Tiểu luận môn Phương pháp đại học và Định hướng nghề nghiệp | Đại học Gia Định

Tiểu luận môn Phương pháp đại học và Định hướng nghề nghiệp | Đại học Gia Định. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 21 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

NHẬN T CỦA GIẢNG VIÊN
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
NHẬN T CỦA GIẢNG VIÊN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Phương Pháp Đại Học Và Định Hướng Nghề Nghiệp
Chuyên ngành: Marketing
ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỀ KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Họ tên sinh viên:
Nguyễn Ngọc Phương Nghi MSSV:22060322
Trần Thị Sơ Ni MSSV:22060306
Nguyễn Đặng Phương Uyên MSSV:22060328
Ngô Thanh Tú MSSV:22060344
Lê Thị Kim Ngân MSSV:22060327
Phan Tấn Sang MSSV:22060345
Trần Đình Khôi MSSV:22060343
Phạm Như Ý MSSV:22060010
Trần Thị Khánh Uyên MSSV:22060315
Lớp:220602
Giảngviên HD: Mai Trung Kiên
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................4
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................6
PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................................7
PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN THUYẾT TRÌNH...........................7
1. NỘI DUNG KHÁI NIỆM CỦA THUYẾT TRÌNH......................................................7
2.CÁC BƯỚC ĐỂ XÂY DỰNG BÀI THẬT TỐT....................................................................7
3. CÁCH TIẾN HÀNH THUYẾT TRÌNH VAI TRÒ QUAN TRỌNG:...............................10
-Rèn luyện được sự tự tin trước đám đông:...........................................................10
-Nâng cao kỹ năng giao tiếp trong công việc.........................................................10
-Thể hiện năng lực bản thân tốt hơn, cơ hội thăng tiến cao hơn..........................10
PHẦN 2: CÁC KĨ NĂNG MÀ NGƯỜI THUYẾT TRÌNH VÀ YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH...............................................................11
1.CÁC NĂNG CẦN PHẢI CỦA NGƯỜI THUYẾT TRÌNH.........................................11
2.CÁC YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG THUYẾT TRÌNH.................................12
3.NHỮNG SAI SÓT THƯỜNG THẤY KHI THUYẾT TRÌNH...............................................12
4.PHƯƠNG PHÁP HỌC THUYẾT TRÌNH THẬT SỰ HIỆU QUẢ...................................14
PHẦN 3:NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ CÁCH ĐỂ BÀI THUYẾT TRÌNH TRỞ
NÊN HIỆU QUẢ............................................................................................................14
1.NHỮNG KINH NGHIỆM CẦN PHẢI KHI THỰC HIỆN MỘT ĐỀ TÀI.........................14
2.Đ BÀI THUYẾT TRÌNH DIỄN RA HIỆU QUẢ THÌ CHÚNG TA NÊN LÀM ?...............15
PHẦN 4:LÀM SAO ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG THUYẾT TRÌNH,NHỮNG
MẶT HẠN CHẾ KHI THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH THUYẾT TRÌNH..............15
1.NÂNG CAO KHẢ NĂNG THUYẾT TRÌNH...........................................................15
2.NHỮNG MẶT HẠN CHẾ KHI THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH THUYẾT
TRÌNH............................................................................................................................16
3.KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH CÓ GIÚP ĐƯỢC TA TRONG THỰC TIỄN HAY
KHÔNG?........................................................................................................................17
3.1.VAI TRÒ...................................................................................................................17
3.2.Lợi ích 17
PHẦN 5:NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH
.........................................................................................................................................17
1.KĨ NĂNG GIAO TIẾP CÓ QUAN TRỌNG KHI THUYẾT TRÌNH MỘT BÀI
HỌC HAY KHÔNG?VÌ SAO?.....................................................................................17
2.THỰC TRẠNG CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY KHI PHẢI ĐỐI MẶT ĐẾN
THUYẾT TRÌNH...........................................................................................................18
3.KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CÓ LIÊN QUAN GÌ ĐẾN KĨ NĂNG THUYẾT
TRÌNH HAY KHÔNG?VÌ SAO?..................................................................................18
4.NGƯỜI GIỮ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CẢ MỘT NHÓM HOÀN THÀNH BÀI
THUYẾT TRÌNH CÓ CẦN THIẾT CHO CÔNG TÁC CHUẨN BỊ HAY KHÔNG?
.........................................................................................................................................18
4.1.NGƯỜI LÃNH ĐẠO AI?......................................................................................18
4.2.VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO.............................................................................18
PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................21
LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu tiên,chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Mai Trung Kiên đã tạo điều kiện
cho chúng em trong suốt quá trình giảng dạy môn Phương Pháp Đại Học Định
Hướng Nghề Nghiệp” để hiểu hơn về bộ môn nnày giúp cho chúng em thêm
nhiều kiến thức mới để thể hoàn thiện bản thân mình hơn trong cuộc sống.Thông qua
bài tiểu luận này chúng em xin phép trình bày lại những gì mình đã học được và tiều hiểu
về vấn đề “Kĩ Năng Thuyết Trình”.Trong quá trình thực hiện đề tài nếu những điều
còn thiếu sót chúng em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp góp phần xây
dựng thêm vào đề tài của mình một cách chỉnh chu nhất.Chúng em xin chân thành cảm
ơn !
LỜI CAM ĐOAN
Chúng em cam đoan rằng bài tiểu luận kết thúc môn với đề tài ”Kĩ Năng Thuyết Trình” là
bài chúng em đã được học hỏi tìm hiểu được trong suốt thời gian học tập vừa
rồi.Các số liệu,hình ảnh,các nguồn tham khảo thông tin chính xác mang tính trung
thực được trích dẫn đầy đủ.Nếu phát hiện ra sự gian lận hoặc thông tin sai lệch trong
bài tiểu luận này thì chúng em xin hoàn toàn chịu trách nghiệm này.
LỜI MỞ ĐẦU
Nhu cầu được nói,nhu cầu được thể hiện bản là một trong số nhu cầu cơ bản trong vô vàn
những nhu cầu của con người.Và,chúng ta có thể biến những nhu cầu đó thành thứ vũ khí
lợi hại cho bản thân,thứ sức mạnh đem lại hội,sự bức phá trong cuộc sống,công cụ để
chúng ta phát triển các kỹ năng quan trọng.Vậy,thứ tôi muốn nhắc tới ở đâyđơn thuần
nói?Không,nói còn hơn thế,đó kỹ năng thuyết trình.Kỹ năng thuyết trình gì? Tại
sao lại cực kỳ quan trọng trong cuộc sống? Làm sao để sỡ hữu kỹ năng thượng thừa
khi thuyết trình? Sinh viên đối diện biến thành điểm mạnh như thế nào? những
thắc mắc trên và tầm quan trọng của thuyết trình đối với sinh viên,nên nhóm F9 chúng tôi
đã lựa chọn đề tài “Kĩ Năng Thuyết Trình” để làm tiểu luận cuối kỳ môn Phương Pháp
Học Đại Học và Định Hướng Nghề Nghiệp.
PHẦN NỘI DUNG
Phần 1: Các khái niệm liên quan đến thuyết trình
1. Nội dung và khái niệm của thuyết trình
-“Thuyết” là Nói, “Trình” là trình bày. Thuyết trình là chia sẻ, trình bày về một chủ đề cụ
thể nào đó trước nhiều người.Thuyết trình nhằm mục đích truyền đạt thông tin, chia sẻ,
giới thiệu nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể nào đó.
-Thuyết trình quá trình truyền tải một chủ đề tới khán giả.Nó thể một một bài
thuyết minh, một bài giới thiệu,bài giảng hoặc bài phát biểu nhằm mục đích thông báo,
thuyết phục, truyền cảm hứng, động viên, xây dựng thiện chí, trình bày một ý tưởng hoặc
một sản phẩm mới.
2.Các bước để xây dựng bài thật tốt
-Gồm 8 bước:
Bước 1: Xác định chủ đề bài thuyết trình\
-Trước hết bạn cần xác định chủ đề thông điệp bạn muốn thông báo, truyền tải
đến người nghe gì. Sau đó thì chuẩn bị nội dung, thông tin cần trình bày, bố cục bài
trình chiếu hoặc các dẫn chứng kèm theo. y chắc chắn rằng bạn hiểu những bạn
muốn truyền đạthướng đến đối tượng ai? Điều này sẽ giúp bạn xác định thông điệp
nào sẽ được đưa vào bài và cách gửi nó đến người nghe một các hiệu quả nhất.
Bước 2:Nắm rõ quy tắc 10-20-30
+10 trang trình bày: Bằng cách giới hạn trong 10 slide trình bày, bạn sẽ dễ quản
quan sát được khán giả của mình đang tiếp thu kiến thức như thế nào. Họ cũng sẽ dễ dàng
nắm bắt được các ý chính trong bài thuyết trình của bạn tốt hơn
+20 phút trình bày: Bằng cách đề ra thời gian giới hạn trong bài thuyết trình, bạn cần phải
lược bớt những chi tiết không cần thiết tập trung vào những nội dung quan trọng sẽ
truyền tải thông điệp của bạn.
+Phông chữ 30: Tùy thuộc vào kích thước phòng và màn hình, hầu hết khán giả sẽ có thể
nhìn thấy văn bản phông chữ ít nhất cỡ 30. Khi thiết kế bản trình bày của bạn, hãy
nhớ rằng mọi thứ bạn thể hiện phải hiển thị cho mọi người tham dự, đặc biệt những
người ở phía sau.
Bước 3: Trình bày nội dung một cách khoa học
Cần chia ra thành các phần nhỏ như: đặt vấn đề, nội dung chính và cuối cùng là kết luận.
Không nên bắt đầu i thuyết trình bằng cách đưa ra giải thích hàng loạt các dẫn
chứng, các số liệu quên giới thiệu chủ đề, điều khiến người nghe không hiểu được
bạn đang nói về vấn đề gì; cũng không n trình bày quá nhiều không kết luận chốt
lại vấn đề.
Bước 4:Thiết kế bản trình chiếu
Để đạt được thành công cho buổi thuyết trình thì bạn không nên bỏ qua bước thiết kế các
trang trình chiếu rõ ràng, thu hút người xem.
Bước 5: Kiểm soát thời gian thuyết trình
Bạn cần phải trau dồi kỹ năng quản thời gian chuẩn bị thật tốt bài thuyết trình. Nếu
bạn 30 phút để trình bày, chỉ nên sử dụng 20 25 phút. Kết thúc sớm trước 5 phút để
khán giả thể đặt câu hỏi, nhận xét phần trình của bạn hoặc thể mời họ gặp bạn sau
buổi thuyết trình.
Bước 6: Phong thái tự tin
Hầu hết các sinh viên năm nhất vẫn chưa quen với việc thuyết trình nên vẫn còn rụt rè
ngại khi đứng trước đám đông. Vì vậy để có được phong thái tự tin bạn cần rèn luyện bản
thân mình bằng cách giao tiếp với các bạn nhiều hơn, chuẩn bị kỹ bài nói của mình trước
khi thuyết trình và giữ cho đầu óc được thoải mái nhất có thể trước khi lên thuyết trình.
Bước 7: Tận dụng ngôn ngữ cơ thể
Để trở thành một người thuyết trình cuốn hút, nội dung hay chưa đủ bạn còn cần
thêm ngôn ngữ thể. Bạn vẫn có thể sử dụng ngôn ngữ thể hiệu quả với một smẹo
nhỏ như nhìn vào trán thay vì nhìn vào mắt người đối diện; giọng nói to nhỏ, cắt nghỉ phù
hợp; tránh để tay sau lưng hay chỉ trực diện vào người nghe… và đừng quên nụ cười tươi
của bạn.
Bước 8: Giao lưu và đặt câu hỏi cho khán giả
Hãy đặt thật nhiều câu hỏi mở để tương tác cùng người nghe cuối cùng bạn người
chốt lại vấn đề. Thuyết trình không đơn thuần đọc trìnhy nội dung ý tưởng của bạn
còn s tương tác giữ người nói người nghe. Việc hỏi khán giả để cùng thảo
luận tìm ra câu trả lời, khán giả được tương tác sẽ hào hứng vào bị hút vào bài nói
chuyện của bạn.
3. Cách tiến hành thuyết trình có vai trò quan trọng:
-Thể hiện tối đa bản thân giá trị của bản thân ở mọi phương diện hoặc khi tham gia
phỏng vấn tuyển dụng: Xin việc thử thách đầu tiên đối với sinh viên sau khi ra
trường, cũng bước khởi đầu đặt chân vào môi trường công việc thực tế tại các doanh
nghiệp. Tham gia phỏng vấn, kỹ năng giao tiếp trình bày vấn đề sẽ được nhà tuyển
dụng chú trọng.
-Rèn luyện được sự tự tin trước đám đông:
Những người có kỹ năng thuyết trình tốt chắc chắn sẽ trang bị đầy đủ sự tự tin, dám nghĩ
dám thể hiện quan điểm trước đám đông. Đây lợi thế rất lớn bạn được so với
những người không có kỹ năng thuyết trình tốt.
Nếu đã quen với việc thuyết trình, bạn sẽ tự tin đối diện với vấn đề tốt hơn, khả năng
phản ứng với thử thách nhanh nhẹn, nhạy bén hơn. Một khi bạn đã làm tốt việc thuyết
trình, sự tự hào về bản thân sẽ nâng cao, càng ngày càng trở nên chuyên nghiệp hơn.
-Nâng cao kỹ năng giao tiếp trong công việc
Điều này cùng quan trọng với những người làm công tác nội bộ hoặc thường xuyên
làm việc với khách hàng. Những người kỹ năng thuyết trình tốt sẽ rèn luyện được khả
năng giao tiếp tốt, nắm bắt ý muốn của người khác nhanh chóng hơn.
vậy, trong các mối quan hệ với đồng nghiệp, với khách hàng, bạn sẽ dễ dàng trao đổi,
thương thảo, thỏa thuận hơn. Thông qua thuyết trình, bạn sẽ trau dồi được nhiều kỹ năng
để áp dụng cho các tình huống khác trong công việc và cuộc sống.
-Thể hiện năng lực bản thân tốt hơn, cơ hội thăng tiến cao hơn
Sự tin tưởng thể cần rất nhiều thời gian thông qua cách làm việc, xử công việc của
bạn. Nhưng nếu bạn khả năng thuyết trình tốt, chỉ cần khoảng vài phút, bạn thể
thay đổi giành được sự tín nhiệm từ những người xung quanh. Hay nói cách khác,
thuyết trình là một trong những cách ngắn nhất để bạn thể hiện năng lực bản thân mình.
Khi bạn thể hiện được giá trị của bản thân mình, cơ hội để bạn phát triển và thăng tiến sẽ
cao hơn rất nhiều. Năng của bạn trong mắt đồng nghiệp lãnh đạo cũng sẽ được đánh
giá cao hơn.
Phần 2: Các năng người thuyết trình yếu tố ảnh hưởng đến năng thuyết
trình
1.Các kĩ năng cần phải có của người thuyết trình
+Phong thái tự tin,cởi mở và không sợ hãi
+Mở đầu bài thuyết trình thu hút,gây ấn tượng mạnh
+Bài thuyết trình được trình bày khoa học, dễ hiểu và nội dung có giá trị
+Giọng nói truyền đạt,dễ nghe và kết hợp tốt cùng ngôn ngữ cơ thể
+Tương tác với người nghe,thời gian kéo dài phù hợp
+Kết thúc ấn tượng và tổng hợp được ý chính của bài
+Các cách rèn luyện kĩ năng thuyết trình trước đám đông
2.Các yếu tố nào ảnh hưởng đến kĩ năng thuyết trình
Các yếu tố nào ảnh hưởng đến kĩ năng thuyết trình :
-Giọng nói
• Âm lượng
• Tông giọng
• Cao độ
• Trường độ
• Sắc thái
Có 2 phương pháp để cải thiện giọng nói
1. Thực hành nghe giọng nói của bạn ở bất cứ nơi đâu.Sau đó khi bạn đến nơi làm việc,
điều chỉnh giọng nói của bạn xem coi có như mong muốn hay không.
2. Thực sự lắng nghe giọng nói của bạn bằng cách:Khum tay phải lên tai phải và nhẹ
nhàng kéo về phía trước. Sau đó khum tay trái lên miệng và cố gắng điều chỉnh để âm
thoát ra bằng đường tai. Điều này giúp bạn thực sự nghe thấy giọng nói của bạn như
những người khác vẫn nghe thấy nó ... và nó có thể hoàn toàn khác so với tưởng tượng
của bạn.
-Cơ thể
• Giao tiếp bằng mắt
• Biểu cảm trên khuôn mặt
• Cử chỉ
• Tư thế
• Sự gần gũi
• Giọng nói
-Chủ động nắng nghe Một số đặc điểm tốt của người nghe hiệu quả
• Dành nhiều thời gian lắng nghe hơn là nói chuyện (Tất nhiên, là một người thuyết trình,
bạn thường sẽ làm chủ hầu hết các cuộc nói chuyện, nhưng nếu có cơ hội hãy dành thời
gian để lắng nghe).
• Không ngắt lời người khác.
• Không trả lời câu hỏi bằng một câu hỏi khác.
• Cân bằng giữa việc nói và lắng nghe.
• Tập trung vào điều người khác nói, đừng xao nhãng với những suy nghĩ của riêng bạn.
--Đặt câu hỏi
+Đặt câu hỏi trong phạm vi nội dung mà mình tìm hiểu để tạo nên sự hiểu biết xa hơn
thêm tính năng động , sôi nổi cho phần thuyết trình, tạo điểm nhấn dễ nhớ
-Hình ảnh:sử dụng hình ảnh phù hợp với nội dung của bài thuyết trình
-Thói quen:chúng ta đều có một vài thói quen xấu như ầm ừ, nói lắp, hay đưa tay vào túi
quần trong khi thuyết trình. Điều này sẽ khiến cho người nghe không còn tập trung vào
bài nói của bạn nữa. Cách tốt nhất để sửa những thói quen gây mất tập trung này là bạn
phải được nhắc nhở ngay lập tức.
3.Những sai sót thường thấy khi thuyết trình
-Lời giới thiệu khi thuyết trình không thu hút:Việc mở đầu quá nhàm chán sẽ không
gây ấn tượng với khán giả.Việc mở đầu một cách hoạt bát,nhiều năng lượng sẽ khiến
người nghe chú ý và tập trung bài thuyết tình của bạn lâu hơn
-Quên nội dung khi thuyết trình.Đôi lúc thuyết trình,người trình bày sai xót quên nội
dung nhưng khi lại do không chuẩn bị càng không tập luyện trước nhà.Trước
khi thuyết trình hãy bỏ ra một khoảng thời gian để tạp luyện.Có thể đứng trước gương tập
nói hoặc nhờ các bạn lắng nghe mình xem đã ổn hoàn hảo hay chưa.Việc tập luyện
thể giúp bạn ăn nói lưu loát hơn và
-Nội dung trình bày không đầy đủ,không nêu được các ý chính:
Khi chuẩn bị nội dung,chúng ta nên tìm hiểu thật càng.Nên đọc tài liệu,tìm các dãn
chứng hoặc những tài liệu khác trên mạng,sách báo để nội dung được phong phú
hơn.Việc thêm các ví dụ gúp bài thuyết trình trở nên dễ hiểu và tăng tính thuyết phục.
-Bản thuyết trình Powerpoint không đặc sắc,trình bày chữ(nội dung quá
nhiều),thiếu hình ảnh
Đây lỗi ta thường xuyên trông thấy các bài thuyết trình trên lớp của học sinh.Việc
trình bày quá nhiều chữ khiến cho người xem nhìn vào cảm thấy ngán ngẫm và mau chán
không thu hút đặc sắc.Hãy tập luyện thiết kế,bảng thuyết trình chỉ trình bày hình ảnh
và những nội dung chính còn những phần còn lại là do người thuyết trình trình bày
-Rụt rè,nói ít không giap tiếp với đám đông
Nhiều người thuyết trình nhưng lại nói quá nhỏ khiến cho những người khác không thể
lắng nghe được nội dung.Lúc này bạn nên nâng tông giọng nói to hơn để người khác
có thể chú ý.Nhiều người lên thuyết trình nhưng chỉ chăm chú nhìn vào những tờ giấy nội
dung hoặc chiếc điện thoại mà quên mất rằng mình cần phải diễn đạt để người khác hiểu
-Người nghe không hiểu được nội dung
Tránh những trường hợp do người nghe bấm điện thoại hay trò chuyện không chú ý thì đa
phần người nghe không hiểu được nội dung thể do người thuyết trình nói quá
nhanh,hoặc nói vấp,nói lan man,dài dòng.Khi trình bày,không phải cứ trình bày đủ nội
dung thì sẽ tốt mục đích chính của chúng ta đó khiến người nghe hiểu được.Tránh
các lỗi như nội dung quá dài hoặc chứa nhiều thuật ngữ mà không giải thích rõ ràng.
-Quá ít hoặc quá nhiều cử chỉ khi thuyết trình
Việc đứng im một chỗ không di chuyển, không tương tác với khán giả sẽ khiến bài thuyết
trình khô khan, thô cứng không lấy được cảm xúc cũng như không thuyết phục được
người nghe.Ngược lại, nếu bạn quá nhiều cử chỉ khiến khán giả bị mất tập trung như:
Đi lại quá nhiều, vuốt tóc, vung tay nhiều, xoay bút,... sẽ khiến khán giả tập trung vào cử
chỉ của bạn hơn là bài thuyết trình. Điều này cũng thể hiện một kỹ năng thuyết trình kém
chuyên nghiệp.
-Bài thuyết trình quá dài: Dù cho bài thuyết trình có hay và thu hút đến mấy nhưng thời
gian quá dài hoặc không giải lao hoặc trò chơi ngưng nghỉ khiến cho người nghe lẫn
người trình bày đều mệt mỏi.Bài thuyết trình tối đa chỉ nên 20’ để người nghe thể tập
trung.Để nâng cao hiệu quả thể thêm một vài trò chơi hoặc câu đố để người nghe
thể giải trí,tránh sự mất tập trung và kiên nhẫn.
-Nhìn vào một chỗ khi thuyết trình khá lâu
Việc chỉ nhìn chầm chầm vào một điểm khiến cho người nghe đôi khi bị áp lực cảm
thấy không thoải mái.Hãy nên nhìn vào những vị trí khác xung quanh trong phòng,tránh
nhìn vào ánh mắt người khác để khiến bản thân không thoải mái,lo lắng
-Không kiểm tra trước các thiết bị kĩ thuật:
Thiết bị gặp lỗi thuật khiến cho thời gian thuyết trình bị ảnh hưởng làm mất đi sự
chuyên nghiệp của bạn.Nếu những lỗi thuật nghiêm trọngthể khiến bài thuyết trình
phải dừng lại ngay tức khắc.Trước một ngày thuyết trình hãy kiểm tra lại lưỡng các
bài thuyết trình và nếu có hãy đem dự phòng thêm một chiếc laptop,hoặc micro(nếu có).
4.Phương pháp học thuyết trình có thật sự hiệu quả
-Học bằng phương pháp thuyết trình thật sự hiệu quả.Khi lên đại học,các bạn được
giao cho các bài tập thuyết trình nhiều hơn điều đó đã mang lại nhiều những lợi ích
nhân cũng như tập thể.Hoạt động này giúp gia tăng hiệu quả của làm việc nhóm,giúp bạn
giao tiếp với mọi người.
-Học các năng như tự tìm hiểu,lắng nghe,làm việc nhóm.Mỗi bài tập được điểm cao
hay không phụ thuộc vào sự làm việc của mọi người.Nếu bạn làm nhóm trưởng,bạn sẽ có
thêm kĩ năng lãnh đạo và sự chủ động trong công việc.
-Ngoài lợi ích tập thể,bạn còn thể rèn luyện sự tự tin sự hòa đồng gần gũi với mọi
người.Tuy nhiên,nếu việc thuyết trình không hiệu quả nhóm không hợp tác thì việc này
gây khó khăn cho một cá nhân nào đó.Hoặc bài tập nhóm làm qua loa,sơ sài thì lại không
mang lại lợi ích tốt chút o.Lúc này cần s thay đổi,chủ động đề nghị xin chuyển
nhóm hoặc giảng viên nên nói lại bài học cho học sinh dễ hiểu khi nhóm nào thuyết trình
không tốt.Tuy thuyết trình đôi khi cũng mang lại những điều tiêu cực nhưng nhìn chung
đều mang lại rất nhiều lợi ích.Gen Z ngày nay thật sự rất giỏi,nhưng đằng sau ánh hào
quang đó thật sự những bạn trẻ đó đã cố gắng rất nhiều.
-Ví dụ:Tun Phạm(Phạm Đức Huy) hiện một tiktoker với 2,3 triệu lượt theo dõi,anh
cũng hiện MC của nhiều chương trình,lan tỏa những điều tích cực qua những bài
podcast.Để thể tự tin nói trước đám đông như ngày hôm nay trước đây anh bạn cũng
rất tự ti,rụt nhưng sau những ngày cố gắng tập luyện thuyết trình,luyện tập nói,Tun
Phạm đã đạt được thành công.Qua đó ta thấy được chỉ cần cố gắng,luyện tập thường
xuyên bạn sẽ thay đổi lúc đó thuyết trình chỉ một vấn đề nhỏ nhặt không hề
đáng sợ.
Phần 3:Những kinh nghiệm và cách để bài thuyết trình trở nên hiệu qu
1.Những kinh nghiệm cần phải có khi thực hiện một đề tài
-Luôn ghi nhớ những ý chính khi chuẩn bị tài liệu thuyết trình
-Thư giãn,hít thở sâu và tận hưởng
-Hạn chế tối đa thông tin viết ra trên slide
-Hoàn thành và rà soát nội dung
-Phải thực hành thật nhiều trước đó để canh giờ,tìm ra những từ khoá và cách diễn giải
sao cho dễ hiểu,cuốn hút,hay có những dáng đứng tốt nhất cho bản thân
-Sử dụng kết hợp kiến thức,thái độ,phương pháp,công cụ cần thiết trong quá trình truyền
đạt
-Cần xác định thật rõ ràng đâu là mục tiêu bạn muốn đạt được
-Thu nhập thông tin,tài liệu liên quan đến chủ đề bài thuyết trình
-Sắp xếp thông tin
+Cần phải biết:Những thông tin ít quan trọng hơn nên dành thời gian ít hơn và mức độ
nhấn mạnh cũng ít hơn.
+Biết thì tốt:Những thông tin quan trọng, cần phải nói đầy đủ
-Thiết bị và dụng cụ hỗ trợ
+Khi tổ chức buổi thuyết trình,chúng ta không chỉ chuẩn bị chu đáo về mặt nội dung hay
không gian tổ chức mà còn cần thiết phải chuẩn bị tốt về các thiết bị hộ trợ việc nghe-
nhìn cho khán thính giả
-Xây dựng hai kế hoạch dự phòng
-Tham khảo những người thuyết trình khác
2.Để bài thuyết trình diễn ra hiệu quả thì chúng ta nên làm gì?
-Giao tiếp ánh mắt và luôn mỉm cười.Kết hợp ngôn ngữ cơ thể khi trình bày.Tạo cảm xúc
khi thuyết trình
-Tương tác với người nghe.Hãy thêm vào những câu hỏi cho khán giả để động viên khán
giả chia sẻ ý kiến và kinh nghiệm từ bản thân
-Người thuyết trình chủ động hỏi người nghe nhằm thể hiện sự quan tâm,thu hút sự chú ý
của họ
-Dành thời gian cho người nghe đặt câu hỏi
-Để tạo tinh thần phấn khích khi người nghe trả lời câu hỏi thể gửi tặng một phần quà
nhỏ.
Phần 4:Làm sao để nâng cao khả năng thuyết trình,những mặt hạn chế khi tham
gia vào quá trình thuyết trình
1.Nâng cao khả năng thuyết trình
-Thuyết trình thật nhiều:
Không ai sinh ra đã giỏi một việc đó.Điều cũng cần phải luyện tập tốn rất nhiều
thời gian.Hãy chủ động xung phong để đảm nhận phần thuyết trình về mình.Khi đã quen
với phần thuyết trình, dần dần bạn sẽ thấy mình thuyết trình khá hơn và dần không sợ
hãi nữa
-Đến sớm để chuẩn bị
Đến sớm để kiểm tra nội dung trình chiếu,thiết bị thuật thời gian để thuyết trình
trước khiến cho bạn tự tin thoải mái và an tâm hơn
-Nói một mình nói trước gương
Tập nói chuyện trước gương hoặc một mình để kiểm soát biểu cảm quen dần.Những
lần đầu tập nói chuyện trước gương thể hơi ngại ngùng hoặc buồn cười nhưng về sau
giúp bạn tự tin và ăn nói cũng trơn tru
-Đọc thật nhiều để có vốn từ
Không nhiều vốn từ khiến cho nội dung của mình dễ bị lặp từ,hoặc từ để diễn
đạt.Hãy chăm chỉ đọc sách báo để có thêm một số từ vựng nhất định hoặc bổ sung một từ
vựng chuyên ngành liên quan đến chủ đề mà mình thuyết trình
-Tham gia các buổi thuyết trình khác
Khi xem người khác trình bày cũng là lúc chúng ta học hỏi và rút kinh nghiệm.Nếu người
đó trình bày tốt hãy lấy đó làm động lực để mình cố gắng,có thể hỏi họ những kinh
nghiệm để bản thân chúng ta học tập và cải thiện
-Tham gia các khóa học kĩ năng:
Xã hội ngày càng phát triển,đã có nhiều thầy cô hoặc nhân vật nổi tiếng hướng dẫn các kĩ
năng thuyết trình,nếu bạn tài chính hãy chọn các khóa học ấy.Việc học cùng người
giỏi sẽ khiến cho bạn nhanh tiến bộ và học hỏi nhiều thứ hơn nếu không thì hãy luyện tập
một mình chỉ cần kiên trì sẽ có tiến bộ
-Hãy nên nhớ rằng hoàn thành hơn hoàn hảo:
Hãy làm hết khả năng của mình,cố gắng trình bày thật dễ hiểu và tốt.Không cần đặt ra bài
thuyết trình của mình phải được điểm cao hay sự ngưỡng mộ của mình khi hoàn thành
cũng là một kết quả tốt rồi.Đừng đặt kì vọng vào mọi người hay mục tiêu cao để gây bản
thân áp lực và sợ hãi
Tập trung vào bản thân:
-Không ai để ý sai lầm của bạn nhiều như bạn tưởng thế hãy làm chính bản thân mình
để trình bày một cách thoải mái
2.Những mặt hạn chế khi tham gia vào quá trình thuyết trình
- Nói quá nhanh không có điểm dừng: Trong quá trình nghe thuyết trình, người nghe sẽ
tập trung vào lời nói sự dẫn dắt của bạn. Nói quá nhanh không điểm dừng sẽ
khiến cho người nghe không theo kịp. Đồng thời, người nghe sẽ cảm giác căng thẳng
và không thể nắm bắt được hết các thông tin mà bạn muốn truyền tải.
- Nói dài dòng, lan man không vào vấn đề: Những bài thuyết trình ngắn gọn, súc tích
thường sức ảnh hưởng lớn hơn những nội dung quá dài dòng, rườm rà. Nếu bạn mất
quá nhiều thời gian để trình bày về vấn đề cần đưa ra, bạn sẽ mất đi sự chú ý và tập trung
của khán giả.
- Thiếu tương tác với người nghe bên dưới: Một sai lầm phổ biến nhiều người gặp
phải chỉ tập trung thể hiện vấn đề của mình không để ý tới phản ứng của khán giả.
Điều này sẽ khiến cho người nghe có cảm giác thiếu thoải mái.
Đặc biệt, trong nhiều trường hợp, người nghe một số các thắc mắc về nội dung thuyết
trình sẽ không được giải đáp, khiến cho bài thuyết trình của bạn bị giảm chất lượng, kém
hiệu quả.
-Đọc slide: Đây là lỗi căn bản mà nhiều người gặp phải. Thuyết trình là là sử dụng lời nói
để truyền tải thông tin ràng, dễ hiểu, thu hút thuyết phục. Việc cầm giấy đọc hoặc
hoàn toàn đọc trên slide không những khiến người nghe cảm giác khó chịu còn
không mang lại hiệu quả tốt cho bài thuyết trình của bạn.
- Thiếu năng lượng, không truyền cảm hứng: Năng lượng dồi dào và tích cực là yếu tố
cùng quan trọng bạn cần trang bị để tạo cho buổi thuyết trình trở nên hứng thú,
hấp dẫn người nghe. Ngược lại, giọng điệu mệt mỏi, khuôn mặt thiếu sức sống sẽ khiến
cho khán giả có cảm giác khó chịu theo bạn.
3.Kĩ năng thuyết trình có giúp được ta trong thực tiễn hay không?
3.1.Vai trò
-Trong công việc, cho dù một người có hiểu biết quý giá và ý tưởng độc đáo đến đâu đi
chăng nữa mà đến khi cần thiết lại không thể trình bày cho người khác hiểu thì cũng khó
lòng đạt được thành công nhất định. Không ai chấp nhận một người được gọi là thành đạt
mà đứng trước đám đông lại lúng túng, nói không ra tiếng. Đáng tiếc hơn nữa, vốn hiểu
biết, kinh nghiệm làm việc, ý tưởng độc đáo của người này sẽ không giúp ích gì cho
người khác.
-Trong học tập, thuyết trình là một kỹ năng bắt buộc với sinh viên trong một số môn học
mà giảng viên áp dụng phương pháp thuyết trình. Đồng thời, thuyế trình cũng là cơ hội
để người sinh viên rèn luyện khả năng trình bày trước đám đông của mình, chuẩn bị cho
hành trang sau khi ra trường.
3.2.Lợi ích
-Rèn luyện được sự tự tin trước đám đông : Những người kỹ năng thuyết trình tốt
chắc chắn sẽ trang bị đầy đủ sự tự tin, dám nghĩ dám thể hiện quan điểm trước đám
đông. Đâylợi thế rất lớn mà bạnđược so với những người không có kỹ năng thuyết
trình tốt.Nếu đã quen với việc thuyết trình, bạn stự tin đối diện với vấn đề tốt hơn, khả
năng phản ứng với thử thách nhanh nhẹn, nhạy bén hơn. Một khi bạn đã làm tốt việc
thuyết trình, sự tự hào về bản thân sẽ ng cao, càng ngày càng trở nên chuyên nghiệp
hơn.
-Nâng cao kỹ năng giao tiếp trong công việc : Điều này cùng quan trọng với những
người làm công tác nội bộ hoặc thường xuyên làm việc với khách hàng. Những người
kỹ năng thuyết trình tốt sẽ rèn luyện được khả năng giao tiếp tốt, nắm bắt ý muốn của
người khác nhanh chóng hơn.Vì vậy, trong các mối quan hệ với đồng nghiệp, với khách
hàng, bạn s dễ dàng trao đổi, thương thảo, thỏa thuận hơn. Thông qua thuyết trình, bạn
sẽ trau dồi được nhiều kỹ năng để áp dụng cho các tình huống khác trong công việc
cuộc sống.
-Thể hiện năng lực bản thân tốt hơn, hội thăng tiến cao hơn: Vai trò quan trọng
nhất trong công việc của kỹ năng thuyết trình gì? Một người năng lực tốt nhưng rụt
rè, nhút nhát, không dám đưa ra ý kiến hoặc ấp úng, thể hiện không ràng trước mọi
người chắc chắn sẽ không thể thành công. Mọi người sẽ không thể nào nắm được những
ý tưởng tốt và độc đáo của bạn.Sự tin tưởng có thể cần rất nhiều thời gian thông qua cách
làm việc, xử công việc của bạn. Nhưng nếu bạn khả năng thuyết trình tốt, chỉ cần
khoảng vài phút, bạn thể thay đổi giành được sự tín nhiệm từ những người xung
quanh. Hay nói cách khác, thuyết trình một trong những cách ngắn nhất để bạn thể
hiện năng lực bản thân mình.
Phần 5:Những vấn đề khác liên quan đến kĩ năng thuyết trình
1.Kĩ năng giao tiếp có quan trọng khi thuyết trình một bài học hay không?Vì sao?
-Kỹ năng giao tiếp yếu tố quan trọng để quyết định kết quả bài thuyết trình của bạn
kỹ năng giao tiếp trước đám đông thể giúp công việc hay học tập của bạn phát triển
một cách vượt bậc.
-Có một điểm chung những người thành công, đó họ đều sở hữu cách thuyết trình
hay thu hút. Nhiều bạn trẻ thành công nhờ thể hiện được bản thân mình trước đám
đông, từ đó nhận được những hội tốt hơn trong công việc cuộc sống. Kỹ năng giao
tiếp kém sẽ khiến bạn mất đi nhiều hội nghề nghiệp, đánh rơi hội thăng tiến. Trong
công việc, một ý tưởng độc đáo đến đâu đi chăng nữa đến khi cần thiết người thuyết
trình lại không thể trình bày cho người khác hiểu thì cũng khó lòng đạt được thành công
nhất định. Đáng tiếc hơn nữa, vốn hiểu biết, kinh nghiệm làm việc, ý tưởng độc đáo cũng
sẽ không được công nhận.
2.Thực trạng của sinh viên hiện nay khi phải đối mặt đến thuyết trình
-Thực trạng của sinh viên khi phải đối mặt với bài thuyết trình thườngrụt rè, không đủ
tự tin trước đám đông dẫn đến việc nói quá nhanh, không có quãng dừng, nó lan man, dài
dòng, thiếu sự tương tác với khán giả, đọc slide, không truyền cảm hứng, quá ít hoặc quá
nhiều cử chỉ, động tác khi thuyết trình. Có thể khắc phục bằng việc chuẩn bị kĩ lưỡng bài,
luyện tập trước với bạn trong nhóm, giữ tinh thần, tâm tốt, chủ động tương tác với
người nghe
3.Kĩ năng làm việc nhóm liên quan đến năng thuyết trình hay không?Vì
sao?
-Kỹ năng làm việc nhóm rất quan trọng đối với một bài thuyết trình thể giúp bản
thân người thuyết trình tương tác với slide dễ dàng hơn, tìm hiểu nội dung để chuẩn bị
bài tốt hơn, sang sẻ đều gánh nặng đối với mọi thành viên, đóng góp ý kiến hỗ trợ trả lời
các câu hỏi
4.Người giữ vai trò lãnh đạo cả một nhóm hoàn thành bài thuyết trình cần thiết
cho công tác chuẩn bị hay không?
4.1.Người lãnh đạo là ai?
-Trưởng nhóm người trách nhiệm lãnh đạo một nhóm người để hoàn thành mục
tiêu. Để làm được như vậy, họ cần phải giỏi trong việc truyền cảm hứng, tạo động lực
phối hợp các thành viên trong nhóm.
4.2.Vai trò của người lãnh đạo
-Xác định mục tiêu, hướng đi cho nhóm : Điều đầu tiên cần làm khi làm việc nhóm
chính đặt ra mục tiêu hướng đi cho cả nhóm. Người trưởng nhóm cần biết được
chính xác mục đích của đội nhóm mình gì. Từ đó, cùng với các thành viên khác,
trưởng nhóm sẽ quyết định mục tiêu, vấn đề nhóm cần giải quyết. Khi đã phát hiện
được vấn đề, bước tiếp theo cần làm tìm ra giải pháp. Trưởng nhóm không cần
người đưa ra giải pháp trực tiếp. Tuy nhiên, việc định hướng cho mỗi cá nhân đóng góp ý
kiến là rất quan trọng.
-Lên kế hoạch phân chia nhiệm vụ : Sau khi đã mục tiêu, vấn đề, giải pháp,
trưởng nhóm cần lên kế hoạch phân chia công việc cho các thành viên. bước này,
nhóm trưởng cần đảm phân chia các đầu việc đồng đều, tránh tình trạng một người ôm
đồm quá nhiều trong khi người khác thì thiếu việc. Có nhiều cách để phân chia nhiệm vụ.
Bạn thể dựa vào điểm mạnh của từng người để giao công việc phù hợp hoặc chia
nhóm nhỏ hơn để các thành viên hợp tác cùng nhau thực hiện.
-Kết nối các thành viên trong nhóm : Sự thành công của một nhóm phụ thuộc rất nhiều
vào tinh thần đồng đội, sự ăn ý, và cộng tác của mỗi thành viên. Vai trò của người trưởng
nhóm trong việc tạo ra chất keo kết dính mỗi nhân cùng lớn. Để làm được điều
đó, nhóm trưởng cần thấu hiểu mỗi cá nhân, tính cách, nguyện vọng, và công việc của họ.
Sự kết nối giúp các thành viên tương trợ lẫn nhau sẽ đem lại hiệu quả công việc hơn
cạnh tranh đấu đá.
-Giám sát đánh giá hiệu quả công việc : Sau khi giao việc cho các thành viên,
trưởng nhóm không thể chỉ bỏ đấychờ đợi báo cáo kết quả từ họ. Người trưởng nhóm
cũng cần chủ động nắm bắt tình hình công việc của mỗi cá nhân/nhóm nhỏ. Việc theo dõi
sát sao công việc giúp trưởng phát hiện sai sót nếu kịp thời giải quyết. Trưởng
nhóm đôi khi sẽ người nhiều kinh nghiệm năng lực chuyên môn hơn so với các
thành viên. Vì vậy, sự đánh giá kịp thời của trưởng nhóm sẽ rất có ích trong trường hợp ai
đó đang gặp khó khăn trong triển khai công việc.
-Khai phá năng lực của mỗi cá nhân : Mỗi nhân trong nhóm đều thế mạnh điểm
yếu riêng. Người trưởng nhóm cần biết cách làm sao cho mỗi thành viên tận dụng đươc
điểm mạnh của mình, đồng thời phát triển bản thân trong những khía cạnh phù hợp.
PHẦN KẾT LUẬN
thể thấy,kĩ năng thuyết trình một thứ “vũ khí” lợi hại của mỗi người.Thứ “vũ khí”
đem lại cho người sở hữu nó lợi thế rất lớn trong học tập và công việc.Không chỉ thể hiện
quan điểm,giá trị,kiến thức của mỗi người mà kỹ năng thuyết trình còn góp phần thúc đẩy
các kỹ năng khác như giao tiếp,tạo hình ảnh cá nhân và đặc biệt nó tạo ra sự tín nhiệm rất
lớn từ những người xung quanh.Nhưng,ở trong cộng đồng sinh viên,vẫn còn số lượng
không nhỏ các bạn bị chứng “sợ thuyết trình”.Đối diện vượt qua nó là điều kiên quyết
bạn thể làm,tất cả đều tương lai của chính bạn.Ngay bây giờ,luyện tập,trau dồi,học
hỏi,là cách duy nhất để bạn thể sở hữu thứ “vũ khí” mang tên “Kĩ Năng Thuyết
Trình”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Thế giới Luật:Nguyễn Phúc Lộc
-ASA Korea Team
-BK-OISP
-Cloud Office
-English Town
-Hacktuduy
-Fastdo
| 1/21

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Phương Pháp Đại Học Và Định Hướng Nghề Nghiệp
Chuyên ngành: Marketing ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỀ KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH Họ tên sinh viên:
Nguyễn Ngọc Phương Nghi MSSV:22060322 NHẬ Trần TN hị XÉ Sơ T C Ni ỦA GI MS ẢNG SV: VIÊN 22060306
Nguyễn Đặng Phương Uyên MSSV:22060328
------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------- Ngô - -- T --- ha --- nh -- T -- ú --- M -- S - S--- V:------------
22060344-----------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lê Thị Kim Ngân MSSV:22060327
------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------ P -- ha-- n - -- T - ấ -- n -- S -a--- ng - --- M - S-- S -- V -:------------
22060345 ----------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Đình Khôi MSSV:22060343
------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------ P -- hạ--- m - ----- Như - -- Ý - -- M-- S -- S -- V:-------------
22060010 ------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Thị Khánh Uyên MSSV:22060315
------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------ L -- - p-:---------
220602-----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giảngviên HD: Mai Trung Kiên
------------------------------------------------------------------------------------------------------
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------ MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................4
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................6
PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................................7
PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN THUYẾT TRÌNH...........................7
1. NỘI DUNG VÀ KHÁI NIỆM CỦA THUYẾT TRÌNH......................................................7
2.CÁC BƯỚC ĐỂ XÂY DỰNG BÀI THẬT TỐT....................................................................7
3. CÁCH TIẾN HÀNH THUYẾT TRÌNH CÓ VAI TRÒ QUAN TRỌNG:...............................10
-Rèn luyện được sự tự tin trước đám đông:...........................................................10
-Nâng cao kỹ năng giao tiếp trong công việc.........................................................10
-Thể hiện năng lực bản thân tốt hơn, cơ hội thăng tiến cao hơn..........................10
PHẦN 2: CÁC KĨ NĂNG MÀ NGƯỜI THUYẾT TRÌNH VÀ YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH...............................................................11
1.CÁC KĨ NĂNG CẦN PHẢI CÓ CỦA NGƯỜI THUYẾT TRÌNH.........................................11
2.CÁC YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH.................................12
3.NHỮNG SAI SÓT THƯỜNG THẤY KHI THUYẾT TRÌNH...............................................12
4.PHƯƠNG PHÁP HỌC THUYẾT TRÌNH CÓ THẬT SỰ HIỆU QUẢ...................................14
PHẦN 3:NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ CÁCH ĐỂ BÀI THUYẾT TRÌNH TRỞ
NÊN HIỆU QUẢ............................................................................................................14
1.NHỮNG KINH NGHIỆM CẦN PHẢI CÓ KHI THỰC HIỆN MỘT ĐỀ TÀI.........................14
2.ĐỂ BÀI THUYẾT TRÌNH DIỄN RA HIỆU QUẢ THÌ CHÚNG TA NÊN LÀM GÌ?...............15
PHẦN 4:LÀM SAO ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG THUYẾT TRÌNH,NHỮNG
MẶT HẠN CHẾ KHI THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH THUYẾT TRÌNH..............15
1.NÂNG CAO KHẢ NĂNG THUYẾT TRÌNH...........................................................15
2.NHỮNG MẶT HẠN CHẾ KHI THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH THUYẾT
TRÌNH............................................................................................................................16
3.KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH CÓ GIÚP ĐƯỢC TA TRONG THỰC TIỄN HAY
KHÔNG?........................................................................................................................17
3.1.VAI TRÒ...................................................................................................................17 3.2.Lợi ích 17
PHẦN 5:NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH
......................................................................................................................................... 17
1.KĨ NĂNG GIAO TIẾP CÓ QUAN TRỌNG KHI THUYẾT TRÌNH MỘT BÀI
HỌC HAY KHÔNG?VÌ SAO?.....................................................................................17
2.THỰC TRẠNG CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY KHI PHẢI ĐỐI MẶT ĐẾN
THUYẾT TRÌNH...........................................................................................................18
3.KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CÓ LIÊN QUAN GÌ ĐẾN KĨ NĂNG THUYẾT
TRÌNH HAY KHÔNG?VÌ SAO?..................................................................................18
4.NGƯỜI GIỮ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CẢ MỘT NHÓM HOÀN THÀNH BÀI
THUYẾT TRÌNH CÓ CẦN THIẾT CHO CÔNG TÁC CHUẨN BỊ HAY KHÔNG?
......................................................................................................................................... 18
4.1.NGƯỜI LÃNH ĐẠO LÀ AI?......................................................................................18
4.2.VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO.............................................................................18
PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................21 LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu tiên,chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Mai Trung Kiên đã tạo điều kiện
cho chúng em trong suốt quá trình giảng dạy môn “Phương Pháp Đại Học Và Định
Hướng Nghề Nghiệp” để hiểu rõ hơn về bộ môn nnày và giúp cho chúng em có thêm
nhiều kiến thức mới để có thể hoàn thiện bản thân mình hơn trong cuộc sống.Thông qua
bài tiểu luận này chúng em xin phép trình bày lại những gì mình đã học được và tiều hiểu
về vấn đề “Kĩ Năng Thuyết Trình”.Trong quá trình thực hiện đề tài nếu có những điều
còn thiếu sót chúng em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp góp phần xây
dựng thêm vào đề tài của mình một cách chỉnh chu nhất.Chúng em xin chân thành cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN
Chúng em cam đoan rằng bài tiểu luận kết thúc môn với đề tài ”Kĩ Năng Thuyết Trình” là
bài mà chúng em đã được học hỏi và tìm hiểu được trong suốt thời gian học tập vừa
rồi.Các số liệu,hình ảnh,các nguồn tham khảo thông tin là chính xác và mang tính trung
thực được trích dẫn đầy đủ.Nếu có phát hiện ra sự gian lận hoặc thông tin sai lệch trong
bài tiểu luận này thì chúng em xin hoàn toàn chịu trách nghiệm này. LỜI MỞ ĐẦU
Nhu cầu được nói,nhu cầu được thể hiện bản là một trong số nhu cầu cơ bản trong vô vàn
những nhu cầu của con người.Và,chúng ta có thể biến những nhu cầu đó thành thứ vũ khí
lợi hại cho bản thân,thứ sức mạnh đem lại cơ hội,sự bức phá trong cuộc sống,công cụ để
chúng ta phát triển các kỹ năng quan trọng.Vậy,thứ tôi muốn nhắc tới ở đây có đơn thuần
là nói?Không,nói còn hơn thế,đó là kỹ năng thuyết trình.Kỹ năng thuyết trình là gì? Tại
sao nó lại cực kỳ quan trọng trong cuộc sống? Làm sao để sỡ hữu kỹ năng thượng thừa
khi thuyết trình? Sinh viên đối diện và biến nó thành điểm mạnh như thế nào? Vì những
thắc mắc trên và tầm quan trọng của thuyết trình đối với sinh viên,nên nhóm F9 chúng tôi
đã lựa chọn đề tài “Kĩ Năng Thuyết Trình” để làm tiểu luận cuối kỳ môn Phương Pháp
Học Đại Học và Định Hướng Nghề Nghiệp. PHẦN NỘI DUNG
Phần 1: Các khái niệm liên quan đến thuyết trình
1. Nội dung và khái niệm của thuyết trình
-“Thuyết” là Nói, “Trình” là trình bày. Thuyết trình là chia sẻ, trình bày về một chủ đề cụ
thể nào đó trước nhiều người.Thuyết trình nhằm mục đích truyền đạt thông tin, chia sẻ,
giới thiệu nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể nào đó.
-Thuyết trình là quá trình truyền tải một chủ đề tới khán giả.Nó có thể là một một bài
thuyết minh, một bài giới thiệu,bài giảng hoặc bài phát biểu nhằm mục đích thông báo,
thuyết phục, truyền cảm hứng, động viên, xây dựng thiện chí, trình bày một ý tưởng hoặc một sản phẩm mới.
2.Các bước để xây dựng bài thật tốt -Gồm 8 bước:
Bước 1: Xác định chủ đề bài thuyết trình\
-Trước hết bạn cần xác định rõ chủ đề và thông điệp mà bạn muốn thông báo, truyền tải
đến người nghe là gì. Sau đó thì chuẩn bị nội dung, thông tin cần trình bày, bố cục bài
trình chiếu hoặc các dẫn chứng kèm theo. Hãy chắc chắn rằng bạn hiểu những gì bạn
muốn truyền đạt và hướng đến đối tượng là ai? Điều này sẽ giúp bạn xác định thông điệp
nào sẽ được đưa vào bài và cách gửi nó đến người nghe một các hiệu quả nhất.
Bước 2:Nắm rõ quy tắc 10-20-30
+10 trang trình bày: Bằng cách giới hạn trong 10 slide trình bày, bạn sẽ dễ quản lý và
quan sát được khán giả của mình đang tiếp thu kiến thức như thế nào. Họ cũng sẽ dễ dàng
nắm bắt được các ý chính trong bài thuyết trình của bạn tốt hơn
+20 phút trình bày: Bằng cách đề ra thời gian giới hạn trong bài thuyết trình, bạn cần phải
lược bớt những chi tiết không cần thiết và tập trung vào những nội dung quan trọng sẽ
truyền tải thông điệp của bạn.
+Phông chữ 30: Tùy thuộc vào kích thước phòng và màn hình, hầu hết khán giả sẽ có thể
nhìn thấy văn bản có phông chữ ít nhất là cỡ 30. Khi thiết kế bản trình bày của bạn, hãy
nhớ rằng mọi thứ bạn thể hiện phải hiển thị cho mọi người tham dự, đặc biệt là những người ở phía sau.
Bước 3: Trình bày nội dung một cách khoa học
Cần chia ra thành các phần nhỏ như: đặt vấn đề, nội dung chính và cuối cùng là kết luận.
Không nên bắt đầu bài thuyết trình bằng cách đưa ra giải thích và hàng loạt các dẫn
chứng, các số liệu mà quên giới thiệu chủ đề, điều khiến người nghe không hiểu được
bạn đang nói về vấn đề gì; cũng không nên trình bày quá nhiều mà không kết luận chốt lại vấn đề.
Bước 4:Thiết kế bản trình chiếu
Để đạt được thành công cho buổi thuyết trình thì bạn không nên bỏ qua bước thiết kế các
trang trình chiếu rõ ràng, thu hút người xem.
Bước 5: Kiểm soát thời gian thuyết trình
Bạn cần phải trau dồi kỹ năng quản lý thời gian và chuẩn bị thật tốt bài thuyết trình. Nếu
bạn có 30 phút để trình bày, chỉ nên sử dụng 20 – 25 phút. Kết thúc sớm trước 5 phút để
khán giả có thể đặt câu hỏi, nhận xét phần trình của bạn hoặc có thể mời họ gặp bạn sau buổi thuyết trình.
Bước 6: Phong thái tự tin
Hầu hết các sinh viên năm nhất vẫn chưa quen với việc thuyết trình nên vẫn còn rụt rè và
ngại khi đứng trước đám đông. Vì vậy để có được phong thái tự tin bạn cần rèn luyện bản
thân mình bằng cách giao tiếp với các bạn nhiều hơn, chuẩn bị kỹ bài nói của mình trước
khi thuyết trình và giữ cho đầu óc được thoải mái nhất có thể trước khi lên thuyết trình.
Bước 7: Tận dụng ngôn ngữ cơ thể
Để trở thành một người thuyết trình cuốn hút, nội dung hay là chưa đủ mà bạn còn cần
thêm ngôn ngữ cơ thể. Bạn vẫn có thể sử dụng ngôn ngữ cơ thể hiệu quả với một số mẹo
nhỏ như nhìn vào trán thay vì nhìn vào mắt người đối diện; giọng nói to nhỏ, cắt nghỉ phù
hợp; tránh để tay sau lưng hay chỉ trực diện vào người nghe… và đừng quên nụ cười tươi của bạn.
Bước 8: Giao lưu và đặt câu hỏi cho khán giả
Hãy đặt thật nhiều câu hỏi mở để tương tác cùng người nghe và cuối cùng bạn là người
chốt lại vấn đề. Thuyết trình không đơn thuần đọc và trình bày nội dung ý tưởng của bạn
mà nó còn là sự tương tác giữ người nói và người nghe. Việc hỏi khán giả để cùng thảo
luận và tìm ra câu trả lời, khán giả được tương tác sẽ hào hứng vào bị hút vào bài nói chuyện của bạn.
3. Cách tiến hành thuyết trình có vai trò quan trọng:
-Thể hiện tối đa bản thân giá trị của bản thân ở mọi phương diện hoặc khi tham gia
phỏng vấn tuyển dụng:
Xin việc là thử thách đầu tiên đối với sinh viên sau khi ra
trường, cũng là bước khởi đầu đặt chân vào môi trường công việc thực tế tại các doanh
nghiệp. Tham gia phỏng vấn, kỹ năng giao tiếp và trình bày vấn đề sẽ được nhà tuyển dụng chú trọng.
-Rèn luyện được sự tự tin trước đám đông:
Những người có kỹ năng thuyết trình tốt chắc chắn sẽ trang bị đầy đủ sự tự tin, dám nghĩ
và dám thể hiện quan điểm trước đám đông. Đây là lợi thế rất lớn mà bạn có được so với
những người không có kỹ năng thuyết trình tốt.
Nếu đã quen với việc thuyết trình, bạn sẽ tự tin đối diện với vấn đề tốt hơn, khả năng
phản ứng với thử thách nhanh nhẹn, nhạy bén hơn. Một khi bạn đã làm tốt việc thuyết
trình, sự tự hào về bản thân sẽ nâng cao, càng ngày càng trở nên chuyên nghiệp hơn.
-Nâng cao kỹ năng giao tiếp trong công việc
Điều này vô cùng quan trọng với những người làm công tác nội bộ hoặc thường xuyên
làm việc với khách hàng. Những người có kỹ năng thuyết trình tốt sẽ rèn luyện được khả
năng giao tiếp tốt, nắm bắt ý muốn của người khác nhanh chóng hơn.
Vì vậy, trong các mối quan hệ với đồng nghiệp, với khách hàng, bạn sẽ dễ dàng trao đổi,
thương thảo, thỏa thuận hơn. Thông qua thuyết trình, bạn sẽ trau dồi được nhiều kỹ năng
để áp dụng cho các tình huống khác trong công việc và cuộc sống.
-Thể hiện năng lực bản thân tốt hơn, cơ hội thăng tiến cao hơn
Sự tin tưởng có thể cần rất nhiều thời gian thông qua cách làm việc, xử lý công việc của
bạn. Nhưng nếu bạn có khả năng thuyết trình tốt, chỉ cần khoảng vài phút, bạn có thể
thay đổi và giành được sự tín nhiệm từ những người xung quanh. Hay nói cách khác,
thuyết trình là một trong những cách ngắn nhất để bạn thể hiện năng lực bản thân mình.
Khi bạn thể hiện được giá trị của bản thân mình, cơ hội để bạn phát triển và thăng tiến sẽ
cao hơn rất nhiều. Năng của bạn trong mắt đồng nghiệp và lãnh đạo cũng sẽ được đánh giá cao hơn.
Phần 2: Các kĩ năng mà người thuyết trình và yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng thuyết trình
1.Các kĩ năng cần phải có của người thuyết trình
+Phong thái tự tin,cởi mở và không sợ hãi
+Mở đầu bài thuyết trình thu hút,gây ấn tượng mạnh
+Bài thuyết trình được trình bày khoa học, dễ hiểu và nội dung có giá trị
+Giọng nói truyền đạt,dễ nghe và kết hợp tốt cùng ngôn ngữ cơ thể
+Tương tác với người nghe,thời gian kéo dài phù hợp
+Kết thúc ấn tượng và tổng hợp được ý chính của bài
+Các cách rèn luyện kĩ năng thuyết trình trước đám đông
2.Các yếu tố nào ảnh hưởng đến kĩ năng thuyết trình
Các yếu tố nào ảnh hưởng đến kĩ năng thuyết trình : -Giọng nói • Âm lượng • Tông giọng • Cao độ • Trường độ • Sắc thái
Có 2 phương pháp để cải thiện giọng nói
1. Thực hành nghe giọng nói của bạn ở bất cứ nơi đâu.Sau đó khi bạn đến nơi làm việc,
điều chỉnh giọng nói của bạn xem coi có như mong muốn hay không.
2. Thực sự lắng nghe giọng nói của bạn bằng cách:Khum tay phải lên tai phải và nhẹ
nhàng kéo về phía trước. Sau đó khum tay trái lên miệng và cố gắng điều chỉnh để âm
thoát ra bằng đường tai. Điều này giúp bạn thực sự nghe thấy giọng nói của bạn như
những người khác vẫn nghe thấy nó ... và nó có thể hoàn toàn khác so với tưởng tượng của bạn. -Cơ thể • Giao tiếp bằng mắt
• Biểu cảm trên khuôn mặt • Cử chỉ • Tư thế • Sự gần gũi • Giọng nói
-Chủ động nắng nghe Một số đặc điểm tốt của người nghe hiệu quả
• Dành nhiều thời gian lắng nghe hơn là nói chuyện (Tất nhiên, là một người thuyết trình,
bạn thường sẽ làm chủ hầu hết các cuộc nói chuyện, nhưng nếu có cơ hội hãy dành thời gian để lắng nghe).
• Không ngắt lời người khác.
• Không trả lời câu hỏi bằng một câu hỏi khác.
• Cân bằng giữa việc nói và lắng nghe.
• Tập trung vào điều người khác nói, đừng xao nhãng với những suy nghĩ của riêng bạn. --Đặt câu hỏi
+Đặt câu hỏi trong phạm vi nội dung mà mình tìm hiểu để tạo nên sự hiểu biết xa hơn
thêm tính năng động , sôi nổi cho phần thuyết trình, tạo điểm nhấn dễ nhớ
-Hình ảnh:sử dụng hình ảnh phù hợp với nội dung của bài thuyết trình
-Thói quen:chúng ta đều có một vài thói quen xấu như ầm ừ, nói lắp, hay đưa tay vào túi
quần trong khi thuyết trình. Điều này sẽ khiến cho người nghe không còn tập trung vào
bài nói của bạn nữa. Cách tốt nhất để sửa những thói quen gây mất tập trung này là bạn
phải được nhắc nhở ngay lập tức.
3.Những sai sót thường thấy khi thuyết trình
-Lời giới thiệu khi thuyết trình không thu hút:
Việc mở đầu quá nhàm chán sẽ không
gây ấn tượng với khán giả.Việc mở đầu một cách hoạt bát,nhiều năng lượng sẽ khiến
người nghe chú ý và tập trung bài thuyết tình của bạn lâu hơn
-Quên nội dung khi thuyết trình.Đôi lúc thuyết trình,người trình bày sai xót quên nội
dung nhưng có khi lại do không chuẩn bị kĩ càng và không tập luyện trước ở nhà.Trước
khi thuyết trình hãy bỏ ra một khoảng thời gian để tạp luyện.Có thể đứng trước gương tập
nói hoặc nhờ các bạn lắng nghe mình xem đã ổn và hoàn hảo hay chưa.Việc tập luyện có
thể giúp bạn ăn nói lưu loát hơn và
-Nội dung trình bày không đầy đủ,không nêu được các ý chính:
Khi chuẩn bị nội dung,chúng ta nên tìm hiểu thật kĩ càng.Nên đọc kĩ tài liệu,tìm các dãn
chứng hoặc những tài liệu khác trên mạng,sách báo để nội dung được phong phú
hơn.Việc thêm các ví dụ gúp bài thuyết trình trở nên dễ hiểu và tăng tính thuyết phục.
-Bản thuyết trình Powerpoint không đặc sắc,trình bày chữ(nội dung quá
nhiều),thiếu hình ảnh

Đây là lỗi ta thường xuyên trông thấy ở các bài thuyết trình trên lớp của học sinh.Việc
trình bày quá nhiều chữ khiến cho người xem nhìn vào cảm thấy ngán ngẫm và mau chán
không thu hút Và đặc sắc.Hãy tập luyện thiết kế,bảng thuyết trình chỉ trình bày hình ảnh
và những nội dung chính còn những phần còn lại là do người thuyết trình trình bày
-Rụt rè,nói ít không giap tiếp với đám đông
Nhiều người thuyết trình nhưng lại nói quá nhỏ khiến cho những người khác không thể
lắng nghe được nội dung.Lúc này bạn nên nâng tông giọng và nói to hơn để người khác
có thể chú ý.Nhiều người lên thuyết trình nhưng chỉ chăm chú nhìn vào những tờ giấy nội
dung hoặc chiếc điện thoại mà quên mất rằng mình cần phải diễn đạt để người khác hiểu
-Người nghe không hiểu được nội dung
Tránh những trường hợp do người nghe bấm điện thoại hay trò chuyện không chú ý thì đa
phần người nghe không hiểu được nội dung có thể do người thuyết trình nói quá
nhanh,hoặc nói vấp,nói lan man,dài dòng.Khi trình bày,không phải cứ trình bày đủ nội
dung thì sẽ tốt mà mục đích chính của chúng ta đó là khiến người nghe hiểu được.Tránh
các lỗi như nội dung quá dài hoặc chứa nhiều thuật ngữ mà không giải thích rõ ràng.
-Quá ít hoặc quá nhiều cử chỉ khi thuyết trình
Việc đứng im một chỗ không di chuyển, không tương tác với khán giả sẽ khiến bài thuyết
trình khô khan, thô cứng và không lấy được cảm xúc cũng như không thuyết phục được
người nghe.Ngược lại, nếu bạn có quá nhiều cử chỉ khiến khán giả bị mất tập trung như:
Đi lại quá nhiều, vuốt tóc, vung tay nhiều, xoay bút,... sẽ khiến khán giả tập trung vào cử
chỉ của bạn hơn là bài thuyết trình. Điều này cũng thể hiện một kỹ năng thuyết trình kém chuyên nghiệp.
-Bài thuyết trình quá dài: Dù cho bài thuyết trình có hay và thu hút đến mấy nhưng thời
gian quá dài hoặc không có giải lao hoặc trò chơi ngưng nghỉ khiến cho người nghe lẫn
người trình bày đều mệt mỏi.Bài thuyết trình tối đa chỉ nên 20’ để người nghe có thể tập
trung.Để nâng cao hiệu quả có thể thêm một vài trò chơi hoặc câu đố để người nghe có
thể giải trí,tránh sự mất tập trung và kiên nhẫn.
-Nhìn vào một chỗ khi thuyết trình khá lâu
Việc chỉ nhìn chầm chầm vào một điểm khiến cho người nghe đôi khi bị áp lực và cảm
thấy không thoải mái.Hãy nên nhìn vào những vị trí khác xung quanh trong phòng,tránh
nhìn vào ánh mắt người khác để khiến bản thân không thoải mái,lo lắng
-Không kiểm tra trước các thiết bị kĩ thuật:
Thiết bị gặp lỗi kĩ thuật khiến cho thời gian thuyết trình bị ảnh hưởng và làm mất đi sự
chuyên nghiệp của bạn.Nếu những lỗi kĩ thuật nghiêm trọng có thể khiến bài thuyết trình
phải dừng lại ngay tức khắc.Trước một ngày thuyết trình hãy kiểm tra lại kĩ lưỡng các
bài thuyết trình và nếu có hãy đem dự phòng thêm một chiếc laptop,hoặc micro(nếu có).
4.Phương pháp học thuyết trình có thật sự hiệu quả
-Học bằng phương pháp thuyết trình thật sự có hiệu quả.Khi lên đại học,các bạn được
giao cho các bài tập thuyết trình nhiều hơn và điều đó đã mang lại nhiều những lợi ích cá
nhân cũng như tập thể.Hoạt động này giúp gia tăng hiệu quả của làm việc nhóm,giúp bạn
giao tiếp với mọi người.
-Học các kĩ năng như tự tìm hiểu,lắng nghe,làm việc nhóm.Mỗi bài tập được điểm cao
hay không phụ thuộc vào sự làm việc của mọi người.Nếu bạn làm nhóm trưởng,bạn sẽ có
thêm kĩ năng lãnh đạo và sự chủ động trong công việc.
-Ngoài lợi ích tập thể,bạn còn có thể rèn luyện sự tự tin và sự hòa đồng gần gũi với mọi
người.Tuy nhiên,nếu việc thuyết trình không hiệu quả nhóm không hợp tác thì việc này
gây khó khăn cho một cá nhân nào đó.Hoặc bài tập nhóm làm qua loa,sơ sài thì lại không
mang lại lợi ích tốt chút nào.Lúc này cần có sự thay đổi,chủ động đề nghị xin chuyển
nhóm hoặc giảng viên nên nói lại bài học cho học sinh dễ hiểu khi nhóm nào thuyết trình
không tốt.Tuy thuyết trình đôi khi cũng mang lại những điều tiêu cực nhưng nhìn chung
đều mang lại rất nhiều lợi ích.Gen Z ngày nay thật sự rất giỏi,nhưng đằng sau ánh hào
quang đó thật sự những bạn trẻ đó đã cố gắng rất nhiều.
-Ví dụ:Tun Phạm(Phạm Đức Huy) hiện là một tiktoker với 2,3 triệu lượt theo dõi,anh
cũng hiện là MC của nhiều chương trình,lan tỏa những điều tích cực qua những bài
podcast.Để có thể tự tin nói trước đám đông như ngày hôm nay trước đây anh bạn cũng
rất tự ti,rụt rè nhưng sau những ngày cố gắng tập luyện thuyết trình,luyện tập nói,Tun
Phạm đã đạt được thành công.Qua đó ta thấy được chỉ cần cố gắng,luyện tập thường
xuyên bạn sẽ thay đổi và lúc đó thuyết trình là chỉ là một vấn đề nhỏ nhặt và không hề đáng sợ.
Phần 3:Những kinh nghiệm và cách để bài thuyết trình trở nên hiệu quả
1.Những kinh nghiệm cần phải có khi thực hiện một đề tài
-Luôn ghi nhớ những ý chính khi chuẩn bị tài liệu thuyết trình
-Thư giãn,hít thở sâu và tận hưởng
-Hạn chế tối đa thông tin viết ra trên slide
-Hoàn thành và rà soát nội dung
-Phải thực hành thật nhiều trước đó để canh giờ,tìm ra những từ khoá và cách diễn giải
sao cho dễ hiểu,cuốn hút,hay có những dáng đứng tốt nhất cho bản thân
-Sử dụng kết hợp kiến thức,thái độ,phương pháp,công cụ cần thiết trong quá trình truyền đạt
-Cần xác định thật rõ ràng đâu là mục tiêu bạn muốn đạt được
-Thu nhập thông tin,tài liệu liên quan đến chủ đề bài thuyết trình -Sắp xếp thông tin
+Cần phải biết:Những thông tin ít quan trọng hơn nên dành thời gian ít hơn và mức độ nhấn mạnh cũng ít hơn.
+Biết thì tốt:Những thông tin quan trọng, cần phải nói đầy đủ
-Thiết bị và dụng cụ hỗ trợ
+Khi tổ chức buổi thuyết trình,chúng ta không chỉ chuẩn bị chu đáo về mặt nội dung hay
không gian tổ chức mà còn cần thiết phải chuẩn bị tốt về các thiết bị hộ trợ việc nghe- nhìn cho khán thính giả
-Xây dựng hai kế hoạch dự phòng
-Tham khảo những người thuyết trình khác
2.Để bài thuyết trình diễn ra hiệu quả thì chúng ta nên làm gì?
-Giao tiếp ánh mắt và luôn mỉm cười.Kết hợp ngôn ngữ cơ thể khi trình bày.Tạo cảm xúc khi thuyết trình
-Tương tác với người nghe.Hãy thêm vào những câu hỏi cho khán giả để động viên khán
giả chia sẻ ý kiến và kinh nghiệm từ bản thân
-Người thuyết trình chủ động hỏi người nghe nhằm thể hiện sự quan tâm,thu hút sự chú ý của họ
-Dành thời gian cho người nghe đặt câu hỏi
-Để tạo tinh thần phấn khích khi người nghe trả lời câu hỏi có thể gửi tặng một phần quà nhỏ.
Phần 4:Làm sao để nâng cao khả năng thuyết trình,những mặt hạn chế khi tham
gia vào quá trình thuyết trình

1.Nâng cao khả năng thuyết trình
-Thuyết trình thật nhiều:
Không ai sinh ra đã giỏi một việc gì đó.Điều gì cũng cần phải luyện tập và tốn rất nhiều
thời gian.Hãy chủ động xung phong để đảm nhận phần thuyết trình về mình.Khi đã quen
với phần thuyết trình, dần dần bạn sẽ thấy mình thuyết trình khá hơn và dần không có sợ hãi nữa
-Đến sớm để chuẩn bị
Đến sớm để kiểm tra nội dung trình chiếu,thiết bị kĩ thuật và có thời gian để thuyết trình
trước khiến cho bạn tự tin thoải mái và an tâm hơn
-Nói một mình nói trước gương
Tập nói chuyện trước gương hoặc một mình để kiểm soát biểu cảm và quen dần.Những
lần đầu tập nói chuyện trước gương có thể hơi ngại ngùng hoặc buồn cười nhưng về sau
giúp bạn tự tin và ăn nói cũng trơn tru
-Đọc thật nhiều để có vốn từ
Không có nhiều vốn từ khiến cho nội dung của mình dễ bị lặp từ,hoặc bí từ để diễn
đạt.Hãy chăm chỉ đọc sách báo để có thêm một số từ vựng nhất định hoặc bổ sung một từ
vựng chuyên ngành liên quan đến chủ đề mà mình thuyết trình
-Tham gia các buổi thuyết trình khác
Khi xem người khác trình bày cũng là lúc chúng ta học hỏi và rút kinh nghiệm.Nếu người
đó trình bày tốt hãy lấy đó làm động lực để mình cố gắng,có thể hỏi họ những kinh
nghiệm để bản thân chúng ta học tập và cải thiện
-Tham gia các khóa học kĩ năng:
Xã hội ngày càng phát triển,đã có nhiều thầy cô hoặc nhân vật nổi tiếng hướng dẫn các kĩ
năng thuyết trình,nếu bạn có tài chính hãy chọn các khóa học ấy.Việc học cùng người
giỏi sẽ khiến cho bạn nhanh tiến bộ và học hỏi nhiều thứ hơn nếu không thì hãy luyện tập
một mình chỉ cần kiên trì sẽ có tiến bộ
-Hãy nên nhớ rằng hoàn thành hơn hoàn hảo:
Hãy làm hết khả năng của mình,cố gắng trình bày thật dễ hiểu và tốt.Không cần đặt ra bài
thuyết trình của mình phải được điểm cao hay sự ngưỡng mộ của mình vì khi hoàn thành
cũng là một kết quả tốt rồi.Đừng đặt kì vọng vào mọi người hay mục tiêu cao để gây bản thân áp lực và sợ hãi
Tập trung vào bản thân:
-Không ai để ý sai lầm của bạn nhiều như bạn tưởng vì thế hãy làm chính bản thân mình
để trình bày một cách thoải mái
2.Những mặt hạn chế khi tham gia vào quá trình thuyết trình
- Nói quá nhanh không có điểm dừng:
Trong quá trình nghe thuyết trình, người nghe sẽ
tập trung vào lời nói và sự dẫn dắt của bạn. Nói quá nhanh và không có điểm dừng sẽ
khiến cho người nghe không theo kịp. Đồng thời, người nghe sẽ có cảm giác căng thẳng
và không thể nắm bắt được hết các thông tin mà bạn muốn truyền tải.
- Nói dài dòng, lan man không vào vấn đề: Những bài thuyết trình ngắn gọn, súc tích
thường có sức ảnh hưởng lớn hơn những nội dung quá dài dòng, rườm rà. Nếu bạn mất
quá nhiều thời gian để trình bày về vấn đề cần đưa ra, bạn sẽ mất đi sự chú ý và tập trung của khán giả.
- Thiếu tương tác với người nghe bên dưới: Một sai lầm phổ biến mà nhiều người gặp
phải là chỉ tập trung thể hiện vấn đề của mình mà không để ý tới phản ứng của khán giả.
Điều này sẽ khiến cho người nghe có cảm giác thiếu thoải mái.
Đặc biệt, trong nhiều trường hợp, người nghe có một số các thắc mắc về nội dung thuyết
trình sẽ không được giải đáp, khiến cho bài thuyết trình của bạn bị giảm chất lượng, kém hiệu quả.
-Đọc slide: Đây là lỗi căn bản mà nhiều người gặp phải. Thuyết trình là là sử dụng lời nói
để truyền tải thông tin rõ ràng, dễ hiểu, thu hút và thuyết phục. Việc cầm giấy đọc hoặc
hoàn toàn đọc trên slide không những khiến người nghe có cảm giác khó chịu mà còn
không mang lại hiệu quả tốt cho bài thuyết trình của bạn.
- Thiếu năng lượng, không truyền cảm hứng: Năng lượng dồi dào và tích cực là yếu tố
vô cùng quan trọng mà bạn cần trang bị để tạo cho buổi thuyết trình trở nên hứng thú,
hấp dẫn người nghe. Ngược lại, giọng điệu mệt mỏi, khuôn mặt thiếu sức sống sẽ khiến
cho khán giả có cảm giác khó chịu theo bạn.
3.Kĩ năng thuyết trình có giúp được ta trong thực tiễn hay không? 3.1.Vai trò
-Trong công việc, cho dù một người có hiểu biết quý giá và ý tưởng độc đáo đến đâu đi
chăng nữa mà đến khi cần thiết lại không thể trình bày cho người khác hiểu thì cũng khó
lòng đạt được thành công nhất định. Không ai chấp nhận một người được gọi là thành đạt
mà đứng trước đám đông lại lúng túng, nói không ra tiếng. Đáng tiếc hơn nữa, vốn hiểu
biết, kinh nghiệm làm việc, ý tưởng độc đáo của người này sẽ không giúp ích gì cho người khác.
-Trong học tập, thuyết trình là một kỹ năng bắt buộc với sinh viên trong một số môn học
mà giảng viên áp dụng phương pháp thuyết trình. Đồng thời, thuyế trình cũng là cơ hội
để người sinh viên rèn luyện khả năng trình bày trước đám đông của mình, chuẩn bị cho
hành trang sau khi ra trường. 3.2.Lợi ích
-Rèn luyện được sự tự tin trước đám đông : Những người có kỹ năng thuyết trình tốt
chắc chắn sẽ trang bị đầy đủ sự tự tin, dám nghĩ và dám thể hiện quan điểm trước đám
đông. Đây là lợi thế rất lớn mà bạn có được so với những người không có kỹ năng thuyết
trình tốt.Nếu đã quen với việc thuyết trình, bạn sẽ tự tin đối diện với vấn đề tốt hơn, khả
năng phản ứng với thử thách nhanh nhẹn, nhạy bén hơn. Một khi bạn đã làm tốt việc
thuyết trình, sự tự hào về bản thân sẽ nâng cao, càng ngày càng trở nên chuyên nghiệp hơn.
-Nâng cao kỹ năng giao tiếp trong công việc : Điều này vô cùng quan trọng với những
người làm công tác nội bộ hoặc thường xuyên làm việc với khách hàng. Những người có
kỹ năng thuyết trình tốt sẽ rèn luyện được khả năng giao tiếp tốt, nắm bắt ý muốn của
người khác nhanh chóng hơn.Vì vậy, trong các mối quan hệ với đồng nghiệp, với khách
hàng, bạn sẽ dễ dàng trao đổi, thương thảo, thỏa thuận hơn. Thông qua thuyết trình, bạn
sẽ trau dồi được nhiều kỹ năng để áp dụng cho các tình huống khác trong công việc và cuộc sống.
-Thể hiện năng lực bản thân tốt hơn, cơ hội thăng tiến cao hơn: Vai trò quan trọng
nhất trong công việc của kỹ năng thuyết trình là gì? Một người có năng lực tốt nhưng rụt
rè, nhút nhát, không dám đưa ra ý kiến hoặc ấp úng, thể hiện không rõ ràng trước mọi
người chắc chắn sẽ không thể thành công. Mọi người sẽ không thể nào nắm được những
ý tưởng tốt và độc đáo của bạn.Sự tin tưởng có thể cần rất nhiều thời gian thông qua cách
làm việc, xử lý công việc của bạn. Nhưng nếu bạn có khả năng thuyết trình tốt, chỉ cần
khoảng vài phút, bạn có thể thay đổi và giành được sự tín nhiệm từ những người xung
quanh. Hay nói cách khác, thuyết trình là một trong những cách ngắn nhất để bạn thể
hiện năng lực bản thân mình.
Phần 5:Những vấn đề khác liên quan đến kĩ năng thuyết trình
1.Kĩ năng giao tiếp có quan trọng khi thuyết trình một bài học hay không?Vì sao?
-Kỹ năng giao tiếp là yếu tố quan trọng để quyết định kết quả bài thuyết trình của bạn vì
kỹ năng giao tiếp trước đám đông có thể giúp công việc hay học tập của bạn phát triển một cách vượt bậc.
-Có một điểm chung ở những người thành công, đó là họ đều sở hữu cách thuyết trình
hay và thu hút. Nhiều bạn trẻ thành công nhờ thể hiện được bản thân mình trước đám
đông, từ đó nhận được những cơ hội tốt hơn trong công việc và cuộc sống. Kỹ năng giao
tiếp kém sẽ khiến bạn mất đi nhiều cơ hội nghề nghiệp, đánh rơi cơ hội thăng tiến. Trong
công việc, một ý tưởng độc đáo đến đâu đi chăng nữa mà đến khi cần thiết người thuyết
trình lại không thể trình bày cho người khác hiểu thì cũng khó lòng đạt được thành công
nhất định. Đáng tiếc hơn nữa, vốn hiểu biết, kinh nghiệm làm việc, ý tưởng độc đáo cũng
sẽ không được công nhận.
2.Thực trạng của sinh viên hiện nay khi phải đối mặt đến thuyết trình
-Thực trạng của sinh viên khi phải đối mặt với bài thuyết trình thường là rụt rè, không đủ
tự tin trước đám đông dẫn đến việc nói quá nhanh, không có quãng dừng, nó lan man, dài
dòng, thiếu sự tương tác với khán giả, đọc slide, không truyền cảm hứng, quá ít hoặc quá
nhiều cử chỉ, động tác khi thuyết trình. Có thể khắc phục bằng việc chuẩn bị kĩ lưỡng bài,
luyện tập trước với bạn bè trong nhóm, giữ tinh thần, tâm lý tốt, chủ động tương tác với người nghe
3.Kĩ năng làm việc nhóm có liên quan gì đến kĩ năng thuyết trình hay không?Vì sao?
-Kỹ năng làm việc nhóm rất quan trọng đối với một bài thuyết trình nó có thể giúp bản
thân người thuyết trình tương tác với slide dễ dàng hơn, tìm hiểu nội dung để chuẩn bị
bài tốt hơn, sang sẻ đều gánh nặng đối với mọi thành viên, đóng góp ý kiến hỗ trợ trả lời các câu hỏi
4.Người giữ vai trò lãnh đạo cả một nhóm hoàn thành bài thuyết trình có cần thiết
cho công tác chuẩn bị hay không?
4.1.Người lãnh đạo là ai?
-Trưởng nhóm là người có trách nhiệm lãnh đạo một nhóm người để hoàn thành mục
tiêu. Để làm được như vậy, họ cần phải giỏi trong việc truyền cảm hứng, tạo động lực và
phối hợp các thành viên trong nhóm.
4.2.Vai trò của người lãnh đạo
-Xác định mục tiêu, hướng đi cho nhóm : Điều đầu tiên cần làm khi làm việc nhóm
chính là đặt ra mục tiêu và hướng đi cho cả nhóm. Người trưởng nhóm cần biết được
chính xác mục đích của đội nhóm mình là gì. Từ đó, cùng với các thành viên khác,
trưởng nhóm sẽ quyết định mục tiêu, vấn đề mà nhóm cần giải quyết. Khi đã phát hiện
được vấn đề, bước tiếp theo cần làm là tìm ra giải pháp. Trưởng nhóm không cần là
người đưa ra giải pháp trực tiếp. Tuy nhiên, việc định hướng cho mỗi cá nhân đóng góp ý kiến là rất quan trọng.
-Lên kế hoạch và phân chia nhiệm vụ : Sau khi đã có mục tiêu, vấn đề, và giải pháp,
trưởng nhóm cần lên kế hoạch và phân chia công việc cho các thành viên. Ở bước này,
nhóm trưởng cần đảm phân chia các đầu việc đồng đều, tránh tình trạng một người ôm
đồm quá nhiều trong khi người khác thì thiếu việc. Có nhiều cách để phân chia nhiệm vụ.
Bạn có thể dựa vào điểm mạnh của từng người để giao công việc phù hợp hoặc chia
nhóm nhỏ hơn để các thành viên hợp tác cùng nhau thực hiện.
-Kết nối các thành viên trong nhóm : Sự thành công của một nhóm phụ thuộc rất nhiều
vào tinh thần đồng đội, sự ăn ý, và cộng tác của mỗi thành viên. Vai trò của người trưởng
nhóm trong việc tạo ra chất keo kết dính mỗi cá nhân là vô cùng lớn. Để làm được điều
đó, nhóm trưởng cần thấu hiểu mỗi cá nhân, tính cách, nguyện vọng, và công việc của họ.
Sự kết nối giúp các thành viên tương trợ lẫn nhau sẽ đem lại hiệu quả công việc hơn là cạnh tranh đấu đá.
-Giám sát và đánh giá hiệu quả công việc : Sau khi giao việc cho các thành viên,
trưởng nhóm không thể chỉ bỏ đấy và chờ đợi báo cáo kết quả từ họ. Người trưởng nhóm
cũng cần chủ động nắm bắt tình hình công việc của mỗi cá nhân/nhóm nhỏ. Việc theo dõi
sát sao công việc giúp trưởng phát hiện sai sót nếu có và kịp thời giải quyết. Trưởng
nhóm đôi khi sẽ là người có nhiều kinh nghiệm và năng lực chuyên môn hơn so với các
thành viên. Vì vậy, sự đánh giá kịp thời của trưởng nhóm sẽ rất có ích trong trường hợp ai
đó đang gặp khó khăn trong triển khai công việc.
-Khai phá năng lực của mỗi cá nhân : Mỗi cá nhân trong nhóm đều có thế mạnh và điểm
yếu riêng. Người trưởng nhóm cần biết cách làm sao cho mỗi thành viên tận dụng đươc
điểm mạnh của mình, đồng thời phát triển bản thân trong những khía cạnh phù hợp. PHẦN KẾT LUẬN
Có thể thấy,kĩ năng thuyết trình là một thứ “vũ khí” lợi hại của mỗi người.Thứ “vũ khí”
đem lại cho người sở hữu nó lợi thế rất lớn trong học tập và công việc.Không chỉ thể hiện
quan điểm,giá trị,kiến thức của mỗi người mà kỹ năng thuyết trình còn góp phần thúc đẩy
các kỹ năng khác như giao tiếp,tạo hình ảnh cá nhân và đặc biệt nó tạo ra sự tín nhiệm rất
lớn từ những người xung quanh.Nhưng,ở trong cộng đồng sinh viên,vẫn còn số lượng
không nhỏ các bạn bị chứng “sợ thuyết trình”.Đối diện và vượt qua nó là điều kiên quyết
bạn có thể làm,tất cả đều vì tương lai của chính bạn.Ngay bây giờ,luyện tập,trau dồi,học
hỏi,là cách duy nhất để bạn có thể sở hữu thứ “vũ khí” mang tên “Kĩ Năng Thuyết Trình”. TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Thế giới Luật:Nguyễn Phúc Lộc -ASA Korea Team -BK-OISP -Cloud Office -English Town -Hacktuduy -Fastdo
Document Outline

  • 3.2.Lợi ích 17
  • LỜI CẢM ƠN
  • LỜI CAM ĐOAN
  • LỜI MỞ ĐẦU
  • PHẦN NỘI DUNG
  • Phần 1: Các khái niệm liên quan đến thuyết trình
    • 1. Nội dung và khái niệm của thuyết trình
    • 2.Các bước để xây dựng bài thật tốt
    • 3. Cách tiến hành thuyết trình có vai trò quan trọng:
      • -Rèn luyện được sự tự tin trước đám đông:
      • -Nâng cao kỹ năng giao tiếp trong công việc
      • -Thể hiện năng lực bản thân tốt hơn, cơ hội thăng tiến cao hơn
  • Phần 2: Các kĩ năng mà người thuyết trình và yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng thuyết trình
    • 1.Các kĩ năng cần phải có của người thuyết trình
    • 2.Các yếu tố nào ảnh hưởng đến kĩ năng thuyết trình
    • 3.Những sai sót thường thấy khi thuyết trình
    • 4.Phương pháp học thuyết trình có thật sự hiệu quả
  • Phần 3:Những kinh nghiệm và cách để bài thuyết trình trở nên hiệu quả
    • 1.Những kinh nghiệm cần phải có khi thực hiện một đề tài
    • 2.Để bài thuyết trình diễn ra hiệu quả thì chúng ta nên làm gì?
  • Phần 4:Làm sao để nâng cao khả năng thuyết trình,những mặt hạn chế khi tham gia vào quá trình thuyết trình
  • 1.Nâng cao khả năng thuyết trình
  • 2.Những mặt hạn chế khi tham gia vào quá trình thuyết trình
  • 3.Kĩ năng thuyết trình có giúp được ta trong thực tiễn hay không?
    • 3.1.Vai trò
    • 3.2.Lợi ích
  • Phần 5:Những vấn đề khác liên quan đến kĩ năng thuyết trình
  • 1.Kĩ năng giao tiếp có quan trọng khi thuyết trình một bài học hay không?Vì sao?
  • 2.Thực trạng của sinh viên hiện nay khi phải đối mặt đến thuyết trình
  • 3.Kĩ năng làm việc nhóm có liên quan gì đến kĩ năng thuyết trình hay không?Vì sao?
  • 4.Người giữ vai trò lãnh đạo cả một nhóm hoàn thành bài thuyết trình có cần thiết cho công tác chuẩn bị hay không?
    • 4.1.Người lãnh đạo là ai?
    • 4.2.Vai trò của người lãnh đạo
  • PHẦN KẾT LUẬN
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO