Tiểu luận môn Quản trị học căn bản đề tài "Phân tích mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong quản trị tổ chức"

Tiểu luận môn Quản trị học căn bản đề tài "Phân tích mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong quản trị tổ chức" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36443508
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ H
CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP
QUẢN TRỊ TRONG QUẢN TRỊ TỔ CHỨC
MÔN : QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, không ai thể phủ nhận được vai trò của quản trị
trong hầu hết các hoạt động của đời sống kinh tế hội. Đối với bất kỳ một tổ
chức, một đơn vị, doanh nghiệp hay cao hơn gọi là một quốc gia, một cộng đồng,
vai trò của quản trị càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đối với doanh nghiệp
thì quản trị còn được coi là yếu tố đánh giá sự thành công. Quản trị doanh nghiệp
tốt sẽ giúp cho công ty nâng cao khả năng tiếp cận hoạt động hiệu quả hơn,
Quản trị nguồn lực trong tổ chức tốt cũng chính là đưa tổ chức phát triển theo
hướng bền vững và chính đó là nền tảng để thúc đẩy phát triển. Theo đó, các mối
lOMoARcPSD|36443508
quan hệ trong quản trị tốt sẽ mang lại hiệu quả cao cho nhà đầu tư, nhiều lợi ích
hơn cho các thành viên khác trong công ty.
Đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay thì vấn đề quản trị mối quan
hệ giữa các cấp với nhau một cách có hiệu quả nhất để có thể đem lại chất lượng
cao mối quan tâm hàng đầu của nhà nước, hội. Con người tài sản quan
trọng nhất mỗi tổ chức cần phải , vậy sự thành công của tổ chức phụ
thuộc vào các quản trị con người cũng như sự phối hợp nhịp nhàng phù hợp giữa
các cấp quản trị với nhau nhằm đạt được mục tiêu chung cho tổ chức.
Nhận thấy rằng mối quan hệ giữa các cấp quản trị với nhau đóng vai trò quan
trọng trong sự điều tiết cũng như phối hợp thúc đẩy công việc, việc hợp tác giữa
các bạn các cấp quản trị với nhau sẽ giúp doanh nghiệp phát triển một cách vững
chắc và theo kịp sự thay đổi của thị trường.
Vì vậy em đã chọn lựa chọn đề tài Mối quan hệ giữa các cấp quản trị” hoàn
thành môn học của mình. Đây là công việc em đã được học tập nghiên cứu
trong quá trình học tập và cũng vấn đcần thiết cho mọi tổ chức cũng mối
quan tâm hàng đầu của nước ta trong thời kỳ kinh tế hội nhập quốc tế. Nhưng
trình độ còn hạn chế và thời gian hạn hẹp nên trong bài viết này không thể tránh
khỏi thiếu sót. Mong thầy cô chỉ bảo và giúp đỡ thêm để em có thể hiểu biết hơn
về những vấn đề nêu trên. Em xin chân thành cảm ơn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này cần làm vai trò của từng cấp quản trị một mối
quan hệ giữa chúng với nhau để cùng nhau phối hợp xấy dựng nên công tác quản
trị. Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá cũng nhứ đưa ra những giải pháp kiến
nghị nhằm đem lại mối quan hệ tốt đẹp và hiệu quả giữa các nhà quản trị.
3. Đối tượng nghiên cứu
lOMoARcPSD|36443508
Đối tượng nghiên cứu là về mối quan hệ giữa các cấp quản trị
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này có sử dụng một số phương pháp sau:
Phương pháp thu thập xử lý thông tin
Phương pháp thống kê
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
5. Cấu trúc của đề tài
Ngoài mở đầu và kết luận thi phần nội dung gồm có 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa các cấp quản trị
Chương 2. Thực trạng hoạt động và mi quan hệ giữa các cấp quản trị trong quản
trị tổ chức
Chương 3. Giải pháp hoàn thiện mối quan hệ các cấp quản trị
lOMoARcPSD|36443508
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ
1. Khái niệm về mối quan hệ giữa các cấp quản trị
1.1 Khái niệm quản trị
Quản trị học ngành cung cấp kiến thức cho con người trong môi trường lãnh
đạo, nói một cách dễ hiểu, quản trị học hoạt động cần thiết kết hợp những con
người trông cùng một tổ chức khác nhau nhằm giúp tổ chức đạt được mục tiêu chung.
Bất kỳ tổ chức nào cũng cần hoạt động quản trị kể cả đó là các công ty liên doanh
hay nghiệp, khí. Nội dung của hoạt động quản trị sẽ bao gồm hoạt động tổ chức,
quản trị con người khác nhau về mức độ phức tạp cũng như phương pháp thực hiện.
Ngày nay về nội dung, thuật ngữ quản trị có nhiều cách hiểu khác nhau, sau
đây là một vài cách hiểu :
Quản trị học một quá trình do một hay nhiều người thực hiện nhằm phối hợp
những hoạt động của người khác để đạt được kết quả mà một người hoạt động riêng
lẻ không thể nào hoạt động được. Với cách hiểu này hoạt động quản trị chỉ phát sinh
khi con người kết hợp với nhau thành tổ chức.
Quản trị học là sự tác động của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm thực
hiện các mục tiêu đã vạch ra một cách tối ưu trong điều kiện biến động của môi
trường. Với cách hiểu này quản trị một quá trình, trong đó cụ thể quản trị tác
nhân tạo ra các tác động quản trị, đối tượng quản trị tiếp nhận các tác động của chủ
thể quản trị tạo ra, mục tiêu của quản trị phải được đặt ra cho cả chủ thể quản trị và
đối tượng quản trị, được xác định trước khi thực hiện sự tác động quản trị .
lOMoARcPSD|36443508
Nói tóm lại quản trị quá trình hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát công
việc những nỗ lực của con người, đồng thời vận dụng một cách hiệu quả mọi
tài nguyên để hoàn thành các mục tiêu đã định.
1.2. Các cấp bậc quản trị và nhiệm vụ chủ yếu của mỗi cấp quản trị.
1.2.1. Các cấp quản trị
Quản lý là điều cần thiết cho một cuộc sống có tổ chức và để điều hành tất cả
các loại hình quản lý. Quản tốt xương sống cho các tchức thành công. Quản
lý cuộc sống nghĩa là hoàn thành mọi việc để đạt được mục tiêu của cuộc sống và
quản tốt một tổ chức nghĩa hoàn thành công việc cùng với thông qua
những nguời khác để đạt được mục tiêu của nó .
Quản trị là tập hợp các nguyên tắc liên quan đến các chức năng lập kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo và kiểm soát, và việc áp dụng các nguyên tắc này trong việc khai thác
các nguồn lực vật chất, tài chính, con người và thông tin một cách hiệu quả nhằm đạt
được các mục tiêu của tổ chức .
Việc phân chia quản lý của một tổ chức thành các cấp là rất quan trọng để duy trì
năng suất hiệu suất công việc của nhân viên. Mặc dù, khi sự thay đổi về quy
mô của doanh nghiệp hoặc lực lực lượng lao động, thì cũng sẽ sthay đổi về số
lượng cấp quản lý.
Hầu hết các tổ chức hoạt động với ít nhất ba cấp riêng biệt. Mỗi cấp lại đòi hỏi
cách thức quản trị khác nhau. Ba cấp độ quản lý cung cấp sự tách biệt giữa các vị trí
quản lý của tổ chức. Cấp bậc quản trị của nhân viên tổ chức xác định mức độ quyền
hạn, địa vị được hưởng qua chuỗi mệnh lệnh nhân viên thể kiểm soát. Hiện
nay sự phân chia các cấp quản trị phổ biến cấp tác nghiệp ( cấp thấp ), cấp k
thuật ( cấp giữa hay cấp trung gian ), cấp chiến lược ( cấp cao ).
lOMoARcPSD|36443508
- Cấp tác nghiệp : tập trung vào việc thực hiện hiệu quả những tổ
chứcsản xuất hay cung ứng. Ví dụ một trường đại học phải thực hiện các công việc
đăng ký nhập học cho sinh viên, sắp xếp thời khóa biểu, thu học phí, chức năng tác
nghiệp là cốt lõi của mi tổ chức.
- Cấp k thuật : Trong tổ chức cần phải người điều phối hoạt động
nhữngngười ở cấp tác nghiệp. Công việc của những người này nằm ở cấp kỹ thuật .
- Cấp chiến lược : tập trung vào việc đề ra phương ớng hoạt động
nhữngmục tiêu lâu dài của tổ chức. Công việc của những người này nằm cấp chiến
lược.
1.2.2. Nhà quản trị :
Trong một tổ chức phải những người m các công việc cụ thể và những
người điểu hành những người làm các công việc cụ thể đó. Nói một cách chung nhất
có thể phân chia thành hai loại :
- Người thừa hành: những người trực tiếp thực hiện công việc nào đó vàkhông
trách nhiệm trông coi công việc của người khác chẳng hạn như công nhân trong
doanh nghiệp, đầu bếp trong nhà hàng,... Cấp trên của họ chính các nhà quản trị
trực tiếp .
- Nhà quản trị: người chỉ huy, một chức danh nhất định trong hệ
thốngquản trị trách nhiệm định hướng, tổ chức điều khiển kiểm soát hoạt
động của người dưới quyền. Nhà quản trị là người ra quyết định tổ chức thực hiện
quyết định.
1.2.3. Cấp bậc quản trị trong một tổ chức
Để dễ dàng cho việc nghiên cứu và quản trị người ta thường chia các nhà quản
trị trong một tổ chức thành ba cấp :
lOMoARcPSD|36443508
1.2.3.1. Nhà quản trị cấp cao
Nhà quản trị cấp cao là nhóm nhỏ các nhà quản trị cấp bậc tối cao trong tchức
chịu trách nhiệm về thành quả cuối cùng của tổ chức .
Chức danh của quản trị viện cấp cao chủ tịch hội đồng quản trị, ủy viên hội
đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc,..
Công việc của các nhà quản trị cấp cao hoạch định, tổ chức, lãnh đạo
trách nhiệm quản lý các quam hệ công chúng. Lãnh đạo cao nhất đưa ra các mục tiêu
các chính sách rộng rãi của doanh nghiệp, ban hành các ớng dẫn cần thiết đ
chuẩn bị ngân sách bộ phận, thủ tục, lịch trình,…Chuẩn bị các chiến lược chính
sách cho doanh nghiệp, bổ nhiệm giám đốc điều hành cho cấp trung gian tức các
giám đốc bộ phận, kiểm soát và điều phối của tất cả các hoạt động của tất cả các bộ
phận, chịu trách nhiệm duy trì liên lạc với thế giới bên ngoài, cung cấp, hướng dẫn
chỉ đạo. Ban lãnh đạo cao nhất cũng chịu trách nhiệm trước các cổ đông của doanh
nghiệp.
1.2.3.2. Nhà quản trị cấp trung gian
Nhà quản trị cấp trung gian đứng trên quản trị cấp sở dưới cấp quản trị
cao cấp, người nhận các chiến lược chính sách chung từ nhà quản trị cấp cao
rồi triển khai chúng thành các mục tiêu và kế hoạch chi tiết, cụ thể cho các quản trị
viên cấp cơ sở thực hiện .
Công việc của nhà quản trị cấp trung thực hiện các kế hoạch của tổ chức phù
hợp với các chính sách và chỉ thị của lãnh đạo cao nhất, lập kế hoạch cho các đơn vị
con của tổ chức, tham gia vào việc làm và đào tạo quản lý cấp dưới , diễn giải giải
thích các chính sách từ quản lý cấp cao nhất đến cấp thấp nhất. Có trách nhiệm điều
phối các hoạt động trong bộ phận hoặc phòng ban, gửi các báo cáo quan trọng và dữ
lOMoARcPSD|36443508
liệu quan trọng khác cho ban quản cấp cao nhất, đánh giá hiệu suất của các nhà
quản lý cấp dưới, chịu trách nhiệm truyền cảm hứng cho các nhà quản lý cấp dưới.
Quản trị viên cấp trung thường mang các chức danh như : Trưởng phòng , trưởng
ban .cửa hàng trưởng , quản đốc ,trưởng khoa .v..v.. quản trị viên trung cấp có chức
năng thực hiện kế hoạch chính sách của tổ chức . Mục tiêu chính của quản trị viên
cấp trung là phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả và quản lý các nhóm công việc để
đạt được mục tiêu chung của tổ chức .
1.2.3.3. Nhà quản trị cấp cơ sở :
Nhà quản trị cấp sở những nhà quản trị cấp bậc cuối cùng trong h
thống cấp bậc của các nhà quản trị trong cùng một tổ chức. Một cách tổng quát các
nhà quản trị cấp sở chịu trách nhiệm trực tiếp đối vói việc sản xuát sản phẩm và
dịch vụ.
Quản trị viên cấp sở thể được gọi tổ trưởng, ng trưởng bộ phận,.. tùy
thuộc vào tổ chức và là những người giỏi về chuyên môn (cả kiến thức và kỹ năng)
để chỉ dẫn và giám sát các thuộc viên trong công việc hằng ngày.
Dưới quyền quản trị viên cấp sở những nhân viên tác nghiệp (công nhân)
thực hiện các hoạt động sản xuất cơ bản (hàng hóa và dịch vụ).
Nhiệm vụ của quản trị viên cấp cơ sở là phân công công việc và nhiệm vụ
cho các công nhân khác nhau, hướng dẫn và chỉ dẫn cho công nhân các công việc
hằng ngày. Chịu trách nhiệm về s lượng cũng như chất lượng trong sản xuất h
cũng được giao trách nhiệm duy trì mối quan hệ tốt đẹp trong tổ chức. Họ truyền
đạt các vấn đề của người lao động các đề xuất và kiến nghị, khuyến nghị v.v.. lên
cấp cao hơn và các mục tiêu của cấp cao hơn cho người lao động, giúp giải quyết
những bất bình của người lao động, giám sát và hướng dẫn các tiểu lệnh, có trách
nhiệm cung cấp đào tào cho người lao động, họ sắp xếp các vật liệu cần thiết như
lOMoARcPSD|36443508
máy móc công cụ,..để hoàn thành công việc ,chuẩn bị các báo cáo định kỳ về kết
quả hoạt động của công nhân.Họ là những người xây dựng hình ảnh của doanh
nghiệp vì họ là người tiếp xúc trực tiếp với người lao động .
1.2.4. Nghệ thuật của các cấp quản tr
Một trong những bài học quản trị vị cao nhân xưa kia đã truyền cho người con
của mình nghệ thuật nói để dân nghe tuân thủ. Ông cứ dặn mãi Sau này
con giữ đức độ là người ta sẽ tín nhiệm, con tốt lành thì người ta sẽ thương mến, con
giữ miệng thì sẽ không ai mâu thuẫn với con, nếu ai con cũng quan tâm giúp
đỡ thì con sẽ rất nhiều người theo mình ”. Số đông doanh nghiệp cứ tưởng rằng
quan trọng nhất là có được sản phẩm tốt, nhưng thực ra nếu không có lãnh đạo xuất
sắc, smệnh cao cả và không đội làm việc với hiệu quả cao thì sản phẩm có
tốt đến đâu cũng không giúp doanh nghiệp thành công. Thỉnh thoảng một nhà quản
trị học sẽ mỉm cười khi nghĩ về mức lương của mình thà làm ở vị trí thấp làm công
ăn lương còn cao hơn, ít trách nhiệm quản trị chỉ công việc quản lý, nhẹ nhõm
hơn nhiều, mà khoảng cách lương bổng cũng không đủ để bù đắp những đêm không
ngủ được do trách nhiệm của một nhà quản trị quá nặng nề.
Dù là ở cấp bậc nào của quản trị đi chăng nữa không ai phủ nhận là người quản trị
luôn phải tầm nhìn, có sức lôi cuốn và thuyết phục đồng đội, mang thế vị sức
may của mình để che chở cho doanh nghiệp, mang lòng trung chính sduyên
dáng của mình để chiêu đãi khách hàng, và cuối cùng là dùng hết tâm sức và óc sáng
tạo của mình để làm cho kết quả tài chính công ty lên cao, cổ phiếu có giá trị tối đa
cũng như cổ đông tín nhiệm. Phần còn lại hãy chọn đồng đội tốt, nhân sự hợp lý, chỉ
dẫn cho họ lộ trình, cho họ phương tiện và niềm tin rồi để cho họ hưởng một không
gian tchủ cho việc quản tốt. Hiệu quả sđem lại hạnh phúc, hạnh phúc sẽ tăng
hiệu quả. Người quản trị giỏi sẽ làm cho doanh nghiệp của họ đạt được cả hai .
lOMoARcPSD|36443508
Còn một nhiệm vụ tối cao không một nhà quản trị nào được quên: Phải luôn
che chở nhân viên dưới quyền, phải bảo vệ công ty của mình, trong hay ngoài bằng
cách thể hiện gương sáng xã hội cùng với tác phong đạo đức cao. Bạn đã là quản lý,
lãnh đạo không đùm bọc nhân viên, không giải quyết những vấn đề của họ thì
bạn không phải, không thđược nhìn nhận lãnh đạo của họ. Rồi nếu bạn không
bảo vệ doanh nghiệp thì ai sẽ làm việc đó? Còn chuyện tác phong trong hội thì
không phải nhân nào cung tuyệt đối gương mẫu. Nhưng dù bất kỳ cấp quản trị
nào từ cấp sở đến cấp cao cũng ít nhất phải cố gắng phục thiện nêu cao tinh
thần trách nhiệm.
Như thế có đòi hỏi quá không ?
2. Đặc điểm
lOMoARcPSD|36443508
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ
2.1. Biểu hiện của mối quan hệ giữa các cấp quản trị
2.1.1. Mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong công ty
một vấn đề nghiên cứu khá phức tạp, bởi liên quan đến nhiều đối tượng.
Các mối quan hệ này được xây dựng mang tính bình đẳng, vừa có trên dưới, quan hệ
theo ngang dọc, quan hệ theo cấp quản trị, theo phạm vi tác động, quan hệ theo quyền
hạn của các đối tượng tham gia theo tính chất của công việc.
Các mối quan hệ thì ít nhất chúng đều được cấu tạo từ hai thành phần chủ thể trở
lên, đây các đặc điểm tiêu biểu trong mới quan hệ xuất phát từ hai chủ thể
thể tác động qua lại thể theo cùng mục tiêu. Các mối quan hệ thể xây dựng
cùng một lúc, có thể bắt đầu từ cùng một đối tượng duy nhất tác động vào đối tượng
kia để hình thành mối quan hệ tuân theo những nguyên tắc nhất định. Những
nguyên tắc này tuần hoàn theo quy luật vận động chung của hội với những đặc
điểm cơ bản sau:
- Mối quan hệ luôn xuất phát từ ít nhất là hai thành phần .
- Mối quan hệ được xây dựng trên stác động qua lại với nhau giữa các đối
tượng tham gia quan hệ nhằm duy trì về lâu dài .
- Các mối quan hệ xu hướng mở rộng ngày càng đa dạng do các hoạt động
kinh tế xã hội phát triển .
- Mối quan hệ này phải tác động qua lại trên sở tuân theo những nguyên tắc
chung trong quan hệ .
- Xây dựng mối quan hệ phải mang tính chất định hướng xây dựng trên sở
mục tiêu chung nhằm đáp ứng phù hợp với yêu cầu công việc .
lOMoARcPSD|36443508
2.1.2. Cơ sở xây dựng các mối quan hệ trong công ty
Bất cứ mới quan hệ nào khi xây dựng nên thì điều mục đích, trên một s
đã có. Từ đó mối quan hệ sẽ dược hình thành tồn tại và phát trển bền chặt. Mặt khác
mức độ gia tăng sẽ thể hiện bằng mức độ tiếp xúc thường xuyên, liên tục hay không
giữa các chủ thể trong quan hệ. Tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau :
- Nguyên tắc bình đẳng.
- Nguyên tắc phối hợp
- Nguyên tắc tuân thủ
- Nguyên tắc tác động lẫn nhau
Đối với các bộ phận trong công ty thì các nguyên tắc này có nét đặc trưng riêng
bởi các hoạt động của các cấp mang tính chuyên môn so với các lĩnh vực khác. Và
đều dựa trên các nguyên tắc như :
- Xây dựng mối quan hệ trên nguyên tắc bình đẳng trong các quan hệ với
đồngnghiệp .
- Xây dựng mối quan hệ dựa trên sự phối hợp các công việc theo từng
chứcnăng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty để thực hiện mục tiêu
chung đã đặt ra trước đó .
- Xây dựng mối quan hệ dựa trên trách nhiệm quyền hạn của từng
thành viênCông ty.
Trên đây, về bản chỉ những nguyên tắc mang tính chất “định hình” chứ
chưa phải là tiêu chí bởi các mới quan hệ đều xuất phát từ giao tiếp trong xã hội
tạo nên. Bên cạnh đó các mối quan hệ trong giữa các bộ phận trong công ty rẩt
đa dạng, bao hàm nhiều đối tượng khác nhau, từ Giám đốc đến công – nhân viên
và nhiều bộ phận khác trong công ty.
Ví dụ như : Mối quan hệ mang tính nội bộ trong công ty có liên quan đến các
bộ phận từ Giam đốc, phó giám đốc đến các phòng ban.
lOMoARcPSD|36443508
2.2. Vai trò của các cấp quản trị
2.2.1. Vai trò quan hệ với con người
- Vai tđại diện: tính chất nghi lễ trong một tổ chức, với phạm vi
quyềnhạn của mình. Vai trò này bao gồm cả tính hành chính, khuyến khích cổ
lòng người. Nhìn chung đều liên quan đến mới quan hệ giữa người với người. Đặc
biệt trong một vài trường hợp sự có mặt của nhà quản trị là điều bắt buộc để kí kết
những văn bản quan trọng. Đồng thời nhà quản trị cũng chính là người chủ trì các
cuộc họp, những sự kiện quan trọng để phát huy vai trò người đại diện của mình
trong doanh nghiệp .
- Vai trò lãnh đạo: vai trò này đòi hỏi nhà quản trị phải chỉ đạo điều
phốinhững hoạt động của những người dưới quyền, bố trí nhân sự, đôn đốc người
khác làm việc, đồng thời phải kiểm tra bảo đảm chắc chắn rằng mọi việc diễn ra
theo đúng dự kiến. Vai trò lãnh đạo phản ánh sự ảnh hưởng, phối hợp kiểm tra
của nhà quản trị đối với cấp dưới của mình.
- Vai trò liên lạc: Thể hiện mối quan hquản trị đối với người khác cả
bêntrong bên ngoài tổ chức. Vai trò này buộc nhà quản trị phải can dự vào những
mối liên hệ giữa nhân trong hay ngoài tổ chức nhằm p phần hoàn thành công
việc được giao của tổ chức, vai trò liên lạc thường chiếm knhiều thời gian của
nhà quản trị .
2.2.2. Vai trò thông tin
- Vai trò tiếp nhận thu nhập thông tin liên quan đến tổ chức. Vai trò
nàyđòi hỏi nhà quản trị phải biết cách xây dựng hthống thông tin nội bộ, phải
thường xuyên xem xét, phân tích môi trường nhằm xác định những hội cũng như
những mối đe dọa đối với tổ chức. Vai trò này được thực hiện thông qua việc nghe
báo cáo, đọc sách báo, văn bản, hoặc qua trao đổi trực tiếp với con người. Những
mới quan hệ giao tiếp chính thức và không chính thức được xây dựng trong vai trò
liên lạc thường có ích cho vai trò này.
lOMoARcPSD|36443508
- Vai trò phổ biến thông tin. Sau khi quyết định một vấn đề nào đó, nhà
quảntrị cần phổ biến quyết định đến các bộ phận các thành viên có liên quan trong
tổ chức thậm chí phổ biến đến cho những người đông cấp hay cấp trên để mọi người
cùng được chia sẻ thông tin góp phần hoàn chỉnh mục tiêu chung của tổ chức.
-Vai trò cung cấp thông tin cho bên ngoài. Nhà quản trị cung cấp thông tin cho
bên ngoài để giải thích bảo vệ hay tranh thủ một sự đồng tình hay ủng hộ nào đó .
2.2.3. Vai trò quyết định
- Vai trò giải quyết xáo trộn. Nhà quản trị đưa ra các quyết định hay thi
hànhcác biện pháp chấn chỉnh nhằm đối phó với những yếu tố bất ngờ kể cả khách
quan hay chủ quan, bên trong hay bên ngoài tổ chức, bất cứ một tổ chức nào cũng
cần những người giải quyết xung đột trong những trường hợp như: đình công
của công nhân, mâu thuần mất đoàn kết giữa các thành viên, bộ phận…Nhà quản
trị phải kịp thời đối phó, giải quyết để đưa tổ chức sớm quay lại ổn định.
- Vai tphân phối các nguồn lực. Nhà quản trị phải quyết định phân
phốicác nguồn lực cho ai, số lượng bao nhiêu, khi nào,..Các nguồn lực thể tiền
bạc, nhân lực, phương tiện làm việc. Vì tổ chức không có đủ tài nguyên như mong
muốn của các bộ phận cá nhân nên nhà quản trị cần sử dụng tối ưu, phân phối hợp
lý, tiết kiệm tài nguyên ấy. Việc phân bố nguồn tài nguyên là vai trò rất quan trọng
của nhà quản trị .
- Vai trò thương thuyết. N quản trị phải thực hiện vai trò thương
thuyết.Đàm phán với cách thay mặt cho tổ chức trong các giao dịch với các
nhân, tổ chức bên ngoài. Ví dụ đàm phán, kí kết hợp đồng lao động, hợp đồng kinh
tế. Nhà quản trị có cấp bậc càng cao, vai trò này càng quan trọng . Mintzeberg cho
rằng nhà quản trị thể thực hiện cùng một lúc niều vai trò sphối hợp cũng
như tầm quan trọng của các vai tnày thay đổi tùy theo quyền hành cấp bậc của
nhà quản trị. Các nhà quản trị cấp cao dành nhiều thời gian hơn cho vai trò thủ
trưởng danh dự đảm nhiệm chủ yếu vai trò liên lạc với bên ngoài tổ chức, theo dõi
lOMoARcPSD|36443508
những ảnh hưởng của môi trường có thể ảnh hưởng đến tổ chức và đảm nhiệm các
vai trò quyết định .
2.3. Một số nguyên tắc quản trị của các cấp quản trị trong công ty hiện nay
2.3.1. Các cấp quản trị phải đảm bảo Cơ Sở cho một khuôn khổ quản trị
công ty hiệu quả.
- Khuôn khổ quản trị công ty cần thúc đẩy tính minh bạch và hiệu quả
của thịtrường, phù hợp với quy định của pháp luật phân địng ràng trách nhiệm
giữa các quan giám sát, quản lý và cưỡng chế thực thi. Khuôn khổ quản trị công
ty thường bao gồm các luật lệ, thỏa ước tự điều tiết, cam kết thực hiện, tự nguyện
và thông lệ kinh doanh, là kết quả của tình hình cụ thể, lịch sử và truyền thống của
mỗi quốc gia.
- Việc phân định trách nhiệm giữa các quan quản khác nhau phải
đượcquy định rõ ràng và đảm bảo phục vụ lợi ích của công chúng.
- Các cơ quan giám sát quản lý và cưỡng chế thực thi phải liêm chính có
đủthẩm quyền nguồn lực để hoàn thành chức năng của mình một cách chuyên
nghiệp và khách quan. Hơn nữa các quyết định của các cơ quan này phải kịp thời ,
minh bạch và được giải thích đầy đủ.
2.3.2. Đối xử bình đẳng với các cổ đông
- Khuôn khổ quản trị công ty cần được đối xbình đẳng đối với mọi
cổđông trong đó cổ đông thiểu số cổ đông nước ngoài. Mọi cổ đông phải
khiếu nại hiệu quả khi quyền hạn bị xâm phạm.
- Các cổ đông được đối xử bình đẳng như nhau
- Cần ngăn cấm giao dịch nội gián và lạm dụng mua bán tư lợi cá nhân
lOMoARcPSD|36443508
- Thành viên Hội đồng quản trị và cán bộ quản lý cấp cao phải công khai
choHội đồng quản trị họ có lợi ích cụ thể nào trong bất kỳ một giao dịch hay vấn đề
gì ảnh hưởng trực tiếp tới công ty hay không.
2.3.3. Công bố thông tin và tính minh bạch
- Khuôn khổ quản trị công ty phải đảm bảo công bố thông tin một cách minh
bạch chính xác. Về mọi vấn đề quan trọng liên quan đến công ty bao gồm nh
hình tài chính, tình hình hoạt động, sở hữu và quản trị công ty .
-Công bố thông tin phải bao gồm nhưng không hạn chế các thông tin quan trọng
(mục tiêu công ty, kết quả tài chính và hoạt động của công ty, …)
lOMoARcPSD|36443508
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP
QUẢN TRỊ TRONG QUẢN TRỊ TỔ CHỨC
MÔN : QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, không ai có thể phủ nhận được vai trò của quản trị
trong hầu hết các hoạt động của đời sống kinh tế xã hội. Đối với bất kỳ một tổ
chức, một đơn vị, doanh nghiệp hay cao hơn gọi là một quốc gia, một cộng đồng,
vai trò của quản trị càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đối với doanh nghiệp
thì quản trị còn được coi là yếu tố đánh giá sự thành công. Quản trị doanh nghiệp
tốt sẽ giúp cho công ty nâng cao khả năng tiếp cận và hoạt động hiệu quả hơn,
Quản trị nguồn lực trong tổ chức tốt cũng chính là đưa tổ chức phát triển theo
hướng bền vững và chính đó là nền tảng để thúc đẩy phát triển. Theo đó, các mối lOMoARcPSD| 36443508
quan hệ trong quản trị tốt sẽ mang lại hiệu quả cao cho nhà đầu tư, nhiều lợi ích
hơn cho các thành viên khác trong công ty.
Đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay thì vấn đề quản trị và mối quan
hệ giữa các cấp với nhau một cách có hiệu quả nhất để có thể đem lại chất lượng
cao là mối quan tâm hàng đầu của nhà nước, xã hội. Con người là tài sản quan
trọng nhất mà mỗi tổ chức cần phải có, vì vậy sự thành công của tổ chức phụ
thuộc vào các quản trị con người cũng như sự phối hợp nhịp nhàng phù hợp giữa
các cấp quản trị với nhau nhằm đạt được mục tiêu chung cho tổ chức.
Nhận thấy rằng mối quan hệ giữa các cấp quản trị với nhau đóng vai trò quan
trọng trong sự điều tiết cũng như phối hợp thúc đẩy công việc, việc hợp tác giữa
các bạn các cấp quản trị với nhau sẽ giúp doanh nghiệp phát triển một cách vững
chắc và theo kịp sự thay đổi của thị trường.
Vì vậy em đã chọn lựa chọn đề tài “ Mối quan hệ giữa các cấp quản trị” hoàn
thành môn học của mình. Đây là công việc mà em đã được học tập nghiên cứu
trong quá trình học tập và cũng là vấn đề cần thiết cho mọi tổ chức và cũng là mối
quan tâm hàng đầu của nước ta trong thời kỳ kinh tế hội nhập quốc tế. Nhưng
trình độ còn hạn chế và thời gian hạn hẹp nên trong bài viết này không thể tránh
khỏi thiếu sót. Mong thầy cô chỉ bảo và giúp đỡ thêm để em có thể hiểu biết hơn
về những vấn đề nêu trên. Em xin chân thành cảm ơn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này cần làm rõ vai trò của từng cấp quản trị một và mối
quan hệ giữa chúng với nhau để cùng nhau phối hợp xấy dựng nên công tác quản
trị. Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá cũng nhứ đưa ra những giải pháp kiến
nghị nhằm đem lại mối quan hệ tốt đẹp và hiệu quả giữa các nhà quản trị.
3. Đối tượng nghiên cứu lOMoARcPSD| 36443508
Đối tượng nghiên cứu là về mối quan hệ giữa các cấp quản trị
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này có sử dụng một số phương pháp sau:
Phương pháp thu thập xử lý thông tin Phương pháp thống kê
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
5. Cấu trúc của đề tài
Ngoài mở đầu và kết luận thi phần nội dung gồm có 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa các cấp quản trị
Chương 2. Thực trạng hoạt động và mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong quản trị tổ chức
Chương 3. Giải pháp hoàn thiện mối quan hệ các cấp quản trị lOMoARcPSD| 36443508 CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ
1. Khái niệm về mối quan hệ giữa các cấp quản trị
1.1 Khái niệm quản trị
Quản trị học là ngành cung cấp kiến thức cho con người trong môi trường lãnh
đạo, nói một cách dễ hiểu, quản trị học là hoạt động cần thiết kết hợp những con
người trông cùng một tổ chức khác nhau nhằm giúp tổ chức đạt được mục tiêu chung.
Bất kỳ tổ chức nào cũng cần có hoạt động quản trị kể cả đó là các công ty liên doanh
hay xí nghiệp, cơ khí. Nội dung của hoạt động quản trị sẽ bao gồm hoạt động tổ chức,
quản trị con người khác nhau về mức độ phức tạp cũng như phương pháp thực hiện.
Ngày nay về nội dung, thuật ngữ quản trị có nhiều cách hiểu khác nhau, sau
đây là một vài cách hiểu :
Quản trị học là một quá trình do một hay nhiều người thực hiện nhằm phối hợp
những hoạt động của người khác để đạt được kết quả mà một người hoạt động riêng
lẻ không thể nào hoạt động được. Với cách hiểu này hoạt động quản trị chỉ phát sinh
khi con người kết hợp với nhau thành tổ chức.
Quản trị học là sự tác động của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm thực
hiện các mục tiêu đã vạch ra một cách tối ưu trong điều kiện biến động của môi
trường. Với cách hiểu này quản trị là một quá trình, trong đó cụ thể quản trị là tác
nhân tạo ra các tác động quản trị, đối tượng quản trị tiếp nhận các tác động của chủ
thể quản trị tạo ra, mục tiêu của quản trị phải được đặt ra cho cả chủ thể quản trị và
đối tượng quản trị, được xác định trước khi thực hiện sự tác động quản trị . lOMoARcPSD| 36443508
Nói tóm lại quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát công
việc và những nỗ lực của con người, đồng thời vận dụng một cách có hiệu quả mọi
tài nguyên để hoàn thành các mục tiêu đã định.
1.2. Các cấp bậc quản trị và nhiệm vụ chủ yếu của mỗi cấp quản trị.
1.2.1. Các cấp quản trị
Quản lý là điều cần thiết cho một cuộc sống có tổ chức và để điều hành tất cả
các loại hình quản lý. Quản lý tốt là xương sống cho các tổ chức thành công. Quản
lý cuộc sống có nghĩa là hoàn thành mọi việc để đạt được mục tiêu của cuộc sống và
quản lý tốt một tổ chức có nghĩa là hoàn thành công việc cùng với và thông qua
những nguời khác để đạt được mục tiêu của nó .
Quản trị là tập hợp các nguyên tắc liên quan đến các chức năng lập kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo và kiểm soát, và việc áp dụng các nguyên tắc này trong việc khai thác
các nguồn lực vật chất, tài chính, con người và thông tin một cách hiệu quả nhằm đạt
được các mục tiêu của tổ chức .
Việc phân chia quản lý của một tổ chức thành các cấp là rất quan trọng để duy trì
năng suất và hiệu suất công việc của nhân viên. Mặc dù, khi có sự thay đổi về quy
mô của doanh nghiệp hoặc lực lực lượng lao động, thì cũng sẽ có sự thay đổi về số lượng cấp quản lý.
Hầu hết các tổ chức hoạt động với ít nhất ba cấp riêng biệt. Mỗi cấp lại đòi hỏi
cách thức quản trị khác nhau. Ba cấp độ quản lý cung cấp sự tách biệt giữa các vị trí
quản lý của tổ chức. Cấp bậc quản trị của nhân viên tổ chức xác định mức độ quyền
hạn, địa vị được hưởng qua chuỗi mệnh lệnh mà nhân viên có thể kiểm soát. Hiện
nay sự phân chia các cấp quản trị phổ biến là cấp tác nghiệp ( cấp thấp ), cấp kỹ
thuật ( cấp giữa hay cấp trung gian ), cấp chiến lược ( cấp cao ). lOMoARcPSD| 36443508 -
Cấp tác nghiệp : tập trung vào việc thực hiện có hiệu quả những gì mà tổ
chứcsản xuất hay cung ứng. Ví dụ một trường đại học phải thực hiện các công việc
đăng ký nhập học cho sinh viên, sắp xếp thời khóa biểu, thu học phí, chức năng tác
nghiệp là cốt lõi của mọi tổ chức. -
Cấp kỹ thuật : Trong tổ chức cần phải có người điều phối hoạt động
nhữngngười ở cấp tác nghiệp. Công việc của những người này nằm ở cấp kỹ thuật . -
Cấp chiến lược : tập trung vào việc đề ra phương hướng hoạt động và
nhữngmục tiêu lâu dài của tổ chức. Công việc của những người này nằm ở cấp chiến lược.
1.2.2. Nhà quản trị :
Trong một tổ chức phải có những người làm các công việc cụ thể và những
người điểu hành những người làm các công việc cụ thể đó. Nói một cách chung nhất
có thể phân chia thành hai loại : -
Người thừa hành: là những người trực tiếp thực hiện công việc nào đó vàkhông
có trách nhiệm trông coi công việc của người khác chẳng hạn như công nhân trong
doanh nghiệp, đầu bếp trong nhà hàng,... Cấp trên của họ chính là các nhà quản trị trực tiếp . -
Nhà quản trị: Là người chỉ huy, có một chức danh nhất định trong hệ
thốngquản trị và có trách nhiệm định hướng, tổ chức điều khiển và kiểm soát hoạt
động của người dưới quyền. Nhà quản trị là người ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định.
1.2.3. Cấp bậc quản trị trong một tổ chức
Để dễ dàng cho việc nghiên cứu và quản trị người ta thường chia các nhà quản
trị trong một tổ chức thành ba cấp : lOMoARcPSD| 36443508
1.2.3.1. Nhà quản trị cấp cao
Nhà quản trị cấp cao là nhóm nhỏ các nhà quản trị ở cấp bậc tối cao trong tổ chức
chịu trách nhiệm về thành quả cuối cùng của tổ chức .
Chức danh của quản trị viện cấp cao là chủ tịch hội đồng quản trị, ủy viên hội
đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc,..
Công việc của các nhà quản trị cấp cao là hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và có
trách nhiệm quản lý các quam hệ công chúng. Lãnh đạo cao nhất đưa ra các mục tiêu
và các chính sách rộng rãi của doanh nghiệp, ban hành các hướng dẫn cần thiết để
chuẩn bị ngân sách bộ phận, thủ tục, lịch trình,…Chuẩn bị các chiến lược và chính
sách cho doanh nghiệp, bổ nhiệm giám đốc điều hành cho cấp trung gian tức là các
giám đốc bộ phận, kiểm soát và điều phối của tất cả các hoạt động của tất cả các bộ
phận, chịu trách nhiệm duy trì liên lạc với thế giới bên ngoài, cung cấp, hướng dẫn
và chỉ đạo. Ban lãnh đạo cao nhất cũng chịu trách nhiệm trước các cổ đông của doanh nghiệp.
1.2.3.2. Nhà quản trị cấp trung gian
Nhà quản trị cấp trung gian đứng trên quản trị cấp cơ sở và ở dưới cấp quản trị
cao cấp, là người nhận các chiến lược và chính sách chung từ nhà quản trị cấp cao
rồi triển khai chúng thành các mục tiêu và kế hoạch chi tiết, cụ thể cho các quản trị
viên cấp cơ sở thực hiện .
Công việc của nhà quản trị cấp trung là thực hiện các kế hoạch của tổ chức phù
hợp với các chính sách và chỉ thị của lãnh đạo cao nhất, lập kế hoạch cho các đơn vị
con của tổ chức, tham gia vào việc làm và đào tạo quản lý cấp dưới , diễn giải và giải
thích các chính sách từ quản lý cấp cao nhất đến cấp thấp nhất. Có trách nhiệm điều
phối các hoạt động trong bộ phận hoặc phòng ban, gửi các báo cáo quan trọng và dữ lOMoARcPSD| 36443508
liệu quan trọng khác cho ban quản lý cấp cao nhất, đánh giá hiệu suất của các nhà
quản lý cấp dưới, chịu trách nhiệm truyền cảm hứng cho các nhà quản lý cấp dưới.
Quản trị viên cấp trung thường mang các chức danh như : Trưởng phòng , trưởng
ban .cửa hàng trưởng , quản đốc ,trưởng khoa .v..v.. quản trị viên trung cấp có chức
năng thực hiện kế hoạch và chính sách của tổ chức . Mục tiêu chính của quản trị viên
cấp trung là phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả và quản lý các nhóm công việc để
đạt được mục tiêu chung của tổ chức .
1.2.3.3. Nhà quản trị cấp cơ sở :
Nhà quản trị cấp cơ sở là những nhà quản trị ở cấp bậc cuối cùng trong hệ
thống cấp bậc của các nhà quản trị trong cùng một tổ chức. Một cách tổng quát các
nhà quản trị cấp cơ sở chịu trách nhiệm trực tiếp đối vói việc sản xuát sản phẩm và dịch vụ.
Quản trị viên cấp cơ sở có thể được gọi là tổ trưởng, công trưởng bộ phận,.. tùy
thuộc vào tổ chức và là những người giỏi về chuyên môn (cả kiến thức và kỹ năng)
để chỉ dẫn và giám sát các thuộc viên trong công việc hằng ngày.
Dưới quyền quản trị viên cấp cơ sở là những nhân viên tác nghiệp (công nhân)
thực hiện các hoạt động sản xuất cơ bản (hàng hóa và dịch vụ).
Nhiệm vụ của quản trị viên cấp cơ sở là phân công công việc và nhiệm vụ
cho các công nhân khác nhau, hướng dẫn và chỉ dẫn cho công nhân các công việc
hằng ngày. Chịu trách nhiệm về số lượng cũng như chất lượng trong sản xuất họ
cũng được giao trách nhiệm duy trì mối quan hệ tốt đẹp trong tổ chức. Họ truyền
đạt các vấn đề của người lao động các đề xuất và kiến nghị, khuyến nghị v.v.. lên
cấp cao hơn và các mục tiêu của cấp cao hơn cho người lao động, giúp giải quyết
những bất bình của người lao động, giám sát và hướng dẫn các tiểu lệnh, có trách
nhiệm cung cấp đào tào cho người lao động, họ sắp xếp các vật liệu cần thiết như lOMoARcPSD| 36443508
máy móc công cụ,..để hoàn thành công việc ,chuẩn bị các báo cáo định kỳ về kết
quả hoạt động của công nhân.Họ là những người xây dựng hình ảnh của doanh
nghiệp vì họ là người tiếp xúc trực tiếp với người lao động .
1.2.4. Nghệ thuật của các cấp quản trị
Một trong những bài học quản trị mà vị cao nhân xưa kia đã truyền cho người con
của mình là nghệ thuật nói để dân nghe và tuân thủ. Ông cứ dặn dò mãi “ Sau này
con giữ đức độ là người ta sẽ tín nhiệm, con tốt lành thì người ta sẽ thương mến, con
giữ miệng thì sẽ không có ai mâu thuẫn với con, và nếu ai con cũng quan tâm và giúp
đỡ thì con sẽ có rất nhiều người theo mình ”. Số đông doanh nghiệp cứ tưởng rằng
quan trọng nhất là có được sản phẩm tốt, nhưng thực ra nếu không có lãnh đạo xuất
sắc, sứ mệnh cao cả và không có đội làm việc với hiệu quả cao thì dù sản phẩm có
tốt đến đâu cũng không giúp doanh nghiệp thành công. Thỉnh thoảng một nhà quản
trị học sẽ mỉm cười khi nghĩ về mức lương của mình thà làm ở vị trí thấp làm công
ăn lương còn cao hơn, ít trách nhiệm quản trị chỉ có công việc quản lý, nhẹ nhõm
hơn nhiều, mà khoảng cách lương bổng cũng không đủ để bù đắp những đêm không
ngủ được do trách nhiệm của một nhà quản trị quá nặng nề.
Dù là ở cấp bậc nào của quản trị đi chăng nữa không ai phủ nhận là người quản trị
luôn phải có tầm nhìn, có sức lôi cuốn và thuyết phục đồng đội, mang thế vị và sức
may của mình để che chở cho doanh nghiệp, mang lòng trung chính và sự duyên
dáng của mình để chiêu đãi khách hàng, và cuối cùng là dùng hết tâm sức và óc sáng
tạo của mình để làm cho kết quả tài chính công ty lên cao, cổ phiếu có giá trị tối đa
cũng như cổ đông tín nhiệm. Phần còn lại hãy chọn đồng đội tốt, nhân sự hợp lý, chỉ
dẫn cho họ lộ trình, cho họ phương tiện và niềm tin rồi để cho họ hưởng một không
gian tự chủ cho việc quản lý tốt. Hiệu quả sẽ đem lại hạnh phúc, hạnh phúc sẽ tăng
hiệu quả. Người quản trị giỏi sẽ làm cho doanh nghiệp của họ đạt được cả hai . lOMoARcPSD| 36443508
Còn một nhiệm vụ tối cao mà không một nhà quản trị nào được quên: Phải luôn
che chở nhân viên dưới quyền, phải bảo vệ công ty của mình, trong hay ngoài bằng
cách thể hiện gương sáng xã hội cùng với tác phong đạo đức cao. Bạn đã là quản lý,
lãnh đạo mà không đùm bọc nhân viên, không giải quyết những vấn đề của họ thì
bạn không phải, không thể được nhìn nhận là lãnh đạo của họ. Rồi nếu bạn không
bảo vệ doanh nghiệp thì ai sẽ làm việc đó? Còn chuyện tác phong trong xã hội thì
không phải cá nhân nào cung tuyệt đối gương mẫu. Nhưng dù ở bất kỳ cấp quản trị
nào từ cấp cơ sở đến cấp cao cũng ít nhất phải cố gắng phục thiện và nêu cao tinh thần trách nhiệm.
Như thế có đòi hỏi quá không ? 2. Đặc điểm lOMoARcPSD| 36443508 CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ
2.1. Biểu hiện của mối quan hệ giữa các cấp quản trị
2.1.1. Mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong công ty
Là một vấn đề nghiên cứu khá phức tạp, bởi nó liên quan đến nhiều đối tượng.
Các mối quan hệ này được xây dựng mang tính bình đẳng, vừa có trên dưới, quan hệ
theo ngang dọc, quan hệ theo cấp quản trị, theo phạm vi tác động, quan hệ theo quyền
hạn của các đối tượng tham gia theo tính chất của công việc.
Các mối quan hệ thì ít nhất chúng đều được cấu tạo từ hai thành phần chủ thể trở
lên, đây là các đặc điểm tiêu biểu trong mới quan hệ và xuất phát từ hai chủ thể có
thể tác động qua lại có thể theo cùng mục tiêu. Các mối quan hệ có thể xây dựng
cùng một lúc, có thể bắt đầu từ cùng một đối tượng duy nhất tác động vào đối tượng
kia để hình thành mối quan hệ và tuân theo những nguyên tắc nhất định. Những
nguyên tắc này tuần hoàn theo quy luật vận động chung của xã hội với những đặc điểm cơ bản sau:
- Mối quan hệ luôn xuất phát từ ít nhất là hai thành phần .
- Mối quan hệ được xây dựng trên cơ sở tác động qua lại với nhau giữa các đối
tượng tham gia quan hệ nhằm duy trì về lâu dài .
- Các mối quan hệ có xu hướng mở rộng và ngày càng đa dạng do các hoạt động
kinh tế xã hội phát triển .
- Mối quan hệ này phải tác động qua lại trên cơ sở tuân theo những nguyên tắc chung trong quan hệ .
- Xây dựng mối quan hệ phải mang tính chất định hướng và xây dựng trên cơ sở
mục tiêu chung nhằm đáp ứng phù hợp với yêu cầu công việc . lOMoARcPSD| 36443508
2.1.2. Cơ sở xây dựng các mối quan hệ trong công ty
Bất cứ mới quan hệ nào khi xây dựng nên thì điều có mục đích, trên một cơ sở
đã có. Từ đó mối quan hệ sẽ dược hình thành tồn tại và phát trển bền chặt. Mặt khác
mức độ gia tăng sẽ thể hiện bằng mức độ tiếp xúc thường xuyên, liên tục hay không
giữa các chủ thể trong quan hệ. Tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau : - Nguyên tắc bình đẳng. - Nguyên tắc phối hợp - Nguyên tắc tuân thủ -
Nguyên tắc tác động lẫn nhau
Đối với các bộ phận trong công ty thì các nguyên tắc này có nét đặc trưng riêng
bởi các hoạt động của các cấp mang tính chuyên môn so với các lĩnh vực khác. Và
đều dựa trên các nguyên tắc như : -
Xây dựng mối quan hệ trên nguyên tắc bình đẳng trong các quan hệ với đồngnghiệp . -
Xây dựng mối quan hệ dựa trên sự phối hợp các công việc theo từng
chứcnăng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty để thực hiện mục tiêu
chung đã đặt ra trước đó . -
Xây dựng mối quan hệ dựa trên trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viênCông ty.
Trên đây, về cơ bản chỉ là những nguyên tắc mang tính chất “định hình” chứ
chưa phải là tiêu chí bởi các mới quan hệ đều xuất phát từ giao tiếp trong xã hội mà
tạo nên. Bên cạnh đó các mối quan hệ trong giữa các bộ phận trong công ty là rẩt
đa dạng, nó bao hàm nhiều đối tượng khác nhau, từ Giám đốc đến công – nhân viên
và nhiều bộ phận khác trong công ty.
Ví dụ như : Mối quan hệ mang tính nội bộ trong công ty có liên quan đến các
bộ phận từ Giam đốc, phó giám đốc đến các phòng ban. lOMoARcPSD| 36443508
2.2. Vai trò của các cấp quản trị
2.2.1. Vai trò quan hệ với con người -
Vai trò đại diện: có tính chất nghi lễ trong một tổ chức, với phạm vi
quyềnhạn của mình. Vai trò này bao gồm cả tính hành chính, khuyến khích cổ vũ
lòng người. Nhìn chung đều liên quan đến mới quan hệ giữa người với người. Đặc
biệt trong một vài trường hợp sự có mặt của nhà quản trị là điều bắt buộc để kí kết
những văn bản quan trọng. Đồng thời nhà quản trị cũng chính là người chủ trì các
cuộc họp, những sự kiện quan trọng để phát huy vai trò người đại diện của mình trong doanh nghiệp . -
Vai trò lãnh đạo: vai trò này đòi hỏi nhà quản trị phải chỉ đạo và điều
phốinhững hoạt động của những người dưới quyền, bố trí nhân sự, đôn đốc người
khác làm việc, đồng thời phải kiểm tra bảo đảm chắc chắn rằng mọi việc diễn ra
theo đúng dự kiến. Vai trò lãnh đạo phản ánh sự ảnh hưởng, phối hợp và kiểm tra
của nhà quản trị đối với cấp dưới của mình. -
Vai trò liên lạc: Thể hiện mối quan hệ quản trị đối với người khác cả
bêntrong và bên ngoài tổ chức. Vai trò này buộc nhà quản trị phải can dự vào những
mối liên hệ giữa cá nhân ở trong hay ngoài tổ chức nhằm góp phần hoàn thành công
việc được giao của tổ chức, vai trò liên lạc thường chiếm khá nhiều thời gian của nhà quản trị .
2.2.2. Vai trò thông tin -
Vai trò tiếp nhận và thu nhập thông tin liên quan đến tổ chức. Vai trò
nàyđòi hỏi nhà quản trị phải biết cách xây dựng hệ thống thông tin nội bộ, phải
thường xuyên xem xét, phân tích môi trường nhằm xác định những cơ hội cũng như
những mối đe dọa đối với tổ chức. Vai trò này được thực hiện thông qua việc nghe
báo cáo, đọc sách báo, văn bản, hoặc qua trao đổi trực tiếp với con người. Những
mới quan hệ giao tiếp chính thức và không chính thức được xây dựng trong vai trò
liên lạc thường có ích cho vai trò này. lOMoARcPSD| 36443508 -
Vai trò phổ biến thông tin. Sau khi quyết định một vấn đề nào đó, nhà
quảntrị cần phổ biến quyết định đến các bộ phận các thành viên có liên quan trong
tổ chức thậm chí phổ biến đến cho những người đông cấp hay cấp trên để mọi người
cùng được chia sẻ thông tin góp phần hoàn chỉnh mục tiêu chung của tổ chức.
-Vai trò cung cấp thông tin cho bên ngoài. Nhà quản trị cung cấp thông tin cho
bên ngoài để giải thích bảo vệ hay tranh thủ một sự đồng tình hay ủng hộ nào đó .
2.2.3. Vai trò quyết định -
Vai trò giải quyết xáo trộn. Nhà quản trị đưa ra các quyết định hay thi
hànhcác biện pháp chấn chỉnh nhằm đối phó với những yếu tố bất ngờ kể cả khách
quan hay chủ quan, bên trong hay bên ngoài tổ chức, bất cứ một tổ chức nào cũng
cần có những người giải quyết xung đột trong những trường hợp như: đình công
của công nhân, mâu thuần và mất đoàn kết giữa các thành viên, bộ phận…Nhà quản
trị phải kịp thời đối phó, giải quyết để đưa tổ chức sớm quay lại ổn định. -
Vai trò phân phối các nguồn lực. Nhà quản trị phải quyết định phân
phốicác nguồn lực cho ai, số lượng bao nhiêu, khi nào,..Các nguồn lực có thể là tiền
bạc, nhân lực, phương tiện làm việc. Vì tổ chức không có đủ tài nguyên như mong
muốn của các bộ phận cá nhân nên nhà quản trị cần sử dụng tối ưu, phân phối hợp
lý, tiết kiệm tài nguyên ấy. Việc phân bố nguồn tài nguyên là vai trò rất quan trọng của nhà quản trị . -
Vai trò thương thuyết. Nhà quản trị phải thực hiện vai trò thương
thuyết.Đàm phán với tư cách thay mặt cho tổ chức trong các giao dịch với các cá
nhân, tổ chức bên ngoài. Ví dụ đàm phán, kí kết hợp đồng lao động, hợp đồng kinh
tế. Nhà quản trị có cấp bậc càng cao, vai trò này càng quan trọng . Mintzeberg cho
rằng nhà quản trị có thể thực hiện cùng một lúc niều vai trò và sự phối hợp cũng
như tầm quan trọng của các vai trò này thay đổi tùy theo quyền hành và cấp bậc của
nhà quản trị. Các nhà quản trị cấp cao dành nhiều thời gian hơn cho vai trò thủ
trưởng danh dự đảm nhiệm chủ yếu vai trò liên lạc với bên ngoài tổ chức, theo dõi lOMoARcPSD| 36443508
những ảnh hưởng của môi trường có thể ảnh hưởng đến tổ chức và đảm nhiệm các vai trò quyết định .
2.3. Một số nguyên tắc quản trị của các cấp quản trị trong công ty hiện nay
2.3.1. Các cấp quản trị phải đảm bảo Cơ Sở cho một khuôn khổ quản trị công ty hiệu quả. -
Khuôn khổ quản trị công ty cần thúc đẩy tính minh bạch và hiệu quả
của thịtrường, phù hợp với quy định của pháp luật và phân địng rõ ràng trách nhiệm
giữa các cơ quan giám sát, quản lý và cưỡng chế thực thi. Khuôn khổ quản trị công
ty thường bao gồm các luật lệ, thỏa ước tự điều tiết, cam kết thực hiện, tự nguyện
và thông lệ kinh doanh, là kết quả của tình hình cụ thể, lịch sử và truyền thống của mỗi quốc gia. -
Việc phân định trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý khác nhau phải
đượcquy định rõ ràng và đảm bảo phục vụ lợi ích của công chúng. -
Các cơ quan giám sát quản lý và cưỡng chế thực thi phải liêm chính có
đủthẩm quyền và nguồn lực để hoàn thành chức năng của mình một cách chuyên
nghiệp và khách quan. Hơn nữa các quyết định của các cơ quan này phải kịp thời ,
minh bạch và được giải thích đầy đủ.
2.3.2. Đối xử bình đẳng với các cổ đông -
Khuôn khổ quản trị công ty cần được đối xử bình đẳng đối với mọi
cổđông trong đó có cổ đông thiểu số và cổ đông nước ngoài. Mọi cổ đông phải có
khiếu nại hiệu quả khi quyền hạn bị xâm phạm. -
Các cổ đông được đối xử bình đẳng như nhau -
Cần ngăn cấm giao dịch nội gián và lạm dụng mua bán tư lợi cá nhân lOMoARcPSD| 36443508 -
Thành viên Hội đồng quản trị và cán bộ quản lý cấp cao phải công khai
choHội đồng quản trị họ có lợi ích cụ thể nào trong bất kỳ một giao dịch hay vấn đề
gì ảnh hưởng trực tiếp tới công ty hay không.
2.3.3. Công bố thông tin và tính minh bạch
- Khuôn khổ quản trị công ty phải đảm bảo công bố thông tin một cách minh
bạch và chính xác. Về mọi vấn đề quan trọng liên quan đến công ty bao gồm tình
hình tài chính, tình hình hoạt động, sở hữu và quản trị công ty .
-Công bố thông tin phải bao gồm nhưng không hạn chế các thông tin quan trọng
(mục tiêu công ty, kết quả tài chính và hoạt động của công ty, …) lOMoARcPSD| 36443508