Tiểu luận môn Triết học Mác - Lenin nội dung "Triết học về con người" | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Tiểu luận môn Triết học Mác - Lenin nội dung "Triết học về con người" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận môn Triết học Mác - Lenin nội dung "Triết học về con người" | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Tiểu luận môn Triết học Mác - Lenin nội dung "Triết học về con người" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

133 67 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36477832
+
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
_______
_______
TIỂU LUẬN
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
NỘI DUNG:
MỤC 1: CON NỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
MỤC 2: HIỆN TƯỢNG THA HÓA CON NGƯỜI VÀ
VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI
Giảng viên
:
PHẠM TH KHÁNH
Nhóm thảo luận
:
Nhóm 9
Thành viên
:
1
. Đinh Thị Yến
2
.Nguyễn Gia Trọng
3
.Lê Thị Huyền Trang
4
.Phạm Thu Trang
5
.Nguyễn Thu Trang
6
.Lê Anh Trung
7
.Lê Văn Vinh
8
.Lưu Công Tùng
9
.Hoàng Đắc Vương
10
.Phạm Anh Tuấn
11
.Lê Thảo Vi
Nội, ngày 05 tháng 1 m 2021
lOMoARcPSD|36477832
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................1
I.MỞ ĐẦU...................................................................................................................2
1. Mục tiêu...........................................................................................................2
2. Nội dung..........................................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................2
II.NỘI DUNG..............................................................................................................3
1. CON
NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
......................................................3
1.1 Con người là thực thể sinh học xã hội............................................................3
1.2 Con
người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra
những tư liệu sinh hoạt của mình.........................................................................3
1.3 Con
người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản than con người..........4
1.4 Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử..............4
1.5 Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội………………………...6
2. HIỆN TƯỢNG THA HÓA CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CON
NGƯỜI ..................................................................................................................6
2.1 Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị
tha hóa…………………………………………………………………………….7
2.2 “Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức”……..10
2.3 “Sự phát triển tự do của mỗi người đều là điều kiện cho sự phát triển tự do
của tất cả mọi người”…….….………………………………………………...11
III.TỔNG
KẾT ........................................................................................................13
LỜI NÓI ĐẦU
Có thể nói vấn đề con người là một trong những vấn đề quan trọng nhất của thế giới
từ trước tới nay. Đó vấn đề luôn được các nhà khoa học, các nnghiên cứu phân
tích một cách sâu sắc nhất. Không những thế trong nhiều đề tài khoa học của hội xưa
lOMoARcPSD|36477832
+
và nay thì đề tài con người một trung tâm được các nhà nghiên cứu cổ đại đặc biệt chú
ý.
Các lĩnh vực tâm lý học, sinh học, y học, triết học, xã hội học.v.v Từ rất sớm trong
lịch sử đã quan tâm đến con người và không ngừng nghiên cứu về nó. Mỗi lĩnh vực nghiên
cứu đó đều ý nghĩa riêng đối vưói sự hiểu biết làm lợi cho con người. Hơn bất cứ
một lĩnh vực nào khác, lĩnh vực triết học lại nhiều mâu thuẫn trong quan điểm, nhận
thức đã y nên sự đấu tranh không biết khi nào dừng. Những lập trường chính trị
trình độ nhận thức tâm của những người nghiên cứu khác nhau do đó đã đưa ra
những tư tưởng hướng giải quyết khác nhau.
Khi đề cập tới vấn đề con người các nhà triết học để tự hỏi: Thực chất con người là
để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải giải quyết hàng loạt mâu thuẫn trong chính con
người.Vậy ngay bây giờ hãy cùng chúng tôi nghiên cứu về con người, bản chất con người,
hiện tượng tha hóa và vấn đề giải phóng dân tộc của con người.
1
I. MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu
- Phân tích được khái niệm và bản chất con người
- Trình bày được hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người
2. Nội dung
lOMoARcPSD|36477832
- Khái niệm con người và bản chất con người.
- Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người. - Ý
nghĩa phương pháp luận.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Các thành viên cùng tham gia đóng ý kiến và có sự liên kết trong công việc để
đạt được kết quả tốt nhất.
- Nghiên cứu tài liệu: Chọn lọc thông tin uy tín và chính thống trên các trang
mạng đáng tin cậy, tham khảo từ các giáo trình của những năm trước, đọc thông
tin từ các tài liệu có liên quan đến đề tài thảo luận,…
- Ghi chép lại các thông tin.
2
lOMoARcPSD|36477832
II. NỘI DUNG
1. CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
1.1 Con người là thực thể sinh học xã hội
Theo C. Mác, con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát
triển cao nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử,
sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minh và văn hóa.
Về phương diện sinh học:
- Con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự nhiên,
là một động vật xã hội.
- Con người phải phục tùng các quy luật của giới tự nhiên, các quy
luật sinh học.
- một bộ phận đặc thù, quan trọng của giới tự nhiên, nhưng con
người lại có thể biến đổi giới tự nhiên và chính bản thân mình.
- Về mặt thể xác: con người sống bằng sản phẩm tự nhiên; bằng
hoạt động thực tiễn: con người trở thành một bộ phận của giới tự
nhiên, thống nhất với giới tự nhiên.
Về phương diện xã hội:
- Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội.
- Hoạt động xã hội quan trọng nhất của con người là lao động sản
xuất, từ đó con người cải tạo tự nhiên, tạo ra sản phẩm để thỏa
mãn nhu cầu của mình.
- Nhờ có lao động sản xuất mà con người về mặt sinh học có thể trở
thành thực thể xã hội, thành chủ thể xã hội, trở thành con người
đúng nghĩa, phát triển cả phương diện sinh học và phương diện xã
hội.
- Tính xã hội của con người xét trong xã hội li người, gắn với các
quan hệ xã hội.
Trong hoạt động con người không chỉ có các quan hệ lẫn nhau trong sản
xuất, mà còn có hàng loạt các quan hệ xã hội khác. Những quan hệ đó ngày
càng phát triển phong phú, đa dạng, thể hiện những tác động qua lại giữa họ với
nhau. Xã hội, xét đến cùng, là sản phẩm của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa
những con người.
1.2 Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra
những tư liệu sinh hoạt của mình
“Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói
chung bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân con người bắt đầu bằng tự phân
biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt
của mình - đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định. Sản
lOMoARcPSD|36477832
xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình như thể con người đã gián tiếp sản
xuất ra chính đời sống vật chất của mình”.
“Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở
chỗ: loài vượn may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất. Chỉ
riêng sự khác biệt duy nhất nhưng cơ bản ấy cũng khiến ta không thể chuyển -
nếu không kèm theo những điều kiện tương ứng - các quy luật của các xã hội
loài vật sang xã hội loài người”.
phát triển.
Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật ở chỗ:
loài vượn may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất.
Lao động, tức là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt của mình, tạo ra con người
và xã hội, thúc đẩy con người và xã hội phát triển. Đây là điểm khác biệt rất căn
bản, chi phối các đặc điểm khác biệt khác giữa con người với các động vật khác.
1.3 Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
Chủ nghĩa Mác khẳng định con người vừa là sản phẩm của sự
phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm lịch sử xã hội loài người
và của chính bản thân con người.
Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo
ra lịch sử của chính bản thân con người. Trên cơ sở nắm bắt quy luật của lịch sử
xã hội, con người thông qua hoạt động vật chất và tinh thần, thúc đẩy xã hội
phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với mục tiêu và nhu cầu do con người đặt ra.
Không có hoạt động của con người thì cũng không có sự tồn tại của toàn bộ lịch
sử xã hội loài người do đó không tồn tại quy luật xã hội.
Con người có vai trò tích cực trong tiến trình lịch sử với tư cách
là chủ thể sáng tạo. Thông qua đó, bản chất con người cũng vận động biến đổi
cho phù hợp. Mỗi sự vận động và tiến lên của lịch sử sẽ quy định tương ứng với
sự vận động và biến đổi của bản chất con người.
C
. Mác và Ph .
Ăngghen
Sản xuất vật chất
:
Sản xuất
ra tư liệu sinh hoạt tạo ra
con người và xã hội, thúc
đẩy con người và xã hội
lOMoARcPSD|36477832
1.4 Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
Bên cạnh là sản phẩm của tự nhiên, con người còn là sản phẩm của lịch
sử và cũng đồng thời là chủ thể của lịch sử.
Xem xét vị thế của con người trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân
loại, C. Mác đi đến quan niệm rằng, khuynh hướng chung của tiến trình phát
triển lịch sử nhân loại được quy định bởi sự phát triển của lực lượng sản xuất -
“kết quả của nghị lực thực tiễn của con người”. Hoạt động thực tiễn này, đến
lượt nó, lại bị quy định bởi những điều kiện sinh tồn của con người, bởi “một
hình thức xã hội đã tồn tại trước khi có những lực lượng sản xuất ấy”. Mỗi thế
hệ con người bao giờ cũng nhận được những lực lượng sản xuấty do thế hệ
trước tạo ra và sử dụng chúng làm phương tiện cho hoạt động sản xuất mới.
Nhờ sự chuyển giao lực lượng sản xuất này mà con người đã “hình thành nên
mối liên hệ trong lịch sử loài người, hình thành lịch sử loài người”. Lực lượng
sản xuất và do đó, cả quan hệ sản xuất - quan hệ xã hội của con người, ngày
càng phát triển thì “lịch sử đó càng trở thành lịch sử loài người”. Với quan niệm
này, C. Mác kết luận: “Xã hội... là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những
con người” và “lịch sử xã hội của con người luôn chỉ là lịch sử của sự phát triển
cá nhân của những con người”.
Kết luận này cho thấy, trong quan niệm của C. Mác, con người không chỉ
chủ thể của hoạt động sản xuất, mà còn là chủ thể của hoạt động lịch sử
sáng tạo ra lịch sử. Bằng hoạt động thực tiễn, con người đã in dấu ấn sáng tạo
của bàn tay và trí tuệ của mình vào giới tự nhiên, cải tạo đời sống xã hội và qua
đó, phát triển, hoàn thiện chính bản thân mình. Con người vừa là chủ thể, vừa là
đối tượng của tiến trình phát triển lịch sử; con người làm nên lịch sử của chính
mình và do vậy, lịch sử là lịch sử của con người, do con người và vì con người.
Ví dụ con người vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của lịch sử:
Con người là chủ thể tạo nên lịch sử: Trong các
cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân
ta, nhân dân Việt Nam là những người đã đẩy lùi
sự xâm lược của kẻ thù, viết nên lịch sử nước
Việt nam độc lập, tự do như ngày hôm nay.
Con người cũng là sản phẩm của lịch sử:
Chứng kiến cảnh nước nhà lầm than, nhân dân
cuộc sống đau khổ chính là động lực khiến cha
ông ta cầm súng đứng lên đấu tranh dành lại độc
lOMoARcPSD|36477832
lập dân tộc, tạo nên những người anh hùng của lịch sử.
1.5 Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Luận điểm nổi tiếng về con người được C.Mác viết trong Luận cương về
Phoi-ơ-bắc (1845): "Bản chất con người không phải là một cái gì trừu tượng, cố
hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là
tổng hòa những quan hệ xã hội".
Giải thích:
“Trong tính hiện thực của nó”: Không có con người chung chung trừu
tượng, phi lịch sử, phi giai cấp => Phải xem xét con người với tư cách là những
con người hiện thực gắn với không gian, thời gian và đời sống hiện thực của
chính họ.
“Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội”: Tất cả các quan
hệ xã hội đều góp phần hình thành nên bản chất con người. Tuy nhiên mức độ
tác động, ảnh hưởng khác nhau.
Quan niệm trên khẳng định rằng không có con người trừu tượng thoát ly,
mọi điều kiện, mọi hoàn cảnh lịch sử xã hội; con người luôn luôn cụ thể sống
trong những điều kiện lịch sử cụ thể của những thời đại cụ thể.
Tất cả các quan hệ xã hội đều góp phần tạo nên bản chất con người, các
quan hệ này kết hợp với nhau không phải là phép cộng giản đơn mà chúng là
tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Điều đó có nghĩa là các mối quan hệ ấy có v
trí vai trò khác nhau nhưng không tách rời nhau mà liên hệ nhau, tác động qua
lại nhau và thâm nhập vào nhau. Và chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội
như mối quan hệ giai cấp, dân tộc thời nay, quan hệ kinh tế chính trị, quan hệ
gia đình, xã hội.. thì con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.
2. HIỆN TƯỢNG THA HÓA CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG
CON NGƯỜI
Tha hóa là gì?
Trong từ điển triết học, tha hóa là một hiện tượng xã hội, xuất phát từ
con người, từ xã hội loài người; là lao động bị tha hóa; dẫn đến hệ quả - con
người mất dần tính loài; con người đã trở thành không phải chính mình, quay
trở lại chi phối, nô dịch con người và xã hội loài người.
lOMoARcPSD|36477832
=> Như vậy, tha hóa là sự biến đổi tiêu cực khác đi so với ban đầu, khiến con
người trở thành người khác xấu hơn, không phù hợp với các chuẩn mực xã
hội.
2.1 Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người b
tha hóa
Khái niệm:
- Thực chất của quá trình bị tha hóa là quá trình lao động và sản phẩm lao
động từ chỗ để phục vụ con người, để phát triển con người đã bị biến
thành lực lượng đối lập, nô dịch và thống trị con người.
- Lúc này người lao động chỉ hành động với tính cách của con người khi
thực hiện các chức năng sinh lí như ăn, ngủ, sinh con đẻ cái,... còn khi lao
động thì họ lại chỉ như là con.
- Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, hiện tượng tha hóa
của con người là một hiện tượng lịch sử đặc thù, chỉ diễn ra trong xã hội
có phân chia giai cấp.
Đặc trưng của tha hóa:
Con người đánh mất mình trong lao động
- Lao động bị tha hóa làm người lao động đánh mất mình. Nói một cách
đầy đủ theo Mác thì lao động bị tha hóa là lao động làm người lao động
đánh mất mình trong hoạt động người nhưng lại tìm thấy mình trong hoạt
động vật con người đánh mất mình trong lao động.
- Lao động là hoạt động sáng tạo của con người, là điểm phân biệt giữa
con người và con vật, là hoạt động người nhưng khi hoạt động nó lại trở
thành hoạt động của con vật. Khi lao động bị cưỡng ép, bị ép buộc bởi
điều kiện xã hội các yếu tố môi trường, con người lao động không phải
để sáng tạo, không phải để phát triển các phẩm chất người mà chỉ là để
đảm bảo sự tồn tại thuần túy về mặt thể xác của họ => Họ đang thực hiện
chức năng của một con vật.
Đảo lộn quan hệ giữa người lao động và chủ sở hữu
- Lao động bị tha hóa làm đảo lộn các quan hệ của người lao động. Trong
hoạt động lao động, con người là chủ thể trong quan hệ với tư liệu sản
xuất, nhưng vì trong chế độ tư hữu tư bản về tư liệu sản xuất thì người
lao động phải phụ thuộc hoàn toàn vào các tư liệu sản xuất - sản phẩm do
lOMoARcPSD|36477832
chính mình tạo ra nên không phải con người sử dụng tư liệu sản xuất mà
là tư liệu sản xuất sử dụng con người.
- Chỉ vì phải có sản phẩm để nhận thù lao mà người lao động phải lao
động nên con người đã bị sản phẩm của chính bàn tay mình nô dịch,
người lao động tạo ra sản phẩm, song sản phẩm lao động không phải của
người lao động mà của người chủ nên nó trở nên xa lạ đối với người đã
tạo ra nó. Như vậy quan hệ giữa người với đồ vật, trực tiếp là quan hệ
với tư liệu sản xuất, với sản phẩm của quá trình sản xuất đã trở thành
quan hệ giữa con người với kẻ thống trị xa lạ. Cùng với quá trình trên là
người lao động phải thực hiện quan hệ với người chủ, ông chủ. Đây là
quan hệ giữa người với người, song người lao động quan hệ với người
chủ qua số sản phẩm người chủ thu được và số tiền thù lao mà người lao
động được trả. Do đó về bản chất quan hệ giữa người với người đã trở
thành quan hệ giữa người với đồ vật.
Lao động bị tha hóa làm đảo lộn quan hệ xã hội của người lao động, đảo
lộn quan hệ giữa người lao động và chủ sở hữu, từ quan hệ giữa người với người
trở thành quan hệ giữa người với vật.
Con người trở nên què quặt, phiến diện, khiếm khuyết trên nhiều
phương diện khác nhau
- Sự tha hóa đã làm cho con người phát triển không toàn diện, không đầy
đủ và không thể phát huy được sức mạnh bản chất con người
- Lao động bị tha hóa làm người lao động phát triển què quặt, đây là hệ quả
của sự phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ và việc sử dụng thành tựu
của nó chỉ nhằm mục đích vì lợi nhuận và tăng lợi nhuận. Với mục đích
sản xuất vì lợi nhuận này khoa học kỹ thuật công nghệ càng phát triển
mạnh thì máy móc thay thế người lao động càng nhiều, chuyên môn hóa
lao động càng sâu số người lao động bị máy móc càng lớn, những người
còn lại bước vào quá trình lao động thuần túy thực hiện những thao tác
mà dây chuyền sản xuất đã quy định
=> Nền sản xuất máy móc vì lợi nhuận đã ném một bộ phận công nhân trở
về với lao động “dã man” và biến một bộ phận công nhân thành một bộ phận
máy móc và ngày càng phụ thuộc vào máy móc.
Ví dụ cho một số biểu hiện của tha hóa:
Dùng tiền để “định giá” mọi sự việc:
Đây là một hiểm họa của kinh tế thị trường khi mà tiền có
thể đem mua bán tất cả mọi thứ thì phẩm giá của con người
lOMoARcPSD|36477832
sẽ bị chà đạp nghiêm trọng. Khi ma lực của đồng tiền ngày
càng lớn nó sẽ thống trị con người, làm con người tha hóa,
phá hoại những mối quan hệ tinh thần, đạo đức giữa con
người.
Hiện tượng coi trọng lợi ích, đặt lợi ích lên hàng đầu => dẫn
đến nhiều lĩnh vực bị thương mại hóa: giáo dục, y tế,..
lOMoARcPSD|36477832
Dùng tiền “thay đổi” thực chất giáo dục
lOMoARcPSD|36477832
Kì thi đại học năm 2018 được cả nước quan tâm với vụ việc gian lận
điểm thi, các cán bộ cấp cao, “con nhà quan”, nhà giàu có tiền có quyền “mua
điểm” cho con. Có thí sinh được nâng từ 0 điểm lên thành 9 điểm - một con số
ước mơ của hàng vạn thí sinh miệt mài đèn sách ngày đêm.
lOMoARcPSD|36477832
Nguồn gốc: Do sự phát triển của Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
Giải thích: Trong xã hội nguyên thủy, con người hưởng thụ dựa trên sự
hợp tác lao động, sự công bằng và bình đẳng. Tuy nhiên khi xuất hiện các sản
phẩm “thừa” thì những người có chức quyền chiếm lời và họ trên nên “giàu
có” hơn mọi người. Từ đó xuất hiện sự phân hóa người giàu người nghèo.
=> Chế độ tư hữu được hiểu là việc chiếm hữu riêng của một số bộ phận giai cấp
vì mục đích cá nhân.
Theo Mác nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự tha hóa chính là chế độ
hữu về tư liệu sản xuất, sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
với chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đã tập trung những tư liệu sản
xuất cơ bản chủ yếu của xã hội vào trong tay một số nhà tư bản, một số tập
đoàn tư bản làm việc đại đa số người lao động thành vô sản. Nhu cầu sinh tồn
đã buộc những người không có tư liệu sản xuất này tự nguyện một cách cưỡng
bức đến với các nhà tư sản và họ trở thành những người lao động làm thuê cho
nhà tư bản và do đó quá trình người bóc lột người, người áp bức người diễn ra.
Tha hóa được đẩy lên cao nhất trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
Chế độ này đã tạo ra sự phân hóa xã hội về việc chiếm hữu tư nhân tư
liệu sản xuất khiến đại đa số người lao động trở thành vô sản, một số ít trở thành
tư sản, chiếm hữu toàn bộ các tư liệu sản xuất của xã hội.
=> Người vô sản buộc phải làm thuê, bán sức lao động của mình cho các nhà tư
sản, phải để các nhà tư sản bóc lột mình, bóc lột giá trị thặng dư và tất yếu quá
trình lao động đã diễn ra.
=> Sự tha hóa bắt đầu
=> Vì vậy ta khẳng định Lao động bị tha hóa là nội dung chính yếu, là
nguyên nhân, là thực chất của sự tha hóa của con người, sự tha hóa làm cho
con người ngày càng bị bần cùng hóa, sự phân cực xã hội ngày càng lớn, gây ra
tình trạng bất ổn xã hội tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng và mặt chính trị xã hội.
2.2 Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức
Nội dung của việc giải phóng con người:
- Giải phóng về phương diện chính trị thông qua đấu tranh giai cấp
để thay thế chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Đây là nội
dung quan trọng nhất.
- Giải phóng thực sự con người: khắc phục sự tha hóa của con
người và lao động của họ, đưa lao động sáng tạo trở thành chức
năng thực sự của con người. Đây là nội dung có ỹ nghĩ then chốt.
lOMoARcPSD|36477832
- Giải phóng con người trên tất cả các nội dung và các phương
diện: lao động, chính trị, kinh tế, xã hội, năng lực con người cá
nhân, con người giai cấp, con người dân tộc, con người nhân
loại,...
Tư tưởng về giải phóng con người trong triết học Mác- Lênin hoàn toàn
khác với các tư tưởng giải phóng con người của các học thuyết khác đã
và đang tồn tại trong lịch sử. Tính chất phiến diện, hạn hẹp, siêu hình
trong nhận thức về con người, về các quan hệ xã hội và do những hạn
chế về điều kiện lịch sử đã khiến cho những quan điểm đó sa vào lập
trường duy tâm, siêu hình.
Ví dụ: Tôn giáo quan niệm giải phóng con
người là sự giải thoát khỏi cuộc sông tạm, khỏi
bể khổ cuộc đời để lên cõi Niết Bàn hoặc lên
thiên đường ở kiếp sau.
2.3 Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của
tất cả mọi người
- Đưa lại tự do thực sự cho con người là mục đích giải phóng tha hóa con người.
- Điều kiện con người được tự do: khi chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa về tư liệu sản xuất bị thủ tiêu triệt để, lao động của con người không còn
bị tha hóa.
- Con người là sự thống nhất giữa các cá nhân và xã hội, cá nhân với giai cấp,
dân tộc và nhân loại, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội. Do
vậy, tự do của mỗi người tất yếu là điều kiện điều kiện cho sự phát triển tự do
của mọi người. Mặt khác, sự phát triển của xã hội cũng là tiền đề để phát triển
mỗi cá nhân.
- Những tư tưởng về con người trong triết học của chủ nghĩa Mác:
- Là những tư tưởng cơ bản, đóng vai tr là “kim chỉ nam”, là cơ sở lí luận khoa
Là những tư tưởng cơ bản, đóng vai trò là “kim chỉ nam”, là cơ sở lí
luận khoa học, định hướng cho các hoạt động chính trị, xã hội văn hóa
và tư tưởng trong gần hai thế kỉ qua.
Là tiền đề lý luận và phương pháp luận đúng đắn cho sự phát triển của
khoa học xã hội.
Vẫn tiếp tục là cơ sở, tiền đề cho các quan điểm, lý luận về con người và
về xã hội, cho các khoa học hiện đại về con người nói chung.
Lý luận về con người của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác -
Lênin:
lOMoARcPSD|36477832
Là lý luận duy vật biện chứng triệt để mang tính khoa học và cách mạng, góp
Là lý luận duy vật biện chứng triệt để mang tính khoa học và cách
mạng, góp phần tạo nên cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng nhân
loại.
Tính đúng đắn, khoa học ngày càng được khẳng định.
Vẫn tiếp tục là “kim chỉ nam” cho hành động, là nền tảng lý luận cho
việc nghiên cứu, giải phóng và phát triển con người trong hiện thực.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Muốn hiểu khoa học về con người thì không chỉ đơn thuần từ phương
diện bản tính tự nhiên mà còn phải xét từ phương diện bản tính xã hội
và các quan hệ KT – XH
Cần coi con người là mục đích là động lực phát triển của XH
Muốn giải phóng con người thì phải giải phóng các quan hệ KT-XH, tức
là giải quyết triệt để nguồn gốc sinh ra chế độ tư hữu.
lOMoARcPSD|36477832
III. TỔNG KẾT
1. Khái niệm
- Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội.
Mặt sinh học là tiền đề, cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, mặt xã hội
là yếu tố quy định sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật.
2. Bản chất
- Bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội.
- Các quan hệ xã hội thay đổi ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con
người cũng sẽ thay đổi theo.
3. Hiện tượng tha hóa và vấn đề giải phóng
- Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người
bị tha hóa.
- Nguyên nhân: Do xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất trong
hội.
- Biểu hiện: Khi con người bị tha hóa, con người đánh mất mình trong
lao động, bị lệ thuộc vào tư liệu sản xuất do chính con người sáng tạo ra
và phát triển phiến diện.
- Giải phóng thực sự con người là khắc phục sự tha hóa của con người và
lao động của họ, đưa lao động sáng tạo trở thành chức năng thực sự của
con người.
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD| 36477832
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG _______ _______ TIỂU LUẬN
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NỘI DUNG:
TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
MỤC 1: CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
MỤC 2: HIỆN TƯỢNG THA HÓA CON NGƯỜI VÀ
VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI Giảng viên : PHẠM THỊ KHÁNH Nhóm thảo luận : Nhóm 9 Thành viên :
1 . Đinh Thị Yến
7 .Lê Văn Vinh
2 .Nguyễn Gia Trọng
8 .Lưu Công Tùng
3 .Lê Thị Huyền Trang
9 .Hoàng Đắc Vương
4 .Phạm Thu Trang
10 .Phạm Anh Tuấn
5 .Nguyễn Thu Trang
11 .Lê Thảo Vi
6 .Lê Anh Trung
Hà Nội, ngày 05 tháng 1 năm 2021 + lOMoARcPSD| 36477832 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................1
I.MỞ ĐẦU...................................................................................................................2
1. Mục tiêu...........................................................................................................2
2. Nội dung..........................................................................................................2 3.
Phương pháp nghiên cứu................................................................................2
II.NỘI DUNG..............................................................................................................3
1. CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI ......................................................3
1.1 Con người là thực thể sinh học xã hội............................................................3
1.2 Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra
những tư liệu sinh hoạt của mình.........................................................................3
1.3 Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản than con người..........4
1.4 Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử..............4
1.5 Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội………………………...6
2. HIỆN TƯỢNG THA HÓA CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CON
NGƯỜI ..................................................................................................................6
2.1 Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị
tha hóa…………………………………………………………………………….7
2.2 “Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức”……..10
2.3 “Sự phát triển tự do của mỗi người đều là điều kiện cho sự phát triển tự do
của tất cả mọi người”…….….………………………………………………...11
III.TỔNG KẾT ........................................................................................................13
LỜI NÓI ĐẦU
Có thể nói vấn đề con người là một trong những vấn đề quan trọng nhất của thế giới
từ trước tới nay. Đó là vấn đề mà luôn được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu phân
tích một cách sâu sắc nhất. Không những thế trong nhiều đề tài khoa học của xã hội xưa lOMoARcPSD| 36477832
và nay thì đề tài con người là một trung tâm được các nhà nghiên cứu cổ đại đặc biệt chú ý.
Các lĩnh vực tâm lý học, sinh học, y học, triết học, xã hội học.v.v Từ rất sớm trong
lịch sử đã quan tâm đến con người và không ngừng nghiên cứu về nó. Mỗi lĩnh vực nghiên
cứu đó đều có ý nghĩa riêng đối vưói sự hiểu biết và làm lợi cho con người. Hơn bất cứ
một lĩnh vực nào khác, lĩnh vực triết học lại có nhiều mâu thuẫn trong quan điểm, nhận
thức và nó đã gây nên sự đấu tranh không biết khi nào dừng. Những lập trường chính trị
trình độ nhận thức và tâm lý của những người nghiên cứu khác nhau và do đó đã đưa ra
những tư tưởng hướng giải quyết khác nhau.
Khi đề cập tới vấn đề con người các nhà triết học để tự hỏi: Thực chất con người là
gì và để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải giải quyết hàng loạt mâu thuẫn trong chính con
người.Vậy ngay bây giờ hãy cùng chúng tôi nghiên cứu về con người, bản chất con người,
hiện tượng tha hóa và vấn đề giải phóng dân tộc của con người. 1 I. MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu
- Phân tích được khái niệm và bản chất con người
- Trình bày được hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người 2. Nội dung + lOMoARcPSD| 36477832
- Khái niệm con người và bản chất con người.
- Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người. - Ý nghĩa phương pháp luận.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Các thành viên cùng tham gia đóng ý kiến và có sự liên kết trong công việc để
đạt được kết quả tốt nhất.
- Nghiên cứu tài liệu: Chọn lọc thông tin uy tín và chính thống trên các trang
mạng đáng tin cậy, tham khảo từ các giáo trình của những năm trước, đọc thông
tin từ các tài liệu có liên quan đến đề tài thảo luận,…
- Ghi chép lại các thông tin. 2 lOMoARcPSD| 36477832 II. NỘI DUNG
1. CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
1.1 Con người là thực thể sinh học – xã hội
Theo C. Mác, con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát
triển cao nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử,
sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minh và văn hóa.
Về phương diện sinh học:
- Con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự nhiên,
là một động vật xã hội.
- Con người phải phục tùng các quy luật của giới tự nhiên, các quy luật sinh học.
- Là một bộ phận đặc thù, quan trọng của giới tự nhiên, nhưng con
người lại có thể biến đổi giới tự nhiên và chính bản thân mình.
- Về mặt thể xác: con người sống bằng sản phẩm tự nhiên; bằng
hoạt động thực tiễn: con người trở thành một bộ phận của giới tự
nhiên, thống nhất với giới tự nhiên.
Về phương diện xã hội:
- Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội.
- Hoạt động xã hội quan trọng nhất của con người là lao động sản
xuất, từ đó con người cải tạo tự nhiên, tạo ra sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình.
- Nhờ có lao động sản xuất mà con người về mặt sinh học có thể trở
thành thực thể xã hội, thành chủ thể xã hội, trở thành con người
đúng nghĩa, phát triển cả phương diện sinh học và phương diện xã hội.
- Tính xã hội của con người xét trong xã hội loài người, gắn với các quan hệ xã hội.
Trong hoạt động con người không chỉ có các quan hệ lẫn nhau trong sản
xuất, mà còn có hàng loạt các quan hệ xã hội khác. Những quan hệ đó ngày
càng phát triển phong phú, đa dạng, thể hiện những tác động qua lại giữa họ với
nhau. Xã hội, xét đến cùng, là sản phẩm của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa những con người.
1.2 Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra
những tư liệu sinh hoạt của mình
“Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói
chung bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân con người bắt đầu bằng tự phân
biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt
của mình - đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định. Sản lOMoARcPSD| 36477832
xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình như thể con người đã gián tiếp sản
xuất ra chính đời sống vật chất của mình”.
“Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở
chỗ: loài vượn may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất. Chỉ
riêng sự khác biệt duy nhất nhưng cơ bản ấy cũng khiến ta không thể chuyển -
nếu không kèm theo những điều kiện tương ứng - các quy luật của các xã hội
loài vật sang xã hội loài người”. . Mác và Ph . Ăngghen C
Sản xuất vật chất : Sản xuất
ra tư liệu sinh hoạt tạo ra
con người và xã hội, thúc
đẩy con người và xã hội phát triển. •
Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật ở chỗ:
loài vượn may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất.
Lao động, tức là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt của mình, tạo ra con người
và xã hội, thúc đẩy con người và xã hội phát triển. Đây là điểm khác biệt rất căn
bản, chi phối các đặc điểm khác biệt khác giữa con người với các động vật khác.
1.3 Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
Chủ nghĩa Mác khẳng định con người vừa là sản phẩm của sự
phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm lịch sử xã hội loài người
và của chính bản thân con người.
Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo
ra lịch sử của chính bản thân con người. Trên cơ sở nắm bắt quy luật của lịch sử
xã hội, con người thông qua hoạt động vật chất và tinh thần, thúc đẩy xã hội
phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với mục tiêu và nhu cầu do con người đặt ra.
Không có hoạt động của con người thì cũng không có sự tồn tại của toàn bộ lịch
sử xã hội loài người do đó không tồn tại quy luật xã hội. ← ←
Con người có vai trò tích cực trong tiến trình lịch sử với tư cách
là chủ thể sáng tạo. Thông qua đó, bản chất con người cũng vận động biến đổi
cho phù hợp. Mỗi sự vận động và tiến lên của lịch sử sẽ quy định tương ứng với
sự vận động và biến đổi của bản chất con người. lOMoARcPSD| 36477832
1.4 Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
Bên cạnh là sản phẩm của tự nhiên, con người còn là sản phẩm của lịch
sử và cũng đồng thời là chủ thể của lịch sử.
Xem xét vị thế của con người trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân
loại, C. Mác đi đến quan niệm rằng, khuynh hướng chung của tiến trình phát
triển lịch sử nhân loại được quy định bởi sự phát triển của lực lượng sản xuất -
“kết quả của nghị lực thực tiễn của con người”. Hoạt động thực tiễn này, đến
lượt nó, lại bị quy định bởi những điều kiện sinh tồn của con người, bởi “một
hình thức xã hội đã tồn tại trước khi có những lực lượng sản xuất ấy”. Mỗi thế
hệ con người bao giờ cũng nhận được những lực lượng sản xuất ấy do thế hệ
trước tạo ra và sử dụng chúng làm phương tiện cho hoạt động sản xuất mới.
Nhờ sự chuyển giao lực lượng sản xuất này mà con người đã “hình thành nên
mối liên hệ trong lịch sử loài người, hình thành lịch sử loài người”. Lực lượng
sản xuất và do đó, cả quan hệ sản xuất - quan hệ xã hội của con người, ngày
càng phát triển thì “lịch sử đó càng trở thành lịch sử loài người”. Với quan niệm
này, C. Mác kết luận: “Xã hội... là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những
con người” và “lịch sử xã hội của con người luôn chỉ là lịch sử của sự phát triển
cá nhân của những con người”.
Kết luận này cho thấy, trong quan niệm của C. Mác, con người không chỉ
chủ thể của hoạt động sản xuất, mà còn là chủ thể của hoạt động lịch sử
sáng tạo ra lịch sử. Bằng hoạt động thực tiễn, con người đã in dấu ấn sáng tạo
của bàn tay và trí tuệ của mình vào giới tự nhiên, cải tạo đời sống xã hội và qua
đó, phát triển, hoàn thiện chính bản thân mình. Con người vừa là chủ thể, vừa là
đối tượng của tiến trình phát triển lịch sử
; con người làm nên lịch sử của chính
mình và do vậy, lịch sử là lịch sử của con người, do con người và vì con người.
Ví dụ con người vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của lịch sử:
Con người là chủ thể tạo nên lịch sử: Trong các
cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân
ta, nhân dân Việt Nam là những người đã đẩy lùi
sự xâm lược của kẻ thù, viết nên lịch sử nước
Việt nam độc lập, tự do như ngày hôm nay.
Con người cũng là sản phẩm của lịch sử:
Chứng kiến cảnh nước nhà lầm than, nhân dân có
cuộc sống đau khổ chính là động lực khiến cha
ông ta cầm súng đứng lên đấu tranh dành lại độc lOMoARcPSD| 36477832
lập dân tộc, tạo nên những người anh hùng của lịch sử.
1.5 Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Luận điểm nổi tiếng về con người được C.Mác viết trong Luận cương về
Phoi-ơ-bắc (1845): "Bản chất con người không phải là một cái gì trừu tượng, cố
hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là
tổng hòa những quan hệ xã hội".
Giải thích:
“Trong tính hiện thực của nó”: Không có con người chung chung trừu
tượng, phi lịch sử, phi giai cấp => Phải xem xét con người với tư cách là những
con người hiện thực gắn với không gian, thời gian và đời sống hiện thực của chính họ.
“Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội”: Tất cả các quan
hệ xã hội đều góp phần hình thành nên bản chất con người. Tuy nhiên mức độ
tác động, ảnh hưởng khác nhau.
Quan niệm trên khẳng định rằng không có con người trừu tượng thoát ly,
mọi điều kiện, mọi hoàn cảnh lịch sử xã hội; con người luôn luôn cụ thể sống
trong những điều kiện lịch sử cụ thể của những thời đại cụ thể.
Tất cả các quan hệ xã hội đều góp phần tạo nên bản chất con người, các
quan hệ này kết hợp với nhau không phải là phép cộng giản đơn mà chúng là
tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Điều đó có nghĩa là các mối quan hệ ấy có vị
trí vai trò khác nhau nhưng không tách rời nhau mà liên hệ nhau, tác động qua
lại nhau và thâm nhập vào nhau. Và chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội
như mối quan hệ giai cấp, dân tộc thời nay, quan hệ kinh tế chính trị, quan hệ
gia đình, xã hội.. thì con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình. 2.
HIỆN TƯỢNG THA HÓA CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI Tha hóa là gì?
Trong từ điển triết học, tha hóa là một hiện tượng xã hội, xuất phát từ
con người, từ xã hội loài người; là lao động bị tha hóa; dẫn đến hệ quả - con
người mất dần tính loài; con người đã trở thành không phải chính mình, quay
trở lại chi phối, nô dịch con người và xã hội loài người. lOMoARcPSD| 36477832
=> Như vậy, tha hóa là sự biến đổi tiêu cực khác đi so với ban đầu, khiến con
người trở thành người khác xấu hơn, không phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
2.1 Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa Khái niệm:
- Thực chất của quá trình bị tha hóa là quá trình lao động và sản phẩm lao
động từ chỗ để phục vụ con người, để phát triển con người đã bị biến
thành lực lượng đối lập, nô dịch và thống trị con người.
- Lúc này người lao động chỉ hành động với tính cách của con người khi
thực hiện các chức năng sinh lí như ăn, ngủ, sinh con đẻ cái,... còn khi lao
động thì họ lại chỉ như là con.
- Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, hiện tượng tha hóa
của con người là một hiện tượng lịch sử đặc thù, chỉ diễn ra trong xã hội có phân chia giai cấp.
Đặc trưng của tha hóa:
Con người đánh mất mình trong lao động
- Lao động bị tha hóa làm người lao động đánh mất mình. Nói một cách
đầy đủ theo Mác thì lao động bị tha hóa là lao động làm người lao động
đánh mất mình trong hoạt động người nhưng lại tìm thấy mình trong hoạt
động vật con người đánh mất mình trong lao động.
- Lao động là hoạt động sáng tạo của con người, là điểm phân biệt giữa
con người và con vật, là hoạt động người nhưng khi hoạt động nó lại trở
thành hoạt động của con vật. Khi lao động bị cưỡng ép, bị ép buộc bởi
điều kiện xã hội các yếu tố môi trường, con người lao động không phải
để sáng tạo, không phải để phát triển các phẩm chất người mà chỉ là để
đảm bảo sự tồn tại thuần túy về mặt thể xác của họ => Họ đang thực hiện
chức năng của một con vật.

Đảo lộn quan hệ giữa người lao động và chủ sở hữu
- Lao động bị tha hóa làm đảo lộn các quan hệ của người lao động. Trong
hoạt động lao động, con người là chủ thể trong quan hệ với tư liệu sản
xuất, nhưng vì trong chế độ tư hữu tư bản về tư liệu sản xuất thì người
lao động phải phụ thuộc hoàn toàn vào các tư liệu sản xuất - sản phẩm do lOMoARcPSD| 36477832
chính mình tạo ra nên không phải con người sử dụng tư liệu sản xuất mà
là tư liệu sản xuất sử dụng con người.
- Chỉ vì phải có sản phẩm để nhận thù lao mà người lao động phải lao
động nên con người đã bị sản phẩm của chính bàn tay mình nô dịch,
người lao động tạo ra sản phẩm, song sản phẩm lao động không phải của
người lao động mà của người chủ nên nó trở nên xa lạ đối với người đã
tạo ra nó. Như vậy quan hệ giữa người với đồ vật, trực tiếp là quan hệ
với tư liệu sản xuất, với sản phẩm của quá trình sản xuất đã trở thành
quan hệ giữa con người với kẻ thống trị xa lạ. Cùng với quá trình trên là
người lao động phải thực hiện quan hệ với người chủ, ông chủ. Đây là
quan hệ giữa người với người, song người lao động quan hệ với người
chủ qua số sản phẩm người chủ thu được và số tiền thù lao mà người lao
động được trả. Do đó về bản chất quan hệ giữa người với người đã trở
thành quan hệ giữa người với đồ vật.
Lao động bị tha hóa làm đảo lộn quan hệ xã hội của người lao động, đảo
lộn quan hệ giữa người lao động và chủ sở hữu, từ quan hệ giữa người với người
trở thành quan hệ giữa người với vật.
Con người trở nên què quặt, phiến diện, khiếm khuyết trên nhiều
phương diện khác nhau
- Sự tha hóa đã làm cho con người phát triển không toàn diện, không đầy
đủ và không thể phát huy được sức mạnh bản chất con người
- Lao động bị tha hóa làm người lao động phát triển què quặt, đây là hệ quả
của sự phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ và việc sử dụng thành tựu
của nó chỉ nhằm mục đích vì lợi nhuận và tăng lợi nhuận. Với mục đích
sản xuất vì lợi nhuận này khoa học kỹ thuật công nghệ càng phát triển
mạnh thì máy móc thay thế người lao động càng nhiều, chuyên môn hóa
lao động càng sâu số người lao động bị máy móc càng lớn, những người
còn lại bước vào quá trình lao động thuần túy thực hiện những thao tác
mà dây chuyền sản xuất đã quy định
=> Nền sản xuất máy móc vì lợi nhuận đã ném một bộ phận công nhân trở
về với lao động “dã man” và biến một bộ phận công nhân thành một bộ phận
máy móc và ngày càng phụ thuộc vào máy móc.
Ví dụ cho một số biểu hiện của tha hóa:
Dùng tiền để “định giá” mọi sự việc:
• Đây là một hiểm họa của kinh tế thị trường khi mà tiền có
thể đem mua bán tất cả mọi thứ thì phẩm giá của con người lOMoARcPSD| 36477832
sẽ bị chà đạp nghiêm trọng. Khi ma lực của đồng tiền ngày
càng lớn nó sẽ thống trị con người, làm con người tha hóa,
phá hoại những mối quan hệ tinh thần, đạo đức giữa con người.
• Hiện tượng coi trọng lợi ích, đặt lợi ích lên hàng đầu => dẫn
đến nhiều lĩnh vực bị thương mại hóa: giáo dục, y tế,.. lOMoARcPSD| 36477832
Dùng tiền “thay đổi” thực chất giáo dục lOMoARcPSD| 36477832
Kì thi đại học năm 2018 được cả nước quan tâm với vụ việc gian lận
điểm thi, các cán bộ cấp cao, “con nhà quan”, nhà giàu có tiền có quyền “mua
điểm” cho con. Có thí sinh được nâng từ 0 điểm lên thành 9 điểm - một con số
ước mơ của hàng vạn thí sinh miệt mài đèn sách ngày đêm. lOMoARcPSD| 36477832
Nguồn gốc: Do sự phát triển của Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
Giải thích: Trong xã hội nguyên thủy, con người hưởng thụ dựa trên sự
hợp tác lao động, sự công bằng và bình đẳng. Tuy nhiên khi xuất hiện các sản
phẩm “thừa” thì những người có chức quyền chiếm lời và họ trên nên “giàu
có” hơn mọi người. Từ đó xuất hiện sự phân hóa người giàu người nghèo.

=> Chế độ tư hữu được hiểu là việc chiếm hữu riêng của một số bộ phận giai cấp vì mục đích cá nhân.
Theo Mác nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự tha hóa chính là chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất, sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
với chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đã tập trung những tư liệu sản
xuất cơ bản chủ yếu của xã hội vào trong tay một số nhà tư bản, một số tập
đoàn tư bản làm việc đại đa số người lao động thành vô sản. Nhu cầu sinh tồn
đã buộc những người không có tư liệu sản xuất này tự nguyện một cách cưỡng
bức đến với các nhà tư sản và họ trở thành những người lao động làm thuê cho
nhà tư bản và do đó quá trình người bóc lột người, người áp bức người diễn ra.
Tha hóa được đẩy lên cao nhất trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
Chế độ này đã tạo ra sự phân hóa xã hội về việc chiếm hữu tư nhân tư
liệu sản xuất khiến đại đa số người lao động trở thành vô sản, một số ít trở thành
tư sản, chiếm hữu toàn bộ các tư liệu sản xuất của xã hội.
=> Người vô sản buộc phải làm thuê, bán sức lao động của mình cho các nhà tư
sản, phải để các nhà tư sản bóc lột mình, bóc lột giá trị thặng dư và tất yếu quá
trình lao động đã diễn ra.

=> Sự tha hóa bắt đầu
=> Vì vậy ta khẳng định Lao động bị tha hóa là nội dung chính yếu, là
nguyên nhân, là thực chất của sự tha hóa của con người,
sự tha hóa làm cho
con người ngày càng bị bần cùng hóa, sự phân cực xã hội ngày càng lớn, gây ra
tình trạng bất ổn xã hội tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng và mặt chính trị xã hội.
2.2 Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức
Nội dung của việc giải phóng con người:
- Giải phóng về phương diện chính trị thông qua đấu tranh giai cấp
để thay thế chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Đây là nội dung quan trọng nhất.
- Giải phóng thực sự con người: khắc phục sự tha hóa của con
người và lao động của họ, đưa lao động sáng tạo trở thành chức
năng thực sự của con người. Đây là nội dung có ỹ nghĩ then chốt. lOMoARcPSD| 36477832
- Giải phóng con người trên tất cả các nội dung và các phương
diện: lao động, chính trị, kinh tế, xã hội, năng lực con người cá
nhân, con người giai cấp, con người dân tộc, con người nhân loại,...
Tư tưởng về giải phóng con người trong triết học Mác- Lênin hoàn toàn
khác với các tư tưởng giải phóng con người của các học thuyết khác đã
và đang tồn tại trong lịch sử. Tính chất phiến diện, hạn hẹp, siêu hình
trong nhận thức về con người, về các quan hệ xã hội và do những hạn
chế về điều kiện lịch sử đã khiến cho những quan điểm đó sa vào lập
trường duy tâm, siêu hình.
Ví dụ: Tôn giáo quan niệm giải phóng con
người là sự giải thoát khỏi cuộc sông tạm, khỏi
bể khổ cuộc đời để lên cõi Niết Bàn hoặc lên
thiên đường ở kiếp sau.
2.3 Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của
tất cả mọi người
- Đưa lại tự do thực sự cho con người là mục đích giải phóng tha hóa con người.
- Điều kiện con người được tự do: khi chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa về tư liệu sản xuất bị thủ tiêu triệt để, lao động của con người không còn bị tha hóa.
- Con người là sự thống nhất giữa các cá nhân và xã hội, cá nhân với giai cấp,
dân tộc và nhân loại, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội. Do
vậy, tự do của mỗi người tất yếu là điều kiện điều kiện cho sự phát triển tự do
của mọi người. Mặt khác, sự phát triển của xã hội cũng là tiền đề để phát triển mỗi cá nhân.
- Những tư tưởng về con người trong triết học của chủ nghĩa Mác:
- Là những tư tưởng cơ bản, đóng vai tr là “kim chỉ nam”, là cơ sở lí luận khoa
• Là những tư tưởng cơ bản, đóng vai trò là “kim chỉ nam”, là cơ sở lí
luận khoa học, định hướng cho các hoạt động chính trị, xã hội văn hóa
và tư tưởng trong gần hai thế kỉ qua.
• Là tiền đề lý luận và phương pháp luận đúng đắn cho sự phát triển của khoa học xã hội.
• Vẫn tiếp tục là cơ sở, tiền đề cho các quan điểm, lý luận về con người và
về xã hội, cho các khoa học hiện đại về con người nói chung.
Lý luận về con người của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin: lOMoARcPSD| 36477832
Là lý luận duy vật biện chứng triệt để mang tính khoa học và cách mạng, góp
Là lý luận duy vật biện chứng triệt để mang tính khoa học và cách
mạng, góp phần tạo nên cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng nhân loại.
• Tính đúng đắn, khoa học ngày càng được khẳng định.
• Vẫn tiếp tục là “kim chỉ nam” cho hành động, là nền tảng lý luận cho
việc nghiên cứu, giải phóng và phát triển con người trong hiện thực.
Ý nghĩa phương pháp luận:
• Muốn hiểu khoa học về con người thì không chỉ đơn thuần từ phương
diện bản tính tự nhiên mà còn phải xét từ phương diện bản tính xã hội và các quan hệ KT – XH
• Cần coi con người là mục đích là động lực phát triển của XH
• Muốn giải phóng con người thì phải giải phóng các quan hệ KT-XH, tức
là giải quyết triệt để nguồn gốc sinh ra chế độ tư hữu. lOMoARcPSD| 36477832 III. TỔNG KẾT 1. Khái niệm
- Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội.
Mặt sinh học là tiền đề, cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, mặt xã hội
là yếu tố quy định sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật. 2. Bản chất
- Bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội.
- Các quan hệ xã hội thay đổi ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con
người cũng sẽ thay đổi theo.
3. Hiện tượng tha hóa và vấn đề giải phóng
- Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa.
- Nguyên nhân: Do xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất trong xã hội.
- Biểu hiện: Khi con người bị tha hóa, con người đánh mất mình trong
lao động, bị lệ thuộc vào tư liệu sản xuất do chính con người sáng tạo ra
và phát triển phiến diện.
- Giải phóng thực sự con người là khắc phục sự tha hóa của con người và
lao động của họ, đưa lao động sáng tạo trở thành chức năng thực sự của con người.