TIỂU LUẬN MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh

TIỂU LUẬN MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LUẬT
-----***-----
TIỂU LUẬN MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI
CƯƠNG
ĐỀ TÀI:
CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC
VỀ HIỆN TƯỢNG TỘI PHẠM, VÍ DỤ CỤ
THỂ VỀ TỘI PHẠM XÂM PHẠM SỨC
KHỎE
HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Ngọc Linh
MSSV: 2214610052
Lớp: Anh 01 – Luật TMQT
Ngành: Luật
GV bộ môn: TS. Phan Thị Luyện
HÀ NỘI, 06/2023
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................3
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG TỘI PHẠM..........3
1.1. Khái niệm hiện tượng tội phạm.........................................................................3
1.1.1. Khái niệm tội phạm..................................................................................3
1.1.2. Khái niệm hiện tượng tội phạm................................................................3
1.2. Đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm........................................................3
1.2.1. Tính quyết định xã hội.............................................................................3
1.2.2. Tính pháp lí hình sự.................................................................................3
1.2.3. Tính biến đổi về mặt lịch sử.....................................................................4
1.2.4. Tính giai cấp............................................................................................4
1.2.5. Tính xác định theo không gian và thời gian.............................................4
CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VỀ HIỆN TƯỢNG
TỘI PHẠM...................................................................................................................5
2.1. Mô hình nghiên cứu định lượng........................................................................5
2.2. Mô hình nghiên cứu định tính...........................................................................6
2.3. hình nghiên cứu theo khu vực địa lí, theo giới tính lứa tuổi, theo sự
phân tầng xã hội.......................................................................................................7
2.3.1. Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo khu vực địa lí...............................7
2.3.2. Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo giới tính và lứa tuổi......................8
2.3.3. Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo sự phân tầng xã hội......................8
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ PHÂN TÍCH HÌNH NGHIÊN CỨU TỘI PHẠM
XÂM PHẠM SỨC KHỎE.........................................................................................10
3.1. Pháp luật hiện hành quy định về hành vi xâm phạm sức khỏe con người.......10
3.2. Mô hình nghiên cứu định lượng về hành vi xâm phạm sức khỏe con người...10
3.3. Mô hình nghiên cứu định tính về hành vi xâm phạm sức khỏe con người......11
3.4. hình nghiên cứu hành vi xâm phạm sức khỏe con người theo khu vực địa
lí, theo giới tính và lứa tuổi, theo sự phân tầng xã hội............................................11
3.4.1. hình nghiên cứu hành vi xâm phạm sức khỏe con người theo khu
vực địa lí..........................................................................................................11
3.4.2. hình nghiên cứu hành vi xâm phạm sức khỏe con người theo giới
tính và lứa tuổi.................................................................................................12
3.4.3. Mô hình nghiên cứu hành vi xâm phạm sức khỏe con người theo sự phân
tầng xã hội........................................................................................................12
3.5. Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến hành vi
xâm phạm sức khỏe con người...............................................................................13
KẾT LUẬN.................................................................................................................14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................15
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tội phạm một hiện tượng tiêu cực nhất trong hội. Tội phạm xuất hiện
cùng với sự ra đời của Nhà nước pháp luật, cũng như khi hội phân chia thành
giai cấp đối kháng. Hiện tượng tội phạm Việt Nam hiện nay ngày một diễn biến
phức tạp, gây ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh cuộc sống của người dân mà còn gây
khó khăn cho các cơ quan có thẩm quyền trong quá trình điều tra, phá án. Để phân tích
các hiện tượng tội phạm một cách ràng cụ thể hơn, chúng ta không chỉ nghiên
cứu khái niệm, bản chất của tội phạm mà còn phải nghiên cứu các yếu tố các dấu hiệu
cấu thành tội phạm các trường hợp không phải tội phạm (loại trừ trách nhiệm
hình sự). Qua đó chúng ta cần phải tìm hiểu một cách ràng về các hình nghiên
cứu hiện tượng tội phạm nhằm mục đích thông qua các hình đó nắm bắt được tình
hình tội phạm đưa ra các biện pháp ngăn chặn kịp thời. Đ làm hơn vấn đề này,
tác giả đã lựa chọn đề tài: “Phân tích các mô hình nghiên cứu xã hội học về hiện tượng
tội phạm, cho ví dụ cụ thể về tội phạm xâm phạm sức khỏe”.
2. Mục đích nghiên cứu
Thông qua hoạt động nghiên cứu, tác giả mong muốn cung cấp cho người đọc
một cách nhìn tổng quan về các hình nghiên cứu hội học của hiện tượng tội
phạm từ thực tiễn áp dụng thông qua tội phạm xâm phạm sức khỏe.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chủ yếu nghiên cứu các vấn đề luận, nội dung, bản chất quy định của
pháp luật Việt Nam về các hình nghiên cứu về tội phạm, cụ thể tội phạm xâm
phạm sức khỏe. Trong phạm vi các văn bản: Hiến pháp 2013, Luật tổ chức Tòa án
nhân dân 2014, Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 và các Nghị định, Thông tư
hướng dẫn thực hiện. Nội dung đề tài chỉ giới hạn trong những vấn đề luận về các
đặc trưng bản của hiện tượng tội phạm các quy định của pháp luật về lĩnh vực
này.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên sở phương pháp luận của triết học Mác-Lênin về
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tưởng Hồ Chí Minh về
Nhà nước pháp luật. Ngoài ra còn vận dụng, kết hợp các phương pháp nghiên cứu
khác như phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh,
phương pháp thống kê.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đềi được kết cấu
gồm 02 chương:
1
Chương 1: Một số vấn đề chung về hiện tượng tội phạm
Chương 2: Các mô hình nghiên cứu xã hội học về hiện tượng tội phạm
Chương 3: Liên hệ phân tích mô hình nghiên cứu tội phạm xâm phạm sức khỏe
2
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG TỘI PHẠM
1.1. Khái niệm hiện tượng tội phạm
1.1.1. Khái niệm tội phạm
Khái niệm tội phạm được định nghĩa tại Khoản 1 Điều 8 Bộ luật Hình sự Việt
Nam 2015 (sửa đổi, bổ sung) năm 2017 như sau: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho
xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự
hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh
tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn hội, quyền, lợi ích hợp pháp
của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm
phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của
Bộ luật này phải bị xử lý hình sự”. Từ định nghĩa trên, ta có thể hiểu rằng: Tội phạm
những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, trái với pháp luật hình sự, có lỗi và phải chịu
hình phạt theo quy định của BLHS.
1.1.2. Khái niệm hiện tượng tội phạm
Đây là khái niệm có tính khái quát hơn, là khái niệm then chốt trong nghiên cứu
hội học tội phạm. Hiện tượng tội phạm được định nghĩa như sau: Hiện tượng tội
phạm là hiện tượng xã hội - pháp lí luôn ở trong trạng thái động, xuất hiện trong xã hội
ccó giai cấp, thể thống nhất các tội phạm được thực hiện trong một hội giai
cấp, là thể thống nhất các tội phạm được thực hiện trong một xã hội nhất định và ở một
thời nhất định, có các nguyên nhân, các đặc điểm định lượng (thực trạng) định
tính (tính chất, cơ cấu) của nó, đồng thời có tính độc lập tương đối
1
.
1.2. Đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm
1.2.1. Tính quyết định xã hội
Hiện tượng tội phạm là một hiện tượng xã hội có quá trình hình thành, tồn tại và
phát triển cùng với quá trình vận động, phát triển của xã hội. Hiện tượng này chỉ có thể
xuất hiện, tồn tại trong hội loài người, nguồn gốc từ thực tiễn hội, chịu sự
quyết định bởi chính thực tế hội. được hình thành xuất phát từ những hành vi
phạm tội được thực hiện bởi các cá nhân là thành viên của xã hội, biểu hiện những mặt
tiêu cực trong hành vi của con người, mang tính độc lập tương đối.
1.2.2. Tính pháp lí hình sự
Không chỉ là hiện tượng xã hội, hiện tượng còn là hiện tượng pháp lí, mang tính
pháp hình sự. Không thể đánh giá một cách cảm tính hay tùy tiện về các hành vi
phạm tội của cá nhân trong xã hội mà cần phải căn cứ vào những nguyên tắc, quy định
1
Đại học Luật Hà Nội, , NXB. Tư Pháp, tr.353Giáo trình Xã hội học pháp luật
3
trong pháp luật hình sự. Trong hệ thống pháp luật của nhà nướchội chủ Việt Nam,
chỉ có BLHS là quy định về tội phạm và hình phạt. Bộ luật này đã đưa ra định nghĩa
ràng về tội phạm, về các hành vi phạm tội gây nguy hiểm cho hội, đi ngược lại với
các quy định của pháp luật hình sự. Đây cũng chính đặc trưng pháp hình sự của
hiện tượng tội phạm.
1.2.3. Tính biến đổi về mặt lịch sử
Cũng như những hiện tượng khác, hiện tượng tội phạm cũng luôn vận động,
biến đổi qua các giai đoạn, thời nhất định. Thể hiện qua các quan điểm, quan niệm
về tội phạm, tính chất mức độ của hành vi phạm tội,... mỗi giai đoạn khác nhau.
Gắn liền với sự thay đổi kinh tế, xã hội,... trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
1.2.4. Tính giai cấp
Hiện tượng tội phạm xuất hiện trong các hội giai cấp, gắn liền với sự ra
đời của nhà nước s phân chia giai cấp trong các hội. Pháp luật thể hiện ý chí
của nhà cầm quyền, là công cụ trong tay nhà cầm quyền để quản lý đất nước.
1.2.5. Tính xác định theo không gian và thời gian
Không thể đề cập hiện tượng tội phạm các loại tội phạm một cách chung
chung mà phải có căn cứ xác định ràng về vị trí địa lí, khung cảnhhội nhất định
và trong một khoảng thời gian nhất định. Đó chính là tính xác định theo không gian
thời gian của hiện tượng tội phạm.
4
CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VỀ HIỆN
TƯỢNG TỘI PHẠM
2.1. Mô hình nghiên cứu định lượng
Mô hình nghiên cứu định lượng cho chúng ta biết các mức độ, tình trạng thực tế
của hiện tượng tội phạm. Có thể hiểu tình trạng thực tế của hiện tượng tội phạm là tổng
số các tội phạm đã được thực hiện những người đã thực hiện những hành vi phạm
tội đó một khu vực nhất định trong một thời gian nhất định. Việc nghiên cứu định
lượng đòi hỏi người nghiên cứu phải xác định được và khảo sát các chỉ báo sau:
- Chỉ báo về số lượng các tội phạm đã xảy ra trên thực tế, được quan chức
năng phát hiện bằng các biện pháp nghiệp vụ, thông qua hoạt động điều tra, phá án, xét
xử về hình sựtrong thống hình sự. Số liệu này đượcquan tòa án thống
hàng năm và độ chính xác khá cao. thể gọi đây . Tuytội phạm được phát hiện
nhiên không phải trong mọi vụ án các quan chức năng đều truy tìm ra thủ phạm
tất cả các bị cáo đều bị đưa ra tòa ánt xử. Thực tế cho thấy số vụ án hình sự xảy ra
so với số vụ án hình sự đã tìm ra thủ phạm bị đưa ra xét xử sự chênh lệch khá
lớn. Con số vụ án hình sự tìm ra thủ phạm bị đưa ra xét xử chiếm tỉ lệ thấp hơn
nhiều so với số vụ án hình sự xảy ra trên thực tế.
- Chỉ báo về số lượng các tội phạm đã xảy ra trong thực tế trên hội, được
người bị hại, thân nhân người bị hại hoặc các nhân chứng mặt trong vụ việc trình
báo với các quan chức năng. Các vụ việc này được ghi nhận vào nhật trực ban,
hồ của quan công an, cảnh sát hoặc chính quyền các cấp. Thông số về số vụ án
xảy ra trên thực tế được lưu trữ ở cơ quan cảnh sát có thể được xem là số liệu thống kê
đầy đủ nhất thông thường, khi tội phạm xảy ra, người dân thường báo cho
quan cảnh sát biết đầu tiên. Đây còn được gọi . Tuy nhiên,tội phạm được khai báo
hồ sơ, nhật ký trực ban ghi nhận lại các hành vi vi phạm pháp luật hình sự do người bị
hại, nhân thân người bị hại, nhân chứng khai báo có thể bị thiếu sót. Ảnh hưởng rất lớn
đến độ tin cậy của thống về các tội phạm được khai báo. Theo GS.TS. Jock Yong:
“có 4 nguồn thông tin sở để xác định tội phạm trong xã hội. Đó là: Số liệu từ
quan cảnh sát; Số liệu từ cuộc điều tra nạn nhân của tội phạm; Số liệu từ cuộc điều tra
về tội phạm tự tường thuật; Các số liệu khác (ví dụ số liệu về các nạn nhân của vụ tai
nạn giao thông được điều trị tại bệnh viện)”
2
.
- Chỉ báo về số lượng các tội phạm đã xảy ra trong thực tế nhưng không được
người bị hại, nhân thân người bị hại hoặc các nhân chứng có mặt tại vụ việc khai báo
với các cơ quan chức năng. Đồng thời người thực hiện các hành vi phạm tội đó chưa bị
cơ quan chức năng phát hiện thông qua các nghiệp vụ điều tra, truy vết và xử lí hình sự
2
Dương Tuyết Miên, “Bàn về tội phạm rõ, tội phạm ẩn trong tội phạm học”, , số 3/2010, tr.29Tạp chí Luật học
5
hay chưa bị phát hiện một do nào đó. Đây còn được gọi tội phạm ẩn dấu. Theo
cuộc điều tra về tội phạm ẩn Anh tiến hành năm 2000, tội phạm ẩn chiếm khoảng
70% tổng số vụ phạm tội . Điều này đã phản ánh một thực trạng đáng quan ngại trên
3
thực tế, nghĩa là số lượng tội phạm “nằm trong bóng tối” chưa bị trừng trị bởi pháp
luật chiếm tỉ lệ đáng kể trong tổng số tội phạm, như phần chìm của tảng băng
trôi.
Nếu chỉ báo về số lượng các tội phạm được phát hiện tội phạm được khai
báo chiếm phần lớn trong tổng số tội phạmnghĩangười dân đãý thức tự giác
cao trong việc khai báo tội phạm, tự bảo vệ các quyền lợi ích chính đáng của mình;
đặt niềm tin vào hiệu quả làm việc của cơ quan cảnh sát; kéo theo đó thì công cuộc đấu
tranh phòng chống tội phạm, an ninh nhân dân sẽ đem lại nhiều hiệu quả đáng kể. Còn
nếu tội phạm ẩn vẫn chiếm một tỉ lệ khá cao thì người dân vẫn còn có tâm sợ hãi tội
phạm, tâm lí lo sợ sẽ bị chúng trả thù riêng; nhận thức rằng bản thân mình có khả năng
tự giải quyết vụ việc mà không cần có sự can thiệp của cơ quan chức năng; hoặc người
dân vẫn còn thiếu sự tin tưởng vào năng lực của các cán bộ điều tra, các cơ quan chức
năng. Điều này dẫn đến việc xác định số lượng tội phạm ẩn dấu khá khó khăn và phức
tạp, thưởng chỉ trông chờ vào sự tự nguyện, tự giác khai báo của người bị hại các
nhân chứng.
- Chỉ báo về số lượng tội phạm đã xảy ra so với số lượng dân trên một địa
bàn, khu vực xác định. Thường sẽ được tính theo tỉ lệ số vụ tội phạm/10.000 dân hay
số vụ tội phạm/100.000 dân. Chỉ báo này đánh giá về tình hình an ninh, diễn biến của
tội phạm tại một khu vực nhất định, từ đó sẽ dựa vào các thông số này để đưa các biện
pháp phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm hiệu quả, tương ứng với từng khu vực, địa bàn
thích hợp.
- Chỉ báo về tỉ trọng giữa tội phạm ít nghiêm trọng với tội phạm nghiêm trọng,
tội phạm rất nghiêm trọng với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Nếu như trên một địa
bàn dânsố lượng tội phạm rất nghiêm trọng với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
luôn cao hơn tội phạm ít nghiêm trọng thì sẽ ảnh hưởng tới an ninh khu vực, đe dọa
đến cuộc sống của người dân đang sinh sống trên địa bàn đó.
2.2. Mô hình nghiên cứu định tính
Mô hình nghiên cứu định tính cho chúng ta biết các tính chất, cấu, quá trình
vận động biến đổi không ngừng của hiện tượng tội phạm một khu vực nhất định
trong một thời gian xác định.
- Tính chất của hiện tượng tội phạm thể hiện chỗ, hiện tượng tính
nguy hiểm rất cao chohội, gây thiệt hại hoặc đe dọa trực tiếp hay gián tiếp cho
3
Dương Tuyết Miên, “Bàn về tội phạm rõ, tội phạm ẩn trong tội phạm học”, , số 3/2010, tr.29Tạp chí Luật học
6
xã hội nói chung và cho các mối quan hệ hội được pháp luật bảo vệ nói riêng. Tính
chất này còn được thể hiện các đặc điểm phức tạp liên quan đến nhân thân người
phạm tội, giới tính, trình độ học vấn, lứa tuổi, nghề nghiệp, nhận thức pháp luật,...
- Cơ cấu của hiện tượng tội phạm thường được phản ánh thông qua các chỉ báo
nói lên mối tương quan giữa các tội phạm cố ý với tội phạm vô ý; mối tương quan giữa
tội phạm tái phạm so với tội phạm chuyên nghiệp và tội phạm có tổ chức.
Việc nghiên cứu các dấu hiệu định tính của hiện tượng tội phạm ý nghĩa
quan trọng giữa việc làm sáng tỏ các nguyên nhân, điều kiện của hiện tượng tội phạm.
2.3. Mô hình nghiên cứu theo khu vực địa lí, theo giới tính và lứa tuổi, theo
sự phân tầng xã hội
2.3.1. Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo khu vực địa lí
Đây hình nghiên cứu theo hướng dựa vào sự phân tích cấu hội -
lãnh thổ; nghĩa tìm hiểu thực trạng, cấu, diễn biến của hiện tượng tội phạm tại
khu vực đô thị khu vực nông thôn. Tại phần lớn các số liệu, tài liệu nghiên cứu
đáng tin cậy đã chỉ ra rằng, tỉ lệ tội phạm ở khu vực đô thị bao giờ cũng cao hơn ở khu
vực nông thôn. Có rất nhiều yếu tố, lí do khác nhau để giải thích về vấn đề này:
- Nhìn trên phương diệncấu không gian - vật chất, ta thể nhận thấy rằng,
khu vực đô thị nơi tập trung của rất nhiều trung tâm thương mại, cửa hàng, doanh
nghiệp, trụ sở của nhiều quan nhà nước, trường học, khu dân cư,... với mật độ dày
đặc hơn ở nông thôn. cấu không gian - vật chất với mức độ dày đặc ấy đô thị đã
vô tình tạo ra những bức bình phong, cơ hội thuận lợi cho tội phạm thực hiện các hành
vi phạm tội của mình. Các nhà hội học thuôctrường phái Chicago” cho rằng tỉ lệ
tội phạm ở các đô thị cao là do các “kích thước kì dị” của đô thị
4
.
- Nhìn trên phương diện lối sống, theo như cách nói của M.Weber, lối sống ở đô
thị thường mang tính dửng dưng, giao, thiếu sự liên kết trong cộng đồng dân cư,
không sự đoàn kết giữa mọi người với nhau. Chính đặc điểm này đã tạo nên một
thực trạng trong hội khu vực đô thị “người ngay sợ kẻ gian”, tạo hội cho các
đối tượng thực hiện hành vi một cách lộng hành giữa thanh thiên bạch nhật, liều lĩnh
và ngày càng manh động hơn bao giờ hết khiến cho việc kiểm soát tình hình an ninh
khu vực đô thi rất phức tạp, khó kiểm soát. Trong khi đó, khu vực nông thôn luôn
tồn tại lối sống mang tính cộng đồng chặt chẽ, người dân sống tình cảm, gắn với
nhau, coi trọng tình làng nghĩa xóm theo đúng chuẩn mực “bán anh em xa mua láng
giềng gần”. Sự hiện diện của kẻ gian nông thôn rất dễ bị phát hiện nếu thực hiện
hành vi phạm tội thì khó có thể chạy thoát được dưới sự vây bắt của người dân.
4
Đại học Luật Hà Nội, , NXB. Tư Pháp, tr.362Giáo trình Xã hội học pháp luật
7
- Nhìn trên phương diện thành phần dân cư,thể thấy rằng thành phần dân
đô thị có tĩnh hỗn tạp do tập hợn nhiều thành phần xã hội khác nhau, mật độ dân số cao
thuận tiện cho bọn tội phạm hành động. Còn ở nông thôn, thành phần dân cư tương đối
thuần nhất, mật độ dân số thấp, gây khó khăn cho hoạt động phạm tội.
- Ngoài ra, cấu kinh tế đô thị rất đa dạng phong phú, của cải tập trung
nhiều hơn, thu hút các đối tượng phạm tội chuyên nghiệp tập trung đông đô thị, sự
kiểm soát hội tại đây cũng lỏng lẻo hơn. Trong khi nông thôn, sự liên kết giữa
chính quyền địa phương cộng đồng dân trực tiếp chặt chẽ n. Đây cũng
một trong những lí do khiến cho tỉ lệ tội phạm ở khu vực đô thị cao hơn.
2.3.2. Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo giới tính và lứa tuổi
Đây hình nghiên cứu theo hướng dựa vào sự phân tích cấu hội -
nhân khẩu. Sự khác biệt về lứa tuổi, giới tính cũng dẫn đến những sự khác biệt trong
tình hình, diễn biến của hiện tượng tội phạm.
- Xét theocấu giới tính, nhiều công trình nghiên cứu xã hội học tội phạm đã
chỉ ra rằng, ở cùng một nhóm lứa tuổi nào đó, tỉ lệ tội phạm do nam giới gây ra thường
cao hơn so với nữ giới, cao hơn cả trong tương quan từng loại tội phạm cụ thể.
những loại tội phạm mà nam giới thực hiện gần như chiếm tỉ lệ tuyệt đối, có thể kể đến
như tội hiếp dâm; ngược lại những loại tội phạm gần như không nữ giới
phạm phải như tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi. rất nhiều do để giải thích cho
tình trạng này: Sự khác nhau về vai trò, chức năng của mỗi giới trong xã hội; Khả năng
xung đột, gây va chạm của nam giới cao hơn so với nữ giới,...
5
- Xét theo cơ cấu lứa tuổi, cơ cấu này phản ánh rất nhiều sự khác biệt về tỉ lệ tội
phạm giữa các nhóm tuổi khác nhau. Đến từ nhiều do khác nhau: mỗi lứa tuổi mang
trong mình một tâm khác nhau, trình độ học vấn, kinh nghiệm đối nhân xử thế, kinh
nghiệm hội mỗi người tích lũy được, tâm suy nghĩ lệch lạc... Hiện nay, tỉ lệ
người phạm tội lứa tuổi thanh thiếu niên xu hướng tăng cao, trong khi độ tuổi
trung niên và về già lại giảm rõ rệt.
2.3.3. Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo sự phân tầng xã hội
Đây là mô hình nghiên cứu theo hướng dựa vào sự phân tích cơ cấu xã hội - giai
cấp. Sự phân tầng xã hội cùng quá trình phân hóa giàu nghèo đã hình thành nên những
giai cấp, tầng lớp xã hội các mức sống chất lượng cuộc sống khác nhau. Những
điều kiện như môi trường, hoàn cảnh sống, chịu ảnh hưởng của một nền giáo dục kém
chất lượng... dễ dẫn con người ta tới việc thực hiện hành vi phạm tội. Do đó, tầng lớp
bình dân, người nghèo trong hội thường thực hiện hành vi phạm tội nhiềun do
người nghèo thường phải đối mặt với những đòi hỏi gay gắt, hoàn cảnh khắc nghiệt
5
Đại học Luật Hà Nội, , NXB. Tư Pháp, tr.363Giáo trình Xã hội học pháp luật
8
| 1/17

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT -----***-----
TIỂU LUẬN MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI:
CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC
VỀ HIỆN TƯỢNG TỘI PHẠM, VÍ DỤ CỤ
THỂ VỀ TỘI PHẠM XÂM PHẠM SỨC KHỎE
HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Ngọc Linh MSSV: 2214610052 Lớp: Anh 01 – Luật TMQT Ngành: Luật
GV bộ môn: TS. Phan Thị Luyện HÀ NỘI, 06/2023 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................3
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG TỘI PHẠM..........3
1.1. Khái niệm hiện tượng tội phạm.........................................................................3
1.1.1. Khái niệm tội phạm..................................................................................3
1.1.2. Khái niệm hiện tượng tội phạm................................................................3
1.2. Đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm........................................................3
1.2.1. Tính quyết định xã hội.............................................................................3
1.2.2. Tính pháp lí hình sự.................................................................................3
1.2.3. Tính biến đổi về mặt lịch sử.....................................................................4
1.2.4. Tính giai cấp............................................................................................4
1.2.5. Tính xác định theo không gian và thời gian.............................................4
CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VỀ HIỆN TƯỢNG
TỘI PHẠM
...................................................................................................................5
2.1. Mô hình nghiên cứu định lượng........................................................................5
2.2. Mô hình nghiên cứu định tính...........................................................................6
2.3. Mô hình nghiên cứu theo khu vực địa lí, theo giới tính và lứa tuổi, theo sự
phân tầng xã hội.......................................................................................................7
2.3.1. Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo khu vực địa lí...............................7
2.3.2. Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo giới tính và lứa tuổi......................8
2.3.3. Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo sự phân tầng xã hội......................8
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TỘI PHẠM
XÂM PHẠM SỨC KHỎE
.........................................................................................10
3.1. Pháp luật hiện hành quy định về hành vi xâm phạm sức khỏe con người.......10
3.2. Mô hình nghiên cứu định lượng về hành vi xâm phạm sức khỏe con người...10
3.3. Mô hình nghiên cứu định tính về hành vi xâm phạm sức khỏe con người......11
3.4. Mô hình nghiên cứu hành vi xâm phạm sức khỏe con người theo khu vực địa
lí, theo giới tính và lứa tuổi, theo sự phân tầng xã hội............................................11
3.4.1. Mô hình nghiên cứu hành vi xâm phạm sức khỏe con người theo khu
vực địa lí..........................................................................................................11
3.4.2. Mô hình nghiên cứu hành vi xâm phạm sức khỏe con người theo giới
tính và lứa tuổi.................................................................................................12
3.4.3. Mô hình nghiên cứu hành vi xâm phạm sức khỏe con người theo sự phân
tầng xã hội........................................................................................................12
3.5. Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến hành vi
xâm phạm sức khỏe con người...............................................................................13
KẾT LUẬN.................................................................................................................14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................15 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tội phạm là một hiện tượng tiêu cực nhất trong xã hội. Tội phạm xuất hiện
cùng với sự ra đời của Nhà nước và pháp luật, cũng như khi xã hội phân chia thành
giai cấp đối kháng. Hiện tượng tội phạm ở Việt Nam hiện nay ngày một diễn biến
phức tạp, gây ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh cuộc sống của người dân mà còn gây
khó khăn cho các cơ quan có thẩm quyền trong quá trình điều tra, phá án. Để phân tích
các hiện tượng tội phạm một cách rõ ràng và cụ thể hơn, chúng ta không chỉ nghiên
cứu khái niệm, bản chất của tội phạm mà còn phải nghiên cứu các yếu tố các dấu hiệu
cấu thành tội phạm và các trường hợp không phải là tội phạm (loại trừ trách nhiệm
hình sự). Qua đó chúng ta cần phải tìm hiểu một cách rõ ràng về các mô hình nghiên
cứu hiện tượng tội phạm nhằm mục đích thông qua các mô hình đó nắm bắt được tình
hình tội phạm và đưa ra các biện pháp ngăn chặn kịp thời. Để làm rõ hơn vấn đề này,
tác giả đã lựa chọn đề tài: “Phân tích các mô hình nghiên cứu xã hội học về hiện tượng
tội phạm, cho ví dụ cụ thể về tội phạm xâm phạm sức khỏe”.
2. Mục đích nghiên cứu
Thông qua hoạt động nghiên cứu, tác giả mong muốn cung cấp cho người đọc
một cách nhìn tổng quan về các mô hình nghiên cứu xã hội học của hiện tượng tội
phạm từ thực tiễn áp dụng thông qua tội phạm xâm phạm sức khỏe. 3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chủ yếu nghiên cứu các vấn đề lý luận, nội dung, bản chất quy định của
pháp luật Việt Nam về các mô hình nghiên cứu về tội phạm, cụ thể là tội phạm xâm
phạm sức khỏe. Trong phạm vi các văn bản: Hiến pháp 2013, Luật tổ chức Tòa án
nhân dân 2014, Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 và các Nghị định, Thông tư
hướng dẫn thực hiện. Nội dung đề tài chỉ giới hạn trong những vấn đề lý luận về các
đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm và các quy định của pháp luật về lĩnh vực này.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của triết học Mác-Lênin về
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, Tư tưởng Hồ Chí Minh về
Nhà nước và pháp luật. Ngoài ra còn vận dụng, kết hợp các phương pháp nghiên cứu
khác như phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu gồm 02 chương: 1
Chương 1: Một số vấn đề chung về hiện tượng tội phạm
Chương 2: Các mô hình nghiên cứu xã hội học về hiện tượng tội phạm
Chương 3: Liên hệ phân tích mô hình nghiên cứu tội phạm xâm phạm sức khỏe 2 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG TỘI PHẠM
1.1. Khái niệm hiện tượng tội phạm
1.1.1. Khái niệm tội phạm
Khái niệm tội phạm được định nghĩa tại Khoản 1 Điều 8 Bộ luật Hình sự Việt
Nam 2015 (sửa đổi, bổ sung) năm 2017 như sau: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho
xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự
hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh
tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp
của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm
phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của
Bộ luật này phải bị xử lý hình sự”. Từ định nghĩa trên, ta có thể hiểu rằng: Tội phạm là
những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, trái với pháp luật hình sự, có lỗi và phải chịu
hình phạt theo quy định của BLHS.
1.1.2. Khái niệm hiện tượng tội phạm
Đây là khái niệm có tính khái quát hơn, là khái niệm then chốt trong nghiên cứu
xã hội học tội phạm. Hiện tượng tội phạm được định nghĩa như sau: Hiện tượng tội
phạm là hiện tượng xã hội - pháp lí luôn ở trong trạng thái động, xuất hiện trong xã hội
ccó giai cấp, là thể thống nhất các tội phạm được thực hiện trong một xã hội có giai
cấp, là thể thống nhất các tội phạm được thực hiện trong một xã hội nhất định và ở một
thời kì nhất định, có các nguyên nhân, các đặc điểm định lượng (thực trạng) và định
tính (tính chất, cơ cấu) của nó, đồng thời có tính độc lập tương đối1.
1.2. Đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm
1.2.1. Tính quyết định xã hội
Hiện tượng tội phạm là một hiện tượng xã hội có quá trình hình thành, tồn tại và
phát triển cùng với quá trình vận động, phát triển của xã hội. Hiện tượng này chỉ có thể
xuất hiện, tồn tại trong xã hội loài người, có nguồn gốc từ thực tiễn xã hội, chịu sự
quyết định bởi chính thực tế xã hội. Nó được hình thành xuất phát từ những hành vi
phạm tội được thực hiện bởi các cá nhân là thành viên của xã hội, biểu hiện những mặt
tiêu cực trong hành vi của con người, mang tính độc lập tương đối.
1.2.2. Tính pháp lí hình sự
Không chỉ là hiện tượng xã hội, hiện tượng còn là hiện tượng pháp lí, mang tính
pháp lí hình sự. Không thể đánh giá một cách cảm tính hay tùy tiện về các hành vi
phạm tội của cá nhân trong xã hội mà cần phải căn cứ vào những nguyên tắc, quy định
1 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, NXB. Tư Pháp, tr.353 3
trong pháp luật hình sự. Trong hệ thống pháp luật của nhà nước xã hội chủ Việt Nam,
chỉ có BLHS là quy định về tội phạm và hình phạt. Bộ luật này đã đưa ra định nghĩa rõ
ràng về tội phạm, về các hành vi phạm tội gây nguy hiểm cho xã hội, đi ngược lại với
các quy định của pháp luật hình sự. Đây cũng chính là đặc trưng pháp lí hình sự của hiện tượng tội phạm.
1.2.3. Tính biến đổi về mặt lịch sử
Cũng như những hiện tượng khác, hiện tượng tội phạm cũng luôn vận động,
biến đổi qua các giai đoạn, thời kì nhất định. Thể hiện qua các quan điểm, quan niệm
về tội phạm, tính chất mức độ của hành vi phạm tội,... ở mỗi giai đoạn là khác nhau.
Gắn liền với sự thay đổi kinh tế, xã hội,... trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. 1.2.4. Tính giai cấp
Hiện tượng tội phạm xuất hiện trong các xã hội có giai cấp, gắn liền với sự ra
đời của nhà nước và sự phân chia giai cấp trong các xã hội. Pháp luật thể hiện ý chí
của nhà cầm quyền, là công cụ trong tay nhà cầm quyền để quản lý đất nước.
1.2.5. Tính xác định theo không gian và thời gian
Không thể đề cập hiện tượng tội phạm và các loại tội phạm một cách chung
chung mà phải có căn cứ xác định rõ ràng về vị trí địa lí, khung cảnh xã hội nhất định
và trong một khoảng thời gian nhất định. Đó chính là tính xác định theo không gian và
thời gian của hiện tượng tội phạm. 4
CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VỀ HIỆN TƯỢNG TỘI PHẠM
2.1. Mô hình nghiên cứu định lượng
Mô hình nghiên cứu định lượng cho chúng ta biết các mức độ, tình trạng thực tế
của hiện tượng tội phạm. Có thể hiểu tình trạng thực tế của hiện tượng tội phạm là tổng
số các tội phạm đã được thực hiện và những người đã thực hiện những hành vi phạm
tội đó ở một khu vực nhất định trong một thời gian nhất định. Việc nghiên cứu định
lượng đòi hỏi người nghiên cứu phải xác định được và khảo sát các chỉ báo sau:
- Chỉ báo về số lượng các tội phạm đã xảy ra trên thực tế, được cơ quan chức
năng phát hiện bằng các biện pháp nghiệp vụ, thông qua hoạt động điều tra, phá án, xét
xử về hình sự và có trong thống kê hình sự. Số liệu này được cơ quan tòa án thống kê
hàng năm và có độ chính xác khá cao. Có thể gọi đây là tội phạm được phát hiện. Tuy
nhiên không phải trong mọi vụ án các cơ quan chức năng đều truy tìm ra thủ phạm và
tất cả các bị cáo đều bị đưa ra tòa án xét xử. Thực tế cho thấy số vụ án hình sự xảy ra
so với số vụ án hình sự đã tìm ra thủ phạm và bị đưa ra xét xử có sự chênh lệch khá
lớn. Con số vụ án hình sự tìm ra thủ phạm và bị đưa ra xét xử chiếm tỉ lệ thấp hơn
nhiều so với số vụ án hình sự xảy ra trên thực tế.
- Chỉ báo về số lượng các tội phạm đã xảy ra trong thực tế trên xã hội, được
người bị hại, thân nhân người bị hại hoặc các nhân chứng có mặt trong vụ việc trình
báo với các cơ quan chức năng. Các vụ việc này được ghi nhận vào nhật ký trực ban,
hồ sơ của cơ quan công an, cảnh sát hoặc chính quyền các cấp. Thông số về số vụ án
xảy ra trên thực tế được lưu trữ ở cơ quan cảnh sát có thể được xem là số liệu thống kê
đầy đủ nhất vì thông thường, khi có tội phạm xảy ra, người dân thường báo cho cơ
quan cảnh sát biết đầu tiên. Đây còn được gọi là tội phạm được khai báo. Tuy nhiên,
hồ sơ, nhật ký trực ban ghi nhận lại các hành vi vi phạm pháp luật hình sự do người bị
hại, nhân thân người bị hại, nhân chứng khai báo có thể bị thiếu sót. Ảnh hưởng rất lớn
đến độ tin cậy của thống kê về các tội phạm được khai báo. Theo GS.TS. Jock Yong:
“có 4 nguồn thông tin là cơ sở để xác định tội phạm trong xã hội. Đó là: Số liệu từ cơ
quan cảnh sát; Số liệu từ cuộc điều tra nạn nhân của tội phạm; Số liệu từ cuộc điều tra
về tội phạm tự tường thuật; Các số liệu khác (ví dụ số liệu về các nạn nhân của vụ tai
nạn giao thông được điều trị tại bệnh viện)”2.
- Chỉ báo về số lượng các tội phạm đã xảy ra trong thực tế nhưng không được
người bị hại, nhân thân người bị hại hoặc các nhân chứng có mặt tại vụ việc khai báo
với các cơ quan chức năng. Đồng thời người thực hiện các hành vi phạm tội đó chưa bị
cơ quan chức năng phát hiện thông qua các nghiệp vụ điều tra, truy vết và xử lí hình sự
2 Dương Tuyết Miên, “Bàn về tội phạm rõ, tội phạm ẩn trong tội phạm học”, , số 3/2010, tr.29 Tạp chí Luật học 5
hay chưa bị phát hiện vì một lí do nào đó. Đây còn được gọi là tội phạm ẩn dấu. Theo
cuộc điều tra về tội phạm ẩn ở Anh tiến hành năm 2000, tội phạm ẩn chiếm khoảng
70% tổng số vụ phạm tội .3 Điều này đã phản ánh một thực trạng đáng quan ngại trên
thực tế, có nghĩa là số lượng tội phạm “nằm trong bóng tối” chưa bị trừng trị bởi pháp
luật chiếm tỉ lệ đáng kể trong tổng số tội phạm, nó như là phần chìm của tảng băng trôi.
Nếu chỉ báo về số lượng các tội phạm được phát hiện và tội phạm được khai
báo chiếm phần lớn trong tổng số tội phạm có nghĩa là người dân đã có ý thức tự giác
cao trong việc khai báo tội phạm, tự bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của mình;
đặt niềm tin vào hiệu quả làm việc của cơ quan cảnh sát; kéo theo đó thì công cuộc đấu
tranh phòng chống tội phạm, an ninh nhân dân sẽ đem lại nhiều hiệu quả đáng kể. Còn
nếu tội phạm ẩn vẫn chiếm một tỉ lệ khá cao thì người dân vẫn còn có tâm lí sợ hãi tội
phạm, tâm lí lo sợ sẽ bị chúng trả thù riêng; nhận thức rằng bản thân mình có khả năng
tự giải quyết vụ việc mà không cần có sự can thiệp của cơ quan chức năng; hoặc người
dân vẫn còn thiếu sự tin tưởng vào năng lực của các cán bộ điều tra, các cơ quan chức
năng. Điều này dẫn đến việc xác định số lượng tội phạm ẩn dấu khá khó khăn và phức
tạp, thưởng chỉ trông chờ vào sự tự nguyện, tự giác khai báo của người bị hại và các nhân chứng.
- Chỉ báo về số lượng tội phạm đã xảy ra so với số lượng dân cư trên một địa
bàn, khu vực xác định. Thường sẽ được tính theo tỉ lệ số vụ tội phạm/10.000 dân hay
số vụ tội phạm/100.000 dân. Chỉ báo này đánh giá về tình hình an ninh, diễn biến của
tội phạm tại một khu vực nhất định, từ đó sẽ dựa vào các thông số này để đưa các biện
pháp phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm hiệu quả, tương ứng với từng khu vực, địa bàn thích hợp.
- Chỉ báo về tỉ trọng giữa tội phạm ít nghiêm trọng với tội phạm nghiêm trọng,
tội phạm rất nghiêm trọng với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Nếu như trên một địa
bàn dân cư có số lượng tội phạm rất nghiêm trọng với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
luôn cao hơn tội phạm ít nghiêm trọng thì sẽ ảnh hưởng tới an ninh khu vực, đe dọa
đến cuộc sống của người dân đang sinh sống trên địa bàn đó.
2.2. Mô hình nghiên cứu định tính
Mô hình nghiên cứu định tính cho chúng ta biết các tính chất, cơ cấu, quá trình
vận động và biến đổi không ngừng của hiện tượng tội phạm ở một khu vực nhất định
trong một thời gian xác định.
- Tính chất của hiện tượng tội phạm thể hiện ở chỗ, nó là hiện tượng có tính
nguy hiểm rất cao cho xã hội, nó gây thiệt hại hoặc đe dọa trực tiếp hay gián tiếp cho
3 Dương Tuyết Miên, “Bàn về tội phạm rõ, tội phạm ẩn trong tội phạm học”, , số 3/2010, tr.29 Tạp chí Luật học 6
xã hội nói chung và cho các mối quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nói riêng. Tính
chất này còn được thể hiện ở các đặc điểm phức tạp liên quan đến nhân thân người
phạm tội, giới tính, trình độ học vấn, lứa tuổi, nghề nghiệp, nhận thức pháp luật,...
- Cơ cấu của hiện tượng tội phạm thường được phản ánh thông qua các chỉ báo
nói lên mối tương quan giữa các tội phạm cố ý với tội phạm vô ý; mối tương quan giữa
tội phạm tái phạm so với tội phạm chuyên nghiệp và tội phạm có tổ chức.
Việc nghiên cứu các dấu hiệu định tính của hiện tượng tội phạm có ý nghĩa
quan trọng giữa việc làm sáng tỏ các nguyên nhân, điều kiện của hiện tượng tội phạm.
2.3. Mô hình nghiên cứu theo khu vực địa lí, theo giới tính và lứa tuổi, theo
sự phân tầng xã hội
2.3.1. Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo khu vực địa lí
Đây là mô hình nghiên cứu theo hướng dựa vào sự phân tích cơ cấu xã hội -
lãnh thổ; nghĩa là tìm hiểu thực trạng, cơ cấu, diễn biến của hiện tượng tội phạm tại
khu vực đô thị và khu vực nông thôn. Tại phần lớn các số liệu, tài liệu nghiên cứu
đáng tin cậy đã chỉ ra rằng, tỉ lệ tội phạm ở khu vực đô thị bao giờ cũng cao hơn ở khu
vực nông thôn. Có rất nhiều yếu tố, lí do khác nhau để giải thích về vấn đề này:
- Nhìn trên phương diện cơ cấu không gian - vật chất, ta có thể nhận thấy rằng,
khu vực đô thị là nơi tập trung của rất nhiều trung tâm thương mại, cửa hàng, doanh
nghiệp, trụ sở của nhiều cơ quan nhà nước, trường học, khu dân cư,... với mật độ dày
đặc hơn ở nông thôn. Cơ cấu không gian - vật chất với mức độ dày đặc ấy ở đô thị đã
vô tình tạo ra những bức bình phong, cơ hội thuận lợi cho tội phạm thực hiện các hành
vi phạm tội của mình. Các nhà xã hội học thuôc “trường phái Chicago” cho rằng tỉ lệ
tội phạm ở các đô thị cao là do các “kích thước kì dị” của đô thị4.
- Nhìn trên phương diện lối sống, theo như cách nói của M.Weber, lối sống ở đô
thị thường mang tính dửng dưng, xã giao, thiếu sự liên kết trong cộng đồng dân cư,
không có sự đoàn kết giữa mọi người với nhau. Chính đặc điểm này đã tạo nên một
thực trạng trong xã hội ở khu vực đô thị “người ngay sợ kẻ gian”, tạo cơ hội cho các
đối tượng thực hiện hành vi một cách lộng hành giữa thanh thiên bạch nhật, liều lĩnh
và ngày càng manh động hơn bao giờ hết khiến cho việc kiểm soát tình hình an ninh ở
khu vực đô thi rất phức tạp, khó kiểm soát. Trong khi đó, ở khu vực nông thôn luôn
tồn tại lối sống mang tính cộng đồng chặt chẽ, người dân sống tình cảm, gắn bó với
nhau, coi trọng tình làng nghĩa xóm theo đúng chuẩn mực “bán anh em xa mua láng
giềng gần”. Sự hiện diện của kẻ gian ở nông thôn rất dễ bị phát hiện và nếu thực hiện
hành vi phạm tội thì khó có thể chạy thoát được dưới sự vây bắt của người dân.
4 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, NXB. Tư Pháp, tr.362 7
- Nhìn trên phương diện thành phần dân cư, có thể thấy rằng thành phần dân cư
đô thị có tĩnh hỗn tạp do tập hợn nhiều thành phần xã hội khác nhau, mật độ dân số cao
thuận tiện cho bọn tội phạm hành động. Còn ở nông thôn, thành phần dân cư tương đối
thuần nhất, mật độ dân số thấp, gây khó khăn cho hoạt động phạm tội.
- Ngoài ra, cơ cấu kinh tế ở đô thị rất đa dạng và phong phú, của cải tập trung
nhiều hơn, thu hút các đối tượng phạm tội chuyên nghiệp tập trung đông ở đô thị, sự
kiểm soát xã hội tại đây cũng lỏng lẻo hơn. Trong khi ở nông thôn, sự liên kết giữa
chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư trực tiếp và chặt chẽ hơn. Đây cũng là
một trong những lí do khiến cho tỉ lệ tội phạm ở khu vực đô thị cao hơn.
2.3.2. Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo giới tính và lứa tuổi
Đây là mô hình nghiên cứu theo hướng dựa vào sự phân tích cơ cấu xã hội -
nhân khẩu. Sự khác biệt về lứa tuổi, giới tính cũng dẫn đến những sự khác biệt trong
tình hình, diễn biến của hiện tượng tội phạm.
- Xét theo cơ cấu giới tính, nhiều công trình nghiên cứu xã hội học tội phạm đã
chỉ ra rằng, ở cùng một nhóm lứa tuổi nào đó, tỉ lệ tội phạm do nam giới gây ra thường
cao hơn so với nữ giới, cao hơn cả trong tương quan ở từng loại tội phạm cụ thể. Có
những loại tội phạm mà nam giới thực hiện gần như chiếm tỉ lệ tuyệt đối, có thể kể đến
như là tội hiếp dâm; ngược lại có những loại tội phạm mà gần như không có nữ giới
phạm phải như tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi. Có rất nhiều lí do để giải thích cho
tình trạng này: Sự khác nhau về vai trò, chức năng của mỗi giới trong xã hội; Khả năng
xung đột, gây va chạm của nam giới cao hơn so với nữ giới,...5
- Xét theo cơ cấu lứa tuổi, cơ cấu này phản ánh rất nhiều sự khác biệt về tỉ lệ tội
phạm giữa các nhóm tuổi khác nhau. Đến từ nhiều lí do khác nhau: mỗi lứa tuổi mang
trong mình một tâm lí khác nhau, trình độ học vấn, kinh nghiệm đối nhân xử thế, kinh
nghiệm xã hội mà mỗi người tích lũy được, tâm lí suy nghĩ lệch lạc... Hiện nay, tỉ lệ
người phạm tội ở lứa tuổi thanh thiếu niên có xu hướng tăng cao, trong khi ở độ tuổi
trung niên và về già lại giảm rõ rệt.
2.3.3. Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo sự phân tầng xã hội
Đây là mô hình nghiên cứu theo hướng dựa vào sự phân tích cơ cấu xã hội - giai
cấp. Sự phân tầng xã hội cùng quá trình phân hóa giàu nghèo đã hình thành nên những
giai cấp, tầng lớp xã hội có các mức sống và chất lượng cuộc sống khác nhau. Những
điều kiện như môi trường, hoàn cảnh sống, chịu ảnh hưởng của một nền giáo dục kém
chất lượng... dễ dẫn con người ta tới việc thực hiện hành vi phạm tội. Do đó, tầng lớp
bình dân, người nghèo trong xã hội thường thực hiện hành vi phạm tội nhiều hơn do
người nghèo thường phải đối mặt với những đòi hỏi gay gắt, hoàn cảnh khắc nghiệt
5 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, NXB. Tư Pháp, tr.363 8