Tiểu luận một số giải pháp để xây dựng Đảng - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại Học Duy Tân

Chúng em chọn đề tài "Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam và một số giải pháp để xây dựng Đảng trong giai đoạn hiện nay” vì đây là một chủ đề quan trọng và cần thiết. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng là nền tảng lý luận, tư tưởng chỉ đạo xây dựng và phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
21 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận một số giải pháp để xây dựng Đảng - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại Học Duy Tân

Chúng em chọn đề tài "Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam và một số giải pháp để xây dựng Đảng trong giai đoạn hiện nay” vì đây là một chủ đề quan trọng và cần thiết. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng là nền tảng lý luận, tư tưởng chỉ đạo xây dựng và phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

56 28 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HC DUY TÂN
TRƯỜ NG NGÔN NG -XÃ H ỘI NHÂN VĂN
KHOA KH XÃ HỘI & NHÂN VĂN
TIU LUN
TÊN ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞ NG H CHÍ MINH V ĐẢNG CNG
SN VI T NAM VÀ M T S GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DNG
ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN HIN NAY
MÔN: TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH
L P: POS 361 SM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG D N:
THS. HOÀNG TH KIM OANH
THÀNH VIÊN NHÓM:
1. N QUANG B 8850) NGUY O (
2. NH T HU ẤN DĨNH (2500)
3. U HUY N (8821) TRN DI
4. T MINH (8948) HA NH
5. N DUY QUÝ (8823) NGUY
6. N TH N TRANG (9055) NGUY HUY
7. C M Y (8946) TRƯƠNG THỊ
ĐÀ NẴNG 06/2024
MC LC Trang
M U ......................................................................................................................... 1 ĐẦ
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V ĐẢNG CNG S N VI T NAM
I. Cơ sở ển tư tưở, quá trình hình thành và phát tri ng H C Minh ..................... 3
1.1 Cơ sở hình thành tư tư ng H Chí M .............................................................. inh 3
1.2 Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng H Chí Minh ................................... 5
1.3 Giá tr ng H Chí M ............................................................................... tư tưở inh 7
II. Tư tưở nghĩa xã hộng H C Minh v độc lp dân tc và ch i ......................... 8
2.1 Tư tưởng H Chí Minh v độc lp dân tc ............................................................ 8
2.2 Tư tưở nghĩa xã hộng H Chí Minh v ch i và
xây dng ch nghĩa xã hội vit nam ................................................................. 10
2.3 Tư tưởng H Chí Minh v mi quan h
gi p dân t c và ch i ........................................................... ữa độc l nghĩa xã hộ 12
CHƯƠNG 2: GIẢ ỰNG ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠI PHÁP XÂY D N HIN NAY
I. Vn dụng tư tưởng H Chí Minh v độc lp dân t c và
ch i trong cách mnghĩa xã hộ ng Vit Nam hin nay ........................................ 14
1.1 Kiên đị ục tiêu và con đườnh m ng cách mng mà
H nh .................................................................................... Chí Minh đã xác đị 14
1.2 Phát huy sc m xã hnh dân ch i ch ..................................................... nghĩa 14
1.3 C ng c , ki n toàn, phát huy s c m nh và hi u qu
ho ng c a toàn b h ng chính tr t đ th ...................................................................... 14
1.4 Đấu tranh ch ng nh ng bi u hi n suy thoái v ng chính tr , tư tưở
đạo đứ ống và “tự ến”, “tự ển hóa” trong nộc, li s din bi chuy i b .................. 14
II. Vn d ng ụng tư tưởng H C Minh vào công tác xây d
đảng và xây d c ................................................................................... 15 ựng nhà nướ
2.1 Xây dựng Đảng tht s trong sch, vng mnh .................................................. 15
2.2 Xây dựng Nhà nước ............................................................................................. 15
K N ................................................................................................................... 16 T LU
TÀI LI U THAM KH O
1
M U ĐẦ
1.1 Lý do chọn đề tài
Chúng em chọn đề tài "Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam và một số
giải pháp để xây dựng Đảng trong giai đoạn hiện nay” vì đây là một chủ đề quan trọng và
cần thiết. tưởng Hồ Chí Minh về Đảng là nền tảng lý luận, tư ởng chỉ đạo xây dựng
và phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam. Việc nghiên cứu, học tập và vận dụng tư tưởng Hồ
Chí Minh về Đảng là cần thiết để tiếp tục xây dựng Đảng ta thành Đảng cách mạng, trong
sạch, vững mạnh.
Trong giai đoạn hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đang đẩy mạnh công cuộc xây
dựng chỉnh đốn Đảng. Việc nghiên cứu các giải pháp cụ thể để xây dựng Đảng trong
giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết, nhằm góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng.
Đề tài này có tính thời sự, phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, cũng như nhu
cầu, mong muốn của nhân dân.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Chúng em đặt ra ba mục tiêu nghiên cứu chính cho đề tài này:
Khẳng định vai trò, vị trí của tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam:
Làm rõ những nội dung cốt lõi, đặc trưng của tưởng Hồ Chí Minh về Đảng. Chỉ ra
sự vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng qua các
giai đoạn lịch sử
Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng Đảng trong giai đoạn hiện nay: Chỉ ra những
thành tựu, hạn chế, ớng mắc trong công tác xây dựng Đảng. Xác định những nguyên
nhân và yêu cầu đặt ra đối với việc xây dựng Đảng.
Đề xuất một số giải pháp cụ thể để xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay: Trên cơ sở tư tưởng Hồ Chí Minh, đưa ra các giải pháp về chính trị,
tưởng, tổ chức, cán bộ nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng.
Góp phần hoàn thiện đường lối, chính sách của Đảng về xây dựng, chỉnh đốn Đảng
trong tình hình mới. Mục đích cuối cùng là nhằm góp phần xây dựng Đảng Cộng sản
Việt Nam ngày càng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu của cách mạng trong giai đoạn hiện
nay.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, chức năng,
nhiệm vụ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Những quan điểm, chủ trương của Hồ Chí Minh
về xây dựng, củng cố và phát triển Đảng. Những giá trị, nguyên tắc cốt lõi trong việc xây
dựng Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
2
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phạm vi tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản
Việt Nam, bao gồm các quan điểm, chủ trương, định hướng, yêu cầu cụ thể. Phân tích
những giá trị, nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng. Đánh giá thực
trạng xây dựng Đảng trong giai đoạn hiện nay so với tư tưởng Hồ Chí Minh. Đề xuất một
số giải pháp để xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với
tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu Internet: Tổng hợp và chọn lọc lại thông tin, phân tích, nghiên cứu
và từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá.
Đứng vững trên lập trường của chủ nghĩa Mác – Lê-nin: Vận dụng quan điểm toàn diện
hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành
khoa học xã hội và nhân văn.
1.5 Kết cấu chuyên đề
Dựa trên đối tượng và phạm vi nghiên cứu đã nêu, kết cấu chuyên đề về "Tư tưởng Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam và một số giải pháp để xây dựng Đảng trong giai
đoạn hiện nay" sẽ được trình bày như sau:
Mở đầu: Giới thiệu do chọn đề tài, mục đích, đối tượng, phạm phương pháp vi
nghiên cứu.
Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản Việt Nam
Chương 2: Giải pháp xây dựng Đảng trong giai đoạn hiện nay
Kết luận: Tóm tắt những kết quả nghiên cứu chính, đề xuất các kiến nghị cụ thể.
3
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. Cơ sở ển tư tưở, quá trình hình thành và phát tri ng H C Minh
1.1 C ng H Chí M ơ sở hình thành tư tưở inh
1.1.1 n: Cơ sở thc ti
n Vi t Nam cu k XIX - u th k Thc ti i thế đầ ế XX:
Trước khi Pháp xâm lượ ến độc, Vit Nam hi phong ki c lp vi nn nông
nghi p l c h u. Tri n b o th , không ch ng l c ch ều đình nhà Nguy ại đượ nghĩa thực
dân phương Tây.
Khi Pháp xâm lượ ều đình nhà Nguy ệp ước đầc (1858), tri n ký hi u hàng, tr thành
tay sai c a th c dân Pháp. h i chuy n t phong ki c l p thành thu a n ến đ ộc đị a
phong ki n. Các phong trào kháng chi t b i, h ng phong ế ến như Cần Vương thấ tưở
ki n b ế t lc.
Giai c p công nhân, ti n xu t hi n. Mâu thu n gi a công nhân và ểu sản sả
sản, gia nhân dân Vit Nam thc dân Pháp ngày càng rt. Phong trào yêu
nướ c chuy ng dân chển sang xu hướ tư sản, như phong trào ca Phan B i Châu, Phan
Chu Trinh, nhưng đ u th t b i.
Nguyn T t Thành nh n ra nguyên nhân th t b i là do các phong trào không g n v i
tiến b xã h ng c i, quyết định ra đi tìm đư ứu nước.
Thc tin thế gi i thi cu ế k - u thXIX đầ ế k XX:
Ch nghĩa bả ển sang giai đoạn độn chuy c quyn (ch nghĩa đế quc), th ng tr
toàn cu, tr thành k thù chung ca các dân tc thu c đ a.
Cách m i phóng các ạng tháng Mưi Nga (1917) thành công, nêu gương sáng v gi
dân t áp b c b c.
Quc tế C ng s p h p và ch o cách m ng th gi ản ra đời (1919), t đạ ế i.
=> ảm tính đếng H Chí Minh hình thành t c n lý tính, nhu cu tt yếu khách
quan c a cách m ng Vi cách m ng Vi nh. t Nam và do lch s ệt Nam quy đị
1.1.2 lý lu n : Cơ sở
truy n th ng t p c a dân t c Vi Giá tr ốt đẹ t Nam:
Tinh hoa văn hóa dân tộ ủa tư c ci ngun c ng H Chí Minh, xut phát t
truyn th c, ý chí b t khu t d c và gi c, ch c chi ống yêu nướ ựng nướ nướ nghĩa yêu nướ
ph i m i giá tr khác c a dân t c Vi t Nam. Các giá tr như tinh thần nhân nghĩa, đoàn
k n n n, truy n th ng l i, cết, tương thân tương ái trong hoạ ạc quan, yêu đờ ần cù, dũng
cm, thông minh, sáng to và ham h c h i, luôn ti p nh ế ận tinh hoa văn hóa nhân loại đã
hình thành nên tư tưởng H Chí Minh. T truy n th ống văn hóa và khát vọ ứu ng c c,
gi i phóng dân t c, H Chí Minh đã tìm đườ ứu nướng c c và khi ti p nh n, v n d ng ch ế
4
nghĩa Mác Lênin, Ngườ ễn văn hóa Việt Nam để- i luôn da trên thc ti kế tha
sáng to.
Tinh hoa văn hóa nhân loại:
Tinh hoa văn hóa nhân loại đã ảnh hưở ắc đến tưởng sâu s ng ca H Chí Minh,
bao g m c các y u t t ế phương Đông và phương Tây. Tại phương Đông, H Chí Minh
tiếp thu Nho giáo v i nh ng giá tr v c và cách ng x , Ph t giáo v ng đạo đứ ới tư tưở
v tha, t bi, và s ng c đồ ảm, cũng như Lão giáo với tư tưởng sng hòa h p v i t nhiên
và không tham lam. Ông cũng nghiên cứu các tư tưở ận đại như chủ nghĩa Tam dân ng c
của Tôn Trung Sơn, kết hp mc tiêu dân t c lộc độ p và dân quyn t do v i ch nghĩa
xã h -L i Mác ênin.
Tại phương Tây, trong suốt hơn 30 năm hoạt động nước ngoài, H Chí Minh đã
chu ảnh hưởng mnh m t n hóa dân chủ và cách m ng, ti p thu các giá tr v t do, ế
bình đẳ ủa Đạ ạng Pháp Tuyên ngôn Động t Tuyên ngôn nhân quyn c i cách m c lp
ca M . Ông luôn phê phán ch n l c nh ng giá tr ng phù h p v i dân t c tư tư
thời đại ca mình.
Tng th p cho H Chí Minh nh ng nh ể, tinh hoa văn hóa nhân loại đã cung cấ
hưở ng sâu sc, giúp ông nhn thc kế tha nh m tững ưu điể các h c thuyết nhân
loại để ng vào công cu c cách máp d ng gii phóng dân tc Vit Nam.
Ch Lênin: nghĩa Mác –
Ch nghĩa Mác - Lênin đóng vai trò quyết định trong s hình thành tư ng c a H
Chí Minh. Nó giúp ông nh n di n chính xác b n ch t c a k thù, v ạch ra đường li cách
m n, và cung c ng khoa h c. Ch - ạng đúng đắ ấp phương pháp hành độ nghĩa Mác Lênin
và ch ng c i liên h m t, là n nghĩa yêu nước trong tư tư a H Chí Minh có m t thiế n
t ng cho s phát tri ng c ển và làm giàu tư tưở a ông.
Nhân t Chí quan Hch Minh:
H Chí Minh đượ ết đế ới tưởc bi n v ng cao c hoài bão ln lao cu dân, cu
nướ đếc kh i cnh cc kh và áp bc. Ông có ý chí và ngh lc to l n, mnh m n mc
m o sát th c t c giàu có và các dân t c b áp b c, ch v i hai bàn ột mình đi khả ế các nướ
tay trng.
H Chí Minh duy độc lp, t ch, sáng t o giàu tính phê phán. Ông v n
d t chung c a xã h i và cách m ng th gi i vào hoàn c nh ụng đúng quy luậ ội loài ngườ ế
c th c a Vi t Nam, t xu đó đề t nh ng l i cách mững tưởng đườ ng m i phù
h p v i th c ti c bi t, ông có t m nhìn chi c, bao quát th ễn. Đặ ến lượ ời đại, và đưa cách
m ng Vi t Nam vào dòng ch y chung c a cách m ng th gi ế i.
H Chí Minh là người có v n s ng và kinh nghi m cách m ạng phong phú, vượt qua
các bi n c l n trong l ch s n th c hóa các lu n cách m ng thành hiế ử. Ông đã hiệ n
5
thực sinh độ ập Đảng, da trên thc tin và kinh nghim sâu rng. Ông sáng l ng Cng
s n Vi t Nam, M t tr n dân t c th ng nh i nhân dân Vi t Nam, khai sinh ất, Quân độ
mô hình Nhà nước kiu mi Vit Nam.
Nhng ph m ch t cá nhân và nh ng ho ng th c ti n này không ch là n n t ng ạt độ
của tư tưởng H Chí Minh mà còn đóng góp sâu sc vào s nghip cách mng ca Vit
Nam và trên toàn thế gi p cho ông m t v ch s dân t i, xác l thế vĩ đi trong l c.
1.2 Quá trình hình thành và phát tri ng H Chí Minh ển tư tưở
Thi k trước năm 1911:
Trong giai đoạ ững ớm đặn này, H Chí Minh tiếp thu phát trin nh tưởng s c
bi ng c c. T nh ng ng sâu s t v yêu nước và cách tìm đườ ứu nướ ảnh hưở c t gia đình
và truy n th ng, nh t t b c n Sinh S Nguy ắc, người đã có tinh thần yêu nước,
thương dân và nhân cách rất mnh m . M c a H Chí Minh, C Hoàng Th Loan, cũng
góp ph n quan tr ng trong vi ng c a ông v i lòng nhân h u và m n ệc hình thành tư tư
c m đ c bit.
H Chí Minh đượ c hành trong môi trườc giáo dc và h ng nghiên cu và tiếp xúc
v n ti n b , ông nhanh chóng nh n th c tình hình c c b ới các văn kiệ ế ức đượ ủa đất nướ đô
h và xâm lược bi các th l c ngo i bang. T ế đó, ông phát triển sớm tư tưởng yêu nước
và b u th hi n nh ng. t đ ững ý tưởng này qua các hành độ
Thi k 1911 - 1920:
Giai đoạn này đánh dấ ủa tư tưở ứu nướu s hình thành và phát trin rõ rt c ng c c và
gi i phóng dân t ng cách m ng vô s n c a H Chí Minh. Ông r ộc theo con đườ ời nước
đi tìm con đườ u nướ ầu. Vào năm 1919, ng c c và tiếp cn các lý lun cách mng toàn c
ông đã gửi Yêu sách ca nhân dân An Nam ti Hi ngh Vécxây, yêu cu quyn t do
dân ch cho nhân dân Vi ng vang l n trên di ệt Nam, điều này đã làm nên tiế ễn đàn
qu ng sâu r t Nam. c tế ảnh hưở ộng đến các phong trào yêu nưc ti Vi
Trong cùng th i k , H p thu tri các lu n cách m ng vô Chí Minh cũng tiế ệt để
s n c a V.I. Lênin và các tài li u khác t phong trào c ng s n qu c t ế. Đặc bi t, vào cu i
năm 1920, ông tham gia vào Đại hi Tua và b phiếu tán thành cho phong trào Quc tế
C ng s ng th i tham gia sáng l ng C ng s n Pháp, tr i c ng s ản, đồ ập Đả thành ngườ n
Việt Nam đầu tiên.
Thi k 1920 - 1930:
Trong giai đoạn này, H Chí Minh ti p t c phát tri n và th ế hin rõ nh ng n i dung
cơ bả ệt Nam. Ông lãnh đạn v cách mng Vi o hi ngh hp nht các t chc cng sn
Vit Nam ch trì vi c thành l ng C ng s n Vi ập Đả ệt Nam vào đầu năm 1930. Các
văn kiệ ảo, đặ ệt Cương lĩnh chính trị ủa Đảng, đã xác n ông son th c bi đầu tiên c
6
định rõ đư ối và phương pháp cách mạ ẳng đng l ng, kh nh mc tiêu chính tr và xã hi
cao quý.
H Chí Minh đã sáng tạo và phát trin ch nghĩa Mác - Lênin trong bi cnh Vit
Nam, đặ ấn đềc bit trong vic gii quyết mi quan h gia các giai cp, v dân tc và
qu c t ế. Đây là giai đoạn quan tr ng, ch m d t cu c kh ng ho ng v đường l i c ứu nước
và đưa ra tổ ức lãnh đạ ớng đi mớ ch o cách mng Vit Nam một hư i.
1930 - 1941: Thi k
Giai đoạ ời điể Chí Minh vưn này là th m H t qua các th thách ln, bo v và gi
v ng l i cách m n và sáng t o c i m t v i s ững đườ ạng đúng đắ ủa mình. Ông đã phải đố
ph i tranh cãi n i b ng C ng s t sản đố trong Đả ản Đông Dương, khi mộ lãnh đạo
quan điể nghĩa" và "hữm sai lm v "dân tc ch u khuynh".
Hi ngh m c Trung ương Đảng tháng 10/1930 đã phê phán những quan điể a
Nguyn Ái Qu c, ch c c ng C ng trích Cương lĩnh sách lượ ủa Đảng, đổi tên Đả
s n Vi ệt Nam thành Đả ản Đông Dương. Sau đó, vào năm 1934, Hồng Cng s Chí Minh
tr l hại Liên để c tp nghiên cu sâu sc t ng quại Trườ c tế Lênin Vin
Nghiên cu các v dân t c và thu a c C ng s ấn đề c đ a Quc tế n.
Nhn th y tình hình qu c t i v i s bùng n c a Chi n tranh th gi ế đang thay đổ ế ế i
th hai, H nh tr v o cách m ng. Chí Minh đã quyết đị nước tham gia vào lãnh đ
Vào tháng 12/1940, ông đã về gn biên gii Vit Nam - Trung Quc m lp hun
luyn cán b ng gi i phóng". ộ, cũng như viết nên cuốn sách "Con đườ
Hi ngh Trung ương Đảng vào tháng 5/1941 đã khẳng định lại tư tưởng c a H Chí
Minh và đặ t nhi m v gi i phóng dân tộc lên hàng đầu, đoàn kết các tng lp nhân dân,
l p M t tr n Vi t Minh chu n b cho cu c kh m giành chính ởi nghĩa trang nhằ
quy n. Nh ng vào chi n th ng c a Cách m ng ững quan điểm này đã đóng góp quan trọ ế
Tháng Tám năm 1945.
Thi k 1941 - 1969:
Giai đoạ ếp tưở Chí Minh lãnh đạn này thi k phát trin ti ng H o cách
m ng c a ông trong su c l p cho dân t c. Ông sáng l p M t tr ốt hành trình giành đ n
Vit Minh vào ngày 22/12/1944 và thành l i Phóng Quân, ti n thân c a Quân ập Đi Gi
Độ i Nhân Dân Vit Nam. Vào ngày 18/8/1945, H Chí Minh phát động L i Kêu G i
Tng Kh n, thành công trong Cách M ng Tháng Tám, l p ởi Nghĩa Giành Chính Quyề
nên nước Vit Nam Dân Ch Cng Hòa vào ngày 2/9/1945.
T năm 1946 đến 1954, H Chí Minh linh hn ca cuc Kháng Chiến Chng
Thực Dân Pháp. Được lòng dân, Đảng đã đề ra đườ ng li kháng chi n lâu dài, toàn dân, ế
toàn di n, t l c kháng chi n ch ng th c dân Pháp ực cánh sinh. Năm 1954, cuộ ế Vit
Nam th ng l i, m ra th i k s c a h ng thu a ki m vi toàn ụp đổ th ộc đị ểu trên phạ
7
th miế gi i. Hòa bình l p l i n B c Vi t Nam, và mi n B c b c vào th i k ắt đầu bướ
quá độ nghĩa xã hộ lên ch i.
T năm 1954 đến 1969, H Chí Minh xác định lãnh đ ện đườo thc hi ng li
cùng m t lúc thi hành hai nhi m v chiến lược ca cách m ng Vi t Nam: Xây d ng ch
nghĩa hội min Bc; tiếp tc cuc cách mng dân tc dân ch nhân dân min
Nam. Ngày 17/7/1966, H Chí Minh phát động Li Kêu G ng Bào Và Chi i Đ ến Sĩ Cả
Nướ c Nêu Ra M t Chân L n C a Th c Lời Đại: Không Quý Hơn Độ p, T
Do.
Trước khi ra đi, Hồ Chí Minh để li Di Chúc, nhn mnh mc tiêu xây dng mt
Vit Nam Hòa Bình, Th ng Nh c L p, Dân Ch , Giàu M ng H ất, Độ ạnh. Tưở
Chí Minh Ti p T ng C ng S n Vi t Nam V n D ng Phát Tri n Trong ế ục Được Đả
Thc Tin Cách M ng Vi t Nam.
1.3 Giá tr ng H Chí Mtư tưở inh
Tư tưởng H Chí Minh và Cách mng Vit Nam
H Chí Minh, với tư tưởng cách m ng sâu s c và t m nhìn chi ến lược, đã đưa cách
m ng gi i phóng dân t c Vi n v i th ng l i l ch s m ra m t k nguyên ệt Nam đế
m i sáng l ng C ng s n Vi t Nam, mới cho đất nước. Ông ngư ập lãnh đạo Đả t
đả ng cách m i diạng chân chính, đạ n cho l i ích chung c ng của nhân dân. Tư tưở a H
Chí Minh không ch là l o lý thuy ng th n, t vi c lãnh i ch đạ ết mà còn là hành độ c ti
đạ o thành công Cách m n kháng chiạng tháng Tám năm 1945 cho đế ến ch ng Pháp
cui cùng là chiến thng l n Biên Ph ch s Điệ năm 1954.
Ý tưởng xây d ng xã h i m i c a H Chí Minh không ch gii h n vic xây d ng
chế độ chính tr m i mà còn bao g m c kinh t nh ế, văn hóa và xã hội. Ông đã khẳng đị
rằng, để ững đi ảo đả cách mng Vit Nam thành công, cn phi xây dng nh u kin b m
cho s c cánh sinh, và s thng l i c a nó, bao g t toàn dân, t l m s đoàn kế lãnh đạo
m nh m c ng. ủa Đả
Tư tưởng H Chí Minh là Kim ch nam cho cách mng Vit Nam
Tư tưở ảng tư tưở ọn đèn soi ng ca H Chí Minh không ch là nn t ng mà còn là ng
đường cho c Đảng C ng s n Vi t Nam và toàn dân Vi ệt Nam trong hành trình đổi mi
và phát tri ng ràng m c tiêu c a cách m ng là xây d ng m t ển. Ông đã định hướ
h c m nh, dân ch , công b ng c a ông không ội dân giàu, nướ ằng văn minh. tưở
ch phù h p v i hoàn cnh l ch s nhu cu c a dân t c Vit Nam mà còn mang tính
tiên phong, ảnh hưở ộng đếng sâu r n nhân loi.
Tư tưởng H Chí Minh và s phát trin tiến b ca nhân loi
H Chí Minh không ch là m ột người lãnh đạo cách m ng c a Vi t Nam mà còn là
bi ng c phát tri n ti n b c n m ểu tượ a s ế a nhân lo i. Ông đã góp ph ra cho các dân
8
t c thu ng gi i phóng dân t c g n v i s n b h ng cách ộc địa con đườ tiế ội. Ý
m ng gi i phóng dân t c c a ông không ch m t h ng các lu m lý lu n mà th ận điể
còn là s c ti a cu c s n lên tinh th n c a lý lu n ch th n c ng, đóng góp và phát triể
nghĩa Mác - Lênin.
H Chí Minh góp ph n m ra cho các dân t c thu ộc địa con đưng gi i phóng dân t c g n
vi s tiến b xã h i:
H Chí Minh không ch m t nhân v t l ch s quan tr ng c a Vi t Nam mà còn
là bi ng c a s n b nhân lo i trong th k u ểu tư tiế ế XX. Ông đã đáp ứng đúng yêu c
ca th i m i, không ch trong viời đạ c gii phóng dân t c còn trong vi c xây d ng
m t xã h i công b ng và dân ch ng cách m ng gi i phóng dân t c c a H ủ. Tư tư Chí
Minh đã phả ận điể ột cách đúng đắn ánh mt h thng các lu m lun, gii quyết m n
và sáng t o v dân t c thu ng th i góp ph n phát tri n và b sung vào ấn đề ộc địa, đồ
kho tàng lý lu n ch - Lênin. nghĩa Mác
Ông đã chỉ ra r giành th ng l i triằng, để ệt để trong cu c cách m ng gi i phóng dân
t c, c n thi t ph ng cách m ng s c ti n hành b i toàn b ế ải đi theo con đườ ản, đượ ế
nhân dân v i nòng c i s o m nh m c ng ốt liên minh công nông, lãnh đạ ủa Đả
C ng s n Vi ng này không ch i s ng sáng t o trong ệt Nam. tưở đòi hỏ ch độ
chiến lược và sách lược cách m a qung mà còn k u tranh chính tr cết hợp đấ n chúng
v c m c tiêu cách m ng vô s n giành th ng lới đấu tranh trang, nhằm đạt đư i
t ối đa.
T ng c ng H n s phát tri n c a nhân lo m ảnh hưở ủa tư tưở Chí Minh đế i:
tưởng cách mng ca H Chí Minh không ch dng li vic gii phóng dân
t c mà còn t ng sâu r n s phát tri n c a nhân lo ng m ảnh hưở ộng đế ại. Ông đã khẳ
đị độ nh rng, s c lp dân t c ph i chải đi đôi vớ nghĩa xã h ảo đải, b m cho m i công
dân được hưởng t do và bình đẳng. Tư ng c a ông không ch là m t tuyên ngôn mà
còn m t b n s c, là n n t ng lu ận và hành đng cho các dân t c thu ộc địa và nh ng
nướ c đang ch ếng nô l trên th gi i.
H Chí Minh đã trở ểu tượ thành mt bi ng ca s đấu tranh cho quy n l i c a các
dân t c b áp b c và cai tr ng th u trong vi c kh nh quy n t ị, đồ ời là người đi đầ ẳng đị
do, công b ng s n b cho nhân lo ng c a ông ti p t c chi u sáng con tiế ại. tưở ế ế
đường phát trin ca các dân t c trong cu c cách m ng và xây d ng n n dân ch , công
b a nhân lo ằng, và văn minh củ i.
II. T chí minh v c và ch i ư tưởng h độc lp dân t nghĩa xã hộ
2.1 Tư tưởng H Chí Minh v độc lp dân tc
2.1.1 Vấn đề độc lập dân tộc
9
Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc: Hồ
Chí Minh coi độc lập và tự do là quyền thiêng liêng của mỗi dân tộc trên thế giới. Ông
không chỉ khẳng định điều này cho dân tộc Việt Nam n cho tất cả các dân tộc
khác, tin rằng không ai có quyền xâm phạm vào chủ quyền của một dân tộc khác.
Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân: Hồ Chí Minh
cho rằng độc lập dân tộc không chỉ đơn thuần chủ quyền lãnh thổ mà còn là quyền
tự do hạnh phúc của nhân dân. Ông nhấn mạnh rằng chỉ khi dân tộc đạt được độc
lập thật sự thì nhân dân mới có thể được tận hưởng cuộc sống bình yên, hạnh phúc và
phát triển.
Độc lập dân tộc phải nền độc lập thật sự, hoàn toàn triệt để: Hồ Chí Minh
không chấp nhận sự phthuộc, chi phối từ bên ngoài đối với dân tộc Việt Nam. Ông
mong muốn một độc lập hoàn toàn, không bị kiểm soát, không bị áp bức bởi bất kỳ thế
lực nào.
Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ: Ông coi việc giữ gìn
thống nhất toàn vẹn lãnh thmột phần không thể thiếu của độc lập dân tộc. Hồ
Chí Minh nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ và phát triển đất nước một cách
bền vững, không chia cắt, không làm mất đi tính đồng nhất của dân tộc.
2.1.2 Về cách mạng giải phóng dân tộc
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng
vô sản: Hồ Chí Minh là một nhà lãnh đạo cách mạng có tầm nhìn Mác- nin, ông tin
rằng chỉ cách mạng vô sản mới khả năng giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị
của thực dân và bảo vệ được độc lập dân tộc.
Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải
do Đảng Cộng sản lãnh đạo: Ông coi Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo
duy nhất có khả năng thống nhất, dẫn dắt toàn dân tộc trong cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc. Điều này phản ánh sự tầm quan trọng của sự lãnh đạo và tổ chức chính trị trong
việc thực hiện mục tiêu cách mạng của ông.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc,
lấy liên minh công nông làm nền tảng:- Hồ Chí Minh khẳng định rằng để thành công,
cách mạng giải phóng dân tộc cần phải có sự đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh giữa
giai cấp công nhân và nông dân làm nền tảng. Ông coi đây là yếu tố cốt lõi trong việc
xây dựng sức mạnh vũ trang, chính trị và kinh tế để đối phó với thế lực áp bức.
Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng
lợi trước cách mạng sản chính quốc: Hồ Chí Minh đặt cược lớn vào sự chủ
động sáng tạo của cách mạng Việt Nam trong việc đấu tranh với thực dân. Ông
10
khuyến khích sự đổi mới trong chiến ợc, trong kỹ thuật quân sự, trong các
phương pháp chiến đấu để nâng cao khả năng giành chiến thắng.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực
cách mạng: Hồ Chí Minh coi phương pháp bạo lực cách mạng cần thiết trong việc
giành độc lập dân tộc. Ông nhận thức rõ rằng để đối phó với sự áp bức và chiếm đóng
của thực dân, cần phải sử dụng sức mạnh vũ trang mạnh mẽ và quyết định.
2.2 Tư tưở nghĩa xã hộ nghĩa xã hộng H Chí Minh v ch i và xây dng ch i t nam vi
2.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa hội: Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa
hội một hình thái hội nhân dân làm chủ. Ông nhấn mạnh mục tiêu của chủ
nghĩa xã hội là xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng, giàu mạnh, nơi mỗi
nhân có cơ hội phát triển toàn diện về vật chất lẫn tinh thần.
Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan: Hồ Chí Minh coi tiến lên chủ
nghĩa xã hội là một phản ánh tất yếu của quy luật phát triển lịch sử xã hội. Ông tin rằng
chỉ có chủ nghĩa xã hội mới có thể giải quyết được các vấn đề cơ bản của xã hội và đảm
bảo sự tiến bộ vượt bậc cho nhân loại.
Một số đặc trưng cơ bản của xã hội chủ nghĩa:
Về chính trị: Xã hội chủ nghĩa là xã hội do nhân dân làm chủ, có sự tham gia tích
cực của mọi thành viên trong việc quản lý và điều hành xã hội.
Về kinh tế: Xã hội chủ nghĩa nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: Xã hội chủ nghĩa phát triển văn hóa
đạo đức, bảo đảm sự công bằng và hợp trong các quan hệ xã hội, khuyến khích
sự phát triển toàn diện của con người.
Về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã hội công trình tập thể của
nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
2.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
Mục tiêu về chế độ chính trị: Xây dựng một chế độ chính trị dân chủ, nhân dân làm
chủ, bảo đảm quyền lợi và tự do cơ bản cho mọi công dân.
Mục tiêu về kinh tế: Phát triển nền kinh tế hiện đại, công nghiệp hóa, nông nghiệp
hóa, dựa vào sự phát triển bền vững và công bằng.
Mục tiêu về văn hóa: Nâng cao trình độ văn hóa và đạo đức của nhân dân, bảo vệ
và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Mục tiêu về quan hệ xã hội: Xây dựng một hội công bằng, đời sống văn minh,
đoàn kết, tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của từng cá nhân trong cộng đồng.
11
Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
Về lợi ích của dân: Chủ nghĩa hội nhằm bảo vệ thúc đẩy lợi ích chung của
nhân dân, đem lại sự công bằng và phát triển toàn diện cho mọi thành viên trong xã hội.
Về dân chủ: Hồ Chí Minh coi dân chủ là nền tảng của mọi hoạt động xây dựng chủ
nghĩa hội, đảm bảo mọi quyết định quan trọng đều phải dựa trên sự tham gia của
nhân dân và đạt được sự đồng thuận cao.
Về sức mạnh đoàn kết toàn dân: Ông khuyến khích sự đoàn kết toàn dân nhằm thúc
đẩy quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời gia tăng sức mạnh vững mạnh trong
cuộc sống chính trị và kinh tế.
Về hoạt động của những tổ chức: Hồ Chí Minh coi tổ chức chính trị, kinh tế và xã
hội sở để thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội, bảo vệ quyền lợi của
nhân dân và phát triển đất nước.
Về con người Việt Nam: Ông tin tưởng vào tiềm năng và phẩm chất của con người
Việt Nam, coi họ nhân tố quan trọng cốt lõi để đạt được mục tiêu chủ nghĩa
hội.
2.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ:
Tính chất của thời kỳ quá độ: Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài,
khó khăn, gian khổ.
Đặc điểm của thời kỳ quá độ: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là từ một
nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai đoạn phát triển
tư bản chủ nghĩa.
Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ: Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây
dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống, trong đó:
Về lợi ích của dân: Hồ Chí Minh quan tâm đến lợi ích của dân và coi đây là trọng
tâm của mọi hoạt động. Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội phải mang lại lợi ích thực tiễn,
cụ thể cho từng cá nhân và gia đình.
Về dân chủ: Ông coi dân chủ là một yếu tố không thể thiếu trong xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Mọi quyết định quan trọng phải dựa trên sự đồng thuận của đại đa số người dân,
đảm bảo quyền lợi và quan tâm đến mọi tầng lớp xã hội.
Về sức mạnh đoàn kết toàn dân: Hồ Chí Minh khuyến khích sự đoàn kết toàn dân
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ông tin rằng chỉ khi mọi người đoàn kết, đồng
lòng thì mới có thể đối phó được với những thách thức lớn lao và phát triển mạnh mẽ.
Về hoạt động của những tổ chức: Ông coi sự tổ chức chặt chẽ và hiệu quả của các
tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội là cơ sở để thúc đẩy quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
12
Về con người Việt Nam: Hồ Chí Minh tin tưởng vào tiềm năng phẩm chất của
con người Việt Nam. Ông cho rằng nhờ vào sự cống hiến và khát vọng của người dân,
Việt Nam sẽ đạt được mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, tiến bộ.
Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ:
Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác Đây - Lênin:
là nguyên tắc cơ bản để đảm bảo sự thống nhất và hiệu quả trong quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội.
Giữ vững độc lập dân tộc: Hồ Chí Minh coi độc lập dân tộc là bản chất của sự sống còn
và phát triển của đất nước, cần phải bảo vệ và phát triển vững mạnh.
Đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em: Ông khuyến khích việc học hỏi
áp dụng các kinh nghiệm thành công của các nước anh em trong việc xây dựng chủ nghĩa
hội.
Xây dựng đi đôi với chống: Ý nghĩa của nguyên tắc này là cần phải đấu tranh chống lại
những yếu tố ngăn cản, phản đối sự tiến bộ của chủ nghĩa xã hội.
2.3 T ng H Chí Minh v m i quan h gi p dân t c và ch i ư tưở ữa độc l nghĩa xã hộ
Độ để c l p dân t c là , ti cơ sở ền đề tiến lên ch i nghĩa xã hộ
H ng chi ng ViChí Minh khẳng định phương hướ ến lược ca cách m t Nam: Gii
phóng dân t c l p dân t c là mộc, giành độ ục tiêu đầu tiên, là cơ sở ền đề, ti cho mc tiêu
tiếp theo - ng s n. ch nghĩa xã hội và ch nghĩa cộ
Độ c lp dân t c theo H Chí Minh: Bao g m c n i dung dân t c và dân chủ; độc
l p ph i g n li n v i th ng nh t, ch quy n và toàn v n lãnh th ; g n li n v i t do, cơm
no, áo m, h nh phúc cho nhân dân.
Cách m ng gi i phóng dân t c Việt Nam mang tính định hướng xã hi ch nghĩa:
Do đó, bả đầu đã mang tính định hướn thân cuc cách mng này ngay t ng xã hi ch
nghĩa.
Độ c lp dân t c ti nguền đề n sc mnh to l n cho cách mng h i ch
nghĩa: Cách mạng dân tc dân ch nhân dân càng sâu s c, tri t đ thì càng to ra nhng
ti thuền đề n l i, s nh to l n cho cách m ng xã h i ch c m nghĩa.
u ki b m n p dân t ng ch c Ch nghĩa xã hội là đi ện để ảo đả ền độc l c v
Ch nghĩa xã hội là xu th t t y u c a thế ế ời đại: Phù h p v i l i ích c a nhân dân Vi t
Nam. Cách m ng gi i phóng dân t c Vit Nam ph ng xã h i ch ải mang tính định hướ
nghĩa thì mới giành được thng li hoàn toàn và tri t đ .
Ch nghĩa hội chế độ dân ch : Do nhân dân làm ch i s ủ, dướ lãnh đạo ca
Đả ng C ng sn.
13
Ch nghĩa xã hội là m t xã h i t p: Không còn ch áp b c bóc l ng, ốt đẹ ế độ ột; bình đẳ
công b ng h p lý; n n kinh t phát tri n cao; có s phát tri n cao v c ế đạo đứ
văn hóa; hòa bình hữu ngh.
Xây d ng ch nghĩa xã hội là xây dựng cơ sở cho phát tri n: T o n n t ng v ng ch c
để bo v nền độc lp dân t c; là tm gương cho các quốc gia trên thế gi i.
Điều ki b p dân tện để ảo đảm độc l c gn lin vi ch i nghĩa xã hộ
M t là, ph i b o tuy i c ng C ng s n trong su t ti n ảo đảm vai trò lãnh đ ệt đố ủa Đả ế
trình cách m ng. Không có s o c ng thì cách m ng Vi t Nam không th lãnh đạ ủa Đả đi
theo con đường cách m ng s n và không th giành được độc l p dân t c. Theo H Chí
Minh, càng ph i c ng c ố, tăng cường vai trò lãnh đạ ủa Đả ếu không Đảo c ng, n ng s đánh
m o và ch s p do, tan rã. t vai trò lãnh đ nghĩa xã hội s
Hai là, ph i c ng c ng kh t dân t c n n t ng kh tăng cườ ối đại đoàn kế i
liên minh công - t dân t c vnông, theo Người, đại đoàn kế ấn đề ý nghĩa chiến
lượ c, quyết định s thành công c a cách mng.
Ba là, ph n bó ch v ng th gi , theo ếi đoàn k t, g t ch i cách m ế i. Đoàn kết qu c tế
H Chí Minh, để t o ra m t s c m nh to l n cho cách m ạng và cũng đ góp ph n chung
cho n c ln hòa bình, độ p, dân ch và ch i trên th nghĩa xã hộ ế gi i.
Ba điề ải đượ ảo đả ới nhau đểu kin trên ph c b m, gn cht ch v góp phn bo v
n p dân t c và ch ền độc l nghĩa xã hội.
14
CHƯƠNG 2: GIẢ ỰNG ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠI PHÁP XÂY D N HIN NAY
I. Vn dụng tư tưởng H Chí Minh v độc lp dân t c và ch i trong cách nghĩa xã hộ
mng Vit Nam hin nay
1.1 Kiên đị ục tiêu và con đườ Chí Minh đã xácnh m ng cách mng mà H định
Tiến t i ch i và ch ng s n là quá trình phù h p v i quy lu t và nghĩa xã hộ nghĩa cộ
khát v ng c a nhân dân Vi t Nam, là l a ch ọn đúng đắn ca H Chí Minh và Đảng Cng
s n Vi i h i h i XI b sung, phát tri ệt Nam. Đ ội VII đã thông qua Đ ển Cương nh
xây d c trong th nh vi ng ựng đất nướ i k quá độ lên ch nghĩa xã hội, khẳng đị c n m v
ng n c c l p dân t c ch a độ nghĩa xã hội. Cương lĩnh xác định các đặc trưng củ
h i xã h i ch i quan h n c n gi i quy t. S ng nh t gi a kiên nghĩa và các mố bả ế th
định và đổ ại và tương lai địi mi, khoa hc cách mng, trí tu tình cm, hin t nh
hướ ng cho toàn dân t c thc hin m c tiêu cách mng mà H nh Chí Minh đã xác đị
1.2 Phát huy sc mnh dân ch i ch xã h nghĩa
Phát huy s c m nh dân ch h i ch n d t c a ch , b nghĩa tậ ụng ưu việ ế độ ảo đảm
quy n l c thu c v nhân dân. Dân ch ph c th , nghiêm túc ực nhà nướ ải đượ c hiện đầy đủ
trên mọi lĩnh vực, theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Điều này g n li n v i hoàn thi n pháp lu t, b ảo đả ền con ngườm quy i quy n công
dân theo Hi n pháp. C ng pháp ch , trách nhi c xã hế ần tăng cườ ế ệm công dân và đạo đứ i,
phê phán dân ch c nghiêm nh vi l i d ng dân ch gây m t an ninh ực đoan, xử
vi ph m quy n dân ch .
1.3 C ng c , ki n toàn, phát huy s c m nh hi u qu ho ng c a toàn b h ng ạt độ th
chính tr
H thng chính tr Vit Nam tính nh t nguyên tính th ng nh t, duy trì s
đồ ng nht v chính tr , t chức ởng dướ lãnh đạ ủa Đải s o c ng Cng sn Vit
Nam. Các t chc trong h thng có vai trò, chức năng khác nhau nhưng gắn bó m t thi ết
v i nhau. Công dân th c hi n quy n làm ch c các hình th c dân thông qua Nhà
ch trc ti i di m bếp, đạ ện, đả o dân ch toàn di n. Vic c ng c và phát huy s c m nh
h ng chính tr c n thi c hi n dân ch xã h i ch t cách hi u qu th ết để th nghĩa mộ ,
đả m bảo và phát huy đầy đủ quyn làm ch ca nhân dân.
1.4 Đấu tranh ch ng nh ng bi u hi n suy thoái v ng chính tr o ng và tư tưở ị, đạ đức, li s
“tự din bi chuyến”, “tự ển hóa” trong ni b
Trong quá trình cách m ng C ng s n Vi o c a Hạng, Đả ệt Nam dưi s lãnh đạ Chí
Minh đã đạ ựu vĩ đại nhưng hiện đang đốt nhiu thành t i mt vi du hiu suy thoái v
tưởng, đạo đức, l i s ng trong m t s cán b ộ, đảng viên. Để b o v s t n vong c ủa Đảng
ch , c n th c hi n các ngh quy t v xây d ng và ch ng ế độ ế ỉnh đốn Đảng theo tư tưở
H Chí Minh, ngăn chặn suy thoái "t din biến", "t chuyn hóa". Mc tiêu xây
15
d c giàu m nh, dân ch , công b o v c l p dân t c và tiựng đất nướ ằng, văn minh, bả độ ến
t i ch nghĩa xã hội.
II. Vn dụng tư tưở ựng đả ựng nhà nưng h chí minh vào công tác xây d ng và xây d c
2.1 ng th ch, v ng m Xây dựng Đả t s trong s nh
Đề ra đưng l i, ch trương đúng đắn da trên ch nghĩa Mác Lênin tư tư- ng
H Chí Minh, ph i v n d ng và phát tri n sáng t o phù h p v i hoàn c c t ng ảnh đất nướ
giai đoạn.
T chc th c hi n t ng l i, ch ng. Th ốt đườ trương của Đả chế hóa và bi n thành ế
hành độ ị, đặng ca t các tt c chc trong h thng chính tr c bit là vai trò, trách nhim
của đội ngũ cán bộ, đảng viên và ngư ứng đầi đ u.
Chú tr ng công tác ch m b o s trong s ch, x ỉnh đố ảng đển Đ đả ứng đáng là người
cm quy o. Quán tri ng H Chí Minh vền lãnh đạ ệt tưởng hành độ thng nht
gi ng ki ng s d ng phát huy t t quyữa nói và làm. Tăng cườ ểm tra, giám sát đ Đả n
l c do dân giao phó.
Sinh viên đả ốt đườ ối, quan điể trương, điềng viên cn thc hin t ng l m, ch u l
Đảng, làm công dân gương mẫu và sinh viên tốt. Sinh viên chưa là đảng viên c n h c t p
tưở ấn đ thành đng H Chí Minh, ph u tr ng viên hoc tích cc ng h Đảng, góp
ph c nhà sánh vai v ng qu ần đưa nướ ới các cườ ốc năm châu.
2.2 Xây dựng Nhà nước
Xây d c trong s ch, v ng m nh b ng cách hoàn thi n pháp lu t và nâng ựng Nhà nướ
cao hi u qu thi hành pháp lu t, qu c theo pháp lu t xây d ng n n t ng ản lý đất nướ
đạo đức xã hi.
Hoàn thi n h thng pháp lu t, b m và b o v quy ảo đả ền con ngườ ền và nghĩa i, quy
v c a công dân.
Xác định rõ cơ chế ực nhà nư phân công, phi hp và kim soát quyn l c gia các
cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, và giữa Trung ương và địa phương.
Xây d , công ch c b , ph m ch c ựng đội ngũ cán bộ ản lĩnh chính trị ất đạo đứ
năng lực chuyên môn. Đẩ ộ, quy địy mnh dân ch hóa trong công tác cán b nh rõ trách
nhi m và th n c c và c p qu n lý. m quy a các t ch
Đẩy m u tranh phòng, ch c hành tiạnh đấ ống tham nhũng, lãng phí, quan liêu; th ết
ki , công ch c và đm trong cơ quan nhà nướ ội ngũ cán bộ c.
Đổi mới và tăng cường s lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, nâng cao chất lượng
l p pháp, c ng ph i trong s ch v ng m ải cách hành chính pháp. Đả ạnh để đảm
b o thành công c a vi ng H Chí Minh. c xây dựng Nhà nước theo tư tưở
16
K N T LU
Tư tưởng Hồ Chí Minh đóng vai trò quan trọng và cốt lõi trong việc xây dựng và phát
triển Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay. Tư tưởng này cung cấp hệ thống luận hoàn
chỉnh, giúp Đảng xác định phương hướng phát triển đúng đắn, phù hợp với bối cảnh lịch
sử và điều kiện cụ thể của đất nước. Những tư tưởng về đạo đức cách mạng, tinh thần phục
vụ nhân dân, và sự trung thành với tưởng cộng sản là nền tảng để giáo dục, bồi dưỡng
và xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có phẩm chất và năng lực. Tư tưởng Hồ Chí Minh
về tổ chức Đảng và mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân là kim chỉ nam cho việc xây dựng
một Đảng trong sạch, vững mạnh và gắn bó mật thiết với quần chúng. Trong bối cảnh hội
nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0, tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn là nguồn cảm hứng
động lực cho việc đổi mới, sáng tạo, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Đặc biệt,
tư tưởng này nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp cách mạng, điều này
tiếp tục được khẳng định phát huy để đảm bảo sự ổn định chính trị phát triển bền
vững của đất nước. Để Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục phát triển bền vững, cần nâng
cao chất lượng đảng viên và cán bộ thông qua giáo dục chính trị, tư tưởng và đạo đức cách
mạng, đồng thời tăng cường đào tạo chuyên môn kỹ năng quản lãnh đạo. Cần thực
hiện nghiêm túc các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, đẩy mạnh công tác kiểm
tra, giám sát và kỷ luật để ngăn ngừa và xử lý các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng. Đảng
cũng cần đổi mới tư duy và phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực dự báo, phân tích và
xử lý các vấn đề mới, áp dụng khoa học công nghệ và phương pháp quản lý hiện đại. Phát
triển kinh tế bền vững bằng cách thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, khuyến khích khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo. Đồng thời,
cần chăm lo đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng các chính sách an sinh
hội, đảm bảo công bằng bình đẳng trong hưởng thụ các dịch vụ công, đẩy mạnh các
chương trình xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng giáo dục, y tế và văn hóa cho người
dân. Những khuyến nghị này sẽ giúp Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục phát triển bền vững,
đáp ứng yêu cầu của thời đại và nguyện vọng của nhân dân, qua đó, việc kiên trì học tập
và áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ giúp Đảng vững bước, thực hiện thành công các mục
tiêu chiến lược, đảm bảo sự thịnh vượng và phát triển bền vững của đất nước.
| 1/21

Preview text:


ĐẠI HC DUY TÂN
TRƯỜNG NGÔN NG-XÃ HỘI NHÂN VĂN
KHOA KH XÃ HỘI & NHÂN VĂN TIU LUN
TÊN ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V ĐẢNG CNG
SN VIT NAM VÀ MT S GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DNG
ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN HIN NAY
MÔN: TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH LP: POS 361 S M
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DN:
THS. HOÀNG TH KIM OANH THÀNH VIÊN NHÓM:
1. NGUYN QUANG BO (8850)
2. HUNH TẤN DĨNH (2500)
3. TRN DIU HUYN (8821)
4. HA NHT MINH (8948)
5. NGUYN DUY QUÝ (8823)
6. NGUYN TH HUYN TRANG (9055)
7. TRƯƠNG THỊ CM Y (8946)
ĐÀ NẴNG 06/2024 MC LC Trang
M ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V ĐẢNG CNG SN VIT NAM
I. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng H Chí M inh ..................... 3
1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh .............................................................. 3
1.2 Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh ................................... 5
1.3 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh ............................................................................... 7
II. Tư tưởng H Chí M
inh v độc lp dân tc và ch nghĩa xã hội ......................... 8
2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc ............................................................ 8
2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam ................................................................. 10
2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ
giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ........................................................... 12
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN HIN NAY
I. Vn dụng tư tưởng H Chí Minh v độc lp dân tc và
ch nghĩa xã hội trong cách mng Vit Nam hin nay ........................................ 14
1.1 Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà
Hồ Chí Minh đã xác định .................................................................................... 14
1.2 Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa ..................................................... 14
1.3 Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt ộ
đ ng của toàn bộ hệ thống chính trị ...................................................................... 14
1.4 Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ .................. 14
II. Vn dụng tư tưởng H Chí Minh vào công tác xây dng
đảng và xây dựng nhà nước ................................................................................... 15
2.1 Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh .................................................. 15
2.2 Xây dựng Nhà nước ............................................................................................. 15
KT LUN ................................................................................................................... 16
TÀI LIU THAM KHO M ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài
Chúng em chọn đề tài "Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam và một số
giải pháp để xây dựng Đảng trong giai đoạn hiện nay” vì đây là một chủ đề quan trọng và
cần thiết. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng là nền tảng lý luận, tư tưởng chỉ đạo xây dựng
và phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam. Việc nghiên cứu, học tập và vận dụng tư tưởng Hồ
Chí Minh về Đảng là cần thiết để tiếp tục xây dựng Đảng ta thành Đảng cách mạng, trong sạch, vững mạnh.
Trong giai đoạn hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đang đẩy mạnh công cuộc xây
dựng và chỉnh đốn Đảng. Việc nghiên cứu các giải pháp cụ thể để xây dựng Đảng trong
giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết, nhằm góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
Đề tài này có tính thời sự, phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, cũng như nhu
cầu, mong muốn của nhân dân.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Chúng em đặt ra ba mục tiêu nghiên cứu chính cho đề tài này:
Khẳng định vai trò, vị trí của tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam:
Làm rõ những nội dung cốt lõi, đặc trưng của tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng. Chỉ ra
sự vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng qua các giai đoạn lịch sử
Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng Đảng trong giai đoạn hiện nay: Chỉ ra những
thành tựu, hạn chế, vướng mắc trong công tác xây dựng Đảng. Xác định những nguyên
nhân và yêu cầu đặt ra đối với việc xây dựng Đảng.
Đề xuất một số giải pháp cụ thể để xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay: Trên cơ sở tư tưởng Hồ Chí Minh, đưa ra các giải pháp về chính trị, tư
tưởng, tổ chức, cán bộ nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
Góp phần hoàn thiện đường lối, chính sách của Đảng về xây dựng, chỉnh đốn Đảng
trong tình hình mới. Mục đích cuối cùng là nhằm góp phần xây dựng Đảng Cộng sản
Việt Nam ngày càng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu của cách mạng trong giai đoạn hiện nay.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, chức năng,
nhiệm vụ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Những quan điểm, chủ trương của Hồ Chí Minh
về xây dựng, củng cố và phát triển Đảng. Những giá trị, nguyên tắc cốt lõi trong việc xây
dựng Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 1
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phạm vi tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản
Việt Nam, bao gồm các quan điểm, chủ trương, định hướng, yêu cầu cụ thể. Phân tích
những giá trị, nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng. Đánh giá thực
trạng xây dựng Đảng trong giai đoạn hiện nay so với tư tưởng Hồ Chí Minh. Đề xuất một
số giải pháp để xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu và Internet: Tổng hợp và chọn lọc lại thông tin, phân tích, nghiên cứu
và từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá.
Đứng vững trên lập trường của chủ nghĩa Mác – Lê-nin: Vận dụng quan điểm toàn diện
và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành
khoa học xã hội và nhân văn. 1.5 Kết cấu chuyên đề
Dựa trên đối tượng và phạm vi nghiên cứu đã nêu, kết cấu chuyên đề về "Tư tưởng Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam và một số giải pháp để xây dựng Đảng trong giai
đoạn hiện nay" sẽ được trình bày như sau:
Mở đầu: Giới thiệu lý do chọn đề tài, mục đích, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu.
Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản Việt Nam
Chương 2: Giải pháp xây dựng Đảng trong giai đoạn hiện nay
Kết luận: Tóm tắt những kết quả nghiên cứu chính, đề xuất các kiến nghị cụ thể. 2
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng H Chí M inh
1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1 Cơ sở thực tiễn:
Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX:
Trước khi Pháp xâm lược, Việt Nam là xã hội phong kiến độc lập với nền nông
nghiệp lạc hậu. Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không chống lại được chủ nghĩa thực dân phương Tây.
Khi Pháp xâm lược (1858), triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước đầu hàng, trở thành
tay sai của thực dân Pháp. Xã hội chuyển từ phong kiến độc lập thành thuộc địa nửa
phong kiến. Các phong trào kháng chiến như Cần Vương thất bại, hệ tư tưởng phong kiến bất lực.
Giai cấp công nhân, tiểu tư sản và tư sản xuất hiện. Mâu thuẫn giữa công nhân và
tư sản, giữa nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp ngày càng rõ rệt. Phong trào yêu
nước chuyển sang xu hướng dân chủ tư sản, như phong trào của Phan Bội Châu, Phan
Chu Trinh, nhưng đều thất ạ b i.
Nguyễn Tất Thành nhận ra nguyên nhân thất bại là do các phong trào không gắn với
tiến bộ xã hội, quyết định ra đi tìm đường cứu nước.
Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX:
Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa đế quốc), thống trị
toàn cầu, trở thành kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa.
Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công, nêu gương sáng về giải phóng các dân tộc bị áp bức.
Quốc tế Cộng sản ra đời (1919), tập hợp và chỉ đạo cách mạng thế giới .
=> Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành từ cảm tính đến lý tính, là nhu cầu tất yếu khách
quan của cách mạng Việt Nam và do lịch sử cách mạng Việt Nam quy định. 1.1.2 Cơ sở lý luận :
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam:
Tinh hoa văn hóa dân tộc là cội nguồn của tư tưởng Hồ Chí Minh, xuất phát từ
truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất dựng nước và giữ nước, chủ nghĩa yêu nước chi
phối mọi giá trị khác của dân tộc Việt Nam. Các giá trị như tinh thần nhân nghĩa, đoàn
kết, tương thân tương ái trong hoạn nạn, truyền thống lạc quan, yêu đời, cần cù, dũng
cảm, thông minh, sáng tạo và ham học hỏi, luôn tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại đã
hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ truyền thống văn hóa và khát vọng cứu nước,
giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã tìm đường cứu nước và khi tiếp nhận, vận dụng chủ 3
nghĩa Mác-Lênin, Người luôn dựa trên thực tiễn và văn hóa Việt Nam để kế thừa và sáng tạo.
Tinh hoa văn hóa nhân loại:
Tinh hoa văn hóa nhân loại đã ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng của Hồ Chí Minh,
bao gồm cả các yếu tố từ phương Đông và phương Tây. Tại phương Đông, Hồ Chí Minh
tiếp thu Nho giáo với những giá trị về đạo đức và cách ứng xử, Phật giáo với tư tưởng
vị tha, từ bi, và sự đồng cảm, cũng như Lão giáo với tư tưởng sống hòa hợp với tự nhiên
và không tham lam. Ông cũng nghiên cứu các tư tưởng cận đại như chủ nghĩa Tam dân
của Tôn Trung Sơn, kết hợp mục tiêu dân tộc độc lập và dân quyền tự do với chủ nghĩa xã hội Má - c Lênin.
Tại phương Tây, trong suốt hơn 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Hồ Chí Minh đã
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa dân chủ và cách mạng, tiếp thu các giá trị về tự do,
bình đẳng từ Tuyên ngôn nhân quyền của Đại cách mạng Pháp và Tuyên ngôn Độc lập
của Mỹ. Ông luôn phê phán và chọn lọc những giá trị tư tưởng phù hợp với dân tộc và thời đại của mình.
Tổng thể, tinh hoa văn hóa nhân loại đã cung cấp cho Hồ Chí Minh những ảnh
hưởng sâu sắc, giúp ông nhận thức và kế thừa những ưu điểm từ các học thuyết nhân
loại để áp dụng vào công cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam. Chủ nghĩa Mác – Lênin:
Chủ nghĩa Mác - Lênin đóng vai trò quyết định trong sự hình thành tư tưởng của Hồ
Chí Minh. Nó giúp ông nhận diện chính xác bản chất của kẻ thù, vạch ra đường lối cách
mạng đúng đắn, và cung cấp phương pháp hành động khoa học. Chủ nghĩa Mác - Lênin
và chủ nghĩa yêu nước trong tư tưởng của Hồ Chí Minh có mối liên hệ mật thiết, là nền
tảng cho sự phát triển và làm giàu tư tưởng của ông.
Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh:
Hồ Chí Minh được biết đến với lý tưởng cao cả và hoài bão lớn lao cứu dân, cứu
nước khỏi cảnh cực khổ và áp bức. Ông có ý chí và nghị lực to lớn, mạnh mẽ đến mức
một mình đi khảo sát thực tế các nước giàu có và các dân tộc bị áp bức, chỉ với hai bàn tay trắng.
Hồ Chí Minh có tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo và giàu tính phê phán. Ông vận
dụng đúng quy luật chung của xã hội loài người và cách mạng thế giới vào hoàn cảnh
cụ thể của Việt Nam, từ đó đề xuất những tư tưởng và đường lối cách mạng mới phù
hợp với thực tiễn. Đặc biệt, ông có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại, và đưa cách
mạng Việt Nam vào dòng chảy chung của cách mạng thế giới .
Hồ Chí Minh là người có vốn sống và kinh nghiệm cách mạng phong phú, vượt qua
các biến cố lớn trong lịch sử. Ông đã hiện thực hóa các lý luận cách mạng thành hiện 4
thực sinh động, dựa trên thực tiễn và kinh nghiệm sâu rộng. Ông sáng lập Đảng Cộng
sản Việt Nam, Mặt trận dân tộc thống nhất, Quân đội nhân dân Việt Nam, và khai sinh
mô hình Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam.
Những phẩm chất cá nhân và những hoạt động thực tiễn này không chỉ là nền tảng
của tư tưởng Hồ Chí Minh mà còn đóng góp sâu sắc vào sự nghiệp cách mạng của Việt
Nam và trên toàn thế giới, xác lập cho ông một vị thế vĩ đại trong lịch sử dân tộc.
1.2 Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Thời kỳ trước năm 1911:
Trong giai đoạn này, Hồ Chí Minh tiếp thu và phát triển những tư tưởng sớm đặc
biệt về yêu nước và cách tìm đường cứu nước. Từ những ảnh hưởng sâu sắc từ gia đình
và truyền thống, nhất là từ bố là cụ Nguyễn Sinh Sắc, người đã có tinh thần yêu nước,
thương dân và nhân cách rất mạnh mẽ. Mẹ của Hồ Chí Minh, Cụ Hoàng Thị Loan, cũng
góp phần quan trọng trong việc hình thành tư tưởng của ông với lòng nhân hậu và mẫn cảm ặ đ c biệt.
Hồ Chí Minh được giáo dục và học hành trong môi trường nghiên cứu và tiếp xúc
với các văn kiện tiến bộ, ông nhanh chóng nhận thức được tình hình của đất nước bị đô
hộ và xâm lược bởi các thế lực ngoại bang. Từ đó, ông phát triển sớm tư tưởng yêu nước và bắt ầ
đ u thể hiện những ý tưởng này qua các hành động. Thời kỳ 1911 - 1920:
Giai đoạn này đánh dấu sự hình thành và phát triển rõ rệt của tư tưởng cứu nước và
giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản của Hồ Chí Minh. Ông rời nước
đi tìm con đường cứu nước và tiếp cận các lý luận cách mạng toàn cầu. Vào năm 1919,
ông đã gửi Yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Vécxây, yêu cầu quyền tự do
và dân chủ cho nhân dân Việt Nam, điều này đã làm nên tiếng vang lớn trên diễn đàn
quốc tế và ảnh hưởng sâu rộng đến các phong trào yêu nước tại Việt Nam.
Trong cùng thời kỳ, Hồ Chí Minh cũng tiếp thu triệt để các lý luận cách mạng vô
sản của V.I. Lênin và các tài liệu khác từ phong trào cộng sản quốc tế. Đặc biệt, vào cuối
năm 1920, ông tham gia vào Đại hội Tua và bỏ phiếu tán thành cho phong trào Quốc tế
Cộng sản, đồng thời tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên. Thời kỳ 1920 - 1930:
Trong giai đoạn này, Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển và thể hiện rõ những nội dung
cơ bản về cách mạng Việt Nam. Ông lãnh đạo hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản
Việt Nam và chủ trì việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930. Các
văn kiện mà ông soạn thảo, đặc biệt là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, đã xác 5
định rõ đường lối và phương pháp cách mạng, khẳng định mục tiêu chính trị và xã hội cao quý.
Hồ Chí Minh đã sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin trong bối cảnh Việt
Nam, đặc biệt là trong việc giải quyết mối quan hệ giữa các giai cấp, vấn đề dân tộc và
quốc tế. Đây là giai đoạn quan trọng, chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước
và đưa ra tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam một h ớn ư g đi mới. Thời kỳ 1930 - 1941:
Giai đoạn này là thời điểm Hồ Chí Minh vượt qua các thử thách lớn, bảo vệ và giữ
vững đường lối cách mạng đúng đắn và sáng tạo của mình. Ông đã phải đối mặt với sự
phản đối và tranh cãi nội bộ trong Đảng Cộng sản Đông Dương, khi một số lãnh đạo
quan điểm sai lầm về "dân tộc chủ nghĩa" và "hữu khuynh".
Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10/1930 đã phê phán những quan điểm của
Nguyễn Ái Quốc, chỉ trích Cương lĩnh và sách lược của Đảng, và đổi tên Đảng Cộng
sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương. Sau đó, vào năm 1934, Hồ Chí Minh
trở lại Liên Xô để học tập và nghiên cứu sâu sắc tại Trường quốc tế Lênin và Viện
Nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Quốc tế Cộng sản.
Nhận thấy tình hình quốc tế đang thay đổi với sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới
thứ hai, Hồ Chí Minh đã quyết định trở về nước và tham gia vào lãnh đạo cách mạng.
Vào tháng 12/1940, ông đã về gần biên giới Việt Nam - Trung Quốc và mở lớp huấn
luyện cán bộ, cũng như viết nên cuốn sách "Con đường giải phóng".
Hội nghị Trung ương Đảng vào tháng 5/1941 đã khẳng định lại tư tưởng của Hồ Chí Minh và đặt nh ệ
i m vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đoàn kết các tầng lớp nhân dân,
lập Mặt trận Việt Minh và chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa vũ trang nhằm giành chính
quyền. Những quan điểm này đã đóng góp quan trọng vào chiến thắng của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Thời kỳ 1941 - 1969:
Giai đoạn này là thời kỳ phát triển tiếp tư tưởng Hồ Chí Minh và lãnh đạo cách
mạng của ông trong suốt hành trình giành độc lập cho dân tộc. Ông sáng lập Mặt trận
Việt Minh vào ngày 22/12/1944 và thành lập Đội Giải Phóng Quân, tiền thân của Quân
Đội Nhân Dân Việt Nam. Vào ngày 18/8/1945, Hồ Chí Minh phát động Lời Kêu Gọi
Tổng Khởi Nghĩa Giành Chính Quyền, thành công trong Cách Mạng Tháng Tám, lập
nên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa vào ngày 2/9/1945.
Từ năm 1946 đến 1954, Hồ Chí Minh là linh hồn của cuộc Kháng Chiến Chống
Thực Dân Pháp. Được lòng dân, Đảng đã đề ra đường lối kháng chiến lâu dài, toàn dân,
toàn diện, tự lực cánh sinh. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt
Nam thắng lợi, mở ra thời kỳ sụp đổ của hệ thống thuộc địa kiểu cũ trên phạm vi toàn 6
thế giới. Hòa bình lập lại ở miền Bắc Việt Nam, và miền Bắc bắt đầu bước vào thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Từ năm 1954 đến 1969, Hồ Chí Minh xác định và lãnh đạo thực hiện đường lối
cùng một lúc thi hành hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam: Xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc; tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam. Ngày 17/7/1966, Hồ Chí Minh phát động Lời Kêu Gọi ồ
Đ ng Bào Và Chiến Sĩ Cả
Nước Nêu Ra Một Chân Lý Lớn Của Thời Đại: Không Có Gì Quý Hơn Độc Lập, Tự Do.
Trước khi ra đi, Hồ Chí Minh để lại Di Chúc, nhấn mạnh mục tiêu xây dựng một
Việt Nam Hòa Bình, Thống Nhất, Độc Lập, Dân Chủ, Và Giàu Mạnh. Tư Tưởng Hồ
Chí Minh Tiếp Tục Được Đảng Cộng Sản Việt Nam Vận Dụng Và Phát Triển Trong
Thực Tiễn Cách Mạng Việt Nam.
1.3 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh và Cách mạng Việt Nam
Hồ Chí Minh, với tư tưởng cách mạng sâu sắc và tầm nhìn chiến lược, đã đưa cách
mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến với thắng lợi lịch sử và mở ra một kỷ nguyên
mới cho đất nước. Ông là người sáng lập và lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, một
đảng cách mạng chân chính, đại diện cho lợi ích chung của nhân dân. Tư tưởng của Hồ
Chí Minh không chỉ là lời chỉ đạo lý thuyết mà còn là hành động thực tiễn, từ việc lãnh
đạo thành công Cách mạng tháng Tám năm 1945 cho đến kháng chiến chống Pháp và
cuối cùng là chiến thắng lịch sử ở Điện Biên Phủ năm 1954.
Ý tưởng xây dựng xã hội mới của Hồ Chí Minh không chỉ giới hạn ở việc xây dựng
chế độ chính trị mới mà còn bao gồm cả kinh tế, văn hóa và xã hội. Ông đã khẳng định
rằng, để cách mạng Việt Nam thành công, cần phải xây dựng những điều kiện bảo đảm
cho sự thắng lợi của nó, bao gồm sự đoàn kết toàn dân, tự lực cánh sinh, và sự lãnh đạo mạnh mẽ của Đảng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là Kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam
Tư tưởng của Hồ Chí Minh không chỉ là nền tảng tư tưởng mà còn là ngọn đèn soi
đường cho cả Đảng Cộng sản Việt Nam và toàn dân Việt Nam trong hành trình đổi mới
và phát triển. Ông đã định hướng rõ ràng mục tiêu của cách mạng là xây dựng một xã
hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. Tư tưởng của ông không
chỉ phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và nhu cầu của dân tộc Việt Nam mà còn mang tính
tiên phong, ảnh hưởng sâu rộng đến nhân loại.
Tư tưởng Hồ Chí Minh và sự phát triển tiến bộ của nhân loại
Hồ Chí Minh không chỉ là một người lãnh đạo cách mạng của Việt Nam mà còn là
biểu tượng của sự phát triển tiến bộ của nhân loại. Ông đã góp p ầ h n mở ra cho các dân 7
tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn với sự tiến bộ xã hội. Ý tưởng cách
mạng giải phóng dân tộc của ông không chỉ là một hệ thống các luận điểm lý luận mà
còn là sự thực tiễn của cuộc sống, đóng góp và phát triển lên tinh thần của lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin.
Hồ Chí Minh góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn
với sự tiến bộ xã hội:
Hồ Chí Minh không chỉ là một nhân vật lịch sử quan trọng của Việt Nam mà còn
là biểu tượng của sự tiến bộ nhân loại trong thế kỷ XX. Ông đã đáp ứng đúng yêu cầu
của thời đại mới, không chỉ trong việc giải phóng dân tộc mà còn trong việc xây dựng
một xã hội công bằng và dân chủ. Tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc của Hồ Chí
Minh đã phản ánh một hệ thống các luận điểm lý luận, giải quyết một cách đúng đắn
và sáng tạo vấn đề dân tộc và thuộc địa, đồng thời góp phần phát triển và bổ sung vào
kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin.
Ông đã chỉ ra rằng, để giành thắng lợi triệt để trong cuộc cách mạng giải phóng dân
tộc, cần thiết phải đi theo con đường cách mạng vô sản, được tiến hành bởi toàn bộ
nhân dân với nòng cốt là liên minh công nông, dưới sự lãnh đạo mạnh mẽ của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Tư tưởng này không chỉ đòi hỏi sự chủ động và sáng tạo trong
chiến lược và sách lược cách mạng mà còn kết hợp đấu tranh chính trị của quần chúng
với đấu tranh vũ trang, nhằm đạt được mục tiêu cách mạng vô sản và giành thắng lợi tối đa .
Tầm ảnh hưởng của tư tưởng Hồ Chí Minh đến sự phát triển của nhân loại:
Tư tưởng cách mạng của Hồ Chí Minh không chỉ dừng lại ở việc giải phóng dân
tộc mà còn có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển của nhân loại. Ông đã khẳng
định rằng, sự độc lập dân tộc phải đi đôi với chủ nghĩa xã hội, bảo đảm cho mọi công
dân được hưởng tự do và bình đẳng. Tư tưởng của ông không chỉ là một tuyên ngôn mà
còn là một bản sắc, là nền tảng lý luận và hành động cho các dân tộc thuộc địa và những
nước đang chống nô lệ trên t ế h giới.
Hồ Chí Minh đã trở thành một biểu tượng của sự đấu tranh cho quyền lợi của các
dân tộc bị áp bức và cai trị, đồng thời là người đi đầu trong việc khẳng định quyền tự
do, công bằng và sự tiến bộ cho nhân loại. Tư tưởng của ông tiếp tục chiếu sáng con
đường phát triển của các dân tộc trong cuộc cách mạng và xây dựng nền dân chủ, công
bằng, và văn minh của nhân loại.
II. Tư tưởng h chí minh v độc lp dân tc và ch nghĩa xã hội
2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
2.1.1 Vấn đề độc lập dân tộc 8
Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc: Hồ
Chí Minh coi độc lập và tự do là quyền thiêng liêng của mỗi dân tộc trên thế giới. Ông
không chỉ khẳng định điều này cho dân tộc Việt Nam mà còn cho tất cả các dân tộc
khác, tin rằng không ai có quyền xâm phạm vào chủ quyền của một dân tộc khác.
Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân: Hồ Chí Minh
cho rằng độc lập dân tộc không chỉ đơn thuần là chủ quyền lãnh thổ mà còn là quyền
tự do và hạnh phúc của nhân dân. Ông nhấn mạnh rằng chỉ khi dân tộc đạt được độc
lập thật sự thì nhân dân mới có thể được tận hưởng cuộc sống bình yên, hạnh phúc và phát triển.
Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để: Hồ Chí Minh
không chấp nhận sự phụ thuộc, chi phối từ bên ngoài đối với dân tộc Việt Nam. Ông
mong muốn một độc lập hoàn toàn, không bị kiểm soát, không bị áp bức bởi bất kỳ thế lực nào.
Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ: Ông coi việc giữ gìn
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ là một phần không thể thiếu của độc lập dân tộc. Hồ
Chí Minh nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ và phát triển đất nước một cách
bền vững, không chia cắt, không làm mất đi tính đồng nhất của dân tộc.
2.1.2 Về cách mạng giải phóng dân tộc
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng
vô sản: Hồ Chí Minh là một nhà lãnh đạo cách mạng có tầm nhìn Mác- Lênin, ông tin
rằng chỉ có cách mạng vô sản mới có khả năng giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị
của thực dân và bảo vệ được độc lập dân tộc.
Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải
do Đảng Cộng sản lãnh đạo: Ông coi Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo
duy nhất có khả năng thống nhất, dẫn dắt toàn dân tộc trong cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc. Điều này phản ánh sự tầm quan trọng của sự lãnh đạo và tổ chức chính trị trong
việc thực hiện mục tiêu cách mạng của ông.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc,
lấy liên minh công - nông làm nền tảng: Hồ Chí Minh khẳng định rằng để thành công,
cách mạng giải phóng dân tộc cần phải có sự đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh giữa
giai cấp công nhân và nông dân làm nền tảng. Ông coi đây là yếu tố cốt lõi trong việc
xây dựng sức mạnh vũ trang, chính trị và kinh tế để đối phó với thế lực áp bức.
Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng
lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc: Hồ Chí Minh đặt cược lớn vào sự chủ
động và sáng tạo của cách mạng Việt Nam trong việc đấu tranh với thực dân. Ông 9
khuyến khích sự đổi mới trong chiến lược, trong kỹ thuật quân sự, và trong các
phương pháp chiến đấu để nâng cao khả năng giành chiến thắng.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực
cách mạng: Hồ Chí Minh coi phương pháp bạo lực cách mạng là cần thiết trong việc
giành độc lập dân tộc. Ông nhận thức rõ rằng để đối phó với sự áp bức và chiếm đóng
của thực dân, cần phải sử dụng sức mạnh vũ trang mạnh mẽ và quyết định.
2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam
2.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội: Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa xã
hội là một hình thái xã hội mà nhân dân làm chủ. Ông nhấn mạnh mục tiêu của chủ
nghĩa xã hội là xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng, và giàu mạnh, nơi mỗi cá
nhân có cơ hội phát triển toàn diện về vật chất lẫn tinh thần.
Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan: Hồ Chí Minh coi tiến lên chủ
nghĩa xã hội là một phản ánh tất yếu của quy luật phát triển lịch sử xã hội. Ông tin rằng
chỉ có chủ nghĩa xã hội mới có thể giải quyết được các vấn đề cơ bản của xã hội và đảm
bảo sự tiến bộ vượt bậc cho nhân loại.
Một số đặc trưng cơ bản của xã hội chủ nghĩa:
Về chính trị: Xã hội chủ nghĩa là xã hội do nhân dân làm chủ, có sự tham gia tích
cực của mọi thành viên trong việc quản lý và điều hành xã hội.
Về kinh tế: Xã hội chủ nghĩa có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: Xã hội chủ nghĩa phát triển văn hóa
và đạo đức, bảo đảm sự công bằng và hợp lý trong các quan hệ xã hội, khuyến khích
sự phát triển toàn diện của con người.
Về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của
nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
2.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
Mục tiêu về chế độ chính trị: Xây dựng một chế độ chính trị dân chủ, nhân dân làm
chủ, bảo đảm quyền lợi và tự do cơ bản cho mọi công dân.
Mục tiêu về kinh tế: Phát triển nền kinh tế hiện đại, công nghiệp hóa, nông nghiệp
hóa, dựa vào sự phát triển bền vững và công bằng.
Mục tiêu về văn hóa: Nâng cao trình độ văn hóa và đạo đức của nhân dân, bảo vệ
và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Mục tiêu về quan hệ xã hội: Xây dựng một xã hội công bằng, có đời sống văn minh,
đoàn kết, tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của từng cá nhân trong cộng đồng. 10
Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
Về lợi ích của dân: Chủ nghĩa xã hội nhằm bảo vệ và thúc đẩy lợi ích chung của
nhân dân, đem lại sự công bằng và phát triển toàn diện cho mọi thành viên trong xã hội.
Về dân chủ: Hồ Chí Minh coi dân chủ là nền tảng của mọi hoạt động xây dựng chủ
nghĩa xã hội, đảm bảo mọi quyết định quan trọng đều phải dựa trên sự tham gia của
nhân dân và đạt được sự đồng thuận cao.
Về sức mạnh đoàn kết toàn dân: Ông khuyến khích sự đoàn kết toàn dân nhằm thúc
đẩy quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời gia tăng sức mạnh vững mạnh trong
cuộc sống chính trị và kinh tế.
Về hoạt động của những tổ chức: Hồ Chí Minh coi tổ chức chính trị, kinh tế và xã
hội là cơ sở để thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ quyền lợi của
nhân dân và phát triển đất nước.
Về con người Việt Nam: Ông tin tưởng vào tiềm năng và phẩm chất của con người
Việt Nam, coi họ là nhân tố quan trọng và cốt lõi để đạt được mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
2.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ:
Tính chất của thời kỳ quá độ: Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.
Đặc điểm của thời kỳ quá độ: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là từ một
nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ: Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây
dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, trong đó:
Về lợi ích của dân: Hồ Chí Minh quan tâm đến lợi ích của dân và coi đây là trọng
tâm của mọi hoạt động. Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội phải mang lại lợi ích thực tiễn,
cụ thể cho từng cá nhân và gia đình.
Về dân chủ: Ông coi dân chủ là một yếu tố không thể thiếu trong xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Mọi quyết định quan trọng phải dựa trên sự đồng thuận của đại đa số người dân,
đảm bảo quyền lợi và quan tâm đến mọi tầng lớp xã hội.
Về sức mạnh đoàn kết toàn dân: Hồ Chí Minh khuyến khích sự đoàn kết toàn dân
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ông tin rằng chỉ khi mọi người đoàn kết, đồng
lòng thì mới có thể đối phó được với những thách thức lớn lao và phát triển mạnh mẽ.
Về hoạt động của những tổ chức: Ông coi sự tổ chức chặt chẽ và hiệu quả của các
tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội là cơ sở để thúc đẩy quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. 11
Về con người Việt Nam: Hồ Chí Minh tin tưởng vào tiềm năng và phẩm chất của
con người Việt Nam. Ông cho rằng nhờ vào sự cống hiến và khát vọng của người dân,
Việt Nam sẽ đạt được mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, tiến bộ.
Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ:
Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin: Đây
là nguyên tắc cơ bản để đảm bảo sự thống nhất và hiệu quả trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Giữ vững độc lập dân tộc: Hồ Chí Minh coi độc lập dân tộc là bản chất của sự sống còn
và phát triển của đất nước, cần phải bảo vệ và phát triển vững mạnh.
Đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em: Ông khuyến khích việc học hỏi và
áp dụng các kinh nghiệm thành công của các nước anh em trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Xây dựng đi đôi với chống: Ý nghĩa của nguyên tắc này là cần phải đấu tranh chống lại
những yếu tố ngăn cản, phản đối sự tiến bộ của chủ nghĩa xã hội.
2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội
Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam: Giải
phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc là mục tiêu đầu tiên, là cơ sở, tiền đề cho mục tiêu
tiếp theo - chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Độc lập dân tộc theo Hồ Chí Minh: Bao gồm cả nội dung dân tộc và dân chủ; độc
lập phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; gắn liền với tự do, cơm
no, áo ấm, hạnh phúc cho nhân dân.
Cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa:
Do đó, bản thân cuộc cách mạng này ngay từ đầu đã mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa.
Độc lập dân tộc là tiền đề và nguồn sức mạnh to lớn cho cách mạng xã hội chủ
nghĩa: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân càng sâu sắc, triệt ể
đ thì càng tạo ra những
tiền đề thuận lợi, sức mạnh to lớn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc
Chủ nghĩa xã hội là xu thế tất yếu của thời đại: Phù hợp với lợi ích của nhân dân Việt
Nam. Cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam phải mang tính định hướng xã hội chủ
nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn và triệt ể đ .
Chủ nghĩa xã hội là chế độ dân chủ: Do nhân dân làm chủ, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. 12
Chủ nghĩa xã hội là một xã hội tốt đẹp: Không còn chế độ áp bức bóc lột; bình đẳng,
công bằng và hợp lý; có nền kinh tế phát triển cao; có sự phát triển cao về đạo đức và
văn hóa; hòa bình hữu nghị.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng cơ sở cho phát triển: Tạo nền tảng vững chắc
để bảo vệ nền độc lập dân tộc; là tấm gương cho các quốc gia trên thế giới.
Điều kiện để bảo đảm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Một là, phải bảo đảm vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản trong suốt tiến
trình cách mạng. Không có sự lãnh đạo của Đảng thì cách mạng Việt Nam không thể đi
theo con đường cách mạng vô sản và không thể giành được độc lập dân tộc. Theo Hồ Chí
Minh, càng phải củng cố, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, nếu không Đảng sẽ đánh mất vai trò lãnh ạ
đ o và chủ nghĩa xã hội sẽ sụp do, tan rã.
Hai là, phải củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc mà nền tảng là khối
liên minh công - nông, vì theo Người, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược, quyết định sự thành công của cách mạng. Ba là, phải đoàn ế
k t, gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới. Đoàn kết q ố u c tế, theo
Hồ Chí Minh, là để tạo ra một sức mạnh to lớn cho cách mạng và cũng để góp phần chung
cho nền hòa bình, độc lập, dân chủ và chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
Ba điều kiện trên phải được bảo đảm, gắn bó chặt chẽ với nhau để góp phần bảo vệ
nền độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội . 13
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN HIN NAY
I. Vn dụng tư tưởng H Chí Minh v độc lp dân tc và ch nghĩa xã hội trong cách
mng Vit Nam hin nay
1.1 Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh đã xác định
Tiến tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là quá trình phù hợp với quy luật và
khát vọng của nhân dân Việt Nam, là lựa chọn đúng đắn của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng
sản Việt Nam. Đại hội VII đã thông qua và Đại hội XI bổ sung, phát triển Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, khẳng định việc nắm vững
ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Cương lĩnh xác định các đặc trưng của xã
hội xã hội chủ nghĩa và các mối quan hệ cơ bản cần giải quyết. Sự thống nhất giữa kiên
định và đổi mới, khoa học và cách mạng, trí tuệ và tình cảm, hiện tại và tương lai định
hướng cho toàn dân tộc thực hiện mục tiêu cách mạng mà Hồ Chí Minh đã xác định
1.2 Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa
Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa tận dụng ưu việt của chế độ, bảo đảm
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Dân chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc
trên mọi lĩnh vực, theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Điều này gắn liền với hoàn thiện pháp luật, bảo đảm quyền con người và quyền công
dân theo Hiến pháp. Cần tăng cường pháp chế, trách nhiệm công dân và đạo đức xã hội,
phê phán dân chủ cực đoan, xử lý nghiêm hành vi lợi dụng dân chủ gây mất an ninh và vi phạm quyền dân chủ.
1.3 Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị ở Việt Nam có tính nhất nguyên và tính thống nhất, duy trì sự
đồng nhất về chính trị, tổ chức và tư tưởng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Các tổ chức trong hệ thống có vai trò, chức năng khác nhau nhưng gắn bó mật thiết
với nhau. Công dân thực hiện quyền làm chủ thông qua Nhà nước và các hình thức dân
chủ trực tiếp, đại diện, đảm bảo dân chủ toàn diện. Việc củng cố và phát huy sức mạnh
hệ thống chính trị là cần thiết để thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa một cách hiệu quả,
đảm bảo và phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.
1.4 Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
Trong quá trình cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí
Minh đã đạt nhiều thành tựu vĩ đại nhưng hiện đang đối mặt với dấu hiệu suy thoái về tư
tưởng, đạo đức, lối sống trong một số cán bộ, đảng viên. Để bảo vệ sự tồn vong của Đảng
và chế độ, cần thực hiện các nghị quyết về xây dựng và chỉnh đốn Đảng theo tư tưởng
Hồ Chí Minh, ngăn chặn suy thoái và "tự diễn biến", "tự chuyển hóa". Mục tiêu là xây 14
dựng đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, bảo vệ độc lập dân tộc và tiến tới chủ nghĩa xã hội.
II. Vn dụng tư tưởng h chí minh vào công tác xây dựng đảng và xây dựng nhà nước
2.1 Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh
Đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn dựa trên chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh, phải vận dụng và phát triển sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh đất nước từng giai đoạn.
Tổ chức thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng. Thể chế hóa và biến thành
hành động của tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị, đặc biệt là vai trò, trách nhiệm
của đội ngũ cán bộ, đảng viên và người ứ đ ng đầu.
Chú trọng công tác chỉnh đốn Đảng để đảm bảo sự trong sạch, xứng đáng là người
cầm quyền và lãnh đạo. Quán triệt tư tưởng và hành động Hồ Chí Minh về thống nhất
giữa nói và làm. Tăng cường kiểm tra, giám sát để Đảng sử dụng và phát huy tốt quyền lực do dân giao phó.
Sinh viên là đảng viên cần thực hiện tốt đường lối, quan điểm, chủ trương, điều lệ
Đảng, làm công dân gương mẫu và sinh viên tốt. Sinh viên chưa là đảng viên cần học tập
tư tưởng Hồ Chí Minh, phấn đấu trở thành đảng viên hoặc tích cực ủng hộ Đảng, góp
phần đưa nước nhà sánh vai với các cường quốc năm châu. 2.2 Xây dựng Nhà nước
Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh bằng cách hoàn thiện pháp luật và nâng
cao hiệu quả thi hành pháp luật, quản lý đất nước theo pháp luật và xây dựng nền tảng đạo đức xã hội.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân.
Xác định rõ cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước giữa các
cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, và giữa Trung ương và địa phương.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và
năng lực chuyên môn. Đẩy mạnh dân chủ hóa trong công tác cán bộ, quy định rõ trách
nhiệm và thẩm quyền của các tổ chức và cấp quản lý.
Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu; thực hành tiết
kiệm trong cơ quan nhà nước và đội ngũ cán bộ, công chức.
Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, nâng cao chất lượng
lập pháp, cải cách hành chính và tư pháp. Đảng phải trong sạch và vững mạnh để đảm
bảo thành công của việc xây dựng Nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 15 KT LUN
Tư tưởng Hồ Chí Minh đóng vai trò quan trọng và cốt lõi trong việc xây dựng và phát
triển Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay. Tư tưởng này cung cấp hệ thống lý luận hoàn
chỉnh, giúp Đảng xác định phương hướng phát triển đúng đắn, phù hợp với bối cảnh lịch
sử và điều kiện cụ thể của đất nước. Những tư tưởng về đạo đức cách mạng, tinh thần phục
vụ nhân dân, và sự trung thành với lý tưởng cộng sản là nền tảng để giáo dục, bồi dưỡng
và xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có phẩm chất và năng lực. Tư tưởng Hồ Chí Minh
về tổ chức Đảng và mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân là kim chỉ nam cho việc xây dựng
một Đảng trong sạch, vững mạnh và gắn bó mật thiết với quần chúng. Trong bối cảnh hội
nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0, tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn là nguồn cảm hứng
và động lực cho việc đổi mới, sáng tạo, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Đặc biệt,
tư tưởng này nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp cách mạng, điều này
tiếp tục được khẳng định và phát huy để đảm bảo sự ổn định chính trị và phát triển bền
vững của đất nước. Để Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục phát triển bền vững, cần nâng
cao chất lượng đảng viên và cán bộ thông qua giáo dục chính trị, tư tưởng và đạo đức cách
mạng, đồng thời tăng cường đào tạo chuyên môn và kỹ năng quản lý lãnh đạo. Cần thực
hiện nghiêm túc các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, đẩy mạnh công tác kiểm
tra, giám sát và kỷ luật để ngăn ngừa và xử lý các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng. Đảng
cũng cần đổi mới tư duy và phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực dự báo, phân tích và
xử lý các vấn đề mới, áp dụng khoa học công nghệ và phương pháp quản lý hiện đại. Phát
triển kinh tế bền vững bằng cách thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, khuyến khích khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo. Đồng thời,
cần chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân bằng các chính sách an sinh xã
hội, đảm bảo công bằng và bình đẳng trong hưởng thụ các dịch vụ công, đẩy mạnh các
chương trình xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng giáo dục, y tế và văn hóa cho người
dân. Những khuyến nghị này sẽ giúp Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục phát triển bền vững,
đáp ứng yêu cầu của thời đại và nguyện vọng của nhân dân, qua đó, việc kiên trì học tập
và áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ giúp Đảng vững bước, thực hiện thành công các mục
tiêu chiến lược, đảm bảo sự thịnh vượng và phát triển bền vững của đất nước. 16