Tiểu luận một số vấn đề phong cách học tiếng việt - Dẫn luận ngôn ngữ & Thực hành tiếng Việt | Trường Đại học Quy Nhơn

Tiểu luận một số vấn đề phong cách học tiếng việt - Dẫn luận ngôn ngữ & Thực hành tiếng Việt | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Quy Nhơn 422 tài liệu

Thông tin:
13 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận một số vấn đề phong cách học tiếng việt - Dẫn luận ngôn ngữ & Thực hành tiếng Việt | Trường Đại học Quy Nhơn

Tiểu luận một số vấn đề phong cách học tiếng việt - Dẫn luận ngôn ngữ & Thực hành tiếng Việt | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

529 265 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA KHOA HỌC HỘI NHÂN VĂN
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
“MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT”
PHÂN TÍCH CHỨNG MINH
ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC TIẾNG VIỆT
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Tất Thắng
Học viên thực hiện: Nguyễn Nguyên Hạnh
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học số: 8242703004 Khóa: 2021-2023
QUY NHƠN, THÁNG 9 NĂM 2022
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................1
1. do chọn đề tài ..................................................................................................................1
2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................1
2.1. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................... 1
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................1
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu........................................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................... 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................................2
NỘI DUNG ................................................................................................................... 1
1. Một số vấn đề thuyết liên quan đến đề tài.........................................................................1
1.1. Định nghĩa.....................................................................................................................1
1.2. Đặc trưng của phong cách khoa học.................................................................................1
1.2.1. Tính trừu tượng khái quát .......................................................................................1
1.2.2. Tính chính xác...........................................................................................................1
1.2.3. Tính khách quan ........................................................................................................2
2. Phân tích chứng minh đặc điểm phong cách ngôn ngữ khoa học ................................... 2
2.1. Đặc điểm các nhân tố phi ngôn ngữ..............................................................................2
2.1.1. Đối tượng giao tiếp ................................................................................................2
2.1.2. Nội dung giao tiếp................................................................................................. 3
2.1.3. Mục đích giao tiếp ................................................................................................. 3
2.2. Đặc điểm ngôn ngữ.......................................................................................................3
2.2.1. Về từ ngữ ...............................................................................................................3
2.2.2. Về pháp.............................................................................................................5
2.2.3. Về cách tu từ..........................................................................................................7
2.2.4. Về cách lập luận .................................................................................................... 8
KẾT LUẬN................................................................................................................... 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................9
1
MỞ ĐẦU
1. do chọn đề tài
Theo các nhà ngôn ngữ học, khái niệm về phong cách xuất hiện từ thời Hy Lạp La
cổ đại cùng với sự xuất hiện của khoa học về hùng biện. Phong cách ngôn ngữ sự kết hợp của
hai nhân tố: “nói gì” “nói như thế nào”, nghĩa đây sự tổng a các phương tiện ngôn ngữ.
Khái niệm Phong cách học đã xuất hiện trên thế giới từ lâu, tuy nhiên tại Việt Nam, phong cách
học ra đời khá muộn.
nhiều tiêu chí phân loại phong cách chức năng ngôn ngữ, dựa vào tiêu chí chức năng
hội của ngôn ngữ, thể chia thành: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ khoa
học, phong cách ngôn ngữ hành chính công vụ, phong cách ngôn ngữ báo chí, phong cách
ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ chính luận.
Ngày nay, khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhu cầu tìm kiếm thông tin
của con người ngày càng lớn. Những văn bản khoa học hiện tại được trình bày dưới nhiều dạng
khác nhau để dễ dàng tiếp cận với người đọc. Vậy thì, đâu các đặc điểm của phong cách ngôn
ngữ khoa học, từ đó nắm được đặc trưng của năng phân biệt phong cách ngôn ngữ
khoa học với các phong cách ngôn ngữ khác biết sử dụng ngôn ngữ khoa học trong các trường
hợp cần thiết. Đó do chúng tôi chọn đề tài “Phân tích chứng minh các đặc điểm phong
cách ngôn ngữ khoa học” cho bài tiểu luận này.
2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Làm sáng tỏ đặc điểm phong cách ngôn ngữ khoa học
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích các đặc điểm phong cách ngôn ngữ khoa học chứng minh những yêu tố từ
vựng, pháp, tu từ… mang đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học.
- Chỉ ra khả năng hiệu lực biểu đạt của các phương tiện ngôn ngữ trong phong cách
ngôn ngữ khoa học.
- Cách vận dụng các phương tiện ngôn ngữ để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp, đúng với
phong cách ngôn ngữ khoa học.
- Rút ra được những kết luận tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
2
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận phong cách ngôn ngữ khoa học thông qua các
đặc điểm phi ngôn ngữ ngôn ngữ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Bài tiểu luận nghiên cứu trên phạm vi phong cách ngôn ngữ khoa học Tiếng Việt thông
qua các đặc điểm nhân tố phi ngôn ngữ đặc điểm ngôn ngữ Tiếng Việt.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Bài tiểu luận sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp tả, phương
pháp phân tích tổng hợp.
1
NỘI DUNG
1. Một số vấn đề thuyết liên quan đến đề tài
1.1. Định nghĩa
Phong cách khoa học phong cách ngôn ngữ dùng trong lĩnh vực giao tiếp khoa học
của những người nghiên cứu, giảng dạy, phổ biến khoa học.
Phong cách khoa học một phong cách ngôn ngữ tiêu biểu cho những thành tựu phát
triển của tiếng Việt hiện đại rất cần thiết cho nhu cầu giao tiếp, thông tin của con người trong
hội công nghệ, thuật.
Phong cách khoa học phong cách tiêu biểu của ngôn ngữ nghi thức, được xây dựng
trên sở duy logic sự đối lập rệt với phong cách văn chương (tư duy hình tượng).
Phong cách ngôn ngữ khoa học Tiếng Việt ra đời muộn (đầu thế kỉ XX). Sự phát triển
ngày càng mạnh mẽ của khoa học thuật nước ta thúc đẩy quá trình hoàn thiện phong cách
khoa học.
1.2. Đặc trưng của phong cách khoa học
1.2.1. Tính trừu tượng khái quát
Phong cách khoa học tiếp cận trình bày vấn đề từ góc độ khái quát trừu tượng nhằm
chỉ ra các quy luật đặc điểm bản chất của đối tượng nhận thức (khác với cách tiếp cận cụ thể
cảm tính của khẩu ngữ ngôn ngữ văn chương).
dụ: Cho một đường tròn tâm O nhỏ xíu kẻ một cát tuyết thẳng băng cắt ngang qua
đường tròn tại hai điểm A B. ( sử dụng từ “nhỏ xíu” “thẳng băng” không phù hợp với
phong cách khoa học)
Đối với phong cách ngôn ngữ khoa học mang tính chuyên sâu, chỉ những người trong
lĩnh vực chuyên môn mới hiểu một cách tường tận thông tin của văn bản (diễn ngôn).
1.2.2. Tính chính xác
2
Phong cách khoa học đòi hỏi tính chính xác mức độ cao. Thông tin đưa ra trong văn
bản khoa học phải được khảo cứu, phân tích, chứng minh một cách cẩn trọng, nghiêm túc
phải được kiểm chứng bởi những nhà khoa học khác.
Phong cách khoa học không chấp nhận (trừ một số trường hợp đặc biệt) những các diễn
đạt không chắc chắn, xác định như: lẽ, thể, hình như…
Tuy nhiên, chân khoa học mang tính tương đối theo hướng tiếp cận gần nhất với
chân lí, nên trong một số trường hợp, cùng một vấn đề, giữa các nhà khoa học thể chấp nhận
những quan niệm khác nhau, cách giải quyết khác nhau, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học
hội nhân văn.
1.2.3. Tính khách quan
Phong cách khoa học hạn chế đến mức tối đa sự chủ quan nhân trong cách miêu tả,
giải thích, trình bày vấn đề.
Mọi tri thức đưa ra trong văn bản (diễn ngôn) khoa học phải xuất phát từ những nguyên
tắc khoa học, bằng cứ, lẽ khẳng định một cách khách quan, thuyết phục, tránh sự suy đoán
chủ quan, hàm hồ, thiên kiến, hoặc theo định hướng bên ngoài khoa học.
2. Phân tích chứng minh đặc điểm phong cách ngôn ngữ khoa học
2.1. Đặc điểm các nhân tố phi ngôn ngữ
2.1.1. Đối tượng giao tiếp
Đối tượng giao tiếp trong phong cách ngôn ngữ khoa học thể người tham gia giao
tiếp trực tiếp hoặc gián tiếp. Đó thể nhà khoa học, người nghiên cứu, sư, giáo viên, sinh
viên…tất cả nhưng ai tham gia vào công việc nghiên cứ, học tập, giảng dạy, phổ biến khoa học.
Họ những người trình độ kiến thức chuyên môn nhất định, năng lực duy trừu tượng,
duy khái quát.
Ngôn ngữ được sử dụng trong phong cách khoa học tồn tại cả hai dạng ngôn ngữ nói
viết. dạng nói, đó những bài phát biểu, lời thuyết trình trong các hội nghị nghiên cứu khoa
học; lời trình bày, thuyết minh các công trình nghiên cứu khoa hoặc báo cáo khoa học; lời hỏi
3
đáp về các vấn đề khoa học… dạng viết, đó c công trình nghiên cứu khoa học, các tạp chí,
tập san, báo cáo khoa học, các sách giáo khoa, giáo trình, luận văn tốt nghiệp…
2.1.2. Nội dung giao tiếp
Phong các khoa học phục vụ cho phạm vi khoa học, cho nên nội dung giao tiếp những
kết quả nghiên cứu, khám phá nhận thức về các đối tượng trong tự nhiên, hội duy. Dựa
vào nội dung ý nghĩa sự vật logic, người ta chia văn bản khoa học ra làm hai kiểu: văn bản
khoa học hội văn bản khoa học tự nhiên.
2.1.3. Mục đích giao tiếp
Mục đích giao tiếp của văn bản khoa học nhằm cung cấp thông tin, thuyết phục đối tượng
tiếp nhận về các kết quả nhận thức, về sự đúng đắn, độ tin cậy của các kết quả đó. Để thuyết
phục được đối tượng giao tiếp, phong cách khoa học không chỉ thông báo, cung cấp thông tin về
một hiện tượng, kết quả nào đó còn cần phải chứng minh tính chân thực của thông báo. Bởi
vì, khoa học không phải những kết quả sẵn, khoa học quá trình chứng minh quy luật
của những cái mới, những cái giá trị. Nếu một văn bản khoa học đưa tin về một vấn đề khoa
học nhưng không khả năng chứng minh thì không thể coi đây văn bản khoa học được.
Ngược lại, văn bản không đề cập đến một vấn đề khoa học nhưng do cách trình bày tính
chất chưng minh, do khả năng thuyết phục bằng tính chứng minh, văn bản ấy thuộc phong
cách khoa học.
2.2. Đặc điểm ngôn ngữ
2.2.1. Về từ ngữ
Thuật ngữ thành tố quan trọng nhất của từ ngữ trong phong cách khoa học. Thành tố
tức những từ hoặc nhóm từ dùng để biểu đạt các khái niệm khoa học mang dung lượng thông
tin logic lớn.
dụ: Trong tin học đưa ra thuật ngữ Phần mềm hệ thống các chương trình nhiệm
vụ quản tài nguyên máy tính các phần cứng kết nối với máy tính, cho phép người dùng
các phần mềm ứng dụng tương tác với phần cứng.
4
Các thuật ngữ không bị thay đổi các ngôn ngữ khác nhau, nghĩa thuật ngữ mang
tính quốc tế biểu thị chung cho toàn cầu. dụ về đại dịch COVID 19 đưa ra như sau: Virus
Corona 2019 nhóm các virus thuộc phân họ Coronavirinae trong họ Coronaviridae, của bộ
Nidovirales. Coronavirus hệ gen ARN dương sợi đơn kèm nucleocapsid đối xứng xoăn ốc. Bộ
gen của Coronavirus lớn khoảng từ 26 32 kilo base”
Một thành tố quan trọng khác của từ ngữ trong phong cách khoa học từ ngữ khoa học
chung, tức từ ngữ được dùng nhiều trong một số ngành khoa học (như toán, lí, hóa, sinh…).
dụ: hệ thống, chức năng, yếu tố, phương trình, vật chất, thời gian, bình diện…Một trong những
đặc điểm trong cách sử dụng từ ngữ khoa học chung sự lặp đi lặp lại nhiều lần trong một n
bản khoa học. Đối với lời nói nghệ thuật thì việc lặp đi lặp lại nhiều lần một từ trong một ngữ
cảnh hẹp một thiếu sót. Nhưng đối với lời nói khoa học thì đó một dấu hiệu phong cách.
Bên cạnh việc sử dụng nhiều thuật ngữ từ ngữ khoa học chung, phong cách khoa học
còn xu hướng dùng nhiều từ ngữ trừu tượng. Bởi vì, khác với văn học, nghệ thuật nhận thức
hiện thực khách quan bằng duy hình tượng, các khoa học đều thông qua duy logic, thông
qua quá trình trừu tượng hóa, khái quát hóa để nhận thức phản ánh thế giới khách quan. Đóng
vai trò quan trọng trong lớp từ trừu tượng này những từ Hán Việt cách định danh hóa một
động từ bằng các yếu tốt “sự”, “cuộc”, “tính”…Những từ ngữ chỉ vật chất trừu tượng, trong
ngôn ngữ khoa học, cũng được sử dụng với ý nghĩa khái quát, thường không được ẩn dụ hỏa,
tham gia với cách những thuật ngữ khoa học, đảm bảo yêu cầu ngắn gọn chính xác.
dụ: sự sáng tạo, sự phát triển…, yếu tố, ý thức, tính hiện thực, tính năng động…
Ngoài thuật ngữ từ ngữ khoa học chung, các từ ngữ còn lại trong ngôn ngữ khoa học
thuộc lớp từ ngữ đa phong cách, trung hòa về màu sắc cảm xúc, chủ yếu được dùng trong ý
nghĩa khái quát. dụ: “Thông thuộc loại cây ưa khô”; “Rắn loài sát không chân”. đây
“thông”, “rắn” được sử dụng với ý nghĩa số nhiều, ý nghĩa khái quát.
Trong phong cách khoa học, trung bình danh từ được dùng nhiều gấp bốn lần động từ.
Điều này thể giải thích do khuynh hướng định danh của phong cách này. Phần lớn danh t
được dùng , như: thời gian, hiện tượng, số lượng, thuộc tính, tần số, trạngdanh từ trừu tượng
thái, nhiệt độ…
5
Trong đa số các trường hợp, đại từ ngôi ba (người ta) các đại từ ngôi một (ta, chúng ta,
chúng tôi) với ý nghĩa khái quát được dùng nhiều. Đặc điểm này không những phù hợp với tính
chất khái quát khách quan của lối trình bày trong một chừng mực nào đó, còn bao hàm cả
thái độ khiêm tốn của tác giả.
Để đảm bảo yêu cầu chính xác khách quan, từ ngữ trong phong cách khoa học chỉ được
phép hiểu một nghĩa nghĩa đen, nghĩa sự vật logic. Việc sử dụng nghĩa bóng, nghĩa hình
tượng rất hiếm thấy. Trong mạch trình bày, việc thay thế một thuật ngữ bằng các từ đồng
nghĩa hoặc các đại từ rất hạn chế. Tính chất trung hòa của từ ngữ trong phong cách khoa học
làm cho phong cách này hoàn thành tốt chức năng thông báo khách quan chứng minh thuyết
phục, đồng thời cũng một dấu hiệu phân biệt với ngôn ngữ nghệ thuật. Ngôn ngữ nghệ
thuật rất chú ý khai thác nghĩa bóng, nghĩa hình tượng của từ để biểu hiện cách đánh giá chủ
quan, thái độ tình cảm khiếu thẩm riêng của nhà văn. Tuy nhiên, không thể nói rằng lời
khoa học đối lập với tính hình tượng. Những hình ảnh ngôn từ cũng giúp cho sự diễn đạt
duy khái niệm, thường được dùng trong một số ngành khoa học hội (như nghiên cứu văn
học, lịch sử, triết học), một số ngành khoa học tự nhiên miêu tả (như địa chất, hóa học, địa lí…).
điều phải thấy sự khác nhau trong cách dùng những phương tiện của tính hình tượng ngôn
từ lời nói khoa học với các dùng trong văn nghệ thuật. Những phương diện hình tượng trong
lời nói khoa học tính chất hai bình diện (chứ không tính chất nhiều bình diện) chỉ ý
nghĩa ngữ cảnh hẹp (chứ không tính chất cấu trúc), chỉ vai trò phụ: giải thích, phổ cập, cụ
thể hóa (chứ không phải một yếu tố quan trọng trong hệ thống chung của các hình tượng vốn
được kết hợp một cách hữu với nhau bởi một chủ đề một tưởng chung. Hơn nữa, những
phương tiện hình tượng này không bắt buộc phải sử dụng, rất ít được sử dụng trong phong cách
khoa học.
2.2.2. Về pháp
Đặc điểm pháp nổi bật trong phong cách khoa học việc sử dụng các hình thức câu
hoàn chỉnh, kết cấu câu chặt chẽ, ràng để đảm bảo yêu cầu chính xác, một nghĩa tránh
cách hiểu nước đôi nước ba. Phong cách khoa học không sử dụng những kiểu câu giản lược
thành phần, câu đảo vị trí. Đặc điểm pháp này góp phần làm cho câu văn khoa học thêm sáng
tỏ, chặt chẽ, chứa đựng một dung lượng thông tin logic đầy đủ. Tiêu biểu đối với phong cách
khoa học những kiểu câu ghép vốn rất thích hợp với việc diễn đạt tập trung quá trình vận động
6
của tưởng, sự lập luận của tác giả những mối liên hệ giữa các hiện tượng được nói đến, tập
trung quá trình vận động của tưởng, sự lập luận của tác giả những mối liên hệ giữa các hiện
tượng được nói đến. Tạo điều kiện tỏ một cách chính xác các mối quan hệ logic chặt chẽ giữa
các thành phần câu những cặp liên từ chỉ nguyên nhân (“vì…nên..”), mục đích (“để…nên…”,
điều kiện (“nếu…thì…”), nhượng bộ (“tuy…nhưng…”), tăng tiến (“không những…mà còn…”).
Trong lời nói khoa học gặp nhiều trường hợp mỗi vế của câu ghép được tách ra thành
một câu độc lập, nếu như câu quá dài, cũng nhằm mục đích nhấn mạnh vào trọng tâm thông
tin. dụ:
Nhưng ý kiến của họ khó chấp nhận nên không tiếng vang. Mãi cho đến nay cũng chỉ
Hồ Hữu Trường (1949) Nguyễn Hiến (1952) lặp lại. rằng khái niệm từ loại cái
hiển nhiên vốn trong một tiếng nói.
(Đái Xuân Ninh)
Nếu không dùng biện pháp tách biệt bằng dấu chấm (chỉ để dấu phẩy) thì cái ý chỉ
nguyên nhân chỉ ý phụ so với ý chỉ hệ quả nằm trong câu thứ hai, hơn nữa cái ý phụ chỉ
nguyên nhân này chỉ giải thích cái hệ quả nằm gọn trong câu thứ hai.
Lời nói khoa học thường xuyên sử dụng những cấu trúc câu khuyết chủ ngữ, hoặc câu
chủ ngữ không xác định vốn rất phù hợp với nét đặc trưng phong cách ngắn gọn,khái quát
khách quan. dụ:
Khi nhân hai vế của một bất phương trình với một biểu thức chữ, cần phải chú ý đến giá
trị của các chữ làm cho biểu thức đó thể trở thành số dương, số không hoặc số âm.
(Sách giáo khoa)
Rất tiểu biểu cho lời nói khoa học những kiến trúc nhân xưng như: thể thấy
rằng…, Dễ thấy là….; Cần phải bổ sung thêm điều này…., Thiết tưởng rằng…, Ai cũng biết
rằng…., Kin nghiệm chứng tỏ…
Lời nói khoa học của một số lượng lớn phương tiện liên kết giữa các câu độc lập giữa
các phần thông tin riêng lẻ của văn bản. Để nối các sản phẩm của văn bản phong cách khoa học
dùng những phương tiện chuyên biệt (từ, cụm từ, câu) chỉ ra trình tự phát triển của tưởng
7
(Đầu tiên…, tiếp theo…, sau đó…, Trước khi…, để chuẩn bị trước…), nêu lên mối liên hệ giữa
thông tin trước thông tin sau (Như đã nêu trên, như đã nói, đã được vạch ra, đã được xem
xét…), chỉ mối quan hệ nhân quả (Bởi vì, vậy, nhờ đó, do đó, hậu quả là…), nói đến việc
chuyển sang một chủ đề mới (Bây giờ chúng ta hãy xem xét…, Chúng ta hãy chuyển sang
nghiên cứu…) nêu lên kết luận (Như vậy…, Để kết luận…, Vậy là…).
Phong cách khoa học diễn đạt ngắn gọn, súc tích, mạch lạc, khúc chiết để nêu bật được
trung tâm của thông báo chứng minh. Nhưng mỗi biến thể của phong cách khoa học, những
tính chất đó được thể hiện bằng những phương tiện ngôn ngữ khác nhau. Trong khoa học tự
nhiên, chẳng hạn trong toán học, do tính chất trừu tượng cao của nó, việc chứng minh thường
được gọi trực tiếp bằng từ “chứng minh” quá trình lập luận được dẫn dắt từng bước trong
những hình thức khuôn mẫu.
dụ: Ta hãy chứng minh rằng…, thể áp dụng cách giải này để chứng minh rằng…, Từ
quy tắc trên đây ta suy ra… Trong khoa học hội do khuynh hướng hệ tưởng hội được
xác định của nó, việc chứng minh thường dựa vào hệ thống luận điểm, luận cứ vững chắc, với
những hình thức phong phú, đa dạng: những ý kiến riêng theo một quan điểm, lập trường nhất
định, những tài liệu thống kê, những tranh minh họa, những dẫn chứng trong thực tế, trong lịch
sử, những trích dẫn tác phẩm kinh điển, những việc dẫn các học giả uy tín, những chú thích
về nguồn gốc, lai lịch…Do đó những cách diễn đạt giúp cho sự lập luận, giải thích, chứng
minh được chặt chẽ tỏ thái độ thận trọng, trách nhiệm của người viết văn khoa học.
dụ:
- Chúng tôi nghĩ rằng…
- Chúng tôi nhấn mạnh…
- Kinh nghiệm này tỏ rõ…
- Bảng này thể hiện…
- Thực tế đã chứng minh…
- Bút tích còn cho thấy rõ…
- Thoạt nhìn tưởng là…thực ra không phải là…
- Vì…ta không thể nói…Càng không thể nói… phải nói…
- Sự tìm tòi này chưa đủ để khẳng định… song chúng tôi thấy rằng…
2.2.3. Về cách tu từ
8
Phong cách ngôn ngữ khoa học, nói chung, không dùng phép tu từ không nhu cầu
diễn đạt hình ảnh, bóng bẩy, biểu cảm như phong cách văn chương hay phong cách chính luận.
Tuy nhiên sự khác biệt giữa các biến thể của phong cách khoa học về việc dùng phép
tu từ.
Trong cách văn bản khoa học hội nhân văn trong các thể loại văn bản phổ biến
khoa học, người ta thể sử dụng các phép tu từ theo những mức độ khác nhau nhằm làm cho sự
diễn đạt hấp dẫn, sinh động, gần gũi với đối tượng độc giả.
2.2.4. Về cách lập luận
Câu văn trong văn bản khoa học yêu cầu chính xác, chặt chẽ, logic, chính vậy, các câu,
các đoạn trong văn bản phải được liên kết chặt chẽ mạch lạc. Mối liên hệ giữa các câu, các
đoạn, các đoạn, các phần phục vụ cho lập luận khoa học. Toàn bộ văn bản khoa học cũng thể
hiện một lập luận logic, từ khâu đặt vấn đề, giải quyết vấn đề đến khâu kết luận.
dụ: Trên thể người những quan thoái hóa, tức di tích của những quan
xưa kia khá phát triển động vật xương sống. Ruột thừa vết tích ruột tịt đã phát triển
động vật ăn cỏ. Nếp thể nhô khóe mắt dấu uất mi một thứ ba sát t chim. Mấu lồi
mép vành tai phía trên của người di tích đầu nhọn của vành tai thú.
(Sinh học 12, NXB Giáo dục, 2006)
Đoạn văn trên 4 câu thể một lập luận chặt chẽ theo kết cấu diễn dịch. Câu thứ nhất
trình bày luận điểm, ba câu sau nêu ba luận cứ, mỗi luận cứ một chứng tích trong hiện thực.
Nhờ thế, luận điểm tính thuyết phục cao.
Văn bản phong cách khoa học sử dụng các cấu trúc lập luận logic hình thức hay lập luận
theo diễn từ chuẩn loại lập luận hướng đến mục đích để khẳng định về giá trị chân đúng/sai
của sự kiện, đòi hỏi phương pháp suy luận hình thức, theo những khuôn mẫu suy luận chặt chẽ.
Người ta đánh giá một sự lập luận dựa trên tiêu chí sự chặt chẽ chính xác hay không, tùy
thuộc vào việc xuất phát từ những tiền đề đúng hay không sự suy diễn trong đó hợp quy
tắc hay không.
9
KẾT LUẬN
Đi tìm đặc điểm phong cách ngôn ngữ khoa học thông qua hai yếu tố phi ngôn ngữ (đối
tượng giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp) yếu tố ngôn ngữ (từ vựng, pháp,
cách tu từ, cách lập luận) đã chỉ ra những nét đặc trưng nổi bật trong phong cách ngôn ngữ khoa
học. Cách phân tích này chứng minh phong cách ngôn ngữ khoa học mang ba đặc trưng nổi bật:
tính trừu tượng khái quát, tính chính xác, tính khách quan. Từ ngữ trong phong cách khoa học
sử dụng nhiều chính xác những thuật ngữ khoa học chuyên ngành, hình thức câu hoàn chỉnh,
kết cấu câu chặt ch rãng, các câu văn trong một đoạn cũng như các đoạn được liên kết với
nhau một cách chặt chẽ logic. Phong cách ngôn ngữ khoa học tránh lối nói nước đôi, hạn chế
sử dụng từ ngữ gợi hình gợi tả. Nắm được những đặc điểm của phong cách khoa học giúp chúng
ta thể tiếp cận dễ dàng với những văn bản khoa học tiếp tục nghiên cứu những phong cách
ngôn ngữ khác. Từ đó, tiến hành đối chiếu tìm ra sự tương đồng khác biệt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Trọng Lạc. (1997) Phong cách học Tiếng Việt. Nxb. Giáo dục
2. Đình Tú. (2001) Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt. Nxb. Giáo dục
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
“MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT” PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH
ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC TIẾNG VIỆT Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Tất Thắng Học viên thực hiện: Nguyễn Lê Nguyên Hạnh
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8242703004 Khóa: 2021-2023 QUY NHƠN, THÁNG 9 NĂM 2022 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 1 2.1.
Mục đích nghiên cứu .................................................................................................... 1 2.2.
Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................2 3.1.
Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................... 2 3.2.
Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................................2
NỘI DUNG ................................................................................................................... 1
1. Một số vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài .........................................................................1 1.1.
Định nghĩa .....................................................................................................................1 1.2.
Đặc trưng của phong cách khoa học .................................................................................1 1.2.1.
Tính trừu tượng – khái quát .......................................................................................1 1.2.2.
Tính chính xác ...........................................................................................................1 1.2.3.
Tính khách quan ........................................................................................................ 2
2. Phân tích và chứng minh đặc điểm phong cách ngôn ngữ khoa học ................................... 2 2.1.
Đặc điểm các nhân tố phi ngôn ngữ ..............................................................................2 2.1.1.
Đối tượng giao tiếp ................................................................................................2 2.1.2.
Nội dung giao tiếp ................................................................................................. 3 2.1.3.
Mục đích giao tiếp ................................................................................................. 3 2.2.
Đặc điểm ngôn ngữ ....................................................................................................... 3 2.2.1.
Về từ ngữ ............................................................................................................... 3 2.2.2.
Về cú pháp ............................................................................................................. 5 2.2.3.
Về cách tu từ ..........................................................................................................7 2.2.4.
Về cách lập luận .................................................................................................... 8
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................9 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Theo các nhà ngôn ngữ học, khái niệm về phong cách xuất hiện từ thời kì Hy Lạp và La Mã
cổ đại cùng với sự xuất hiện của khoa học về hùng biện. Phong cách ngôn ngữ là sự kết hợp của
hai nhân tố: “nói gì” và “nói như thế nào”, có nghĩa đây là sự tổng hòa các phương tiện ngôn ngữ.
Khái niệm Phong cách học đã xuất hiện trên thế giới từ lâu, tuy nhiên tại Việt Nam, phong cách học ra đời khá muộn.
Có nhiều tiêu chí phân loại phong cách chức năng ngôn ngữ, dựa vào tiêu chí chức năng xã
hội của ngôn ngữ, có thể chia thành: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ khoa
học, phong cách ngôn ngữ hành chính – công vụ, phong cách ngôn ngữ báo chí, phong cách
ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ chính luận.
Ngày nay, khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhu cầu tìm kiếm thông tin
của con người ngày càng lớn. Những văn bản khoa học hiện tại được trình bày dưới nhiều dạng
khác nhau để dễ dàng tiếp cận với người đọc. Vậy thì, đâu là các đặc điểm của phong cách ngôn
ngữ khoa học, từ đó nắm được đặc trưng của nó và có kĩ năng phân biệt phong cách ngôn ngữ
khoa học với các phong cách ngôn ngữ khác và biết sử dụng ngôn ngữ khoa học trong các trường
hợp cần thiết. Đó là lí do chúng tôi chọn đề tài “Phân tích và chứng minh các đặc điểm phong
cách ngôn ngữ khoa học” cho bài tiểu luận này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu -
Làm sáng tỏ đặc điểm phong cách ngôn ngữ khoa học
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu -
Phân tích các đặc điểm phong cách ngôn ngữ khoa học và chứng minh những yêu tố từ
vựng, cú pháp, tu từ… mang đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học. -
Chỉ ra khả năng và hiệu lực biểu đạt của các phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ khoa học. -
Cách vận dụng các phương tiện ngôn ngữ để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp, đúng với
phong cách ngôn ngữ khoa học. -
Rút ra được những kết luận tổng quan về vấn đề nghiên cứu. 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu -
Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận là phong cách ngôn ngữ khoa học thông qua các
đặc điểm phi ngôn ngữ và ngôn ngữ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu -
Bài tiểu luận nghiên cứu trên phạm vi phong cách ngôn ngữ khoa học Tiếng Việt thông
qua các đặc điểm nhân tố phi ngôn ngữ và đặc điểm ngôn ngữ Tiếng Việt.
4. Phương pháp nghiên cứu -
Bài tiểu luận sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp mô tả, phương
pháp phân tích và tổng hợp. 2 NỘI DUNG
1. Một số vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài 1.1. Định nghĩa
Phong cách khoa học là phong cách ngôn ngữ dùng trong lĩnh vực giao tiếp khoa học
của những người nghiên cứu, giảng dạy, phổ biến khoa học.
Phong cách khoa học là một phong cách ngôn ngữ tiêu biểu cho những thành tựu phát
triển của tiếng Việt hiện đại và rất cần thiết cho nhu cầu giao tiếp, thông tin của con người trong
xã hội công nghệ, kĩ thuật.
Phong cách khoa học là phong cách tiêu biểu của ngôn ngữ nghi thức, được xây dựng
trên cơ sở tư duy logic và có sự đối lập rõ rệt với phong cách văn chương (tư duy hình tượng).
Phong cách ngôn ngữ khoa học Tiếng Việt ra đời muộn (đầu thế kỉ XX). Sự phát triển
ngày càng mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật ở nước ta thúc đẩy quá trình hoàn thiện phong cách khoa học.
1.2. Đặc trưng của phong cách khoa học
1.2.1. Tính trừu tượng – khái quát
Phong cách khoa học tiếp cận và trình bày vấn đề từ góc độ khái quát và trừu tượng nhằm
chỉ ra các quy luật và đặc điểm bản chất của đối tượng nhận thức (khác với cách tiếp cận cụ thể
và cảm tính của khẩu ngữ và ngôn ngữ văn chương).
Ví dụ: Cho một đường tròn tâm O nhỏ xíu và kẻ một cát tuyết thẳng băng cắt ngang qua
đường tròn tại hai điểm A và B. ( sử dụng từ “nhỏ xíu” và “thẳng băng” là không phù hợp với phong cách khoa học)
Đối với phong cách ngôn ngữ khoa học mang tính chuyên sâu, chỉ những người trong
lĩnh vực chuyên môn mới hiểu một cách tường tận thông tin của văn bản (diễn ngôn). 1.2.2. Tính chính xác 1
Phong cách khoa học đòi hỏi tính chính xác ở mức độ cao. Thông tin đưa ra trong văn
bản khoa học phải được khảo cứu, phân tích, chứng minh một cách cẩn trọng, nghiêm túc và
phải được kiểm chứng bởi những nhà khoa học khác.
Phong cách khoa học không chấp nhận (trừ một số trường hợp đặc biệt) những các diễn
đạt không chắc chắn, xác định như: có lẽ, có thể, hình như…
Tuy nhiên, vì chân lí khoa học mang tính tương đối theo hướng tiếp cận gần nhất với
chân lí, nên trong một số trường hợp, cùng một vấn đề, giữa các nhà khoa học có thể chấp nhận
những quan niệm khác nhau, cách giải quyết khác nhau, đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học xã hội – nhân văn. 1.2.3. Tính khách quan
Phong cách khoa học hạn chế đến mức tối đa sự chủ quan cá nhân trong cách miêu tả,
giải thích, trình bày vấn đề.
Mọi tri thức đưa ra trong văn bản (diễn ngôn) khoa học phải xuất phát từ những nguyên
tắc khoa học, có bằng cứ, lý lẽ khẳng định một cách khách quan, thuyết phục, tránh sự suy đoán
chủ quan, hàm hồ, thiên kiến, hoặc theo định hướng bên ngoài khoa học.
2. Phân tích và chứng minh đặc điểm phong cách ngôn ngữ khoa học
2.1. Đặc điểm các nhân tố phi ngôn ngữ
2.1.1. Đối tượng giao tiếp
Đối tượng giao tiếp trong phong cách ngôn ngữ khoa học có thể là người tham gia giao
tiếp trực tiếp hoặc gián tiếp. Đó có thể là nhà khoa học, người nghiên cứu, kĩ sư, giáo viên, sinh
viên…tất cả nhưng ai tham gia vào công việc nghiên cứ, học tập, giảng dạy, phổ biến khoa học.
Họ là những người có trình độ kiến thức chuyên môn nhất định, có năng lực tư duy trừu tượng, tư duy khái quát.
Ngôn ngữ được sử dụng trong phong cách khoa học tồn tại ở cả hai dạng ngôn ngữ nói và
viết. Ở dạng nói, đó là những bài phát biểu, lời thuyết trình trong các hội nghị nghiên cứu khoa
học; lời trình bày, thuyết minh các công trình nghiên cứu khoa hoặc và báo cáo khoa học; lời hỏi 2
đáp về các vấn đề khoa học… Ở dạng viết, đó là các công trình nghiên cứu khoa học, các tạp chí,
tập san, báo cáo khoa học, các sách giáo khoa, giáo trình, luận văn tốt nghiệp… 2.1.2. Nội dung giao tiếp
Phong các khoa học phục vụ cho phạm vi khoa học, cho nên nội dung giao tiếp là những
kết quả nghiên cứu, khám phá nhận thức về các đối tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Dựa
vào nội dung ý nghĩa sự vật – logic, người ta chia văn bản khoa học ra làm hai kiểu: văn bản
khoa học xã hội và văn bản khoa học tự nhiên.
2.1.3. Mục đích giao tiếp
Mục đích giao tiếp của văn bản khoa học nhằm cung cấp thông tin, thuyết phục đối tượng
tiếp nhận về các kết quả nhận thức, về sự đúng đắn, độ tin cậy của các kết quả đó. Để thuyết
phục được đối tượng giao tiếp, phong cách khoa học không chỉ thông báo, cung cấp thông tin về
một hiện tượng, kết quả nào đó mà còn cần phải chứng minh tính chân thực của thông báo. Bởi
vì, khoa học không phải là những kết quả có sẵn, mà khoa học là quá trình chứng minh quy luật
của những cái mới, những cái có giá trị. Nếu một văn bản khoa học đưa tin về một vấn đề khoa
học nhưng không có khả năng chứng minh thì không thể coi đây là văn bản khoa học được.
Ngược lại, có văn bản không đề cập đến một vấn đề khoa học nhưng do cách trình bày có tính
chất chưng minh, do có khả năng thuyết phục bằng tính chứng minh, văn bản ấy thuộc phong cách khoa học.
2.2. Đặc điểm ngôn ngữ 2.2.1. Về từ ngữ
Thuật ngữ là thành tố quan trọng nhất của từ ngữ trong phong cách khoa học. Thành tố
tức là những từ hoặc nhóm từ dùng để biểu đạt các khái niệm khoa học mang dung lượng thông tin logic lớn.
Ví dụ: Trong tin học đưa ra thuật ngữ Phần mềm hệ thống là các chương trình có nhiệm
vụ quản lí tài nguyên máy tính và các phần cứng kết nối với máy tính, nó cho phép người dùng
và các phần mềm ứng dụng tương tác với phần cứng. 3
Các thuật ngữ không bị thay đổi ở các ngôn ngữ khác nhau, có nghĩa là thuật ngữ mang
tính quốc tế và biểu thị chung cho toàn cầu. Ví dụ về đại dịch COVID 19 đưa ra như sau: Virus
“Corona 2019 là nhóm các virus thuộc phân họ Coronavirinae trong họ Coronaviridae, của bộ
Nidovirales. Coronavirus là hệ gen ARN dương sợi đơn kèm nucleocapsid đối xứng xoăn ốc. Bộ
gen của Coronavirus lớn khoảng từ 26 – 32 kilo base”
Một thành tố quan trọng khác của từ ngữ trong phong cách khoa học là từ ngữ khoa học
chung, tức từ ngữ được dùng nhiều trong một số ngành khoa học (như toán, lí, hóa, sinh…). Ví
dụ: hệ thống, chức năng, yếu tố, phương trình, vật chất, thời gian, bình diện…Một trong những
đặc điểm trong cách sử dụng từ ngữ khoa học chung là sự lặp đi lặp lại nhiều lần trong một văn
bản khoa học. Đối với lời nói nghệ thuật thì việc lặp đi lặp lại nhiều lần một từ trong một ngữ
cảnh hẹp là một thiếu sót. Nhưng đối với lời nói khoa học thì đó là một dấu hiệu phong cách.
Bên cạnh việc sử dụng nhiều thuật ngữ và từ ngữ khoa học chung, phong cách khoa học
còn có xu hướng dùng nhiều từ ngữ trừu tượng. Bởi vì, khác với văn học, nghệ thuật nhận thức
hiện thực khách quan bằng tư duy hình tượng, các khoa học đều thông qua tư duy logic, thông
qua quá trình trừu tượng hóa, khái quát hóa để nhận thức và phản ánh thế giới khách quan. Đóng
vai trò quan trọng trong lớp từ trừu tượng này là những từ Hán Việt và cách định danh hóa một
động từ bằng các yếu tốt “sự”, “cuộc”, “tính”…Những từ ngữ chỉ vật chất trừu tượng, trong
ngôn ngữ khoa học, cũng được sử dụng với ý nghĩa khái quát, thường không được ẩn dụ hỏa, và
tham gia với tư cách là những thuật ngữ khoa học, đảm bảo yêu cầu ngắn gọn và chính xác. Ví
dụ: sự sáng tạo, sự phát triển…, yếu tố, ý thức, tính hiện thực, tính năng động…
Ngoài thuật ngữ và từ ngữ khoa học chung, các từ ngữ còn lại trong ngôn ngữ khoa học
thuộc lớp từ ngữ đa phong cách, trung hòa về màu sắc cảm xúc, chủ yếu được dùng trong ý
nghĩa khái quát. Ví dụ: “Thông thuộc loại cây ưa khô”; “Rắn là loài bò sát không chân”. Ở đây
“thông”, “rắn” được sử dụng với ý nghĩa số nhiều, ý nghĩa khái quát.
Trong phong cách khoa học, trung bình danh từ được dùng nhiều gấp bốn lần động từ.
Điều này có thể giải thích là do khuynh hướng định danh của phong cách này. Phần lớn danh từ
được dùng là danh từ trừu tượng, như: thời gian, hiện tượng, số lượng, thuộc tính, tần số, trạng thái, nhiệt độ… 4
Trong đa số các trường hợp, đại từ ngôi ba (người ta) và các đại từ ngôi một (ta, chúng ta,
chúng tôi) với ý nghĩa khái quát được dùng nhiều. Đặc điểm này không những phù hợp với tính
chất khái quát khách quan của lối trình bày mà trong một chừng mực nào đó, còn bao hàm cả
thái độ khiêm tốn của tác giả.
Để đảm bảo yêu cầu chính xác khách quan, từ ngữ trong phong cách khoa học chỉ được
phép hiểu một nghĩa và là nghĩa đen, nghĩa sự vật – logic. Việc sử dụng nghĩa bóng, nghĩa hình
tượng là rất hiếm thấy. Trong mạch trình bày, việc thay thế một thuật ngữ bằng các từ đồng
nghĩa hoặc các đại từ là rất hạn chế. Tính chất trung hòa của từ ngữ trong phong cách khoa học
làm cho phong cách này hoàn thành tốt chức năng thông báo khách quan và chứng minh thuyết
phục, đồng thời cũng là một dấu hiệu phân biệt nó với ngôn ngữ nghệ thuật. Ngôn ngữ nghệ
thuật rất chú ý khai thác nghĩa bóng, nghĩa hình tượng của từ để biểu hiện cách đánh giá chủ
quan, thái độ tình cảm và khiếu thẩm mĩ riêng của nhà văn. Tuy nhiên, không thể nói rằng lời
khoa học là đối lập với tính hình tượng. Những hình ảnh ngôn từ cũng giúp cho sự diễn đạt tư
duy khái niệm, và thường được dùng trong một số ngành khoa học xã hội (như nghiên cứu văn
học, lịch sử, triết học), một số ngành khoa học tự nhiên miêu tả (như địa chất, hóa học, địa lí…).
Có điều là phải thấy sự khác nhau trong cách dùng những phương tiện của tính hình tượng ngôn
từ ở lời nói khoa học với các dùng trong văn nghệ thuật. Những phương diện hình tượng trong
lời nói khoa học có tính chất hai bình diện (chứ không có tính chất nhiều bình diện) chỉ có ý
nghĩa ngữ cảnh hẹp (chứ không có tính chất cấu trúc), chỉ có vai trò phụ: giải thích, phổ cập, cụ
thể hóa (chứ không phải là một yếu tố quan trọng trong hệ thống chung của các hình tượng vốn
được kết hợp một cách hữu cơ với nhau bởi một chủ đề và một tư tưởng chung. Hơn nữa, những
phương tiện hình tượng này không bắt buộc phải sử dụng, rất ít được sử dụng trong phong cách khoa học. 2.2.2. Về cú pháp
Đặc điểm cú pháp nổi bật trong phong cách khoa học là việc sử dụng các hình thức câu
hoàn chỉnh, kết cấu câu chặt chẽ, rõ ràng để đảm bảo yêu cầu chính xác, một nghĩa và tránh
cách hiểu nước đôi nước ba. Phong cách khoa học không sử dụng những kiểu câu giản lược
thành phần, câu đảo vị trí. Đặc điểm cú pháp này góp phần làm cho câu văn khoa học thêm sáng
tỏ, chặt chẽ, chứa đựng một dung lượng thông tin logic đầy đủ. Tiêu biểu đối với phong cách
khoa học là những kiểu câu ghép vốn rất thích hợp với việc diễn đạt tập trung quá trình vận động 5
của tư tưởng, sự lập luận của tác giả và những mối liên hệ giữa các hiện tượng được nói đến, tập
trung quá trình vận động của tư tưởng, sự lập luận của tác giả và những mối liên hệ giữa các hiện
tượng được nói đến. Tạo điều kiện tỏ rõ một cách chính xác các mối quan hệ logic chặt chẽ giữa
các thành phần câu là những cặp liên từ chỉ nguyên nhân (“vì…nên..”), mục đích (“để…nên…”,
điều kiện (“nếu…thì…”), nhượng bộ (“tuy…nhưng…”), tăng tiến (“không những…mà còn…”).
Trong lời nói khoa học gặp nhiều trường hợp mỗi vế của câu ghép được tách ra thành
một câu độc lập, nếu như câu quá dài, và cũng nhằm mục đích nhấn mạnh vào trọng tâm thông tin. Ví dụ:
Nhưng ý kiến của họ khó chấp nhận nên không có tiếng vang. Mãi cho đến nay cũng chỉ
có Hồ Hữu Trường (1949) và Nguyễn Hiến Lê (1952) lặp lại. Vì rằng khái niệm từ loại là cái
hiển nhiên vốn có trong một tiếng nói. (Đái Xuân Ninh)
Nếu không dùng biện pháp tách biệt bằng dấu chấm (chỉ để dấu phẩy) thì cái ý chỉ
nguyên nhân chỉ là ý phụ so với ý chỉ hệ quả nằm trong câu thứ hai, hơn nữa cái ý phụ chỉ
nguyên nhân này chỉ giải thích cái hệ quả nằm gọn trong câu thứ hai.
Lời nói khoa học thường xuyên sử dụng những cấu trúc câu khuyết chủ ngữ, hoặc câu có
chủ ngữ không xác định vốn rất phù hợp với nét đặc trưng phong cách ngắn gọn,khái quát và khách quan. Ví dụ:
Khi nhân hai vế của một bất phương trình với một biểu thức chữ, cần phải chú ý đến giá
trị của các chữ làm cho biểu thức đó có thể trở thành số dương, số không hoặc số âm. (Sách giáo khoa)
Rất tiểu biểu cho lời nói khoa học là những kiến trúc vô nhân xưng như: Có thể thấy
rằng…, Dễ thấy là….; Cần phải bổ sung thêm điều này…., Thiết tưởng rằng…, Ai cũng biết
rằng…., Kin nghiệm chứng tỏ…
Lời nói khoa học của một số lượng lớn phương tiện liên kết giữa các câu độc lập và giữa
các phần thông tin riêng lẻ của văn bản. Để nối các sản phẩm của văn bản phong cách khoa học
dùng những phương tiện chuyên biệt (từ, cụm từ, câu) chỉ ra trình tự phát triển của tư tưởng 6
(Đầu tiên…, tiếp theo…, sau đó…, Trước khi…, để chuẩn bị trước…), nêu lên mối liên hệ giữa
thông tin trước và thông tin sau (Như đã nêu trên, như đã nói, đã được vạch ra, đã được xem
xét…), chỉ rõ mối quan hệ nhân – quả (Bởi vì, vì vậy, nhờ đó, do đó, hậu quả là…), nói đến việc
chuyển sang một chủ đề mới (Bây giờ chúng ta hãy xem xét…, Chúng ta hãy chuyển sang
nghiên cứu…) nêu lên kết luận (Như vậy…, Để kết luận…, Vậy là…).
Phong cách khoa học diễn đạt ngắn gọn, súc tích, mạch lạc, khúc chiết để nêu bật được
trung tâm của thông báo – chứng minh. Nhưng ở mỗi biến thể của phong cách khoa học, những
tính chất đó được thể hiện bằng những phương tiện ngôn ngữ khác nhau. Trong khoa học tự
nhiên, chẳng hạn trong toán học, do tính chất trừu tượng cao của nó, việc chứng minh thường
được gọi trực tiếp bằng từ “chứng minh” và quá trình lập luận được dẫn dắt từng bước trong
những hình thức khuôn mẫu.
Ví dụ: Ta hãy chứng minh rằng…, Có thể áp dụng cách giải này để chứng minh rằng…, Từ
quy tắc trên đây ta suy ra… Trong khoa học xã hội do khuynh hướng hệ tư tưởng xã hội được
xác định rõ của nó, việc chứng minh thường dựa vào hệ thống luận điểm, luận cứ vững chắc, với
những hình thức phong phú, đa dạng: những ý kiến riêng theo một quan điểm, lập trường nhất
định, những tài liệu thống kê, những tranh minh họa, những dẫn chứng trong thực tế, trong lịch
sử, những trích dẫn ở tác phẩm kinh điển, những việc dẫn các học giả có uy tín, những chú thích
về nguồn gốc, lai lịch…Do đó có những cách diễn đạt giúp cho sự lập luận, giải thích, chứng
minh được chặt chẽ và tỏ rõ thái độ thận trọng, có trách nhiệm của người viết văn khoa học. Ví dụ: - Chúng tôi nghĩ rằng… - Chúng tôi nhấn mạnh… - Kinh nghiệm này tỏ rõ… -
Bảng kê này thể hiện… -
Thực tế đã chứng minh… -
Bút tích còn cho thấy rõ… -
Thoạt nhìn tưởng là…thực ra không phải là… -
Vì…ta không thể nói…Càng không thể nói… mà phải nói… -
Sự tìm tòi này chưa đủ để khẳng định… song chúng tôi thấy rằng… 2.2.3. Về cách tu từ 7
Phong cách ngôn ngữ khoa học, nói chung, không dùng phép tu từ vì không có nhu cầu
diễn đạt hình ảnh, bóng bẩy, biểu cảm như phong cách văn chương hay phong cách chính luận.
Tuy nhiên có sự khác biệt giữa các biến thể của phong cách khoa học về việc dùng phép tu từ.
Trong cách văn bản khoa học xã hội và nhân văn và trong các thể loại văn bản phổ biến
khoa học, người ta có thể sử dụng các phép tu từ theo những mức độ khác nhau nhằm làm cho sự
diễn đạt hấp dẫn, sinh động, gần gũi với đối tượng độc giả. 2.2.4. Về cách lập luận
Câu văn trong văn bản khoa học yêu cầu chính xác, chặt chẽ, logic, chính vì vậy, các câu,
các đoạn trong văn bản phải được liên kết chặt chẽ và mạch lạc. Mối liên hệ giữa các câu, các
đoạn, các đoạn, các phần phục vụ cho lập luận khoa học. Toàn bộ văn bản khoa học cũng thể
hiện một lập luận logic, từ khâu đặt vấn đề, giải quyết vấn đề đến khâu kết luận.
Ví dụ: Trên cơ thể người có những cơ quan thoái hóa, tức là di tích của những cơ quan
xưa kia khá phát triển ở động vật có xương sống. Ruột thừa là vết tích ruột tịt đã phát triển ở
động vật ăn cỏ. Nếp thể nhô ở khóe mắt là dấu uất mi một thứ ba ở bò sát trà chim. Mấu lồi ở
mép vành tai phía trên của người là di tích đầu nhọn của vành tai thú.
(Sinh học 12, NXB Giáo dục, 2006)
Đoạn văn trên có 4 câu thể một lập luận chặt chẽ theo kết cấu diễn dịch. Câu thứ nhất
trình bày luận điểm, ba câu sau nêu ba luận cứ, mỗi luận cứ là một chứng tích trong hiện thực.
Nhờ thế, luận điểm có tính thuyết phục cao.
Văn bản phong cách khoa học sử dụng các cấu trúc lập luận logic hình thức hay lập luận
theo diễn từ chuẩn là loại lập luận hướng đến mục đích để khẳng định về giá trị chân lí đúng/sai
của sự kiện, đòi hỏi phương pháp suy luận hình thức, theo những khuôn mẫu suy luận chặt chẽ.
Người ta đánh giá một sự lập luận dựa trên tiêu chí là sự chặt chẽ và chính xác hay không, tùy
thuộc vào việc nó xuất phát từ những tiền đề đúng hay không và sự suy diễn trong đó có hợp quy tắc hay không. 8 KẾT LUẬN
Đi tìm đặc điểm phong cách ngôn ngữ khoa học thông qua hai yếu tố phi ngôn ngữ (đối
tượng giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp) và yếu tố ngôn ngữ (từ vựng, cú pháp,
cách tu từ, cách lập luận) đã chỉ ra những nét đặc trưng nổi bật trong phong cách ngôn ngữ khoa
học. Cách phân tích này chứng minh phong cách ngôn ngữ khoa học mang ba đặc trưng nổi bật:
tính trừu tượng – khái quát, tính chính xác, tính khách quan. Từ ngữ trong phong cách khoa học
sử dụng nhiều và chính xác những thuật ngữ khoa học chuyên ngành, hình thức câu hoàn chỉnh,
kết cấu câu chặt chẽ rõ rãng, các câu văn trong một đoạn cũng như các đoạn được liên kết với
nhau một cách chặt chẽ và logic. Phong cách ngôn ngữ khoa học tránh lối nói nước đôi, hạn chế
sử dụng từ ngữ gợi hình gợi tả. Nắm được những đặc điểm của phong cách khoa học giúp chúng
ta có thể tiếp cận dễ dàng với những văn bản khoa học và tiếp tục nghiên cứu những phong cách
ngôn ngữ khác. Từ đó, tiến hành đối chiếu và tìm ra sự tương đồng và khác biệt. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Trọng Lạc. (1997) Phong cách học Tiếng Việt. Nxb. Giáo dục
2. Cù Đình Tú. (2001) Phong cách học và đặc điểm tu từ Tiếng Việt. Nxb. Giáo dục 9