Tiểu luận | Năng lực lãnh đạo | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài luận này tập trung vào nghiên cứu về năng lực lãnh đạo, bao gồm định nghĩa, cấu thành, tầm quan trọng và cách nâng cao năng lực lãnh đạo. Ngoài ra, bài viết cũng trình bày ví dụ về những nhà lãnh đạo tài ba như Tim Cook và Jack Ma.

HỌC VIỆN NG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KẾ TOÁN QUẢN TR KINH DOANH
TIỂU LUẬN
Đề tài:
NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO
Danh ch sinh viên
STT
Họ tên
Mã sinh vn
1
Ngô Tiến Đt
642809
2
Nguyễn Hồng Ngc
652268
3
Đoàn Hồng Nhung
630220
Giảng viên hướng dẫn: Trần Hữu Cường
Hà Nội, 2022
LỜI MỞ ĐẦU
ng lực lãnh đạo” không những một môn học quan trọng trên giảng
đường mà cụm từ này còn được mọi người thường xuyên nhc đến trong cuộc
sống, đặc biệt trong các tập thể m việc nhóm. Tuy nhiên ý nghĩa và nội dung
của không phải ai ng chú ý nắm chắc, chính vì vậy để hiểu rõ hơn vý
nghĩa môn học, nhóm chúng tôi đã tìm hiểu qua các phần:
MỤC LC
1. ng lực nh đạo ?
đạo.
2. Cấu thành ng lực lãnh đạo tầm quan trọng của năng lực lãnh
3. ng lực lãnh đạo được thể hiện n thế nào?
4. Làm thế nào để nâng cao năng lực nh đạo?
5. Dẫn chứng về những nhà lãnh đạo tài ba.
1. ng lực nh đạo ?
Năng lực lãnh đạo trong tiếng Anh Leadership capacity.
Năng lực tập hợp c khả năng, nguồn lực của một con nời hay một tổ
chức nhằm thực thi một công việc nào đó. Bởi vy, về thực chất, năng lực ca một
con người tập hợp những mà con người đó hiện có. (Theo Kathryn Barto &
Graham Matthews, 2001)
Năng lực nh đạo tổng hợp các kiến thức, năng và hành vi thái đmà
một nhà lãnh đạo cần có.
- Để trở thành một nhà lãnh đạo, người lãnh đạo cần phải các kiến thức nền
tảng cũng như chuyên sâu để chỉ đạo, điều hành một tổ chức hay doanh nghiệp.
- Kĩ năng, kinh nghiệm, trải nghiệm trong các lĩnh vực cụ thể ca lãnh đạo
cũng vô ng cần thiết. Các năng như: kĩ năng động viên khuyến khích, kĩ năng
giải quyết vấn đề và ra quyết định, kĩ năng gây ảnh hưởng,..
- Hành vi thái đmột yếu tố vô cùng quan trọng đảm bảo cho thành ng
của mỗi con người. Trong công tác lãnh đạo, hành vi, thái độ thể được coi
ứng xử của cấp trên đối với cấp ới. Ứng xử đó được hình thành trên sở quan
niệm sống, tính cách, đạo đức, văn hóa của người lãnh đạo.
2. Cấu thành ng lực lãnh đạo tầm quan trọng của năng lực lãnh
đạo.
Cấu thành ng lực lãnh đạo
Để nghiên cứu năng lực lãnh đạo một cách u sắc, chúng ta thể chia nhỏ
khả năng tổng hợp của lãnh đạo thành các năng lực bộ phận cụ th như:
(1) Tầm nhìn chiến lược,
(2) Năng lực phân quyền ủy quyền,
(3) Năng lực động viên khuyến khích,
(4) Năng lực gây ảnh hưởng và xây dựng hình nh,
(5) Năng lực ra quyết định,
(6) Năng lực giao tiếp lãnh đạo,
(7) Năng lực hiu mình- hiểu người
Tầm quan trọng của năng lực lãnh đạo
Lãnh đạo và năng lực nh đạo ý nghĩa to lớn và đóng một vai trò hết sức
quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp thiếu người
lãnh đạo năng lực được như một đơn vị chiến đấu thiếu vị tướng tài ch huy
hoặc một con thuyền vượt thác ghềnh thiếu đi một người thuyền trưởng dũng cảm,
mưu trí.
Tầm quan trọng ca lãnh đạo được th hiện qua những vai tcụ th sau:
- nh đạo người dẫn đường, chỉ lối cho doanh nghiệp. Nhà lãnh đạo
năng lực là nhà lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược, có khả năng nhìn xa trông rộng.
- nh đạo người tập hợp lực lượng xung quanh mình để thực thi sứ mệnh
của tổ chức/doanh nghiệp. Nhà nh đạo năng lực nnh đạo khả năng
tập hợp được một đội nđông đảo nhng người tin yêu xung quanh mình để tạo
thành một khối kết dính, thống nhất đủ sức thực hiện mọi nhiệm v của tổ
chức/doanh nghiệp.
Học giả Bennis đã nói rằng "Lãnh đạo người làm những việc đúng"
(Leaders are people who do right things). Làm những việc đúng đây m
nhng việc phù hợp với xu thế, làm những việc họp với "lòng dân".
Muốn làm được điều đó, đòi hỏi nhà nh đạo phải hội đủ cả hai yếu tố: tầm
nhìn chiến lược, duy chiến lược và khai thác yếu tố tâm lí, khai thác yếu tố con
người trong công tác lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp.
Khi một nhà lãnh đạo đã hội đủ hai yếu tố này thì thành công của doanh
nghiệp sẽ đến điu tất yếu. Bởi vy, lãnh đạo năng lc và năng lực nh đạo
ý nghĩa sống còn đối với mọi doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp vừa và
nh.
3. ng lực lãnh đạo được thể hiện n thế nào?
Khả năng lập kế hoạch
Người năng lực nh đạo tất nhiên phải kỹ năng lập kế hoạch, kiểm soát
hoạt động và tiến độ ca công việc. Dựa vào đó, th hoàn thành tốt những
nhiệm v đã đề ra. Người lãnh đạo thể lường trưc được các tình huống khi
công việc được triển khai, và đưa ra những phương án giải quyết kịp thời nhất cho
doanh nghiệp.
Khả năng giải quyết vấn đề
Người lãnh đạo năng lực sẽ thể hiện tốt được khả năng này. Sự nhạy bén
đối vi thtrường, khả năng phân tích và phán đoán tình huống, cùng với sự quyết
đoán của người nh đạo giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn nhanh chóng, kịp
thời.
Biết sử dụng nhân lc
Một doanh nghiệp không thể chỉ cần những nhà nh đạo, mà quan trọng là
tất cả các nhân viên cùng làm việc hiệu quả. Người có năng lực lãnh đạo được
thể hiện chỗ thể giao đúng nời đúng việc, giúp công việc đạt hiệu quả cao
nht.
kiến thức chuyên môn
Năng lực lãnh đạo ng được thể hiện qua việc người lãnh đạo kỹ năng
chuyên môn giỏi. dụ: bạn lãnh đạo phòng ban Marketing, vậy để Marketing
tốt cho sản phẩm của mình, bạn cũng phải chuyên gia trong lĩnh vực đó, đồng
thời có sự hiểu biết vcác công việc của nhân viên dưới quyền. Ngi ra, để bộ trợ
cho lĩnh vực của mình thì cần m rộng hiểu biết nhng kỹ năng chuyên môn khác
như thiết kế hình ảnh, chỉnh sửa video, k năng tổng hợp, phân tích thông tin dữ
liệu.
4. Làm thế nào để nâng cao năng lực nh đạo?
Đây thnỗi bận m của nhiều người, bởi không phải ai vừa sinh đã
một n lãnh đạo giỏi. Phải ý chí, kiên trì tích lũy những kiến thức, kinh
nghiệm, không ngừng trau dồi phát triển bản thân thì mới thể trở thành người
lãnh đạo có năng lực.
Hiểu bản thân mình
Điều bản nhất, trước khi lãnh đạo được người khác phải hiểu được
bản thân mình. Bạn ai? Bạn biết những gì? Bạn đang làm nhng gì? Khi đã hiểu
được khả năng bản thân thì phải n lực phát triển không ngừng và hoàn thiện
nhng khả năng đó.
Sẵn sàng gánh vác trách nhiệm
Là một nhà nh đạo thì phải luôn tìm cách dẫn dắt doanh nghiệp của mình
phát triển lên tầm cao mi. Trong quá trình đó sẽ không tránh được những khó
khăn, thất bại. Nhưng hãy chắc rằng bạn sẽ không đổ lỗi cho người khác và nên
chịu trách nhiệm, bình tĩnh tìm phương án chấn chỉnh lại tình huống, tiếp tục
đương đầu vi thách thức.
Trau dồi kiến thức chuyên môn
Là một nhà lãnh đạo thì không chỉ cần biết cách quản lý công việc chung, mà
còn phải kiến thức sâu rộng trong chuyên môn nghề nghiệp, lĩnh vực mà doanh
nghiệp của mình đang hoạt động. Có như thế thì mới tạo được lòng tin,…
Học cách đưa ra những quyết định hợp kịp thời
Hãy tận dụng tốt các knăng chuyên môn, kinh nghiệm vào công việc. Ny
nay, con người thể nắm bắt, thu thập thông tin một ch nhanh chóng và dễ
dàng vi những thiết bị thông minh mà ai cũng có. Biết cách tận dụng được những
tiện ích này thì việc giải quyết vấn đề, nắm bắt thtrường nhằm lên kế hoạch cho
doanh nghiệp không phải điều quá khó khăn.
Nâng cao kỹ năng giao tiếp
Kh năng giao tiếp tốt truyền đạt được đầy đủ, chính xác thông tin cho mọi
người cũng yếu tố quan trọng trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo của mình.
Khi trở thành người lãnh đạo trong doanh nghiệp thì không chỉ giao tiếp, trao đổi
thông tin vi những nhân viên cấp dưới ng phòng ban mà còn với các quản
cấp cao hơn, những nhân vật chủ chốt trong công ty, hay với khách hàng của
mình. Vì vy, đừng ngại việc trở thành chuyên gia trong giao tiếp.
Ứng dụng phần mềm, ng cụ hỗ trợ
Người lãnh đạo nên biết cách tận dụng những phần mm hỗ trợ cho công
việc. Bởi ngày nay, ng nghệ đang ngày càng phát triển, thay vì làm việc theo
cách truyền thống, thủ công như trước, thì các nhà nh đạo n đổi mới, chuyển
sang sử dụng những phần mềm công nghệ số.
5. Dẫn chứng về những nhà lãnh đạo i ba.
a, Tim Cook Apple:
Giới thiệu chung: Ông sinh ny 1/11/1960 tại Robertsdale, Alabama,
Alabama, M, ông tốt nghiệp ngành kỹ thuật công nghệ tại ĐH Auburn
năm 1982. Trước khi làm việc cho Apple, Tim Cook 12 m m
việc cho IBM. Trong c m việc tại tập đoàn công nghệ máy nh đa
quốc gia này, ông đã lấy được bằng MBA của ĐH Duke bằng cách
tham gia các lớp học ban đêm.
Năng lực lãnh đạo nổi bt:
- Đềm tĩnh và niềm tin vào bản thân: Khi cổ phiếu công ty rớt giá,
ông không h hoảng sợ. Để giải quyết vấn đ này, ông đã thực hiện
chương trình mua lại cổ phiếu lớn nhất trong lịch sử, và chia nhcổ
phiếu theo tỉ lệ 7:1. Đặc biệt, trong tuần ra mắt iPhone 6, Apple Watch
Apple Pay, Apple đã đạt được thành công lớn. Điều này cho thấy
sự bình tĩnh và niềm tin của ông đối với công việc.
- Coi trọng sự đa dạng, ko sợ rủi ro, thất bại: Ông không ngại theo đuổi
nhng chiến ợc đ rủi ro cao nhưng bằng tài năng, trí thông
minh, ông đã chứng tỏ bản thân nhà lãnh đạo tài năng, sẵn sàng
đương đầu vi những rủi ro.
- Phong cách quản lý thể được đnh nghĩa rộng i dân chủ:
iWatch một ví dvsự thay đổi trong cấu trúc khi Cook chọn ít
tham gia vào các chi tiết về kỹ thuật sản phẩm . Thay vào đó, ông giao
nhiệm v cho các thành viên trong nội các của ông. Phong ch lãnh
đạo tinh tế đáng chú ý của ông đã làm tăng sự thiện c của ngành
công nghiệp và nhân viên.
Thành tựu nổi bt:
- Sau gần một thập kỷ dẫn dắt Apple, ông đxa đưa Apple trở thành
công ty giao dịch công khai có vn hóa thtrường cao nhất, trị giá
hơn 2.400 tỷ USD, vượt xa những "gã khổng lồ" công nghệ khác
như Amazon, Microsoft,...
- Xây dựng Apple trthành một hiện tượng trên thị trường chứng
khoán
- Sáng tạo và cho ra mắt liên tục thành công các sản phẩm, đạt nhiều
ký lục doanh thu lớn.
( Nguồn: Tim Cook - Wikipedia )
b, Jack Ma:
Giới thiệu chung: Jack Ma còn gọi ma Yun (Phiên âm tiếng Việt là Mã
Vân) một doanh nhân người Trung Quốc, người sáng lập và chủ tịch
điều nh của Tập đoàn Alibaba, một công ty thương mại điện tử tư nhân
trên Internet ở Trung Quốc.
Năng lực nổi bt:
- Trong qtrình nh đọa Jack Ma thuê những ng có năng lực nổi trội:
Jack Ma từng i rằng: Nhân viên nên người năng chuyên
môn giỏi hơn bạn. Tập trung vào kĩ năng của nhân viên và thuê người
biết cách làm việc tốt đthực hiện tầm nhìn của bạn là điều trcột rất
quan trọng với bất kì công ty nào.
- Một trong những điều khác biệt độc đáo trong triết kinh doanh của
Jack Ma : cạnh tranh thân thiện. Jack Ma không coi đối thủ kẻ
thù mà những người bạn, những người mà ông thhọc hỏi và
thử thách ông để khám phá ra tiềm năng tối đa của bản thân mình.
Thành tựu nổi bt:
- Jack Ma được tạp chí ‘Tuần lễ kinh doanh’ nh chọn là ‘Doanh nhân của
năm và được góp mặt vào danh sách 25 doanh nhân quyền lực nhất
châu Á” vào năm 2005.
- Năm 2009 một năm đy thú vtrong cuộc đời của Jack; ông lọt vào
danh sách 100 người có ảnh hưởng nhất thế giới” của tạp chí Time.
khổng lồ internet cũng được bầu chọn ‘Nhân vật kinh tế năm 2009 của
CCTV: Lãnh đạo doanh nghiệp của giải thưởng thập kỷ’.
- Tạp chí nổi tiếng Forbes đã gọi ông người đàn ông quyền lực thứ 30
trên thế giới vào năm 2014.
- Tại lễ trao giải Asian Awards được tổ chức năm 2015, ông được coi
giải thưởng ‘Doanh nhân của năm’.
- Ông ng nời giàu nhất Trung Quốc. Ông được tạp chí Fortune bình
chọn là một trong số 25 doanh nhân quyền lực nhất châu Á.
( Nguồn: Jack Ma - Wikipedia )
c, Phạm Nhật ợng:
Giới thiệu chung: Phạm Nhật Vượng sinh ny 5 tháng 8 năm 1968 tại Hà
Nội. Ông theo học tại trường ĐH Mđịa chất Hà Nội và trường ĐH Thăm
địa chất Liên Bang Nga. Ông được biết đến nhiều nhất vi chức v: Chủ
tịch HDQT tập đoàn Vingroup.
Năng lực nổi bật:
- Năng lực tiếp nhận dự đoán: dụ về việc cách mạng đầu vào xe đin.
- Tin tưởng và linh hoạt: Ông một đội n thuần Việt” thực sự trung
thành, trong các dự án luôn ưu tiên thuê người Việt Nam.
- Làm việc cùng với đam mê, nghiêm túc và luôn học hỏi kể cả đối thủ: Ông
luôn tâm niệm phải “lắng nghe phản hồi ca khách hàng, tìm chbị chê mà
xử lý”.
Thành tựu nổi bt:
- Phạm Nhật Vượng gắn liền với thương hiệu VinGroup: thời đim hiện tại,
Vingroup đã tr thành tập đoàn nhân hùng mạnh đứng vị trí số 1 tại Việt
Nam. Theo công bố của Forbes 2019, tập đn Vingroup được xếp th
1747/2000 công ty niêm yết lớn nhất toàn cầu xét vthành tích phát triển và
giá trị ước tính.
- Ông được xem tỷ phú đô la Mỹ đầu tiên trên sàn chứng khoán Việt
Nam từ ny 7 tháng 3 năm 2011 với giá trị tài sản n đến khoảng 21.200
tỷ đồng VN.
- Trước đó vào năm 2010 , Phạm Nhật Vượng người giàu nhất trên thị
trường chứng khoán Việt Nam với số tài sản gần 15.800 tỷ đồng.
( Nguồn: Phạm Nhật Vượng Wikipedia tiếng Việt )
KẾT LUẬN
Tập thể làm việc nmột con thuyền người lãnh đạo sẽ dùng năng lực ca
mình để chèo lái con thuyền đó đi đến thành công của những mục tiêu mà tập thể
đã đề ra. Như vy, để trở thành một nhà lãnh đạo năng lực không phải điều d
dàng, tuy nhiên sẽ không khó nếu nhà lãnh đạo thái đtốt, liên tục trau dồi và
hoàn thiện bản thân cũng như biết phát huy nhng giá trị lớn nhất của bản thân
mình.
| 1/10

Preview text:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN
Đề tài: NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO Danh sách sinh viên STT Họ và tên Mã sinh viên 1 Ngô Tiến Đạt 642809 2 Nguyễn Hồng Ngọc 652268 3 Đoàn Hồng Nhung 630220
Giảng viên hướng dẫn: Trần Hữu Cường Hà Nội, 2022
LỜI MỞ ĐẦU
“ Năng lực lãnh đạo” không những là một môn học quan trọng trên giảng
đường mà cụm từ này còn được mọi người thường xuyên nhắc đến trong cuộc
sống, đặc biệt là trong các tập thể làm việc nhóm. Tuy nhiên ý nghĩa và nội dung
của nó không phải ai cũng chú ý và nắm chắc, chính vì vậy để hiểu rõ hơn về ý
nghĩa môn học, nhóm chúng tôi đã tìm hiểu qua các phần: MỤC LỤC
1. Năng lực lãnh đạo gì?
2. Cấu thành năng lực lãnh đạo tầm quan trọng của năng lực lãnh đạo.
3. Năng lực lãnh đạo được thể hiện như thế nào?
4. Làm thế nào để nâng cao năng lực lãnh đạo?
5. Dẫn chứng về những nhà lãnh đạo tài ba.
1. Năng lực lãnh đạo gì?
Năng lực lãnh đạo trong tiếng Anh là Leadership capacity.
Năng lực là tập hợp các khả năng, nguồn lực của một con người hay một tổ
chức nhằm thực thi một công việc nào đó. Bởi vậy, về thực chất, năng lực của một
con người là tập hợp những gì mà con người đó hiện có. (Theo Kathryn Barto & Graham Matthews, 2001)
Năng lực lãnh đạo là tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và hành vi thái độ mà
một nhà lãnh đạo cần có.
- Để trở thành một nhà lãnh đạo, người lãnh đạo cần phải có các kiến thức nền
tảng cũng như chuyên sâu để chỉ đạo, điều hành một tổ chức hay doanh nghiệp.
- Kĩ năng, kinh nghiệm, trải nghiệm trong các lĩnh vực cụ thể của lãnh đạo
cũng vô cùng cần thiết. Các kĩ năng như: kĩ năng động viên khuyến khích, kĩ năng
giải quyết vấn đề và ra quyết định, kĩ năng gây ảnh hưởng,..
- Hành vi thái độ là một yếu tố vô cùng quan trọng đảm bảo cho thành công
của mỗi con người. Trong công tác lãnh đạo, hành vi, thái độ có thể được coi là
ứng xử của cấp trên đối với cấp dưới. Ứng xử đó được hình thành trên cơ sở quan
niệm sống, tính cách, đạo đức, văn hóa của người lãnh đạo.
2. Cấu thành năng lực lãnh đạo tầm quan trọng của năng lực lãnh đạo.
Cấu thành năng lực lãnh đạo
Để nghiên cứu năng lực lãnh đạo một cách sâu sắc, chúng ta có thể chia nhỏ
khả năng tổng hợp của lãnh đạo thành các năng lực bộ phận cụ thể như:
(1) Tầm nhìn chiến lược,
(2) Năng lực phân quyền ủy quyền,
(3) Năng lực động viên khuyến khích,
(4) Năng lực gây ảnh hưởng và xây dựng hình ảnh,
(5) Năng lực ra quyết định,
(6) Năng lực giao tiếp lãnh đạo,
(7) Năng lực hiểu mình- hiểu người
Tầm quan trọng của năng lực lãnh đạo
Lãnh đạo và năng lực lãnh đạo có ý nghĩa to lớn và đóng một vai trò hết sức
quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp thiếu người
lãnh đạo có năng lực được ví như một đơn vị chiến đấu thiếu vị tướng tài chỉ huy
hoặc một con thuyền vượt thác ghềnh thiếu đi một người thuyền trưởng dũng cảm, mưu trí.
Tầm quan trọng của lãnh đạo được thể hiện qua những vai trò cụ thể sau:
- Lãnh đạo là người dẫn đường, chỉ lối cho doanh nghiệp. Nhà lãnh đạo có
năng lực là nhà lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược, có khả năng nhìn xa trông rộng.
- Lãnh đạo là người tập hợp lực lượng xung quanh mình để thực thi sứ mệnh
của tổ chức/doanh nghiệp. Nhà lãnh đạo có năng lực là nhà lãnh đạo có khả năng
tập hợp được một đội ngũ đông đảo những người tin yêu xung quanh mình để tạo
thành một khối kết dính, thống nhất đủ sức thực hiện mọi nhiệm vụ của tổ chức/doanh nghiệp.
Học giả Bennis đã nói rằng "Lãnh đạo là người làm những việc đúng"
(Leaders are people who do right things). Làm những việc đúng ở đây là làm
những việc phù hợp với xu thế, làm những việc họp với "lòng dân".
Muốn làm được điều đó, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải hội đủ cả hai yếu tố: tầm
nhìn chiến lược, tư duy chiến lược và khai thác yếu tố tâm lí, khai thác yếu tố con
người trong công tác lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp.
Khi một nhà lãnh đạo đã hội đủ hai yếu tố này thì thành công của doanh
nghiệp sẽ đến là điều tất yếu. Bởi vậy, lãnh đạo có năng lực và năng lực lãnh đạo
có ý nghĩa sống còn đối với mọi doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ.
3. Năng lực lãnh đạo được thể hiện như thế nào?
Khả năng lập kế hoạch
Người có năng lực lãnh đạo tất nhiên phải có kỹ năng lập kế hoạch, kiểm soát
hoạt động và tiến độ của công việc. Dựa vào đó, có thể hoàn thành tốt những
nhiệm vụ đã đề ra. Người lãnh đạo có thể lường trước được các tình huống khi
công việc được triển khai, và đưa ra những phương án giải quyết kịp thời nhất cho doanh nghiệp.
Khả năng giải quyết vấn đề
Người lãnh đạo có năng lực sẽ thể hiện tốt được khả năng này. Sự nhạy bén
đối với thị trường, khả năng phân tích và phán đoán tình huống, cùng với sự quyết
đoán của người lãnh đạo giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn nhanh chóng, kịp thời.
Biết sử dụng nhân lực
Một doanh nghiệp không thể chỉ cần những nhà lãnh đạo, mà quan trọng là
tất cả các nhân viên cùng làm việc có hiệu quả. Người có năng lực lãnh đạo được
thể hiện ở chỗ có thể giao đúng người đúng việc, giúp công việc đạt hiệu quả cao nhất.
kiến thức chuyên môn
Năng lực lãnh đạo cũng được thể hiện qua việc người lãnh đạo có kỹ năng
chuyên môn giỏi. Ví dụ: bạn là lãnh đạo phòng ban Marketing, vậy để Marketing
tốt cho sản phẩm của mình, bạn cũng phải là chuyên gia trong lĩnh vực đó, đồng
thời có sự hiểu biết về các công việc của nhân viên dưới quyền. Ngoài ra, để bộ trợ
cho lĩnh vực của mình thì cần mở rộng hiểu biết những kỹ năng chuyên môn khác
như thiết kế hình ảnh, chỉnh sửa video, kỹ năng tổng hợp, phân tích thông tin dữ liệu.
4. Làm thế nào để nâng cao năng lực lãnh đạo?
Đây có thể là nỗi bận tâm của nhiều người, bởi không phải ai vừa sinh đã là
một nhà lãnh đạo giỏi. Phải có ý chí, kiên trì tích lũy những kiến thức, kinh
nghiệm, không ngừng trau dồi và phát triển bản thân thì mới có thể trở thành người lãnh đạo có năng lực.
Hiểu bản thân mình
Điều cơ bản nhất, trước khi lãnh đạo được người khác là phải hiểu rõ được
bản thân mình. Bạn là ai? Bạn biết những gì? Bạn đang làm những gì? Khi đã hiểu
được khả năng bản thân thì phải nỗ lực phát triển không ngừng và hoàn thiện những khả năng đó.
Sẵn sàng gánh vác trách nhiệm
Là một nhà lãnh đạo thì phải luôn tìm cách dẫn dắt doanh nghiệp của mình
phát triển lên tầm cao mới. Trong quá trình đó sẽ không tránh được những khó
khăn, thất bại. Nhưng hãy chắc rằng bạn sẽ không đổ lỗi cho người khác và nên
chịu trách nhiệm, bình tĩnh tìm phương án chấn chỉnh lại tình huống, tiếp tục
đương đầu với thách thức.
Trau dồi kiến thức chuyên môn
Là một nhà lãnh đạo thì không chỉ cần biết cách quản lý công việc chung, mà
còn phải có kiến thức sâu rộng trong chuyên môn nghề nghiệp, lĩnh vực mà doanh
nghiệp của mình đang hoạt động. Có như thế thì mới tạo được lòng tin,…
Học cách đưa ra những quyết định hợp kịp thời
Hãy tận dụng tốt các kỹ năng chuyên môn, kinh nghiệm vào công việc. Ngày
nay, con người có thể nắm bắt, thu thập thông tin một cách nhanh chóng và dễ
dàng với những thiết bị thông minh mà ai cũng có. Biết cách tận dụng được những
tiện ích này thì việc giải quyết vấn đề, nắm bắt thị trường nhằm lên kế hoạch cho
doanh nghiệp không phải điều quá khó khăn.
Nâng cao kỹ năng giao tiếp
Khả năng giao tiếp tốt và truyền đạt được đầy đủ, chính xác thông tin cho mọi
người cũng là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo của mình.
Khi trở thành người lãnh đạo trong doanh nghiệp thì không chỉ giao tiếp, trao đổi
thông tin với những nhân viên cấp dưới cùng phòng ban mà còn là với các quản lý
cấp cao hơn, những nhân vật chủ chốt trong công ty, hay là với khách hàng của
mình. Vì vậy, đừng ngại việc trở thành chuyên gia trong giao tiếp.
Ứng dụng phần mềm, công cụ hỗ trợ
Người lãnh đạo nên biết cách tận dụng những phần mềm hỗ trợ cho công
việc. Bởi ngày nay, công nghệ đang ngày càng phát triển, thay vì làm việc theo
cách truyền thống, thủ công như trước, thì các nhà lãnh đạo nên đổi mới, chuyển
sang sử dụng những phần mềm công nghệ số.
5. Dẫn chứng về những nhà lãnh đạo tài ba.
a, Tim Cook Apple:
❖ Giới thiệu chung: Ông sinh ngày 1/11/1960 tại Robertsdale, Alabama,
Alabama, Mỹ, ông tốt nghiệp ngành kỹ thuật công nghệ tại ĐH Auburn
năm 1982. Trước khi làm việc cho Apple, Tim Cook có 12 năm làm
việc cho IBM. Trong lúc làm việc tại tập đoàn công nghệ máy tính đa
quốc gia này, ông đã lấy được bằng MBA của ĐH Duke bằng cách
tham gia các lớp học ban đêm.
❖ Năng lực lãnh đạo nổi bật:
- Đềm tĩnh và có niềm tin vào bản thân: Khi cổ phiếu công ty rớt giá,
ông không hề hoảng sợ. Để giải quyết vấn đề này, ông đã thực hiện
chương trình mua lại cổ phiếu lớn nhất trong lịch sử, và chia nhỏ cổ
phiếu theo tỉ lệ 7:1. Đặc biệt, trong tuần ra mắt iPhone 6, Apple Watch
và Apple Pay, Apple đã đạt được thành công lớn. Điều này cho thấy
sự bình tĩnh và niềm tin của ông đối với công việc.
- Coi trọng sự đa dạng, ko sợ rủi ro, thất bại: Ông không ngại theo đuổi
những chiến lược có độ rủi ro cao nhưng bằng tài năng, trí thông
minh, ông đã chứng tỏ bản thân là nhà lãnh đạo tài năng, sẵn sàng
đương đầu với những rủi ro.
- Phong cách quản lý có thể được định nghĩa rộng rãi là dân chủ:
iWatch là một ví dụ về sự thay đổi trong cấu trúc khi Cook chọn ít
tham gia vào các chi tiết về kỹ thuật sản phẩm . Thay vào đó, ông giao
nhiệm vụ cho các thành viên trong nội các của ông. Phong cách lãnh
đạo tinh tế đáng chú ý của ông đã làm tăng sự thiện chí của ngành
công nghiệp và nhân viên. ❖ Thành tựu nổi bật:
- Sau gần một thập kỷ dẫn dắt Apple, ông đxa đưa Apple trở thành
công ty giao dịch công khai có vốn hóa thị trường cao nhất, trị giá
hơn 2.400 tỷ USD, vượt xa những "gã khổng lồ" công nghệ khác như Amazon, Microsoft,...
- Xây dựng Apple trở thành một hiện tượng trên thị trường chứng khoán
- Sáng tạo và cho ra mắt liên tục thành công các sản phẩm, đạt nhiều ký lục doanh thu lớn.
( Nguồn: Tim Cook - Wikipedia )
b, Jack Ma:
❖ Giới thiệu chung: Jack Ma còn gọi là ma Yun (Phiên âm tiếng Việt là Mã
Vân) là một doanh nhân người Trung Quốc, người sáng lập và chủ tịch
điều hành của Tập đoàn Alibaba, một công ty thương mại điện tử tư nhân
trên Internet ở Trung Quốc. ❖ Năng lực nổi bật:
- Trong quá trình lãnh đọa Jack Ma thuê những ng có năng lực nổi trội:
Jack Ma từng nói rằng: Nhân viên nên là người có kĩ năng chuyên
môn giỏi hơn bạn. Tập trung vào kĩ năng của nhân viên và thuê người
biết cách làm việc tốt để thực hiện tầm nhìn của bạn là điều trụ cột rất
quan trọng với bất kì công ty nào.
- Một trong những điều khác biệt độc đáo trong triết lý kinh doanh của
Jack Ma là : cạnh tranh thân thiện. Jack Ma không coi đối thủ là kẻ
thù mà là những người bạn, những người mà ông có thể học hỏi và
thử thách ông để khám phá ra tiềm năng tối đa của bản thân mình. ❖ Thành tựu nổi bật:
- Jack Ma được tạp chí ‘Tuần lễ kinh doanh’ bình chọn là ‘Doanh nhân của
năm’ và được góp mặt vào danh sách “25 doanh nhân quyền lực nhất châu Á” vào năm 2005.
- Năm 2009 là một năm đầy thú vị trong cuộc đời của Jack; ông lọt vào
danh sách “100 người có ảnh hưởng nhất thế giới” của tạp chí Time. Gã
khổng lồ internet cũng được bầu chọn là ‘Nhân vật kinh tế năm 2009 của
CCTV: Lãnh đạo doanh nghiệp của giải thưởng thập kỷ’.
- Tạp chí nổi tiếng Forbes đã gọi ông là người đàn ông quyền lực thứ 30
trên thế giới vào năm 2014.
- Tại lễ trao giải Asian Awards được tổ chức năm 2015, ông được coi là
giải thưởng ‘Doanh nhân của năm’.
- Ông cũng là người giàu nhất Trung Quốc. Ông được tạp chí Fortune bình
chọn là một trong số 25 doanh nhân quyền lực nhất châu Á.
( Nguồn: Jack Ma - Wikipedia )
c, Phạm Nhật Vượng:
❖ Giới thiệu chung: Phạm Nhật Vượng sinh ngày 5 tháng 8 năm 1968 tại Hà
Nội. Ông theo học tại trường ĐH Mỏ địa chất Hà Nội và trường ĐH Thăm
dò địa chất Liên Bang Nga. Ông được biết đến nhiều nhất với chức vụ: Chủ
tịch HDQT tập đoàn Vingroup. ❖ Năng lực nổi bật:
- Năng lực tiếp nhận và dự đoán: ví dụ về việc cách mạng đầu tư vào xe điện.
- Tin tưởng và linh hoạt: Ông có một đội ngũ “thuần Việt” thực sự trung
thành, trong các dự án luôn ưu tiên thuê người Việt Nam.
- Làm việc cùng với đam mê, nghiêm túc và luôn học hỏi kể cả đối thủ: Ông
luôn tâm niệm phải “lắng nghe phản hồi của khách hàng, tìm chỗ bị chê mà xử lý”. ❖ Thành tựu nổi bật:
- Phạm Nhật Vượng gắn liền với thương hiệu VinGroup: Ở thời điểm hiện tại,
Vingroup đã trở thành tập đoàn tư nhân hùng mạnh đứng ở vị trí số 1 tại Việt
Nam. Theo công bố của Forbes 2019, tập đoàn Vingroup được xếp thứ
1747/2000 công ty niêm yết lớn nhất toàn cầu xét về thành tích phát triển và
giá trị ước tính.
- Ông được xem là tỷ phú đô la Mỹ đầu tiên trên sàn chứng khoán Việt
Nam từ ngày 7 tháng 3 năm 2011 với giá trị tài sản lên đến khoảng 21.200 tỷ đồng VN.
- Trước đó vào năm 2010 , Phạm Nhật Vượng là người giàu nhất trên thị
trường chứng khoán Việt Nam với số tài sản gần 15.800 tỷ đồng.
( Nguồn: Phạm Nhật Vượng – Wikipedia tiếng Việt ) KẾT LUẬN
Tập thể làm việc như một con thuyền và người lãnh đạo sẽ dùng năng lực của
mình để chèo lái con thuyền đó đi đến thành công của những mục tiêu mà tập thể
đã đề ra. Như vậy, để trở thành một nhà lãnh đạo có năng lực không phải là điều dễ
dàng, tuy nhiên sẽ không khó nếu nhà lãnh đạo có thái độ tốt, liên tục trau dồi và
hoàn thiện bản thân cũng như biết phát huy những giá trị lớn nhất của bản thân mình.