Tiểu luận Nguồn gốc, bản chất, vai trò của ý thức và các giải pháp nâng cao tính tích cực, sáng tạo trong học tập | Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngân Hàng

Tiểu luận Nguồn gốc, bản chất, vai trò của ý thức và các giải pháp nâng cao tính tích cực, sáng tạo trong học tập với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40419767
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: Triết Học Mác-Lênin
Tên Đề Tài: Ngun gc, bn cht, vai trò ca ý thc và các
gii pháp nâng cao tính tích cc, sáng to trong hc tp
ca sinh viên hin
Giảng viên hưỡng dẫn
:
Vũ Thị Thu Hiền
Sinh viên thực hiện
:
Chu Đức Hiếu
Lớp
:
KTDTA
Mã sinh viên
:
24
A4072248
lOMoARcPSD| 40419767
Hà nội, ngày 24 tháng 12 năm 2021
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨ DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VỀ Ý THỨC
1.1. Nguồn gốc của ý thức .......................................................................... 2
1.1.1. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức ............................................... 2
1.1.2. Nguồn gốc xã hội của ý thức .................................................. 3
1.2. Bản chất của ý thức .............................................................................. 4
1.3. Vai trò của ý thức ................................................................................ 5
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO
TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1.Thực trạng tính tích cực, sáng tạo trong học tập của sinh viên hiện nay
.................................................................................................................... 6
2.2.Nguyên nhân nào dẫn đến các hạn chế của tính tích cực, sáng tạo trong
học tập của sinh viên hiện nay .................................................................... 8
2.2.1. Nguyên nhân khách quan ....................................................... 8
2.2.2. Nguyên nhân chủ quan ........................................................... 9
2.3. Giải pháp
.............................................................................................. 10
2.3.1. Giải pháp chung .................................................................... 10
2.3.2. Liên hệ bản thân ...................................................................... 12
KẾT LUẬN ............................................................................................... 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 13
lOMoARcPSD| 40419767
1
MỞ ĐẦU
Toàn cầu hoá là một trong những vẫn đề được quan tâm, là một xu thế
đòi hỏi nhiều yếu tố đặt ra cho mỗi một đất nước trên thế giới luôn phải đổi
mới, có các hướng đi chính sách chính xác để có thể vận dụng triệt để các
nguồn lực của đất nước mà phát triển và hội nhập Quốc tế. Việt Nam ta là một
đất nước có nền kinh tế đang trên đà phát triển nhưng phải đối mặt với sự biến
đổi khoa học kĩ thuật công nghệ trên thế giới diễn ra rất nhanh. Thì lúc này tri
thức là một yếu tố trọng tâm được coi trọng vì tri thức chính là khoa học. Điều
này đã đặt ra yêu cầu và thách thức cho Giáo dục Việt Nam vì chất lượng đào
tạo hiện nay ở các trường Đại học nước ta hiện này còn thấp, sinh viên ra
trường đáp ứng các yêu cầu của xã hội còn ít.
Bản thân là một sinh viên, nhận thức được tầm quan trọng của việc học
đối với sự phát triển đất nước sau này. Học tập là cả một quá trình đòi hỏi sự
tích cực và sáng tạo luôn chủ động tiếp thu kiến thức có óc quan sát, tính phê
phán trong tư duy hay tò mò trong khoa học. Nhưng nhiều sinh viện hiện nay
vẫn còn học thụ động, đối phó dẫn dến các hệ quả sau này. Lúc này, ta phải
đối mặt với một câu hỏi đồng thời cũng là thử thách mang tính thời sự đó
“Phương pháp nào khiến cho sinh viên hiện nay có thể tiếp thu tri thức một
cách năng động, tích cực và sáng tạo?”
Thách thức mang tính thời đại này có thể giải quyết từ góc nhìn triết
học bằng việc nghiên cứu một trong hai phạm trù thuộc vấn đề cơ bản của
triết học đó chính là ý thức. Đây cũng chính là lí do em chọn đề tài: “Nguồn
gốc, bản chất, vai trò của ý thức và các giải pháp nâng cao tính tích cực, sáng
tạo trong học tập của sinh viên hiện nay.” Mọi hoạt động của con người đều
do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý thức không phải trực tiếp tạo ra hay
thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị mà nó trang bị cho con người những
tri thức. Vì thế tìm hiểu về ý thức qua quan điểm triết học DVBC về nguồn
gốc, bản chất và vai trò để từ đó vận dụng lý luận để giải quyết hay có những
lOMoARcPSD| 40419767
2
biện pháp đúng đắn cho quá trình học tâp mỗi sinh viên đạt hiệu quả tích cực
và sáng tạo tốt hơn.
Chương 1: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý
thức
1.1, Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc của ý thức.
1.1.1, Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Dựa trên những thành tựu mới của khoa học tự nhiên về sinh lý học
thần kinh hiện đại , các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định
rằng, ý thức chỉ là thuộc tính của vật chất. Nhưng không phải là của mọi dạng
vật chất, mà là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là
bộ óc con người. Bộ óc con người càng hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần
kinh của bộ óc càng có hiệu quả, ý thức của con người ngày càng phong phú
và sâu sắc. Bộ óc con người có cấu trúc đặc biệt phát triển, rất tinh vi và phức
tạp, bao gồm khoảng 14 – 15 tỷ tế bào thần kinh, các tế bào này liên hệ với
các giác quan để thu nhận và xử lý thông tin từ thế giới khách quan vào não
bộ rồi điều khiển toàn bộ các hoạt động của cơ thể trong quan hệ đối với thế
giới bên ngoài qua cơ chế phản xạ có điều kiện và không điều kiện. Ý thức là
hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là hình thức phản ánh cao
nhất của thế giới vật chất.
Phản ánh là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất, được biểu hiện
trong sự liên hệ, tác động qua lại giữa các đối tượng vật chất với nhau. Đó là
sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở một hệ thống vật
chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng. Những đặc điểm được
tái tạo ở dạng vật chất chịu sự tác động bao giờ cũng mang thông tin của dạng
vật chất tác động.
Giới tự nhiên vô sinh có kết cấu vật chất đơn giản, do vậy trình độ phản
ánh đặc trưng của chúng là phản ánh vật lý, hoá học. Đây là trình độ phản ánh
mang tính thụ động, chưa có sự định hướng hay lựa chọn. Giới hữu sinh ra
lOMoARcPSD| 40419767
3
đời có kết cấu vật chất phức tạp hơn. Đó là trình độ phản ánh sinh học trong
các cơ thể sống có tính định hướng, lựa chọn, giúp cho các cơ thể sống thích
nghi với môi trường để tồn tại. Trình độ phản ánh sinh học của các cơ thể
sống cũng bao gồm nhiều hình thức cụ thể cao thấp khác nhau tuỳ thuộc mức
độ hoàn thiện, đặc điểm của cấu trúc của các cơ quan chuyên trách làm chức
năng phản ánh: ở thực vật, là sự kích thích; ở động vật có hệ thần kinh, là xự
phản xạ; ở động vật cấp cao có bộ óc, là tâm lý.
Tâm lý động vật là trình độ phản ánh cao nhất của các loài động vật,
bao gồm cả phản xạ không điều kiện và có điều kiện. Tuy nhiên tâm lý động
vật chưa phải là ý thức, mà đó là tình độ phản ánh mang tính bản năng của các
loài động vật bậc cao, xuất phát từ nhu cầu sinh lý tự nhiên, trực tiếp của cơ
thể động vật chi phối.
1.1.2, Nguồn gốc xã hội của ý thức
Sự phát triển của giới tự nhiên mới tạo ra tiền đề vật chất có năng lực
phản ánh, chỉ là nguồn gốc sâu xa của ý thức. Hoạt động thực tiễn của loài
ngoài mới là nguồn gốc trực tiếp tquyết định sự ra đời của ý thức. Ý thức và
lao động, hai yếu tố này vừa là nguồn gốc vừa là tiền đề của sự ra đời ý thức.
Ph. Ăngghen đã chỉ rõ: “Trước hết là lao động; sau lao động và đồng thời với
lao động là ngôn ngữ; đó là hai sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ
óc con vượn, làm cho bộ óc đó dần dần chuyển biến thành bộ óc con người”.
Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên
nhằm thay đổi giới tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con người. Nhờ có lao
động nền văn minh của loài người mới dần được hình thành và phát triển.
Trong quá trình lao động, con người sử dụng các công cụ lao động tác
động vào đối tượng hiện thực bộc lộ những thuộc tính, kết cấu, qui luật vận
động của nó, biểu hiện thành những hiện tượng nhất định mà con người có thể
quan sát được. Những hiện tượng ấy, thông qua hoạt động của các giác quan,
tác động vào bộ óc người, thông qua hoạt động của bộ não con người, tạo ra
lOMoARcPSD| 40419767
4
khả năng hình thành nên những tri thức nói riêng và ý thức nói chung. Như
vậy, sự ra đời của ý thức chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới khách quan
thông qua quá trình lao động.
Lao động ngày một phát triển thì gắn liền với đó là sự ra đời và phát
triển của ngôn ngữ. Lao động ngay từ đầu đã mang tính tập thể. Mối quan hệ
giữa các thành viên trong lao động nảy sinh ở họ nhu cầu giao tiếp để thể hiện
suy nghĩ bản thân thì phải có phương tiện để biểu đạt. Ngôn ngữ là hệ thống
tín hiệu vật chất mang nội dung của ý thức. Ngôn ngữ xuất hiện trở thành “vỏ
vật chất” của tư duy, là hiện thực trực tiếp của ý thức. Ngôn ngữ (tiếng nói và
chữ viết) vừa là phương tiện giao tiếp, vừa là công cụ của tư duy. Nhờ ngôn
ngữ con người có thể biểu đạt suy nghĩ, trao đổi kinh nghiệm, tư tưởng tình
cảm cho nhau, lưu giữ và kế thừa những tri thức, kinh nghiệm phong phú của
xã hội đã tích luỹ được qua bao thế hệ, thời kỳ lịch sử
Hoạt động thực tiễn phong phú của loài người là môi trường để ý thức
hình thành, phát triển và khẳng định sức mạnh sáng tạo của nó. Nghiên cứu
nguồn gốc ý thức cũng là một cách để tiếp cận hiểu rõ bản chất của ý thức,
khẳng định bản chất xã hội của ý thức
1.2, Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức
Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách, là quá trình phản
ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người. Về bản chất: vật
chất là hiện thực khách quan, ý thức là hiện thực chủ quan. Ý thức là cái phản
ánh thế giới khách quan , không phải là sự vật mà chỉ là “hình ảnh” của sự vật
ở trong óc con người. Về nội dung mà ý thức phản ánh là khách quan, còn
hình thức phản ánh là chủ quan. Ý thức là cái vật chất ở bên ngoài được “di
chuyển” vào trong đầu óc con người và được cải biến đi qua lăng kính chủ
quan của mỗi người. Kết quả phản ánh của ý thức tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố:
lOMoARcPSD| 40419767
5
đối tượng phản ánh, điều kiện lịch sử - xã hội, phẩm chất, năng lực, kinh
nghiệm sống của chủ thể phản ánh.
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người
một cách năng động, sáng tạo, chủ động tích cực. Đây là một đặc tính căn bản
để phân biệt trình độ phản ánh ý thức người với tình độ phản ánh tâm lí động
vật. Sự phản ánh của ý thức con người không phải sự sao chép một cách giản
đơn, hay một cách thụ động máy móc cái thế giới vật chất ở bên ngoài. Tính
sáng tạo của ý thức vô cùng phong phú và đa dạng. Nó là định hướng, tiếp
nhận, chọn lọc, xử lí, lưu giữ thông tin và trên cơ sở thông tin đã có có thể tạo
ra những thông tin mới và phát hiện ra ý nghĩa của thông tin mới được tiếp
nhận.
Từ kết quả nghiên cứu nguồn gốc và bản chất của ý thức cho thấy, ý
thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện thực khách
quan trên cơ sở thực tiễn xã hội – lịch sử. Tính xã hội của ý thức thể hiện ở
nguồn gốc hình thành, phương thức tồn tại và phát triển của nó. Ý thức luôn
luôn gắn với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên,
quy luật xã hội và nhu cầu giao tiếp của con người. C. Mác đã khẳng định
rằng: “Ngay từ đầu ý thức đã là sản phẩm xã hội và vẫn là như vậy. Chừng
nào con người còn tồn tại”. Không có bộ óc con người, không có hoạt động
thực tiễn xã hội thì không thể có ý thức.
1.3, Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vai trò của ý thức
Vật chất và ý thức là hai hiện tượng đối lập nhau về bản chất. Vật chất quyết
định nội dung của ý thức bởi ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào
bộ óc con người. Nhưng ý thức vẫn có tính độc lập tương dối và tác động trở
lại vật chất.
Thứ nhất, khi ý thức ra đời thì nó có “đời sống” riêng, có quy luật vận
dộng, phát triển riêng, không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất. Nó có
lOMoARcPSD| 40419767
6
thể thay đổi nhanh, chậm, song hành so với hiện thực, nhưng nhìn chung nó
thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất.
Thứ hai, sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất phải thông qua
hoặt động thực tiễn của con người. Tự bản thân ý thức thì không thể biến đổi
được hiện thực. Mà qua hoạt động thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những
điều kiện hoàn cảnh vật chất để phục vụ cho cuộc sống của con người.
Thứ ba, vai trò của Ý thức thể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động, hành động của
con người. Nó có thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay
sai, thành công hay thất bại. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất
luôn diễn ra theo hai chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực.
Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn,
nhất là trong thời đại 4.0 hiện nay, khi mà các tri thức khoa học trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vai trò của tri thức
khoa học, của tư tưởng chính trị, tư tưởng nhân văn là sức quan trọng.
Điều này đã đặt ra nhiều vẫn đề hay những thách thức lớn cho các sinh viên
trẻ Việt Nam. Khi xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi sự tích cực năng động,
sáng tạo của các bạn sinh viên trong việc học thì mới có thể đáp ứng nhu cầu
xã hội, bắt kịp sự phát triển của thế giới.
Chương 2: Giải pháp nâng cao tính tích cực, sáng tạo trong học tập
của sinh viên hiện nay.
2.1. Thực trạng tính tích cực, sáng tạo trong học tập của sinh viên hiện
nay
Nói đến sinh viên Việt Nam thì tức là ta đang nói đến một thế hệ trẻ
đầy nhiệt huyết và sức sáng tạo. Họ là thế hệ trẻ nắm trong tay những tri thức
của thời đại, được đào tạo toàn diện và đầy đủ nhất. Sinh viên là lớp trẻ tràn
đầy ý tưởng và sự sáng tạo, luôn là người tiên phong cho các công cuộc đổi
mới về kinh tế, giáo dục, khoa học… Họ luôn biết cách nắm bắt lấy cơ hội để
bắt đầu cho việc nghiên cứu, phát minh hay sáng chế. Biết cách để xây dựng
lOMoARcPSD| 40419767
7
kế hoạch học tập tích cực chủ động không chỉ từ thầy cô mà còn từ mọi nguồn
tài liệu sách báo nghiên cứu. Nguồn tri thức để sinh viên tiếp cận là vô hạn,
sinh viên Việt Nam còn đón nhận những cái hay từ mọi lĩnh vực như văn hoá,
nghệ thuật… Tham gia vào các câu lạc bộ hay hoạt động xã hội thì cũng giúp
họ luôn cập nhật thông tin, kiến thức mới mẻ để thay đổi bản thân phù hợp
với sự phát triển của xã hội.
Tích cực, sáng tạo trong học tập là một nét đẹp của sinh viên Việt Nam
họ dám nghĩ, dám làm, dám đương đầu với thử thách. Tham gia vào các cuộc
thi nghiên cứu khoa học sáng tạo thì các suy nghĩ, ý tưởng không đơn thuần
chỉ tồn tại trong bộ não mà luôn được thực hiện hoá bằng các hành động thực
tế. Táo bạo nhưng không liều lĩnh, trước khi bắt đầu một việc sinh viên luôn
nghiên cứu, tính toán các khả năng có thể xảy ra, xem xét các điều kiện đầy
đủ rồi mới tiến hành phát triển ý tưởng của bản thân. Điều đáng nói, dù thất
bại hay thành công thì họ vẫn sẵn sàng chấp nhận, dám nhìn thẳng và vượt
qua nó.
Sinh viên Việt Nam hiện nay ngày một tiến bộ không còn bị ảnh hưởng
bởi yếu tố điều kiện vật chất tác động vào ý thức tích cực, sáng tạo trong học
tập. Họ tự lập trong cuộc sống, không phụ thuộc vào chu cấp từ gia đình, làm
chủ bản thân, làm chủ ý thức. Đi làm thêm cũng giúp họ học được nhiều kinh
nghiệm từ đời sống thực tế, dẫu tích cực hay tiêu cực sinh viên vẫn tự biết
cách rút ra các bài học cho bản thân. Ý thức được trách nhiệm và mục tiêu đề
ra họ luôn cố gắng tự học và rèn luyện trong mọi lúc để đạt các thành tích như
học bổng, các chứng chỉ ngoại ngữ, danh hiệu Sinh viên 5 tốt… Làm đẹp bản
thân bằng tri thức là con đường giúp họ tiến tới thành công, là cách để sinh
viên khẳng định bản thân.
Phân tích một vấn đề không thể không nhắc đến mặt hạn chế để có cái
nhìn toàn diện. Vẫn còn tồn tại một bộ phận sinh viên chưa thực sự năng động
tích cực trong việc học tập. Sinh viên, họ không chịu đọc giáo trình để nghiên
lOMoARcPSD| 40419767
8
cứu trước các tiết học hay tìm sách, tài liệu mở rộng để phục vụ cho chuyên
ngành theo học. Trong thời đại dịch bệch Covid-19 ảnh hưởng đến quá trình
dạy học đã tiến tới phương pháp học trực tuyến thì nhiều cá nhân đã lợi dụng
các bất tiện để có thể bỏ tiết hoặc không chú ý bài giảng của thầy cô trên lớp
qua việc tắt camera và micro hoặc điểm danh rồi để máy ở đó đi làm việc
khác. Trong lớp không chịu hăng hái phát biểu ý kiến, xây dựng quan điểm
bản thân để mọi người cùng bàn luận. Luôn có tâm lý ngại nói hay biết sẽ có
người nói thay mình nên khiến họ trở nên thụ động trong việc học. Học phải
hiểu bản chất có thể áp dụng vào cuộc sống mới là học, chứ không phải học
trên lí thuyết như một số bộ phận sinh viên đến khi ra trường là quên hết.
Không tìm cách để thay đổi phương pháp học có tích cực sáng tạo hơn mà chỉ
có thái độ thờ ơ, không quan trọng và gian lận trong bài kiểm tra, bài thi là
điều dễ xảy đến. Tích cực, sáng trong học tập không đơn thuần là rèn luyện về
trí mà còn về thể, nhiều người chỉ chăm chú thu nạp kiến thức nhưng không
có kỹ năng mềm, kỹ năng xã hội như thuyết trình, giao tiếp đám đông,…
Khiến họ gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề hay công việc
sau này.
Bản thân em là một sinh viên năm nhất của Học viện Ngân Hàng trong
khoảng thời gian đầu có chút ảnh hưởng tâm lý học tập vì bị thay đổi phương
pháp học cũng như đây là một môi trường mới. Nhưng dưới sự chỉ dẫn của
thầy cô, cung như nguồn tài liệu phong phú, hay các dự án học tập mà các
thầy cô đưa ra đã giúp em có thể thích nghi và thay đổi được phương pháp
học của mình trở nên chủ động và tích cực hơn. Với khối lượng kiến thức lớn
và thời gian trên lớp giới hạn bản thân em đã nhận thức và đã làm như đọc
trước tài liệu, nghiên cứu giáo trình, ghi chú các bài giảng của cô để tiện theo
dõi và xem lại bài học vào mỗi cuối buổi. Cố gắng liên hệ kiến thức vào thực
tế để có cái nhìn sâu sắc hơn, cũng như tư duy sáng tạo phát triển.
lOMoARcPSD| 40419767
9
2.2 Nguyên nhân nào dẫn đến các hạn chế của tính tích cực, sáng
tạo trong học tập của sinh viên hiện nay.
2.2.1. Nguyên nhân khách quan
Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng sự tích cực, sáng tạo của sinh
viên ngày càng bị hạn chế. Đầu tiên ta có thể nói đến sự thay đổi của môi
trường học dẫn đến sự thích nghi chưa kịp thời của mỗi bạn sinh viên năm
nhất. Một môi trường đại học đòi hỏi sự tự giác, tích cực, sáng tạo của mỗi
bạn là điều tất yếu, trái lại với hình thức học tập cũ đọc chép, chỉ tận nơi như
các cấp 2, cấp 3. Điều này càng trở nên khó khăn hơn khi tình hình dịch bệnh
Covid-19 cũng tác động nhiều đến ý thức học tập của học sinh khi các
phương pháp học tập trực tuyến chưa thực sự có hiệu quả bởi các tác nhân
như đường truyền mạng, thiết bị học tập, môi trường sống xung quanh… Nó
gây cản trở sự tương tác của giáo viên với sinh viên, sự trao đổi tích cực dần
bị thiếu hụt hay trải nghiệm thực tế của mỗi sinh viên còn gặp nhiều khó khắn
làm cho sự chủ động trong học tập của nhiều sinh viên dần mất đi. Thầy
cô cũng là một trong yếu tố có thể tác động đến ý thức học tập của sinh viên.
Nhiều người chưa thực sự có tâm với nghề giáo chỉ dạy cho đủ số tiết, không
cung cấp đủ các tài liệu học tập cũng như hướng dẫn cách sinh viên tự học tại
nhà. Chưa áp dụng được các phương pháp dạy học tích cực khiến cho nhiều
sinh viên dễ lơ là không chú ý. Khi lượng kiến thức cho mỗi môn học rất là
lớn, các thầy cô cố gắng cô đọng những ý chính dẫn đến nhiều sinh viên
không tiếp thu được bài giảng dẫn đến sự hoang mang, chán nản dần mất đi
sự hứng thú trong học tập.
2.2.2. Nguyên nhân chủ quan
Sự tích cực, sáng tạo trong học tập của sinh viên nó còn phụ thuộc vào
chính bản thân ý thức của mỗi người không thể bị tác động hoàn toàn bởi các
yếu tố vật chất bên ngoài. Một tiết học cần có sự tương tác từ cả hai phía, thầy
cô dù cho các phương pháp dạy học tích cực hay đi chăng nữa mà sinh viên
lOMoARcPSD| 40419767
10
không ủng hộ thì sẽ không có kết quả. Điều đơn giản nhất chính là sự hăng
hái phát biểu ý kiến cá nhân, bản thân luôn tồn tại các tâm lí ngại phát biểu vì
sợ sai hay biết sẽ có người trả lời thay mình nên đành phó mặc cho mọi
người. Không dám nêu ra quan điểm cá nhân chỉ suy nghĩ trong đầu dẫn đến
một môi trường học tập chỉ diễn ra quanh những người hăng hái, tự tin, tích
cực học tập. Không chỉ thế do ý thức chưa tự giác được tầm quan trọng của
việc học, không chủ động trong việc nghiên cứu bài trước khi đến lớp, không
cảm thấy hứng thú môn học nên thờ ơ.
Suy nghĩ để mọi thứ bắt đầu vào ngày mai đó chính là thái độ trì hoãn.
Mọi kế hoạch được đặt ra chỉ tồn tại trong suy nghĩ, ý thức nhưng lại phải đặt
ra một hoàn cảnh điều kiện vật chất là phải có đầy đủ những yếu tố này thì
mới bắt đầu được mà không tự tay đứng lên mà tạo ra nó, thực hiện nó. Đơn
giản như việc bắt đầu đọc sách, họ muốn phải có một góc đọc sách trong nhà
đẹp hay một cuốn sách điện tử hiện đại thì mới có cảm hứng đọc mà không
tìm động lực cho mình từ chính tác thực tiễn của việc đọc sách.
Tâm lí thụ động được hình thành từ cấp học dưới qua việc đọc chép để
ghi bài nên nhiều sinh viên mới lên đại học chưa quen với hình thức học tập
chủ động mới nên họ sẽ có tâm lí bỏ cuộc chỉ chờ đợi vào hướng dẫn của thầy
cô. Bản thân không chịu xem lại cách học của bản thân, tham khảo các
phương pháp học tập mới dần để thay đổi và thích nghi cải thiện kết quả học
tập của bản thân. Hay như lối sống chạy theo vật chất, ham vui, ham chơi
hưởng thụ của một bộ phận sinh viên không coi trọng việc học, mất đi sự tích
cực, chủ động trong học tập.
Tư duy sáng tạo, phản biện ở mỗi sinh viên dần bị thiếu đi do quen sẵn
với các tài liệu được cung cấp, họ không có nhu cầu tìm hiểu rõ bản chất vấn
đề mà chỉ dừng hiểu ở “bề nổi”. Tính dập khuôn, ăn sẵn khiến mất đi sự sáng
tạo ở sinh viên thì tính tích cực tìm hiểu là điều không thể tồn tại. Một điều
lOMoARcPSD| 40419767
11
phổ biến ở sinh viên hiện nay là luôn để sát hạn công việc mới làm nên luôn
tạo ra các sản phẩm từ việc sao chép và chỉnh sửa các nguồn tài liệu.
2.3. Giải pháp
2.3.1. Giải pháp chung
Đối mặt với các vấn đề trên thì cần phải có các biện pháp phù hợp để
có thể cải thiện sự tích cực, sáng tạo trong học tập của mỗi sinh viên Việt
Nam hiện nay. Điều đầu tiên là cần xây dựng ý thức tự học cho bản thân
mình. Thời gian các tiết học trên lớp là giới hạn đòi hỏi sinh viên cần tìm hiểu
tài liệu trước khi tham gia tiết học để lúc đó sẽ là sự trao đổi các thông tin
mình chưa hiểu hay cần giải đáp với giảng viên thì tiết học mới thực sự đạt
hiệu quả cao. Luôn cố gắng phát biểu bài, nêu ý kiến suy nghĩ của bản thân để
tăng sự tương tác trong các giờ học đây cũng là một cách giúp nghi nhớ bài
một cách chủ động mà không phải học thuộc. Học cách đặt câu hỏi, tư duy
sáng tạo, liên hệ trong thực tế để thực hiện được mục đích tốt đẹp của việc
học. “Học còn phải đi đôi với hành” biết vận dụng kiến thức vào thực tế giúp
ta làm chủ được tri thức, tiếp thu một cách tích cực, sáng tạo.
Tham gia các buổi talkshow, workshop về kỹ năng xã hội, giao tiếp,
quản lí thời gian, phương pháp học… để ta có thể cải thiện bản thân một cách
tốt nhất, học được điều mới mẻ từ sự chia sẻ của người đi trước. Biết cách
quản lí thời gian và học cùng một phương pháp học tích cực giúp ta có thể tối
đa hoá việc tiếp thu lượng kiến thức cũng như tham gia đầy đủ các hoạt động
xã hội để mở mang tư duy sáng tạo.
Luôn phải tìm tòi các nguồn tài liệu, tham khảo ở thư viện hay từ
những người bạn, anh chị để có thể mở rộng nguồn tri thức. Nếu có khó khăn
gì trong việc nghiên cứu tài liệu hãy tự tin hỏi thầy cô, hỏi mọi người xung
quanh để giải đáp. Biết cách đặt câu hỏi cũng giúp ta học trở nên tích cực và
sáng tạo hơn. Bởi đó là tư duy phản biện, tư duy phát triển nó tạo động lực
học tập cho mỗi sinh viên.
lOMoARcPSD| 40419767
12
Xây dựng một lối sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội gây ảnh
hưởng đến việc học. Một lí tưởng tích cực giúp ta nhận thức được tầm quan
trọng của việc học. Sinh viên phải là chủ thể của hoạt động học, tự giác, tích
cực, sáng tạo… Thế kỉ XVII J.A.Komensky đã viết: “Giáo dục có mục đích
đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán, phát triển nhân cách, hãy tìm ra
phương pháp cho giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn”
X.L.Rubinstein đã nói “Con người chỉ thực sự nắm vững cái mà chính bản
thân giành được bằng lao động của chính mình”.
Bản thân sinh viên thôi là chưa đủ cần có sự hợp tác từ phía thầy cô và
nhà trường. Giảng viên trong quá trình dạy học cần phải định hướng đúng
mục đích học tập cho sinh viên, áp dụng các biện pháp giảng dạy, truyn đạt
kiến thức một cách tích cực sáng tạo. Lấy sinh viên làm chủ thể để có thể tự
do phát biểu ý kiến xây dựng một tiết học có sự trải nghiệm và tương tác cao.
Luôn sẵn sàng giải đáp các thắc mắc cho sinh viên, cải thiện tính tích học tập
sáng tạo của mỗi người từ việc nhỏ nhất.
Nhà trường cần cung cấp đầy đủ cơ sở vật chất, tài liệu thư viện học
tập, khuyến khích sinh viên đứng ra tổ chức các hoạt động học tập để phát
huy toàn bộ tài năng của mỗi một sinh viên, tạo động lực trực tiếp từ môi
trường năng động, sáng tạo nhiệt huyết. Sinh viên sẽ dần trở nên hứng thú
hơn, tích cực học tập, năng động sáng tạo trong hành động.
2.3.2 Liên hệ bản thân
Bản thân là một sinh viên Học viện Ngân Hàng em đã luôn cố gắng
trong việc thích nghi với một môi trường hoàn toàn mới bằng các phương
pháp học tập đúng đắn. Như mọi sinh viên kỹ năng tự học điều không thể
thiếu ở bản thân, em luôn cố gắng đọc kĩ bài tìm hiểu trước qua giáo trình,
trong tiết giơ tay phát phát biểu bài, đọc lại kiến thức mỗi cuối buổi. Tham
khảo các nguồn tài liệu trường đại học trong nước và nước ngoài, các bài
giảng video qua mạng giúp em tiếp cận tri thức một cách tốt hơn. Tài liệu từ
lOMoARcPSD| 40419767
13
các anh chị đi trước là một điều không nên bỏ qua, trao đổi với họ giúp em
học được nhiều điều về cách học, phương pháp học sao cho hiệu quả.
Thầy cô luôn tạo điều kiện cho việc học của chúng ta. Nên hãy tích cực
tham gia vào các dự án học tập do thầy cô đề ra như làm video, dịch văn
bản… đây là cách để cải thiện kiến thức tốt nhất đối với bản thân em bởi nó
yêu cầu tao phải tìm hiểu kĩ một vấn đề, vận dụng và đi sâu thì mới có thể giải
quyết yêu cầu thầy cô đưa ra. Không chỉ thế, bản thân em luôn xung phong
làm nhóm trưởng cho mỗi bài hoạt động nhóm bởi đây cũng là cách giúp ta
học tập có trách nhiệm, tích cực hơn, xây dựng được kĩ năng mềm, kĩ năng
giao tiếp…
Bản thân em đang cố gắng xây dựng một lối sống tích cực, luôn học
cách lắng nghe, biết sửa chữa lỗi lầm chính mình, tiếp thu ý kiến của mọi
người xung quanh một cách chọn lọc để cải thiện chính mình. Học là cả một
quá trình không được vội vã, phải biết cách chọn lọc thông tin tiếp thu tinh
hoa tri thức của nhân loại. Đặt mục tiêu, ước mơ cho bản thân và thực hiện nó
hết sức mình qua việc học tập, rèn luyện tích cực sáng tạo. Để mỗi lần nhìn lại
ta vẫn có thể tự tin đối mặt rằng mình đã thử hết sức của bản thân, cố vượt
qua giới hạn của bản thân, bước ra khỏi vùng an toàn để tiến tới những cơ hội
mới rộng mở.
KẾT LUẬN
Qua những phân tích trên, dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Duy vật
biện chứng bài viết đã giúp ta hiểu rõ về nguồn gốc, bản chất và vai trò của ý
thức từ đó có thể vận dụng vào giải quyết tính tích cực, sáng tạo trong học tập
của mỗi sinh viên hiện nay. Ý thức không thể tác động trở lại thực tiễn mà
không qua hoạt động của con người, vì thế mỗi sinh viên cần nhận thức được
tầm quan trọng của việc học tích cực, sáng tạo , chủ động. Xây dựng cho bản
thân những phong cách sống tốt đẹp tránh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tiêu
cực bên ngoài tác động tới ý thức, có phương pháp học tập đúng đắn để đón
lOMoARcPSD| 40419767
14
nhận những tri thức nhân loại . Từ đó mới có thể hoàn thiện bản thân, làm
tròn trách nhiệm của một thế hệ sinh viên trẻ nhiệt huyết, năng động hiếu học
góp một phần sức mình vào công cuộc xây dựng, phát triển đất nước Việt
Nam ta. Hội nhập cùng toàn cầu thế thế giới nhưng không hoà tan, tiếp thu
phát triển và sáng tạo gìn giữ những giá trị lâu đời của đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng việt
1. Giáo trình Triết học Mác-Lênin (sử dụng trong các trường đại học –
hệ không chuyên lý luận chính trị)
Tài liệu Tiếng nước ngoài
2. Bradley Busch, Critical thinking: how to help your students become
better learners. (2017).
https://www.theguardian.com/teachernetwork/2017/jul/21/critical-
thinking-ideas-help-students-learnbetter Truy cập lúc 13:46,
25/12/2021. Tài liệu Trực tuyến
3. "Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Tự Học, Tự Nghiên Cứu Trong
Sinh Viên Tỉnh Cà Mau Hiện Nay.". Camautech, 2021,
https://camautech.vn/blogs/news/giai-phap-nang-cao-nang-luc-
tuhoc-tu-nghien-cuu-trong-sinh-vien-tinh truy cập lúc 08:36,
26/12/2021
4. "Phương Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Học Tập Mùa
Dịch". Hcmussh.Edu.Vn, 2022, https://hcmussh.edu.vn/tin-
tuc/nangcao-hieu-qua-hoc-tap-mua-dich. Truy cập lúc 20:11,
2/1/2022
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: Triết Học Mác-Lênin
Tên Đề Tài: Nguồn gốc, bản chất, vai trò của ý thức và các
giải pháp nâng cao tính tích cực, sáng tạo trong học tập
của sinh viên hiện
Giảng viên hưỡng dẫn : Vũ Thị Thu Hiền
Sinh viên thực hiện
: Chu Đức Hiếu Lớp : KTDTA Mã sinh viên
: 24 A4072248 lOMoAR cPSD| 40419767
Hà nội, ngày 24 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨ DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ Ý THỨC
1.1. Nguồn gốc của ý thức .......................................................................... 2
1.1.1. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức ............................................... 2
1.1.2. Nguồn gốc xã hội của ý thức .................................................. 3
1.2. Bản chất của ý thức .............................................................................. 4
1.3. Vai trò của ý thức ................................................................................ 5
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO
TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1.Thực trạng tính tích cực, sáng tạo trong học tập của sinh viên hiện nay
.................................................................................................................... 6
2.2.Nguyên nhân nào dẫn đến các hạn chế của tính tích cực, sáng tạo trong
học tập của sinh viên hiện nay .................................................................... 8
2.2.1. Nguyên nhân khách quan ....................................................... 8
2.2.2. Nguyên nhân chủ quan ........................................................... 9 2.3. Giải pháp
.............................................................................................. 10
2.3.1. Giải pháp chung .................................................................... 10
2.3.2. Liên hệ bản thân ...................................................................... 12
KẾT LUẬN ............................................................................................... 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 13 lOMoAR cPSD| 40419767 1 MỞ ĐẦU
Toàn cầu hoá là một trong những vẫn đề được quan tâm, là một xu thế
đòi hỏi nhiều yếu tố đặt ra cho mỗi một đất nước trên thế giới luôn phải đổi
mới, có các hướng đi chính sách chính xác để có thể vận dụng triệt để các
nguồn lực của đất nước mà phát triển và hội nhập Quốc tế. Việt Nam ta là một
đất nước có nền kinh tế đang trên đà phát triển nhưng phải đối mặt với sự biến
đổi khoa học kĩ thuật công nghệ trên thế giới diễn ra rất nhanh. Thì lúc này tri
thức là một yếu tố trọng tâm được coi trọng vì tri thức chính là khoa học. Điều
này đã đặt ra yêu cầu và thách thức cho Giáo dục Việt Nam vì chất lượng đào
tạo hiện nay ở các trường Đại học nước ta hiện này còn thấp, sinh viên ra
trường đáp ứng các yêu cầu của xã hội còn ít.
Bản thân là một sinh viên, nhận thức được tầm quan trọng của việc học
đối với sự phát triển đất nước sau này. Học tập là cả một quá trình đòi hỏi sự
tích cực và sáng tạo luôn chủ động tiếp thu kiến thức có óc quan sát, tính phê
phán trong tư duy hay tò mò trong khoa học. Nhưng nhiều sinh viện hiện nay
vẫn còn học thụ động, đối phó dẫn dến các hệ quả sau này. Lúc này, ta phải
đối mặt với một câu hỏi đồng thời cũng là thử thách mang tính thời sự đó là
“Phương pháp nào khiến cho sinh viên hiện nay có thể tiếp thu tri thức một
cách năng động, tích cực và sáng tạo?”
Thách thức mang tính thời đại này có thể giải quyết từ góc nhìn triết
học bằng việc nghiên cứu một trong hai phạm trù thuộc vấn đề cơ bản của
triết học đó chính là ý thức. Đây cũng chính là lí do em chọn đề tài: “Nguồn
gốc, bản chất, vai trò của ý thức và các giải pháp nâng cao tính tích cực, sáng
tạo trong học tập của sinh viên hiện nay.” Mọi hoạt động của con người đều
do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý thức không phải trực tiếp tạo ra hay
thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị mà nó trang bị cho con người những
tri thức. Vì thế tìm hiểu về ý thức qua quan điểm triết học DVBC về nguồn
gốc, bản chất và vai trò để từ đó vận dụng lý luận để giải quyết hay có những lOMoAR cPSD| 40419767 2
biện pháp đúng đắn cho quá trình học tâp mỗi sinh viên đạt hiệu quả tích cực và sáng tạo tốt hơn.
Chương 1: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức
1.1, Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc của ý thức.
1.1.1, Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Dựa trên những thành tựu mới của khoa học tự nhiên về sinh lý học –
thần kinh hiện đại , các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định
rằng, ý thức chỉ là thuộc tính của vật chất. Nhưng không phải là của mọi dạng
vật chất, mà là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là
bộ óc con người. Bộ óc con người càng hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần
kinh của bộ óc càng có hiệu quả, ý thức của con người ngày càng phong phú
và sâu sắc. Bộ óc con người có cấu trúc đặc biệt phát triển, rất tinh vi và phức
tạp, bao gồm khoảng 14 – 15 tỷ tế bào thần kinh, các tế bào này liên hệ với
các giác quan để thu nhận và xử lý thông tin từ thế giới khách quan vào não
bộ rồi điều khiển toàn bộ các hoạt động của cơ thể trong quan hệ đối với thế
giới bên ngoài qua cơ chế phản xạ có điều kiện và không điều kiện. Ý thức là
hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là hình thức phản ánh cao
nhất của thế giới vật chất.
Phản ánh là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất, được biểu hiện
trong sự liên hệ, tác động qua lại giữa các đối tượng vật chất với nhau. Đó là
sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở một hệ thống vật
chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng. Những đặc điểm được
tái tạo ở dạng vật chất chịu sự tác động bao giờ cũng mang thông tin của dạng vật chất tác động.
Giới tự nhiên vô sinh có kết cấu vật chất đơn giản, do vậy trình độ phản
ánh đặc trưng của chúng là phản ánh vật lý, hoá học. Đây là trình độ phản ánh
mang tính thụ động, chưa có sự định hướng hay lựa chọn. Giới hữu sinh ra lOMoAR cPSD| 40419767 3
đời có kết cấu vật chất phức tạp hơn. Đó là trình độ phản ánh sinh học trong
các cơ thể sống có tính định hướng, lựa chọn, giúp cho các cơ thể sống thích
nghi với môi trường để tồn tại. Trình độ phản ánh sinh học của các cơ thể
sống cũng bao gồm nhiều hình thức cụ thể cao thấp khác nhau tuỳ thuộc mức
độ hoàn thiện, đặc điểm của cấu trúc của các cơ quan chuyên trách làm chức
năng phản ánh: ở thực vật, là sự kích thích; ở động vật có hệ thần kinh, là xự
phản xạ; ở động vật cấp cao có bộ óc, là tâm lý.
Tâm lý động vật là trình độ phản ánh cao nhất của các loài động vật,
bao gồm cả phản xạ không điều kiện và có điều kiện. Tuy nhiên tâm lý động
vật chưa phải là ý thức, mà đó là tình độ phản ánh mang tính bản năng của các
loài động vật bậc cao, xuất phát từ nhu cầu sinh lý tự nhiên, trực tiếp của cơ
thể động vật chi phối.
1.1.2, Nguồn gốc xã hội của ý thức
Sự phát triển của giới tự nhiên mới tạo ra tiền đề vật chất có năng lực
phản ánh, chỉ là nguồn gốc sâu xa của ý thức. Hoạt động thực tiễn của loài
ngoài mới là nguồn gốc trực tiếp tquyết định sự ra đời của ý thức. Ý thức và
lao động, hai yếu tố này vừa là nguồn gốc vừa là tiền đề của sự ra đời ý thức.
Ph. Ăngghen đã chỉ rõ: “Trước hết là lao động; sau lao động và đồng thời với
lao động là ngôn ngữ; đó là hai sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ
óc con vượn, làm cho bộ óc đó dần dần chuyển biến thành bộ óc con người”.
Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên
nhằm thay đổi giới tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con người. Nhờ có lao
động nền văn minh của loài người mới dần được hình thành và phát triển.
Trong quá trình lao động, con người sử dụng các công cụ lao động tác
động vào đối tượng hiện thực bộc lộ những thuộc tính, kết cấu, qui luật vận
động của nó, biểu hiện thành những hiện tượng nhất định mà con người có thể
quan sát được. Những hiện tượng ấy, thông qua hoạt động của các giác quan,
tác động vào bộ óc người, thông qua hoạt động của bộ não con người, tạo ra lOMoAR cPSD| 40419767 4
khả năng hình thành nên những tri thức nói riêng và ý thức nói chung. Như
vậy, sự ra đời của ý thức chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới khách quan
thông qua quá trình lao động.
Lao động ngày một phát triển thì gắn liền với đó là sự ra đời và phát
triển của ngôn ngữ. Lao động ngay từ đầu đã mang tính tập thể. Mối quan hệ
giữa các thành viên trong lao động nảy sinh ở họ nhu cầu giao tiếp để thể hiện
suy nghĩ bản thân thì phải có phương tiện để biểu đạt. Ngôn ngữ là hệ thống
tín hiệu vật chất mang nội dung của ý thức. Ngôn ngữ xuất hiện trở thành “vỏ
vật chất” của tư duy, là hiện thực trực tiếp của ý thức. Ngôn ngữ (tiếng nói và
chữ viết) vừa là phương tiện giao tiếp, vừa là công cụ của tư duy. Nhờ ngôn
ngữ con người có thể biểu đạt suy nghĩ, trao đổi kinh nghiệm, tư tưởng tình
cảm cho nhau, lưu giữ và kế thừa những tri thức, kinh nghiệm phong phú của
xã hội đã tích luỹ được qua bao thế hệ, thời kỳ lịch sử
Hoạt động thực tiễn phong phú của loài người là môi trường để ý thức
hình thành, phát triển và khẳng định sức mạnh sáng tạo của nó. Nghiên cứu
nguồn gốc ý thức cũng là một cách để tiếp cận hiểu rõ bản chất của ý thức,
khẳng định bản chất xã hội của ý thức
1.2, Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức
Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách, là quá trình phản
ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người. Về bản chất: vật
chất là hiện thực khách quan, ý thức là hiện thực chủ quan. Ý thức là cái phản
ánh thế giới khách quan , không phải là sự vật mà chỉ là “hình ảnh” của sự vật
ở trong óc con người. Về nội dung mà ý thức phản ánh là khách quan, còn
hình thức phản ánh là chủ quan. Ý thức là cái vật chất ở bên ngoài được “di
chuyển” vào trong đầu óc con người và được cải biến đi qua lăng kính chủ
quan của mỗi người. Kết quả phản ánh của ý thức tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố: lOMoAR cPSD| 40419767 5
đối tượng phản ánh, điều kiện lịch sử - xã hội, phẩm chất, năng lực, kinh
nghiệm sống của chủ thể phản ánh.
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người
một cách năng động, sáng tạo, chủ động tích cực. Đây là một đặc tính căn bản
để phân biệt trình độ phản ánh ý thức người với tình độ phản ánh tâm lí động
vật. Sự phản ánh của ý thức con người không phải sự sao chép một cách giản
đơn, hay một cách thụ động máy móc cái thế giới vật chất ở bên ngoài. Tính
sáng tạo của ý thức vô cùng phong phú và đa dạng. Nó là định hướng, tiếp
nhận, chọn lọc, xử lí, lưu giữ thông tin và trên cơ sở thông tin đã có có thể tạo
ra những thông tin mới và phát hiện ra ý nghĩa của thông tin mới được tiếp nhận.
Từ kết quả nghiên cứu nguồn gốc và bản chất của ý thức cho thấy, ý
thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện thực khách
quan trên cơ sở thực tiễn xã hội – lịch sử. Tính xã hội của ý thức thể hiện ở
nguồn gốc hình thành, phương thức tồn tại và phát triển của nó. Ý thức luôn
luôn gắn với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên,
quy luật xã hội và nhu cầu giao tiếp của con người. C. Mác đã khẳng định
rằng: “Ngay từ đầu ý thức đã là sản phẩm xã hội và vẫn là như vậy. Chừng
nào con người còn tồn tại”. Không có bộ óc con người, không có hoạt động
thực tiễn xã hội thì không thể có ý thức.
1.3, Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vai trò của ý thức
Vật chất và ý thức là hai hiện tượng đối lập nhau về bản chất. Vật chất quyết
định nội dung của ý thức bởi ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào
bộ óc con người. Nhưng ý thức vẫn có tính độc lập tương dối và tác động trở lại vật chất.
Thứ nhất, khi ý thức ra đời thì nó có “đời sống” riêng, có quy luật vận
dộng, phát triển riêng, không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất. Nó có lOMoAR cPSD| 40419767 6
thể thay đổi nhanh, chậm, song hành so với hiện thực, nhưng nhìn chung nó
thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất.
Thứ hai, sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất phải thông qua
hoặt động thực tiễn của con người. Tự bản thân ý thức thì không thể biến đổi
được hiện thực. Mà qua hoạt động thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những
điều kiện hoàn cảnh vật chất để phục vụ cho cuộc sống của con người.
Thứ ba, vai trò của Ý thức thể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động, hành động của
con người. Nó có thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay
sai, thành công hay thất bại. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất
luôn diễn ra theo hai chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực.
Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn,
nhất là trong thời đại 4.0 hiện nay, khi mà các tri thức khoa học trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vai trò của tri thức
khoa học, của tư tưởng chính trị, tư tưởng nhân văn là sức quan trọng.
Điều này đã đặt ra nhiều vẫn đề hay những thách thức lớn cho các sinh viên
trẻ Việt Nam. Khi xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi sự tích cực năng động,
sáng tạo của các bạn sinh viên trong việc học thì mới có thể đáp ứng nhu cầu
xã hội, bắt kịp sự phát triển của thế giới.
Chương 2: Giải pháp nâng cao tính tích cực, sáng tạo trong học tập
của sinh viên hiện nay.
2.1. Thực trạng tính tích cực, sáng tạo trong học tập của sinh viên hiện nay
Nói đến sinh viên Việt Nam thì tức là ta đang nói đến một thế hệ trẻ
đầy nhiệt huyết và sức sáng tạo. Họ là thế hệ trẻ nắm trong tay những tri thức
của thời đại, được đào tạo toàn diện và đầy đủ nhất. Sinh viên là lớp trẻ tràn
đầy ý tưởng và sự sáng tạo, luôn là người tiên phong cho các công cuộc đổi
mới về kinh tế, giáo dục, khoa học… Họ luôn biết cách nắm bắt lấy cơ hội để
bắt đầu cho việc nghiên cứu, phát minh hay sáng chế. Biết cách để xây dựng lOMoAR cPSD| 40419767 7
kế hoạch học tập tích cực chủ động không chỉ từ thầy cô mà còn từ mọi nguồn
tài liệu sách báo nghiên cứu. Nguồn tri thức để sinh viên tiếp cận là vô hạn,
sinh viên Việt Nam còn đón nhận những cái hay từ mọi lĩnh vực như văn hoá,
nghệ thuật… Tham gia vào các câu lạc bộ hay hoạt động xã hội thì cũng giúp
họ luôn cập nhật thông tin, kiến thức mới mẻ để thay đổi bản thân phù hợp
với sự phát triển của xã hội.
Tích cực, sáng tạo trong học tập là một nét đẹp của sinh viên Việt Nam
họ dám nghĩ, dám làm, dám đương đầu với thử thách. Tham gia vào các cuộc
thi nghiên cứu khoa học sáng tạo thì các suy nghĩ, ý tưởng không đơn thuần
chỉ tồn tại trong bộ não mà luôn được thực hiện hoá bằng các hành động thực
tế. Táo bạo nhưng không liều lĩnh, trước khi bắt đầu một việc sinh viên luôn
nghiên cứu, tính toán các khả năng có thể xảy ra, xem xét các điều kiện đầy
đủ rồi mới tiến hành phát triển ý tưởng của bản thân. Điều đáng nói, dù thất
bại hay thành công thì họ vẫn sẵn sàng chấp nhận, dám nhìn thẳng và vượt qua nó.
Sinh viên Việt Nam hiện nay ngày một tiến bộ không còn bị ảnh hưởng
bởi yếu tố điều kiện vật chất tác động vào ý thức tích cực, sáng tạo trong học
tập. Họ tự lập trong cuộc sống, không phụ thuộc vào chu cấp từ gia đình, làm
chủ bản thân, làm chủ ý thức. Đi làm thêm cũng giúp họ học được nhiều kinh
nghiệm từ đời sống thực tế, dẫu tích cực hay tiêu cực sinh viên vẫn tự biết
cách rút ra các bài học cho bản thân. Ý thức được trách nhiệm và mục tiêu đề
ra họ luôn cố gắng tự học và rèn luyện trong mọi lúc để đạt các thành tích như
học bổng, các chứng chỉ ngoại ngữ, danh hiệu Sinh viên 5 tốt… Làm đẹp bản
thân bằng tri thức là con đường giúp họ tiến tới thành công, là cách để sinh
viên khẳng định bản thân.
Phân tích một vấn đề không thể không nhắc đến mặt hạn chế để có cái
nhìn toàn diện. Vẫn còn tồn tại một bộ phận sinh viên chưa thực sự năng động
tích cực trong việc học tập. Sinh viên, họ không chịu đọc giáo trình để nghiên lOMoAR cPSD| 40419767 8
cứu trước các tiết học hay tìm sách, tài liệu mở rộng để phục vụ cho chuyên
ngành theo học. Trong thời đại dịch bệch Covid-19 ảnh hưởng đến quá trình
dạy học đã tiến tới phương pháp học trực tuyến thì nhiều cá nhân đã lợi dụng
các bất tiện để có thể bỏ tiết hoặc không chú ý bài giảng của thầy cô trên lớp
qua việc tắt camera và micro hoặc điểm danh rồi để máy ở đó đi làm việc
khác. Trong lớp không chịu hăng hái phát biểu ý kiến, xây dựng quan điểm
bản thân để mọi người cùng bàn luận. Luôn có tâm lý ngại nói hay biết sẽ có
người nói thay mình nên khiến họ trở nên thụ động trong việc học. Học phải
hiểu bản chất có thể áp dụng vào cuộc sống mới là học, chứ không phải học
trên lí thuyết như một số bộ phận sinh viên đến khi ra trường là quên hết.
Không tìm cách để thay đổi phương pháp học có tích cực sáng tạo hơn mà chỉ
có thái độ thờ ơ, không quan trọng và gian lận trong bài kiểm tra, bài thi là
điều dễ xảy đến. Tích cực, sáng trong học tập không đơn thuần là rèn luyện về
trí mà còn về thể, nhiều người chỉ chăm chú thu nạp kiến thức nhưng không
có kỹ năng mềm, kỹ năng xã hội như thuyết trình, giao tiếp đám đông,…
Khiến họ gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề hay công việc sau này.
Bản thân em là một sinh viên năm nhất của Học viện Ngân Hàng trong
khoảng thời gian đầu có chút ảnh hưởng tâm lý học tập vì bị thay đổi phương
pháp học cũng như đây là một môi trường mới. Nhưng dưới sự chỉ dẫn của
thầy cô, cung như nguồn tài liệu phong phú, hay các dự án học tập mà các
thầy cô đưa ra đã giúp em có thể thích nghi và thay đổi được phương pháp
học của mình trở nên chủ động và tích cực hơn. Với khối lượng kiến thức lớn
và thời gian trên lớp giới hạn bản thân em đã nhận thức và đã làm như đọc
trước tài liệu, nghiên cứu giáo trình, ghi chú các bài giảng của cô để tiện theo
dõi và xem lại bài học vào mỗi cuối buổi. Cố gắng liên hệ kiến thức vào thực
tế để có cái nhìn sâu sắc hơn, cũng như tư duy sáng tạo phát triển. lOMoAR cPSD| 40419767 9
2.2 Nguyên nhân nào dẫn đến các hạn chế của tính tích cực, sáng
tạo trong học tập của sinh viên hiện nay.
2.2.1. Nguyên nhân khách quan
Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng sự tích cực, sáng tạo của sinh
viên ngày càng bị hạn chế. Đầu tiên ta có thể nói đến sự thay đổi của môi
trường học dẫn đến sự thích nghi chưa kịp thời của mỗi bạn sinh viên năm
nhất. Một môi trường đại học đòi hỏi sự tự giác, tích cực, sáng tạo của mỗi
bạn là điều tất yếu, trái lại với hình thức học tập cũ đọc chép, chỉ tận nơi như
các cấp 2, cấp 3. Điều này càng trở nên khó khăn hơn khi tình hình dịch bệnh
Covid-19 cũng tác động nhiều đến ý thức học tập của học sinh khi các
phương pháp học tập trực tuyến chưa thực sự có hiệu quả bởi các tác nhân
như đường truyền mạng, thiết bị học tập, môi trường sống xung quanh… Nó
gây cản trở sự tương tác của giáo viên với sinh viên, sự trao đổi tích cực dần
bị thiếu hụt hay trải nghiệm thực tế của mỗi sinh viên còn gặp nhiều khó khắn
làm cho sự chủ động trong học tập của nhiều sinh viên dần mất đi. Thầy
cô cũng là một trong yếu tố có thể tác động đến ý thức học tập của sinh viên.
Nhiều người chưa thực sự có tâm với nghề giáo chỉ dạy cho đủ số tiết, không
cung cấp đủ các tài liệu học tập cũng như hướng dẫn cách sinh viên tự học tại
nhà. Chưa áp dụng được các phương pháp dạy học tích cực khiến cho nhiều
sinh viên dễ lơ là không chú ý. Khi lượng kiến thức cho mỗi môn học rất là
lớn, các thầy cô cố gắng cô đọng những ý chính dẫn đến nhiều sinh viên
không tiếp thu được bài giảng dẫn đến sự hoang mang, chán nản dần mất đi
sự hứng thú trong học tập.
2.2.2. Nguyên nhân chủ quan
Sự tích cực, sáng tạo trong học tập của sinh viên nó còn phụ thuộc vào
chính bản thân ý thức của mỗi người không thể bị tác động hoàn toàn bởi các
yếu tố vật chất bên ngoài. Một tiết học cần có sự tương tác từ cả hai phía, thầy
cô dù cho các phương pháp dạy học tích cực hay đi chăng nữa mà sinh viên lOMoAR cPSD| 40419767 10
không ủng hộ thì sẽ không có kết quả. Điều đơn giản nhất chính là sự hăng
hái phát biểu ý kiến cá nhân, bản thân luôn tồn tại các tâm lí ngại phát biểu vì
sợ sai hay biết sẽ có người trả lời thay mình nên đành phó mặc cho mọi
người. Không dám nêu ra quan điểm cá nhân chỉ suy nghĩ trong đầu dẫn đến
một môi trường học tập chỉ diễn ra quanh những người hăng hái, tự tin, tích
cực học tập. Không chỉ thế do ý thức chưa tự giác được tầm quan trọng của
việc học, không chủ động trong việc nghiên cứu bài trước khi đến lớp, không
cảm thấy hứng thú môn học nên thờ ơ.
Suy nghĩ để mọi thứ bắt đầu vào ngày mai đó chính là thái độ trì hoãn.
Mọi kế hoạch được đặt ra chỉ tồn tại trong suy nghĩ, ý thức nhưng lại phải đặt
ra một hoàn cảnh điều kiện vật chất là phải có đầy đủ những yếu tố này thì
mới bắt đầu được mà không tự tay đứng lên mà tạo ra nó, thực hiện nó. Đơn
giản như việc bắt đầu đọc sách, họ muốn phải có một góc đọc sách trong nhà
đẹp hay một cuốn sách điện tử hiện đại thì mới có cảm hứng đọc mà không
tìm động lực cho mình từ chính tác thực tiễn của việc đọc sách.
Tâm lí thụ động được hình thành từ cấp học dưới qua việc đọc chép để
ghi bài nên nhiều sinh viên mới lên đại học chưa quen với hình thức học tập
chủ động mới nên họ sẽ có tâm lí bỏ cuộc chỉ chờ đợi vào hướng dẫn của thầy
cô. Bản thân không chịu xem lại cách học của bản thân, tham khảo các
phương pháp học tập mới dần để thay đổi và thích nghi cải thiện kết quả học
tập của bản thân. Hay như lối sống chạy theo vật chất, ham vui, ham chơi
hưởng thụ của một bộ phận sinh viên không coi trọng việc học, mất đi sự tích
cực, chủ động trong học tập.
Tư duy sáng tạo, phản biện ở mỗi sinh viên dần bị thiếu đi do quen sẵn
với các tài liệu được cung cấp, họ không có nhu cầu tìm hiểu rõ bản chất vấn
đề mà chỉ dừng hiểu ở “bề nổi”. Tính dập khuôn, ăn sẵn khiến mất đi sự sáng
tạo ở sinh viên thì tính tích cực tìm hiểu là điều không thể tồn tại. Một điều lOMoAR cPSD| 40419767 11
phổ biến ở sinh viên hiện nay là luôn để sát hạn công việc mới làm nên luôn
tạo ra các sản phẩm từ việc sao chép và chỉnh sửa các nguồn tài liệu. 2.3. Giải pháp 2.3.1. Giải pháp chung
Đối mặt với các vấn đề trên thì cần phải có các biện pháp phù hợp để
có thể cải thiện sự tích cực, sáng tạo trong học tập của mỗi sinh viên Việt
Nam hiện nay. Điều đầu tiên là cần xây dựng ý thức tự học cho bản thân
mình. Thời gian các tiết học trên lớp là giới hạn đòi hỏi sinh viên cần tìm hiểu
tài liệu trước khi tham gia tiết học để lúc đó sẽ là sự trao đổi các thông tin
mình chưa hiểu hay cần giải đáp với giảng viên thì tiết học mới thực sự đạt
hiệu quả cao. Luôn cố gắng phát biểu bài, nêu ý kiến suy nghĩ của bản thân để
tăng sự tương tác trong các giờ học đây cũng là một cách giúp nghi nhớ bài
một cách chủ động mà không phải học thuộc. Học cách đặt câu hỏi, tư duy
sáng tạo, liên hệ trong thực tế để thực hiện được mục đích tốt đẹp của việc
học. “Học còn phải đi đôi với hành” biết vận dụng kiến thức vào thực tế giúp
ta làm chủ được tri thức, tiếp thu một cách tích cực, sáng tạo.
Tham gia các buổi talkshow, workshop về kỹ năng xã hội, giao tiếp,
quản lí thời gian, phương pháp học… để ta có thể cải thiện bản thân một cách
tốt nhất, học được điều mới mẻ từ sự chia sẻ của người đi trước. Biết cách
quản lí thời gian và học cùng một phương pháp học tích cực giúp ta có thể tối
đa hoá việc tiếp thu lượng kiến thức cũng như tham gia đầy đủ các hoạt động
xã hội để mở mang tư duy sáng tạo.
Luôn phải tìm tòi các nguồn tài liệu, tham khảo ở thư viện hay từ
những người bạn, anh chị để có thể mở rộng nguồn tri thức. Nếu có khó khăn
gì trong việc nghiên cứu tài liệu hãy tự tin hỏi thầy cô, hỏi mọi người xung
quanh để giải đáp. Biết cách đặt câu hỏi cũng giúp ta học trở nên tích cực và
sáng tạo hơn. Bởi đó là tư duy phản biện, tư duy phát triển nó tạo động lực
học tập cho mỗi sinh viên. lOMoAR cPSD| 40419767 12
Xây dựng một lối sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội gây ảnh
hưởng đến việc học. Một lí tưởng tích cực giúp ta nhận thức được tầm quan
trọng của việc học. Sinh viên phải là chủ thể của hoạt động học, tự giác, tích
cực, sáng tạo… Thế kỉ XVII J.A.Komensky đã viết: “Giáo dục có mục đích
đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán, phát triển nhân cách, hãy tìm ra
phương pháp cho giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn” vì
X.L.Rubinstein đã nói “Con người chỉ thực sự nắm vững cái mà chính bản
thân giành được bằng lao động của chính mình”.
Bản thân sinh viên thôi là chưa đủ cần có sự hợp tác từ phía thầy cô và
nhà trường. Giảng viên trong quá trình dạy học cần phải định hướng đúng
mục đích học tập cho sinh viên, áp dụng các biện pháp giảng dạy, truyền đạt
kiến thức một cách tích cực sáng tạo. Lấy sinh viên làm chủ thể để có thể tự
do phát biểu ý kiến xây dựng một tiết học có sự trải nghiệm và tương tác cao.
Luôn sẵn sàng giải đáp các thắc mắc cho sinh viên, cải thiện tính tích học tập
sáng tạo của mỗi người từ việc nhỏ nhất.
Nhà trường cần cung cấp đầy đủ cơ sở vật chất, tài liệu thư viện học
tập, khuyến khích sinh viên đứng ra tổ chức các hoạt động học tập để phát
huy toàn bộ tài năng của mỗi một sinh viên, tạo động lực trực tiếp từ môi
trường năng động, sáng tạo nhiệt huyết. Sinh viên sẽ dần trở nên hứng thú
hơn, tích cực học tập, năng động sáng tạo trong hành động. 2.3.2 Liên hệ bản thân
Bản thân là một sinh viên Học viện Ngân Hàng em đã luôn cố gắng
trong việc thích nghi với một môi trường hoàn toàn mới bằng các phương
pháp học tập đúng đắn. Như mọi sinh viên kỹ năng tự học điều không thể
thiếu ở bản thân, em luôn cố gắng đọc kĩ bài tìm hiểu trước qua giáo trình,
trong tiết giơ tay phát phát biểu bài, đọc lại kiến thức mỗi cuối buổi. Tham
khảo các nguồn tài liệu trường đại học trong nước và nước ngoài, các bài
giảng video qua mạng giúp em tiếp cận tri thức một cách tốt hơn. Tài liệu từ lOMoAR cPSD| 40419767 13
các anh chị đi trước là một điều không nên bỏ qua, trao đổi với họ giúp em
học được nhiều điều về cách học, phương pháp học sao cho hiệu quả.
Thầy cô luôn tạo điều kiện cho việc học của chúng ta. Nên hãy tích cực
tham gia vào các dự án học tập do thầy cô đề ra như làm video, dịch văn
bản… đây là cách để cải thiện kiến thức tốt nhất đối với bản thân em bởi nó
yêu cầu tao phải tìm hiểu kĩ một vấn đề, vận dụng và đi sâu thì mới có thể giải
quyết yêu cầu thầy cô đưa ra. Không chỉ thế, bản thân em luôn xung phong
làm nhóm trưởng cho mỗi bài hoạt động nhóm bởi đây cũng là cách giúp ta
học tập có trách nhiệm, tích cực hơn, xây dựng được kĩ năng mềm, kĩ năng giao tiếp…
Bản thân em đang cố gắng xây dựng một lối sống tích cực, luôn học
cách lắng nghe, biết sửa chữa lỗi lầm chính mình, tiếp thu ý kiến của mọi
người xung quanh một cách chọn lọc để cải thiện chính mình. Học là cả một
quá trình không được vội vã, phải biết cách chọn lọc thông tin tiếp thu tinh
hoa tri thức của nhân loại. Đặt mục tiêu, ước mơ cho bản thân và thực hiện nó
hết sức mình qua việc học tập, rèn luyện tích cực sáng tạo. Để mỗi lần nhìn lại
ta vẫn có thể tự tin đối mặt rằng mình đã thử hết sức của bản thân, cố vượt
qua giới hạn của bản thân, bước ra khỏi vùng an toàn để tiến tới những cơ hội mới rộng mở. KẾT LUẬN
Qua những phân tích trên, dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Duy vật
biện chứng bài viết đã giúp ta hiểu rõ về nguồn gốc, bản chất và vai trò của ý
thức từ đó có thể vận dụng vào giải quyết tính tích cực, sáng tạo trong học tập
của mỗi sinh viên hiện nay. Ý thức không thể tác động trở lại thực tiễn mà
không qua hoạt động của con người, vì thế mỗi sinh viên cần nhận thức được
tầm quan trọng của việc học tích cực, sáng tạo , chủ động. Xây dựng cho bản
thân những phong cách sống tốt đẹp tránh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tiêu
cực bên ngoài tác động tới ý thức, có phương pháp học tập đúng đắn để đón lOMoAR cPSD| 40419767 14
nhận những tri thức nhân loại . Từ đó mới có thể hoàn thiện bản thân, làm
tròn trách nhiệm của một thế hệ sinh viên trẻ nhiệt huyết, năng động hiếu học
góp một phần sức mình vào công cuộc xây dựng, phát triển đất nước Việt
Nam ta. Hội nhập cùng toàn cầu thế thế giới nhưng không hoà tan, tiếp thu
phát triển và sáng tạo gìn giữ những giá trị lâu đời của đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt
1. Giáo trình Triết học Mác-Lênin (sử dụng trong các trường đại học –
hệ không chuyên lý luận chính trị)
Tài liệu Tiếng nước ngoài
2. Bradley Busch, Critical thinking: how to help your students become better learners. (2017).
https://www.theguardian.com/teachernetwork/2017/jul/21/critical-
thinking-ideas-help-students-learnbetter Truy cập lúc 13:46,
25/12/2021. Tài liệu Trực tuyến
3. "Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Tự Học, Tự Nghiên Cứu Trong
Sinh Viên Tỉnh Cà Mau Hiện Nay.". Camautech, 2021,
https://camautech.vn/blogs/news/giai-phap-nang-cao-nang-luc-
tuhoc-tu-nghien-cuu-trong-sinh-vien-tinh truy cập lúc 08:36, 26/12/2021
4. "Phương Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Học Tập Mùa
Dịch". Hcmussh.Edu.Vn, 2022, https://hcmussh.edu.vn/tin-
tuc/nangcao-hieu-qua-hoc-tap-mua-dich. Truy cập lúc 20:11, 2/1/2022