Tiểu luận ôn tập - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa

Tiểu luận ôn tập - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu

Thông tin:
3 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận ôn tập - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa

Tiểu luận ôn tập - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
MỞ ĐẦU
Trong luật hình sự Việt Nam cũng như của nhiều nước trên thế giới, tử hình là hình
phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt, được áp dụng đối với tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng. Không thể phủ nhận rằng trong lịch sử, hình phạt tử hình
cùng với các hình phạt khác đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ, phòng
chống, giữ vững chính trị, an ninh trật tự của đất nước qua từng thời kì. Tuy nhiên,
án tử hình đã tước đi quyền sống của biết bao con người, loại trừ vĩnh viễn người
phạm tội ra khỏi xã hội. Tính mạng con người là vốn quý và được pháp luật bảo
vệ, nếu sai lầm trong việc thi hành hình phạt tử hình thì không thể khắc phục được.
Vì vậy vấn đề giữa loại bỏ hay giữ lại hình phạt tử hình luôn là đề tài được tranh
luận sôi nổi khắp mọi nơi trên thế giới.
Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận này là phân tích vì sao án tử hình nên được
bãi bỏ. Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu những vấn đề sau đây: khái niệm hình
phạt tử hình, đặc điểm của hình phạt tử hình, lí do nên loại bỏ hình phạt tử hình
bằng phương pháp phân tích, so sánh. Bài tiểu luận đã hệ thống hóa những mặt tối
của án tử hình mang lại cho con người. Từ đó khẳng định cho luận điểm rằng án tử
hình nên được bãi bỏ trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam.
NỘI DUNG
- Khái niệm về hình phạt, hình phạt tử hình.
- Mục đích, hình thức áp dụng tử hình.
- Các tội phạm áp dụng tử hình và các trường hợp miễn án tử hình.
- Thực trạng áp dụng hình phạt tử hình.
1 Khái niệm hình phạt tử hình
Theo khoản 1 Điều 40 ( ), tử hình là Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017
hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc
một trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng con
người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng và một số tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng khác do Bộ luật Hình sự quy định.
2 Đặc điểm của hình phạt tử hình
- Tử hình là hình phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt
- Hình phạt tử hình không có mục đích giáo dục người bị kết án vì đã tước bỏ cơ
hội tái hòa nhập và phục thiện của họ
- Hình phạt tử hình là hình phạt không có khả năng khắc phục khi bị quyết định sai
3 Lí do hình phạt tử hình nên được bãi bỏ
3.1 Bảo đảm tính nhân đạo
Mọi người trên thế giới này đều có quyền sống, ngay cả người đã phạm tội. Kết án
tử hình một người là vi phạm nhân quyền, vi phạm tính nhân đạo. Hình phạt tử
hình đã coi thường sự thiêng liêng quyền sống của con người. Đó là quyền cơ bản
chi phối tất cả các quyền khác. Thiếu nó, tất cả các quyền cơ bản khác đều không
có lý do để tồn tại. Chính phủ không nên tự cho mình quyền được giết người nhân
danh luật pháp, nhân danh công lý.
Việt Nam đã và đang hướng tới nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đảm bảo
quyền con người chứ không phải hướng tới nhà nước phong kiến mang tư tưởng
“giết người phải đền mạng”. Vì vậy, việc bãi bỏ hình phạt tử hình là việc làm phù
hợp với yêu cầu cải cách tư pháp của NN XHCN, với thực tiễn đời sống xã hội,
đồng thời cũng đảm bảo được tính nhân đạo – truyền thống nhân văn bao đời nay
của dân tộc ta.
3.2 Tránh chết oan người vô tội
Theo deathpenaltyinfor.org, tại Mỹ, từ năm 1971 đến nay đã có ít nhất 350 người
vô tội bị giết. 1 khi chính phủ quyết định đưa ra án tử hình cho ai đó, họ phải trả
khoảng 1,26tr đôla cho mỗi lần thi hành án. Nói cách khác, chính phủ Hoa Kỳ đã
tiêu tốn cả triệu đôla chỉ để lấy mạng 1 người vô tội tốt bụng. Năm 2018 Tổ chức
ân xá quốc tế đã ghi nhận có ít nhất 558 người bị chết oan tại 25 nước trên thế giới.
Đó là mức tăng lịch sử kể từ năm 1989.
Tỉ lệ oan sai tại Việt Nam hiện nay không phải là ít; bởi hoàn cảnh khách quan lẫn
chủ quan. Vì vậy khi Tòa đã tuyên án tử cho 1 ng thì ko ai có thể thay đổi đc. Nếu
theo thời gian xuất hiện căn cứ mới chứng minh họ vô tội (tuyên án sai) thì dù
chính phủ có bồi thường thiệt hại cho thân nhân của ng đã mất bằng cách nào đi
nữa, cũng ko còn nhiều ý nghĩa khi một sinh mạng đã mất.
3.3 Không mang lại lợi ích tài chính cho chính phủ và NN
Một cuộc kiểm tra lập pháp ở Kansas tháng 3/2020, ước tính tốn khoảng 1,26 triệu
đô la cho 1 lần thực thi hình phạt tử hình. Theo Liên minh Quốc gia về Bãi bỏ Án
tử hình (NCADP), một nghiên cứu năm 2019 đã chỉ ra rằng, chỉ riêng bang
California đã chi 4 tỷ đô la cho án tử hình kể từ năm 1978, và nếu thay đổi án tử
hình thành tù chung thân hoặc một loại án khác thì có thể tiết kiệm ít nhất 170 triệu
đô la một năm
Tại Việt Nam, chi phí cho một lần thi hành án tử bằng thuốc độc từ 600-900
triệu đồng. Trong khi đó số lượng tội phạm chờ án tử hình tăng cao, nước ta lại
nước đang phát triển, việc chi trả cho sử dụng thuốc độc trong tử hình rất tốn kém
lãng phí. Thay vào đó số tiền được sử dụng cho án tử thể được dùng một
cách khôn ngoan hơn để cải thiện cộng đồng của chúng ta và giảm tội phạm, cũng
như tiết kiệm rất nhiều tiền cho chính phủ. Đầu cho giáo dục, ngăn ngừa băng
đảng, cai nghiện ma túy và rượu sẽ giúp giảm tỷ lệ tội phạm ở thanh thiếu niên và
người lớn trong tương lai. Hàng triệu đô la được sử dụng cho ăn từ hình thể
được dùng để tạo ra nhiều chương trình về sức khỏe tâm thần, giáo dục miễn phí,
dịch vụ chăm sóc sức khỏe để đảm bảo một cuộc sống tốt đẹp hơn cho các thế
hệ tương lai của chúng ta.
3.4 Phù hợp vs luật quốc tế
Theo thống kê của Tổ chức Ân xá quốc tế, tính đến năm 2019, trên thế giới có 135
quốc gia (chiếm 69% trên tổng số 195 quốc gia thuộc LHQ) đã xóa bỏ hình phạt tử
hình, chỉ tồn tại khoảng 30% quốc gia là còn duy trì (Việt Nam là một trong số đó),
trong khi xuất phát điểm của tất cả các nước trên thế giới đều tồn tại hình phạt tử
hình. Vậy suy cho cùng, đây là qui luật khách quan tất yếu của thời đại không thể
chối từ. Để phù hợp vs xu thế chung của TG, phù hợp vs truyền thống đạo lý của
ông cha ta và hơn hết, là hành động tôn trọng nguyên tắc nhân đạo mà con người
đã đặt ra, thì sớm hay muộn các quốc gia cũng phải bỏ án tử hình để phù hợp với
đại đa số các nước đã bỏ nó, và thay vào đó là một hình thức thi hành khác.
KẾT
Những kẻ phạm tội thường gặp nhiều khó khăn trong quá khứ như bị bạo hành,
không đc học hành, thất nghiệp. Vì vậy bản án tử hình chính là sự thú nhận thất bại
của một xã hội đã không thể có các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hoặc thay
đổi người lầm đường lạc lối. Vì bất lực trong việc giải quyết vấn đề nên xã hội đã
chọn ra cách triệt tiêu nó đi. Thay vì tử hình, pháp luật có thể áp dụng những biện
pháp khác, tương tự như nhiều nước ngày nay đã thay thế tử hình bằng án chung
thân không được khoan hồng. Như vậy, vừa có thể đảm bảo được tính nhân văn,
vừa đảm bảo quyền sống của con người. Đồng thời cũng phù hợp với điều 27 bộ
luật hình sự “Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà còn giáo dục
học trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các qui tắc
của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hình phạt còn nhằm
giáo dục người khác tôn trong pháp luật, đâu tranh phòng ngừa và phòng chống tội
phạm”. Từ đó có thể thấy giết ng để dạy ngta ko đc giết ng là sai. Vì thế, không có
lý do gì mà hình phạt tử hình còn tồn tại trong một xã hội mà đề cao quyền con
người như Việt Nam.
- Tử hình là một loại hình phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt.
- Hình phạt tử hình có mục đích phòng ngừa tái phạm tội mới từ phía ng
| 1/3

Preview text:

MỞ ĐẦU
Trong luật hình sự Việt Nam cũng như của nhiều nước trên thế giới, tử hình là hình
phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt, được áp dụng đối với tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng. Không thể phủ nhận rằng trong lịch sử, hình phạt tử hình
cùng với các hình phạt khác đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ, phòng
chống, giữ vững chính trị, an ninh trật tự của đất nước qua từng thời kì. Tuy nhiên,
án tử hình đã tước đi quyền sống của biết bao con người, loại trừ vĩnh viễn người
phạm tội ra khỏi xã hội. Tính mạng con người là vốn quý và được pháp luật bảo
vệ, nếu sai lầm trong việc thi hành hình phạt tử hình thì không thể khắc phục được.
Vì vậy vấn đề giữa loại bỏ hay giữ lại hình phạt tử hình luôn là đề tài được tranh
luận sôi nổi khắp mọi nơi trên thế giới.
Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận này là phân tích vì sao án tử hình nên được
bãi bỏ. Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu những vấn đề sau đây: khái niệm hình
phạt tử hình, đặc điểm của hình phạt tử hình, lí do nên loại bỏ hình phạt tử hình
bằng phương pháp phân tích, so sánh. Bài tiểu luận đã hệ thống hóa những mặt tối
của án tử hình mang lại cho con người. Từ đó khẳng định cho luận điểm rằng án tử
hình nên được bãi bỏ trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam. NỘI DUNG -
Khái niệm về hình phạt, hình phạt tử hình. -
Mục đích, hình thức áp dụng tử hình. -
Các tội phạm áp dụng tử hình và các trường hợp miễn án tử hình. -
Thực trạng áp dụng hình phạt tử hình.
1 Khái niệm hình phạt tử hình Theo khoản 1 Điều 40 (
Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017), tử hình là
hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc
một trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng con
người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng và một số tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng khác do Bộ luật Hình sự quy định.
2 Đặc điểm của hình phạt tử hình
- Tử hình là hình phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt
- Hình phạt tử hình không có mục đích giáo dục người bị kết án vì đã tước bỏ cơ
hội tái hòa nhập và phục thiện của họ
- Hình phạt tử hình là hình phạt không có khả năng khắc phục khi bị quyết định sai
3 Lí do hình phạt tử hình nên được bãi bỏ
3.1 Bảo đảm tính nhân đạo
Mọi người trên thế giới này đều có quyền sống, ngay cả người đã phạm tội. Kết án
tử hình một người là vi phạm nhân quyền, vi phạm tính nhân đạo. Hình phạt tử
hình đã coi thường sự thiêng liêng quyền sống của con người. Đó là quyền cơ bản
chi phối tất cả các quyền khác. Thiếu nó, tất cả các quyền cơ bản khác đều không
có lý do để tồn tại. Chính phủ không nên tự cho mình quyền được giết người nhân
danh luật pháp, nhân danh công lý.
Việt Nam đã và đang hướng tới nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đảm bảo
quyền con người chứ không phải hướng tới nhà nước phong kiến mang tư tưởng
“giết người phải đền mạng”. Vì vậy, việc bãi bỏ hình phạt tử hình là việc làm phù
hợp với yêu cầu cải cách tư pháp của NN XHCN, với thực tiễn đời sống xã hội,
đồng thời cũng đảm bảo được tính nhân đạo – truyền thống nhân văn bao đời nay của dân tộc ta.
3.2 Tránh chết oan người vô tội
Theo deathpenaltyinfor.org, tại Mỹ, từ năm 1971 đến nay đã có ít nhất 350 người
vô tội bị giết. 1 khi chính phủ quyết định đưa ra án tử hình cho ai đó, họ phải trả
khoảng 1,26tr đôla cho mỗi lần thi hành án. Nói cách khác, chính phủ Hoa Kỳ đã
tiêu tốn cả triệu đôla chỉ để lấy mạng 1 người vô tội tốt bụng. Năm 2018 Tổ chức
ân xá quốc tế đã ghi nhận có ít nhất 558 người bị chết oan tại 25 nước trên thế giới.
Đó là mức tăng lịch sử kể từ năm 1989.
Tỉ lệ oan sai tại Việt Nam hiện nay không phải là ít; bởi hoàn cảnh khách quan lẫn
chủ quan. Vì vậy khi Tòa đã tuyên án tử cho 1 ng thì ko ai có thể thay đổi đc. Nếu
theo thời gian xuất hiện căn cứ mới chứng minh họ vô tội (tuyên án sai) thì dù
chính phủ có bồi thường thiệt hại cho thân nhân của ng đã mất bằng cách nào đi
nữa, cũng ko còn nhiều ý nghĩa khi một sinh mạng đã mất.
3.3 Không mang lại lợi ích tài chính cho chính phủ và NN
Một cuộc kiểm tra lập pháp ở Kansas tháng 3/2020, ước tính tốn khoảng 1,26 triệu
đô la cho 1 lần thực thi hình phạt tử hình. Theo Liên minh Quốc gia về Bãi bỏ Án
tử hình (NCADP), một nghiên cứu năm 2019 đã chỉ ra rằng, chỉ riêng bang
California đã chi 4 tỷ đô la cho án tử hình kể từ năm 1978, và nếu thay đổi án tử
hình thành tù chung thân hoặc một loại án khác thì có thể tiết kiệm ít nhất 170 triệu đô la một năm
Tại Việt Nam, chi phí cho một lần thi hành án tử bằng thuốc độc là từ 600-900
triệu đồng. Trong khi đó số lượng tội phạm chờ án tử hình tăng cao, nước ta lại là
nước đang phát triển, việc chi trả cho sử dụng thuốc độc trong tử hình rất tốn kém
và lãng phí. Thay vào đó số tiền được sử dụng cho án tử có thể được dùng một
cách khôn ngoan hơn để cải thiện cộng đồng của chúng ta và giảm tội phạm, cũng
như tiết kiệm rất nhiều tiền cho chính phủ. Đầu tư cho giáo dục, ngăn ngừa băng
đảng, cai nghiện ma túy và rượu sẽ giúp giảm tỷ lệ tội phạm ở thanh thiếu niên và
người lớn trong tương lai. Hàng triệu đô la được sử dụng cho ăn từ hình có thể
được dùng để tạo ra nhiều chương trình về sức khỏe tâm thần, giáo dục miễn phí,
và dịch vụ chăm sóc sức khỏe để đảm bảo một cuộc sống tốt đẹp hơn cho các thế
hệ tương lai của chúng ta.
3.4 Phù hợp vs luật quốc tế
Theo thống kê của Tổ chức Ân xá quốc tế, tính đến năm 2019, trên thế giới có 135
quốc gia (chiếm 69% trên tổng số 195 quốc gia thuộc LHQ) đã xóa bỏ hình phạt tử
hình, chỉ tồn tại khoảng 30% quốc gia là còn duy trì (Việt Nam là một trong số đó),
trong khi xuất phát điểm của tất cả các nước trên thế giới đều tồn tại hình phạt tử
hình. Vậy suy cho cùng, đây là qui luật khách quan tất yếu của thời đại không thể
chối từ. Để phù hợp vs xu thế chung của TG, phù hợp vs truyền thống đạo lý của
ông cha ta và hơn hết, là hành động tôn trọng nguyên tắc nhân đạo mà con người
đã đặt ra, thì sớm hay muộn các quốc gia cũng phải bỏ án tử hình để phù hợp với
đại đa số các nước đã bỏ nó, và thay vào đó là một hình thức thi hành khác. KẾT
Những kẻ phạm tội thường gặp nhiều khó khăn trong quá khứ như bị bạo hành,
không đc học hành, thất nghiệp. Vì vậy bản án tử hình chính là sự thú nhận thất bại
của một xã hội đã không thể có các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hoặc thay
đổi người lầm đường lạc lối. Vì bất lực trong việc giải quyết vấn đề nên xã hội đã
chọn ra cách triệt tiêu nó đi. Thay vì tử hình, pháp luật có thể áp dụng những biện
pháp khác, tương tự như nhiều nước ngày nay đã thay thế tử hình bằng án chung
thân không được khoan hồng. Như vậy, vừa có thể đảm bảo được tính nhân văn,
vừa đảm bảo quyền sống của con người. Đồng thời cũng phù hợp với điều 27 bộ
luật hình sự “Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà còn giáo dục
học trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các qui tắc
của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hình phạt còn nhằm
giáo dục người khác tôn trong pháp luật, đâu tranh phòng ngừa và phòng chống tội
phạm”. Từ đó có thể thấy giết ng để dạy ngta ko đc giết ng là sai. Vì thế, không có
lý do gì mà hình phạt tử hình còn tồn tại trong một xã hội mà đề cao quyền con người như Việt Nam. -
Tử hình là một loại hình phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt. -
Hình phạt tử hình có mục đích phòng ngừa tái phạm tội mới từ phía ng