Tiểu luận phân tích lý luận khuynh hướng của sự phát triển - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong lịch sử triết học, quan điểm siêu hình cho rằng sự phát triển chỉ thuần túy là sựtăng lên hoặc giảm đi về mặt số lượng của sự vật, hiện tượng chứ không có sự thay đổi vềchất của sự vật, hiện tượng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................................1
NỘI DUNG........................................................................................................................2
Phần 1: Cơ sở lý luận nguyên lý về sự phát triển............................................................2
1.1. Nội dung của nguyên lý về sự phát triển..............................................................2
1.2. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển...................................2
Phần 2: Vận dụng nguyên lý về sự phát triển vào thực tế và bản thân............................2
2.1. Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình rèn luyện và học tập của sinh viên
ở thế kỉ XXI.................................................................................................................2
2.2. Những định hướng để phát triển bản thân.............................................................2
KẾT LUẬN........................................................................................................................2
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................2
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: Phân tích luận của phép biện chứng duy vật về cách thức,
khuynh hướng của sự phát triển. Vận dụng luận này vào hoạt động nhận thức thực
tiễn của bản thân.
1
MỞ ĐẦU
Trong thế kỉ XXI,
https://luatduonggia.vn/phat-trien-la-gi-nguyen-ly-ve-su-phat-trien-theo-triet-hoc-mac-
lenin-duoc-hieu-nhu-the-nao/
NỘI DUNG
Phần 1: Cơ sở lý luận nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật
1.1. Nội dung của nguyên lý về sự phát triển
Trong lịch sử triết học, quan điểm siêu hình cho rằng sự phát triển chỉ thuần túy là sự
tăng lên hoặc giảm đi về của sự vật, hiện tượng chứ không có sự thay đổi vềmặt số lượng
chất của sự vật, hiện tượng; hoặc nó cũng chỉ là vòng tròn tuần hoàn khép kín, không có
2
sự thay đổi hay ra đời của sự vật, hiện tượng mới. Quan điểm siêu hình về sự
phát triển cũng như xem xét sự phát triển như là một quá trình tiến lên
liên tục, không có những bước quanh co phức tạp.
Đối lập với quan điểm siêu hình, quan điểm duy vật biện chứng coi
sự phát triển là sự vật động đi lên về của sự vật, hiện tượng: mặt chất
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn. Quá trình đó diễn ra theo đường xoáy ốc, không phải
lúc nào cũng diễn ra theo đường thẳng, mà bao hàm nhiều bước quanh
co, thậm chí có lúc thụt lùi, đứt đoạn như cuối cùng sự vật vẫn thay đổi
về chất theo chiều hướng tiến bộ.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển có 3 tính chất cơ bản,
đó là: tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng phong phú.
Tính khách quan của sự phát triển được biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận
động và phát triển. Đây là quá trình bắt nguồn từ bản thân sự vật, phát triển và
giải quyết những mâu thuẫn vốn có của sự vật, nhờ đó sự vật luôn phát triển. Vì
thế tính chất này mang tính khách quan, là thuộc tính tất yếu không phụ thuộc
vào ý thức của con người. Có nghĩa là sự vật vẫn phát triển theo khuynh hướng
chung nhất của thế giới vật chất dù con người có muốn hay không muốn.
Phát triển có tính phổ biến vì nó phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực của tự nhiên,
xã hội và tư duy. Nó cũng được thể hiện trong tất cả mọi sự vật và quá trình ở
bất cứ sự vật hiện tượng nào của thế giới khách quan. Trong mỗi quá trình biến
đổi đã bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời của cái mới, không có sự vật, hiện
tượng nào là đứng im hay luôn luôn duy trì một trạng thái cố định trong suốt
quãng đời tồn tại của nó.
Sự phát triển còn có tính đa dạng, phong phú. Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại ở
môi trường, thời gian, không gian khác nhau, đồng thời chịu những ảnh hưởng
khác nhau của các yếu tố khác, và sự tác động này có thể làm sự vật hiện tượng
3
có quá trình phát triển không giống nhau và đôi khi có thể làm chúng bị thụt lùi
tạm thời.
1.2. Ý nghĩa phương pháp luận
Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học để định hướng việc nhận thức thế
giới và cải tạo thế giới. Chính vì vậy nó rất quan trọng trong việc nghiên cứu, xem xét các
sự vật hiện tượng.
Thứ nhất, khi nghiên cứu các sự vật, hiện tượng để nhận thức và giải quyết những
vấn đề trong thực tiễn, ta cần đặt chúng vào sự vận động và phát triển. Với mục đích là để
không chỉ nhận thức nó ở trạng thái hiện tại, mà còn để dự đoán được khuynh hướng phát
triển trong tương lai.
Thứ hai, chúng ta đều biết sự phát triển của sự vật không diễn ra theo đường thẳng
mà quanh co, phức tạp trong thực tiễn. Chính vì vậy chúng ta phải công nhận tính chất
này của quá trình phát triển như một hiện tượng phổ biến. Quan điểm phát triển đòi hỏi
một sự nhìn nhận và đánh giá khách quan đối với mỗi bước thụt lùi của sự vật, hiện
tượng. Bi quan về sự thụt lùi tương đối có thể dẫn đến những sai lầm tai hại.
Thứ ba, quan điểm phát triển là cơ sở khoa học giúp con người khắc phục tư tưởng
bảo thủ, trì trệ trong cả nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn. Chính vì thế chúng ta phải
chăm chỉ lao động, tăng cường phát huy nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện hóa
quan điểm phát triển vào nhận thức và cải tạo sự vật để có thể phục vụ cho nhu cầu và lợi
ích của chúng ta và toàn xã hội.
Thứ tư, bởi vì phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn với đặc điểm, tính chất
và hình thức khác nhau. Chính vì vậy khi nghiên cứu đòi hỏi phải chủ động tìm ra
phương pháp và những cách tác động phù hợp căn cứ vào từng giai đoạn, hoàn cảnh cụ
thể nhằm thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn hoặc là kìm hãm sự phát triển tùy thuộc vào
việc nó có lợi hay hại đối với đời sống con người. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa
trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới, chúng ta không hoàn toàn gạt
bỏ cái cũ mà phải biết kế thừa các yếu tố tích cực, những thuộc tính, bộ phận, … từ đối
4
tượng cũ và phát triển chúng trong điều kiện mới. Đồng thời kiên quyết loại bỏ
những gì thuộc cái cũ mà lạc hậu, cản trở sự phát triển và phát triển
sáng tạo của chúng trong điều kiện mới.
Phần 2: Vận dụng nguyên lý về sự phát triển vào thực tế và bản thân
2.1. Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình rèn luyện và học tập của sinh viên ở thế
kỉ XXI
2.2. Những định hướng để phát triển bản thân
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
5
| 1/5

Preview text:

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................................1
NỘI DUNG........................................................................................................................2
Phần 1: Cơ sở lý luận nguyên lý về sự phát triển............................................................2
1.1. Nội dung của nguyên lý về sự phát triển..............................................................2
1.2. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển...................................2
Phần 2: Vận dụng nguyên lý về sự phát triển vào thực tế và bản thân............................2
2.1. Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình rèn luyện và học tập của sinh viên
ở thế kỉ XXI.................................................................................................................2
2.2. Những định hướng để phát triển bản thân.............................................................2
KẾT LUẬN........................................................................................................................2
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................2
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: Phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật về cách thức,
khuynh hướng của sự phát triển. Vận dụng lý luận này vào hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân. 1 MỞ ĐẦU Trong thế kỉ XXI,
https://luatduonggia.vn/phat-trien-la-gi-nguyen-ly-ve-su-phat-trien-theo-triet-hoc-mac- lenin-duoc-hieu-nhu-the-nao/ NỘI DUNG
Phần 1: Cơ sở lý luận nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật
1.1. Nội dung của nguyên lý về sự phát triển
Trong lịch sử triết học, quan điểm siêu hình cho rằng sự phát triển chỉ thuần túy là sự
tăng lên hoặc giảm đi về mặt số lượng của sự vật, hiện tượng chứ không có sự thay đổi về
chất của sự vật, hiện tượng; hoặc nó cũng chỉ là vòng tròn tuần hoàn khép kín, không có 2
sự thay đổi hay ra đời của sự vật, hiện tượng mới. Quan điểm siêu hình về sự
phát triển cũng như xem xét sự phát triển như là một quá trình tiến lên
liên tục, không có những bước quanh co phức tạp.
Đối lập với quan điểm siêu hình, quan điểm duy vật biện chứng coi
sự phát triển là sự vật động đi lên về mặt chất của sự vật, hiện tượng:
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn. Quá trình đó diễn ra theo đường xoáy ốc, không phải
lúc nào cũng diễn ra theo đường thẳng, mà bao hàm nhiều bước quanh
co, thậm chí có lúc thụt lùi, đứt đoạn như cuối cùng sự vật vẫn thay đổi
về chất theo chiều hướng tiến bộ.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển có 3 tính chất cơ bản,
đó là: tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng phong phú.
 Tính khách quan của sự phát triển được biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận
động và phát triển. Đây là quá trình bắt nguồn từ bản thân sự vật, phát triển và
giải quyết những mâu thuẫn vốn có của sự vật, nhờ đó sự vật luôn phát triển. Vì
thế tính chất này mang tính khách quan, là thuộc tính tất yếu không phụ thuộc
vào ý thức của con người. Có nghĩa là sự vật vẫn phát triển theo khuynh hướng
chung nhất của thế giới vật chất dù con người có muốn hay không muốn.
 Phát triển có tính phổ biến vì nó phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực của tự nhiên,
xã hội và tư duy. Nó cũng được thể hiện trong tất cả mọi sự vật và quá trình ở
bất cứ sự vật hiện tượng nào của thế giới khách quan. Trong mỗi quá trình biến
đổi đã bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời của cái mới, không có sự vật, hiện
tượng nào là đứng im hay luôn luôn duy trì một trạng thái cố định trong suốt
quãng đời tồn tại của nó.
 Sự phát triển còn có tính đa dạng, phong phú. Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại ở
môi trường, thời gian, không gian khác nhau, đồng thời chịu những ảnh hưởng
khác nhau của các yếu tố khác, và sự tác động này có thể làm sự vật hiện tượng 3
có quá trình phát triển không giống nhau và đôi khi có thể làm chúng bị thụt lùi tạm thời.
1.2. Ý nghĩa phương pháp luận
Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học để định hướng việc nhận thức thế
giới và cải tạo thế giới. Chính vì vậy nó rất quan trọng trong việc nghiên cứu, xem xét các sự vật hiện tượng.
Thứ nhất, khi nghiên cứu các sự vật, hiện tượng để nhận thức và giải quyết những
vấn đề trong thực tiễn, ta cần đặt chúng vào sự vận động và phát triển. Với mục đích là để
không chỉ nhận thức nó ở trạng thái hiện tại, mà còn để dự đoán được khuynh hướng phát triển trong tương lai.
Thứ hai, chúng ta đều biết sự phát triển của sự vật không diễn ra theo đường thẳng
mà quanh co, phức tạp trong thực tiễn. Chính vì vậy chúng ta phải công nhận tính chất
này của quá trình phát triển như một hiện tượng phổ biến. Quan điểm phát triển đòi hỏi
một sự nhìn nhận và đánh giá khách quan đối với mỗi bước thụt lùi của sự vật, hiện
tượng. Bi quan về sự thụt lùi tương đối có thể dẫn đến những sai lầm tai hại.
Thứ ba, quan điểm phát triển là cơ sở khoa học giúp con người khắc phục tư tưởng
bảo thủ, trì trệ trong cả nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn. Chính vì thế chúng ta phải
chăm chỉ lao động, tăng cường phát huy nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện hóa
quan điểm phát triển vào nhận thức và cải tạo sự vật để có thể phục vụ cho nhu cầu và lợi
ích của chúng ta và toàn xã hội.
Thứ tư, bởi vì phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn với đặc điểm, tính chất
và hình thức khác nhau. Chính vì vậy khi nghiên cứu đòi hỏi phải chủ động tìm ra
phương pháp và những cách tác động phù hợp căn cứ vào từng giai đoạn, hoàn cảnh cụ
thể nhằm thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn hoặc là kìm hãm sự phát triển tùy thuộc vào
việc nó có lợi hay hại đối với đời sống con người. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa
trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới, chúng ta không hoàn toàn gạt
bỏ cái cũ mà phải biết kế thừa các yếu tố tích cực, những thuộc tính, bộ phận, … từ đối 4
tượng cũ và phát triển chúng trong điều kiện mới. Đồng thời kiên quyết loại bỏ
những gì thuộc cái cũ mà lạc hậu, cản trở sự phát triển và phát triển
sáng tạo của chúng trong điều kiện mới.
Phần 2: Vận dụng nguyên lý về sự phát triển vào thực tế và bản thân
2.1. Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình rèn luyện và học tập của sinh viên ở thế kỉ XXI
2.2. Những định hướng để phát triển bản thân KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 5