Tiểu luận: " phân tích nguồn bổ trợ của luật quốc tế "
Tiểu luận: " phân tích nguồn bổ trợ của luật quốc tế " môn lý luận nhà nước và pháp luật , trường đại học kinh tế - luật, đại học quốc gia thành phố hồ chí minh, giúp tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36723385 lOMoARcPSD| 36723385 DANHSÁCHTHÀNHVIÊN
1. Đào Thị Thùy Trang - K195022065
2. Lê Trần Bảo Trâm - K195022067
3. Đào Mỹ Trinh - K195022071
4. Nguyễn Trương Vân Hậu - K195022083
5. Bùi Trần Kim Ngọc - K195022090 Nhóm trưởng:
Bùi Trần Kim Ngọc - K195022C
Email: ngocbtk195022c@st.uel.edu.vn 2 lOMoARcPSD| 36723385 MỤCLỤC
I, Mở ầu.................................................................................................................7
1. Đặt vấn ề....................................................................................................7 2.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................7
3. Mục ích nghiên cứu...................................................................................7 4.
Phương pháp nghiên cứu.............................................................................7
5. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................. 7
II, Phần nội dung....................................................................................................9
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN BỔ TRỢ CỦA LUẬT QUỐC TẾ
.................................................................................................................................. 9
1. Nguồn của luật quốc tế:.....................................................................................9 1.1. Khái niệm nguồn của luật quốc
tế:................................................................... 9 1.2. Cơ sở pháp lý xác
ịnh nguồn của luật quốc tế:...............................................9
1.3. Lịch sử hình thành:..........................................................................................10 1.1.1. Luật quốc tế cổ
ại:............................................................................. 10 1.1.2. Luật quốc tế trung
ại:........................................................................ 10 1.1.3. Luật quốc tế cận
ại:........................................................................... 10 1.1.4. Luật quốc tế hiện
ại:..........................................................................11
2. Nguồn bổ trợ của luật quốc tế:....................................................................... 12 2.1. Khái
niệm:....................................................................................................... 12 2.2. Cơ sở pháp lý xác ịnh nguồn luật quốc
tế:................................................... 13 2.3. Mối quan hệ giữa nguồn cơ bản
và nguồn bổ trợ luật quốc tế:......................13
2.4. Vai trò của nguồn bổ trợ trong hệ thống luật quốc tế.....................................14
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN BỔ TRỢ CỦA LUẬT QUỐC TẾ14
1. Án lệ:..................................................................................................................14
1.1. Khái niệm:....................................................................................................... 14 1.2. Đặc
iểm:........................................................................................................ 14 1.3. Học thuyết về án
lệ:.........................................................................................15
1.4. Phân biệt Obiter Dictum và ratio decidendi trong nghiên cứu án lệ quốc tế.15 1.5. Vai trò của án lệ trong luật quốc
tế.................................................................17 1.6. Một số án lệ tiêu
biểu......................................................................................18
1.6.1 Phán quyết của Tòa án công lý quốc tế trong vụ
Nottebohm...................... 18 1.6.1.1 Nội dung án
lệ...........................................................................18 1.6.1.2 Phân tích án
lệ...........................................................................18 lOMoAR cPSD| 36723385
1.6.2 Phán quyết về thẩm quyền của Toà trọng tài theo Phụ lục VII năm 2000 trong Vụ
Cá ngừ vây xanh phía nam về giải thích Điều 282 UNCLOS.............................. 19 1.6.2.1 Nội dung án
lệ...........................................................................19 1.6.2.2 Phân tích án
lệ...........................................................................19
1.6.3 Phán quyết ngày 1/10/2018 của Tòa ICJ trong vụ vễ nghĩa vụ àm phán giữa
Bolivia và Chile......................................................................................................19 1.6.3.1 Nội dung án
lệ...........................................................................19 1.6.3.2 Phân tích án
lệ...........................................................................20
1.6.4 Phán quyết ngày 3/2/2021 của tòa ICJ về thẩm quyền trong vụ cáo buộc vi phạm
Hiệp ước thân thiện, quan hệ kinh tế và quyền lãnh sự giữa Iran và Mỹ............. 20 1.6.4.1 Nội dung án
lệ...........................................................................201.6.4.2 Phân tích án
lệ...........................................................................21 1.7. Thực tiễn áp dụng án
lệ...................................................................................22 1.7.1 Trong giải quyết các tranh chấp của
WTO...................................................22
1.7.2 Trong việc giải thích các khái niệm nội hàm của một khái niệm pháp lý... 24 1.7.3 Trong việc khẳng
ịnh các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế...... 24
1.8. Kết luận............................................................................................................ 25
2. Học thuyết của các học giả..............................................................................26
2.1 Khái niệm......................................................................................................... 26
2.2 Đặc iểm...........................................................................................................26 2.3. Một số học thuyết tiêu
biểu..............................................................................26
2.3.1 Học thuyết “tự vệ phủ
ầu” và “tự vệ phòng ngừa” (The Doctrine of Preemptive
Seft-Defence)..........................................................................................................26 2.3.1.1 Căn cứ pháp
lý..........................................................................262.3.1.2 Định
nghĩa................................................................................ 27
2.3.1.3 Các trường phái lý thuyết chính:..............................................27
2.3.1.4 Điều kiện ể áp dụng học thuyết..............................................28
2.3.1.5 Điều kiện thỏa mãn khi tự vệ bằng vũ lực............................... 29
2.3.2 Học thuyết “bàn tay sạch” ( The doctrine of clean
hand)............................ 29 4 lOMoAR cPSD| 36723385
2.3.3 Học thuyết trách nhiệm bảo vệ ( The Doctrine of Responsibility to Protect)30
2.4. Vai trò của học thuyết các học giả trong hệ thống luật quốc tế...................... 32 2.5. Thực tiễn áp dụng học thuyết của các học
giả.................................................32
2.5.1 Học thuyết tự vệ phủ ầu hay tự vệ phòng ngừa trong vụ Mỹ không
kích sát hại tướng Qasem Soleimani của Iran tại Baghdad, Irag và
vụ Ấn Độ không kích chống
khủng bố vào lãnh thổ Pakistan ngày 26/02/2019.................................................32
2.5.2 Học thuyết “ bàn tay sạch” (the doctrine of clean hand) trong vụ Jadhav giữa Ấn
ộ và Pakistan.........................................................................................................34
2.5.3 Học thuyết trách nhiệm bảo vệ trong sự kiện Libya
2011........................... 36
2.6. Kết luận............................................................................................................ 37
3. Các nguyên tắc pháp luật chung của luật quốc tế........................................38
3.1 Khái niệm:........................................................................................................ 38 3.2 Đặc
iểm:......................................................................................................... 38 3.3 Một số nguyên tắc pháp luật chung tiêu
biểu:.................................................38
3.3.1 Nguyên tắc tận tâm thực hiện cam kết quốc tế ( Pacta Sunt Servanda).......38 3.3.1.1 Nội
dung:.................................................................................. 38 3.3.1.2 Điều kiện áp dụng nguyên tắc: gồm hai
iều:..........................39 3.3.1.3 Ngoại lệ:
..................................................................................39 3.3.2 Nguyên tắc lãnh thổ ( terriotria
principle)....................................................39 3.3.2.1 Nội
dung:.................................................................................. 39 3.3.2.2 Điều kiện áp dụng nguyên
tắc:.................................................39 3.3.3 Nguyên tắc quốc tịch ( nationality
principle)...............................................39 3.3.3.1 Nội
dung:.................................................................................. 40 3.3.3.2 Điều kiện áp dụng nguyên
tắc:.................................................40
3.3.4 Nguyên tắc bảo hộ (protective principle) hay nguyên tắc an ninh (ecurity lOMoAR cPSD| 36723385
principle).................................................................................................................40 3.3.4.1 Nội
dung:.................................................................................. 40 3.3.4.2 Điều kiện áp dụng nguyên
tắc:.................................................40
3.3.5 Nguyên tắc phổ quát (universality principle) hay thẩm quyền phổ quát ( universal
principle).................................................................................................................41 3.3.5.1 Nội dung:
................................................................................ 41 3.3.5.2 Điều kiện áp dụng nguyên
tắc:.................................................41 3.3.6 Nguyên tắc thụ ắc lãnh
thổ......................................................................... 41
3.4 Vai trò của các nguyên tắc pháp luật chung trong luật quốc tế:..................... 42 3.5
Thực tiễn áp dụng các nguyên tắc áp pháp luật chung:...................................42
3.6 Kết luận............................................................................................................ 43
4. Hành vi pháp lý ơn phương..........................................................................44
4.1 Khái niệm:........................................................................................................ 44 4.2 Đặc
iểm:......................................................................................................... 45
4.3. Vai trò của hành vi pháp lý ơn phương trong luật quốc
tế............................45 4.4 09 nguyên tắc
ịnh hướng áp dụng cho các
tuyên bố ơn phương của quốc gia có khả năng tạo thành một nghĩa vụ quốc
tế năm 2006 do Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC)
của Liên hợp quốc ................................................................................................ 46
4.5 Một số hành vi pháp lý ơn phương tiêu biểu.................................................47
4.3.1 Tuyên bố năm 1998 của Tổ chức Lao ộng quốc tế về các nguyên tắc và quyền
cơ bản trong lao ộng.............................................................................................47
4.3.2 Tuyên ngôn về quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, các nhóm và các
tổ chức xã hội trong việc thúc
ẩy và bảo vệ các quyền con
người và tự do cơ bản 1978.... 49
4.6 Một số loại tuyên bố ơn phương hiện nay.....................................................49 4.6.2 Tuyên bố ơn phương chủ quyền trên
biển:.................................................50
4.6.3 Tuyên bố chấp nhận thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa án công lý quốc
tế (ICJ):...................................................................................................................50
4.6.4 Tuyên bố chấp nhận thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài quốc tế
(PCA):.....................................................................................................................51 4.6.5 Tuyên bố
ơn phương không thực hiện các Điều ước quốc tế:................... 51
4.7 Kết luận:........................................................................................................... 51
5. Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ:.....................................53 6 lOMoARcPSD| 36723385
5.1 Khái niệm:........................................................................................................ 53 5.2 Đặc
iểm:......................................................................................................... 53
5.3. Vai trò của nghị quyết của các tổ chức quốc tê liên chính phủ:......................53
5.4 Một số nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ tiêu biểu.....................54
5.4.1 Nghị quyết 2625 của Hội ồng Liên Hiệp Quốc..........................................54
5.4.1.1 Bối cảnh:...................................................................................54
5.4.1.2 Nội dung................................................................................... 54
5.4.2 Nghị quyết 3314 của Đại hội ồng Liên Hợp Quốc:................................... 55
5.4.2.1 Bối cảnh:...................................................................................55
5.4.2.2 Nội dung:.................................................................................. 55
5.4.3 Nghị quyết 1803 ngày 14/12/1962 của Đại hội ồng Liên Hợp quốc:........56
5.4.3.1 Bối cảnh:...................................................................................56
5.4.3.2 Nội dung:.................................................................................. 56
5.5 Thực tiễn áp dụng Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ.................57 5.5.1
Áp dụng nghị quyết của Liên Hợp Quốc trong quy phạm iều ước:...........57
5.5.2 Áp dụng nghị quyết của Liên Hợp Quốc trong quy phạm tập quán:...........57 5.5.3
Áp dụng nghị quyết của Liên minh châu Âu trong nền kinh tế thị trường:.58
5.5 Kết luận:........................................................................................................... 59
CHƯƠNG III, VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG NGUỒN BỔ TRỢ CỦA LUẬT
QUỐC TẾ TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUỐC GIA
VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ.................................................60
1. Áp dụng nguồn bổ trợ trong việc xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia.60 1.1 Quyền ược suy
oán vô tội trong tuyên ngôn về Dân quyền và nhân quyền Pháp
1978........................................................................................................................ 60 1.2 Quyền bình
ẳng trước Tòa án và ược xét xử bởi Tòa ộc lập, không thiên vị,
công khai tại các nguyên tắc cơ bản về tính ộc lập của Tòa án.......................... 60
2. Trong giải quyết tranh chấp quốc tế..............................................................61
2.1 Nguyên tắc thụ ắc lãnh thổ và nguyên tắc chiếm hữu thật sự trong giải quyết tranh
cấp biển Đông.........................................................................................................61
2.2 Án lệ về giá trị của bản ồ trong tranh chấp chủ quyền lãnh thổ....................63
PHẦN KẾT LUẬN...............................................................................................66
Danh mục tài liệu tham khảo................................................................................. 67
I, Sách , tạp chí và các tài liệu giấy khác...............................................................67 II,
Các trang web.................................................................................................... 67 lOMoAR cPSD| 36723385 I, Mở ầu 1. Đặt vấn ề
Cùng với sự ra ời và phát triển của luật quốc tế từ những năm ầu tiên ở khu vực Lưỡng
Hà và sau ó là Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp,...cho ến việc hình thành nên một hệ thống
luật quốc tế tương ối hoàn chỉnh với vô vàn những ngành luật nhỏ iều chỉnh gần như bao
trùm mọi vấn ề và tranh chấp quốc tế thì nguồn của luật quốc tế cũng dần trở nên a dạng
hơn và cũng không ngừng ào thải những cái cũ, bổ sung những cái mới cho phù hợp với
bước tiến của xã hội. Từ việc ký kết các iều ước hay những tập quán phổ biến nay nguồn
của luật quốc tế còn mở rộng hơn thế nữa với sự phát triển của các học thuyết, nguyên
tắc, nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ,... dần chiếm một phần quan trọng
trong việc hình thành các quan hệ quốc tế cũng như giải quyết các tranh chấp quốc tế.
Có thể thấy việc áp dụng các nguồn cơ bản như iều ước hay tập quán chưa bao giờ là ủ
ề giải quyết các tranh chấp quốc tế. Bởi lẽ bản chất của các nguồn cơ bản là quy ịnh một
cách báo quát và chung chúng nhất mà các vấn ề thực tế lúc nào cũng òi hỏi sự chi tiết
và phải áp dụng tùy theo từng hoàn cảnh và ối tượng cụ thể. Chính vì vậy, nguồn bổ trợ
ra ời như một cơ sở ể các tranh chấp quốc tế ược giải quyết một cách công bằng và khách
quan nhất có thể. Bài luận này muốn nêu bật lên vai trò của các nguồn bổ trợ trong việc
làm sáng tỏ các nguồn cơ bản, mối quan hệ biện chứng giữa chúng và hơn thế nữa là
những kiến nghị giải pháp ể hoàn thiện nguồn bổ trợ của luật quốc tế.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Bài luận này tập trung nêu lên các vai trò, ặc iểm của các nguồn bổ trợ trong luật quốc
tế. Cùng với việc xem xét việc áp dụng trong thực tiễn giải quyết tranh chấp quốc tế qua
ó thấy ược những ưu, nhược iểm khi áp dụng các nguồn bổ trợ và tính khả thi khi áp
dụng các nguồn này khi giải quyết tranh chấp quốc tế. Qua ó,liên hệ với việc xây dựng
hệ thống pháp luật quốc gia thông qua việc áp dụng tinh thần của nguồn bổ trợ luật quốc tế. 3. Mục ích nghiên cứu
Thứ nhất,bài luận này mong muốn hướng tới việc làm rõ vai trò của các nguồn bổ trợ
cũng như nêu lên những ưu, nhược iểm của từng loại nguồn bổ trợ ể có thể áp dụng từng
loại nguồn trong những tình huống phù hợp ể giải quyết tranh chấp
Thứ hai ,bài luận này chủ yếu i vào chi tiết những loại nguồn bổ trợ cụ thể và cách nó
ược áp dụng trong thực tế. Qua ó, có cái nhìn úng ắn hơn về vai trò của nguồn bổ trợ -
không chỉ bổ trợ mà còn là cơ sở ể hình thành nguồn cơ bản.
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài luận sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu ể làm sáng tỏ vấn ề. Những
phương pháp chủ yếu ược áp dụng vẫn là phương pháp phân tích và tổng thích hợp thuyết
thông qua việc nghiên cứu các tài liệu khoa học, giáo trình, các bài báo, nghiên cứu
chuyên ề từ ó ưa ra những phân tích và quan iểm của nhóm về vấn ề.
5. Tổng quan tình hình nghiên cứu
So với các bài nghiên cứu về nguồn cơ bản của luật quốc tế thì các bài nghiên cứu về
nguồn cơ bản dường như vẫn còn khá khiêm tốn. Các bài nghiên cứu a số còn rời rạt và
chưa tổng hợp ầy ủ về vai trò, ặc iểm và thực tiễn áp dụng các loại nguồn bổ trợ - ít nhất
ang kể ến các bài nghiên cứu bằng tiếng Việt. Bởi vì a số các bài viết nghiên cứu về các
loại nguồn của luật quốc tế nói chung và các nguồn bổ trợ nói riêng phần nhiều vẫn là 8 lOMoARcPSD| 36723385
các bài viết của các học giả nước ngoài. Với các bài viết của ã nghiên cứu về vấn ề này có thể kể ến như:
- Tiểu luận nguồn bổ trợ của luật quốc tế - Lê Quang Hùng
- Tiểu luận nguồn bổ trợ của luật quốc tế - Tiểu luận của nhóm K12 trường Đại học Kinh tế - Luật
- Các bài viết của các trang nghiên cứu luật pháp như Luật Dương Gia, Luật Minh Khuê, Ngân hàng pháp luật,...
Do ó, bài tiểu luận có thể xem như một óng góp nhỏ của nhóm trong quá trình tìm hiểu
về vai trò, thực tiễn vận dụng các nguồn bổ trợ trong hệ thống pháp luật quốc tế trong
việc giải quyết các tranh chấp cũng như các vấn ề kinh tế - xã hội khác trong mối quan
hệ với các quốc gia trên thế giới. lOMoARcPSD| 36723385
II, Phần nội dung CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN BỔ TRỢ CỦA LUẬT QUỐC TẾ
1. Nguồn của luật quốc tế:
1.1. Khái niệm nguồn của luật quốc tế:
- Về pháp lý, nguồn của luật quốc tế là hình thức chứa ựng các quy phạm luật quốc
tế.1 Việc viện dẫn, áp dụng nguồn của luật quốc tế ược thực hiện theo quy ịnh
tại khoản 1 iều 38 quy chế tòa án công lý quốc tế 2: “1. Tòa án, với chức năng là
giải quyết phù hợp với luật quốc tế các vụ tranh chấp ược chuyển ến Tòa án, sẽ áp dụng:
a. Các iều ước quốc tế, chung hoặc riêng,
ã quy ịnh về những nguyên tắc ược các bên
ang tranh chấp thừa nhận;
b. Các tập quán quốc tế như những chứng cứ thực tiễn chung, ược thừa nhận như
những quy phạm pháp luật;
c. Nguyên tắc chung của luật
ược các quốc gia văn minh thừa nhận
d. Với những iều kiện nêu ở
iều 59, các án lệ và các học thuyết của các chuyên
gia có chuyên môn cao nhất về luật quốc tế của các quốc gia khác nhau ược coi là phương tiện
ể xác ịnh các qui phạm pháp luật.”
- Về lý luận, nguồn của luật quốc tế là phạm trù pháp lý gắn với quá trình hình thành các quy
ịnh của luật này.3 Vì vậy, phải phân biệt nguồn của luật quốc tế với
những phương tiện hỗ trợ việc xác ịnh quy phạm pháp luật quốc tế và các hình thức
khác trong thực tiễn pháp luật quốc tế. 4
1.2. Cơ sở pháp lý xác ịnh nguồn của luật quốc tế:
Theo Khoản 1 Điều 38 Quy chế tòa án quốc tế quy ịnh:
“Tòa án, với chức năng là giải quyết phù hợp với luật quốc tế các vụ tranh chấp ược
chuyển ến Tòa án, sẽ áp dụng:
a. Các iều ước quốc tế, chung hoặc riêng,
ã quy ịnh về những nguyên tắc ược các bên
ang tranh chấp thừa nhận;
b. Các tập quán quốc tế như những chứng cứ thực tiễn chung, ược thừa nhận như
những quy phạm pháp luật;
c. Nguyên tắc chung của luật
ược các quốc gia văn minh thừa nhận
d. Với những iều kiện nêu ở
iều 59, các án lệ và các học thuyết của các chuyên
gia có chuyên môn cao nhất về luật quốc tế của các quốc gia khác nhau ược coi là phương tiện
ể xác ịnh các qui phạm pháp luật.”5
Căn cứ vào Khoản 1 Điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế và thực tiễn thì nguồn của Luật quốc tế có hai loại:
1 Theo Luật Minh Khuê, về ề tài Nguồn của pháp luật quốc tế là gì? Quy
ịnh về nguồn của pháp luật quốc tế, ngày
ăng tải 19/02/2021, xem tại
https://luatminhkhue.vn/nguon-cua-phap-luat-quoc-te-la-gi---quy-dinh-ve-nguon-cua-phap-luat-quoc-te.aspx
2 Theo Giáo trình Luật Quốc tế (tái bàn lần thứ 20 có sửa ổi), nhà xuất bản Công an Nhân dân Hà Nội, Hà Nội 2018, chủ
biên TS Lê Mai Anh, trang 25
3 Theo Luật Minh Khuê, về ề tài Nguồn của pháp luật quốc tế là gì? Quy
ịnh về nguồn của pháp luật quốc tế, ngày
ăng tải 19/02/2021, xem tại https://luatminhkhue.vn/nguon-cua-phap-luat-quoc-te-la-gi---quy-dinh-ve-nguon-cua- phap-luat-quoc-te.aspx
4 Theo Giáo trình Luật Quốc tế (tái bàn lần thứ 20 có sửa ổi), nhà xuất bản Công an Nhân dân Hà Nội, Hà Nội 2018, chủ
biên TS Lê Mai Anh, trang 25
5 Theo Thư viện pháp luật (QUY CHẾ TÒA ÁN QUỐC TẾ - STATUTE OF THE INTERNATIONAL COURT OF
JUSTICE), xem tại https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Quy-che-toa-an-quoc-te-1945-65776.aspx 10 lOMoARcPSD| 36723385
Nguồn cơ bản: chủ yếu bao gồm các Điều ước quốc tế (nguồn thành văn) và Tập quán
quốc tế (nguồn bất thành văn).6
Nguồn bổ trợ: Đây là bổ trợ nguồn của Luật quốc tế, bao gồm các phán quyết của Tòa
án công lý quốc tế, các nguyên tắc pháp luật chung, nghị quyết của tổ chức quốc tế
liên chính phủ, hành vi pháp lí
ơn phương của các quốc gia, các học thuyết của các
học giả danh tiếng về Luật quốc tế….7
1.3. Lịch sử hình thành:
1.3.1. Luật quốc tế cổ ại: Luật quốc tế cổ
ại hình thành ầu tiên ở khu vực Lưỡng Hà (lưu vực hai con sông
Tigơrơ và Ơphơrát) và Ai Cập (khoảng cuối thế kỷ 40 ầu thế kỷ 30 TCN), rồi sau ó là
một số khu vực khác như Ấn Độ, Trung Quốc và ở phương Tây như Hy Lạp, La
Mã,... Hình thành trên nền tảng kinh tế thấp kém, quan hệ giữa các quốc gia yếu ớt, rời
rạc, lại bị cản trở bởi các iều kiện tự nhiên và phát triển xã hội rất hạn chế nên luật
quốc tế thời kỳ này mang tính khu vực khép kín, với nội dung chủ yếu là luật lệ và tập
quán về chiến tranh và ngoại giao. Bên cạnh
ó còn có một số quy ịnh của Luật nhân ạo (trong
ạo luật Manu của Ấn Độ cổ ại) như quy ịnh cấm dùng vũ khí tẩm thuốc ộc, vũ khí gây au ớn quá mức cho
ối phương. Thời kỳ này chưa hình thành ngành
khoa học pháp lý quốc tế.8
1.3.2. Luật quốc tế trung ại:
Sang thời kỳ này, luật quốc tế có những bước phát triển mới với sự xuất hiện của các quy phạm và chế
ịnh về Luật biển, về quyền ưu
ãi miễn trừ ngoại giao, xuất
hiện cơ quan ại diện ngoại giao thường trực của quốc gia tại quốc gia khác ( ầu tiên là
vào năm 1455). Do kinh tế phát triển nên các quan hệ quốc tế của quốc gia ã vượt
khỏi phạm vi khu vực, mang tính liên khu vực, liên quốc gia. Trên bình diện chung, bắt
ầu hình thành một số trung tâm luật quốc tế (ở Tây Âu, Nga, Tây - Nam Địa
Trung Hải, Ấn Độ, Trung Hoa) và khoa học luật quốc tế thế kỷ XVI, với những học
giả và tác phẩm tiêu biểu như “Luật chiến tranh và hòa bình” năm 1625, “Tự do biển
cả” năm 1609 của Huy gô G.Rotius (Hà Lan).9
1.3.3. Luật quốc tế cận ại:
Luật quốc tế cận ại ghi nhận sự hình thành của các nguyên tắc mới của luật quốc tế
như nguyên tắc bình ẳng về chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Luật quốc tế phát triển trên cả hai phương diện, luật thực
ịnh (với sự xuất hiện các chế
ịnh về công nhận, kế thừa quốc gia, bổ sung nội dung mới của Luật ngoại giao,
lãnh sự, Luật lệ chiến tranh,...) và khoa học pháp lý quốc tế (với sự tiến bộ, phong phú
của các quy phạm, các ngành luật cũng như kỹ thuật lập pháp, sự phù hợp của nội
dung các quy ịnh luật quốc tế trước những thay ổi về cơ cấu xã hội cũng như phát
triển a dạng của quan hệ quốc tế). Điều áng nói là sự ra
ời của các tổ chức quốc
6 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp K12504 trường Kinh tế Luật TPHCM, về
ề tài Phân tích nguồn bổ
trợ của luật quốc tế, xem tại
https://123doc.net/document/3006972-phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.htm
7 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp K12504 trường Kinh tế Luật TPHCM, về ề tài Phân tích nguồn
bổ trợ của luật quốc tế, xem tại https://123doc.net/document/3006972-phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.htm
8 Theo Giáo trình Luật Quốc Tế (Tái bản lần thứ 20 có sửa ổi) của Trường
ại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an
nhân dân Hà Nội – 2018, xem tại
https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2020/03/Gi%C3%A1o-tr%C3%ACnh-lu%E1%BA%ADt-qu%E1%BB%91c-t% E1%BA%BF_compressed.pdf
9 Theo Giáo trình Luật Quốc Tế (Tái bản lần thứ 20 có sửa ổi) của Trường
ại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an
nhân dân Hà Nội – 2018, xem tại
https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2020/03/Gi%C3%A1o-tr%C3%ACnh-lu%E1%BA%ADt-qu%E1%BB%91c-t% E1%BA%BF_compressed.pdf lOMoARcPSD| 36723385 tế ầu tiên như Liên minh
iện tín quốc tế (1865), Liên minh bưu chính thế giới
(1879) ánh dấu sự liên kết và ràng buộc có tính cộng
ồng quốc tế của các quốc gia,
Mặt hạn chế của luật quốc tế thời kỳ này là vẫn tồn tại những học thuyết, những quy chế pháp lý phản
ộng, bất bình ẳng trong quan hệ quốc tế như chế ộ tô giới, bảo hộ, thuộc ịa,...10
1.3.4. Luật quốc tế hiện ại:
Luật quốc tế hiện ại nửa ầu thế kỷ XX chịu tác
ộng sâu sắc của những thay ổi
có tính thời ại sau Cách mạng tháng Mười Nga. Đó là lần ầu tiên, một loạt các
nguyên tắc tiến bộ ược ghi nhận trong nội dung của luật quốc tế như các nguyên tắc:
Cấm dùng vũ lực và e dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế, Dân tộc tự quyết, hòa
bình giải quyết các tranh chấp quốc tế,... Song song với ó là sự phát triển hiện ại
về nội dung của nhiều ngành luật của luật quốc tế như: Luật biển, Luật hàng không quốc tế,
Luật iều ước quốc tế.11
Đến những thập kỷ sau của thế kỷ XX và những năm ầu thế kỷ XXI, quan hệ pháp
luật quốc tế nói riêng cũng như luật quốc tế nói chung gắn với xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa.12
Có thể nói, một trong những ặc
iểm mang tính thời ại từ sau Chiến tranh thế
giới lần thứ II ến nay là sự hình thành và phát triển của hai xu thế toàn cầu hóa và liên
kết khu vực, ưa các quốc gia một mặt xích lại gần nhau theo hướng gia tăng sự tùy
thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia hay các vùng lãnh thổ, mặt khác cũng làm tăng lên
tính cạnh tranh trong phát triển kinh tế, xã hội ở những khuôn khổ và cấp ộ khác
nhau. Xu thế ó xuất phát từ một số yếu tố cơ bản như sự phát triển vượt bậc của lực
lượng sản xuất thế giới; nhu cầu tất yếu của việc thống nhất thị trường khu vực và toàn
cầu do sự phát triển của kinh tế thị trường; sự gia tăng của các vấn ề quốc tế trong
bối cảnh hòa bình, hợp tác, phát triển; sự tác
ộng có tính xuyên quốc gia của các công ty a quốc gia
ối với nền kinh tế thế giới và vai trò của các thể chế quốc
tế cũng như quốc gia ối với sự chuyển
ổi chính sách kinh tế, xã hội tại mỗi quốc gia.13
Hiện tại, có thể xuất phát từ nhiều góc ộ ể nghiên cứu và ánh giá về toàn
cầu hóa nhưng biểu hiện và tác
ộng chủ yếu của xu thế này vẫn là từ phương diện
kinh tế, xã hội. Trong phạm vi toàn quốc gia cũng như phạm vi khu vực hay toàn cầu, xu thế này ngày càng
ược ịnh hình phát triển bởi quá trình hội nhập quốc tế của các quốc gia
10 Theo Giáo trình Luật Quốc Tế (Tái bản lần thứ 20 có sửa ổi) của Trường
ại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an
nhân dân Hà Nội – 2018, xem tại https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2020/03/Gi%C3%A1o-tr%C3%ACnh-
lu%E1%BA%ADt-qu%E1%BB%91c-t% E1%BA%BF_compressed.pdf
11 Theo Giáo trình Luật Quốc Tế (Tái bản lần thứ 20 có sửa ổi) của Trường
ại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an
nhân dân Hà Nội – 2018, xem tại https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2020/03/Gi%C3%A1o-tr%C3%ACnh-
lu%E1%BA%ADt-qu%E1%BB%91c-t% E1%BA%BF_compressed.pdf
12 Theo Giáo trình Luật Quốc Tế (Tái bản lần thứ 20 có sửa ổi) của Trường
ại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an
nhân dân Hà Nội – 2018, xem tại https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2020/03/Gi%C3%A1o-tr%C3%ACnh-
lu%E1%BA%ADt-qu%E1%BB%91c-t% E1%BA%BF_compressed.pdf
13 Theo Giáo trình Luật Quốc Tế (Tái bản lần thứ 20 có sửa ổi) của Trường
ại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an
nhân dân Hà Nội – 2018, xem tại https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2020/03/Gi%C3%A1o-tr%C3%ACnh-
lu%E1%BA%ADt-qu%E1%BB%91c-t% E1%BA%BF_compressed.pdf 12 lOMoARcPSD| 36723385
diễn ra mạnh mẽ. Vì vậy, phát triển luật quốc tế trong iều kiện toàn cầu hóa là khách
quan. Toàn cầu hóa làm thay
ổi, phát triển và ngày càng hoàn thiện luật quốc tế hiện ại.14
Toàn cầu hóa tác ộng ến tương quan các quan hệ quốc tế, làm thay ổi sâu sắc,
toàn diện chúng trên bình diện toàn cầu và cũng làm thay
ổi diện mạo từng quốc gia. Toàn cầu hóa kinh tế
ã dẫn ến sự hình thành của các thể chế kinh tế quốc tế mới. Hoạt
ộng của các thể chế này có tác
ộng làm thay ổi về cơ cấu kinh tế, xã
hội và hệ thống pháp luật trong nước của những quốc gia thành viên. Những thay ổi
tại từng quốc gia diễn ra trên cơ sở hình thành một nền tảng pháp lý quốc tế mới, với
sự phát triển ngày càng tăng của quy phạm luật kinh tế quốc tế hiện ại. Bên cạnh ó,
hệ thống các cam kết quốc tế hình thành trong khuôn khổ các thể chế kinh tế quốc tế
toàn cầu và khu vực hiện nay cũng
ang trở thành công cụ pháp lý phổ biến ể
iều tiết quan hệ ó. Mặt khác, trong xu thế hiện nay, vai trò là công cụ, là môi trường
hợp tác quốc tế, là thực thể quan trọng tham gia vào quá trình toàn cầu hóa của tổ chức
quốc tế ngày càng ược khẳng ịnh. Điều này ặt các quốc gia trước những iều
chỉnh hợp lý ối với việc thực hiện chủ quyền quốc gia. Đó cũng ồng nghĩa với việc có sự thay
ổi nhất ịnh trong hành vi xử sự của chủ thể luật quốc tế trước các
vấn ề có tính thời ại mà nổi bật là xu thế tự do hóa trong các quan hệ trao ổi thương
mại quốc tế. Đối với từng lĩnh vực của luật quốc tế, toàn cầu hóa có tác ộng khác
nhau, chẳng hạn, là sự gia tăng nhu cầu phát triển của các quy phạm luật quốc tế có chức năng
iều chỉnh quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ. Xu thế này
ang làm tăng lên sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia và các nền kinh tế, thúc
ẩy quan hệ hợp tác chặt chẽ của quốc gia trong các khuôn khổ, cấp ộ
và mở rộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Điều kiện của quan hệ quốc tế ó tạo tiền
ề củng cố hệ thống các quy phạm của một số ngành luật ( như Luật kinh tế quốc tế,
Luật môi trường quốc tế, Luật quốc tế về quyền con người,...). Đây cũng là thời
kỳ mà tổ chức quốc tế khẳng
ịnh ược vị thế quan trọng của chủ thể luật quốc tế.
Mặt khác, sự gia tăng nhanh chóng số lượng tổ chức quốc tế các loại có ý nghĩa tạo
thuận lợi và cơ hội cho quan hệ hợp tác giữa các quốc gia phát triển về mọi lĩnh vực.
Luật quốc tế vì thế ngày càng có sự hoàn thiện, mới mẻ,
a dạng, phong phú về cả
nội dung, hình thức tồn tại và cách thức tác
ộng. Việc phát triển và hiện ại hóa luật quốc tế ã tác ộng tích cực ến quá trình
xây dựng và hoàn thiện pháp luật của từng quốc gia.15
2. Nguồn bổ trợ của luật quốc tế: 2.1. Khái niệm:
Nguồn bổ trợ là loại nguồn không trực tiếp chứa
ựng các quy phạm pháp luật
quốc tế, hầu như chỉ có ý nghĩa khuyến nghị
ối với các chủ thể luật quốc tế, chúng
bao gồm án lệ, các học thuyết khoa học, nguyên tắc chung ược các nước văn minh
14 Theo Giáo trình Luật Quốc Tế (Tái bản lần thứ 20 có sửa ổi) của Trường
ại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an
nhân dân Hà Nội – 2018, xem tại https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2020/03/Gi%C3%A1o-tr%C3%ACnh-
lu%E1%BA%ADt-qu%E1%BB%91c-t% E1%BA%BF_compressed.pdf
15 Theo Giáo trình Luật Quốc Tế (Tái bản lần thứ 20 có sửa ổi) của Trường
ại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an
nhân dân Hà Nội – 2018, xem tại https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2020/03/Gi%C3%A1o-tr%C3%ACnh-
lu%E1%BA%ADt-qu%E1%BB%91c-t% E1%BA%BF_compressed.pdf
Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm 13 lOMoARcPSD| 36723385
trên thế giới thừa nhận, tuyên bố ơn phương của các chủ thể quốc tế, nghị quyết của
các tổ chức chính phủ.16 16
2.2. Cơ sở pháp lý xác
ịnh nguồn luật quốc tế: Cơ sở pháp lý
ể xác ịnh các loại nguồn Luật quốc tế là một vấn ề có ý
nghĩa ặc biệt quan trọng. Cơ sở pháp lý ghi nhận các loại nguồn của Luật quốc tế
giúp khẳng ịnh tính hợp pháp của một quy phạm pháp lý quốc tế ược viện dẫn và sử dụng trong
thực tiễn. Bởi lẽ, nguồn của Luật quốc tế chính là hình thức pháp lý ghi nhận sự tồn tạo
các quy phạm pháp luật quốc tế.16
Khoản 1 Điều 38 Quy chế Tòa án công lý quốc tế của Luật quốc tế quy ịnh:
“1. Tòa án, với chức năng là giải quyết phù hợp với Luật quốc tế các vụ tranh chấp ược chuyển
ến Tòa án, sẽ áp dụng:
a. Các iều ước quốc tế, chung hoặc riêng,
ã quy ịnh về những nguyên tắc
ược các bên ang tranh chấp thừa nhận;
b. Các tập quán quốc tế như những chứng cứ thực tiễn chung, ược thừa nhận như
những quy phạm pháp luật;
c. Nguyên tắc chung của luật
ược các quốc gia văn mình thừa nhận;
d. Với những iều kiện nêu ở
iều 59, các án lệ và các học thuyết của các chuyên
gia có chuyên môn cao nhất về Luật quốc tế của các quốc gia khác nhau ược coi là phương tiện
ể xác ịnh các quy phạm pháp luật”17
Như vậy, Điều 38 Quy chế Tòa án công lý quốc tế ã ưa ra danh sách các
nguồn bổ trợ của Luật quốc tế như: các nguyên tắc chung của Luật quốc tế ược các
quốc gia văn minh thừa nhận, án lệ và các học thuyết của các chuyên gia có chuyên môn cao.1819
2.3. Mối quan hệ giữa nguồn cơ bản và nguồn bổ trợ luật quốc tế:
16 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm
17 Theo Thư viện pháp luật (QUY CHẾ TÒA ÁN QUỐC TẾ - STATUTE OF THE INTERNATIONAL COURT OF
JUSTICE), xem tại https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Quy-che-toa-an-quoc-te-1945-65776.aspx
18 Theo Thế giới Luật, về
ề tài Phân tích Điều 38 Quy chế TAQT: Quy
ịnh những loại nguồn của LQT; Ý nghĩa của iều khoản?, xem tại
https://thegioiluat.vn/bai-viet/phan-tich-dieu-38-quy-che-taqt-quy-dinh-nhung-loai-nguon-cua-lqt-y-nghia-cua-dieu-khoan-10
19 /#:~:text=Kho%E1%BA%A3n%201%20%C4%91i%E1%BB%81u%2038%20Quy,%C4%91ang%20tranh%20ch%E1%B
A%A5p%20th%E1%BB%ABa%20nh%E1%BA%ADn.
Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về
ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm 14 lOMoARcPSD| 36723385
Nguồn cơ bản: Hình thành từ sự thỏa thuận của các chủ thể luật quốc tế. Nó chứa
ựng các quy phạm pháp lý quốc tế và có giá trị ràng buộc
ối với các chủ thể luật quốc tế.20
Nguồn bổ trợ: có thể chứa ựng quy phạm pháp lý quốc tế, nhưng a phần là không
chứa các quy phạm. Nó không
ược hình thành từ sự thỏa thuận, trong nhiều
trường hợp nó không có giá trị ràng buộc.21
Giữa nguồn cơ bản và phương tiện hỗ trợ có mối quan hệ qua lại, hỗ trợ cho nhau.
Điều này thể hiện ở chỗ:
- Các loại nguồn bổ trợ là những phương tiện giải thích, làm sáng tỏ nội dung của các nguồn cơ bản.22
- Các loại nguồn bổ trợ là cơ sở
ể hình thành nên các loại nguồn cơ bản.23 23
- Các loại nguồn bổ trợ có thể ược sử dụng ể iều chỉnh các quan hệ pháp lý quốc tế
trong trường hợp không có nguồn cơ bản ể iều chỉnh.22
2.4. Vai trò của nguồn bổ trợ trong hệ thống luật quốc tế
Mặc dù không có giá trị pháp lý bắt buộc
ối như nguồn cơ bản của Luật quốc
tế (Điều ước quốc tế và Tập quán quốc tế) nhưng nguồn bổ trợ hết sức quan trọng và
có giá trị thực tiễn cao trong khoa học pháp lý.23
Các loại nguồn bổ trợ
óng vai trò là cơ sở ể hình thành nguồn cơ bản, ồng thời
là phương tiện giải thích, làm sáng tỏ nội dung của nguồn cơ bản. Các loại nguồn bổ trợ có thể ược sử dụng ể
iều chỉnh các quan hệ pháp lý quốc tế trong trường
20 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp K12504 trường Kinh tế Luật TPHCM, về
ề tài Phân tích nguồn bổ
trợ của luật quốc tế, xem tại https://123doc.net/document/3006972-phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.htm
21 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp K12504 trường Kinh tế Luật TPHCM, về
ề tài Phân tích nguồn bổ
trợ của luật quốc tế, xem tại https://123doc.net/document/3006972-phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.htm 22 Theo
bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về
ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm
22 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm
23 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm
Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm 15 lOMoARcPSD| 36723385
hợp không có nguồn cơ bản ể
iều chỉnh. Nguồn bổ trợ là có sở có tính
thuyết phục cao nhằm xác ịnh các tiêu chuẩn pháp lý, ặc biệt là khi có sự không
thống nhất về một vấn
ề nào ó của Luật quốc tế. Trên cơ sở khẳng ịnh sự úng
ắn và hợp lý, các nguồn bổ trợ có vai trò là cơ sở vật chất ể làm nền tảng xây
dựng các quy phạm mới của Luật quốc tế, kể cả việc hình thành các quy phạm pháp
Luật quốc tế dưới dạng các tập quán.24
Ngoài ra, các nguồn bổ trợ còn có ảnh hưởng tích cực ến quá trình phát triển của
Luật quốc tế và nhận thức của con người về khoa học Luật quốc tế. Từ ây khi
xây dựng các Điều ước quốc tế và Tập quán quốc tế, chúng óng góp vai trò không
nhỏ trong việc hình thành các
iều ước quốc tế mới.25
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN BỔ TRỢ CỦA LUẬT QUỐC TẾ 1. Án lệ: 1.1. Khái niệm:
Theo hệ thống thông luật, án lệ là việc làm luật của tòa án khi công nhận và áp dụng
các quy tắc mới trong quá trình xét xử; hay vụ việc ã
ược giải quyết làm cơ sở ể
ưa ra phán quyết cho những trường hợp có tình tiết hoặc vấn ề tương tự sau này.26
Ở các quốc gia thông luật, án lệ ược xem là nguồn luật chủ yếu, nhiều lĩnh vực pháp luật không pháp
iển thành các bộ luật,
ặc biệt ở Anh, nguồn luật án lệ ược
áp dụng triệt ể nhất. Ở các nước này, các thẩm phán vừa sáng tạo ra các quy tắc án lệ
vừa chịu sự ràng buộc từ các quy tắc án lệ ã có.27 1.2. Đặc iểm: -
Án lệ do tòa án tạo ra trong quá trình xét xử nên nguồn luật án lệ còn ược gọi
là luật ược hình thành từ vụ việc hay luật do thẩm phán ban hành.30
24 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm
25 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm
26 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm
27 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm
Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về
ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm 16 lOMoAR cPSD| 36723385 30
Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm 17 lOMoARcPSD| 36723385 -
Án lệ ược hình thành phải mang tính mới. Đặc iểm này ược hiểu là quy tắc chưa có trước ó. Tính mới ở ây
ược hiểu là khi giải quyết một vụ việc mà
chưa có các quy tắc tiền lệ trước ó về vụ án này thì lúc này án lệ mới ra ời.28 -
Kỹ thuật xây dựng và vận hành là dựa vào yếu tố tương tự. Khi vụ việc ầu tiên ược giải quyết
ể hình thành án lệ thì quy tắc án lệ chỉ là bản mẫu chưa
hoàn hảo, qua quá trình xây dựng và áp dụng án lệ cho các vụ án tương tự sau này thì
quy tắc án lệ mới ược hoàn thiện ể tạo nên cách giải quyết chung cho các vụ án tương tự sau này.29
1.3. Học thuyết về án lệ:
Học thuyết về án lệ dựa trên nguyên tắc stare decisis trong hệ thống pháp luật Anh
Mỹ. Án lệ là những nguyên tắc pháp lý ược rút ra trong vụ việc trước của toà án, sau
này trở thành khuôn mẫu và là cơ sở
ưa ra phán quyết cho các vụ việc có tình tiết
tương tự sau ó. Mỗi toà án buộc phải tuân thủ các quyết
ịnh của toà cấp cao hơn
trong cùng hệ thống (tác
ộng theo chiều dọc) hoặc của chính toà ã tạo ra tiền lệ (tác
ộng theo chiều ngang). Những quyết ịnh của hệ thống toà án khác không có giá trị
ràng buộc, mà chỉ có tính chất tham khảo.30
Trong khuôn khổ WTO, án lệ là phần giải thích các thuật ngữ pháp luật, các iều
khoản, hay những nguyên tắc pháp lý
ược Ban hội thẩm và Cơ quan Phúc thẩm ưa
ra trong các báo cáo của mình. Các thành viên của WTO bao gồm cả các quốc gia theo
hệ thống pháp luật thành văn và hệ thống thông luật. Do ó, vấn ề ặt ra ó là
nguyên tắc stare decisis có ược áp dụng trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO hay không.31
1.4. Phân biệt Obiter Dictum và ratio decidendi trong nghiên cứu án lệ quốc tế
Khi nghiên cứu án lệ, cái mà một nhà nghiên cứu chú ý
ến là bối cảnh vụ việc,
luật áp dụng, giải thích luật và áp dụng vào bối cảnh vụ việc (theo phương pháp IRAC). Bên cạnh
ó, có một cặp phạm trù có thể
ược áp dụng ể bóc tách những
yếu tố quan trọng trong vụ việc và những yếu tố “râu ria”, giúp nhà nghiên cứu hiểu
thêm về án lệ: obiter dictum và ratio decidendi.32
Obiter dictum là cụm từ latin có nghĩa là “tiện thể/nhân tiện/nói thêm” (“by the way”) là những nhận ịnh, những câu,
oạn trong một phán quyết không có ý nghĩa
quan trọng trong lập luận của cơ quan tài phán. Nói nôm na là bỏ qua cũng ược,
không ảnh hưởng ến lập luận và kết luận. Các ý kiến riêng, ý kiến phản ối hay
28 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm
29 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm
30 Theo Nguyễn Thị Anh Thơ, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 –
2021) Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Vai trò của án lệ trong giải quyết tranh chấp của WTO, xem
tại https://iuscogens-vie.org/2019/10/06/157/
31 Theo Nguyễn Thị Anh Thơ, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 –
2021) Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Vai trò của án lệ trong giải quyết tranh chấp của WTO, xem
tại https://iuscogens-vie.org/2019/10/06/157/ 32 Theo Trần H. D. Minh, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) -
Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phân biệt Obiter Dictum và Ratio Decidendi trong nghiên cứu án lệ quốc tế, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/03/31/126/#:~:text=Obiter%20dictum%20l%C3%A0%20c%E1%BB%A5m%20t%E1%BB%
AB,l%E1%BA%ADp%20lu%E1%BA%ADn%20v%C3%A0%20k%E1%BA%BFt%20lu%E1%BA%ADn 18 lOMoARcPSD| 36723385
tuyên bố của các thẩm phán
ính kèm với phán quyết cũng có thể xem là obiter dicta (số nhiều của obiter dictum).33
Ratio decidendi có nghĩa ngược lại với obiter dictum, có nghĩ là “căn cứ”, “căn cứ của
phán quyết” (“the reason”, “the rationale for the decision”, “raison d’être”), là những nhận ịnh, những câu,
oạn trong phán quyết là căn cứ quan trọng ể i ến kết luận.
Nếu thiếu căn cứ ó thì kết luận sẽ hoàn toàn khác.37
Trong một phán quyết, thường rất phức tạp, các cơ quan tài phán có thể viết rất dài dòng và
ôi khi không rõ ràng. Một lập luận của tòa có thể là: Căn cứ vào iều
này, khoản này…, Xét thấy rằng vụ việc này…, Thêm nữa, nguyên ơn ã… Đặt
trong bối cảnh rằng… Việc ọc phán quyết với cặp phạm trù trên sẽ giúp người ọc
bóc tách cho chính mình cái gì là quan trọng trong lập luận phức tạp ó, căn cứ nào mà chính dựa vào
ó tòa ã ra phán quyết.38 Tuy nhiên, tùy người
ọc, mà có thể với người này thì một oạn là obiter
dictum nhưng với người khác lại là ratio decidendi. Và, cũng tùy thời iểm ọc
mà có khi năm 2019 ọc thì cho rằng là obiter dictum nhưng 2030 sự phát triển của luật
quốc tế lại khiến cho oạn ó thành ratio decidendi. Cặp phạm trù này mang tính tương
ối, nhưng vẫn hữu ích.39
Ví dụ Phán quyết năm 2002 của Tòa ICJ trong Vụ lệnh bắt giữ (Congo v. Bỉ). Trong
bài viết Judicial Pronouncements in International Law: the Arrest Warrant case obiter
dicta, AS Galand lấy ví dụ về phân biệt obiter dictum và ratio decidendi trong Phán
quyết năm 2002 của Tòa ICJ. Trong vụ này, Congo cáo buộc Bỉ ã vi phạm luật quốc tế liên quan
ến quyền miễn trừ hình sự của quan chức chính phủ khi một tòa
án của Bỉ phát lệnh bắt giữ Bộ trưởng Ngoại giao ương nhiệm của Congo.
Galand phân tách ra ratio decidendi và obiter dicta trong phán quyết này như sau:40
- Ratio decidendi. Theo Tòa, Bộ trưởng Ngoại giao có quyền miễn trừ như Nguyên thủ
quốc gia và người ứng ầu chính phủ. Quyền miễn trừ này áp dụng cho cả hành vi
công vụ và hành vi cá nhân trong suốt nhiệm kỳ của ông này, và áp dụng bất kể ông này
ang ở quốc gia nào và vì lý do gì. Quyền miễn trừ này không có bất kỳ ngoại lệ
nào, kể cả khi quan chức ó bị cáo buộc tội ác chiến tranh hay tội ác chống lại loài người. Do
ó, việc Bỉ ra lệnh bắt giữ Bộ trưởng Ngoại giao ương nhiệm của Congo
ã vi phạm quyền miễn trừ này.41 tại
https://iuscogens-vie.org/2019/03/31/126/#:~:text=Obiter%20dictum%20l%C3%A0%20c%E1%BB%A5m%20t%E1%BB%
AB,l%E1%BA%ADp%20lu%E1%BA%ADn%20v%C3%A0%20k%E1%BA%BFt%20lu%E1%BA%ADn 37 Theo Trần H. D. Minh, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 –
2021) - Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phân biệt Obiter Dictum và Ratio Decidendi trong nghiên cứu
án lệ quốc tế, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/03/31/126/#:~:text=Obiter%20dictum%20l%C3%A0%20c%E1%BB%A5m%20t%E1%BB%
AB,l%E1%BA%ADp%20lu%E1%BA%ADn%20v%C3%A0%20k%E1%BA%BFt%20lu%E1%BA%ADn 38 Theo Trần H. D. Minh, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 –
2021) - Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phân biệt Obiter Dictum và Ratio Decidendi trong nghiên cứu
án lệ quốc tế, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/03/31/126/#:~:text=Obiter%20dictum%20l%C3%A0%20c%E1%BB%A5m%20t%E1%BB%
AB,l%E1%BA%ADp%20lu%E1%BA%ADn%20v%C3%A0%20k%E1%BA%BFt%20lu%E1%BA%ADn
33 Theo Trần H. D. Minh, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) - Public
International Law in Vietnamese), về
ề tài Phân biệt Obiter Dictum và Ratio Decidendi trong nghiên cứu án lệ quốc tế, xem 19 lOMoARcPSD| 36723385 39 Theo Trần H. D. Minh, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 –
2021) - Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phân biệt Obiter Dictum và Ratio Decidendi trong nghiên cứu
án lệ quốc tế, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/03/31/126/#:~:text=Obiter%20dictum%20l%C3%A0%20c%E1%BB%A5m%20t%E1%BB%
AB,l%E1%BA%ADp%20lu%E1%BA%ADn%20v%C3%A0%20k%E1%BA%BFt%20lu%E1%BA%ADn 40 Theo Trần H. D. Minh, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 –
2021) - Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phân biệt Obiter Dictum và Ratio Decidendi trong nghiên cứu
án lệ quốc tế, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/03/31/126/#:~:text=Obiter%20dictum%20l%C3%A0%20c%E1%BB%A5m%20t%E1%BB%
AB,l%E1%BA%ADp%20lu%E1%BA%ADn%20v%C3%A0%20k%E1%BA%BFt%20lu%E1%BA%ADn 41 Theo Trần H. D. Minh, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 –
2021) - Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phân biệt Obiter Dictum và Ratio Decidendi trong nghiên cứu
án lệ quốc tế, xem tại -
Obiter dicta. Với những lý do nêu trên (ratio decidendi), Tòa hoàn toàn có thể
dừng lập luận của mình lại và kết thúc phán quyết. Tuy nhiên, Tòa lại tiếp tục rằng
“quyền miễn trừ thẩm quyền của Bộ trưởng Ngoại giao
ương nhiệm không có nghĩa là
ược miễn tội (impunity).” Sau
ó, Tòa chỉ ra bốn trường hợp mà
quyền miễn trừ của quan chức
ương nhiệm không có hiệu lực: (1) khi chính quốc
gia mà quan chức ó phục vụ tiến hành truy tố người ó, (2) khi quốc gia ó tuyên bố
từ bỏ quyền miễn trừ áp dụng cho quan chức liên quan, (3) khi quan chức liên quan
không còn chức vụ, quốc gia khác có thể truy tố người ó cho các hành vi cá nhân, và (4) khi quan chức ó
ang bị truy tố tại một tòa án hình sự quốc tế có thẩm quyền. Galand cho rằng
ây là obiter dicta bởi vì các nhận ịnh trên không ảnh
hưởng ến kết luận của Tòa rằng Bỉ ã vi phạm quyền miễn trừ của Bộ trưởng Ngoại giao Congo.42
Theo Galand, trong phán quyết trên, obiter dicta ược thêm vào phán quyết ể làm
giảm i hiệu lực của ratio decidendi. Có thể lý do nằm ở việc Tòa cũng cảm thấy hiện
trạng luật quốc tế không hợp lý khi quyền miễn trừ ngăn cản việc thực thi công lý ối
với những tội ác nghiêm trọng như tội ác chiến tranh, tội ác chống lại loài người.
Nhưng, luật là luật dù không hoàn hảo. Tòa
ã chèn thêm obiter dicta và qua ó
có thể là một căn cứ có sức nặng pháp lý cho các tòa án hình sự quốc tế.43
1.5. Vai trò của án lệ trong luật quốc tế
Mặc dù không có giá trị pháp lý bắt buộc như hai loại nguồn cơ bản của Luật quốc tế
là Điều ước quốc tế và Tập quán quốc tế, án lệ óng một vai trò hết sức quan trọng và
có giá trị thực tiễn cao trong khoa học pháp lý.44 -
Thứ nhất, chúng là cơ sở thực tế có tính thuyết phục cao nhằm xác ịnh các
tiêu chuẩn pháp lý chung, ặc biệt khi có sự không thống nhất về một vấn ề nào ó
của Luật quốc tế. Vai trò quan trọng của án lệ ược thể hiện ở những khía cạnh cơ bản sau:45 + Các án lệ khi
ược viện dẫn có ý nghĩa quan trọng làm sáng tỏ nội hàm của một
khái niệm pháp lý trong Luật quốc tế. Đây có thể
ược coi là một vai trò cơ bản
và rõ rệt nhất của các án lệ.46
+ Thông qua các án lệ những nội dung cơ bản của các nguyên tắc và quy phạm Luật quốc tế ược ghi nhận trong các iều ước quốc tế ược làm rõ.47
https://iuscogens-vie.org/2019/03/31/126/#:~:text=Obiter%20dictum%20l%C3%A0%20c%E1%BB%A5m%20t%E1%BB%
AB,l%E1%BA%ADp%20lu%E1%BA%ADn%20v%C3%A0%20k%E1%BA%BFt%20lu%E1%BA%ADn 20 lOMoARcPSD| 36723385 42 Theo Trần H. D. Minh, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 –
2021) - Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phân biệt Obiter Dictum và Ratio Decidendi trong nghiên cứu
án lệ quốc tế, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/03/31/126/#:~:text=Obiter%20dictum%20l%C3%A0%20c%E1%BB%A5m%20t%E1%BB%
AB,l%E1%BA%ADp%20lu%E1%BA%ADn%20v%C3%A0%20k%E1%BA%BFt%20lu%E1%BA%ADn 43 Theo Trần H. D. Minh, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 –
2021) - Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phân biệt Obiter Dictum và Ratio Decidendi trong nghiên cứu
án lệ quốc tế, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/03/31/126/#:~:text=Obiter%20dictum%20l%C3%A0%20c%E1%BB%A5m%20t%E1%BB%
AB,l%E1%BA%ADp%20lu%E1%BA%ADn%20v%C3%A0%20k%E1%BA%BFt%20lu%E1%BA%ADn
44 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về
ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm
45 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về
ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm
46 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về
ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm
47 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về
ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm
+ Các án lệ có ý nghĩa khẳng
ịnh sự tồn tại một vấn
ề cơ bản ở những lĩnh
vực trong khoa học Luật quốc tế mà hiện nay quá trình pháp iển hóa còn ang tiếp
diễn, chẳng hạn như vấn ề trách nhiệm pháp lý quốc tế.34 -
Thứ hai, trên cơ sở khẳng ịnh sự úng ắn và hợp lý, các án lệ có vai trò là cơ
sở vật chất làm nền tảng xây dựng các quy phạm mới của Luật quốc tế (ví dụ tính úng
ắn của ường cơ sở thẳng, nguyên tắc công bằng trong phân ịnh biển, vấn ề
chiếm hữu thực sự ối với tranh chấp lãnh thổ) kể cả việc hình thành các quy phạm
Luật quốc tế dưới dạng các tập quán.35 -
Thứ ba, án lệ không chỉ do Tòa viện dẫn trong phần lập luận của mình ể
ưa ra quyết ịnh về vụ án mà nó còn là nguồn quan trọng cho các bên tranh
chấp có thể viện dẫn án lệ ể
ưa ra quan iểm của mình hay phản biện lại lập luận của ối phương.36
1.6. Một số án lệ tiêu biểu
1.6.1 Phán quyết của Tòa án công lý quốc tế trong vụ Nottebohm 1.6.1.1 Nội dung án lệ
Ngày 17/02/1951, Chính phủ Liechtenstein
ã kiện và yêu cầu Chính phủ
Guatemala bồi thường vì ã có những hành
ộng không phù hợp với quyền
nhân thân và tài sản của ông Friedrich Nottebohm, một công dân Liechtenstein không phù hợp với quy
ịnh của luật pháp quốc tế. Theo ó chính phủ Guatemala ã không chấp nhận yêu cầu
khởi kiện này vì cho rằng “ quốc tịch của người mà Liechtenstein bảo vệ ã chiếm giữ Tòa án”.51 1.6.1.2 Phân tích án lệ
Tòa án Công lý quốc tế trong vụ Nottebohm
ã chỉ ra bản chất của mối quan hệ
quốc tịch khi xem "quốc tịch” là "mối liên hệ pháp lý có nền tảng là sự gắn bó thực tế
34 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm
35 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm
36 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về ề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế. xem tại
https://123doc.net//document/4450220-tieu-luan-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te-ban-chinh.htm
51 Theo Vụ án Nottebohm, Tòa án Công lý quốc tế ngày 6 tháng 4 năm 1955. xem tại
https://fr.scribd.com/document/436768222/V%E1%BB%A5-an-Nottebohm-docx 21 lOMoARcPSD| 36723385
về xã hội, một mối liên kết thực sự của ời sống và tình cảm, cùng với sự tồn tại của
các quyền và nghĩa vụ tương hỗ. Nó [quốc tịch] tạo ra sự công nhận về pháp lý thực tế rằng cá nhân có
ược quốc tịch, một cách trực tiếp bởi luật pháp hoặc hành vi của
các cơ quan công quyền, có sự gắn kết với dân cư của quốc gia cấp quốc tịch một cách chặt chẽ hơn là
ối với dân cư của một quốc gia nào khác.37
Tòa án Công lý quốc tế
ã lập luận rằng, Nottebohm có mối quan hệ chặt chẽ và lâu
dài về sư trú, làm ăn, gia ình và xã hội với Guatemala và Đức. Ngược lại, sự gắn bó
với Liechtenstein là rất yếu, thể hiện ở việc Nottebohm không có chỗ ịnh cư xác ịnh,
lâu dài tại Liechtenstein trong quá trình xin nhập tịch, không có lợi ích kinh tế tại ây cũng như không có ý
ịnh chuyển dịch các hoạt ộng kinh tế của mình sang ây.
Do ó, Tòa kết luận, mối liên hệ gắn bó giữa Nottebohm và Liechtenstein là không tồn
tại và việc nhập tịch của ông này không phải dựa trên sự gắn bó thực sự với
Liechtenstein. Tòa ã tuyên bố Guatemala không có nghĩa vụ phải công nhận quốc tịch
Liechtenstein của Nottbohm trong trường hợp này, vì vậy Liechtenstein không có quyền thực hiện
bảo hộ ngoại giao ối với Nottebohm chống lại Guatemala, ồng thời yêu cầu này không thể ược chấp nhận.38
1.6.2 Phán quyết về thẩm quyền của Toà trọng tài theo Phụ lục VII năm 2000 trong Vụ
Cá ngừ vây xanh phía nam về giải thích Điều 282 UNCLOS 1.6.2.1 Nội dung án lệ Trong ó, Úc và New Zealand
ã khởi kiện Nhật Bản về tính hợp pháp của việc
thực hiện thí iểm ánh cá. Mặc dù Úc, New Zealand và Nhật Bản cùng nhau quản lý
nguồn cá ngừ vây xanh phía Nam trong khuôn khổ hiệp ịnh ba bên. Úc và New
Zealand cho rằng các hành ộng của Nhật Bản là vi phạm UNCLOS.39 Tuy nhiên Tòa ã
kết luận Úc Và New Zealand không thể kiện Nhật Bản vì ây là hiệp ịnh ba bên.55 1.6.2.2 Phân tích án lệ Có phán quyết
ược ưa ra nhưng không nhận ược sự ủng hộ và ồng tình
của các quốc gia và cơ quan tài phán trong những vụ việc tương tự sau ó. Các
phán quyết này sẽ bị phê phán nhiều và không bao giờ ược chấp nhận như là một
tuyên bố xác thực về luật pháp quốc tế. Trong lĩnh vực luật biển quốc tế, có thể dẫn ra
phán quyết trọng tài trong Vụ Cá ngừ vây xanh miền nam giữa Australia/New Zealand
và Nhật Bản năm 2000. Đây là lần ầu tiên Phụ lục VII UNCLOS ược kích hoạt.
Phán quyết của Tòa trọng tài trong vụ kiện này về việc Tòa không có thẩm quyền ã bị
phê phán bởi các quốc gia, giới học giả và các cơ quan tài phán sau ó.56 37 Theo Trường
ại học Kiểm sát Hà Nội, về ề tài Vai trò của án lệ
ối với sự phát triển của pháp luật quốc tế và
sự cần thiết của việc sử dụng án lệ vào nghiên cứu và giảng dạy luật quốc tế ở Việt Nam Nam hiện nay, xem tại
https://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/150?idMenu=120 38 Theo Trường
ại học Kiểm sát Hà Nội, về ề tài Vai trò của án lệ
ối với sự phát triển của pháp luật quốc tế và
sự cần thiết của việc sử dụng án lệ vào nghiên cứu và giảng dạy luật quốc tế ở Việt Nam Nam hiện nay, xem tại
https://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/150?idMenu=120
39 Theo Công ước về bảo tồn Loài cá ngừ vây xanh phía Nam (Canberra, 10/5/1993, có hiệu lực 20/5/1994) 1819 UNTS 359.
55 Theo Minh Hương, Tuấn Đinh, “ Những thăng trầm của cơ chế giải quyết tranh chấp theo UNCLOS”, xem tại
http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/6699-nhung-tham-tram-cua-co-che-giai-quyet-tranh-chap-theo-unclos
56 Theo Trần Hữu Duy Minh của Học viện Ngoại giao trong cuộc Tham luận tại Hội thảo quốc tế về The South China Sea
after the Award: Opportunities and Challenges do Đại học KHXHNV – ĐHQG Hà Nội tổ chức, Hà Nội, ngày 03/11/2016, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) - Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phán quyết của Tòa trọng tài trong vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc: Nội dung, tác ộng và
gợi mở cho Việt Nam, xem tại https://iuscogens-vie.org/2017/03/16/06/ 22 lOMoARcPSD| 36723385
Có thể thấy giá trị pháp lý của một phán quyết phụ thuộc nhiều vào mức ộ chấp
nhận của các quốc gia, giới học giả và các cơ quan tài phán sau ó. Một phán
quyết có lập luận chặt chẽ, giải thích luật logic, kết luận hợp lý sẽ ược chấp nhận và
sẽ có giá trị viện dẫn trong các vụ việc tương tự trong tương lai. Đối với các phán
quyết ang tin cậy như thế chúng có thể ược xem là một tuyên bố xác thực, có giá trị
về luật pháp quốc tế, về sự tồn tại của một quy ịnh tập quán hay nội hàm của một quy ịnh cụ thể.40
1.6.3. Phán quyết ngày 1/10/2018 của Tòa ICJ trong vụ vễ nghĩa vụ àm phán giữa Bolivia và Chile 1.6.3.1 Nội dung án lệ
Theo ó, vào năm 2013, Bôlivia ã kiện Chile yêu cầu Chile có nghĩa vụ phải àm
phán với Bôlivia về quyền tiếp cận biển của nước này. Tại Hiệp ước năm 1904 Bôlivia
ã công nhận chủ quyền của Chilê trên vùng lãnh thổ ven biển bị chiếm óng, ổi lại
Chilê sẽ phải ưa cho Bôlivia quyền quá cảnh tự do qua lãnh thổ của nước này ra Thái
Bình Dương. Với Hiệp ước này, Bôlivia từ một quốc gia ven biển trở thành một quốc
gia lục ịa hoàn toàn. Tuy nhiên, sau
ó Bôlivia lại không thỏa mãn với quyền quá
cảnh theo Hiệp ước năm 1904, mà òi hỏi một quyền chủ quyền ể tiếp cận Thái Bình
Dương thông qua lãnh thổ của Chilê (a sovereign access to the Pacific Ocean). Theo
Chilê, quyền tiếp cận mà Bôlivia mong muốn thực chất là òi hỏi Chilê chuyển
nhượng một phần lãnh thổ của mình cho Bôliviaể tạo ra một hành lang nối lãnh thổ
của Bôlivia ra Thái Bình Dương. Bôlivia lại giải thích theo cách mập mờ hơn. Nước
này cho rằng quyền chủ quyền này không nhất thiết phải liên quan ến chuyển
nhượng lãnh thổ. Bôlivia chỉ
òi hỏi Chilê trao cho Bôlivia một quyền tiếp cận của
chính mình ra biển với chủ quyền phù hợp với luật quốc tế.Theo ó, ngày
01/10/2018, Tòa ICJ ã phán quyết không tồn tãi một nghĩa vụ buộc Chile phải àm
phán với Bôlivia về vấn ề có quyền tiếp cận biển của Bôlivia.41 1.6.3.2 Phân tích án lệ
ICJ ra phán quyết có lợi cho Chile trong tranh chấp với Bolivia. Với tỷ lệ 12 phiếu
thuận và 3 phiếu chống, IJC tại La Haye (Hà Lan)
ã bác bỏ yêu cầu của Bolivia,
ược trình vào tháng 4/2013, rằng Chile phải có nghĩa vụ àm phán về một
ường ra biển có chủ quyền cho La Paz, sau khi tóm tắt lại thỏa thuận ranh giới 1904 và các biên bản
ối thoại song phương sau ó giữa hai nước, trong ó chưa bao giờ i tới một thỏa
thuận thành công cuối cùng.42
40 Theo Trần Hữu Duy Minh của Học viện Ngoại giao trong cuộc Tham luận tại Hội thảo quốc tế về The South China Sea
after the Award: Opportunities and Challenges do Đại học KHXHNV – ĐHQG Hà Nội tổ chức, Hà Nội, ngày 03/11/2016, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) - Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phán quyết của Tòa trọng tài trong vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc: Nội dung, tác ộng và
gợi mở cho Việt Nam, xem tại https://iuscogens-vie.org/2017/03/16/06/
41 Theo rần Hữu Duy Minh của Học viện Ngoại giao trong cuộc Tham luận tại Hội thảo quốc tế về The South China Sea
after the Award: Opportunities and Challenges do Đại học KHXHNV – ĐHQG Hà Nội tổ chức, Hà Nội, ngày 03/11/2016,
ược ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) - Public International Law in
Vietnamese), về “ Phán quyết của ICJ về nghĩa vụ àm phán giữa Bôlivia và Chile” , xem tại
42 Theo Lê Hà (TTXVN/Vietnam+), ược
ăng tải trên báo Vietnamplus vào lúc 02/10/2018 09:32 GMT+7, về ề tài
Phản ứng của Bolivia và Chile sau phán quyết của Tòa Công lý quốc tế, xem tại https://iuscogens-vie.org/2018/10/02/100/ 23 lOMoARcPSD| 36723385
Các tranh chấp lãnh thổ và lãnh hải giữa Bolivia và Chile bắt ầu từ năm 1828, khi
Hiến pháp Chile ra ời khi ó ấn ịnh rằng lãnh thổ của quốc gia Nam Mỹ này kéo dài
tới hết khu vực thưa thớt dân cư tại hoang mạc muối Atacama - khi ó vẫn dưới quyền
kiểm soát của Bolivia. Sau ó, Chile chiếm phần lãnh thổ này trong cuộc Chiến tranh
Thái Bình Dương năm 1879 (chống liên minh Peru-Bolivia).43
Trong cuộc chiến này, Bolivia ã mất toàn bộ 400km ường bờ biển và
120.000km2 lãnh thổ ven biển của mình. Trong thỏa thuận tái lập hòa bình 1904, hai bên thỏa thuận Bolivia ược hưởng một
ường ra biển ngang qua lãnh thổ
Chile, ổi lại việc La Paz công nhận chủ quyền Santiago tại phần lãnh thổ bị mất. Tuy nhiên, sau
ó mỗi bên diễn giải theo cách khác nhau và tới nay chưa bao giờ thỏa thuận này
ược thực thi toàn diện.44
1.6.4 Phán quyết ngày 3/2/2021 của tòa ICJ về thẩm quyền trong vụ cáo buộc vi phạm
Hiệp ước thân thiện, quan hệ kinh tế và quyền lãnh sự giữa Iran và Mỹ 1.6.4.1 Nội dung án lệ
Vụ kiện này là vụ thứ hai mà Iran khởi kiện Mỹ ra trước Toà ICJ nhằm bác bỏ các
lệnh trừng phạt mà Tổng thống Donald Trump tái áp ặt lên Iran sau khi Mỹ rút khỏi
thoả thuận hạt nhân Iran (Joint Comprehehensive Plan of Action – JCPA) – thoả thuận này
ược ký giữa Iran với Mỹ (thời Tổng thống Obama), Anh, Pháp, Nga, Trung
Quốc, Đức và Liên minh châu Âu. Vụ
ầu tiên là Vụ một số tài sản của Iran (Iran v.
Mỹ), Toà ICJ ã ra phán quyết về thẩm quyền vào ngày 13.02.2019, và ang trong giai
oạn xem xét về nội dung.45
Ngày 16.7.2018, Iran gửi thông báo khởi kiện Mỹ lên Toà ICJ, cáo buộc Mỹ vi phạm
các nghĩa vụ theo Hiệp ước Thân thiện, Quan hệ kinh tế và Quyền lãnh sự khi áp dụng
các lệnh trừng phạt ơn phương với Iran. Hiệp ước
ược hai nước ký vào năm 1955,
có hiệu lực năm 1957. Đồng thời với thông báo khởi kiện, Iran ề nghị Toà áp
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Ngày 03.10.2018, Toà xác ịnh có thẩm quyền
prima facie và áp dụng một số biện pháp khẩn cấp tạm thời ối với Mỹ. Sau ó , Mỹ ã
ưa ra bốn lý do cho rằng Tòa ICJ có thẩm quyền giải quyết. Và cuối
cùng Toà cho rằng lập luận của Mỹ không có tính chất sơ bộ (preliminary) và nên ể lại xem xét trong giai
oạn xem xét về nội dung46 1.6.4.2 Phân tích án lệ
https://www.vietnamplus.vn/phan-ung-cua-bolivia-va-chile-sau-phan-quyet-cua-toa-cong-ly-quoc-te/527527.vnp
43 Theo Lê Hà (TTXVN/Vietnam+), ược
ăng tải trên báo Vietnamplus vào lúc 02/10/2018 09:32 GMT+7, về ề tài
Phản ứng của Bolivia và Chile sau phán quyết của Tòa Công lý quốc tế, xem tại
https://www.vietnamplus.vn/phan-ung-cua-bolivia-va-chile-sau-phan-quyet-cua-toa-cong-ly-quoc-te/527527.vnp
44 Theo Lê Hà (TTXVN/Vietnam+), ược
ăng tải trên báo Vietnamplus vào lúc 02/10/2018 09:32 GMT+7, về ề tài
Phản ứng của Bolivia và Chile sau phán quyết của Tòa Công lý quốc tế, xem tại
https://www.vietnamplus.vn/phan-ung-cua-bolivia-va-chile-sau-phan-quyet-cua-toa-cong-ly-quoc-te/527527.vnp 45 Theo Trần H. D. Minh, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) -
Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phán quyết ngày 03/02/2021 của tòa ICJ về thẩm quyền trong Vụ cáo
buộc vi phạm trong Hiệp ước Thân thiện, Quan hệ Kinh tế và Quyền lãnh sự giữa Iran và Mỹ, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2021/02/04/phan-quyet-03-02-2021-icj-ve-tham-quyen-trong-vu-cao-buoc-vi-pham-hiep-uoc-than-t
hien-quan-he-kinh-te-va-quyen-lanh-su-iran-va-my/ 46 Theo Trần H. D. Minh, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) -
Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phán quyết ngày 03/02/2021 của tòa ICJ về thẩm quyền trong Vụ cáo
buộc vi phạm trong Hiệp ước Thân thiện, Quan hệ Kinh tế và Quyền lãnh sự giữa Iran và Mỹ, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2021/02/04/phan-quyet-03-02-2021-icj-ve-tham-quyen-trong-vu-cao-buoc-vi-pham-hiep-uoc-than-t
hien-quan-he-kinh-te-va-quyen-lanh-su-iran-va-my/ 24 lOMoARcPSD| 36723385
Mỹ ưa ra bốn lý do cho rằng Toà ICJ không có thẩm quyền. Tòa ICJ bác bỏ cả bốn
lý do mà Mỹ ã dưa ra gồm :47 -
Thứ nhất, Mỹ cho rằng bản chất tranh chấp không liên quan ến Hiệp ước năm
1955 mà là tranh chấp về việc thực hiện JCPA
Tuy nhiên lý do này bị Tòa bác bỏ vì mặc dù các yêu cầu của Iran có liên quan ến
việc Mỹ rút khỏi JCPA nhưng không phải tranh chấp này ương nhiên là tranh
chấp JCPA và cũng không phải là tranh chấp liên quan ến Hiệp ước năm 1955. Một
tranh chấp có thể liên quan ến việc giải thích và áp dụng của hai hay nhiều iều ước
quốc tế, và chỉ cần trong các iều ước ó, có một
iều ước trao thẩm quyền
cho Toà thì Toà sẽ có thẩm quyền trong chừng mực liên quan ến iều ước ó.48 -
Thứ hai, Mỹ cho rằng tuyệt ại
a số các lệnh trừng phạt của Mỹ áp dụng cho
quan hệ giữa Iran và các nước khác, chứ không áp dụng cho quan hệ giữa Mỹ và Iran, do ó, không thuộc phạm vi
iều chỉnh của Hiệp ước năm 1955.
Tòa cũng không chấp nhận các lập luận này vì mặc dù
a số các lệnh trừng phạt
là áp dụng lên Iran và quốc gia thứ ba nhưng vẫn có một số khác là nhằm trừng phạt
vào quan hệ giữa Iran và Mỹ. Thứ hai, cần phải xem xét các chi tiết liên quan khác về phạm vi và tác
ộng ể kết luận rằng lệnh trừng phạt này có vi phạm nghĩa vụ
của Mỹ theo Hiệp ước năm 1955 không. 49 -
Thứ ba, Mỹ cho rằng các ệ trình của Iran không thể thụ lý (inadmissible) bởi
vì chúng cấu thành hành vi lạm dụng thủ tục (an abuse of process) và ảnh hưởng ến
tính hợp lý tư pháp của Toà (judicial proriety).
Tòa nhắc lại nguyên tắc rằng “chỉ trong trường hợp ngoại lệ mà Toà nên bác bỏ một ệ
trình mà Toà có thẩm quyền xem xét dựa trên căn cứ hành vi lạm dụng thủ tục” và
rằng “phải có “bằng chứng rõ ràng” cho thấy hành vi của Nguyên ơn cấu thành một
hành vi lạm dụng thủ tục. Và không xem xét yêu cầu này do các khái niệm mà Mỹ ưa
ra rất mơ hồ, chưa rõ ràng50 -
Thứ tư, Mỹ cho rằng các ệ trình của Iran thuộc phạm vi loại trừ của Điều XX,
khoản 1(b ) và (d) của Hiệp ước năm 1955.
Theo ó, Tòa ã nhắc lại vụ giàn khoan mà Mỹ ã kiện Iran vào năm 1990 và cho rằng iều XX không
ặt ra giới hạn về thẩm quyền cho vụ kiện này nhưng là hạn chế cho 47 Theo Trần H. D. Minh, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) -
Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phán quyết ngày 03/02/2021 của tòa ICJ về thẩm quyền trong Vụ cáo
buộc vi phạm trong Hiệp ước Thân thiện, Quan hệ Kinh tế và Quyền lãnh sự giữa Iran và Mỹ, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2021/02/04/phan-quyet-03-02-2021-icj-ve-tham-quyen-trong-vu-cao-buoc-vi-pham-hiep-uoc-than-t
hien-quan-he-kinh-te-va-quyen-lanh-su-iran-va-my/ 48 Theo Trần H. D. Minh, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) -
Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phán quyết ngày 03/02/2021 của tòa ICJ về thẩm quyền trong Vụ cáo
buộc vi phạm trong Hiệp ước Thân thiện, Quan hệ Kinh tế và Quyền lãnh sự giữa Iran và Mỹ, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2021/02/04/phan-quyet-03-02-2021-icj-ve-tham-quyen-trong-vu-cao-buoc-vi-pham-hiep-uoc-than-t
hien-quan-he-kinh-te-va-quyen-lanh-su-iran-va-my/ 49 Theo Trần H. D. Minh, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) -
Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phán quyết ngày 03/02/2021 của tòa ICJ về thẩm quyền trong Vụ cáo
buộc vi phạm trong Hiệp ước Thân thiện, Quan hệ Kinh tế và Quyền lãnh sự giữa Iran và Mỹ, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2021/02/04/phan-quyet-03-02-2021-icj-ve-tham-quyen-trong-vu-cao-buoc-vi-pham-hiep-uoc-than-t
hien-quan-he-kinh-te-va-quyen-lanh-su-iran-va-my/ 50 Theo Trần H. D. Minh, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) -
Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phán quyết ngày 03/02/2021 của tòa ICJ về thẩm quyền trong Vụ cáo
buộc vi phạm trong Hiệp ước Thân thiện, Quan hệ Kinh tế và Quyền lãnh sự giữa Iran và Mỹ, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2021/02/04/phan-quyet-03-02-2021-icj-ve-tham-quyen-trong-vu-cao-buoc-vi-pham-hiep-uoc-than-t
hien-quan-he-kinh-te-va-quyen-lanh-su-iran-va-my/ 25 lOMoARcPSD| 36723385
lập luận các bên trong giải quyết tranh chấp.51
Sau ó, vào ngày 03.02.2021, Toà án Công lý Quốc tế (ICJ) ã ra phán quyền khẳng
ịnh Toà có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Vụ cáo buộc vi phạm Hiệp ước
Thân thiện, Quan hệ kinh tế và Quyền lãnh sự giữa Iran và Mỹ.52
1.7. Thực tiễn áp dụng án lệ
1.7.1 Trong giải quyết các tranh chấp của WTO
Rõ ràng, mặc dù việc giải thích của Ban hội thẩm hoặc Cơ quan Phúc thẩm không ràng
buộc tất cả các thành viên WTO, nhưng bất kỳ quyết ịnh nào của các cơ quan này
trong một vụ việc nhất
ịnh có thể ảnh hưởng
ến quyền và nghĩa vụ của các
thành viên WTO khác trong trường hợp việc giải thích các quy ịnh của WTO trong các báo cáo ược thông qua có thể
ược áp dụng trong vụ việc sau này.
Một ví dụ thú vị cho lập luận này ó là cách tính biên ộ bán phá giá sử dụng phương
pháp “zeroing” theo iều 2.4.2 của Hiệp ịnh chống bán phá giá của WTO. Vấn ề này lần
ầu tiên ược ưa vào xem xét trong vụ Bed Linen giữa Ấn Độ và Cộng ồng châu Âu (EC). Đây có thể ược xem như lần
ầu tiên Cơ quan Phúc thẩm iều tra vấn ề này. Hầu hết các tranh chấp liên quan
ến phương pháp tính biên ộ bán phá giá này ều do các
thành viên của WTO khởi kiện Hoa Kỳ và EC. Thậm chí EC cũng ã khởi kiện Hoa
Kỳ liên quan tới phương pháp “zeroing” của Hoa Kỳ. Một iều ặc biệt trong
những trường hợp này là DSB ều dựa trên lý luận và cách giải thích của Cơ quan Phúc
thẩm trong báo cáo vụ Bed Linen.53
Trong vụ Nhật Bản – Đồ uống có cồn II, Cơ quan Phúc thẩm quyết ịnh rằng các báo cáo của Ban hội thẩm ã
ược thông qua có thể trở thành “ … một phần quan trọng của Hiệp
ịnh GATT. Trong những vụ việc sau, các ban hội thẩm có thể
tham khảo các báo cáo này, nếu các báo cáo này có liên quan ến tranh chấp”. Vụ
Nhật Bản – Đồ uống có cồn II, là một trong những trường hợpầu tiên xem xét hiệu lực
pháp lý của vụ án trước
ó. Trong vụ kiện này, cần lưu ý rằng một chỉ một vụ việc
sẽ không thể tạo thành một “thông lệ” theo quy ịnh của Công ước Viên về luật iều ước quốc tế.54
Giai oạn phúc thẩm trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO ã tạo nên một cấu
trúc thứ bậc tư pháp, theo ó các quyết ịnh của Cơ quan Phúc thẩm có thể vận hành
theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang. Khi giải quyết các tranh chấp sau này, Ban hội
thẩm có thể phải tuân thủ các quyết ịnh
ược ưa ra trong báo cáo của Cơ
quan Phúc thẩm (nguyên tắc vận hành theo chiều dọc của án lệ). Điều này luôn ược 51 Theo Trần H. D. Minh, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) -
Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phán quyết ngày 03/02/2021 của tòa ICJ về thẩm quyền trong Vụ cáo
buộc vi phạm trong Hiệp ước Thân thiện, Quan hệ Kinh tế và Quyền lãnh sự giữa Iran và Mỹ, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2021/02/04/phan-quyet-03-02-2021-icj-ve-tham-quyen-trong-vu-cao-buoc-vi-pham-hiep-uoc-than-t
hien-quan-he-kinh-te-va-quyen-lanh-su-iran-va-my/ 52 Theo Trần H. D. Minh, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) -
Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Phán quyết ngày 03/02/2021 của tòa ICJ về thẩm quyền trong Vụ cáo
buộc vi phạm trong Hiệp ước Thân thiện, Quan hệ Kinh tế và Quyền lãnh sự giữa Iran và Mỹ, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2021/02/04/phan-quyet-03-02-2021-icj-ve-tham-quyen-trong-vu-cao-buoc-vi-pham-hiep-uoc-than-t
hien-quan-he-kinh-te-va-quyen-lanh-su-iran-va-my/
53 Theo Nguyễn Thị Anh Thơ, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 –
2021) Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Vai trò của án lệ trong giải quyết tranh chấp của WTO, xem
tại https://iuscogens-vie.org/2019/10/06/157/
54 Theo Nguyễn Thị Anh Thơ, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 –
2021) Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Vai trò của án lệ trong giải quyết tranh chấp của WTO, xem
tại https://iuscogens-vie.org/2019/10/06/157/ 26 lOMoARcPSD| 36723385
ề cập trong các báo cáo của Ban hội thẩm. Trong vụ Hoa Kỳ – biện pháp chống bán
phá giá cuối cùng ối với thép không gỉ từ Mê xi cô, Mê xi cô ã kháng cáo lên
DSB về việc Ban hội thẩm không tuân thủ phán quyết trước của Cơ quan Phúc thẩm.
Tuy nhiên, trong vụ này, Ban hội thẩm ã giải thích rằng “mặc dù DSU không quy
ịnh báo cáo của Ban hội thẩm hay Cơ quan Phúc thẩm ã
ược thông qua có giá trị
pháp lý ràng buộc, Cơ quan Phúc thẩm hy vọng Ban hội thẩm giải quyết các vấn ề
pháp lý tương ồng”.
Trong quá trình giải quyết kháng cáo, Cơ quan Phúc thẩm ã gửi một thông iệp
cho Ban hội thẩm với nội dung: “Báo cáo của Cơ quan Phúc thẩm không có giá trị
pháp lý ràng buộc, ngoại trừ các bên tranh chấp. Tuy nhiên, iều này không có nghĩa
là các ban hội thẩm sau này không cần tuân thủ việc giải thích pháp luật và ratio
decidendi trong báo cáo của Cơ quan Phúc thẩm ã
ược DSB thông qua….
Chúng tôi rất băn khoăn về quyết ịnh của Ban hội thẩm
i quá xa so với án lệ mà
Cơ quan Phúc thẩm ã thiết lập
ể giải thích những vấn ề pháp lý tương ồng…”.55
Một vụ việc thú vị khác
ó là vụ Hoa Kỳ – Thép không gỉ. Trong vụ này, Hoa Kỳ và
EC và bên thứ ba ã tranh luận về giá trị pháp lý ràng buộc của báo cáo của Cơ quan
Phúc thẩm. Một số thành viên của WTO trở thành bên thứ 3 trong vụ kiện ã ề
xuất Cơ quan Phúc thẩm nên
óng vai trò quan trọng hơn và khẳng ịnh giá trị
pháp lý ràng buộc của báo cáo khi ã
ược thông qua, trong bản ệ trình của mình, họ
ã nêu rõ quan iểm cho rằng Ban hội thẩm không chỉ nên tuân thủ, mà còn buộc
phải tuân thủ theo phán quyết của Cơ quan Phúc thẩm. EC muốn nâng cao vai trò của
Cơ quan Phúc thẩm so với Ban hội thẩm. Tuy nhiên, Hoa kỳ không ồng ý với ề
nghị của EC và dẫn chứng báo cáo của Cơ quan Phúc thẩm trong vụ Nhật Bản – Đồ
uống có cồn II; trong báo cáo này, Cơ quan Phúc thẩm ã xác nhận báo cáo của mình
không có giá trị pháp lý ràng buộc các thành viên khác ngoại trừ các bên trong tranh
chấp, trong ó có lưu ý rằng: “Việc coi phán quyết của DSB mang tính ràng buộc,
thậm chí trong một tình huống mà các chuyên gia có công khai không ồng ý, sẽ
chỉ làm suy yếu tính hợp pháp của hệ thống giải quyết tranh chấp”.56
Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp Ban hội thẩm ều phải tuân thủ báo cáo
của Cơ quan Phúc thẩm. Một ví dụ
iển hình liên quan tới nguyên tắc vận hành
theo chiều dọc của án lệ trong tranh chấp giữa Nhật Bản và Hoa Kỳ. Vụ việc này cũng liên quan tới vấn
ề “zeroing”. Trong vụ việc này, Ban hội thẩm ã ưa ra các
cách tiếp cận khác ối với vai trò của án lệ trong cơ chế giải quyết tranh chấp của
WTO trong oạn 7.99: “Mặc dù chúng tôi thừa nhận tầm quan trọng của việc kế thừa
có hệ thống những báo cáo ã
ược thông qua của Ban hội thẩm và Cơ quan phúc
thẩm, chúng tôi vẫn quyết ịnh không tuân theo cách tiếp cận ó”. Đồng thời, Ban hội thẩm ã
ưa ra rất nhiều lập luận pháp lý mà Cơ quan phúc thẩm ã sử dụng trong
vụ Hoa Kỳ – Zeroing: “Rõ ràng báo cáo của Ban hội thẩm và Cơ quan Phúc thẩm
không có giá trị pháp lý ràng buộc, ngoại trừ các bên tranh chấp, nhưng nên xem xét
các báo cáo ó khi có liên quan ến bất kỳ tranh chấp nào”. Ban hội thẩm ã không
tuân theo kết luận của Cơ quan Phúc thẩm trong các vụ việc trước do họ cho rằng
55 Theo Nguyễn Thị Anh Thơ, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 –
2021) Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Vai trò của án lệ trong giải quyết tranh chấp của WTO, xem
tại https://iuscogens-vie.org/2019/10/06/157/
56 Theo Nguyễn Thị Anh Thơ, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 –
2021) Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Vai trò của án lệ trong giải quyết tranh chấp của WTO, xem
tại https://iuscogens-vie.org/2019/10/06/157/ 27 lOMoARcPSD| 36723385 quyết ịnh
ó không phù hợp. Nguyên tắc vận hành theo chiều dọc của án lệ không
úng trong trường hợp này.57
1.7.2 Trong việc giải thích các khái niệm nội hàm của một khái niệm pháp lý
Chẳng hạn trong vụ Palmas, vụ kiện liên quan ến tranh chấp lãnh thổ ảo Palmas
giữa Hà Lan và Hoa Kỳ năm 1928.58 Tòa án công lý quốc tế ã giải thích khái niệm
chủ quyền lãnh thổ là “ … bao hàm
ặc quyền thể hiện các hoạt ộng của một quốc
gia. Quyền này có một nghĩa vụ tương ứng: nghĩa vụ của các quốc gia bảo vệ trong phạm vi lãnh thổ ó
ối với quyền của các quốc gia khác, cụ thể là quyền ối
với sự toàn vẹn và bất khả xâm phạm trong chiến tranh và hòa bình, cùng với các
quyền mà mỗi quốc gia có thể viện dẫn ối với công dân của mình ở lãnh thổ nước
ngoài...”59Hay như trong vụ Nottebhm ã nêu ở trên Tòa ã ưa ra bản chất
mối quan hệ quốc tịch :"mối liên hệ pháp lý có nền tảng là sự gắn bó thực tế về xã hội,
một mối liên kết thực sự của
ời sống và tình cảm, cùng với sự tồn tại của các
quyền và nghĩa vụ tương hỗ. Nó [quốc tịch] tạo ra sự công nhận về pháp lý thực tế rằng cá nhân có
ược quốc tịch, một cách trực tiếp bởi luật pháp hoặc hành vi của
các cơ quan công quyền, có sự gắn kết với dân cư của quốc gia cấp quốc tịch một cách chặt chẽ hơn là
ối với dân cư của một quốc gia nào khác”60
1.7.3 Trong việc khẳng ịnh các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế
Trong phán quyết về vụ Territorial Dispute (Lybia và Chad) năm 1990 về việc tranh
chấp lãnh thổ của Libya ã ược ghi nhận trong các
iều ước quốc tế cụ thể tại iều 31
Công uốc Vienna về Luật iều ước quốc tế.61
Còn trong bản án ngày 11/02/1902 giữa Societe de Le’Oigioue và Hatton Cookson Tòa Liberville
ã xác ịnh nguyên tắc chỉ Nhà nước mới là chủ thể của việc xác
lập chủ quyền lãnh thổ “ Một vấn ề mang tính nguyên tắc trong luật pháp quốc tế là
chủ quyền chỉ dành riêng cho Nhà nước và những cá nhân bình thường không thể thực
hiện ược một sự chiếm hữu” và “ việc chiếm hữu một lãnh thổ vô chủ chỉ có thể là
hành ộng của một quốc gia, một cá nhân hay một công ty không thể xác lập chủ
quyền lãnh thổ của chính họ”.62 1.8 Kết luận
57 Theo Nguyễn Thị Anh Thơ, ược
ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 –
2021) Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Vai trò của án lệ trong giải quyết tranh chấp của WTO, xem
tại https://iuscogens-vie.org/2019/10/06/157/ 58 Theo Vụ kiện
ảo Palmas, wikipedia, xem tại
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_ki%E1%BB%87n_%C4%91%E1%BA%A3o_Palmas
59 Theo Vai trò của án lệ
ối với sự phát triển của pháp luật quốc tế và sự cần thiết của việc sử dụng án lệ vào nghiên cứu
và giảng dạy luật quốc tế ở Việt Nam Nam hiện nay, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội , xem tại
https://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/150?idMenu=120
60 Theo Vai trò của án lệ
ối với sự phát triển của pháp luật quốc tế và sự cần thiết của việc sử dụng án lệ vào nghiên cứu
và giảng dạy luật quốc tế ở Việt Nam Nam hiện nay, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội , xem tại
https://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/150?idMenu=120
61 Theo Vai trò của án lệ
ối với sự phát triển của pháp luật quốc tế và sự cần thiết của việc sử dụng án lệ vào nghiên cứu
và giảng dạy luật quốc tế ở Việt Nam Nam hiện nay, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội , xem tại
https://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/150?idMenu=120
62 Theo PGS.TS Nguyễn Bá Diễn, giám đốc Trung tâm Luật biển vả hàng hải quốc tế, KHoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội,
“ Áp dụng các nguyên tắc về thụ đắc lãnh thổ trong luật biển quốc tế gải quyết tranh chấp ở biển Đông” 28 lOMoARcPSD| 36723385 Một phán quyết
ược trở thành án lệ không chỉ cần áp ứng úng các yêu cầu về
nguyên tắc,quy phạm pháp luật quốc tế mà còn phải mang tính chất a dạng, phức tạp và
ược ồng tình một cách rõ ràng và mạnh mẽ của cộng ồng quốc tế. Mà quan
trọng hơn nữa việc áp dụng án lệ thường không ơn giản chẳng hạn cơ chế giải quyết
của WTO là phải thông qua quyết ịnh của Ban Hội Thẩm và có thể là các Cơ quan
Phúc thẩm và quyết ịnh của hai cơ quan này mới có vai trò chủ yếu trong giải quyết
các tranh chấp của WTO. Tuy nhiên không thể phủ nhận vai trò của án lệ khi tạo lập ra một quy phạm tương
ối rõ ràng và cụ thể làm tăng tính hiệu quả trong hệ thống
tư pháp quốc tế. Án lệ không chỉ bán thân nó là nguồn bổ trợ mà nó còn góp phần tạo
lập các cơ sở cho nguồn bổ trợ khác như các nguyên tắc pháp luật chung,...hay góp
phần hình thành các nguồn cơ bản của Luật quốc tế. 29 lOMoARcPSD| 36723385
2. Học thuyết của các học giả 2.1 Khái niệm -
Khái niệm 1 : “ Là quan iểm của các học giả nổi tiếng về các vấn ề pháp lý quốc
tế, hình thành thông qua nhiều hoạt ộng khác nhau, như phân tích các quy phạm pháp
luật quốc tế, trình bày hay ưa ra quan iểm, các luận cứ về những vấn ề của khoa học pháp lý quốc tế” 63 -
Khái niệm 2: “ Ý kiến học giả thể hiện thông qua các công trình nghiên cứu của
mình, các bài báo, sách chuyên ngành. Các học giả cần phải có uy tín cao nhất trong lĩnh
vực pháp lý liên quan của nhiều quốc gia khác nhau” 64
Nhìn chung, khái niệm này ều xoay quanh những từ khoá chính “ học giả nổi tiếng” ,
“lĩnh vực pháp lý”, “phân tích” hay “ công trình nghiên cứu”. 2.2 Đặc iểm -
Không trực tiếp tạo ra các quy ịnh của luật quốc tế65. Tuy nhiên các học thuyết
này ảnh hưởng tích cực ến quá trình phát triển của luật quốc tế vì chúng góp phần hình
thành nhận thức pháp lý úng ắn, tiến bộ, phù hợp với sư thay ổi của thời ại - Các học giả
phải là người có uy tín cao nhất trong lĩnh vực pháp lý liên quan của nhiều quốc gia khác
nhau. Tuy nhiên việc có danh sách những học giả này66.
Điều này là phù hợp với thực tế vì không thể lập một danh sách các học giả nổi tiếng
rồi yêu cầu mọi người phải tuân theo các học thuyết của các học giả này. Vì suy cho
cùng, học thuyết là một công trình nghiên cứu thể hiện tư tưởng, thế giới quan của một
người về một vấn ề nhất ịnh, không thể ép buộc tất cả mọi người phải tuân theo ý kiến
của một ai ó. Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là học thuyết của các học giả này
là không có cơ sở vì họ cũng phải là những người có kiến thức uyên thâm và phải trải
qua một thời gian dài ể tổng hợp nên một học thuyết như vậy. Chính vì thế mà việc áp
dụng các học thuyết này ra sao còn tùy vào từng trường hợp và cộng ồng học giả cũng
sẽ cũng tự có một cơ chế ngầm ể ánh giá một học thuyết ược ưa ra - Các văn bản của
các nhóm, tổ chức, cơ quan chuyên ôm cũng ược xếp vào nhóm này. Ví dụ các dự thảo
kèm theo huyết minh của Uỷ ban Luật pháp Quốc tế của Liên hợp quốc (ILC), các
khuyến nghị về của các uỷ ban do các công ước nhân quyền a phương thành lập, hay các
công trình của Uỷ ban Chữ thập ỏ Quốc tế (ICRC). Các nhóm, tổ chức hay cơ quan này
bao gồm các chuyên gia, học giả mà không phải ại diện ngoại giao của các nước.67
2.3 Một số học thuyết tiêu biểu
63 Theo TS, Lê Mai Anh - chủ biên , Giáo trình Luật quốc tế ( Tái bản lần thứ 20 có sửa ổi) , Trường ại học luật Hà
Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân Hà Nội, 2018, trang 32
64 Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao
Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011 , [58] Nguồn của luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, https://iuscogens- vie.org/2018/01/21/58/
65 Theo TS, Lê Mai Anh - chủ biên , Giáo trình Luật quốc tế ( Tái bản lần thứ 20 có sửa ổi) , Trường ại học luật Hà
Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân Hà Nội, 2018, trang 32
66 Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao
Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011 , [58] Nguồn của luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, https://iuscogens- vie.org/2018/01/21/58/
67 Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao
Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011 , [58] Nguồn của luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại https://iuscogens- vie.org/2018/01/21/58/ 30 lOMoARcPSD| 36723385
2.3.1 Học thuyết “tự vệ phủ ầu” và “tự vệ phòng ngừa” (The Doctrine of Preemptive Seft - Defence) 2.3.1.1 Căn cứ pháp lý
Điều 51 Hiến chương liên hợp quốc 1945 quy ịnh : “ Không có một iều khoản nào
trong Hiến chương này làm tổn hại ến quyền tự vệ cá nhân hay tập thể chính áng trong
trường hợp thành viên Liên hợp quốc bị tấn công vũ trang cho ến khi Hội ồng bảo an
chưa áp dụng ược những biện pháp cần thiết ể duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.
Những biện pháp mà các thành viên Liên hợp quốc áp dụng trong việc bảo vệ quyền tự
vệ chính áng ấy phải ược báo ngay cho Hội ồng bảo an và không ược gây ảnh hưởng gì
ến quyền hạn và trách nhiệm của Hội ồng bảo an, chiểu theo Hiến chương này, ối với
việc Hội ồng bảo an áp dụng bất kỳ lúc nào những hành ộng mà Hội ồng thấy cần thiết
ể duy trì hoặc khôi phục hoà bình và an ninh quốc tế.” Tức là bất kỳ quốc gia nào cũng
có quyền tự vệ chính áng khi bị tấn công vũ trang và có thể dừng khi Liên Hiệp Quốc ã
ưa ra các biện pháp xử lý. 2.3.1.2 Định nghĩa
Trong tác phẩm “ The Doctrine of Preemptive Seft-Defence” Sean Murphy ã cho rằng
tự vệ phòng ngừa hay tự vệ phủ ầu ều là dạng sử dụng vũ lực khi chưa bị tấn công vũ
trang mà chỉ có mối e dọa bị tấn công vũ trang.
Trong ó, tự vệ phòng ngừa (anticipatory self-defense) là trường hợp mối e dọa nhãn
tiền (imminent threat), là tự vệ ối với mối nguy cơ bị tấn công vũ trang chưa thực sự
hiện hữu hoặc sẽ chỉ hình thành trong tương lai68; Hay một ịnh nghĩa khác cho rằng tự
vệ phòng ngừa là việc sử dụng vũ lực ể tự vệ nhằm ngăn chặn một mối e dọa bị tấn công
vũ trang nghiêm trọng trong tương lai, mà không chắc chắn liệu khi nào và ở âu vụ tấn công sẽ xảy ra69.
Còn tự vệ phủ ầu (preemptive self-defense) là việc khi mối e dọa ó chưa nhãn tiền - tức
chưa thực sự hiện hữu một cách gần kề, nhưng nếu không hành ộng trước thì sẽ phải
gánh chịu hậu quả từ hành vi này. Theo nghĩa này, tự vệ phủ ầu cũng là một dạng tự vệ
phòng ngừa nhưng là phòng ngừa từ xa70 -
“các quốc gia không cần phải bị tấn công trước khi họ có thể tự vệ hợp pháp
chống lại các lực lượng là mối nguy cơ e dọa tấn công khẩn cấp”71. Đây là quan iểm
của Mỹ hay chính quyền của Tổng thống Bush ưa ra tại sự kiện 11/9 năm 2001 ể mô tả
sự rút lui ơn phương của chính quyền Bush khỏi hiệp ước ABM và nghị ịnh thư Kyoto.
Quan iểm này của Mỹ ược Anh hoàn toàn ủng hộ72.
2.3.1.3 Các trường phái lý thuyết chính:73
68 The Chatham House, Principle of International Law on the Use of Force by States in Self-defence, ILP WP 05/01, Oct 2005, tr. 9.
69 US National Security Strategy, tr. 1, trích lại trong Marc Weller (ed.), xem chú thích 14, tr. 663.
70 Theo Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên
Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011 [123] Khía cạnh pháp lý trong Ấn Độ không kích chống khủng bố vào lãnh thổ
Pakistan ngày 26/02/2019, xem tại https://iuscogens-vie.org/2019/03/17/123-khia-canh-phap-ly-trong-an-do-khong-kich-
chong-khung-bo-trong-lanh-tho-pakista n-ngay-26-02-2019/
71 The National Security Strategy of the United States of America (2002), tr. 15, xem
tại https://www.state.gov/documents/organization/63562.pdf
72 Theo Daniel Bethlehem, Notes and Comments on Principles relevant to the scope of a state’s right of self-defense against
an imminent or actual armed attack by nonstate actors, 160 AJIL (2012), tr. 2 – 3.
73 Theo Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên
Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011 [123] Khía cạnh pháp lý trong Ấn Độ không kích chống khủng bố vào lãnh thổ 31 lOMoARcPSD| 36723385
Sean Murphy cho rằng có 4 trường phái lý thuyết chính về tự vệ phủ ầu, trong ó một
trường phái bác bỏ còn ba trường phái còn lại ủng hộ học thuyết trên. -
Trường phái kiến tạo thuần túy (strict constructionist school) với các học giả nổi
tiếng như Ian Brownlie hay Philip Jessup, cho rằng Điều 2(4) nghiêm cấm mọi hành vi
sử dụng vũ lực xuyên biên giới, dù mục ích của các hành vi này là nhằm vào quốc gia
khác hay các thực thể khác. Điều 51 quy ịnh rõ ràng rằng tự vệ chỉ có thể ược áp dụng
“nếu bị tấn công vũ trang”, nên mọi hành vi tự vệ phòng ngừa hay phủ ầu ều không thể
hợp pháp vì vi phạm quy ịnh nghiêm cấm sử dụng vũ lực. -
Trường phái thuyết mối e dọa nhãn tiền (imminent threat school) cho rằng Điều
51 mặc dù chỉ quy ịnh tự vệ khi “bị tấn công vũ trang”, nhưng tập quán quốc tế về tự vệ
lại cho phép tự vệ phòng ngừa (anticipatory self-defence), không phải tự vệ phủ ầu, ể
phòng vệ trước các mối e dọa nhãn tiền. Tự vệ phủ ầu là một dạng tự vệ phòng ngừa
nhưng áp dụng cho các tình huống mà mối e dọa không nhãn tiền, nhưng sẽ nhãn tiền
nếu không có hành ộng trước. -
Trường phái thuyết mối e dọa thực sự (qualitative threat school) về cơ bản ồng ý
với trưởng phái mối e dọa nhãn tiền về việc có quyền tự vệ khi bị tấn công vũ trang hay
ể phòng vệ trước các nguy cơ vũ trang ang e dọa, nhưng yêu cầu thêm các iều kiện ể có
thể chứng minh việc có thể bị tấn công vũ trang: ánh giá mức ộ bị tấn công, có thể dùng
biện pháp phi vũ lực khác không cũng như hậu quả của việc tấn công vũ trang khi không
có hành vi tự vệ . Khi xem xét ầy ủ các iều kiện trên mới có thể ánh giá khả năng rằng
sẽ có một cuộc tấn công có sức tàn phá lớn sẽ xảy ra và khi ó quyền tự vệ phủ ầu có thể ược áp dụng. -
Trường phái phủ nhận Hiến chương (‘Charter-is-dead’ school) cho rằng Hiến
chương quy ịnh tại Điều 2(4) và 51 có giá trị vào năm 1945, nhưng qua thực tế sử dụng
vũ lực sau ó, các quốc gia thấy rằng Hiến chương không còn ý nghĩa pháp lý. Do ó,
trường phái này cho rằng các quốc gia có quyền tự vệ bất cứ khi nào cảm thấy cần thiết
ể bảo vệ dân tộc mình.
2.3.1.4 Điều kiện ể áp dụng học thuyết
Theo quy ịnh tại iều 51 Hiến chương Liên hợp quốc 1945 thì việc tự vệ chỉ ược tiến
hành khi bị tấn công vũ trang và khi Hội ồng bảo an chưa có quyết ịnh áp dụng các biện
pháp cần thiết - mặc dù việc thông báo cho Hội ồng bào an không phải là iều kiện ể xác
ịnh tính hợp pháp của hành vi tự vệ. Tuy nhiên việc thông báo giúp
tránh việc vi phạm các quy ịnh pháp luật khác .74
Thông qua phán quyết trong vụ Hoạt ộng Vụ Hoạt ộng quân sự và bán quân sự ở
Nicaragua (Nicaragua v Mỹ) năm 1986, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) ã ưa ra những iều
kiện cụ thể cho hành vi “tấn công vũ trang”. Theo Tòa thì “tấn công vũ trang phải là
hành vi sử dụng vũ lực ở mức nghiêm trọng nhất” (most grave form of use of force)75
Còn theo Đại hội ồng Liên hợp quốc ịnh nghĩa tại iều 3 “Tuyên bố về Định nghĩa hành
vi xâm lược” năm 1975 thì cho rằng tấn công vũ trang phải bao gồm các yếu tố sau:76
Pakistan ngày 26/02/2019, xem tại https://iuscogens-vie.org/2019/03/17/123-khia-canh-phap-ly-trong-an-do-khong-kich-
chong-khung-bo-trong-lanh-tho-pakista n-ngay-26-02-2019/
74 Theo Theo Nguyễn Thái Sơn, Giàng viên khoa Luật- T04, “Quyền tự vệ quốc gia trong luật quốc tế”, xem tại
http://dhannd.edu.vn/quyen-tu-ve-cua-quoc-gia-trong-luat-quoc-te-a-506
75 Theo Tòa ICJ, Vụ Nicaragua v. Mỹ, Phán quyết ngày 27/6/1986, oạn 191
76 Theo Tòa ICJ, Vụ Nicaragua v. Mỹ, Phán quyết ngày 27/6/1986, Tòa ICJ trích lại nội dung của Tuyên bố về các nguyên
tắc cơ bản của luật pháp quốc tế năm 1970, Nghị quyết 2625, xem thêm Separate Opinion of Judge Ruda, oạn 12 – 15. 32 lOMoARcPSD| 36723385
Thứ nhất, cuộc tấn công thậm chí có thể thực hiện bởi các lực lượng vũ trang xuyên
biên giới hay lực lượng vũ trang không chính quy ược gửi từ các quốc gia khác. Tòa ICJ
cũng nhận ịnh trọng vụ bức tường Jerusalem “ Điều 51 của Hiến chương thừa nhận sự
tồn tại quyền tự vệ vốn có của một quốc gia trong trường hợp bị tấn công vũ trang chủ
thể tấn công vũ trang phải là quốc gia ược thực hiện trực tiếp qua hoạt ộng của lực
lượng vũ trang thường xuyên hoặc ược thực hiện gián tiếp thông qua
các băng, nhóm vũ trang, lính ánh thuê ược quy cho quốc gia.”77
Thứ hai, quy mô và hậu quả ể lịa của nó phải lớn hơn một cuộc xung ột biên giới thuần
túy - tức chỉ là xung ộ biên giới mà không phải vì bất kỳ mục ích nào khác. Không chỉ
hành vi của lực lượng vũ trang mà hành vi hỗ trợ của các lực lượng phục vụ khác cũng
ược xem như hành vi tấn công vũ trang. Việc thực thi phải thực sự cần thiết và tương xứng.
Thứ ba, quốc gia bị tấn công phải tự xác ịnh và tuyên bố rằng mình bị tấn công vũ
trang. Tòa ICJ cũng có nhận ịnh tương tự về vai trò của quốc gia khi bị tấn công vũ trang
“ “chính quốc gia là nạn nhân của một tấn công vũ trang phải ưa ra và tuyên bố quan
iểm rằng nó ã bị tấn công”[1, tr. 95]. Đối với trường hợp tự vệ tập thể Tòa ICJ còn
khẳng ịnh “không có quy tắc nào cho phép tiến hành quyền tự vệ tập thể trong trường
hợp không có yêu cầu của quốc gia tự xác ịnh chính họ là nạn nhân của một cuộc tấn
công vũ trang” [1, tr.95]78
2.3.1.5 Điều kiện thỏa mãn khi tự vệ bằng vũ lực
Tòa ICJ cho rằng cần có hai iều kiện tiên quyết, ó là tính cần thiết (necessity) và tính
tương xứng (proportionality).79
Về nguyên tắc việc tự vệ phải ược xem như cách giải quyết hiệu quả nhất và không còn
biện pháp nào khác tốt hơn có thể ưa ra ể ngăn chặn hành vi tấn công. người ta thường
ánh giá nguyên tắc tương xứng dựa trên tỷ lệ giữa hành vi tự vệ và hành vi tấn công vũ
trang. Hội ồng bảo an căn cứ vào số thương vong do hành ộng tự vệ gây ra ể xác ịnh ây
là tự vệ hay trả ũa. Còn Ủy ban Luật pháp quốc tế lại dựa có một nguyên tắc khác khi
cho rằng của hành ộng tự vệ của các quốc gia ược o lường bằng việc hành ộng ó có ạt
ược mục tiêu ẩy lùi hoặc ngăn chặn cuộc tấn công vũ trang ban ầu hay không, chứ không
xem xét dựa trên hình thức, bản chất và sức mạnh của hành ộng tự vệ [7, tr. 588, 589].
Các phán quyết của Tòa ICJ lại xác ịnh tính tương xứng trên cơ sở từng vụ việc cụ thể.
Có trường hợp Tòa xác ịnh trên nguyên tắc ịnh lượng, nhưng cũng có trường hợp Tòa
xác ịnh trên nguyên tắc chức năng.80.
2.3.2 Học thuyết “bàn tay sạch” ( The doctrine of clean hand) 2.3.2.1 Căn cứ pháp lý
Thẩm phán Schwebel (người Mỹ) trong Dissenting Opinion của mình cho rằng hành vi hỗ trợ và cung cấp vũ khí quy mô lớn
của Nicaragua cho các nhóm nổ dậy ở El Salvador cấu thành tấn công vũ trang, oạn 195
77 Theo Nguyễn Thái Sơn, Giàng viên khoa Luật- T04, “Quyền tự vệ quốc gia trong luật quốc tế”, xem tại
http://dhannd.edu.vn/quyen-tu-ve-cua-quoc-gia-trong-luat-quoc-te-a-506
78 Theo Nguyễn Thái Sơn, Giàng viên khoa Luật- T04, “Quyền tự vệ quốc gia trong luật quốc tế”, xem tại
http://dhannd.edu.vn/quyen-tu-ve-cua-quoc-gia-trong-luat-quoc-te-a-506
79 Theo Vụ Nicaragua v. Mỹ, xem chú thích số 1, oạn 194 – 195.
80 Theo Nguyễn Thái Sơn, Giàng viên khoa Luật- T04, “Quyền tự vệ quốc gia trong luật quốc tế”, xem
tại http://dhannd.edu.vn/quyen-tu-ve-cua-quoc-gia-trong-luat-quoc-te-a-506 98 Theo See, e.g.,
Morton Salt Co. v. G.S. Suppiger Co. 33 lOMoARcPSD| 36723385
Học thuyết bàn tay sạch ược sử dụng trong luật bằng sáng chế của Hoa Kỳ ể từ chối sự
cứu trợ công bằng hoặc hợp pháp cho người nhận bằng sáng chế ã có hành vi không úng,
chẳng hạn như sử dụng bằng sáng chế ể mở rộng quyền lực ộc quyền vượt ra ngoài các
tuyên bố của bằng sáng chế.98 2.3.2.2 Định nghĩa
Học thuyết này cho rằng Tòa phải từ chối áp dụng các biện pháp giảm nhẹ cho một bên
ã vi phạm thiện chí liên quan ến ố tượng khiếu nại. Vì “ có công bằng phải i kèm với
bàn tay sạch”81 hay “ một bên không có quyền yêu cầu một biện pháp khắc phục công
bằng vì nguyên ơn ang hành ộng phi ạo ức hoặc ã ã hành ộng một cách thiếu thiện chí
liên quan ến chủ thể của ơn khiếu nại - tức là với "bàn tay ô uế"". 82
2.3.2.3 Điều kiện ể áp dụng thuyết bàn tay sạch
Bên yêu cầu phải chứng minh ược hành vi cho thầy bên kia ã có hành vi ược xem là
“bàn tay ô uế” ( unclean hands)83. Tuy nhiên việc ược áp dụng biện pháp này tại tòa hay
không thì không thể khẳng ịnh chắc chắn vì tòa ICJ cho rằng học thuyết này không có
giá trị trong luật pháp quốc tế hoặc nếu có thì cần lập luận và bằng chứng ầy ủ hơn.84
2.3.3 Học thuyết trách nhiệm bảo vệ ( The Doctrine of Responsibility to Protect) 2.3.3.1 Nguồn gốc hình thành
Học thuyết này bắt nguồn từ quan iểm của một số chuyên gia trong lĩnh vực luật quốc
tế trong ó tiêu biểu có thể kể ến Francis Dens. Ông và các chuyên gia khác cho rằng
không nên hiểu quyền tự do tuyệt ối rằng mọi quốc gia ược làm bất cứ iều gì mình mong
muốn mà thay vào ó chủ quyền quốc gia phải dựa trên “chủ quyền là trách nhiệm”.85
Dựa trên quan iểm này, Ủy ban quốc tế về sự can thiệp và chủ quyền quốc gia (
International Commission on Intervention and State Sovereignty ICISS) sử dụng ể xây
dựng học thuyết trách nhiệm bảo vệ.86 2.3.3.2 Định nghĩa Theo
ó trách nhiệm này dựa trên ba trụ cột cơ bản:
Thứ nhất, mỗi quốc gia phải tự chịu trách nhiệm cơ bản và trước tiên ối với việc bảo
vệ người dân của mình trước nạn diệt chủng, các tội ác chiến tranh, tội ác chống lại nhân
loại hay các loại tội phạm tương tự trên.87
81 Xem tại “ Clean hands Doctrine” ,
https://www.law.cornell.edu/wex/clean_hands_doctrine#:~:text=The%20clean%20hands%20doctrine%20is,the%20subject% 20of%20the%20claim.
82 Theo "unclean hands doctrine definition". Businessdictionary.com. Retrieved 2020-09-09
83 Xem tại Clean hands, https://en.wikipedia.org/wiki/Clean_hands
84 Theo Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên
Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [146] Phán quyết ngày 17/7/2019 của Tòa ICJ trong vụ Jadhav giữa Ấn
Độ và Pakistan, xem tại https://iuscogens-vie.org/2019/07/24/146/
85 Theo Alex J. Bellamy and Ruben Reikeb, “The Responsibility to Protect and International Law”, Martinus Nijhoff Publishers, (2010) oạn 267-286
86 Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên
Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [121] Trách nhiệm bảo vệ (R2P) trong luật quốc tế, xem tại https://iuscogens-
vie.org/2019/03/05/ban-ve-trach-nhiem-bao-ve-r2p-trong-luat-quoc-te/
87 Theo “ Trách nhiệm bảo vệ: vài nét về nguyên tắc và các bước thực hiện”, trang 1, xem tại
https://r2pasiapacific.org/files/358/R2P_basic_info_Vietnamese.pdf 34 lOMoARcPSD| 36723385
Thứ hai, cộng ồng quốc tế có trách nhiệm hỗ trợ các quốc gia thực hiện úng trách nhiệm này.88
Thứ ba, cộng ồng quốc tế chỉ nên sử dụng các biện pháp nhân ạo, ngoại giao cũng như
các biện pháp hòa bình phù hợp nhằm bảo vệ thường dân trước các thảm họa trên. Tuy
nhiên nếu một quốc gia không thể bảo vệ người dân của mình và trong thực tế là thủ
phạm gây nên những tội ác ó thì cộng ồng quốc tế phải sẵn sàng thực hiện những biện
pháp mạnh mẽ hơn, kể cả việc sử dụng vũ lực tập thể thông qua Hội ồng Bảo an Liên
Hiệp Quốc.89 Tuy nhiên học thuyết này vẫn gặp nhiều phản ối vì cho rằng trách nhiệm
bảo vệ vẫn còn quá hẹp chỉ tập trung vào bốn loại tội ác là diệt chủng, chiến tranh, chống
lại nhân loại và thanh lọc sắc tộc. Nhiều ý kiến cho rằng cần phải bổ sung thêm việc bảo
vệ các thường dân khi xảy ra các thảm họa thiên tai. Tại cuộc tranh luận tại Đại Hội ồng
Liên Hiệp Quốc tháng 7/2019, ý kiến này ã bị bác bỏ vì cho rằng việc mở rộng phạm vi
của trách nhiệm sẽ khiến cho việc lợi dụng học thuyết này ể can thiệp vào công việc nội
bộ của các quốc gia khác trở nên khó kiểm soát hơn từ ó làm giảm tính hiệu quả của trách nhiệm này.9091
2.3.3.4 Điều kiện ể áp dụng các biện pháp quân sự ể thực hiện trách nhiệm bảo vệ khi
xảy ra các tội ác e dọa rất nghiệm trọng như diệt chủng, tội ác chiến tranh, các tội các
chống lại nhân loại,hoặc thanh trừng sắc tộc
Thứ nhất, cộng ồng quốc tế chỉ ược can thiệp nếu quốc gia ó không thể tự mình thực
hiện trách nhiệm bảo vệ
Thứ hai, Việc can thiệp phải
ảm bảo rằng các biện pháp này sẽ chấm dứt trên thực tế 109
Thứ ba, mức ộ của hành ộng can thiệp phải phù hợp, tương xứng với mức ộ tội các e dọa.92
Thứ ba, Chỉ áp dụng khi thực sự cần thiết.93
Thứ tư, phải có sự ồng ý và cho phép của Hội ồng Bảo an94
2.3.2.4 Các nguyên tắc khi thực hiện trách nhiệm bảo vệ95
88 Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao
Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [121] Trách nhiệm bảo vệ (R2P) trong luật quốc tế, xem tại https://iuscogens-
vie.org/2019/03/05/ban-ve-trach-nhiem-bao-ve-r2p-trong-luat-quoc-te/
89 Theo Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học
KHXH&NV TPHCM, 2013), xem tại http://nghiencuuquocte.org/2016/08/27/trach-nhiem-bao-ve/
90 Theo Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học
KHXH&NV TPHCM, 2013), xem tại http://nghiencuuquocte.org/2016/08/27/trach-nhiem-bao-ve/
91 Theo International Commission on International and State Sovereignty (2001), The Responsibility to Protect: Report of the
International Commission on Intervention and State Sovereignty, Ottawa, International Development Research Centre, iểm 2,
xem tại http://www.un.org/en/preventgenocide/rwanda/about/bgresponsibility.shtml
92 Theo Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học
KHXH&NV TPHCM, 2013), xem tại http://nghiencuuquocte.org/2016/08/27/trach-nhiem-bao-ve/
93 Theo International Commission on International and State Sovereignty (2001), The Responsibility to Protect: Report of
the International Commission on Intervention and State Sovereignty, Ottawa, International Development Research Centre,
iểm16, xem tại http://www.un.org/en/preventgenocide/rwanda/about/bgresponsibility.shtml
94 Theo International Commission on International and State Sovereignty (2001), The Responsibility to Protect: Report of
the International Commission on Intervention and State Sovereignty, Ottawa, International Development Research Centre;
Zifcak S ( iểm 2) 512., xem tại
http://www.un.org/en/preventgenocide/rwanda/about/bgresponsibility.shtml
95 Theo ICISS, Summary of the RtoP: The report of ICISS
tại http://www.responsibilitytoprotect.org/files/R2PSummary.pdf. 35 lOMoARcPSD| 36723385
Thứ nhất, chủ quyền quốc gia phải i kèm với trách nhiệm và trách nhiệm chính cho
việc bảo vệ người dân là của các quốc gia.
Thứ hai, Khi người dân phải gánh chịu những thiệt hại nghiêm trọng do nội chiến, bạo
ộng hay àn áp mà quốc gia ó không thể ngăn chặn thì trách nhiệm của cộng ồng quốc tế ược ặt ra.
2.3.2.5 Các yếu tố tạo nên trách nhiệm bảo vệ :
Thứ nhất, trách nhiệm phòng chống (Responsibility to prevent) các quốc gia phải áp
dụng mọi biện pháp trong phạm vi của mình ể ngăn chặn những tội ác chống lại nhân
loại và xâm phạm chú quyền. 96
Thứ hai, trách nhiệm phản hồi (Responsibility to react) cam kết giúp õ các quốc gia
khác cũng cố năng lực bảo vệ.115
Thứ ba, trách nhiệm tái kiến thiết, khôi phục (Responsibility to rebuild) nhằm thiết lập
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cho một quốc gia và giúp cho các cơ quan có
thẩm quyền thực hiện trách nhiệm bảo vệ với công dân của mình.116
2.4 Vai trò của học thuyết các học giả trong hệ thống luật quốc tế -
Hỗ trợ cho việc thực hiện và xây dựng luật quốc tế 117. Các học thuyết nền tảng
cho việc xây dựng và hoàn thiện luật quốc tế khi nó ược công nhận một cách rộng rãi
bởi các quốc gia trên thế giới và chỉ phát huy ược vai trò của mình khi ược các hệ thống
tư pháp quốc tế chấp nhận và áp dụng -
Là cơ sở ể giải quyết các tranh chấp. Có thể thấy trong rất nhiều vụ tranh chấp
các học thuyết của các học giả ều ược các quốc gia dẫn chứng và trong rất nhiều trường
hợp ược chấp nhận như một cơ sở pháp lý vững chắc và áng tin cậy. -
Ảnh hưởng trực tiếp ến việc hình thành nhận thức của con người về luật quốc tế,
qua ó tác ộng ến quan iểm của các quốc gia về các vấn ề pháp lý quốc tế.118 Bởi vốn dĩ
như ã nói ở trên thì học thuyết vốn là công trình nghiên cứu hay thế giới quan của các
nhà học giả về các quy ịnh của luật quốc tế, và thông qua quan iểm của các học giả nổi
tiếng có tầm ảnh hưởng thì các quan iểm ó sẽ dễ tác ộng và ảnh hưởng ến nhiều người khác nhau.
2.5 Thực tiễn áp dụng học thuyết của các học giả
Việc áp dụng các học thuyết ể giải quyết hay là cơ sở ể chứng minh cho hành vi của
mình là phù hợp với quy ịnh của luật quốc tế là thường xuyên xảy ra và hiệu quả của
việc áp dụng các học thuyết này ra sao còn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau
và hiển nhiên không phải lúc nào học thuyết ược ưa ra cũng ược chấp nhận.
2.5.1 Học thuyết tự vệ phủ ầu hay tự vệ phòng ngừa trong vụ Mỹ không kích sát hại
tướng Qasem Soleimani của Iran tại Baghdad, Irag và vụ Ấn Độ không kích chống khủng
bố vào lãnh thổ Pakistan ngày 26/02/2019 2.5.1.1 Vụ Mỹ không kích sát hại tướng
Qasem Soleimani - Nội dung vụ việc :
96 Theo Report of General Assembly/Security Council “Intergrated and coordinated implementation of and follow-up to the
outcomes of the major United Nations conferences and summits in the economic, social and related fields” (2012) Doc 36 lOMoARcPSD| 36723385
Theo ó, ngày 02/01/2020 theo giờ Mỹ, Bộ quốc phòng Mỹ ã xác nhận việc tổng thống
Trump ã ra lệnh sát hại tướng Qasem Soleimani. Theo ó Mỹ cho rằng việc sát A/66/874 – S/2012/578, oạn 9 – 11.
http://www.responsibilitytoprotect.org/UNSG%20Report_timely%20and%20decisive%2
115 Theo Report of General Assembly/Security Council “Intergrated and coordinated implementation of and follow-up to the
outcomes of the major United Nations conferences and summits in the economic, social and related fields” (2012) Doc
A/66/874 – S/2012/578, oạn 12, xem tại
http://www.responsibilitytoprotect.org/UNSG%20Report_timely%20and%20decisive%2
116 Theo Report of General Assembly/Security Council “Intergrated and coordinated implementation of and follow-up to the
outcomes of the major United Nations conferences and summits in the economic, social and related fields” (2012) Doc
A/66/874 – S/2012/578, oạn 12, xem tại http://www.re.
sponsibilitytoprotect.org/UNSG%20Report_timely%20and%20decisive%2
117 Theo Lê Minh Trường, Luật Minh Khuê “Nguồn của luật quốc tế là gì? Quy
ịnh về nguồn của pháp luật quốc tế” ,
19/02/2021 xem tại https://luatminhkhue.vn/nguon-cua-phap-luat-quoc-te-la-gi---quy-dinh-ve-nguon-cua-
phap-luat-quoc-te.aspx 118 Theo GIảng viên ThS,Hà Thanh Hòa, Bài 2 Nguồn của luật quốc tế.
hại này là “ một hoạt ộng phòng vệ quyết liệt
ể bảo vệ nhân sự Mỹ ở nước ngoài”
và “ nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công trong tương lai của Iran.”119 -
Phân tích học thuyết pháp lý :
Vậy câu hỏi ặt ra là vụ ám sát này có thể ược coi là một hành dộng tự vệ phủ ầu hay tự
vệ phòng ngừa của Mỹ hay không? Như ã phân tích ở trên ể ược xem là một biện pháp
tự vệ phủ ầu hay tự vệ phòng ngừa thì phải tuân thủ các tiêu chí:
Thứ nhất, khi bị tấn công vũ trang, theo ó Mỹ ã lập luận cho rằng việc sát hại này là
nhằm “ ngăn chặn các cuộc tấn công trong tương lai của Iran” iều này là hợp lý vì Iran
ã có những hành vi bạo lực trước ó nhắm vào Hoa Ký với mở màn là việc vào 27 /12/
2019, căn cứ không quân K-1 ở tỉnh Kirkuk, Iraq, một trong nhiều căn cứ quân sự của
Iraq, nơi tổ chức các nhân viên liên minh Chiến dịch Kế thừa Nghị quyết ã bị hơn 30 tên
lửa tấn công, giết chết một nhà thầu dân sự Hoa Kỳ, làm bị thương bốn nhân sự Hoa Kỳ
khác và hai nhân viên lực lượng an ninh Iraq. Hoa Kỳ ổ lỗi cho lực lượng dân quân
Kata'ib Hezbollah do Iran hậu thuẫn cho vụ tấn công này.120 Mặc dù ây chỉ là cáo buộc
của Hoa Kỳ và Iran cũng không hề thừa nhận bất kỳ có buộc nào. Tuy nhiên, Mỹ lại phát
ộng việc sát hại này trong bối cảnh người biểu tình Iraq vừa có hành vi quấy rối ại sứ
quán Mỹ.121 Do ó, với tiêu chí bị tấn công vũ trang ã ược Hoa Kỳ hợp pháp hóa.
Tuy nhiên iều áng nói ở ây là, việc Mỹ ra một quyết ịnh ược cho là “tự vệ” ó có thực
sự là “tự vệ”? Liệu hành vi của Iraq có nghiêm trọng ến mức buộc Mỹ phải dùng các
biện pháp vũ trang ể tự vệ? Nếu thực sự nghiêm trông thì hành vi tự vệ này có thục sự
cần thiết và tương xứng hay không - liệu ây ôn thuần là “tự vệ” hay là một biện pháp
“trả ũa” dưới danh nghĩa tự vệ ? Đây vẫn là một câu hỏi khó trả lởi vì “ tự vệ phòng
ngừa” hay “ tự vệ phủ ầu” ều là các biện pháp tự vệ từ xa - tức tự vệ trước khi bên kia
có hành vi tấn công vì vậy việc xem xét một biện pháp tự vệ thế nào là tương xứng hay
cần thiết chỉ có thể là suy oán hay dự tính của các bên. Do ó, Tòa ICJ cho rằng việc thực
thi quyền tự vệ như Mỹ ã ưa ra là không hợp pháp do không áp ứng yêu cầu về sự cần
thiết “không có bằng chứng nào cho thấy Hoa Kỳ cáo buộc Iran tiến hành các hoạt ộng
quân sự ở các giàn khoan dầu, giống như cách mà Hoa kỳ liên tục cáo buộc Iran tấn
công các tàu vận chuyển của Hoa Kỳ, iều này cho thấy việc nhắm mục tiêu phòng vệ vào
các giàn khoan không ược coi là một hành ộng 37 lOMoARcPSD| 36723385
cần thiết” [5, tr. 41].122
2.5.1.2 Vụ Ấn Độ không kích khủng bố vào lãnh thổ Pakistan ngày 26/02/2019 ( hay
còn gọi là vụ không kích Bakalot 2019 )123 - Nội dung vụ việc:
119 Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên
Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [174] Vụ Mỹ không kích sát hại Tướng Qasem Soleimani của Iran tại
Baghdad, Iraq: Ba khía cạnh pháp lý, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2020/01/08/174-khia-canh-su-dung-vu-luc-trong-vu-my-khong-kich-sat-hai-tuong-qassem-soleiman i-cua-iran-tai-baghdad-iraq/
120 Theo Idrees Ali; Ahmed Rasheed (ngày 29 tháng 12 năm 2019). “Trump aides call U.S. strikes on Iraq and Syria
'successful,' warn of potential further action”. Reuters. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2020, xem tại
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_%C3%A1m_s%C3%A1t_Qasem_Soleimani#cite_note-MaraLago-15 121 Theo
Ali, Idrees; Brunnstrom, David (ngày 31 tháng 12 năm 2019). “U.S. has no plan to evacuate embassy in Baghdad,
more forces being sent to compound”. Reuters. Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2020. xem tại
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_%C3%A1m_s%C3%A1t_Qasem_Soleimani
122 Theo Nguyễn Thái Sơn, Giàng viên khoa Luật- T04, “Quyền tự vệ quốc gia trong luật quốc tế”, xem tại
http://dhannd.edu.vn/quyen-tu-ve-cua-quoc-gia-trong-luat-quoc-te-a-506 123 Theo “Cuộc không kích
Bakalot 2019”, Wikipedia, xem tại
https://vi.wikipedia.org/wiki/Cu%E1%BB%99c_kh%C3%B4ng_k%C3%ADch_Balakot_2019
Sáng sớm ngày 26/02, Ấn Đô ã tiến hành không kích nhằm vào những nơi họ cáo buộc
là trại huấn luyện khủng bố nằm ở ường biên giới giữa Ấn Độ và Pakistan thuộc khu vực
tranh chấp Kashmir. Đấy là cuộc xung ột quân sự xảy ra ầu tiên ở khu vực biên giới hai
nước kể từ cuộc chiến tranh năm 1971. Ngoại trưởng Ấn Độ - Vijay Gokhale dẫn nguồn
tin “ áng tin cậy” về các nguy cơ tấn công khủng bố là nguyên do cho ợt không kích
này97. - Phân tích học thuyết pháp lý:
Trong tuyên bố của ngoại trưởng Ấn Độ ông có nhiều dấu hiệu cho rằng ông xem cuộc
không kích của Ấn Độ không phải là một hành vi vi phạm nguyên tắc cấm sử dụng vũ
lực mà là ngoại lệ của nó hay nói cách khác là quyền tự vệ phủ ầu hay tự vệ phòng ngừa:
“ Nguồn tin tình báo áng tin cậy cho thấy nhóm JeM ang chuẩn bị thực hiện một cuộc
tấn công tự xác khác vào các khu vực khác nhau của ất nước và các phần tử cực oan
Hồi giáo ang ược huấn luyện ể thực hiện cuộc tấn công. Trước mối e dọa nhãn tiền, một
cuộc tấn công phủ ầu là hoàn toàn cần thiết.” 98Tuy nhiên ể nhận ịnh lại liệu ây có phải
là một hành vi “ tự vệ” hay không thì ta cần xem xét các khía cạnh:
Thứ nhất, bị tấn công vũ trang, iều này là hoàn toàn hợp lý do trước ó ở Ấn Độ ã liên
tục xảy ra các cuộc tấn công khủng bố mà nhóm vũ trang Jaish-e-Mohammad có căn cứ
ở Pakistan ã nhận trách nhiệm về các vụ tấn công này như vụ ánh bom liều chết ngày
14/02 ở Jammu và Kashmir, làm chết 40 thành viên của lực lượng cảnh sát Dự bị Trung
ương của Ấn Độ cũng như nhiều dân thường khác99.
Thứ hai, việc tự vệ vũ trang này có tương xứng và cần thiết hay không. “tự vệ phủ ầu
“ hay “ tự vệ phòng ngừa” nhằm tránh các mối de dọa nhãn tiền - vậy có thể nói tính cần
97 Theo D, Kim Thoa, “ Ấn Độ không kích vào khu vực biên giới tranh chấp với Pakistan”, ngày 26/02/2019, 16:36, GMT+7,
báo Tuổi trẻ online, xem tại
https://tuoitre.vn/an-do-khong-kich-vao-khu-vuc-bien-gioi-tranh-chap-voi-pakistan-20190226162907672.htm
98 Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao
Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [123] Khái cạnh pháp lý trong Ấn Độ không kích chống khủng bố vào lãnh thổ
Pakistan ngày 26/02/2019, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/03/17/123-khia-canh-phap-ly-trong-an-do-khong-kich-chong-khung-bo-trong-lanh-tho-pakista n-ngay-26-02-2019/
99 Theo “Bất hòa Ấn Độ - Pakistan 2019” , Wikipedia, xem tại
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A5t_h%C3%B2a_%E1%BA%A4n_%C4%90%E1%BB%99%E2%80%93Pakista n_2019 38 lOMoARcPSD| 36723385
thiết của cuộc tự vệ vũ trang này hoàn toàn hợp pháp vì nhóm vũ trang Jaish-e-
Mohammad ã tạo ra quá nhiều cuộc ném bom liều chết gây ảnh hưởng ến không chỉ
quân ội mà còn là thường dân ở Ấn Độ, hơn thế nữa theo quan iểm của Ngoại trưởng Ấn
Độ thì cuộc không kích này chỉ nhắm vào tổ chức khủng bố mà không hề muốn gây hại
ến công dân của Pakistan. Và ngoại trừ việc tự vệ bằng vũ trang thì dường như các biện
pháp khác tỏ ra không hiệu quả khi tuyên bố của Ngoại trưởng Ấn Độ cũng cho thấy Ấn
Độ ã cố gắng thuyết phục Pakistan ể loại bỏ nhóm khủng bố này trong nhiều năm nhưng không thành công.
Tuy nhiên dù sao i nữa thì ây chỉ là những nhận ịnh còn mang tính chủ quan, hơn thế
nữa có hẳn bốn trường phái về học thuyết tự vệ phủ ầu hay tự vệ phòng thủ nên có thể
hành vi này ược trường phái này ủng hộ nhưng trường phái kia lại phản ối. Việc áp dụng
các biện pháp tự vệ bằng vũ trang như một ngoại lệ của các nguyên tắc chung nhìn chung
vẫn gặp rất nhiều khó khăn và khó ược các quốc gia khác hay các cơ quan tư pháp chấp nhận.
2.5.2 Học thuyết “ bàn tay sạch” (the doctrine of clean hand) trong vụ Jadhav giữa Ấn ộ và Pakistan.
- Nội dung vụ việc: Vụ việc xoay quanh việc ông Jadhav - một công dân Ấn Độ - ã bị
Pakistan bắt giữ và bị Tòa án quân sự của nước này kết án tử hình với tội danh khủng
bố và gián iệp cho cơ quan tình báo của Ấn Độ100. Chính phủ Pakistan cho rằng Jadhav
là một chỉ huy trong Hải quân Ấn Độ, người ã tham gia vào các hoạt ộng lật ổ bên trong
Pakistan và bị bắt vào ngày 03/03/2016 trong chiến dịch chống tình bào ở Balochistan.
Về phía Ấn Độ, nước này công nhận ông Jadhav là một cựu binh nhưng khẳng ịnh ông
này không liên quan ến hoạt ộng tình báo vì ã nghỉ hưu và bị bắt cóc khỏi Iran. 101 Tuy
nhiên sau ó trước tòa ông này ã tự thú nhận rằng “ông ược cơ quan tình báo ối ngoại
của Ấn Độ (RAW) giao nhiệm vụ lên kế hoạch, phối hợp và tổ chức hoạt ộng gián iệp,
phá hoạt nhằm tạo bất ổn và kích ộng chiến tranh chống lại Pakistan thông qua việc
chống phá các nỗ lực khôi phục hòa bình tại Balochistan và Karachi của các cơ quan
hành pháp Pakistan”102. Ông cũng thừa nhận mình vẫn ang phục vụ cho Hải quân Ấn
Độ.103 Từ ngày biết thông tin này Ấn Độ ã nhiều lần gửi yêu cầu tiếp xúc lãnh sự với
Jadhav nhưng ều không ược Pakistan trả lời. Ấn ộ cho rằng việc không trả lời yêu cầu
tiếp xúc lãnh sự và sau ó dặt iều kiện cho phép tiếp xúc lãnh sự của Pakistan ã vi phạm
iều 36 Công ước Viên104. Theo ó iều 36 Công ước quy ịnh về việc “Liên lạc và tiếp xúc
với công dân nước gửi” quy ịnh: “ (a) viên chức lãnh sự có quyền tự do liên lạc với công
dân Nước cử. Công dân Nước cử cũng có quyền tự do như vậy trong việc liên lạc và tiếp
xúc với viên chức lãnh sự của Nước cử; (b)
nếu ương sự yêu cầu, cơ quan chức năng của Nước tiếp nhận sẽ báo ngay cho cơ
quan lãnh sự của Nước cử biết trong khu vực lãnh sự của cơ quan này có công dân của
Nước cử bị bắt, bị tù, bị tạm giam chờ xét xử hoặc bị tạm giữ dưới bất kỳ hình thức nào.
Cơ quan này cũng sẽ chuyển ngay mọi thông tin mà người bị bắt, bị tù, bị tạm giam
100 Theo Application instituting proceedings của Ấn Độ, phụ lục 4 , xem tại http://www.icj-cij.org/en/case/168
101 Theo Kulbhushan Jadhav - Kunal JogiaWikipedia
site:vi.nipponkaigi.net, xem tại
https://vi.nipponkaigi.net/wiki/Kulbhushan_Jadhav
102 Theo Application instituting proceedings của Ấn Độ, phụ lục 4, xem tại http://www.icj-cij.org/en/case/168
103 Theo Application instituting proceedings của Ấn Độ, phụ lục 6, xem tại http://www.icj-cij.org/en/case/168
104 Theo Application instituting proceedings của Ấn Độ, phụ lục 6, oạn 4-24, xem tại http://www.icj-cij.org/en/case/168 39 lOMoARcPSD| 36723385
hoặc tạm giữ gửi cho cơ quan lãnh sự. Cơ quan chức năng nói trên cũng sẽ báo ngay
cho ương sự biết những quyền mà họ ược hưởng theo khoản này; (c)
viên chức lãnh sự có quyền ến thăm công dân của Nước cử ang bị tù, tạm giam
hay tạm giữ; nói chuyện, liên lạc thư từ và thu xếp ại diện pháp lý cho người ó. Trong
khu vực lãnh sự của mình, viên chức lãnh sự cũng có quyền ến thăm bất cứ công dân
nào của Nước cử ang bị tù, bị tạm giam hay tạm giữ theo một bản án.”105- Phân tích học thuyết pháp lý:
Pakistan cho rằng Ấn Độ không thể mang vụ việc ra trước Tòa ICJ bởi chình Ấn Độ ã
vi phạm nghĩa vụ khi từ chối cung cấp các thông tin phục vụ cho việc iều tra khi Pakistan
yêu cầu, cung cấp hộ chiều giả và phải chịu trách nhiệm gián tiếp cho hoạt ộng khủng
bố và ã vi phạm nguyên tắc “bàn tay sạch”106
Điều kiện ược ặt ra trong học thuyết này là nguyên ơn phải có những hành ộng thiếu
thiện chí ối với chủ thể khiếu nại hay còn gọi là “ bàn tay bẩn” - trong trường hợp này
như Pakistan ã dẫn chứng rõ ràng Ấn Độ ã có những hành vi thiếu hợp tác nhằm che
giấu hành vi của mình trong việc xây dựng kế hoạch nhằm kích ộng chiến tranh tại
Pakistan, cũng như liên tục phủ nhận hành vi của mình gây ra. Tuy nhiên, như ã nói giá
trị pháp lý của một học thuyết là khó có thể o lường ược cụ thể. Trong trường hợp này
mặc dù Pakistan hoàn toàn có thể chứng minh Ấn Độ ã vi phạm học thuyết “bàn tay
sạch” nhưng việc Tòa ICJ có chấp nhận hay không thì không thể chắc chắn. Và thật vậy
Tòa ICJ ã bác bỏ học thuyết mà Pakistan ưa ra mà không cần phải có một lập luận nào
cho thấy việc áp dụng học thuyết trong trường hợp này là không phù hợp mà ơn giản chỉ
là khẳng ịnh không có ý kiến về học thuyết này.107 Như vậy có thể thấy việc áp dụng học
thuyết bàn tay sạch trong thực tiễn vẫn là một vấn ề khó khăn. Việc yêu cầu tòa không
thụ lý một vụ việc dựa trên học thuyết bày òi hỏi một sự lập luận chặt chẽ hơn với các
bằng chứng hay thậm chí phải áp dụng thêm các nguồn luật áng tín cậy khác ể phụ trợ.
2.5.3 Học thuyết trách nhiệm bảo vệ trong sự kiện Libya 2011
- Nội dung vụ việc : Bắt nguồn từ chiến dịch quân sự “ Bình minh Odyssey” do NATO
và Mỹ thực hiện tại không phận Libya dưới danh nghĩa thực thi Nghị quyết 1973 của
Hội ồng Bảo an Liên Hợp Quốc về thiết lập vùng cấm bay trên toàn lãnh thổ quốc gia
Bắc Phi nhằn chống lại chính quyền của nhà lãnh ạo Muammar Gaddafi.108Chiến dịch
này ược bắt ầu với lý do buộc chính quyền Lybia ngừng các hành vi vi phạm quyền con
người và những sự lạm quyền, ngược ãi có thể cấu thành tội ác chống lại nhân loại. - Phân tích học thuyết:
Thứ nhất, căn cứ mà khối liên minh quân sự NATO và Mỹ tấn công vào không phận
của Lybia là hoàn toàn hợp pháp theo Nghị quyết 1973 của Hội ồng Bảo an Liên Hiệp
Quốc với lý do “ bảo vệ thường dân và những vùng dân cư bị e dọa tấn công “ là hoàn
toàn phù hợp với học thuyết “trách nhiệm bảo vệ”.
105 Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên
Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [146] Phán quyết ngày 17/07/2019 của Tòa ICJ trong vụ Jadhav giữa Ấn Độ
và Pakistan, xem tại https://iuscogens-vie.org/2019/07/24/146/
106 Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên
Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [146] Phán quyết ngày 17/07/2019 của Tòa ICJ trong vụ Jadhav giữa Ấn Độ
và Pakistan, xem tại https://iuscogens-vie.org/2019/07/24/146/
107 Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên
Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [146] Phán quyết ngày 17/07/2019 của Tòa ICJ trong vụ Jadhav giữa Ấn Độ
và Pakistan, xem tại https://iuscogens-vie.org/2019/07/24/146/
108 Theo Hồng Duy, Hải Anh và Minh Anh, thứ năm 19/03/2015, 14:21, GMt +7, Zing news, xem tại
https://zingnews.vn/chuyen-de-binh-minh-odyssey-va-bong-ma-chien-tranh-post522098.html 40 lOMoARcPSD| 36723385
Thứ hai, xét về tính khả thi liệu chiến dịch của Liên Hợp Quốc, liệu chiến dịch này có
thể chấm dứt hành vi e dọa này trên thực tế hay không, thì thực tế câu trả lời không. Khi
Tổng thư ký Liên Đoàn Arab Amr Moussa ã phải khẳng ịnh rằng “ Những gì xảy ra ở
Libya khác xa với mục ích áp ặt vùng cấm bay”. Chiến dịch này ã làm thiệt hại hơn 100
dân thường bởi các cuộc không kích, và hơn 350.000 người tị nạn Libya ã trốn thoát
khỏi nước này. Cơ quan liên chính phủ về phát triển ở Đông Phi cho rằng những gì xảy
ra ở Libya có thể thúc ẩy các nhóm khủng bố ở Somalia, Afghanistan, Iraq tập hợp tại
Châu Phi.109 Dường như kết quả của chiến dịch này ã vượt quá sự kiểm soát của các
nước hay dự oán của Hội ồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
Thứ ba, chiến dịch này có thật sự cần thiết và ảm bào mức ộ tương xứng hay không.
Rất nhiều quan iểm ược ưa ra khi cho rằng quyết ịnh của Liên Hợp Quốc là “vội vàng”
và “không tương xứng” với hành vi vi phạm quyền con người của Libya khi sự can thiệp
này ã i quá xa so với mục ích ban ầu và trở thành việc lật ổ và tiêu diệt chính quyền
Libya.137 Theo ó dường như trong tình hướng của Lybia việc can thiệp bằng vũ trang tỏ
ra không phù hợp mà rất có thể giải quyết bằng con ường àm phán và ối thoại.
Thứ tư, nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và can thiệp vào công việc nội bộ lúc này hoàn
toàn phản ối các hành vi tấn công vũ trang vào một vấn ề nội bộ của Libya. Và rất có thể
thuyết trách nhiệm bảo hộ trong trường hợp này ã bị lợi dụng ể tạo ra sự phụ thuộc của
quốc gia này với các cường quốc.
Chính vì sự thiếu hợp lý và khiến cho tình trạng của người dân Libya càng chìm trong
bóng tối mà ngày 16/09/2011 Hội Đồng Bảo An cũng ã thông qua Nghị quyết 2009 yêu
cầu các quốc gia khác và NATO chấm dứt các biện pháp can thiệp cưỡng chế vũ lực ối với Libya110. 2.6 Kết luận
Giống như các nguồn luật bổ trợ của luật quốc tế, học thuyết của các học giả không
mang tính chất pháp lý chắc chắn, không thể ược xem như một căn cứ pháp lý ủ vững
chắc ể ưa ra giải quyết tranh chấp tại các tổ chức tư pháp quốc tế. Việc áp dụng các học
thuyết này cũng gặp nhiều hạn chế khi có rất nhiều học thuyết mặc dù ược chứng minh
rõ ràng và hoàn toàn phù hợp nhưng không thể ược chấp nhận vì không nhiều quốc gia
chấp nhận học thuyết này. Và khuyết iểm lớn nhất của các học thuyết này có lẽ là việc
dễ dàng bị lảm dụng ể sử dụng phá vỡ các nguyên tắc của luật quốc tế nhằm phục vụ
cho các mục ích riêng không phù hợp với mục ích ban ầu của học thuyết.
Từ ó, có thể ưa ra một số kết luận ể sử dụng các học thuyết sao cho hiệu quả:
Thứ nhất, từ khâu xây dựng các học thuyết này phải ảm bảo việc tuân thủ các nguyên
tắc chung của luật quốc tế còn nếu trong trường hợp ngoại lệ thì phải ảm bảo dựa trên
những lập luận hợp lý, thuyết phục, ảm bảo bảo vệ quyền cơ bản của con người
Thứ hai, khi áp dụng một học thuyết nào ó nên xem xét học thuyết ó có ược các quốc
gia khác công rộng rãi hay chưa, tác giả của học thuyết có tầm ảnh hưởng như thế nào
109 Theo Thu Trang, “ Bình minh Odyssey” dường như không mang lại bình minh cho Libya , thứ ba, 29/03/2011, 02:30’
Nhân dân ện tử, xem tại https://nhandan.com.vn/ho-so-tu-lieu/%E2%80%9CB%C3%ACnh-minh-Odyssey%E2%80%9D-
d%C6%B0%E1%BB%9Dn g-nh%C6%B0-kh%C3%B4ng-mang-l%E1%BA%A1i-%E2%80%9Cb%C3%ACnh-
minh%E2%80%9D-cho-Libya-532796/ 137 Theo Xem Spencer Zifcak, “The Responsibility To Protect After Libya and Syria”
(2012), Melbounre Journal of International Law, Tr. 59, 69 – 70.
110 Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên
Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [121] Bàn về trách nhiệm bảo vệ (R2P) trong luật quốc tế, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/03/05/ban-ve-trach-nhiem-bao-ve-r2p-trong-luat-quoc-te/#_ftn35 41 lOMoARcPSD| 36723385
trên trường quốc tế . Việc áp dụng học thuyết này ã có tiền lệ nào xảy ra chưa ể học hỏi
kinh nghiệm khi nào thì có thể ược áp dụng và khi nào thì có thể bị từ chối.
Thứ ba, khi áp dụng các học thuyết thì phải ảm bảo lập luận rõ ràng, bằng chứng thuyết
phục, tuyệt ối trung thực và tuân thủ úng quy ịnh của hệ thống luật quốc tế.
3. Các nguyên tắc pháp luật chung của luật quốc tế 3.1 Khái niệm:
Không có sự thống nhất về ý nghĩa của các nguyên tắc pháp luật chung. Một số học
giả cho rằng chúng là các nguyên tắc chung của luật quốc tế; một số khác cho rằng
chúng là các nguyên tắc chung của pháp luật quốc gia - “các dân tộc văn minh”. 111
Quan iểm khác lại cho rằng, nguyên tắc pháp luật chung chính là nguyên tắc của luật
tự nhiên (droit naurel) và luật thực ịnh (droit positif).112
Song trên thực tế, nguyên tắc mà các Cơ quan tài phán hoặc Tòa án công lý quốc tế áp dụng
ể giải thích và làm sáng tỏ nội dung quy phạm pháp luật quốc tế là quan
niệm ược thừa nhận rộng rãi nhất.
“Các nguyên tắc pháp luật chung” ược diễn
ạt theo nhiều cách khác nhau ví dụ như “một quy
ịnh pháp lý ược chấp nhận chung” hay “một nguyên tắc pháp lý
ược công nhận rộng rãi và xác lập ổn ịnh”.113 3.2 Đặc iểm:114
- Là một nguồn của luật quốc tế.
- Các nguyên tắc pháp luật chung khác với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế ược
ghi nhận ở Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc và giải thích trong Nghị quyết 2625 năm 1970 của Đại hội ồng Liên hợp quốc.
- Tính mệnh lệnh bắt buộc chung và không có ngoại lệ.
- Có giá trị pháp lý và hiệu lực ràng buộc tự chính chúng.
3.3 Một số nguyên tắc pháp luật chung tiêu biểu:
3.3.1 Nguyên tắc tận tâm thực hiện cam kết quốc tế ( Pacta Sunt Servanda) 3.3.1.1 Nội dung:
Gồm hai nội dung chính 115
- Các Điều ước quốc tế có hiệu lực ràng buộc.
- Các bên ký kết có nghĩa vụ phải thực thi các iều ước một cách thiện chí, trung thực và tự nguyện.
111 Theo Tran.H.D Minh – nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan – Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguồn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại https://iuscogens- vie.org/2018/01/21/58/
112 Theo nhóm 4-lớp K12504, Th.S Nguyễn Thị Thu Trang- giáo viên hướng dẫn, khoa Luật, trường Đại học kinh tế- luật_
Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, bài tiểu luận môn Luật quốc tế,
ề tài phân tích nguồn bổ trợ của Luật quốc tế,
xem tại https://text.123docz.net/document/3006972-phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.htm
113 Theo Tran.H.D Minh – nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan – Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguồn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại https://iuscogens- vie.org/2018/01/21/58/
114 Theo Tran.H.D Minh – nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan – Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguồn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại https://iuscogens- vie.org/2018/01/21/58/
115 Theo Tran.H.D Minh – nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan – Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguồn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại https://iuscogens- vie.org/2018/01/21/58/ 42 lOMoARcPSD| 36723385
Ngoài ra còn một số nội dung khác như: 116
- Các quốc gia thành viên không có quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ với lí do ược viện dẫn từ các quy
ịnh của luật trong nước.
- Việc kí kết Điều ước quốc tế trái với nghĩa vụ của quốc gia ược quy ịnh trong
Điều ước quốc tế hiện hành mà mình ký kết hoặc tham gia là không ược phép.
- Các quốc gia không có quyền
ơn phương ngừng thực hiện và xem xét lại Điều
ước, trừ khi hành vi này ược thỏa thuận giữa các thành viên bằng phương thức ình
chỉ và xem xét hợp pháp.
3.3.1.2 Điều kiện áp dụng nguyên tắc: gồm hai iều:117
- Văn kiện liên quan phải là
iều ước quốc tế và ã bắt ầu có hiệu lực ối
với quốc gia thành viên.
- Việc thực thi các iều ước một cách thiện chí là nghĩa vụ của các bên ký kết. Đặc
biệt là yếu tố “thiện chí” tuy khó xác ịnh nhưng là nội hàm không thể tách rời của
Pacta Sunt Servanda. Để xác
ịnh “thiện chí” hay không một cách dễ dàng thì cần
dựa vào từng trường hợp cụ thể 3.3.1.3 Ngoại lệ: 118
- Một quốc gia có thể từ chối thực thi một nghĩa vụ iều ước ể thực thi nghĩa
vụ theo Hiến chương (nếu iều ước trái với Hiến chương, các nguyên tắc và quy phạm
ược thừa nhận rộng rãi của quốc tế) .
- Các bên không phải thực thi
iều ước quốc tế trong thời gian iều ước bị ình
chỉ thi hành do một bên không thực hiện nghĩa vụ trong iều ước . - Khi có sự thay
ổi cơ bản về hoàn cảnh thì các Điều ước quốc tế mà các quốc gia
ký kết trước ó sẽ không nhất thiết phải thực hiện nữa. Thay vào ó các quốc gia có
thể viện dẫn iều khoản Rebus sic Stantibus
ể chấm dứt hiệu lực của Điều ước
quốc tế tuy nhiên phải thông báo cho bên còn lại biết.119
3.3.2 Nguyên tắc lãnh thổ ( terriotria principle) 3.3.2.1 Nội dung:120 Cho phép các quốc gia
ược xác lập và thực thi thẩm quyền ối với tất cả vụ
việc xảy ra trên lãnh thổ của mình, kể cả trong trường hợp người liên quan là người nước ngoài .
116 Theo nhóm 4-lớp K12504, Th.S Nguyễn Thị Thu Trang- giáo viên hướng dẫn, khoa Luật, trường Đại học kinh tế- luật_
Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, bài tiểu luận môn Luật quốc tế,
ề tài phân tích nguồn bổ trợ của Luật quốc tế,
xem tại https://text.123docz.net/document/3006972-phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.htm
117 Theo Tran.H.D Minh – nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan – Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [96] Nguyên tắc Pacta Sunt Servanda, xem tại https://iuscogens-
vie.org/2018/09/09/96-nguyen-tac-pacta-sunt-servanda/
118 heo Tran.H.D Minh – nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan – Giảng viên Khoa
Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [96] Nguyên tắc Pacta Sunt Servanda, xem tại https://iuscogens-
vie.org/2018/09/09/96-nguyen-tac-pacta-sunt-servanda/
119 Theo nhóm 4-lớp K12504, Th.S Nguyễn Thị Thu Trang- giáo viên hướng dẫn, khoa Luật, trường Đại học kinh tế- luật_
Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, bài tiểu luận môn Luật quốc tế,
ề tài phân tích nguồn bổ trợ của Luật quốc tế,
xem tại https://text.123docz.net/document/3006972-phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.htm
120 Theo Tran.H.D Minh – nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan – Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguồn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại https://iuscogens- vie.org/2018/04/01/68/ 43 lOMoARcPSD| 36723385
3.3.2.2 Điều kiện áp dụng nguyên tắc:121
- Tất cả các vụ việc xảy ra trên lãnh thổ của mình .
- Trường hợp sự việc bắt ầu ở một quốc gia nhưng hoàn thành ở một quốc gia khác
thì nguyên tắc lãnh thổ tạo căn cứ cho cả hai quốc gia ều có thể xác lập thẩm quyền
của mình ối với vụ việc. Vì vậy tùy vào sự thỏa thuận giữa hai nước ể quyết
ịnh ai có thẩm quyền giải quyết vụ việc ó .
3.3.3 Nguyên tắc quốc tịch ( nationality principle) 3.3.3.1 Nội dung:122
- Theo nguyên tắc quốc tịch, một quốc gia có thể xác lập thẩm quyền của mình ối
với bất kỳ hành vi nào do công dân của mình thực hiện bất kể nơi hành vi ó diễn ra. -
Một người có hành vi ở nước ngoài vẫn có khả năng bị xử lý bởi cơ quan nhà nước của quốc gia mà người
ó mang quốc tịch (phụ thuộc vào pháp luật của từng quốc gia).
- Một phái sinh của nguyên tắc trên là nguyên tắc chủ thể bị ộng (passive personality principle), theo
ó, một quốc gia có thể xác lập thẩm quyền ối với một vụ
việc và cá nhân liên quan nếu hành vi ược thực hiện ở nước ngoài nhưng có tác ộng hay ảnh hưởng
ến công dân của nước mình.
3.3.3.2 Điều kiện áp dụng nguyên tắc:123
- Luật pháp quốc tế không quy
ịnh bất kỳ tiêu chí hay
iều kiện nào bắt buộc
các quốc gia phải dựa trên ó
ể trao quốc tịch. Mà việc này hoàn toàn phụ
thuộc vào pháp luật của quốc gia ó.
- Hai nguyên tắc chính các quốc gia thường lựa chọn ể trao quốc tịch là: + Nguyên
tắc huyết thống của cha mẹ ( jus sanguinis) : các nước theo truyền thống dân luật
(Civil Law) như Pháp và Đức nhấn mạnh
ến nguyên tắc huyết thống . + Nguyên
tắc lãnh thổ nơi sinh ( jus soli): các nước theo hệ thống thông luật ( Common Law)
thì chú trọng nguyên tắc lãnh thổ .
3.3.4 Nguyên tắc bảo hộ (protective principle) hay nguyên tắc an ninh (ecurity principle) 3.3.4.1 Nội dung:124
- Cho phép một quốc gia có thể xác lập thẩm quyền của mình ối với một hành vi nhất
ịnh mà không cần mối liên hệ về lãnh thổ hay quốc tịch.
- Cho phép một quốc gia có thẩm quyền ối với các hành vi gây tổn hại ến an ninh quốc gia, ảnh hưởng
ến lợi ích thiết yếu của quốc gia ó. Ví dụ như hành vi lên
kế hoạch lật ổ chính phủ, gián iệp, hay làm tiền giả.
121 Theo Tran.H.D Minh – nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan – Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguồn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại https://iuscogens- vie.org/2018/04/01/68/
122 Theo Tran.H.D Minh – nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan – Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguồn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại https://iuscogens- vie.org/2018/04/01/68/
123 Theo Tran.H.D Minh – nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan – Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguồn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại https://iuscogens- vie.org/2018/04/01/68/
124 Theo Tran.H.D Minh – nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan – Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguồn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại https://iuscogens- vie.org/2018/04/01/68/ 44 lOMoARcPSD| 36723385
- Ngoài ra nguyên tắc này còn
ược sử dụng như một cơ sở xác lập thẩm quyền trong một số
iều ước quốc tế, như Công ước về chống bắt giữ con tin năm 1979.
3.3.4.2 Điều kiện áp dụng nguyên tắc:125
- Trường hợp hành vi rõ ràng gây tổn hại cho quốc gia nhưng không thể áp dụng
nguyên tắc lãnh thổ hay quốc tịch ể xác lập thẩm quyền.
- Tuy nhiên ây cũng là một nguyên tắc dễ bị lạm dụng vì khái niệm “ an ninh quốc
gia” và “ lợi ích thiết yếu” tùy thuộc vào sự giải thích rộng hay hẹp của các quốc gia,
không có một quy chuẩn nào ể o
ạc tính nghiêm trọng của các hành vi liên quan.
3.3.5 Nguyên tắc phổ quát (universality principle) hay thẩm quyền phổ quát ( universal principle) 3.3.5.1 Nội dung: 126
- Là việc một quốc gia xác lập thẩm quyền của mình ối với một hành vi mà không
có bất kỳ mối liên hệ giữa hành vi
ó với quốc gia muốn xác lập thẩm quyền ể
có thể viện dẫn bất kỳ nguyên tắc nào nêu trên. Hay nói ơn giản là một người
nước ngoài thực hiện hành vi ở nước ngoài, không hề gây thiệt hại cho công dân hay
bất kì lợi ích nào của quốc gia mong muốn xác lập thẩm quyền.
3.3.5.2 Điều kiện áp dụng nguyên tắc:127
- Các hành vi ó thường là một số tội ác quốc tế, ví dụ như tội cướp biển, tội ác chống
lại loài người, diệt chủng, tra tấn, tội ác chiến tranh.
- Thông thường các thảo luận về thẩm quyền phổ quát viện dẫn ến các lập luận
ạo ức là chủ yếu, nhưng thực tế cho thấy việc viện dẫn thẩm quyền này chịu
nhiều bởi yếu tố chính trị.
3.3.6 Nguyên tắc thụ ắc lãnh thổ 3.3.6.1 Nội dung128
- Khái niệm: “Thụ ắc lãnh thổ” là việc thiết lập ranh giới
ịa lý chủ quyền của một quốc gia
ối với một vùng lãnh thổ mới theo những phương thức phù hợp với
nguyên tắc của pháp luật quốc tế. - Các phương thụ ắc lãnh thổ:
+ Thụ ắc lãnh thổ do tác ộng của tự nhiên: là quá trình một quốc gia xác lập diện
tích lãnh thổ mở rộng do việc bồi ắp tự nhiên vào lãnh thổ ban ầu.Những vùng ất ược bồi
ắp hoặc hòn ảo xuất hiện trong vùng lãnh hải của một quốc gia không chỉ
125 Theo Tran.H.D Minh – nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan – Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguồn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại https://iuscogens- vie.org/2018/04/01/68/
126 Theo Tran.H.D Minh – nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan – Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguồn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại https://iuscogens- vie.org/2018/04/01/68/
127 Theo Tran.H.D Minh – nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan – Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguồn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại https://iuscogens- vie.org/2018/04/01/68/
128 Theo PGS.TS Nguyễn Bá Diễn, giám đốc Trung tâm Luật biển vả hàng hải quốc tế, KHoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội,
“ Áp dụng các nguyên tắc về thụ đắc lãnh thổ trong luật biển quốc tế gải quyết tranh chấp ở biển Đông” 45 lOMoARcPSD| 36723385
trở thành một bộ phận của lãnh thổ quốc gia,
ồng thời, theo Công ước của Liên hợp
quốc về Luật biển năm 1982, quốc gia ó còn ược phép mở rộng ường biên giới
quốc gia vì chúng ược quyền có lãnh hải rộng 12 hải lý.
+ Thụ ắc lãnh thổ do chuyển nhượng: là phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ bằng
cách chuyển giao tự nguyện, hòa bình lãnh thổ từ một quốc gia này sang quốc gia khác
+ Thụ ắc lãnh thổ theo thời hiệu: Là sự xác lập chủ quyền lãnh thổ một cách thực sự,
liên tục và hòa bình trong một khoảng thời gian tương ối dài ồng thời sự chiếm hữu này không có sự phản
ối của các quốc gia khác ối với vùng lãnh thổ không
phải là vô chủ mà ang còn bị tranh chấp và rất khó ể xác ịnh vùng lãnh thổ này
ã thuộc về một quốc gia nào hay chưa.
+ Thụ ắc lãnh thổ do chiếm hữu: là việc một quốc gia bằng hành vi của mình xác lập
và thực hiện quyền lực trên một vùng lãnh thổ chưa thuộc về bất kỳ quốc gia nào hay
ã thuộc về một quốc gia nhưng sau
ó quốc gia này bỏ rơi và phấn lãnh thổ này trở thành vô chủ.
3.3.6.2 Điều kiện áp dụng Nguyên tắc thụ ắc lãnh thổ phải
ược áp dụng trong phạm vi tuân thủ các
nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.
3.4 Vai trò của các nguyên tắc pháp luật chung trong luật quốc tế: - Đối với một
vấn ề pháp lý mới chưa rõ ràng, thì nguyên tắc pháp luật chung với nguồn gốc a
dạng từ nhiều nơi như nguyên tắc chung của pháp luật quốc gia, nguyên tắc chung của
luật quốc tế theo một số học giả quan niệm. Hay chỉ ơn thuần là những logic thông
thường như nguyên tắc Lex specialis và Lex posterior mà các luật sư thường áp dụng
thì chung quy lại chính nhờ sự
a dạng về nguồn, mà vai trò hoàn thiện khoảng
trống pháp lý của nguyên tắc pháp luật chung khi một tranh chấp không có quy ịnh iều ước hay tập quán
iều chỉnh xảy ra, trở nên tốt hơn và hợp lý hơn.129- Bên
cạnh ó, các nguyên tắc pháp luật chung còn góp phần ịnh hướng ối với hoạt ộng
xây dựng, giải thích và thực hiện pháp luật trên thực tế.130
3.5 Thực tiễn áp dụng các nguyên tắc áp pháp luật chung: -
Thực tiễn cho thấy hiện nay, các nguyên tắc pháp luật chung ược nhìn nhận
phổ biến là nguyên tắc áp dụng cho cả luật quốc tế và luật quốc gia, ví dụ nguyên tắc
gây thiệt hại thì phải bồi thường, luật không có hiệu lực hồi tố…
Chính vì vậy, mà tầm quan trọng của những nguyên tắc này không hề nhỏ, chỉ áp dụng sau
iều ước quốc tế và tập quán quốc tế nhằm giải thích và làm sáng tỏ nội dung
của quy phạm pháp luật quốc tế. 131 -
Một vài tranh chấp ược giải quyết bởi áp dụng các nguyên tắc pháp luật
chung: + Áp dụng quyền thụ
ắc lãnh thổ theo nguyên tắc “chiếm hữu thật sự” ể
giải quyết tranh chấp chủ quyền ối với các hải ảo:
129 Theo Tran.H.D Minh – nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan – Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguồn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại https://iuscogens- vie.org/2018/01/21/58/
130 Theo nhóm 4-lớp K12504, Th.S Nguyễn Thị Thu Trang- giáo viên hướng dẫn, khoa Luật, trường Đại học kinh tế- luật_
Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, bài tiểu luận môn Luật quốc tế,
ề tài phân tích nguồn bổ trợ của Luật quốc tế,
xem tại https://text.123docz.net/document/3006972-phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.htm 131 Theo Lê Minh Trường,
ăng tại Luật Minh Khuê_ Sưu tầm và biên tập từ các nguồn trên internet, 20/5/2021, Nguồn của
pháp luật quốc tế là gì? Quy ịnh về nguồn của pháp luật quốc tế, xem tại
https://luatminhkhue.vn/nguon-cua-phap-luat-quoc-te-la-gi---quy-dinh-ve-nguon-cua-phap-luat-quoc-te.aspx 46 lOMoARcPSD| 36723385
Tháng 4 năm 1928, Tòa án trọng tài thường trực quốc tế La Haye xử vụ tranh chấp ảo
Palmas giữa Mỹ và Hà Lan.132
Phán quyết tháng 11 năm 1953 của Tòa án quốc tế thuộc Liên Hiệp Quốc ối với vụ
tranh chấp chủ quyền giữa Anh và Pháp về các ảo Minquiers và Ecrehous.133+ Vấn
ề xác lập chủ quyền ối với quần ảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam cũng có thể
ược giải quyết thông qua áp dụng nguyên tắc này,theo
Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội)134:
+ Áp dụng nguyên tắc công bằng, Tòa thường trực quốc tế xét xử vụ: “Đổi dòng nước từ Meuse”.135
+ Áp dụng nguyên tắc khôi phục trạng thái pháp lý ban ầu, Tòa ICJ ra phán quyết ngày
02 tháng 02 năm 2018 xử vụ “Nhà máy Chorzow”136 3.6 Kết luận
Nguyên tắc pháp luật chung vô cùng
a dạng và chiếm số lượng vô cùng lớn trong
hệ thống pháp luật quốc tế, cùng với các nguồn bổ trợ khác góp phần bổ sung thêm
nguồn của luật quốc tế. Các nguyên tắc pháp luật chung ược áp dụng một cách linh hoạt, a dạng. Tuy nhiên ể
ược công nhận, các nguyên tắc này phải thực sự
ược áp dụng vào các tình huống cụ thể và lập luận chặt chẽ ồng thời không
ược trái với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.
132 Theo nhóm 4-lớp K12504, Th.S Nguyễn Thị Thu Trang- giáo viên hướng dẫn, khoa Luật, trường Đại học kinh tế- luật_
Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, bài tiểu luận môn Luật quốc tế,
ề tài phân tích nguồn bổ trợ của Luật quốc tế,
xem tại https://text.123docz.net/document/3006972-phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.htm
133 Theo nhóm 4-lớp K12504, Th.S Nguyễn Thị Thu Trang- giáo viên hướng dẫn, khoa Luật, trường Đại học kinh tế- luật_
Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, bài tiểu luận môn Luật quốc tế,
ề tài phân tích nguồn bổ trợ của Luật quốc tế,
xem tại https://text.123docz.net/document/3006972-phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.htm
134 Theo Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường, khoa Luật- Đại học quốc gia Hà Nội,
ăng tại Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 13-22, Chủ quyền của Việt Nam trên hai quần ảo Hoàng Sa, Trường Sa và nguyên
tắc chiếm hữu thực sự trong Luật quốc tế, xem tại file:///C:/Users/Asus/Downloads/463-1-884-1-10-20160504.pdf
135 Theo nhóm 4-lớp K12504, Th.S Nguyễn Thị Thu Trang- giáo viên hướng dẫn, khoa Luật, trường Đại học kinh tế- luật_
Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, bài tiểu luận môn Luật quốc tế,
ề tài phân tích nguồn bổ trợ của Luật quốc tế,
xem tại https://text.123docz.net/document/3006972-phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.htm
136 Theo nhóm 4-lớp K12504, Th.S Nguyễn Thị Thu Trang- giáo viên hướng dẫn, khoa Luật, trường Đại học kinh tế- luật_
Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, bài tiểu luận môn Luật quốc tế,
ề tài phân tích nguồn bổ trợ của Luật quốc tế,
xem tại https://text.123docz.net/document/3006972-phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.htm 47 lOMoARcPSD| 36723385
4. Hành vi pháp lý ơn phương 4.1 Khái niệm:
Hành vi pháp lý ơn phương của quốc gia là những hành vi thể hiện ý chí ộc lập của chủ
thể luật quốc tế, có thể ược thể hiện dưới nhiều hình thức: tuyên bố, công hàm, phát
biểu… do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện với mục ích ể tạo ra các hệ quả
pháp lý nhất ịnh ối với các quốc gia khác trên thế giới. Về bản chất, hành vi pháp lý ơn
phương không ược coi là nguồn của luật quốc tế vì nó không ảm bảo yếu tố thỏa thuận
trong ó. Mặc dù vậy, với khả năng tạo ra quyền và nghĩa vụ cho các chủ thể khác trong
luật quốc tế, hành vi pháp lý ơn phương cũng là một nguồn bổ trợ của luật quốc tế, có ý
nghĩa khuyến nghị ối với các chủ thể Luật quốc tế. Do ó, Tuyên bố ơn phương của quốc
gia, với tư cách là hành vi pháp lý ơn phương của quốc gia cũng là một trong những căn
cứ cần ược xem xét trong quá trình giải quyết tranh chấp của Tòa án Công lý quốc tế (ICJ).165
Đơn cử vụ án Pháp Thử vũ khí hạt nhân năm 1974 do Úc và New Zeland kiện lên Tòa
ICJ dựa vào Nguyên tắc Hướng dẫn về Tuyên bố ơn phương của Quốc gia của Uỷ ban
Công pháp quốc tế thuộc Liên hợp quốc về ý ịnh thử nghiệm vũ khí hạt nhân của Pháp,
nhằm mục ích yêu cầu Pháp không ược tiến hành công việc ộc hại này. Tuy nhiên, Pháp
ã ưa ra tuyên bố sẽ không thử vũ khí hạt nhân trong khí quyển nữa (nhưng sau Pháp lại
thử dưới lòng ất) trước khi Tòa án tìm hiểu toàn bộ vụ việc. Hành vi này của các viên
chức Pháp tạo nên hệ quả pháp lý về tương lai, nó ảnh hưởng trực tiếp ến sự tự do cũng
như ràng buộc về quyền và nghĩa vụ của Pháp ối với các quốc gia khác về nội dung của tuyên bố.166
Theo nhóm, hành vi pháp lý ơn phương của chủ thể trong quan hệ quốc tế thường có một số dạng sau:
- Hành vi công nhận là hành vi thể hiện một cách minh thị hay mặc thị ý ịnh xác
nhận một tình hình hoặc yêu cầu nào ó là phù hợp với pháp luật. Ví dụ, hành vi công nhận quốc gia mới.
- Hành vi cam kết là hành vi tạo ra các nghĩa vụ mới bằng cách thức ơn phương
chấp nhận ràng buộc với một nghĩa vụ pháp lý quốc tế vì quyền lợi của chủ thể khác. Ví
dụ, Tuyên bố của chính phủ Ai Cập năm 1957 về việc cho tàu thuyền qua lại tự do trên kênh ào Xuy Ê.
- Hành vi phản ối là cách thức ể quốc gia thể hiện ý chí không công nhận một hoàn
cảnh, một yêu cầu hoặc một thái ộ xử sự của chủ thể khác. Như vậy, chủ thể thực hiện
hành vi phản ối muốn thông qua phương thức này hoặc ể bảo ảm các quyền hạn bị e dọa
hay bị xâm hại của mình, hoặc ể chống lại cách suy diễn thái ộ im lặng với nghĩa ồng ý
hay với nghĩa từ bỏ quyền của một chủ thể trong quan hệ quốc tế. Lưu ý rằng, hành vi
phản ối phải ược bày tỏ minh thị và phải có hiệu lực
165 Nguyễn Bá Diến, Nghiên cứu về Tranh chấp Biển Đông và các phương thức giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế trong
Luật Quốc tế hiện ại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số 3 (2015) 11-25, trang 19, xme tại
file:///C:/Users/QQ/Downloads/160-1-308-1-10-20160401.pdf
166 Trương Thị Trang Anh, Lê Thị Mỹ Duyên, Trần Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Trần Thuận Thúy Kiều,
Nguyễn Phượng Liên, Cao Thảo Nguyên, Bùi Thị Tuyết Sương, Lê Thị Bảo Trâm, Phân tích nguồn bổ trợ của Luật quốc tế
(bài tiểu luận môn Luật quốc tế), 11/2014, trang 55 , xem tại
https://toc.123doc.net/document/610378-5-tuyen-bo-don-phuong-cua-cac-chu-the-luat-quoc-te.htm 48 lOMoARcPSD| 36723385
pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quan hệ quốc tế thực hiện, ví dụ,
những tuyên bố phản ối do bộ ngoại giao một quốc gia thực hiện khi có hành vi vi phạm
luật quốc tế từ một quốc gia khác.
- Hành vi từ bỏ là hành vi thể hiện ý chí ộc lập của chủ thể tự nguyện từ bỏ các
quyền hạn nhất ịnh. Kết quả của hành vi này là việc chấm dứt các quyền của chủ thể luật
quốc tế ối với một ối tượng hay lĩnh vực nào ó và bắt buộc phải thực hiện hành vi từ bỏ
một cách minh thị, công khai ể không gây ra sự nghi ngờ. Vì vậy, không ược suy diễn
việc một chủ thể do không thực hiện một quyền nhất ịnh của mình nên ã bị coi là từ bỏ quyền chủ thể.167 4.2 Đặc iểm:
Hiệu lực pháp lý của hành vi pháp lý ơn phương xuất phát từ sự ồng ý chịu ràng buộc
của quốc gia thực hiện hành vi. Như ã nói, hành vi pháp lý ơn phương xuất phát từ ý chí
ộc lập của chủ thể, quốc gia phải có sự chấp thuận và tự nguyện thực hiện những trách
nhiệm do mình ề ra cũng như có quyền không thực hiện những cam kết nêu trong tuyên bố.
Hiệu lực ràng buộc của các cam kết xuất phát từ hành vi pháp lý ơn phương mang tính
một chiều, theo ó, một quốc gia cam kết một nghĩa vụ cho chính mình trong quan hệ với
(các) quốc gia khác. Điều này có thể thấy rất rõ ràng trong tuyên bố của Pháp trong vụ
án Thử vũ khí hạt nhân 1974, do chính phủ Pháp ưa ra (một chiều) và có giá trị ràng
buộc pháp lý ối với các quốc gia khác mà cụ thể ở ây là làm “nguôi ngoai” sự lo lắng
của hai nước Úc và New Zeland.168
Ngoài ra, Tòa ICJ giải thích thêm rằng hiệu lực pháp lý của tuyên bố ơn phương xuất
phát từ nguyên tắc thiện chí (the principle of good faith). Tòa cho rằng: “Một trong
những nguyên tắc cơ bản iều chỉnh việc xác lập và thực thi các nghĩa vụ pháp lý, bất kể
nguồn của các nghĩa vụ ó, là nguyên tắc thiện chí. Lòng tin và sự tin tưởng là yếu tố vốn
có trong hợp tác quốc tế, ặc biệt là trong thời ại mà hợp tác trong nhiều lĩnh vực ã ang
trở thành một phần thiết yếu. Giống như quy ịnh pacta sunt servanda trong luật iều ước
quốc tế ược dựa trên sự thiện chí, tính chất ràng buộc của một nghĩa vụ quốc tế ưa ra
bằng tuyên bố ơn phương cũng như thế. Do ó, các quốc gia có lợi ích có thể ghi nhận
các tuyên bố ơn phương và ặt niềm tin vào chúng, và có quyền yêu cầu nghĩa vụ ược xác
lập phải ược tôn trọng.”169
4.3 Vai trò của hành vi pháp lý ơn phương trong luật quốc tế
Hành vi pháp lý ơn phương không phải lúc nào cũng ược xem như nguồn bổ trợ của
Luật quốc tế vì nó không tạo ra sự giới hạn về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể trong
quan hệ quốc tế. Điều này là do tuyên bố ó không thể hiện chính xác yếu tố
167 Luật sư Nguyễn Văn Dương, Nguồn của pháp luật quốc tế là gì? Khái quát các loại nguồn của luật quốc tế?, 16-3-2021,
xem tại https://luatduonggia.vn/nguon-cua-phap-luat-quoc-te-la-gi-khai-quat-cac-loai-nguon-cua-luat-quoc-te/
168 Trương Thị Trang Anh, Lê Thị Mỹ Duyên, Trần Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Trần Thuận Thúy Kiều,
Nguyễn Phượng Liên, Cao Thảo Nguyên, Bùi Thị Tuyết Sương, Lê Thị Bảo Trâm, Phân tích nguồn bổ trợ của Luật quốc tế
(bài tiểu luận môn Luật quốc tế), 11/2014, trang 55 , xem tại
https://toc.123doc.net/document/610378-5-tuyen-bo-don-phuong-cua-cac-chu-the-luat-quoc-te.htm 169 Trần
H. D. Minh, Nguồn của luật quốc tế, 21-01-2018 , xem tại https://iuscogens-vie.org/2018/01/21/58/
“thỏa thuận” giữa các bên vì chỉ có một bên ể ý và thực hiện nhưng các bên còn lại thì
không. Ví dụ: Ngày 15/5/1975, Washington tuyên bố cấm vận thương mại ối với toàn 49 lOMoARcPSD| 36723385
bộ Việt Nam, phủ quyết việc Việt Nam xin gia nhập LHQ… sau thất bại thảm hại của
chiến tranh Mỹ - Việt hoặc quyết ịnh ơn phương của Trung Quốc thi hành Lệnh cấm
ánh bắt cá ở Biển Đông năm 2013 từ 12 giờ ngày 01/8/2013 với phạm vi bao gồm cả
một số vùng biển của Việt Nam. Hai tuyên bố trên không phải nguồn bổ trợ vì không
thỏa các ặc iểm ở trên và nó chỉ mang tính chất như một lời cảnh cáo, e dọa hay ơn giản
chỉ là một thông báo và không tạo nên nghĩa vụ pháp lý cho quốc gia ã ra tuyên bố.170
Tuy nhiên, vụ việc Thụy Sỹ ơn phương ưa ra tuyên bố sẽ trở thành quốc gia trung lập
(neutral country) vĩnh viễn thì không giống vậy. Việc ưa ra tuyên bố này rõ ràng ã có sự
ồng ý cũng như chấp thuận của các chủ thể Luật quốc tế và có ràng buộc Thụy Sỹ vào
các quyền và nghĩa vụ tương ương ối với các quốc gia khác. Cụ thể: –
Phe tham chiến không xâm lược lãnh thổ trung lập và sự tự vệ trước những âm
mưuxâm lược không bị xem là xâm phạm tính trung lập của quốc gia ó; –
Một quốc gia trung lập phải bắt giữ quân của phe tham chiến khi những người
này xâm nhập lãnh thổ, nhưng không ược bắt những tù nhân chiến tranh bỏ trốn; –
Quân ội phe tham chiến không tuyển mộ dân của quốc gia trung lập, nhưng công
dân quốc gia trung lập có thể ra nước ngoài ể nhập ngũ; –
Quân lính và trang bị chiến tranh không vận chuyển qua lãnh thổ trung lập, nhưng
quân lính bị thương thì có thể ược phép; –
Một quốc gia trung lập có thể cung cấp các phương tiện truyền thông cho các
bêntham chiến nhưng không ược cung cấp vật phẩm chiến tranh, dù quốc gia trung lập
không bị cấm xuất khẩu vật phẩm chiến tranh; –
Tàu hải quân của bên tham chiến có thể sử dụng cảng trung lập trong tối a 24 giờ,
dù bên trung lập có thể ặt ra các hạn chế khác nhau:
+ Trường hợp ngoại lệ là khi phải sửa chữa thiết bị cần thiết ể trở lại biển hoặc nếu một
tàu chiến của phe tham chiến ối ịch cũng ang ở trong cảng, trong trường hợp ó nó cần có 24 tiếng khởi ầu;
+ Nếu tàu bị bắt bởi bên tham chiến trong hải phận của quốc gia trung lập thì bên tham
chiến phải giao cho bên trung lập và bên trung lập phải bắt giữ thủy thủ oàn.171
4.4 09 nguyên tắc ịnh hướng áp dụng cho các tuyên bố ơn phương của quốc
gia có khả năng tạo thành một nghĩa vụ quốc tế năm 2006 do Ủy ban Luật pháp
quốc tế (ILC) của Liên hợp quốc 172
170 Trương Thị Trang Anh, Lê Thị Mỹ Duyên, Trần Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Trần Thuận Thúy Kiều,
Nguyễn Phượng Liên, Cao Thảo Nguyên, Bùi Thị Tuyết Sương, Lê Thị Bảo Trâm, Phân tích nguồn bổ trợ của Luật quốc tế
(bài tiểu luận môn Luật quốc tế), 11/2014, trang 57, 58 , xem tại
https://toc.123doc.net/document/610378-5-tuyen-bo-don-phuong-cua-cac-chu-the-luat-quoc-te.htm
171 Luật sư Nguyễn Văn Dương, Quốc gia trung lập là gì? Tại sao Thụy Sĩ là một quốc gia trung lập?, 26-3-2021
172 Dịch từ bản Guiding Principles applicable to unilateral declarations of States capable of creating legal obligations, 2006
Năm 2006, Ủy ban Luật pháp Quốc tế (ILC) của Liên hợp quốc ã thông qua 09 nguyên
tắc ịnh hướng áp dụng cho các tuyên bố ơn phương của quốc gia có khả năng tạo thành
một nghĩa vụ quốc tế. Về cơ bản, các nguyên tắc ịnh hướng này cụ thể hóa và phát triển 50 lOMoARcPSD| 36723385
thêm trên cơ sở kết luận của Tòa ICJ trong Vụ Thử hạt nhân nói trên.137 Các nguyên tắc
hướng dẫn này chỉ liên quan ến các tuyên bố chính thức do quốc gia ề ra với mục ích
thực hiện các nghĩa vụ dựa trên Luật quốc tế, gồm 10 nguyên tắc: -
Tuyên bố công khai và thể hiện sự ràng buộc ý chí, tạo ra nghĩa vụ pháp lý. Tuyên
bố dựa trên sự thiện chí, các quốc gia liên quan có thể xem xét và dựa vào, ồng thời, có
quyền yêu cầu tôn trọng việc thực hiện nghĩa vụ ó; -
Bất kỳ Quốc gia nào cũng có năng lực thực hiện các nghĩa vụ pháp lý thông qua tuyên bố ơn phương; -
Để xác ịnh hiệu quả pháp lý của những tuyên bố ó cần phải xem xét ến các nội
dung của tuyên bố, về tất cả hoàn cảnh thực tế tạo thành và những phản ứng mà chúng ã ưa ra; -
Một tuyên bố ơn phương chỉ ràng buộc Quốc gia trên phạm vi quốc tế nếu nó ược
ưa ra bởi một cơ quan có thẩm quyền thực hiện. Theo chức năng của mình, các nguyên
thủ quốc gia, người ứng ầu Chính phủ và các Bộ trưởng Bộ Ngoại giao có thẩm quyền
xây dựng các tuyên bố ó. Những người khác ại diện cho Nhà nước trong các lĩnh vực cụ
thể có thể ược ủy quyền ể ràng buộc nó, thông qua các tuyên
bố của họ, trong các lĩnh vực thuộc thẩm quyền của họ; -
Hình thức của tuyên bố
ơn phương có thể bằng lời nói hoặc bằng văn bản; -
Các tuyên bố ơn phương có thể ược gửi tới toàn thể cộng ồng quốc tế, cho một
hoặc một số Quốc gia hoặc cho các chủ thể khác; -
Một tuyên bố ơn phương chỉ ràng buộc các nghĩa vụ ối với quốc gia thành lập
nếu nó ược tuyên bố bằng các iều khoản rõ ràng và cụ thể. Trong trường hợp có nghi
ngờ về phạm vi của các nghĩa vụ phát sinh từ việc tuyên bố như vậy, các nghĩa vụ ó phải
ược giải thích một cách hạn chế. Khi giải thích nội dung của các nghĩa vụ ó, trước hết
và quan trọng nhất phải ược coi trọng ối với văn bản của tuyên bố, cùng với bối cảnh và
hoàn cảnh mà nó ược hình thành; - Tuyên bố
ơn phương mâu thuẫn với các Điều ước quốc tế sẽ bị vô hiệu; -
Không có nghĩa vụ nào có thể dẫn ến ối với các Quốc gia khác từ tuyên bố ơn
phương của một Quốc gia. Tuy nhiên, Quốc gia khác hoặc các Quốc gia liên quan có
thể phải chịu nghĩa vụ ối với tuyên bố ơn phương mà họ ã chấp nhận một cách rõ ràng tuyên bố ó; -
Tuyên bố ơn phương ã tạo ra nghĩa vụ pháp lý ối với Nhà nước ưa ra tuyên bố thì
không thể bị thu hồi một cách tùy tiện.
4.5 Một số hành vi pháp lý ơn phương tiêu biểu
4.5.1 Tuyên bố năm 1998 của Tổ chức Lao ộng quốc tế về các nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao ộng
4.5.1.1 Bối cảnh hình thành: Bản Tuyên bố
áp lại những thách thức của toàn cầu hóa
Bước sang thập niên cuối thế kỷ XX, có thể thấy rõ sự thay ổi mạnh mẽ ở khắp nơi
trên thế giới. Thị trường tài chính và thị trường hàng hóa có sự quốc tế hóa ngày càng
sâu sắc, những tiến bộ trong công nghệ thông tin và giao thông vận tải cũng như sự nổi
lên của nền kinh tế thị trường trên phạm vi Chang Hee Lee, Giám ốc Văn phòng
ILO tại Việt Nam 10 11 gần như toàn cầu
ã tạo ra các thành phần thiết yếu cho
137 Trần H. D. Minh, Nguồn của luật quốc tế, 21-01-2018 51 lOMoARcPSD| 36723385
một Thiên niên kỷ Mới của sự tăng trưởng kinh tế rộng lớn và bền vững, nơi tất cả mọi
người ều có ược công việc tốt hơn và chất lượng cuộc sống ược cải thiện.
Tuy nhiên, theo thời gian, sự chênh lệch trong phân phối các lợi ích toàn cầu càng ngày
càng trở nên rõ rệt. Sứ mệnh của ILO nhằm thúc ẩy, giúp ỡ các nước thành viên ạt ược
công bằng xã hội và việc làm bền vững (Decent Work) cho tất cả mọi người ngày một
trở nên cấp bách và không thể phủ nhận ược. Cộng ồng quốc tế ã thể hiện quan iểm này
trong các diễn àn quốc tế như Hội nghị Thượng ỉnh Thế giới của Liên Hợp quốc năm
1995 về Phát triển Xã hội và các Hội nghị Bộ trưởng của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ năm 1996.
Các công cụ hiện có của ILO cần ược tăng cường và những nỗ lực của các quốc gia
thành viên cần ược ẩy mạnh và thích nghi với môi trường toàn cầu ã thay ổi. Hệ thống
các tiêu chuẩn lao ộng quốc tế có tính chất ràng buộc pháp lý mà ILO ã sử dụng từ năm
1919 cần ược bổ sung nhằm ảm bảo nỗ lực của tất cả các nước, bất kể việc họ ã phê
chuẩn và ã bị ràng buộc bởi các tiêu chuẩn quốc tế hay chưa.
Tại Hội nghị Lao ộng Quốc tế tháng 6 năm 1998, ại diện của các chính phủ, cùng với
ại diện người sử dụng lao ộng và người lao ộng ã thông qua bản Tuyên bố và cơ chế theo
dõi thực hiện Tuyên bố. Ông Michel Hansenne, Tổng Giám ốc ILO lúc bấy giờ cho biết,
ILO ã “tiếp nhận thách thức mà cộng ồng quốc tế ặt ra cho mình. ILO ã thiết lập các
tiêu chuẩn xã hội tối thiểu ở cấp ộ toàn cầu nhằm áp ứng với thực tế của tiến trình toàn
cầu hóa và có thể ón nhận kỷ nguyên mới với sự lạc quan mới.”
4.5.1.2 Nội dung: Tuyên bố của tổ chức lao ộng quốc tế về các nguyên tắc và quyền cơ
bản trong lao ộng và cơ chế theo dõi thực hiện tuyên bố138 -
Tất cả các quốc gia có quyền tự do gia nhập ILO; -
Thành viên của ILO phải thừa nhận các nguyên tắc và quyền trong Hiến chương
của ILO và trong Tuyên bố Philadelphia và cam kết hành ộng nhằm ạt ược các mục tiêu
tổng thể của Tổ chức bằng mọi nguồn lực và hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của mình; -
Các nguyên tắc và quyền này ã ược trình bày và phát triển dưới dạng các quyền
và nghĩa vụ cụ thể trong các Công ước ược thừa nhận là các công ước cơ bản ở cả trong và ngoài Tổ chức; -
Tất cả các Thành viên, dù ã phê chuẩn hay chưa phê chuẩn các Công ước này, ều
có nghĩa vụ, với tư cách là thành viên của Tổ chức phải tôn trọng, thúc ẩy và thực hiện
một cách có thiện chí và phù hợp với Hiến chương, các nguyên tắc liên quan tới các
quyền cơ bản và là nội dung của các Công ước về vấn ề lao ộng quốc tế; -
Nghĩa vụ của Tổ chức là hỗ trợ các Thành viên của mình, áp ứng các nhu cầu mà
họ ề xuất, nhằm ạt ược các mục tiêu này bằng cách toàn dụng các nguồn lực theo Hiến
chương, hoạt ộng và ngân sách, bao gồm cả việc huy ộng các nguồn lực và hỗ trợ từ bên
ngoài, cũng như bằng cách khuyến khích các tổ chức quốc tế khác mà ILO ã thiết lập
quan hệ (Điều 12 của Hiến chương của ILO) ể hỗ trợ các nỗ lực này; - Quyết ịnh thực
hiện cơ chế theo dõi thực chất và có hiệu quả mang tính chất thúc ẩy với các biện pháp
ược nêu cụ thể trong phụ lục kèm theo, và ược coi là một
phần gắn liền với Tuyên bố này;
138 Tóm tắt dựa trên Tuyên bố năm 1998 và 8 Công ước cơ bản của Tổ chức Lao ộng quốc tế, NXB Lao ộng, năm 2013 , xem tại
https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/documents/publication/wcms_648542.pdf 52 lOMoARcPSD| 36723385 -
Các tiêu chuẩn lao ộng không ược sử dụng với mục ích bảo hộ thương mại và
không iều khoản nào trong Tuyên bố và cơ chế theo dõi thực hiện Tuyên bố này có thể
ược viện dẫn hoặc sử dụng với mục ích tương tự; -
Tuyên bố và cơ chế theo dõi thực hiện Tuyên bố không làm ảnh hưởng tới lợi thế
so sánh của bất kỳ quốc gia nào.
4.5.2 Tuyên ngôn về quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, các nhóm và các tổ chức xã hội
trong việc thúc ẩy và bảo vệ các quyền con người và tự do cơ bản 1978
Tuyên bố khẳng ịnh tầm quan trọng của các vấn ề về “quyền con người và tự do cơ bản
là phổ biến, không thể chia cắt, phụ thuộc lẫn nhau, liên quan ến nhau…139” và nhấn
mạnh những trách nhiệm, nghĩa vụ cũng như sự cần thiết trong công tác thúc ẩy và bảo vệ các quyền này.
Tuyên bố ề cập ến những quyền tự do cơ bản của một con người chính là ược tiếp cận
thông tin pháp lý, pháp luật quốc gia (Điều 6)176, tham gia quản lý ất nước (Điều 8)140,
thực hành hợp pháp nghề nghiệp của mình (Điều 11)14114278,...
4.6 Một số loại tuyên bố ơn phương hiện nay 4.6.1 Tuyên bố ơn phương ộc lập (Unilateral Declaration of Independence):
Là khẳng ịnh ộc lập của một nhà nước hoặc một phần lãnh thổ của một quốc gia tuyên
bố chính nó ộc lập và có chủ quyền mà không có một sự chấp nhận chính thức của nhà
nước ã thôn tính nó trước ây hoặc Nhà nước mà nó tuyên bố ly khai. Ví dụ: Tuyên bố
Việt Nam là một quốc gia ộc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa năm 1945 của Chủ tịch Hồ Chính Minh ược ghi nhận trong Tuyên ngôn ộc
lập ược ọc tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội hay vào ngày 24/10/2013, Đông Lybia ơn
phương tuyên bố thành vùng tự trị…
Như vậy, ể các tuyên bố ược xem là nguồn bổ trợ của Luật quốc tế cũng như ược công
nhận trong quan hệ quốc hệ, nó phải thỏa mãn các iều kiện hoàn cảnh nhất ịnh (chế ộ cũ
không còn phù hợp, nhận thấy chế ộ kinh tế, chính trị không còn ảm bảo sự phát triển
139 Tuyên ngôn về quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, các nhóm và các tổ chức xã hội trong việc thúc ẩy và bảo vệ
các quyền con người và tự do cơ bản 1978 ( ược Đại hội
ồng Liên hợp quốc thông qua theo Nghị quyết số 53/144 ngày
9-12-1998), in bởi FORUM-ASIA, xem tại http://forum-asia.org/uploads/translation-un-hr-defender-asian-lang/Tuyen.pdf
176 Điều 6. Mọi người có quyền, một mình hoặc cùng với những người khác:
a) Được biết, tìm kiếm, có
ược và lưu giữ thông tin về mọi quyền con người và tự do cơ bản, bao gồm quyền tiếp cận
thông tin về việc các quyền và tự do này
ược thực thi như thế nào trong các hệ thống lập pháp, tư pháp và hành pháp
của quốc gia; (b) In ấn, phân phát hoặc phổ biến ến những người khác các quan iểm, thông tin và sự hiểu biết về quyền con
người và tự do cơ bản như ã
ược nêu trong các văn kiện nhân quyền hoặc những văn kiện quốc tế có liên quan khác;
(c) Nghiên cứu, trao ổi, hình thành và có quan iểm về việc tuân thủ, cả về mặt luật pháp và thực tế, tất cả quyền con người và
những tự do cơ bản, thông qua những hoạt ộng này và những cách thức phù hợp khác, thu hút sự chú ý của công luận ối với những vấn ề ó. 140 Điều 8.
141 . Mọi người có quyền, một mình hoặc cùng với những người khác, có sự tiếp cận hiệu quả, trên cơ sở không phân biệt ối xử, ể tham gia vào quản lý ất nước và
iều hành các công việc của nhà nước.
142 . Điều này bao gồm quyền, bên cạnh những quyền khác, gửi
ến các tổ chức, các cơ quan và bộ phận hữu quan của
chính quyền sự phê bình và những
ề xuất cải tiến hoạt ộng của các cơ quan tổ chức trên, thu hút sự chú ý ối với
bất kỳ lĩnh vực công việc nào có thể làm phương hại hoặc cản trở ến sự thúc
ẩy, bảo vệ và thực hiện các quyền
con người và tự do cơ bản. 178 Điều 11. Mọi người, một mình hoặc cùng với những người khác, có quyền thực hành hợp pháp
nghề nghiệp hoặc chuyên môn của mình. Mọi người, do kết quả của việc thực hành nghề nghiệp, có thể ảnh hưởng ến
nhân phẩm, quyền con người và tự do cơ bản của người khác thì phải tôn trọng những quyền, tự do ó và phải tuân thủ những
tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế về nguyên tắc xử thế, ạo
ức nghề nghiệp và chuyên môn. 53 lOMoARcPSD| 36723385
của ất nước… nên họ quyết ịnh tách khỏi, thành lập một Nhà nước mới tốt hơn) và phải
có sự ủng hộ, ồng tình của nhân dân; ây có thể ược xem như iều kiện cần và ủ ể tuyên
bố lập ra một ất nước mới. Ví dụ: một bộ phận ồng bào Khmer ở vùng Tây Nam Bộ òi
thành lập “Nhà nước Khmer Krôm”, ồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên òi
thành lập “Nhà nước Đềga”… nhằm yêu cầu tách ra thành nước mới và ược tự trị dân
tộc mình. Tuy nhiên, những tuyên bố trong trường hợp này không nhận ược a số sự chấp
thuận và ủng hộ của quần chúng nhân dân nên không có bất kỳ giá trị nào (kể cả về mặt
pháp lý và thực tế), do ó, nó nhanh chóng bị Nhà nước ta giải quyết và bình ổn. 4.6.2 Tuyên bố
ơn phương chủ quyền trên biển:
Trong Luật biển quốc tế, tuyên bố ơn phương của quốc gia ã có tác ộng xây dựng nền
tảng cho sự phát triển của luật pháp. Tuyên bố Truman ngày 28/9/1945: “Các nguồn tài
nguyên thiên nhiên của lòng ất dưới áy biển và của áy biển của thềm lục ịa nằm dưới
biển cả và tiếp giáp với bờ biển của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là thuộc Hoa Kỳ và phụ
thuộc vào quyền tài phán và quyền lực của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ”. Tuyên bố Truman
ã khái quát bản chất pháp lý của thềm lục ịa ó là sự mở rộng tự nhiên của lục ịa ất liền.
Sau Tuyên bố Truman, một loạt các quốc gia cũng ra tuyên bố hoặc tự quy ịnh các quyền
của mình ối với thềm lục ịa như: Cuba, Mexico, Argentina, Chile, Peru, Ả Rập Xê út,
Côoet...179 Những tranh cãi xung quanh các hành vi pháp lý ơn phương về yêu cầu chủ
quyền trên biển ã ược lấy làm cơ sở nhằm góp phần hình thành, sau ó, pháp iển hóa trong
Công ước 1982 quy ịnh về vùng ặc quyền kinh tế.
4.6.3 Tuyên bố chấp nhận thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa án công lý quốc tế (ICJ):
Tất cả các thành viên của Liên hợp quốc ương nhiên trở thành thành viên của quy chế
Tòa án này. Các nước không là thành viên vẫn có thể yêu cầu ICJ giải quyết các
179 Lê Minh Trường, Nguồn của Luật biển quốc tế là gì? Phân tích nguồn cơ bản, nguồn bổ trợ của Luật biển quốc tế, 07-4-2021,xem tịa
https://luatminhkhue.vn/nguon-cua-luat-bien-quoc-te-la-gi-phan-tich-nguon-co-ban-nguon-bo-tro-cua-luat-bien-quoc-te.aspx
vấn ề liên quan ến tranh chấp quốc tế nếu quốc gia này tuyên bố chấp nhận phán quyết
của ICJ nói chung hoặc ối với từng tranh chấp cụ thể.180 Hiện nay, có 192 quốc gia tuyên
bố chấp nhận thẩm quyền của ICJ và khi có tranh chấp xảy ra, các bên có thể nhờ Tòa
án giải quyết dựa trên hành vi pháp lý này.
Tuy nhiên, iều kiện ể ICJ ồng ý thụ lý vụ án là: (1) tranh chấp giữa quốc gia với quốc
gia (thuộc hoặc không thuộc ICJ); (2) phải ảm bảo sự ồng thuận của các bên tranh chấp
(bằng bất kỳ phương pháp nào), vì chủ quyền quốc gia là tối cao, không ai có quyền xét
xử quốc gia trừ khi quốc gia ó cho phép. Ví dụ: Tranh chấp chủ quyền ở quần ảo Hoàng
Sa và Trường Sa, Việt Nam cần phải có sự ồng ý của các quốc gia tranh chấp khác ể có
thể mang một vụ kiện ra trước một cơ quan tài phán quốc tế, cụ thể là Trung Quốc,
Philippines, Brunei và Malaysia. Điều này là gần như không có khả năng do Trung Quốc
luôn luôn kiên quyết chỉ giải quyết tranh chấp ở Biển Đông qua àm phán và hiệp thương
chính trị, và tuyệt ối không chấp nhận biện pháp tài phán. Không có sự ồng ý của Trung
Quốc, không một cơ quan tài phán quốc tế nào sẽ có thẩm quyền xét xử với ơn kiện ơn phương của Việt Nam.181 54 lOMoARcPSD| 36723385
4.6.4 Tuyên bố chấp nhận thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài quốc tế (PCA):
Tương tự như ối với ICJ, các bên có thể ưa ra chấp thuận ối với thẩm quyền của PCA
khi có vấn ề xảy ra và sẽ ược xử lý theo quy chế của PCA. Điều kiện ể PCA thụ lý là
phải có sự ồng thuận (bằng văn bản) của các bên vì như ã nói chủ quyền quốc gia là tối
cao, không thể xét xử quốc gia nếu quốc gia ó không ồng ý.
4.6.5 Tuyên bố ơn phương không thực hiện các Điều ước quốc tế:
Trên thực tế những tuyên bố ơn phương không thực hiện Điều ước quốc tế là nguồn bổ
trợ của Luật quốc tế như Bản tuyên ngôn ộc lập 1945 của Việt Nam, Bác Hồ tuyên
“…chúng tôi, lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, ại biểu cho toàn dân Việt
nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết những Hiệp ước mà Pháp ã ký
về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi ặc quyền của Pháp trên ất Việt Nam.”182 Việc này
nhằm chấm dứt mối quan hệ thống trị của thực dân Pháp ối với chúng ta, ồng thời, thể
hiện Việt Nam là một ất nước ộc lập, có chủ quyền, có thể tự nhân danh mình tham gia
vào các quan hệ quốc tế ộc lập mà không phải phụ thuộc hay thông qua nước Pháp. 4.7 Kết luận:
180 Trương Thị Trang Anh, Lê Thị Mỹ Duyên, Trần Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Trần Thuận Thúy Kiều,
Nguyễn Phượng Liên, Cao Thảo Nguyên, Bùi Thị Tuyết Sương, Lê Thị Bảo Trâm, Phân tích nguồn bổ trợ của Luật quốc tế
(bài tiểu luận môn Luật quốc tế), 11/2014, trang 62 , xem tại
https://toc.123doc.net/document/610378-5-tuyen-bo-don-phuong-cua-cac-chu-the-luat-quoc-te.htm
181 Trần H. D. Minh, Vì sao Việt Nam khó kiện các nước khác ể
òi chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa, xem
tại https://iuscogens-vie.org/2017/08/17/29/
182 Trương Thị Trang Anh, Lê Thị Mỹ Duyên, Trần Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Trần Thuận Thúy Kiều,
Nguyễn Phượng Liên, Cao Thảo Nguyên, Bùi Thị Tuyết Sương, Lê Thị Bảo Trâm, Phân tích nguồn bổ trợ của Luật quốc tế
(bài tiểu luận môn Luật quốc tế), 11/2014, trang 64 , xem tại
https://toc.123doc.net/document/610378-5-tuyen-bo-don-phuong-cua-cac-chu-the-luat-quoc-te.htm
Hành vi pháp lý ơn phương là nguồn bổ trợ cho Luật quốc tế nhằm giải quyết các tranh
chấp liên quan giữa quốc gia này với quốc gia khác cũng là cơ sở ể thiết lập các Điều
ước quốc tế, các Công ước quốc tế vì nó thể hiện ý chí, mong muốn của chủ thể ưa ra
tuyên bố và sự ràng buộc trách nhiệm dựa trên sự chấp thuận của các bên. Dẫu vậy, vì
nó không phải “thỏa thuận” và chỉ mang ý nghĩa “khuyến nghị” các bên nên việc có thực
hiện Tuyên bố sẽ theo nguyên tắc “thiện chí”, tin tưởng vào hành vi tuân thủ nội dung
của quốc gia ưa ra. Và ây là bằng chứng ể Tòa ICJ xem xét và ưa ra phán quyết khi có tranh chấp xảy ra. 55 lOMoARcPSD| 36723385
5. Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ: 5.1 Khái niệm:
“Nghị quyết của các tổ chức liên chính phủ ược hiểu như sau: Là văn bản do các cơ
quan có thẩm quyền của tổ chức quốc tế thông qua. Ở ây, do Luật quốc tế chỉ ề cập ến
tổ chức quốc tế liên chính phủ nên các nghị quyết là nguồn bổ trợ của Luật quốc tế cũng
chỉ dừng lại ở các nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ, mà tiêu biểu là
nghị quyết của Liên hợp quốc – tổ chức quốc tế a phương toàn cầu lớn nhất hiện nay.”183
Theo nghiên cứu của Ủy ban Pháp luật Quốc tế năm 1956 “tổ chức quốc tế liên chính
phủ”: là “hiệp hội các quốc gia ược thành lập trên cơ sở iều ước quốc tế, có văn kiện
thành lập và các cơ quan chung, có tư cách pháp nhân ộc lập tách biệt với tư cách pháp
nhân của các quốc gia thành viên”. 5.2 Đặc iểm:
Thường ược phân làm 2 loại nghị quyết bao gồm: -
Nghị quyết có tính quy phạm: Là nghị quyết có tính bắt buộc ối với các thành
viên. Thường liên quan ến cơ cấu tổ chức, hoạt ộng, nghĩa vụ óng góp tài chính của các
quốc gia thành viên. Những quy ịnh có tính bắt buộc ược ề cập ến trong chính quy chế
của mọi tổ chức quốc tế.184
Nghị quyết này tạo ra quy phạm pháp lý ối với từng tổ chức quốc tế nhất ịnh và là
nguồn của luật quốc tế, nhưng không là nguồn của luật quốc tế chung mà là của luật tổ
chức quốc tế. Chúng có giá trị pháp lí bắt buộc ối với từng tổ chức quốc tế, với cơ quan
và thành viên của nó.185 -
Nghị quyết mang tính khuyến nghị: Các nghị quyết khuyến nghị của Đại hội ồng
Liên hợp quốc và tổ chức quốc tế khác nhau là văn kiện quốc tế, trong ó có các ịnh
hướng, chủ trương, biện pháp giải quyết từng vấn ề nhất ịnh mang tính thời sự của ời
sống quốc tế hoặc tuyên bố về nguyên tắc giải quyết vấn ề nào ó. Tự bản thân các nghị
quyết này chỉ mang tính khuyến nghị mà không sinh ra quy phạm pháp lý, không có
hiệu lực pháp lý bắt buộc các quốc gia phải tuân theo. Tuy nhiên, nhiều nghị quyết của
Đại hội ồng liên hợp quốc giữ vai trò quan trọng trong hình thành và phát triền của Luật
quốc tế ồng thời ược công nhận là phương tiện bổ trợ ể xác ịnh quy phạm luật quốc tế. 186
5.3 Vai trò của nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ: -
Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ là nguồn bổ trợ của luật quốc
tế. Có vai trò quan trọng trong việc làm cơ sở viện dẫn, hình thành, áp dụng, giải thích,
làm sáng tỏ các quy phạm pháp luật quốc tế.187
183 Nhóm 4 K12504 UEL phân tích nguồn bổ trợ của luật quốc tế 11/2014 trang 53, trang 54 xem tại
file:///C:/Users/Admin/Downloads/[123doc]%20-%20phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.pdf
184 Công ty luật Dương Gia Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ là nguồn bổ trợ của quy phạm pháp luật quốc tế
10/02/2021 https://luatduonggia.vn/nghi-quyet-cua-to-chuc-quoc-te-lien-chinh-phu-la-nguon-bo-tro-cua-quy-pham-phap-
luat-quoc-te/ 185 Bài tập lớn công pháp Vai trò của Tổ chức quốc tế liên chính phủ trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật quốc tế Xem tại https://khotrithucso.com/doc/p/bai-tap-lon-cong-phap-vai-tro-cua-to-chuc-quoc-te-lien- 253669
186 Công ty luật Dương Gia Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ là nguồn bổ trợ của quy phạm pháp luật quốc tế 56 lOMoARcPSD| 36723385
10/02/2021 https://luatduonggia.vn/nghi-quyet-cua-to-chuc-quoc-te-lien-chinh-phu-la-nguon-bo-tro-cua-quy-pham-phap-luat-
quoc-te/ 187Công ty luật Dương Gia Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ là nguồn bổ trợ của quy phạm pháp luật quốc tế 10/02/2021
https://luatduonggia.vn/nghi-quyet-cua-to-chuc-quoc-te-lien-chinh-phu-la-nguon-bo-tro-cua-quy-pham-phap-luat-quoc-te/
Hai loại nghị quyết nêu trên ược xem là nguồn bổ trợ bởi nó có thể ược các quốc gia
thành viên thừa nhận một cách rộng rãi có vai trò quan trọng như một tập quán quốc tế
hoặc trên cơ sở nghị quyết của tổ chức quốc tế các thành viên thỏa thuận kí kết iều ước
quốc tế nhằm góp phần hình thành nên quy phạm pháp luật quốc tế mới. Đồng thời còn
rút ngắn ược thời gian xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế.
5.4 Một số nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ tiêu biểu
5.4.1 Nghị quyết 2625 của Hội ồng Liên Hiệp Quốc 5.4.1.1 Bối cảnh:
Nghị quyết 2625 của Hội ồng Liên Hiệp Quốc ược ban hành trong bối cảnh vào năm
24/10/1970 sau Thế chiến thứ 2, “nhấn mạnh tầm quan trọng hàng ầu của Hiến chương
Liên hợp quốc ối với việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, phát triển các mối quan
hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, ặc biệt thuyết phục rằng việc thông qua Tuyên
bố về các Nguyên tắc của Luật quốc tế liên quan ến Quan hệ hữu nghị và Sự hợp tác
giữa các quốc gia theo Hiến chương Liên hợp quốc nhân dịp kỷ niệm 25 năm thành lập
Liên hợp quốc sẽ góp phần vào việc củng cố hòa bình thế giới và tạo thành một bước
ngoặt trong sự phát triển của luật pháp quốc tế và quan hệ giữa các quốc gia. Trong
việc thúc ẩy pháp quyền giữa các quốc gia và ặc biệt là việc áp dụng phổ biến các
nguyên tắc trong Hiến chương.”143 5.4.1.2 Nội dung
Tuyên bố về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế trong Nghị quyết 2625 năm 1970
của Đại hội ồng Liên hợp quốc – Tuyên bố này ược xem là một văn bản “giải thích
có giá trị” (authoritative interpretation) của Hiến chương144
Thừa nhận sự phát triển và pháp iển hóa không ngừng của các nguyên tắc sau: Bao gồm 7 nguyên tắc:
- Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế:
“+ Nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hòa bình theo cách
thức không gây nguy hiểm cho hòa bình, an ninh và công lý quốc tế;
+ Nghĩa vụ tìm kiếm giải pháp cho các tranh chấp một cách nhanh chóng và công bằng
thông qua àm phán, iều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, biện pháp tư pháp, sử dụng
các tổ chức hay dàn xếp quốc tế hoặc các biện pháp hòa bình khác theo sự lựa chọn của
các bên, phù hợp với hoàn cảnh và bản chất của tranh chấp; + Nghĩa vụ tiếp tục tìm
kiếm giải pháp giải quyết tranh chấp bằng những biện pháp hòa bình mà các bên chấp
nhận trong trường hợp chưa thể giải quyết tranh chấp bằng bất kỳ biện pháp hòa bình nêu trên;
143 Bản dịch G.A. resolution 2625(XXV) 1970 của google dịch
144 MN Shaw, International Law, 6th ed. (Cambridge University Press 2008) 253; J Kokott (n 1) [19] xem tại
https://iuscogens-vie.org/2018/09/16/97/#_ftn6 57 lOMoARcPSD| 36723385
+ Nghĩa vụ hạn chế có hành ộng có thể làm xấu i tình huống gây nguy hiểm cho việc
duy trì hòa bình và an ninh quốc tế và phải hành ộng theo cách thức phù hợp với mục
ích và nguyên tắc của Liên hợp quốc.”145
- Nguyên tắc cấm can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác:
+ Không Quốc gia nào hay nhóm Quốc gia nào có quyền can thiệp, trực tiếp hay gián
tiếp, vì bất kỳ lý do gì vào công việc ối nội và ối ngoại của bất kỳ Quốc gia nào khác.
Theo ó, can thiệp vũ trang và tất cả các hình thức can thiệp hay e dọa chống lại tư cách
của Quốc gia hay chống lại các ặc trưng chính trị, kinh tế và văn hóa của Quốc gia ó,
ều là vi phạm luật pháp quốc tế. [Tòa ICJ xác nhận trong Vụ Nicaragua v Mỹ]
+ Không Quốc gia nào có thể sử dụng hay khuyến khích sử dụng các biện pháp cưỡng
ép bằng kinh tế, chính trị hay các hình thức khác nhằm buộc Quốc gia khác phải phụ
thuộc mình khi thực hiện các quyền chủ quyền và nhằm bảo ảm các lợi thế ở bất kỳ hình
thức nào. Cũng vậy, không Quốc gia nào ược tổ chức, hỗ trợ, khuyến khích, tài trợ, kích
ộng hay dung thứ cho hành vi lật ổ, khủng bố hay các hoạt ộng vũ trang trực tiếp nhằm
lật ổ bằng bạo lực thể chế của Quốc gia khác, hoặc can thiệp vào các cuộc bạo ộng dân
sự ở Quốc gia khác; [Câu thứ hai ã ược Tòa ICJ xác nhận trong Vụ Nicaragua v Mỹ]
+ Việc sử dụng vũ lực
ể ngăn cản các dân tộc có bản sắc quốc gia cấu thành
hành vi vi phạm các quyền không thể tách rời của các dân tộc ó và vi phạm nguyên tắc không can thiệp;
+ Mỗi Quốc gia ều có quyền không thể tách rời trong việc lựa chọn thể chế chính trị,
kinh tế, xã hội và văn hóa mà không chịu sự can thiệp dưới bất kỳ hình thức nào của
Quốc gia khác; [Tòa ICJ xác nhận trong Vụ Nicaragua v Mỹ]
Không có bất kỳ oạn nào nêu trên sẽ ược giải thích như phản ánh các quy ịnh của
Hiến chương liên quan ến duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.”146 - Nguyên tắc cấm
e dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực - Nguyên tắc bình ẳng chủ quyền
- Nguyên tắc pacta sunt servanda (nguyên tắc thiện chí thực hiện các iều ước quốc tế ang có hiệu lực) - Nguyên tắc hợp tác
- Nguyên tắc dân tộc tự quyết
5.4.2 Nghị quyết 3314 của Đại hội ồng Liên Hợp Quốc: 5.4.2.1 Bối cảnh:
Việc ược chấp nhận về ịnh nghĩa về thế nào là một hành vi “xâm lược” là bước ngoặc
lớn của một quá trình lâu dài bắt ầu vào năm 1923 dưới sự bảo trợ của Hội Liên Quốc.
Vào tháng 12 năm 1967, Đại hội ồng Nghị quyết 2330 (XXII) ược mã hóa, thành lập
một Ủy ban ặc biệt ể giải áp về ịnh nghĩa xâm lược. Cơ quan này gồm 35 quốc gia thành
viên. Sau 7 năm, các dự thảo ã ược ề xuất và báo cáo lại cho Đại hội ồng ể ưa ra ịnh
nghĩa cuối cùng về hành ộng xâm lược.147 5.4.2.2 Nội dung:
145 Đăng bởi Trần H.D Minh [02] Nhìn lại nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế trong luật pháp quốc tế và vấn
ề Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc 15/03/2017 xem tại https://iuscogens-vie.org/2017/03/15/02/
146 Đăng bởi Trần H.D Minh [02] Nhìn lại nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế trong luật pháp quốc tế và vấn
ề Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc 15/03/2017 xem tại https://iuscogens-vie.org/2017/03/15/02/
147 Nghị quyết Đại hội ồng Liên hợp quốc 3314 - Unite - Wikipedia (wikiarabi.org) 58 lOMoARcPSD| 36723385
“Định nghĩa này phân biệt giữa xâm lược (là "làm phát sinh trách nhiệm quốc tế") và
chiến tranh xâm lược (là "tội ác chống lại hòa bình quốc tế") ịnh nghĩa một số hành ộng
là hành vi xâm lược, chẳng hạn như xâm lược hoặc tấn công có vũ trang, bắn phá, phong
tỏa, vi phạm có vũ trang lãnh thổ, cho phép các quốc gia khác sử dụng lãnh thổ của
mình ể thực hiện các hành ộng xâm lược việc sử dụng những người bất hợp pháp có vũ
trang hoặc lính ánh thuê ể thực hiện các hành ộng xâm lược. Điều 2 quy ịnh rằng việc
sử dụng vũ lực ầu tiên trái với Hiến chương Liên hợp quốc sẽ là bằng chứng sơ bộ về
hành vi xâm lược, nhưng Hội ồng Bảo an có thẩm quyền xác ịnh rằng trong trường hợp
hành ộng gây hấn chưa xảy ra. Chiến tranh xâm lược là một loạt các hành ộng ược thực
hiện với mục ích bền vững. Định nghĩa phân biệt giữa hành ộng xâm lược và chiến tranh
xâm lược làm rõ rằng không phải mọi hành ộng xâm lược ều cấu thành tội ác chống lại
hòa bình; chỉ có chiến tranh xâm lược. Tuy nhiên, các quốc gia sẽ phải chịu trách nhiệm
về các hành ộng xâm lược.” 148
5.4.3 Nghị quyết 1803 ngày 14/12/1962 của Đại hội ồng Liên Hợp quốc: 5.4.3.1 Bối cảnh:
Xét thấy mọi biện pháp trong vấn è tài nguyên thiên nhiên này cần dựa trên cơ sở công
nhận quyền bất khả xâm phạm của tất cả các quốc gia ược tự do khai thác tài nguyên
thiên nhiên và khoáng sản của mình phù hợp với lợi ích quốc gia và tôn trọng ộc lập về
kinh tế của các quốc gia. 5.4.3.2 Nội dung:
Nghị quyết 1803 về chủ quyền vĩnh viễn ối với tài nguyên thiên nhiên trên tinh thần
hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển kinh tế, ặc biệt là sự phát triển kinh tế của các nước ang phát triển. Bao gồm các vấn ề sau:
“1. Quyền của các quốc gia và dân tộc về chủ quyền vĩnh viễn ối với tài nguyên thiên
nhiên và khoáng sản phải ược thực hiện vì lợi ích phát triển của quốc gia, sự phồn vinh
của nhân dân các quốc gia ó. 2.
Việc thăm dò, khai thác và sử dụng tài nguyên ó, cũng như việc nhập vốn nước
ngoài cần thiết cho những mục ích này cần phù hợp với những quy ịnh và iều kiện mà
các quốc gia và dân tộc tự do xét thấy là cần thiết hoặc có nhu cầu, liên quan tới thẩm
quyền, sự hạn chế hay ngăn cấm những hoạt ộng như vậy. 3.
Trong trường hợp ược phép, vốn ược nhập và thu nhập từ nguồn vốn ó sẽ do các
quy ịnh của pháp luật quốc gia hiện hành và pháp luật quốc tế iều chỉnh. Lợi nhuận thu
ược, trong từng trường hợp, phải ược chia theo tỷ lệ tự do thỏa thuận giữa các nhà ầu
tư với quốc gia tiếp nhận. Cần có sự quan tâm thỏa áng nhằm ảm bảo rằng không có
bất kỳ sự xâm phạm nào, vì bất kỳ lý do gì, tới chủ quyền của quốc gia ó về tài nguyên thiên nhiên. 4.
Việc quốc hữu hóa, sung công hay trưng dụng cần dựa trên những cơ sở thực
tếhoặc lý do sử dụng vào mục ích công, an ninh hoặc lợi ích quốc gia ược xem là quan
trọng hơn lợi ích cá nhân hoặc tư nhân, cả ối với ối tượng trong nước và nước ngoài.
Trong những trường hợp như vậy, người sở hữu sẽ ược bồi thường thỏa áng, phù hợp
với những quy ịnh hiện hành ở quốc gia áp dụng các biện pháp trên nhằm thực hiện chủ
quyền quốc gia và phù hợp với luật quốc tế. Trong những trường hợp có tranh cãi về
148 Nghị quyết Đại hội ồng Liên hợp quốc 3314 - Unite - Wikipedia (wikiarabi.org) 59 lOMoARcPSD| 36723385
vấn ề bồi thường thì phải dùng ến mọi khả năng có thể ể giải quyết theo thủ tục tại tòa
án ở các quốc gia ã áp dụng các biện pháp này. Tuy nhiên, trên cơ sở thỏa thuận của
các quốc gia có chủ quyền và các bên liên quan. việc giải quyết tranh chấp cần ược tiến
hành qua trọng tài hoặc tòa án quốc tế. 5.
Việc thực hiện chủ quyền tự do và có lợi của các dân tộc và quốc gia ối với tài
nguyên thiên nhiên phải ược ảm bảo thực hiện hơn nữa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau
giữa các quốc gia về bình ẳng chủ quyền. 6.
Hợp tác quốc tế vì mục ích phát triển kinh tế của các nước ang phát triển, cho dù
dưới hình thức ầu tư tư bản công hay tư, trao ổi hàng hóa và dịch vụ, trợ giúp kỹ thuật,
hay trao ổi thông tin khoa học, sẽ nhằm ảm bảo hơn nữa sự phát triển ất nước một cách
ộc lập của các quốc gia này và cần dựa trên sự tôn trọng về chủ quyền ối với tài nguyên
thiên nhiên và khoáng sản của các quốc gia này. 7.
Việc vi phạm quyền của các dân tộc và quốc gia có chủ quyền vĩnh viễn ối với tài
nguyên thiên nhiên và khoáng sản là trái với tinh thần và các nguyên tắc của Hiến
chương Liên Hợp Quốc, và cản trở sự phát triển hợp tác quốc tế và gìn giữ hòa bình. 8.
Các hiệp ịnh về ầu tư nước ngoài ược ký kết một cách tự nguyện bởi hoặc giữa
các quốc gia có chủ quyền cần ược thực hiện với thiện chí hữu nghị; các quốc gia và
các tổ chức quốc tế cần nghiêm túc và có ý thức tôn trọng chủ quyền vĩnh viễn của các
dân tộc và quốc gia ối với tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản của họ, phù hợp với
Hiến chương và các nguyên tắc ược quy ịnh trong Nghị quyết này.” 149
5.5 Thực tiễn áp dụng Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ
5.5.1 Áp dụng nghị quyết của Liên Hợp Quốc trong quy phạmiều ước: -
Đối với quá trình hình thành quy phạm iều ước:
“Trước hết phải hiểu những nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ ược tuyên
bố sau ó sẽ ược quy ịnh tại một văn bản pháp lý của quốc tế, từ ó làm
cơ sở ể hình thành nguồn Luật quốc tế.”
Ví dụ: Tuyên ngôn về quyền con người ược thông qua trên cơ sở Nghị quyết số 217A
(III) của Đại hội ồng Liên hợp quốc ngày 10/12/1948. Đây chỉ là văn bản có tính khuyến
nghị của Liên hợp quốc nhưng có ý nghĩa chính trị pháp lí quan trọng.
Tuyên ngôn ã xác ịnh một cách toàn diện các quyền và tự do cơ bản của con người cần ược tôn trọng.
Trên cơ sở Tuyên ngôn về quyền con người, hai Điều ước quốc tế quan trọng ã ược các
quốc gia thành viên Liên hợp quốc kí kết ó là Công ước về các quyền
dân sự, chính trị và Công ước về các quyền kinh tế, xã hội năm 1996.”150-
Đối với quá trình viện dẫn áp dụng quy phạm iều ước:
Đa số những quy phạm iều ước ã ược ghi nhận và quy ịnh ều ược các quốc gia
thành viên viện dẫn áp dụng nhiều trong quan hệ quốc tế.
Ví dụ: Tuyên ngôn về quyền con người. Tuyên ngôn ã có uy tín rộng rãi và ược viện
dẫn nhiều trong quan hệ quốc tế. “Tuyên ngôn nhân quyền” là văn bản quan trọng bậc
nhất của Liên hợp quốc, ược dịch ra mọi thứ tiếng trên thế giới. Từ năm 1988, Việt Nam
149 NGHỊ QUYẾT 1803 (XVII) NGÀY 14/12/1962 CỦA ĐẠI HỘI ĐỒNG LIÊN HỢP QUỐC VỀ “CHỦ QUYỀN VĨNH
VIỄN ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN“ xem tại
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Nghi-quyet-1803-XVII-nam-1962-chu-quyen-vinh-vien-doi-voi-tai-nguye n-thien-nhien-270263.aspx
150 Bài tập lớn công pháp Vai trò của Tổ chức quốc tế liên chính phủ trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
quốc tế Xem tại https://khotrithucso.com/doc/p/bai-tap-lon-cong-phap-vai-tro-cua-to-chuc-quoc-te-lien-253669 60 lOMoARcPSD| 36723385
ã long trọng ký kết sẽ nghiêm chỉnh thực thi bản Tuyên Ngôn lịch sử này. Ngoài ra các
Nghị quyết khác của Hội ồng bảo an, Đại hội ồng Liên hợp quốc cũng ược viện dẫn áp
dụng nhiều là Tuyên bố của Đại hội ồng Liên hợp quốc năm 1960 về trao trả ộc lập cho
các nước và các dân tộc thuộc ịa ược thông qua theo Nghị quyết số 2106 A (XX) ngày
21/12/1965 của Đại hội ồng Liên hợp quốc lên án sự phân biệt chủng tộc và chế ộ A-
pac-thai, sự kì thị sắc tộc hay tôn giáo, ược a số các quốc gia trên thế giới ủng hộ và lấy
ây làm khuôn mẫu trong việc viện dẫn áp dụng vào quan hệ quốc tế.”151
5.5.2 Áp dụng nghị quyết của Liên Hợp Quốc trong quy phạm tập quán:
- Đối với quá trình hình thành quy phạm tập quán:
Điểm mới trong quá trình hình thành quy phạm Luật quốc tế từ nửa sau thế kỉ
XX là việc xuất hiện các quy phạm tập quán của Luật quốc tế ược hình thành từ nghị
quyết của tổ chức quốc tế, ặc biệt là tổ chức Liên hợp quốc. Thông thường nếu như các
nghị quyết của Liên hợp quốc trong nhiều năm ều tập trung thống nhất quyết ịnh về một
vấn ề và tất cả các quốc gia ều hành ộng theo quy tắc này, khi ấy ã có thể nói ến sự hình
thành quy phạm mới của tập quán. Loại quy phạm này thường ược hình thành trong lĩnh
vực duy trì hòa bình và an ninh quốc tế cũng như trong lĩnh vực bảo vệ chủ quyền quốc
gia. Trong thực tiễn có rất nhiều quy phạm tập quán hình thành từ con ường nghị quyết của Liên hợp quốc.
Ví dụ, câu hỏi ặt ra là, những hành vi nào của một quốc gia ược coi là tấn công vũ trang
ể từ ó quốc gia khác thực hiện quyền tự vệ chính áng ã ược làm sáng tỏ trong nghị quyết
của Đại hội ồng Liên hợp quốc số 3314 (XXIX) ngày 14 tháng 12 năm 1974. Nghị quyết
ã chỉ rõ hành vi xâm lược là các hành vi của quốc gia này sử dụng bất hợp pháp lực
lượng vũ trang tấn công vào lãnh thổ quốc gia khác, cũng như bất kì sự bao vây phong
tỏa nào bằng lực lượng vũ trang chống lại quốc gia ấy.
Như vậy, việc các quốc gia ồng tình với Nghị quyết trên ây của Đại hội ồng Liên hợp
quốc về Định nghĩa xâm lược ã thể hiện sự thừa nhận hiệu lực thực tế của nghị quyết, ể
từ ó các quốc gia hành ộng theo những chuẩn mực ược quy ịnh trong nghị quyết. Chừng
nào nghị quyết này chưa phải là Điều ước quốc tế thì việc các quốc gia hành ộng theo
những chuẩn mực của nó chính là sự thừa nhận quy phạm tập quán quốc tế mới hình thành.
Từ thực tiễn Tòa án quốc tế Liên hợp quốc, ôi khi nghị quyết của tổ chức quốc tế ược
coi là bằng chứng của luật tập quán. Điều này ược thể hiện rõ trong thực tiễn của Tòa án
quốc tế Liên hợp quốc bởi vì trong nhiều trường hợp Tòa có nhiệm vụ phải xác ịnh rõ
âu là quy phạm tập quán của Luật quốc tế liên quan ến việc giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia.
Trong vụ Nicaragoa kiện Mỹ, Tòa ã quyết ịnh rằng việc các bên ồng tình với Nghị
quyết 2625 (XXV) của Liên hợp quốc: “Tuyên bố về các nguyên tắc của Luật quốc tế”
là thể hiện sự công nhận hiệu lực pháp lí ối với các nguyên tắc này trong ó có nguyên
tắc cấm sử dụng vũ lực với tư cách là nguyên tắc của luật tập quán quốc tế.” 152
- Đối với quá trình viện dẫn quy phạm tập quán:
151 Nhóm 4 K12504 UEL phân tích nguồn bổ trợ của luật quốc tế 11/2014 trang 52
file:///C:/Users/Admin/Downloads/[123doc]%20-%20phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.pdf
152 Nhóm 4 K12504 UEL phân tích nguồn bổ trợ của luật quốc tế 11/2014 trang 53, trang 54 xem tại
file:///C:/Users/Admin/Downloads/[123doc]%20-%20phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.pdf 61 lOMoARcPSD| 36723385
“Trong thực tiễn quốc tế, khi xác ịnh hoặc giải thích quy phạm Luật quốc tế, các quốc
gia thường viện dẫn ến nghị quyết của Đại hội ồng Liên hợp quốc. Các nghị quyết ược
viện dẫn nhiều hơn cả và có vai trò to lớn trong ời sống quốc tế là: Tuyên bố của Đại
hội ồng Liên hợp quốc năm 1960 về trao trả ộc lập cho các nước và các dân tộc thuộc
ịa; Tuyên bố của Đại hội ồng Liên hợp quốc năm 1970 về những nguyên tắc của Luật
quốc tế; tuyên bố năm 1974 về ịnh nghĩa xâm lược;…”153
5.5.3 Áp dụng nghị quyết của Liên minh châu Âu trong nền kinh tế thị trường: Ví dụ:
“Ngày 12 tháng 5 năm 2016, Nghị viện Châu Âu (EP) ã thông qua Nghị quyết không
mang tính lập pháp (non-legislative resolution) rằng Liên minh Châu Âu (EU) sẽ không
công nhận quy chế Kinh tế thị trường ối với Trung Quốc như những cam kết của quốc
gia này khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). (Theo Mục 15 Nghị ịnh thư
gia nhập WTO của Trung Quốc, Trung Quốc ồng ý một phương pháp tính toán biên ộ phá giá cụ thể).
Nghị quyết của EP ã nhấn mạnh rằng hiện nay nền kinh tế Trung Quốc không phải nền
kinh tế thị trường và chưa thỏa mãn ược ầy ủ 5 tiêu chí ánh giá nền kinh tế thị trường
theo quy ịnh pháp luật của EU.
Nghị quyết của EP ã yêu cầu Ủy ban Châu Âu (EC) cần phải xem xét và cân nhắc kỹ
những quan ngại do các ngành công nghiệp, công oàn và các bên liên quan khác của
EU ối với các tác ộng của việc công nhận quy chế Kinh tế thị trường của Trung Quốc
với môi trường, sự phát triển kinh tế bền vững, lao ộng, việc làm trong tất cả các ngành
sản xuất bị ảnh hưởng và các ngành sản xuất nói chung của Liên minh Châu Âu trước
khi ra quyết ịnh về vấn ề này và ảm bảo việc bảo vệ công ăn việc làm của EU. EP cho
rằng năng suất dư thừa của Trung Quốc ã có ảnh hưởng mạnh ến kinh tế, xã hội và môi
trường ở EU, thể hiện ở tác ộng gần ây tới ngành thép của EU và tác ộng tới công ăn
việc làm của EU nếu công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Trung Quốc sẽ rất lớn.”154 5.5 Kết luận:
- Như vậy có thể thấy các nghị quyết của các tổ chức liên chính phủ góp phần quan trọng
và là nguồn bổ trợ của luật quốc tế, việc áp dụng nghị quyết tuy không sử dụng một cách
thường xuyên nhưng là một phần quan trọng ể hình thành và áp dụng quy phạm tập quán
và quy phạm iều ước - Những iều cần lưu ý về nghị quyết:
Tại khoản 2, khoản 3 iều 18 của Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 có một số quy
ịnh về nghị quyết như sau:
“ 2. Những nghị quyết của Đại hội ồng về những vấn ề quan trọng phải ược thông qua
theo a số hai phần ba số thành viên có mặt và bỏ phiếu. Những vấn ề ó là: những kiến
nghị có liên quan ến việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, việc bầu các ủy viên không
thường trực của Hội ồng Bảo an, việc bầu các ủy viên của Hội ồng Kinh tế và Xã hội,
việc bầu các ủy viên của Hội ồng Quản thác theo khoản 1 (c) của Điều 86, kết nạp các
Thành viên mới vào LIÊN HỢP QUỐC, ình chỉ các quyền và ưu ãi của các thành viên,
153 Bài tập lớn công pháp Vai trò của Tổ chức quốc tế liên chính phủ trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
quốc tế Xem tại https://khotrithucso.com/doc/p/bai-tap-lon-cong-phap-vai-tro-cua-to-chuc-quoc-te-lien-253669
154 Nghị viện Châu Âu thông qua Nghị quyết không công nhận quy chế Kinh tế thị trường ối với Trung Quốc 16/05/2021 xem tại
http://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/nghi-vien-chau-au-thong-qua-nghi-quyet-khong-cong-nhan-quy-
chekinh-te-thi-truong-%C4%91oi-voi-trung-quoc-107039-401.html 62 lOMoARcPSD| 36723385
khai trừ Thành viên, những vấn ề thuộc về hoạt ộng của hệ thống quản thác, và những vấn ề ngân sách.
3. Những nghị quyết về các vấn ề khác, kể cả việc ấn ịnh những loại vấn ề mới cần phải
ược giải quyết theo a số hai phần ba, sẽ ược quyết ịnh theo a số các thành viên có mặt
và tham gia bỏ phiếu.”155
CHƯƠNG III, VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG NGUỒN BỔ TRỢ CỦA LUẬT
QUỐC TẾ TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUỐC GIA
VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ
Cùng với sự phát triển của toàn cầu hóa, hội nhập trở thành một tiền ề tiên quyết cho
sự phát triển của tất cả các quốc gia trên thế giới thì luật pháp quốc tế như một cầu nối
quan trọng ể khiến hành lang pháp lý của các quốc gia xích lại gần nhau hơn. Để phù
hợp với các quy ịnh và tiêu chuẩn hóa quốc tế thì việc nội luật hóa hay dựa vào tinh thần
của các quy ịnh chung của luật pháp quốc tế nhưng vẫn phù hợp với ời sống xã hội và
sự phát triển của quốc gia trở thành một nhiệm vụ quan trọng cho các nhà làm luật.
Không ứng ngoài xu hướng trên Việt Nam ã và ang và sẽ không ngừng cố gắng ưa các
quy ịnh của luật pháp quốc tế vào hệ thống pháp luật quốc gia sao cho vẫn giữ ược các
mục ích và bản chất của pháp luật Việt Nam.
1. Áp dụng nguồn bổ trợ trong việc xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia 1.1
Quyền ược suy oán vô tội trong tuyên ngôn về Dân quyền và nhân quyền Pháp 1978
Theo ó, nguyên tắc suy oán vô tội ược Tuyên ngôn 1789 ã khẳng ịnh tại iều 9 rằng mọi
người ều ược coi là vô tội cho ến khi bị tuyên bố phạm tội. Ngoài ra, Hiến pháp Mỹ cũng
quy ịnh iều này tuy không rõ ràng nhưng có thể suy ra từ các tu chính 4, 5, và 14 hay
tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 tại iều 11.201 Đồng tình với yêu cầu bảo vệ và tôn
trọng quyền vốn có của con người - quyền ược suy oán vô tội ã ược ghi nhận trong hệ
thống pháp luật Việt Nam mà cụ thể là Bộ luật tố tụng hình sự. Điều 13 Bộ luật tố tụng
hình sự 2015 quy ịnh : “ Người bị buộc tội ược coi là không có tội cho ến khi ược chứng
minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy ịnh và có bản án kết tội của Tòa án ã có
hiệu lực pháp luật.
Khi không ủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ ể buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục
do Bộ luật này quy ịnh thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận
người bị buộc tội không có tội.”
Nguyên tắc suy oán vô tội ã, ang và sẽ tồn tại ngày càng lâu dài và bền vững hơn nữa
trong hệ thống tố tụng thế giới cũng như hệ thống tố tụng Việt Nam không chỉ vì tính
chất nhân ạo, nhân văn của nó mà còn óng góp vô cùng quan trọng trong việc xây dựng
và thực hiện pháp luật. Quyền ược suy oán vô tội góp phần hạn chế sự lạm quyền ối với
ối từng cá nhân, bảo vệ bên yếu thế trong quan hệ pháp luật trên một bên nhân danh công
lý và quyền lực nhà nước và một bên ang bị nghi ngờ về hành vi phạm tội. Quyền ược
suy oán vô tội là một biện pháp bảo vệ tốt nhất không chỉ quyền lợi mà còn là danh dự,
nhân phẩm của người bị tình nghi - những giá trị thiêng liêng mà vật chất khó lòng bù
ắp ược. Và quan trọng nhất, quyền ược suy oán vô tội ề cao vai trò của các cơ quan công
quyền, buộc các cơ quan này phải thực hiện úng vai trò, trọng trách tìm ra thủ phạm thật
sự và trả lại sự trong sạch cho người vô tội, ảm bảo sự ổn ịnh và an tâm cho người dân.
155 khoản 2, khoản 3 iều 18 của Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 63 lOMoARcPSD| 36723385 1.2
Quyền bình ẳng trước Tòa án và ược xét xử bởi Tòa ộc lập, không
thiên vị, công khai tại các nguyên tắc cơ bản về tính ộc lập của Tòa án
Quyền ược xét xử công bằng ược quy ịnh tại iều 10 Tuyên ngôn nhân quyền thế giới
1948 : “Mọi người ều bình ẳng về quyền ược xét xử công bằng và công khai bởi một toà
án ộc lập và khách quan ể xác ịnh các quyền và nghĩa vụ của họ, cũng
201 Theo Vũ Ngọc Bình, quyền của con người trong quản ý tư pháp, NXB chính trị quốc gia, 2000, tạp chí kime63 sát số
17/2008, xem tại https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/242
như bất cứ buộc tội nào ối với họ”. Nếu Tòa vi phạm quy tắc này thì các thủ tục về tố
tụng khác xem như hoàn toàn không có giá trị, vì Tòa án là hiện thân của công lý của
cán cân công bằng. Một khi không ảm bảo ược sự công bằng thì ây không thể ược coi là
Tòa án. Ủy ban nhân quyền của Liên Hiệp Quốc cũng cho rằng nguyên tắc này không
thể có ngoại lệ, bất cứ các lập luận giải thích nào cho việc thành lập một Tòa án riêng
biệt cho thường dân ều không ược chấp nhận và ược xem là vi phạm nguyên tắc tố tụng cơ bản này.156
Việc áp dụng nguyên tắc này vào quá trình tố tụng cũng ược Việt Nam sớm ưa vào quy
ịnh của Bộ luật tố tụng hình sự 2015, cũng như Hiến pháp nước ta cũng quy ịnh về vấn
ề này tại iều 103 “ Thẩm phán, Hội thẩm xét xử ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm
cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm”,
hay iều 9 luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 : “ 1. Thẩm phán, Hội thẩm xét xử ộc lập
và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét
xử của Thẩm phán, Hội thẩm dưới bất kỳ hình thức nào”
“2. Cá nhân, cơ quan tổ chức có hành vi can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội
thẩm thì tùy theo tính chất, mức ộ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc
truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy ịnh của pháp luật”.
Nguyên tắc xét xử công bằng có thể ược xem như một nguyên tắc cốt lõi, bất di bất
dịch trong hệ thống tư pháp Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nguyên tắc này
góp phần làm các nguyên tắc xét xử khác như ảm bảo khách quan, ộc lập ược áp dụng
một cách có hiệu quả cũng như thể hiện một mối quan hệ không thể tách rời của Tòa án
và các cơ quan hành và tư pháp khác như Viện kiểm sát, cơ quan iều tra
ể không ể bát cứ ai bị hàm oan.
2. Trong giải quyết tranh chấp quốc tế
2.1 Nguyên tắc thụ ắc lãnh thổ và nguyên tắc chiếm hữu thật sự trong giải quyết
tranh chấp biển Đông
"Thụ ắc lãnh thổ" là việc thiết lập ranh giới ịa lý chủ quyền của một quốc gia ối
với một vùng lãnh thổ mới theo những phương thức phù hợp với nguyên tắc của Pháp
luật quốc tế. Là một chế ịnh của luật pháp quốc tế, việc xác lập chủ quyền quốc gia ối
với lãnh thổ phải tuân thủ những nguyên tắc nhất ịnh của luật pháp quốc tế. Vì vậy, việc
thụ ắc lãnh thổ cũng phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Tuy
nhiên, xuất phát từ ặc thù riêng của chế ịnh "lãnh thổ", không phải bất kỳ một sự thụ ắc
156 Theo ThS. Nguyễn Trần Như Khuê, Giảng viên khoa Luật, học viện cán bộ TP HCM, “ Quyền ược xét xử công bằng
của người bị buộc tội
ược bảo ảm bởi tòa án xét xử ộc lập, khách quan và
ược thành lập theo luật,
xem tại http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210708 64 lOMoARcPSD| 36723385
lãnh thổ nào cũng ều phải tuân thủ tất cả các nguyên tắc của luật pháp quốc tế.157 Những
nguyên tắc quốc tế liên quan: (1) Bình ẳng chủ quyền giữa các quốc gia158; (2) Cấm sử
dụng vũ lực hoặc e dọa sử dụng vũ lực159; (3) Hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc
tế160; (4) Nguyên tắc dân tộc tự quyết; (5)
Nguyên tắc chiếm hữu thật sự; (6) Thụ ắc lãnh thổ do chiếm hữu161.
Theo ó, Trong lịch sử phát triển lâu dài của luật pháp quốc tế, những nguyên tắc và quy
phạm pháp luật xác ịnh chủ quyền lãnh thổ ã ược hình thành trên cơ sở của thực tiễn
quốc tế, trong ó có 3 học thuyết thụ ắc lãnh thổ ể xác lập lãnh thổ vô chủ mà các bên
tranh chấp thường dựa vào ể bảo vệ cho quan iểm pháp lý của mình - Quyền thụ ắc lãnh
thổ theo nguyên tắc “quyền phát hiện”.
- Quyền thụ ắc lãnh thổ theo nguyên tắc “chiếm hữu thật sự”.
- Quyền thụ ắc lãnh thổ theo nguyên tắc “kế cận ịa lý”
Quay lại vụ việc xác ịnh chủ quyền lãnh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc trên Biển
Đông trong thời gian vừa qua. Phía Trung Quốc ã ưa ra những dẫn chứng cho rằng quần
ảo Trường Sa và Hoàng Sa là thuộc quyền sở hữu của nước mình dựa trên các học thuyết
về xác lập chủ quyền quốc gia (thuyết phát hiện208, thuyết chiếm hữu danh nghĩa162). Ví
dụ, theo bài viết của một giáo sư làm việc tại Trung Quốc nêu rằng lịch sử Trung Quốc
ghi nhận vào thế kỷ thứ II, trước Công nguyên (tức thời nhà Hán), họ ã tiến hành hoạt
ộng hàng hải ở Biển Đông và ã phát hiện ra Hoàng Sa, sau ó, dựa trên cơ sở này, dần
dần thành lịch sử lâu dài. Nhân dân Trung Quốc từ thời nhà Đường, nhà Tống ã ến ảo
khai thác làm ăn và sinh sống. Tuy nhiên, ây vẫn chưa thể chứng minh rằng hai quần ảo
Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung Quốc và Trung Quốc có toàn quyền ối với vùng ất
này. Vì, so với sự phát hiện hay chiếm hữu danh nghĩa, chiếm hữu thực tế163 có giá trị
hơn hẳn và ược ồng tình nhiều hơn so với những học thuyết trên. Đơn cử vụ ảo Palmas,
Trọng tài quốc tế ã kết luận chủ quyền trên ảo Palmas thuộc về Hà Lan do nước này ã
thực hiện chiếm hữu thực sự, mặc dù Tây Ban Nha ã phát hiện ra hòn ảo này. Cụ thể,
phán quyết nêu rõ: "Nếu một tranh chấp nảy sinh về chủ quyền trên một lãnh thổ, ta
thường xem xét bên tranh chấp nào có danh nghĩa – chuyển nhượng, chinh phục, chiếm
hữu… có giá trị hơn danh nghĩa mà bên kia có thể ưa ra. Tuy nhiên, nếu một bên dựa
157 Nguyễn Bá Diến, Áp dụng các nguyên tắc về thụ ắc lãnh thổ trong Luật quốc tế giải quyết hòa bình các tranh chấp ở
Biển Đông xem tại https://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/269?idMenu=120
158 Chủ quyền là thuộc tính chính trị pháp lý không thể tách rời của quốc gia bao gồm 2 nội dung chủ yếu: Quyền tối cao của
quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền
ộc lập của quốc gia trong các quan hệ ối ngoại.
159 Nghị quyết số 26/25 (1970) của Đại hội
ồng Liên hợp quốc về các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế ã quy
ịnh rõ: “Lãnh thổ của một quốc gia không thể là ối tượng của việc thụ
ắc bởi một quốc gia khác bằng việc
e dọa hoặc sử dụng vũ lực. Việc thụ
ặc lãnh thổ bằng việc
e dọa hoặc sử dụng vũ lực không ược
thừa nhận là hợp pháp.”
160 Điều 33, Hiến chương Liên hợp quốc ã quy
ịnh: "Trong mỗi vụ tranh chấp… các ương sự phải tìm giải
pháp, trước hết bằng con ường
àm phán, iều tra trung gian, hòa giải trọng tài, bằng con
ường tư pháp, bằng việc
sử dụng những cơ quan hoặc những hiệp
ịnh khu vực, hoặc bằng các biện pháp hòa bình khác…" 161 Là hành
ộng của một quốc gia thiết lập và thực hiện quyền lực của mình trên một lãnh thổ vốn chưa thuộc chủ
quyền của bất kỳ một quốc gia nào khác hoặc một vùng lãnh thổ vốn ã có chủ sau
ó bị bỏ rơi và trở lại trạng thái vô
chủ ban ầu. 208 Được hiểu là sự việc tìm ra hoặc khai phá một vùng ất hoặc một khu vực ịa lý cho tới lúc ó
chưa từngược một quốc gia nào biết
ến thì xác lập quyền sở hữu ối với vùng ất ó. 162 Khi phát hiện ra vùng ất vô chủ và
ể lại dấu tích của quốc gia mình trên vùng ất sẽ ược xem như là
ã xác lập quyền sở hữu trên vùng ất ó.
163 Quốc gia phát hiện ra vùng
ất vô chủ, thực hiện tuyên bố chủ quyền của mình (cắm cờ, xây bia, mốc cắm, thông
báo,…) và quản lý hữu hiệu, hòa bình và liên tục, không có ai phản ối trong thời gian ó thì xác lập chủ quyền ối
với lãnh thổ. 211 Nguyễn Bá Diến, Áp dụng các nguyên tắc về thụ
ắc lãnh thổ trong Luật quốc tế giải quyết hòa bình các tranh chấp ở
Biển Đông , xem tại https://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/269?idMenu=120 65 lOMoARcPSD| 36723385
trên luận iểm là ã thực hiện chủ quyền một cách thực sự, còn bên kia chỉ dựa trên một
danh nghĩa mà nhờ nó ã ạt ược chủ quyền quốc gia một cách hợp pháp vào một thời iểm
nào ó thôi thì chưa ủ; còn cần phải chứng tỏ rằng chủ quyền quốc gia tiếp tục tồn tại và
ã tồn tại vào thời iểm ược coi là có ý nghĩa quyết ịnh ối với việc giải quyết tranh chấp.
Điều này thể hiện trong việc thực hiện thực sự những hoạt ộng nhà nước chỉ thuộc về
Nhà nước chủ quyền lãnh thổ mà thôi."211
Việt Nam như ã nói, có ầy ủ căn cứ ể chứng minh chủ quyền của bản thân thông
qua sự chiếm hữu thực tế trong thời gian dài lịch sử:
Thứ nhất, các sách ịa lý và bản ồ cổ của Việt Nam ghi chép rõ Bãi cát vàng,
Hoàng Sa, Vạn lý Hoàng Sa, Đại Trường Sa hoặc Vạn lý Trường Sa (cả quần ảo Hoàng
Sa và Trường Sa) từ lâu ã là lãnh thổ Việt Nam. Ví dụ, “Toản Tập Thiên Nam tứ chí Lộ
Đồ Thư”, tập bản ồ Việt Nam do Đỗ Bá, tên chữ là Công Đạo, soạn vẽ vào thế kỷ thứ
XVII, ghi rõ trong lời chú giải bản ồ vùng Phủ Quảng Ngãi, xứ Quảng Nam: “Giữa biển
có một bãi cát dài, gọi là Bãi Cát Vàng, ộ dài 400 dặm, rộng 20 dặm, ứng dựng giữa
biển, từ cửa Đại Chiêm ến cửa Sa Vinh (3) mỗi lần có gió Tây Nam thì thương thuyền
các nước i ở phía trong trôi dạt ở ấy,…có gió Đông Bắc thì thương thuyền i ở phía ngoài
cũng trôi dạt ở ấy, ều cùng chết ói cả, hàng hóa thì ều ở lại nơi ó”.164 Từ nhiều ời vua
Việt Nam ã công nhận Hoàng Sa, Trường Sa là thuộc chủ quyền lãnh thổ của mình và
ghi nhận việc ó trên bản ồ ịa lý của ất nước.
Thứ hai, với tư cách là người làm chủ, trong nhiều thế kỷ nhà nước phong kiến
Việt Nam ã nhiều lần tiến hành iều tra khảo sát ịa hình và khai thác tài nguyên trên hai
quần ảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các sách ịa lý và lịch sử của Việt Nam từ thế kỷ XVII
ã ghi lại kết quả các cuộc khảo sát ó. Trong “Toàn tập thiên Nam tứ chí lộ ồ thư” (thế kỷ
XVII) có viết: “Họ Nguyễn mỗi năm vào tháng cuối mùa ông ưa 18 chiếc thuyền ến (Bãi
Cát Vàng) ể lấy hóa vật, ược phần nhiều là vàng bạc, tiền tệ, súng ạn”.165 Việt Nam,
nước làm chủ, ã có sự chiếm hữu mang tính thực sự ối với hai vùng ất này, cụ thể là
quản lý một cách hữu ích, hiệu quả nguồn tài nguyên, khoáng sản, ồng thời, xảy ra trong
hòa bình, không có bất kỳ tranh chấp xảy ra trong thời gian ó.
2.2 Án lệ về giá trị của bản ồ trong tranh chấp chủ quyền lãnh thổ166
Nhiều ý kiến viện dẫn ến các bản ồ cổ ể chứng minh Việt Nam có chủ quyền ối với
hai quần ảo Hoàng Sa và Trường Sa. Điều này ặt ra yêu cầu cần phải nghiên cứu giá trị
thực sự của các bản ồ này. Các cơ quan tài phán quốc tế ã xét xử nhiều vụ tranh chấp
chủ quyền, biên giới mà trong ó các bên ệ trình nhiều bản ồ ể chứng minh quan iểm của
mình. Qua các kết luận của tòa án và trọng tài liên quan ến giá trị pháp lý của các bản ồ
trong các tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên thế giới,
164 PGS. TS. Đinh Công Tuấn, Những cơ sở lịch sử và pháp lý khẳng ịnh chủ quyền của Việt Nam ối với hai quần ảo
Hoàng Sa và Trường Sa, 10-6-2020, xem tại
http://hvctcand.edu.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/nhung-co-so-lich-su-va-phap-ly-khang-dinh-chu-quyen-cua-viet-nam-doi-v
oi-hai-quan-dao-hoang-sa-va-truong-sa-1518
165 PGS. TS. Đinh Công Tuấn, Những cơ sở lịch sử và pháp lý khẳng ịnh chủ quyền của Việt Nam ối với hai quần ảo
Hoàng Sa và Trường Sa, 10-6-2020 , xem tại
http://hvctcand.edu.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/nhung-co-so-lich-su-va-phap-ly-khang-dinh-chu-quyen-cua-viet-nam-doi-v
oi-hai-quan-dao-hoang-sa-va-truong-sa-1518
166 Trần H. D. Minh, Án lệ về giá trị của bản
ồ trong tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, 16-3-2017 , xem tại
https://iuscogens-vie.org/2017/03/16/07/ 66 lOMoAR cPSD| 36723385
chúng ta sẽ hình dung ra ược sức nặng pháp lý của các bản ồ của chúng ta và trả lời cho
câu hỏi: Liệu các bản ồ có thực sự có giá trị ể chứng minh chủ quyền lãnh thổ hay chỉ
mang tính chất tham khảo là chính?
Vụ việc iển hình nhất mà một cơ quan tài phán quốc tế cho ý kiến về giá trị của các
bản ồ trong việc chứng minh chủ quyền lãnh thổ là Vụ Tranh chấp biên giới giữa Burkina
Faso và Mali, Phán quyết của Viện giải quyết tranh chấp thuộc Toà án Công lý Quốc tế
(ICJ) năm 1986 (xem tóm tắt vụ việc và phán quyết). Viện giải quyết tranh chấp trong vụ này cho rằng:
“53. Ngoài các văn bản hành chính và pháp lý ược trích dẫn phía trên, các bên
còn ệ trình một bộ sưu tập phong phú và dồi giàu các tài liệu bản ồ học, bao gồm một
seri bản ồ và phác thảo khác nhau về niên ại, nguồn gốc, tiêu chuẩn kỹ thuật và mức ộ
chính xác. Các bên cũng tranh luận trong bản tranh tụng viết và phần tranh tụng nói
của mình rất chi tiết các câu hỏi lý thuyết về hiệu lực bằng chứng của các bản ồ. Trong
suốt quá trình xét xử, các bên tranh luận khá dài về câu hỏi về hiệu lực pháp lý nên ược
xem xét dựa trên nhiều yếu tố khác nhau cũng như ưu tiên tương ứng của từng yếu tố.
Cả hai bên ều ồng ý rằng danh nghĩa ược xem là ưu trội trong hệ thống thuộc ịa là danh
nghĩa mang tính lập pháp và quy ịnh. Mali có quan iểm rằng ộ tin cậy của ‘các bằng
chứng khác” bao gồm các bản ồ và hành vi của chính quyền hành chí phải ược ánh giá
dựa trên một bộ tiêu chí. Về phần mình, Burkina Faso chấp nhận rằng các văn kiện sẽ
có tính ưu trội hơn so với bản ồ, nhưng cho rằng danh nghĩa có thể thể hiện qua câu chữ hoặc bản ồ.
54. Tại iểm này trong lập luận của mình, Viện có thể giới hạn chính mình ối
với một phát biểu về một nguyên tắc. Trong vấn ề hoạch ịnh biên giới hoặc các xung ột
lãnh thổ quốc tế, bản ồ chỉ mang tính chất thông tin và có ộ chính xác rất khác nhau
giữa các vụ việc cụ thể; chính các bản ồ này và chỉ bởi vì chúng tồn tại, chúng không
cấu thành danh nghĩa lãnh thổ, theo nghĩa chúng ược xem là một văn bản ược luật pháp
quốc tế công nhận có hiệu lực pháp lý nội tại ể xác lập các quyền ối với lãnh thổ. Dĩ
nhiên, trong một số trường hợp bản ồ có thể có hiệu lực pháp lý, nhưng trong trường
hợp ó hiệu lực pháp lý không phát sinh chỉ dựa trên nội dung nội tại của chúng: bởi vì
những bản ồ như thế thuộc vào loại các bằng chứng vật chất của ý chí một hoặc nhiều
Quốc gia liên quan. Ví dụ như trường hợp khi bản ồ ược ính kèm vào một văn kiện chính
thức mà chúng là một bộ phận không thể tách rời. Trừ khi rơi vào trường hợp rõ ràng
trên, các bản ồ chỉ ược xem là bằng chứng ngoại cảnh với ộ tin cậy khác nhau hoặc
không thể tin cậy ược và do ó có thể ược sử dụng, cùng với các bằng chứng hoàn cảnh
khác, ể xác lập hoặc cấu thành bằng chứng thực sự.
55. Sức nặng thực sự của các bản ồ như là bằng chứng phụ thuộc vào một
loạt yếu tố phải xem xét. Một vài yếu tố liên quan ến ộ tin cậy về kỹ thuật của các bản
ồ. Độ tin cậy của bản ồ ngày càng ược tăng cường áng kể, ặc biệt là do các tiến bộ ạt
ược thông qua chụp ảnh vệ tinh và không trung từ những năm 1950. Nhưng kết quả duy
nhất là việc phản ánh tự nhiên trung thực hơn trên bản ồ, và có ộ trùng khít ngày càng
chính xác giữa hai thứ trên [tự nhiên và bản ồ vẽ tự nhiên]. Thông tin từ sự can thiệp
của con người, như tên ịa danh và các thực thể ịa lý ( ịa danh học) và việc miêu tả biên
giới và các ranh giới chính trị khác, không theo ó mà trở nên áng tin cậy hơn. Dĩ nhiên,
ộ tin cậy của các thông tin ịa danh học cũng ã ược tăng cường, mặc dù ở mức ộ thấp
hơn, do phải xác thực trên thực ịa; nhưng theo quan iểm của các nhà bản ồ học, sai sót 67 lOMoARcPSD| 36723385
vẫn thường xuyên xảy ra trong việc phản ánh ường biên giới, ặc biệt là khi chúng ược
thể hiện trên khu vực biên giới khó tiếp cận.
56. Các yếu tố cần phải xem xét khác ể xác ịnh sức nặng của các bản ồ như
là bằng chứng liên quan ến tính trung lập của nguồn cung cấp ối với tranh chấp ang
xem xét và các bên trong tranh chấp. Từ thời tương ối xa xôi, các phán quyết tư pháp ã
ối xử các bản ồ với sự cẩn trọng áng kể: ít hơn trong các phán quyết gần ây, ít nhất là
khi liên quan ến ộ tin cậy kỹ thuật của bản ồ. Nhưng thậm chí khi có các yếu tố bảo ảm
nêu ở trên, các bản ồ có thể vẫn không có giá trị pháp lý lớn hơn giá trị của một bằng
chứng ể củng cố một kết luận mà tòa ã ưa ra dựa trên các biện pháp khác không liên
quan ến bản ồ. Theo ó, trừ khi các bản ồ thuộc dạng ược xem là biểu hiện vật lý của ý
chí quốc gia, chúng không thể tự mình ược xem như bằng chứng về một ường biên giới,
bởi vì nếu như thế chúng sẽ tạo ra một giả ịnh không thể phản bác, tương ứng trên thực
tế với danh nghĩa pháp lý. Giá trị duy nhất mà các bản ồ có ược là ược xem như một
dạng bằng chứng phụ trợ hay xác thực lại, và iều này cũng có nghĩa các bản ồ không
thể ược xem như có tính chất của một giả ịnh không thể phản bác juris tantum ể có thể
tác ộng ến việc ảo ngược trách nhiệm chứng minh.”
Theo quan iểm của ICJ, các bản ồ có giá trị bằng chứng pháp lý khá hạn chế trong
việc chứng minh danh nghĩa chủ quyền ối với lãnh thổ hay ường biên giới tranh chấp.
Sức nặng pháp lý của bản ồ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ó quan trọng nhất có vẻ
là yếu tố ộ tin cậy kỹ thuật (tính chính xác) và tính trung tập của nguồn gốc bản ồ. Theo
ó, bản ồ sẽ có sức nặng pháp lý cao nếu ược vẽ chính xác, chi tiết và không do hai bên
tranh chấp vẽ. Ngược lại, nếu bản ồ ược vẽ mang tính hình tượng (như các bản ồ cổ), và
do chính bên tranh chấp vẽ thì sẽ gần như không có sức nặng pháp lý nào. Cũng lưu ý
rằng nếu một bản ồ cho thấy vùng lãnh thổ tranh chấp thuộc về một bên nhưng bản ồ lại
do bên kia vẽ thì sẽ có sức nặng pháp lý cao hơn. PHẦN KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển của hệ thống pháp luật quốc tế nói chung và nguồn của luật
quốc tế nói riêng. Nguồn bổ trợ ang ngày càng khẳng ịnh ược vai trò và vị
trí của mình. Hơn cả những lý thuyết ghi trên giấy, nguồn bổ trợ thực sự có tính ứng
dụng cao không chỉ trong việc thiết lập các mối quan hệ quốc tế mà còn tích cực gỡ bỏ
những khúc mắc trong tranh chấp quốc tế. Tuy nhiên cũng chính vì khả năng áp dụng
thực tiễn cao, còn nhiều quan
iểm trái ngược nhau về việc vận dụng các loại
nguồn này mà việc lợi dụng nguồn bổ trợ ang ặt ra một câu hỏi cho các chủ thể của
hệ thống luật quốc tế. Làm sao
ể các nguồn này phát huy úng khả năng và vai trò
ó. Đây có lẽ là một câu hỏi không ơn giản và cần có sự chung tay góp sức của các chủ thể luật quốc tế
ể xây dựng một môi trường quốc tế ngày càng minh bạch và văn minh hơn. 68 lOMoARcPSD| 36723385
Danh mục tài liệu tham khảo
I, Sách , tạp chí và các tài liệu giấy khác 1.
Chủ biên TS Trần Thị Thùy Dương, Ths Nguyễn Thị Yên, Giáo trình Công
phápQuốc tế - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam. 2.
Chủ biên TS Lê Mai Anh , Giáo trình Luật quốc tế ( Tái bản lần thứ 20 có sửa ổi)
, Trường ại học luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân Hà Nội, 2018, II, Các trang web 1.
Trần Như Khuê, Giảng viên khoa Luật, học viện cán bộ TP HCM, “ Quyền ược
xét xử công bằng của người bị buộc tội ược bảo
ảm bởi tòa án xét xử ộc lập, khách quan và ược thành lập theo luật, xem tại
http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210708 2.
Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại
họcUtrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011 , [58]
Nguồn của luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, https://iuscogens-vie.org/2018/01/21/58/ 3.
TS, Lê Mai Anh - chủ biên , Giáo trình Luật quốc tế ( Tái bản lần thứ 20 có sửaổi) , Trường
ại học luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân Hà Nội, 2018, trang 32
4.Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học
Utrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011 , [58] Nguồn
của luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, https://iuscogens-vie.org/2018/01/21/58/ 5.
Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học
Utrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011 , [58]
Nguồn của luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại https://iuscogens- vie.org/2018/01/21/58/ 6.
The Chatham House, Principle of International Law on the Use of Force by
States inSelf-defence, ILP WP 05/01, Oct 2005, tr. 9. 7.
Theo Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường
luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011
[123] Khía cạnh pháp lý trong Ấn Độ không kích chống khủng bố vào lãnh thổ Pakistan ngày 26/02/2019, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/03/17/123-khia-canh-phap-ly-trong-an-do-khong-kich-c
hong-khung-bo-trong-lanh-tho-pakistan-ngay-26-02-2019/ 8.
The National Security Strategy of the United States of America (2002), tr. 15,
xemtại https://www.state.gov/documents/organization/63562.pdf 9.
Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật,
Đạihọc Utrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011 [123]
Khía cạnh pháp lý trong Ấn Độ không kích chống khủng bố vào lãnh thổ Pakistan ngày 26/02/2019, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/03/17/123-khia-canh-
phap-ly-trong-an-do-khong-kich-c
hong-khung-bo-trong-lanh-tho-pakistan-ngay-26- 02-2019/ 10.
Theo Theo Nguyễn Thái Sơn, Giàng viên khoa Luật- T04, “Quyền tự vệ quốc
giatrong luật quốc tế”, xem tại 69 lOMoARcPSD| 36723385
http://dhannd.edu.vn/quyen-tu-ve-cua-quoc-gia-trong-luat-quoc-te-a-506
11 Nguyễn Thái Sơn, Giàng viên khoa Luật- T04, “Quyền tự vệ quốc gia trong luật quốc tế”, xem tại
http://dhannd.edu.vn/quyen-tu-ve-cua-quoc-gia-trong-luat-quoc-te-a-506
12. Xem tại “ Clean hands Doctrine” ,
https://www.law.cornell.edu/wex/clean_hands_doctrine#:~:text=The%20clean%20han
ds%20doctrine%20is,the%20subject%20of%20the%20claim. 13. Xem tại Clean
hands, https://en.wikipedia.org/wiki/Clean_hands 14.
Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại
họcUtrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [146]
Phán quyết ngày 17/7/2019 của Tòa ICJ trong vụ Jadhav giữa Ấn Độ và Pakistan.,
xem tại https://iuscogens-vie.org/2019/07/24/146/ 15.
Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật,
Đạihọc Utrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011,
[121] Trách nhiệm bảo vệ (R2P) trong luật quốc tế.
15. Theo “ Trách nhiệm bảo vệ: vài nét về nguyên tắc và các bước thực hiện”, trang
1, xem tại https://r2pasiapacific.org/files/358/R2P_basic_info_Vietnamese.pdf
16. International Commission on International and State Sovereignty (2001), The
Responsibility to Protect: Report of the International Commission on Intervention and
State Sovereignty, Ottawa, International Development Research Centre, iểm 2, xem
tại http://www.un.org/en/preventgenocide/rwanda/about/bgresponsibility.shtml
17. Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế,
(TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013), xem tại
http://nghiencuuquocte.org/2016/08/27/trach-nhiem-bao-ve/
18. International Commission on International and State Sovereignty (2001), The
Responsibility to Protect: Report of the International Commission on Intervention and
State Sovereignty, Ottawa, International Development Research Centre, iểm16,
xem tại http://www.un.org/en/preventgenocide/rwanda/about/bgresponsibility.shtml 19.
International Commission on International and State Sovereignty (2001), The
Responsibility to Protect: Report of the International Commission on Intervention and
State Sovereignty, Ottawa, International Development Research Centre; Zifcak S ( iểm 2) 512., xem tại
http://www.un.org/en/preventgenocide/rwanda/about/bgresponsibility.shtml
20. ICISS, Summary of the RtoP: The report of ICISS
tại http://www.responsibilitytoprotect.org/files/R2PSummary.pdf.
21. Report of General Assembly/Security Council “Intergrated and coordinated
implementation of and follow-up to the outcomes of the major United Nations
conferences and summits in the economic, social and related fields” (2012) Doc A/66/874 – S/2012/578, oạn 9 – 11.
http://www.responsibilitytoprotect.org/UNSG%20Report_timely%20and%20decisive %2
22. Report of General Assembly/Security Council “Intergrated and coordinated
implementation of and follow-up to the outcomes of the major United Nations
conferences and summits in the economic, social and related fields” (2012) Doc A/66/874 – S/2012/578, oạn 12, xem tại
http://www.responsibilitytoprotect.org/UNSG%20Report_timely%20and%20decisive 70 lOMoARcPSD| 36723385 %2
23. Report of General Assembly/Security Council “Intergrated and coordinated
implementation of and follow-up to the outcomes of the major United Nations
conferences and summits in the economic, social and related fields” (2012) Doc
A/66/874 – S/2012/578, oạn 12, xem tại http://www.re.
sponsibilitytoprotect.org/UNSG%20Report_timely%20and%20decisive%2
24. Lê Minh Trường, Luật Minh Khuê “Nguồn của luật quốc tế là gì? Quy ịnh
về nguồn của pháp luật quốc tế” , 19/02/2021 xem tại
https://luatminhkhue.vn/nguon-cua-phap-luat-quoc-te-la-gi---quy-dinh-ve-nguon- cuaphap-luat-quoc-te.aspx
Theo Giảng viên ThS,Hà Thanh Hòa, Bài 2 Nguồn của luật quốc tế.
25. Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật,
Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao
2011, [174] Vụ Mỹ không kích sát hại Tướng Qasem Soleimani của Iran tại Baghdad, Iraq:
Ba khía cạnh pháp lý, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2020/01/08/174-khia-canh-su-dung-vu-luc-trong-vu-my-kho
ng-kich-sat-hai-tuong-qassem-soleimani-cua-iran-tai-baghdad-iraq/
26. Idrees Ali; Ahmed Rasheed (ngày 29 tháng 12 năm 2019). “Trump aides call
U.S. strikes on Iraq and Syria 'successful,' warn of potential further action”.
Reuters. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2020, xem tại
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_%C3%A1m_s%C3%A1t_Qasem_Sole imani#cite_note-MaraLago-15
27. Ali, Idrees; Brunnstrom, David (ngày 31 tháng 12 năm 2019). “U.S. has no plan
to evacuate embassy in Baghdad, more forces being sent to compound”. Reuters.
Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2020. xem tại
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_%C3%A1m_s%C3%A1t_Qasem_Sole imani
Theo Nguyễn Thái Sơn, Giàng viên khoa Luật- T04, “Quyền tự vệ quốc gia trong luật quốc tế”, xem tại
http://dhannd.edu.vn/quyen-tu-ve-cua-quoc-gia-trong-luat-quoc-te-a-506
28. “Cuộc không kích Bakalot 2019”, Wikipedia, xem tại
https://vi.wikipedia.org/wiki/Cu%E1%BB%99c_kh%C3%B4ng_k%C3%ADch_ Balak ot_2019
29. D, Kim Thoa, “ Ấn Độ không kích vào khu vực biên giới tranh chấp với
Pakistan”,ngày 26/02/2019, 16:36, GMT+7, báo Tuổi trẻ online, xem tại
https://tuoitre.vn/an-do-khong-kich-vao-khu-vuc-bien-gioi-tranh-chap-voi-pakistan-20 190226162907672.htm
30. Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học
Utrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [123]
Khái cạnh pháp lý trong Ấn Độ không kích chống khủng bố vào lãnh thổ
Pakistan ngày 26/02/2019, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/03/17/123-khia-canh-phap-ly-trong-an-do-khong-kich-c
hong-khung-bo-trong-lanh-tho-pakistan-ngay-26-02-2019/ 31. “Bất hòa Ấn Độ -
Pakistan 2019” , Wikipedia, xem tại
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A5t_h%C3%B2a_%E1%BA%A4n_%C4% 71 lOMoARcPSD| 36723385
90%E1%BB%99%E2%80%93Pakistan_2019
32. Application instituting proceedings của Ấn Độ, phụ lục 4 , xem tại
http://www.icj-cij.org/en/case/168
33. Kulbhushan Jadhav - Kunal JogiaWikipedia site:vi.nipponkaigi.net, xem
tại https://vi.nipponkaigi.net/wiki/Kulbhushan_Jadhav
34. Application instituting proceedings của Ấn Độ, phụ lục 4, xem tại
http://www.icj-cij.org/en/case/168
35. Application instituting proceedings của Ấn Độ, phụ lục 6, xem tại
http://www.icj-cij.org/en/case/168
36. Application instituting proceedings của Ấn Độ, phụ lục 6, oạn 4-24, xem tại
http://www.icj-cij.org/en/case/168
37. Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học
Utrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [146] Phán
quyết ngày 17/07/2019 của Tòa ICJ trong vụ Jadhav giữa Ấn Độ và Pakistan, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/07/24/146/
38. Hồng Duy, Hải Anh và Minh Anh, thứ năm 19/03/2015, 14:21, GMt +7, Zingnews, xem tại
https://zingnews.vn/chuyen-de-binh-minh-odyssey-va-bong-ma-chien-tranh-post52209 8.html
39. Thu Trang, “ Bình minh Odyssey” dường như không mang lại bình minh
choLibya , thứ ba, 29/03/2011, 02:30’ Nhân dân ện tử, xem tại
https://nhandan.com.vn/ho-so-tu-lieu/%E2%80%9CB%C3%ACnh-minh- Odyssey%E
2%80%9D-d%C6%B0%E1%BB%9Dng-nh%C6%B0-kh%C3%B4ng-mang-l%E1%B
A%A1i-%E2%80%9Cb%C3%ACnh-minh%E2%80%9D-cho-Libya-532796/ 40.
Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học
Utrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [121]
Bàn về trách nhiệm bảo vệ (R2P) trong luật quốc tế, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/03/05/ban-ve-trach-nhiem-bao-ve-r2p-trong-luat-quoc-t e/#_ftn35 41.
Luật Minh Khuê, về ề tài Nguồn của pháp luật quốc tế là gì? Quy ịnh về
nguồn của pháp luật quốc tế, ngày
ăng tải 19/02/2021, xem tại
https://luatminhkhue.vn/nguon-cua-phap-luat-quoc-te-la-gi---quy-dinh-ve-nguon-
cuaphap-luat-quoc-te.aspx 42.
Thư viện pháp luật (QUY CHẾ TÒA ÁN QUỐC TẾ - STATUTE OF
THEINTERNATIONAL COURT OF JUSTICE), xem tại
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Quy-che-toa-an-quoc-te-1945-65 776.aspx 43.
Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp K12504 trường Kinh tế Luật TPHCM,
về ề tài Phân tích nguồn bổ trợ của luật quốc tế, xem tại
https://123doc.net/document/3006972-phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.htm 44.
Giáo trình Luật Quốc Tế (Tái bản lần thứ 20 có sửa ổi) của Trường ại
học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân Hà Nội – 2018, xem tại
https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2020/03/Gi%C3%A1o-tr%C3%ACnh-lu%
E1%BA%ADt-qu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF_compressed.pdf 72 lOMoARcPSD| 36723385 45.
Giáo trình Luật Quốc Tế (Tái bản lần thứ 20 có sửa ổi) của Trường ại
học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân Hà Nội – 2018, xem tại
https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2020/03/Gi%C3%A1o-tr%C3%ACnh-lu%
E1%BA%ADt-qu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF_compressed.pdf 46.
Thư viện pháp luật (QUY CHẾ TÒA ÁN QUỐC TẾ - STATUTE OF
THEINTERNATIONAL COURT OF JUSTICE), xem tại
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Quy-che-toa-an-quoc-te-1945-65 776.aspx 47. Thế giới Luật, về
ề tài Phân tích Điều 38 Quy chế TAQT: Quy ịnh những
loại nguồn của LQT; Ý nghĩa của iều khoản?, xem tại
https://thegioiluat.vn/bai-viet/phan-tich-dieu-38-quy-che-taqt-quy-dinh-nhung-loai-ng
uon-cua-lqt-y-nghia-cua-dieu-khoan-1037/#:~:text=Kho%E1%BA%A3n%201%20%
C4%91i%E1%BB%81u%2038%20Quy,%C4%91ang%20tranh%20ch%E1%BA%A5
p%20th%E1%BB%ABa%20nh%E1%BA%ADn 48. Nguyễn Thị Anh Thơ,
ược ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp
Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) - Public International Law in Vietnamese), về
ề tài Vai trò của án lệ trong giải quyết tranh chấp của WTO, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/10/06/157/
49.Trần H. D. Minh, ược ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng
tiếng Việt - (2017 – 2021) - Public International Law in Vietnamese), về ề tài Phân
biệt Obiter Dictum và Ratio Decidendi trong nghiên cứu án lệ quốc tế, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/03/31/126/#:~:text=Obiter%20dictum%20l%C3%A0%
20c%E1%BB%A5m%20t%E1%BB%AB,l%E1%BA%ADp%20lu%E1%BA%ADn%
20v%C3%A0%20k%E1%BA%BFt%20lu%E1%BA%ADn
50.Trần H. D. Minh, ược ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng
tiếng Việt - (2017 – 2021) - Public International Law in Vietnamese), về ề tài
Nguồn của Luật Quốc Tế, xem tại https://iuscogens-vie.org/2018/01/21/58/ 51. Trường
ại học Kiểm sát Hà Nội, về ề tài Vai trò của án lệ ối với sự
phát triển của pháp luật quốc tế và sự cần thiết của việc sử dụng án lệ vào nghiên cứu
và giảng dạy luật quốc tế ở Việt Nam Nam hiện nay, xem tại
https://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/150?idMenu=120 52.
Trần Hữu Duy Minh của Học viện Ngoại giao trong cuộc Tham luận tại Hội
thảoquốc tế về The South China Sea after the Award: Opportunities and Challenges do
Đại học KHXHNV – ĐHQG Hà Nội tổ chức, Hà Nội, ngày 03/11/2016, ược ăng tải trên
Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) - Public
International Law in Vietnamese), về
ề tài Phán quyết của Tòa trọng tài trong vụ
kiện giữa Philippines và Trung Quốc: Nội dung, tác
ộng và gợi mở cho Việt Nam,
xem tại https://iuscogens-vie.org/2017/03/16/06/ 53.
Trần Hữu Duy Minh của Học viện Ngoại giao trong cuộc Tham luận tại Hội
thảoquốc tế về The South China Sea after the Award: Opportunities and Challenges do
Đại học KHXHNV – ĐHQG Hà Nội tổ chức, Hà Nội, ngày 03/11/2016, ược ăng tải trên
Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) - Public
International Law in Vietnamese), về
ề tài Phán quyết của Tòa trọng tài trong vụ
kiện giữa Philippines và Trung Quốc: Nội dung, tác
ộng và gợi mở cho Việt Nam,
xem tại https://iuscogens-vie.org/2017/03/16/06/ 73 lOMoARcPSD| 36723385 54. Lê Hà (TTXVN/Vietnam+),
ược ăng tải trên báo Vietnamplus vào lúc 02/10/2018 09:32 GMT+7, về
ề tài Phản ứng của Bolivia và Chile sau phán quyết
của Tòa Công lý quốc tế, xem tại
https://www.vietnamplus.vn/phan-ung-cua-bolivia-va-chile-sau-phan-quyet-cua-toa-co ng-ly-quoc-te/527527.vnp 55.
Trần H. D. Minh, ược ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế
bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) - Public International Law in Vietnamese), về ề
tài Phán quyết ngày 03/02/2021 của tòa ICJ về thẩm quyền trong Vụ cáo buộc vi phạm
trong Hiệp ước Thân thiện, Quan hệ Kinh tế và Quyền lãnh sự giữa Iran và Mỹ, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2021/02/04/phan-quyet-03-02-2021-icj-ve-tham-quyen-trong -
vu-cao-buoc-vi-pham-hiep-uoc-than-thien-quan-he-kinh-te-va-quyen-lanh-su-iran- vamy/
56.Nguyễn Thị Anh Thơ, ược ăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế
bằng tiếng Việt - (2017 – 2021) - Public International Law in Vietnamese), về ề
tài Vai trò của án lệ trong giải quyết tranh chấp của WTO, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/10/06/157/
57. Nguyễn Bá Diến, Nghiên cứu về Tranh chấp Biển Đông và các phương thức giải
quyết hòa bình tranh chấp quốc tế trong Luật Quốc tế hiện ại, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số 3 (2015) 11-25, trang 19 , xem tại
C:/Users/QQ/Downloads/160-1-308-1-10-20160401.pdf
58.Trương Thị Trang Anh, Lê Thị Mỹ Duyên, Trần Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Thị
Thanh Hiền, Trần Thuận Thúy Kiều, Nguyễn Phượng Liên, Cao Thảo Nguyên, Bùi
Thị Tuyết Sương, Lê Thị Bảo Trâm, Phân tích nguồn bổ trợ của Luật quốc tế (bài tiểu
luận môn Luật quốc tế), 11/2014, trang 55
https://toc.123doc.net/document/610378-5-tuyen-bo-don-phuong-cua-cac-chu-the-luat -quoc-te.htm
59.Luật sư Nguyễn Văn Dương, Nguồn của pháp luật quốc tế là gì? Khái quát các loại
nguồn của luật quốc tế?, 16-3-2021, xem tại
https://luatduonggia.vn/nguon-cua-phap-luat-quoc-te-la-gi-khai-quat-cac-loai-nguon-c ua-luat-quoc-te/
60. Trần H. D. Minh, Nguồn của luật quốc tế, 21-01-2018, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2018/01/21/58/
61. Trương Thị Trang Anh, Lê Thị Mỹ Duyên, Trần Thị Mỹ Duyên, Nguyễn
ThịThanh Hiền, Trần Thuận Thúy Kiều, Nguyễn Phượng Liên, Cao Thảo Nguyên,
Bùi Thị Tuyết Sương, Lê Thị Bảo Trâm, Phân tích nguồn bổ trợ của Luật quốc tế
(bài tiểu luận môn Luật quốc tế), 11/2014, trang 57, 58 xem tại
https://toc.123doc.net/document/610378-5-tuyen-bo-don-phuong-cua-cac-chu-the-luat -quoc-te.htm
62.Guiding Principles applicable to unilateral declarations of States capable of creating
legal obligations, 2006 xem tại
https://legal.un.org/ilc/texts/instruments/english/draft_articles/9_9_2006.pdf
63. Tuyên bố năm 1998 và 8 Công ước cơ bản của Tổ chức Lao ộng quốc tế, NXB Lao ộng, năm 2013
https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/documen
ts/publication/wcms_648542.pdf 74 lOMoARcPSD| 36723385
64.Tuyên ngôn về quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, các nhóm và các tổ chức xã hội trong việc thúc
ẩy và bảo vệ các quyền con người và tự do cơ bản 1978 ( ược Đại
hội ồng Liên hợp quốc thông qua theo Nghị quyết số 53/144 ngày 9-12-1998), in bởi FORUM-ASIA , xem tại
http://forum-asia.org/uploads/translation-un-hr-defender-asian-lang/Tuyen.pdf
65.Lê Minh Trường, Nguồn của Luật biển quốc tế là gì? Phân tích nguồn cơ bản,
nguồn bổ trợ của Luật biển quốc tế, 07-4-2021, xem tại
https://luatminhkhue.vn/nguon-cua-luat-bien-quoc-te-la-gi-phan-tich-nguon-co-ban-ng
uon-bo-tro-cua-luat-bien-quoc-te.aspx
66. Trương Thị Trang Anh, Lê Thị Mỹ Duyên, Trần Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Thị
Thanh Hiền, Trần Thuận Thúy Kiều, Nguyễn Phượng Liên, Cao Thảo Nguyên, Bùi
Thị Tuyết Sương, Lê Thị Bảo Trâm, Phân tích nguồn bổ trợ của Luật quốc tế (bài tiểu
luận môn Luật quốc tế), 11/2014, trang 62 https://toc.123doc.net/document/610378-5-
tuyen-bo-don-phuong-cua-cac-chu-the-luat -quoc-te.htm
67.Trần H. D. Minh, Vì sao Việt Nam khó kiện các nước khác ể òi chủ quyền ở
Hoàng Sa và Trường Sa, 17-8-2017 xem tại https://iuscogens-vie.org/2017/08/17/29/
68. Trương Thị Trang Anh, Lê Thị Mỹ Duyên, Trần Thị Mỹ Duyên, Nguyễn ThịThanh
Hiền, Trần Thuận Thúy Kiều, Nguyễn Phượng Liên, Cao Thảo Nguyên, Bùi Thị
Tuyết Sương, Lê Thị Bảo Trâm, Phân tích nguồn bổ trợ của Luật quốc tế (bài tiểu
luận môn Luật quốc tế), 11/2014, trang 64 , xem tại
https://toc.123doc.net/document/610378-5-tuyen-bo-don-phuong-cua-cac-chu-the-luat -quoc-te.htm
69. ThS. Nguyễn Trần Như Khuê, Giảng viên khoa Luật, học viện cán bộ TP HCM, “ Quyền
ược xét xử công bằng của người bị buộc tội ược bảo ảm bởi tòa
án xét xử ộc lập, khách quan và ược thành lập theo luật, xem tại
http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210708
70. Nguyễn Bá Diến, Áp dụng các nguyên tắc về thụ ắc lãnh thổ trong Luật quốc tế
giải quyết hòa bình các tranh chấp ở Biển Đông , xem tại
https://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/269?idMenu=120
71. PGS. TS. Đinh Công Tuấn, Những cơ sở lịch sử và pháp lý khẳng ịnh chủ quyền của
Việt Nam ối với hai quần ảo Hoàng Sa và Trường Sa, 10-6-2020 , xem tại
http://hvctcand.edu.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/nhung-co-so-lich-su-va-phap-ly-kha
ng-dinh-chu-quyen-cua-viet-nam-doi-voi-hai-quan-dao-hoang-sa-va-truong-sa-1518
72. Trần H. D. Minh, Án lệ về giá trị của bản
ồ trong tranh chấp chủ quyền lãnh thổ,
16-3-2017 , xem tại https://iuscogens-vie.org/2017/03/16/07/
73. Công ty luật Dương Gia Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ là nguồn
bổtrợ của quy phạm pháp luật quốc tế 10/02/2021 , xem tại
https://luatduonggia.vn/nghi-quyet-cua-to-chuc-quoc-te-lien-chinh-phu-la-nguon-bo-tr
o-cua-quy-pham-phap-luat-quoc-te/
74. Bài tập lớn công pháp Vai trò của Tổ chức quốc tế liên chính phủ trong việc xâydựng
và hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế Xem tại
https://khotrithucso.com/doc/p/bai-tap-lon-cong-phap-vai-tro-cua-to-chuc-quoc-te-lien -253669
75. Công ty luật Dương Gia Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ là nguồn
bổtrợ của quy phạm pháp luật quốc tế 10/02/2021 75 lOMoARcPSD| 36723385
https://luatduonggia.vn/nghi-quyet-cua-to-chuc-quoc-te-lien-chinh-phu-la-nguon-bo-tr
o-cua-quy-pham-phap-luat-quoc-te/
76. MN Shaw, International Law, 6th ed. (Cambridge University Press 2008) 253;
JKokott (n 1) [19] xem tại https://iuscogens-vie.org/2018/09/16/97/#_ftn6
77. Trần H.D Minh [02] Nhìn lại nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế
trong luật pháp quốc tế và vấn ề Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc
15/03/2017 xem tại https://iuscogens-vie.org/2017/03/15/02/
78.Đăng bởi Trần H.D Minh [02] Nhìn lại nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp
quốc tế trong luật pháp quốc tế và vấn
ề Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc
15/03/2017 xem tại https://iuscogens-vie.org/2017/03/15/02/
79. Nghị quyết Đại hội
ồng Liên hợp quốc 3314 - Unite - Wikipedia (wikiarabi.org)
80. NGHỊ QUYẾT 1803 (XVII) NGÀY 14/12/1962 CỦA ĐẠI HỘI ĐỒNG LIÊN
HỢP QUỐC VỀ “CHỦ QUYỀN VĨNH VIỄN ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN“ xem tại https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Nghi-quyet-1803-
XVII-nam-1962chu-quyen-vinh-vien-doi-voi-tai-nguyen-thien-nhien-270263.aspx
81. Nghị viện Châu Âu thông qua Nghị quyết không công nhận quy chế Kinh tế
thịtrường ối với Trung Quốc 16/05/2021 xem tại
http://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/nghi-vien-chau-au-thong-
quanghi-quyet-khong-cong-nhan-quy-che-kinh-te-thi-truong-%C4%91oi-voi-trung- quoc107039-401.html 76