Tiểu luận: Phân tích quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh với đề tài: "Phân tích quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh" của sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA VẬT
--- ---
MÔN: ỞNG HỒ CHÍ MINH
Sinh viên: Phạm Thị Trà Giang
Ngày sinh: 04/06/2002
sinh viên: 20000786
Lớp: K65
Khoa: Vật
Môn học: Tưởng Hồ Chí Minh
Giảng viên: Nguyễn Thị Kim Hoa
Đề i
Câu 1. (6 điểm) Phân tích quá trình hình thành phát triển tưởng Hồ
Chí Minh. Tại sao nói thời kỳ 1920-1930 thời kỳ hình thành bản tưởng
Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam.
Câu 2. (4 điểm) Trong Kính cáo đồng bào năm 1941 đoạn “Hỡi đồng bào
yêu quý! Việc cứu quốc việc chung. Ai người Việt Nam đều phải kề vai gánh
vác một phần trách nhiệm: Người tiền góp tiền, người của góp của, người
sức góp sức, người tài năng góp tài năng (Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập
3, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Nội, trang. 230). Anh (chị) hiểu vận
dụng lời kêu gọi trên như thế nào vào việc xây dựng phát triển đất nước Việt
Nam hiện nay?
Lời cảm ơn
- Kính thưa quý thầy , trước khi vào nội dung tiểu luận em muốn dành một
vài lời để cảm ơn Nguyễn Thị Kim Hoa - giảng viên bộ môn tưởng Hồ Chí
Minh. Cảm ơn đã cho chúng em những kiến thức cùng quý báu . Em xin được
gọi cô làmà không phải là giảng viên vì cô đã mang đến cho chúng em những hành
trang những bài học kiến thức bổ ít, những giờ học hấp dẫn làm cho chúng em chỉ
muốn học thêm chứ không muốn nghỉ giải lao giữa giờ . Cảm ơn cô đã giúp chúng em
tỉnh ngộ và định hướng cho chúng em những điều chúng em cần phải hoàn thiện .
- Bên cạnh đó ,do trình độ của em n hạn chế , bài tiểu luận y không thể
tránh khỏi những thiếu sót kính mong giáo chỉ bảo đóng p ý kiến để cho em
cùng với các bạn sẽ hoàn thiện hơn sau này .
- Em xin chân thành cảm ơn !
Câu 1:
Bài làm
Qúa trình hình thành phát triển tưởng Hồ Chí Minh:
tưởng Hồ Chí Minh một hệ thống quan điểm của Người vnhững vấn đề
bản của cách mạng Việt Nam. tưởng Hồ Chí Minh không phải hình thành ngay
một lúc phải trải qua một quá trình m tòi, xác lập, phát triển hoàn thiện, gắn
liền với quá trình phát triển, lớn mạnh của Đảng ta và cách mạng Việt Nam.
Thời k trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu
nước Hồ Chí Minh sinh năm 1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với
nhân dân, bố ông phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, mẹ Hoàng Thị Loan, từ nh
Người đã được kế thừa tinh thần yêu nước thương dân sâu sắc, ý chí vượt khó vươn
lên của người cha, tâm lòng nhân ái, đức hi sinh của người mẹ,vv...Nghệ tĩnh-quê
hương của Người làm một vùng quê giàu truyền thống yêu nước, hiếu học, ý chí
vượt khó vươn lên điển hình của dân tộc. Đó cũng là nơi sinh ra nhiều anh hung, hào
kiệt như Nguyễn Du, Nguyễnng Trứ, La sơn phu từ Nguyễn Thiếp, Phan Huy Ich,
Phan Huy Chú, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, vv…Những truyền thống nổi trội
nêu trên của quê hương đã tác động sâu sắc đến Người, góp phần hình thành nên nhân
cách lớn của Người.
Trong những năm từ 1890 đến 1911, Hồ Chí Minh đã kế thừa những truyền thống
văn hóa tốt đẹp của gia đình, quê hương đất ớc, tiếp thu quốc ngữ, hán văn pháp
văn. Người đã lớn lên sống trong nỗi đau của người dân mất nước, chứng kiến nỗi
thống khổ nhân dân ta phải chịu dựng, những tội ác thực dân Pháp đã y ra
đói với đồng bào ta, những ngày thất bại. Từ đó hình thành nên Người tưởng yêu
nước, thương dân sâu sắc, vốn văn hóa phong phú chí hướng ra đi tìm con đường
cứu nước, cứu dân.
Thời k từ năm 1911-1920: Tìm kiếm xác định con đường cứu nước,
giải phóng dân tộc.
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước. Đầu tiên người
đến Pháp, tiếp đó, Người đến nhiều nước Châu Phi, Châu Mỹ Châu Âu, sống
hoạt động với những người bị áp bức các thuộc địa, những người làm thuê các
nước phương y, khảo sát cách mạng Pháp, cách mạng M, tham gia Đảng hội
Pháp, tìm hiểu về cách mạng tháng Mười Nga. Thàng 7 m 1920, Người được đọc
thảo lần thứ nhất những luận ơng về vấn đề dân tộc thuộc địa của Leenin. Tác
phẩm y đã giúp Người tìm thấy con đường cứu nước đúng dắn cho dân tộc- Con
đường giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản. Tháng 12 năm 1920, tại Đại hội
Tua, người đã bỏ phiếu tán thành việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp, tán thành việc
Đảng Cộng sản Pháp gia nhập Quốc tế Cộng sản. kiện y khẳng định: Người đã
lựa chọn dứt khoát con đường giải phóng dân tộc theo cách mạng sản, Người đã từ
thấm nhuần chủ nghĩa dân tộc tiến lên giác ngộ chủ nghĩa Mác-Leenin, từ một chiến
sĩ chống chủ nghĩa thực dân trở thành một chiến sĩ cộng sản.
Thời ktừ 1920-1930:Hình thành bản tưởng về cách mạng Việt
Nam Đây thời kỳ Hồ Chí Minh hoạt động luận thực tiển triên địa bàn
Pháp(1921-
1923), Liên Xô(1923-1924), Trung Quốc(1924-1927), Thái Lan(1928-1929)…
Trong giai đoạn này, ởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam đã được hình
thành về cơ bản. Những công trình như Bản án chế độ thực dân Pháp(1925), Đường
Kách mệnh(1927) những bài viết của Người trong thời này đã thể hiện những
quan điểm lớn, sáng tạo về con đường cách mạng Việt Nam:
- Bản chất của chủ nghĩa thực dân ăn cướp” “giết người”. vậy chủ nghĩa
thực dân kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa , của giai cấp công nhân nhân
dân lao động toàn thế giới.
- Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường cách mạng
vô sản.
- Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản chính quốc có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Cách mạng thuộc địa không lệ thuộc vào cách mạng
chính quốc tính chủ động khả năng giành thắng lợi trước cách mạng
chính quốc.
- Cách mạng thuộc đia trước hết một cuộc “dân tộc cách mệnh” , đánh đuổi thực
dân, giành lại độc lập, tự do cho các dân tộc thuộc địa.
- Cách mạng giải phóng dân tộc việc chung của cả dân chúng, phải y dựng khối
đại đoàn kết toàn dân trên nền tảng liên minh công nông.
- Cách mạng muốn thành công trước hết phải đảng cách màn lãnh đạo. Đảng
vững cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái vững thuyền mới chạy.
Đảng muốn vững phải lấy chủ nghĩa Mác-Leenin làm cốt.
- Phương pháp đấu tranh cách mạng bằng bạo lực của quần chúng thể bằng
những phương thức khởi nghĩa dân tộc.
Thời từ 1930-1945: ợt qua thử thách, kiên trì con đường đã xác
định, tiến tới giành thắng lợi đầu tiên cho cách mạng Việt Nam
Trên sở tưởng về con đường cách mạng Việt Nam đã được hình thành về
bản, Hồ CMinh đã thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, y dựng cương lĩnh chính
trị, đề ra đường lối đúng đắn tổ chức quần chúng đấu tranh. Đáng tiếc trong
những m đầu sau khi Đảng ra đời, nhiều quan điểm đúng đắn của Người đã không
còn được thực hiện, bản thân Người đã phải trải qua những thử thách nghiệt ngã.
vậy, Người vẫn kiên trì giữ vững quan điểm cách mạng của mình, vượt qua khó khăn,
thử thách, phát triển chiến ợc cách mạng giải phóng dân tộc, nêu cao tưởng độc
lập, tự do, dẫn đến thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng m năm 1945, ớc Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Bản Tuyên ngôn độc lập Người đã đọc vào ngày 2
tháng 9 năm 1945 khẳng đjnh tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra quyền độc
lập, tự do, bình đẳng.
Thời kỳ từ 1945-1969: ởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn
thiện Đây thời kỳ Hồ Chí Minh cùng Đảng ta lãnh đạo nhân n vừa tiên hành
cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp, vừa xây dựng chế độ dân ch nhân dân(1945-
1954), tiến hành cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước xây dựng Chủ
Nghĩa Xã Hội ở các nội dung lớn sau:
-tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc, tiến hành kháng chiến kết hợp với y
dựng chế độ dân chủ nhân dân.
-Tư tưởng tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng, đó là cách mạng Xã Hội Chủ
Nghĩa miền Bắc và cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam nhằm mục tiêu chung
trước mắt giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, sau đó sẽ đưa cả ớc qđộ
lên Chủ Nghĩa Xã Hội.
- tưởng chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình
chính.
- tưởng dân chủ, xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- tưởng về y dựng Đảng cầm quyền,v.v…
Đây còn thời kỳ mở ra thắng lợi của ởng Hồ Chí Minh. Nổi bật thắng lợi
của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tiếp đến thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, ngày nay tư tưởng của Người tiếp tục dẫn dắt nhân
dân ta thành công trong sự nghiệp đổi mới đất nước. (Tài liệu ONE LE, 2016) [a]
đây
thời
kỳ
1920-1930
thời
kỳ
hình
thành
bản
tưởng
Hồ
Chí
Minh
về
cách
mạng
Việt
Nam
:
Đây là thời k mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc Việt
Nam từng bước cụ thể hóa, thể hiện trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
Hồ Chí Minh tích cực sử dụng báo chí Pháp lên án chủ nghĩa thực dân Pháp,
thức tỉnh lương tri nhân dân Pháp và nhân loại tiến bộ, khơi dậy long yêu nước của
nhân dân các dân tộc thuộc địa và của dân tộc Việt Nam.
Đầu thời kì này, Hồ Chí Minh có một số bài báo đáng chú ý như: Vấn đề dân
bản xứ đăng báo l’Humanité ngày 4/11/1920,v.v…Năm 1921 Hồ Chí Minh tham gai
sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa. Năm 1922 được bầu làm Trưởng Tiểu ban Pháp,
sáng lập báo Le Paria bằng tiếng Pháp. Người vừa làm chủ bút, tổng biên và kiêm cả
việc tổ chức phát hành bài báo trong nước Pháp và gửi đến các thuộc địa pháp, trong
đó có Đông Dương, để thức tỉnh tinh thần gải phò dân tộc của nhân dân các nước
thuộc địa.
Hồ Chí Minh đẩy mạnh luận hoạt động chính tri, tổ chức, chuẩn bị cho việc
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam để lãnh đạo Việt Nam. Thông qua báo chícác
hoạt động thực tiễn, Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Leenin vào phong trào
công nhân và phong trào yêu nước
Phương hướng của cách mạng giải phóng dân tộc trong các nước thuộc địa,
trong đó Việt Nam được Hồ Chí Minh cụ thể hóa một bước trên sở phân tích sâu
sắc bản chất, thủ đoạn của chủ nghĩa thực dân Pháp. Những nội dung đó được thể hiện
trong nhiều bài báo: Đảng cộng sản Pháp, Đảng cộng sản Liên Xô, của Quốc tế Cộng
sản và trong các tác phẩm Bản án chế đọ thực dân Pháp viết bằng tiếng Pháp và Hồ
Chí Minh sáng lập tổ chức tiền than của Đảng Cộng sản như : Hội Việt Nam cách
mạng Thanh niên, ra báo thanh niên bằng tiếng Việt, từng bước truyền bá chủ nghĩa
Mác-Leenin và lý luận cách mạng.
Tổng kết kinh nghiệm của các cuộc cách mạng sản Anh, Pháp, Mỹ nhất
từ kinh nghiệm Cách mạng Tháng Mười Nga, Người vạch rõ cách mạng Việt Nam
phải Đảng Cộng sản với chủ nghĩa Mác-Leenin làm cốt để lãnh đạo, lực lượng cách
mạng giải phóng dân tộc toàn thể nhân dân Việt Nam, trong đó long cốt liên minh
công nông. Những nội dung cốt lõi đó và nhiều vấn đề trong đường lối, phương pháp
cách mạng Việt Nam được thể hiện trong tác phẩm Đường cách mệnh của Người
xuất bản năm 1927 ở Quảng Châu, Trung Quốc. Tcá phẩm là sự chuẩn bị mọi mặt về
chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam thành
Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua các văn kiện do Người khởi thảo vào đầu năm
1930. Các văn kiện này khẳng định rõ những quan điểm cơ bản về đường đường nối,
phương pháp cách mạng Việt Nam, tổ chức y dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành
một tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu mục tiêu và con
đường cách mạng khẳng định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, liê minh
công nộng là lực lượng nòng cốt, cách mạng Việt Nam là một bộ phận cách mạng thế
giới. Chiến lược đại đoàn kết dân tộc thấm trong từng câu từng chữ của Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng. Bản ơng lĩnh này đã thể hiện rõ sự vân dụng sáng tạo
của chủ nghĩa Mác -Leenin trong việc giải quyết mối quan hệ giai cấp-dân tộc-quốc tế
trong đường nối cách mạng Việt Nam.
Người đã đúng dắn và sáng tạo khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với
Cương lĩnh chính trị đã chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nướctỏ chức
lãnh đạo cách mạng Việt Nam kéo dài suốt từ cuối thế kỉ XIX samg đầu năm 1930.
(tạo, Tư Tưởng Hồ Chí Minh, 2021) [b]
Câu 2:
Trong Kính cáo đồng bào năm 1941 có đoạn “Hỡi đồng bào yêu quý! Việc cứu quốc
việc chung. Ai người Việt Nam đều phải kề vai gánh vác một phần trách nhiệm:
Người có tiền góp tiền, người có của góp của, người có sức góp sức, người có tài năng
góp tài năng” (Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 3, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
Nội, trang. 230). Em hiểu vận dụng lời kêu gọi trên vào việc y dựng phát
triển đất nước Việt Nam hiện nay như sau: hiện tại lời kêu gọi y của chủ tịch Hồ Chí
Minh vẫ còn nguyên giá trị và thậm chí phát huy cho đến ngàym nay, chẳng đâu xa
chúng ta đều biết đại dịch covid 19 đang diễn ra không chỉ Việt Nam bao phủ
toàn cầu y tổn thất nặng nề về người của chúng ta. Điển hình Thành phố Hồ
Chí Minh đã xảy ra rất nhiều biến động: Khủng hoảng Covid-19 y tổn thất nặng nề
tại Sài Gòn. Thủ phủ kinh tế Việt Nam chiếm khoảng 80% số ca tử vong toàn quốc.
Sau ba tháng dịch bệnh năm 2021, theo số liệu chính thức, khoảng 8.000 người qua
đời vì Covid, ngườilại cũng phải khóc dở khi cuộc sống bị đảo lộn khi mất đi người
thân thiếu thốn về vật chất khi ng việc bị đình chỉ một thời gian dài. Nhưng với
tinh thần “tương thân tương ái”, “không để ai bị bỏ lại phía sau”, ng với sự nỗ lực,
chủ động, quyết liệt trong công tác chống dịch của cả hệ thống chính trị. Cấp ủy đảng,
cùng những tấm lòng hảom đã và đang chung tay triển khai nhiều việc làm, nghĩa cử
cao đẹp, lan tỏa tinh thần đoàn kết, góp sức cho cuộc chiến đẩy lùi dịch, bệnh Covid-
19: Nhiều người đã sẵn lòng “nhường cơm sẻ áo”, chia lại số khẩu trang ít ỏi của mình
cho người khác, hoặc bỏ tiền mua khẩu trang khan hiếm phát miễn phí, đặc biệt
cháu đã lấy tiền mừng tuổi của mình để mua khẩu trang, nước rửa tay sát khuẩn
tăng mọi người. Những chiến sáo trắng cùng với lực lượng quân đội tinh nhuệ
miền Bắc đã được chi viện vào miền Nam để chung tay đẩy lùi dịch bệnh, người dân
miền Bắc gửi những món quà tự tay mình gieo trồng đến đồng bào miền Nam mong
miền Nam sớm trở lại bình thường. Càng trong khó khăn gian khổ thì tình thương yêu
đồng bào, đồng chí, trách nhiệm với cộng đồng càng được nhân lên lan tỏa, như
ngọn lửa vẫn luôn âm trong lòng mỗi người chỉ chờ thời để ng cháy. Đặc biệt,
khi việc huy động sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc được triển khai kịp thời, thiết
thực, hiệu quả, tầm bao quát, công khai, minh bạch, thì tinh thần tương thân ơng
ái càng trỗi dậy mạnh mẽ. Chính những hành động cao cả y đã góp phần vào việc
phát triển đất nước ngày càng phát triển, tinh thần đùm bọc ấy giúp ta ợt qua hết khó
khăn y đến khó khăn khác. Từ minh chứng trên ta thấy “Một cây làm chẳng nên
non, ba y chụm lại nên hòn núi cao”. Gian khó, nguy nan từ hai cuộc chiến tranh
công cuộc xây dựng lại đất nước đã hun đúc cho nhân dân Việt Nam sự kiên nhẫn, bền
bỉ, tinh thần đoàn kết một lòng, dựa vào nhau để cùng phát triển, cùng thực hiện khát
vọng hùng cường của đất nước như lời Bác Hồ hằng mong ước: “sánh vai với các
cường quốc m châu”. Nhờ sự đồng lòng y vai trò, vị thế Việt Nam trên trường
quốc tế ngày ng được nâng cao. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao
với 189 trong 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc; thiết lập không khổ quan hệ ổn
định, lâu dài với 30 đối tác chiến lược toàn diện, tạo nền tảng vững chắc để Việt
Nam cùng các nước nâng tầm hợp tác lợi ích của mỗi nước, hòa bình, hợp tác
phát triển khu vực trên thế giới. Nhờ vị thế vững chắc này Việt Nam đã
được bạn bè quốc tế tin tưởng, giao trọng trách chủ nhà, đăng cai tổ chức những sự
kiện quốc tế quan trọng như: ASEAN các m 1998, 2010, 2020; Hội nghị thượng
đỉnh Á - Âu (ASEM) 2005; Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
(APEC) 2006, 2017; Hội nghị thượng đỉnh M - Triều lần hai 2019đối với em khi
còn là sinh viên đang ngồi ghế nhà trường thì “tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của
mình”. Mỗi lứa tuổi năng lực để làm những công việc khác nhau. Chỉ cần đó
những việc tốt đẹp, khiến mọi người xung quanh yêu quý thì em đã góp một phần sức
lực vào sự phát triển của đất nước. Bắt đầu từ những việc nhỏ nhặt nhất như giúp đ
gia đình, bạn rồi đến những tưởng lớn lao hơn như đưa đất nước vươn ra anh em
quốc tế. Em cần phải không ngừng rèn luyện bản thân mọi khía cạnh. Rèn “đức” để
biết đối nhân xử thế, rèn “trí” để mang lại lợi ích cho bản thâncộng đồng, rèn “thể
để sức khỏe cống hiến lâu dài, rèn “mđể được sự nhìn nhận, phân biệt đúng
sai với mọi việc; cần phải xác định mục tiêu, mục đích ước của mình trong
học tập cuộc sống hàng ngày…để góp chút công sức vào sự nghiệp phát triển đất
nước trong tương lai.
| 1/9

Preview text:


ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ --- ---
MÔN: TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Sinh viên: Phạm Thị Trà Giang Ngày sinh: 04/06/2002 Mã sinh viên: 20000786 Lớp: K65 Khoa: Vật Lý
Môn học: Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Giảng viên: Nguyễn Thị Kim Hoa Đề bài
Câu 1. (6 điểm) Phân tích quá trình hình thành phát triển tưởng Hồ
Chí Minh. Tại sao nói thời kỳ 1920-1930 thời kỳ hình thành bản tưởng
Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam.
Câu 2. (4 điểm) Trong Kính cáo đồng bào năm 1941 đoạn “Hỡi đồng bào
yêu quý! Việc cứu quốc việc chung. Ai người Việt Nam đều phải kề vai gánh
vác một phần trách nhiệm: Người tiền góp tiền, người của góp của, người
sức góp sức, người tài năng góp tài năng” (Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập
3, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Nội, trang. 230). Anh (chị) hiểu vận
dụng lời kêu gọi trên như thế nào vào việc xây dựng phát triển đất nước Việt
Nam hiện nay?
Lời cảm ơn
- Kính thưa quý thầy cô , trước khi vào nội dung tiểu luận em muốn dành một
vài lời để cảm ơn cô Nguyễn Thị Kim Hoa - giảng viên bộ môn Tư tưởng Hồ Chí
Minh. Cảm ơn cô đã cho chúng em những kiến thức vô cùng quý báu . Em xin được
gọi cô là cô mà không phải là giảng viên vì cô đã mang đến cho chúng em những hành
trang những bài học và kiến thức bổ ít, những giờ học hấp dẫn làm cho chúng em chỉ
muốn học thêm chứ không muốn nghỉ giải lao giữa giờ . Cảm ơn cô đã giúp chúng em
tỉnh ngộ và định hướng cho chúng em những điều chúng em cần phải hoàn thiện .
- Bên cạnh đó ,do trình độ của em còn hạn chế , bài tiểu luận này không thể
tránh khỏi những thiếu sót kính mong cô giáo chỉ bảo và đóng góp ý kiến để cho em
cùng với các bạn sẽ hoàn thiện hơn sau này .
- Em xin chân thành cảm ơn ! Bài làm Câu 1:
Qúa trình hình thành phát triển tưởng Hồ Chí Minh:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm của Người về những vấn đề
cơ bản của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh không phải hình thành ngay
một lúc mà phải trải qua một quá trình tìm tòi, xác lập, phát triển và hoàn thiện, gắn
liền với quá trình phát triển, lớn mạnh của Đảng ta và cách mạng Việt Nam.
❖ Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu
nước Hồ Chí Minh sinh năm 1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với
nhân dân, có bố là ông phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là bà Hoàng Thị Loan, từ nhỏ
Người đã được kế thừa tinh thần yêu nước thương dân sâu sắc, ý chí vượt khó vươn
lên của người cha, tâm lòng nhân ái, đức hi sinh của người mẹ,vv...Nghệ tĩnh-quê
hương của Người làm một vùng quê giàu truyền thống yêu nước, hiếu học, có ý chí
vượt khó vươn lên điển hình của dân tộc. Đó cũng là nơi sinh ra nhiều anh hung, hào
kiệt như Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, La sơn phu từ Nguyễn Thiếp, Phan Huy Ich,
Phan Huy Chú, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, vv…Những truyền thống nổi trội
nêu trên của quê hương đã tác động sâu sắc đến Người, góp phần hình thành nên nhân cách lớn của Người.
Trong những năm từ 1890 đến 1911, Hồ Chí Minh đã kế thừa những truyền thống
văn hóa tốt đẹp của gia đình, quê hương đất nước, tiếp thu quốc ngữ, hán văn và pháp
văn. Người đã lớn lên và sống trong nỗi đau của người dân mất nước, chứng kiến nỗi
thống khổ mà nhân dân ta phải chịu dựng, những tội ác mà thực dân Pháp đã gây ra
đói với đồng bào ta, những ngày thất bại. Từ đó hình thành nên ở Người tư tưởng yêu
nước, thương dân sâu sắc, vốn văn hóa phong phú và chí hướng ra đi tìm con đường cứu nước, cứu dân.
❖ Thời kỳ từ năm 1911-1920: Tìm kiếm và xác định con đường cứu nước, giải phóng dân tộc.
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước. Đầu tiên người
đến Pháp, tiếp đó, Người đến nhiều nước ở Châu Phi, Châu Mỹ và Châu Âu, sống và
hoạt động với những người bị áp bức ở các thuộc địa, những người làm thuê ở các
nước phương Tây, khảo sát cách mạng Pháp, cách mạng Mỹ, tham gia Đảng Xã hội
Pháp, tìm hiểu về cách mạng tháng Mười Nga. Thàng 7 năm 1920, Người được đọc Sơ
thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Leenin. Tác
phẩm này đã giúp Người tìm thấy con đường cứu nước đúng dắn cho dân tộc- Con
đường giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản. Tháng 12 năm 1920, tại Đại hội
Tua, người đã bỏ phiếu tán thành việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp, tán thành việc
Đảng Cộng sản Pháp gia nhập Quốc tế Cộng sản. Sư kiện này khẳng định: Người đã
lựa chọn dứt khoát con đường giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản, Người đã từ
thấm nhuần chủ nghĩa dân tộc tiến lên giác ngộ chủ nghĩa Mác-Leenin, từ một chiến
sĩ chống chủ nghĩa thực dân trở thành một chiến sĩ cộng sản.
❖ Thời kỳ từ 1920-1930:Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt
Nam Đây là thời kỳ Hồ Chí Minh hoạt động lý luận và thực tiển triên địa bàn Pháp(1921-
1923), Liên Xô(1923-1924), Trung Quốc(1924-1927), Thái Lan(1928-1929)…
Trong giai đoạn này, tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam đã được hình
thành về cơ bản. Những công trình như Bản án chế độ thực dân Pháp(1925), Đường
Kách mệnh(1927) và những bài viết của Người trong thời kì này đã thể hiện những
quan điểm lớn, sáng tạo về con đường cách mạng Việt Nam:
- Bản chất của chủ nghĩa thực dân là “ ăn cướp” và “giết người”. Vì vậy chủ nghĩa
thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa , của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động toàn thế giới.
- Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
- Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Cách mạng thuộc địa không lệ thuộc vào cách mạng ở
chính quốc mà có tính chủ động và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng ở chính quốc.
- Cách mạng thuộc đia trước hết là một cuộc “dân tộc cách mệnh” , đánh đuổi thực
dân, giành lại độc lập, tự do cho các dân tộc thuộc địa.
- Cách mạng giải phóng dân tộc là việc chung của cả dân chúng, phải xây dựng khối
đại đoàn kết toàn dân trên nền tảng liên minh công nông.
- Cách mạng muốn thành công trước hết phải có đảng cách màn lãnh đạo. Đảng có
vững cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy.
Đảng muốn vững phải lấy chủ nghĩa Mác-Leenin làm cốt.
- Phương pháp đấu tranh cách mạng là bằng bạo lực của quần chúng và có thể bằng
những phương thức khởi nghĩa dân tộc.
❖ Thời kì từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì con đường đã xác
định, tiến tới giành thắng lợi đầu tiên cho cách mạng Việt Nam
Trên cơ sở tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam đã được hình thành về cơ
bản, Hồ Chí Minh đã thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng cương lĩnh chính
trị, đề ra đường lối đúng đắn và tổ chức quần chúng đấu tranh. Đáng tiếc là trong
những năm đầu sau khi Đảng ra đời, nhiều quan điểm đúng đắn của Người đã không
còn được thực hiện, bản thân Người đã phải trải qua những thử thách nghiệt ngã. Dù
vậy, Người vẫn kiên trì giữ vững quan điểm cách mạng của mình, vượt qua khó khăn,
thử thách, phát triển chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc, nêu cao tư tưởng độc
lập, tự do, dẫn đến thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Bản Tuyên ngôn độc lập mà Người đã đọc vào ngày 2
tháng 9 năm 1945 khẳng đjnh tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra có quyền độc
lập, tự do, bình đẳng.
❖ Thời kỳ từ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn
thiện Đây là thời kỳ Hồ Chí Minh cùng Đảng ta lãnh đạo nhân dân vừa tiên hành cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp, vừa xây dựng chế độ dân chủ nhân dân(1945-
1954), tiến hành cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước và xây dựng Chủ
Nghĩa Xã Hội ở các nội dung lớn sau:
-Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc, tiến hành kháng chiến kết hợp với xây
dựng chế độ dân chủ nhân dân.
-Tư tưởng tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng, đó là cách mạng Xã Hội Chủ
Nghĩa ở miền Bắc và cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam nhằm mục tiêu chung
trước mắt là giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, sau đó sẽ đưa cả nước quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội.
-Tư tưởng chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
-Tư tưởng dân chủ, xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
-Tư tưởng về xây dựng Đảng cầm quyền,v.v…
Đây còn là thời kỳ mở ra thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh. Nổi bật là thắng lợi
của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tiếp đến là thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, ngày nay tư tưởng của Người tiếp tục dẫn dắt nhân
dân ta thành công trong sự nghiệp đổi mới đất nước. (Tài liệu ONE LE, 2016) [a]
đây thời kỳ 1920-1930 thời kỳ hình thành bản tưởng Hồ C h í
Minh về cách mạng Việt Nam :
Đây là thời kỳ mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc Việt
Nam từng bước cụ thể hóa, thể hiện rõ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hồ Chí Minh tích cực sử dụng báo chí Pháp lên án chủ nghĩa thực dân Pháp,
thức tỉnh lương tri nhân dân Pháp và nhân loại tiến bộ, khơi dậy long yêu nước của
nhân dân các dân tộc thuộc địa và của dân tộc Việt Nam.
Đầu thời kì này, Hồ Chí Minh có một số bài báo đáng chú ý như: Vấn đề dân
bản xứ đăng báo l’Humanité ngày 4/11/1920,v.v…Năm 1921 Hồ Chí Minh tham gai
sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa. Năm 1922 được bầu làm Trưởng Tiểu ban Pháp,
sáng lập báo Le Paria bằng tiếng Pháp. Người vừa làm chủ bút, tổng biên và kiêm cả
việc tổ chức phát hành bài báo trong nước Pháp và gửi đến các thuộc địa pháp, trong
đó có Đông Dương, để thức tỉnh tinh thần gải phò dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa.
Hồ Chí Minh đẩy mạnh lý luận hoạt động chính tri, tổ chức, chuẩn bị cho việc
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam để lãnh đạo Việt Nam. Thông qua báo chí và các
hoạt động thực tiễn, Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Leenin vào phong trào
công nhân và phong trào yêu nước
Phương hướng của cách mạng giải phóng dân tộc trong các nước thuộc địa,
trong đó có Việt Nam được Hồ Chí Minh cụ thể hóa một bước trên cơ sở phân tích sâu
sắc bản chất, thủ đoạn của chủ nghĩa thực dân Pháp. Những nội dung đó được thể hiện
trong nhiều bài báo: Đảng cộng sản Pháp, Đảng cộng sản Liên Xô, của Quốc tế Cộng
sản và trong các tác phẩm Bản án chế đọ thực dân Pháp viết bằng tiếng Pháp và Hồ
Chí Minh sáng lập tổ chức tiền than của Đảng Cộng sản như : Hội Việt Nam cách
mạng Thanh niên, ra báo thanh niên bằng tiếng Việt, từng bước truyền bá chủ nghĩa
Mác-Leenin và lý luận cách mạng.
Tổng kết kinh nghiệm của các cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ và nhất là
từ kinh nghiệm Cách mạng Tháng Mười Nga, Người vạch rõ cách mạng Việt Nam
phải có Đảng Cộng sản với chủ nghĩa Mác-Leenin làm cốt để lãnh đạo, lực lượng cách
mạng giải phóng dân tộc là toàn thể nhân dân Việt Nam, trong đó long cốt là liên minh
công nông. Những nội dung cốt lõi đó và nhiều vấn đề trong đường lối, phương pháp
cách mạng Việt Nam được thể hiện trong tác phẩm Đường cách mệnh của Người
xuất bản năm 1927 ở Quảng Châu, Trung Quốc. Tcá phẩm là sự chuẩn bị mọi mặt về
chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam thành
Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua các văn kiện do Người khởi thảo vào đầu năm
1930. Các văn kiện này khẳng định rõ những quan điểm cơ bản về đường đường nối,
phương pháp cách mạng Việt Nam, tổ chức xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành
một tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu mục tiêu và con
đường cách mạng khẳng định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, liê minh
công nộng là lực lượng nòng cốt, cách mạng Việt Nam là một bộ phận cách mạng thế
giới. Chiến lược đại đoàn kết dân tộc thấm trong từng câu từng chữ của Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng. Bản Cương lĩnh này đã thể hiện rõ sự vân dụng sáng tạo
của chủ nghĩa Mác -Leenin trong việc giải quyết mối quan hệ giai cấp-dân tộc-quốc tế
trong đường nối cách mạng Việt Nam.
Người đã đúng dắn và sáng tạo khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với
Cương lĩnh chính trị đã chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước và tỏ chức
lãnh đạo cách mạng Việt Nam kéo dài suốt từ cuối thế kỉ XIX samg đầu năm 1930.
(tạo, Tư Tưởng Hồ Chí Minh, 2021) [b] Câu 2:
Trong Kính cáo đồng bào năm 1941 có đoạn “Hỡi đồng bào yêu quý! Việc cứu quốc
là việc chung. Ai là người Việt Nam đều phải kề vai gánh vác một phần trách nhiệm:
Người có tiền góp tiền, người có của góp của, người có sức góp sức, người có tài năng
góp tài năng” (Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 3, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
Hà Nội, trang. 230). Em hiểu và vận dụng lời kêu gọi trên vào việc xây dựng và phát
triển đất nước Việt Nam hiện nay như sau: hiện tại lời kêu gọi ấy của chủ tịch Hồ Chí
Minh vẫ còn nguyên giá trị và thậm chí phát huy cho đến ngày hôm nay, chẳng đâu xa
chúng ta đều biết đại dịch covid 19 đang diễn ra không chỉ ở Việt Nam mà bao phủ
toàn cầu gây tổn thất nặng nề về người và của chúng ta. Điển hình ở Thành phố Hồ
Chí Minh đã xảy ra rất nhiều biến động: Khủng hoảng Covid-19 gây tổn thất nặng nề
tại Sài Gòn. Thủ phủ kinh tế Việt Nam chiếm khoảng 80% số ca tử vong toàn quốc.
Sau ba tháng dịch bệnh hè năm 2021, theo số liệu chính thức, khoảng 8.000 người qua
đời vì Covid, người ở lại cũng phải khóc dở khi cuộc sống bị đảo lộn khi mất đi người
thân và thiếu thốn về vật chất khi công việc bị đình chỉ một thời gian dài. Nhưng với
tinh thần “tương thân tương ái”, “không để ai bị bỏ lại phía sau”, cùng với sự nỗ lực,
chủ động, quyết liệt trong công tác chống dịch của cả hệ thống chính trị. Cấp ủy đảng,
cùng những tấm lòng hảo tâm đã và đang chung tay triển khai nhiều việc làm, nghĩa cử
cao đẹp, lan tỏa tinh thần đoàn kết, góp sức cho cuộc chiến đẩy lùi dịch, bệnh Covid-
19: Nhiều người đã sẵn lòng “nhường cơm sẻ áo”, chia lại số khẩu trang ít ỏi của mình
cho người khác, hoặc bỏ tiền mua khẩu trang khan hiếm phát miễn phí, đặc biệt có
cháu bé đã lấy tiền mừng tuổi của mình để mua khẩu trang, nước rửa tay sát khuẩn
tăng mọi người. Những chiến sỹ áo trắng cùng với lực lượng quân đội tinh nhuệ ở
miền Bắc đã được chi viện vào miền Nam để chung tay đẩy lùi dịch bệnh, người dân
miền Bắc gửi những món quà tự tay mình gieo trồng đến đồng bào miền Nam mong
miền Nam sớm trở lại bình thường. Càng trong khó khăn gian khổ thì tình thương yêu
đồng bào, đồng chí, trách nhiệm với cộng đồng càng được nhân lên và lan tỏa, như
ngọn lửa vẫn luôn âm ỉ trong lòng mỗi người chỉ chờ thời cơ để bùng cháy. Đặc biệt,
khi việc huy động sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc được triển khai kịp thời, thiết
thực, hiệu quả, có tầm bao quát, công khai, minh bạch, thì tinh thần tương thân tương
ái càng trỗi dậy mạnh mẽ. Chính những hành động cao cả ấy đã góp phần vào việc
phát triển đất nước ngày càng phát triển, tinh thần đùm bọc ấy giúp ta vượt qua hết khó
khăn này đến khó khăn khác. Từ minh chứng trên ta thấy “Một cây làm chẳng nên
non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. Gian khó, nguy nan từ hai cuộc chiến tranh và
công cuộc xây dựng lại đất nước đã hun đúc cho nhân dân Việt Nam sự kiên nhẫn, bền
bỉ, tinh thần đoàn kết một lòng, dựa vào nhau để cùng phát triển, cùng thực hiện khát
vọng hùng cường của đất nước như lời Bác Hồ hằng mong ước: “sánh vai với các
cường quốc năm châu”. Nhờ sự đồng lòng ấy mà vai trò, vị thế Việt Nam trên trường
quốc tế ngày càng được nâng cao. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao
với 189 trong 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc; thiết lập không khổ quan hệ ổn
định, lâu dài với 30 đối tác chiến lược và toàn diện, tạo nền tảng vững chắc để Việt
Nam cùng các nước nâng tầm hợp tác vì lợi ích của mỗi nước, vì hòa bình, hợp tác và
phát triển ở khu vực và trên thế giới. Nhờ có vị thế vững chắc này mà Việt Nam đã
được bạn bè quốc tế tin tưởng, giao trọng trách là chủ nhà, đăng cai tổ chức những sự
kiện quốc tế quan trọng như: ASEAN các năm 1998, 2010, 2020; Hội nghị thượng
đỉnh Á - Âu (ASEM) 2005; Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
(APEC) 2006, 2017; Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần hai 2019… đối với em khi
còn là sinh viên đang ngồi ghế nhà trường thì “tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của
mình”. Mỗi lứa tuổi có năng lực để làm những công việc khác nhau. Chỉ cần đó là
những việc tốt đẹp, khiến mọi người xung quanh yêu quý thì em đã góp một phần sức
lực vào sự phát triển của đất nước. Bắt đầu từ những việc nhỏ nhặt nhất như giúp đỡ
gia đình, bạn bè rồi đến những lý tưởng lớn lao hơn như đưa đất nước vươn ra anh em
quốc tế. Em cần phải không ngừng rèn luyện bản thân ở mọi khía cạnh. Rèn “đức” để
biết đối nhân xử thế, rèn “trí” để mang lại lợi ích cho bản thân và cộng đồng, rèn “thể”
để có sức khỏe cống hiến lâu dài, rèn “mỹ” để có được sự nhìn nhận, phân biệt đúng
sai với mọi việc; cần phải xác định rõ mục tiêu, mục đích và ước mơ của mình trong
học tập và cuộc sống hàng ngày…để góp chút công sức vào sự nghiệp phát triển đất nước trong tương lai.