Tiểu luận phân tích quan điểm Triết học Mác - Lênin về con người và bản chất | Môn Triết học Mác - Lênin
Con người là một khách thể hết sức phong phú, là đề tài muôn thuả được rất nhiều ngành khoa học nghiên cứu. Với những cách tiếp cận và các phương pháp giải thích khác nhau, khoa học đã nhận thức và chỉ ra các khía canh riêng biệt, cụ thể về con ngươi. và góc nhìn Triết học, với bản chất là khoa học trừu tượng, khái quát. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Triết học Mác - Lênin (UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46988474
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIÞU LUẬN
PHÂN TÍCH QUAN ĐIÞM CþA TRI¾T HÞC MÁC - LÊNIN VÀ CON
NG¯àI VÀ B¾N CHÀT CON NG¯àI. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THþC
TIàN CþA QUAN ĐIÞM TRÊN Môn hßc :
Tri¿t hßc Mác- Lê nin Gi¿ng viên : Bùi Văn M°a Lßp HP :
21 C1PHI 51002341 Sinh viên :
Nguyán Thái Thiãn Tân Lßp : EE003 Mã số SV : 31211025579 Thái gian thÿc hiãn :
Từ ngày 10 ¿n 25 tháng
12 năm 2021 0 lOMoAR cPSD| 46988474 LàI GIÞI THIâU
Con ngươi là một khách thể hết sức phong phú, là ề tài muôn thuá ược rất nhiều ngành khoa
học nghiên cứu. Với những cách tiếp cận và các phương pháp giÁi thích khác nhau, khoa
học ã nhận thức và chỉ ra các khía canh riêng biát, cụ thể về con ngươi. à góc nhìn Triết
học, với bÁn chất là khoa học trừu tượng, khái quát, Triết học Mác - Lênin ã giÁi áp những
vấn ề chung nhất về con ngươi và bÁn chất con ngươi. Làm rõ những bÁn chất vốn có, ồng
thơi khẳng ịnh vị thế và sứ mánh của con ngươi trên thế. Thật vậy, con ngươi là yếu tố quan
trọng nhất trong lực lượng sÁn xuất của xã hội quyết ịnh sự thành công hay thất bai của nhân loai.
Nội dung bài tiểu luận kết cấu gồm có 2 phần, phần kiến thức cơ bÁn và phần kiến thức vận
dụng ược tham khÁo từ các nguồn tài liáu và vận dụng các kiến thức thầy ã giÁng day.
Bài tiểu luận này ược viết với mong muốn có thể óng góp một phần nhỏ bé thông tin của
em về viác phân tích quan iểm của triết học Mác - Lênin về con ngươi và bÁn chất con
ngươi, từ ó rút ra những ý nghĩa lý luận và ưa ra những giÁi pháp thực tiơn của quan iểm trên.
QUAN ĐIÞM CþA TRIeT HÞC MÁC-LÊNIN VÀ CON NG¯àI 1. KIeN THĀC CƠ BeN
1.1. Con ng°ái và ban chÁt con ng°ái theo quan iơm cÿa Mác
Để hiểu biết về chính bÁn thân mình, làm chủ bÁn thân trong mọi hành vi và hoat ộng
sáng tao ra lịch sử nhân loai, con ngươi không ngừng nghiên cứu khám phá khoa học về
cấu tao, nguồn gốc tự nhiên. Thông qua hai góc nhìn sau sẽ ta sẽ thấy ược bÁn tính tự nhiên của con ngươi:
Một là, con ngươi là kết quÁ của quá trình tiến hoá và phát triển lâu dài của giới tự nhiên.
Điều này ã ược chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và khoa học
tự nhiên thông qua học thuyết của Đácuyn về sự tiến hoá của các loài.
Hai là, ơi sống thể xác và tinh thần của con ngươi gắn liền với giới tự nhiên. Con ngươi
phÁi phục tùng các quy luật của giới tự nhiên, các quy luật sinh học như di truyền, tiến hoá
sinh học. Về mặt thể xác con ngươi sống bằng sÁn phẩm tự nhiên dưới hình thức bằng thực lOMoAR cPSD| 46988474
phẩm, nhiên liáu, áo quần, nhà cửa,... vì thế con ngươi trá thành một bộ phận của giới tự
nhiên, thống nhất với giới tự nhiên, bái giới tự nhiên là thế con ngươi phÁi dựa vào giới tự nhiên, gắn bó và hoà hợp với giới tự nhiên mới có thể
tồn tai và phát triển. Ngược lai, sự biến ổi và hoat ộng của con ngươi, loài ngươi luôn tác
ộng trá lai môi trương tự nhiên, làm biến ổi môi trương ó. Đây chính là mối quan há bián
chứng giữa sự tồn tai của con ngươi, loài ngươi và các tồn tai khác của giới tự nhiên.
Con ngươi là một thực thể xã hội: mặc dù con ngươi sinh ra từ sự tiến hoá tự nhiên song
khác với mọi ộng vật khác, còn ngươi có ặc tính xã hội. Với tư cách là xét trong mối quan há của các cộng ồng xã hội như gia ình, giai cấp, quốc gia, dân tộc, nhân
loai. Các bÁn tính ó phân tích qua các giác ộ sau ây:
Thứ nhất là nguồn gốc hình thành của con ngươi, loài ngươi thì không chỉ có nguồn gốc
từ sự tiến hoá, phát triển của vật chất tự nhiên mà còn có nguồn gốc xã hội, trước hết và cơ
bÁn nhất là nhân tố lao ộng. Chính nhơ lao ộng mà con ngươi có khÁ năng vượt qua loài
ộng vật ể tiến hoá và phát triển thành ngươi.
Thứ hai là sự tồn tai và phát triển của con ngươi, sự tồn tai của con ngươi luôn bị chi
phối bái các nhân tố và quy luật xã hội. Xã hội biến ổi thì mỗi con ngươi cũng có sự thay
ổi tương ứng. Ngược lai, sự phát triển của mỗi cá nhân lai là tiền ề cho sự phát triển của xã hội
Hai phương dián tự nhiên và xã hội của con ngươi tồn tai trong tính thống nhất của nó,
quy ịnh, tác ộng và làm biến ổi lẫn nhau, nhơ ó tao nên khÁ năng hoat ộng sáng tao của con
ngươi trong quá trình làm ra lịch sử con ngươi.
Con ngươi là giống vật duy nhất có thể bằng lao ộng mà thoát khỏi trang thái thuần túy
là loài vật. Lao ộng ã góp phần cÁi tao bÁn năng sinh học của con ngươi. Trong hoat ộng,
con ngươi không chỉ có các quan há lẫn nhau trong sÁn xuất, mà còn có hàng loat các quan há xã hội khác.
1.2. Ban chÁt con ng°ái
BÁn chất con ngươi theo C.Mác khẳng ịnh: ó không phÁi là một cái gì ó trừu tượng
cố hữu của cá nhân riêng biát. Trong tính hián thực của nó, bÁn chất con ngươi là tổng hòa
những quan há xã hội. Mỗi quan há xã hội có vị trí, vai trò khác nhau, có tác ộng qua lai, lOMoAR cPSD| 46988474
không tách rơi nhau. Điều này có nghĩa là trong những mối quan há con ngươi với con
ngươi, con ngươi khác với giống loài khác thông qua các quan há xã hội.
Quan há xã hội thể hián ặc trưng tính xã hội của con ngươi. Vậy các quan há xã hội á ây là
cái gì? Đó là quan há về chính trị, quan há về ao ức, quan há về tôn giáo, về lịch sử,... Đấy
là tổng hòa các quan há xã hội ịnh hình con ngươi, và mỗi cá nhân trong yếu tố quan há xã
hội ược ịnh hình nên. Từ mỗi cá nhân với những yếu tố riêng biát, ặc sắc tao thành những
mỗi quan há xã hội, và từ những mối quan há xã hội lai quay trá lai quy ịnh, trá thành tiêu
chuẩn cho những cá nhân trong xã hội. Chính vì thế, con ngươi vừa là chủ thể của xã hội
ồng thơi vừa là lịch sử của xã hội.
Quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về con ngươi và bÁn chất con ngươi là cơ sá
phương pháp luận cho mọi hoat ộng của con ngươi. Biểu hián trong nhận thức, ánh giá con
ngươi thì phÁi xem xét cÁ phương dián bÁn tính tự nhiên lẫn phương dián bÁn tính xã
hội. Song, phÁi coi trọng hơn viác xem xét con ngươi từ phương dián bÁn tính xã hội.
Ngoài ra, viác xây dựng thái ộ sống vừa phÁi biết tính ến nhu cầu sinh học song cần coi
trọng rèn luyán phẩm chất xã hội ể tránh rơi vào thái ộ sống chay theo nhu cầu bÁn năng tầm thương.
Vì bÁn chất con ngươi là tổng hòa các quan há xã hội nên cần chú trọng viác xây dựng
môi trương xã hội tốt ẹp, với những quan há xã hội tốt ẹp ể có thể xây dựng, phát triển ược
những con ngươi tốt ẹp, hoàn thián. Đồng thơi, trong hoat ộng nhận thức và thực tiơn phÁi
luôn chú ý giÁi quyết úng ắn mối quan há xã hội - cá nhân, tránh khuynh hướng ề cao quá
mức cá nhân hoặc xã hội.
Con ngươi là tổng hòa của các quan há xã hội ược ịnh hình bái ĐÁng và Nhà nước. Do
trong quá trình hình thành và phát triển của nhân cách, bÁn chất con ngươi chịu sự quy ịnh
bái các yếu tố thuộc về iều kián kinh tế chính trị xã hội vì con ngươi trong mỗi iều kián kinh
tế xã hội khác nhau thì sẽ có những quan iểm, quan niám và bÁn chất ược ịnh hình riêng
và mỗi con ngươi cá nhân sẽ hình thành nên những con ngươi trong xã hội và những con
ngươi trong xã hội sẽ quay trá lai iều khiển, tác ộng trá lai lên mỗi con ngươi cá nhân. Nhân
cách con ngươi Viát Nam là sự phát triển của nhân lực trong quá trình hội nhập hoá quốc tế Viát Nam hián nay. lOMoAR cPSD| 46988474
2. KIeN THĀC VẬN DỤNG
2.1. Quá trình phát huy nhân tố con ng°ái toàn diãn theo lái Bác Hồ
Nhân cách con ngươi là tổng hòa các yếu tố tao thành giá trị con ngươi mới, có nghĩa là
mỗi con ngươi trong quá trình ịnh hình nhân cách của mình thì phÁi ược hình thành bái các
yếu tố thuộc về tri thức và ao ức cho nên là chúng ta phÁi học tập, bồi dưỡng, rèn luyán
mình ể vừa có nhân cách, vừa có ao ức, ấy là yếu tố ể phát triển toàn dián, bái vì theo như
bác Hồ nói: "có tài mà không có ức là ngươi vô dụng, có ức mà không có tài thì làm viác
gì cũng khó" cho nên trong quá trình bồi dưỡng, học tập, rèn luyán nhân cách của mỗi cá
thể cũng như là nhân cách của xã hội thì chúng ta phÁi rèn luyán tổng hoà các yếu tố về tri thức và ao ức.
Quá trình hình thành và phát triển nhân cách chịu sự quy ịnh bái yếu tố truyền thống văn
hoá của dân tộc và xã hội, vì giá trị truyền thống văn hoá của dân tộc sẽ quyết ịnh ến hành
vi, ến tình cÁm, ến nhân cách của mỗi con ngươi. Muốn ược như vậy thì chúng ta phÁi
giáo dục nhân cách của con ngươi trong quá trình chúng ta ịnh hình nên mỗi con ngươi
trong xã hội. Vậy văn hóa xã hội là tổng hòa các văn hoá cá nhân ịnh hình nên và những
yếu tố cấu thành nên văn hoá xã hội ó là toàn bộ thế giới quan chuẩn mực về văn hoá, ao
ức, chính trị, xã hội. Cho nên ể Ám bÁo ược tính giai cấp, tính dân tộc, tính thơi ai thì
chúng ta phÁi nâng cao giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức ể chúng ta có ược con
ngươi của thơi ai xã hội ó của văn hoá chúng ta có trong quá trình rèn luyán rèn luyán bÁn
thân của mỗi cá nhân trong xã hội. Đấy là toàn bộ những yếu tố thuộc về lý luận về hình thành nhân cách.
Con ngươi với tư cách là một cá nhân, là một nguồn nhân lực cho xã hội, cho cộng ồng.
Chính vì vậy cho nên trong quá trình hình thành bÁn chất của mỗi con ngươi, cá nhân cũng
như là con ngươi xã hội thì chúng ta phÁi hướng tới bề mặt phát triển nguồn nhân lực. Đó
là quá trình phát triển nhân lực của quốc gia. GiÁi pháp ể nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực hướng tới giáo dục ao ức, sức khoẻ, thẩm mỹ, chất lượng cuộc sống.
Định hình ược cơ chế chính sách thu hút sự phát triển nguồn nhân lực. lOMoAR cPSD| 46988474
2.2. Giai pháp thÿc tián phát triơn con ng°ái
GiÁ thuyết mối quan há giữa môi trương của môi trương làm viác ến thực tiơn của nền
kinh tế, ịnh hình nên bÁn chất nguồn nhân lực, chính sách giÁi pháp ể phát triển bÁn chất
nguồn nhân lực. Nhân lực là trung tâm phát triển của mỗi quốc gia, vì thế nhân lực cần có
những chính sách ầu tư và phát triển hợp lý. Thực tế, ngươi ta thương áp dụng các giÁi
pháp phát triển như tăng lương thưáng hay thăng tiến vì tiền lương và cơ hội thăng tiến là
các yếu tố mà nhân lực quan tâm ầu tiên rồi mới ến các chế ộ ãi ngộ. Đó là các yếu tố quyết
ịnh ến ộng cơ khuyến khích ể nhân lực phát triển, Ám bÁo nguồn lao ộng có tính sáng tao,
hiáu quÁ cao. Đồng thơi tăng cương công tác tuyên truyền ao ức, lối sống cho nguồn lao
ộng, Ám bÁo nguồn nhân lực phát triển toàn dián về mặt tri thức lẫn ao ức.
Ta có thể ưa ra giÁi pháp thực tiơn rằng muốn có nguồn lực con ngươi áp ứng ược công
cuộc ổi mới, giáo dục thì nhà trương cùng với giáo dục gia ình và giáo dục xã hội phÁi tập
trung ổi mới, tao ra ược một phong trào học tập trong toàn ĐÁng, toàn dân, toàn quân,
nhằm tao nên những con ngươi phát triển cao về trí tuá, cương tráng về thể chất, phong phú
về tinh thần, trong sáng về ao ức, là ộng lực của sự nghiáp xây dựng xã hội mới, ồng thơi
là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. TÀI LIàU THAM KHÀO
- Tài liáu hướng dẫn ôn tập môn học Triết học Mác-Lênin (trương Đai học Kinh tế TP.HCM)
- Tài liáu tham khÁo Triết học Mác-Lênin về con ngươi:
https://moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBDH/Attachments/2730/GT%20h%E1%
BB%8Dc%20phần%20Triết%20h%E1%BB%8Dc%20MLN%20(C)%20Tr251-Tr30 8.pdf
- Giáo trình triết học Mác-Lênin (nhà xuất bÁn chính trị quốc gia sự thật Hà Nội - 2021)