Tiểu luận: Phân tích thị trường trà sữa việt nam | Đại học Ngoại Thương

Tiểu luận: Phân tích thị trường trà sữa việt nam | Đại học Ngoại Thương cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ
=====000=====
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG TRÀ SỮA TẠI VIỆT NAM
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Sinh viên thực hiện: Dương Phạm Phương Diễm
Mã SV: 1717710035
Lớp Anh 1 - Khối 1 TATM- Khóa 56
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Hà Nội – 5/2018
Mc lc
Phn I. Li m đầu. ...................................................................................... 1
Phn II. Ni dung. .......................................................................................... 2
1. Khái quát chung v tình hình th trưng trà sa ................................ 2
2. Phân tích cu th trưng trà sa……………………………………...2
3. Phân tích cung th trưng trà sa…………………………………….4
4. D đoán tình hình phát triển trong tương lai………………………. 5
Phn III. Kết lun. ........................................................................................... 6
Phn IV. Tài liu tham kho. .......................................................................... 6
1
Phần I. Li m đầu.
Trong những năm trở lại đây, với xu hướng hội nhập hóa, thị trường đồ uống
tại Việt Nam chứng kiến sự du nhập và tăng trưởng mạnh mẽ của nhiều hình
thức mới, trong đó phải kể đến trà sữa. Hiếm có sản phẩm nào lại có “tầm phủ
sóng” rộng khắp được tiêu thụ chóng mặt như trà sữa. Có nguồn gốc từ
Đài Loan, trà sữa phủ sóng trên thế giới đã lâu nhưng phải đến 6-7 năm trở lại
đây, đặc biệt trong 3 năm vừa qua, nhiều cửa hàng trà sữa thương hiệu mới
xuất hiện, trở thành cơn sốt cho giới trẻ, đa phần là học sinh, sinh viên và là
một hình thức kinh doanh đem về lợi nhuận cao.
Nhận thấy được sphát triển tiềm năng vai trò quan trọng của thị trường
trà sữa, em quyết định chọn đtài “Phân tích thị trường trà sữa tại Việt
Nam những năm gần đây” để tìm hiểu cũng như phân tích sâu hơn vthị
trường trà sữa, qua đó hiểu thêm về loại đồ uống đặc biệt này.
Bài tiểu luận của em gồm 3 mục để làm rõ mục đích nghiên cứu trên:
1. Khái quát chung v tình hình th trường trà sa.
2. Phân tích cu th trưng trà sa.
3. Phân tích cung th trưng trà sa.
4. D đoán tình hình phát triển trong tương lai.
Vi kiến thc kinh tế vi hi còn chưa hoàn thin nên bài tiu
lun ca em không tránh khi nhng thiếu sót, chính vy rt mong nhn
đưc s góp ý chân thành ca cô.
2
Phần II. Ni dung.
1. Khái quát chung v tình hình th trường trà sa
Khong 2007, 2008, trà sa - th đồ ung pha chế t trà, bt sa, trân
châu… chính thức xut hiện và nhanh chóng được ưa chuộng trong gii tr
by gi bởi hương vị đa dạng, phong phú đi kèm với th trân châu l ming,
đặc bit là mc giá rt r ch t 10 đến 15 ngàn mt cc. Tuy vy, trà sa
nhanh chóng “thất sủng” vào cuối năm 2009 vì tin đồn v ngun gc nguyên
liu, cách chế biến không bảo đảm an toàn. Cui 2013 - đầu năm 2014 là cột
mốc đánh dấu s tr li ca thc ung này vi hình thức kinh doanh nhượng
quyn của các thương hiệu uy tín đến t Hồng Kông, Đài Loan, đi đầu là
DingTea và Royal Tea. Cũng bắt đầu t đây, trà sữa dn ly lại lòng tin người
tiêu dùng với bao bì đẹp mắt, hương vị chất lượng, không gian quán hin
đại...
Đặc biệt, 2017 được ví là năm của trà sa. Nhiều con đường trung tâm
ti Hà Ni ( ph chùa Láng ) hay Sài Gòn bỗng được mang cái tên "ph trà
sa" vi s ng ca hàng kinh doanh thc uống này dày đặc ch trong vài
chục mét đường. Đơn cử như ph Chùa Láng, tính đến tháng 5/2018 có đến
12 thương hiệu trà sa hin hành. Hi bt k mt bn tr nào cũng có thể k
ra các thương hiệu trà sữa khác nhau như Chatime, Gong Cha, Royaltea,
Heekcca, CoCo, Bobapop, Chago, Goky… Thống kê cho biết hin trên th
trường Việt Nam có hơn 100 thương hiệu trà sa ln nh cùng tn ti, vi
khoảng hơn 1.500 điểm bán vi mức giá dao động t 40-60 nghìn đồng/ly. S
liu kho sát ca Q&Me (Công ty Dch v nghiên cu th trường) v nhu cu
trà sa Vit Nam cho kết qu 73% s người được hỏi đều nhn biết trà sa.
Mt cuc kho sát thc hin bi trang web m thc Lozi cho thy 53% s
người đưc hi ung trà sa ít nht mt ln/tun. Hu hết người tr lời đều
đưa ra cảm nhn chung là ngon, vui ming và phù hp vi túi tin.
2. Phân tích cu th trường trà sa
Trà sữa là sản phẩm thay thế (hàng hóa thay thế) cho các mặt hàng:
nước thường, cà phê, sữa,... Giá các dòng trà sữa trên thị trường được phân
hóa khá rõ rệt. Ở phân khúc bình dân, giá của mỗi cốc khoảng 15000 - 20000
đồng/cốc; phân khúc cấp trung đang được bán với mức giá 30000- 450000
đồng/cốc; loại cao cấp có giá từ trên 50000 đến hơn 60000 đồng/cốc không
hề rẻ! Tuy thế, trà sữa vẫn chứng tỏ sức hút của mình: giới trẻ vẫn lựa chọn
3
mặt hàng “quốc dân” này thay cho cà phê, nước hoa quả,… bởi chất lượng
vượt trội, đặc biệt là khâu vệ sinh dảm bảo.
- Vi hc sinh, sinh viên: Là phân khúc tiêu th trà sa ch yếu, thế h
học sinh, sinh viên ngày nay (9X và 2000s) có điều kin sng tốt hơn,
đưc gia đình hỗ tr tài chính nhiều hơn thế h trước, nh thu nhp ca
người dân tăng lên, và tâm lí hưởng th cũng cao hơn. Thay vì mt ly
cà phê 20000 đồng, gii tr sn sàng ch đến 50000 đồng cho mt cc
trà sa size L. S tin 2 triệu rưỡi/ tháng ba m cho chi các khon nhà
trọ, điện, nước, sách, v, bn bè, học hành,… dù không nhiều nhưng ít
nht 1 ln/tun nhiu bn tr vẫn tìm đến trà sa không ch để gii khát
mà còn là một nơi tụ tp hi hp bn bè rất lý tưởng.
Đối với sinh viên, học sinh, trà sữa hàng hóa thiết yếu. Cầu của
những người này không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể so với sự
thay đổi của thu nhập khi thu nhập thay đổi. Họ thường xuyên tiêu thụ
trà sữa.
- Không như trước đây trà sữa chỉ được định vị cho khách hàng là học
sinh, sinh viên thì hiện tại đối tượng mới mà các thương hiệu này nhắm
đến chính nhân vn văn phòng (7X-8X-9x), những người đã đi làm,
tài chính dư dả và đang mong muốn một thức uống khác biệt hơn so
với phê truyền thống. Nhóm khách này mang lại nguồn thu tốt n
ổn định hơn rất nhiều so với trước đây, chỉ tập trung vào học sinh,
sinh viên. Tuy nhiên, các thương hiệu trà sữa mới đang trong quá trình
xâm nhập loại đối tượng này. Với họ, trà sữa hiện giờ thứ hàng hóa
xa xỉ.
Những năm trở lại đây, trà sữa không còn là trà sữa nguyên bản nữa,
mà là những sản phẩm lai. Sản phẩm trà sữa hiện nay không chỉ đơn thuần
gồm nguyên liệu là trà và sữa, mà có sự kết hợp của nhóm cocktail, trái cây,
cải biên nhiều hương vị khác. Như vậy, sản phẩm này đã có những bước cải
tiến liên tục để phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của khách hàng, khẳng định vị
thế của mình, khiến lượng cấu về loại hàng hóa tăng mạnh, đồng thời lượng
cung cũng tăng theo (cả đường cung và đường cầu đều dịch chuyển sang
phải).
4
nh minh họa
3. Phân tích cung thị trường trà sữa hiện nay.
“Báo cáo từ Euromonitor cho thy, th trường trà sa Vit Nam có giá
tr 282 triệu USD vào năm 2016, tốc độ tăng trưởng hàng năm là 20%. Tổng
chi phí đầu tư ban đầu cho mt quán trà sa vào khong mt t đồng, nếu có
th tn dng luồng khách hàng đông đảo như hiện nay thì thi gian thu hi
vn ch vào khoảng 1 năm hoặc ngắn hơn. Đó là lí do khiến những người kinh
doanh tham gia vào th trường này ngày mt nhiu. Mt s thương hiệu nước
ngoài cũng “ồ ạt” nhượng quyn vi giá khá cao.” Trích Newzing.vn.
Chi phí để làm ra một cốc trà sữa là yếu tố then chốt quyết định lượng
cung sản phẩm này. Tổng chi phí để làm ra một ly trà sữa rẻ hơn rất nhiều so
với các loại thức uống khác như cà phê hay sinh tố, nước ép, từ đó dẫn đến
kinh doanh trà sữa là loại hình siêu lợi nhuận. Thêm vào đó, việc đầu tư vào
kinh doanh trà sữa thời điểm này được đánh giá an toàn hơn, tỷ lệ thất bại
cũng thấp hơn đầu tư vào các nhóm ngành ăn uống khác. (Theo một thống kê
tháng 2/2018, cứ một tháng có tới 8 cửa hàng trà sữa được mở tại các tuyến
phố lớn).
Chính vì vy thi gian gần đây tại Vit Nam có s xut hiện trào lưu
kinh doanh trà sa, ging với trào lưu mở quán cà-phê hay hàng ăn vặt 10
5
năm trước, tuy nhiên hình thc kinh doanh này luôn tim n nhiu ri ro. Vi
tâm lý d ưa thích sự độc, mi, l nhưng dễ thay đổi của người tiêu dùng, khi
trào lưu món này tạm lng s có nhng món ăn mới nhanh chóng lên ngôi, t
đó chủ quán cn ch động ci tiến chất lượng phc v và cp nht công ngh
mới như giao hàng tận nơi, chuyển phát nhanh…nếu không mun b thay thế.
4. D đoán tình hình phát triển trong tương lai
Theo báo cáo t Euromonitor, th trường trà sa Vit Nam giá tr
282 triệu USD vào năm 2016. Điu hp dn nht th trường trà sa tc
độ tăng trưởng 20% năm.”
Năm 2017 khép lại, th trường trà sa ti Vit Nam đã chứng kiến s
bùng n ca rt nhiều thương hiệu trà sữa đang có mặt, cũng như các cuc gia
nhp ca những đơn vị ln. Hiện nay, trước "cơn sốt" trà sa vẫn chưa có dấu
hiu h nhit, các ca hàng trà sa m rm r hiện nay được đầu tư bởi các h
thống nhượng quyền có thương hiệu vi h thng chui các ca hàng v tinh
rng khp. Các cửa hàng đều được chn m nhng v trí đẹp, thun tin
giao thông, không gian nt thất được trang trí tr trung kèm chất lượng phc
v nhanh chóng… Ngoài ra, hệ thng giao hàng nhanh, giao hàng min phí
ca các cửa hàng cũng được xây dng đáp ứng nhiu nhu cu khác nhau ca
các thượng đế.
Không ch những đơn vị kinh doanh trà sa, nhng dch v ăn theo loại
hình kinh doanh này đang có cơ hội cc k tốt để bứt lên theo. Ví như các
ng dng tìm kiếm khuyến mãi và ly mã gim giá (Jamja), startup chuyên
đánh giá nhà hàng và vận chuyển đồ ăn (Foody, Lozi, Now); hay các trung
tâm đào tạo pha chế, cung ng nguyên liu…
Th trường FMMG ti Việt Nam được d đoán sẽ tăng trưởng n định
vi tốc độ 5,7%/năm và sẽ tiếp tục tăng đến năm 2022, nên tiềm năng cho
ngành kinh doanh trà sa vn còn rt ln, ngành trà sữa được d đoán sẽ tiếp
tc phát trin trong thi gian tới để đáp ứng nhu cu ca gii tr (15-34 tui),
đối ng tiềm năng chiếm tới hơn 36% dân s Vit Nam.
6
Phần III. Kết lun.
Tiu lun Phân tích th trường trà sa ti Vit Nam những năm
gần đây”, tn sở s dng tng hp nhng phương pp nghiên cu
lun và thc tiễn, đã nêu lên những vấn đề sau:
1. Đưa đến mt cái nhìn tng quan v tình hình tăng trưởng th trường
trà sữa trong 10 năm trở lại đây.
2. Trên sở khái quát tình hình th trường, tiu lun đi sâu phân tích,
tìm hiu khách quan các yếu t cung- cầu tác động lên tình hình
phát trin ca th trường tiềm năng này.
3. Đưa ra nhng d báo tương lai về s tăng trưởng ca loi hàng hóa
đang thu hút rất đông người tr.
Phần IV. Tài liu tham kho.
1. Giáo trình Kinh tế hc vi mô, NXB Đại hc Kinh tế quc dân.
2. Báo cáo nhu cu trà sa Vit Nam q&me.net
https://qandme.net/vi/baibaocao/nhu-cau-tra-sua-o-viet-nam.html
3. Thị trường trà sữa hiện tại đã bão hòa hay còn nhiều tiềm năng?
http://cafebiz.vn/thi-truong-tra-sua-hien-tai-da-bao-hoa-hay-con-nhieu-
tiem-nang-20171212143639842.chn
4. Phương pháp nghiên cứu th trường trà sa
http://www.kinhdoanhtrasua.com/ke-hoach-kinh-doanh-tra-sua/44-
nghien-cuu-thi-truong
5. Các thương hiệu quc tế cnh tranh trên th trường trà sa Vit Nam
http://www.franchising.vn/vi/article/detail/583/Cac-thuong-hieu-quoc-
te-canh-tranh-tren-thi-truong-tra-sua-Viet-Nam.html
| 1/8

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ =====000=====
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG TRÀ SỮA TẠI VIỆT NAM
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Sinh viên thực hiện: Dương Phạm Phương Diễm Mã SV: 1717710035
Lớp Anh 1 - Khối 1 TATM- Khóa 56
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Tuyền

Hà Nội – 5/2018 Mục lục
Phần I. Lời mở đầu. ...................................................................................... 1
Phần II. Nội dung. .......................................................................................... 2
1. Khái quát chung về tình hình thị trường trà sữa ................................ 2
2. Phân tích cầu thị trường trà sữa……………………………………...2
3. Phân tích cung thị trường trà sữa…………………………………….4
4. Dự đoán tình hình phát triển trong tương lai………………………. 5
Phần III. Kết luận. ........................................................................................... 6
Phần IV. Tài liệu tham khảo. .......................................................................... 6 Phần I. Lời mở đầu.
Trong những năm trở lại đây, với xu hướng hội nhập hóa, thị trường đồ uống
tại Việt Nam chứng kiến sự du nhập và tăng trưởng mạnh mẽ của nhiều hình
thức mới, trong đó phải kể đến trà sữa. Hiếm có sản phẩm nào lại có “tầm phủ
sóng” rộng khắp và được tiêu thụ chóng mặt như trà sữa. Có nguồn gốc từ
Đài Loan, trà sữa phủ sóng trên thế giới đã lâu nhưng phải đến 6-7 năm trở lại
đây, đặc biệt trong 3 năm vừa qua, nhiều cửa hàng trà sữa thương hiệu mới
xuất hiện, trở thành cơn sốt cho giới trẻ, đa phần là học sinh, sinh viên và là
một hình thức kinh doanh đem về lợi nhuận cao.
Nhận thấy được sự phát triển tiềm năng và vai trò quan trọng của thị trường
trà sữa, em quyết định chọn đề tài “Phân tích thị trường trà sữa tại Việt
Nam những năm gần đây”
để tìm hiểu cũng như phân tích sâu hơn về thị
trường trà sữa, qua đó hiểu thêm về loại đồ uống đặc biệt này.
Bài tiểu luận của em gồm 3 mục để làm rõ mục đích nghiên cứu trên: 1.
Khái quát chung về tình hình thị trường trà sữa. 2.
Phân tích cầu thị trường trà sữa. 3.
Phân tích cung thị trường trà sữa. 4.
Dự đoán tình hình phát triển trong tương lai.
Với kiến thức kinh tế vi mô và xã hội còn chưa hoàn thiện nên bài tiểu
luận của em không tránh khỏi những thiếu sót, chính vì vậy rất mong nhận
được sự góp ý chân thành của cô. 1 Phần II. Nội dung.
1. Khái quát chung về tình hình thị trường trà sữa
Khoảng 2007, 2008, trà sữa - thứ đồ uống pha chế từ trà, bột sữa, trân
châu… chính thức xuất hiện và nhanh chóng được ưa chuộng trong giới trẻ
bấy giờ bởi hương vị đa dạng, phong phú đi kèm với thứ trân châu lạ miệng,
đặc biệt là mức giá rất rẻ chỉ từ 10 đến 15 ngàn một cốc. Tuy vậy, trà sữa
nhanh chóng “thất sủng” vào cuối năm 2009 vì tin đồn về nguồn gốc nguyên
liệu, cách chế biến không bảo đảm an toàn. Cuối 2013 - đầu năm 2014 là cột
mốc đánh dấu sự trở lại của thức uống này với hình thức kinh doanh nhượng
quyền của các thương hiệu uy tín đến từ Hồng Kông, Đài Loan, đi đầu là
DingTea và Royal Tea. Cũng bắt đầu từ đây, trà sữa dần lấy lại lòng tin người
tiêu dùng với bao bì đẹp mắt, hương vị chất lượng, không gian quán hiện đại...
Đặc biệt, 2017 được ví là năm của trà sữa. Nhiều con đường trung tâm
tại Hà Nội ( phố chùa Láng ) hay Sài Gòn bỗng được mang cái tên "phố trà
sữa" với số lượng cửa hàng kinh doanh thức uống này dày đặc chỉ trong vài
chục mét đường. Đơn cử như phố Chùa Láng, tính đến tháng 5/2018 có đến
12 thương hiệu trà sữa hiện hành. Hỏi bất kỳ một bạn trẻ nào cũng có thể kể
ra các thương hiệu trà sữa khác nhau như Chatime, Gong Cha, Royaltea,
Heekcca, CoCo, Bobapop, Chago, Goky… Thống kê cho biết hiện trên thị
trường Việt Nam có hơn 100 thương hiệu trà sữa lớn nhỏ cùng tồn tại, với
khoảng hơn 1.500 điểm bán với mức giá dao động từ 40-60 nghìn đồng/ly. Số
liệu khảo sát của Q&Me (Công ty Dịch vụ nghiên cứu thị trường) về nhu cầu
trà sữa ở Việt Nam cho kết quả 73% số người được hỏi đều nhận biết trà sữa.
Một cuộc khảo sát thực hiện bởi trang web ẩm thực Lozi cho thấy 53% số
người được hỏi uống trà sữa ít nhất một lần/tuần. Hầu hết người trả lời đều
đưa ra cảm nhận chung là ngon, vui miệng và phù hợp với túi tiền.
2. Phân tích cầu thị trường trà sữa
Trà sữa là sản phẩm thay thế (hàng hóa thay thế) cho các mặt hàng:
nước thường, cà phê, sữa,... Giá các dòng trà sữa trên thị trường được phân
hóa khá rõ rệt. Ở phân khúc bình dân, giá của mỗi cốc khoảng 15000 - 20000
đồng/cốc; phân khúc cấp trung đang được bán với mức giá 30000- 450000
đồng/cốc; loại cao cấp có giá từ trên 50000 đến hơn 60000 đồng/cốc – không
hề rẻ! Tuy thế, trà sữa vẫn chứng tỏ sức hút của mình: giới trẻ vẫn lựa chọn 2
mặt hàng “quốc dân” này thay cho cà phê, nước hoa quả,… bởi chất lượng
vượt trội, đặc biệt là khâu vệ sinh dảm bảo.
- Với học sinh, sinh viên: Là phân khúc tiêu thụ trà sữa chủ yếu, thế hệ
học sinh, sinh viên ngày nay (9X và 2000s) có điều kiện sống tốt hơn,
được gia đình hỗ trợ tài chính nhiều hơn thế hệ trước, nhờ thu nhập của
người dân tăng lên, và tâm lí hưởng thụ cũng cao hơn. Thay vì một ly
cà phê 20000 đồng, giới trẻ sẵn sàng chị đến 50000 đồng cho một cốc
trà sữa size L. Số tiền 2 triệu rưỡi/ tháng ba mẹ cho chi các khoản nhà
trọ, điện, nước, sách, vở, bạn bè, học hành,… dù không nhiều nhưng ít
nhất 1 lần/tuần nhiều bạn trẻ vẫn tìm đến trà sữa không chỉ để giải khát
mà còn là một nơi tụ tập hội họp bạn bè rất lý tưởng.
Đối với sinh viên, học sinh, trà sữa hàng hóa thiết yếu. Cầu của
những người này không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể so với sự
thay đổi của thu nhập khi thu nhập thay đổi. Họ thường xuyên tiêu thụ trà sữa.
- Không như trước đây trà sữa chỉ được định vị cho khách hàng là học
sinh, sinh viên thì hiện tại đối tượng mới mà các thương hiệu này nhắm
đến chính là nhân viên văn phòng (7X-8X-9x), những người đã đi làm,
có tài chính dư dả và đang mong muốn một thức uống khác biệt hơn so
với cà phê truyền thống. Nhóm khách này mang lại nguồn thu tốt hơn
và ổn định hơn rất nhiều so với trước đây, chỉ tập trung vào học sinh,
sinh viên. Tuy nhiên, các thương hiệu trà sữa mới đang trong quá trình
xâm nhập loại đối tượng này. Với họ, trà sữa hiện giờ là thứ hàng hóa xa xỉ.
Những năm trở lại đây, trà sữa không còn là trà sữa nguyên bản nữa,
mà là những sản phẩm lai. Sản phẩm trà sữa hiện nay không chỉ đơn thuần
gồm nguyên liệu là trà và sữa, mà có sự kết hợp của nhóm cocktail, trái cây,
cải biên nhiều hương vị khác. Như vậy, sản phẩm này đã có những bước cải
tiến liên tục để phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của khách hàng, khẳng định vị
thế của mình, khiến lượng cấu về loại hàng hóa tăng mạnh, đồng thời lượng
cung cũng tăng theo (cả đường cung và đường cầu đều dịch chuyển sang phải). 3
hình minh họa
3. Phân tích cung thị trường trà sữa hiện nay.
“Báo cáo từ Euromonitor cho thấy, thị trường trà sữa Việt Nam có giá
trị 282 triệu USD vào năm 2016, tốc độ tăng trưởng hàng năm là 20%. Tổng
chi phí đầu tư ban đầu cho một quán trà sữa vào khoảng một tỷ đồng, nếu có
thể tận dụng luồng khách hàng đông đảo như hiện nay thì thời gian thu hồi
vốn chỉ vào khoảng 1 năm hoặc ngắn hơn. Đó là lí do khiến những người kinh
doanh tham gia vào thị trường này ngày một nhiều. Một số thương hiệu nước
ngoài cũng “ồ ạt” nhượng quyền với giá khá cao
.” Trích Newzing.vn.
Chi phí để làm ra một cốc trà sữa là yếu tố then chốt quyết định lượng
cung sản phẩm này. Tổng chi phí để làm ra một ly trà sữa rẻ hơn rất nhiều so
với các loại thức uống khác như cà phê hay sinh tố, nước ép, từ đó dẫn đến
kinh doanh trà sữa là loại hình siêu lợi nhuận. Thêm vào đó, việc đầu tư vào
kinh doanh trà sữa thời điểm này được đánh giá an toàn hơn, tỷ lệ thất bại
cũng thấp hơn đầu tư vào các nhóm ngành ăn uống khác. (Theo một thống kê
tháng 2/2018, cứ một tháng có tới 8 cửa hàng trà sữa được mở tại các tuyến phố lớn).
Chính vì vậy thời gian gần đây tại Việt Nam có sự xuất hiện trào lưu
kinh doanh trà sữa, giống với trào lưu mở quán cà-phê hay hàng ăn vặt 10 4
năm trước, tuy nhiên hình thức kinh doanh này luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Với
tâm lý dễ ưa thích sự độc, mới, lạ nhưng dễ thay đổi của người tiêu dùng, khi
trào lưu món này tạm lắng sẽ có những món ăn mới nhanh chóng lên ngôi, từ
đó chủ quán cần chủ động cải tiến chất lượng phục vụ và cập nhật công nghệ
mới như giao hàng tận nơi, chuyển phát nhanh…nếu không muốn bị thay thế.
4. Dự đoán tình hình phát triển trong tương lai
“Theo báo cáo từ Euromonitor, thị trường trà sữa Việt Nam có giá trị
282 triệu USD vào năm 2016. Điều hấp dẫn nhất là thị trường trà sữa có tốc
độ tăng trưởng 20% năm.”

Năm 2017 khép lại, thị trường trà sữa tại Việt Nam đã chứng kiến sự
bùng nổ của rất nhiều thương hiệu trà sữa đang có mặt, cũng như các cuộc gia
nhập của những đơn vị lớn. Hiện nay, trước "cơn sốt" trà sữa vẫn chưa có dấu
hiệu hạ nhiệt, các cửa hàng trà sữa mở rầm rộ hiện nay được đầu tư bởi các hệ
thống nhượng quyền có thương hiệu với hệ thống chuỗi các cửa hàng vệ tinh
rộng khắp. Các cửa hàng đều được chọn mở ở những vị trí đẹp, thuận tiện
giao thông, không gian nột thất được trang trí trẻ trung kèm chất lượng phục
vụ nhanh chóng… Ngoài ra, hệ thống giao hàng nhanh, giao hàng miễn phí
của các cửa hàng cũng được xây dựng đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau của các thượng đế.
Không chỉ những đơn vị kinh doanh trà sữa, những dịch vụ ăn theo loại
hình kinh doanh này đang có cơ hội cực kỳ tốt để bứt lên theo. Ví như các
ứng dụng tìm kiếm khuyến mãi và lấy mã giảm giá (Jamja), startup chuyên
đánh giá nhà hàng và vận chuyển đồ ăn (Foody, Lozi, Now); hay các trung
tâm đào tạo pha chế, cung ứng nguyên liệu…
Thị trường FMMG tại Việt Nam được dự đoán sẽ tăng trưởng ổn định
với tốc độ 5,7%/năm và sẽ tiếp tục tăng đến năm 2022, nên tiềm năng cho
ngành kinh doanh trà sữa vẫn còn rất lớn, ngành trà sữa được dự đoán sẽ tiếp
tục phát triển trong thời gian tới để đáp ứng nhu cầu của giới trẻ (15-34 tuổi),
đối tượng tiềm năng chiếm tới hơn 36% dân số Việt Nam. 5
Phần III. Kết luận.
Tiều luận “Phân tích thị trường trà sữa tại Việt Nam những năm
gần đây”, trên cơ sở sử dụng tổng hợp những phương pháp nghiên cứu lý
luận và thực tiễn, đã nêu lên những vấn đề sau:
1. Đưa đến một cái nhìn tổng quan về tình hình tăng trưởng thị trường
trà sữa trong 10 năm trở lại đây.
2. Trên cơ sở khái quát tình hình thị trường, tiểu luận đi sâu phân tích,
tìm hiểu khách quan các yếu tố cung- cầu tác động lên tình hình
phát triển của thị trường tiềm năng này.
3. Đưa ra những dự báo tương lai về sự tăng trưởng của loại hàng hóa
đang thu hút rất đông người trẻ.
Phần IV. Tài liệu tham khảo.
1. Giáo trình Kinh tế học vi mô, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
2. Báo cáo nhu cầu trà sữa Việt Nam – q&me.net
https://qandme.net/vi/baibaocao/nhu-cau-tra-sua-o-viet-nam.html
3. Thị trường trà sữa hiện tại – đã bão hòa hay còn nhiều tiềm năng?
http://cafebiz.vn/thi-truong-tra-sua-hien-tai-da-bao-hoa-hay-con-nhieu-
tiem-nang-20171212143639842.chn
4. Phương pháp nghiên cứu thị trường trà sữa
http://www.kinhdoanhtrasua.com/ke-hoach-kinh-doanh-tra-sua/44- nghien-cuu-thi-truong
5. Các thương hiệu quốc tế cạnh tranh trên thị trường trà sữa Việt Nam
http://www.franchising.vn/vi/article/detail/583/Cac-thuong-hieu-quoc-
te-canh-tranh-tren-thi-truong-tra-sua-Viet-Nam.html 6