Tiểu luận phân tích tình hình xuất khẩu lao động - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tiểu luận phân tích tình hình xuất khẩu lao động - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA KINH TẾ QUỐC T
-------⸭۞⸭-------
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO
ĐỘNG
TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2023
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Minh Phương
Môn: Quan hệ kinh tế quốc tế
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 7
Lớp: QHKTQT-49-KDQT.1_LT
Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2023
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA KINH TẾ QUỐC T
-------⸭۞⸭-------
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2023
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Minh Phương
Môn học: Quan hệ kinh tế quốc tế
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 7
Lớp: QHKTQT-49-KDQT.1_LT
2
Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2023
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Ngoại giao đã
đưa môn học Quan hệ kinh tế quốc tế vào trương trình giảng dạy. Đặc biệt, chúng em
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Cô Nguyễn Thị Minh Phương đã
dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập
vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học Quan hệ kinh tế quốc tế của cô, chúng em
đã được trang bị thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích. Đây chắc chắn sẽ những
kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này.
Bộ môn Quan hệ kinh tế quốc tế môn học thú vị, cùng bổ ích tính
thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh
viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn
nhiều bỡ ngỡ. Mặc chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận
khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong
xem xét và góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
3
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7
ST
T
HỌ VÀ TÊN MSSV ĐÁNH GIÁ
1 Đinh Anh Thư KDQT49B10332 100%
2 Lê Vân Anh KDQT49C10166 100%
3 Nguyễn Đức Dương KDQT49A40213 100%
4 Phạm Thu Hương KDQT49C10234 100%
5 Nguyễn Ngọc Hiền Anh KDQT49B10179 100%
4
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ
1 XKLĐ Xuất khẩu lao động
2 TTS Thực tập sinh
3 NLĐ Người lao động
4 LĐNK Lao động nhập khẩu
5 NSLĐ Năng suất lao động
5
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................3
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM..................8
1.1. Đặc điểm dân số Việt Nam....................................................................................8
1.2. Đặc điểm lao động Việt Nam.................................................................................9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2019-2023............................................................................................................11
2.1 Số lượng lao động xuất khẩu...............................................................................11
2.2 Đặc điểm của xuất khẩu lao động........................................................................12
2.3 Hình thức xuất khẩu lao động..............................................................................13
2.4 Xuất khẩu lao động theo ngành nghề...................................................................14
2.5 Địa bàn xuất khẩu................................................................................................16
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG.........................16
Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2023.........................................................................16
3.1 Tác động tích cực................................................................................................16
3.2 Tác động tiêu cực................................................................................................20
CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM............................................24
4.1 Triển vọng xuất khẩu lao động ở việt nam...........................................................24
4.2 Một số đề xuất giải pháp......................................................................................25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................26
6
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay với nền kinh tế phát triển theo hướng toàn cầu hóa, việc người lao
động ra nước ngoài làm việc theo một tổ chức hay nhân tự tìm kiếm việc làm
hiện tượng phổ biến như một tất yếu của hội. Giải quyết việc làm thông qua xuất
khẩu lao động đã trở thành một lĩnh việc hoạt động đem lại lợi ích kinh tế - hội
quan trọng cho nhiều quốc gia. Nhất trong giai đoạn hiện nay khi được giải quyết
vấn đề việc làm và thất nghiệp đang là một bài toán hóc búa đối với các nền kinh tế. Vì
vậy tìm kiếm mọi biện pháp nhằm giải quyết vấn đề việc làm nói chung, xuất khẩu lao
động nói riêng đều đang được Chính phủ các nước đang phát triển chú trọng.
Chính phủ đã những đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác xuất khẩu
lao động trong vấn đề giải quyết việc làm, từ đó đã những định hướng đúng đắn:
“Đẩy mạnh dịch vụ XKLĐ các dịch vụ thu ngoại tệ khác với sự tham gia của các
thành phần kinh tế”. Thực tiễn XKLĐ đã góp phần đáng kể trong vấn đề giải quyết
việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao động, tạo sự ổn định cho hội, mặt khác
mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia, tăng thu nhập cho người lao động.
Bên cạnh những kết quả đạt được đáng khích lệ, hoạt động XKLĐ của nước ta
cũng vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần phải khắc phục để lĩnh vực này phát huy hơn
nữa thế mạnh sẵn có của đất nước.
Nhận thức được tầm ảnh hưởng to lớn đó, nhóm chúng em sẽ nghiên cứu về
thực trạng tình hình xuất khẩu lao động trong giai đoạn 2019- 2023. Nhằm đem lại cái
nhìn tổng quan về ảnh hưởng của xuất khẩu lao động đến toàn hội nói chung cũng
như nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Qua đó phân tích và đề ra hướng phát triển trong
những năm sắp tới.
Để nghiên cứu, nhóm chúng em đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính
xuyên suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM
1.1. Đặc điểm dân số Việt Nam
1
1.1.1 Về quy mô dân số:
Dân số của Việt Nam 99,46 triệu người. Trong đó, dân số thành thị 37,09
triệu người, chiếm 37,3%; dân số nông thôn 62,37 triệu người, chiếm 62,7%.
1.1.2 Về mật độ dân số:
Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai vùng có mật độ dân số cao nhất
toàn quốc, tương ứng1.060 người/km2 và 757 người/km2. Đây là những vùng bao
gồm hai địa phương đông dân nhất cả nước, trong đó Nội thuộc vùng Đồng bằng
sông Hồng với mật độ dân số 2.398 người/km2 thành phố Hồ Chí Minh thuộc
vùng Đông Nam Bộ với mật độ dân số là 4.363 người/km2.
1.1.3
Về tỷ lệ giới tính
2
:
Số nam giới là 49,61 triệu người, chiếm 49,9%, nữ có 49,85 triệu người, chiếm
50,1%. Tỷ số giới tính của dân số năm 2022 là 99,5 nam/100 nữ.
1.1.4 Về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi và giới tính:
Chỉ số già hóa có xu hướng tăng lên nhưng Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ cơ
cấu dân số vàng.
1 Tổng cục thống kê, Thông cáo báo chí kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 , truy cập ngày
18/04/2023, <https://www.gso.gov.vn/su-kien/2019/12/thong-cao-bao-chi-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-
o-nam-2019/>
2 Nguyễn Sơn. 2023. Dân số Việt Nam chạm ngưỡng 100 triệu người. Báo Dân trí, truy cập ngày 20/04/2023,
<https://dantri.com.vn/an-sinh/dan-so-viet-nam-cham-nguong-100-trieu-nguoi-20230110224945117.htm>
8
Nguồn: Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 của Tổng Cục thống kê.
Kết quả Tổng điều tra năm 2019 cho thấy tỷ trọng dân số từ 15-64 tuổi chiếm 68,0%
(giảm 1,1 điểm phần trăm so với năm 2009), tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi và từ 65 tuổi
trở lên chiếm lần lượt là 24,3% và 7,7%.
1.1.5 Về xu hướng già hóa dân số:
Do sự biến đổi về cấu tuổi của dân stheo xu hướng tỷ trọng của trẻ em
dưới 15 tuổi giảm và tỷ trọng của dân số từ 60 tuổi trở lên tăng đã làm cho chỉ số già
hóa có xu hướng tăng lên nhanh chóng trong hai thập kỷ qua: Chỉ số già hóa năm 2019
48,8% tăng 13,3 điểm phần tram so với năm 2009 tăng hơn hai lần so với năm
1999.
1.2. Đặc điểm lao động Việt Nam
1.2.1. Về Trình độ học vấn:
Đa số người lao động Việt Nam có trình độ học vấn thấp. Tuy nhiên, trong
thập kỷ gần đây, nhiều người trẻ đã có nhiều cơ hội học tập và nâng cao trình độ.
Xét một cách tổng quan, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đã có sự cải thiện rõ rệt.
Năm 2020, NSLĐ toàn nền kinh tế theo giá hiện hành ước đạt 117,9 triệu đồng/lao
động (tương đương 5.081 USD/lao động); tính theo giá so sánh, tăng 5,4% so với năm
2019. Bình quân giai đoạn 2016 - 2020, NSLĐ tăng 5,78%/năm, cao hơn so với mức
tăng bình quân 4,35%/năm của giai đoạn 2011 - 2015. Tính chung giai đoạn 2011 -
2020, NSLĐ tăng bình quân 5,07%/năm. Tuy nhiên khi so sánh với các quốc gia trong
khu vực, NSLĐ của Việt Nam vẫn ở mức tương đối thấp và chênh lệch tuyệt đối tiếp
3
tục xu hướng gia tăng . NSLĐ của Việt Nam chỉ cao hơn Campuchia; gần tương đồng
4
với Myanmar và Lào; thấp hơn Ấn Độ, Philippines, Indonesia, Trung Quốc, Thái Lan
và thấp hơn rất nhiều so với Malaysia cũng như Singapore. Điều này đặt ra những
thách thức rất lớn cho Việt Nam trong việc cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, qua
đó nâng cao NSLĐ để có thể bắt kịp với mức NSLĐ của các quốc gia trong khu vực.
5
1.2.2. Về mức thu nhập:
Theo báo cáo mới công bố của Manpower Group, của người lao tiền lương
động Việt Nam hiện là 275 USD, tương đương hơn 6,5 triệu đồng/tháng (khiêm tốn so
3 Tính theo PPP 2011, NSLĐ của Việt Nam năm 2019 đạt 11.970 USD, chỉ bằng 7,9% NSLĐ của Singapore;
19,5% của Malaysia; 38,4% của Thái Lan; 47,1% của Indonesia và 58,6% của Philippines.
4 Chênh lệch NSLĐ (tính theo PPP 2011) của Việt Nam so với Singapore tăng từ 132.566 USD (năm 2011) lên
139.552 USD (năm 2019); tương tự với Malaysia từ 42.397 USD lên 49.321 USD; Thái Lan từ 14.985 USD lên
19.234 USD; Indonesia từ 11.480 USD lên 13.442 USD, Philippines từ 6.171 USD lên 8.473 USD.
5 Nguyễn Thúy Quỳnh .2021. Chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam. Viện chiến lược và chính sách tài
chính, <https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM212408, truy
cập ngày 28/04/2023>
9
với trung bình 2.143 USD/tháng của thế giới). Con số này là mức chi trả hấp dẫn đối
với doanh nghiệp, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài. Trước đó, Manpower Group
cũng đã từng công bố tiền lương trung bình của lao động Việt năm 2021 là 300
USD/tháng.
6
1.2.3.
Về phẩm chất:
7
Người lao động Việt Nam thường được đánh giá cao về tính cần cù, chịu khó và
sẵn sàng làm việc nặng nhọc. Con người Việt Nam truyền thống từ xưa nay vốn cần
cù, chăm chỉ. Trải qua lịch sử hàng ngàn năm, ảnh hưởng sâu sắc của nho giáo, lối
sống trọng đạo lý làm người, xem trọng nhân nghĩa con người, chữ tín trong mối quan
hệ xã hội... đã được nhân dân Việt Nam tiếp thu và không ngừng vận dụng vào trong
quản lý, lao động sản xuất.
1.2.4.
Về độ tuổi
8
Dân số Việt Nam có đặc điểm tuổi trẻ chiếm đa số, tạo điều kiện thuận lợi cho
các nhà tuyển dụng tìm kiếm nhân sự. Năm 2019, tỷ trọng dân số từ 15 - 64 tuổi chiếm
68,0% (giảm 1,1 điểm phần trăm so với năm 2009), tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi và từ
65 tuổi trở lên chiếm lần lượt là 24,3% và 7,7%. Như vậy, Việt Nam đang trong thời
kỳ “cơ cấu dân số vàng” khi mà cứ một người phụ thuộc thì có hai người trong độ tuổi
lao động, phản ánh nguồn nhân lực của Việt Nam giai đoạn này rất dồi dào, tác động
tích cực đến lực lượng lao động của Việt Nam cũng như hiệu quả sản xuất, qua đó tác
động đến tăng trưởng kinh tế.
1.2.5. Về kỹ năng và năng lực
Người lao động Việt Nam đôi khi còn thiếu kỹ năng và năng lực cần thiết để
làm việc trong môi trường kinh doanh quốc tế. So sánh với các nước khác, Việt Nam
chưa hẳn là thị trường thực sự hấp dẫn. Đơn cử như Philippines, nước này có tiền
lương bình quân cao hơn (283 USD/tháng) nhưng trình độ kỹ năng cao hơn hẳn với
18,3% lao động tay nghề cao (so với mức 11,6% của Việt Nam).
1.2.6.
Về nhu cầu tuyển dụng
9
6 Hà Quân. 2022. Tiền lương trung bình của lao động Việt Nam 6,5 triệu đồng/ tháng. Tuổi trẻ, truy cập ngày
27/04/2023, <https://tuoitre.vn/tien-luong-trung-binh-cua-lao-dong-viet-nam-65-trieu-dong-thang-
2022122311225042.htm>
7 Nguyễn Huy Thi, Luận văn Thạc sĩ đề tài "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước giai đoạn 2014-2020".
8 Nguyễn Thúy Quỳnh .2021. Chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam. Viện chiến lược và chính sách tài
chính, truy cập ngày 28/04/2023 <https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?
dDocName=MOFUCM212408>
9 Nhật Dương. 2023. Những ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng lớn trong quý 1/2023, Vn.Economy, truy cập
ngày 28/04/2023, <https://vneconomy.vn/nhung-nganh-nghe-co-nhu-cau-tuyen-dung-lon-trong-quy-1-
2023.htm>
10
Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, nhu cầu tuyển dụng trong các
ngành công nghiệp, dịch vụ đang tăng cao. Theo số liệu tổng hợp của Trung tâm Dịch
vụ việc làm Hà Nội, một số nhóm ngành đang có nhu cầu tuyển dụng lớn phải kể đến
như: Vận tải – logistics; dịch vụ nhà hàng khách sạn, du lịch; hoạt động kinh doanh bất
động sản; hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng; công nghệ - thông tin... Tổng nhu
cầu tuyển dụng trong quý I/2023 dự kiến khoảng 100.000 – 120.000 vị trí việc làm.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2019-2023
2.1 Số lượng lao động xuất khẩu
Trong thời kỳ Covid-19 đang diễn ra phức tạp, do vậy các thị trường nhập khẩu
lao động ngừng việc tiếp nhận. Các nước châu Âu ngừng trong năm 2020. Hàn Quốc
ngừng đến tháng 4/2021. Đài Loan (Trung Quốc) ngừng từ tháng 1/2021 đến trước
15/2/2022. Nhật Bản ngừng từ cuối tháng 1/2021 đến tháng 3/2022… Tổng số lao
động đi làm việc ở nước ngoài 10 tháng đầu năm 2021 chỉ đạt 43.000 người.
Sau khi các thị trường tiếp nhận người lao động Việt Nam mở cửa trở lại (châu
Âu năm 2021), Hàn Quốc (5/2021), Đài Loan (2/2022), Nhật Bản (3/2022) một số
thị trường khác cũng đã chính sách tiếp nhận trở lại với các điều kiện quy định
phù hợp trong thời gian qua, Mục tiêu được đề ra cho năm 2022 90.000 lao động
Việt Nam đi xuất khẩu.
Tính từ đầu năm đến 15/6/2022, tổng số lao động Việt Nam đi xuất khẩu lao
động đạt 51.677 người (cao hơn số đi trong 10 tháng đầu năm 2021) đến các thị trường
chủ yếu: Nhật Bản 32.053, Đài Loan 15.633, Hàn Quốc 1.209, Singapore 853, Trung
Quốc 424, Hungary 273, Ba Lan 196, Nga 158. Tính đến hết năm 2022, tổng số lao
động Việt Nam đi làm việc nước ngoài 142.779 người, đạt 158,64% kế hoạch.
Đây cũng là con số tăng trưởng cao nhất trong 3 năm trở lại đây.
10
2022 cũng năm chứng kiến kết quả kỷ lục của Trung tâm lao động ngoài
nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) - đơn vị được giao thực hiện các chương
trình phái cử lao động theo hướng phi lợi nhuận. Trung tâm đã đưa 9.815 lao động đi
làm việc tại các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, cao nhất trong vòng 10 năm trở lại
đây.
Cục Quản lý lao động ngoài nước cho biết năm 2023 sẽ thực hiện các nhiệm vụ,
giải pháp trọng tâm, phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu đưa 110.000 lao động Việt Nam đi
làm việc nước ngoài. Trong đó, tập trung khai thác các thị trường thu nhập cao,
ổn định tại châu Âu, Úc, Canada, Israel…đồng thời triển khai ngay việc phát triển thị
10 Thu Hằng. 2023. Xuất khẩu lao động năm 2022 tăng cao nhất trong 3 năm trở lại đây. Thanh niên, truy cập
ngày 16/04/2023, <https://thanhnien.vn/xuat-khau-lao-dong-nam-2022-tang-cao-nhat-trong-3-nam-tro-lai-day-
1851539592.htm>
11
trường mới, đàm phán, ký kết thỏa thuận quốc tế để người lao động đến nhiều nước có
công việc phù hợp, việc làm ổn định dài lâu và được trả mức lương cao. Ngoài phái cử
lao động tay nghề, kỹ năng, cục còn tăng cường tạo nguồn, đào tạo triển khai
đồng bộ các chính sách, hoạt động hỗ trợ người lao động đi làm việc nước ngoài
theo hợp đồng. Và đẩy mạnh quản lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao
động đi làm việc ở nước ngoài.
11
2.2 Đặc điểm của xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động quan hệ mua bán “sức lao động” giữa chủ sử dụng lao
động và người lao động có tính chất vượt qua ranh giới lãnh thổ quốc gia.
Đối tượng của hợp đồng lao động là “sức lao động” một loại hàng hóa đặc biệt,
không được định hình dưới hình dạng cụ thể được xác định thông qua khả năng
hoàn thành công việc của người lao động, sức khỏe, trí lực, trình độ chuyên môn tay
nghề của người lao động.
Đây là hợp đồng có tính chất xuyên quốc gia. Các bên tham gia kí kết hợp đồng
lao động sẽ đến từ các quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau.
Xuất khẩu lao động là xu hướng của toàn cầu. Hiện nay xu hướng dịch chuyển
lao động ngày càng phổ biến, việc người sử dụng lao động đòi hỏi trình độ lao động có
tay nghề cao ngày càng nhiều trình độ lao động trong nước nhiều khi không thể
đáp ứng được, khi đó việc sử dụng lao động được cung ứng bởi thị trường lao động
nước ngoài là rất cần thiết.
Đây động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển cũng như thúc đẩy người lao
động tự mình nâng cao năng lực của bản thân trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt
của thị trường lao động.
*Điều kiện để người lao động có thể đi xuất khẩu lao động tại nước ngoài:
Thứ nhất: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
Theo quy định của pháp luật dân sự, một người được xác địnhnăng lực hành vi
dân sự đầy đủ khi đủ 18 tuổicó khả năng tự mình tham gia xác lập quan hệ dân sự
và thực hiện nghĩa vụ tương ứng phát sinh từ quan hệ dân sự đó, trừ trường hợp người
bị tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Thứ hai: Tự nguyện đi làm việc ở nước ngoài
Do đây quan hệ dân sự nên mọi giao dịch đều phải được xác lập trên tinh thần tự
nguyện của các bên khi tham gia giao kết hợp đồng. Pháp luật nghiêm cấm các hành vi
xâm phạm tính tự nguyện của chủ thể khi giao kết hợp đồng.
Thứ ba: Người lao động phải đáp ứng đủ điều kiện về sức khỏe theo quy định
của pháp luật Việt Nam và yêu cầu của nước tiếp nhận người lao động.
11 Giang Nam. 2022. 2022, năm "bội thu" của xuất khẩu lao động. Người lao động, truy cập ngày 17/04/2023,
<https://nld.com.vn/cong-doan/2022-nam-boi-thu-cua-xuat-khau-lao-dong-20230121094509702.htm>
12
Do đây quan hệ mua bán sức lao động nên gắn liền với sức khỏe của người lao
động, chỉ người lao động đáp ứng tốt điều kiện về sức khỏe mới thể đảm bảo thực
hiện tốt công việc được giao.
Thứ tư: Đáp ứng yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, chuyên môn kỹ thuật, tay nghề
và các điều kiện khác theo yêu cầu của nước tiếp nhận người lao động.
Thứ năm: Được cấp chứng chỉ về bồi dưỡng kiến thức cần thiết.
Theo yêu cầu củan tiếp nhận lao động, người lao động cần phải một số chứng
chỉ nhất định để chứng minh trình độ chuyên môn, tay nghề, ngoại ngữ của mình đáp
ứng yêu cầu do bên sử dụng lao động đặt ra.
Thứ sáu: Không thuộc trường hợp bị cấm xuất cảnh theo quy định của pháp
luật.
Thứ bảy: Có ý thức chấp hành pháp luật, tư cách đạo đức tốt.
Điều này được phản ánh trong hồ lịch pháp của nhân người lao động khi
làm hồ sơ đăng ký xuất khẩu lao động.
Đối với trường hợp cá nhân tham gia lao động tại nước ngoài theo hợp đồng cá
nhân ngoài đáp ứng các điều kiện trên cần hợp đồng nhân giấy xác nhận
đăng Hợp đồng nhân của Sở lao động thương binh hội nơi người lao
động thường trú.
2.3 Hình thức xuất khẩu lao động
Theo quy định của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc thời hạn
nước ngoài theo hợp đồng, có 4 hình thức XKLĐ chủ yếu sau đây:
Thông qua doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, tổ chức sự nghiệp được phép hoạt
động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
Hình thức y được thực hiện bởi các doanh nghiệp được Bộ LĐTBXH cấp
Giấy phép hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Doanh nghiệp khai
thác hợp đồng cung ứng lao động, đăngvới cơ quan thẩm quyền, tổ chức tuyển
chọn người lao động, đưa quản người lao động ngoài nước. Đây hình thức
phổ biến nhất, được nhiều người lao động lựa chọn nhất khi đi làm việc ở nước ngoài.
Thông qua doanh nghiệp nhận thầu, tổ chức, cá nhân đầu tư ở nước ngoài
Các doanh nghiệp cách pháp nhân Việt Nam, trúng thầu nước ngoài,
đưa người lao động của doanh nghiệp mình đi làm việc các công trình trúng thầu
nước ngoài hoặc là các tổ chức, cá nhân của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài, đưa người
lao động Việt Nam sang làm việc tại sở sản xuất, kinh doanh do tổ chức, nhân
này đầu tư thành lập ở nước ngoài.
Người lao động đi theo hình thức này phải người lao động đã hợp đồng
lao động với doanh nghiệpchỉ đi làm việc tại các công trình trúng thầu hoặc cơ sở
sản xuất, kinh doanh do tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập ở nước ngoài.
13
Thông qua doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức
thực tập nâng cao tay nghề
Đây hình thức đưa người lao động đi làm việc nước ngoài mới được đưa
vào điều chỉnh trong Luật. Hình thức này xuất hiện tương đối nhiều trong những năm
qua tại các doanh nghiệp, nhất là ở khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Điều kiện để đi làm việc theo hình thức này ngoài những điều kiện bản đã
nêu trên thì người lao động phải người đã hợp đồng lao động với doanh
nghiệp đưa đi và ngành, nghề người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức
này phải phù hợp với lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Người lao động tự đi theo hình thức hợp đồng cá nhân
Hiện nay ở Việt Nam chưa phổ biến với loại hình thức lao động này, vì cá nhân
muốn ký được hợp đồng tại nước ngoài thì cá nhân người lao động cần phải có những
hiểu biết về thông tin, ngôn ngữ, văn hóa, pháp luật và phải đến trực tiếp cục lao động
nước ngoài đăng hợp đồng nhân khi đi làm việc ở nước ngoài thì đăng
quốc tịch với cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự của Việt Nam tại nước sở tại.
2.4 Xuất khẩu lao động theo ngành nghề
Quốc gia Lĩnh vực Tỷ lệ
Đài Loan Khán hộ công, giúp việc gia đình 16,34%
Sản xuất chế tạo và xây dựng 83,46%
Thuyền viên tàu cá 0,18%
Ngành nghề khác 0,08%
Hàn Quốc Công nghiệp 87,80%
Thủy sản 0.85%
Nông nghiệp 5,41%
Xây dựng 6,75%
Ngành nghề khác 0,01%
Nhật Bản Công nghiệp 70,90%
Vận tải biển 17,08%
Xây dựng 8,00%
Ngành nghề khác 3,92%
Tổng hợp số liệu của Cục Quản lý lao động ngoài nước năm 2018
14
Qua bảng ta có thể thấy, lao động Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Đài Loan
chủ yếu làm việc trong ngành sản xuất chế tạoxây dựng chiếm 83,46% tương ứng
với 393.039 người, tiếp đó khán hộ công, giúp việc gia đình chiếm 16,34% tương
ứng với 76.950 người, thuyền viên tàu 0,18% tương ứng với 847 người trong tổng
số lao động xuất khẩu sang thị trường này.
12
Như vậy, XKLĐ sang Đài Loan chủ yếu làm việc trong lĩnh vực sản xuất chế
tạo và xây dựng, còn ngành nghề khác chiếm tỷ lệ nhỏ. Mới đây nhất, một điều chỉnh
đáng chú ý của Bộ Lao động Đài Loan trước đây Ủy ban Lao động Đài Loan vừa
đưa thêm ngành nghề nuôi lồng đại dương vào diện được tiếp nhận lao động nước
ngoài. Trước điều chỉnh này, Ban Thị trường Đài Loan thuộc Hiệp hội XKLĐ Việt
Nam đang tích cực phối hợp với các doanh nghiệp XKLĐ tìm kiếm đối tác, đàm phán
để ký hợp đồng cung ứng lao động ở lĩnh vực mới này.
Tại thị trường Hàn Quốc, lao động Việt Nam chủ yếu làm việc trong ngành
công nghiệp chiếm 87% tương ứng với 55.766 người tiếp đó là ngành xây dựng chiếm
6,75% tương ứng với 4287 người và ngành nông nghiệp là 5,41% tương ứng với 3.436
người trong tổng số lao động xuất khẩu sang thị trường này, còn lại ngành nghề khác
chiếm một tỷ lệ nhỏ. Như vậy, XKLĐ sang thị trường này người lao động chủ yếu làm
việc trong lĩnh vực công nghiệp.
Tại thị trường Nhật Bản, lao động Việt Nam chủ yếu làm việc trong ngành công
nghiệp chiếm 70,1% tương ứng với 169.373 lao động, ngành vận tải biển chiếm
17,08% tương ứng với 40.802 lao động ngành xây dựng chiếm 8% tương ứng với
19.111 lao động, trong tổng số lao động đưa sang thị trường này. Từ năm 2012 Việt
Nam bắt đầu đưa điều dưỡng viên hộ sang làm việc tại Nhật Bản. Để chuẩn bị
cho thế vận hội Tokyo được tổ chức vào năm 2020, trong năm năm từ năm 2015 đến
2020 Nhật Bản dự kiến tiếp nhận số lượng lớn TTS xây dựng xem xét việc tiếp
nhận lại các TTS xây dựng đã hoàn thành hợp đồng về nước trước đây.
Như vậy, nhìn chung lao động Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Đông Bắc Á
chủ yếu làm việc trong ngành sản xuất chế tạo công nghiệp, xây dựng, vận tải biển,
khán hộ công giúp việc gia đình, những ngành nghề này phù hợp với trình độ
chuyên môn, không yêu cầu quá về năng lực chuyên biệt của lao động, phù hợp với
sức khỏe sự dẻo dai và giới tính của người lao động. Bên cạnh đó, các nước Đông Bắc
Á nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, các ngành công nghiệp xây dựng cần nhiều lao
động. Hơn nữa, mức sống người dân bản địa khá cao, họ thường không mong muốn
làm việc trong những lĩnh vực này. Vậy nên, đây những ngành nghề số lượng
LĐNK khá cao ở Đông Bắc Á.
2.5 Địa bàn xuất khẩu
12 Nguyễn Thị Giang. 2019. Luận văn thạc sĩ: Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động của
việt nam sang thị trường đông bắc á
15
Trong nhiều năm qua, khu vực Đông Bắc Á gồm Nhật Bản, Hàn Quốc Đài
Loan (Trung Quốc) được xem thị trường trọng điểm về XKLĐ của Việt Nam. Thị
trường này tiếp nhận khoảng 90% số lao động ra nước ngoài làm việc giữ liên tục
trong nhiều năm liền. Chẳng hạn năm 2019, năm số lượng lao động đi làm việc
nước ngoài cao nhất từ trước tới nay, trong tổng số 147.387 xuất cảnhđến 141.697
lao động chọn khu vực Đông Bắc Á, chiếm 96%.
Nhật Bản vẫn là thị trường tiếp nhận lao động thu hút nhiều lao động Việt Nam
nhất năm 2022 với 67.295 người, tiếp đó là các thị trường Đài Loan (Trung Quốc) với
58.598 lao động, Hàn Quốc 9.968 lao động, Singapore 1.822 lao động, Trung Quốc
910 lao động, Romania 721 lao động, Hungary 775 lao động, Nga 467 lao động, Ba
Lan 494 lao động và các thị trường khác.
13
Các thị trường tiềm năng khác ngoài châu Âu cũng sẽ tâm điểm chú ý của
NLĐ tay nghề trong năm 2023. Đó Úc, New Zealand Canada, 3 nước phát
triển này đang chạy đua trong nỗ lực thu hút lao động nước ngoài để lấp đầy khoảng
trống về nguồn nhân lực đang tác động tiêu cực tới tiến trình phục hồi kinh tế sau đại
dịch COVID-19. Năm 2022, chính phủ Úc đã công bố chương trình thị thực cho lao
động trong lĩnh vực nông nghiệp lựa chọn Việt Nam một trong 4 nước ưu tiên
tham gia sớm chương trình này.
14
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2023
3.1 Tác động tích cực
3.1.1 Đối với nước nhập khẩu lao động
a. Giải quyết được vấn đề khan hiếm lao động
Việc nhập khẩu lao động thể giải quyết được vấn đề thiếu hụt nhân lực, đặc
biệt là trong các ngành nghề không có đủ lao động trong nước. Phần lớn lao động
di chuyển Việt Nam khi sang nước ngoài vẫn còn lao động “tay chân”vì những
việc làm này đều đến từ việc người bản xứ không muốn làm nên mới nhập khẩu lao
động về thay họ làm những công việc ấy. Điển hình là về ngành nông nghiệp, may mặc
xây dựng. Các thị trường lớn của xuất khẩu lao động Việt Nam như Nhật Bản
luôn dành nhiều chỉ tiêu cho ngành nông nghiệp như là trồng trọt và chăn nuôi.
Ngoài ngành nông nghiệp ra, một ngành nghề hiện nay rất hot nhiều nước
Châu Âu như Đức cũng như Nhật còn đưa người sang Việt Nam để đào tạo sau đó đưa
lao động di chuyển về lại nước để làm việc. Đó ngành điều dưỡng, cụ thể điều
13 Minh Thư. 2023. Năm 2023, xuất khẩu lao động tập trung vào thị trường thu nhập cao. Báo điện tử Đảng
cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 20/04/2023, <https://dangcongsan.vn/xa-hoi/nam-2023-xuat-khau-lao-dong-
tap-trung-vao-thi-truong-thu-nhap-cao-629701.html>
14 Giang Nam. 2022. XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG NĂM 2023: Hứa hẹn thị trường chất lượng cao, Người lao
động, truy cập ngày 19/04/2023, <https://nld.com.vn/cong-doan/xuat-khau-lao-dong-nam-2023-hua-hen-thi-
truong-chat-luong-cao-20221204193133531.htm, truy cập ngày 19/04/2023>
16
dưỡng sinh làm việc tại các viện dưỡng lão. Được biết đây là công việc nặng nhọc và
cực kì vất vả do phải túc trực cả ngày nhưnglại, lương chi trả cũng không hề thấp,
khoảng 900 nghìn Việt Nam đồng một ngày sau khi đã quy đổi sang tiền Việt.
Điển hình như: Công ty Thời Đại Mới là 1 trong những công ty đầu tiên tại Đà
Nẵng Miền Trung đã được Bộ Lao Động cấp giấy phép triển khai chương trình đưa Hộ
Điều dưỡng viên đi làm việc tại Nhật Bản. Đến nay công ty cũng đã đưa sang
Vùng Kanto và Kanagawa với hơn 95 TTS điều dưỡng và hộ lí đang làm việc Tại Nhật
Bản và đang được các Viện Dưỡng Lão đánh giá cao chất lượng làm việc của thực tập
sinh Việt Nam.
15
b. Mang lại lợi ích kinh tế
16
Một là, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần nâng cao năng suất
lao động xã hội, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh.
Là nước đang phát triển, Việt Nam đứng trước thực tế là thiếu nhân lực có trình
độ cao trong một số ngành kinh tế quốc dân. Đặc biệt là nhóm kỹ thuật viên trong một
số ngành kinh tế kỹ thuật, quản trị viên cao cấp cấp độ doanh nghiệp cũng như
cấp ngành thiếu hụt nghiêm trọng.
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO tạo điều kiện cho lao động
nước nước ngoài đến Việt Nam làm việc đã góp phần đắp thiếu hụt nói trên. Mặt
khác, với nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần làm tăng năng suất lao động xã hội
và do đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với mức độ cao.
Hai là, tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam. Các nhà đầu nước ngoài, cùng với việc đưa vốn công nghệ cao vào
Việt Nam, họ nhu cầu sử dụng lao động với trình độ tương ứng. thành viên
WTO, nguồn nhân lực trình độ cao từ nước ngoài được tự do đến làm việc sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài trong việc tuyển dụng lao động trình độ cao.
Đây cũng chính là việc tạo ra môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài nhằm
thúc đẩy kinh tế tăng trưởng.
Ba là, tạo môi trường cạnh tranh giữa lao động Việt Nam với lao động nước
ngoài. Trong điều kiện thị trường lao động mới hình thành và phát triển, lao động nước
ngoài đến Việt Nam làm việc sẽ tạo ra nguồn cung lao động cho thị trường. Chính điều
này đã thúc đẩy lao động cạnh tranh trên thị trường góp phần nâng cao chất lượng lao
động. Thông qua cạnh tranh, người lao động phải tự mình nâng cao trình độ, kỹ năng
15 Thời đại mới.edu, truy cập ngày 27/04/2023, https://thoidaimoi.edu.vn/chuong-trinh-ho-li-dieu-duong-tai-
cong-ty-tdm/
16 Ths. Lê Hồng Huyên. Tác động của di chuyển lao động quốc tế đối với sự. phát triển kinh tế - xã hội Việt
Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
<http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=caa1ef8b-ad18-43a7-b4c6-
09074e37aebb&groupId=13025>
17
nghề nghiệp ngoại ngữ. Kết quả làm cho chất lượng nguồn nhân lực được nâng
cao.
c. Tiết kiệm chi phí trả công
Do phần lớn người di chuyển lao động đều đến từ những nước kém phát triển
hơn, họ đến và tìm kiếm cơ hội có được nguồn thu nhập cao hơn so với làm cùng khối
lượng công việc ở trong nước. Tuy vậy, việc lao động di chuyển nhận được mức lương
cao hơn khi làm việc trong nước nước nhập khẩu, các nước này vẫn không phải trả
mức lương cao như mức lương của người lao động bản xứ.
3.1.2 Đối với nước xuất khẩu lao động
a. Giải quyết trình trạng thất nghiệp trong nước
Việt Nam sắp kết thúc thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” để chuyển sang giai đoạn
dân số già, nhưng những năm qua tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm có xu hương
tăng. Để giảm thất nghiệp cần nhiều giải pháp, nhưng xuất khẩu lao động lợi cả ngắn
hạn lẫn dài hạn.
b. Cái thiện chất lượng cuộc sống của người di chuyển lao động
Đối với một quốc gia gần 100 triệu dân, với trên một nửa dân số là người trong
độ tuổi lao động. Trong những năm gần đây số lao động đi xuất khẩu lao động ở nước
ta mỗi năm lên đến trên dưới 70 nghìn người tính đến thời điểm hiện tại đã
khoảng 800 nghìn người Việt Nam đang làm việc sinh sống trên 40 quốc gia
vùng lãnh thổ. Nguồn thu nhập cao từ hoạt động xuất khẩu lao động của người lao
động đã góp phần cải thiện đời sống gia đình và thân nhân của họ, giúp nhiều gia đình
trở lên khá giả, nhiều lao động sau khi về nước đã trở thành các nhà đầu tư, chủ doanh
nghiệp, tạo việc làm cho một bộ phận lao động khác, đóng góp vào sự phát triển kinh
tế và ổn định của xã hội.
Thu nhập mục tiêu hàng đầu của người lao động khi đi làm việc nước
ngoài. Thông thường sau 3 năm làm việc, nếu người lao động hoàn thành các cam kết
theo hợp đồng đã giữa người sử dụng lao động với công ty xuất khẩu lao động thì
người lao động thể tích lũy được một khoản tiền tương đối lớn. Tính chung người
lao động đi làmnước ngoài bình quân thu nhập sẽ gấp 5 đến 10 lần so với thu nhập
trong nước. Bình quân sau mỗi hợp đồng 3 năm làm việc tại nước ngoài, một người
lao động sẽ tiết kiệm được số ngoại tệ tương đương khoảng 200-500 triệu đồng Việt
Nam. Với số vốn tích lũy được, nhiều người lao động không chỉ xóa được nghèo
còn có khả năng đầu tư vào sản xuất kinh doanh, phát triển sản xuất, ổn định kinh tế.
Một ví dụ tiêu biểu về ngành lao động đang hot hiện nay. Đối với chương trình
tuyển chọn ứng viên đi học tập và làm việc tại Nhật Bản chuyên ngành điều đưỡng, hộ
lý: Sau 8 năm triển khai chương trình này (2012 - 2020), cả nước có 1340 điều dưỡng,
hộ lý sang làm việc tại cácsở tiếp nhận của Nhật Bản. Ứng viên được đài thọ toàn
18
bộ chi phí ăn, ở, học tập được trợ cấp tiền sinh hoạt phí trong thời gian tham gia
khóa đào tạo tiếng Nhật 12 tháng tại Việt Nam. Được đài thọ chi phí vé máy bay, lệ phí
visa sang Nhật Bản, máy bay về Việt Nam sau khi hoàn thành chương trình ứng
viên được hưởng mức lương theo quy định của pháp luật Nhật Bản với mức lương
thông thường như sau:
+ Ứng viên điều dưỡng: 130.000 - 140.000 yên/ tháng
+ Ứng viên hộ lý: 140.000 - 150.000 yên/ tháng
Ngoài mức lương trên, thông thường ứng viên sẽ được nhận các khoản phụ cấp
tương ứng với thành tích công việc;
c. Kiều hối và tác động của kiều hối
Mỗi năm hàng nghìn người lao động đi làm việc thời hạn tại nước ngoài
đã gửi về nước một lượng ngoại tệ đáng kể. Theo ước tính, Việt Nam hiện hơn
500.000 lao động đang làm việc trong 30 ngành công nghiệp khác nhau ở 40 quốc gia
vùng lãnh thổ, bình quân mỗi năm gửi về nước khoảng 2,5 tỷ USD. Kết thúc năm
2018, ghi nhận kỷ lục là năm thứ 5 liên tiếp số lượng lao động Việt Nam đi làm việc ở
nước ngoài vượt ngưỡng 100.000 lao động/năm. Bình quân thu nhập (kể cả làm thêm)
của người lao động đi làm việc nước ngoài 400 - 600 USD/tháng thị trường
Trung Đông, 700 - 800 USD/tháng ở thị trường Đài Loan (Trung Quốc), 1000 - 1.200
USD/ tháng thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản. “Sự gia tăng số lượng lao động làm
việc ở các thị trường có thu nhập cao đưa Việt Nam trở thành một trong số những nước
lượng kiều hối lớn”. Đánh giá về xuất khẩu lao động của Việt Nam, nhiều chuyên
gia khẳng định, ngành xuất khẩu lao động không những trở thành ngành kinh tế đối
ngoại mang lại lợi ích to lớn về kinh tế, mà còn giải pháp tạo việc làm trong chính
sách của Đảng, Nhà nước ta.
17
d. Tăng nguồn thu ngân sách nhà nước
18
Các khoản kiều hối do người lao động di cư gửi về là nguồn thu nhập đáng tin
cậy và ổn định, có xu hướng dao động ít do tác động của chu kì kinh tế hơn và do đó ít
biến động hơn so với các dòng vốn khác. Nguồn vốn này chảy thẳng vào khu vực dân
cư, do đó tính thúc đẩy đầu nhân cao, giải quyết việc làm, nâng cao mức thu
nhập cho các chủ thể nhận kiều hối các chủ thể được hưởng lợi từ nguồn đầu
kiều hối. Trong khi nguồn vốn FDI thể để lại nhiều tác động tiêu cực như gây ô
17Nguyễn Thị Ngọc Hà. 2021. Những điều cần biết về xuất khẩu lao động. Cổng thông tin điện tử Sở lao động -
thương binh và xã hội,
<https://www.quangninh.gov.vn/So/solaodongthuongbinhxahoi/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?
nid=4037#:~:text=Xu%E1%BA%A5t%20kh%E1%BA%A9u%20lao%20%C4%91%E1%BB%99ng%20c
%C3%B2n,c%C3%A1c%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20tr%C3%AAn%20th%E1%BA%BF%20gi
%E1%BB%9Bi, truy cập ngày 26/04/2023>
18 Luật sư Lê Minh Trường. 2021. Phân tích những tác động của di chuyển lao động quốc tế hiện nay. Luật
Minh Khuê, truy cập ngày 18/04/2023, <https://luatminhkhue.vn/phan-tich-nhung-tac-dong-cua-di-chuyen-lao-
dong-quoc-te-hien-nay.aspx, truy cập ngày 18/04/2023>
19
nhiễm môi trường, tệ nạn hội gia tăng nếu các doanh nghiệp FDI không xuất
khẩu thì sẽ làm tăng mức độ cạnh tranh với hàng hóa cùng loại sản xuất trong nước.
Còn đối với nguồn vốn ODA cũng nguồn vốn quan trọng, nhưng phần lớn vốn
vay, nếu sdụng không tốt sẽ tạo ra gánh nặng nợ nần cho các thế hệ sau. Trong khi
đó, nguồn vốn kiều hối vừa không phải lo trả nợ vừa không phải đối mặt với một số
tác động tiêu cực trên...
e. Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa
Do cộng đồng người xuất khẩu lao động nước ngoài cao dẫn đến hình thành
một khu dân riêng. Việc này khiến tăng lượng hàng hóa xuất khẩu trong nước ra
ngoài những nước lao động di chuyển, đẩy cao tiêu thụ hàng hóa của chính nước
mình ở nước bạn.
f. Nâng cao chất lượng lao động
Xuất khẩu lao động cũng giúp thay đổi duy, nhận thức nâng cao kỹ năng
làm việc của người lao động. Xuất khẩu lao động đã giúp một bộ phận người Việt tiếp
cận với máy móc công nghệ tiên tiến, chế quản hiện đại, tác phong công
nghiệp, nâng cao trình độ tay nghề. Đồng thời, nâng cao vốn ngoại ngữ, trau dồi
hiểu biết và văn hóa, kiến thức và thay đổi thái độ, thói quen, hành vi theo hướng tích
cực hơn nhờ quá trình làm việc trong môi trường năng động, chuyên nghiệp tại nước
ngoài. trong một tương lai không xa, lao động Việt Nam hoàn toàn cơ hội trở
thành những người "Công dân toàn cầu".
Di chuyển lao động ra làm việc nước ngoài thúc đẩy chi tiêu của Chính phủ
cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Để có thể ra nước ngoài làm việc, người
lao động phải kỹ năng nghề nghiệp trình độ ngoại ngữ nhất định theo yêu cầu
của chủ sử dụng. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi lao động muốn ra nước ngoài làm
việc đều thể đạt được các yêu cầu của nhà tuyển dụng. vậy, phải tổ chức huấn
luyện và đào tạo lại cho người lao động. Để thực hiện việc này có hiệu quả, Chính phủ
phải đầu về sở vật chất, đội ngũ giảng viên các điều kiện khác đảm bảo cho
việc đào tạo đào tạo lại người lao động. Điều này sẽ làm tăng chi tiêu của Chính
phủ. Khi chi tiêu cho đầu của Chính phủ tăng sẽ góp phần làm tăng GDP cả trong
ngắn hạn và dài hạn.
3.2 Tác động tiêu cực
3.2.1 Đối với nước nhập khẩu lao động
a. Thiệt hại xảy ra với đối tượng di chuyển lao động
Với mong muốn có cuộc sống tốt hơn nên nhiều lao động tại Việt Nam lựa chọn
hình thức xuất khẩu lao động. Sự thật xuất khẩu lao động đem lại lương cao hơn ở Việt
Nam nên người lao động sẽ nhanh chóng tích góp được một khoản lớn khi xuất khẩu
lao động. Nhưng rủi ro khi xuất khẩu lao động cũng lớn. Những khó khăn lao động
20
| 1/27

Preview text:

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -------⸭۞⸭------- TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2023
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Minh Phương
Môn: Quan hệ kinh tế quốc tế
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 7
Lớp: QHKTQT-49-KDQT.1_LT
Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2023
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -------⸭۞⸭------- TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2023
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Minh Phương
Môn học: Quan hệ kinh tế quốc tế
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 7
Lớp: QHKTQT-49-KDQT.1_LT 2
Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2023 LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Ngoại giao đã
đưa môn học Quan hệ kinh tế quốc tế vào trương trình giảng dạy. Đặc biệt, chúng em
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Cô Nguyễn Thị Minh Phương đã
dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập
vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học Quan hệ kinh tế quốc tế của cô, chúng em
đã được trang bị thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích. Đây chắc chắn sẽ là những
kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này.

Bộ môn Quan hệ kinh tế quốc tế là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính
thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh
viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn
nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận
khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô
xem xét và góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn! 3
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7 ST HỌ VÀ TÊN MSSV ĐÁNH GIÁ T 1 Đinh Anh Thư KDQT49B10332 100% 2 Lê Vân Anh KDQT49C10166 100% 3 Nguyễn Đức Dương KDQT49A40213 100% 4 Phạm Thu Hương KDQT49C10234 100% 5 Nguyễn Ngọc Hiền Anh KDQT49B10179 100% 4
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ 1 XKLĐ Xuất khẩu lao động 2 TTS Thực tập sinh 3 NLĐ Người lao động 4 LĐNK Lao động nhập khẩu 5 NSLĐ Năng suất lao động 5 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................3
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM..................8
1.1. Đặc điểm dân số Việt Nam....................................................................................8
1.2. Đặc điểm lao động Việt Nam.................................................................................9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2019-2023
............................................................................................................11 2.1
Số lượng lao động xuất khẩu...............................................................................11 2.2
Đặc điểm của xuất khẩu lao động........................................................................12 2.3
Hình thức xuất khẩu lao động..............................................................................13 2.4
Xuất khẩu lao động theo ngành nghề...................................................................14 2.5
Địa bàn xuất khẩu................................................................................................16
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG.........................16
Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2023.........................................................................16 3.1
Tác động tích cực................................................................................................16 3.2
Tác động tiêu cực................................................................................................20
CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM............................................24 4.1
Triển vọng xuất khẩu lao động ở việt nam...........................................................24 4.2
Một số đề xuất giải pháp......................................................................................25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................26 6 LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay với nền kinh tế phát triển theo hướng toàn cầu hóa, việc người lao
động ra nước ngoài làm việc theo một tổ chức hay cá nhân tự tìm kiếm việc làm là
hiện tượng phổ biến như một tất yếu của xã hội. Giải quyết việc làm thông qua xuất
khẩu lao động đã trở thành một lĩnh việc hoạt động đem lại lợi ích kinh tế - xã hội
quan trọng cho nhiều quốc gia. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi được giải quyết
vấn đề việc làm và thất nghiệp đang là một bài toán hóc búa đối với các nền kinh tế. Vì
vậy tìm kiếm mọi biện pháp nhằm giải quyết vấn đề việc làm nói chung, xuất khẩu lao
động nói riêng đều đang được Chính phủ các nước đang phát triển chú trọng.
Chính phủ đã có những đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác xuất khẩu
lao động trong vấn đề giải quyết việc làm, từ đó đã có những định hướng đúng đắn:
“Đẩy mạnh dịch vụ XKLĐ và các dịch vụ thu ngoại tệ khác với sự tham gia của các
thành phần kinh tế”. Thực tiễn XKLĐ đã góp phần đáng kể trong vấn đề giải quyết
việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao động, tạo sự ổn định cho xã hội, mặt khác
mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia, tăng thu nhập cho người lao động.
Bên cạnh những kết quả đạt được đáng khích lệ, hoạt động XKLĐ của nước ta
cũng vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần phải khắc phục để lĩnh vực này phát huy hơn
nữa thế mạnh sẵn có của đất nước.
Nhận thức được tầm ảnh hưởng to lớn đó, nhóm chúng em sẽ nghiên cứu về
thực trạng tình hình xuất khẩu lao động trong giai đoạn 2019- 2023. Nhằm đem lại cái
nhìn tổng quan về ảnh hưởng của xuất khẩu lao động đến toàn xã hội nói chung cũng
như nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Qua đó phân tích và đề ra hướng phát triển trong những năm sắp tới.
Để nghiên cứu, nhóm chúng em đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính
xuyên suốt quá trình nghiên cứu đề tài. 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM
1.1. Đặc điểm dân số Việt Nam1
1.1.1 Về quy mô dân số:
Dân số của Việt Nam là 99,46 triệu người. Trong đó, dân số thành thị 37,09
triệu người, chiếm 37,3%; dân số nông thôn 62,37 triệu người, chiếm 62,7%.
1.1.2 Về mật độ dân số:
Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai vùng có mật độ dân số cao nhất
toàn quốc, tương ứng là 1.060 người/km2 và 757 người/km2. Đây là những vùng bao
gồm hai địa phương đông dân nhất cả nước, trong đó Hà Nội thuộc vùng Đồng bằng
sông Hồng với mật độ dân số là 2.398 người/km2 và thành phố Hồ Chí Minh thuộc
vùng Đông Nam Bộ với mật độ dân số là 4.363 người/km2.
1.1.3 Về tỷ lệ giới tính2:
Số nam giới là 49,61 triệu người, chiếm 49,9%, nữ có 49,85 triệu người, chiếm
50,1%. Tỷ số giới tính của dân số năm 2022 là 99,5 nam/100 nữ.
1.1.4 Về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi và giới tính:
Chỉ số già hóa có xu hướng tăng lên nhưng Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng.
1 Tổng cục thống kê, Thông cáo báo chí kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 , truy cập ngày 18/04/2023, o-nam-2019/>
2 Nguyễn Sơn. 2023. Dân số Việt Nam chạm ngưỡng 100 triệu người. Báo Dân trí, truy cập ngày 20/04/2023, 8
Nguồn: Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 của Tổng Cục thống kê.
Kết quả Tổng điều tra năm 2019 cho thấy tỷ trọng dân số từ 15-64 tuổi chiếm 68,0%
(giảm 1,1 điểm phần trăm so với năm 2009), tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi và từ 65 tuổi
trở lên chiếm lần lượt là 24,3% và 7,7%.
1.1.5 Về xu hướng già hóa dân số:
Do sự biến đổi về cơ cấu tuổi của dân số theo xu hướng tỷ trọng của trẻ em
dưới 15 tuổi giảm và tỷ trọng của dân số từ 60 tuổi trở lên tăng đã làm cho chỉ số già
hóa có xu hướng tăng lên nhanh chóng trong hai thập kỷ qua: Chỉ số già hóa năm 2019
là 48,8% tăng 13,3 điểm phần tram so với năm 2009 và tăng hơn hai lần so với năm 1999.
1.2. Đặc điểm lao động Việt Nam
1.2.1. Về Trình độ học vấn:
Đa số người lao động Việt Nam có trình độ học vấn thấp. Tuy nhiên, trong
thập kỷ gần đây, nhiều người trẻ đã có nhiều cơ hội học tập và nâng cao trình độ.
Xét một cách tổng quan, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đã có sự cải thiện rõ rệt.
Năm 2020, NSLĐ toàn nền kinh tế theo giá hiện hành ước đạt 117,9 triệu đồng/lao
động (tương đương 5.081 USD/lao động); tính theo giá so sánh, tăng 5,4% so với năm
2019. Bình quân giai đoạn 2016 - 2020, NSLĐ tăng 5,78%/năm, cao hơn so với mức
tăng bình quân 4,35%/năm của giai đoạn 2011 - 2015. Tính chung giai đoạn 2011 -
2020, NSLĐ tăng bình quân 5,07%/năm. Tuy nhiên khi so sánh với các quốc gia trong
khu vực, NSLĐ của Việt Nam vẫn ở mức tương đối thấp3 và chênh lệch tuyệt đối tiếp
tục xu hướng gia tăng4. NSLĐ của Việt Nam chỉ cao hơn Campuchia; gần tương đồng
với Myanmar và Lào; thấp hơn Ấn Độ, Philippines, Indonesia, Trung Quốc, Thái Lan
và thấp hơn rất nhiều so với Malaysia cũng như Singapore. Điều này đặt ra những
thách thức rất lớn cho Việt Nam trong việc cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, qua
đó nâng cao NSLĐ để có thể bắt kịp với mức NSLĐ của các quốc gia trong khu vực.5
1.2.2. Về mức thu nhập:
Theo báo cáo mới công bố của Manpower Group, tiền lương của người lao
động Việt Nam hiện là 275 USD, tương đương hơn 6,5 triệu đồng/tháng (khiêm tốn so
3 Tính theo PPP 2011, NSLĐ của Việt Nam năm 2019 đạt 11.970 USD, chỉ bằng 7,9% NSLĐ của Singapore;
19,5% của Malaysia; 38,4% của Thái Lan; 47,1% của Indonesia và 58,6% của Philippines.
4 Chênh lệch NSLĐ (tính theo PPP 2011) của Việt Nam so với Singapore tăng từ 132.566 USD (năm 2011) lên
139.552 USD (năm 2019); tương tự với Malaysia từ 42.397 USD lên 49.321 USD; Thái Lan từ 14.985 USD lên
19.234 USD; Indonesia từ 11.480 USD lên 13.442 USD, Philippines từ 6.171 USD lên 8.473 USD.
5 Nguyễn Thúy Quỳnh .2021. Chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam. Viện chiến lược và chính sách tài
chính, cập ngày 28/04/2023> 9
với trung bình 2.143 USD/tháng của thế giới). Con số này là mức chi trả hấp dẫn đối
với doanh nghiệp, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài. Trước đó, Manpower Group
cũng đã từng công bố tiền lương trung bình của lao động Việt năm 2021 là 300 USD/tháng.6
1.2.3. Về phẩm chất: 7
Người lao động Việt Nam thường được đánh giá cao về tính cần cù, chịu khó và
sẵn sàng làm việc nặng nhọc. Con người V
iệt Nam truyền thống từ xưa nay vốn cần
cù, chăm chỉ. Trải qua lịch sử hàng ngàn năm, ảnh hưởng sâu sắc của nho giáo, lối
sống trọng đạo lý làm người, xem trọng nhân nghĩa con người, chữ tín trong mối quan
hệ xã hội... đã được nhân dân Việt Nam tiếp thu và không ngừng vận dụng vào trong
quản lý, lao động sản xuất.
1.2.4. Về độ tuổi8
Dân số Việt Nam có đặc điểm tuổi trẻ chiếm đa số, tạo điều kiện thuận lợi cho
các nhà tuyển dụng tìm kiếm nhân sự. Năm 2019, tỷ trọng dân số từ 15 - 64 tuổi chiếm
68,0% (giảm 1,1 điểm phần trăm so với năm 2009), tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi và từ
65 tuổi trở lên chiếm lần lượt là 24,3% và 7,7%. Như vậy, Việt Nam đang trong thời
kỳ “cơ cấu dân số vàng” khi mà cứ một người phụ thuộc thì có hai người trong độ tuổi
lao động, phản ánh nguồn nhân lực của Việt Nam giai đoạn này rất dồi dào, tác động
tích cực đến lực lượng lao động của Việt Nam cũng như hiệu quả sản xuất, qua đó tác
động đến tăng trưởng kinh tế.
1.2.5. Về kỹ năng và năng lực
Người lao động Việt Nam đôi khi còn thiếu kỹ năng và năng lực cần thiết để
làm việc trong môi trường kinh doanh quốc tế. So sánh với các nước khác, Việt Nam
chưa hẳn là thị trường thực sự hấp dẫn. Đơn cử như Philippines, nước này có tiền
lương bình quân cao hơn (283 USD/tháng) nhưng trình độ kỹ năng cao hơn hẳn với
18,3% lao động tay nghề cao (so với mức 11,6% của Việt Nam).
1.2.6. Về nhu cầu tuyển dụng9
6 Hà Quân. 2022. Tiền lương trung bình của lao động Việt Nam 6,5 triệu đồng/ tháng. Tuổi trẻ, truy cập ngày
27/04/2023, 2022122311225042.htm>
7 Nguyễn Huy Thi, Luận văn Thạc sĩ đề tài "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước giai đoạn 2014-2020".
8 Nguyễn Thúy Quỳnh .2021. Chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam. Viện chiến lược và chính sách tài
chính, truy cập ngày 28/04/2023 dDocName=MOFUCM212408>
9 Nhật Dương. 2023. Những ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng lớn trong quý 1/2023, Vn.Economy, truy cập ngày 28/04/2023, 2023.htm> 10
Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, nhu cầu tuyển dụng trong các
ngành công nghiệp, dịch vụ đang tăng cao. Theo số liệu tổng hợp của Trung tâm Dịch
vụ việc làm Hà Nội, một số nhóm ngành đang có nhu cầu tuyển dụng lớn phải kể đến
như: Vận tải – logistics; dịch vụ nhà hàng khách sạn, du lịch; hoạt động kinh doanh bất
động sản; hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng; công nghệ - thông tin... Tổng nhu
cầu tuyển dụng trong quý I/2023 dự kiến khoảng 100.000 – 120.000 vị trí việc làm.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2023
2.1 Số lượng lao động xuất khẩu
Trong thời kỳ Covid-19 đang diễn ra phức tạp, do vậy các thị trường nhập khẩu
lao động ngừng việc tiếp nhận. Các nước châu Âu ngừng trong năm 2020. Hàn Quốc
ngừng đến tháng 4/2021. Đài Loan (Trung Quốc) ngừng từ tháng 1/2021 đến trước
15/2/2022. Nhật Bản ngừng từ cuối tháng 1/2021 đến tháng 3/2022… Tổng số lao
động đi làm việc ở nước ngoài 10 tháng đầu năm 2021 chỉ đạt 43.000 người.
Sau khi các thị trường tiếp nhận người lao động Việt Nam mở cửa trở lại (châu
Âu năm 2021), Hàn Quốc (5/2021), Đài Loan (2/2022), Nhật Bản (3/2022) và một số
thị trường khác cũng đã có chính sách tiếp nhận trở lại với các điều kiện và quy định
phù hợp trong thời gian qua, Mục tiêu được đề ra cho năm 2022 là 90.000 lao động Việt Nam đi xuất khẩu.
Tính từ đầu năm đến 15/6/2022, tổng số lao động Việt Nam đi xuất khẩu lao
động đạt 51.677 người (cao hơn số đi trong 10 tháng đầu năm 2021) đến các thị trường
chủ yếu: Nhật Bản 32.053, Đài Loan 15.633, Hàn Quốc 1.209, Singapore 853, Trung
Quốc 424, Hungary 273, Ba Lan 196, Nga 158. Tính đến hết năm 2022, tổng số lao
động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 142.779 người, đạt 158,64% kế hoạch.
Đây cũng là con số tăng trưởng cao nhất trong 3 năm trở lại đây.10
2022 cũng là năm chứng kiến kết quả kỷ lục của Trung tâm lao động ngoài
nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) - đơn vị được giao thực hiện các chương
trình phái cử lao động theo hướng phi lợi nhuận. Trung tâm đã đưa 9.815 lao động đi
làm việc tại các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây.
Cục Quản lý lao động ngoài nước cho biết năm 2023 sẽ thực hiện các nhiệm vụ,
giải pháp trọng tâm, phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu đưa 110.000 lao động Việt Nam đi
làm việc ở nước ngoài. Trong đó, tập trung khai thác các thị trường có thu nhập cao,
ổn định tại châu Âu, Úc, Canada, Israel…đồng thời triển khai ngay việc phát triển thị
10 Thu Hằng. 2023. Xuất khẩu lao động năm 2022 tăng cao nhất trong 3 năm trở lại đây. Thanh niên, truy cập
ngày 16/04/2023, 1851539592.htm> 11
trường mới, đàm phán, ký kết thỏa thuận quốc tế để người lao động đến nhiều nước có
công việc phù hợp, việc làm ổn định dài lâu và được trả mức lương cao. Ngoài phái cử
lao động có tay nghề, kỹ năng, cục còn tăng cường tạo nguồn, đào tạo và triển khai
đồng bộ các chính sách, hoạt động hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngoài
theo hợp đồng. Và đẩy mạnh quản lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao
động đi làm việc ở nước ngoài.11
2.2 Đặc điểm của xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động là quan hệ mua bán “sức lao động” giữa chủ sử dụng lao
động và người lao động có tính chất vượt qua ranh giới lãnh thổ quốc gia.
Đối tượng của hợp đồng lao động là “sức lao động” một loại hàng hóa đặc biệt,
không được định hình dưới hình dạng cụ thể mà được xác định thông qua khả năng
hoàn thành công việc của người lao động, sức khỏe, trí lực, trình độ chuyên môn tay
nghề của người lao động.
Đây là hợp đồng có tính chất xuyên quốc gia. Các bên tham gia kí kết hợp đồng
lao động sẽ đến từ các quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau.
Xuất khẩu lao động là xu hướng của toàn cầu. Hiện nay xu hướng dịch chuyển
lao động ngày càng phổ biến, việc người sử dụng lao động đòi hỏi trình độ lao động có
tay nghề cao ngày càng nhiều mà trình độ lao động trong nước nhiều khi không thể
đáp ứng được, khi đó việc sử dụng lao động được cung ứng bởi thị trường lao động
nước ngoài là rất cần thiết.
Đây là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển cũng như thúc đẩy người lao
động tự mình nâng cao năng lực của bản thân trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt
của thị trường lao động.
*Điều kiện để người lao động có thể đi xuất khẩu lao động tại nước ngoài:
Thứ nhất: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
Theo quy định của pháp luật dân sự, một người được xác định là có năng lực hành vi
dân sự đầy đủ khi đủ 18 tuổi và có khả năng tự mình tham gia xác lập quan hệ dân sự
và thực hiện nghĩa vụ tương ứng phát sinh từ quan hệ dân sự đó, trừ trường hợp người
bị tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Thứ hai: Tự nguyện đi làm việc ở nước ngoài
Do đây là quan hệ dân sự nên mọi giao dịch đều phải được xác lập trên tinh thần tự
nguyện của các bên khi tham gia giao kết hợp đồng. Pháp luật nghiêm cấm các hành vi
xâm phạm tính tự nguyện của chủ thể khi giao kết hợp đồng.
Thứ ba: Người lao động phải đáp ứng đủ điều kiện về sức khỏe theo quy định
của pháp luật Việt Nam và yêu cầu của nước tiếp nhận người lao động.
11 Giang Nam. 2022. 2022, năm "bội thu" của xuất khẩu lao động. Người lao động, truy cập ngày 17/04/2023, 12
Do đây là quan hệ mua bán sức lao động nên nó gắn liền với sức khỏe của người lao
động, chỉ người lao động đáp ứng tốt điều kiện về sức khỏe mới có thể đảm bảo thực
hiện tốt công việc được giao.
Thứ tư: Đáp ứng yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, chuyên môn kỹ thuật, tay nghề
và các điều kiện khác theo yêu cầu của nước tiếp nhận người lao động.
Thứ năm: Được cấp chứng chỉ về bồi dưỡng kiến thức cần thiết.
Theo yêu cầu của bên tiếp nhận lao động, người lao động cần phải có một số chứng
chỉ nhất định để chứng minh trình độ chuyên môn, tay nghề, ngoại ngữ của mình đáp
ứng yêu cầu do bên sử dụng lao động đặt ra.
Thứ sáu: Không thuộc trường hợp bị cấm xuất cảnh theo quy định của pháp luật.
Thứ bảy: Có ý thức chấp hành pháp luật, tư cách đạo đức tốt.
Điều này được phản ánh trong hồ sơ lý lịch tư pháp của cá nhân người lao động khi
làm hồ sơ đăng ký xuất khẩu lao động.
Đối với trường hợp cá nhân tham gia lao động tại nước ngoài theo hợp đồng cá
nhân ngoài đáp ứng các điều kiện trên cần có hợp đồng cá nhân và có giấy xác nhận
đăng ký Hợp đồng cá nhân của Sở lao động – thương binh và xã hội nơi người lao động thường trú.
2.3 Hình thức xuất khẩu lao động
Theo quy định của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở
nước ngoài theo hợp đồng, có 4 hình thức XKLĐ chủ yếu sau đây:
Thông qua doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, tổ chức sự nghiệp được phép hoạt
động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
Hình thức này được thực hiện bởi các doanh nghiệp được Bộ LĐTBXH cấp
Giấy phép hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Doanh nghiệp khai
thác hợp đồng cung ứng lao động, đăng ký với cơ quan có thẩm quyền, tổ chức tuyển
chọn người lao động, đưa và quản lý người lao động ở ngoài nước. Đây là hình thức
phổ biến nhất, được nhiều người lao động lựa chọn nhất khi đi làm việc ở nước ngoài.
Thông qua doanh nghiệp nhận thầu, tổ chức, cá nhân đầu tư ở nước ngoài
Các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Việt Nam, trúng thầu ở nước ngoài,
đưa người lao động của doanh nghiệp mình đi làm việc ở các công trình trúng thầu ở
nước ngoài hoặc là các tổ chức, cá nhân của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài, đưa người
lao động Việt Nam sang làm việc tại cơ sở sản xuất, kinh doanh do tổ chức, cá nhân
này đầu tư thành lập ở nước ngoài.
Người lao động đi theo hình thức này phải là người lao động đã có hợp đồng
lao động với doanh nghiệp và chỉ đi làm việc tại các công trình trúng thầu hoặc cơ sở
sản xuất, kinh doanh do tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập ở nước ngoài. 13
Thông qua doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức
thực tập nâng cao tay nghề
Đây là hình thức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài mới được đưa
vào điều chỉnh trong Luật. Hình thức này xuất hiện tương đối nhiều trong những năm
qua tại các doanh nghiệp, nhất là ở khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Điều kiện để đi làm việc theo hình thức này ngoài những điều kiện cơ bản đã
nêu ở trên thì người lao động phải là người đã có hợp đồng lao động ký với doanh
nghiệp đưa đi và ngành, nghề người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức
này phải phù hợp với lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Người lao động tự đi theo hình thức hợp đồng cá nhân
Hiện nay ở Việt Nam chưa phổ biến với loại hình thức lao động này, vì cá nhân
muốn ký được hợp đồng tại nước ngoài thì cá nhân người lao động cần phải có những
hiểu biết về thông tin, ngôn ngữ, văn hóa, pháp luật và phải đến trực tiếp cục lao động
ở nước ngoài đăng ký hợp đồng cá nhân và khi đi làm việc ở nước ngoài thì đăng ký
quốc tịch với cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự của Việt Nam tại nước sở tại.
2.4 Xuất khẩu lao động theo ngành nghề Quốc gia Lĩnh vực Tỷ lệ
Đài Loan Khán hộ công, giúp việc gia đình 16,34%
Sản xuất chế tạo và xây dựng 83,46% Thuyền viên tàu cá 0,18% Ngành nghề khác 0,08% Hàn Quốc Công nghiệp 87,80% Thủy sản 0.85% Nông nghiệp 5,41% Xây dựng 6,75% Ngành nghề khác 0,01% Nhật Bản Công nghiệp 70,90% Vận tải biển 17,08% Xây dựng 8,00% Ngành nghề khác 3,92%
Tổng hợp số liệu của Cục Quản lý lao động ngoài nước năm 2018 14
Qua bảng ta có thể thấy, lao động Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Đài Loan
chủ yếu làm việc trong ngành sản xuất chế tạo và xây dựng chiếm 83,46% tương ứng
với 393.039 người, tiếp đó là khán hộ công, giúp việc gia đình chiếm 16,34% tương
ứng với 76.950 người, thuyền viên tàu cá 0,18% tương ứng với 847 người trong tổng
số lao động xuất khẩu sang thị trường này. 12
Như vậy, XKLĐ sang Đài Loan chủ yếu làm việc trong lĩnh vực sản xuất chế
tạo và xây dựng, còn ngành nghề khác chiếm tỷ lệ nhỏ. Mới đây nhất, một điều chỉnh
đáng chú ý của Bộ Lao động Đài Loan trước đây là Ủy ban Lao động Đài Loan vừa
đưa thêm ngành nghề nuôi cá lồng đại dương vào diện được tiếp nhận lao động nước
ngoài. Trước điều chỉnh này, Ban Thị trường Đài Loan thuộc Hiệp hội XKLĐ Việt
Nam đang tích cực phối hợp với các doanh nghiệp XKLĐ tìm kiếm đối tác, đàm phán
để ký hợp đồng cung ứng lao động ở lĩnh vực mới này.
Tại thị trường Hàn Quốc, lao động Việt Nam chủ yếu làm việc trong ngành
công nghiệp chiếm 87% tương ứng với 55.766 người tiếp đó là ngành xây dựng chiếm
6,75% tương ứng với 4287 người và ngành nông nghiệp là 5,41% tương ứng với 3.436
người trong tổng số lao động xuất khẩu sang thị trường này, còn lại ngành nghề khác
chiếm một tỷ lệ nhỏ. Như vậy, XKLĐ sang thị trường này người lao động chủ yếu làm
việc trong lĩnh vực công nghiệp.
Tại thị trường Nhật Bản, lao động Việt Nam chủ yếu làm việc trong ngành công
nghiệp chiếm 70,1% tương ứng với 169.373 lao động, ngành vận tải biển chiếm
17,08% tương ứng với 40.802 lao động và ngành xây dựng chiếm 8% tương ứng với
19.111 lao động, trong tổng số lao động đưa sang thị trường này. Từ năm 2012 Việt
Nam bắt đầu đưa điều dưỡng viên và hộ lý sang làm việc tại Nhật Bản. Để chuẩn bị
cho thế vận hội Tokyo được tổ chức vào năm 2020, trong năm năm từ năm 2015 đến
2020 Nhật Bản dự kiến tiếp nhận số lượng lớn TTS xây dựng và xem xét việc tiếp
nhận lại các TTS xây dựng đã hoàn thành hợp đồng về nước trước đây.
Như vậy, nhìn chung lao động Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Đông Bắc Á
chủ yếu làm việc trong ngành sản xuất chế tạo công nghiệp, xây dựng, vận tải biển,
khán hộ công và giúp việc gia đình, vì những ngành nghề này phù hợp với trình độ
chuyên môn, không yêu cầu quá về năng lực chuyên biệt của lao động, phù hợp với
sức khỏe sự dẻo dai và giới tính của người lao động. Bên cạnh đó, các nước Đông Bắc
Á có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, các ngành công nghiệp xây dựng cần nhiều lao
động. Hơn nữa, mức sống người dân bản địa khá cao, họ thường không mong muốn
làm việc trong những lĩnh vực này. Vậy nên, đây là những ngành nghề có số lượng
LĐNK khá cao ở Đông Bắc Á.
2.5 Địa bàn xuất khẩu
12 Nguyễn Thị Hà Giang. 2019. Luận văn thạc sĩ: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động của
việt nam sang thị trường đông bắc á 15
Trong nhiều năm qua, khu vực Đông Bắc Á gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài
Loan (Trung Quốc) được xem là thị trường trọng điểm về XKLĐ của Việt Nam. Thị
trường này tiếp nhận khoảng 90% số lao động ra nước ngoài làm việc và giữ liên tục
trong nhiều năm liền. Chẳng hạn năm 2019, năm có số lượng lao động đi làm việc ở
nước ngoài cao nhất từ trước tới nay, trong tổng số 147.387 xuất cảnh có đến 141.697
lao động chọn khu vực Đông Bắc Á, chiếm 96%.
Nhật Bản vẫn là thị trường tiếp nhận lao động thu hút nhiều lao động Việt Nam
nhất năm 2022 với 67.295 người, tiếp đó là các thị trường Đài Loan (Trung Quốc) với
58.598 lao động, Hàn Quốc 9.968 lao động, Singapore 1.822 lao động, Trung Quốc
910 lao động, Romania 721 lao động, Hungary 775 lao động, Nga 467 lao động, Ba
Lan 494 lao động và các thị trường khác. 13
Các thị trường tiềm năng khác ngoài châu Âu cũng sẽ là tâm điểm chú ý của
NLĐ có tay nghề trong năm 2023. Đó là Úc, New Zealand và Canada, 3 nước phát
triển này đang chạy đua trong nỗ lực thu hút lao động nước ngoài để lấp đầy khoảng
trống về nguồn nhân lực đang tác động tiêu cực tới tiến trình phục hồi kinh tế sau đại
dịch COVID-19. Năm 2022, chính phủ Úc đã công bố chương trình thị thực cho lao
động trong lĩnh vực nông nghiệp và lựa chọn Việt Nam là một trong 4 nước ưu tiên
tham gia sớm chương trình này.14
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2023
3.1 Tác động tích cực
3.1.1 Đối với nước nhập khẩu lao động
a. Giải quyết được vấn đề khan hiếm lao động
Việc nhập khẩu lao động có thể giải quyết được vấn đề thiếu hụt nhân lực, đặc
biệt là trong các ngành nghề mà không có đủ lao động trong nước. Phần lớn lao động
di chuyển ở Việt Nam khi sang nước ngoài vẫn còn là lao động “tay chân”vì những
việc làm này đều đến từ việc người bản xứ không muốn làm nên mới nhập khẩu lao
động về thay họ làm những công việc ấy. Điển hình là về ngành nông nghiệp, may mặc
và xây dựng. Các thị trường lớn của xuất khẩu lao động Việt Nam như là Nhật Bản
luôn dành nhiều chỉ tiêu cho ngành nông nghiệp như là trồng trọt và chăn nuôi.
Ngoài ngành nông nghiệp ra, một ngành nghề hiện nay rất hot và nhiều nước
Châu Âu như Đức cũng như Nhật còn đưa người sang Việt Nam để đào tạo sau đó đưa
lao động di chuyển về lại nước để làm việc. Đó là ngành điều dưỡng, cụ thể là điều
13 Minh Thư. 2023. Năm 2023, xuất khẩu lao động tập trung vào thị trường thu nhập cao. Báo điện tử Đảng
cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 20/04/2023, tap-trung-vao-thi-truong-thu-nhap-cao-629701.html>
14 Giang Nam. 2022. XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG NĂM 2023: Hứa hẹn thị trường chất lượng cao, Người lao
động, truy cập ngày 19/04/2023, truong-chat-luong-cao-20221204193133531.htm, truy cập ngày 19/04/2023> 16
dưỡng sinh làm việc tại các viện dưỡng lão. Được biết đây là công việc nặng nhọc và
cực kì vất vả do phải túc trực cả ngày nhưng bù lại, lương chi trả cũng không hề thấp,
khoảng 900 nghìn Việt Nam đồng một ngày sau khi đã quy đổi sang tiền Việt.
Điển hình như: Công ty Thời Đại Mới là 1 trong những công ty đầu tiên tại Đà
Nẵng Miền Trung đã được Bộ Lao Động cấp giấy phép triển khai chương trình đưa Hộ
Lí và Điều dưỡng viên đi làm việc tại Nhật Bản. Đến nay công ty cũng đã đưa sang
Vùng Kanto và Kanagawa với hơn 95 TTS điều dưỡng và hộ lí đang làm việc Tại Nhật
Bản và đang được các Viện Dưỡng Lão đánh giá cao chất lượng làm việc của thực tập sinh Việt Nam.15
b. Mang lại lợi ích kinh tế 16
Một là, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần nâng cao năng suất
lao động xã hội, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh.
Là nước đang phát triển, Việt Nam đứng trước thực tế là thiếu nhân lực có trình
độ cao trong một số ngành kinh tế quốc dân. Đặc biệt là nhóm kỹ thuật viên trong một
số ngành kinh tế kỹ thuật, và quản trị viên cao cấp ở cấp độ doanh nghiệp cũng như
cấp ngành thiếu hụt nghiêm trọng.
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO tạo điều kiện cho lao động
nước nước ngoài đến Việt Nam làm việc đã góp phần bù đắp thiếu hụt nói trên. Mặt
khác, với nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần làm tăng năng suất lao động xã hội
và do đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với mức độ cao.
Hai là, tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam. Các nhà đầu tư nước ngoài, cùng với việc đưa vốn và công nghệ cao vào
Việt Nam, họ có nhu cầu sử dụng lao động với trình độ tương ứng. Là thành viên
WTO, nguồn nhân lực trình độ cao từ nước ngoài được tự do đến làm việc sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài trong việc tuyển dụng lao động trình độ cao.
Đây cũng chính là việc tạo ra môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài nhằm
thúc đẩy kinh tế tăng trưởng.
Ba là, tạo môi trường cạnh tranh giữa lao động Việt Nam với lao động nước
ngoài. Trong điều kiện thị trường lao động mới hình thành và phát triển, lao động nước
ngoài đến Việt Nam làm việc sẽ tạo ra nguồn cung lao động cho thị trường. Chính điều
này đã thúc đẩy lao động cạnh tranh trên thị trường góp phần nâng cao chất lượng lao
động. Thông qua cạnh tranh, người lao động phải tự mình nâng cao trình độ, kỹ năng
15 Thời đại mới.edu, truy cập ngày 27/04/2023, https://thoidaimoi.edu.vn/chuong-trinh-ho-li-dieu-duong-tai- cong-ty-tdm/
16 Ths. Lê Hồng Huyên. Tác động của di chuyển lao động quốc tế đối với sự. phát triển kinh tế - xã hội Việt
Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
09074e37aebb&groupId=13025> 17
nghề nghiệp và ngoại ngữ. Kết quả là làm cho chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao.
c. Tiết kiệm chi phí trả công
Do phần lớn người di chuyển lao động đều đến từ những nước kém phát triển
hơn, họ đến và tìm kiếm cơ hội có được nguồn thu nhập cao hơn so với làm cùng khối
lượng công việc ở trong nước. Tuy vậy, việc lao động di chuyển nhận được mức lương
cao hơn khi làm việc trong nước ở nước nhập khẩu, các nước này vẫn không phải trả
mức lương cao như mức lương của người lao động bản xứ.
3.1.2 Đối với nước xuất khẩu lao động
a. Giải quyết trình trạng thất nghiệp trong nước
Việt Nam sắp kết thúc thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” để chuyển sang giai đoạn
dân số già, nhưng những năm qua tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm có xu hương
tăng. Để giảm thất nghiệp cần nhiều giải pháp, nhưng xuất khẩu lao động lợi cả ngắn hạn lẫn dài hạn.
b. Cái thiện chất lượng cuộc sống của người di chuyển lao động
Đối với một quốc gia gần 100 triệu dân, với trên một nửa dân số là người trong
độ tuổi lao động. Trong những năm gần đây số lao động đi xuất khẩu lao động ở nước
ta mỗi năm lên đến trên dưới 70 nghìn người và tính đến thời điểm hiện tại đã có
khoảng 800 nghìn người Việt Nam đang làm việc và sinh sống ở trên 40 quốc gia và
vùng lãnh thổ. Nguồn thu nhập cao từ hoạt động xuất khẩu lao động của người lao
động đã góp phần cải thiện đời sống gia đình và thân nhân của họ, giúp nhiều gia đình
trở lên khá giả, nhiều lao động sau khi về nước đã trở thành các nhà đầu tư, chủ doanh
nghiệp, tạo việc làm cho một bộ phận lao động khác, đóng góp vào sự phát triển kinh
tế và ổn định của xã hội.
Thu nhập là mục tiêu hàng đầu của người lao động khi đi làm việc ở nước
ngoài. Thông thường sau 3 năm làm việc, nếu người lao động hoàn thành các cam kết
theo hợp đồng đã ký giữa người sử dụng lao động với công ty xuất khẩu lao động thì
người lao động có thể tích lũy được một khoản tiền tương đối lớn. Tính chung người
lao động đi làm ở nước ngoài bình quân thu nhập sẽ gấp 5 đến 10 lần so với thu nhập
trong nước. Bình quân sau mỗi hợp đồng 3 năm làm việc tại nước ngoài, một người
lao động sẽ tiết kiệm được số ngoại tệ tương đương khoảng 200-500 triệu đồng Việt
Nam. Với số vốn tích lũy được, nhiều người lao động không chỉ xóa được nghèo mà
còn có khả năng đầu tư vào sản xuất kinh doanh, phát triển sản xuất, ổn định kinh tế.
Một ví dụ tiêu biểu về ngành lao động đang hot hiện nay. Đối với chương trình
tuyển chọn ứng viên đi học tập và làm việc tại Nhật Bản chuyên ngành điều đưỡng, hộ
lý: Sau 8 năm triển khai chương trình này (2012 - 2020), cả nước có 1340 điều dưỡng,
hộ lý sang làm việc tại các cơ sở tiếp nhận của Nhật Bản. Ứng viên được đài thọ toàn 18
bộ chi phí ăn, ở, học tập và được trợ cấp tiền sinh hoạt phí trong thời gian tham gia
khóa đào tạo tiếng Nhật 12 tháng tại Việt Nam. Được đài thọ chi phí vé máy bay, lệ phí
visa sang Nhật Bản, vé máy bay về Việt Nam sau khi hoàn thành chương trình ứng
viên được hưởng mức lương theo quy định của pháp luật Nhật Bản với mức lương thông thường như sau:
+ Ứng viên điều dưỡng: 130.000 - 140.000 yên/ tháng
+ Ứng viên hộ lý: 140.000 - 150.000 yên/ tháng
Ngoài mức lương trên, thông thường ứng viên sẽ được nhận các khoản phụ cấp
tương ứng với thành tích công việc;
c. Kiều hối và tác động của kiều hối
Mỗi năm có hàng nghìn người lao động đi làm việc có thời hạn tại nước ngoài
đã gửi về nước một lượng ngoại tệ đáng kể. Theo ước tính, Việt Nam hiện có hơn
500.000 lao động đang làm việc trong 30 ngành công nghiệp khác nhau ở 40 quốc gia
và vùng lãnh thổ, bình quân mỗi năm gửi về nước khoảng 2,5 tỷ USD. Kết thúc năm
2018, ghi nhận kỷ lục là năm thứ 5 liên tiếp số lượng lao động Việt Nam đi làm việc ở
nước ngoài vượt ngưỡng 100.000 lao động/năm. Bình quân thu nhập (kể cả làm thêm)
của người lao động đi làm việc ở nước ngoài là 400 - 600 USD/tháng ở thị trường
Trung Đông, 700 - 800 USD/tháng ở thị trường Đài Loan (Trung Quốc), 1000 - 1.200
USD/ tháng ở thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản. “Sự gia tăng số lượng lao động làm
việc ở các thị trường có thu nhập cao đưa Việt Nam trở thành một trong số những nước
có lượng kiều hối lớn”. Đánh giá về xuất khẩu lao động của Việt Nam, nhiều chuyên
gia khẳng định, ngành xuất khẩu lao động không những trở thành ngành kinh tế đối
ngoại mang lại lợi ích to lớn về kinh tế, mà còn là giải pháp tạo việc làm trong chính
sách của Đảng, Nhà nước ta.17
d. Tăng nguồn thu ngân sách nhà nước18
Các khoản kiều hối do người lao động di cư gửi về là nguồn thu nhập đáng tin
cậy và ổn định, có xu hướng dao động ít do tác động của chu kì kinh tế hơn và do đó ít
biến động hơn so với các dòng vốn khác. Nguồn vốn này chảy thẳng vào khu vực dân
cư, do đó có tính thúc đẩy đầu tư tư nhân cao, giải quyết việc làm, nâng cao mức thu
nhập cho các chủ thể nhận kiều hối và các chủ thể được hưởng lợi từ nguồn đầu tư
kiều hối. Trong khi nguồn vốn FDI có thể để lại nhiều tác động tiêu cực như gây ô
17Nguyễn Thị Ngọc Hà. 2021. Những điều cần biết về xuất khẩu lao động. Cổng thông tin điện tử Sở lao động - thương binh và xã hội,
nid=4037#:~:text=Xu%E1%BA%A5t%20kh%E1%BA%A9u%20lao%20%C4%91%E1%BB%99ng%20c
%C3%B2n,c%C3%A1c%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20tr%C3%AAn%20th%E1%BA%BF%20gi
%E1%BB%9Bi, truy cập ngày 26/04/2023>
18 Luật sư Lê Minh Trường. 2021. Phân tích những tác động của di chuyển lao động quốc tế hiện nay. Luật
Minh Khuê, truy cập ngày 18/04/2023, dong-quoc-te-hien-nay.aspx, truy cập ngày 18/04/2023> 19
nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội gia tăng và nếu các doanh nghiệp FDI không xuất
khẩu thì sẽ làm tăng mức độ cạnh tranh với hàng hóa cùng loại sản xuất trong nước.
Còn đối với nguồn vốn ODA cũng là nguồn vốn quan trọng, nhưng phần lớn là vốn
vay, nếu sử dụng không tốt sẽ tạo ra gánh nặng nợ nần cho các thế hệ sau. Trong khi
đó, nguồn vốn kiều hối vừa không phải lo trả nợ vừa không phải đối mặt với một số
tác động tiêu cực trên...
e. Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa
Do cộng đồng người xuất khẩu lao động ở nước ngoài cao dẫn đến hình thành
một khu dân cư riêng. Việc này khiến tăng lượng hàng hóa xuất khẩu trong nước ra
ngoài những nước có lao động di chuyển, đẩy cao tiêu thụ hàng hóa của chính nước mình ở nước bạn.
f. Nâng cao chất lượng lao động
Xuất khẩu lao động cũng giúp thay đổi tư duy, nhận thức và nâng cao kỹ năng
làm việc của người lao động. Xuất khẩu lao động đã giúp một bộ phận người Việt tiếp
cận với máy móc và công nghệ tiên tiến, cơ chế quản lý hiện đại, tác phong công
nghiệp, nâng cao trình độ và tay nghề. Đồng thời, nâng cao vốn ngoại ngữ, trau dồi
hiểu biết và văn hóa, kiến thức và thay đổi thái độ, thói quen, hành vi theo hướng tích
cực hơn nhờ quá trình làm việc trong môi trường năng động, chuyên nghiệp tại nước
ngoài. Và trong một tương lai không xa, lao động Việt Nam hoàn toàn có cơ hội trở
thành những người "Công dân toàn cầu".
Di chuyển lao động ra làm việc ở nước ngoài thúc đẩy chi tiêu của Chính phủ
cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Để có thể ra nước ngoài làm việc, người
lao động phải có kỹ năng nghề nghiệp và trình độ ngoại ngữ nhất định theo yêu cầu
của chủ sử dụng. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi lao động muốn ra nước ngoài làm
việc đều có thể đạt được các yêu cầu của nhà tuyển dụng. Vì vậy, phải tổ chức huấn
luyện và đào tạo lại cho người lao động. Để thực hiện việc này có hiệu quả, Chính phủ
phải đầu tư về cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên và các điều kiện khác đảm bảo cho
việc đào tạo và đào tạo lại người lao động. Điều này sẽ làm tăng chi tiêu của Chính
phủ. Khi chi tiêu cho đầu tư của Chính phủ tăng sẽ góp phần làm tăng GDP cả trong ngắn hạn và dài hạn.
3.2 Tác động tiêu cực
3.2.1 Đối với nước nhập khẩu lao động
a. Thiệt hại xảy ra với đối tượng di chuyển lao động
Với mong muốn có cuộc sống tốt hơn nên nhiều lao động tại Việt Nam lựa chọn
hình thức xuất khẩu lao động. Sự thật xuất khẩu lao động đem lại lương cao hơn ở Việt
Nam nên người lao động sẽ nhanh chóng tích góp được một khoản lớn khi xuất khẩu
lao động. Nhưng rủi ro khi xuất khẩu lao động cũng lớn. Những khó khăn lao động có 20