Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học | Học viện Hành chính Quốc gia

Nghiên cứu vấn đề về kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên Học Viện hành chính Quốc gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
33 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học | Học viện Hành chính Quốc gia

Nghiên cứu vấn đề về kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên Học Viện hành chính Quốc gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

13 7 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|5073087 6 !
BỘ NỘI V!
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA!
KHOA HÀNH CHÍNH HỌC!
!
Đề i: Nghn cu vn đề về kỹ năng qun lý thi gian ca sinh viên !
Học Vin hành chính Quc gia.!
Sinh viên: Nguyn ThPhương Thảo!
Lớp: 2305QLNG!
MSV: 2305QLNG062 !
lOMoARcPSD|5073087 6 !
LỜI CAM KẾT!
"#$!%&'!()*!+,-.!*/0-!12!-2$!34-.!%5&!67!*0$!80!()*!94:!%5&!-.;$<-!%=4!%5&!*#$>!?@%!
()*!94:!A0!BC!8$D4!*+/-.!67!*0$!80!*+4-.!*;E%!A0!;/0-!*/0-!(;@%;!94&->!"#$!;/0-!
*/0-!%;F4!*+@%;!-;$D'!A7!8G$!%&'!()*!%5&!'H-;>!
Ngưi cam kết!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
MỤC LC!
I.PHN MỞ ĐẦU!
I> JK!3/!%;L-!67!*0$!M!N-;!%OP!*;$)*!%5&!67!*0$>!
Q> "R-.!94&-!-.;$<-!%=4>!
S> TU%!6V%;!A0!'U%!W<4!-.;$<-!%=4>!
X> Y;@%;!*;Z[!6C$!*\]-.!A0!P;^'!A$!-.;$<-!%=4>!
_> `;\a-.!P;@P!-.;$<-!%=4>!
b> cC!%U%!67!*0$>!
Chương 1: Cơ slý lun chung về kỹ năng qun lý thi gian ca sinh viên. !
I> I>d;e-.!AO-!67!8K!84f-!%;4-.!A7!(g!-h-.!94:-!8K!*;O*!.$&-!%5&!B$-;!A$<->!
I>I>I>!?@%!(;@$!-$D'!8$<-!94&->!
I>I>I>I>!Y;@$!-$D'!A7!B$-;!A$<->!
I>I>I>Q>!Y;@$!-$D'!A7!*;G$!.$&->!
I>I>I>S>!Y;@$!-$D'!A7!(g!-h-.>!
I>I>I>X>!Y;@$!-$D'!A7!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&->!
I>I>Q>!d2$!34-.!A7!(g!-h-.!94:-!8g!*;G$!.$&-!%5&!B$-;!A$<->!
I>I>Q>I>!i&$!*+j!%5&!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&->!
I>I>Q>Q>!"@%!62-.!%5&!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!6C$!Ak$!B$-;!A$<->!
I>Q> d;e-.!l)4!*C!*@%!62-.!6)-!(g!-h-.!94m-!8F!*;G$!.$&-!%5&!B$-;!A$<->!
I>Q>I>!n)4!*C!(;@%;!94&->!
I>I>Q>!n)4!*C!%;5!94&->!
"$Z4!()*!%;\a-.!I!
Chương 2: THC TRNG NH HƯNG CA KNĂNG QUN LÝ THI GIAN TI !
SINH VIÊN HC VIN HÀNH CHÍNH QUC GIA!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
Q>I>!Y;@$!94@*!A7!oL%!i$D-!;0-;!%;V-;!p4C%!.$&!A0!6q%!6$Z'!%5&!B$-;!A$<-!oL%!!
i$D-!;0-;!%;V-;!p4C%!.$&!
Q>I>I> r$k$!*;$D4!A7!oL%!A$D-!;0-;!%;V-;!p4C%!.$&>!s!Y;@$!94@*!8F%;!Bt!
;H-;!*;0-;!A0!P;@*!*+$Z-!u>!
Q>I>Q> T2*!BC!6q%!6$Z'!%a!1:-!%5&!B$-;!A$<-!oL%!i$D-!;0-;!%;V-;!p4C%!
.$&>Q>Q>!";E%!*+^-.!AO-!67!94:-!8K!*;G$!.$&-!%5&!B$-;!A$<-!*^$!oL%!A$D-!
;0-;!%;V-;!p4C%!.$&>!
Q>Q>I> ";E%!*+^-.!*;$)*!8fP!'U%!W<4!;/q%!()!;/^%;!;0-.!-.0l!6Z!;/0-!
*;0-;!%#-.!A$D%!%5&!B$-;!A$<->!
Q>Q>Q> ";E%!*+^-.!Bt!3U-.!8F%;!80'!A$D%!6Z!94:-!8K!*;G$!.$&-!;0-.!-.0l!%5&!
B$-;!A$<->!
Q>Q>S> ";E%!*+^-.!*R!%;=%!*;E%!;$D-!()!;/^%;!94v-!F!*;G$!.$&-!%5&!B$-;!A$<->!
Q>Q>X> ";E%!*+^-.!*;\G-.!w4l<-!*;E%!;$D-!1$D-!P;@P!6Z!.$:'!*k$!%h-.!*;x-.!
A0!B*+yBB!*+/-.!94@!*+H-;!94:-!8K!*;G$!.$&-!%5&!B$-;!A$<->!
Q>S>!o^-!%;)!A0!-.4l<-!-;m-!;^-!%;)>!
Q>S>I> o&-!%;)>!
Q>S>Q> d.4l<-!-;m-!;^-!%;)>!
"$Z4!()*!%;\a-.!Q>!
Chương 3: MT SỐ ĐXUT VÀ GII PHÁP NHM NÂNG CAO KNĂNG QUN LÝ
THI GIAN ĐI VI SINH VIÊN HC VIN HÀNH CHÍNH QUC GIA.!
S>I>!z7!w4O*!.$:$!P;@P>!
S>I>I> "{!P;V&!-;0!*+\G-.>!
S>I>Q> "{!P;V&!.$:-.!A$<->!
S>I>S> "{!P;V&!.$&!6H-;!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
S>I>X> "{!P;V&!B$-;!A$<->!
S>Q>!T2*!BC!(;4l<-!-.;$>!
"$Z4!()*!%;\a-.!S!
KẾT LUN !
TƯ LIU THAM KHẢO!
PHỤ LỤC!
I. PHN MỞ ĐẦU!
1. lý do chn đtài/ {nh cp thiết ca đtài.!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
";G$!.$&-!80!*;=!AC-!94K!%5&!%/-!-.\G$>!T|$!-.\G$!674!%}!%~-.!'2*!
(;/:-.!*;G$!.$&-!*+/-.!'2*!-.0l[!*=%!80!QX!.$G[!A0!'2*!-h'!%}!Sb_!-.0l>!
"4l!-;$<-[!(;#-.!P;:$!&$!%•-.!Bt!3U-.!;$D4!94:!(;/:-.!*;G$!.$&-!%5&!;L>!
zC$!Ak$!-;e-.!-.\G$!80'!A$D%!%;h'!%;[!'2*!*4v-!;L!%;€!%}!•!-.0l[!*+/-.!
(;$!-;e-.!-.\G$!8\G$!1$)-.!*;H!%;€!*fP!*+4-.!A0/!‚-.0l!'&$‚>!Tq%!3~!*;G$!
.$&-!80!94K!.$@[!-;\-.!-;$74!-.\G$!(;#-.!;$Z4!%@%;!(;&$!*;@%!-}[!3ƒ-!
6)-!-;!*+^-.!8…-.!P;V!*;G$!.$&->!
z$74!-0l!6q%!1$D*!6†-.!6C$!Ak$!B$-;!A$<-!i$D*!d&'!;$D-!-&l>!d;$74!B$-;!
A$<-!%;/!+,-.!;L!%j-!*+‡!A0!%}!-;$74!*;G$!.$&-[!3/!6}!(;#-.!6@-;!.$@!%&/!
A$D%!8…-.!P;V!*;&-;!w4m-!A0!*;G$!.$&-!'2*!%@%;!(;#-.!*+@%;!-;$D'>!
";\G-.!w4l<-[!;L!30-;!-;$74!*;G$!.$&-!%;/!%@%!;/^*!62-.!(;#-.!%}!V%;!
;/q%!(;#-.!8$<-!94&-!6)-!'U%!W<4!;L%!*fP!A0!BE!P;@*!*+$Z-!%@!-;m->!
";&l!AH!*f-!3U-.!*;G$!.$&-!6Z!;L%!;ˆ$[!-.;$<-!%=4!A0!P;@*!*+$Z-!(g!-h-.[!
;L!3‰!30-.!8^%!A0/!*;)!.$k$!.$:$!*+V[!'^-.!w…!;2$!A0!%@%!;/^*!62-.!(;#-.!
%v-!*;$)*!(;@%>!z$74!-0l!%}!*;Z!.ml!;f4!94:!-.;$<'!*+L-.!6C$!Ak$!BE!W)-!
12!;L%!*fP!A0!BE!P;@*!*+$Z-!%@!-;m-!%5&!;L!*+/-.!*\a-.!8&$>!
J0!'2*!B$-;!A$<-!%5&!"+\G-.!oL%!i$D-!;0-;!%;V-;!p4C%!.$&![!y'!6&-.!
*;y/!;L%!A0!-.;$<-!%=4!A7!%;4l<-!-.0-;!p4:-!8K!-;0!-\k%>!Š'!;$Z4!(;@!
+‹!A7!*v'!94&-!*+L-.!%5&!A$D%!94:-!8K!*;G$!.$&-!(;#-.!%;€!*+/-.!A$D%!;L%!
*fP!'0!%j-!*+/-.!8Œ-;!AE%!%;4l<-!-.0-;!%5&!'H-;!A0!*+/-.!%42%!BC-.!
;0-.!-.0l>!"{!6$74!-0l[!y'!-;f-!*;Ol!+,-.!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!%5&!
B$-;!A$<-!*^$!"+\G-.!oL%!i$D-!;0-;!%;V-;!p4C%!.$&!Aƒ-!%j-!-;$74!;^-!
%;)>!ifl!-<-!y'!6…!8E&!%;L-!67!*0$!-0l!-;,'!%;€!+‹!*;E%!*+^-.!A0!6\&!+&!
%@%!.$:$!P;@P!;^-!%;)!6\]%!-;!*+^-.!-0l>!
Q> Tng quan nghiên cứu!
Yg!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!80!'2*!(g!-h-.!+O*!94&-!*+L-.!AH!Afl!'0!-}!
6\]%!'!;$Z4!A0!-.;$<-!%=4!(;@!-;$74>!z…!%}!+O*!-;$74!*0$!8$D4![!%#-.!
*+H-;!-.;$<-!%=4!-}$!A7!AO-!67!-0l[!W<4!1$Z4•!
?4C-!B@%;!‚?Ž'!-&-.!Y$-;!3/&-;!o&+A&+3!•!p4:-!8K!*;G$!.$&-‚!sQ•IIu!6…!
%4-.!%OP!%@%!;\k-.!3ƒ-!A0!%;$)-!8\]%!6Z!%:$!*;$D-!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!
.$&-[!1&/!.'•!";$)*!8fP!'U%!W<4!A0!Bt!3U-.!%;†-.!-;\!'2*!;\k-.!
-•!zq*!+&!'U%!W<4!%U!*;Z[!BP!w)P!%;†-.!*;y/!\4!W<-[!P;m-!8/^$!A0!
94&-!*+L-.!;}&!%;†-.[!80'!%;5!%@%!-;!;4C-.!(;Ž-!%OP!A0!94&-!*+L-.[!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
%•-.!-;\!P;m-!%;$&!%;†-.!*;0-;!%@%!-;$D'!AU!%U!*;Z!A0!(;:!*;$!%;/!12!
P;f-!%5&!1^->!`;m-!N%;!A0!%:$!*;$D-!%@%;!Bt!3U-.!*;G$!.$&-•!“t!3U-.!BR!
-;f*!(K!;/q%!%#-.!%U!.;$!%;†!6Z!.;$!8^$!%@%;!1^-!Bt!3U-.!*;G$!.$&-[!P;m-!
N%;!3e!8$D4!*;4!*;fP!6\]%!6Z!w@%!6F-;!-.4l<-!-;m-!%5&!AO-!67!94:-!8K!
*;G$!.$&-!(”'[!A0!P;@*!*+$Z-!%@%!*;}$!94y-!94:-!8K!*;G$!.$&-!;$D4!94:>!
JfP!()!;/^%;!*;G$!.$&-•!“t!3U-.!3&-;!B@%;!%#-.!A$D%!A0!%@%!%#-.!%U!8fP!
()!;/^%;!6Z!wml!3E-.!8F%;!80'!A$D%!w/&l!94&-;!%@%!'U%!W<4!\4!W<-[!*^/!
+&!3&-;!B@%;!%@%!-;$D'!AU!%v-!;/0-!*;0-;!;0-.!-.0l[!A0!8<-!()!;/^%;!
%;/!%@%!-;!;4C-.!%#-.!A$D%!(;#-.!6F-;!(>–I—!
"+/-.!14R$!3$-!*;4l)*!A7!(g!-h-.!80'!A$D%!-;}'!A0!94:-!8K!*;G$!.$&-!
A0/!*;@-.!MQI_[!"“>!J<!";Ž'!˜\a-.!6…!-;O-!'^-;!+,-.!A$D%!94&-!
*+L-.!-;O*!6Z!6^*!6\]%!*;0-;!%#-.!80!-;f-!1$)*!AF!*+V!;$D-!*^$!A0!-;e-.!
6$Z'!l)4!%5&!1:-!*;m->!™-.!%•-.!6…!67!%fP!6)-!1C-!-.4l<-!*%!94&-!
*+L-.!*+/-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!;$D4!94:•!š!%;V›!";@$!62!8&/!62-.!s62!%;h'!
%;u›!`;\a-.!P;@P!8&/!62-.!A0!*+V!*4D>–Q—!
"+/-.!%;\a-.!*+H-;!60/!*^/!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!%5&!"+\G-.!3/&-;!
-;m-!`&%y[!6\]%!(;&$!.$:-.!A0/!-.0l!QœMIIMQ•I_[!6…!.$k$!*;$D4!-h'!
-.4l<-!*%!A0-.!*+/-.!94:-!8K!*;G$!.$&-•!oe4!;^-!•!(;#-.!*;Z!*;&l!6R$›!!
c’*!6v4›!"C$!\4!;}&›!Y‡!6@-;!%P>–S—!
?@%!*0$!8$D4!A0!%#-.!*+H-;!-.;$<-!%=4!*+<-!674!6…!6\&!+&!6\]%!-;e-.!
6@-;!.$@[!%@%;!%:$!*;$D-!A0!-m-.!%&/!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&->!ik$!A$D%!
()!*;{&!($)-!*;=%!%5&!%@%!%#-.!*+H-;!6$!*+\k%!*+/-.!10$!A$)*!-0l!y'!B•!6$!
Bm4!A0/!'!;$Z4!A0!-.;$<-!%=4!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!*{!6}!6\&!+&!
%@%!.$:$!P;@P!6Z!;^-!%;)!A0!-m-.!%&/!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!%;/!B$-;!
A$<-!oL%!i$D-!;0-;!%;V-;!p4C%!.$&>!
S> Mục đích và mc êu nghiên cứu!
"H'!;$Z4!*;E%!*+^-.!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!%5&!B$-;!A$<-!oL%!i$D-!
;0-;!%;V-;!p4C%!.$&>!
z@-;!.$@!A7!-.4l<-!-;m-!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!%5&!B$-;!A$<-!oL%!
i$D-!;0-;!%;V-;!p4C%!.$&!%j-!;^-!%;)>!
z\&!+&!%@%!.$:$!P;@P!-m-.!%&/!(;:!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!%;/!B$-;!A$<-!
oL%!i$D-!;0-;!%;V-;!p4C%!.$&>!
X> Khách th, đi tưng và phm vi nghiên cứu!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
Y;@%;!*;Z!-.;$<-!%=4•!“$-;!A$<-!oL%!i$D-!;0-;!%;V-;!p4C%!.$&>!
zC$!*\]-.!-.;$<-!%=4•!Yg!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&->!
`;^'!A$!-.;$<-!%=4•!!
!!i7!(;#-.!.$&-!•!z7!*0$!6\]%!-.;$<-!%=4!*+/-.!oL%!i$D-!;0-;!%;V-;!
p4C%!.$&>!
!!i7!*;G$!.$&-•!"{!-h'!Q•QI!•!Q•QS>!
5.Phương pháp nghiên cứu!
c:-.!%m4!;ˆ$!6\]%!%;4Ž-!1F!Bž-!A0!.t$!6)-!%@%!6C$!*\]-.!-.;$<-!%=!*E!*+:!8G$!
*;#-.!94&!;H-;!*;=%!P;R!1$)-!-;\!(;:/!B@*!*+E%!*4l)->!rt$!6\G-.!8$-(!(;:/!B@*[!
.L$!6$D-!P;ˆ-.!AO-!A0!.$†P!;L!6$7-!A0/!1:-.!;ˆ$!;/q%!(;:/!B@*!3\k$!3^-.!6-.!K!
;/q%!(;#-.!6-.!K>!
o/0-!*/0-!6-.!K!!!!
z‘-.!K!
cH-;!*;\G-.!
Y;#-.!6-.!K!o/0-!*/0-!(;#-.!6-.!K!
6. Bố cục đi.!
Chương 1: CƠ S LUN CHUNG VỀ KNĂNG QUN LÝ THI GIAN CA SINH
VIÊN. !
1.1. Nhng vn đlý lun chung về kỹ năng qun lý thi gian ca sinh viên.!
1.1.1. Các khái nim liên quan!
1.1.1.1. Khái nim vsinh viên.!
";4f*!-.e!ŸB$-;!A$<-!%}!-.4-!.C%!*{!W)-.!J&!W-;!80!‚B*43y-*‚!%}!-.;Œ&!80!-;e-.!
-.\G$!80'!A$D%!A0!;L%!*fP!N%;!%E%[!'!;$Z4!A0!(;&$!*;@%!*+$!*;=%!(;/&!;L%>!?}!*;Z!
-}$[!B$-;!A$<-!80!'2*!-;}'!w…!;2$!6q%!*;~[!-;}'!w…!;2$!-0l!A{&!'&-.!-;e-.!6q%!
6$Z'!%;4-.!%5&!*v-.!8kP!*;&-;!-$<-!A0!-;e-.!6q%!6$Z'!+$<-.!%5&!'H-;>!?U!*;Z•!
“$-;!A$<-!80!3&-;!*{!%;4-.!%;€!-.\G$!6&-.!*;y/!;L%! !%@%!*+\G-.!6^$!;L%[!%&/!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
6x-.!;&l!*+4-.!;L%!%;4l<-!-.;$DP>!“$-;!A$<-!6\]%!w@%!6F-;!80!-;e-.!*;&-;!-$<-!
62!*4R$!*{!I•Iœ!6)-!QX!*4R$>!J=&!*4R$!-0l!A7!'q*!B$-;!8K[!*;Z!%;O*!%}!BE!P;@*!*+$<-!
*\a-.!6C$!R-!6F-;!B&4!-;e-.!1$)-!6R$! !8=&!*4R$!3fl!*;H>!zq%!1$D*!*+/-.!;/^*!62-.!
*;v-!($-;!%OP!%&/!6…!6^*!6)-!'=%!62!*+\ -.!*;0-;>!–X!•!*+Q_—!
!!!!!!!!“$-;!A$<-!80!-.\G$!;L%!*fP!*^$!%@%!*+\G-.!6^$!;L%[!%&/!6x-.[!*+4-.!%OP>!¡!6}!
;L!6\]%!*+4l7-!6^*!($)-!*;=%!10$!1:-!A7!'2*!-.0-;!-.;7[!%;4Ž-!1F!%;/!%#-.!A$D%!
B&4!-0l!%5&!;L>!oL!6\]%!w…!;2$!%#-.!-;f-!94&!-;e-.!1,-.!%OP!6^*!6\]%!*+/-.!
94@!*+H-;!;L%>!";y/!-.;Œ&!+2-.!;a-[!B$-;!A$<-!80!1O*!(•!&$!6h-.!(K!%;V-;!'H-;!6Z!
6\]%!*;&'!.$&!%@%!(;}&!;L%!*+V!*4D!%;4l<-!Bm4!Ak$!'2*!BC!%;5!67!%v-!*;$)*!6Z!80'!
%;5!-}!-;\!80!'2*!P;v-!%5&!'2*!BC!AO-!67!-./0$!*;E%!*)!*+/-.!6}!A$D%!80'!%;5!
%@%!($)-!*;=%!-;\!Afl!6}-.!A&$!*+j!%a!1:-!;/q%!94l)*!6F-;>–_—!
“$-;!A$<-!*+/-.!W)-.!¢-;!.L$!80!Ÿ“*43y-*£!¤!80!-;e-.!-.\G$!;L%!*fP!*^$!%@%!*+\G-.!
6^$!;L%[!%&/!6x-.!;&l!*+4-.!%OP>!“$-;!A$<-!B•!6\]%!w…!;2$!%#-.!-;f-!-h-.!8E%!94&!
1,-.!%OP!6^*!6\]%!*+/-.!94@!*+H-;!;L%!*fP[!N%;!8•l!*^$!%@%!*+\G-.!*;y/!;H-;!*;=%[!
%;\a-.!*+H-;!60/!*^/!%;V-;!94l!¤!*=%!80!6Z!%}!*;Z!;L%!6^$!;L%[!%&/!6x-.[!*+4-.!
%OP[!;L!P;:$!*C*!-.;$DP!%@%!%OP!1f%!WZ4!;L%[!*+4-.!;L%!A0!P;R!*;#-.>!“$-;!A$<-!
*;\G-.!*+:$!94&!X!¤!_!-h'!6^$!;L%[!S!-h'!%&/!6x-.!A0!Q!-h'!*+4-.!%OP!A0!*+:$!94&!
*;G$!(H!*;E%!*fP!B$-;[!*+:$!94&!!'k$!%}!*;Z!*C*!-.;$DP!A0!1*!6v4!Ak$!%#-.!A$D%!*;y/!
-.0-;!;L!6…!*;y/!;L%>!“$-;!A$<-!%}!6vl!65!-;e-.!6q%!6$Z'!%;4-.!%5&!%/-!-.\G$[!
*=%!80!*R-.!;j&!%5&!%@%!'C$!94&-!;D!w…!;2$>!c<-!%^-;!6}[!B$-;!A$<-!%j-!%}!-;e-.!
6q%!6$Z'!+$<-.!1$D*!6}!80•!*4R$!6G$!%j-!(;@!*+[!*;\G-.!%;€!*{!Iœ!¤!Q_!*4R$[!3/!6}!
;L!%;\&!*;Z!6F-;!;H-;!+‹!A7!-;m-!%@%;[!*;V%;!*;&'!.$&!%@%!;/^*!62-.!.$&/!W)P!w…!
;2$[!80!-;e-.!-.\G$!%}!*+$!*;=%!A0!6\]%!60/!*^/!%;4l<-!'#->!?;V-;!AH!Afl!'0!B$-;!
A$<-!%}!(;:!-h-.!W)P!*;4!-;e-.!6$74!'k$!8^!'2*!%@%;!-;&-;!%;}-.[!l<4!*;V%;!BE!
'!*j$[!B@-.!*^/>–b—!
"}'!8^$!*;H!‚!“$-;!A$<-!‚!6\]%!;$Z4!-;e-.!-.\G$!6&-.!*;y/!;L%!*^$!%@%!*+\G-.!6^$!
;L%!;/q%!%&/!6x-.[!-a$!;L!-;f-!6\]%!BE!*+4l7-!6^*!($)-!*;=%!10$!1:-!A7!'2*!
-.0-;!-.;7!%U!*;Z!A0!6\]%!%;4Ž-!1F!%;/!%#-.!A$D%!B&4!-0l>!oL!6\]%!w…!;2$!%#-.!
-;f-!*;#-.!94&!A$D%!6^*!6\]%!%@%!1,-.!%OP!*+/-.!94@!*+H-;!;L%>!d./0$!+&[!B$-;!
A$<-!%j-!*;&'!.$&!A0/!%@%!;/^*!62-.!-./^$!(;}&[!*;&'!.$&!%@%!%m4!8^%!12[!*R!%;=%!
;/^*!62-.!-;!-.4lD-!A0!%@%!;/^*!62-.!(;@%!-;,'!P;@*!*+$Z-!(g!-h-.!A0!P;Ž'!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
%;O*!%5&!'H-;>!i&$!*+j!%5&!B$-;!A$<-!80!+O*!94&-!*+L-.!*+/-.!A$D%!wml!3E-.!*\a-.!8&$!
%5&!6O*!-\k%>!
1.1.1.2. Khái nim vthi gian.!
";G$!.$&-!80!*;4f*!-.e!3~-.!P;R!1$Z-!*+/-.!6G$!BC-.>!o$Z4!'2*!%@%;!6a-!.$:-[!*;G$!
.$&-!80!*0$!B:-!%5&!'|$!-.\G$!*+/-.!%42%!BC-.!'0!%/-!-.\G$!%}!6\]%!*{!(;$!1*!
6v4!*-!*^$>!";y/!"{!6$Z-!W)-.!i$D*[!*;G$!.$&-!80!;H-;!*;=%!*-!*^$!%a!1:-!%5&!Af*!
%;O*!s%~-.!Ak$!(;#-.!.$&-u!*+/-.!6}!Af*!%;O*!Af-!62-.!A0!P;@*!*+$Z-!8$<-!*U%[!(;#-.!
-.{-.!–!••!*+>IQœ•!—!
";G$!.$&-!80!'2*!(;@$!-$D'!*+{4!*\]-.!3~-.!6Z!6/!8\G-.!(;/:-.!*;G$!.$&-!3$-!+&!
%@%!BE!($D-[!;$D-!*\]-.!;/q%!94@!*+H-;!*+/-.!A•!*+U>!d}!80!'2*!(;V&!%^-;!94&-!
*+L-.!%5&!%42%!BC-.[!6\]%!%;$&!*;0-;!%@%!6a-!AF!-;\!.$ml[!P;†*[!.$G[!-.0l[!*;@-.[!
-h'!A0!%@%!6a-!AF!8k-!;a-!-;\!*;)!(¥[!*;$<-!-$<-!(¥!A0!-.;H-!-h'>!";G$!.$&-!80!
'2*!*;E%!*)!(;#-.!*;Z!*;Ol!;&l!%;^'!6\]%[!-;\-.!-}!80'!%;/!'L$!BE!Af*!A0!;$D-!
*\]-.!3$!%;4lZ-!A0!*;&l!6R$!*;y/!'2*!94l!84f*!-;O*!6F-;>!";G$!.$&-!80!'2*!(;@$!
-$D'!%a!1:-!%5&!Af*!8K!A0!%}!*v'!94&-!*+L-.!+O*!8k-!*+/-.!-;$74!8Œ-;!AE%!-;\!(;/&!
;L%[!(g!*;4f*[!($-;!*)[!w!;2$!A0!%42%!BC-.!;0-.!-.0l!%5&!%;†-.!*&>–!œ!—>!
"}'!8^$!(;@$!-$D'!A7!*;G$!.$&-!6\]%!;$Z4!-;\!80!'2*!(;V&!%^-;!%5&!*E!-;$<-!A0!%5&!
%42%!BC-.!'0!%;†-.!*&!Bt!3U-.!6Z!6/!8\G-.!A0!*;y/!3‹$!BE!*;&l!6R$!%5&!%@%!BE!
($D->!";G$!.$&-!80!'2*!%;$74!%;^l!8$<-!*U%!*{!94@!(;=!94&!;$D-!*^$!6)-!*\a-.!8&$>!
zC$!Ak$!%/-!-.\G$[!*;G$!.$&-!(;#-.!%;€!80!'2*!P;”P!6/!'0!%j-!80!'2*!(;V&!%^-;!
%5&!*+:$!-.;$D'!A0!K!*;=%[!:-;!;\ -.!6)-!%@%;!%;†-.!*&!;$Z4!A0!*\a-.!*@%!Ak$!*;)!
.$k$!w4-.!94&-;>!
1.1.1.3.!Khái nim vkỹ năng.!
Yg!-h-.!80!-;e-.!(;:!-h-.[!($)-!*;=%!A0!-h-.!8E%!'0!'2*!-.\G$!Bt!3U-.!6Z!*;E%!
;$D-!'2*!%#-.!A$D%[!.$:$!94l)*!'2*!AO-!67!-0/!6}>!Yg!-h-.!%}!*;Z!1&/!.'!%:!(;:!
-h-.!Af-!3U-.!($)-!*;=%!A0!($-;!-.;$D'!A0/!*;E%!*)[!%•-.!-;\!(;:!-h-.!*;V%;!
-.;$!A0!;L%!;ˆ$!*+/-.!%@%!-;!;4C-.!'k$>!Yg!-h-.!%}!*;Z!P;@*!*+$Z-!A0!;/0-!*;$D-!
*;#-.!94&!;L%!*fP[!*;E%!;0-;[!A0!*+:$!-.;$D'>!?;†-.!+O*!94&-!*+L-.!*+/-.!%:!%42%!
BC-.!%@!-;m-!A0!BE!-.;$DP[!A0!.$†P!%/-!-.\G$!*;V%;!-.;$!A0!*;0-;!%#-.!*+/-.!
-;$74!8Œ-;!AE%!(;@%!-;&4!–¦—>!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
Yg!-h-.!80!(;:!-h-.!@P!3U-.!($)-!*;=%!A0!;$Z4!1$)*!%5&!%/-!-.\G$!6Z!*;E%!;$D-!
'2*!%@$!.H!6}[!%}!*;Z!80!%#-.!A$D%!(g!*;4f*[!-;!%:'[!%;4l<-!'#-[!.$&/!W)P[!B$-;!
*‘-[!A>A>!?}!+O*!-;$74!94&-!6$Z'!(;@%!-;&4!A7!6F-;!-.;Œ&!(g!-h-.>!"4l!-;$<-!-;H-!
%;4-.[!(g!-h-.!80!A$D%!Af-!3U-.!(;:!-h-.M!-h-.!8E%!%5&!'2*!-.\G$!6Z!.$:$!94l)*!
'2*!;&l!-;$74!A$D%!-;,'!*^/!+&!()*!94:!-;\!'/-.!'4C-!–!I•!—>!
ifl!(g!-h-.!6\]%!;$Z4!80!(;:!-h-.!*;E%!;$D-!'2*!;0-;!62-.!Ak$!()*!94:!6\]%!w@%!
6F-;!*;\G-.!*+/-.!'2*!(;/:-.!*;G$!.$&-!%~-.!-h-.!8\]-.!-;O*!6F-;!;/q%!%:!;&$>!
1.1.1.4. Khái nim vkỹ năng qun lý thi gian.!
Yg!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!80!94@!*+H-;!8fP!3&-;!B@%;!-;e-.!6$74!%v-!P;:$!80'[!
-.4l<-!*%!*;E%!;$D-!*;G$!.$&-!1$Z4[!6:'!1:/!+,-.!'L$!A$D%!6\]%!*;E%!;$D-*;y/!
6†-.!()!;/^%;!(;#-.!1F!8…-.!P;V>!c:-!%;O*!%5&!94:-!8K!*;G$!.$&-!80!94@!*+H-;!*;E%!
;$D-!($Z'!B/@*!%}!K!*;=%A7!BC!8\]-.!*;G$!.$&-!%;/!;/^*!62-.!%U!*;Z[!6q%!1$D*!80!6Z!
*h-.!;$D4!94:!-h-.!B4O*!–II—>!
Yg!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!80!94@!*+H-;!8<-!()!;/^%;!A0!*R!%;=%!*;G$!.$&-!%;/!*{-.!
;/^*!62-.!%U!*;Z[!%;$!W)*!*{-.!1\k%!%;/!6)-!(;$!;/0-!*;0-;!'L$!'U%!W<4!67!+&>!
iH!*;G$!.$&-!%}!;^-[!1^-!%0-.!%}!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!*C*[!94g!*;G$!.$&-!Bt!
3U-.!%0-.!;$D4!94:>!“E!;$D4!94:!%5&!A$D%!94:-!8K!*;G$!.$&-!6\]%!6@-;!.$@!3E&!
*+<-!()*!94:!%#-.!A$D%!80'!+&[!(;#-.!3E&!*+<-!*;G$!.$&-!;/0-!*;0-;!-;&-;!;&l!
%;f'!–IQ—>!
Yg!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!80!1$)*!;/^%;!6F-;!*;G$!.$&-!%5&!'H-;!6&-.!%}!%;/!
-;e-.!'U%!W<4!A0!-;e-.!-;$D'!AU!*;f*!%U!*;Z>!p4:-!8V!*;G$!.$&-!(;#-.!%}!-.;Œ&!
84#-!W)*!($D'!*;G$!.$&-!'0!80!1$)*!80'!%;5!*;G$!.$&-!%5&!'H-;!(;$!6q*!-;e-.!
(;/:-.!*;G$!.$&-!'H-;!6&-.!%}!*+/-.!'2*!()!;/^%;!*;f*!%U!*;Z!A0!%;$!W)*!–!!o4-;!
ih-!a-!sQ¦u[!d;fP!'#-!(g!-h-.!BC-.[!dw1!r$@/!3U%[!—>!p4:-!8K!*;G$!.$&-!80!94@!
*+H-;!80'!%;5[!BP!w)P[Bt!3U-.!*;G$!.$&-!'2*!%@%;!(;/&!;L%!A0!-.;D!*;4f*!–!IS!•!
*+>b!—>!
"{!6}!%;†-.!*&!;$Z4!6\]%!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!80!(;:!-h-.!;$D4!94:!Bt!3U-.!
A0!P;m-!%;$&!*;G$!.$&-!6Z!6^*!6\]%!'U%!W<4!A0!-;$D'!AU>!z$74!-0l!1&/!.'!A$D%!
\4!W<-!%#-.!A$D%[!8fP!()!;/^%;[!A0!.$e!%;/!;/^*!62-.!;0-.!-.0l!3$-!+&!'2*!%@%;!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
%}!*R!%;=%>!Yg!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!.$†P!*C$!\4!;}&!-h-.!B4O*!A0!.$:'!B*+yBB!
*+/-.!%42%!BC-.!;0-.!-.0l>!
1.1.2. Ni dung về kỹ năng qun lý thi gian ca sinh viên.!
1.1.2.1. Vai trò ca knăng qun lý thi gian.!
Yg!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!6}-.!A&$!*+j!94&-!*+L-.!*+/-.!%42%!BC-.!;0-.!-.0l!%5&!
%;†-.!*&>!d}!.$†P!%;†-.!*&!BP!w)P!%#-.!A$D%!'2*!%@%;!;$D4!94:[!*h-.!-h-.!B4O*!
80'!A$D%!A0!.$:'!%h-.!*;x-.>!
T2*!*+/-.!-;e-.!8]$!V%;!94&-!*+L-.!%5&!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!80!(;:!-h-.!BP!
w)P!%#-.!A$D%!'2*!%@%;!;]P!8K>!Y;$!%;†-.!*&!1$)*!%@%;!\4!W<-!A0!P;m-!%;$&!*;G$!
.$&-!%;/!%@%!-;$D'!AU!94&-!*+L-.[!%;†-.!*&!%}!*;Z!;/0-!*;0-;!%#-.!A$D%!'2*!%@%;!
;$D4!94:!A0!6^*!6\]%!()*!94:!*C*!;a->!z$74!-0l!.$†P!%;†-.!*&!*+@-;!A$D%!1F!@P!8E%!
A0!%h-.!*;x-.!3/!94@!-;$74!%#-.!A$D%!%;-.!%;O*>!
Yg!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!%•-.!.$†P!%;†-.!*&!*h-.!-h-.!B4O*!80'!A$D%>!Y;$!%;†-.!*&!
1$)*!%@%;!Bt!3U-.!*;G$!.$&-!'2*!%@%;!*;#-.!'$-;[!%;†-.!*&!%}!*;Z!;/0-!*;0-;!
-;$74!%#-.!A$D%!;a-!*+/-.!'2*!(;/:-.!*;G$!.$&-!-.-!;a->!z$74!-0l!.$†P!%;†-.!*&!
W)*!($D'!*;G$!.$&-!A0!*^/!+&!*;G$!.$&-!3\!6Z!80'!-;e-.!A$D%!(;@%>!d./0$!+&[!(g!
-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!%•-.!.$†P!%;†-.!*&!*+@-;!A$D%!8…-.!P;V!*;G$!.$&-!A0/!-;e-.!
;/^*!62-.!(;#-.!%v-!*;$)*[!-;\!8\k*!§y1!;/q%!wy'!"i!94@!8m4>!
T2*!(;V&!%^-;!94&-!*+L-.!(;@%!%5&!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!80!.$†P!%;†-.!*&!
.$:'!%h-.!*;x-.>!Y;$!%;†-.!*&!1$)*!%@%;!BP!w)P!%#-.!A$D%!A0!94:-!8K!*;G$!.$&-!'2*!
%@%;!;$D4!94:[!%;†-.!*&!%}!*;Z!*+@-;!A$D%!1F!@P!8E%!A0!%h-.!*;x-.!3/!A$D%!P;:$!
;/0-!*;0-;!%#-.!A$D%!*+/-.!*;G$!.$&-!-.->!z$74!-0l!.$†P!%;†-.!*&!34l!*+H!W-;!
*;v-!8^%!94&-!A0!*h-.!%\G-.!B=%!(;ˆy!*m'!8K>!
"+/-.!%42%!BC-.!;0-.!-.0l[!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!6}-.!A&$!*+j!94&-!*+L-.!
*+/-.!A$D%!.$†P!%;†-.!*&!BP!w)P!%#-.!A$D%[!*h-.!-h-.!B4O*!80'!A$D%!A0!.$:'!%h-.!
*;x-.>!z}!80!'2*!(g!-h-.!94&-!*+L-.!'0!'L$!-.\G$!-<-!P;@*!*+$Z-!6Z!6^*!6\]%!
*;0-;!%#-.!A0!;^-;!P;†%!*+/-.!%42%!BC-.>!
1.1.2.2>!c đng ca knăng qun lý thi gian đi vi sinh viên.!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
i7!'q*!N%;!%E%!*;H!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!%}!*@%!62-.!N%;!%E%!80!+O*!+‹!+0-.>!Y;$!
B$-;!A$<-!1$)*!%@%;!94:-!8K!*;G$!.$&-!;$D4!94:[!;L!%}!*;Z!*f-!3U-.!*C$!6&!*;G$!.$&-!
%}!Bž-!6Z!;/0-!*;0-;!%#-.!A$D%!A0!-;$D'!AU!;L%!*fP>!z$74!-0l!.$†P!;L!*+ !-<-!*E!
W-!;a-!*+/-.!(;:!-h-.!%5&!'H-;!A0!.$:'!1k*!%h-.!*;x-.!A0!@P!8E%>!“$-;!A$<-!%}!
*;Z!;/0-!*;0-;!%@%!10$!*fP[!3E!@-!A0!10$!($Z'!*+&!6†-.!;^-[!.$†P!;L!6^*!6\]%!()*!
94:!*C*!;a-!*+/-.!;L%!*fP!A0!wml!3E-.!'2*!;!Ba!;L%!*fP!O-!*\]-.>!
"4l!-;$<-[!A7!'q*!W<4!%E%!*;H!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!%•-.!%}!*;Z!%}!*@%!62-.!
W<4!%E%!6C$!Ak$!B$-;!A$<->!d)4!(;#-.!1$)*!%@%;!\4!W<-!%#-.!A$D%!A0!94:-!8K!*;G$!
.$&-[!B$-;!A$<-!%}!*;Z!1F!@P!8E%!A0!%h-.!*;x-.>!oL!%}!*;Z!1F!94@!*:$!Ak$!94@!-;$74!
%#-.!A$D%!A0!(;#-.!*;Z!;/0-!*;0-;!%;†-.!6†-.!;^->!z$74!-0l!%}!*;Z!3ƒ-!6)-!%:'!
.$@%!*;O*!1^$!A0!*E!W[!:-;!;\ -.!6)-!;$D4!B4O*!;L%!*fP!A0!W-;!*;v-!*E!W-!%5&!B$-;!
A$<->!
iH!Afl!6Z!*f-!3U-.!*C$!6&!*@%!62-.!N%;!%E%!%5&!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!A0!.$:'!
*;$Z4!*@%!62-.!W<4!%E%[!B$-;!A$<-!%v-!P;:$!P;@*!*+$Z-!A0!+¨-!84lD-!(g!-h-.!-0l>!?}!
'2*!BC!%@%;!6Z!80'!6$74!-0l[!1&/!.'!8fP!()!;/^%;!;0-.!-.0l[!\4!W<-!%#-.!A$D%!
94&-!*+L-.[!*^/!+&!'2*!8F%;!*+H-;!8$-;!;/^*!A0!;L%!%@%;!*{!%;C$!-;e-.!A$D%!(;#-.!
94&-!*+L-.>!c,-.!%@%;!@P!3U-.!-;e-.!-.4l<-!*%!-0l[!B$-;!A$<-!%}!*;Z!*f-!;\ -.!
8]$!V%;!%5&!A$D%!94:-!8K!*;G$!.$&-!A0!6^*!6\]%!BE!%m-!1,-.!.$e&!;L%!*fP!A0!%42%!
BC-.!%@!-;m->!
1.2. Nhng yếu t tác đng đến knăng qun lý thi gian ca sinh viên.!
1.2.1. Yếu tkhách quan.!
T2*!*+/-.!-;e-.!l)4!*C!%;V-;!6}!80!B'&+*P;/-y>!ik$!N-;!-h-.!6&!3U-.!A0!WD-!V%;!
%5&!-}[!B'&+*P;/-y!6…!*+ !*;0-;!'2*!%#-.!%U!(;#-.!*;Z!*;$)4!*+/-.!A$D%!94:-!8K!
*;G$!.$&->!"4l!-;$<-[!-)4!(;#-.!6\]%!Bt!3U-.!'2*!%@%;!*;#-.!'$-;[!B'&+*P;/-y!
%•-.!%}!*;Z!*+ !*;0-;!'2*!-.4-!P;m-!*m'!8k->!?42%!BC-.!;$D-!6^$!6j$!;ˆ$!%;†-.!
*&!P;:$!8$<-!*U%!()*!-C$!A0!*+4l!%fP!*;#-.!W-[!-;\-.!A$D%!8^'!3U-.!B'&+*P;/-y!%}!
*;Z!3ƒ-!6)-!A$D%!8…-.!P;V!*;G$!.$&-!A0!.$:'!;$D4!B4O*!80'!A$D%>!
";=!;&$!80!'^-.!©-*y+-y*!%•-.!80!'2*!l)4!*C!94&-!*+L-.!:-;!;\ -.!6)-!(g!-h-.!
94:-!8K!*;G$!.$&-!%5&!B$-;!A$<->!©-*y+-y*!%4-.!%OP!%;/!%;†-.!*&!'2*!-.4-!*;#-.!
W-!A#!*f-!A0!%a!;2$!W)P!%f-!Ak$!-;$74!;/^*!62-.!.$:$!*+V>!"4l!-;$<-[!A$D%!8^'!3U-.!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
$-*y+-y*!%}!*;Z!3ƒ-!6)-!A$D%!8…-.!P;V!*;G$!.$&-!A0!80'!'O*!*fP!*+4-.>!?@%!*+&-.!
'^-.!w…!;2$!A0!*+j!%;a$!*+E%!*4l)-!%}!*;Z!*+ !*;0-;!'2*!%^'!1ƒl!(;}!*;/@*[!(;$)-!
%;†-.!*&!3‰!30-.!B&!A0/!A$D%!8…-.!P;V!*;G$!.$&-!'0!(;#-.!-;f-!+&>!
";=!1&[!-;e-.!%42%!A4$!A0!;/^*!62-.!.$:$!*+V!(;@%!%•-.!%}!*;Z!:-;!;\ -.!6)-!(g!
-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!%5&!B$-;!A$<->!˜~!80!*;&'!.$&!%@%!%m4!8^%!12[!wy'!P;$'[!;&l!
6$!%;a$!Ak$!1^-!1¨[!A$D%!30-;!94@!-;$74!*;G$!.$&-!%;/!-;e-.!;/^*!62-.!-0l!%}!*;Z!
80'!'O*!*fP!*+4-.!A0!.ml!:-;!;\ -.!6)-!A$D%!;/0-!*;0-;!%#-.!A$D%!;L%!*fP>!
d./0$!+&!W<4!1$Z4!%j-!%}!8F%;!*+H-;!;L%!*fP•!T2*!8F%;!*+H-;!;L%!*fP!+‹!+0-.!A0!%}!
%O4!*+†%!80!'2*!l)4!*C!94&-!*+L-.!6Z!94:-!8K!*;G$!.$&-!;$D4!94:>!“$-;!A$<-!%v-!P;:$!
%}!'2*!()!;/^%;!;L%!*fP!%;$!W)*[!1&/!.'!*;G$!.$&-!%;/!A$D%!;L%[!80'!10$!*fP!A0!
#-!*fP>!d)4!(;#-.!%}!'2*!8F%;!*+H-;!;L%!*fP!+‹!+0-.[!B$-;!A$<-!%}!*;Z!3‰!30-.!1F!8^%!
;\k-.!A0!(;#-.!*;Z!94:-!8K!*;G$!.$&-!'2*!%@%;!;$D4!94:>!?#-.!A$D%!1<-!-./0$•!
d;$74!B$-;!A$<-!P;:$!80'!A$D%!1@-!*;G$!.$&-!;/q%!*;&'!.$&!A0/!%@%!;/^*!62-.!w…!
;2$!(;@%!-./0$!.$G!;L%>!?#-.!A$D%!1<-!-./0$!A0!%@%!;/^*!62-.!(;@%!%}!*;Z!*^/!+&!@P!
8E%!A0!%^-;!*+&-;!Ak$!*;G$!.$&-!;L%!*fP>!“$-;!A$<-!%v-!P;:$!1$)*!%m-!-;%!A0!\4!W<-!
%#-.!A$D%!A0!;/^*!62-.!%5&!'H-;!6Z!6:'!1:/!+,-.!;L!%}!65!*;G$!.$&-!%;/!A$D%!
;L%>!?#-.!-.;D!A0!P;\a-.!WD-!*+4l7-!*;#-.!w…!;2$•!?#-.!-.;D!A0!P;\a-.!WD-!
*+4l7-!*;#-.!w…!;2$!%}!*;Z!80!'2*!l)4!*C!.ml!P;m-!*m'!A0!8-.!P;V!*;G$!.$&-!6C$!Ak$!
B$-;!A$<->!i$D%!30-;!94@!-;$74!*;G$!.$&-!*+<-!6$D-!*;/^$!3$!62-.[!'@l!N-;!;/q%!
'^-.!w…!;2$!%}!*;Z!80'!.$:'!;$D4!B4O*!;L%!*fP!A0!.ml!(;}!(;h-!*+/-.!A$D%!94:-!8K!
*;G$!.$&->!“$-;!A$<-!%v-!P;:$!*E!($Z'!B/@*!A$D%!Bt!3U-.!%#-.!-.;D!A0!P;\a-.!WD-!
*+4l7-!*;#-.!w…!;2$!6Z!6:'!1:/!+,-.!*;G$!.$&-!%5&!;L!6\]%!Bt!3U-.!'2*!%@%;!
;$D4!94:>!T#$!*+\G-.!;L%!*fP•!T#$!*+\G-.!;L%!*fP!%}!*;Z!:-;!;\ -.!6)-!(;:!
-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!%5&!B$-;!A$<->!T2*!'#$!*+\G-.!l<-!ª-;!A0!(;#-.!%}!BE!w&/!
8^%!%}!*;Z!.$†P!B$-;!A$<-!*fP!*+4-.!A0/!%#-.!A$D%!;L%!*fP>!d.\]%!8^$[!'2*!'#$!
*+\G-.!-!0/!A0!w&/!8^%!%}!*;Z!80'!.$:'!;$D4!B4O*!;L%!*fP!A0!.ml!(;}!(;h-!*+/-.!
A$D%!94:-!8K!*;G$!.$&->!“=%!(;ˆy!A0!*m'!8K•!“=%!(;ˆy!A0!*m'!8K!%5&!B$-;!A$<-!%•-.!
%}!*;Z!:-;!;\ -.!6)-!(;:!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&->!d)4!B$-;!A$<-!(;#-.!%}!B=%!
(;ˆy!*C*!;/q%!6&-.!.qP!AO-!67!*m'!8K[!;L!%}!*;Z!.qP!(;}!(;h-!*+/-.!A$D%!*fP!*+4-.!
A0!94:-!8K!*;G$!.$&-!'2*!%@%;!;$D4!94:>!“$-;!A$<-!%v-!P;:$!%;h'!B}%!B=%!(;ˆy!A0!
*m'!8K!%5&!'H-;!6Z!6:'!1:/!+,-.!;L!%}!*;Z!94:-!8K!*;G$!.$&-!'2*!%@%;!;$D4!94:>!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
"}'!8^$[!%}!-;$74!l)4!*C!(;@%;!94&-!%}!*;Z!:-;!;\ -.!A0!.ml!*@%!62-.!6)-!(g!
-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!%5&!B$-;!A$<->!
1.2.2. Yếu tchquan.!
T2*!l)4!*C!%;5!94&-!94&-!*+L-.!80!BE!*R!%;=%!%@!-;m->!“$-;!A$<-!%}!*;Z!.qP!(;}!
(;h-!*+/-.!A$D%!94:-!8K!*;G$!.$&-!-)4!;L!(;#-.!%}!'2*!;D!*;C-.!*R!%;=%!+‹!+0-.>!
i$D%!*;$)4!(¥!84f*!A0!BE!8fP!()!;/^%;!%}!*;Z!3ƒ-!6)-!A$D%!8…-.!P;V!*;G$!.$&-!A0!
(;#-.!6^*!6\]%!'U%!W<4!;L%!*fP>!!
T2*!l)4!*C!%;5!94&-!(;@%!80!BE!*fP!*+4-.>!“$-;!A$<-!*;\G-.!P;:$!6C$!'q*!Ak$!
-;$74!l)4!*C!w&/!8^%!*+/-.!%42%!BC-.!;0-.!-.0l[!-;\!6$D-!*;/^$!3$!62-.[!'^-.!w…!
;2$!A0!%@%!;/^*!62-.!.$:$!*+V!(;@%>!“E!'O*!*fP!*+4-.!-0l!%}!*;Z!:-;!;\ -.!6)-!(;:!
-h-.!B$-;!A$<-!*fP!*+4-.!A0/!%#-.!A$D%!;L%!*fP!A0!94:-!8K!*;G$!.$&->!!
T2*!l)4!*C!%;5!94&-!(;@%!80!BE!($<-!-;ƒ-!A0!BE!($<-!*+H>!p4:-!8K!*;G$!.$&-!;$D4!
94:!6j$!;ˆ$!BE!($<-!-;ƒ-!A0!BE!($<-!*+H!6Z!34l!*+H!'2*!8F%;!*+H-;!;]P!8K!A0!;/0-!
*;0-;!%@%!-;$D'!AU!*;y/!6†-.!*;G$!;^->!"4l!-;$<-[!-;$74!B$-;!A$<-!%}!*;Z!.qP!(;}!
(;h-!*+/-.!A$D%!34l!*+H!BE!($<-!-;ƒ-!A0!BE!($<-!*+H!-0l[!6q%!1$D*!(;$!6C$!'q*!Ak$!@P!
8E%!A0!B*+yBB!*{!%#-.!A$D%!;L%!*fP>!!
T2*!l)4!*C!%;5!94&-!(;@%!80!(;:!-h-.!\4!W<-!%#-.!A$D%>!“$-;!A$<-!*;\G-.!P;:$!
6C$!'q*!Ak$!-;$74!-;$D'!AU!A0!l<4!%v4!(;@%!-;&4>!d)4!;L!(;#-.!1$)*!\4!W<-!%#-.!
A$D%!*;y/!'=%!62!94&-!*+L-.[!;L!%}!*;Z!3‰!30-.!1F!94@!*:$!A0!(;#-.!*;Z!;/0-!
*;0-;!%#-.!A$D%!6†-.!;^->!i$D%!*;$)4!(;:!-h-.!\4!W<-!%•-.!%}!*;Z!3ƒ-!6)-!A$D%!
80'!A$D%!(;#-.!;$D4!94:!A0!(;#-.!6^*!6\]%!()*!94:!*C*>!
T2*!l)4!*C!%;5!94&-!(;@%!80!(;:!-h-.!94:-!8K!B*+yBB>!“$-;!A$<-!*;\G-.!P;:$!6C$!
'q*!Ak$!@P!8E%!*{!%@%!10$!*fP[!(•!*;$!A0!%@%!l<4!%v4!(;@%>!d)4!;L!(;#-.!1$)*!%@%;!
94:-!8K!B*+yBB[!;L!%}!*;Z!3‰!30-.!1F!*+H!;/…-!A0!(;#-.!*;Z!*fP!*+4-.!A0/!%#-.!A$D%>!
i$D%!*;$)4!(;:!-h-.!94:-!8K!B*+yBB!%•-.!%}!*;Z!3ƒ-!6)-!A$D%!80'!A$D%!(;#-.!;$D4!
94:!A0!(;#-.!6^*!6\]%!()*!94:!*C*>!
?4C$!%~-.[!'2*!l)4!*C!%;5!94&-!94&-!*+L-.!(;@%!80!BE!6&'!'<!A0!62-.!8E%>!“$-;!
A$<-!%}!*;Z!.qP!(;}!(;h-!*+/-.!A$D%!94:-!8K!*;G$!.$&-!-)4!;L!(;#-.!%}!65!62-.!8E%!
A0!6&'!'<!6Z!;/0-!*;0-;!%#-.!A$D%>!d)4!;L!(;#-.!*;Ol!.$@!*+F!A0!K!-.;Œ&!*+/-.!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
%#-.!A$D%!%5&!'H-;[!;L!%}!*;Z!3‰!30-.!1F!8^%!;\k-.!A0!(;#-.!*;Z!*fP!*+4-.!A0/!
%#-.!A$D%>!
"}'!8^$[!%}!-;$74!l)4!*C!%;5!94&-!%}!*;Z!:-;!;\ -.!6)-!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!
%5&!B$-;!A$<->!"{!BE!*R!%;=%!%@!-;m-[!(;:!-h-.!\4!W<-!%#-.!A$D%[!(;:!-h-.!94:-!8K!
B*+yBB!6)-!BE!6&'!'<!A0!62-.!8E%[!*O*!%:!674!6}-.!A&$!*+j!94&-!*+L-.!*+/-.!A$D%!
94:-!8K!*;G$!.$&-!;$D4!94:>!
Tiu kết chương 1:!
"}'!8^$[!%;\a-.!I!6…!(;@$!94@*!%@%!-2$!34-.!A7!A7!*;G$!.$&-!A0!(g!-h-.!94:-!8K!
*;G$!.$&-!%5&!B$-;!A$<->!"+<-!%a!B !()!*;{&!%@%!-.;$<-!%=4!6$!*+\k%!6…!(;@$!94@*!A0!
6\&!+&!'2*!BC!(;@$!-$D'!%a!1:-!-;\•!(;@$!-$D'!A7!B$-;!A$<-[!(;@$!-$D'!A7!(g!
-h-.[!(g!-h-.!A7!*;G$!.$&-[!(;@$!-$D'!A7!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!>"+<-!%a!B !6}[!
%•-.!6…!67!%fP!6)-!A&$!*+j[!*@%!62-.!%5&!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!6C$!Ak$!B$-;!
A$<->!?4C$!%~-.!80!(;@$!94@*!-;e-.!l)4!*C!%;5!94&-!A0!(;@%;!94&-!*@%!62-.!*k$!(g!
-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&-!%5&!B$-;!A$<->!
Chương 2: THC TRNG NH HƯNG CA KNĂNG QUN LÝ THI GIAN TI
SINH VIÊN HC VIN HÀNH CHÍNH QUC GIA.!
2.1. Khái quát về Học Vin hành chính Quc gia và đc đim ca sinh viên Hc
Vin hành chính Quc gia.!
2.1.1. Gii thiu về Học Vin hành chính Quc gia. ( Khái quát lch shình thành
phát trin ).!
"+\G-.!z^$!;L%!d2$!AU!o0!d2$!sW)-.!¢-;•!o&-/$!«-$Ay+B$*l!!o/'y!¢-&$+Bu!80!%a!
B !.$@/!3U%!6^$!;L%!%#-.!8fP!6\]%!*;0-;!8fP!-h'!I¦•I*+E%!*;42%!c2!d2$!AU!A0!
6\]%!6R$!*<-!A0/!-.0l!IX!*;@-.!II!-h'!Q•II!*+<-!%a!B !-m-.!%OP!*{!*+\G-.!?&/!
6x-.!d2$!AU!o0!d2$>!iH!*;)[!B&4!(;$!+&!*+\G-.!B$-;!A$<-!B•!%}!%a!;2$!80'!A$D%!*^$!%@%!
3/&-;!-.;$DP!8k-!%5&!i$D*!d&'!;/q%!-\k%!-./0$>!z0/!*^/[!1$!3\®-.!62$!-.•!%@-!
12!80!'2*!*+/-.!-;e-.!-;$D'!AU!94&-!*+L-.!-;,'!wml!3E-.!62$!-.•!%@-!12!%}!
P;Ž'!%;O*!*C*[!%;4l<-!'#-!Ae-.!A0-.!6@P!=-.!l<4!%v4!%5&!%#-.!%42%!%:$!%@%;!
;0-;!%;V-;!-;0!-\k%!*+/-.!W)-!*+H-;!%#-.!-.;$DP!;}&[!;$D-!6^$!;}&!6O*!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
-\k%>"+\G-.!6…!*E!(;x-.!6F-;!6\]%!AF!*;)!%5&!'H-;!*+\k%!l<4!%v4!%5&!-.0-;!A0!
-;4!%v4!%5&!w…!;2$>d.0l!I_!*;@-.!•¦!-h'!Q•QQ[!?;V-;!P;5!1&-!;0-;!d.;F!6F-;!
bSMQ•QQ!94l!6F-;!%;=%!-h-.[!-;$D'!AU[!94l7-!;^-!A0!%a!%O4!*R!%;=%!%5&!c2!d2$!
AU!94l)*!6F-;!B@P!-;fP!*+\G-.!z^$!;L%!d2$!AU!o0!d2$!A0/*+\G-.!oL%!A$D-!o0-;!
%;V-;!p4C%!.$&>!
!!oL%!A$D-!o0-;!%;V-;!p4C%!.$&!80!6a-!AF!BE!-.;$DP!%#-.!8fP!*+L-.!6$Z'!;^-.!6q%!
1$D*!*;42%!;D!*;C-.!.$@/!3U%!94C%!3m-!*+E%!*;42%!c2!d2$!AU>!zml!80!oL%!A$D-!;D!
%#-.!8fP!*;42%!-;}'!%@%!*+\G-.!z^$!;L%[!oL%!A$D-!*+L-.!6$Z'!%5&!p4C%!.$&!i$D*!
d&'!A0!%}!*\!%@%;!P;@P!-;m-[!%/-!3O4[!*0$!(;/:-!+$<-.!*^$!Y;/!1^%!d;0!d\k%>!
d;0!*+\G-.!84#-!%C!.-.!P;O-!6O4[!-|!8E%!A\a-!8<-[!84#-!-;$D*!;4l)*!6}-.!.}P!
'$D*!'0$!*+/-.!%#-.!*@%!60/!*^/[!1$!3\®-.[!-.;$<-!%=4!A0!*\AO-!%;V-;!B@%;!A7!
8Œ-;!AE%!;0-;!%;V-;!%#-.[!8…-;!6^/[!94:-!8K!%;/!c2!d2$!AU!A0!?;V-;!P;5!i$D*!d&'>!
o$D-!-&l[!oL%!A$D-!6}-.!A&$!*+j!94&-!*+L-.[!.$e!AF!*+V!W<-!94l)*!A0!80!*+4-.!*m'!
94C%!.$&!A7!*;E%!;$D-!%@%!%;=%!-h-.!60/!*^/[!1$!3\®-.!-h-.!8E%[!($)-!*;=%[!(g!
-h-.!%;/!62$!!!-.•!%@-!12[!%#-.!%;=%[!A$<-!%;=%!%5&!-;0!-\k%!A7!;0-;!%;V-;[!8…-;!
6^/[!94:-!!8K!%5&!*/0-!12!-7-!%#-.!AU!i$D*!d&'›!60/!*^/!-.4-!-;m-!8E%[!-.;$<-!
%=4!(;/&!;L%!;0-;!%;V-;!A0!*\!AO-!%;/!c2!d2$!AU!A0!?;V-;!P;5!i$D*!d&'!*+/-.!
8Œ-;!AE%!o0-;!%;V-;!%#-.!A0!p4:-!8K!d;0!d\k%>!
2.1.2. Mt số đặc đim cơ bn ca sinh viên Hc Vin hành chính Quc gia.!
“$-;!A$<-!oL%!i$D-!o0-;!%;V-;!p4C%!.$&!soio?pru!80!-;e-.!-.\G$!*+‡!*4R$[!6&'!
'<!A0!%}!(;@*!AL-.!.}P!P;v-!A0/!BE!P;@*!*+$Z-!%5&!6O*!-\k%>!oL!6\]%!60/!*^/!
*+/-.!'#$!*+\G-.!%;4l<-!-.;$DP!A0!%}!-;e-.!6q%!6$Z'!%a!1:-!6@-.!%;†!K!-;\!
($)-!*;=%!%;4l<-!'#-!Bm4[!(;:!-h-.!80'!A$D%!-;}'[!*\!34l!P;:-!1$D-!A0!*+@%;!
-;$D'!%&/>!!
zv4!W<-[!B$-;!A$<-!oio?pr!%}!($)-!*;=%!%;4l<-!'#-!Bm4!A7!8Œ-;!AE%!;0-;!%;V-;>!
oL!6\]%!*+&-.!1F!-;e-.!($)-!*;=%!%a!1:-!A7!94:-!8K[!84f*!P;@P!A0!%;V-;!B@%;!
%#-.>!
";=!;&$[!B$-;!A$<-!oio?pr!%}!(;:!-h-.!80'!A$D%!-;}'!*C*>!"+/-.!94@!*+H-;!;L%!
*fP[!;L!*;\G-.!6\]%!.$&/!%@%!3E!@-!A0!10$!*fP!-;}'>!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
";=!1&[!B$-;!A$<-!oio?pr!%}!*\!34l!P;:-!1$D-!A0!(;:!-h-.!P;m-!N%;!AO-!67>!
"+/-.!94@!*+H-;!;L%!*fP[!;L!6\]%!(;4l)-!(;V%;!B4l!-.;Œ!Bm4!A0!P;m-!N%;!%@%!AO-!
67!P;=%!*^P>!oL!;L%!%@%;!6q*!%m4!;ˆ$[!'!;$Z4!A0!6\&!+&!8fP!84f-!8/.$%>!"\!34l!
P;:-!1$D-!A0!(;:!-h-.!P;m-!N%;!AO-!67!80!-;e-.!(g!-h-.!94&-!*+L-.!6Z!.$:$!94l)*!
%@%!AO-!67!*+/-.!%#-.!A$D%!;0-;!%;V-;>!
?4C$!%~-.[!B$-;!A$<-!oio?pr!%}!W-;!*;v-!*+@%;!-;$D'!%&/>!oL!-;f-!*;=%!+‹!A&$!
*+j!%5&!'H-;!*+/-.!w…!;2$!A0!%&'!()*!6}-.!.}P!A0/!BE!P;@*!*+$Z-!%5&!6O*!-\k%>!oL!
84#-!Bž-!8j-.!6:'!-;f-!*+@%;!-;$D'!A0!;/0-!*;0-;!%#-.!A$D%!'2*!%@%;!*f-!*m'!A0!
%;4l<-!-.;$DP>!
2.2. Thc trng vn đqun lý thi gian ca sinh viên ti Hc Vin hành chính
Quc gia>!
2.2.1. Thc trng thiết lp mc êu hoc kế hoch hàng ngày đhoàn thành
công vic ca sinh viên.!
! !
Biu đ1: thhin thc trng vic lp kế hoch hàng ngày đhoàn thành công vic ca sinh viên!
o$D-!-&l[!A$D%!*;$)*!8fP!'U%!W<4!;/q%!()!;/^%;!;0-.!-.0l!6Z!;/0-!*;0-;!%#-.!
A$D%!%5&!B$-;!A$<-!80!'2*!*;@%;!*;=%!6C$!Ak$!-;$74!-.\G$>!";y/!()*!94:!-.;$<-! !
1$Z4!6‘!I!%;/!*;Ol!%;€!%}!S•[•¯!B$-;!A$<-!%}!*;Z!*;$)*!8fP!'U%!W<4!;0-.!-.0l!A0!
;/0-!*;0-;!%#-.!A$D%!*;y/!()!;/^%;[!*+/-.!(;$!b¦[S¯!B$-;!A$<-!(;#-.!*;Z!80'!
6\]%!6$74!-0l>!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
?}!-;$74!-.4l<-!-;m-!3ƒ-!6)-!*;E%!*+^-.!-0l>!T2*!*+/-.!BC!6}!80!*;$)4!K!*;=%!A7!
*v'!94&-!*+L-.!%5&!A$D%!*;$)*!8fP!'U%!W<4>!d;$74!B$-;!A$<-!(;#-.!-;f-!+&!+,-.!
A$D%!%}!'U%!W<4!+‹!+0-.!A0!()!;/^%;!;0-.!-.0l!B•!.$†P!;L!*h-.!%\G-.!BE!*R!%;=%!
A0!;$D4!B4O*!80'!A$D%>!";&l!A0/!6}[!;L!*;\G-.!30-;!94@!-;$74!*;G$!.$&-!%;/!%@%!
;/^*!62-.!(;#-.!8$<-!94&-!A0!(;#-.!;$D4!94:>!
T2*!-.4l<-!-;m-!(;@%!80!*;$)4!(g!-h-.!94:-!8K!*;G$!.$&->!“$-;!A$<-!*;\G-.!P;:$!
6C$!'q*!Ak$!-;$74!l<4!%v4!A0!@P!8E%!*{!%@%!'#-!;L%[!%#-.!A$D%!1@-!*;G$!.$&-!A0!%@%!
;/^*!62-.!w…!;2$>!z$74!-0l!(;$)-!%;/!A$D%!*;$)*!8fP!'U%!W<4!;0-.!-.0l!*+ !-<-!
(;}!(;h-!;a->!d)4!(;#-.!1$)*!%@%;!\4!W<-!A0!P;m-!%;$&!*;G$!.$&-!'2*!%@%;!;]P!
8K[!B$-;!A$<-!B•!3‰!30-.!1F!8^%!;\k-.!A0!(;#-.!*;Z!;/0-!*;0-;!%#-.!A$D%!*;y/!()!
;/^%;>!
2.2.2. Thc trng sử dng lch làm vic đqun lý thi gian hàng ny ca sinh
viên.!
!
Biu đ2: Thhin thc trng vic sử dụng lch làm vic đqun lý thi gian hàng ngày ca sinh viên!
"+/-.!%42%!BC-.!;$D-!6^$[!94:-!8K!*;G$!.$&-!80!'2*!(g!-h-.!94&-!*+L-.!'0!'L$!B$-;!
A$<-!%v-!P;:$!-'!Ae-.>!ik$!8F%;!;L%[!%#-.!A$D%!A0!%@%!;/^*!62-.!(;@%!-;&4[!B$-;!
A$<-!*;\G-.!6C$!'q*!Ak$!@P!8E%!A0!(;}!(;h-!*+/-.!A$D%!BP!w)P!*;G$!.$&-!%5&!'H-;>!
lOMoARcPSD|5073087 6 !
T2*!%#-.!%U!;e4!V%;!6Z!.$†P!B$-;!A$<-!94:-!8K!*;G$!.$&-!;0-.!-.0l!80!Bt!3U-.!8F%;!
80'!A$D%>!"+<-!*;E%!*)[!()*!94:!-.;$<-!%=4!.v-!6ml!6…!P;m-!N%;!A0!6@-;!.$@!BC!8$D4!
A7!A$D%!Bt!3U-.!8F%;!80'!A$D%!%5&!B$-;!A$<-[!Ak$!()*!94:!%;/!*;Ol!X•¯!B$-;!A$<-!Bt!
3U-.!8F%;!80'!A$D%!A0!b•¯!(;#-.!Bt!3U-.>!
zv4!W<-[!%;†-.!*&!;…l!wy'!w”*!-;e-.!8]$!V%;!%5&!A$D%!Bt!3U-.!8F%;!80'!A$D%>!T2*!
8F%;!80'!A$D%!.$†P!B$-;!A$<-!%}!%@$!-;H-!*R-.!94&-!A7!*;G$!.$&-!%5&!'H-;!A0!.$†P!;L!
B’P!w)P!%#-.!A$D%!'2*!%@%;!;$D4!94:>!c,-.!%@%;!.;$!%;†!%@%!-;$D'!AU[!10$!*fP!A0!
%@%!BE!($D-!94&-!*+L-.[!B$-;!A$<-!%}!*;Z!3‰!30-.!*;y/!3‹$!A0!94:-!8K!*;G$!.$&-!%5&!
'H-;>!d./0$!+&[!A$D%!Bt!3U-.!8F%;!80'!A$D%!%•-.!.$†P!B$-;!A$<-!*^/!+&!'2*!*;}$!94y-!
*R!%;=%!A0!(¥!84f*[!;&$!l)4!*C!94&-!*+L-.!6Z!*;0-;!%#-.!*+/-.!;L%!*fP!A0!%42%!
BC-.>!
"4l!-;$<-[!(;#-.!P;:$!B$-;!A$<-!-0/!%•-.!Bt!3U-.!8F%;!80'!A$D%>!";y/!BC!8$D4!*{!
-.;$<-!%=4[!b•¯!B$-;!A$<-!(;#-.!Bt!3U-.!8F%;!80'!A$D%>!?}!-;$74!8K!3/!(;@%!-;&4!
-!6)-!A$D%!(;#-.!Bt!3U-.!8F%;!80'!A$D%>!T2*!BC!B$-;!A$<-!%}!*;Z!%;/!+,-.!;L!%}!
*;Z!-;k!A0!94:-!8K!*;G$!.$&-!%5&!'H-;!'2*!%@%;!*E!-;$<-!'0!(;#-.!%v-!Bt!3U-.!
8F%;!80'!A$D%>!T2*!BC!(;@%!%}!*;Z!(;#-.!1$)*!%@%;!Bt!3U-.!8F%;!80'!A$D%!'2*!%@%;!
;$D4!94:!;/q%!(;#-.!*;Ol!-}!%v-!*;$)*>!z$74!-0l!%}!*;Z!3ƒ-!6)-!A$D%!;L!.qP!(;}!
(;h-!*+/-.!A$D%!94:-!8K!*;G$!.$&-!A0!%}!*;Z!1F!@P!8E%!A0!%h-.!*;x-.>!
2.2.3. Thc trng tchc thc hin kế hoch qun lý thi gian ca sinh viên!
!
Biu đ3: thhin thc trng tchc thc hin kế hoch qun lý thi gian ca sinh viên.!
| 1/33

Preview text:

lOMoARcPSD|50730876 BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
KHOA HÀNH CHÍNH HỌC
Đề tài: Nghiên cứu vấn đề về kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên
Học Viện hành chính Quốc gia.
Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp: 2305QLNG MSV: 2305QLNG062 lOMoARcPSD|50730876 LỜI CAM KẾT
Tôi cam kết rằng toàn bộ nội dung của đề tài là kết quả của nghiên cứu của tôi. Các
kết quả và số liệu trong đề tài là trung thực và hoàn toàn khách quan. Tôi hoàn
toàn chịu trách nhiệm về lời cam kết của mình. Người cam kết lOMoARcPSD|50730876 MỤC LỤC I.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài / Nnh cấp thiết của đề tài. 2. Tổng quan nghiên cứu.
3. Mục đích và mục Wêu nghiên cứu.
4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
5. Phương pháp nghiên cứu. 6. Bố cục đề tài.
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên.
1. 1.Những vấn đề lý luận chung về kỹ năng quản lý thất gian của sinh viên.
1.1.1. Các khái niệm liên quan.
1.1.1.1. Khái niệm về sinh viên.
1.1.1.2. Khái niệm về thời gian.
1.1.1.3. Khái niệm về kỹ năng.
1.1.1.4. Khái niệm về kỹ năng quản lý thời gian.
1.1.2. Nội dung về kỹ năng quản lỹ thời gian của sinh viên.
1.1.2.1. Vai trò của kỹ năng quản lý thời gian.
1.1.2.2. Tác động của kỹ năng quản lý thời gian đối với sinh viên.
1.2. Những yếu tố tác động đến kỹ năng quân lị thời gian của sinh viên.
1.2.1. Yếu tố khách quan. 1.1.2. Yếu tố chủ quan. Tiểu kết chương 1
Chương 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN TỚI
SINH VIÊN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA lOMoARcPSD|50730876
2.1. Khái quát về Học Viện hành chính Quốc gia và đặc điểm của sinh viên Học
Viện hành chính Quốc gia
2.1.1. Giới thiệu về Học viện hành chính Quốc gia. ( Khái quát lịch sử
hình thành và phát triển ).
2.1.2. Một số đặc điểm cơ bản của sinh viên Học Viện hành chính Quốc
gia.2.2. Thực trạng vấn đề quản lý thời gian của sinh viên tại Học viện hành chính Quốc gia.
2.2.1. Thực trạng thiết lập mục Wêu hoặc kế hoạch hàng ngày để hoàn
thành công việc của sinh viên.
2.2.2. Thực trạng sử dụng lịch làm việc để quản lý thời gian hàng ngày của sinh viên.
2.2.3. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch quần ị thời gian của sinh viên.
2.2.4. Thực trạng thường xuyên thực hiện biện pháp để giảm tới căng thẳng
và stress trong quá trình quản lý thời gian của sinh viên.
2.3. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế. 2.3.1. Han chế.
2.3.2. Nguyên nhân hạn chế. Tiểu kết chương 2.
Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG QUẢN LÝ
THỜI GIAN ĐỐI VỚI SINH VIÊN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA.
3.1. Đề xuất giải pháp.
3.1.1. Từ phía nhà trường.
3.1.2. Từ phía giảng viên. 3.1.3. Từ phía gia đình lOMoARcPSD|50730876 3.1.4. Từ phía sinh viên. 3.2. Một số khuyên nghi. Tiểu kết chương 3 KẾT LUẬN TƯ LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. lý do chọn đề tài/ {nh cấp thiết của đề tài. lOMoARcPSD|50730876
• Thời gian là thứ vốn quý của con người. Mỗi người đều có cùng một
khoảng thời gian trong một ngày, tức là 24 giờ, và một năm có 365 ngày.
Tuy nhiên, không phải ai cũng sử dụng hiệu quả khoảng thời gian của họ.
Đối với những người làm việc chăm chỉ, một tuần họ chỉ có 7 ngày, trong
khi những người lười biếng thì chỉ tập trung vào "ngày mai". Mặc dù thời
gian là quý giá, nhưng nhiều người không hiểu cách khai thác nó, dẫn
đến „nh trạng lãng phí thời gian.
• Điều này đặc biệt đúng đối với sinh viên Việt Nam hiện nay. Nhiều sinh
viên cho rằng họ còn trẻ và có nhiều thời gian, do đó không đánh giá cao
việc lãng phí thanh xuân và thời gian một cách không trách nhiệm.
Thường xuyên, họ dành nhiều thời gian cho các hoạt động không có ích
hoặc không liên quan đến mục Wêu học tập và sự phát triển cá nhân.
Thay vì tận dụng thời gian để học hỏi, nghiên cứu và phát triển kỹ năng,
họ dễ dàng lạc vào thế giới giải trí, mạng xã hội và các hoạt động không
cần thiết khác. Điều này có thể gây hậu quả nghiêm trọng đối với sự Wến
bộ học tập và sự phát triển cá nhân của họ trong tương lai.
• Là một sinh viên của Trường Học Viện hành chính Quốc gia , em đang
theo học và nghiên cứu về chuyên ngành Quản lý nhà nước. Em hiểu khá
rõ về tầm quan trọng của việc quản lý thời gian không chỉ trong việc học
tập mà còn trong lĩnh vực chuyên ngành của mình và trong cuộc sống
hàng ngày. Từ điều này, em nhận thấy rằng kỹ năng quản lý thời gian của
sinh viên tại Trường Học Viện hành chính Quốc gia vẫn còn nhiều hạn
chế. Vậy nên em đã lựa chọn đề tài này nhằm chỉ rõ thực trạng và đưa ra
các giải pháp hạn chế được „nh trạng này.
2. Tổng quan nghiên cứu
Kỹ năng quản lý thời gian là một kỹ năng rất quan trọng vì vậy mà nó
được „m hiểu và nghiên cứu khá nhiều. Đã có rất nhiều tài liệu , công
trình nghiên cứu nói về vấn đề này, Wêu biểu:
• Cuốn sách "Cẩm nang Kinh doanh Harvard - Quản lý thời gian" (2011) đã
cung cấp các hướng dẫn và chiến lược để cải thiện kỹ năng quản lý thời
gian, bao gồm: Thiết lập mục Wêu và sử dụng chúng như một hướng
dẫn: Đặt ra mục Wêu cụ thể, sắp xếp chúng theo ưu Wên, phân loại và
quan trọng hóa chúng, làm chủ các „nh huống khẩn cấp và quan trọng, lOMoARcPSD|50730876
cũng như phân chia chúng thành các nhiệm vụ cụ thể và khả thi cho bộ
phận của bạn. Phân Nch và cải thiện cách sử dụng thời gian: Sử dụng sổ
nhật ký hoặc công cụ ghi chú để ghi lại cách bạn sử dụng thời gian, phân
Nch dữ liệu thu thập được để xác định nguyên nhân của vấn đề quản lý
thời gian kém, và phát triển các thói quen quản lý thời gian hiệu quả.
Lập kế hoạch thời gian: Sử dụng danh sách công việc và các công cụ lập
kế hoạch để xây dựng lịch làm việc xoay quanh các mục Wêu ưu Wên, tạo
ra danh sách các nhiệm vụ cần hoàn thành hàng ngày, và lên kế hoạch
cho các „nh huống công việc không định kỳ.[1]
• Trong buổi diễn thuyết về kỹ năng làm việc nhóm và quản lý thời gian
vào tháng 7/2015, TS. Lê Thẩm Dương đã nhấn mạnh rằng việc quan
trọng nhất để đạt được thành công là nhận biết vị trí hiện tại và những
điểm yếu của bản thân. Ông cũng đã đề cập đến bốn nguyên tắc quan
trọng trong quản lý thời gian hiệu quả: Ý chí; Thái độ lao động (độ chăm
chỉ); Phương pháp lao động và trí tuệ.[2]
• Trong chương trình đào tạo kỹ năng quản lý thời gian của Trường doanh
nhân Pace, được khai giảng vào ngày 28/11/2015, đã giới thiệu năm
nguyên tắc vàng trong quản lý thời gian: Hữu hạn - không thể thay đổi;
Bắt đầu; Tối ưu hóa; Kẻ đánh cắp.[3]
Các tài liệu và công trình nghiên cứu trên đều đã đưa ra được những
đánh giá, cách cải thiện và nâng cao kỹ năng quản lý thời gian. Với việc
kế thừa kiến thức của các công trình đi trước trong bài viết này em sẽ đi
sâu vào „m hiểu và nghiên cứu kỹ năng quản lý thời gian từ đó đưa ra
các giải pháp để hạn chế và nâng cao kỹ năng quản lý thời gian cho sinh
viên Học Viện hành chính Quốc gia.
3. Mục đích và mục •êu nghiên cứu
• Tìm hiểu thực trạng kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên Học Viện hành chính Quốc gia.
• Đánh giá về nguyên nhân kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên Học
Viện hành chính Quốc gia còn hạn chế.
• Đưa ra các giải pháp nâng cao khả năng quản lý thời gian cho sinh viên
Học Viện hành chính Quốc gia.
4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu lOMoARcPSD|50730876
• Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Học Viện hành chính Quốc gia.
• Đối tượng nghiên cứu: Kỹ năng quản lý thời gian. • Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian : Đề tài được nghiên cứu trong Học Viện hành chính Quốc gia.
Về thời gian: Từ năm 2021 - 2023.
5.Phương pháp nghiên cứu
Bảng câu hỏi được chuẩn bị sẵn và gửi đến các đối tượng nghiên cứ tự trả lời
thông qua hình thức phổ biến như khảo sát trực tuyến. Gửi đường link khảo sát,
gọi điện phỏng vấn và giúp họ điền vào bảng hỏi hoặc khảo sát dưới dạng đồng ý hoặc không đồng ý. • Hoàn toàn đồng ý • Đồng ý • Bình thường
• Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
6. Bố cục đề tài.
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN.
1.1. Những vấn đề lý luận chung về kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên.
1.1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1.1. Khái niệm về sinh viên.
Thuật ngữ “sinh viên" có nguồn gốc từ Wếng La Wnh là "student" có nghĩa là những
người làm việc và học tập Nch cực, „m hiểu và khai thác tri thức khoa học. Có thể
nói, sinh viên là một nhóm xã hội đặc thù, nhóm xã hội này vừa mang những đặc
điểm chung của tầng lớp thanh niên và những đặc điểm riêng của mình. Cụ thể:
Sinh viên là danh từ chung chỉ người đang theo học ở các trường đại học, cao lOMoARcPSD|50730876
đẳng hay trung học chuyên nghiệp. Sinh viên được xác định là những thanh niên
độ tuổi từ 17-18 đến 24 tuổi. Lứa tuổi này về mặt sinh lý, thể chất có sự phát triên
tương đối ổn định sau những biến đổi ở lứa tuổi dậy thì. Đặc biệt trong hoạt động
thần kinh cấp cao đã đạt đến mức độ trưởng thành. [4 - tr25]
Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp. Ở đó
họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc
sau này của họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong
quá trình học. Theo nghĩa rộng hơn, sinh viên là bất kỳ ai đăng ký chính mình để
được tham gia các khóa học trí tuệ chuyên sâu với một số chủ đề cần thiết để làm
chủ nó như là một phần của một số vấn đề ngoài thực tế trong đó việc làm chủ
các kiến thức như vậy đóng vai trò cơ bản hoặc quyết định.[5]
Sinh viên trong Wếng Anh gọi là “Student” – là những người học tập tại các trường
đại học, cao đẳng hay trung cấp. Sinh viên sẽ được xã hội công nhận năng lực qua
bằng cấp đạt được trong quá trình học tập, Nch lũy tại các trường theo hình thức,
chương trình đào tạo chính quy – tức là để có thể học đại học, cao đẳng, trung
cấp, họ phải tốt nghiệp các cấp bậc Wểu học, trung học và phổ thông. Sinh viên
thường trải qua 4 – 5 năm đại học, 3 năm cao đẳng và 2 năm trung cấp và trải qua
thời kì thực tập sinh, trải qua mới có thể tốt nghiệp và bắt đầu với công việc theo
ngành họ đã theo học. Sinh viên có đầy đủ những đặc điểm chung của con người,
tức là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội. Bên cạnh đó, sinh viên còn có những
đặc điểm riêng biệt đó là: tuổi đời còn khá trẻ, thường chỉ từ 18 – 25 tuổi, do đó
họ chưa thể định hình rõ về nhân cách, thích tham gia các hoạt động giao Wếp xã
hội, là những người có tri thức và được đào tạo chuyên môn. Chính vì vậy mà sinh
viên có khả năng Wếp thu những điều mới lạ một cách nhanh chóng, yêu thích sự „m tòi, sáng tạo.[6]
Tóm lại thì " Sinh viên " được hiểu những người đang theo học tại các trường đại
học hoặc cao đẳng, nơi họ nhận được sự truyền đạt kiến thức bài bản về một
ngành nghề cụ thể và được chuẩn bị cho công việc sau này. Họ được xã hội công
nhận thông qua việc đạt được các bằng cấp trong quá trình học. Ngoài ra, sinh
viên còn tham gia vào các hoạt động ngoại khóa, tham gia các câu lạc bộ, tổ chức
hoạt động „nh nguyện và các hoạt động khác nhằm phát triển kỹ năng và phẩm lOMoARcPSD|50730876
chất của mình. Vai trò của sinh viên là rất quan trọng trong việc xây dựng tương lai của đất nước.
1.1.1.2. Khái niệm về thời gian.
Thời gian là thuật ngữ dùng phổ biển trong đời sống. Hiểu một cách đơn giản, thời
gian là tài sản của mỗi người trong cuộc sống mà con người có được từ khi bắt
đầu tồn tại. Theo Từ điển Wếng Việt, thời gian là hình thức tồn tại cơ bản của vật
chất (cùng với không gian) trong đó vật chất vận động và phát triển liên tục, không ngừng [ 7- tr.1280 ]
Thời gian là một khái niệm trừu tượng dùng để đo lường khoảng thời gian diễn ra
các sự kiện, hiện tượng hoặc quá trình trong vũ trụ. Nó là một khía cạnh quan
trọng của cuộc sống, được chia thành các đơn vị như giây, phút, giờ, ngày, tháng,
năm và các đơn vị lớn hơn như thế kỷ, thiên niên kỷ và nghìn năm. Thời gian là
một thực tế không thể thấy hay chạm được, nhưng nó làm cho mọi sự vật và hiện
tượng di chuyển và thay đổi theo một quy luật nhất định. Thời gian là một khái
niệm cơ bản của vật lý và có tầm quan trọng rất lớn trong nhiều lĩnh vực như khoa
học, kỹ thuật, kinh tế, xã hội và cuộc sống hàng ngày của chúng ta.[ 8 ].
Tóm lại khái niệm về thời gian được hiểu như là một khía cạnh của tự nhiên và của
cuộc sống mà chúng ta sử dụng để đo lường và theo dõi sự thay đổi của các sự
kiện. Thời gian là một chiều chạy liên tục từ quá khứ qua hiện tại đến tương lai.
Đối với con người, thời gian không chỉ là một phép đo mà còn là một khía cạnh
của trải nghiệm và ý thức, ảnh hưởng đến cách chúng ta hiểu và tương tác với thế giới xung quanh.
1.1.1.3. Khái niệm về kỹ năng.
Kỹ năng là những khả năng, kiến thức và năng lực mà một người sử dụng để thực
hiện một công việc, giải quyết một vấn đề nào đó. Kỹ năng có thể bao gồm cả khả
năng vận dụng kiến thức và kinh nghiệm vào thực tế, cũng như khả năng thích
nghi và học hỏi trong các „nh huống mới. Kỹ năng có thể phát triển và hoàn thiện
thông qua học tập, thực hành, và trải nghiệm. Chúng rất quan trọng trong cả cuộc
sống cá nhân và sự nghiệp, và giúp con người thích nghi và thành công trong
nhiều lĩnh vực khác nhau [9]. lOMoARcPSD|50730876
Kỹ năng là khả năng áp dụng kiến thức và hiểu biết của con người để thực hiện
một cái gì đó, có thể là công việc kỹ thuật, „nh cảm, chuyên môn, giao Wếp, sinh
tồn, v.v. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa kỹ năng. Tuy nhiên nhìn
chung, kỹ năng là việc vận dụng khả năng/ năng lực của một người để giải quyết
một hay nhiều việc nhằm tạo ra kết quả như mong muốn [ 10 ].
Vậy kỹ năng được hiểu là khả năng thực hiện một hành động với kết quả được xác
định thường trong một khoảng thời gian cùng năng lượng nhất định hoặc cả hai.
1.1.1.4. Khái niệm về kỹ năng quản lý thời gian.
Kỹ năng quản lý thời gian là quá trình lập danh sách những điều cần phải làm,
nguyên tắc thực hiện thời gian biểu, đảm bảo rằng mọi việc được thực hiệntheo
đúng kế hoạch không bị lãng phí. Bản chất của quản lý thời gian là quá trình thực
hiện kiểm soát có ý thứcvề số lượng thời gian cho hoạt động cụ thể, đặc biệt là để
tăng hiệu quả năng suất [11].
Kỹ năng quản lý thời gian là quá trình lên kế hoạch và tổ chức thời gian cho từng
hoạt động cụ thể, chi Wết từng bước cho đến khi hoàn thành mọi mục Wêu đề ra.
Vì thời gian có hạn, bạn càng có kỹ năng quản lý thời gian tốt, quỹ thời gian sử
dụng càng hiệu quả. Sự hiệu quả của việc quản lý thời gian được đánh giá dựa
trên kết quả công việc làm ra, không dựa trên thời gian hoàn thành nhanh hay chậm [12].
Kỹ năng quản lý thời gian là biết hoạch định thời gian của mình đang có cho
những mục Wêu và những nhiệm vụ thật cụ thể. Quản lí thời gian không có nghĩa
luôn Wết kiệm thời gian mà là biết làm chủ thời gian của mình khi đặt những
khoảng thời gian mình đang có trong một kế hoạch thật cụ thể và chi Wết [ Huỳnh
Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ năng sống, Nxb Giáo dục, ]. Quản lý thời gian là quá
trình làm chủ, sắp xếp,sử dụng thời gian một cách khoa học và nghệ thuật [ 13 - tr.6 ].
Từ đó chúng ta hiểu được kỹ năng quản lý thời gian là khả năng hiệu quả sử dụng
và phân chia thời gian để đạt được mục Wêu và nhiệm vụ. Điều này bao gồm việc
ưu Wên công việc, lập kế hoạch, và giữ cho hoạt động hàng ngày diễn ra một cách lOMoARcPSD|50730876
có tổ chức. Kỹ năng quản lý thời gian giúp tối ưu hóa năng suất và giảm stress
trong cuộc sống hàng ngày.
1.1.2. Nội dung về kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên.
1.1.2.1. Vai trò của kỹ năng quản lý thời gian.
Kỹ năng quản lý thời gian đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của
chúng ta. Nó giúp chúng ta sắp xếp công việc một cách hiệu quả, tăng năng suất
làm việc và giảm căng thẳng.
Một trong những lợi ích quan trọng của kỹ năng quản lý thời gian là khả năng sắp
xếp công việc một cách hợp lý. Khi chúng ta biết cách ưu Wên và phân chia thời
gian cho các nhiệm vụ quan trọng, chúng ta có thể hoàn thành công việc một cách
hiệu quả và đạt được kết quả tốt hơn. Điều này giúp chúng ta tránh việc bị áp lực
và căng thẳng do quá nhiều công việc chồng chất.
Kỹ năng quản lý thời gian cũng giúp chúng ta tăng năng suất làm việc. Khi chúng ta
biết cách sử dụng thời gian một cách thông minh, chúng ta có thể hoàn thành
nhiều công việc hơn trong một khoảng thời gian ngắn hơn. Điều này giúp chúng ta
Wết kiệm thời gian và tạo ra thời gian dư để làm những việc khác. Ngoài ra, kỹ
năng quản lý thời gian cũng giúp chúng ta tránh việc lãng phí thời gian vào những
hoạt động không cần thiết, như lướt web hoặc xem TV quá lâu.
Một khía cạnh quan trọng khác của kỹ năng quản lý thời gian là giúp chúng ta
giảm căng thẳng. Khi chúng ta biết cách sắp xếp công việc và quản lý thời gian một
cách hiệu quả, chúng ta có thể tránh việc bị áp lực và căng thẳng do việc phải
hoàn thành công việc trong thời gian ngắn. Điều này giúp chúng ta duy trì Wnh
thần lạc quan và tăng cường sức khỏe tâm lý.
Trong cuộc sống hàng ngày, kỹ năng quản lý thời gian đóng vai trò quan trọng
trong việc giúp chúng ta sắp xếp công việc, tăng năng suất làm việc và giảm căng
thẳng. Đó là một kỹ năng quan trọng mà mọi người nên phát triển để đạt được
thành công và hạnh phúc trong cuộc sống.
1.1.2.2. Tác động của kỹ năng quản lý thời gian đối với sinh viên. lOMoARcPSD|50730876
Về mặt Nch cực thì kỹ năng quản lý thời gian có tác động Nch cực là rất rõ ràng. Khi
sinh viên biết cách quản lý thời gian hiệu quả, họ có thể tận dụng tối đa thời gian
có sẵn để hoàn thành công việc và nhiệm vụ học tập. Điều này giúp họ trở nên tự
Wn hơn trong khả năng của mình và giảm bớt căng thẳng và áp lực. Sinh viên có
thể hoàn thành các bài tập, dự án và bài kiểm tra đúng hạn, giúp họ đạt được kết
quả tốt hơn trong học tập và xây dựng một hồ sơ học tập ấn tượng.
Tuy nhiên, về mặt Wêu cực thì kỹ năng quản lý thời gian cũng có thể có tác động
Wêu cực đối với sinh viên. Nếu không biết cách ưu Wên công việc và quản lý thời
gian, sinh viên có thể bị áp lực và căng thẳng. Họ có thể bị quá tải với quá nhiều
công việc và không thể hoàn thành chúng đúng hạn. Điều này có thể dẫn đến cảm
giác thất bại và tự W, ảnh hưởng đến hiệu suất học tập và Wnh thần tự Wn của sinh viên.
Vì vậy để tận dụng tối đa tác động Nch cực của kỹ năng quản lý thời gian và giảm
thiểu tác động Wêu cực, sinh viên cần phải phát triển và rèn luyện kỹ năng này. Có
một số cách để làm điều này, bao gồm lập kế hoạch hàng ngày, ưu Wên công việc
quan trọng, tạo ra một lịch trình linh hoạt và học cách từ chối những việc không
quan trọng. Bằng cách áp dụng những nguyên tắc này, sinh viên có thể tận hưởng
lợi ích của việc quản lý thời gian và đạt được sự cân bằng giữa học tập và cuộc sống cá nhân.
1.2. Những yếu tố tác động đến kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên.
1.2.1. Yếu tố khách quan.
Một trong những yếu tố chính đó là smartphone. Với Nnh năng đa dụng và Wện ích
của nó, smartphone đã trở thành một công cụ không thể thiếu trong việc quản lý
thời gian. Tuy nhiên, nếu không được sử dụng một cách thông minh, smartphone
cũng có thể trở thành một nguồn phân tâm lớn. Cuộc sống hiện đại đòi hỏi chúng
ta phải liên tục kết nối và truy cập thông Wn, nhưng việc lạm dụng smartphone có
thể dẫn đến việc lãng phí thời gian và giảm hiệu suất làm việc.
Thứ hai là mạng Internet cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kỹ năng
quản lý thời gian của sinh viên. Internet cung cấp cho chúng ta một nguồn thông
Wn vô tận và cơ hội Wếp cận với nhiều hoạt động giải trí. Tuy nhiên, việc lạm dụng lOMoARcPSD|50730876
internet có thể dẫn đến việc lãng phí thời gian và làm mất tập trung. Các trang
mạng xã hội và trò chơi trực tuyến có thể trở thành một cạm bẫy khó thoát, khiến
chúng ta dễ dàng sa vào việc lãng phí thời gian mà không nhận ra.
Thứ ba, những cuộc vui và hoạt động giải trí khác cũng có thể ảnh hưởng đến kỹ
năng quản lý thời gian của sinh viên. Dù là tham gia các câu lạc bộ, xem phim, hay
đi chơi với bạn bè, việc dành quá nhiều thời gian cho những hoạt động này có thể
làm mất tập trung và gây ảnh hưởng đến việc hoàn thành công việc học tập.
Ngoài ra Wêu biểu còn có lịch trình học tập: Một lịch trình học tập rõ ràng và có
cấu trúc là một yếu tố quan trọng để quản lý thời gian hiệu quả. Sinh viên cần phải
có một kế hoạch học tập chi Wết, bao gồm thời gian cho việc học, làm bài tập và
ôn tập. Nếu không có một lịch trình học tập rõ ràng, sinh viên có thể dễ dàng bị lạc
hướng và không thể quản lý thời gian một cách hiệu quả. Công việc bên ngoài:
Nhiều sinh viên phải làm việc bán thời gian hoặc tham gia vào các hoạt động xã
hội khác ngoài giờ học. Công việc bên ngoài và các hoạt động khác có thể tạo ra áp
lực và cạnh tranh với thời gian học tập. Sinh viên cần phải biết cân nhắc và ưu Wên
công việc và hoạt động của mình để đảm bảo rằng họ có đủ thời gian cho việc
học. Công nghệ và phương Wện truyền thông xã hội: Công nghệ và phương Wện
truyền thông xã hội có thể là một yếu tố gây phân tâm và lãng phí thời gian đối với
sinh viên. Việc dành quá nhiều thời gian trên điện thoại di động, máy Nnh hoặc
mạng xã hội có thể làm giảm hiệu suất học tập và gây khó khăn trong việc quản lý
thời gian. Sinh viên cần phải tự kiểm soát việc sử dụng công nghệ và phương Wện
truyền thông xã hội để đảm bảo rằng thời gian của họ được sử dụng một cách
hiệu quả. Môi trường học tập: Môi trường học tập có thể ảnh hưởng đến khả
năng quản lý thời gian của sinh viên. Một môi trường yên ªnh và không có sự xao
lạc có thể giúp sinh viên tập trung vào công việc học tập. Ngược lại, một môi
trường ồn ào và xao lạc có thể làm giảm hiệu suất học tập và gây khó khăn trong
việc quản lý thời gian. Sức khỏe và tâm lý: Sức khỏe và tâm lý của sinh viên cũng
có thể ảnh hưởng đến khả năng quản lý thời gian. Nếu sinh viên không có sức
khỏe tốt hoặc đang gặp vấn đề tâm lý, họ có thể gặp khó khăn trong việc tập trung
và quản lý thời gian một cách hiệu quả. Sinh viên cần phải chăm sóc sức khỏe và
tâm lý của mình để đảm bảo rằng họ có thể quản lý thời gian một cách hiệu quả. lOMoARcPSD|50730876
Tóm lại, có nhiều yếu tố khách quan có thể ảnh hưởng và gây tác động đến kỹ
năng quản lý thời gian của sinh viên.
1.2.2. Yếu tố chủ quan.
Một yếu tố chủ quan quan trọng là sự tổ chức cá nhân. Sinh viên có thể gặp khó
khăn trong việc quản lý thời gian nếu họ không có một hệ thống tổ chức rõ ràng.
Việc thiếu kỷ luật và sự lập kế hoạch có thể dẫn đến việc lãng phí thời gian và
không đạt được mục Wêu học tập.
Một yếu tố chủ quan khác là sự tập trung. Sinh viên thường phải đối mặt với
nhiều yếu tố xao lạc trong cuộc sống hàng ngày, như điện thoại di động, mạng xã
hội và các hoạt động giải trí khác. Sự mất tập trung này có thể ảnh hưởng đến khả
năng sinh viên tập trung vào công việc học tập và quản lý thời gian.
Một yếu tố chủ quan khác là sự kiên nhẫn và sự kiên trì. Quản lý thời gian hiệu
quả đòi hỏi sự kiên nhẫn và sự kiên trì để duy trì một lịch trình hợp lý và hoàn
thành các nhiệm vụ theo đúng thời hạn. Tuy nhiên, nhiều sinh viên có thể gặp khó
khăn trong việc duy trì sự kiên nhẫn và sự kiên trì này, đặc biệt khi đối mặt với áp
lực và stress từ công việc học tập.
Một yếu tố chủ quan khác là khả năng ưu Wên công việc. Sinh viên thường phải
đối mặt với nhiều nhiệm vụ và yêu cầu khác nhau. Nếu họ không biết ưu Wên công
việc theo mức độ quan trọng, họ có thể dễ dàng bị quá tải và không thể hoàn
thành công việc đúng hạn. Việc thiếu khả năng ưu Wên cũng có thể dẫn đến việc
làm việc không hiệu quả và không đạt được kết quả tốt.
Một yếu tố chủ quan khác là khả năng quản lý stress. Sinh viên thường phải đối
mặt với áp lực từ các bài tập, kỳ thi và các yêu cầu khác. Nếu họ không biết cách
quản lý stress, họ có thể dễ dàng bị trì hoãn và không thể tập trung vào công việc.
Việc thiếu khả năng quản lý stress cũng có thể dẫn đến việc làm việc không hiệu
quả và không đạt được kết quả tốt.
Cuối cùng, một yếu tố chủ quan quan trọng khác là sự đam mê và động lực. Sinh
viên có thể gặp khó khăn trong việc quản lý thời gian nếu họ không có đủ động lực
và đam mê để hoàn thành công việc. Nếu họ không thấy giá trị và ý nghĩa trong lOMoARcPSD|50730876
công việc của mình, họ có thể dễ dàng bị lạc hướng và không thể tập trung vào công việc.
Tóm lại, có nhiều yếu tố chủ quan có thể ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý thời gian
của sinh viên. Từ sự tổ chức cá nhân, khả năng ưu Wên công việc, khả năng quản lý
stress đến sự đam mê và động lực, tất cả đều đóng vai trò quan trọng trong việc
quản lý thời gian hiệu quả.
Tiểu kết chương 1:
Tóm lại, chương 1 đã khái quát các nội dung về về thời gian và kỹ năng quản lý
thời gian của sinh viên. Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu đi trước đã khái quát và
đưa ra một số khái niệm cơ bản như: khái niệm về sinh viên, khái niệm về kỹ
năng, kỹ năng về thời gian, khái niệm về kỹ năng quản lý thời gian .Trên cơ sở đó,
cũng đã đề cập đến vai trò, tác động của kỹ năng quản lý thời gian đối với sinh
viên. Cuối cùng là khái quát những yếu tố chủ quan và khách quan tác động tới kỹ
năng quản lý thời gian của sinh viên.
Chương 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN TỚI
SINH VIÊN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA.
2.1. Khái quát về Học Viện hành chính Quốc gia và đặc điểm của sinh viên Học
Viện hành chính Quốc gia.
2.1.1. Giới thiệu về Học Viện hành chính Quốc gia. ( Khái quát lịch sử hình thành và phát triển ).
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Wếng Anh: Hanoi University of Home Affairs) là cơ
sở giáo dục đại học công lập được thành lập năm 1971trực thuộc Bộ Nội vụ và
được đổi tên vào ngày 14 tháng 11 năm 2011 trên cơ sở nâng cấp từ trường Cao
đẳng Nội vụ Hà Nội. Vì thế, sau khi ra trường sinh viên sẽ có cơ hội làm việc tại các
doanh nghiệp lớn của Việt Nam hoặc nước ngoài. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ có
phẩm chất tốt, chuyên môn vững vàng đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách
hành chính nhà nước trong Wến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất lOMoARcPSD|50730876
nước.Trường đã tự khẳng định được vị thế của mình trước yêu cầu của ngành và
nhu cầu của xã hội.Ngày 15 tháng 09 năm 2022, Chính phủ ban hành Nghị định
63/2022 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội
vụ quyết định sáp nhập trường Đại học Nội vụ Hà Nội vàotrường Học viện Hành chính Quốc gia.
Học viện Hành chính Quốc gia là đơn vị sự nghiệp công lập trọng điểm hạng đặc
biệt thuộc hệ thống giáo dục quốc dân trực thuộc Bộ Nội vụ. Đây là Học viện hệ
công lập thuộc nhóm các trường Đại học, Học viện trọng điểm của Quốc gia Việt
Nam và có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà Nước.
Nhà trường luôn cố gắng phấn đấu, nỗ lực vươn lên, luôn nhiệt huyết đóng góp
miệt mài trong công tác đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu và tưvấn chính sách về
lĩnh vực hành chính công, lãnh đạo, quản lý cho Bộ Nội vụ và Chính phủ Việt Nam.
Hiện nay, Học viện đóng vai trò quan trọng, giữ vị trí Wên quyết và là trung tâm
quốc gia về thực hiện các chức năng đào tạo, bồi dưỡng năng lực, kiến thức, kỹ
năng cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của nhà nước về hành chính, lãnh
đạo, quản lý của toàn bộ nền công vụ Việt Nam; đào tạo nguồn nhân lực, nghiên
cứu khoa học hành chính và tư vấn cho Bộ Nội vụ và Chính phủ Việt Nam trong
lĩnh vực Hành chính công và Quản lý Nhà Nước.
2.1.2. Một số đặc điểm cơ bản của sinh viên Học Viện hành chính Quốc gia.
Sinh viên Học Viện Hành chính Quốc gia (HVHCQG) là những người trẻ tuổi, đam
mê và có khát vọng góp phần vào sự phát triển của đất nước. Họ được đào tạo
trong môi trường chuyên nghiệp và có những đặc điểm cơ bản đáng chú ý như
kiến thức chuyên môn sâu, khả năng làm việc nhóm, tư duy phản biện và trách nhiệm cao.
Đầu Wên, sinh viên HVHCQG có kiến thức chuyên môn sâu về lĩnh vực hành chính.
Họ được trang bị những kiến thức cơ bản về quản lý, luật pháp và chính sách công.
Thứ hai, sinh viên HVHCQG có khả năng làm việc nhóm tốt. Trong quá trình học
tập, họ thường được giao các dự án và bài tập nhóm. lOMoARcPSD|50730876
Thứ ba, sinh viên HVHCQG có tư duy phản biện và khả năng phân Nch vấn đề.
Trong quá trình học tập, họ được khuyến khích suy nghĩ sâu và phân Nch các vấn
đề phức tạp. Họ học cách đặt câu hỏi, „m hiểu và đưa ra lập luận logic. Tư duy
phản biện và khả năng phân Nch vấn đề là những kỹ năng quan trọng để giải quyết
các vấn đề trong công việc hành chính.
Cuối cùng, sinh viên HVHCQG có Wnh thần trách nhiệm cao. Họ nhận thức rõ vai
trò của mình trong xã hội và cam kết đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Họ
luôn sẵn lòng đảm nhận trách nhiệm và hoàn thành công việc một cách tận tâm và chuyên nghiệp.
2.2. Thực trạng vấn đề quản lý thời gian của sinh viên tại Học Viện hành chính Quốc gia.
2.2.1. Thực trạng thiết lập mục •êu hoặc kế hoạch hàng ngày để hoàn thành
công việc của sinh viên.
Biểu đồ 1: thể hiện thực trạng việc lập kế hoạch hàng ngày để hoàn thành công việc của sinh viên
Hiện nay, việc thiết lập mục Wêu hoặc kế hoạch hàng ngày để hoàn thành công
việc của sinh viên là một thách thức đối với nhiều người. Theo kết quả nghiên ở
biểu đồ 1 cho thấy chỉ có 30,7% sinh viên có thể thiết lập mục Wêu hàng ngày và
hoàn thành công việc theo kế hoạch, trong khi 69,3% sinh viên không thể làm được điều này. lOMoARcPSD|50730876
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này. Một trong số đó là thiếu ý thức về
tầm quan trọng của việc thiết lập mục Wêu. Nhiều sinh viên không nhận ra rằng
việc có mục Wêu rõ ràng và kế hoạch hàng ngày sẽ giúp họ tăng cường sự tổ chức
và hiệu suất làm việc. Thay vào đó, họ thường dành quá nhiều thời gian cho các
hoạt động không liên quan và không hiệu quả.
Một nguyên nhân khác là thiếu kỹ năng quản lý thời gian. Sinh viên thường phải
đối mặt với nhiều yêu cầu và áp lực từ các môn học, công việc bán thời gian và các
hoạt động xã hội. Điều này khiến cho việc thiết lập mục Wêu hàng ngày trở nên
khó khăn hơn. Nếu không biết cách ưu Wên và phân chia thời gian một cách hợp
lý, sinh viên sẽ dễ dàng bị lạc hướng và không thể hoàn thành công việc theo kế hoạch.
2.2.2. Thực trạng sử dụng lịch làm việc để quản lý thời gian hàng ngày của sinh viên.
Biểu đồ 2: Thể hiện thực trạng việc sử dụng lịch làm việc để quản lý thời gian hàng ngày của sinh viên
Trong cuộc sống hiện đại, quản lý thời gian là một kỹ năng quan trọng mà mọi sinh
viên cần phải nắm vững. Với lịch học, công việc và các hoạt động khác nhau, sinh
viên thường đối mặt với áp lực và khó khăn trong việc sắp xếp thời gian của mình. lOMoARcPSD|50730876
Một công cụ hữu ích để giúp sinh viên quản lý thời gian hàng ngày là sử dụng lịch
làm việc. Trên thực tế, kết quả nghiên cứu gần đây đã phân Nch và đánh giá số liệu
về việc sử dụng lịch làm việc của sinh viên, với kết quả cho thấy 40% sinh viên sử
dụng lịch làm việc và 60% không sử dụng.
Đầu Wên, chúng ta hãy xem xét những lợi ích của việc sử dụng lịch làm việc. Một
lịch làm việc giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về thời gian của mình và giúp họ
sắp xếp công việc một cách hiệu quả. Bằng cách ghi chú các nhiệm vụ, bài tập và
các sự kiện quan trọng, sinh viên có thể dễ dàng theo dõi và quản lý thời gian của
mình. Ngoài ra, việc sử dụng lịch làm việc cũng giúp sinh viên tạo ra một thói quen
tổ chức và kỷ luật, hai yếu tố quan trọng để thành công trong học tập và cuộc sống.
Tuy nhiên, không phải sinh viên nào cũng sử dụng lịch làm việc. Theo số liệu từ
nghiên cứu, 60% sinh viên không sử dụng lịch làm việc. Có nhiều lý do khác nhau
dẫn đến việc không sử dụng lịch làm việc. Một số sinh viên có thể cho rằng họ có
thể nhớ và quản lý thời gian của mình một cách tự nhiên mà không cần sử dụng
lịch làm việc. Một số khác có thể không biết cách sử dụng lịch làm việc một cách
hiệu quả hoặc không thấy nó cần thiết. Điều này có thể dẫn đến việc họ gặp khó
khăn trong việc quản lý thời gian và có thể bị áp lực và căng thẳng.
2.2.3. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý thời gian của sinh viên
Biểu đồ 3: thể hiện thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý thời gian của sinh viên.