-
Thông tin
-
Quiz
Tiểu luận Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung cái riêng | Học viện Ngân Hàng
Tiểu luận Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung cái riêng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác - Lênin (PLT07A) 59 tài liệu
Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu
Tiểu luận Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung cái riêng | Học viện Ngân Hàng
Tiểu luận Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung cái riêng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lênin (PLT07A) 59 tài liệu
Trường: Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Ngân hàng
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
NỘI DUNG...........................................................................................................3
Phần 1. Phần lý luận............................................................................................3
1. Khái niệm cái riêng, cái chung và cái ơn nhất...............................................3
1.1. Cái riêng......................................................................................3
1.2. Cái chung.....................................................................................3
1.3. Cái ơn nhất.................................................................................3
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung và cái ơn nhất.................3
2.1. Cái riêng, cái chung theo trường phái duy thực và duy danh......3 2.2. Quan
niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về cái riêng và cái
chung..................................................................................................4 3. Phương pháp
luận..............................................................................................5
Phần 2. Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân..............................................6
1. Liên hệ thực tế...................................................................................................6
2. Liên hệ bản thân................................................................................................7 KẾT
LUẬN..........................................................................................................9
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................10 lOMoAR cPSD| 40419767 MỞ ĐẦU
Khởi ầu vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch ầu tiên tại thành phố Vũ Hán
thuộc miền Trung Trung Quốc, bắt nguồn từ một nhóm người mắc bệnh viêm phổi
không rõ nguyên nhân, ại dịch Covid 19 - một dịch bệnh truyền nhiễm ã diễn ra
trên phạm vi toàn cầu và cướp i sinh mạng của hàng trăm triệu người. Tác nhân
virus SARS-CoV-2 và các biến thể mới của nó rải rác bao phủ toàn bộ thế giới,
reo rắc chết chóc và ói nghèo ến khắp mọi ngóc ngách của cuộc sống, trong ó có Việt Nam.
Theo thống kê ược cập nhật bởi Our World in Data, tính ến ngày 31 tháng 12 năm
2021, trên toàn thế giới có 286 540 045 ca nhiễm và 5 429 544 ca tử vong do Covid 19.
Đại dịch Covid không chỉ cướp i sinh mệnh của bao con người mà nó còn em ến
những ảnh hưởng tiêu cực khác: sự bất ổn về kinh tế xã hội, tình trạng bài ngoại
và phân biệt chủng tộc ối với người Trung Quốc và Đông Á, việc truyền bá thông
tin sai lệch trực tuyến và vũ khí sinh học.
Ở Việt Nam, virus ã e dọa ến nhiều ngành nghề, gây hậu quả nghiêm trọng ến du
lịch, công thương nghiệp. Tăng tưởng kinh tế trong năm 2020 chỉ ạt khoảng 1,5%-
mức tăng chậm nhất trong 35 năm qua.
Trước sự lây lan và biến thể không ngừng của dịch bệnh, chính phủ các nước trên
thế giới ã tiến hành áp trả nhằm bảo vệ sức khỏe người dân cũng như các nhóm
cộng ồng trên toàn cầu. Trong hoàn cảnh ó, chính phủ Việt Nam ã ưa ra những
chủ trương, chính sách chung ngằm hạn chế thiệt hại do dịch bệnh gây ra. Trong
quá trình học hỏi ó, triết học Mác Lênin, ặc biệt là cặp phạm trù cái chung và cái
riêng có vai trò là kim chỉ nam cho mọi hoạt ộng nhận thức. Chính vì vậy, em ã
chọn nội dung: “Quan iểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung và
cái riêng và vận dụng vào việc nhận thức, giải quyết một số vấn ề trong cuộc sống
cá nhân” làm ề tài nghiên cứu của mình.
Qua ề tài này em muốn phân tích, làm rõ sự vận dụng quan iểm duy vật biện chứng
giữa cái chung và cái riêng trong việc nhận thức, giải quyết vấn ề phòng chống ại
dịch Covid-19 của Đảng, Nhà nước. Đồng thời, làm rõ mối quan hệ biện chứng
giữa cái chung, cái riêng và ý nghĩa của cặp phạm trù này ối với cuộc sống cá
nhân của thế hệ trẻ, ặc biệt là sinh viên chúng ta.
Triết học là bộ môn có tính ứng dụng cao trong cuộc sống thực tiễn. Tuy nhiên,
do hiểu biết hạn hẹp và khả năng tìm hiểu vấn ề còn chưa thấu áo nên bài tiểu luận
của em không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm ngớ ngẩn. Em rất mong nhận
ược sự góp ý của cô ể bài tiểu luận có thể hoàn thiện hơn. lOMoAR cPSD| 40419767
Em xin chân thành cảm ơn. lOMoAR cPSD| 40419767 NỘI DUNG
Phần 1: Phần lý luận
1. Khái niệm về cái chung, cái riêng và cái ơn nhất
Theo quan niệm từ phép biện chứng duy vật, nhận thức bắt ầu từ sự phản ánh
những sự vật, hiện tượng cụ thể của thế giới khách quan. Tuy nhiên, trong quá
trình so sánh, ối chiếu giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác;
phân biệt sự giống và khác nhau giữa chúng, nhận thức i ến sự phân biệt cái chung, cái riêng. 1.1. Cái riêng
Cái riêng là phạm trù triết học dùng ể chỉ một sự vật, hiện tượng nhất ịnh.
Ví dụ: Mỗi con người là một cái riêng, mỗi nhà trường, mỗi môn học là một cái
riêng. 1.2. Cái chung
Cái chung là phạm trù triết học dùng ể chỉ những mặt, những thuộc tính chung
không những có ở một sự vật hiện tượng nào ó, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng khác.
Ví dụ: Quá trình ồng hóa, dị hóa không chỉ diễn ra ở con người mà còn diễn ra ở
ộng vật khác. 1.3. Cái ơn nhất
Cái ơn nhất là một phạm trù triết học dùng ể chỉ tính chất chỉ tồn tại ở một sự vật,
hiện tượng nhất ịnh và không lặp lại ở một sự vật, hiện tượng khác. Ví dụ: Cấu
tạo gen, dấu vân tay, suy nghĩ, nhân cách, năng lực của mỗi con người.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung và cái ơn nhất
2.1. Cái chung cái riêng theo trường phái duy thực và duy danh
Trong lịch sử triết học có hai xu hướng ối lặp giải quyết quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
Phái duy thực khẳng ịnh, cái chung tồn tại ộc lập, không phụ thuộc vào cái riêng.
Có hai luận giải: Theo luận giải thứ nhất thì cái chung mang tính tư tưởng, tinh
thần, là các khái niệm chung nhất. Theo cách lý giải thứ hai thì cái chung mang
tính vật chất, tồn tại vĩnh viễn, ộc lập với ý thức của con người. Còn cái riêng,
hoặc hoàn toàn không có, hoặc tồn tại phụ thuộc vào cái chung; là cái thứ yếu,
tạm thời, do cái chung sinh ra. Ví dụ: Tại Học viện Ngân hàng có rất nhiều sinh
viên. Mỗi sinh viên là một cái riêng, và thông thường sau 4 năm học sinh viên sẽ
tốt nghiệp ra trường. Và quá trình này sẽ ược lặp lại ở thế hệ tân sinh viên kế tiếp. lOMoAR cPSD| 40419767
Nhưng khái niệm “sinh viên” nói chung vẫn tồn tại vĩnh viễn, gắn liền với môi trường Đại học.
Đối lập với phái duy thực, các nhà triết học duy danh như P.Abơla (1079-1142),
Đumxcot (1265-1308) cho rằng cái chung không tồn tại trong hiện thực khách
quan, chỉ có sự vật ơn lẻ, cái riêng mới tồn tại thực. Chẳng hạn như, họ cho những
khái niệm như con người, vật chất...chỉ là những từ trống rỗng, không phản ánh cái gì trong hiện thực.
Cả hai quan niệm của phái duy thực và duy danh ều sai lầm ở chỗ họ ã tách rồi cái
riêng ra khỏi cái chung, tuyệt ối hóa cái riêng, phủ nhận cái chung, hoặc ngược
lại. Họ không thấy ược sự tồn tại khách quan và mối liên hệ giữa chúng. Chủ nghĩa
duy vật biện chứng ã khắc phục ược khiếm khuyết của cả hai xu hướng ó trong
việc lý giải mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
2.2. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung
Theo quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, cái riêng, cái chung và cái ơn
nhất có mối quan hệ qua lại như sau:
Thứ nhất, cái chung không tồn tại trừu tượng, bên ngoài những cái riêng. Cái
chung chỉ tồn tại trong mỗi cái riêng, biểu hiện thông qua mỗi cái riêng. Vì vậy, ể
nhận thức cái chung, có thể dùng phương pháp quy nạp từ việc nghiên cứu nhiều cái riêng.
Ví dụ: Trên cơ sở khảo sát hoạt ộng cụ thể của một số doanh nghiệp, có thể rút ra
kinh nghiệm về tình trạng chung của các doanh nghiệp trong một nền kinh tế.
Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung, không có cái riêng
tồn tại ộc lập, tuyệt ối, tách rời với cái chung. Vì vậy, ể giải quyết vấn ề riêng,
không chỉ bất chấp cái chung, ặc biệt là cái chung thuộc bản chất, quy luật phổ biến.
Ví dụ: Không có doanh nghiệp nào tồn tại mà không dựa vào các quy tắc chung
của thị trường, như là quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị. Nếu
doanh nghiệp nào bất chấp quy luật, nguyên tắc chung ó thì nó không thể tồn tại
trong nền kinh tế thị trường.
Thứ ba, cái riêng là cái toàn bộ, phong phú a dạng hơn cái chung. Còn cái chung
là cái bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng. Vì vậy, chẳng những việc
giải quyết mối vấn ề riêng không thể bất chấp cái chung mà còn phải xét ến cái
phong phú, lịch sử khi vận dụng cái chung. lOMoAR cPSD| 40419767
Ví dụ: Khi vận dụng những nguyên lý chung của khoa học vào giải quyết các vấn
ề riêng cần phải xét ến những iều kiện lịch sử cụ thể tạo nên cái ơn nhất cái ặc thù
của nó, cần tránh thái ộ chung chung, trừu tượng khi giải quyết vấn ề chung.
Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước là cái chung, nhưng khi vận dụng
vào mỗi ịa phương, mỗi vùng, ngành cụ thể cần phải gắn với iều kiện lịch sử, bối
cảnh cụ thể ở nơi ó.
Thứ tư, cái chung và cái ơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong những iều kiện
xác ịnh của quá trình phát triển của sự vật hiện tượng. Vì vậy, tùy từng mục ích
có thể tạo ra các iều kiện ể sự chuyển hóa từ cái ơn nhất thành cái chung hoặc là
từ cái chung trở thành cái ơn nhất.
Ví dụ: Một sáng kiến mới ra ời, nó là cái ơn nhất. Trong một tập thể, có sáng kiến
mới ể thay ổi quá trình quản lý sản xuất – nó là cái mới, cái tích cực, cái ơn nhất.
Với mục ích là nhân rộng sáng kiến ó, phát triển kinh tế xã hội, có thể thông qua
việc tổ chức trao ổi, giáo dục, tuyên truyền ể phổ biến sáng kiến ó thành cái chung,
cái phổ biến. Khi ó, cái ơn nhất trở thành cái chung.
Ngược lại, có những cái chung ã lạc hậu, lỗi thời, nó kìm hãm sự phát triển, sự ra
ời của cái mới, cái tiến bộ thì chúng ta phải loại bỏ iều kiện, tìm cách tác ộng vào
iều kiện ể cho nó trở thành cái ơn nhất hoặc là loại bỏ iều kiện ể cho cái ơn nhất
không thể trở thành cái chung theo nghĩa tiêu cực. Đồng thời, mạnh dạn, dũng
cảm xóa bỏ cái chung ã là cái cũ, cái lạc hậu, cản trở sự phát triển.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Nên khi xây
dựng cái chung, chúng ta phải xuất phát từ mỗi cái riêng. Đồng thời cũng không
thể xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người.
Thứ hai, ể giải quyết cái riêng có hiệu quả thì không thể lảng tránh giải quyết cái
chung vì cái riêng và cái chung có mối liên hệ lẫn nhau, cái riêng tồn tại trong mối
quan hệ với cái chung không thể tách rời. Ví dụ giải quyết vấn ề của một trường,
một khoa nào ó thì không thể lảng tránh giải quyết vấn ề chung của nền giáo dục
của Việt Nam. Như tình trạng mua iểm là cái riêng, khi phát hiện vấn ề ó, không
thể lảng tránh giải quyết một số vấn ề chung, những iều tiêu cực trong nền giáo
dục Việt Nam hiện nay, ó là bệnh thành tích tác ộng chi phối, chất lượng nghiên
cứu, chất lượng giảng viên, người học còn thấp.
Thứ ba, vì cái riêng gắn bó chặt chẽ với cái chung, không tồn tại ở bên ngoài mối
liên hệ dẫn ến cái chung. Vì vậy, ể giải quyết cái riêng cũng phải gắn với cái
chung, cụ thể hóa cái chung trong mối hoàn cảnh, iều kiện cụ thể, tránh tuyệt ối
hóa cái riêng, coi thường cái chung, khắc phục tư tưởng cá nhân cực oan, tư tưởng
cục bộ, giáo iều. Ví dụ: Chúng ta vận dụng một cách rập khuôn, giáo iều mô hình lOMoAR cPSD| 40419767
của Liên Xô vào Việt Nam, mà không căn cứ vào iều kiện hoàn cảnh cụ thể của
nước nhà, ặc iểm riêng ể i lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta rất thấp, ó là nước ta
là một nước nông nghiệp lạc hậu, trình ộ sản xuất rất thấp kém, yếu tố con người
và khoa học ký thuật còn rất hạn chế mà chúng ta lại tập trung ầu tư vào công
nghiệp nặng. Do ó, vào thời iểm ó, nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng khoảng trầm trọng.
Thứ tư, vì cái ơn nhất có thể chuyển hóa thành cái chung và ngược lại. Nên cần
phát hiện, tạo iều kiện cho cái ơn nhất, cái mới, cái tiến bộ tích cực phát triển, phổ
biến thành cái chung. Đồng thời cần hạn chế ấu tranh loại bỏ thủ tiêu cái chung ã
cũ ã lạc hậu không còn phù hợp.
Phần 2: Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân
1. Liên hệ thực tế
Đại dịch Covid 19 là vấn ề quan trọng ược các quốc gia trên thế giới quan tâm
chú trọng hàng ầu trong giai oạn hiện nay. Chính phủ các nước ã ưa ra hàng loạt
biện pháp ể giảm thiểu thiệt hại do dịch bệnh gây ra.
Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước là cái chung. Chúng ta phải tuân
theo các biện pháp phòng chống dịch ược ưa ra. Nhưng khi vận dụng cái chung
phải căn cứ vào iều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng ịa phương, khu vực. Các chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nó là cái chung, nhưng khi vận dụng
vào từng ịa phương nó lại là cái riêng, thì phải căn cứ vào từng iều kiện hoàn cảnh
của từng ịa phương ể xây dựng chủ trương, chiến lược sao cho phù hợp với tình hình.
PGS.TS Trần Đắc Phu: “Dịch bệnh COVID-19 xảy ra trên toàn thế giới, trên quy
mô diện rộng, trong ó có Việt Nam. Dịch bệnh COVID-19 xảy ra trên toàn thế
giới, trên quy mô diện rộng, trong ó có Việt Nam. Có những vấn ề ược úc kết và
ược hướng dẫn rất khoa học và cơ bản, do ó sự chỉ ạo cần có tầm cỡ quốc gia,
thống nhất theo một cái chung, tránh việc mỗi nơi làm một kiểu. Vừa qua trong
thực hiện chỉ thị 16 tại một số ịa phương, ã xảy ra tình trạng mỗi nơi làm một kiểu
dẫn ến việc không thống nhất, ngăn sông cấm chợ; giải quyết không úng theo vấn
ề chuyên môn, dẫn ến xét nghiệm không hiệu quả, truy vết không thành công, hay
phong tỏa không nghiêm… Do ó, cần phải có những hướng dẫn cụ thể, cần những
chính sách tầm cỡ quốc gia. Theo tôi, ể công tác chống dịch ạt hiệu quả cao, chúng
ta cũng cần tập trung tháo gỡ các vấn ề khó khăn, hạn chế trong công tác này, nhất
là việc tháo gỡ khó khăn về chính sách. Tôi thấy vừa qua, Chính phủ ã tập trung
rất nhiều cho việc tháo gỡ chính sách: Chính sách về i lại, mua sắm, các chính
sách về an sinh xã hội và người dân. Việc này phải mang tầm quốc gia và chuyên
sâu. Trên cơ sở ó, áp dụng linh hoạt tùy từng vùng, từng ịa phương, ví dụ như lOMoAR cPSD| 40419767
vùng ang có dịch nguy cơ cao thì chiến dịch và giải pháp xét nghiệm cũng cần
linh hoạt, thay ổi. Vấn ề truy vết cũng phải khác, vấn ề cung cấp thực phẩm thiết
yếu cũng cần linh hoạt hơn. Nhưng ối với những vùng chúng ta gọi là “vùng xanh”
thì chúng ta vẫn có thể truy vết và thực hiện xét nghiệm ược. Trên cơ sở những
bài học kinh nghiệm, hiệu quả của ịa phương, các bộ ngành tổng kết, úc rút thành
những hướng dẫn, những quy ịnh cụ thể ể cho các ịa phương khác học tập. Việc
này vừa bảo ảm hiệu quả công tác chống dịch, vừa không ể việc chống dịch xa rời thực tế.”
Chủ trương là chủ trương úng của Đảng và Nhà nước chúng ta, nhưng nó cần ược
vận dụng sao cho phù hợp với tình hình của từng ịa phương.
Theo bà Ngô Thị Kim Yến - giám ốc Sở Y tế TP Đà Nẵng, vùng ỏ (nguy cơ rất
cao) thực hiện cách ly y tế theo hướng dẫn của Bộ Y tế, người dân tuyệt ối cách
ly ở trong nhà (trừ trường hợp ặc biệt). Khu vực này kiểm soát chặt chẽ 24/24 giờ
không cho người, hàng hóa, phương tiện ra, vào. Người ược phép ra, vào vùng ỏ
phải mang ồ bảo hộ ầy ủ (có kính chắn giọt bắn). Người dân khu vực này sẽ ược
theo dõi sức khỏe hằng ngày và lấy mẫu xét nghiệm toàn dân với tần suất 3
ngày/lần cho ến khi dỡ bỏ vùng ỏ theo nguyên tắc tuyệt ối không ể lọt, không ể
bỏ sót ối tượng. Đối với vùng xanh (bình thường mới), quy mô vùng xanh nhỏ
nhất là cấp phường, xã, do chủ tịch UBND quận, huyện quyết ịnh thiết lập khi 14
ngày liên tục không có ca nhiễm COVID-19 trong cộng ồng. Áp dụng các biện
pháp theo quy ịnh tại chỉ thị số 5 (quy ịnh chống dịch cao hơn chỉ thị 16). Cán bộ,
công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, phóng viên, nhân viên, người lao ộng
theo quy ịnh tại chỉ thị số 5 sống ở thôn, tổ dân phố "vùng xanh" ược i làm, khi
về phải khai báo y tế và áp dụng biện pháp phòng, chống dịch theo 5K.
2. Liên hệ bản thân
Tại sao chúng ta phải i học Đại học? Học Đại học là cái chung, nhưng ó chỉ là cái
bắt ầu, nó không phải là tất cả. Vì khi chúng ta bắt tay vào thực hiện một công
việc, một dự án nào ó, nó lại là cái riêng. Không người nào tiên phong dẫn ầu nào
thành công, mà một người khác sao chép, rập khuôn y nguyên mà thành công ược
như thế. Không ai học lý thuyết mà thành công, cũng không ai i làm luôn mà thành
công ược. Vì cái chung, tức là lý thuyết rất ơn iệu, ôi khi tìm hiểu sẽ khiến chúng
ta cảm thấy nhàm chán. Ngược lại, cái riêng phong phú hơn sẽ hấp dẫn, thu hút
chúng ta. Tuy nhiên, cái chung bản chất hơn vì nó ã ược chứng minh lặp i lặp lại
nhiều lần, cái riêng sẽ nông hơn.
Bản thân chúng ta ang là những sinh viên trong ộ tuổi mười tám ôi mươi – ộ tuổi
có nhiều ước mơ, hoài bão và khát vọng làm giàu. Cặp phạm trù cái chung cái
riêng giúp chúng ta giải quyết về tư tưởng, luôn luôn phải học lý thuyết trước, tức
là nắm ược cái chung, chúng ta có ược thế chủ ộng, “ ứng trên vai người khổng lOMoAR cPSD| 40419767
lồ”, nhưng rất tiếc chúng ta lại thiếu những cái riêng. Để có ược những cái riêng
òi hỏi cả một quá trình lâu dài. Sự thành công của mỗi người không lặp lại hoàn
toàn mà nó chỉ lặp lại cái chung. Theo thống kê của Laura Vanderkam – một
chuyên gia theo dõi thời gian biểu của những người thành công, có ến 90% những
người thành công như Bill Gates – nhà sáng lập Microsoft, Tim Cook – CEO của
Apple hay Mark Zeckerberg thức dậy trước 6h30 sáng. Buổi sáng óng vai trò quan
trọng ể kiểm soát một ngày dài. Đây là khoảng thời gian con người tập trung nhất
cũng như ít khi bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài. Điều này mang lại nhiều
lợi ích và giúp họ kiểm soát ược ngày mới trước khi nó bắt ầu.
Khi nhìn vào một sự vật hiện tượng chúng ta ừng vội ánh giá ngay bởi thứ chúng
ta nhìn thấy chỉ là cái riêng, mà không thể nắm bắt ngay cái chung. Chúng ta
không thể chỉ nhìn vào một người thành công mà kết luận ngay nhờ những yếu tố
nào mà thành công, cái chúng ta thấy ược chỉ là một bộ phận, một mặt, một khía
cạnh nào ó. Bởi vì mỗi cá nhân ều có iều kiện, hoàn cảnh, năng lực khác nhau; thế
nên chúng ta không thể rập khuôn, bắt chước y nguyên một người thành công nào
ó với mong muốn ạt ược thành công giống họ. lOMoAR cPSD| 40419767 KẾT LUẬN
Tiểu luận với ề tài “Quan iểm duy vật biện chứng về mối quan giữa cái chung và
cái riêng và vận dụng vào việc nhận thức, giải quyết một số vấn ề trong cuộc
sống cá nhân.” của em ã nêu ra những kiến thức cơ bản về cái chung, cái riêng
và mối quan hệ biện chứng giữa chúng. Vận dụng vào công cuộc phòng chống
dịch bệnh của toàn thể dân tộc, Đảng và Nhà nước ã kịp thời ưa ra những chủ
trương, chính sách chung nhằm ồng hành cùng người dân trong nạn dịch. Thực
hiện úng chủ trương chính sách chung ã ề ra, chúng ta ã ạt ược nhiều thành tựu
trong cuộc chiến với ại dịch và bắt ầu bước nào ó khôi phục nhịp sống bình
thường, làm quen với việc “sống chung với dịch”, học tập và làm việc theo úng
yêu cầu của Nhà nước. Tuy ạt ược nhiều thành tựu áng kể, tuy nhiên dịch bệnh
vẫn ang tiếp tục hoành hành và trở nên nguy hiểm hơn với nhiều biến thể mới
chưa có vắc-xin phòng ngừa. Do ó, Đảng và Nhà nước cần tập trung khoanh
vùng dập dịch, ưa ra chủ trương, chính sách sao cho phù hợp với tình hình của từng ịa phương.
Bên cạnh ó, ối với thế hệ trẻ - người nắm trong tương lai vận mệnh của ất nước,
nhất là vào trong thời kỳ dịch bệnh khó khăn, chúng ta cần phải nỗ lực học tập,
rèn luyện không ngừng. Tích cực học hỏi, giao lưu với bạn bè khắp nơi trên
khắp mọi miền tổ quốc. Có cho mình hành trang tri thức sẵn sàng cống hiến cho
ất nước mà không mất i bản sắc, thương hiệu của cá nhân mình. lOMoAR cPSD| 40419767
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Bộ giáo dục và Đào tạo, nhà xuất bản Chính
trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội năm 2006
2. Nhập môn Max, Rius (Eduardo del Rio), người dịch: Nguyễn Hà, hiệu ính:
Bùi Văn Nam Sơn, Nhà xuất bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006.
Tài liệu trực tuyến
Cổng thông tin iện tử bộ y tế, “Ứng phó với ại dịch trong tình hình mới, phải
quyết liệt, linh hoạt, mạnh mẽ hơn”, chinhphu.vn https://moh.gov.vn/tin-lien- quan/-
/asset_publisher/vjYyM7O9aWnX/content/ung-pho-voi-ai-dich-trong-tinh-
hinhmoi-phai-quyet-liet-linh-hoat-manh-me-hon, truy cập lúc 15:05, 04/01/2022
Trường Trung, “Hỏi áp về dịch COVID-19: Di chuyển giữa các vùng xanh
ỏvàng-ở Đà Nẵng như thế nào”, tuoitrevn https://tuoitre.vn/hoi-dap-ve-dich-
covid-19-di-chuyen-giua-cac-vung-xanh-dovang-o-da-nang-nhu-the-nao-
202108261456554.htm, truy cập lúc 15:26, 04/01/2022