Tiểu luận Quê tôi Đồng Tháp | Tiểu luận môn Trắc địa Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Vị trí địa lý Đồng Tháp là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích tự nhiên là 3354 km². Đồng Tháp nằm ở tọa độ 10007’-100585’ vĩ độ Bắc và 105012’-105056’ kinh độ Đông, phía bắc giáp tỉnh Prây Veng (Cam pu chia) trên chiều dài biên giới 48,7 km với bốn cửa khẩu: Thông Bình, Dinh Bà, Mỹ Can và Thường Phước, phía nam giáp Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ, phía tây giáp An Giang, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Tên tiểu luận: Đồng Tháp- Quê tôi
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Ngàn Thương
Sinh viên thực hiện: Đặng Quỳnh Anh- 22156001
Ngô Dương- 22156010
Nguyễn Thuỳ Trang- 22156051
MỤC LỤC
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.............................2
II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH...........................................................3
III. CON NGƯỜI ĐỒNG THÁP.....................................................4
IV. ĐỊA DANH NỔI TIẾNG............................................................. 5
V. LỄ HỘI................................................................................... 11
VI. ẨM THỰC....................................................................................... 14
VII.BIỂU TƯỢNG ĐẶC TRƯNG...............................................16
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
- :Vị trí địa lý Đồng Tháp là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, có diện
tích tự nhiên 3354 km². Đồng Tháp nằm tọa độ 10007’-100585’ độ Bắc
105012’-105056’ kinh độ Đông, phía bắc giáp tỉnh Prây Veng (Cam pu chia) trên chiều
dài biên giới 48,7 km với bốn cửa khẩu: Thông Bình, Dinh Bà, Mỹ Can Thường
Phước, phía nam giáp Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ, phía tây giáp An Giang, phía
đông giáp Long An và Tiền Giang. Tỉnh lỵ của Đồng Tháp hiện nay là thành phố Cao
Lãnh, cách thành phố Hồ Chí Minh 165 km về phía Tây Nam.
-Điều kiện tự nhiên:
+Khí hậu: Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới
toàn tỉnh, hai mùa rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12
đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27,9 C, số giờ nắng trung bình
6,8 giờ ngày. Lượng mưa trung bình từ 1.170 1.520 mm, tập trung vào mùa mưa,
chiếm 90 95% lượng mưa cả năm. Đặc điểm khí hậu này tương đối thuận lợi cho
phát triển nông nghiệp toàn diện.
+Địa hình: Đồng Tháp được chia thành hai vùng lớn, vùng phía Bắc sông Tiền
(có diện tích tự nhiên 250 731 ha, thuộc khu vực Đồng Tháp Mười, địa hình trong đổi
bằng phẳng, hướng dọc Tây Bắc – Đông Nam); vùng phía Nam sông Tiền (có diện tích
tự nhiên 73.074 ha, nằm kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu, địa hình có dạng lòng máng.
hướng dốc từ hai bên sông vào giữa).
+Tài nguyên thiên nhiên:
●Đồng Tháp bốn nhóm đất chính: nhóm đất phù sa, đất phèn, đất xám, đất
cát trong đó đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất (59,06%). Đất đai của Đồng
Tháp có kết cấu mặt bằng kém bền vững lại tương đối thấp, nên làm mặt bằng
xây dựng đòi hỏi kinh phí cao, nhưng rất phù hợp cho sản xuất lương thực.
●Nhiều khu rừng đặc dụng: Vườn Quốc gia Tràm Chim, Khu Di tích Xẻo Quít,
Rừng tràm Gáo Giồng, Khu Di tích Tháp. giá trị bảo tồn lịch sử, văn
hóa, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước
khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, các nguồn gen động, thực vật quý hiếm.
Hệ sinh thái động thực vật cùng phong phú, nơi sinh trưởng của nhiều
loại động, thực vật quý hiếm: Rắn, Rùa, Sếu đầu đỏ (Hạc), Bồ nông, Ngan cánh
trắng, Vịt trời v.v..
●Đồng Tháp tỉnh rất nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu có: cát xây
dựng các loại, phân bố ở ven sông, cồn hoặc các củ lao, là mặt hàng chiến lược
của tỉnh trong xây dựng; sét gạch ngói: có trong phù sa cổ, trầm tích biển, trầm
tích sông, trầm tích đầm lầy, phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh với trữ lượng
lớn; sét cao lanhnguồn trán phân bố ở các huyện phía bắc tỉnh; than bùn
nguồn gốc trầm tích từ thế kỷ thứ IV, phân bố huyện Tam Nông, Tháp Mười
với trữ lượng khoảng 2 triệu m3.
●Nước mặt: Đồng Tháp Mười ở đầu nguồn sông Cửu Long, có nguồn nước mặt
khá dồi dào, nguồn nước ngọt quanh năm không bị nhiễm mặn. Ngoài ra còn
hai nhánh sông Sở Hạ sông Sở Thượng bắt nguồn từ Campuchia đồ ra sông
Tiền ở Hồng Ngự, Phía Nam còn sông Cái Tàu Hạ, Cái Tàu Thượng, sông
Sa Đéc... hệ thống kênh rạch chằng chịt. Nước ngầm. Đồng Tháp nhiều vừa
nước ngầm các độ sâu khác nhau, nguồn này hết sức dồi dào, mới chi khai
thác, sử dụng phục vụ sinh hoạt đô thị nông thôn, chưa đưa vào dùng cho
công nghiệp. Nguồn thủy hải sảncùng phong phú, sinh sôi nảy nở tự nhiên;
nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao.
II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Đồng Tháp xưa kia nguyên nằm trong vùng đất đai rộng lớn, phì nhiêu do các
lưu n người Việt phía Bắc vào khai phá lập nghiệp hình thành nên các vùng dân
cư. Chúa thấy Gia Định khi đó đất rộng cho lập thành 09 khố trường biệt nạp gồm Quy
An, Quy Hóa, Cảnh Dương, Thiên Mụ, Quản Thảo, Hoàng Lạp, Tam Lạch, Bả Canh,
Tân Thịnh. Trong đó, khố trường Bả Canh nay vùng đất phía Bắc sông Tiền tỉnh
Đồng Tháp. Trong đó, đạo Đông Khẩu nay thuộc vùng đất phía Nam sông Tiền tỉnh
Đồng Tháp.
Đến triều Nguyễn, ban đầu vùng đất nay thuộc Đồng Tháp nằm trên đất phủ
Định Viễn trấn Vĩnh Thanh phủ Kiến An trấn Định Tường. Trong đó, Đồng Tháp
thuộc các huyện Vĩnh An phủ Tân Thành, huyện Đông Xuyên phủ Tuy Biên và huyện
Kiến Đăng phủ Kiến An .
Trước khi có sự can thiệp của thực dân Pháp, Nam Kỳ gồm sáu tỉnh là Biên
Hòa, Gia Định, Định Tường và An Giang, Vĩnh Long, Hà Tiên . Năm 1862, bằng Hòa
ước ký với triều đình Huế, thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông và bắt tay vào việc
tổ chức bộ máy cai trị bằng cách xóa bỏ các phủ huyện cũ dưới triều Nguyễn lập thành
các đơn vị hành chính mới gọi là Khu Thanh tra . Năm 1867, sau khi tiếp tục chiếm ba
tỉnh miền Tây , thực dân Pháp cũng đặt các tỉnh này dưới chế độ cai trị như các tỉnh
miền Đông. Theo Nghị định ngày 20/12/1899 của Toàn quyền Đông Dương kể từ ngày
01/01/1900, các khu hành chính tại Nam kỳ thống nhất gọi là «tỉnh» .
Lúc này Sa Đéc là một trong hai mươi tỉnh của Nam kỳ. Năm 1913, bằng Nghị
định của Toàn quyền Đông Dương, tỉnh Sa Đéc được sáp nhập vào tỉnh Vĩnh Long
đồng thời thành lập thêm quận Cao Lãnh.
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tỉnh Sa Đéc thuộc Chiến khu 8 miền
Trung Nam Bộ. Năm 1951, tỉnh Long Châu Tiền sáp nhập với tỉnh Sa Đéc thành tỉnh
Long Châu Sa. Địa giới từ tuyến 17 trở vào Nam thuộc quản của chính quyền
Việt Nam Cộng hòa, tỉnh Sa Đéc lúc này thuộc Tây Nam phần. Tháng 10/1956, Tổng
thống Việt Nam Cộng hòa lại ban hành Sắc lệnh về việc thay đổi địa giới và tên một số
tỉnh tỉnh lỵ tại miền Nam Việt Nam, theo đó tỉnh Sa Đéc sáp nhập vào Vĩnh Long
thành tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Phong Thạnh đổi tên thành tỉnh Kiến Phong.
Năm 1966, tỉnh Sa Đéc được tái lập trên cơ sở tách ra từ tỉnh Vĩnh Long.
III. CON NGƯỜI ĐỒNG THÁP
Đồng Tháp dân số năm 2021 1,6 triệu người với mật độ dân số 506
người/km2 với dân tộc Kinh chiếm 99,3% dân số, các dân tộc còn lại như dân tộc Hoa,
Khơme chiếm 0,7% dân số. Người Đồng Tháp yêu quê hương, yêu vẻ đẹp mộc mạc,
gần gũi, hấp dẫn của Sen gắn kết với mảnh đất này. Cái nơi vốn đất lành chim
đậu, được thiên nhiên ưu đãi cùng với những con người dám nghĩ, dám làm, quanh
năm làm lụng vất vả, bán mặt cho đất bán lưng cho trời. Tính cách chuộng sự phóng
khoáng, thẳng thắn, bộc trực, coi trọng sáng kiến cá nhân, nếp sống sinh hoạt vô cùng
đơn giản, không cầu kỳ, ít lo xa, lao động cật lực, ăn xài thoải mái. Đặc biệt, bản chất
người Đồng Tháp giàu lòng nhân ái, thương người, mến khách, dễ gặp gỡ và dễ thân.
Những gương mặt tiêu biểu của “đất sen hồng”:
-Nguyễn Văn Bảy, còn gọi Bảy A, tên khai sinh Nguyễn
Văn Hòa, Anh hùng lực lượng trang nhân dân, một
quan cao cấp trong Không quân Nhân dân Việt Nam, quân
hàm Đại tá. Ông nguyên Phó Tham mưu trưởng Quân
chủng Phòng không - Không quân Việt Nam, ông một
trong mười chín phi công Việt Nam đạt quân hàm Ách trong
chiến tranh Việt Nam, lái máy bay MiG-17 bắn rơi bảy
máy bay. Loại của Mỹ. Anh cũng phi công lái MiG-17 -
chiếc máy bay bắn rơi nhiều máy bay địch nhất trong Chiến
tranh Việt Nam.
-Tỷ phú Bùi Thành Nhơn Ông tỷ phú nổi tiếng trong
ngành bất động sản, hiện đang giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT
Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu Địa ốc Nova (NovaLand
NVL). Ông có trình độ học vấn là cử nhân ngành chăn nuôi thú
y cử nhân quản trị kinh doanh cao cấp. Mới đây, năm 2022
theo Forbes, tỷ phú ông Bùi Thành Nhơn trở thành người giàu
thứ 2 Việt Nam.
hậu Huỳnh Phạm Thuỷ Tiên, người mẫu người Việt
Nam. tham gia đạt danh hiệu Á hậu 2 tại cuộc thi Hoa
hậu Hoàn Việt Nam 2022. Á hậu 2 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam đã bày tỏ lòng biết
ơn với quê hương, vùng đất Sen hồng luôn luôn tự hào quảng trong suốt
hành trình Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022.
-Một số nghệ sĩ nổi tiếng cũng xuất thân từ quê hương Đồng Tháp:
IV. ĐỊA DANH NỔI TIẾNG
- Đồng sen
Nhắc tới Đồng Tháp người ta nhớ ngay đến câu thơ “Tháp Mười đẹp nhất
bông sen”. Những bông sen hồng cùng nhụy vàng, đài hoa nhô cao cùng lá xanh mươn
mướt tọa nên một khung cảnh bình yên đến lạ. Trong các đồng sen Đồng Tháp thì
nổi bật nhất Đồng Sen Tháp Mười Mỹ Hòa, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng
Tháp. Đến với Khu du lịch Đồng Sen Tháp Mười ngắm sen thưởng thức đặc sản miền
Tây sông nước là một trải nghiệm tuyệt vời thú vị cho du khách.
- Tràm chim
Vườn Quốc gia Tràm Chim(huyện Tam Nông) 1 trong 8 khu vực bảo tồn các
loài chim quan trọng nhất của Việt Nam, với hơn 100 loài động vật có xương sống, 40
loài gần 150 loài chim nước. Đặc biệt, nhiều loài chim quý hiếm trên thế giới
như sếu đầu đỏ, te vàng, bồ nông... liên tục xuất hiện nhiều ở nơi đây.
- Làng bánh xèo
Làng bánh xèo từ 20 năm qua là nét độc đáo của ẩm thực Cao Lãnh. Bánh xèo
là món ăn quen thuộc của cả miền Trung và miền Nam, thế nhưng tại mỗi địa phương,
bánh xèo cách chế biến khác nhau. Nổi bật nhất tại miền Tây Nam bộ phải kể đến
bánh xèo Cao Lãnh, Đồng Tháp. Loại bánh làm từ bột gạo, đổ thật mỏng trong chảo
nhôm, được đốt trên lò củi.
- Làng bè Bình Thạnh
Theo tuyến Quốc lộ 30, rồi rẽ vào tuyến tỉnh lộ DT850, đi dọc theo triền sông
Tiền thơ mộng (cách bến phà Sa Đéc - Bình Thạnh 500m) sẽ đến KDL Làng Bình
Thạnh. Thiên nhiên đã ưu ái cho Bình Thạnh với 6km chiều dài sông Tiền và khí hậu
quanh năm tương đối mát mẻ. Tận dụng lợi thế này, người dân đã đầu để nuôi
trong lồng bè dọc sông với diện tích nuôi trên 210ha, chủ yếu là cá tra và cá điêu hồng
(gần 400 600 lồng). Riêng KDL Làng Bình Thạnh, quy 13 lồng
phục vụ ăn uống, nghỉ mát, tham quan, khám phá nghề cá.
- Đền thờ ông bà Đỗ Công Tường
Đền thờ ông bà Đỗ Công Tường di tích lịch sử văn hóa, thể hiện tín ngưỡng
của nhân dân đối với vị tiền bối đã có công khai phá, tạo dựng làng mạc và hình thành
nên địa danh Cao Lãnh của tỉnh Đồng Tháp ngày nay. Lễ giỗ ông, bà Đỗ Công Tường
là dịp để thể hiện lòng thành kính của người dân TP Cao Lãnh đối với bậc tiền nhân đã
có công xây dựng vùng đất Cao Lãnh. Đây cũng là cơ hội tốt để quảng bá hình ảnh, du
lịch tỉnh Đồng Tháp nói chung và TP Cao Lãnh nói riêng.
- Kiến An Cung (chùa Ông Quách)
Chùa Kiến An Cung công trình của nhóm người Hoa tỉnh Phúc Kiến
(Trung Quốc); định cư ở Sa Đéc. Chùa được xây dựng vào năm 1924 và hoàn thành 3
năm sau đó, năm 1927. Hiện nay, chùa tọa lạc tại phường 2, ngay trung tâm thị Sa
Đéc, tỉnh Đồng Tháp.
- Làng bột
Nghề làm bột ở Sa Đéc đã được công nhận “làng nghề truyền thống”; một nghề
đã đi qua mấy thế kỷ, thăng trầm với những biền đổi của thời cuộc đã góp phần
không nhỏ cho tiến trình phát triển của một vùng đất trù phú, mến yêu, rợp cây xanh
bóng mát bên dòng sông hiền hòa chứa chang vị ngọt quanh năm…
- Gò Tháp
Khu di tích Tháp khu di tích cấp quốc gia đã được công nhận từ năm
1998, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa-lịch sử của dân tộc nhân loại. Nơi đây hiện
còn quần thể di tích của Vương quốc Phù Nam cách đây hơn 1.500 năm; di tích 2
thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cùng nhiều tầng văn hóa dân gian, đến đây
tìm về nguồn cội, du khách sẽ những trải nghiệm thú, từ đó thêm trân trọng
những đóng góp của các bậc tiền nhân đi mở cõi.
- Chợ chiếu Định Yên
Làng chiếu Định Yên được biết đến nhiều nhất là Chợ chiếu (chợ ma), do chợ
nhóm vào ban đêm, kéo dài khoảng 02 giờ đồng hồ rồi tan chợ. Thời điểm bắt đầu
nhóm chợ không ổn định. Giờ họp chợ đêm sau được quy định đêm trước thay
đổi luôn nhưng người mua, kẻ bán bao giờ cũng nắm được giờ giấc. Đây một nét
văn hoá truyền thống đặc sắc của người Định Yên, tuy là chợ nhưng chợ chiếu không
giống với bất kỳ loại chợ nào khác trên cả nước.
- Phước Kiến Tự
Chùa Lá Sen tuy là ngôi chùa nhỏ nhưng có lịch sử lâu đời, với lịch sử hơn 150
năm. Tương truyền ngôi chùa đã từ trước thời vua Thiệu Trị (Ông lên ngôi năm
1841 mất năm 1847). Cùng với chặng đường phát triển lâu dài đó, ngôi chùa này
cũng trải qua nhiều thăng trầm biến cố khác nhau. Từ đó tạo nên những sự tích độc
đáo về nó. Cụ Rùa được nuôi từ lâu trong chùa, cũng chẳng biết cụ rùa bao nhiêu tuổi
mà chỉ biết được nuôi từ năm 1948. Những cụ rùa ở đây có con hơn cả 100 năm tuổi.
- Xẻo Quýt
Đồng Tháp khá nhiều di tích lịch sử mà Xẻo Quýt một trong những điểm
du lịch về nguồn ý nghĩa, để lại nhiều ấn tượng đẹp đẽ trong lòng du khách. Khu di
tích Xẻo Quýt với diện tích khoảng 50 ha, trong đó 20 ha rừng tràm nguyên sinh,
thuộc 2Mỹ Hiệp và Mỹ Long, huyện Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp. Khu di tích lịch
sử kết hợp khu sinh thái Xẻo Quýt sẽ mang đến cho du khách cảm giác như lạc vào
rừng nguyên sinh với khung cảnh tự nhiên hoang dã.
- Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê
Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê tọa lạc tại số 255A, đường , phường 2,Nguyễn Huệ
thành phố , tỉnh , Sa Đéc Đồng Tháp Việt Nam. Ngoài giá trị kết hợp giữa hai lối kiến
trúc , ngôi nhà cổ còn nổi tiếng bởi liên quan với một cuộc tình không biênĐông Tây
giới của một gái ( , về sau ) chàng côngPháp Marguerite Duras nhà văn
tử người Việt gốc Hoa (Huỳnh Thủy Lê, con chủ nhà) giàu có vào những năm đầu TK
20.
- Khu di tích Cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc
Nếu có dịp về Ðồng Tháp, một địa chỉ về nguồn lịch sử bạn không thể không
ghé thăm đó là Khu di tích Lăng cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc, nơi yên nghỉ của thân
sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh đại. Sau nhiều năm trôi qua, được chỉnh sửa xây
dựng lại nhiều lần thì khu di tích cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã trở thành một khu
di tích lưu giữ những giá trị lịch sử văn hóa của Đồng Tháp nói riêng khu vực
đồng bằng Sông Cửu Long nói chung mang nét đẹp vừa hiện đại, vừa đậm chất lịch
sử.
V. LỄ HỘI
-Lễ hội hoa xuân Sa Đéc
Sa Đéc Đồng Tháp được biết đến là xứ sở hoa của cả khu vực Đồng bằng sông
Cửu Long. Để tôn vinh làng nghề trồng hoa cũng như thúc đầy phát triển du lịch Đồng
Tháp, hàng năm tỉnh Đồng Tháp đều tổ chức Lễ hội hoa xuân Sa Đéc vào dịp gần Tết
âm lịch và thu hút hàng trăm ngàn lượt khách tham quan trong và ngoài nước.
Lễ hội hoa xuân Sa Đéc – Lễ hội ở Đồng Tháp
Trước khi lễ hội diễn ra, tại công viên chính của thành phố Sa Đéc sẽ được
trang trí hoa, tiểu cảnh, ánh sáng thật lộng lẫy. Hàng chục loài hoa với nhiều màu sắc
bắt mắt được phối thành các hình ảnh rất đẹp. Đi kèm với lễ hội hoa hội chợ xúc
tiến thương mại, triễn lãm sinh vật cảnh, làm bánh dân gian, chương trình nghệ thuật
sôi động,…
-Lễ hội Gò Tháp
Quần thể di tích Gò Tháp nằm trên hai xã Tân Kiều và Mỹ Hòa của huyện Tháp
Mười, Đồng Tháp. Đây là Khu di tích quốc gia được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
công nhận từ năm 1998, bao gồm 5 di tích Tháp Mười, Minh Sư, miếu
Chúa Xứ, Tháp Cổ tự, mộ và đền thợ cụ Đốc Binh Kiều.
Lễ hội Gò Tháp – Lễ hội ở Đồng Tháp thu hút đông du khách
Lễ hội Tháp được tổ chức mỗi năm lần vào tháng 3, tháng 11 âm lịch
được xem lễ hội quy lớn các tỉnh Nam Bộ. Lễ hội Tháp diễn ra với
hai phần trang trọng là phần nghi thức cúng lễ và phần hội.
Ng
ười dân cúng bái tại Lễ hội Gò Tháp
phần lễ ngoài cúng Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều, chúa xứ còn lễ
cúng Thần nông, lễ cầu an… với ý nghĩa ca ngợi công đức các bậc tiền nhân, cầu khẩn
quốc thái dân an… Ở phần hội sẽ là các hoạt động vui chơi giải trí hấp dẫn như các trò
dân gian, hát bội, đấu võ, múa hát,…
-Lễ hội sen
Nhằm tôn vinh hoa Sen, phát huy giá trị văn hóa kinh tế cho các sản phẩm
chế biến từ cây Sen Đồng Tháp, thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp trồng sen gắn
với phát triển du lịch và tạo dựng hình ảnh địa phương. Các hoạt động trưng bày, triển
lãm, hội thi, văn hóa, ẩm thực, các sản phẩm đặc sản, quà tặng, quà lưu niệm sản xuất,
chế biến từ Sen,.. thu hút nhiều khách tham quan.
-Lễ hội xoài
Với chủ đề “Xoài nào ngon bằng xoài Cao Lãnh”, lễ hội được tổ chức nhằm
phát triển chuỗi giá trị ngành hàng xoài, giới thiệu thương hiệu “Xoài Cao Lãnh” đến
với người tiêu dùng trongngoài tỉnh; hỗ trợ thúc đẩy sản xuất, duy trì và phát triển
vùng trồng xoài, góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương. các điểm nhấn của lễ
hội đã được các nhà vườn trưng bày một cách đẹp nhất những sản phẩm từ xoài do
chính tay mình chăm sóc, chế biến.
VI. ẨM THỰC
-Xoài Cao Lãnh nổi tiếng từ lâu là loại trái cây đặc sản nổi tiếng của tỉnh Đồng
Tháp; nhờ đó thu hút đông đảo du khách tìm về nơi đây để thưởng thức. Nhiều
năm qua, xoài đây luôn được đánh giá cao trên thị trường tiêu thụ do chất lượng
cao và ổn định.
-Nem Lai Vung: Lai Vung là vùng đất nằm giữa hai con sông lớnNam bộ
sông Tiền sông Hậu, được thiên nhiên ban tặng nguồn nước ngọt lượng phù sa
mầu mỡ, nên từ lâu đã trở thành vùng cây lành, trái ngọt. Đặc biệt có vườn quýt hồng
nổi tiếng, trở thành điểm đến thu hút đông đảo du khách. Đồng Tháp không chỉ nổi
tiếng là xứ sen hồng, đây còn là nơi sản sinh ra món nem chua Lai Vung nổi tiếng với
hương vị đặc trưng, đủ các vị chua cay mặn ngọt, ăn một miếng lại muốn thử miếng
thứ hai.
-Hủ tiếu Sa Đéc với nước súp trong, sợi bánh trắng, điểm vài miếng thịt, tim,
gan, lòng heo, khi tôm, thịt nạc băm, kèm theo hẹ, lách, hành, chanh ớt,… bốc
mùi thơm phức, ngay phút đầu gợi cho thực khách một bữa ăn ngon miệng.
-Các món ăn làm từ sen: Đồng Tháp được đánh giá một trong những địa
phương nhiều đặc sản độc đáo. Trong đó các món ẩm thực từ sen cùng hấp
dẫn và đa dạng, từ ngó sen, hạt sen, tim sen cho đến lá sen đều có thể sử dụng để tạo ra
nhiều món ăn với hương vị hấp dẫn khó quên, tốt cho sức khỏe…
VII. BIỂU TƯỢNG ĐẶC TRƯNG
- Bao đời nay, cây sen mang đến cho người nông dân tỉnh Đồng Tháp nhiều giá
trị về mặt nông nghiệp. Ngày nay, sen là sản phẩm tạo dựng thương hiệu du lịch Đồng
Tháp, góp phần thu hút hàng triệu khách du lịch đến với vùng đất này.
- Tỉnh đã nhanh chóng “bắt nhịp” xây dựng thương hiệu cho địa phương từ hình
ảnh sen. Năm 2016, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp phê duyệt đề án “Tạo dựng hình
ảnh Đồng Tháp”. Nhiệm vụ đầu tiên của Đề án đưa ra xây dựng thương hiệu “Đất
sen hồng” với biểu tượng vui “Bé Sen” để đưa vào hệ thống nhận diện hình ảnh Đồng
Tháp; về lĩnh vực phát triển du lịch đến năm 2020 theo hướng “sinh thái, văn hóa cộng
đồng tâm linh”, du lịch Đồng Tháp mang đến không gian sen thư giãn, trong lành
với khẩu hiệu “Đồng Tháp-Thuần khiết như hồn sen”. Nhãn hiệu chứng nhận “Sen
Tháp Mười” được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy bảo hộ; được xem đòn bẩy mở ra
hướng đi mới cho cây sen của tỉnh.
THE END
| 1/19

Preview text:

Tên tiểu luận: Đồng Tháp- Quê tôi
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Ngàn Thương
Sinh viên thực hiện: Đặng Quỳnh Anh- 22156001 Ngô Dương- 22156010
Nguyễn Thuỳ Trang- 22156051 MỤC LỤC
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.............................2
II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH...........................................................3
III. CON NGƯỜI ĐỒNG THÁP.....................................................4
IV. ĐỊA DANH NỔI TIẾNG.............................................................5
V. LỄ HỘI...................................................................................11
VI. ẨM THỰC.......................................................................................14
VII.BIỂU TƯỢNG ĐẶC TRƯNG...............................................16 I.
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
-Vị trí địa lý: Đồng Tháp là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, có diện
tích tự nhiên là 3354 km². Đồng Tháp nằm ở tọa độ 10007’-100585’ vĩ độ Bắc và
105012’-105056’ kinh độ Đông, phía bắc giáp tỉnh Prây Veng (Cam pu chia) trên chiều
dài biên giới 48,7 km với bốn cửa khẩu: Thông Bình, Dinh Bà, Mỹ Can và Thường
Phước, phía nam giáp Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ, phía tây giáp An Giang, phía
đông giáp Long An và Tiền Giang. Tỉnh lỵ của Đồng Tháp hiện nay là thành phố Cao
Lãnh, cách thành phố Hồ Chí Minh 165 km về phía Tây Nam.
-Điều kiện tự nhiên:
+Khí hậu: Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới
toàn tỉnh, có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12
đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27,9 C, ⁰ số giờ nắng trung bình
6,8 giờ ngày. Lượng mưa trung bình từ 1.170 – 1.520 mm, tập trung vào mùa mưa,
chiếm 90 – 95% lượng mưa cả năm. Đặc điểm khí hậu này tương đối thuận lợi cho
phát triển nông nghiệp toàn diện.
+Địa hình: Đồng Tháp được chia thành hai vùng lớn, vùng phía Bắc sông Tiền
(có diện tích tự nhiên 250 731 ha, thuộc khu vực Đồng Tháp Mười, địa hình trong đổi
bằng phẳng, hướng dọc Tây Bắc – Đông Nam); vùng phía Nam sông Tiền (có diện tích
tự nhiên 73.074 ha, nằm kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu, địa hình có dạng lòng máng.
hướng dốc từ hai bên sông vào giữa). +Tài nguyên thiên nhiên:
●Đồng Tháp có bốn nhóm đất chính: nhóm đất phù sa, đất phèn, đất xám, đất
cát trong đó đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất (59,06%). Đất đai của Đồng
Tháp có kết cấu mặt bằng kém bền vững lại tương đối thấp, nên làm mặt bằng
xây dựng đòi hỏi kinh phí cao, nhưng rất phù hợp cho sản xuất lương thực.
●Nhiều khu rừng đặc dụng: Vườn Quốc gia Tràm Chim, Khu Di tích Xẻo Quít,
Rừng tràm Gáo Giồng, Khu Di tích Gò Tháp. Có giá trị bảo tồn lịch sử, văn
hóa, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước
khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, các nguồn gen động, thực vật quý hiếm.
Hệ sinh thái và động thực vật vô cùng phong phú, nơi sinh trưởng của nhiều
loại động, thực vật quý hiếm: Rắn, Rùa, Sếu đầu đỏ (Hạc), Bồ nông, Ngan cánh trắng, Vịt trời v.v..
●Đồng Tháp là tỉnh rất nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu có: cát xây
dựng các loại, phân bố ở ven sông, cồn hoặc các củ lao, là mặt hàng chiến lược
của tỉnh trong xây dựng; sét gạch ngói: có trong phù sa cổ, trầm tích biển, trầm
tích sông, trầm tích đầm lầy, phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh với trữ lượng
lớn; sét cao lanh có nguồn trán phân bố ở các huyện phía bắc tỉnh; than bùn có
nguồn gốc trầm tích từ thế kỷ thứ IV, phân bố ở huyện Tam Nông, Tháp Mười
với trữ lượng khoảng 2 triệu m3.
●Nước mặt: Đồng Tháp Mười ở đầu nguồn sông Cửu Long, có nguồn nước mặt
khá dồi dào, nguồn nước ngọt quanh năm không bị nhiễm mặn. Ngoài ra còn có
hai nhánh sông Sở Hạ và sông Sở Thượng bắt nguồn từ Campuchia đồ ra sông
Tiền ở Hồng Ngự, Phía Nam còn có sông Cái Tàu Hạ, Cái Tàu Thượng, sông
Sa Đéc... hệ thống kênh rạch chằng chịt. Nước ngầm. Đồng Tháp có nhiều vừa
nước ngầm ở các độ sâu khác nhau, nguồn này hết sức dồi dào, mới chi khai
thác, sử dụng phục vụ sinh hoạt đô thị và nông thôn, chưa đưa vào dùng cho
công nghiệp. Nguồn thủy hải sản vô cùng phong phú, sinh sôi nảy nở tự nhiên;
nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. II.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Đồng Tháp xưa kia nguyên nằm trong vùng đất đai rộng lớn, phì nhiêu do các
lưu dân người Việt ở phía Bắc vào khai phá lập nghiệp hình thành nên các vùng dân
cư. Chúa thấy Gia Định khi đó đất rộng cho lập thành 09 khố trường biệt nạp gồm Quy
An, Quy Hóa, Cảnh Dương, Thiên Mụ, Quản Thảo, Hoàng Lạp, Tam Lạch, Bả Canh,
Tân Thịnh. Trong đó, khố trường Bả Canh nay là vùng đất phía Bắc sông Tiền tỉnh
Đồng Tháp. Trong đó, đạo Đông Khẩu nay thuộc vùng đất phía Nam sông Tiền tỉnh Đồng Tháp.
Đến triều Nguyễn, ban đầu vùng đất nay thuộc Đồng Tháp nằm trên đất phủ
Định Viễn trấn Vĩnh Thanh và phủ Kiến An trấn Định Tường. Trong đó, Đồng Tháp
thuộc các huyện Vĩnh An phủ Tân Thành, huyện Đông Xuyên phủ Tuy Biên và huyện
Kiến Đăng phủ Kiến An .
Trước khi có sự can thiệp của thực dân Pháp, Nam Kỳ gồm có sáu tỉnh là Biên
Hòa, Gia Định, Định Tường và An Giang, Vĩnh Long, Hà Tiên . Năm 1862, bằng Hòa
ước ký với triều đình Huế, thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông và bắt tay vào việc
tổ chức bộ máy cai trị bằng cách xóa bỏ các phủ huyện cũ dưới triều Nguyễn lập thành
các đơn vị hành chính mới gọi là Khu Thanh tra . Năm 1867, sau khi tiếp tục chiếm ba
tỉnh miền Tây , thực dân Pháp cũng đặt các tỉnh này dưới chế độ cai trị như các tỉnh
miền Đông. Theo Nghị định ngày 20/12/1899 của Toàn quyền Đông Dương kể từ ngày
01/01/1900, các khu hành chính tại Nam kỳ thống nhất gọi là «tỉnh» .
Lúc này Sa Đéc là một trong hai mươi tỉnh của Nam kỳ. Năm 1913, bằng Nghị
định của Toàn quyền Đông Dương, tỉnh Sa Đéc được sáp nhập vào tỉnh Vĩnh Long
đồng thời thành lập thêm quận Cao Lãnh.
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tỉnh Sa Đéc thuộc Chiến khu 8 miền
Trung Nam Bộ. Năm 1951, tỉnh Long Châu Tiền sáp nhập với tỉnh Sa Đéc thành tỉnh
Long Châu Sa. Địa giới từ Vĩ tuyến 17 trở vào Nam thuộc quản lý của chính quyền
Việt Nam Cộng hòa, tỉnh Sa Đéc lúc này thuộc Tây Nam phần. Tháng 10/1956, Tổng
thống Việt Nam Cộng hòa lại ban hành Sắc lệnh về việc thay đổi địa giới và tên một số
tỉnh và tỉnh lỵ tại miền Nam Việt Nam, theo đó tỉnh Sa Đéc sáp nhập vào Vĩnh Long
thành tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Phong Thạnh đổi tên thành tỉnh Kiến Phong.
Năm 1966, tỉnh Sa Đéc được tái lập trên cơ sở tách ra từ tỉnh Vĩnh Long. III.
CON NGƯỜI ĐỒNG THÁP
Đồng Tháp có dân số năm 2021 là 1,6 triệu người với mật độ dân số là 506
người/km2 với dân tộc Kinh chiếm 99,3% dân số, các dân tộc còn lại như dân tộc Hoa,
Khơme chiếm 0,7% dân số. Người Đồng Tháp yêu quê hương, yêu vẻ đẹp mộc mạc,
gần gũi, hấp dẫn của Sen mà gắn kết với mảnh đất này. Cái nơi vốn dĩ đất lành chim
đậu, được thiên nhiên ưu đãi cùng với những con người dám nghĩ, dám làm, quanh
năm làm lụng vất vả, bán mặt cho đất bán lưng cho trời. Tính cách chuộng sự phóng
khoáng, thẳng thắn, bộc trực, coi trọng sáng kiến cá nhân, nếp sống sinh hoạt vô cùng
đơn giản, không cầu kỳ, ít lo xa, lao động cật lực, ăn xài thoải mái. Đặc biệt, bản chất
người Đồng Tháp giàu lòng nhân ái, thương người, mến khách, dễ gặp gỡ và dễ thân.
↪Những gương mặt tiêu biểu của “đất sen hồng”:
-Nguyễn Văn Bảy, còn gọi là Bảy A, tên khai sinh là Nguyễn
Văn Hòa, là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, một sĩ
quan cao cấp trong Không quân Nhân dân Việt Nam, quân
hàm Đại tá. Ông nguyên là Phó Tham mưu trưởng Quân
chủng Phòng không - Không quân Việt Nam, ông là một
trong mười chín phi công Việt Nam đạt quân hàm Ách trong
chiến tranh Việt Nam, lái máy bay MiG-17 và bắn rơi bảy
máy bay. Loại của Mỹ. Anh cũng là phi công lái MiG-17 -
chiếc máy bay bắn rơi nhiều máy bay địch nhất trong Chiến tranh Việt Nam.
-Tỷ phú Bùi Thành Nhơn Ông là tỷ phú nổi tiếng trong
ngành bất động sản, hiện đang giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT
Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư Địa ốc Nova (NovaLand –
NVL). Ông có trình độ học vấn là cử nhân ngành chăn nuôi thú
y và cử nhân quản trị kinh doanh cao cấp. Mới đây, năm 2022
theo Forbes, tỷ phú ông Bùi Thành Nhơn trở thành người giàu thứ 2 Việt Nam.
-Á hậu Huỳnh Phạm Thuỷ Tiên, người mẫu người Việt
Nam. Cô tham gia và đạt danh hiệu Á hậu 2 tại cuộc thi Hoa
hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022. Á hậu 2 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam đã bày tỏ lòng biết
ơn với quê hương, vùng đất Sen hồng mà cô luôn luôn tự hào và quảng bá trong suốt
hành trình Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022.
-Một số nghệ sĩ nổi tiếng cũng xuất thân từ quê hương Đồng Tháp: IV.
ĐỊA DANH NỔI TIẾNG - Đồng sen
Nhắc tới Đồng Tháp là người ta nhớ ngay đến câu thơ “Tháp Mười đẹp nhất
bông sen”. Những bông sen hồng cùng nhụy vàng, đài hoa nhô cao cùng lá xanh mươn
mướt tọa nên một khung cảnh bình yên đến lạ. Trong các đồng sen ở Đồng Tháp thì
nổi bật nhất là Đồng Sen Tháp Mười ở xã Mỹ Hòa, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng
Tháp. Đến với Khu du lịch Đồng Sen Tháp Mười ngắm sen thưởng thức đặc sản miền
Tây sông nước là một trải nghiệm tuyệt vời thú vị cho du khách. - Tràm chim
Vườn Quốc gia Tràm Chim(huyện Tam Nông) là 1 trong 8 khu vực bảo tồn các
loài chim quan trọng nhất của Việt Nam, với hơn 100 loài động vật có xương sống, 40
loài cá và gần 150 loài chim nước. Đặc biệt, nhiều loài chim quý hiếm trên thế giới
như sếu đầu đỏ, te vàng, bồ nông... liên tục xuất hiện nhiều ở nơi đây. - Làng bánh xèo
Làng bánh xèo từ 20 năm qua là nét độc đáo của ẩm thực Cao Lãnh. Bánh xèo
là món ăn quen thuộc của cả miền Trung và miền Nam, thế nhưng tại mỗi địa phương,
bánh xèo có cách chế biến khác nhau. Nổi bật nhất tại miền Tây Nam bộ phải kể đến
bánh xèo Cao Lãnh, Đồng Tháp. Loại bánh làm từ bột gạo, đổ thật mỏng trong chảo
nhôm, được đốt trên lò củi.
- Làng bè Bình Thạnh
Theo tuyến Quốc lộ 30, rồi rẽ vào tuyến tỉnh lộ DT850, đi dọc theo triền sông
Tiền thơ mộng (cách bến phà Sa Đéc - Bình Thạnh 500m) sẽ đến KDL Làng bè Bình
Thạnh. Thiên nhiên đã ưu ái cho Bình Thạnh với 6km chiều dài sông Tiền và khí hậu
quanh năm tương đối mát mẻ. Tận dụng lợi thế này, người dân đã đầu tư để nuôi cá
trong lồng bè dọc sông với diện tích nuôi trên 210ha, chủ yếu là cá tra và cá điêu hồng
(gần 400 bè và 600 lồng). Riêng KDL Làng bè Bình Thạnh, có quy mô 13 lồng bè
phục vụ ăn uống, nghỉ mát, tham quan, khám phá nghề cá.
- Đền thờ ông bà Đỗ Công Tường
Đền thờ ông bà Đỗ Công Tường là di tích lịch sử văn hóa, thể hiện tín ngưỡng
của nhân dân đối với vị tiền bối đã có công khai phá, tạo dựng làng mạc và hình thành
nên địa danh Cao Lãnh của tỉnh Đồng Tháp ngày nay. Lễ giỗ ông, bà Đỗ Công Tường
là dịp để thể hiện lòng thành kính của người dân TP Cao Lãnh đối với bậc tiền nhân đã
có công xây dựng vùng đất Cao Lãnh. Đây cũng là cơ hội tốt để quảng bá hình ảnh, du
lịch tỉnh Đồng Tháp nói chung và TP Cao Lãnh nói riêng.
- Kiến An Cung (chùa Ông Quách)
Chùa Kiến An Cung là công trình của nhóm người Hoa ở tỉnh Phúc Kiến
(Trung Quốc); định cư ở Sa Đéc. Chùa được xây dựng vào năm 1924 và hoàn thành 3
năm sau đó, năm 1927. Hiện nay, chùa tọa lạc tại phường 2, ngay trung tâm thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. - Làng bột
Nghề làm bột ở Sa Đéc đã được công nhận “làng nghề truyền thống”; một nghề
đã đi qua mấy thế kỷ, thăng trầm với những biền đổi của thời cuộc và đã góp phần
không nhỏ cho tiến trình phát triển của một vùng đất trù phú, mến yêu, rợp cây xanh
bóng mát bên dòng sông hiền hòa chứa chang vị ngọt quanh năm… - Gò Tháp
Khu di tích Gò Tháp là khu di tích cấp quốc gia đã được công nhận từ năm
1998, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa-lịch sử của dân tộc và nhân loại. Nơi đây hiện
còn quần thể di tích của Vương quốc Phù Nam cách đây hơn 1.500 năm; có di tích 2
thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cùng nhiều tầng văn hóa dân gian, đến đây
tìm về nguồn cội, du khách sẽ có những trải nghiệm lý thú, từ đó thêm trân trọng
những đóng góp của các bậc tiền nhân đi mở cõi.
- Chợ chiếu Định Yên
Làng chiếu Định Yên được biết đến nhiều nhất là Chợ chiếu (chợ ma), do chợ
nhóm vào ban đêm, kéo dài khoảng 02 giờ đồng hồ rồi tan chợ. Thời điểm bắt đầu
nhóm chợ không ổn định. Giờ họp chợ đêm sau được quy định ở đêm trước và thay
đổi luôn nhưng người mua, kẻ bán bao giờ cũng nắm được giờ giấc. Đây là một nét
văn hoá truyền thống đặc sắc của người Định Yên, tuy là chợ nhưng chợ chiếu không
giống với bất kỳ loại chợ nào khác trên cả nước. - Phước Kiến Tự
Chùa Lá Sen tuy là ngôi chùa nhỏ nhưng có lịch sử lâu đời, với lịch sử hơn 150
năm. Tương truyền ngôi chùa đã có từ trước thời vua Thiệu Trị (Ông lên ngôi năm
1841 và mất năm 1847). Cùng với chặng đường phát triển lâu dài đó, ngôi chùa này
cũng trải qua nhiều thăng trầm biến cố khác nhau. Từ đó tạo nên những sự tích độc
đáo về nó. Cụ Rùa được nuôi từ lâu trong chùa, cũng chẳng biết cụ rùa bao nhiêu tuổi
mà chỉ biết được nuôi từ năm 1948. Những cụ rùa ở đây có con hơn cả 100 năm tuổi. - Xẻo Quýt
Đồng Tháp có khá nhiều di tích lịch sử mà Xẻo Quýt là một trong những điểm
du lịch về nguồn ý nghĩa, để lại nhiều ấn tượng đẹp đẽ trong lòng du khách. Khu di
tích Xẻo Quýt với diện tích khoảng 50 ha, trong đó có 20 ha rừng tràm nguyên sinh,
thuộc 2 xã Mỹ Hiệp và Mỹ Long, huyện Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp. Khu di tích lịch
sử kết hợp khu sinh thái Xẻo Quýt sẽ mang đến cho du khách cảm giác như lạc vào
rừng nguyên sinh với khung cảnh tự nhiên hoang dã.
- Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê
Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê tọa lạc tại số 255A, đường Nguyễn Huệ, phường 2,
thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng ,
Tháp Việt Nam. Ngoài giá trị kết hợp giữa hai lối kiến
trúc Đông – Tây, ngôi nhà cổ còn nổi tiếng bởi liên quan với một cuộc tình không biên
giới của một cô gái Pháp (Marguerite Duras, về sau là nhà văn) và chàng công
tử người Việt gốc Hoa (Huỳnh Thủy Lê, con chủ nhà) giàu có vào những năm đầu TK 20.
- Khu di tích Cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc
Nếu có dịp về Ðồng Tháp, một địa chỉ về nguồn lịch sử bạn không thể không
ghé thăm đó là Khu di tích Lăng cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc, nơi yên nghỉ của thân
sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Sau nhiều năm trôi qua, được chỉnh sửa và xây
dựng lại nhiều lần thì khu di tích cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã trở thành một khu
di tích lưu giữ những giá trị lịch sử và văn hóa của Đồng Tháp nói riêng và khu vực
đồng bằng Sông Cửu Long nói chung mang nét đẹp vừa hiện đại, vừa đậm chất lịch sử. V. LỄ HỘI
-Lễ hội hoa xuân Sa Đéc
Sa Đéc Đồng Tháp được biết đến là xứ sở hoa của cả khu vực Đồng bằng sông
Cửu Long. Để tôn vinh làng nghề trồng hoa cũng như thúc đầy phát triển du lịch Đồng
Tháp, hàng năm tỉnh Đồng Tháp đều tổ chức Lễ hội hoa xuân Sa Đéc vào dịp gần Tết
âm lịch và thu hút hàng trăm ngàn lượt khách tham quan trong và ngoài nước.
Lễ hội hoa xuân Sa Đéc – Lễ hội ở Đồng Tháp
Trước khi lễ hội diễn ra, tại công viên chính của thành phố Sa Đéc sẽ được
trang trí hoa, tiểu cảnh, ánh sáng thật lộng lẫy. Hàng chục loài hoa với nhiều màu sắc
bắt mắt được phối thành các hình ảnh rất đẹp. Đi kèm với lễ hội hoa là hội chợ xúc
tiến thương mại, triễn lãm sinh vật cảnh, làm bánh dân gian, chương trình nghệ thuật sôi động,… -Lễ hội Gò Tháp
Quần thể di tích Gò Tháp nằm trên hai xã Tân Kiều và Mỹ Hòa của huyện Tháp
Mười, Đồng Tháp. Đây là Khu di tích quốc gia được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
công nhận từ năm 1998, bao gồm 5 di tích là Gò Tháp Mười, Gò Minh Sư, miếu Bà
Chúa Xứ, Tháp Cổ tự, mộ và đền thợ cụ Đốc Binh Kiều.
Lễ hội Gò Tháp – Lễ hội ở Đồng Tháp thu hút đông du khách
Lễ hội Gò Tháp được tổ chức mỗi năm lần vào tháng 3, tháng 11 âm lịch và
được xem là lễ hội có quy mô lớn ở các tỉnh Nam Bộ. Lễ hội ở Gò Tháp diễn ra với
hai phần trang trọng là phần nghi thức cúng lễ và phần hội. Ng
ười dân cúng bái tại Lễ hội Gò Tháp
Ở phần lễ ngoài cúng Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều, Bà chúa xứ còn có lễ
cúng Thần nông, lễ cầu an… với ý nghĩa ca ngợi công đức các bậc tiền nhân, cầu khẩn
quốc thái dân an… Ở phần hội sẽ là các hoạt động vui chơi giải trí hấp dẫn như các trò
dân gian, hát bội, đấu võ, múa hát,… -Lễ hội sen
Nhằm tôn vinh hoa Sen, phát huy giá trị văn hóa – kinh tế cho các sản phẩm
chế biến từ cây Sen Đồng Tháp, thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp trồng sen gắn
với phát triển du lịch và tạo dựng hình ảnh địa phương. Các hoạt động trưng bày, triển
lãm, hội thi, văn hóa, ẩm thực, các sản phẩm đặc sản, quà tặng, quà lưu niệm sản xuất,
chế biến từ Sen,.. thu hút nhiều khách tham quan.
-Lễ hội xoài
Với chủ đề “Xoài nào ngon bằng xoài Cao Lãnh”, lễ hội được tổ chức nhằm
phát triển chuỗi giá trị ngành hàng xoài, giới thiệu thương hiệu “Xoài Cao Lãnh” đến
với người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh; hỗ trợ thúc đẩy sản xuất, duy trì và phát triển
vùng trồng xoài, góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương. các điểm nhấn của lễ
hội đã được các nhà vườn trưng bày một cách đẹp nhất những sản phẩm từ xoài do
chính tay mình chăm sóc, chế biến. VI. ẨM THỰC
-Xoài Cao Lãnh nổi tiếng từ lâu là loại trái cây đặc sản nổi tiếng của tỉnh Đồng
Tháp; nhờ đó mà thu hút đông đảo du khách tìm về nơi đây để thưởng thức. Nhiều
năm qua, xoài ở đây luôn được đánh giá cao trên thị trường tiêu thụ do có chất lượng cao và ổn định.
-Nem Lai Vung: Lai Vung là vùng đất nằm giữa hai con sông lớn ở Nam bộ là
sông Tiền và sông Hậu, được thiên nhiên ban tặng nguồn nước ngọt và lượng phù sa
mầu mỡ, nên từ lâu đã trở thành vùng cây lành, trái ngọt. Đặc biệt có vườn quýt hồng
nổi tiếng, trở thành điểm đến thu hút đông đảo du khách. Đồng Tháp không chỉ nổi
tiếng là xứ sen hồng, đây còn là nơi sản sinh ra món nem chua Lai Vung nổi tiếng với
hương vị đặc trưng, đủ các vị chua cay mặn ngọt, ăn một miếng lại muốn thử miếng thứ hai.
-Hủ tiếu Sa Đéc với nước súp trong, sợi bánh trắng, điểm vài miếng thịt, tim,
gan, lòng heo, có khi tôm, thịt nạc băm, kèm theo hẹ, xà lách, hành, chanh ớt,… bốc
mùi thơm phức, ngay phút đầu gợi cho thực khách một bữa ăn ngon miệng.
-Các món ăn làm từ sen: Đồng Tháp được đánh giá là một trong những địa
phương có nhiều đặc sản độc đáo. Trong đó có các món ẩm thực từ sen vô cùng hấp
dẫn và đa dạng, từ ngó sen, hạt sen, tim sen cho đến lá sen đều có thể sử dụng để tạo ra
nhiều món ăn với hương vị hấp dẫn khó quên, tốt cho sức khỏe… VII.
BIỂU TƯỢNG ĐẶC TRƯNG
- Bao đời nay, cây sen mang đến cho người nông dân tỉnh Đồng Tháp nhiều giá
trị về mặt nông nghiệp. Ngày nay, sen là sản phẩm tạo dựng thương hiệu du lịch Đồng
Tháp, góp phần thu hút hàng triệu khách du lịch đến với vùng đất này.
- Tỉnh đã nhanh chóng “bắt nhịp” xây dựng thương hiệu cho địa phương từ hình
ảnh sen. Năm 2016, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp phê duyệt đề án “Tạo dựng hình
ảnh Đồng Tháp”. Nhiệm vụ đầu tiên của Đề án đưa ra là xây dựng thương hiệu “Đất
sen hồng” với biểu tượng vui “Bé Sen” để đưa vào hệ thống nhận diện hình ảnh Đồng
Tháp; về lĩnh vực phát triển du lịch đến năm 2020 theo hướng “sinh thái, văn hóa cộng
đồng và tâm linh”, du lịch Đồng Tháp mang đến không gian sen thư giãn, trong lành
với khẩu hiệu “Đồng Tháp-Thuần khiết như hồn sen”. Nhãn hiệu chứng nhận “Sen
Tháp Mười” được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy bảo hộ; được xem là đòn bẩy mở ra
hướng đi mới cho cây sen của tỉnh. THE END