Tiểu luận rèn luyện đạo đức của thế hệ trẻ - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại Học Duy Tân

Trong tác phẩm Đạo đức cách mạng, Hồ Chí Viết:“Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nódo đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày phát triển vàcủng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càngluyện càng trong. Có gì sung sướng vẻ vang hơn là traudồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loàingười”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận rèn luyện đạo đức của thế hệ trẻ - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại Học Duy Tân

Trong tác phẩm Đạo đức cách mạng, Hồ Chí Viết:“Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nódo đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày phát triển vàcủng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càngluyện càng trong. Có gì sung sướng vẻ vang hơn là traudồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loàingười”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

35 18 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Nguyên
Mã số sinh viên: 26217132505
Số thứ tự: 179
Lớp môn học: POS 361 SK
Chủ đề: Trong tác phẩm Đạo đức cách mạng, Hồ Chí Viết:
“Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó
do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày phát triển và
củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng
luyện càng trong. Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau
dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loài
người”. Viết bài luận quan điểm của Chị (Anh) về vấn đề
rèn luyện đạo đức của thế hệ trẻ hiện nay, và đề ra
phương hướng rèn luyện đạo đức cho bản thân.
A.MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã khẳng định đạo đức
nguồn gốc của người cách mạng. Trong tác phẩm Đạo đức cách
mạng, Hồ Chí Viết: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa
xuống. do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày phát triển
củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng
luyện càng trong. sung sướng vẻ vang hơn trau dồi đạo
đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa hội giải phóng loài người”. Với mỗi người, Hồ
Chí Minh đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển con
người, như gốc của câu, như ngọn nguồn của sông suối. Người
viết: “cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn
thì sông cạn. Cây phải gốc, không gốc thì cây héo. Người
cách mạng phải đạo đức, không đạo đức thì tài giỏi
mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân.”
Đạo đứcgốc nền tảng vì liên quan tới Đảng cầm
quyền, Đảng cầm quyền lãnh đạo toàn hội, lãnh đạo nhà
nước. Nếu cán bộ đảng viên của Đảng không tu dưỡng về đạo
đức cách mạng thì mặt tráu của quyền lực thể làm tha hóa
con người. vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải “là đạo đức,
văn minh” Người thường nhắc lại ý của Lênin: “Đảng cộng
sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc
thời đại.” Vai trò của đạo đức cách mạng còn thể hiện chỗ
đó thước đo lòng cao thượng của con người. Theo quan điểm
Hồ Chí Minh, mỗi người công việc, tài năng, vị trí khác nhau,
người làm việc to, người làm việc nhỏ, nhưng ai giữ được đạo
đức cách mạng là người cao thượng.
Hiện nay, trong xã hội đang tồn tại tình trạng bộ phận
dân xem nhẹ các giá trị đạo đức, chạy theo tiền tài, địa vị,
bất chấp đạo lý, coi thường pháp luật tình nghĩa con người.
Một nguyên nhân quan trọng của tình trạng này trong một
thời gian dài đứng trước những khó khăn về kinh tế - hội,
chúng ta đã tập trung nhiều cho phát triển kinh tế, trong khi đó
nhận thức chưa đầy đủ về vị trí và vai trò của đạo đức trong đời
sống xã hội. Với ý nghĩa là nền tảng tư tưởng cho việc xây dựng
nền đạo đức mới, thực hành theo tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
thực sự giải pháp quan trọng nhất, giúp xác lập lại vị trí, vai
trò của đạo đức – yếu tố gốc rễ, nền tảng tinh thần của mỗi con
người. Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường hội
nhập quốc tế, trong đời sống hội đã những biểu hiện xem
nhẹ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, chạy theo
thị hiếu không lành mạnh, cuộc đấu tranh giữa cái tiến bộ
cái lạc hậu, giữa lối sống lành mạnh trung thực với lối sống thực
dụng, ích kỉ,… đang diễn ra hàng ngày. Bên cạnh những giá trị
mới được hình thành trong quá trình hội nhập, những cái tiêu
cực cũng đang xâm nhập vài đạo đức, lối sống của nhiều tầng
lớp nhân dân, đặc biệt là đội ngũ học sinh, sinh viên.
B.NỘI DUNG
I. Nhận định quan điểm về tầm quan trọng của
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
Đạo đức một hình thái ý thức hội, không phải
một chiều phụ thuộc vào tồn tại xã hội, vào những điều kiện vật
chất kinh tế. khả năng tác động tích cực trở lại, các biến
tồn tại hội. Giá trị đạo đức tinh thần một khi được con người
tiếp nhận sẽ biến thành một sức mạnh vật chất. Hồ Chí Minh
luôn đánh giá cao cả hai mặt đức tài mỗi con người. Trong
mối quan hệ giữa đạo đức với tài năng, Người khẳng định đạo
đức gốc, quyết định sức mạnh tinh thần to lớn của con
người, sức mạnh của đoàn kết dân tộc, nhờ đó đạo đức góp
phần to lớn vào việc quyết định sự thành bại của cách mạng
nước ta. Đạo đức là cái gốc của người cách mạng, nhưng phải là
nhận thức đức và tài có mối quan hệ mật thiết với nhau. Có đức
phải tài, nếu không sẽ không mang lại lợi ích còn
hại cho dân. Mặt khác phải thấy trong đức tài, tài càng lớn
thì đức phải càng cao, vì đức – tài là nhằm phục vụ nhân dân và
dẫn cách mạng đi đến thắng lợi.
Mỗi một mô hình xã hội mới đòi hỏi phải có những con
người mới cụ thể, với những phẩm chất năng lực cụ thể để xây
dựng phát triển hội đó. Riêng về khía cạnh đạo đức, đó
trước hết những người tinh thần yêu nước, thương dân,
đặt lợi ích của đất nước, của dân tộc lên trên hết, trước hết. Đó
những người luôn gắn với nhân dân, yêu thương, kính
trọng nhân dân do đó được nhân dân yêu mến, quý trọng,
được dân tin, dân phục, dân yêu. Đó phải là những con người có
ý thức trách nhiệm với công việc, tinh thần lao động siêng
năng, cần cù, có suy nghĩ tiết kiệm sức người, sức của, tiết kiệm
thời gian cho đất nước và nhân dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh còn quan tâm, chú trọng đến các
chuẩn mực đạo đức khác tình thương yêu con người tinh
thần quốc tế trong sáng trên lập trường của giai cấp công nhân,
tình yêu thương với khát vọng giải phóng con người không phân
biết màu da, chủng tộc, giao cấp, tôn giáo khỏi những áp bức,
bất công.
Trên thực tế, trong xã hội Việt Nam hiện nay, tình trạng
suy thoái, xuống cấp về đạo đức hội trong một bộ phận dân
không chỉ do thiết sự nhận thức đúng đắn thống nhất về
vị trí, vai trò đạo đức trong đời sống hội, về các chuẩn mực
đạo đức hội, còn một phần nguyên nhân do chưa
sự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức đúng đắn thống nhất trên cả
phương diện thuyết thực hành. Nhiều thuyết đạo đức,
bài học đạo đức được lan truyền, những cuộc vận động “học tập
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong những năm
gần đây chỉ đạt được phần nào kết quả, chưa đáp ứng đòi hỏi
thực tiễn yêu cầu, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên
các tầng lớp nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ta cho
chúng ta những nguyên tắc bản chỉ đạo quá trình tu dưỡng,
rèn luyện đạo đức của mỗi con người, Người đã nêu gương, thực
hành những nguyên tắc đó trong quá trình xây dựng nền văn
hóa mới, nên đạo đức mới của Việt Nam. Đó nguyên tắc
nói đi đôi với làm, phải nêu gương đạo đức, phải tu dưỡng đạo
đức suốt đời.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ: “mỗi con người đều
thiện ác trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt trong
mỗi con người nảy nở như hoa xuân phần xấu bị mất dần đi,
đó thái độ của người cách mạng.” Để xây dựng một nền đạo
đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống. Xây phải
đi đôi với chống, chống nhằm mục đích xây, phỉa bằng nhiều
biện pháp kết hợp với cả giáo dục, phê phán trừng trị bằng
pháp luật, phải kết hợp giữa quét sạch chủ nghĩa nhân
nâng cao đạo đức cách mạng.
Đồng thời, Người cũng nhắc nhở hết sức sâu sắc: “Đạo
đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. do đấu tranh,
rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và cũng cố. Cũng như
ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong.” Việc tu
dưỡng đạo đức phải gắn liền với thực tiễn, phải bền bỉ, mọi
lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Tư
tưởng cộng sản với tưởng nhân như lúa với cỏ dại. Lúa
phải chăm bón rất khó nhọc thì mới tốt được. Còn cỏ dại không
cần chăm sóc cũng mọc lên lu bù. tưởng cộng sản phải rèn
luyện mới được. Còn tưởng nhân thì cũng như cỏ dại,
sinh sôi, nảy nở rất dễ. vậy gột rửa chủ nghĩa nhân như
rửa mặt thì phải rửa hàng ngày". Cho nên, xây dựng, rèn luyện
tu dưỡng đạo đức chống chủ nghĩa nhânphải được tiến
hành đồng thời, thường xuyên, bền bỉ, suốt đời trong quá trình
hoạt động cách mạng.
Hồ Chí Minh là người xây dựng các tiêu chuẩn đạo đức
mới nhưng cũng là người thực hiện những tiêu chuẩn đó một
cách mẫu mực nhất, có sự thống nhất cao giữa lời nói với việc
làm. Đặc điểm này làm cho Hồ Chí Minh tỏa sáng và trở thành
tấm gương đạo đức vĩ đại.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, đa số cán bộ, đảng viên và
dân ta đã luôn ghi nhớ và thực hiện lời dạy của Hồ Chí Minh về
xây dựng con người mới Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà yếu tố
hàng đầu là nâng cao đạo đức cách mạng. Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X của Đảng khẳng định: “Đa số cán bộ, đảng viên
phát huy vai trò tiên phong, sáng tạo, giữ gìn phẩm chất đạo
đức” . Đó là một trong những yếu tố quyết định sự thành công
của sự nghiệp đổi mới ở nước ta trong hơn 20 năm qua. Tuy
nhiên, nước ta cũng đang đứng trước nhiều thách thức, yếu
kém cần phải vượt qua. Một trong những thách thức đó là: “Tình
trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, lối
sống, bệnh cơ hội, giáo điều, bảo thủ, chủ nghĩa cá nhân và tệ
quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong một bộ phận không nhỏ
cán bộ, công chức còn diễn ra nghiêm trọng” . Những suy thoái
này còn kéo theo những suy thoái về đạo đức trong gia đình,
nhà trường và trong xã hội. Những suy thoái đó đang là nguy
cơ lớn liên quan đến sự sống còn của Đảng, của chế độ.”
Tình trạng suy thoái về đạo đức nêu trên do nhiều
nguyên nhân. Về khách quan, chủ yếu là những nguyên nhân
thuộc mặt trái của nền kinh tế thị trường; là sự bùng nổ thiếu
kiểm soát thông tin trên mạng internet và giao lưu quốc tế đã
tạo điều kiện cho những mặt tiêu cực của văn hóa và lối sống
bên ngoài du nhập vào nước ta; là trong xã hội ta hiện nay vẫn
còn những tàn dư của đạo đức phong kiến, thực dân và âm mưu
“diễn biến hòa bình” của kẻ thù. Trong những nguyên nhân ch
quan, trước hết là có biểu hiện buông lỏng việc giáo dục đạo
đức, lối sống cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong một
thời gian khá dài, do nhận thức chưa đầy đủ về vai trò của đạo
đức cách mạng. Thêm vào đó là những hiện tượng không
nghiêm minh đối với những cán bộ xa rời đạo đức cách mạng…
Trong những nguyên nhân đó, nguyên nhân chủ quan là quan
trọng nhất. Thấy trước điều này, Người đã từng nhắc nhở; “Một
dân tộc, một Đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có
sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn
được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong
sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”.
II. Rút ra ý nghĩa đối với bản thân
1. Nguyên nhân và biểu hiện trong cuộc sống
Khi nhắc đến hai chữ “sinh viênmọi người đều biết
đó tầng lớp tri thức cao của mỗi quốc gia tương lao của
đất nước, những quyết định sự phồn thịnh của cả một dân
tộc, chính họ những “mùa xuân của hội.” Để chuẩn bị
cho hành trang vào đời, những sinh viên không chỉ mang theo
vốn kiến thức được học phải người đạo đức tốt, xứng
đang cương vị một sinh viên, hay nói đúng hơn “trước khi thành
tài thì phải thành nhân”. Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu từng
nói: “có tài không đức thì người dụng, đức
không tàu thì làm cũng khó.” Qua đó cũng đủ hiểu người
coi trọng như thế nào về đạo đức lối sống. “giới trẻ tương lai
của giáo hội nhân loại”. Nhưng thực tế, liệu tốt đẹp
như người ta tưởng không ? Nhân loại sẽ đi tới đâu, khi giới trẻ
lối sống thực dụng chỉ chạy theo những giá trị vật chất
bỏ quên những giá trị tinh thần. Tình trạng giới trẻ sống buông
thả, không coi trọng giá trị đạo đức đã đang diễn ra ở nhiều
nơi. Bằng chứng các phương tiện truyền thông đã đăng tải
các bài viết phản ánh về thực trạng này. Chúng lôi kéo cánh
để đánh nhau, thậm chí hành hung cả thầy giáo, con giết
cha, anh giết em. Những hành vi này được đăng trên các mặt
báo chỉ những tảng băng nổi thực tế còn nhiều hơn nữa.
Ngoải ra ngày càng đông sinh viên Việt Nam hiện nay chưa
nhận thức đúng đắng đối với việc học tập. Theo một cuộc khảo
sát của phó GS Tiến Phạm Công Khanh Trường phạm
Nội “64% sinh viên chưa tìm được phương pháp học tập phù
hợp với đặc điểm nhận thức nhân. 36,1% sinh viên bộc lộ
phong cách thụ động, ngại nêu lên thắc mắc và ý kiến của mình
để đóng góp vào việc học tập trên lớp chỉ thích giảng viên
cho nghe. Mặc trong các cuộc chơi nhậu nhẹt họ những
người sôi nổi, chơi hết mình. 50% sinh viên cho rằng mình
không khả năng tự học, 70% sinh viên cho rằng mình không
có khả năng nghiên cứu. 55% sinh viên không hứng thú với việc
học tập”. Những con số đó thật bất ngờ, đáng buồn thay cho
một thế hệ tương lai đang dần đi xuống. Không những vậy,
những sinh viên vẫn tỏ thái độ lễ với giảng viên, làm ồn
trong lớp, phát biệu linh tinh,… Sinh viên ngày nau tiếp cận với
nhiều phương tiện truyền thông như điện thoại, internet,… nên
dễ bị tiêm nhiễm những tưởng xấu. Các bạn nam thì vùi
mình trong nhậu nhẹt, cờ bạc, số khác lại lao vào những trò
chơi vô bổ trong thế giới ảo. Nguy hiểm hơn là các phim ảnh đồi
trụy, tiêu cực đến nhân cách của các bạn. Cụm từ “sống thử”
đã trở nên quá quen thuộc với các bạn sinh viên hiện nay. Hai
người sống chung với nhau như vợ chồng, nếu cảm thấy không
hợp thì chia tay một cách nhẹ nhàng. Bên cạnh đó vẫn còn rất
nhiều sinh viên đã nỗ lực hết mình cho việc học tập. Nhiều bạn
đã dồn hết tài nặng trí tuệ của mình để mang vinh quang về
cho tổ quốc trong các cuộc thi tầm cỡ quốc tế.
2. Giải pháp rèn luyện bản thân
Trong mỗi giai đoạn cách mạng, nội hàm đạo đức văn
bản của thanh niên trong xã hội mới xã hội chủ nghĩa chính
đạo đức cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Làm cách
mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất
vẻ vang, nhưng cũng nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu
tranh phức tạp, lâu dài, gian khổ. Người cách mạng phải đạo
đức cách mạng làm nền tảng.” Người nhấn mạnh: “Nói chung
thanh niên phải chuẩn bị làm người chủ nước nhà. Muốn thế
phải ra sức học tập chính trị, kỹ thuật, văn hóa, trước hết phải
rèn luyện thấm nhuần tưởng hội chủ nghĩa, gột rửa
nhân chủ nghĩa.” Chúng ta phải luôn đề phòng, tránh không rơi
vào “chủ nghĩa nhân”, “chủ nghĩa nhân sẽ đẻ ra hàng
trăm thứ bệnh nguy hiểm như: quan liêu, mệnh lệnh, phái,
tự cao tự đại, coi thường tập thể. Tựu chung lại, theo tưởng
của Bác, đạo đức cách mạng của chúng ta được thể hiện các
chuẩn mực khái quát sau:
“Trung với nước, với Đảng, hiếu với dân”. Đây
chuẩn mực đạo đức nền tảng, điều chỉnh hành vi giữa nhân
với cộng đồng. Trung, hiếu các khái niệm đạo đức truyền
thống, nhưng được Hồ Chí Minh sử dụng đưa vào những nội
dung mới. Người viết trong tác phẩm “Đạo đức cách mạng” như
sau: “Đạo đức cách mạng là tuyệt đối trung thành với Đảng, với
nhân dân Đặt lợi ích của Đảng của nhân dân lao động lên.
trên, lên trước lợi ích riêng của nhân mình. Hết lòng hết sức
phục vụ nhân dân. Vì Đảng, dân đấu tranh quên mình,
gương mẫu trong mọi việc Trung với nước, với Đảng yêu”.
nước, gắn liền với yêu chủ nghĩa hội; trung thành với
tưởng của Đảng, con đường cách mạng đất nước, dân tộc
đã lựa chọn; trách nhiệm bảo vệ, xây dựng phát triển đất
nước; phải biết đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của cách
mạng lên trên hết trước hết; quyết tâm phấn đấu thực hiện
mục tiêu cách mạng, suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách
mạng. Ra sức làm việc cho Đảng, giữ vững kỷ luật của Đảng,
thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng. Hiếu với dân
thương dân, quý dân, tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến của
dân, lấy dân làm gốc; chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân một
cách tự giác; đấu tranh giải phóng quần chúng nhân dân để
dân trở thành người chủ làm chủ. Trong tác phẩm “Đạo đức
cách mạng”, Hồ Chí Minh viết: “Những chính sách và nghị quyết
của Đảng đều lợi ích của nhân dân. vậy, đạo đức cách
mạng của người đảng viên bất kỳ khó khǎn đến mức nào
cũng kiên quyết làm đúng chính sách nghị quyết của Đảng,
làm gương mẫu cho quần chúng. Mọi đảng viên phải nâng cao
tinh thần trách nhiệm trước nhân dân, trước Đảng; phải ngǎn
ngừa kiên quyết chống lại chủ nghĩa nhân”. Đồng thời,
Người nhấn mạnh: Đạo đức cách mạng hoà mình với quần
chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắng
nghe ý kiến của quần chúng. Do lời nói việc làm, đảng viên,
đoàn viên cán bộ làm cho dân tin, dân phục, dân yêu, đoàn
kết quần chúng chặt chẽ chung quanh Đảng, tổ chức, tuyên
truyền động viên quần chúng hǎng hái thực hiện chính sách
và nghị quyết của Đảng”.
“Thương yêu con người”. Yêu thương tất cả mọi người,
trước hết là người lao động nghèo khổ, bị bóc lột, áp bức, những
người dễ bị tổn thương nhất trong xã hội: trẻ em, người già, phụ
nữ; yêu thương con người trên lập trường của giai cấp công
nhân; chăm lo mọi mặt đời sống con người để con người được
thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích, điều kiện phát triển toàn diện
nhân. Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu thương con người với một
tình cảm vừa bao la, vừa gần gũi thân thương. Người quan tâm
đến tưởng, công tác, đời sống của từng người. Tình thương
đó luôn gắn liền với hành động cụ thể, phấn đấu tự do, hạnh
phúc cho con người.
“Cần, kiệm, liêm, chính, chí công tư”. Cần cần
cù, siêng năng, chăm chỉ, dẻo dai, biết phân công, tổ chức hoạt
động hợp lý, lao động với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao.
Kiệm tiết kiệm, không hoang phí, tiêu dùng hợp lý; không chỉ
tiết kiệm của cá nhân mà còn tiết kiệm của công; tiết kiệm toàn
diện: tiền của, nguyên vật liệu, thời gian, sức lao động. Liêm
liêm khiết, trong sạch, không tham tiền tài, địa vị, danh vọng.
Chính chính trực, ngay thẳng, thật thà đối với mình, đối với
người, đối với việc. Chí công đặt lợi ích của Đảng, của
nhân dân lên trên hết, trước hết, hy sinh lợi ích nhân lợi
ích chung, lo trước thiên hạ, vui sau thiên h. Các tiêu chuẩn
đạo đức này quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo tiền đề cho
nhau. Hồ Chí Minh xác định cần, kiệm, liêm, chính bốn đức
tính cần thiết của một con người, là thước đo trình độ văn minh,
tiến bộ của một dân tộc.
Và cuối cùng “tinh thần quốc tế trong sáng thủy
chung”. Nội dung chủ nghĩa quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh
sự thương yêu tôn trọng tất cả các dân tộc, nhân dân các
nước, chống bất bình đẳng dân tộc sự phân biệt chủng tộc.
Tôn trọng, thương yêu các dân tộc; ủng hộ, giúp đỡ các dân tộc
trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng; xây dựng khối đoàn kết
quốc tế trên sở cùng lợi, lý, tình. Chuẩn mực đạo
đức này điều chỉnh hành vi ứng xử của con người trong quan hệ
giữa các quốc gia, dân tộc; sở từ bản chất quốc tế của
giai cấp công nhân và của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Các chuẩn mực đạo đức trên mối quan hệ biện
chứng, tác động lẫn nhau trong suốt quá trình rèn luyện toàn
diện của mỗi thanh niên. Yêu cầu khách quan đồi hỏi ta phải tu
dưỡng, rèn luyện toàn diện các chuẩn mực đạo đức, không được
coi nhẹ chuẩn mực nào. Năm 2013, Trung ương đoàn TNCS Hồ
Chí Minh đã triển khai cuộc vận động “xây dựng giá trị hình
mẫu thanh niên Việt Nam thời kỳ mới” với 3 tiêu chí nền tảng:
“Tâm trong Tsáng Hoài bão lớn được cụ thhóa thành
12 tiêu chí sinh viên thể áp dụng, đó là: (1) tưởng
cách mạng, (2) bản lĩnh vững vàng, (3) giàu lòng yêu nước, (4)
đạo đức trong sáng, (5) lối sống văn hóa, (6) tuân thủ pháp
luật, (7) tiên phong hành động, (8) sáng tạo không ngừng, (9)
học tập liên tục, (10) có sức khỏe tốt, (11) kĩ năng phù hợp, (12)
khát vọng vươn lên.
C. KẾT LUẬN
tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức tài sản quý báu
của dân tộc Việt Nam, nên tảng tinh thần cho xây dựng nền
đạo đức mới trong hiện tại tương lai. Mỗi hội hình thành
phát triển đều dựa trên một nền tảng nhất định về cả vật
chất tinh thần, kinh tế chính trị, văn hóa hội. Việt
Nam chúng ta vũng vậy, đòi hỏi phải nên tảng vật chất
tinh thần cho sự phát triển lâu dài, nên tảng thì không thể
thiếu lĩnh vực đạo đức. Đạo đức một hình thái ý thức hội
được hình thành thông qua vai trò chủ động, tự giác của con
người. Sự phát triển của đất nước trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội, con người. Khi chúng ta khẳng định tư tưởng
Hồ Chí Minh, cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, nền tảng kim
chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam thì tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam
cho việc xây dựng nền đạo đức Việt Nam hôm nay mai sau.
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh sự kết tinh những giá trị đạo
đức nhân loại, phù hợp với những biểu hiện kinh tế - hội cụ
thể của Việt Nam, hướng tới những giá trị mang tầm thời đại. Vì
vậy, rèn luyện tu dưỡng đạo đức cách mạng theo Chủ tịch
Hồ Chí Minh nền tảng nhiệm vụ cấp bách, trước mắt cũng
như lâu dài trong tương lai của đội ngũ cán bộ, đảng viên
quần chúng nhân dân, như văn kiện Đại hội Đảng đã nói .
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh sở để đội ngũ cán bộ, đảng
viên tự dưỡng, rèn luyện đạo đức. Bên cạnh đó, việc tu dưỡng
đạo đức ở thế hệ trẻrất quan trọng, vì họngười chỉ tương
lai của nước nhà” cầu nối giữa các thế hệ, chính vậy, việc
giáo dục đạo đức chăm lo đạo đức của sinh viên, học sinh
phải ý thức được từ sớm. Đã một số bộ phận sinh viên phai
nhạt niềm tin, tưởng, mất phương hướng phấn đấu không
tự lập nghiệp, chạy theo lối thực dụng, thiếu trách nhiệm, thờ ơ
với gia đình, thiếu trung thực. Đây là những biểu hiện không htể
coi thường. vậy, học làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh để trở thành người ích cho hội, người chủ tương lai
của đất nước. Thế hệ trẻ Việt Nam nói chung các sinh viên,
thanh niên tri thức nói riêng cần phải học tập làm theo tấm
gương chủ tịch Hồ Chi Minh. Một trung với nước, với Đảng,
hiếu với dân. Hai học cần, kiệm, liêm, chính, chí công tư.
Ba là niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng
nhân dân hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, thương yêu
đồng bào. Bốn tấm gương về ý chí nghị lực tinh thần to
lớn. Trong bối cảnh đất nước đang hội nhập quốc tế, nên khoa
học ngày càng phát triển nhanh chóng, thanh niên Việt Nam ta
cần trau dồi trang bị đọa đức, khả năng thích ứng với sự phát
triển hội, duy đột phá, vững bước vượt qua những khó
khăn, xứng đáng với niềm tin sự kỳ vọng của Đảng nhân
dân đối với mình. Khi đang được sống trong môi trường hòa
bình, đổi mới, phát triển của đất nước, thanh niên Việt Nam với
nhiệt huyết, nghị lực, ý chí, niềm tin mạnh mẽ nhất định phải
nêu cao tinh thần tiên phong, bản lĩnh đoàn kết, sáng tạo, góp
phần cùng Đảng, toàn quân, toàn dân giữ vững và phát huy các
thành quả cách mạng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.
| 1/12

Preview text:

ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Nguyên
Mã số sinh viên: 26217132505 Số thứ tự: 179
Lớp môn học: POS 361 SK
Chủ đề: Trong tác phẩm Đạo đức cách mạng, Hồ Chí Viết:
“Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó
do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày phát triển và
củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng
luyện càng trong. Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau
dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loài
người”. Viết bài luận quan điểm của Chị (Anh) về vấn đề
rèn luyện đạo đức của thế hệ trẻ hiện nay, và đề ra
phương hướng rèn luyện đạo đức cho bản thân. A.MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã khẳng định đạo đức là
nguồn gốc của người cách mạng. Trong tác phẩm Đạo đức cách
mạng, Hồ Chí Viết: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa
xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày phát triển
và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng
luyện càng trong. Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo
đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội và giải phóng loài người”. Với mỗi người, Hồ
Chí Minh ví đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con
người, như gốc của câu, như ngọn nguồn của sông suối. Người
viết: “cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn
thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người
cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi
mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân.”
Đạo đức là gốc là nền tảng vì liên quan tới Đảng cầm
quyền, Đảng cầm quyền lãnh đạo toàn xã hội, lãnh đạo nhà
nước. Nếu cán bộ đảng viên của Đảng không tu dưỡng về đạo
đức cách mạng thì mặt tráu của quyền lực có thể làm tha hóa
con người. Vì vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải “là đạo đức,
là văn minh” Người thường nhắc lại ý của Lênin: “Đảng cộng
sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc
và thời đại.” Vai trò của đạo đức cách mạng còn thể hiện ở chỗ
đó là thước đo lòng cao thượng của con người. Theo quan điểm
Hồ Chí Minh, mỗi người có công việc, tài năng, vị trí khác nhau,
người làm việc to, người làm việc nhỏ, nhưng ai giữ được đạo
đức cách mạng là người cao thượng.
Hiện nay, trong xã hội đang tồn tại tình trạng bộ phận
dân cư xem nhẹ các giá trị đạo đức, chạy theo tiền tài, địa vị,
bất chấp đạo lý, coi thường pháp luật và tình nghĩa con người.
Một nguyên nhân quan trọng của tình trạng này là trong một
thời gian dài đứng trước những khó khăn về kinh tế - xã hội,
chúng ta đã tập trung nhiều cho phát triển kinh tế, trong khi đó
nhận thức chưa đầy đủ về vị trí và vai trò của đạo đức trong đời
sống xã hội. Với ý nghĩa là nền tảng tư tưởng cho việc xây dựng
nền đạo đức mới, thực hành theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
thực sự là giải pháp quan trọng nhất, giúp xác lập lại vị trí, vai
trò của đạo đức – yếu tố gốc rễ, nền tảng tinh thần của mỗi con
người. Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội
nhập quốc tế, trong đời sống xã hội đã có những biểu hiện xem
nhẹ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, chạy theo
thị hiếu không lành mạnh, cuộc đấu tranh giữa cái tiến bộ và
cái lạc hậu, giữa lối sống lành mạnh trung thực với lối sống thực
dụng, ích kỉ,… đang diễn ra hàng ngày. Bên cạnh những giá trị
mới được hình thành trong quá trình hội nhập, những cái tiêu
cực cũng đang xâm nhập vài đạo đức, lối sống của nhiều tầng
lớp nhân dân, đặc biệt là đội ngũ học sinh, sinh viên. B. NỘI DUNG I.
Nhận định quan điểm về tầm quan trọng của tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, không phải
một chiều phụ thuộc vào tồn tại xã hội, vào những điều kiện vật
chất kinh tế. Nó có khả năng tác động tích cực trở lại, các biến
tồn tại xã hội. Giá trị đạo đức tinh thần một khi được con người
tiếp nhận sẽ biến thành một sức mạnh vật chất. Hồ Chí Minh
luôn đánh giá cao cả hai mặt đức và tài ở mỗi con người. Trong
mối quan hệ giữa đạo đức với tài năng, Người khẳng định đạo
đức là gốc, nó quyết định sức mạnh tinh thần to lớn của con
người, sức mạnh của đoàn kết dân tộc, nhờ đó mà đạo đức góp
phần to lớn vào việc quyết định sự thành bại của cách mạng
nước ta. Đạo đức là cái gốc của người cách mạng, nhưng phải là
nhận thức đức và tài có mối quan hệ mật thiết với nhau. Có đức
phải có tài, nếu không sẽ không mang lại lợi ích gì mà còn có
hại cho dân. Mặt khác phải thấy trong đức có tài, tài càng lớn
thì đức phải càng cao, vì đức – tài là nhằm phục vụ nhân dân và
dẫn cách mạng đi đến thắng lợi.
Mỗi một mô hình xã hội mới đòi hỏi phải có những con
người mới cụ thể, với những phẩm chất năng lực cụ thể để xây
dựng và phát triển xã hội đó. Riêng về khía cạnh đạo đức, đó
trước hết là những người có tinh thần yêu nước, thương dân,
đặt lợi ích của đất nước, của dân tộc lên trên hết, trước hết. Đó
là những người luôn gắn bó với nhân dân, yêu thương, kính
trọng nhân dân và do đó được nhân dân yêu mến, quý trọng,
được dân tin, dân phục, dân yêu. Đó phải là những con người có
ý thức trách nhiệm với công việc, có tinh thần lao động siêng
năng, cần cù, có suy nghĩ tiết kiệm sức người, sức của, tiết kiệm
thời gian cho đất nước và nhân dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh còn quan tâm, chú trọng đến các
chuẩn mực đạo đức khác là tình thương yêu con người và tinh
thần quốc tế trong sáng trên lập trường của giai cấp công nhân,
tình yêu thương với khát vọng giải phóng con người không phân
biết màu da, chủng tộc, giao cấp, tôn giáo khỏi những áp bức, bất công.
Trên thực tế, trong xã hội Việt Nam hiện nay, tình trạng
suy thoái, xuống cấp về đạo đức xã hội trong một bộ phận dân
cư không chỉ do thiết sự nhận thức đúng đắn và thống nhất về
vị trí, vai trò đạo đức trong đời sống xã hội, về các chuẩn mực
đạo đức xã hội, mà còn có một phần nguyên nhân do chưa có
sự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức đúng đắn và thống nhất trên cả
phương diện lý thuyết và thực hành. Nhiều lý thuyết đạo đức,
bài học đạo đức được lan truyền, những cuộc vận động “học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong những năm
gần đây chỉ đạt được phần nào kết quả, chưa đáp ứng đòi hỏi
thực tiễn và yêu cầu, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và
các tầng lớp nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ta cho
chúng ta những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo quá trình tu dưỡng,
rèn luyện đạo đức của mỗi con người, Người đã nêu gương, thực
hành những nguyên tắc đó trong quá trình xây dựng nền văn
hóa mới, nên đạo đức mới của Việt Nam. Đó là cá nguyên tắc
nói đi đôi với làm, phải nêu gương đạo đức, phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ: “mỗi con người đều
có thiện và ác trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong
mỗi con người nảy nở như hoa xuân và phần xấu bị mất dần đi,
đó là thái độ của người cách mạng.” Để xây dựng một nền đạo
đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống. Xây phải
đi đôi với chống, chống nhằm mục đích xây, phỉa bằng nhiều
biện pháp kết hợp với cả giáo dục, phê phán và trừng trị bằng
pháp luật, phải kết hợp giữa quét sạch chủ nghĩa cá nhân và
nâng cao đạo đức cách mạng.
Đồng thời, Người cũng nhắc nhở hết sức sâu sắc: “Đạo
đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh,
rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và cũng cố. Cũng như
ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong.” Việc tu
dưỡng đạo đức phải gắn liền với thực tiễn, phải bền bỉ, ở mọi
lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Tư
tưởng cộng sản với tư tưởng cá nhân ví như lúa với cỏ dại. Lúa
phải chăm bón rất khó nhọc thì mới tốt được. Còn cỏ dại không
cần chăm sóc cũng mọc lên lu bù. Tư tưởng cộng sản phải rèn
luyện mới có được. Còn tư tưởng cá nhân thì cũng như cỏ dại,
sinh sôi, nảy nở rất dễ. Vì vậy gột rửa chủ nghĩa cá nhân ví như
rửa mặt thì phải rửa hàng ngày". Cho nên, xây dựng, rèn luyện
tu dưỡng đạo đức và chống chủ nghĩa cá nhân là phải được tiến
hành đồng thời, thường xuyên, bền bỉ, suốt đời trong quá trình hoạt động cách mạng.
Hồ Chí Minh là người xây dựng các tiêu chuẩn đạo đức
mới nhưng cũng là người thực hiện những tiêu chuẩn đó một
cách mẫu mực nhất, có sự thống nhất cao giữa lời nói với việc
làm. Đặc điểm này làm cho Hồ Chí Minh tỏa sáng và trở thành
tấm gương đạo đức vĩ đại.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, đa số cán bộ, đảng viên và
dân ta đã luôn ghi nhớ và thực hiện lời dạy của Hồ Chí Minh về
xây dựng con người mới Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà yếu tố
hàng đầu là nâng cao đạo đức cách mạng. Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X của Đảng khẳng định: “Đa số cán bộ, đảng viên
phát huy vai trò tiên phong, sáng tạo, giữ gìn phẩm chất đạo
đức” . Đó là một trong những yếu tố quyết định sự thành công
của sự nghiệp đổi mới ở nước ta trong hơn 20 năm qua. Tuy
nhiên, nước ta cũng đang đứng trước nhiều thách thức, yếu
kém cần phải vượt qua. Một trong những thách thức đó là: “Tình
trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, lối
sống, bệnh cơ hội, giáo điều, bảo thủ, chủ nghĩa cá nhân và tệ
quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong một bộ phận không nhỏ
cán bộ, công chức còn diễn ra nghiêm trọng” . Những suy thoái
này còn kéo theo những suy thoái về đạo đức trong gia đình,
nhà trường và trong xã hội. Những suy thoái đó đang là “nguy
cơ lớn liên quan đến sự sống còn của Đảng, của chế độ.”
Tình trạng suy thoái về đạo đức nêu trên do nhiều
nguyên nhân. Về khách quan, chủ yếu là những nguyên nhân
thuộc mặt trái của nền kinh tế thị trường; là sự bùng nổ thiếu
kiểm soát thông tin trên mạng internet và giao lưu quốc tế đã
tạo điều kiện cho những mặt tiêu cực của văn hóa và lối sống
bên ngoài du nhập vào nước ta; là trong xã hội ta hiện nay vẫn
còn những tàn dư của đạo đức phong kiến, thực dân và âm mưu
“diễn biến hòa bình” của kẻ thù. Trong những nguyên nhân chủ
quan, trước hết là có biểu hiện buông lỏng việc giáo dục đạo
đức, lối sống cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong một
thời gian khá dài, do nhận thức chưa đầy đủ về vai trò của đạo
đức cách mạng. Thêm vào đó là những hiện tượng không
nghiêm minh đối với những cán bộ xa rời đạo đức cách mạng…
Trong những nguyên nhân đó, nguyên nhân chủ quan là quan
trọng nhất. Thấy trước điều này, Người đã từng nhắc nhở; “Một
dân tộc, một Đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có
sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn
được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong
sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”. II.
Rút ra ý nghĩa đối với bản thân
1. Nguyên nhân và biểu hiện trong cuộc sống
Khi nhắc đến hai chữ “sinh viên” mọi người đều biết
đó là tầng lớp tri thức cao của mỗi quốc gia – là tương lao của
đất nước, là những quyết định sự phồn thịnh của cả một dân
tộc, vì chính họ là những “mùa xuân của xã hội.” Để chuẩn bị
cho hành trang vào đời, những sinh viên không chỉ mang theo
vốn kiến thức được học mà phải là người có đạo đức tốt, xứng
đang cương vị một sinh viên, hay nói đúng hơn “trước khi thành
tài thì phải thành nhân”. Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu từng
nói: “có tài mà không có đức thì là người vô dụng, có đức mà
không có tàu thì làm gì cũng khó.” Qua đó cũng đủ hiểu người
coi trọng như thế nào về đạo đức lối sống. “giới trẻ là tương lai
của giáo hội và nhân loại”. Nhưng thực tế, liệu nó có tốt đẹp
như người ta tưởng không ? Nhân loại sẽ đi tới đâu, khi giới trẻ
có lối sống thực dụng chỉ chạy theo những giá trị vật chất mà
bỏ quên những giá trị tinh thần. Tình trạng giới trẻ sống buông
thả, không coi trọng giá trị đạo đức đã và đang diễn ra ở nhiều
nơi. Bằng chứng là các phương tiện truyền thông đã đăng tải
các bài viết phản ánh về thực trạng này. Chúng lôi bè kéo cánh
để đánh nhau, thậm chí hành hung cả thầy cô giáo, con giết
cha, anh giết em. Những hành vi này được đăng trên các mặt
báo chỉ là những tảng băng nổi thực tế còn nhiều hơn nữa.
Ngoải ra ngày càng đông sinh viên Việt Nam hiện nay chưa có
nhận thức đúng đắng đối với việc học tập. Theo một cuộc khảo
sát của phó GS – Tiến sĩ Phạm Công Khanh – Trường sư phạm
Hà Nội “64% sinh viên chưa tìm được phương pháp học tập phù
hợp với đặc điểm nhận thức cá nhân. 36,1% sinh viên bộc lộ
phong cách thụ động, ngại nêu lên thắc mắc và ý kiến của mình
để đóng góp vào việc học tập trên lớp mà chỉ thích giảng viên
cho nghe. Mặc dù trong các cuộc chơi nhậu nhẹt họ là những
người sôi nổi, chơi hết mình. 50% sinh viên cho rằng mình
không có khả năng tự học, 70% sinh viên cho rằng mình không
có khả năng nghiên cứu. 55% sinh viên không hứng thú với việc
học tập”. Những con số đó thật bất ngờ, đáng buồn thay cho
một thế hệ tương lai đang dần đi xuống. Không những vậy, có
những sinh viên vẫn tỏ thái độ vô lễ với giảng viên, làm ồn
trong lớp, phát biệu linh tinh,… Sinh viên ngày nau tiếp cận với
nhiều phương tiện truyền thông như điện thoại, internet,… nên
dễ bị tiêm nhiễm những tư tưởng xấu. Các bạn nam thì vùi
mình trong nhậu nhẹt, cờ bạc, số khác lại lao vào những trò
chơi vô bổ trong thế giới ảo. Nguy hiểm hơn là các phim ảnh đồi
trụy, tiêu cực đến nhân cách của các bạn. Cụm từ “sống thử”
đã trở nên quá quen thuộc với các bạn sinh viên hiện nay. Hai
người sống chung với nhau như vợ chồng, nếu cảm thấy không
hợp thì chia tay một cách nhẹ nhàng. Bên cạnh đó vẫn còn rất
nhiều sinh viên đã nỗ lực hết mình cho việc học tập. Nhiều bạn
đã dồn hết tài nặng và trí tuệ của mình để mang vinh quang về
cho tổ quốc trong các cuộc thi tầm cỡ quốc tế.
2. Giải pháp rèn luyện bản thân
Trong mỗi giai đoạn cách mạng, nội hàm đạo đức văn
bản của thanh niên trong xã hội mới – xã hội chủ nghĩa chính là
đạo đức cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Làm cách
mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất
vẻ vang, nhưng cũng là nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu
tranh phức tạp, lâu dài, gian khổ. Người cách mạng phải có đạo
đức cách mạng làm nền tảng.” Người nhấn mạnh: “Nói chung
thanh niên phải chuẩn bị làm người chủ nước nhà. Muốn thế
phải ra sức học tập chính trị, kỹ thuật, văn hóa, trước hết phải
rèn luyện và thấm nhuần tư tưởng xã hội chủ nghĩa, gột rửa cá
nhân chủ nghĩa.” Chúng ta phải luôn đề phòng, tránh không rơi
vào “chủ nghĩa cá nhân”, “chủ nghĩa cá nhân” sẽ đẻ ra hàng
trăm thứ bệnh nguy hiểm như: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái,
tự cao tự đại, coi thường tập thể. Tựu chung lại, theo tư tưởng
của Bác, đạo đức cách mạng của chúng ta được thể hiện ở các
chuẩn mực khái quát sau:
“Trung với nước, với Đảng, hiếu với dân”. Đây là
chuẩn mực đạo đức nền tảng, điều chỉnh hành vi giữa cá nhân
với cộng đồng. Trung, hiếu là các khái niệm đạo đức truyền
thống, nhưng được Hồ Chí Minh sử dụng và đưa vào những nội
dung mới. Người viết trong tác phẩm “Đạo đức cách mạng” như
sau: “Đạo đức cách mạng là tuyệt đối trung thành với Đảng, với
nhân dân. Đặt lợi ích của Đảng và của nhân dân lao động lên
trên, lên trước lợi ích riêng của cá nhân mình. Hết lòng hết sức
phục vụ nhân dân. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình,
gương mẫu trong mọi việc”. Trung với nước, với Đảng là yêu
nước, gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội; trung thành với lý
tưởng của Đảng, con đường cách mạng mà đất nước, dân tộc
đã lựa chọn; có trách nhiệm bảo vệ, xây dựng và phát triển đất
nước; phải biết đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của cách
mạng lên trên hết và trước hết; quyết tâm phấn đấu thực hiện
mục tiêu cách mạng, suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách
mạng. Ra sức làm việc cho Đảng, giữ vững kỷ luật của Đảng,
thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng. Hiếu với dân là
thương dân, quý dân, tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến của
dân, lấy dân làm gốc; chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân một
cách tự giác; đấu tranh giải phóng quần chúng nhân dân để
dân trở thành người chủ và làm chủ. Trong tác phẩm “Đạo đức
cách mạng”, Hồ Chí Minh viết: “Những chính sách và nghị quyết
của Đảng đều vì lợi ích của nhân dân. Vì vậy, đạo đức cách
mạng của người đảng viên là bất kỳ khó khǎn đến mức nào
cũng kiên quyết làm đúng chính sách và nghị quyết của Đảng,
làm gương mẫu cho quần chúng. Mọi đảng viên phải nâng cao
tinh thần trách nhiệm trước nhân dân, trước Đảng; phải ngǎn
ngừa và kiên quyết chống lại chủ nghĩa cá nhân”. Đồng thời,
Người nhấn mạnh: “Đạo đức cách mạng là hoà mình với quần
chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắng
nghe ý kiến của quần chúng. Do lời nói và việc làm, đảng viên,
đoàn viên và cán bộ làm cho dân tin, dân phục, dân yêu, đoàn
kết quần chúng chặt chẽ chung quanh Đảng, tổ chức, tuyên
truyền và động viên quần chúng hǎng hái thực hiện chính sách
và nghị quyết của Đảng”.
“Thương yêu con người”. Yêu thương tất cả mọi người,
trước hết là người lao động nghèo khổ, bị bóc lột, áp bức, những
người dễ bị tổn thương nhất trong xã hội: trẻ em, người già, phụ
nữ; yêu thương con người trên lập trường của giai cấp công
nhân; chăm lo mọi mặt đời sống con người để con người được
thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích, có điều kiện phát triển toàn diện
cá nhân. Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu thương con người với một
tình cảm vừa bao la, vừa gần gũi thân thương. Người quan tâm
đến tư tưởng, công tác, đời sống của từng người. Tình thương
đó luôn gắn liền với hành động cụ thể, phấn đấu vì tự do, hạnh phúc cho con người.
“Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”. Cần là cần
cù, siêng năng, chăm chỉ, dẻo dai, biết phân công, tổ chức hoạt
động hợp lý, lao động với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao.
Kiệm là tiết kiệm, không hoang phí, tiêu dùng hợp lý; không chỉ
tiết kiệm của cá nhân mà còn tiết kiệm của công; tiết kiệm toàn
diện: tiền của, nguyên vật liệu, thời gian, sức lao động. Liêm là
liêm khiết, trong sạch, không tham tiền tài, địa vị, danh vọng.
Chính là chính trực, ngay thẳng, thật thà đối với mình, đối với
người, đối với việc. Chí công vô tư là đặt lợi ích của Đảng, của
nhân dân lên trên hết, trước hết, hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi
ích chung, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ. Các tiêu chuẩn
đạo đức này có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo tiền đề cho
nhau. Hồ Chí Minh xác định cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức
tính cần thiết của một con người, là thước đo trình độ văn minh,
tiến bộ của một dân tộc.
Và cuối cùng là “tinh thần quốc tế trong sáng thủy
chung”. Nội dung chủ nghĩa quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh
là sự thương yêu và tôn trọng tất cả các dân tộc, nhân dân các
nước, chống bất bình đẳng dân tộc và sự phân biệt chủng tộc.
Tôn trọng, thương yêu các dân tộc; ủng hộ, giúp đỡ các dân tộc
trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng; xây dựng khối đoàn kết
quốc tế trên cơ sở cùng có lợi, có lý, có tình. Chuẩn mực đạo
đức này điều chỉnh hành vi ứng xử của con người trong quan hệ
giữa các quốc gia, dân tộc; nó có cơ sở từ bản chất quốc tế của
giai cấp công nhân và của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Các chuẩn mực đạo đức trên có mối quan hệ biện
chứng, tác động lẫn nhau trong suốt quá trình rèn luyện toàn
diện của mỗi thanh niên. Yêu cầu khách quan đồi hỏi ta phải tu
dưỡng, rèn luyện toàn diện các chuẩn mực đạo đức, không được
coi nhẹ chuẩn mực nào. Năm 2013, Trung ương đoàn TNCS Hồ
Chí Minh đã triển khai cuộc vận động “xây dựng giá trị hình
mẫu thanh niên Việt Nam thời kỳ mới” với 3 tiêu chí nền tảng:
“Tâm trong – Trí sáng – Hoài bão lớn” và được cụ thể hóa thành
12 tiêu chí mà sinh viên có thể áp dụng, đó là: (1) có lí tưởng
cách mạng, (2) bản lĩnh vững vàng, (3) giàu lòng yêu nước, (4)
đạo đức trong sáng, (5) lối sống văn hóa, (6) tuân thủ pháp
luật, (7) tiên phong hành động, (8) sáng tạo không ngừng, (9)
học tập liên tục, (10) có sức khỏe tốt, (11) kĩ năng phù hợp, (12) khát vọng vươn lên. C. KẾT LUẬN
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức là tài sản quý báu
của dân tộc Việt Nam, là nên tảng tinh thần cho xây dựng nền
đạo đức mới trong hiện tại và tương lai. Mỗi xã hội hình thành
và phát triển đều dựa trên một nền tảng nhất định về cả vật
chất và tinh thần, kinh tế và chính trị, văn hóa và xã hội. Việt
Nam chúng ta vũng vậy, nó đòi hỏi phải có nên tảng vật chất
và tinh thần cho sự phát triển lâu dài, nên tảng thì không thể
thiếu lĩnh vực đạo đức. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội
được hình thành thông qua vai trò chủ động, tự giác của con
người. Sự phát triển của đất nước trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội, con người. Khi chúng ta khẳng định tư tưởng
Hồ Chí Minh, cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, là nền tảng là kim
chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam thì tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam
cho việc xây dựng nền đạo đức Việt Nam hôm nay và mai sau.
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh những giá trị đạo
đức nhân loại, phù hợp với những biểu hiện kinh tế - xã hội cụ
thể của Việt Nam, hướng tới những giá trị mang tầm thời đại. Vì
vậy, rèn luyện và tu dưỡng đạo đức cách mạng theo Chủ tịch
Hồ Chí Minh là nền tảng nhiệm vụ cấp bách, trước mắt cũng
như lâu dài trong tương lai của đội ngũ cán bộ, đảng viên và
quần chúng nhân dân, như văn kiện Đại hội Đảng đã nói rõ. Tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở để đội ngũ cán bộ, đảng
viên tự dưỡng, rèn luyện đạo đức. Bên cạnh đó, việc tu dưỡng
đạo đức ở thế hệ trẻ là rất quan trọng, vì họ là “người chỉ tương
lai của nước nhà” là cầu nối giữa các thế hệ, chính vì vậy, việc
giáo dục đạo đức và chăm lo đạo đức của sinh viên, học sinh
phải ý thức được từ sớm. Đã có một số bộ phận sinh viên phai
nhạt niềm tin, lý tưởng, mất phương hướng phấn đấu không có
tự lập nghiệp, chạy theo lối thực dụng, thiếu trách nhiệm, thờ ơ
với gia đình, thiếu trung thực. Đây là những biểu hiện không htể
coi thường. Vì vậy, học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh để trở thành người có ích cho xã hội, người chủ tương lai
của đất nước. Thế hệ trẻ Việt Nam nói chung và các sinh viên,
thanh niên tri thức nói riêng cần phải học tập và làm theo tấm
gương chủ tịch Hồ Chi Minh. Một là trung với nước, với Đảng,
hiếu với dân. Hai là học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
Ba là niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng
nhân dân và hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, thương yêu
đồng bào. Bốn là tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to
lớn. Trong bối cảnh đất nước đang hội nhập quốc tế, nên khoa
học ngày càng phát triển nhanh chóng, thanh niên Việt Nam ta
cần trau dồi trang bị đọa đức, khả năng thích ứng với sự phát
triển xã hội, tư duy đột phá, vững bước vượt qua những khó
khăn, xứng đáng với niềm tin và sự kỳ vọng của Đảng và nhân
dân đối với mình. Khi đang được sống trong môi trường hòa
bình, đổi mới, phát triển của đất nước, thanh niên Việt Nam với
nhiệt huyết, nghị lực, ý chí, niềm tin mạnh mẽ nhất định phải
nêu cao tinh thần tiên phong, bản lĩnh đoàn kết, sáng tạo, góp
phần cùng Đảng, toàn quân, toàn dân giữ vững và phát huy các
thành quả cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.