TIỂU LUẬN: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT TRUNG QUÓC CỔ ĐẠI

Tronghànhtrìnhxâydựngnềnvănminhcủađấtnướcđồnghànhvớinhữngbiếnđổivềchínhtrị-hộithì“tưtưởngchínhtrị”đãluônđóngvaitròquantrọngtrongviệchìnhthànhpháttriểnphápluậtnhiềuquốcgiatrênthếgiới.Trongđó,vănminhTrungQuốcmộttrongnhữngnềnvănminhxuấthiệnsớmnhấtcủalịchsửnhânloại. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

B GIÁO DC ĐÀO TO
TRƯỜNG ĐẠI HC LUT THÀNH PH H CHÍ MINH
TIU LUN:
S
NH
NG
CA
NG
CHÍNH
TR
HI
ĐỐI
VI
PHÁP
LUT
TRUNG
QUÓC
C
ĐẠI
SINH
VIÊN
THC
HIN:
STT
H
N
MSSV
1
T
Ngc
Khánh
2153801011048
2
Tôn
N
Thanh
2153801011049
3
Trn
Thu
2153801011051
NĂM
2023
0
MC
LC
M
ĐẦU
......................................................................................................................
1
NI
DUNG
...................................................................................................................
2
I.
Tng
quan
v
pháp
lut
Trung
Quc
.....................................................
2
1.
Pháp
lut
thi
H
.......................................................................................
2
2.
Pháp
lut
thi
Thương
..............................................................................
2
3.
Pháp
lut
thi
Chu
.....................................................................................
2
II.
Các
ng
triết
hc
chính
tr
-
hi
Trung
Quc
c
đại
..........
3
1.
Hoàn
cnh
ra
đời
ca
các
ng
triết
hc
chính
tr
-
hi
Trung
Quc
c
đại
............................................................................................
3
2.
Các
h
ng
chính
tr
-
hi
tiêu
biu
.....................................
3
III.
S
nh
ng
ca
ng
Pháp
gia
đối
vi
xây
dng
pháp
lut
3
1.
Ngun
gc
s
hình
thành
ca
Pháp
gia
.......................................
3
2.
Ni
dung
ng
ca
Pháp
gia
...........................................................
4
3.
Vai
trò,
v
thế
ca
Pháp
gia
đối
vi
pháp
lut
.................................
7
KT LUN .................................................................................................................... 9
M
RNG
................................................................................................................
10
TÀI LIU THAM KHO............................................................................................ 11
1
M
ĐẦU
Trong
hành
trình
xây
dng
nn
văn
minh
ca
đất
c
đồng
hành
vi
nhng
biến
đổi
v
chính
tr
-
hi
thì
“tư
ng
chính
trị”
đã
luôn
đóng
vai
trò
quan
trng
trong
vic
hình
thành
phát
trin
pháp
lut
nhiu
quc
gia
trên
thế
gii.
Trong
đó,
văn
minh
Trung
Quc
mt
trong
nhng
nn
văn
minh
xut
hin
sm
nht
ca
lch
s
nhân
loi.
Vi
mt
vùng
lãnh
th
rng
ln
dân
đông
đúc,
Trung
Quc
đã
đạt
đưc
nhng
thành
tu
to
ln
v
văn
hc,
ngh
thut,
toán
hc,
tôn
giáo,
tín
ngưng,
kiến
trúc,
hi
ha,
…Tt
c
nhng
thành
tu
này
đã
làm
nên
mt
nn
văn
hóa
Trung
Hoa
phát
trin
rc
r
tr
thành
mt
trung
tâm
văn
minh
quan
trng
vùng
Vin
Đông
c
trên
thế
gii.
Ra
đời
cách
đây
trên
hai
nghìn
năm,
mc
còn
nhiu
hn
chế
do
lch
s,
do
bn
cht
giai
cp
nhưng
các
hc
thuyết
Trung
Quc
c
đại
vn
toát
lên
nhiu
giá
tr
ng
quý
báu
hc
thuyết
Nhà
c
pháp
quyn
sau
này
đã
tiếp
th
đưc.
Trong
sut
thi
k
c
đại,
Confucianism
(Nho
giáo),
Daoism
o
giáo)
Legalism
(Pháp
gia)
đã
mt
nh
ng
sâu
sc
không
th
b
qua
đối
vi
pháp
lut
Trung
Quc
lúc
by
gi.
Chng
hn
như
Confucianism
(Nho
giáo)
coi
vic
duy
trì
n
định
hi
mc
tiêu
hàng
đầu,
pháp
lut
đưc
coi
công
c
để
duy
trì
điu
này.
Daoism
o
giáo)
thì
cho
rng
t
nhiên
quan
trng
khuyến
khích
con
ngưi
sng
hòa
thun
vi
t
nhiên.
Legalism
(Pháp
gia)
xut
hin
nhn
mnh
vai
trò
ca
pháp
lut
trong
vic
kim
soát
hi.
Tuy
nhiên,
ch
ng
chính
tr
ca
Legalism
(Pháp
gia)
mang
li
mt
góc
nhìn
khác
v
vic
duy
trì
n
định
hi.
T
đó,
tr
thành
nơi
tiên
phong
khi
ngun
cho
mt
h
ng
Pháp
tr
xut
hin
sc
nh
ng
mnh
m
mang
li
nhiu
giá
tr
to
ln
cho
pháp
lut
Trung
Quc
nhng
thi
k
sau
này.
Để
hiu
hơn
v
đặc
đim
ca
tng
h
ng
cách
các
h
ng
này
đã
góp
phn
vào
vic
xây
dng
các
nguyên
tc
quyn
lc
trong
h
thng
pháp
lut
Trung
Quc
c
đại
như
thế
nào
thì
l
đề
tài
“S
nh
ng
ca
ng
chính
tr
-
1
hi
đối
vi
pháp
lut
Trung
Quc
c
đại”
mt
đề
tài
thú
v
đáng
để
khai
thác
khám
phá.
2
NI
DUNG
I.
Tng
quan
v
pháp
lut
Trung
Quc
1.
Pháp
lut
thi
H
Thi
nhà
H
(thế
k
XXI
-
XVI
TCN)
nhà
c
c
đại
đầu
tiên
trong
lch
s
Trung
Hoa,
ngưi
thành
lp
nhà
H
vua
Vũ.
Thi
k
này,
nhà
c
mi
hình
thành,
còn
khai
nên
h
thng
pháp
lut
thi
nhà
H
ch
yếu
qua
truyn
ming
tp
quán
chính.
Quyn
lc
ca
nhà
vua
bt
đầu
đưc
tăng
ng,
ngôi
vua
đưc
cha
truyn
con
ni.
2.
Pháp
lut
thi
Thương
Thi
nhà
Thương
(thế
k
XVI
-
thế
k
XI
TCN)
tuy
đã
pháp
lut
thành
văn
nhưng
pháp
lut
ch
yếu
mnh
lnh
ca
nhà
vua.
Trong
đó,
hình
pht
rt
đưc
chú
trng
vi
nhiu
hình
pht
khc
nghit
như:
đóng
du
nung
đỏ,
ct
mũi,
gông
cùm,
x
t
bng
các
hình
thc:
chôn
sng,
m
bng,
xo
tng
mnh
nh
b
vào
c
sôi,
b
vào
ci
giã,...gây
tiêu
cc
đến
hi
lúc
by
gi.
3.
Pháp
lut
thi
Chu
a.
Pháp
lut
thi
Tây
Chu
Do
chế
chính
tr
nhà
Chu
da
trên
chế
độ
tông
pháp
(quan
h
đẳng
cp
huyết
thng)
rút
kinh
nghim
tht
bi
ca
nhà
Thương
trong
vic
ch
s
dng
hình
pht
khc
cai
tr
dân
chúng,
nên
bên
cnh
hình,
nhà
Chu
còn
đặt
ra
L.
L
dùng
để
phân
bit
sang
hèn,
trt
t
tôn
ty
trong
hi,
nhng
nghi
l
v
ăn,
,
hi
hp,
ma
chay
cúng
l,
i
xin...
Để
bo
đảm
trt
t
hi
điu
chnh
hành
vi
con
ngưi
thì
h
thng
l
ca
nhà
Chu
đưc
xây
dng,
gm
5
loi
đưc
gi
Ngũ
L:
Cát
l
(l
tế
các
thn
linh);
Hung
l
(l
cúng
tế,
ma
chay,
mt
mùa);
Quân
l
(l
ra
quân);
Tân
l
(l
tiếp
đón
các
chư
hu);
Gia
l
(l
hôn
nhân,
l
lp
con
trưởng).
Người
ta
thc
hin
l
mt
cách
t
nguyn.
L
tr
thành
quy
tc
x
x
ca
mi
người
trong
hi,
nếu
ai
không
tuân
theo
l
s
b
i
chê
không
chính
nghĩa,
không
xng
đáng
bc
trượng
phu.
Chính
đặc
đim
đó
ca
l
nên
nhà
Chu
da
vào
l
để
qun
hi
hình
pháp
lúc
này
dùng
để
trng
tr
nhng
ai
không
tuân
theo
l.
Dn
dn
l
tr
thành
mt
yếu
t
quan
trng
trong
pháp
lut
nhà
Chu.
3
Hình
pht
ca
nhà
Chu
gm
5
thang
bc,
gi
phép
Ngũ
Hình:
Mc
hình
(còn
gi
kình
(khc
ch
vào
trán)):
thường
đưc
áp
dng
đối
vi
ngưi
nhng
hành
vi
không
đúng
đạo
nghĩa,
nói
li
càn
r.
T
hình
(xo
mũi):
thường
đưc
áp
dng
đối
vi
ngưi
nhng
hành
vi
như
làm
trái
lnh
vua,
thay
đổi
chế
độ
trang
phc,
la
đảo,
trm
p
làm
tn
thương
người
khác.
Ph
hình
còn
gi
nguyt
(cht
chân):
thường
đưc
áp
dng
đối
vi
ngưi
nhng
hành
vi
như
cy
ca
kho,
trèo
thành
quách
ăn
trm
vt.
Cung
hình
còn
gi
th
hay
tm
tht
hình
(thiến:
đối
vi
nam,
hoc
nht
vào
nhà
kín:
đối
vi
n;
thường
đưc
áp
dng
đối
vi
nam
n
quan
h
vi
nhau
không
đúng
l
nghĩa).
Đại
tch
(t
hình):
thường
đưc
áp
dng
đối
vi
ngưi
nhng
hành
vi
đầu
hàng
hoc
làm
phn,
làm
gic,
ng
bc,
ng
đot.
b.
Các
ng
chính
tr
-
hi
thi
Đông
Chu
Các
ng
này
hình
thành
bt
đầu
t
thi
nhà
Chu
(tư
ng
L,
Đức
sau
đó
đưc
Khng
T
phát
trin
thành
Nho
giáo),
thi
Xuân
Thu
-
Chiến
Quc
(pháp
tr).
Nguyên
nhân
do
s
xut
hin
hu
kinh
tế
hàng
hoá
tin
t
ngày
càng
mnh
m
phc
tp.
T
đó
đặt
ra
yêu
cu
cn
phi
nhng
ng,
chính
sách
để
gii
quyết
nhng
vn
đề
hi
đặt
ra.
Ngoài
ra
còn
mc
đích
gn
kết
các
thành
viên
cng
đồng
để
chng
chi
vi
thiên
nhiên
c
bit
l
đức).
Khi
hi
còn
trong
thi
k
công
nguyên
thy
mi
ngưi
bình
đẳng,
gn
kết
yêu
thương
nhau
Khng
T
gi
đó
thi
k
“đi
đồng”
(“Thương
ngưi
khác
như
thương
con,
nhà
không
cài
thèn”),
nhưng
hu
xut
hin
đã
phá
v
trng
thái
hi
cũ.
vy
đặt
ra
hai
xu
ng
gii
quyết:
Mt
,
quay
v
vi
trng
thái
hi
kìm
hãm
s
phát
trin
ca
hi
hin
ti
gi
hoài
c
th
hin
ng
đức,
l
tr
Hai
,
chp
nhn
đòi
hi
khách
quan
ca
hi
hin
ti
tìm
cách
gii
quyết
th
hin
ng
pháp
tr.
Thi
k
này
ca
nhà
Đông
Chu
đưc
coi
giai
đon
phát
trin
mnh
m
nht
ca
ng
văn
hoá
Trung
Quc
trong
lch
s.
4
Chính
trong
giai
đon
cai
tr
này
ca
nhà
Đông
Chu
nhng
nhà
ng
ln
nht
đã
sáng
to
ra
nhng
quan
nim
khi
đầu
v
triết
hc
,
đạo
đức
,
hc
thuyết
chính
tr
văn
hoá
Trung
Quc.
II.
Các
ng
triết
hc
chính
tr
-
hi
Trung
Quc
c
đại
1.
Hoàn
cnh
ra
đời
ca
các
ng
triết
hc
chính
tr
-
hi
Trung
Quc
c
đại
Thời Xuân Thu được tn ti t khoảng năm 770 đến năm 475 trưc Công
nguyên. Đây thi k chuyn biến t chế độ chiếm hu l sang chế độ phong
kiến, còn gi thời Đông Chu, do Chu Bình Vương dời đô về phía Đông tại Lc
Dương (Hà Nam ngày nay). Thi Chiến Quc t năm 475 đến năm 221 trước Công
nguyên.
Trong thi k này đồ st phát trin khá ph biến, k thut canh tác phát trin
bên cạnh đó nền sn xut nông nghip tiu th công nghip phát trin mnh
m. S phân công lao đng chuyên môn hoá sn xut ngày càng cao. S phát
trin ca lực lượng sn xut ca nn kinh tế đã c động mạnh đến hình thc s
hu ruộng đất, kết cấu địa v kinh tế ca các giai tng trong hi. Thi Xuân
Thu, mnh lnh ca Thiên t nhà Chu không còn được tuân th, trt t l nghĩa, kỷ
cương hội b đảo lộn, đạo đức suy đồi. S tranh giành địa v hi ca các thế
lc cát c đã đẩy hi Trung Hoa c đại vào tình trng chiến tranh khc lit liên
miên. Đây chính thời k lch s chế độ th tc nhà Chu tan rã, hình thành
hi phong kiến; nhà nước quý tc cha truyn con ni b thay thế bởi nhà nước
phong kiến vi s ni lên ca k sĩ, lực lượng sn xuất đưc gii phóng m đưng
cho hi phát trin. S biến chuyển sôi động đó của thời đại làm xut hin nhng
t điểm, những trung tâm là nơi các k tụ tập để tranh lun v trt t hội cũ và
đề ra nhng hình mu ca mt hội tương lai. Lịch s gi thi k này thi k
"Bách gia chư tử", "Bách gia tranh minh". cũng chính trong quá trình ấy đã sản
sinh các tư tưng lớn và hình thành nên các trưng phái triết hc khá hoàn chnh.
Đây thời k triết hc Trung Hoa phát trin mnh nht, to ra nhng triết
thuyết làm nn tng cho toàn b nn triết hc này. S phát trin ca triết hc Trung
Hoa các thi k sau là s phát trin nhng hc thuyết triết học được sinh ra thi
k này. Nn triết hc thi k này đã nhấn mnh tinh thn nhân văn. Trong
ng triết hc Trung Hoa c đại, trung đại, tưởng triết học liên quan đến con
người như triết hc nhân sinh, triết học đạo đức, triết hc chính tr, triết hc lch
s,... phát trin còn triết hc t nhiên phn m nht. Các triết gia Trung Hoa đu
tập trung vào lĩnh vực luân đạo đc, xem vic thực hành đạo đức như hoạt
động thc tiễn căn bản nht ca một đời người, đặt lên v tth nht ca sinh hot
xã hi. Triết hc nhn mnh s hài hòa, thng nht gia t nhiên và xã hi, gia các
giai cp và các nhân trong xã hi; s hài hòa, thng nht gia các mt đối lp; coi
trọng tính đng nht ca các mi liên h tương hỗ ca các khái nim, coi việc điều
hoà các mâu thun là mc tiêu cuối cùng để gii quyết các vấn đề.
5
2.
Các
h
ng
chính
tr
-
hi
tiêu
biu
III.
S
nh
ng
ca
ng
Pháp
gia
đối
vi
xây
dng
pháp
lut
1.
Ngun
gc
s
hình
thành
ca
Pháp
gia
Trong
thi
k
hi
Trung
Quc
tri
qua
nhng
biến
động
cùng
phc
tp,
đối
mt
trước
s
khng
hong
v
chính
tr,
hi
đạo
đức.
Xut
hin
nhiu
vn
đề
cn
phi
gii
quyết,
các
hc
thuyết
vi,
Kiêm
ái,
Đức
tr
ln
t
đưc
kim
nghim
nhưng
vn
không
th
đáp
ng
đưc
các
yêu
cu
trong
giai
đon
này.
ng
pháp
tr
đã
đưc
hình
thành
t
khá
sm
vi
Qun
Trng
ngưi
khi
ng.
Qun
Trng
(thế
k
VI
TCN)
ngưi
c
T,
vn
xut
thân
t
gii
bình
dân
nhưng
rt
tài
chính
tr,
đưc
coi
ngưi
đầu
tiên
bàn
v
vai
trò
ca
pháp
lut
như
phương
cách
tr
c.
Thi
Chiến
Quc,
ng
Pháp
tr
đưc
tiếp
tc
phát
trin
bi
Thân
Bt
Hi
(401-337
TCN),
người
c
Trnh
chuyên
hc
v
hình
danh,
làm
quan
đến
bc
ng
quc.
Thân
Bt
Hi
đưa
ra
ch
trương
ly
khai
“Đo
đức”
chng
“Lễ”
đề
cao
“Thuật”
trong
phép
tr
c.
Thân
Bt
Hi
cho
rng
“thuật”
cái
“bí
him”
ca
vua,
theo
đó
nhà
vua
không
đưc
l
ra
cho
k
b
tôi
biết
vua
sáng
sut
hay
không,
biết
nhiu
hay
biết
ít,
yêu
hay
ghét
mình…
bi
điu
đó
s
khiến
b
tôi
không
th
đề
phòng,
nói
di
la
gt
nhà
vua.
Nhiu
đại
biu
ng,
Hàn
Phi
T
ca
Hàn
Phi
mt
trong
nhng
đại
biu
xut
sc
nht,
đóng
vai
trò
đặc
bit
trong
s
nghip
thng
nht
đất
c
phát
trin
hi
cui
thi
Xuân
Thu
-
Chiến
Quc.
Ông
mt
v
công
t,
vương
tht
nhà
Hàn,
hc
trò
ca
Tuân
T
mt
trong
nhng
đại
biu
xut
sc
nht
ca
trường
phái
triết
hc
Nho
gia.
Ông
đã
tng
hp
ba
quan
đim
v
phép,
thế,
thut
ca
nhng
nhà
triết
hc
trên
thành
mt
hc
thuyết
tính
h
thng
trình
bày
trong
sách
Hàn
Phi
T.
Hàn
Phi
T
đề
cao
vai
trò
ca
pháp
tr.
Theo
ông,
thi
thế
hoàn
cnh
đã
thay
đổi
thì
phép
tr
c
không
th
vin
dn
theo
“đo
đức”
ca
Nho
gia,
“Kiêm
ái”
ca
Mc
gia,
“Vô
vi
nhi
trị”
ca
Đạo
gia
như
trước
na
cn
phi
dùng
Pháp
tr.
Ông
phê
phán
gay
gt
hi
6
đương
thi
đưa
ra
cách
gii
quyết
thiết
thc
hơn
hết.
Ông
cho
rng
phương
pháp
tr
c
phù
hp
hiu
qu
nht
ngay
lúc
này
phương
pháp
pháp
tr,
pháp
tr
thì
quyn
lc
mi
đưc
tp
trung,
quc
gia
mi
đi
lên
hưng
thnh,
mi
th
thng
nht
thiên
h,
chm
dt
lon
lc.
Không
như
nhng
hc
thuyết
đề
cao
nhân
tr,
pháp
tr
vch
ra
con
đưng
kết
hp
pháp
quyn
vi
ci
cách
kinh
tế
để
thúc
đẩy
nn
kinh
tế
-
hi
phát
trin,
thc
hin
mc
tiêu
thc
túc
binh
ng
binh
ng
c
mnh.
Ch
trương
mi
ngưi
đều
phi
lao
động
tham
gia
chiến
tranh
như
nghĩa
v
bn,
chng
li
s
i
biếng,
xa
x
đó
nn
tng
để
duy
trì
chế
độ
chính
sách
cai
tr.
2.
Ni
dung
ng
ca
Pháp
gia
Các
quan
nim
ca
Hàn
Phi
T
trong
hc
thuyết
ca
ông
đã
đảo
ln
các
giá
tr
tinh
thn
ca
các
hc
thuyết
khác.
Hàn
Phi
ngưi
đầu
tiên
coi
trng
c
ba
yếu
t
Pháp,
Thế,
Thut
ông
cho
rng
ba
yếu
t
đó
phi
thng
nht
vi
nhau
không
th
tách
ri
trong
li
tr
c
bng
pháp
lut.
Để
mang
li
li
ích
cho
quc
gia,
nhng
lut
l
do
pháp
gia
đưa
ra
đã
đặt
chiến
tranh
nông
nghip
lên
v
trí
hàng
đầu
vi
các
phương
châm:
trng
thường,
trng
pht,
trng
nông,
trng
chiến.
Mc
tiêu
ca
chính
sách:
“Vô
s
tc
quc
phú,
hu
s
tc
binh
ờng
-
ngày
thường
s
thì
làm
cho
c
giàu,
khi
biến
c
hu
s
thì
sn
quân
mnh
“Hu
nn
tc
dng
k
t,
an
bình
tc
dng
k
lc”-
Khi
hon
nn
thì
b
bình
c,
lúc
an
bình
thì
h
ra
sc
xây
dng
quc
gia.
a.
Pháp
Theo
Hàn
Phi
T,
vua
ngưi
ng
trưng
cho
ch
quyn
quc
gia
nên
nm
c
ba
quyn
(lp
pháp,
hành
pháp,
pháp)
đảm
bo
các
điu
kin.
Th
nht,
lut
pháp
phi
kp
thi.
Th
hai,
Pháp
lut
son
cho
dân
phi
d
hiu,
d
thi
hành.
Ni
dung
ch
yếu
ca
lut
pháp
thưởng
pht.
Đây
hai
đòn
by
ca
vua
trong
h
thng
chính
quyn,
mc
đích
khuyến
khích
ngưi
dân
làm
điu
thin,
ngăn
nga
k
làm
điu
ác.
Như
vy,
làm
cho
c
yên,
không
hi
cho
dân
ca.
Th
ba,
pháp
lut
phi
công
bng,
ch
trương
trng
pht
trong
pháp
lut
phi
nghiêm
minh,
trit
để.
Mi
người
phi
bình
đẳng
trước
pháp
lut,
không
đưc
loi
tr
ai
k
c
gii
quý
tc
quan
li.
Th
tư,
pháp
lut
cn
ph
biến,
pháp
7
nhng
điu
lut,
lut
l
mang
tính
nguyên
tc
đưc
biên
son
ràng,
minh
bch,
mang
tính
khuôn
mu,
đưc
ghi
chép
trong
đồ
thư,
phi
đưc
bày
ra
ban
b
rng
rãi
trong
dân
chúng.
Pháp
s
khách
quan,
tiêu
chun
phân
bit
phi
trái,
tt
xu,
danh
phn,
hành
pháp
để
mi
người
biết
bn
phn
trách
nhim,
biết
đưc
điu
cn
làm
không
cn
làm
để
t
đó
thưởng
pht
nghiêm
ngt.
b.
Thế
Thế
địa
v,
thế
lc,
quyn
uy
ca
ngưi
cm
đầu
chính
th.
Hiu
rng
địa
v
đó
độc
tôn,
mi
ngưi
buc
phi
tuân
theo.
Ngoài
ra
còn
đưc
hiu
sc
mnh
ca
thn
dân,
đất
c
hoc
th
vn
c.
Th
đây
đưc
ging
như
n
yếu
nh
gió
kích
mi
làm
tên
bay
đi
xa
như
rng
bay
đưc
nh
mây.
Thế
pháp
không
đưc
tách
ri.
Cho
rng
trong
tr
c
quyn
thế
ca
vua
mi
quan
trng,
đức
không
quan
trng.
Ch
quyn
(gm
các
quyn
lp
pháp,
hành
pháp,
pháp),
đưc
tp
trung
mt
người
đó
vua.
Vua
phi
đưc
tôn
kính
tuân
theo
trit
để.
Dân
không
quyn
làm
cách
mng,
không
đưc
làm
trái
ý
ca
vua,
vua
bt
chết
phi
chết,
không
chết
bt
trung.
Hơn
na,
đưa
thưởng
pht
lên
hàng
đầu
quc
sách,
thưởng
pht
nht
pht
phương
tin
hiu
nghim
nht
để
tiến
hành
ng
chế.
Ông
cho
rng
“thưởng
phi
tín
pht
phi
tt,
thưởng
phi
hu
pht
phi
nng”,
thưởng
pht
trong
phép
c
phi
chí
công
tư.
Quan
trng
nht
vua
phi
nm
hết
hai
quyn
thưởng
pht
hai
quyn
đó
ging
như
nanh
vut
ca
cp.
Ông
nói
“cp
s
phi
làm
cho
chó
phi
khiếp
s
cp
nanh
vut,
nếu
cp
b
nanh
vut
cho
chó
dùng
thì
cp
phi
s
chó”,
vy
dt
khoát
nhà
vua
phi
nm
hết
hai
quyn
này.
Hc
thuyết
pháp
tr
không
nhng
đề
cp
đến
vn
đề
kinh
tế,
ca
ci
vt
cht,
còn
trc
tiếp
đi
thng
vào
vn
đề
thc
hin
như
thế
nào
để
mang
li
hiu
qu.
Pháp
gia
yêu
cu
k
thng
tr
phi
nm
trong
tay
quyn
giết
hi,
khen
thưởng
để
th
duy
trì
ch
trương
quyn
thế
vn
năng,
đề
cao
sc
mnh
nhà
c.
Hàn
Phi
T
luôn
nhn
mnh
rng
thưởng
-
pht
tác
dng
trc
tiếp
đến
li
ích
con
người,
xem
đó
như
công
c
hoàn
ho
trong
vic
tr
c.
Hàn
Phi
tin
rng
vi
h
thng
cai
tr
như
thế,
nếu
biết
gi
pháp
lut
s
dng
hiu
qu
quyn
hành
ca
mình
thì
vua
8
không
gii
cũng
th
điu
hành
đất
c
hiu
qu
đạt
đưc
mc
tiêu
đặt
ra.
c.
Thut
Thut
phương
pháp,
th
thut,
cách
thc,
mưu
c,
điu
khin
công
vic
để
dùng
người,
để
cho
con
người
phi
trit
để,
tn
tâm
thc
hin
lnh
ca
vua
không
hiu
vua
dùng
h
như
thế
nào.
Thut
th
hiu
phương
án
tuyn,
dùng,
xét
kh
năng
ca
quan
li
hoc
mưu
chế
ng
qun
thn,
bt
h
để
l
thâm
ý
bên
trong.
Để
tr
c
Hàn
Phi
cho
rng
vua
tr
li
bt
tr
dân”
tc
công
vic
quá
nhiu,
vua
không
th
làm
hết
đưc
nên
vua
phi
giao
quan
li,
h
dân
không
lon
quan
làm
tt.
Vua
t
chc
b
máy
quan
li
trong
tng
lĩnh
vc,
tng
địa
phương
phi
cách
thc
s
dng
theo
ý
ca
vua.
Vua
phi
giu
điu
mình
biết
hi
để
biết
thêm
điu
mình
chưa
biết,
nói
ngưc
li
điu
mình
mun
nói
để
xét
cái
gian
tình
ca
ngưi,
ngm
hi
nhng
b
tôi
mình
không
cm
hóa
đưc,
không
cho
h
biết
đưc
mưu
tính
ca
mình.
Không
để
cho
h
t
ý
hành
động,
làm
phi
hi
ý
mình
trước,
bt
h
phi
làm
đúng
theo
pháp
lut
vua
cũng
phi
làm
theo
pháp
lut,
xem
li
nói
ca
h
phù
hp
vi
hành
động
không,
không
cho
h
ly
tin
trong
kho
để
chi
riêng,
khi
h
khen
chê
ai
thì
xem
người
đưc
khen
thc
tài
không,
ngưi
đưc
chê
đúng
ti
không.
Để
kim
chế
người
địa
v
cao,
chc
v
ln
thì
nhà
vua
3
cách:
nếu
ngưi
hin
thì
bt
v
con
ca
h
làm
con
tin,
nếu
k
tham
lam
thì
ban
phưc
lc
hu
để
mua
chuc
h,
để
h
không
làm
phn,
nếu
k
gian
xo
thì
làm
cho
h
khn
kh.
Hàn
Phi
T
đưa
ra
i
hng
ngưi
không
nên
dùng
hng
ngưi
khinh
c
lc,
d
dàng
b
chc
v
để
chy
theo
cái
khác;
hng
người
gi
di,
đặt
li
trái
pháp
lut;
hng
ngưi
thường
chê
bai
vua;
hng
ngưi
tri
ân
thu
phc
ngưi
i;
hng
ngưi
li,
giao
tiếp
vi
chư
hu;
hng
người
ngưi
quen
li
dng
cái
riêng
tư;
hng
ngưi
b
chc
quan,
thích
giao
du;
hng
ngưi
tranh
thng
vi
b
trên;
hng
ngưi
un
cong
pháp
lut
ngưi
thân;
hng
ngưi
đem
ca
công
ra
b
thí.
V
phương
pháp
dùng
người,
khi
nghe
b
tôi
nói
thì
v
mt
ca
vua
phi
trm
mt,
lm
lì,
không
khen,
không
chê,
không
để
l
9
tình
cm
ca
mình.
Phi
bt
b
tôi
nói,
không
đưc
làm
thinh,
khi
nói
phi
đầu
đuôi
chng
c,
li
nói
ca
b
tôi
trước
sau
không
đưc
mâu
thun,
b
tôi
phi
đưa
ra
ý
kiến
ba
phi,
không
đưc
mp
m,
li
nói
phi
thiết
thc.
“Dng
nhân
như
dng
mộc”:
ngưi
nào
cũng
th
s
dng
đưc,
căn
c
vào
tài
năng
ca
h.
Giao
vic
ri
mi
biết
h
hay
hay
d,
khi
giao
chc
phi
theo
3
quy
tc:
(1)
Giao
bc
t
nh
đến
cao:
chc
c
càng
cao,
chc
v
càng
ln,
càng
tài
cai
tr;
(2)
Không
đưc
cho
kiêm
nhim,
mi
ngưi
làm
mt
chuyên
môn
nht
định;
(3)
Khi
giao
trách
nhim
thì
phi
dùng
ngưi
khác
để
dòm
ngó
người
đó.
Chính
sách
ca
Hàn
Phi
T
chú
trng
phát
trin
nông
nghip,
tích
tr
lương
thc,
ca
ci
xây
dng
quân
đội
hùng
mnh.
Ông
cho
rng
qu
thn
do
ni
lo
s
ca
con
người
to
ra,
đồng
thi
đả
kích
nhng
tp
quán
tín
lúc
by
gi
Chiến
Quc
đưa
ra
quan
đim
rng
nhà
cm
quyn
phi
bin
pháp
để
chng
li,
ngăn
chn
sai
lm
do
đó.
Nếu
h
biết
tôn
trng
tuân
theo
pháp
lut,
nm
chc
thưởng
pht,
không
tín
d
đoan
chính
tr,
biết
cn
thn
gi
gìn
“pháp”,
“thế”
thì
c
yên;
nếu
trái
“pháp”,
b
“thế”
thì
c
lon.
ngược
li,
người
cai
tr
tín
qu
thn
tt
nhiên
s
mt
c,
đánh
gic
cu
khn
qu
thn
tt
s
thua
trn.
ng
thn
ca
Hàn
Phi
mt
tiến
b
t
bc,
phn
ánh
tương
lai
ca
giai
cp
địa
ch
mi
nên
tin
ng
vào
sc
mnh
ca
chính
mình.
Ngoài
ra,
pháp
gia
khng
định
rng
không
th
da
vào
lòng
nhân
ái
qun
lý,
phi
da
vào
pháp
lut
để
trng
tr
ti
phm
đến
cùng.
Các
pháp
gia
đã
xác
định
kinh
tế
-
hi
đang
nm
v
trí
then
cht,
t
đó
gii
quyết
các
vn
đề
khác.
Nhng
quan
đim
chính
tr
-
pháp
lut
thc
tế,
đề
cao
giá
tr
ca
các
quy
phm
pháp
lut
đó
cũng
s
lun
cùng
quan
trng
th
thay
đổi
hi
Trung
Quc
lúc
bây
gi.
3.
Vai
trò,
v
thế
ca
Pháp
gia
đối
vi
pháp
lut
Trên
s
pháp
lut,
vi
ch
trương
xác
lp
mi
quan
h
gia
nhà
cm
quyn
ngưi
b
tr,
các
pháp
gia
đã
chính
thc
cho
chính
tr
lúc
by
gi
thoát
ly
khi
s
ràng
buc
ca
đạo
đức
pháp
tr
chiếm
ưu
thế,
cũng
như
mang
li
nhng
giá
tr
thiết
thc
cho
hi.
S
dng
pháp
lut
để
qun
hi
phương
thc
ph
biến
đưc
nhiu
nhà
c
s
dng
để
th
đảm
bo
trt
t,
duy
trì
10
hành
vi
pháp
lut
cho
phép
cũng
như
trng
tr,
ngăn
chn
các
hành
vi
tiêu
cc
nh
ng
xu
đến
hi.
Để
qun
hi
mt
cách
hiu
qu,
pháp
lut
đưc
vn
dng
như
mt
công
c
hu
hiu
giúp
b
máy
nhà
c
vn
hành
thun
li.
“Thực
tin
lch
s
đã
chng
minh:
trong
các
hi
giai
cp,
s
tn
ti
ca
nhà
c
cùng
vi
pháp
lut
h
thng
công
c
bo
lc
thiết
yếu.
Không
pháp
lut
thì
mi
quan
h
hi
không
đưc
điu
chnh
bng
mt
ý
chí
thng
nht,
không
duy
trì
đưc
trt
t
k
cương”
1
.
Đưa
hi
t
tình
trng
ri
ren
đi
vào
trt
t
thì
cn
dùng
bin
pháp
ng
chế
bng
pháp
lut
s
hu
hiu
gii
quyết
đưc
nhanh
hơn
so
vi
giáo
dc
đạo
đức
cn
khong
thi
gian
lâu
hơn
để
chn
chnh.
Quan
đim
s
dng
pháp
lut
để
tr
c
hoàn
toàn
đúng
đắn
phù
hp
vi
thc
tế
lch
s,
các
pháp
gia
đã
công
ln
trong
vic
phát
trin
hoàn
thin
phương
thc
qun
hi
cho
giai
cp
thng
tr
nói
chung
giai
cp
phong
kiến
nói
riêng.
1
Otto Baehr (1899-1968) cho rng, khi mt dân tc phát trin t chc ca mình đến trình đ mt nhà c,
thì nhà nước đó có chức năng hàng đầu là thc thi pháp lut theo các nguyên tc và trình t c th.
11
KT
LUN
Trong
thi
c
đại
Trung
Quc,
vi
s
ri
ren,
lon
lc
ca
tình
hình
chính
tr
lúc
by
gi
nhm
để
qun
hi
người
dân,
pháp
lut
ca
Trung
Quc
dn
dn
đưc
hình
thành.
Trên
con
đưng
hình
thành
nn
pháp
lut
đầu
tiên,
pháp
lut
ca
Trung
Quc
đã
chu
nhiu
nh
ng,
tác
động
ca
các
h
ng
chính
tr.
Nhìn
chung,
các
hc
thuyết
ng
đều
s
phn
ánh
thc
tin
lch
s
đưc
hình
thành
thông
qua
ý
thc
con
ngưi
để
ng
ti
phc
v
cuc
sng.
Giá
tr
ca
hc
thuyết
này
hay
hc
thuyết
khác
th
hin
s
tác
động
tích
cc
ca
ti
s
nhn
thc
ca
con
người,
ti
các
quan
h
các
mt
ca
đời
sng
hi
hin
thc.
Nhng
trường
phái
ng
thi
Xuân
Thu
v
mt
bn
nhìn
chung
do
xut
phát
t
ngun
gc
ra
đời
thi
trt
t
hi
b
đảo
ln,
đạo
đức
b
suy
đồi,
các
quy
chế
ca
thi
Tây
Chu
b
phá
hoi,
đời
sng
ca
nhân
dân
cùng
cc
kh
nên
chính
hoàn
cnh
hi
y
đã
sn
sinh
sinh
ra
nhng
nhà
ng
mun
làm
thay
đổi
tình
hình.
Quan
đim
chính
tr
“vô
vi
bt
trị”
hay
ng
Nho
giáo
ca
Khng
T,...
tt
c
đều
phn
ánh
mt
bc
tranh
tng
th
cùng
ti
t
lúc
by
gi:
các
bc
quan
li
thu
rt
nhiu
các
th
thuế
bt
công,
lý,...
Các
ng
chính
tr
đây
ch
phn
ánh
mt
khía
cnh
nh,
mt
góc
nhìn
đối
vi
nhng
bt
công
tn
ti
song
đều
đã
tác
động
tích
cc
vào
h
thng
pháp
lut
lúc
by
gi
nhm
xây
dng
mt
h
thng
pháp
lut
li
ích
ca
nhân
dân
song
bên
cnh
đó
nhng
ng
này
thc
cht
mun
trn
tránh
thc
ti.
Nhìn
chung,
Đạo
gia,
Nho
gia,
Mc
gia
đều
đưa
ra
mt
ch
trương
nhm
bình
n
hi,
song
nhng
bin
pháp
ca
h
đều
mang
tính
ci
lương,
không
ng
duy
tâm.
vy,
mc
ng
tr
c
ca
Khng,
Mc
Lão
-
Trang
nhng
giá
tr
nht
định
trong
lch
s,
song
s
thành
công
mang
li
không
đưc
như
mong
mun
trong
điu
kin
lon
lc
luôn
xy
ra
chiến
tranh
như
hi
Trung
Quc
c
đại.
Trong
bi
cnh
đó,
ng
pháp
tr
ca
Hàn
Phi
đưc
Tn
Thy
Hoàng
s
dng
hiu
qu
để
thng
nht
Trung
Quc
vai
trò
nht
định
trong
vic
tr
c
v
sau.
Nghiên
cu
lch
s
ng
chính
tr
-
pháp
cung
cp
cho
chúng
ta
tri
thc
v
s
phát
trin
tính
logic
ni
ti
trong
nhng
12
“mch
ngun”
ca
ng
nhân
loi;
giúp
chúng
ta
thy
đưc
ngun
gc,
điu
kin
phát
sinh
phát
trin,
đặc
đim
đặc
trưng,
s
ging
-
khác
nhau
ca
các
dòng
ng
trong
sut
quá
trình
phát
sinh,
phát
trin
ca
ng
nhân
loi.
Nghiên
cu,
các
ng
chính
tr
-
pháp
Trung
Quc
c
đại
để
thy
đưc
tính
đa
dng,
phong
phú
phc
tp
ca
lch
s
ng
chính
tr
nhân
loi,
t
đó
th
cht
lc
giá
tr
tinh
hoa
ca
nhng
ng
y
cho
ngày
hôm
nay
vào
mc
tiêu
đương
đại.
13
M
RNG
14
TÀI
LIU
THAM
KHO
15
| 1/17

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN:
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỞNG CHÍNH TRỊ
HỘI ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT TRUNG QUÓC CỔ ĐẠI
SINH VIÊN THỰC HIỆN: STT
HỌ TÊN MSSV 1 Tạ Ngọc Khánh Hà 2153801011048 2 Tôn Nữ Thanh Hà 2153801011049 3 Trần Thu Hà 2153801011051 NĂM 2023 0 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
NỘI DUNG ................................................................................................................... 2
I. Tổng quan về pháp luật Trung Quốc ..................................................... 2
1. Pháp luật thời Hạ ....................................................................................... 2
2. Pháp luật thời Thương .............................................................................. 2
3. Pháp luật thời Chu ..................................................................................... 2
II. Các tư tưởng triết học chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại .......... 3
1. Hoàn cảnh ra đời của các tư tưởng triết học chính trị - xã hội
Trung Quốc cổ đại ............................................................................................ 3
2. Các hệ tư tưởng chính trị - xã hội tiêu biểu ..................................... 3
III. Sự ảnh hưởng của tư tưởng Pháp gia đối với xây dựng pháp luật 3
1. Nguồn gốc và sự hình thành của Pháp gia ....................................... 3
2. Nội dung tư tưởng của Pháp gia ........................................................... 4
3. Vai trò, vị thế của Pháp gia đối với pháp luật ................................. 7
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 9
MỞ RỘNG ................................................................................................................ 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 11 1 MỞ ĐẦU
Trong hành trình xây dựng nền văn minh của đất nước đồng
hành với những biến đổi về chính trị - xã hội thì “tư tưởng chính
trị” đã luôn đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát
triển pháp luật ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong đó, văn minh
Trung Quốc là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất
của lịch sử nhân loại. Với một vùng lãnh thổ rộng lớn và dân cư
đông đúc, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu to lớn về văn
học, nghệ thuật, toán học, tôn giáo, tín ngưỡng, kiến trúc, hội họa,
…Tất cả những thành tựu này đã làm nên một nền văn hóa Trung
Hoa phát triển rực rỡ và trở thành một trung tâm văn minh quan
trọng ở vùng Viễn Đông và cả trên thế giới.
Ra đời cách đây trên hai nghìn năm, mặc dù còn có nhiều hạn
chế do lịch sử, do bản chất giai cấp nhưng các học thuyết ở Trung
Quốc cổ đại vẫn toát lên nhiều giá trị tư tưởng quý báu mà học
thuyết Nhà nước pháp quyền sau này đã tiếp thụ được. Trong suốt
thời kỳ cổ đại, Confucianism (Nho giáo), Daoism (Đạo giáo) và
Legalism (Pháp gia) đã có một ảnh hưởng sâu sắc và không thể bỏ
qua đối với pháp luật Trung Quốc lúc bấy giờ. Chẳng hạn như
Confucianism (Nho giáo) coi việc duy trì ổn định xã hội là mục tiêu
hàng đầu, và pháp luật được coi là công cụ để duy trì điều này.
Daoism (Đạo giáo) thì cho rằng tự nhiên là quan trọng và khuyến
khích con người sống hòa thuận với tự nhiên. Legalism (Pháp gia)
xuất hiện nhấn mạnh vai trò của pháp luật trong việc kiểm soát xã
hội. Tuy nhiên, chỉ có tư tưởng chính trị của Legalism (Pháp gia) là
mang lại một góc nhìn khác về việc duy trì ổn định xã hội. Từ đó,
trở thành nơi tiên phong và khởi nguồn cho một hệ tư tưởng Pháp
trị xuất hiện có sức ảnh hưởng mạnh mẽ và mang lại nhiều giá trị
to lớn cho pháp luật Trung Quốc ở những thời kỳ sau này.
Để hiểu rõ hơn về đặc điểm của từng hệ tư tưởng và cách mà
các hệ tư tưởng này đã góp phần vào việc xây dựng các nguyên
tắc và quyền lực trong hệ thống pháp luật Trung Quốc cổ đại như
thế nào thì có lẽ đề tài “Sự ảnh hưởng của tư tưởng chính trị - xã 1
hội đối với pháp luật Trung Quốc cổ đại” là một đề tài thú vị đáng
để khai thác và khám phá. 2 NỘI DUNG I.
Tổng quan về pháp luật Trung Quốc
1. Pháp luật thời Hạ
Thời nhà Hạ (thế kỉ XXI - XVI TCN) là nhà nước cổ đại đầu tiên
trong lịch sử Trung Hoa, người thành lập nhà Hạ là vua Vũ. Thời kỳ
này, nhà nước mới hình thành, còn sơ khai nên hệ thống pháp luật
thời nhà Hạ chủ yếu qua truyền miệng và tập quán là chính.
Quyền lực của nhà vua bắt đầu được tăng cường, ngôi vua được cha truyền con nối.
2. Pháp luật thời Thương
Thời nhà Thương (thế kỷ XVI - thế kỷ XI TCN) tuy đã có pháp
luật thành văn nhưng pháp luật chủ yếu là mệnh lệnh của nhà
vua. Trong đó, hình phạt rất được chú trọng với nhiều hình phạt
khắc nghiệt như: đóng dấu nung đỏ, cắt mũi, gông cùm, xử tử
bằng các hình thức: chôn sống, mổ bụng, xẻo từng mảnh nhỏ bỏ
vào nước sôi, bỏ vào cối giã,...gây tiêu cực đến xã hội lúc bấy giờ.
3. Pháp luật thời Chu
a. Pháp luật thời Tây Chu
Do cơ chế chính trị nhà Chu dựa trên chế độ tông pháp (quan
hệ đẳng cấp huyết thống) và rút kinh nghiệm thất bại của nhà
Thương trong việc chỉ sử dụng hình phạt hà khắc cai trị dân chúng,
nên bên cạnh hình, nhà Chu còn đặt ra Lễ. Lễ dùng để phân biệt
sang hèn, trật tự tôn ty trong xã hội, những nghi lễ về ăn, ở, hội
họp, ma chay cúng lễ, cưới xin...
Để bảo đảm trật tự xã hội và điều chỉnh hành vi con người thì
hệ thống lễ của nhà Chu được xây dựng, gồm 5 loại được gọi là
Ngũ Lễ: Cát lễ (lễ tế các thần linh); Hung lễ (lễ cúng tế, ma chay,
mất mùa); Quân lễ (lễ ra quân); Tân lễ (lễ tiếp đón các chư hầu);
Gia lễ (lễ hôn nhân, lễ lập con trưởng). Người ta thực hiện lễ một
cách tự nguyện. Lễ trở thành quy tắc xử xự của mọi người trong xã
hội, nếu ai không tuân theo lễ sẽ bị cười chê là không có chính
nghĩa, không xứng đáng là bậc trượng phu. Chính vì đặc điểm đó
của lễ nên nhà Chu dựa vào lễ để quản lý xã hội và hình pháp lúc
này dùng để trừng trị những ai không tuân theo lễ. Dần dần lễ trở
thành một yếu tố quan trọng trong pháp luật nhà Chu. 3
Hình phạt của nhà Chu gồm 5 thang bậc, gọi là phép Ngũ Hình:
Mặc hình (còn gọi là kình (khắc chữ vào trán)): thường được áp
dụng đối với người có những hành vi không đúng đạo nghĩa, nói lời càn rỡ.
Tỵ hình (xẻo mũi): thường được áp dụng đối với người có
những hành vi như làm trái lệnh vua, thay đổi chế độ trang phục,
lừa đảo, trộm cướp làm tổn thương người khác.
Phị hình còn gọi là nguyệt (chặt chân): thường được áp dụng
đối với người có những hành vi như cậy cửa kho, trèo thành quách mà ăn trộm vặt.
Cung hình còn gọi là thủ hay tầm thất hình (thiến: đối với
nam, hoặc nhốt vào nhà kín: đối với nữ; thường được áp dụng đối
với nam nữ quan hệ với nhau không đúng lễ nghĩa).
Đại tịch (tử hình): thường được áp dụng đối với người có những
hành vi đầu hàng hoặc làm phản, làm giặc, cưỡng bức, cưỡng đoạt. b.
Các tưởng chính trị - hội thời Đông Chu
Các tư tưởng này hình thành bắt đầu từ thời nhà Chu (tư tưởng
Lễ, Đức sau đó được Khổng Tử phát triển thành Nho giáo), và thời
Xuân Thu - Chiến Quốc (pháp trị). Nguyên nhân là do sự xuất hiện
tư hữu và kinh tế hàng hoá tiền tệ ngày càng mạnh mẽ và phức
tạp. Từ đó đặt ra yêu cầu cần phải có những tư tưởng, chính sách
để giải quyết những vấn đề mà xã hội đặt ra. Ngoài ra còn có mục
đích gắn kết các thành viên cộng đồng để chống chọi với thiên
nhiên (đặc biệt là lễ và đức).
Khi xã hội còn trong thời kỳ công xã nguyên thủy mọi người
bình đẳng, gắn kết yêu thương nhau mà Khổng Tử gọi đó là thời kỳ
“đại đồng” (“Thương người khác như thương con, nhà không cài
thèn”), nhưng tư hữu xuất hiện đã phá vỡ trạng thái xã hội cũ. Vì
vậy đặt ra hai xu hướng giải quyết:
Một , quay về với trạng thái xã hội cũ và kìm hãm sự phát
triển của xã hội hiện tại gọi là hoài cổ thể hiện ở tư tưởng đức, lễ trị
Hai , chấp nhận đòi hỏi khách quan của xã hội hiện tại và
tìm cách giải quyết nó thể hiện ở tư tưởng pháp trị.
Thời kỳ này của nhà Đông Chu được coi là giai đoạn phát triển
mạnh mẽ nhất của tư tưởng và văn hoá Trung Quốc trong lịch sử. 4
Chính trong giai đoạn cai trị này của nhà Đông Chu mà những nhà
tư tưởng lớn nhất đã sáng tạo ra những quan niệm khởi đầu về triết
học, đạo đức, học thuyết chính trị và văn hoá Trung Quốc. II.
Các tưởng triết học chính trị - hội Trung Quốc cổ đại
1. Hoàn cảnh ra đời của các tưởng triết học chính trị -
hội Trung Quốc cổ đại
Thời Xuân Thu được tồn tại từ khoảng năm 770 đến năm 475 trước Công
nguyên. Đây là thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong
kiến, còn gọi là thời Đông Chu, do Chu Bình Vương dời đô về phía Đông tại Lạc
Dương (Hà Nam ngày nay). Thời Chiến Quốc từ năm 475 đến năm 221 trước Công nguyên.
Trong thời kỳ này đồ sắt phát triển khá phổ biến, kỹ thuật canh tác phát triển
và bên cạnh đó nền sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh
mẽ. Sự phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng cao. Sự phát
triển của lực lượng sản xuất của nền kinh tế đã có tác động mạnh đến hình thức sở
hữu ruộng đất, kết cấu và địa vị kinh tế của các giai tầng trong xã hội. Thời Xuân
Thu, mệnh lệnh của Thiên tử nhà Chu không còn được tuân thủ, trật tự lễ nghĩa, kỷ
cương xã hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi. Sự tranh giành địa vị xã hội của các thế
lực cát cứ đã đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên
miên. Đây chính là thời kỳ lịch sử mà chế độ thị tộc nhà Chu tan rã, hình thành xã
hội phong kiến; nhà nước quý tộc cha truyền con nối bị thay thế bởi nhà nước
phong kiến với sự nổi lên của kẻ sĩ, lực lượng sản xuất được giải phóng mở đường
cho xã hội phát triển. Sự biến chuyển sôi động đó của thời đại làm xuất hiện những
tụ điểm, những trung tâm là nơi các kẻ sĩ tụ tập để tranh luận về trật tự xã hội cũ và
đề ra những hình mẫu của một xã hội tương lai. Lịch sử gọi thời kỳ này là thời kỳ
"Bách gia chư tử", "Bách gia tranh minh". Và cũng chính trong quá trình ấy đã sản
sinh các tư tưởng lớn và hình thành nên các trường phái triết học khá hoàn chỉnh.
Đây là thời kỳ triết học Trung Hoa phát triển mạnh nhất, tạo ra những triết
thuyết làm nền tảng cho toàn bộ nền triết học này. Sự phát triển của triết học Trung
Hoa ở các thời kỳ sau là sự phát triển những học thuyết triết học được sinh ra ở thời
kỳ này. Nền triết học ở thời kỳ này đã nhấn mạnh tinh thần nhân văn. Trong tư
tưởng triết học Trung Hoa cổ đại, trung đại, tư tưởng triết học liên quan đến con
người như triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học lịch
sử,... phát triển còn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt. Các triết gia Trung Hoa đều
tập trung vào lĩnh vực luân lý đạo đức, xem việc thực hành đạo đức như là hoạt
động thực tiễn căn bản nhất của một đời người, đặt lên vị trí thứ nhất của sinh hoạt
xã hội. Triết học nhấn mạnh sự hài hòa, thống nhất giữa tự nhiên và xã hội, giữa các
giai cấp và các cá nhân trong xã hội; sự hài hòa, thống nhất giữa các mặt đối lập; coi
trọng tính đồng nhất của các mối liên hệ tương hỗ của các khái niệm, coi việc điều
hoà các mâu thuẫn là mục tiêu cuối cùng để giải quyết các vấn đề. 5
2. Các hệ tưởng chính trị - hội tiêu biểu III.
Sự ảnh hưởng của tưởng Pháp gia đối với xây dựng pháp luật
1. Nguồn gốc sự hình thành của Pháp gia
Trong thời kỳ xã hội Trung Quốc trải qua những biến động
vô cùng phức tạp, đối mặt trước sự khủng hoảng về chính trị, xã
hội và đạo đức. Xuất hiện nhiều vấn đề cần phải giải quyết, các
học thuyết Vô vi, Kiêm ái, Đức trị lần lượt được kiểm nghiệm nhưng
vẫn không thể đáp ứng được các yêu cầu trong giai đoạn này. Tư
tưởng pháp trị đã được hình thành từ khá sớm với Quản Trọng là
người khởi xướng. Quản Trọng (thế kỷ VI TCN) là người nước Tề,
vốn xuất thân từ giới bình dân nhưng rất có tài chính trị, được coi
là người đầu tiên bàn về vai trò của pháp luật như là phương cách
trị nước. Thời Chiến Quốc, tư tưởng Pháp trị được tiếp tục phát
triển bởi Thân Bất Hại (401-337 TCN), là người nước Trịnh chuyên
học về hình danh, làm quan đến bậc tướng quốc. Thân Bất Hại đưa
ra chủ trương ly khai “Đạo đức” chống “Lễ” và đề cao “Thuật”
trong phép trị nước. Thân Bất Hại cho rằng “thuật” là cái “bí hiểm”
của vua, theo đó nhà vua không được lộ ra cho kẻ bề tôi biết là
vua sáng suốt hay không, biết nhiều hay biết ít, yêu hay ghét
mình… bởi điều đó sẽ khiến bề tôi không thể đề phòng, nói dối và lừa gạt nhà vua.
Nhiều đại biểu tư tưởng, Hàn Phi Tử của Hàn Phi là một
trong những đại biểu xuất sắc nhất, đóng vai trò đặc biệt trong sự
nghiệp thống nhất đất nước và phát triển xã hội cuối thời Xuân Thu
- Chiến Quốc. Ông là một vị công tử, vương thất nhà Hàn, là học
trò của Tuân Tử – là một trong những đại biểu xuất sắc nhất của
trường phái triết học Nho gia. Ông đã tổng hợp ba quan điểm về
phép, thế, thuật của những nhà triết học trên thành một học
thuyết có tính hệ thống và trình bày trong sách Hàn Phi Tử. Hàn
Phi Tử đề cao vai trò của pháp trị. Theo ông, thời thế hoàn cảnh đã
thay đổi thì phép trị nước không thể viện dẫn theo “đạo đức” của
Nho gia, “Kiêm ái” của Mặc gia, “Vô vi nhi trị” của Đạo gia như
trước nữa mà cần phải dùng Pháp trị. Ông phê phán gay gắt xã hội 6
đương thời và đưa ra cách giải quyết thiết thực hơn hết. Ông cho
rằng phương pháp trị nước phù hợp và hiệu quả nhất ngay lúc này
phương pháp pháp trị, pháp trị thì quyền lực mới được tập trung,
quốc gia mới đi lên và hưng thịnh, mới có thể thống nhất thiên hạ,
chấm dứt loạn lạc. Không như những học thuyết đề cao nhân trị,
pháp trị vạch ra con đường kết hợp pháp quyền với cải cách kinh
tế để thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển, thực hiện mục tiêu
thực túc binh cường và binh cường nước mạnh. Chủ trương mọi
người đều phải lao động và tham gia chiến tranh như là nghĩa vụ
cơ bản, chống lại sự lười biếng, xa xỉ vì đó là nền tảng để duy trì
chế độ và chính sách cai trị.
2. Nội dung tưởng của Pháp gia
Các quan niệm của Hàn Phi Tử trong học thuyết của ông đã
đảo lộn các giá trị tinh thần của các học thuyết khác. Hàn Phi là
người đầu tiên coi trọng cả ba yếu tố là Pháp, Thế, Thuật và ông
cho rằng ba yếu tố đó phải thống nhất với nhau không thể tách rời
trong lối trị nước bằng pháp luật.
Để mang lại lợi ích cho quốc gia, những luật lệ do pháp gia
đưa ra đã đặt chiến tranh và nông nghiệp lên vị trí hàng đầu với
các phương châm: trọng thường, trọng phạt, trọng nông, trọng
chiến. Mục tiêu của chính sách: “Vô sự tắc quốc phú, hữu sự tắc
binh cường” - ngày thường vô sự thì làm cho nước giàu, khi biến cố
hữu sự thì có sẵn quân mạnh và “Hữu nạn tắc dụng kỳ tử, an bình
tắc dụng kỳ lực”- Khi hoạn nạn thì bỏ bình vì nước, lúc an bình thì
họ ra sức xây dựng quốc gia. a. Pháp
Theo Hàn Phi Tử, vua là người tượng trưng cho chủ quyền
quốc gia nên nắm cả ba quyền (lập pháp, hành pháp, tư pháp) và
đảm bảo các điều kiện. Thứ nhất, luật pháp phải kịp thời. Thứ hai,
Pháp luật soạn cho dân phải dễ hiểu, dễ thi hành. Nội dung chủ
yếu của luật pháp là thưởng và phạt. Đây là hai đòn bẩy của vua
trong hệ thống chính quyền, mục đích là khuyến khích người dân
làm điều thiện, ngăn ngừa kẻ làm điều ác. Như vậy, làm cho nước
yên, không có gì hại cho dân ca. Thứ ba, pháp luật phải công bằng,
chủ trương trừng phạt trong pháp luật phải nghiêm minh, triệt để.
Mọi người phải bình đẳng trước pháp luật, không được loại trừ ai kể
cả giới quý tộc và quan lại. Thứ tư, pháp luật cần phổ biến, pháp là 7
những điều luật, luật lệ mang tính nguyên tắc được biên soạn rõ
ràng, minh bạch, mang tính khuôn mẫu, được ghi chép trong đồ
thư, phải được bày ra và ban bố rộng rãi trong dân chúng.
Pháp là cơ sở khách quan, là tiêu chuẩn phân biệt rõ phải
trái, tốt xấu, danh phận, hành pháp để mọi người biết rõ bổn phận
trách nhiệm, biết được điều cần làm và không cần làm để từ đó
thưởng phạt nghiêm ngặt. b. Thế
Thế là địa vị, thế lực, quyền uy của người cầm đầu chính thể.
Hiểu rằng địa vị đó là độc tôn, mọi người buộc phải tuân theo.
Ngoài ra còn được hiểu là sức mạnh của thần dân, đất nước hoặc có thể là vận nước.
Thể ở đây được ví giống như nỏ yếu nhờ có gió kích mới làm
tên bay đi xa như rồng bay được là nhờ mây. Thế và pháp không
được tách rời. Cho rằng trong trị nước quyền thế của vua mới quan
trọng, đức không quan trọng. Chủ quyền (gồm các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp), được tập trung một người đó là vua. Vua phải
được tôn kính và tuân theo triệt để. Dân không có quyền làm cách
mạng, không được làm trái ý của vua, vua bắt chết phải chết,
không chết là bất trung. Hơn nữa, đưa thưởng phạt lên hàng đầu
quốc sách, vì thưởng phạt nhất là phạt là phương tiện hiệu nghiệm
nhất để tiến hành cưỡng chế. Ông cho rằng “thưởng phải tín phạt
phải tất, thưởng phải hậu phạt phải nặng”, thưởng phạt trong phép
nước phải chí công vô tư. Quan trọng nhất là vua phải nắm hết hai
quyền thưởng phạt vì hai quyền đó giống như nanh vuốt của cọp.
Ông nói “cọp sở phải làm cho chó phải khiếp sợ cọp nanh
vuốt, nếu cọp bỏ nanh vuốt cho chó dùng thì cọp phải sợ chó”, vì
vậy dứt khoát nhà vua phải nắm hết hai quyền này.
Học thuyết pháp trị không những đề cập đến vấn đề kinh tế,
của cải vật chất, mà còn trực tiếp đi thẳng vào vấn đề là thực hiện
như thế nào để mang lại hiệu quả. Pháp gia yêu cầu kẻ thống trị
phải nắm trong tay quyền giết hại, khen thưởng để có thể duy trì
chủ trương quyền thế vạn năng, đề cao sức mạnh nhà nước. Hàn
Phi Tử luôn nhấn mạnh rằng thưởng - phạt có tác dụng trực tiếp
đến lợi ích con người, và xem đó như là công cụ hoàn hảo trong
việc trị nước. Hàn Phi tin rằng với hệ thống cai trị như thế, nếu biết
giữ pháp luật và sử dụng hiệu quả quyền hành của mình thì vua 8
không giỏi cũng có có thể điều hành đất nước hiệu quả và đạt
được mục tiêu đặt ra. c. Thuật
Thuật là phương pháp, thủ thuật, cách thức, mưu lược, điều
khiển công việc để dùng người, để cho con người phải triệt để, tận
tâm thực hiện lệnh của vua mà không hiểu vua dùng họ như thế
nào. Thuật có thể hiểu là phương án tuyển, dùng, xét khả năng
của quan lại hoặc là mưu mô chế ngự quần thần, bắt họ để lộ thâm ý bên trong.
Để trị nước Hàn Phi cho rằng vua trị lại bất trị dân” tức là
công việc có quá nhiều, vua không thể làm hết được nên vua phải
giao quan lại, hễ dân không loạn là quan làm tốt. Vua tổ chức bộ
máy quan lại trong từng lĩnh vực, từng địa phương và phải có cách
thức sử dụng theo ý của vua. Vua phải giấu điều mình biết mà hỏi
để biết thêm điều mình chưa biết, nói ngược lại điều mình muốn
nói để dò xét cái gian tình của người, ngầm hại những bề tôi mà
mình không cảm hóa được, không cho họ biết được mưu tính của
mình. Không để cho họ tự ý hành động, làm gì phải hỏi ý mình
trước, bắt họ phải làm đúng theo pháp luật và vua cũng phải làm
theo pháp luật, xem lời nói của họ có phù hợp với hành động
không, không cho họ lấy tiền trong kho để chi riêng, khi họ khen
chê ai thì xem người được khen có thực tài không, người được chê có đúng tội không.
Để kiềm chế người có địa vị cao, có chức vụ lớn thì nhà vua
có 3 cách: nếu là người hiền thì bắt vợ con của họ làm con tin, nếu
là kẻ tham lam thì ban phước lộc hậu để mua chuộc họ, để họ
không làm phản, nếu là kẻ gian xảo thì làm cho họ khốn khổ.
Hàn Phi Tử đưa ra mười hạng người không nên dùng hạng
người khinh tước lộc, dễ dàng bỏ chức vụ để chạy theo cái khác;
hạng người giả dối, đặt lời trái pháp luật; hạng người thường chê
bai vua; hạng người tri ân thu phục người dưới; hạng người tư lợi,
giao tiếp với chư hầu; hạng người vì người quen cũ mà lợi dụng cái
riêng tư; hạng người bỏ chức quan, thích giao du; hạng người tranh
thắng với bề trên; hạng người uốn cong pháp luật vì người thân;
hạng người đem của công ra bố thí.
Về phương pháp dùng người, khi nghe bề tôi nói thì vẻ mặt
của vua phải trầm mặt, lầm lì, không khen, không chê, không để lộ 9
tình cảm của mình. Phải bắt bề tôi nói, không được làm thinh, khi
nói phải có đầu đuôi chứng cứ, lời nói của bề tôi trước sau không
được mâu thuẫn, bề tôi phải đưa ra ý kiến ba phải, không được
mập mờ, lời nói phải thiết thực. “Dụng nhân như dụng mộc”: người
nào cũng có thể sử dụng được, căn cứ vào tài năng của họ. Giao
việc rồi mới biết họ hay hay dỡ, khi giao chức phải theo 3 quy tắc:
(1) Giao bậc từ nhỏ đến cao: chức tước càng cao, chức vụ càng lớn,
càng có tài cai trị; (2) Không được cho kiêm nhiệm, mỗi người làm
một chuyên môn nhất định; (3) Khi giao trách nhiệm thì phải dùng
người khác để dòm ngó người đó.
Chính sách của Hàn Phi Tử chú trọng phát triển nông nghiệp,
tích trữ lương thực, của cải và xây dựng quân đội hùng mạnh. Ông
cho rằng quỷ thần do nỗi lo sợ của con người tạo ra, đồng thời đả
kích những tập quán mê tín lúc bấy giờ ở Chiến Quốc và đưa ra
quan điểm rằng nhà cầm quyền phải có biện pháp để chống lại,
ngăn chặn sai lầm do đó. Nếu họ biết tôn trọng và tuân theo pháp
luật, nắm chắc thưởng phạt, không mê tín dị đoan chính trị, biết
cẩn thận và giữ gìn “pháp”, “thế” thì nước yên; nếu trái “pháp”, bỏ
“thế” thì nước loạn. Và ngược lại, người cai trị mà mê tín quỷ thần
tất nhiên sẽ mất nước, đánh giặc mà cầu khẩn quỷ thần tất sẽ
thua trận. Tư tưởng vô thần của Hàn Phi là một tiến bộ vượt bậc,
phản ánh tương lai của giai cấp địa chủ mới nên tin tưởng vào sức
mạnh của chính mình. Ngoài ra, pháp gia khẳng định rằng không
thể dựa vào lòng nhân ái mà quản lý, phải dựa vào pháp luật để
trừng trị tội phạm đến cùng. Các pháp gia đã xác định kinh tế - xã
hội đang nằm ở vị trí then chốt, từ đó giải quyết các vấn đề khác.
Những quan điểm chính trị - pháp luật thực tế, đề cao giá trị
của các quy phạm pháp luật và đó cũng là cơ sở lý luận vô cùng
quan trọng có thể thay đổi xã hội Trung Quốc lúc bây giờ.
3. Vai trò, vị thế của Pháp gia đối với pháp luật
Trên cơ sở pháp luật, với chủ trương xác lập mối quan hệ giữa
nhà cầm quyền và người bị trị, các pháp gia đã chính thức cho
chính trị lúc bấy giờ thoát ly khỏi sự ràng buộc của đạo đức và
pháp trị chiếm ưu thế, cũng như mang lại những giá trị thiết thực cho xã hội.
Sử dụng pháp luật để quản lý xã hội là phương thức phổ biến
được nhiều nhà nước sử dụng để có thể đảm bảo trật tự, duy trì 10
hành vi pháp luật cho phép cũng như trừng trị, ngăn chặn các
hành vi tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xã hội. Để quản lý xã hội một
cách hiệu quả, pháp luật được vận dụng như là một công cụ hữu
hiệu giúp bộ máy nhà nước vận hành thuận lợi. “Thực tiễn lịch sử
đã chứng minh: trong các hội giai cấp, sự tồn tại của nhà
nước cùng với pháp luật hệ thống công cụ bạo lực thiết yếu.
Không pháp luật thì mọi quan hệ hội không được điều chỉnh
bằng một ý chí thống nhất, không duy trì được trật tự kỷ cương”1.
Đưa xã hội từ tình trạng rối ren đi vào trật tự thì cần dùng biện
pháp cưỡng chế bằng pháp luật sẽ hữu hiệu và giải quyết được
nhanh hơn so với giáo dục đạo đức cần khoảng thời gian lâu hơn
để chấn chỉnh. Quan điểm sử dụng pháp luật để trị nước là hoàn
toàn đúng đắn và phù hợp với thức tế lịch sử, các pháp gia đã có
công lớn trong việc phát triển và hoàn thiện phương thức quản lý
xã hội cho giai cấp thống trị nói chung và giai cấp phong kiến nói riêng.
1 Otto Baehr (1899-1968) cho rằng, khi một dân tộc phát triển tổ chức của mình đến trình độ một nhà nước,
thì nhà nước đó có chức năng hàng đầu là thực thi pháp luật theo các nguyên tắc và trình tự cụ thể. 11 KẾT LUẬN
Trong thời kì cổ đại Trung Quốc, với sự rối ren, loạn lạc của
tình hình chính trị lúc bấy giờ và nhằm để quản lý xã hội người
dân, pháp luật của Trung Quốc dần dần được hình thành. Trên con
đường hình thành nền pháp luật đầu tiên, pháp luật của Trung
Quốc đã chịu nhiều ảnh hưởng, tác động của các hệ tư tưởng
chính trị. Nhìn chung, các học thuyết tư tưởng đều là sự phản ánh
thực tiễn lịch sử và được hình thành thông qua ý thức con người và
để hướng tới phục vụ cuộc sống. Giá trị của học thuyết này hay
học thuyết khác thể hiện ở sự tác động tích cực của nó tới sự nhận
thức của con người, tới các quan hệ và các mặt của đời sống xã hội
hiện thực. Những trường phái tư tưởng thời Xuân Thu về mặt cơ
bản nhìn chung do xuất phát từ nguồn gốc ra đời là thời kì trật tự
xã hội bị đảo lộn, đạo đức bị suy đồi, các quy chế của thời Tây Chu
bị phá hoại, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ nên chính
hoàn cảnh xã hội ấy đã sản sinh sinh ra những nhà tư tưởng muốn
làm thay đổi tình hình. Quan điểm chính trị “vô vi bất trị” hay tư
tưởng Nho giáo của Khổng Tử,... tất cả đều phản ánh một bức
tranh tổng thể vô cùng tồi tệ lúc bấy giờ: các bậc quan lại thu rất
nhiều các thứ thuế bất công, vô lý,... Các tư tưởng chính trị ở đây
chỉ phản ánh một khía cạnh nhỏ, một góc nhìn đối với những bất
công tồn tại song đều đã tác động tích cực vào hệ thống pháp luật
lúc bấy giờ nhằm xây dựng một hệ thống pháp luật vì lợi ích của
nhân dân song bên cạnh đó những tư tưởng này thực chất là muốn trốn tránh thực tại.
Nhìn chung, Đạo gia, Nho gia, Mặc gia đều đưa ra một chủ
trương nhằm bình ổn xã hội, song những biện pháp của họ đều
mang tính cải lương, không tưởng và duy tâm. Vì vậy, mặc dù tư
tưởng trị nước của Khổng, Mặc và Lão - Trang có những giá trị nhất
định trong lịch sử, song sự thành công mà nó mang lại không được
như mong muốn trong điều kiện loạn lạc và luôn xảy ra chiến
tranh như xã hội Trung Quốc cổ đại. Trong bối cảnh đó, tư tưởng
pháp trị của Hàn Phi được Tần Thủy Hoàng sử dụng có hiệu quả để
thống nhất Trung Quốc và có vai trò nhất định trong việc trị nước về sau.
Nghiên cứu lịch sử tư tưởng chính trị - pháp lý cung cấp cho
chúng ta tri thức về sự phát triển có tính logic nội tại trong những 12
“mạch nguồn” của tư tưởng nhân loại; giúp chúng ta thấy được
nguồn gốc, điều kiện phát sinh phát triển, đặc điểm và đặc trưng,
sự giống - khác nhau của các dòng tư tưởng trong suốt quá trình
phát sinh, phát triển của tư tưởng nhân loại. Nghiên cứu, các tư
tưởng chính trị - pháp lý Trung Quốc cổ đại để thấy được tính đa
dạng, phong phú và phức tạp của lịch sử tư tưởng chính trị nhân
loại, từ đó có thể chắt lọc giá trị tinh hoa của những tư tưởng ấy
cho ngày hôm nay vào mục tiêu đương đại. 13 MỞ RỘNG 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15