Tiểu luận "Sự biến đổi của một số chức năng gia đình"

Tiểu luận "Sự biến đổi của một số chức năng gia đình" giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

`
MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................1
B. NỘI DUNG...............................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH ................................2
1.1 Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người...................................................................2
1.2 Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng..............................................................3
1.3 Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa).....................................................................4
1.4 Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm.........................5
CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH ĐỐI
VỚI XÃ HỘI HIỆN NAY.............................................................................................................6
2.1 Ảnh hưởng của sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người.........................................6
2.2 Ảnh hưởng của sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng...................................7
2.3 Ảnh hưởng của sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)...........................................8
2.4 Ảnh hưởng của Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình
cảm..............................................................................................................................................9
C. KẾT LUẬN.............................................................................................................................10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................10
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
A. LỜI MỞ ĐẦU
Gia đình một tổ chức hội được hình thành từ khá sớm trong lịch sử
của loài người. Ngay từ buổi đầu của lịch sử, khi con người tách khỏi giới động
vật và tự tổ chức cuộc sống với cách một cộng đồng độc lập, thì cũng là lúc
con người tự tổ chức cuộc sống theo các hình cộng đồng nhỏ - hình thức
khai của gia đình. Lúc đầu gia đình chỉ bao gồm các thành viên quan hệ trực
huyết với nhau, chủ yếu những người mẹ cùng các con, cháu (gia đình mẫu
hệ). Sau đó thì được mở rộng bao gồm thêm các thành viên khác thể cùng
huyết thống song cũng có thể không cùng huyết thống.
Các nhà hội học thường xem gia đình như một phần quan trọng của cấu
trúc xã hội, nơi mà các thành viên học hỏi văn hóa, giáo dục và giá trị xã hội. Gia
đình đóng vai trò quan trọng trong việc truyền đạt kiến thức giáo dục, định
hình nhận thức hội tạo ra một môi trường cho s phát triển các nhân của
các thành viên. Mặc gia đình thể thay đổi theo thời gian theo địa lý,
nhưng chủ nghĩa hội khoa học cung cấp một cách tiếp cận đa chiều để nghiên
cứu và hiểu về vai trò và ảnh hưởng của gia đình trong xã hội.
Xuất phát từ những biến động của hội hiện nay dẫn đến các biến đổi của
một số chức năng gia đình ta đặt ra câu hỏi: Sự biến đổi của một số chức ng
gia đình và ảnh hưởng của nó đến xã hội hiện nay như thế nào ?
Đề tài thảo luận với mục đích làm sáng tỏ sự biến đổi chức năng gia đình và
liên hệ đến những ảnh hưởng cho hội. Về mặt luận, đề tài nghiên cứu làm
rõ, đầy đủ những luận chung về vấn đề các chức năng gia đình. Về mặt thực
tiễn, đề tài phân tích, nghiên cứu tác động, nguyên nhân sự biến đổi chức năng
gia đình và liên hệ thực trạng một số vấn đề hiện nay từ đó đưa ra một số đề xuất
giải pháp phù hợp cho quá trình xây dựng gia đình hiện nay.
1
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ CHỨC NĂNG
GIA ĐÌNH
1.1 Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người
Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người thường phản ánh các yếu tố
kinh tế, hội văn hóa: Giảm tỷ lệ sinh, Đa dạng hóa hình gia đình,Gia
tăng ý thức v quyền lực phụ nữ, Tuổi kết hôn sinh con, Sự nh hưởng của
công nghệ.
Trong xã hội truyền thống, nhu cầu về con cái của gia đình thể hiện trên các
phương diện như ng đông con, nhiều cháu càng tốt nhất thiết phải con
trai. người phụ nữ khi không tổ chức đám cưới, không lấy chồng con
thường phải chịu nhiều sự lên án gay gắt của hội, cộng đồng hay chính cả
những người thân trong gia đình của họ.
Trong hội hiện nay phản ánh về sự chênh lệch chức năng tái sản xuất
con người, Kế cả trên thế giới hay trong nước thì quan niệm về quan hệ tình dục
trước hôn nhân ngoài hôn nhân không còn qua khắt khe như trong hội
truyền thống. Dẫn đến các quy về gia đình trở nên đa dạng hóa, từ gia đình
truyền thống 3 thế hệ đến gia đình độc thân, gia đình hỗn hợp. Tuy nhiên, hôn
nhân vẫn được xem một quyết định hệ trọng trong cuộc đời của mỗi các nhân.
Đặc biệt đối với người phụ nữ ngày càng quyền quyết định việc kết hôn
con với quyền cá nhân được pháp luật bảo vệ. Sự biến đổi này không chỉ có trong
nhận thức còn biểu hiện của sự nhân văn trong bảo vệ quyền phụ nữ hiện
nay.
Đối mặt với sự phát triển công nghệ chung của toàn cầu thì lĩnh vực công
nghệ y tế cũng đang rất tiến bộ trong phương pháp tránh thai giúp người ta quản
lý việc sinh con và chủ động quyết định về số lượng con cái.
Một minh chức quan trọng cho giảm tỷ lệ sinh Việt Nam đã đang
thực hiện kế hoạch hóa gia đình, mỗi gia đình chỉtừ 1 đến 2 con vừa đảm bảo
được sức khỏe cho mẹ lại đảm bảo được chất lượng kinh tế về cuộc sống cho gia
đình, có nhiều thời gian hơn để nuôi dạy con. Ví dụ thực tế: Dù con trai đã 8 tuổi
nhưng chị Kim Hoa ( ngụ huyện Nhà ) vẫn không ý định sinh con thứ 2
Vợ chồng mình đều công nhân, thu nhập chỉ mức 15 triệu đồng / tháng,
2
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
nuôi một đứa trẻ thành phố Hồ Chí Minh phải tốn rất nhiều chi phí, nhỏ thì
sữa, chích ngừa, lớn thì đi học chính, học thêm, học ngoại khóa chưa kể cần
người trông giữ, đưa đón. Nếu sinh nữa, mình sợ nuôi không nổi chị Hoa
giải việc không có ý định sinh thêm con.[5]
Theo số liệu của Chi cục dân số - kế hoạch hóa gia đình TPHCM, từ năm
2000 đến nay, tỷ suất sinh của thành phố liên tục giảm. Nếu như năm 2000, tỷ
suất sinh 1,76 con/phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ thì đến năm 2022 con số này
chỉ còn 1,39. Một trong những nguyên nhân chính kết hôn muộn trở thành xu
thế của người trẻ hiện đại, khiến cho tỉ lệ sinh giảm.[5]
Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người thể hiện s thích ứng của
hội với các thách thức mới và cơ hội mới, đồng thời mô tả sự đa dạng và đổi mới
trong quan hệ gia đình và sinh sản con người.
1.2 Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng
Sự biến đổi chức năng gia đình quá trình chuyển đổi chức năng kinh tế
hộ gia đình từ đơn vị sản xuất sang đơn vị tiêu dùng. Điều này phản ánh sự thích
ứng với các thay đổi xã hội, kinh tế và công nghệ.
Vai trò gia đình trong tổ chức lao động các vùng nông thôn ngày càng bị
hạn chế trong những điều kiện dân số ngày càng đông nhưng đất đai canh tác
ngày càng bị thu hẹp.Các hộ gia đình nông thôn dường như không còn đơn
vị kinh tế sản xuất, tự tiêu thụ đã bắt đầu cung ứng ra thị trường. Hiện nay,
gia đình vẫn tồn tại với cách một đơn vị kinh tế, song các thành viên trong
gia đình vẫn theo đuổi những mục đích khác nhau. Từ những việc đó đã dẫn đến
một lượng lớn người trong độ tuổi lao động ra bên ngoài để tìm thêm công việc ở
các công ty, nghiệp. Mỗi thành viên có một “ tài khoản riêng ” mà không cùng
sản xuất chung một nguồn ngân sách như trong gia đình truyền thống. Với
cách là đơn vị tiêu dùng, chức năng kinh tế gia đình trải qua hai bước chuyển đổi:
chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc thành sản xuất hàng hóa chuyển kinh tế gia
đình hàng hóa thành kinh tế gia đình thị trường hiện đại. Gia đình không còn sử
dụng những sản phẩm do mình làm ra sử dụng chủ yếu hàng hóa dịch
vụ xã hội.
thành phố Nội hiện nay, ước tính khoảng 80- 85 phụ nữ từ các
vùng nông thôn ra làm nghề giúp việc gia đình. Từ đó gia đình dần mất đi vai trò
của đơn vị sản xuất và vai trò là đơn vị tiêu dùng ngày càng thể hiện rõ ràng hơn.
[ Chức năng gia đình sự biến đổi từ tiếp cận thuyết cấu trúc chức năng, số
7-2018 ].
3
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Chia sẻ trách nhiệm kinh tế giữa nam nữ ngày càng trở nên bình đẳng
với nhau trong một gia đình, họ luôn cố gắng để phát triển gia đình tốt nhất, Trái
ngược lại với thời xưa thì chỉ người chồng mới được coi trụ cột gia đình
gánh trên vai nhiều khó khăn về kinh tế. Tổ chức tiêu dùng thông minh, công
nghệ và dữ liệu ngày càng được sử dụng để quản tối ưu hóa hàng tiêu dùng
trong gia đình, từ quản lý tài chính đến mua sắm thông minh.
Từ những sự thay đổi này đã đặt ra những thách thức hội mới trong
quản lý cuộc sống hàng ngày và tài chính gia đình.
1.3 Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)
Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành phát triển nhân cách
con người, bao gồm giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường, giáo dục hội.
Trong đó giáo dục gia đình được xem cội nguồn hình thành nên nhân cách của
một người. Gia đình là tổ ấm - nơi tràn ngập tình yêu thương ruột thịt, vừa nơi
đáp ứng nhu cầu riêng thực hiện chức năng phát triển nòi giống vừa trường
học đầu tiên hình thành, phát triển nhân cách con trẻ. Đặc biệt quan tâm về gia
đình, chủ tịch hồ chí minh khẳng định: Nhiều gia đình cộng lại mới thành
hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt ” điều này càng
chứng minh tầm quan trọng của chức năng giáo dục gia đình.
Sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi giai đoạn lịch sử luôn những tác
động tới các yếu tố hội khác. Đối với việc thực hiện chức năng giáo dục của
gia đình thể thấy sự khác biệt rệt giữa giai đoạn hiện nay giai đoạn
phong kiến. Nền kinh tế thị trường đã tạo hội cho mỗi cá nhân điều kiện
tích tích lũy, làm giàu, tự do đầu tư vào các hoạt động theo nhu cầu. Nhờ đó chức
năng giáo dục của gia đình được cải thiện. việc học tập đã được bình đẳng
các thành viên trong gia đình
Gia tăng tầm quan trọng của giáo dục toàn diện. Không chỉ tập trung vào
giáo dục kiến thức học thuật còn đề cao sự phát triển toàn diện của nhân,
bao gồm cả khía cạnh tâm lý, xã hội, văn hóa
Về khía cạnh tâm lý là một vấn đề đáng quan tâm của xã hội hiện nay. Theo
số liệu của một vài nghiên cứu tại Việt Nam gần đây, tỷ lệ trẻ vị thành niên bị
trầm cảm 26,3%, trẻ suy nghĩ về cái chết 6,3%, trẻ lập kế hoạch tự tử
4,6% trẻ cố gắng tự tử 5,8%.[6] Số liệu trên lời cảnh tỉnh cho mỗi gia
đình về việc quan tâm đến khía cạnh tâm lý trong gia đình. Hãy giáo dục cho các
thành viên gia đình rằng gia đình sẽ nơi nung nấu cội nguồn của họ, giúp
cho tình cảm cũng như là sự yêu thương của học được dâng trào.
4
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Về khía cạnh xã hội, sự ổn định của môi trường chính trị ở hầu hết các nước
yếu tố góp phần phát triển mọi mặt của giáo dục. Khi môi trường sống trật
tự, ổn định thì việc thực hiện các chức năng giáo dục của gia đình sẽ được đầu
hơn về thời gian, công sức.
Về khía cạnh các yếu tố văn hóa, Sự tác động của phong tục tập quán
những ảnh hưởng nhất định đối vơis đời sống giáo dục trong gia đình. Trong thời
kỳ phong kiến, do ảnh hưởng sâu đậm của tưởng Nho giáo nên trong gia đình,
sự giáo dục thường được thực hiện bởi người đàn ông - người giữ vai trò gia
trưởng. điều này đã hạn chế sự hiểu biết đa dạng của mỗi cá nhân đối với các vấn
đề xã hội bên ngoài gia đình. Ngày nay với việc tăng cường bình đẳng giới, trong
gia đình ngoài hội người phụ nữ được tôn trọng được trao quyền nhiều
hơn.
Sự phát triển khoa học, công nghệ tạo điều kiện để con người có cơ hội tiếp
xúc với các ứng dục giáo dục mới. Sự phổ biến internet, điện thoại di động… đã
có những tác động không nhỏ tới nền giáo dục nói chung và giáo dục tại gia đình
nói riêng. Điều này đã giúp việc thực hiện chức năng giáo dục trở n dễ dàng
hơn và tạo ra sự đa dạng phương pháp giáo dục.
Ngày nay pháp luật càng quan tâm đến việc giáo dục trong mỗi gia đình.
Các quy định trong Hiến Pháp, Luật Hôn Nhân gia đình, Luật Bảo vệ chăm
sóc giáo dục trẻ em,...Pháp luật ghi nhận trách nhiệm giáo dục con cái của
cha mẹ và quyền lợi của trẻ em trong gia đình là cơ sở pháp lý đảm bảo việc thực
hiện chức năng giáo dục gia đình. Việc thực hiện các quy định trên cũng chính
một phần nào của sự biến đổi chức năng giáo dục của gia đình.
Sự biến đổi này phản ánh xu hướng chung của hội hiện đại, với sự chú
trọng vào giáo dục đa chiều, tích cực và tích hợp với nhu cầu phức tạp của xã hội
ngày nay.
1.4 Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình
cảm.
Nhờ vào quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống nên thành viên gia đình
tình yêu thương ý thức trách nhiệm với nhau. Gia đình truyền thống thì
chức năng này đơn giản chỉ sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành
viên trong gia đình thì gia đình hiện đại vừa nhu cầu tình cảm vừa trách
nhiệm, đạo lý, lương tâm của mỗi người ( ràng buộc về pháp lý ).
Trong số các giá trị đạo đức, tâm lý, tình cảm của gia đình, giá trị chung
thủy là giá trị được coi trọng trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được người dân
5
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
đánh giá cao nhất, sau đó đến giá trị tình yêu thương, bình đẳng, chia sẻ việc nhà,
hoà hợp.
Theo kết quả khảo sát từ [Trần Thị Minh Thi (2019) Các giá trị cơ bản
của gia đình Việt Nam ], tới 41,6% coi chung thủy quan trọng 56,7%
coi chung thủy rất quan trọng trong hôn nhân. chung thủy đến nay vẫn
được xem là thước đo phẩm giá của người phụ nữ khi họ được kỳ vọng là nhân tố
giữ gìn cho sự êm ấm, tốt đẹp của gia đình và xã hội.
Chia sẻ trách nhiệm tâm sinh ngày nay càng được coi trọng trong gia
đình. Giúp họ từ chăm sóc sức khỏe tâm đến quản căng thẳng áp lực của
mỗi thành viên gia đình. Gia đình đóng vai trò như một hệ thống hỗ trợ tâm lý,
cung cấp sự ổn định và luôn sẵn sàng hỗ trợ trong lúc ai gặp khó khăn.
Sự mở cửa trong giao tiếp giữa các thành viên trong gia đình hiện nay
điều quan trọng để hiểu hơn về nhu cầu mong muốn tâm sinh của mỗi
người. Một phần nào đó trong gia đình xưa khi các thành viên ít cởi mở với nhau
trong giao tiếp bởi rào cản quá lớn giữa các thế hệ dẫn đến những tổn thương tâm
lý cho các thành viên trong gia đình. Gia đình hiện nay sự đa dạng trong quan
niệm thực hành về tâm sinh lý, chấp nhận tôn trọng sự khác biệt giữa các
thành viên.
Sự biến đổi chức năng này thể hiện sự nhạy bén sẵn sàng thích ứng của
gia đình với nhu cầu tâm sinh lý và tình cảm ngày càng đa dạng và phức tạp.
CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ
CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI XÃ HỘI HIỆN NAY
2.1 Ảnh hưởng của sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người
Chức năng tái sản xuất của gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc định
hình hội hiện nay. đóng góp đến dân số cấu trúc dân số của hội
những xu hướng trong sinh sản sẽ ảnh hưởng đến quy đặc điểm của cộng
đồng.Với sự biến đổi tỉ lệ tái sản xuất con người có 2 mặt ảnh hưởng đến
hội hiện nay.
Trước đây với quan niệm trời sinh voi sinh cỏ, sinh đẻ việc riêng của
từng gia đình phó mặt cho khả năng sinh sản tự nhiên thế chất lượng cuộc
sống không được đảm bảo. Hiện nay nhờ vào sự biến đổi chức năng tái sản xuất,
thực hiện kế hoạch hóa gia đình nhằm hạn chế sinh đẻ mức hợp lý. tái sản
xuất con người không chỉ quan tâm đến số lượng cần chú ý đến chất lượng
6
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
của thế hệ mai sau và thế hệ hiện tại ( sức khỏe của ba mẹ ). Gia đình có thể dành
nhiều tài nguyên hơn cho từng thành viên ( cung cấp giáo dục, y tế hội tốt
hơn để phát triển nhân ) trong hội hiện nay kinh tế khó khăn. Phần nào đó
giúp giảm áp lực lên môi trường, đất đai, và tài nguyên tự nhiên.
dụ thực tế của s biến đổi chức năng tái sản xuất con người thông qua
nhận thức của cặp vợ chồng hiện nay. Chị Phạm Thu Trang ( ngụ TP Thủ Đức )
quyết định không sinh thêm con bởi không có thời gian chăm sóc, đưa đón con đi
học. Theo chị Trang, cả hai vợ chồng đều làm việc cho công ty nước ngoài, công
việc bận rộn, đi công tác thường xuyên, việc chăm sóc con cái nhà cửa hầu như
đều giao phó cho ngoại người giúp việc. hai bên gia đình nội ngoại
nhiều lần thúc giục nhưng vợ chồng chị Trang vẫn lựa chọn sinh một con. Chị
Trang bày tỏ Mình lựa chọn sinh một con bởi không nhiều thời gian dành
cho con. 1 hay 2 con theo mình không quan trọng, quan trọng phải chăm lo,
nuôi dạy con thật tốt ” [5]
Song song với đó sự biến đổi của chức năng tái sản xuất con người gia
đình phần nào đem lại xu hướng phụ nữ sinh đẻ ít kiến cho nguy thiếu hụt lực
lượng lao động trong tương lai. Mức sinh thấp sẽ tác động mạnh đến cấu n
số, tỷ lệ người trẻ và người trong độ tuổi lao động ngày càng giảm, trong khi tỷ lệ
người cao tuổi ngày càng tăng. dụ thực tế cho thấy thành phố Hồ Chí Minh
đang bước sang giai đoạn già hóa dân số với chỉ số 49,4% trong khi hệ thống
chăm sóc sức khỏe chưa bắt kịp với tốc độ già hoá dân số.[5] Đồng thời cũng
một thách thức lớn đối với ngành công nghiệp kinh tế, đặc biệt những
ngành liên quan đến tiêu dùng và dịch vụ.
Tóm lại, tác động của chức năng tái sản xuất con người trong gia đình đến
hội hiện nay một quá trình phức tạp, đòi hỏi sự quản thông minh cân
nhắc với các thách thức và cơ hội tương lai.
2.2 Ảnh hưởng của sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng
Sự biến chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng trong gia đình từ một đơn vị
sản xuất trở thành đơn vị tiêu dùng chủ yếu ra bên ngoài hoạt động kinh tế
riêng lẻ với nhau điều này tác động rất lớn đến xã hội hiện nay.
Phần nào từ sự thay đổi đó dẫn đến tăng cường năng suất, cải thiện được
mức sống tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế gia đình. Gia đình
thể ngày nay thể trở thành nơi khởi nghiệp sáng tạo, với việc thành lập
doanh nghiệp nhỏ hoặc tham gia vào các hoạt động kinh doanh. Gia đình thể
tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển nghề nghiệp giáo dục của các thành
7
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
viên, cung cấp nguồn lực và hỗ trợ. Hình thành nên sự tự chủ và gia tăng thêm về
quyền lực cho các thành viên, đặc biệt trong hình gia đình độc thân hoặc
gia đình có người mẹ làm việc. Khẳng định được vị thế độc lập kinh tế của người
phụ nữ trong hội hiện nay. Theo thống kê, phụ nữ năng lực lãnh đạo hiệu
quả hơn 84% so với nam giới. tuy nhiên chỉ 5,8% CEO của S&P 500 phụ
nữ, 85% phụ nữ kiểm soát tài chính hằng ngày trong gia đình,[7]. Năm 2021 tỷ lệ
nữ đại biểu Quốc hội khóa XV đạt 30,6%, lần đầu tiên sau 45 năm đạt được tỷ lệ
nữ tham gia Quốc hội trên 30%.[8]
Dưới những sự lợi thế về phát triển kinh tế thì s thay đổi chức năng kinh
tế, tổ chức tiêu dũng cũng ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội hiện nay. Gia đình cũng
phải đối mặt với áp lực từ sự kết hợp của cuộc sống nghề nghiệp và gia đình, đặc
biệt là khi cả hai đều đòi hỏi sự cam kết rất lớn. Tăng cường về công việc và kinh
tế có thể dẫn đến thách thức lớn trong việc duy trì một mức giao tiếp tốt trong gia
đình và ảnh hưởng đến việc duy trì phát triển các mối quan hệ gia đình truyền
thống. Tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trong thị trường do sự gia tăng của các mối
quan hệ xã hội và cộng đồng từ sự biến đổi trong tổ chức tiêu dùng.
Tóm lại, sự biến đổi chức năng kinh tế tổ chức tiêu dùng trong gia đình
ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh trong cuộc sống gia đình hội hiện nay,
mang theo cả những cơ hội và thách thức.
2.3 Ảnh hưởng của sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)
Trong thực trạnghội hiện nay vấn đề giáo dục ngày càng được quan tâm
nhiều dẫn đến sự biến đổi của chức năng giáo dục (xã hội hóa) trong gia đình
cung có những ảnh hưởng trực tiếp đến hội hiện nay. Quan niệm cha mẹ đặt
đâu con ngồi đó dần được thay đổi thay vào đó tương tác hai chiều giữa
cha mẹ và con cái, các thành viên trong gia đình.
Từ những biến đổi đó các gia đình hiện nay thường hướng đến việc giáo
dục không chỉ về kiến thức học thuật còn về sự phát triển cá nhân kỹ năng
hội. Từ nền tảng này giúp tạo nên những thành viên hội hiện nay khả
năng giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề hiệu quả tạo ra các môi trường
tích hợp công nghệ vào giáo dục để chuẩn bị hành trang vững chắc cho thế giới
số công nghệ 4.0. hội hiện nay đón nhận những thế hệ phụ nữ nền tảng
giáo dục vững chắc đóng góp tích cực cho hội, họ chính sự thành công
trong việc biến đổi chức năng giáo dục trong gia đình. Gia đình ngày nay luôn
khuyến khích sự sáng tạo tự nghiên cứu giúp định hình được những nhân
sáng tạo và tự chủ giúp xã hội phát triển mạnh.
8
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Đối mặt với những cá nhân xuất sắc từ sự giáo dục của mỗi gia đình vô tình
gây nên sự áp lực Áp lực đồng trang lứa dẫn đến sự cạnh tranh khắc nghiệt
trong hội hiện nay về việc đạt được kết quả xuất sắc trong học tập. Riêng với
các gia đình đa văn hóa họ phải đối mặt với việc duy trì kế thừa với giáo dục
truyền thống của họ trong môi trường xã hội hóa hiện nay. Sự phụ thuộc quá mức
vào công nghệ gây tác động tiêu cực đối với mối quan hệ hội trực tiếp. Từ
những áp lực hình trên đã gây ra làn sống về vấn đề tâm tâm thần cho
học sinh.
Ví dụ điển hình là sự phát triển nhanh chóng của mạng xã hội, ngày càng có
nhiều bài viết thể hiện bản thân vô tình làm người xem cảm thấy áp lực: Bạn thân
cấp 2 “ khoe” vừa đực làm việc ở công ty lớn; Rồi các bài báo chia sẻ về bạn này
dành học bổng mấy tỷ đi Mỹ hay đàn em khóa dưới đạt giải nhất một cuộc thi
kia; chia sẻ câu chuyện khởi nghiệp, làm giàu từ 15 tuổi,...[9]
Từng những đa dạng các loại tình trạng gia đình trong hội hiện nay: tình
trạng ly hôn có xu hướng tăng cao, ngoại tình, sống chung ko kết hôn, bạo lực gia
đình,... Những tác động này đang tạo ra một môi trường hội ô nhiễm nặng nề,
hết sức bất lợi đối với sự phát triển bền vững và phát triển của gia đình nói chung
và giáo dục gia đình và sự trưởng thành của trẻ em nói riêng.
Ví dụ: Một gia đình cha mẹ ly hôn, những đứa trẻ khi được sinh ra trong gia
đình này sẽ không nhận được đầy đủ sự yêu thương cũng như sự giáo dục từ phía
gia đình dân dẫn đến ảnh hưởng xấu tâm sinh của đứa trẻ đó sau này thể
mối nguy của xã hội ( nghiện ngập, đánh bài,...)
Tóm lại sự biến đổi chức năng giáo dục ( hội hóa ) trong gia đình ảnh
hưởng mạnh mẽ đến cách học hình thành nhân tố của thế hệ hiện đại với cả
những khía cạnh tích cực và tiêu cực.
2.4 Ảnh hưởng của Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh
lý, duy trì tình cảm.
Thông qua sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình
cảm có ảnh hưởng sâu rộng đến xã hội hiện nay.
Các gia đình đã chú trọng hơn trong việc tăng cường sức khỏe tâm
tâm sinh lý, cung cấp một môi trường ổn định tạo ra mối quan hệ gia đình mạnh
mẽ, đóng góp vào việc xây một hội vững mạnh. Trong bối cảnh hội hiện
nay gia đình đóng vai trò rất lớn duy trì tình cảm chó các thành viên trong gia
đình trước những áp lực về nhiều phía bên ngoài hội. Gia đình còn là nơi giúp
hội hiện nay phòng nưa một số vấn đề về tâm thần hội bằng cách thực
9
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
hiện chức năng thỏa mãn nhu cầu về tâm sinh một cách tích cực. chính sự
biến đổi này làm cho hội trở nên văn minh hơn, con người tin tưởng lẫn nhau
nhờ vào sự chung thủy nơi gia đình
Trái lại với điều đó gia đình trong hội ngày nay từ những vấn đề áp lực
từ cuộc sống về nghề nghiệp hội dẫn đến thách thức trong việc duy trì
thỏa mãn nhu cầu tâm sinh từ đó gây xung đột trong gia đình tạo nên các hệ
lụy chohội hiện nay như bạo lực gia đình tăng cao hay tỷ lệ ly hôn cũng đang
tăng. Nhiều trẻ em trở nên mồ côi cũng những báo động lớn cho hội hiện
nay.
Tóm lại, sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý và duy trì tình
cảm trong gia đình có ảnh hưởng đến sức khỏe mối quan hệ hội, đồng thời
đặt ra những thách thức đối với xã hội hiện đại.
C. KẾT LUẬN
Sự biến đổi của một số chức năng gia đình cũng tạo ra động lực mới thúc
đẩy sự phát triển của xã hội. Điển hình là nâng cao được vai trò của phụ nữ trong
xã hội hiện nay. Họ đã trực tiếp tham gia vào đóng góp thu nhập gia đình. Tạo ra
hình gia đình mới đa dạng không chỉ giới hạn trong khái niệm truyền thống,
số thành viên trong gia đình ít đi, đáp ứng nhu cầu điều kiện mới của thời đại
mới đặt ra. Tuy nhiên, trong quá trình biến đổi này cũng gây ra những phản chức
năng như: Giảm chất lượng thời gian gia đình do một phần nào từ áp lực cuộc
sống; Đối mặt với nhiều vấn đề kinh tế, cần phải nỗ lực rất nhiều để duy trì cuộc
sống gia đình ổn định đôi khi ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần mối quan hệ
gia đình; Sự bận rộn của cha mẹ có thể dẫn đến sự thiếu giám sát và quan tâm đối
với trẻ em, gián tiếp ảnh hưởng đến s phát triển toàn diện của chún; Sự phát
triển của công nghệ tạo ra một thế giới kết nối nhưng cũng tạo nên sự lập
trong gia đình ki mọi người thường dành nhiều thời gian có các thiết bị điện tử.
Trong khi sự thay đổi của các chức năng gia đình đã mang lại nhiều lợi ích
cho hội hiện đại, thì cũng đồng thời đặt ra nhiều thách thức cần được giải
quyết để đảm bảo sự cân bằng và phát triển bền vững cho các gia đình và xã hội.
10
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. GS.TS. Hoàng Chí Bảo (2021).Giáo trình “Chủ nghĩa hội khoa
học”(dành cho bậc đại học hệ không chuyên luận chính trị), NXB Chính trị
Quốc gia sự thật, Hà Nội.
[2]. Phạm Việt Tùng, “Sự biến đổi gia đình Việt Nam dưới góc nhìn hội
học”, Tạp chí VHNT số 319, tháng 1-2011.
[3]. Phan Thuận (2018). “Chức năng gia đình sự biến đổi từ tiếp cận
thuyết cấu trúc chức năng”, Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình, số 7-2018.
[4]. Văn Hùng, “Biến đổi các giá trị chuẩn mực, văn hóa gia đình”, Tạp
chí Cộng sản ngày 03 tháng 08 năm 2016.
[5]. TPHCM tỷ lệ sinh quá thấp: Nhiều hệ lụy trong tương lai - Báo
Sài Gòn Giải Phóng Online - Y tế - Sức khỏe.
[6]. Stress kéo dài gây ra trầm cảm, hoang tưởng trẻ vị thành niên ”-
Báo Nhân Dân
[7]. Phụ nữ độc lập tài chính - Hình tượng người phụ nữ hiện đại ”-
timo.vn
[8]. Trong khó khăn phụ nữ khẳng định được vai trò đối với sự phát triển
đất nước ”- Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam
[9]. “ Áp lực đồng trang lứa đè nặng thế hệ gen Z ” - Báo Dân Trí.
11
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|36451986 ` MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
B. NỘI DUNG...............................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH ................................2
1.1 Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người...................................................................2
1.2 Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng..............................................................3
1.3 Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa).....................................................................4
1.4 Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm.........................5
CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH ĐỐI
VỚI XÃ HỘI HIỆN NAY
.............................................................................................................6
2.1 Ảnh hưởng của sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người.........................................6
2.2 Ảnh hưởng của sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng...................................7
2.3 Ảnh hưởng của sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)...........................................8
2.4 Ảnh hưởng của Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình
cảm.
............................................................................................................................................. 9
C. KẾT LUẬN.............................................................................................................................10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................10
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 A. LỜI MỞ ĐẦU
Gia đình là một tổ chức xã hội được hình thành từ khá sớm trong lịch sử
của loài người. Ngay từ buổi đầu của lịch sử, khi con người tách khỏi giới động
vật và tự tổ chức cuộc sống với tư cách là một cộng đồng độc lập, thì cũng là lúc
con người tự tổ chức cuộc sống theo các mô hình cộng đồng nhỏ - hình thức sơ
khai của gia đình. Lúc đầu gia đình chỉ bao gồm các thành viên có quan hệ trực
huyết với nhau, chủ yếu là những người mẹ cùng các con, cháu (gia đình mẫu
hệ). Sau đó thì được mở rộng bao gồm thêm các thành viên khác có thể có cùng
huyết thống song cũng có thể không cùng huyết thống.
Các nhà xã hội học thường xem gia đình như một phần quan trọng của cấu
trúc xã hội, nơi mà các thành viên học hỏi văn hóa, giáo dục và giá trị xã hội. Gia
đình đóng vai trò quan trọng trong việc truyền đạt kiến thức và giáo dục, định
hình nhận thức xã hội và tạo ra một môi trường cho sự phát triển các nhân của
các thành viên. Mặc dù gia đình có thể thay đổi theo thời gian và theo địa lý,
nhưng chủ nghĩa xã hội khoa học cung cấp một cách tiếp cận đa chiều để nghiên
cứu và hiểu về vai trò và ảnh hưởng của gia đình trong xã hội.
Xuất phát từ những biến động của xã hội hiện nay dẫn đến các biến đổi của
một số chức năng gia đình ta đặt ra câu hỏi: Sự biến đổi của một số chức năng
gia đình và ảnh hưởng của nó đến xã hội hiện nay như thế nào ?
Đề tài thảo luận với mục đích làm sáng tỏ sự biến đổi chức năng gia đình và
liên hệ đến những ảnh hưởng cho xã hội. Về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu làm
rõ, đầy đủ những lý luận chung về vấn đề các chức năng gia đình. Về mặt thực
tiễn, đề tài phân tích, nghiên cứu tác động, nguyên nhân sự biến đổi chức năng
gia đình và liên hệ thực trạng một số vấn đề hiện nay từ đó đưa ra một số đề xuất
giải pháp phù hợp cho quá trình xây dựng gia đình hiện nay. 1
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH
1.1 Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người
Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người thường phản ánh các yếu tố
kinh tế, xã hội và văn hóa: Giảm tỷ lệ sinh, Đa dạng hóa mô hình gia đình,Gia
tăng ý thức về quyền lực phụ nữ, Tuổi kết hôn và sinh con, Sự ảnh hưởng của công nghệ.
Trong xã hội truyền thống, nhu cầu về con cái của gia đình thể hiện trên các
phương diện như càng đông con, nhiều cháu càng tốt và nhất thiết phải có con
trai. Và người phụ nữ khi không tổ chức đám cưới, không lấy chồng mà có con
thường phải chịu nhiều sự lên án gay gắt của xã hội, cộng đồng hay chính cả
những người thân trong gia đình của họ.
Trong xã hội hiện nay phản ánh rõ về sự chênh lệch chức năng tái sản xuất
con người, Kế cả trên thế giới hay trong nước thì quan niệm về quan hệ tình dục
trước hôn nhân và ngoài hôn nhân không còn qua khắt khe như trong xã hội
truyền thống. Dẫn đến các quy mô về gia đình trở nên đa dạng hóa, từ gia đình
truyền thống 3 thế hệ đến gia đình độc thân, gia đình hỗn hợp. Tuy nhiên, hôn
nhân vẫn được xem là một quyết định hệ trọng trong cuộc đời của mỗi các nhân.
Đặc biệt đối với người phụ nữ ngày càng có quyền quyết định việc kết hôn và có
con với quyền cá nhân được pháp luật bảo vệ. Sự biến đổi này không chỉ có trong
nhận thức mà còn là biểu hiện của sự nhân văn trong bảo vệ quyền phụ nữ hiện nay.
Đối mặt với sự phát triển công nghệ chung của toàn cầu thì lĩnh vực công
nghệ y tế cũng đang rất tiến bộ trong phương pháp tránh thai giúp người ta quản
lý việc sinh con và chủ động quyết định về số lượng con cái.
Một minh chức quan trọng cho giảm tỷ lệ sinh là ở Việt Nam đã và đang
thực hiện kế hoạch hóa gia đình, mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con vừa đảm bảo
được sức khỏe cho mẹ lại đảm bảo được chất lượng kinh tế về cuộc sống cho gia
đình, có nhiều thời gian hơn để nuôi dạy con. Ví dụ thực tế: Dù con trai đã 8 tuổi
nhưng chị Lê Kim Hoa ( ngụ huyện Nhà Bè ) vẫn không có ý định sinh con thứ 2
“ Vợ chồng mình đều là công nhân, thu nhập chỉ ở mức 15 triệu đồng / tháng,
2
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
nuôi một đứa trẻ ở thành phố Hồ Chí Minh phải tốn rất nhiều chi phí, nhỏ thì tã
sữa, chích ngừa, lớn thì đi học chính, học thêm, học ngoại khóa chưa kể là cần
người trông giữ, đưa đón. Nếu sinh nữa, mình sợ nuôi không nổi ” chị Hoa lý
giải việc không có ý định sinh thêm con.[5]

Theo số liệu của Chi cục dân số - kế hoạch hóa gia đình TPHCM, từ năm
2000 đến nay, tỷ suất sinh của thành phố liên tục giảm. Nếu như năm 2000, tỷ
suất sinh là 1,76 con/phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ thì đến năm 2022 con số này
chỉ còn 1,39. Một trong những nguyên nhân chính là kết hôn muộn trở thành xu
thế của người trẻ hiện đại, khiến cho tỉ lệ sinh giảm.[5]
Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người thể hiện sự thích ứng của xã
hội với các thách thức mới và cơ hội mới, đồng thời mô tả sự đa dạng và đổi mới
trong quan hệ gia đình và sinh sản con người.
1.2 Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng
Sự biến đổi chức năng gia đình là quá trình chuyển đổi chức năng kinh tế
hộ gia đình từ đơn vị sản xuất sang đơn vị tiêu dùng. Điều này phản ánh sự thích
ứng với các thay đổi xã hội, kinh tế và công nghệ.
Vai trò gia đình trong tổ chức lao động ở các vùng nông thôn ngày càng bị
hạn chế trong những điều kiện dân số ngày càng đông nhưng đất đai canh tác
ngày càng bị thu hẹp.Các hộ gia đình ở nông thôn dường như không còn là đơn
vị kinh tế sản xuất, tự tiêu thụ mà đã bắt đầu cung ứng ra thị trường. Hiện nay,
gia đình vẫn tồn tại với tư cách là một đơn vị kinh tế, song các thành viên trong
gia đình vẫn theo đuổi những mục đích khác nhau. Từ những việc đó đã dẫn đến
một lượng lớn người trong độ tuổi lao động ra bên ngoài để tìm thêm công việc ở
các công ty, xí nghiệp. Mỗi thành viên có một “ tài khoản riêng ” mà không cùng
sản xuất chung một “ nguồn ngân sách ” như trong gia đình truyền thống. Với tư
cách là đơn vị tiêu dùng, chức năng kinh tế gia đình trải qua hai bước chuyển đổi:
chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc thành sản xuất hàng hóa và chuyển kinh tế gia
đình hàng hóa thành kinh tế gia đình thị trường hiện đại. Gia đình không còn sử
dụng những sản phẩm do mình làm ra mà sử dụng chủ yếu là hàng hóa và dịch vụ xã hội.
Ở thành phố Hà Nội hiện nay, ước tính có khoảng 80- 85 phụ nữ từ các
vùng nông thôn ra làm nghề giúp việc gia đình. Từ đó gia đình dần mất đi vai trò
của đơn vị sản xuất và vai trò là đơn vị tiêu dùng ngày càng thể hiện rõ ràng hơn.
[ Chức năng gia đình và sự biến đổi từ tiếp cận lý thuyết cấu trúc chức năng, số 7-2018 ]. 3
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Chia sẻ trách nhiệm kinh tế giữa nam và nữ ngày càng trở nên bình đẳng
với nhau trong một gia đình, họ luôn cố gắng để phát triển gia đình tốt nhất, Trái
ngược lại với thời xưa thì chỉ có người chồng mới được coi là trụ cột gia đình và
gánh trên vai nhiều khó khăn về kinh tế. Tổ chức tiêu dùng thông minh, công
nghệ và dữ liệu ngày càng được sử dụng để quản lý và tối ưu hóa hàng tiêu dùng
trong gia đình, từ quản lý tài chính đến mua sắm thông minh.
Từ những sự thay đổi này đã đặt ra những thách thức và cơ hội mới trong
quản lý cuộc sống hàng ngày và tài chính gia đình.
1.3 Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)
Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách
con người, bao gồm giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội.
Trong đó giáo dục gia đình được xem là cội nguồn hình thành nên nhân cách của
một người. Gia đình là tổ ấm - nơi tràn ngập tình yêu thương ruột thịt, vừa là nơi
đáp ứng nhu cầu riêng tư thực hiện chức năng phát triển nòi giống vừa là trường
học đầu tiên hình thành, phát triển nhân cách con trẻ. Đặc biệt quan tâm về gia
đình, chủ tịch hồ chí minh khẳng định: “ Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã
hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt ” điều này càng
chứng minh tầm quan trọng của chức năng giáo dục gia đình.
Sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi giai đoạn lịch sử luôn có những tác
động tới các yếu tố xã hội khác. Đối với việc thực hiện chức năng giáo dục của
gia đình có thể thấy sự khác biệt rõ rệt giữa giai đoạn hiện nay và giai đoạn
phong kiến. Nền kinh tế thị trường đã tạo cơ hội cho mỗi cá nhân có điều kiện
tích tích lũy, làm giàu, tự do đầu tư vào các hoạt động theo nhu cầu. Nhờ đó chức
năng giáo dục của gia đình được cải thiện. Và việc học tập đã được bình đẳng ở
các thành viên trong gia đình
Gia tăng tầm quan trọng của giáo dục toàn diện. Không chỉ tập trung vào
giáo dục kiến thức học thuật mà còn đề cao sự phát triển toàn diện của cá nhân,
bao gồm cả khía cạnh tâm lý, xã hội, văn hóa
Về khía cạnh tâm lý là một vấn đề đáng quan tâm của xã hội hiện nay. Theo
số liệu của một vài nghiên cứu tại Việt Nam gần đây, tỷ lệ trẻ vị thành niên bị
trầm cảm là 26,3%, trẻ có suy nghĩ về cái chết là 6,3%, trẻ lập kế hoạch tự tử là
4,6% và trẻ cố gắng tự tử là 5,8%.[6] Số liệu trên là lời cảnh tỉnh cho mỗi gia
đình về việc quan tâm đến khía cạnh tâm lý trong gia đình. Hãy giáo dục cho các
thành viên gia đình rằng gia đình sẽ là nơi nung nấu và là cội nguồn của họ, giúp
cho tình cảm cũng như là sự yêu thương của học được dâng trào. 4
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Về khía cạnh xã hội, sự ổn định của môi trường chính trị ở hầu hết các nước
là yếu tố góp phần phát triển mọi mặt của giáo dục. Khi môi trường sống có trật
tự, ổn định thì việc thực hiện các chức năng giáo dục của gia đình sẽ được đầu tư
hơn về thời gian, công sức.
Về khía cạnh các yếu tố văn hóa, Sự tác động của phong tục tập quán có
những ảnh hưởng nhất định đối vơis đời sống giáo dục trong gia đình. Trong thời
kỳ phong kiến, do ảnh hưởng sâu đậm của tư tưởng Nho giáo nên trong gia đình,
sự giáo dục thường được thực hiện bởi người đàn ông - người giữ vai trò gia
trưởng. điều này đã hạn chế sự hiểu biết đa dạng của mỗi cá nhân đối với các vấn
đề xã hội bên ngoài gia đình. Ngày nay với việc tăng cường bình đẳng giới, trong
gia đình và ngoài xã hội người phụ nữ được tôn trọng và được trao quyền nhiều hơn.
Sự phát triển khoa học, công nghệ tạo điều kiện để con người có cơ hội tiếp
xúc với các ứng dục giáo dục mới. Sự phổ biến internet, điện thoại di động… đã
có những tác động không nhỏ tới nền giáo dục nói chung và giáo dục tại gia đình
nói riêng. Điều này đã giúp việc thực hiện chức năng giáo dục trở nên dễ dàng
hơn và tạo ra sự đa dạng phương pháp giáo dục.
Ngày nay pháp luật càng quan tâm đến việc giáo dục trong mỗi gia đình.
Các quy định trong Hiến Pháp, Luật Hôn Nhân và gia đình, Luật Bảo vệ chăm
sóc và giáo dục trẻ em,...Pháp luật ghi nhận trách nhiệm giáo dục con cái là của
cha mẹ và quyền lợi của trẻ em trong gia đình là cơ sở pháp lý đảm bảo việc thực
hiện chức năng giáo dục gia đình. Việc thực hiện các quy định trên cũng chính là
một phần nào của sự biến đổi chức năng giáo dục của gia đình.
Sự biến đổi này phản ánh xu hướng chung của xã hội hiện đại, với sự chú
trọng vào giáo dục đa chiều, tích cực và tích hợp với nhu cầu phức tạp của xã hội ngày nay.
1.4 Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm.
Nhờ vào quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống nên thành viên gia đình
có tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với nhau. Gia đình truyền thống thì
chức năng này đơn giản chỉ là sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành
viên trong gia đình thì gia đình hiện đại vừa là nhu cầu tình cảm vừa là trách
nhiệm, đạo lý, lương tâm của mỗi người ( ràng buộc về pháp lý ).
Trong số các giá trị đạo đức, tâm lý, tình cảm của gia đình, giá trị chung
thủy là giá trị được coi trọng trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được người dân 5
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
đánh giá cao nhất, sau đó đến giá trị tình yêu thương, bình đẳng, chia sẻ việc nhà, hoà hợp.
Theo kết quả khảo sát từ [Trần Thị Minh Thi (2019) “ Các giá trị cơ bản
của gia đình Việt Nam ”], có tới 41,6% coi chung thủy là quan trọng và 56,7%
coi chung thủy là rất quan trọng trong hôn nhân. Và chung thủy đến nay vẫn
được xem là thước đo phẩm giá của người phụ nữ khi họ được kỳ vọng là nhân tố
giữ gìn cho sự êm ấm, tốt đẹp của gia đình và xã hội.
Chia sẻ trách nhiệm tâm sinh lý ngày nay càng được coi trọng trong gia
đình. Giúp họ từ chăm sóc sức khỏe tâm lý đến quản lý căng thẳng và áp lực của
mỗi thành viên gia đình. Gia đình đóng vai trò như một hệ thống hỗ trợ tâm lý,
cung cấp sự ổn định và luôn sẵn sàng hỗ trợ trong lúc ai gặp khó khăn.
Sự mở cửa trong giao tiếp giữa các thành viên trong gia đình hiện nay là
điều quan trọng để hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn tâm sinh lý của mỗi
người. Một phần nào đó trong gia đình xưa khi các thành viên ít cởi mở với nhau
trong giao tiếp bởi rào cản quá lớn giữa các thế hệ dẫn đến những tổn thương tâm
lý cho các thành viên trong gia đình. Gia đình hiện nay có sự đa dạng trong quan
niệm và thực hành về tâm sinh lý, chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt giữa các thành viên.
Sự biến đổi chức năng này thể hiện sự nhạy bén và sẵn sàng thích ứng của
gia đình với nhu cầu tâm sinh lý và tình cảm ngày càng đa dạng và phức tạp.
CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ
CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI XÃ HỘI HIỆN NAY
2.1 Ảnh hưởng của sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người
Chức năng tái sản xuất của gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc định
hình xã hội hiện nay. Nó đóng góp đến dân số và cấu trúc dân số của xã hội
những xu hướng trong sinh sản sẽ ảnh hưởng đến quy mô và đặc điểm của cộng
đồng.Với sự biến đổi là tỉ lệ tái sản xuất con người có 2 mặt ảnh hưởng đến xã hội hiện nay.
Trước đây với quan niệm trời sinh voi sinh cỏ, sinh đẻ là việc riêng của
từng gia đình và phó mặt cho khả năng sinh sản tự nhiên vì thế chất lượng cuộc
sống không được đảm bảo. Hiện nay nhờ vào sự biến đổi chức năng tái sản xuất,
thực hiện kế hoạch hóa gia đình nhằm hạn chế sinh đẻ ở mức hợp lý. Vì tái sản
xuất con người không chỉ quan tâm đến số lượng mà cần chú ý đến chất lượng 6
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
của thế hệ mai sau và thế hệ hiện tại ( sức khỏe của ba mẹ ). Gia đình có thể dành
nhiều tài nguyên hơn cho từng thành viên ( cung cấp giáo dục, y tế và cơ hội tốt
hơn để phát triển cá nhân ) trong xã hội hiện nay kinh tế khó khăn. Phần nào đó
giúp giảm áp lực lên môi trường, đất đai, và tài nguyên tự nhiên.
Ví dụ thực tế của sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người thông qua
nhận thức của cặp vợ chồng hiện nay. Chị Phạm Thu Trang ( ngụ TP Thủ Đức )
quyết định không sinh thêm con bởi không có thời gian chăm sóc, đưa đón con đi
học. Theo chị Trang, cả hai vợ chồng đều làm việc cho công ty nước ngoài, công
việc bận rộn, đi công tác thường xuyên, việc chăm sóc con cái nhà cửa hầu như
đều giao phó cho bà ngoại và người giúp việc. Dù hai bên gia đình nội ngoại
nhiều lần thúc giục nhưng vợ chồng chị Trang vẫn lựa chọn sinh một con. Chị
Trang bày tỏ “ Mình lựa chọn sinh một con bởi không có nhiều thời gian dành
cho con. 1 hay 2 con theo mình không quan trọng, quan trọng là phải chăm lo,
nuôi dạy con thật tốt ” [5]

Song song với đó sự biến đổi của chức năng tái sản xuất con người ở gia
đình phần nào đem lại xu hướng phụ nữ sinh đẻ ít kiến cho nguy cơ thiếu hụt lực
lượng lao động trong tương lai. Mức sinh thấp sẽ tác động mạnh đến cơ cấu dân
số, tỷ lệ người trẻ và người trong độ tuổi lao động ngày càng giảm, trong khi tỷ lệ
người cao tuổi ngày càng tăng. Ví dụ thực tế cho thấy thành phố Hồ Chí Minh
đang bước sang giai đoạn già hóa dân số với chỉ số là 49,4% trong khi hệ thống
chăm sóc sức khỏe chưa bắt kịp với tốc độ già hoá dân số.[5] Đồng thời cũng là
một thách thức lớn đối với ngành công nghiệp và kinh tế, đặc biệt là những
ngành liên quan đến tiêu dùng và dịch vụ.
Tóm lại, tác động của chức năng tái sản xuất con người trong gia đình đến
xã hội hiện nay là một quá trình phức tạp, đòi hỏi sự quản lý thông minh và cân
nhắc với các thách thức và cơ hội tương lai.
2.2 Ảnh hưởng của sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng
Sự biến chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng trong gia đình từ một đơn vị
sản xuất trở thành đơn vị tiêu dùng là chủ yếu và ra bên ngoài hoạt động kinh tế
riêng lẻ với nhau điều này tác động rất lớn đến xã hội hiện nay.
Phần nào từ sự thay đổi đó dẫn đến tăng cường năng suất, cải thiện được
mức sống và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế gia đình. Gia đình
có thể ngày nay có thể trở thành nơi khởi nghiệp và sáng tạo, với việc thành lập
doanh nghiệp nhỏ hoặc tham gia vào các hoạt động kinh doanh. Gia đình có thể
tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển nghề nghiệp và giáo dục của các thành 7
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
viên, cung cấp nguồn lực và hỗ trợ. Hình thành nên sự tự chủ và gia tăng thêm về
quyền lực cho các thành viên, đặc biệt là trong mô hình gia đình độc thân hoặc
gia đình có người mẹ làm việc. Khẳng định được vị thế độc lập kinh tế của người
phụ nữ trong xã hội hiện nay. Theo thống kê, phụ nữ có năng lực lãnh đạo hiệu
quả hơn 84% so với nam giới. tuy nhiên chỉ có 5,8% CEO của S&P 500 là phụ
nữ, 85% phụ nữ kiểm soát tài chính hằng ngày trong gia đình,[7]. Năm 2021 tỷ lệ
nữ đại biểu Quốc hội khóa XV đạt 30,6%, lần đầu tiên sau 45 năm đạt được tỷ lệ
nữ tham gia Quốc hội trên 30%.[8]
Dưới những sự lợi thế về phát triển kinh tế thì sự thay đổi chức năng kinh
tế, tổ chức tiêu dũng cũng ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội hiện nay. Gia đình cũng
phải đối mặt với áp lực từ sự kết hợp của cuộc sống nghề nghiệp và gia đình, đặc
biệt là khi cả hai đều đòi hỏi sự cam kết rất lớn. Tăng cường về công việc và kinh
tế có thể dẫn đến thách thức lớn trong việc duy trì một mức giao tiếp tốt trong gia
đình và ảnh hưởng đến việc duy trì và phát triển các mối quan hệ gia đình truyền
thống. Tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trong thị trường do sự gia tăng của các mối
quan hệ xã hội và cộng đồng từ sự biến đổi trong tổ chức tiêu dùng.
Tóm lại, sự biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng trong gia đình
có ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh trong cuộc sống gia đình và xã hội hiện nay,
mang theo cả những cơ hội và thách thức.
2.3 Ảnh hưởng của sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)
Trong thực trạng xã hội hiện nay vấn đề giáo dục ngày càng được quan tâm
nhiều dẫn đến sự biến đổi của chức năng giáo dục (xã hội hóa) trong gia đình
cung có những ảnh hưởng trực tiếp đến xã hội hiện nay. Quan niệm “ cha mẹ đặt
đâu con ngồi đó ” dần được thay đổi và thay vào đó là tương tác hai chiều giữa
cha mẹ và con cái, các thành viên trong gia đình.
Từ những biến đổi đó các gia đình hiện nay thường hướng đến việc giáo
dục không chỉ về kiến thức học thuật mà còn về sự phát triển cá nhân và kỹ năng
xã hội. Từ nền tảng này giúp tạo nên những thành viên xã hội hiện nay có khả
năng giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề hiệu quả tạo ra các môi trường
tích hợp công nghệ vào giáo dục để chuẩn bị hành trang vững chắc cho thế giới
số và công nghệ 4.0. Xã hội hiện nay đón nhận những thế hệ phụ nữ có nền tảng
giáo dục vững chắc và đóng góp tích cực cho xã hội, họ chính là sự thành công
trong việc biến đổi chức năng giáo dục trong gia đình. Gia đình ngày nay luôn
khuyến khích sự sáng tạo và tự nghiên cứu giúp định hình được những cá nhân
sáng tạo và tự chủ giúp xã hội phát triển mạnh. 8
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Đối mặt với những cá nhân xuất sắc từ sự giáo dục của mỗi gia đình vô tình
gây nên sự áp lực “ Áp lực đồng trang lứa ” dẫn đến sự cạnh tranh khắc nghiệt
trong xã hội hiện nay về việc đạt được kết quả xuất sắc trong học tập. Riêng với
các gia đình đa văn hóa họ phải đối mặt với việc duy trì và kế thừa với giáo dục
truyền thống của họ trong môi trường xã hội hóa hiện nay. Sự phụ thuộc quá mức
vào công nghệ gây tác động tiêu cực đối với mối quan hệ xã hội trực tiếp. Từ
những áp lực vô hình trên đã gây ra làn sống về vấn đề tâm lý và tâm thần cho học sinh.
Ví dụ điển hình là sự phát triển nhanh chóng của mạng xã hội, ngày càng có
nhiều bài viết thể hiện bản thân vô tình làm người xem cảm thấy áp lực: Bạn thân
cấp 2 “ khoe” vừa đực làm việc ở công ty lớn; Rồi các bài báo chia sẻ về bạn này
dành học bổng mấy tỷ đi Mỹ hay đàn em khóa dưới đạt giải nhất ở một cuộc thi
kia; chia sẻ câu chuyện khởi nghiệp, làm giàu từ 15 tuổi,...[9]
Từng những đa dạng các loại tình trạng gia đình trong xã hội hiện nay: tình
trạng ly hôn có xu hướng tăng cao, ngoại tình, sống chung ko kết hôn, bạo lực gia
đình,... Những tác động này đang tạo ra một môi trường xã hội ô nhiễm nặng nề,
hết sức bất lợi đối với sự phát triển bền vững và phát triển của gia đình nói chung
và giáo dục gia đình và sự trưởng thành của trẻ em nói riêng.
Ví dụ: Một gia đình cha mẹ ly hôn, những đứa trẻ khi được sinh ra trong gia
đình này sẽ không nhận được đầy đủ sự yêu thương cũng như sự giáo dục từ phía
gia đình dân dẫn đến ảnh hưởng xấu tâm sinh lý của đứa trẻ đó sau này có thể là
mối nguy của xã hội ( nghiện ngập, đánh bài,...)
Tóm lại sự biến đổi chức năng giáo dục ( xã hội hóa ) trong gia đình có ảnh
hưởng mạnh mẽ đến cách học và hình thành nhân tố của thế hệ hiện đại với cả
những khía cạnh tích cực và tiêu cực.
2.4 Ảnh hưởng của Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh
lý, duy trì tình cảm.
Thông qua sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình
cảm có ảnh hưởng sâu rộng đến xã hội hiện nay.
Các gia đình đã chú trọng hơn trong việc tăng cường sức khỏe tâm lý và
tâm sinh lý, cung cấp một môi trường ổn định tạo ra mối quan hệ gia đình mạnh
mẽ, đóng góp vào việc xây một xã hội vững mạnh. Trong bối cảnh xã hội hiện
nay gia đình đóng vai trò rất lớn duy trì tình cảm chó các thành viên trong gia
đình trước những áp lực về nhiều phía bên ngoài xã hội. Gia đình còn là nơi giúp
xã hội hiện nay phòng nưa một số vấn đề về tâm thần và xã hội bằng cách thực 9
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
hiện chức năng thỏa mãn nhu cầu về tâm sinh lý một cách tích cực. Và chính sự
biến đổi này làm cho xã hội trở nên văn minh hơn, con người tin tưởng lẫn nhau
nhờ vào sự chung thủy nơi gia đình
Trái lại với điều đó gia đình trong xã hội ngày nay từ những vấn đề áp lực
từ cuộc sống về nghề nghiệp và xã hội dẫn đến thách thức trong việc duy trì và
thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý từ đó gây xung đột trong gia đình tạo nên các hệ
lụy cho xã hội hiện nay như bạo lực gia đình tăng cao hay tỷ lệ ly hôn cũng đang
tăng. Nhiều trẻ em trở nên mồ côi cũng là những báo động lớn cho xã hội hiện nay.
Tóm lại, sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý và duy trì tình
cảm trong gia đình có ảnh hưởng đến sức khỏe và mối quan hệ xã hội, đồng thời
đặt ra những thách thức đối với xã hội hiện đại. C. KẾT LUẬN
Sự biến đổi của một số chức năng gia đình cũng tạo ra động lực mới thúc
đẩy sự phát triển của xã hội. Điển hình là nâng cao được vai trò của phụ nữ trong
xã hội hiện nay. Họ đã trực tiếp tham gia vào đóng góp thu nhập gia đình. Tạo ra
mô hình gia đình mới đa dạng không chỉ giới hạn trong khái niệm truyền thống,
số thành viên trong gia đình ít đi, đáp ứng nhu cầu và điều kiện mới của thời đại
mới đặt ra. Tuy nhiên, trong quá trình biến đổi này cũng gây ra những phản chức
năng như: Giảm chất lượng thời gian gia đình do một phần nào từ áp lực cuộc
sống; Đối mặt với nhiều vấn đề kinh tế, cần phải nỗ lực rất nhiều để duy trì cuộc
sống gia đình ổn định đôi khi ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và mối quan hệ
gia đình; Sự bận rộn của cha mẹ có thể dẫn đến sự thiếu giám sát và quan tâm đối
với trẻ em, gián tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của chún; Sự phát
triển của công nghệ tạo ra một thế giới kết nối nhưng cũng tạo nên sự cô lập
trong gia đình ki mọi người thường dành nhiều thời gian có các thiết bị điện tử.
Trong khi sự thay đổi của các chức năng gia đình đã mang lại nhiều lợi ích
cho xã hội hiện đại, thì cũng đồng thời đặt ra nhiều thách thức cần được giải
quyết để đảm bảo sự cân bằng và phát triển bền vững cho các gia đình và xã hội. 10
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. GS.TS. Hoàng Chí Bảo (2021).Giáo trình “Chủ nghĩa xã hội khoa
học”(dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), NXB Chính trị
Quốc gia sự thật, Hà Nội.
[2]. Phạm Việt Tùng, “Sự biến đổi gia đình Việt Nam dưới góc nhìn xã hội
học”, Tạp chí VHNT số 319, tháng 1-2011.
[3]. Phan Thuận (2018). “Chức năng gia đình và sự biến đổi từ tiếp cận lý
thuyết cấu trúc chức năng”, Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình, số 7-2018.
[4]. Lê Văn Hùng, “Biến đổi các giá trị chuẩn mực, văn hóa gia đình”, Tạp
chí Cộng sản ngày 03 tháng 08 năm 2016.
[5]. “ TPHCM có tỷ lệ sinh quá thấp: Nhiều hệ lụy trong tương lai ” - Báo
Sài Gòn Giải Phóng Online - Y tế - Sức khỏe.
[6]. “ Stress kéo dài gây ra trầm cảm, hoang tưởng ở trẻ vị thành niên ”- Báo Nhân Dân
[7]. “ Phụ nữ độc lập tài chính - Hình tượng người phụ nữ hiện đại ”- timo.vn
[8]. “ Trong khó khăn phụ nữ khẳng định được vai trò đối với sự phát triển
đất nước ”- Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam
[9]. “ Áp lực đồng trang lứa đè nặng thế hệ gen Z ” - Báo Dân Trí. 11
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
Document Outline

  • A. LỜI MỞ ĐẦU
  • B. NỘI DUNG
  • CHƯƠNG 1: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH
    • 1.1 Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người
    • 1.2 Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng
    • 1.3 Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)
    • 1.4 Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm.
  • CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI XÃ HỘI HIỆN NAY
    • 2.1 Ảnh hưởng của sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người
    • 2.2 Ảnh hưởng của sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng
    • 2.3 Ảnh hưởng của sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)
    • 2.4 Ảnh hưởng của Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm.
  • C. KẾT LUẬN
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO