Tiểu luận: "“Tác động của phim Hàn Quốc trong hoạt động quảng bá văn hóa Hàn Quốc ra thế giới"

Tiểu luận: "“Tác động của phim Hàn Quốc trong hoạt động quảng bá văn hóa Hàn Quốc ra thế giới"

lOMoARcPSD|36149638
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA VĂN HÓA HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA PHIM HÀN QUỐC
TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ
VĂN HOÁ HÀN QUỐC RA THẾ GIỚI
Hμ Néi - 2014
lOMoARcPSD|36149638
2
MC LC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... 5
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐIỆN ẢNH VÀ KHÁI QUÁT VỀ
ĐIỆN ẢNH HÀN QUỐC .............................................................................. 12
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐIỆN ẢNH ......................................................................
12
1.1.1. Khái nim: phim, công nghip in nh, qung bá văn hóa ........... 12
1.1.2. Đặc im ca in nh .................................................................... 19
1.1.3. Vai trò ca in nh trong i sng ................................................ 20
1.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỆN ẢNH HÀN QUỐC ......................................................... 22
1.2.1. Vài nét v t nước Hàn Quc ........................................................ 22
1.2.2. Lch s phát trin in nh Hàn Quc ............................................ 23
1.2.3. Phim Hàn Quc trên th trường in nh thế gii .......................... 30
1.2.4. Vai trò ca phim Hàn Quc i vi s phát trin kinh tế .............. 35
Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA PHIM HÀN QUỐC TRONG HOẠT
ĐỘNG QUẢNG BÁ VĂN HÓA .................................................................. 37
2.1. QUẢNG BÁ GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ ...................................................... 37
2.1.1. Qung bá m thc ........................................................................... 37
2.1.2. Qung bá thi trang ........................................................................ 48
2.1.3. Qung bá khoa hc và công ngh ................................................... 63
2.1.4. Qung bá không gian, kiến trúc ...................................................... 69
2.2. QUẢNG BÁ GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ..............................................
76
2.2.1. Qung bá tôn giáo, tín ngưỡng ....................................................... 77
2.2.2. Qung bá phong tc, tp quán ........................................................ 80
2.2.3. Qung bá tiếng Hàn Quc ............................................................... 89
2.2.4. Qung bá âm nhc Hàn Quc ......................................................... 90
lOMoARcPSD|36149638
3
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG ...............................................................................................
93
2.3.1. Đim mnh ...................................................................................... 93
2.3.2. Đim yếu ......................................................................................... 94
Chương 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA PHIM HÀN QUỐC
KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ............................................................ 96
3.1. NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG CỦA PHIM HÀN QUỐC TRONG
QUẢNG
BÁ VĂN HÓA ................................................................................................................
96
3.1.1. S quan tâm ca chính ph ............................................................. 96
3.1.2. Đầu tư kinh phí ............................................................................. 100
3.1.3. Ê-kip m phim chuyên nghip ..................................................... 101
3.1.4. Hình thc qung bá cho phim ....................................................... 106
3.2. XU HƯỚNG PHÁT TRIN CA PHIM HÀN QUC ....................................
108
3.2.1. Đẩy mnh xut khu sn phm văn hóa ....................................... 108
3.2.2. Đa dng hóa, i mi trong kch bn............................................ 109
3.2.3. Phân chia lao ng, chuyên môn hóa tng khâu sn xut phim ........
110
3.2.4. Phát trin các Liên hoan phim trong nước, trong khu vc ........... 111
3.2.5. Ph cp, khuyến khích hot ng văn hóa ngh thut trong nhân dân111
3.3. BÀI HC CHO ĐIN NH VIT NAM ...........................................................
112
3.3.1. Phim Hàn Quc ti Vit Nam ....................................................... 112
3.3.2. Thc trng ca in nh Vit Nam ............................................... 121
3.3.3. Nguyên nhân ................................................................................. 125
3.3.4. Gii pháp ....................................................................................... 126
KẾT LUẬN .................................................................................................. 133
CHÚ THÍCH ................................................................................................ 134
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 135
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 137
lOMoARcPSD|36149638
6
M ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trước ây, các quc gia, nht các cường quc thường dùng nhiu bin
pháp phát huy nh hưởng ca mình ra thế gii, trong ó nhng bin pháp
truyn thng như tim năng quân s, kinh tế, khoa hc k thuật… Tuy nhiên, thời
gian gn ây, các nước này ã tăng cường s dng các bin pháp mới, “phi truyền
thống” hay còn gọi bng mt khái nim khác là “sc mnh mm” gia tăng sc
mnh ca mình.
“Sc mnh mềm” ở ây ược hiu là tng hp nhng giá tr v văn hóa, tinh
thn, ngh thut ca quc gia ó (ngôn ng, văn hc, hi ha, phim nh, ca nhc
nhiu hình thc ngh thuật khác…), các món ăn tinh thn không th thiếu
i vi xã hi ương i.
Theo Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770 1831), nhà triết hc người
Đức trong hi 7 môn ngh thut chính. Trong ó, Đin nh (phim) môn
ngh thut kết hp t 6 môn ngh thut còn li. Nếu như Thi ca, Âm nhc, Sân
khu các môn ngh thut v thi gian (có nh phi vt th), thì Hi ha, Điêu
khc, Kiến trúc là các môn ngh thut v không gian (có tính vt th).
Phim sau khi ra i, nh s tìm tòi sáng to ca các ngh s, ã dn dn vươn
ti tm c mt ngh thut. mt trong nhiu loi hình sc hp dn, tính
gii trí cao tích hp nhiu giá tr thm m, văn hóa. Mt khác, khi phim nh
kết hp vi các loi hình ngh thut khác, s kh năng vượt qua biên gii quc
gia, truyn bá và nh hưởng văn hóa ti các nước khác trên thế gii.
Trên thc tế, ngày nay, phim không ơn thun ược s dng gii trí mà nó
còn là mt trong nhng công c c lc ược các t nước ưa vào khi xây dng chiến
lược qung hình nh văn hóa quc gia mình. Hàn Quc mt trong nhiu
quc gia khu vc Châu Á ã s dng phim nh như mt công c hu hiu thc
hin các chiến dch qung văn hóa cũng như sn phm tiêu ng. Phim, âm
lOMoARcPSD|36149638
7
nhc, chương trình truyn hình thc tế dưới s hu thun ca công ngh ã giúp
Hàn Quc to nên mt nn văn hóa tng th sng ng, phong phú, nhanh chóng
lan ta dưới con ường hòa bình, âm thm ngm sâu và nh hưởng ến văn hóa ca
các quc gia khác trên thế gii ch trong thi gian ngn. Đó chính là nhng lý do
khiến tôi la chn Hàn Quc là nơi nghiên cu thc hin tài này.
Đồng thi, k nguyên khoa hc công ngh, nht là công ngh thông tin
phát trin như vũ bão ngày nay, khi thông tin mng Internet ã phá v, vượt qua
các chướng ngi v không gian thi gian mang thông tin ến vi mi quc
gia, mi người, thì việc dùng “sức mnh mm” phát huy nh hưởng ca quc
gia mình ra bên ngoài là iu càng tr nên cn thiết hơn. Nếu không nhanh chóng
khng nh bn sc văn hóa riêng bit và gia tăng sc nh hưởng ra thế gii, quc
gia ó s rt d b ng hóa, tr thành bn sao ca quc gia khác.
T ý nghĩa lun thc tin cp thiết nêu trên, tài: Tác ộng của phim
Hàn Quốc trong hoạt ộng quảng văn hóa Hàn Quốc ra thế giới ược trin
khai nhm bước u ch ra nhu cu thc trng ca phim Hàn Quc trong q
trình qung văn hóa dưới tác ng ca quá trình hi nhp, bùng n công ngh
thông tin; góp phn xut nhng gii pháp thích hp trong y dng phát trin
hiu qu nn phim nh ca Vit Nam hin nay. T ó, giúp các nhà nghiên cu,
nhà làm phim ng dng thành công phim nh trong qung bá văn hóa Vit Nam.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Đin nh bt u du nhp vào Vit Nam t cui thp niên 1890 ca thế k
XIX, tuy nhiên, cho ến nay in nh Vit Nam vn chưa thc s ược xem mt
ngành công nghip; cũng như chưa ược coi trng là mt công c qung bá văn
hóa. Thc trng qung văn hóa ti Vit Nam cũng mi ch dng tính t phát,
chưa chiến lược y dng hình nh lâu dài. Bên cnh ó, nhng tài liu, công
trình nghiên cu v in nh qung văn hóa chưa nhiu, ch mt s tác
lOMoARcPSD|36149638
8
gi nghiên cu, còn ch yếu là sách dch t văn bn nước ngoài. Các tác phm ã
ược in thành sách có th k ến như:
Vin phim Vit Nam, Lịch sử iện nh Hàn Quốc từ thập niên 1970 ến thập
niên 1990, NXB Văn hóa Thông tin, cun sách tp hp nhng bài viết ca
các nhà nghiên cu in nh Hàn Quc s cung cp cho c gi nhng thông tin
cn thiết làm sáng hơn nguyên nhân khiến in nh Hàn Quc rơi vào khng
hong thp niên 1970 s thay i cơ chế, chính sách tm vĩ mô cui thp niên
1980 ã ưa in nh Hàn Quc vượt qua nhiu cuc khng hong hi nhp vi
thế gii. Đồng thi, cun sách cũng ghi nhn nhng thành tu ca in nh n
Quc giai on này như: s ra i ca nhiu th loi phim mi góp phn phn ánh
sâu sc các vn ca hin thc xã hi; s xut hin ca thế h các nhà làm phim
vi nhng lung tư tưởng hoàn toàn khác so vi thế h trước, th gia nhp
vào ngành công nghip in nh... Thành công ca nhng b phim Hàn Quc giai
on này còn ược ghi nhn bng nhiu gii thưởng ti các Liên hoan phim quc tế
và doanh thu tăng nhanh chóng qua vic công chiếu ti các rp trong nước.
David Thomson, Lịch sử iện ảnh thế giới, NXB M thut ược trình y
theo li s niên i xuyên sut 100 năm ca lch s in nh phim nha, phân
tích nhng s vic ã xy ra bng văn phong báo chí gn gũi, d hiu. Cun sách
là ngun thông tin sinh ng, va là mt món quà quý giá dành cho nhng người
say mê in nh, va là mt khi tư liu phong phú, chính xác áp ng nhu cu tìm
hiu ca mi gii, c bit dành cho sinh viên ang hc tp, nghiên cu lĩnh vc
này.
David Mamet, Bài học cho ạo diễn, ĐH Hoa Sen, gm tp hp bài ging
ca o din, biên kch David Mamet ti Hc vin Đin nh, Trường Đại hc
Columbia (M), vi nhng kinh nghim thc tin qua cách k chuyn sinh ng,
có hiu qu vi nhng người ang cn tư duy th giác.
lOMoARcPSD|36149638
9
Sâm Thương, Viết kịch bản iện ảnh truyền hình, NXB Văn hóa Văn
ngh, cun sách hình thc tư duy v kch bn cũ - mi - hin ti, thông
ip triết lý ca tác phm, cu trúc h dc phân ba ca tác phm… với cách viết
sinh ng, nhiu minh ha.
Tuy ã mt s cun sách, công trình khoa hc nghiên cu v in nh
nhưng cho ến nay chưa công trình nào trc tiếp nghiên cu ch : “Tác ộng
của phim Hàn Quốc trong hoạt ộng quảng bá văn hóa Hàn Quốc ra thế giới”.
Các công trình nêu trên là s gi ý và cung cp mt s cơ s lun c, lun chng
hoàn thành vic nghiên cu tài ca khóa lun.
3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Mc ích
Khóa lun nghiên cu ánh giá tác ng ca in nh Hàn Quc trong hot
ng qung bá văn hóa, nhm nhn mnh ến tm quan trng ca phim nh và vai
trò ca phim trong hot ng qung bá văn hóa Hàn Quc.
Đồng thi ch ra bài hc cho in nh Vit Nam.
3.2. Nhim v
Nghiên cu làm quan nim, c im, nhu cu, thc trng, hiu qu ng
dng phim ca Hàn Quc trong hot ng qung bá văn hóa hin nay.
Đề xut mt s yêu cu, gii pháp nhm xây dng phát trin ng dng
phim vào hot ng qung bá văn hóa ti Vit Nam hin nay.
4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng
Đề tài gii hn nghiên cu phim truyn hình và phim in nh Hàn
Quc; tác ng ca phim nh trong qung bá văn hóa Hàn Quc
lOMoARcPSD|36149638
10
4.2. Phm vi nghiên cu
Không gian nghiên cu: phim nh Hàn Quc, kho sát nhu cu và s thích
ca công chúng xem phim trên a bàn Hà Ni
Thi gian nghiên cu: 2003 2013
Ni dung nghiên cu: Nhu cu thc trng ng dng phim Hàn Quc
trong qung văn hóa. nh hưởng ca phim Hàn Quc ti các quc gia khác
trên thế gii. Đề xut mt s gii pháp nâng cao hot ng qung văn hóa ca
phim nh Vit Nam.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU
Nghiên cu lý thuyết: Đề tài nghiên cu nhng cơ s lun khoa hc v
qung văn hóa, in nh, phim truyn hình, công nghip in nh nhm to cơ
s cho vic phân tích, ánh giá tác ng ca phim trong qung bá văn hóa.
Phương pháp phân tích tng hp: Áp dng trong phân tích, tng hp nhng
thông tin thc tế, tài liu th cp t ó làm tác ng ca phim nh trong hot
ng qung bá văn hóa.
Phương pháp thng so sánh: Đề tài s dng các s liu thng h
thng hóa, khái quát hóa, phân loi, so nh gia Hàn Quc vi thế gii, Hàn
Quc vi Vit Nam nhm ưa ra nhng kết lun v thc trng ng dng phim
trong hot ng qung bá văn hóa; hiu qu tác ng ca phim trong qung bá văn
hóa.
Phương pháp chuyên gia: Trên cơ s các ý kiến phân tích, ánh giá ca các
chuyên gia thông qua các hi tho ta àm khoa hc s ược t chc trong quá
trình nghiên cu iu chnh, thm nh ni dung nghiên cu ca tài.
Phương pháp phng vn: Da trên nhng bng hi nh sn, tiến hành
phng vn nhanh thu thp thêm thông tin cũng như thái ca công chúng v
lOMoARcPSD|36149638
11
vic ng dng tác ng ca phim Hàn Quc, phim Vit Nam trong hot ng
qung bá văn hóa.
Phương pháp iu tra hi hc: Lp các bng hi sn tiến hành nghiên
cu ý kiến, quan im ca các i tượng: nhà nghiên cu, nhà làm phim, nhà báo…
có thêm nhng s liu thc tế phc v cho nhng lun
im phân tích trong tài.
6. Ý NGHĨA LÝ LUN VÀ THC TIN CA ĐỀ TÀI
- Xác nh rõ quan nim v công nghip in nh.
- Ch ra nhu cu thc trng ng dng phim, t ó ch ra tác ng ca
nó trong hot ng qung bá văn hóa Hàn Quc hin nay.
- Là tài liu tham kho hu ích trong công tác ào to nghiên cu
khoa hc văn hóa ng dng.
7. KT CU ĐỀ TÀI
Ngoài phn M u, mc lc, chú thích, ph lc và Thư mc tham kho,
tài gm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về iện ảnh và khái quát về iện ảnh
Hàn Quốc
Chương 2: Phim Hàn Quốc trong hoạt ộng quảng bá văn hóa Chương
3: Xu hướng phát triển của phim Hàn Quốc và kinh nghiệm cho Việt
Nam
lOMoARcPSD|36149638
Downloaded by nt mm (safethensenz@outlook.com.au)
135
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt:
Ngô Xuân Bình (2012), Quan hệ Việt Nam Hàn Quốc trong bối cảnh
quan hệ quốc tế mới, NXB T in bách khoa.
Trn Trng Đăng Đàn (2011), Phim Việt Nam thưởng thức bình luận,
NXB Văn hóa Văn ngh.
Phm Bích Huyn, Đặng Hoài Thu (2012), Các ngành công nghiệp văn
hóa, NXB Lao Động
Phm Minh Hc, Nguyn Khoa Đim (2003), Về phát triểm văn hóa
xây dựng con người thời công nghiệp hóa hiện ại hóa, NXB Chính tr quc
gia, Hà Ni.
Đại hc Huế (2013), Trung tâm giáo dục từ xa, Lịch sử văn minh thế giới,
NXB Đại hc Huế.
Hoàng Minh Li (2013), Đối sách của các quốc gia vùng lãnh thổ
Đông Bắc Á về sự gia tăng quyền lực mềm, NXB Khoa hc xã hi.
Ngc Minh, Phim truyền hình ặc trưng và giải pháp nâng cao chất
lượng, Văn ngh quân i, 23, tr 68 70, 2009.
Hi Ninh (2011), Điện ảnh Việt Nam trên những ngả ường thế giới, NXB
Văn hóa Thông tin.
Nguyn Th Hu Ninh (2014), Tiếp thu giá trị văn học dân gian viết kịch
bản phim truyện truyền hình Việt Nam, NXB Hi Nhà Văn.
Phan Ngc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn
hóa thông tin, Hà Ni
Bùi Phú (1984), Đặc trưng và ngôn ngữ iện ảnh, NXB Văn hóa.
lOMoARcPSD|36149638
Downloaded by nt mm (safethensenz@outlook.com.au)
136
Nguyn Hương Trà, Việt Nam-Hàn Quốc, mối quan hối tác toàn diện
trong thế kỷ 21”, trang 88
Bùi Th Hài Yến (2013), Địa kinh tế - hội Châu Á, NXB Giáo dc
Vit Nam.
Sách dịch:
Timothy Corrigan (2013), Điện ảnh và văn học, NXB Thế gii.
David Bordwell, Kristin Thompson (2013), Nghệ thuật iện ảnh, NXB Thế
gii, tr27 53.
Ray Frensham (2011), Tự học viết kịch bản phim, NXB Tri Thc.
Ho Na-yong (Professor of Clothing and Textils, Ewha Women’s
University), Traditional Wedding Attire, Koreana, Spring 2003.
Yoon Sook-ja (Director, Institute of Korean Traditional Food),
Traditional Korean Wedding Food, Koreana, Spring 2003.
Báo, tạp chí, trang thông tin iện tử:
Chính sách Văn hóa Hàn Quc,
website: www.culturelink.or.kr/policy_korea.html
Chính ch văn hóa n Quc ti website ca B Văn hóa Du lch Hàn
Quc: http://www. mct.go.kr/english/
C-Korea 2010, Culture Industry Enriching Korean Competitiveness,
industrykorea.net
Báo “Đin ảnh ngày nay” số 69 năm 2000, s 79 năm 2001, s 197 năm
2004.
o “Đin nh kch trường Việt Nam” số 293 năm 2004.
Báo “Đin nh kch trường” số 290 năm 2001.
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD| 36149638 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA PHIM HÀN QUỐC
TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ
VĂN HOÁ HÀN QUỐC RA THẾ GIỚI Hμ Néi - 2014 lOMoARcPSD| 36149638 2 MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... 5
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐIỆN ẢNH VÀ KHÁI QUÁT VỀ
ĐIỆN ẢNH HÀN QUỐC .............................................................................. 12
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐIỆN ẢNH ...................................................................... 12
1.1.1. Khái niệm: phim, công nghiệp iện ảnh, quảng bá văn hóa ........... 12
1.1.2. Đặc iểm của iện ảnh .................................................................... 19
1.1.3. Vai trò của iện ảnh trong ời sống ................................................ 20
1.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỆN ẢNH HÀN QUỐC ......................................................... 22
1.2.1. Vài nét về ất nước Hàn Quốc ........................................................ 22
1.2.2. Lịch sử phát triển iện ảnh Hàn Quốc ............................................ 23
1.2.3. Phim Hàn Quốc trên thị trường iện ảnh thế giới .......................... 30
1.2.4. Vai trò của phim Hàn Quốc ối với sự phát triển kinh tế .............. 35
Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA PHIM HÀN QUỐC TRONG HOẠT
ĐỘNG QUẢNG BÁ VĂN HÓA .................................................................. 37
2.1. QUẢNG BÁ GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ ...................................................... 37
2.1.1. Quảng bá ẩm thực ........................................................................... 37
2.1.2. Quảng bá thời trang ........................................................................ 48
2.1.3. Quảng bá khoa học và công nghệ ................................................... 63
2.1.4. Quảng bá không gian, kiến trúc ...................................................... 69
2.2. QUẢNG BÁ GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ .............................................. 76
2.2.1. Quảng bá tôn giáo, tín ngưỡng ....................................................... 77
2.2.2. Quảng bá phong tục, tập quán ........................................................ 80
2.2.3. Quảng bá tiếng Hàn Quốc ............................................................... 89
2.2.4. Quảng bá âm nhạc Hàn Quốc ......................................................... 90 lOMoARcPSD| 36149638 3
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG ............................................................................................... 93
2.3.1. Điểm mạnh ...................................................................................... 93
2.3.2. Điểm yếu ......................................................................................... 94
Chương 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA PHIM HÀN QUỐC
KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ............................................................ 96
3.1. NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG CỦA PHIM HÀN QUỐC TRONG QUẢNG
BÁ VĂN HÓA ................................................................................................................ 96
3.1.1. Sự quan tâm của chính phủ ............................................................. 96
3.1.2. Đầu tư kinh phí ............................................................................. 100
3.1.3. Ê-kip làm phim chuyên nghiệp ..................................................... 101
3.1.4. Hình thức quảng bá cho phim ....................................................... 106
3.2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA PHIM HÀN QUỐC .................................... 108
3.2.1. Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm văn hóa ....................................... 108
3.2.2. Đa dạng hóa, ổi mới trong kịch bản............................................ 109
3.2.3. Phân chia lao ộng, chuyên môn hóa từng khâu sản xuất phim ........ 110
3.2.4. Phát triển các Liên hoan phim trong nước, trong khu vực ........... 111
3.2.5. Phổ cập, khuyến khích hoạt ộng văn hóa nghệ thuật trong nhân dân111
3.3. BÀI HỌC CHO ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM ........................................................... 112
3.3.1. Phim Hàn Quốc tại Việt Nam ....................................................... 112
3.3.2. Thực trạng của iện ảnh Việt Nam ............................................... 121
3.3.3. Nguyên nhân ................................................................................. 125
3.3.4. Giải pháp ....................................................................................... 126
KẾT LUẬN .................................................................................................. 133
CHÚ THÍCH ................................................................................................ 134
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 135
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 137 lOMoARcPSD| 36149638 6 MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trước ây, các quốc gia, nhất là các cường quốc thường dùng nhiều biện
pháp ể phát huy ảnh hưởng của mình ra thế giới, trong ó có những biện pháp
truyền thống như tiềm năng quân sự, kinh tế, khoa học kỹ thuật… Tuy nhiên, thời
gian gần ây, các nước này ã tăng cường sử dụng các biện pháp mới, “phi truyền
thống” hay còn gọi bằng một khái niệm khác là “sức mạnh mềm” ể gia tăng sức mạnh của mình.
“Sức mạnh mềm” ở ây ược hiểu là tổng hợp những giá trị về văn hóa, tinh
thần, nghệ thuật của quốc gia ó (ngôn ngữ, văn học, hội họa, phim ảnh, ca nhạc
và nhiều hình thức nghệ thuật khác…), là các món ăn tinh thần không thể thiếu
ối với xã hội ương ại.
Theo Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770 – 1831), nhà triết học người
Đức trong xã hội có 7 môn nghệ thuật chính. Trong ó, Điện ảnh (phim) là môn
nghệ thuật kết hợp từ 6 môn nghệ thuật còn lại. Nếu như Thi ca, Âm nhạc, Sân
khấu là các môn nghệ thuật về thời gian (có tính phi vật thể), thì Hội họa, Điêu
khắc, Kiến trúc là các môn nghệ thuật về không gian (có tính vật thể).
Phim sau khi ra ời, nhờ sự tìm tòi sáng tạo của các nghệ sỹ, ã dần dần vươn
tới tầm cỡ một nghệ thuật. Nó là một trong nhiều loại hình có sức hấp dẫn, tính
giải trí cao và tích hợp nhiều giá trị thẩm mỹ, văn hóa. Mặt khác, khi phim ảnh
kết hợp với các loại hình nghệ thuật khác, sẽ có khả năng vượt qua biên giới quốc
gia, truyền bá và ảnh hưởng văn hóa tới các nước khác trên thế giới.
Trên thực tế, ngày nay, phim không ơn thuần ược sử dụng ể giải trí mà nó
còn là một trong những công cụ ắc lực ược các ất nước ưa vào khi xây dựng chiến
lược quảng bá hình ảnh văn hóa quốc gia mình. Hàn Quốc là một trong nhiều
quốc gia ở khu vực Châu Á ã sử dụng phim ảnh như một công cụ hữu hiệu ể thực
hiện các chiến dịch quảng bá văn hóa cũng như sản phẩm tiêu dùng. Phim, âm lOMoARcPSD| 36149638 7
nhạc, chương trình truyền hình thực tế dưới sự hậu thuẫn của công nghệ ã giúp
Hàn Quốc tạo nên một nền văn hóa tổng thể sống ộng, phong phú, nhanh chóng
lan tỏa dưới con ường hòa bình, âm thầm ngấm sâu và ảnh hưởng ến văn hóa của
các quốc gia khác trên thế giới chỉ trong thời gian ngắn. Đó chính là những lý do
khiến tôi lựa chọn Hàn Quốc là nơi nghiên cứu ể thực hiện ề tài này.
Đồng thời, ở kỷ nguyên khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin
phát triển như vũ bão ngày nay, khi thông tin mạng Internet ã phá vỡ, vượt qua
các chướng ngại về không gian và thời gian ể mang thông tin ến với mọi quốc
gia, mọi người, thì việc dùng “sức mạnh mềm” ể phát huy ảnh hưởng của quốc
gia mình ra bên ngoài là iều càng trở nên cần thiết hơn. Nếu không nhanh chóng
khẳng ịnh bản sắc văn hóa riêng biệt và gia tăng sức ảnh hưởng ra thế giới, quốc
gia ó sẽ rất dễ bị ồng hóa, trở thành bản sao của quốc gia khác.
Từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết nêu trên, ề tài: “Tác ộng của phim
Hàn Quốc trong hoạt ộng quảng bá văn hóa Hàn Quốc ra thế giới” ược triển
khai nhằm bước ầu chỉ ra nhu cầu và thực trạng của phim Hàn Quốc trong quá
trình quảng bá văn hóa dưới tác ộng của quá trình hội nhập, bùng nổ công nghệ
thông tin; góp phần ề xuất những giải pháp thích hợp trong xây dựng và phát triển
có hiệu quả nền phim ảnh của Việt Nam hiện nay. Từ ó, giúp các nhà nghiên cứu,
nhà làm phim ứng dụng thành công phim ảnh trong quảng bá văn hóa Việt Nam.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Điện ảnh bắt ầu du nhập vào Việt Nam từ cuối thập niên 1890 của thế kỷ
XIX, tuy nhiên, cho ến nay iện ảnh Việt Nam vẫn chưa thực sự ược xem là một
ngành công nghiệp; cũng như chưa ược coi trọng là một công cụ ể quảng bá văn
hóa. Thực trạng quảng bá văn hóa tại Việt Nam cũng mới chỉ dừng ở tính tự phát,
chưa có chiến lược xây dựng hình ảnh lâu dài. Bên cạnh ó, những tài liệu, công
trình nghiên cứu về iện ảnh và quảng bá văn hóa chưa nhiều, chỉ có một số tác lOMoARcPSD| 36149638 8
giả nghiên cứu, còn chủ yếu là sách dịch từ văn bản nước ngoài. Các tác phẩm ã
ược in thành sách có thể kể ến như:
Viện phim Việt Nam, Lịch sử iện ảnh Hàn Quốc từ thập niên 1970 ến thập
niên 1990, NXB Văn hóa – Thông tin, là cuốn sách tập hợp những bài viết của
các nhà nghiên cứu iện ảnh Hàn Quốc sẽ cung cấp cho ộc giả những thông tin
cần thiết làm sáng rõ hơn nguyên nhân khiến iện ảnh Hàn Quốc rơi vào khủng
hoảng ở thập niên 1970 và sự thay ổi cơ chế, chính sách tầm vĩ mô cuối thập niên
1980 ã ưa iện ảnh Hàn Quốc vượt qua nhiều cuộc khủng hoảng ể hội nhập với
thế giới. Đồng thời, cuốn sách cũng ghi nhận những thành tựu của iện ảnh Hàn
Quốc giai oạn này như: sự ra ời của nhiều thể loại phim mới góp phần phản ánh
sâu sắc các vấn ề của hiện thực xã hội; sự xuất hiện của thế hệ các nhà làm phim
với những luồng tư tưởng hoàn toàn khác so với thế hệ trước, ể có thể gia nhập
vào ngành công nghiệp iện ảnh... Thành công của những bộ phim Hàn Quốc giai
oạn này còn ược ghi nhận bằng nhiều giải thưởng tại các Liên hoan phim quốc tế
và doanh thu tăng nhanh chóng qua việc công chiếu tại các rạp trong nước.
David Thomson, Lịch sử iện ảnh thế giới, NXB Mỹ thuật ược trình bày
theo lối ký sử niên ại xuyên suốt 100 năm của lịch sử iện ảnh và phim nhựa, phân
tích những sự việc ã xảy ra bằng văn phong báo chí gần gũi, dễ hiểu. Cuốn sách
là nguồn thông tin sinh ộng, vừa là một món quà quý giá dành cho những người
say mê iện ảnh, vừa là một khối tư liệu phong phú, chính xác áp ứng nhu cầu tìm
hiểu của mọi giới, ặc biệt dành cho sinh viên ang học tập, nghiên cứu lĩnh vực này.
David Mamet, Bài học cho ạo diễn, ĐH Hoa Sen, gồm tập hợp bài giảng
của ạo diễn, biên kịch David Mamet tại Học viện Điện ảnh, Trường Đại học
Columbia (Mỹ), với những kinh nghiệm thực tiễn qua cách kể chuyện sinh ộng,
có hiệu quả với những người ang cần tư duy thị giác. lOMoARcPSD| 36149638 9
Sâm Thương, Viết kịch bản iện ảnh và truyền hình, NXB Văn hóa – Văn
nghệ, là cuốn sách có hình thức tư duy về kịch bản cũ - mới - và hiện tại, thông
iệp và triết lý của tác phẩm, cấu trúc hệ dọc phân ba của tác phẩm… với cách viết
sinh ộng, nhiều minh họa.
Tuy ã có một số cuốn sách, công trình khoa học nghiên cứu về iện ảnh
nhưng cho ến nay chưa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu chủ ề: “Tác ộng
của phim Hàn Quốc trong hoạt ộng quảng bá văn hóa Hàn Quốc ra thế giới”.
Các công trình nêu trên là sự gợi ý và cung cấp một số cơ sở luận cứ, luận chứng
ể hoàn thành việc nghiên cứu ề tài của khóa luận.
3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Mục ích
Khóa luận nghiên cứu và ánh giá tác ộng của iện ảnh Hàn Quốc trong hoạt
ộng quảng bá văn hóa, nhằm nhấn mạnh ến tầm quan trọng của phim ảnh và vai
trò của phim trong hoạt ộng quảng bá văn hóa Hàn Quốc.
Đồng thời chỉ ra bài học cho iện ảnh Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ
Nghiên cứu làm rõ quan niệm, ặc iểm, nhu cầu, thực trạng, hiệu quả ứng
dụng phim của Hàn Quốc trong hoạt ộng quảng bá văn hóa hiện nay.
Đề xuất một số yêu cầu, giải pháp nhằm xây dựng phát triển và ứng dụng
phim vào hoạt ộng quảng bá văn hóa tại Việt Nam hiện nay.
4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng
Đề tài giới hạn nghiên cứu phim truyền hình và phim iện ảnh Hàn
Quốc; tác ộng của phim ảnh trong quảng bá văn hóa Hàn Quốc lOMoARcPSD| 36149638 10
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: phim ảnh Hàn Quốc, khảo sát nhu cầu và sở thích
của công chúng xem phim trên ịa bàn Hà Nội
Thời gian nghiên cứu: 2003 – 2013
Nội dung nghiên cứu: Nhu cầu và thực trạng ứng dụng phim Hàn Quốc
trong quảng bá văn hóa. Ảnh hưởng của phim Hàn Quốc tới các quốc gia khác
trên thế giới. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hoạt ộng quảng bá văn hóa của phim ảnh Việt Nam.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu lý thuyết: Đề tài nghiên cứu những cơ sở lý luận khoa học về
quảng bá văn hóa, iện ảnh, phim truyền hình, công nghiệp iện ảnh nhằm tạo cơ
sở cho việc phân tích, ánh giá tác ộng của phim trong quảng bá văn hóa.
Phương pháp phân tích tổng hợp: Áp dụng trong phân tích, tổng hợp những
thông tin thực tế, tài liệu thứ cấp ể từ ó làm rõ tác ộng của phim ảnh trong hoạt ộng quảng bá văn hóa.
Phương pháp thống kê so sánh: Đề tài sử dụng các số liệu thống kê ể hệ
thống hóa, khái quát hóa, phân loại, so sánh giữa Hàn Quốc với thế giới, Hàn
Quốc với Việt Nam nhằm ưa ra những kết luận về thực trạng ứng dụng phim
trong hoạt ộng quảng bá văn hóa; hiệu quả tác ộng của phim trong quảng bá văn hóa.
Phương pháp chuyên gia: Trên cơ sở các ý kiến phân tích, ánh giá của các
chuyên gia thông qua các hội thảo và tọa àm khoa học sẽ ược tổ chức trong quá
trình nghiên cứu ể iều chỉnh, thẩm ịnh nội dung nghiên cứu của ề tài.
Phương pháp phỏng vấn: Dựa trên những bảng hỏi ịnh sẵn, tiến hành
phỏng vấn nhanh ể thu thập thêm thông tin cũng như thái ộ của công chúng về lOMoARcPSD| 36149638 11
việc ứng dụng và tác ộng của phim Hàn Quốc, phim Việt Nam trong hoạt ộng quảng bá văn hóa.
Phương pháp iều tra xã hội học: Lập các bảng hỏi có sẵn ể tiến hành nghiên
cứu ý kiến, quan iểm của các ối tượng: nhà nghiên cứu, nhà làm phim, nhà báo…
ể có thêm những số liệu thực tế phục vụ cho những luận
iểm phân tích trong ề tài.
6. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI -
Xác ịnh rõ quan niệm về công nghiệp iện ảnh. -
Chỉ ra nhu cầu và thực trạng ứng dụng phim, từ ó chỉ ra tác ộng của
nó trong hoạt ộng quảng bá văn hóa Hàn Quốc hiện nay. -
Là tài liệu tham khảo hữu ích trong công tác ào tạo và nghiên cứu
khoa học văn hóa ứng dụng.
7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Ngoài phần Mở ầu, mục lục, chú thích, phụ lục và Thư mục tham khảo, ề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về iện ảnh và khái quát về iện ảnh Hàn Quốc
Chương 2: Phim Hàn Quốc trong hoạt ộng quảng bá văn hóa Chương
3: Xu hướng phát triển của phim Hàn Quốc và kinh nghiệm cho Việt Nam lOMoARcPSD| 36149638 135
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt:
Ngô Xuân Bình (2012), Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trong bối cảnh
quan hệ quốc tế mới, NXB Từ iển bách khoa.
Trần Trọng Đăng Đàn (2011), Phim Việt Nam thưởng thức – bình luận,
NXB Văn hóa – Văn nghệ.
Phạm Bích Huyền, Đặng Hoài Thu (2012), Các ngành công nghiệp văn hóa, NXB Lao Động
Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triểm văn hóa và
xây dựng con người thời kì công nghiệp hóa hiện ại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đại học Huế (2013), Trung tâm giáo dục từ xa, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Đại học Huế.
Hoàng Minh Lợi (2013), Đối sách của các quốc gia và vùng lãnh thổ ở
Đông Bắc Á về sự gia tăng quyền lực mềm, NXB Khoa học xã hội.
Lê Ngọc Minh, Phim truyền hình ặc trưng và giải pháp nâng cao chất
lượng, Văn nghệ quân ội, 23, tr 68 – 70, 2009.
Hải Ninh (2011), Điện ảnh Việt Nam trên những ngả ường thế giới, NXB Văn hóa – Thông tin.
Nguyễn Thị Huệ Ninh (2014), Tiếp thu giá trị văn học dân gian ể viết kịch
bản phim truyện truyền hình Việt Nam, NXB Hội Nhà Văn.
Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, NXB Văn
hóa thông tin, Hà Nội
Bùi Phú (1984), Đặc trưng và ngôn ngữ iện ảnh, NXB Văn hóa.
Downloaded by nt mm (safethensenz@outlook.com.au) lOMoARcPSD| 36149638 136
Nguyễn Hương Trà, “Việt Nam-Hàn Quốc, mối quan hệ ối tác toàn diện
trong thế kỷ 21”, trang 88
Bùi Thị Hài Yến (2013), Địa lý kinh tế - xã hội Châu Á, NXB Giáo dục Việt Nam. Sách dịch:
Timothy Corrigan (2013), Điện ảnh và văn học, NXB Thế giới.
David Bordwell, Kristin Thompson (2013), Nghệ thuật iện ảnh, NXB Thế giới, tr27 – 53.
Ray Frensham (2011), Tự học viết kịch bản phim, NXB Tri Thức.
Ho Na-yong (Professor of Clothing and Textils, Ewha Women’s
University), Traditional Wedding Attire, Koreana, Spring 2003.
Yoon Sook-ja (Director, Institute of Korean Traditional Food),
Traditional Korean Wedding Food, Koreana, Spring 2003.
Báo, tạp chí, trang thông tin iện tử: Chính sách Văn hóa Hàn Quốc,
website: www.culturelink.or.kr/policy_korea.html
Chính sách văn hóa Hàn Quốc tại website của Bộ Văn hóa và Du lịch Hàn
Quốc: http://www. mct.go.kr/english/
C-Korea 2010, Culture Industry Enriching Korean Competitiveness, industrykorea.net
Báo “Điện ảnh ngày nay” số 69 năm 2000, số 79 năm 2001, số 197 năm 2004.
Báo “Điện ảnh kịch trường Việt Nam” số 293 năm 2004.
Báo “Điện ảnh kịch trường” số 290 năm 2001.
Downloaded by nt mm (safethensenz@outlook.com.au)