Tiểu luận tác động quy luật giá trị - Kinh tế chính trị | Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh

Kinh tế chính trị là một bộ môn khoa học kinh tế có mục đích nghiên cứu tìm racác qui luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế củacon người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Điểm số Điểm chữ Ký tên
Cán bộ chấm thi 1 Cán bộ chấm thi 2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................... .................................... .................................... .................... 1
NỘI DUNG.................................................... .................................... .......................................... .......... 2
Chương 1.................................................... .................................... .................................... .................... 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................... .................................... .................................... ...... 2
1.1. Hàng hóa và quy trình sản xuất hàng hóa................. .................. .................. ..........................2
1.1.1. Hàng hóa.................................................... .................................... .................................... . 2
1.1.2. Quá trình sản xuất hàng hóa.................................................... .................................... ........2
1.2. Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị................. .................. .................................... ...........3
1.2.1. Nội dung.................................................... .................................... ...................................... 3
1.2.2. Yêu cầu.................................................... .................................... .................................... .... 3
1.3. Tác động của quy luật giá trị đến sản xuất và lưu thông hàng hóa.......................................4
1.3.1. Tác động thứ nhất: Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá................. ............ ................4
1.3.2. Tác động thứ hai: Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao
động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển.................. .................. .............................. ..........5
1.3.3. Tác động thứ ba: Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất hàng hoá
thành người giàu, người nghèo..................................................... .................................... ................... 5
Chương 2.................................................... .................................... .................................... .................... 7
TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐẾN SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ.......................... .................................... ........................7
2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà................. .................. .................. ...................... 7
2.2. Tác động của quy luật giá trị đến sản xuất và lưu thông hàng hóa của công ty cổ phần bánh
kẹo Hải Hà.................. .................. .................. .................................... .................................... ............. 10
2.2.1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà.....................10
2.2.2. Sự kích thích cải tiến kỹ thuật, năng suất lao động đến công ty cổ phần Hải Hà... ......... .........12
2.2.3. Sự phân hóa người sản xuất thành người giàu, người nghèo........................................ ...........13
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................. .................................... .................................... ....... 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................. .................................... .......................... 16
1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Kinh tế chính trị là một bộ môn khoa học kinh tế có mục đích nghiên cứu tìm ra
các qui luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của
con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của hội. Từ đó, giúp
cho các chủ thể trong hội vận dụng các quy luật ấy nhằm tạo động lực cho con
người không ngừng sáng tạo, thúc đẩy văn minh và sự phát triển toàn diện của xã hội.
Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển như hiện nay nhu cầu của hội
luôn sự thay đổi đáng kể. Chính vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh phải sự quan tâm tới quá trình sản xuất cung cấp lưu thông hàng hóa.
Trong đó vấn đề bản đáng kể doanh nghiệp sẽ đặt ra câu hỏi “sản xuất cái gì?,
Lưu thông hàng hóa sẽ như thế nào?”. Quá trình sản xuất lưu thông hàng hóa của
mỗi doanh nghiệp đều vấn đề gây khó khăn đối với mọi doanh nghiệp. Trong quá
trình đó, tất nhiên không thể trách khỏi mọi tác động từ bên ngoài lẫn bên trong gây
ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Điển hình như doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo Hải
(HAIHACO ) một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại
Việt Nam, các sản phẩm của công ty được xuất khẩu tới 13 quốc gia trên thế giới, sản
phẩm được tiêu thụ cả ở những quốc gia hàng đầu như Myanma, Lào, Campuchia, Hàn
Quốc Mỹ....kinh doanh hiệu quả chiếm một thị phần lớn trên thị trường Việt
Nam. Hải lịch sử lâu dài từ năm 1960 xuyên suốt quá trình hình thành phát
triển cũng như được mọi người quan tâm và tin dùng sản phẩm uy tín về mặt vệ sinh an
toàn thực phẩm đảm bảo sức khỏe. Tất nhiên, trong suốt quá trình đó Hải cũng đã
nổ lực, thúc đẩy đưa ra các chiến lược giúp doanh nghiệp đi lên giảm tối thiểu
nhất stác động các yếu tố đến quá trình sản xuất lưu thông hàng hóa. Để làm
hơn chúng tôi chọn đề tài “Tác động của quy luật giá trị đến sản xuất lưu thông
hàng hóa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà” làm bài tiểu luận kết thúc môn học.
2
NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Hàng hóa và quy trình sản xuất hàng hóa
1.1.1. Hàng hóa
Khái niệm hàng hóa: theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác lênin, hàng hóa là sản
phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó thông qua trao đổi, mua bán.
Thuộc tính của hàng hoá:
- Giá trị sử dụng:
Là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
(vật chất hoặc tinh thần, tiêu dùng cá nhân, tiêu dùng cho sản xuất).
Do thuộc tính tự nhiên của yếu tố tham gia cấu thành nên hàng hóa quy định.
Nền sản xuất càng phát triển, khoa học, công nghệ càng tiên tiến, càng giúp cho con
người phát hiện ra nhiều và phong phú các giá trị sử dụng của hàng hóa khác nhau.
Đáp ứng nhu cầu của người mua. Nên, người sản xuất cần chú ý chăm lo giá trị
sử dụng của hàng hóa do mình sản xuất ra sao cho ngày càng đáp ứng nhu cầu khắt khe
và tinh tế hơn của người mua.
- Giá trị: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh bên trong hàng hóa.
Giá trị nội dung bên trong của hàng hóa, được biểu hiện ra bên ngoài bằng việc
hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau. Giá trị hàng hóa có những đặc trưng cơ bản
như sau:
Biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
Là phạm trù lịch sử chỉ tồn tại ở kinh tế hàng hóa.
1.1.2. Quá trình sản xuất hàng hóa
3
Khái niệm: Theo Chủ nghĩa Mác lênin, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế
đó, những người sản xuất ra sản phẩm không nhằm phục vụ mục đích phục vụ
nhu cầu tiêu dùng của chính mình mà để trao đổi, mua bán.
Phân công lao động hội: sự phân chia theo các ngành, các lĩnh vực sản
xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những
ngành, nghề khác nhau.
Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất: làm cho giữa những người
sản xuất đối lập với nhau, có sự tách biết về lợi ích.
1.2. Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị
1.2.1. Nội dung
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa, ở
đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy
luật giá trị.
1.2.2. Yêu cầu
Thứ nhất, theo quy luật này, sản xuất hàng hóa được thực hiện theo hao phí lao
động xã hội cần thiết, nghĩa là cần tiết kiệm lao động (cả lao động quá khứ và lao động
sống) nhằm: đối với một hàng hóa thì giá trị của phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian
lao động hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó, tức giá cả thị trường của hàng
hóa.
Thứ hai, trong trao đổi phải tuân theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa phải đảm
bảo đắp được chi phí chí người sản xuất (tất nhiên chi phí đó phải dựa trên sở
thời gian lao động hội cần thiết, chứ không phải bất kỳ chi phí biệt nào) đảm
bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng.
4
Sự tác động, hay biểu hiện sự hoạt động của quy luật giá trị được thể hiện thông
qua sự vận động của giá cả hàng hoá. Vì giá trị là cơ sở của giá cả, còn giá cả là sự biểu
hiện bằng tiền của giá trị, nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị. Trên thị trường,
ngoài giá trị, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như: cạnh tranh, cung cầu,
sức mua của đồng tiền. Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hoá trên
thị trường tách rời giá trị vàn xuống xoay quanh trục giá trị của nó. Sự vận động giá
cả thị trường của hàng hoá xoay quanh trục giá trị của nó hìnhchế hoạt động của
quy luật giá trị. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường quy luật giá trị phát
huy tác dụng.
1.3. Tác động của quy luật giá trị đến sản xuất và lưu thông hàng hóa
1.3.1. Tác động thứ nhất: Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
Điều tiết sản xuất tức điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành,
các lĩnh vực của nền kinh tế. Tác lộng này của quy luật giá trị thông qua sự biến động
của giá cả hàng hoá trên thị trường dưới tác động của quy luật cung - cầu.
Nếu cung nhỏ hơn cầu, thì giá cả lớn hơn giá trị, nghĩa hàng hóa sản xuất ra
có lãi, bán chạy. Giá cả cao hơn giá trị skích thích mở rộngđẩy mạnh sản xuất để
tăng cung, ngược lại cầu giảm vì giá tăng.
Nếu cung lớn hơn cầu, sản phẩm sản xuất ra quá nhiều so với nhu cầu, giá cả
thấp hơn giá trị, hàng hóa khó bán, sản xuất không có lãi. Thực tế đó, tự người sản xuất
ra quyết định ngừng hoặc giảm sản xuất, ngược lại, giá giảm sẽ kích thích tăng cầu, tự
nó là nhân tố làm cho cung tăng.
Cung cầu tạm thời cân bằng, giá c trùng hợp với giá trị. Bề mặt nền kinh tế
người ta thường gọi là “bão hòa”.
Tuy nhiên nền kinh tế luôn luôn vận động, do đó quan hệ giá cả cung cầu
cũng thường xuyên biến động liên tục.
5
Như vậy, sự tác động trên của quy luật giá trị đã dẫn đến sự di chuyển sức lao
động và tư liệu sản xuất giữa các ngành sản xuất khác nhau. Đây là vai trò điều tiết sản
xuất của quy luật giá trị.
Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua diễn biến giá cả trên thị
trường. Sự biến động của giá cả thị trường cũng có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi
giá cả thấp đến nơi giá cả cao, do đó làm cho lưu thông hàng hoá thông suốt.
Như vậy, sự biến động của giả cả trên thị trường không những chỉ sự biến
động về kinh tế, mà còn có tác động điều tiết nền kinh tế hàng hoá.
1.3.2. Tác động thứ hai: Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp hoá sản xuất, tăng
năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển.
Trong nền kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất hàng hoá là một chủ thể kinh tế
độc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưng do điều kiện
sản xuất khác nhau nên hao phí lao động biệt của mỗi người khác nhau, người sản
xuất nào hao phí lao động biệt nhỏ hơn hao phí lao động hội của hàng hoá
thế lợi sẽ thu được lãi cao. Người sản xuất nào hao phí lao động biệt lớnn
hao phí lao động hội cần thiết sẽ thế bất lợi, lỗ vốn. Để giành lợi thế trong cạnh
tranh, tránh nguy vỡ nợ, phá sản, họ phải hạ thấp hao phí lao động biệt của
mình sao cho bằng hao phí lao động hội cần thiết. Muốn vậy, họ phải luôn tìm cách
cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng năng suất
lao động. Sự cạnh tranh quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn,
mang tính hội. Kết quả lực lượng sản xuất hội được thúc đẩy phát triển mạnh
mẽ.
1.3.3. Tác động thứ ba: Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên phân hoá người sản
xuất hàng hoá thành người giàu, người nghèo.
6
Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là: những người có
điều kiện sản xuất thuận lợi, trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao
phí lao động biệt thấp hơn hao phí lao động hội cần thiết, nhờ đó phát tài, giàu
lên nhanh chóng. Họ mua sắm thêm liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh.
Ngược lại những người không điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi, hoặc gặp rủi ro
trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn đến phá sản trở thành nghèo khó.
7
Chương 2
TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐẾN SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG
HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Hải được thành lập vào ngày 25/12/1960, trải qua gần nửa thế kỷ từ một
xưởng làm nước chấm magi, tiền thân một nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/
năm. Ngày nay, Công ty đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà với qui
sản xuất lên tới 20.000 tấn/ năm. Hải một trong năm nhà sản xuất bánh kẹo
hàng đầu Việt Nam đối thủ cạnh tranh trực tiếp của các công ty như Bibica, Kinh
Đô,…Ngoài sản xuấtkinh doanh bánh kẹo như kẹo Chew, kẹo xốp, kẹo cứng, bánh
quy, bánh cracker... đảm bảo chất lượng với giá cả hợp lý, được người tiêu dùng yêu
thích, HAIHACO còn kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị,
sản phẩm chuyên ngành, đầu tư xây dựng, trung tâm thương mại,…
25/12/1960: Công ty được thành lập vớin gọi ban đầu Xưởng miến Hoàng
Mai
1966 – 1992:
Năm 1966, Viện thực nghiệm lấy xưởng miến Hoàng Mai làm sở vừa sản
xuất vừa nghiên cứu thực phẩm. Lúc này, nhà máy đổi tên Nhà máy thực nghiệm
thực phẩm Hải Hà. Thời gian này, nhà máy tiến hành làm thêm một số mặt ng thí
nghiệm như: Viên đạm, Chao tương, Nước chấm lên men, Nước chấm hóa giải, Dầu
đậu tương, Bột dinh dưỡng trẻ em, nghiên cứu sản xuất mạch nha. Giữa tháng 6/1970,
theo chỉ thị của Bộ lương thực thực phẩm (nay Bộ Công Thương), nhà máy tiếp
nhận phân xưởng kẹo của Hải Châu bàn giao. Nhà máy đổi tên thành Nhà máy Thực
phẩm Hải Hà. Năm 1987, Nhà máy Thực phẩm Hải đổi tên thành Nhà máy Kẹo
xuất khẩu Hải trực thuộc Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm. Ngày
8
10/7/1992, Nhà máy Kẹo xuất khẩu Hải đổi tên thành Công ty Bánh kẹo Hải
theo quyết định số 537/CNN-TCCB của Bộ Công nghiệp nhẹ. S chuyển đổi tên nhà
máy đã đánh dấu bước phát triển mới của Hải không chỉ hẹp trong sản xuất
còn chuyển sang lĩnh vực kinh doanh phù hợp với nền kinh tế thị trường.
1993 – 1995:
Năm 1993, Công ty liên doanh với hãng Kotobuki của Nhật, chuyên sản xuất
bánh tươi, bánh cookies. Để mở rộng hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình, Công ty còn liên doanh với hãng Miwon của Hàn Quốc. Năm 1994 1995 theo
Quyết định của Bộ Công nghiệp, hai nhà máy Nhà máy Mỳ chính Việt Trì Nhà
máy Bột dinh dưỡng trẻ em Nam Định đã được sáp nhập về Công ty Bánh kẹo Hải Hà.
Đồng thời Công ty đã đầu tư một số dây chuyền sản xuất cho 2 nhày này để tạo ra
sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường. Đến nay, 2 Nhà máy thành viên của Công
ty
2003 – 2004:
Năm 2003, Công ty thực hiện cổ phần hóa theo quyết định số 191/2003/QĐ-
BCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp. Theo chủ trương của Bộ Công nghiệp,
Công ty đã tách trả lại Bộ phận quản liên doanh HaiHa - Kotobuki Liên doanh
Miwon Việt Nam, bàn giao quản phần vốn về cho Tổng công ty Thuốc Việt
Nam. Ngày 20/01/2004, Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần
theo giấy chứng nhận đăng kinh doanh số 0101444379 do Sở Kế hoạch Đầu
thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 20/01/2004.
2007
Tháng 06/2007, Công ty hoàn thành đợt phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ
36,5 tỷ đồng lên 54,75 tỷ đồng.
9
2011
Tháng 05/2011, Công ty hoàn thành đợt phát hành cphiếu tăng vốn điều lệ từ
54,75 tỷ đồng lên 82,125 tỷ đồng.
2016
Tháng 07/2016, Công ty hoàn thành đợt phát hành cổ phiếu tăng Vốn điều lệ từ
82,125 tỷ đồng lên 164,25 tỷ đồng.
2017
Năm 2017, Công ty đã thực hiện di dời thành công toàn bộ khu vực sản xuất tại
Hà Nội sang khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh. Trong quá trình di dời đã đảm bảo chất
lượng, tiến độ an toàn lao động, lắp đặt thêm 02 dây chuyền sản xuất bánh mới.
Hiện nay Nhà máy mới đã sản xuất ổn định, hiệu quả: sản lượng tăng chất lượng
được nâng cao. Tháng 3/2017, Công ty có sự thay đổi lớn về hình tổ chức do Tổng
công ty Thuốc Việt Nam thực hiện thoái toàn bộ phần vốn nhà nước chuyển sang
Công ty cổ phần với 100% vốn của tư nhân.
2018
Ngày 20/01/2018, Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải khánh thành Nhà máy
bánh kẹo Hải tại Khu công nghiệp VSIP - Phù Chẩn, thị Từ Sơn, Tỉnh Bắc
Ninh. Năm 2018, Công ty chạm mốc doanh thu đạt 1.000 tỷ đồng, đánh dấu bước đột
phá mới và tăng trưởng mạnh mẽ trên tất cả các chỉ tiêu về lợi nhuận, sản lượng, doanh
số xuất khẩu và thu nhập bình quân của người lao động.
2020
Công ty tiếp tục ghi dâu với mốc doanh thu kỷ lục 1.472 tỷ đồng. Năm 2020,
Công ty giới thiệu đến người tiêu dùng dòng sản phẩm mới Eliza vị phô mai.
10
Bộ máy công ty gồm: Đại Hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, ban điều hành,
ban kiểm soát cấu tổ chức của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng. Đại Hội
Đồng Cổ Đông cơ quan có thẩm quyền cao nhất, quyết định mọi vấn đề quan trọng
của công ty theo Luật Doanh Nghiệp và điều lệ công ty. Đây là quan thông qua chủ
trương chính sách của công ty trong việc phát triển, quyết định cấu vốn, bầu ra
quan quản điều hành sản xuất công ty. Hội Đồng Quản Trị cơ quan quản
công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục
đích quyền lợi của công ty. Ban kiểm soát do Hội đồng Đại Cổ Đông bầu ra, thay mặt
cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị điều hành công. Tổng Giám
Đốc là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm và quản lý công ty.
2.2. Tác động của quy luật giá trị đến sản xuất và lưu thông hàng hóa của công ty
cổ phần bánh kẹo Hải Hà.
2.2.1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa của công ty cổ phần bánh kẹo
Hải Hà
Các sản phẩm của công ty bánh kẹo Hải Hà
Bánh kẹo mặt hàng mang tính thời vụ. Vào mùa đông bánh kẹo được tiêu thụ
mạnh bởi mọi người có xu hướng ăn đồ khô ngọt đậm nên bánh kẹo thích hợp.
Nhưng mùa người tiêu dùng chuyển sang những loại vị chua, mát, nhiều nước
nên bánh kẹo khó tiêu thụ. Vào mùa bánh kẹo dễ thay thế bởi hoa, quả nước giải
khát. Thời điểm tiêu thụ bánh kẹo mạnh nhất vào dịp Tết, lễ Noel, Trung thu, 8-3,
14-2, 1-6,....
Bên cạnh bánh kẹo công ty còn các sản phẩm khác không mang tính thời vụ
như: Mạch Nha, Bột giải khát , Bột ngũ cốc dinh dưỡng,...Những sản phẩm này có thời
hạn sử dụng dài hơnhầu như tiêu dùng quanh năm, mang lại một nguồn tiêu thụ ổn
định và giảm thiểu số lượng hàng tồn mang tính thời vụ như các sản phẩm khác.
11
Công ty Hải chi nhánh chính nằm Nội với diện tích 29.985 sản xuất
các loại kẹo như kẹo mềm, kẹo dẻo, kẹo Jelly,…và đây nhà máy được trang bị các
dây chuyền, hiện đại nhất của công ty, còn chi nhánh ở Đà Nẵng với 8.883 chuyên sản
xuất bột dinh dưỡng và bánh kem xốp. Ngoài ra công ty còn có 6 xí nghiệp thành viên.
Chất lượng sản phẩm: Theo công ty chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng
hàng đầu để khách hàng đến lại với công ty, thực tế công ty đã đứng vững
trên thị trường nhờ vào chất lượng sản phẩm của mình. Với mục tiêu chất lượng
hàng Việt Nam quyền lợi người tiêu dùng công ty đã không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, với mẫu mã
bao hấp dẫn mang lại đậm dấu ấn Hải Hà, quy cách đa dạng, hoàn thiện số,
vạch đủ tiêu chuẩn Quốc sản phẩm.
Thị trường chủ yếu của công ty: Do đặc điểm về tâm lý, thị hiếu thói quen
tiêu dùng của khách hàng mỗi vùng mỗi khu vực khác nhau. Miền Bắc, Miền Trung
Miền Nam. Vềm lí, thị trường miền Bắc rất ưa thích hình thức , họ thích những
sản phẩm bánh kẹo có hình dáng, mẫu mã, bao bì hấp dẫn. Ở thị trường miền Trung do
thu nhập còn thấp nên nhu cầu sử dụng bánh kẹo ít hơn. Họ quan tâm đến giá cả, số
lượng, nhưng lại không quan tâm đến mẫu mã,bao bì. thể nói miền Trung thị
trường rất dễ tính công ty hoàn hấp nên nhu cầu sử dụng bánh kẹo ít hơn. Họ quan
tâm đến giá cả, số lượng nhưng lại không quan tâm đến toàn khả năng xâm nhập.
Còn thị trường miền Nam cũng thị trường nhu cầu đa dạng. Nhưng nhìn chung
mức sống của người miền Nam tương đối cao vậy nh kẹo dường như nhu cầu
thường xuyên ở đây.
Cung ứng nguyên vật liệu: Chất lượng của sản phẩm bánh kẹo phụ thuộc rất
nhiều vào chất lượng của nguyên vật liệu. Hơn nữa, nguyên vật liệu ảnh hưởng rất lớn
đến giá thành (chiếm tỉ trọng từ 65-75% ) giá chất lượng của sản phẩm bánh kẹo phụ
thuộc rất nhiều vào chất lượng của nguyên vật liệu. Hơn nữa, nguyên vật liệu còn ảnh
| 1/18

Preview text:

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................. Điểm số Điểm chữ Ký tên Cán bộ chấm thi 1 Cán bộ chấm thi 2 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
................................................................................................................................................1
NỘI DUNG............................................................................................................................................2
Chương 1................................................................................................................................................2
CƠ SỞ LÝ LUẬN..................................................................................................................................2 1.1.
Hàng hóa và quy trình sản xuất hàng hóa...............................................................................2 1.1.1.
Hàng hóa.............................................................................................................................2 1.1.2.
Quá trình sản xuất hàng hóa................................................................................................2 1.2.
Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị..................................................................................3 1.2.1.
Nội dung..............................................................................................................................3 1.2.2.
Yêu cầu................................................................................................................................3 1.3.
Tác động của quy luật giá trị đến sản xuất và lưu thông hàng hóa.......................................4 1.3.1.
Tác động thứ nhất: Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.............................................4 1.3.2.
Tác động thứ hai: Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao
động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển............................................................................5 1.3.3.
Tác động thứ ba: Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất hàng hoá
thành người giàu, người nghèo............................................................................................................5
Chương 2................................................................................................................................................7
TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐẾN SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
......................................................................................7
2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà...........................................................................7
2.2. Tác động của quy luật giá trị đến sản xuất và lưu thông hàng hóa của công ty cổ phần bánh
kẹo Hải Hà.
..........................................................................................................................................10
2.2.1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà.....................10
2.2.2. Sự kích thích cải tiến kỹ thuật, năng suất lao động đến công ty cổ phần Hải Hà.....................12
2.2.3. Sự phân hóa người sản xuất thành người giàu, người nghèo...................................................13
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................................................15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................16 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài
Kinh tế chính trị là một bộ môn khoa học kinh tế có mục đích nghiên cứu tìm ra
các qui luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của
con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của xã hội. Từ đó, giúp
cho các chủ thể trong xã hội vận dụng các quy luật ấy nhằm tạo động lực cho con
người không ngừng sáng tạo, thúc đẩy văn minh và sự phát triển toàn diện của xã hội.
Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển như hiện nay nhu cầu của xã hội
luôn có sự thay đổi đáng kể. Chính vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh phải có sự quan tâm tới quá trình sản xuất và cung cấp lưu thông hàng hóa.
Trong đó vấn đề cơ bản đáng kể là doanh nghiệp sẽ đặt ra câu hỏi “sản xuất cái gì?,
Lưu thông hàng hóa sẽ như thế nào?”. Quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa của
mỗi doanh nghiệp đều là vấn đề gây khó khăn đối với mọi doanh nghiệp. Trong quá
trình đó, tất nhiên là không thể trách khỏi mọi tác động từ bên ngoài lẫn bên trong gây
ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Điển hình như doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo Hải Hà
(HAIHACO ) là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại
Việt Nam, các sản phẩm của công ty được xuất khẩu tới 13 quốc gia trên thế giới, sản
phẩm được tiêu thụ cả ở những quốc gia hàng đầu như Myanma, Lào, Campuchia, Hàn
Quốc và Mỹ....kinh doanh có hiệu quả và chiếm một thị phần lớn trên thị trường Việt
Nam. Hải Hà có lịch sử lâu dài từ năm 1960 xuyên suốt quá trình hình thành và phát
triển cũng như được mọi người quan tâm và tin dùng sản phẩm uy tín về mặt vệ sinh an
toàn thực phẩm đảm bảo sức khỏe. Tất nhiên, trong suốt quá trình đó Hải Hà cũng đã
nổ lực, thúc đẩy và đưa ra các chiến lược giúp doanh nghiệp đi lên và giảm tối thiểu
nhất sự tác động các yếu tố đến quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. Để làm rõ
hơn chúng tôi chọn đề tài “Tác động của quy luật giá trị đến sản xuất và lưu thông
hàng hóa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà” làm bài tiểu luận kết thúc môn học. 2 NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.
Hàng hóa và quy trình sản xuất hàng hóa 1.1.1. Hàng hóa
Khái niệm hàng hóa: theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác lênin, hàng hóa là sản
phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó thông qua trao đổi, mua bán.
Thuộc tính của hàng hoá: -
Giá trị sử dụng:
Là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
(vật chất hoặc tinh thần, tiêu dùng cá nhân, tiêu dùng cho sản xuất).
Do thuộc tính tự nhiên của yếu tố tham gia cấu thành nên hàng hóa quy định.
Nền sản xuất càng phát triển, khoa học, công nghệ càng tiên tiến, càng giúp cho con
người phát hiện ra nhiều và phong phú các giá trị sử dụng của hàng hóa khác nhau.
Đáp ứng nhu cầu của người mua. Nên, người sản xuất cần chú ý chăm lo giá trị
sử dụng của hàng hóa do mình sản xuất ra sao cho ngày càng đáp ứng nhu cầu khắt khe
và tinh tế hơn của người mua.
- Giá trị: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh bên trong hàng hóa.
Giá trị là nội dung bên trong của hàng hóa, nó được biểu hiện ra bên ngoài bằng việc
hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau. Giá trị hàng hóa có những đặc trưng cơ bản như sau:
 Biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
 Là phạm trù lịch sử chỉ tồn tại ở kinh tế hàng hóa.
1.1.2. Quá trình sản xuất hàng hóa 3
Khái niệm: Theo Chủ nghĩa Mác lênin, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế
mà ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm không nhằm phục vụ mục đích phục vụ
nhu cầu tiêu dùng của chính mình mà để trao đổi, mua bán.
Phân công lao động xã hội: là sự phân chia theo các ngành, các lĩnh vực sản
xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau.
Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất: làm cho giữa những người
sản xuất đối lập với nhau, có sự tách biết về lợi ích. 1.2.
Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị 1.2.1. Nội dung
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa, ở
đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị. 1.2.2. Yêu cầu
Thứ nhất, theo quy luật này, sản xuất hàng hóa được thực hiện theo hao phí lao
động xã hội cần thiết, nghĩa là cần tiết kiệm lao động (cả lao động quá khứ và lao động
sống) nhằm: đối với một hàng hóa thì giá trị của nó phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian
lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó, tức là giá cả thị trường của hàng hóa.
Thứ hai, trong trao đổi phải tuân theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa là phải đảm
bảo bù đắp được chi phí chí người sản xuất (tất nhiên chi phí đó phải dựa trên cơ sở
thời gian lao động xã hội cần thiết, chứ không phải bất kỳ chi phí cá biệt nào) và đảm
bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng. 4
Sự tác động, hay biểu hiện sự hoạt động của quy luật giá trị được thể hiện thông
qua sự vận động của giá cả hàng hoá. Vì giá trị là cơ sở của giá cả, còn giá cả là sự biểu
hiện bằng tiền của giá trị, nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị. Trên thị trường,
ngoài giá trị, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như: cạnh tranh, cung và cầu,
sức mua của đồng tiền. Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hoá trên
thị trường tách rời giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó. Sự vận động giá
cả thị trường của hàng hoá xoay quanh trục giá trị của nó hình là cơ chế hoạt động của
quy luật giá trị. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụng. 1.3.
Tác động của quy luật giá trị đến sản xuất và lưu thông hàng hóa
1.3.1. Tác động thứ nhất: Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
Điều tiết sản xuất tức là điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành,
các lĩnh vực của nền kinh tế. Tác lộng này của quy luật giá trị thông qua sự biến động
của giá cả hàng hoá trên thị trường dưới tác động của quy luật cung - cầu.
Nếu cung nhỏ hơn cầu, thì giá cả lớn hơn giá trị, nghĩa là hàng hóa sản xuất ra
có lãi, bán chạy. Giá cả cao hơn giá trị sẽ kích thích mở rộng và đẩy mạnh sản xuất để
tăng cung, ngược lại cầu giảm vì giá tăng.
Nếu cung lớn hơn cầu, sản phẩm sản xuất ra quá nhiều so với nhu cầu, giá cả
thấp hơn giá trị, hàng hóa khó bán, sản xuất không có lãi. Thực tế đó, tự người sản xuất
ra quyết định ngừng hoặc giảm sản xuất, ngược lại, giá giảm sẽ kích thích tăng cầu, tự
nó là nhân tố làm cho cung tăng.
Cung cầu tạm thời cân bằng, giá cả trùng hợp với giá trị. Bề mặt nền kinh tế
người ta thường gọi là “bão hòa”.
Tuy nhiên nền kinh tế luôn luôn vận động, do đó quan hệ giá cả và cung cầu
cũng thường xuyên biến động liên tục. 5
Như vậy, sự tác động trên của quy luật giá trị đã dẫn đến sự di chuyển sức lao
động và tư liệu sản xuất giữa các ngành sản xuất khác nhau. Đây là vai trò điều tiết sản
xuất của quy luật giá trị.
Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua diễn biến giá cả trên thị
trường. Sự biến động của giá cả thị trường cũng có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi
giá cả thấp đến nơi giá cả cao, do đó làm cho lưu thông hàng hoá thông suốt.
Như vậy, sự biến động của giả cả trên thị trường không những chỉ rõ sự biến
động về kinh tế, mà còn có tác động điều tiết nền kinh tế hàng hoá.
1.3.2. Tác động thứ hai: Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng
năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển.
Trong nền kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất hàng hoá là một chủ thể kinh tế
độc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưng do điều kiện
sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt của mỗi người khác nhau, người sản
xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội của hàng hoá ở
thế có lợi sẽ thu được lãi cao. Người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt lớn hơn
hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn. Để giành lợi thế trong cạnh
tranh, và tránh nguy cơ vỡ nợ, phá sản, họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt của
mình sao cho bằng hao phí lao động xã hội cần thiết. Muốn vậy, họ phải luôn tìm cách
cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng năng suất
lao động. Sự cạnh tranh quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn,
mang tính xã hội. Kết quả là lực lượng sản xuất xã hội được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ.
1.3.3. Tác động thứ ba: Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản
xuất hàng hoá thành người giàu, người nghèo. 6
Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là: những người có
điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao
phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó phát tài, giàu
lên nhanh chóng. Họ mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh.
Ngược lại những người không có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi, hoặc gặp rủi ro
trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn đến phá sản trở thành nghèo khó. 7 Chương 2
TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐẾN SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG
HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Hải Hà được thành lập vào ngày 25/12/1960, trải qua gần nửa thế kỷ từ một
xưởng làm nước chấm và magi, tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/
năm. Ngày nay, Công ty đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà với qui
mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/ năm. Hải Hà là một trong năm nhà sản xuất bánh kẹo
hàng đầu Việt Nam là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của các công ty như Bibica, Kinh
Đô,…Ngoài sản xuất và kinh doanh bánh kẹo như kẹo Chew, kẹo xốp, kẹo cứng, bánh
quy, bánh cracker... đảm bảo chất lượng với giá cả hợp lý, được người tiêu dùng yêu
thích, HAIHACO còn kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị,
sản phẩm chuyên ngành, đầu tư xây dựng, trung tâm thương mại,…
25/12/1960: Công ty được thành lập với tên gọi ban đầu là Xưởng miến Hoàng Mai 1966 – 1992:
Năm 1966, Viện thực nghiệm lấy xưởng miến Hoàng Mai làm cơ sở vừa sản
xuất vừa nghiên cứu thực phẩm. Lúc này, nhà máy đổi tên là Nhà máy thực nghiệm
thực phẩm Hải Hà. Thời gian này, nhà máy tiến hành làm thêm một số mặt hàng thí
nghiệm như: Viên đạm, Chao tương, Nước chấm lên men, Nước chấm hóa giải, Dầu
đậu tương, Bột dinh dưỡng trẻ em, nghiên cứu sản xuất mạch nha. Giữa tháng 6/1970,
theo chỉ thị của Bộ lương thực thực phẩm (nay là Bộ Công Thương), nhà máy tiếp
nhận phân xưởng kẹo của Hải Châu bàn giao. Nhà máy đổi tên thành Nhà máy Thực
phẩm Hải Hà. Năm 1987, Nhà máy Thực phẩm Hải Hà đổi tên thành Nhà máy Kẹo
xuất khẩu Hải Hà và trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm. Ngày 8
10/7/1992, Nhà máy Kẹo xuất khẩu Hải Hà đổi tên thành Công ty Bánh kẹo Hải Hà
theo quyết định số 537/CNN-TCCB của Bộ Công nghiệp nhẹ. Sự chuyển đổi tên nhà
máy đã đánh dấu bước phát triển mới của Hải Hà không chỉ bó hẹp trong sản xuất mà
còn chuyển sang lĩnh vực kinh doanh phù hợp với nền kinh tế thị trường. 1993 – 1995:
Năm 1993, Công ty liên doanh với hãng Kotobuki của Nhật, chuyên sản xuất
bánh tươi, bánh cookies. Để mở rộng hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình, Công ty còn liên doanh với hãng Miwon của Hàn Quốc. Năm 1994 – 1995 theo
Quyết định của Bộ Công nghiệp, hai nhà máy là Nhà máy Mỳ chính Việt Trì và Nhà
máy Bột dinh dưỡng trẻ em Nam Định đã được sáp nhập về Công ty Bánh kẹo Hải Hà.
Đồng thời Công ty đã đầu tư một số dây chuyền sản xuất cho 2 nhà máy này để tạo ra
sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường. Đến nay, là 2 Nhà máy thành viên của Công ty 2003 – 2004:
Năm 2003, Công ty thực hiện cổ phần hóa theo quyết định số 191/2003/QĐ-
BCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp. Theo chủ trương của Bộ Công nghiệp,
Công ty đã tách trả lại Bộ phận quản lý liên doanh HaiHa - Kotobuki và Liên doanh
Miwon Việt Nam, và bàn giao quản lý phần vốn về cho Tổng công ty Thuốc lá Việt
Nam. Ngày 20/01/2004, Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần
theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0101444379 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 20/01/2004. 2007
Tháng 06/2007, Công ty hoàn thành đợt phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ
36,5 tỷ đồng lên 54,75 tỷ đồng. 9 2011
Tháng 05/2011, Công ty hoàn thành đợt phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ
54,75 tỷ đồng lên 82,125 tỷ đồng. 2016
Tháng 07/2016, Công ty hoàn thành đợt phát hành cổ phiếu tăng Vốn điều lệ từ
82,125 tỷ đồng lên 164,25 tỷ đồng. 2017
Năm 2017, Công ty đã thực hiện di dời thành công toàn bộ khu vực sản xuất tại
Hà Nội sang khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh. Trong quá trình di dời đã đảm bảo chất
lượng, tiến độ và an toàn lao động, lắp đặt thêm 02 dây chuyền sản xuất bánh mới.
Hiện nay Nhà máy mới đã sản xuất ổn định, hiệu quả: sản lượng tăng và chất lượng
được nâng cao. Tháng 3/2017, Công ty có sự thay đổi lớn về mô hình tổ chức do Tổng
công ty Thuốc lá Việt Nam thực hiện thoái toàn bộ phần vốn nhà nước và chuyển sang
Công ty cổ phần với 100% vốn của tư nhân. 2018
Ngày 20/01/2018, Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà khánh thành Nhà máy
bánh kẹo Hải Hà tại Khu công nghiệp VSIP - Xã Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc
Ninh. Năm 2018, Công ty chạm mốc doanh thu đạt 1.000 tỷ đồng, đánh dấu bước đột
phá mới và tăng trưởng mạnh mẽ trên tất cả các chỉ tiêu về lợi nhuận, sản lượng, doanh
số xuất khẩu và thu nhập bình quân của người lao động. 2020
Công ty tiếp tục ghi dâu với mốc doanh thu kỷ lục 1.472 tỷ đồng. Năm 2020,
Công ty giới thiệu đến người tiêu dùng dòng sản phẩm mới Eliza vị phô mai. 10
Bộ máy công ty gồm: Đại Hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, ban điều hành,
ban kiểm soát cơ cấu tổ chức của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng. Đại Hội
Đồng Cổ Đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất, quyết định mọi vấn đề quan trọng
của công ty theo Luật Doanh Nghiệp và điều lệ công ty. Đây là cơ quan thông qua chủ
trương chính sách của công ty trong việc phát triển, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ
quan quản lý và điều hành sản xuất công ty. Hội Đồng Quản Trị là cơ quan quản lý
công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục
đích quyền lợi của công ty. Ban kiểm soát do Hội đồng Đại Cổ Đông bầu ra, thay mặt
cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành công. Tổng Giám
Đốc là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm và quản lý công ty.
2.2. Tác động của quy luật giá trị đến sản xuất và lưu thông hàng hóa của công ty
cổ phần bánh kẹo Hải Hà.

2.2.1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Các sản phẩm của công ty bánh kẹo Hải Hà
Bánh kẹo là mặt hàng mang tính thời vụ. Vào mùa đông bánh kẹo được tiêu thụ
mạnh bởi mọi người có xu hướng ăn đồ khô và ngọt đậm nên bánh kẹo là thích hợp.
Nhưng mùa hè người tiêu dùng chuyển sang những loại có vị chua, mát, nhiều nước
nên bánh kẹo khó tiêu thụ. Vào mùa hè bánh kẹo dễ thay thế bởi hoa, quả nước giải
khát. Thời điểm tiêu thụ bánh kẹo mạnh nhất là vào dịp Tết, lễ Noel, Trung thu, 8-3, 14-2, 1-6,....
Bên cạnh bánh kẹo công ty còn có các sản phẩm khác không mang tính thời vụ
như: Mạch Nha, Bột giải khát , Bột ngũ cốc dinh dưỡng,...Những sản phẩm này có thời
hạn sử dụng dài hơn và hầu như tiêu dùng quanh năm, mang lại một nguồn tiêu thụ ổn
định và giảm thiểu số lượng hàng tồn mang tính thời vụ như các sản phẩm khác. 11
Công ty Hải Hà chi nhánh chính nằm ở Hà Nội với diện tích 29.985 sản xuất
các loại kẹo như kẹo mềm, kẹo dẻo, kẹo Jelly,…và đây là nhà máy được trang bị các
dây chuyền, hiện đại nhất của công ty, còn chi nhánh ở Đà Nẵng với 8.883 chuyên sản
xuất bột dinh dưỡng và bánh kem xốp. Ngoài ra công ty còn có 6 xí nghiệp thành viên.
Chất lượng sản phẩm: Theo công ty chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng
hàng đầu để khách hàng đến và ở lại với công ty, và thực tế là công ty đã đứng vững
trên thị trường nhờ vào chất lượng sản phẩm của mình. Với mục tiêu vì chất lượng
hàng Việt Nam vì quyền lợi người tiêu dùng công ty đã không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, với mẫu mã
bao bì hấp dẫn mang lại đậm dấu ấn Hải Hà, quy cách đa dạng, hoàn thiện mã số, mã
vạch đủ tiêu chuẩn Quốc sản phẩm.
Thị trường chủ yếu của công ty: Do đặc điểm về tâm lý, thị hiếu và thói quen
tiêu dùng của khách hàng ở mỗi vùng mỗi khu vực khác nhau. Miền Bắc, Miền Trung
và Miền Nam. Về tâm lí, thị trường miền Bắc rất ưa thích hình thức , họ thích những
sản phẩm bánh kẹo có hình dáng, mẫu mã, bao bì hấp dẫn. Ở thị trường miền Trung do
thu nhập còn thấp nên nhu cầu sử dụng bánh kẹo ít hơn. Họ quan tâm đến giá cả, số
lượng, nhưng lại không quan tâm đến mẫu mã,bao bì. Có thể nói miền Trung là thị
trường rất dễ tính và công ty hoàn hấp nên nhu cầu sử dụng bánh kẹo ít hơn. Họ quan
tâm đến giá cả, số lượng nhưng lại không quan tâm đến toàn có khả năng xâm nhập.
Còn thị trường miền Nam cũng là thị trường có nhu cầu đa dạng. Nhưng nhìn chung
mức sống của người miền Nam tương đối cao vì vậy bánh kẹo dường như là nhu cầu thường xuyên ở đây.
Cung ứng nguyên vật liệu: Chất lượng của sản phẩm bánh kẹo phụ thuộc rất
nhiều vào chất lượng của nguyên vật liệu. Hơn nữa, nguyên vật liệu ảnh hưởng rất lớn
đến giá thành (chiếm tỉ trọng từ 65-75% ) giá chất lượng của sản phẩm bánh kẹo phụ
thuộc rất nhiều vào chất lượng của nguyên vật liệu. Hơn nữa, nguyên vật liệu còn ảnh