Tiểu luận: Tác phong chuyên nghiệp | Giao tiếp kinh doanh | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Tiểu luận: Tác phong chuyên nghiệp môn Giao tiếp kinh doanh của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
23 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận: Tác phong chuyên nghiệp | Giao tiếp kinh doanh | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Tiểu luận: Tác phong chuyên nghiệp môn Giao tiếp kinh doanh của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

27 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN
TÁC PHONG
CHUYÊN NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Việt Lâm
Sinh viên thực hiện: nhóm 9
lOMoARcPSD|40651217
Lớp: DHQT17ATT
Môn: Giao Tiếp Kinh Doanh-422000361110
TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2023
STT Họ Và Tên MSSV Lớp Mức đóng
góp
1 Võ Đức Anh 21018241 DHQT17CTT 100%
2 Phạm Thành Tân 21062411 DHQT17ATT 100%
3 Triệu Thanh Ngọc 21104861 DHQT17ATT 100%
4 Bạch Thị Huỳnh Như 21003791 DHQTLOG17ET
T
100%
lOMoARcPSD|40651217
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Nhận xét:
………………………………………………………………….…………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Điểm đánh giá:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
TP.Hồ Chí Minh, Ngày….. tháng….năm 2023
Nguyễn Việt Lâm
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................4
Chương I: Khái niệm, đặc điểm và quan điểm của nhận thức con người về
tác phong chuyên nghiệp....................................................................................4
1. Khái niệm về tác phong chuyên nghiệp ( tính chuyên biệt ).......................4
1.2 Đặc điểm......................................................................................................6
1.3 Thuộc tính của tác phong chuyên nghiệp................................................6
CHƯƠNG II. Lợi ích và hệ quả khi áp dụng tác phong chuyên nghiệp vào
thực tiễn:............................................................................................................10
1.Lợi ích của tác phong chuyên nghiệp:..........................................................10
lOMoARcPSD|40651217
1.1 Tuân thủ thời gian:............................................................................10
1.2 Lập kế hoạch:.....................................................................................11
1.3 Xây dựng hình ảnh bản thân:...........................................................11
1.4 Sáng tạo:..............................................................................................12
1.5 Thái độ tích cực:.................................................................................13
1.6 Tinh thần tập trung:..........................................................................13
1.7 Kiến thức và kỹ năng mềm:..............................................................14
2. Hệ quả của tác phong chuyên nghiệp:.........................................................15
2.1 Tinh thần:...........................................................................................15
2.2 Sức khỏe:.............................................................................................15
2.3 Chất lượng công việc:........................................................................15
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN................16
TÁC PHONG CHUYÊN NGHIỆP..................................................................16
1. Tại sao chúng ta cần thể hiện tác phong làm việc chuyên nghiệp?..........16
2. Các giải pháp và phương pháp rèn luyện tác phong chuyên nghiệp........17
2.1 Tiếp thu phản hồi, nhận xét của mọi người.....................................17
2.2 Tuân thủ nguyên tắc đúng giờ..........................................................17
2.3 Sắp xếp công việc hợp lý....................................................................17
2.4 Phát huy sự sáng tạo..........................................................................18
2.5 Suy nghĩ tích cực................................................................................18
2.6 Không trì hoãn...................................................................................18
2.7 Không ngại đặt câu hỏi......................................................................18
2.8 Đối xử tốt với mọi người....................................................................18
2.9 Ham học hỏi cầu tiến.........................................................................19
2.10 Kiểm tra lại công việc......................................................................19
2.11 Tuân thủ các quy định ở công ty....................................................19
2.12 Thưởng phạt cho chính bản thân...................................................19
2.13 Đứng lên sau thất bại.......................................................................20
CHƯƠNG IV: Kết luận....................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................21
lOMoARcPSD|40651217
lOMoARcPSD|40651217
LỜI CẢM ƠN
“Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Cộng Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện về sở vật chất
với hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài liệu
thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin. Xin cảm ơn
giảng viên bộ môn - Thầy Nguyễn Việt Lâm đã giảng dạy tận
tình, chi tiết để em đủ kiến thức vận dụng chúng vào bài
tiểu luận này. Do chưa nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng
như những hạn chế về kiến thức, trong bài tiểu luận chắc chắn
sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự
nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để bài tiểu
luận được hoàn thiện hơn. Lời cuối cùng, em xin kính chúc
thầy nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc.”
Chương I: Khái niệm, đặc điểm và quan điểm của nhận
thức con người về tác phong chuyên nghiệp
1. Khái niệm về tác phong chuyên nghiệp ( tính chuyên biệt ).
- Tính chuyên biệt là các hành vi, mục tiêu, hoặc phẩm chất phản ánh hay thể
hiện nét đặc trưng của một ngành nghề hay của một chuyên viên.
- Chuyên nghiệp nghĩa là: chuyên về một nghề, lấy một việc, hoặc một hành
động nào đó làm nghề chuyên môn; phân biệt với nghiệp dư.
- Tác phong là cách thức, phong cách công tác, có nét riêng của con người và tổ
chức, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và hiệu quả hoạt động của họ, nó biểu
hiện qua hành động hàng ngày, thái độ, quy tắc ứng xử nơi công sở, biểu hiện
của mỗi người qua lối sinh hoạt và làm việc, những người có tác phong nhanh
nhẹn, lối sống ngăn nắp gọn gàng sẽ phù hợp với sự phát triển của đất nước,
phù hợp với văn hóa làm việc ở các doanh nghiệp.
- Xã hội Việt Nam đang tồn tại các tác phong tốt và các tác phong xấu. Tác
phong xấu là làm việc đại khái, tùy tiện, luộm thuộm, cẩu thả và thiếu trật tự và
thiếu kỷ luật, nói năng thô tục,… thiếu văn hóa.
- Tác phong đẹp là sản phẩm của một nền văn hóa của tổ chức mạnh, môi
trườnglàm việc văn minh và người lãnh đạo có tâm, có tài. Nhìn chung,tác
lOMoARcPSD|40651217
phong làm việc và sinh hoạt của nhân viên là sản phẩm của môi trường tổ
chức. Tác phong và phong cách tốt, nhất là từ phía người lãnh đạo có tác dụng
truyền cảm hứng, cổ vũ cho sự phát triển con người và văn hóa tổ chức. Một
khi tác phong tốt đã trở thành quy tắc ứng xử, cách thức và lề lối làm việc, sinh
hoạt chung của tổ chức, thì sẽ trở thành tài sản và động lực giúp tổ chức đó
hoạt động hiệu quả và phát triển bền vững.
- Biểu hiện tập trung tác phong tốt của các tổ chức công, các đơn vị sự nghiệp
vàdoanh nghiệp là tác phong làm việc chuyên nghiệp. Đó là sản phẩm của
quản trị doanh nghiệp /tổ chức hiện đại với các tiêu chí làm việc có tinh thần,
thái độ,kiến thức và kỹ năng đạt chuẩn của công việc mà nghề nghiệp đòi hỏi.
Mục tiêu /đầu ra của tác phong chuyên nghiệp là đạt kết quả làm việc với hiệu
suất cao, đúng kế hoạch /hợp đồng, chất lượng đảm bảo, tuân thủ pháp luật
các quy chuẩn, các đạo đức nghề nghiệp, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng,…
- Song tác phong không chỉ thể hiện ở nơi làm việc mà còn ở nơi sinh hoạt, nên
tính chuyên nghiệp cũng cần có trong việc tổ chức, quản lý các hoạt động tập
thể như văn nghệ, thể thao, teambuiding…tạo nên phong cách của văn hóa tổ
chức. Thiếu tính chuyên nghiệp trong tác phong và phong cách làm việc, sinh
hoạt của mình, tổ chức sẽ hoạt động thiếu hiệu quả, ổn định và nề nếp cần
thiết. Như vậy, không thể có được một nền văn hóa tổ chức mạnh và đẹp.
- Tác phong chuyên nghiệp là điều kiện tạo nên sự thành công của mỗi người.
lOMoARcPSD|40651217
Nềền t ng đảược giáo d c, đào t o,kỹỹ năng, kinh nghi m,c m xúc th t.ụ
1.2 Đặc điểm
- Tác phong chuyên nghiệp có những đặc điểm chung, riêng, chịu sự chi phối
của nghề nghiệp và văn hóa tổ chức, theo công việc và tổ chức danh cụ thể,
thậm chí còn phải căn cứ vào đặc điểm thể chất và sở trường, sở đoán của mỗi
người. Nhìn chung,yêu cầu đối với người lãnh đạo luôn đòi hỏi cao và phức tạp
hơn so với nhân viên.Theo chúng tôi, trong các doanh nghiệp và cơ quan ngành
Điện,nhiệm vụ xây dựng tác phong chuyên nghiệp cho nhân viên cần đạt được
một số tiêu chí sau đây:
+ Tuân thủ pháp luật,kỷ luật lao động và các quy chế của đơn vị.
+ Làm việc có kỹ năng, có chất lượng và năng suất cao.
+ Tinh thần hợp tác tốt, người ứng xử thân thiện, đoàn kết với mọi người.
+ Không ngừng học hỏi và cầu tiến bộ, phát huy năng lực sáng tạo trong
công việc.
+ Có thái độ coi trọng thời gian, làm việc theo kế hoạch, đảm bảo đúng giờ.
+ Đảm bảo sự an toàn, gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc và nơi sinh
hoạt.
+ Ứng xử, giao tiếp với mọi người lịch sự, văn minh; không quan liêu.
+ Coi trọng danh dự cá nhân, đạo đức nghề nghiệp và các giá trị chuẩn mực
của tổ chức /doanh nghiệp.
- Tác phong không phải là tố chất tự nhiên mà là sản phẩm của quá trình trải
nghiệm, học tập, nhất là hình thức tự học “vừa học vừa làm”. Nguyên tắc học
tập là phải chủ động, chọn lọc, sáng tạo, cái gì tốt đẹp thì ta trân trọng ghi nhận,
tiếp thu, cái gì xấu kém thì cần phải đào thải.
1.3 Thuộc tính của tác phong chuyên nghiệp.
Kiến thức chuyên môn: Đầu tiên và trước hết những người chuyên
nghiệp phải là những người có kiến thức chuyên sâu. Họ lập một cam kết vững
chãi với bản thân để phát triển và nâng cao các kỹ năng của mình, và đến thời
điểm thích hợp, họ sẽ gom đủ bằng cấp và chứng chỉ chứng minh cho nền tảng
kiển thức này.
- Không phải mọi lĩnh vực kinh doanh đều đòi hỏi một lõi kiến thức nhất định
(và các bằng cấp tương ứng); cũng như không phải tất cả các lĩnh vực đều đòi
hỏi kiến thức sâu rộng để có thể áp dụng vào thực tiễn một cách thành công;
lOMoARcPSD|40651217
không phải tất cả các chuyên gia đều sở hữu các bằng cấp hàng đầu trong lĩnh
vực của họ.
Vấn đề là những người chuyên nghiệp đã làm việc một cách nghiêm túc,
cẩn trọng và bền bỉ để làm chủ các kiến thức chuyên môn cần thiết tạo nên
thành công trong lĩnh vực của họ; và rằng họ liên tục cập nhật tri thức để
họ có thể tiếp tục tạo ra những thành quả tốt hơn.
Năng lực: Người chuyên nghiệp luôn hoàn thành tWt công việc. Họ
Năng lực: Người chuyên nghiệp luôn hoàn thành tốt công việc.Họ đáng
tin cậy, và luôn nói lời biết giữ lời. Nếu có trường hợp phát sinh ngăn cản họ
thực hiện lời nói của mình, họ sẽ làm rõ các kỳ vọng phải được đặt lên hàng đầu
và làm hết sức mình để cải thiện tình hình. Người chuyên nghiệp không bao giờ
bao biện mà tập trung vào việc tìm kiếm các giải pháp.
Trung thự
Trung thực và liêm khiết: Người chuyên nghiệp mang các phẩm chất
như sự trung thực và liêm khiết. Họ giữ lời, và chính vì thế mà họ thường được
tin tưởng tuyệt đối. Họ không bao giờ thõa mản với thành quả của mình, và sẽ
làm điều đúng đắn, ngay cả khi điều đó đồng nghĩa với việc họ phải bỏ ra nhiều
công suất hơn. Hơn thế nữa, những người chuyên nghiệp thực sự khá khiêm tốn
nếu ở một dự án hoặc công việc nằm ngoài phạm vi chuyên môn của họ, họ
không sợ phải thừa nhận điều này. Họ ngay lập tức yêu cầu giúp đỡ khi họ cần,
và sẵn sàng học hỏi từ những người khác.
Trách nhiệm:
Trách nhiệm: Những người chuyên nghiệp tự ch]u trách nhiệm về
Người chuyên nghiệp tự chịu trách nhiệm về những suy nghĩ, lời nói và hành
động của họ, đặc biệt là khi họ mắc sai lầm.Trách nhiệm cá nhân này được gắn
chặt với sự trung thực và liêm khiết, và đó là một yếu tố quan trọng của tính
chuyên nghệp.
- Kỷ luật cá nhân: Người chuyên nghiệp phải giữ được tác phong chuyên
nghiệpkể cả dưới áp lực.
Ví dụ hãy tưởng tượng một nhân viên chăm sóc khách hàng phải đối mặt với
khách hàng giận dữ. Thay vì buồn bả hay tức giận, người nhân viên thể hiện tính
lOMoARcPSD|40651217
chuyên nghiệp thực sự bằng cách duy trì một thái độ bình tĩnh, và làm tất cả mọi
thứ anh ấy hoặc cô ấy có thể để cải thiện tình hình.
Những người chuyên nghiệp thực sự thể hiện sự tôn trọng đối với những người
xung quanh, bất kể vai trò của những người đó và tình hình thực tế là gì.Họ sở
hữu trí tuệ cảm xúc( EQ) cao và thể hiện bằng cách coi trọng và để ý tới những
cảm xúc và nhu cầu của người khác, và họ không để tâm trạng xấu tác động đến
cách mà họ đối xử với các đồng nghiệp hay khách hàng.
- Họ không thể xuất hiện với trang phục luộm thuộm và đầu bù tóc rối. Họ
trau chuốt trong tác phong, cử chỉ và ăn mặc phù hợp với mọi tình huống. Bởi lẽ
đó, họ toát lên một phong thái tự tin, và điều đó khiến họ được tôn trọng.
“Hầu hết mọi người đều chú trọng đến vẻ bề ngoài”. Vì vậy họ chỉ đánh giá con
người bạn dựa trên những biểu hiện bên ngoài, cũng giống như cách bạn đã
đánh giá họ.
“Dù bạn có chuyên môn, khả năng và năng lực hơn người nhưng bạn vẫn có thể
bị sa thải bởi phong cách ăn mặc thiếu chuyên nghiệp của mình.”
lOMoARcPSD|40651217
Nếu bạn muốn thành công, muốn được mọi người chấp nhận và quý trọng, bạn
phải giống mẫu người mà người khác luôn quan tâm và ngưỡng mộ.
Rõ ràng, rất nhiều người đã tự giam hãm bước tiến của mình chỉ vì họ phớt lờ
hoặc không quan tâm đến vẻ bề ngoài của mình. Bởi không có ai lưu ý cho họ
biết rằng trang phục và việc ăn mặc nghiêm túc có vai trò quan trọng như thế
nào. Trên thực tế, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về cách ăn mặc cũng đã tạo ra
một sự khác biệt lớn trong kết quả tuyển dụng hay thăng tiến.
Người ta thường đánh giá con người bạn dựa trên vẻ bề ngoài của bạn và đánh
giá đó cũng chính là ấn tượng đầu tiên về bạn. Bạn sẽ chẳng bao giờ có được cơ
hội thứ hai để tạo nên một ấn tượng ban đầu tuyệt vời. Vì vậy, diện mạo trang
phục cũng như phong cách ăn mặc của bạn đóng vai trò quyết định trong công
việc tạo ra một ấn tượng tốt đẹp cho người khác.
Phong cách ăn mặc của bạn phần nào biểu lộ cá tính và con người của bạn. Cho
nên khi chọn trang phục cũng chính là lúc bạn chọn cách trình diễn hình ảnh của
mình trước mọi người. Bạn sẽ gửi đi thông điệp rằng họ nên đánh giá và đối xử
với bạn như thế nào.
Các chuyên gia trong lĩnh vực giao tiếp cho biết, người ta đánh giá bạn chỉ trong
bao nhiêu giây đầu tiên và đi đến kết luận về con người bạn chỉ trong vòng ba
mươi giây kế tiếp. Vậy bạn đã tạo ra ấn tượng đầu tiên như thế nào là tốt? Bạn
cần phải thay đổi ra sao để tạo nên một ấn tượng ban đầu tốt hơn?
Nếu bạn là người sẵn sàng vì một tương lai tốt đẹp hơn,thì đừng ăn mặc như
người chẳng có tương lai. Hãy luôn “ăn mặc để tạo nên sự thành công”. Tuy
nhiên bạn cũng nên lưu ý đến lĩnh vực hoạt động của mình để chọn trang phục
cho phù hợp. Bạn hãy quan sát cách ăn mặc của những nhân viên thành đạt xuất
hiện trên báo chí,truyền hình. Hãy xem họ là những mẫu người để bạn học tập,
nhưng đừng bắt chước một cách máy móc.
Màu sắc và sự phối hợp màu sắc trong trang phục cùng với những phụ trang đi
kèm góp phần tôn vinh con người bạn, tạo nên những ấn tượng tốt cho người
tiếp xúc với bạn.
Trang phục như thế nào sẽ thể hiện con người bạn như thế ấy. Trang phục bình
thường, bạn chỉ là người bình thường trong mắt người khác .Trang phục lịch sự
thể hiện bạn là một người năng động, chuyên nghiệp.
Cấp trên luôn muốn được hãnh diện về người nhân viên mà họ sẽ giới thiệu cho
đối tác hay với những vị lãnh đạo khác. Thế nên bạn hãy tạo cho mình một
phong cách ăn mặc thể hiện mình là một người chuyên nghiệp và tự tin trong
mọi tình huống giao tiếp, và cũng để nâng cao niềm tự hào của cấp trên về bạn.
lOMoARcPSD|40651217
Mục đích quan trọng nhất trong cách ăn mặc là để tạo ấn tượng tốt với người đối
diện, và đó chính là điều kiện đầu tiên để bạn gặt hái những thành công tiếp
theo.
Bắt đầu từ hôm nay bạn hãy thay đổi cách ăn mặc của mình: đẹp hơn, chuyên
nghiệp hơn. Hãy quan sát cách ăn mặc của những người xung quanh và chọn
cho mình một phong cách phù hợp với con người của mình nhất.
Hãy đến các shop thời trang, lên mạng internet hoặc mua sách báo về thời trang
để trang bị kiến thức về trang phục, vải vóc và cách ăn mặc đẹp.Học cách phối
hợp màu sắc và các trang sức đi kèm cho trang phục của bạn.Hãy xem lại từ
quần áo và bỏ đi tất cả những bộ quần áo không còn phù hợp.
CHƯƠNG II. Lợi ích và hệ quả khi áp dụng tác phong chuyên
nghiệp vào thực tiễn:
1.Lợi ích của tác phong chuyên nghiệp:
1.1 Tuân thủ thời gian:
Người có tác phong chuyên nghiệp sẽ chú trọng nguyên tắc tuân thủ thời gian. Tuân
thủ nguyên tắc cho thấy bản thân có trách nhiệm đối với công việc của mình, chất
lượng công việc cao, không làm phiền ảnh hưởng đến người khác. Xây dựng được
mối quan hệ tốt đẹp, nhận được sự đánh giá tinh thần trách nhiệm cao và nhận được
sự tin cậy của mọi người xung quanh.
Đặc biệt trong kinh doanh, việc đúng giờ là một điều thể hiện sự tôn trọng của mình
đối với khách hàng. Thể hiện bản thân coi trong công việc đôi bên.
lOMoARcPSD|40651217
1.2 Lập kế hoạch:
Việc lập kế hoạch chi tiết, rõ ràng trước khi bắt đầu công việc là cách thể hiện
một tác phong chuyên nghiệp. Ghi chú các nội dung cần thiết, lập danh sách các
công việc cụ thể và thời gian hoàn thành, ưu tiên các vấn đề phức tạp,…để có
thể hoàn thành công việc đạt hiệu quả cao.
Việc lập kế hoạch giúp bản thân có tinh thần tập trung cao hơn, giải quyết các
công việc phức tạp nhanh hơn, hiệu quả hơn, tạo niềm hứng thú với công việc
và không gây nhiều áp lực lên bản thân.
1.3 Xây dựng hình ảnh bản thân:
Người có tác phong chuyên nghiệp là người biết lắng nghe. Lắng nghe, tiếp thu các
nhận xét, đánh giá từ mọi người xung quanh giúp cho bản thân rút ra kinh nghiệm,
điểm yếu và điểm mạnh của bản thân. Từ đó, hoàn thiện bản thân hơn, tránh được
những lỗi lầm không cần thiết và thiện cảm của mọi người xung quanh.
Xây dựng cho bản thân một hình ảnh tác phong chuyên nghiệp, chỉn chu hơn, phát
huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của bản thân giúp bản thân có cơ hội thăng
tiến trong công việc.
lOMoARcPSD|40651217
1.4 Sáng tạo:
Trong công việc, sự sáng tác là tác phong quan trọng. Người có sự sáng tạo sẽ
khám phá được nhiều điều mới mẻ, giải quyết công việc uyển chuyển hơn. Sáng tạo
giúp bản thân đột phá, đưa ra nhiều ý tưởng, nhiều giải pháp trong công việc.
Giúp bản thân mạnh dạn đưa ra các suy nghĩ sáng tạo với người khác, tự tin phát
huy sự sáng tạo và thử sức với nhiều lĩnh vực khác đối với bản thân.
lOMoARcPSD|40651217
1.5 Thái độ tích cực:
Người có thái độ tích cực sẽ không than trách, buồn phiền,…mà sẽ tìm kiếm ra
được những ý tưởng hay, nút thắt trong các khó khăn.
Có thái độ tích cực giúp bản thân thoải mái trong mọi tình huống, biết cách đối xử
với mọi người xung quanh. Có suy nghĩ cẩn trọng trong công việc, ghi điểm với
mọi người xung quanh.
1.6 Tinh thần tập trung:
Tác phong chuyên nghiệp là người có
tinh thần tập trung cao, phát hiện và
giải pháp các vấn đề nhanh hơn. Giúp
tăng năng suất, chất lượng công việc,
giữ tâm trí luôn tỉnh táo, hạn chế trì
trệ, giảm bớt áp lực và căng thẳng
trong công việc.
lOMoARcPSD|40651217
1.7 Kiến thức và kỹ năng mềm:
Người có tác phong chuyên nghiệp là người có kiến thức sâu rộng và khả năng
sử dụng kỹ năng mềm tốt.
Ham học hỏi, chủ động tìm kiếm kinh nghiệm và nhiều kiến thức mới. Giúp bản
thân am hiểu nhiều lĩnh vực, sáng tạo, có kỹ năng sống và kinh nghiệm thực tế.
Giúp bản thân thành công hơn, đạt được những mục đích và địa vị trong xã hội.
Sử dụng tốt các kỹ năng mềm như: kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng quản lý thời gian, kỹ năng giải quyết vấn đề…. Giúp bản thân tự tin, gây
được thiện cảm và niềm tin của người khác. Có nhiều mối quan hệ trong cuộc
sống, giải quyết các vấn đề phát sinh dễ dàng hơn, gia tăng giá trị của bản thân
và cải thiện được cuộc sống của bản thân.
lOMoARcPSD|40651217
2. Hệ quả của tác phong chuyên nghiệp:
Người tác phong chuyên
nghiệp xây dựng một hình
ảnh hoàn hảo cho bản thân.
Đồng thời tạo áp lực, căng
thẳng cho bản thân.
2.1 Tinh thần:
Bản thân bị áp lực khiến
tinh thần giảm sút, khó tập
trung khi làm việc, dễ nóng giận, mất tự tin, không hài lòng với công việc và dễ
gây xích mích với người khác.
Tinh thần giảm khiến bản thân dễ lạm dụng các nước ngọt tăng lực, cà phê, rượu
bia và các chất kích thích để có thể vực dậy tinh thần tạm thời.
2.2 Sức khỏe:
Khi bị áp lực khiến bản thân căng thẳng, mệt mỏi, cơ thể bị ảnh hưởng sức khỏe
nghiêm trọng.
Gây mất ngủ dẫn đến rối loạn giấc ngủ, trí nhớ bị suy giảm, kém tập trung và
đầu óc không tỉnh táo khó tập trung. Cơ thể mệt mỏi, thiếu ngủ khiến bản thân
thường xuyên bị đau đầu, dễ mất kiểm soát, không kiềm chế được cảm xúc, dễ
nóng giận và hay chán nản.
Cơ thể quá mệt mỏi làm bản thân lười ăn, không muốn ăn, ăn uống không điều
độ và không ăn đúng giờ giấc gây các bệnh về dạ dày cho bản thân như: rối loạn
tiêu hóa, viêm loét dạ dày, …
2.3 Chất lượng công việc:
Tinh thần không được tỉnh táo, khó tập trung vào công việc khiến bản thân dễ
mắc sai lầm trong công việc.
lOMoARcPSD|40651217
Khiến bản thân không thể suy nghĩ thấu đáo, khó giải quyết được các vấn đề
hiệu quả, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh dẫn tính chất lượng công việc
đi xuống.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN
TÁC PHONG CHUYÊN NGHIỆP
1. Tại sao chúng ta cần thể hiện tác phong làm việc chuyên
nghiệp?
Không chỉ trong môi trường làm việc với các đồng nghiệp, việc duy trì tác
phong làm việc chuyên nghiệp ngoài đời sống cũng khiến bạn được đánh giá
cao hơn. Và đương nhiên, chẳng ai thích làm việc với những người thiếu chuyên
nghiệp không đáng tin cậy cả. Một số người sẽ thắc mắc rằng chỉ cần mình
hoàn thành mục tiêu công việc thì sẽ chẳng ai quan tâm đến tác phong bên ngoài
cả.
Tuy nhiên sự thật không phải như vậy!
Trong môi trường hợp tác, mọi người
đều muốn nhận được những giá trị khác
ngoài kết quả công việc. Đó thái độ
hành vi đứng đắn, chuyên nghiệp khi
làm việc. thế, duy trì tác phong
chuyên nghiệp cho phép bạn củng cố uy
tín của mình; thu hút sự ủng hộ từ phía
đồng nghiệp; đối tác. Nhờ đó bạn làm
việc hiệu quả hơn cũng như nhận được
nhiều cơ hội thăng tiến.
Hơn thế nữa, tác phong làm việc chuyên nghiệp là chìa khóa của thành công. Nó
đại diện cho bộ mặt và văn hóa của tổ chức, doanh nghiệp; cũng là điều kiện cần
cho một cá nhân để phát triển bản thân và cơ hội nghề nghiệp tương lai.
lOMoARcPSD|40651217
2. Các giải pháp và phương pháp rèn luyện tác phong chuyên
nghiệp.
2.1 Tiếp thu phản hồi, nhận xét của mọi người.
Đây tác phong làm việc cần thiết
để bạn thể hoàn thiện phát
triển từng ngày trong công việc.
Việc lắng nghe phản hồi, nhận xét
mang tính xây dựng từ cấp trên
đồng nghiệp sẽ giúp bạn trở thành
một nhân viên tốt hơn tránh
phạm phải những sai lầm không
đáng có. Đồng thời, khi bạn biết
lắng nghe, biết tiếp thu ý kiến của người khác cũng sẽ giúp bạn ghi điểm trong
mắt họ.
2.2 Tuân thủ nguyên tắc đúng giờ.
Ở bất cứ môi trường nào, đúng giờ luôn là nguyên tắc cần phải thực hiện nghiêm
chỉnh. Tuân thủ nguyên tắc đúng giờ sẽ cho thấy bạn một người làm việc
chuyên nghiệp nhận được sự tin cậy từ đồng nghiệp đối tác. Thế nhưng,
không phải ai cũng thể thực hiện được điều này. Đã rất nhiều trường hợp
nhân viên bị trễ chuyến bay, trễ cuộc họp với đối tác… ảnh hưởng không nhỏ
đến công ty. Vì thế, bạn cần phải rèn luyện tác phong làm việc này ngay từ sớm.
2.3 Sắp xếp công việc hợp lý.
Trước khi bắt đầu công việc, chúng ta nên lập kế hoạch chi tiết, sắp
lOMoARcPSD|40651217
xếp công việc một cách khoa học, ưu tiên những việc phức tạp nhất để làm vào
thời gian hiệu quả nhất. Tác phong làm việc này giúp bạn tập trung hơn trong
công việc giải quyết tốt các công việc khó khăn. Đồng thời, bạn sẽ lấy lại
được niềm hứng thú không gặp quá nhiều áp lực, lo lắng khi giải quyết công
việc.
2.4 Phát huy sự sáng tạo.
Trong công việc nào cũng vậy, sự sáng tạo luôn là tác phong làm
việc quan trọng để bạn khám phá thêm nhiều điều mới mẻ. Thay cứng nhắc
trong cách giải quyết vấn đề, hãy phát huy sức sáng tạo để thể tiết kiệm thời
gian và ngân sách cho doanh nghiệp và cho chính bạn.
2.5 Suy nghĩ tích cực.
Suy nghĩ tích cực là tác phong làm việc khiến bạn trở nên chuyên
nghiệp hơn trong mắt cấp trên và đồng nghiệp. Khi gặp phải những khó khăn, áp
lực, thay than trách, buồn thì bạn hãy tìm kiếm điểm tốt đẹp trong khó
khăn đó. Trong khó khăn luôn tiềm ẩn cơ hội nếu bạn nỗ lực khám phá.
2.6 Không trì hoãn.
Trì hoãn là thói quen xấu mà hầu
hết chúng ta đều mắc phải. Khi sự trì hoãn trở
thành tác phong làm việc sẽ khiến chúng ta trở
nên lười biếng đối mặt với nhiều rắc rối
trong công việc cuộc sống. Để thay đổi thói
xấu này, bạn nên tự nhắc nhở bản thân thông
qua các công cụ hỗ trợ như điện thoại, email
hoặc nhờ đồng nghiệp nhắc nhở để không trì
hoãn bất cứ nhiệm vụ nào.
2.7 Không ngại đặt câu hỏi
Khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề nào đó, chúng ta hãy làm
bằng cách đặt câu hỏi, tìm kiếm sự giúp đỡ của đồng nghiệp cấp trên.
Điều này sẽ giúp bạn tránh được những sai lầm không đáng cho thấy bạn
là một người ham học hỏi và tích cực trong công việc.
2.8 Đối xử tốt với mọi người
Cư xử tử tế với mọi người không chỉ là tác phong làm việc mà còn
phẩm chất quan trọng của mỗi con người. Khi bạn đối xử tử tế với những
người xung quanh, bạn sẽ nhận được sự yêu mến, kính trọng đã đem đến sự
hạnh phúc cho người khác. Đặc biệt, với những người hoàn cảnh khó khăn,
| 1/23