Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ CỦA NHÓM 6
MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
ĐỀ: THÀNH TỰU KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA VĂN MINH HY LẠP LA
THÀNH VIÊN NHÓM: ĐỖ VIẾT DƯƠNG
NGUYỄN THÙY DƯƠNG
NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG
00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã
about:blank
1/9
I. Những tác nhân ảnh hưởng đến sự ra đời và phát triển của khoa học ở văn minh Hy
Lạp và La Mã
Cả Hy Lạp La đều vị trí địa giáp biển, đường bờ biển dài. Hy Lạp vùng
phía tây của La Mã có nhiều vũng vịnh sâu kín gió, biển hiền hòa, ít giông bão rất thuận tiện
cho tàu đi lại buôn bán bằng đường biển vậy nền kinh tế mậu dịch hàng hải phát
triển rất thịnh vượng, hình thành nên những hảng cải, giao lưu buôn bán với thương nhân
nước ngoài trên biển từ rất sớm. Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho ngành thiên
văn học, địa lý học ở đây xuất hiện và phát triển.
Do cả hai quốc gia này đều phát triển trong lĩnh vực thủ công nghiệp, nghệ thuật kiến
trúc, điêu khắc nên tđó hình thành nên những nhu cầu về tính toán, đo lường để tạo nên
những mặt hàng chất lượng cao cũng như những tác phẩm nghệ thuật đẹp, bền
giá trị sâu sắc. Không chỉ vậy, do nhu cầu về việc buôn bán, trao đổi hàng hóa với các quốc
gia như Ai Cập, Lưỡng Hà… nên từ đó cũng xuất hiện những nhu cầu về tính toán. Đặc biệt,
từ khi hệ thống tiền tệ ra đời, nhu cầu này lại càng tăng cao hơn nữa. Đây cũng là một trong
những nguyên nhân khiến tạo ra sự phát triển của khoa học ở Hy Lạp và La Mã.
Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã không xây dựng bộ máy nhà nước theo chế độ quân
chủ chuyên chế tập quyền mà xây dựng chế độ dân chủ cổ đại. Bộ máy nhà nước này mặc dù
còn nhiều hạn chế, gây ra bất bình đẳng trong hội. Tuy nhiên lại ảnh hưởng cùng
lớn đến sự phát triển các lĩnh vực khác trong nền văn minh Hy Lạp, La cổ đại. Trong
chế độ ấy, những người nghệ sĩ, những nhà khoa học là những công dân tự do. Do vậy, năng
lực sáng tạo của họ được tự do phát triển, lao động của họ được trân trọng, tài năng và những
tác phẩm của họ trở thành niềm tự hào của một dân tộc yêu khoa học và nghệ thuật.
Trong sự phát triển của nền văn hóa Hy Lạp và La Mã cổ đại, nô lệ lực lượng gián tiếp
tạo nên các thành tựu rực rỡ. Bởi lệ người đã tạo ra của cải, nuôi sống chủ nô. thế
giai cấp chủ nô mớiđiều kiện để tìm tòi và nghiên cứu khoa học. Vì thế mà Ph. Ăngghen
đã từng nói:Không có chế độ lệ thì khôngquốc gia Hy Lạp, khôngnghệ thuật và
khoa học Hy Lạp, không có chế độ nô lệ thì không có đế quốc La Mã mà không có cái cơ sở
là nền văn minh Hy Lạp và đế quốc La Mã thì không có Châu Âu hiện đại được
Từ khi hệ thống chữ viết ra đời, sự giao lưu, trao đổi tri thức diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
Đây là một trong những tác nhân góp phần tạo ra và phát triển những kiến thức về khoa học
tự nhiên, giúp con người lưu trữ thông tin và truyền bá nó dễ dàng, nhanh chóng hơn
Cả hai quốc gia này đều chịu ảnh hưởng của các quốc gia phương Đông. Do xuất hiện
muộn hơn, lại có vị trí gần với Ai Cập và Tây Á nên cả hai quốc gia này đều tiếp nhận những
00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã
about:blank
2/9
thành tựu văn hóa, văn minh của những quốc gia cổ đại phương Đông. Đối với La Mã, quốc
gia này còn chịu ảnh hưởng to lớn và sâu sắc từ Hy Lạp.
Như vậy, với những đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và đặc điểm xã hội, tất cả
đều có mối quan hệ mật thiết với nhau dẫn đến sự ra đời và phát triển của khoa học tự nhiên
ở các quốc gia cổ đại phương Tây: Hy Lạp và La Mã. Đây được coi là một trong những đóng
góp vô cùng to lớn đối với tri thức nhân loại, thậm chí nhiều ứng dụng vẫn còn được sử dụng
cho đến tận ngày hôm nay.
II. Những thành tựu về khoa học tự nhiên của Hy Lạp và La Mã
Những hiểu biết về khoa học thực ra đã có từ hàng nghìn năm trước, từ thời cổ đại phương
Đông. Nhưng phải đến thời cổ đại Hy Lạp La Mã, những hiểu biết đó mới thực sự trở
thành khoa học.
1. Toán học và vật lý
Hy Lạp, ta bắt gặp những nhà toán học, vật lý học vô cùng nổi tiếng và đã trở nên quen
thuộc đối với chúng ta qua những kiến thức phổ thông trường. Trong số đó, ta không thể
không kể đến: Ta-lét, Pytago, Ơ-cơ-lít, Ác-si-mét, …
Trước tiên Ta-lét (624-547 TCN). Ông được coi người đặt nền móng khoa học tự
nhiên Hy Lạp. Ta-lét đi nhiều nơi, đến thăm nhiều thành phố lớn của Ai Cập cổ đại,
Babylon, Việc này đã giúp ông những trải nghiệm phong phú về kiến thức của nhân
loại. Với những cống hiến của mình cho tri thức, ông đã chứng minh được những công thức,
định toán học vẫn còn giá trị cho đến ngày hôm nay: “góc chắn nửa đường tròn thì
bằng một góc vuông”, “đường kính chia đôi đường tròn thành hai phần bằng nhau”, “hai
góc đáy của tam giác cân thì bằng nhau”. Nhưng có lẽ, phát minh lớn nhất của Ta-lét là tỷ lệ
thức. Dựa vào công thức, ông đã tính được chiều cao của kim tự tháp bằng cách đo bóng của
nó.
Kế đến Pythagoras hay còn gọi Pytago (580-500 TCN). Ông thường được biết đến
như một nhà khoa học toán học đại Pytago cũng dành nhiều thời gian đi Ấn Độ,.
Babylon, Ai Cập, Chính được tiếp xúc với những nền văn minh lớn trên thế giới lúc
bấy giờ nên ông ngày càng trở nên uyên bác trong nhiều lĩnh vực như số học, hình học, thiên
văn, địa lý, y học, triết học. Ông đã chứng minh thành công tổng 3 góc của một tam giác
bằng 180°. Với định Pitago: trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng
bình phương hai cạnh góc vuông, cái tên của ông ngày càng nổi tiếng hơn trên khắp thế giới.
Tiếp theo là Ơ-cơ-lít (330-275 TCN). Thành công lớn nhất của ông là đã tổng hợp thành
tựu nghiên cứu của người trước và soạn thành sách “Toán học sơ đẳng”, đó là cơ sở của
00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã
about:blank
3/9
môn hình học, trong đó có chứa đựng mệnh đề Ơ-cơ-lít nổi tiếng và những tiên đề khác như:
qua hai điểm bất kì luôn luôn vẽ được một đường thẳng, đường thẳng có thể kéo dài vô hạn,
với tâm bất kì và bán kính bất kì luôn luôn vẽ được một đường tròn, mọi góc vuông đều
bằng nhau, Nếu 2 đường thẳng tạo thành với 1 đường thẳng thứ 3 hai góc trong cùng phía có
tổng nhỏ hơn 180 độ thì chúng sẽ cắt nhau về phía đó.
Về Ác-si-mét, phát minh quan trọng nhất của ông về mặt lực học. Trong đó đặc biệt
nhất là nguyên lý đòn bẩy. Với nguyênnày, người ta có thể dùng một lực nhỏ để nâng lên
một vật nặng gấp nhiều lần. Ông còn phát minh quan trọng về thủy lực học. Đó tất cả
mọi vật thả xuống nước đều phải chịu một lực đẩy từ dưới lên trên bằng trọng lượng nước
phải chuyển đi. Dựa vào các phát minh trên, Ác-si-mét đã chế ra máy ném đá để đánh quân
La Mã, máy phóng gỗ để bắn thuyền quân địch. Ông còn biết sử dụng gương 6 mặt để đốt
thuyền địch. Hệ thống đòn bẩy được sử dụng để hạ thủy những chiếc thuyền lớn ba tầng. Ác-
si-mét còn phát minh ra máy bơm nước để hút nước ra khỏi thuyền bị thủng
Toán học La Mã duy trì mối liên hệ chặt chẽ với triết học. Luôn quan tâm đến ứng dụng
thực tế của lý thuyết, toán học. Ví dụ như họ thường kết hợp ứng dụng của toán học vào vật
lý, thiên văn để xây dựng các công trình kiến trúc với quy mô tổng hợp không gian hoàn
thiện. Người La không chỉ áp dụng toán học vào các vấn đề kiến trúc còn cho các
nhiệm vụ hành chính thiết yếu như kế toán thuế khảo sát đất đai. Tất cả những đóng góp
nêu trên đã đặt nền móng cho sự ra đời và phát triển của các ngành khoa học ở Châu Âu sau
này.
2. Y học:
Nếu như ở phương Đông tự hào về thầy thuốc Hoa Đà: “Hoa Đà tái thế”, thì Hippôcrát ở
Hy Lạp được suy tôn của y học phương Tây. Ông đã giải phóng y học khỏi “thủy tổ”
tín dị đoan, cho rằng bệnh tật là do ngoại cảnh gây nên. Vì vậy, phải dùng các biện pháp như
cho uống thuốc hoặc mổ xẻ để chữa trị. Ông đã từng nói: “Thuốc không chữa được thì dùng
sắt mà chữa, sắt không chữa được thì dùng lửa mà chữa, lửa không chữa được thì không thể
nào chữa được nữa”
Đầu thế kỉ III TCN, nhà giải phẫu học Hêrôphin đã chứng minh rằng não khí quan
duy, mọi cảm giác đều do hệ thần kinh truyền đạt. Xem mạch nhanh hay chậm, yếu hay
mạnh có thể biết được tình hình sức khỏe của bệnh nhân dựa trên sự tuần hoàn của máu
Nhà phẫu thuật Hêracliđơ thành bang Tatenrum là người đầu tiên dùng thuốc để
phẫu thuật. Đó là một phát minh quan trọng trong y học, nhưng sau đó bị lãng quên đến năm
1860 mới được tiếp tục áp dụng.
00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã
about:blank
4/9
La Mã, y học cũng những bước tiến nhất định. Một trường y khoa đầu tiên đã được
thành lập La vào năm 14. Danh y Coócnêliút đã viết một bộ sách y học về nội ngoại
khoa bằng tiếng Latin.
Đến thế kỷ thứ II, đại biểu xuất sắc nhất về y học của La Mã là Clao-đi-út Ga-lê-nút. Trên
s tiếp thu các thành tựu y học trước đó, nhất của Hippôcrát, ông đã viết nhiều tác
phẩm để lại tới sau này. Trong đó một số đến thời trung đại được dịch sang tiếng Ả Rập,
Do Thái, La-tinh và dùng làm sách giáo khoa chủ yếu trong một thời gian dài.
3. Thiên văn học và địa lý
Ở Hy Lạp, chúng ta có thể kể đến một trong số những nhà thiên văn học nổi tiếng: Ta-lét.
Ngoài tư cách là một nhà toán học, vật lí học, y học thì ông còn là một nhà thiên văn học vô
cùng đại. Ông đã tính trước được ngày nhật thực, năm 585 TCN, ông tuyên bố với mọi
người đến ngày 28-5-558 sẽ nhật thực, quả nhiên đúng như vậy. Tuy nhiên, ông đã nhận
thức sai về Trái Đất vì ông cho rằng trái dất nổi trên nước, vòm trời hình bán cầu úp trên mặt
đất. Ngoài ra chúng ta còn Pytago. Không chỉ nghiên cứu về toán học ông cũng
những đóng góp cho thiên văn học, dụ như: Ông đã nhận thức được quả đất hình cầu
chuyển động theo quỹ đạo nhất định.
Kế đến là Eratosthenes (276-193 TCN). Ông có nhiều tài năng, là một thủ thư, nhà địa lý,
nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà sử họcnhà thơ. Trong lĩnh vực thiên văn học, thành
tựu đáng kể nhất của ông lẽ là tính toán khá chính xác chu vi của trái đất. Ngoài ra ông
cũng người đầu tiên dùng thuật ngữ: Dựa vào hiện tượng thủy triều, ông“địa học”.
khẳng định Trái Đất là hình tròn.
Tiếp đến là Aristarchus (310-250 TCN). Ông nổi tiếng với hai điều. Thứ nhất ông tin rằng
quỹ đạo của Trái Đất xoay quanh Mặt Trời. Tuy nhiên giả thuyết về việc Trái Đất quay
quanh Mặt Trời của ông không được người Hy Lạp công nhận vào thời điểm đó bị coi
quấy rầy sự nghỉ dưỡng của thần linh. Thứ hai, ông là người nỗ lực tiên phong trong việc xác
định kính thước khoảng cách của Mặt Trời Mặt Trăng. Sau khi quan sát Mặt Trăng
nhiều lần hình bán nguyệt thì ông phát hiện ra Mặt Trăng và Trái Đất tạo thành hình tam
giác vuông. Từ đó, áp dụng định lý của Pytago để tính toán kích thước của Mặt Trăng so với
Trái Đất và nó chính xác đến kinh ngạc
Đến với La Mã, chúng ta bắt gặp một nhà thiên văn học nổi tiếng đó Ptôlêmê. Ông
người đã tổng kết các kiến thức về thiên văn học của Ai Cập, Babylon và Hy Lạp, … để soạn
thành bộ sách “Hệ thống vũ trụ”. Ông đã khẳng định quả đất hình cầu. Tuy nhiên ông lại cho
rằng Trái Đất trung tâm của trụ đứng yên một chỗ. Quan điểm này của ông đã chi
phối nền thiên văn học của Châu Âu trong suốt 14 thế kỉ, mãi cho đến thời kì Phục Hưng thì
00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã
about:blank
5/9
bị thuyết Nhật tâm của Côpécních đánh đổ. Ông còn soạn sách Địa lý học (Geógraphie) gồm
8 chương. Trong sách này, Ptôlêmê đã vẽ một bản đồ thế giới: vùng Bắc cực là Xcăngđinavi,
vùng Nam cực lưu vực sông Nin, phía Tây Tây Ban Nha, phía Đông Trung Quốc.
Thời bấy giờ, bản đồ này được xem là rất chính xác.
4. Những lĩnh vực khác:
La Mã, triết gia Xênêca (thế kỷ I TCN) đã dày công nghiên cứu về khoa học nhiều
lĩnh vực như thiên văn, địa lý, tự nhiên… Tất cả được ông viết trong một tác phẩm mang tên
“Nghiên cứu về tnhiên” gôm 7 phần trình bày về các hiện tượng tự nhiên như: cầu vồng,
sấm sét, nước, tuyết, gió, động đất, sao chổi, … Ngoài ra chúng ta không thể không kể đến
nhà khoa học nổi tiếng nhất, uyên thâm nhất nơi đây đó là Plinius. Ông đã viết bộ Lịch sử tự
nhiên – tập hợp tri thức của nhiều lĩnh vực như thiên văn, động thực vật, địa lý, nông nghiệp,
khoáng sản, y học, … Vì thế nên nó được coi như là một bộ bách khoa toàn thư của La Mã
Nhà nông học Côlumen (thế kỷ I TCN) đã nghiên cứu về nông nghiệp chăn nuôi, trên
cơ sở đó, ông viết tác phẩm “Bàn về nông nghiệp” gồm 12 quyển. Trong cuốn sách này, ông
đã đề cập đến những kinh nghiệm sản xuất và quản lý trong nông nghiệp, chăn nuôi.
Như vậy, với những thành tựu rực rỡ và tiến bộ, Hy Lạp và La Mã đã phát triển một cách
nhanh chóng, trở thành những trung tâm của nền văn minh cổ đại. Những giá trị mà Hy Lạp
và La Mã để lại đã có những ảnh hưởng và đóng góp vô cùng to lớn đối với xã hội, khu vực
thế giới lúc bấy giờ, thậm chí đối với cả thế giới ngày nay. Đó những minh chứng
xác thực nhất cho snở rộ phát triển đỉnh cao của những nền văn minh cổ đại trên thế
giới.
III. So sánh, đánh giá thành tựu khoa học tự nhiên của Hy Lạp La với các quốc
gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà
Trước tiên về điểm tương đồng giữa các quốc gia cổ đại phương Tây với các quốc gia
cổ đại phương Đông. Những quốc gia này đều những thành tựu to lớn, tiến bộ về khoa
học tự nhiên với những lĩnh vực tiêu biểu như: toán học, thiên văn học, y học… Những đóng
góp của những quốc gia cổ đại này đều là cơ sở, nền móng để tạo ra sự phát triển của các bộ
môn khoa học tự nhiên trên thế giới. sức ảnh hưởng đối với khu vực các quốc gia
khu vực khác.
Về điểm khác biệt, trước tiên ta nhận thấy các quốc gia cổ đại phương Tây lĩnh vực
nghiên cứu của họ rộng hơn, đa dạng. Nếu Ai Cập, Lưỡng Hà chỉ có những thành tựu nổi bật
00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã
about:blank
6/9
toán học, thiên văn học, y học thì Hy Lạp La còn vật lý, nông nghiệp học, tự
nhiên học, giải thích các hiện tượng tự nhiên xoay quanh đời sống thường nhật như: cầu
vồng, sấm sét, động thực vật, cách quản lý nông nghiệp và chăn nuôi…
Không chỉ vậy, trong lĩnh vực toán học, nếu Ai Cập và Lưỡng mới dừng lại ở những
phép toán như nhân chia, cộng trừ, tính diện tích, tính bình phương, khai căn bậc hai, thì
thành tựu toán học ở các quốc gia Hy Lạp và La đã khái quát hơn và nâng lên thành
những định lý, tiên đề, công thức, đến ngày nay chúng ta vẫn đang sử dụng những
định lý, tiên đề kiến thức đó.
Kế đến lĩnh vực thiên văn học, mặc Ai Cập Lưỡngđã những thành tựu
lớn trong việc tiếp cận đến tri thức của thiên văn nhưng họ vẫn còn tin vào những tín ngưỡng
của thần linh. Ví dụ như người Ai Cập tin rằng Trái Đất là trung tâm của thế giới và được cai
quản bởi thần Gheb. Hay người Lưỡng Hà cho rằng Trái Đất là quả núi tròn mọc lên giữa đại
dương, trên đó là bầu trời như một cái chén úp. Mặt Trời, Mặt Trăng là những điểm sáng do
thần thánh tạo ra để chiếu sáng cho Trái Đất, nơi của loài người. Các sao được tả
như những chú cừu đang ăn cỏ. Các hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực được cho Mặt
Trời và Mặt Trăng bị các ác thần che lại để làm hại loài người. Tuy nhiên Hy Lạp La Mã
đã có thể lý giải được thiên văn không chỉ bằng trải nghiệm quan sát mà còn bằng kiến thức
khoa học, bằng công thức tính toán. Họ đã có cái nhìn về Trái Đất, về thiên văn học có phần
đúng đắn hơn so với Ai Cập và Lưỡng Hà.
Vậy tại sao lại sự khác nhau đó? Đódo những điều kiện sở hình thành các quốc
gia có sự khác nhau. Nếu ở các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở những vùng
đất màu mỡ, gần những con sông lớn, thể trồng được những loại cây lương thực, phát
triển được nông nghiệp. Chính vậy, những nghiên cứu về khoa học của họ để nhằm giải
quyết những vấn đề liên quan đến ruộng đất nông nghiệp. Trong khi đó, các quốc gia cổ đại
phương Tây lại hình thành ở những bán đảo gần với biển, phù hợp để giao lưu buôn bán trên
biển, phát triển kinh tế theo hướng mậu dịch hàng hải. Dẫn đến họ được đi nhiều, điều
kiện được tiếp xúc với những thứ mới lạ hơn, có sự trải nghiệm nhiều hơn ảnh hưởng đến tư
duy, góc nhìn của họ về thế giới xung quanh. những nghiên cứu khoa học của họ cũng
nhằm mục đích cho giao thương, đi lại trên biển.
Do những đặc điểm về bộ máy nhà nước và xã hội cũng có sự khác nhau. Nếu ở các quốc
gia cổ đại phương Đông, bộ máy nhà nước chủ yếu của họ quân chủ chuyên chế tập
quyền, quyền lực tập trung vào một người duy nhất đó vua. Điều này đã giới hạn đến sự
sáng tạo, quyền n chủ của con người. Còn những quốc gia cổ đại phương Tây, họ xây
dựng bộ máy nhà nước theo hướng dân chủ cổ đại. đây, người dân có tiếng nói hơn, môi
00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã
about:blank
7/9
trường sống thoải mái hơn. Nó tạo điều kiện hơn cho người dân sáng tạo, phát triển tài năng
của mình.
Một nguyên nhân khác cũng quan trọng không kém đó là do yếu tố con người. Người Hy
Lạp rất ham khoa học. Họ thường có xu hướng quan sát tự nhiên xung quanh, thử
nghiệm và tính toán. Tuy nhiên, trong quá trình quan sát, họ luôn đặt ra các câu hỏi, cố gắng
suy nghĩ một cách logic cố gắng giải nó, thiết lập các quy luật phổ quát để tìm ra
câu trả lời và quy luật của các hiện tượng. Trong khi đó, người La Mã lại có đầu óc quá thực
tế, thực dụng, họ rất quan tâm đến vấn đề cai trị, về những cuộc chiến tranh xâm lược. Họ
chỉ chú trọng tới việc giải quyết những vấn đề mà cuộc sống hằng ngày đặt ra. Chính vì điều
đó nên nền khoa học của La Mã so với Hy Lạp thua kém và lạc hậu hơn rất nhiều nhưng tuy
nhiên, họ rất tài ba về kĩ thuật, về ứng dụng khoa học vào các lĩnh vực nông nghiệp, quân sự,
kiến trúc và thủy lợi, …
Do các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời muộn hơn các quốc gia cổ đại phương Đông.
Chính vậy, họ chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh cổ đại phương Đông. Trong khi
đó, những quốc gia cổ đại ở phương Đông nAi Cập, Lưỡng Hà, … đã có những thành tựu
to lớn và tiến bộ. vậy, những quốc gia ra đời sau như Hy Lạp, La đã được tiếp thu
những thành tựu văn hóa, văn minh từ phương Đông qua nhiều con đường và cách thức khác
nhau nhưng chủ yếu là qua con đường buôn bán. Có lẽ đây là một trong những nguyên nhân
khiến Hy Lạp La những bước phát tiển tiến bộ hơn so với các quốc gia cổ đại
phương Đông.
Mặc những đóng góp thành tựu khác nhau, song cả những quốc gia cổ đại
phương Đông phương Tây đều những nền văn minh lớn trên thế giới, ảnh hưởng
đến văn hóa của chúng ta ngày nay. Trong cuộc sống hiện tại, chắc hẳn đôi lần chúng ta
cũng từng bắt gặp những thành tựu, những lối suy nghĩ, những áp dụng từ thời cổ đại đến
ngày nay vẫn còn nguyên giá trị của nó. Những nền văn minh lớn của các quốc gia cổ đại
phương Đông phương Tây đều có sức ảnh hưởng đến tiến trình phát triển của loài người.
đã góp phần tạo ra những nét phong phú, đa dạng trong bản sắc văn hóa, trong tích cách
tư duy của những quốc gia trong cuộc sống ngày nay.
00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã
about:blank
8/9
IV. Nguồn tham khảo
1. Sách “Lịch sử văn minh thế giới” của tác giả Nguyễn Văn Ánh
2. Sách “Lịch sử văn minh thế giới” của tác giả Vũ Dương Ninh
3. Sách giáo khoa lịch sử nâng cao lớp 10 do Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản
4. “Giáo trình đại cương lịch sử thế giới” của tác giả Hoàng Xuân Trường
5. “Giáo trình lịch sử văn minh thế giới” của tác giả Đào Thị Hồng
6. Tạp chí văn hóa và phát triển
7. Báo vnexpress
8. Trang World History Encyclopedia
00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã
about:blank
9/9
| 1/9

Preview text:

00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã HỌC VIỆN NGOẠI GIAO NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ 
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ CỦA NHÓM 6
MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
ĐỀ: THÀNH TỰU KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA VĂN MINH HY LẠP – LA MÃ
THÀNH VIÊN NHÓM: ĐỖ VIẾT DƯƠNG NGUYỄN THÙY DƯƠNG NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG about:blank 1/9 00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã
I. Những tác nhân ảnh hưởng đến sự ra đời và phát triển của khoa học ở văn minh Hy Lạp và La Mã
Cả Hy Lạp và La Mã đều có vị trí địa lý giáp biển, đường bờ biển dài. Hy Lạp và vùng
phía tây của La Mã có nhiều vũng vịnh sâu kín gió, biển hiền hòa, ít giông bão rất thuận tiện
cho tàu bè đi lại và buôn bán bằng đường biển vì vậy nền kinh tế mậu dịch hàng hải phát
triển rất thịnh vượng, hình thành nên những hảng cải, giao lưu buôn bán với thương nhân
nước ngoài trên biển từ rất sớm. Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho ngành thiên
văn học, địa lý học ở đây xuất hiện và phát triển.
Do ở cả hai quốc gia này đều phát triển trong lĩnh vực thủ công nghiệp, nghệ thuật kiến
trúc, điêu khắc nên từ đó hình thành nên những nhu cầu về tính toán, đo lường để tạo nên
những mặt hàng có chất lượng cao cũng như là những tác phẩm nghệ thuật đẹp, bền và có
giá trị sâu sắc. Không chỉ vậy, do nhu cầu về việc buôn bán, trao đổi hàng hóa với các quốc
gia như Ai Cập, Lưỡng Hà… nên từ đó cũng xuất hiện những nhu cầu về tính toán. Đặc biệt,
từ khi hệ thống tiền tệ ra đời, nhu cầu này lại càng tăng cao hơn nữa. Đây cũng là một trong
những nguyên nhân khiến tạo ra sự phát triển của khoa học ở Hy Lạp và La Mã.
Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã không xây dựng bộ máy nhà nước theo chế độ quân
chủ chuyên chế tập quyền mà xây dựng chế độ dân chủ cổ đại. Bộ máy nhà nước này mặc dù
còn nhiều hạn chế, gây ra bất bình đẳng trong xã hội. Tuy nhiên nó lại ảnh hưởng vô cùng
lớn đến sự phát triển ở các lĩnh vực khác trong nền văn minh Hy Lạp, La Mã cổ đại. Trong
chế độ ấy, những người nghệ sĩ, những nhà khoa học là những công dân tự do. Do vậy, năng
lực sáng tạo của họ được tự do phát triển, lao động của họ được trân trọng, tài năng và những
tác phẩm của họ trở thành niềm tự hào của một dân tộc yêu khoa học và nghệ thuật.
Trong sự phát triển của nền văn hóa Hy Lạp và La Mã cổ đại, nô lệ là lực lượng gián tiếp
tạo nên các thành tựu rực rỡ. Bởi nô lệ là người đã tạo ra của cải, nuôi sống chủ nô. Vì thế
giai cấp chủ nô mới có điều kiện để tìm tòi và nghiên cứu khoa học. Vì thế mà Ph. Ăngghen
đã từng nói: “Không có chế độ nô lệ thì không có quốc gia Hy Lạp, không có nghệ thuật và
khoa học Hy Lạp, không có chế độ nô lệ thì không có đế quốc La Mã mà không có cái cơ sở
là nền văn minh Hy Lạp và đế quốc La Mã thì không có Châu Âu hiện đại được

Từ khi hệ thống chữ viết ra đời, sự giao lưu, trao đổi tri thức diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
Đây là một trong những tác nhân góp phần tạo ra và phát triển những kiến thức về khoa học
tự nhiên, giúp con người lưu trữ thông tin và truyền bá nó dễ dàng, nhanh chóng hơn
Cả hai quốc gia này đều chịu ảnh hưởng của các quốc gia phương Đông. Do xuất hiện
muộn hơn, lại có vị trí gần với Ai Cập và Tây Á nên cả hai quốc gia này đều tiếp nhận những about:blank 2/9 00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã
thành tựu văn hóa, văn minh của những quốc gia cổ đại phương Đông. Đối với La Mã, quốc
gia này còn chịu ảnh hưởng to lớn và sâu sắc từ Hy Lạp.
Như vậy, với những đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và đặc điểm xã hội, tất cả
đều có mối quan hệ mật thiết với nhau dẫn đến sự ra đời và phát triển của khoa học tự nhiên
ở các quốc gia cổ đại phương Tây: Hy Lạp và La Mã. Đây được coi là một trong những đóng
góp vô cùng to lớn đối với tri thức nhân loại, thậm chí nhiều ứng dụng vẫn còn được sử dụng
cho đến tận ngày hôm nay.
II. Những thành tựu về khoa học tự nhiên của Hy Lạp và La Mã
Những hiểu biết về khoa học thực ra đã có từ hàng nghìn năm trước, từ thời cổ đại phương
Đông. Nhưng phải đến thời cổ đại Hy Lạp và La Mã, những hiểu biết đó mới thực sự trở thành khoa học.
1. Toán học và vật lý
Ở Hy Lạp, ta bắt gặp những nhà toán học, vật lý học vô cùng nổi tiếng và đã trở nên quen
thuộc đối với chúng ta qua những kiến thức phổ thông ở trường. Trong số đó, ta không thể
không kể đến: Ta-lét, Pytago, Ơ-cơ-lít, Ác-si-mét, …
Trước tiên là Ta-lét (624-547 TCN). Ông được coi là người đặt nền móng khoa học tự
nhiên ở Hy Lạp. Ta-lét đi nhiều nơi, đến thăm nhiều thành phố lớn của Ai Cập cổ đại,
Babylon, … Việc này đã giúp ông có những trải nghiệm phong phú về kiến thức của nhân
loại. Với những cống hiến của mình cho tri thức, ông đã chứng minh được những công thức,
định lý toán học mà vẫn còn giá trị cho đến ngày hôm nay: “góc chắn nửa đường tròn thì
bằng một góc vuông”, “đường kính chia đôi đường tròn thành hai phần bằng nhau”, “hai
góc đáy của tam giác cân thì bằng nhau”.
Nhưng có lẽ, phát minh lớn nhất của Ta-lét là tỷ lệ
thức. Dựa vào công thức, ông đã tính được chiều cao của kim tự tháp bằng cách đo bóng của nó.
Kế đến là Pythagoras hay còn gọi là Pytago (580-500 TCN). Ông thường được biết đến
như một nhà khoa học và toán học vĩ đại. Pytago
cũng dành nhiều thời gian đi Ấn Độ,
Babylon, Ai Cập, … Chính vì được tiếp xúc với những nền văn minh lớn trên thế giới lúc
bấy giờ nên ông ngày càng trở nên uyên bác trong nhiều lĩnh vực như số học, hình học, thiên
văn, địa lý, y học, triết học. Ông đã chứng minh thành công tổng 3 góc của một tam giác
bằng 180°. Với định lí Pitago: trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng
bình phương hai cạnh góc vuông, cái tên của ông ngày càng nổi tiếng hơn trên khắp thế giới.
Tiếp theo là Ơ-cơ-lít (330-275 TCN). Thành công lớn nhất của ông là đã tổng hợp thành
tựu nghiên cứu của người trước và soạn thành sách “Toán học sơ đẳng”, đó là cơ sở của about:blank 3/9 00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã
môn hình học, trong đó có chứa đựng mệnh đề Ơ-cơ-lít nổi tiếng và những tiên đề khác như:
qua hai điểm bất kì luôn luôn vẽ được một đường thẳng, đường thẳng có thể kéo dài vô hạn,
với tâm bất kì và bán kính bất kì luôn luôn vẽ được một đường tròn, mọi góc vuông đều
bằng nhau, Nếu 2 đường thẳng tạo thành với 1 đường thẳng thứ 3 hai góc trong cùng phía có
tổng nhỏ hơn 180 độ thì chúng sẽ cắt nhau về phía đó.
Về Ác-si-mét, phát minh quan trọng nhất của ông là về mặt lực học. Trong đó đặc biệt
nhất là nguyên lý đòn bẩy. Với nguyên lý này, người ta có thể dùng một lực nhỏ để nâng lên
một vật nặng gấp nhiều lần. Ông còn có phát minh quan trọng về thủy lực học. Đó là tất cả
mọi vật thả xuống nước đều phải chịu một lực đẩy từ dưới lên trên bằng trọng lượng nước
phải chuyển đi. Dựa vào các phát minh trên, Ác-si-mét đã chế ra máy ném đá để đánh quân
La Mã, máy phóng gỗ để bắn thuyền quân địch. Ông còn biết sử dụng gương 6 mặt để đốt
thuyền địch. Hệ thống đòn bẩy được sử dụng để hạ thủy những chiếc thuyền lớn ba tầng. Ác-
si-mét còn phát minh ra máy bơm nước để hút nước ra khỏi thuyền bị thủng
Toán học La Mã duy trì mối liên hệ chặt chẽ với triết học. Luôn quan tâm đến ứng dụng
thực tế của lý thuyết, toán học. Ví dụ như họ thường kết hợp ứng dụng của toán học vào vật
lý, thiên văn để xây dựng các công trình kiến trúc với quy mô và tổng hợp không gian hoàn
thiện. Người La Mã không chỉ áp dụng toán học vào các vấn đề kiến trúc mà còn cho các
nhiệm vụ hành chính thiết yếu như kế toán thuế và khảo sát đất đai. Tất cả những đóng góp
nêu trên đã đặt nền móng cho sự ra đời và phát triển của các ngành khoa học ở Châu Âu sau này. 2. Y học:
Nếu như ở phương Đông tự hào về thầy thuốc Hoa Đà: “Hoa Đà tái thế”, thì Hippôcrát ở
Hy Lạp được suy tôn là “thủy tổ” của y học phương Tây. Ông đã giải phóng y học khỏi mê
tín dị đoan, cho rằng bệnh tật là do ngoại cảnh gây nên. Vì vậy, phải dùng các biện pháp như
cho uống thuốc hoặc mổ xẻ để chữa trị. Ông đã từng nói: “Thuốc không chữa được thì dùng
sắt mà chữa, sắt không chữa được thì dùng lửa mà chữa, lửa không chữa được thì không thể
nào chữa được nữa”

Đầu thế kỉ III TCN, nhà giải phẫu học Hêrôphin đã chứng minh rằng não là khí quan tư
duy, mọi cảm giác đều do hệ thần kinh truyền đạt. Xem mạch nhanh hay chậm, yếu hay
mạnh có thể biết được tình hình sức khỏe của bệnh nhân dựa trên sự tuần hoàn của máu
Nhà phẫu thuật Hêracliđơ ở thành bang Tatenrum là người đầu tiên dùng thuốc mê để
phẫu thuật. Đó là một phát minh quan trọng trong y học, nhưng sau đó bị lãng quên đến năm
1860 mới được tiếp tục áp dụng. about:blank 4/9 00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã
Ở La Mã, y học cũng có những bước tiến nhất định. Một trường y khoa đầu tiên đã được
thành lập ở La Mã vào năm 14. Danh y Coócnêliút đã viết một bộ sách y học về nội ngoại khoa bằng tiếng Latin.
Đến thế kỷ thứ II, đại biểu xuất sắc nhất về y học của La Mã là Clao-đi-út Ga-lê-nút. Trên
cơ sở tiếp thu các thành tựu y học trước đó, nhất là của Hippôcrát, ông đã viết nhiều tác
phẩm để lại tới sau này. Trong đó có một số đến thời trung đại được dịch sang tiếng Ả Rập,
Do Thái, La-tinh và dùng làm sách giáo khoa chủ yếu trong một thời gian dài.
3. Thiên văn học và địa lý
Ở Hy Lạp, chúng ta có thể kể đến một trong số những nhà thiên văn học nổi tiếng: Ta-lét.
Ngoài tư cách là một nhà toán học, vật lí học, y học thì ông còn là một nhà thiên văn học vô
cùng vĩ đại. Ông đã tính trước được ngày nhật thực, năm 585 TCN, ông tuyên bố với mọi
người đến ngày 28-5-558 sẽ có nhật thực, quả nhiên đúng như vậy. Tuy nhiên, ông đã nhận
thức sai về Trái Đất vì ông cho rằng trái dất nổi trên nước, vòm trời hình bán cầu úp trên mặt
đất. Ngoài ra chúng ta còn có Pytago. Không chỉ nghiên cứu về toán học mà ông cũng có
những đóng góp cho thiên văn học, ví dụ như: Ông đã nhận thức được quả đất hình cầu và
chuyển động theo quỹ đạo nhất định.
Kế đến là Eratosthenes (276-193 TCN). Ông có nhiều tài năng, là một thủ thư, nhà địa lý,
nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà sử học và nhà thơ. Trong lĩnh vực thiên văn học, thành
tựu đáng kể nhất của ông có lẽ là tính toán khá chính xác chu vi của trái đất. Ngoài ra ông
cũng là người đầu tiên dùng thuật ngữ: “địa lý
học”. Dựa vào hiện tượng thủy triều, ông
khẳng định Trái Đất là hình tròn.
Tiếp đến là Aristarchus (310-250 TCN). Ông nổi tiếng với hai điều. Thứ nhất ông tin rằng
quỹ đạo của Trái Đất xoay quanh Mặt Trời. Tuy nhiên giả thuyết về việc Trái Đất quay
quanh Mặt Trời của ông không được người Hy Lạp công nhận vào thời điểm đó vì bị coi là
quấy rầy sự nghỉ dưỡng của thần linh. Thứ hai, ông là người nỗ lực tiên phong trong việc xác
định kính thước và khoảng cách của Mặt Trời và Mặt Trăng. Sau khi quan sát Mặt Trăng
nhiều lần ở hình bán nguyệt thì ông phát hiện ra Mặt Trăng và Trái Đất tạo thành hình tam
giác vuông. Từ đó, áp dụng định lý của Pytago để tính toán kích thước của Mặt Trăng so với
Trái Đất và nó chính xác đến kinh ngạc
Đến với La Mã, chúng ta bắt gặp một nhà thiên văn học nổi tiếng đó là Ptôlêmê. Ông là
người đã tổng kết các kiến thức về thiên văn học của Ai Cập, Babylon và Hy Lạp, … để soạn
thành bộ sách “Hệ thống vũ trụ”. Ông đã khẳng định quả đất hình cầu. Tuy nhiên ông lại cho
rằng Trái Đất là trung tâm của vũ trụ và đứng yên một chỗ. Quan điểm này của ông đã chi
phối nền thiên văn học của Châu Âu trong suốt 14 thế kỉ, mãi cho đến thời kì Phục Hưng thì about:blank 5/9 00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã
bị thuyết Nhật tâm của Côpécních đánh đổ. Ông còn soạn sách Địa lý học (Geógraphie) gồm
8 chương. Trong sách này, Ptôlêmê đã vẽ một bản đồ thế giới: vùng Bắc cực là Xcăngđinavi,
vùng Nam cực là lưu vực sông Nin, phía Tây là Tây Ban Nha, phía Đông là Trung Quốc.
Thời bấy giờ, bản đồ này được xem là rất chính xác.
4. Những lĩnh vực khác:
Ở La Mã, triết gia Xênêca (thế kỷ I TCN) đã dày công nghiên cứu về khoa học ở nhiều
lĩnh vực như thiên văn, địa lý, tự nhiên… Tất cả được ông viết trong một tác phẩm mang tên
“Nghiên cứu về tự nhiên” gôm 7 phần trình bày về các hiện tượng tự nhiên như: cầu vồng,
sấm sét, nước, tuyết, gió, động đất, sao chổi, … Ngoài ra chúng ta không thể không kể đến
nhà khoa học nổi tiếng nhất, uyên thâm nhất nơi đây đó là Plinius. Ông đã viết bộ Lịch sử tự
nhiên – tập hợp tri thức của nhiều lĩnh vực như thiên văn, động thực vật, địa lý, nông nghiệp,
khoáng sản, y học, … Vì thế nên nó được coi như là một bộ bách khoa toàn thư của La Mã
Nhà nông học Côlumen (thế kỷ I TCN) đã nghiên cứu về nông nghiệp và chăn nuôi, trên
cơ sở đó, ông viết tác phẩm “Bàn về nông nghiệp” gồm 12 quyển. Trong cuốn sách này, ông
đã đề cập đến những kinh nghiệm sản xuất và quản lý trong nông nghiệp, chăn nuôi.
Như vậy, với những thành tựu rực rỡ và tiến bộ, Hy Lạp và La Mã đã phát triển một cách
nhanh chóng, trở thành những trung tâm của nền văn minh cổ đại. Những giá trị mà Hy Lạp
và La Mã để lại đã có những ảnh hưởng và đóng góp vô cùng to lớn đối với xã hội, khu vực
và thế giới lúc bấy giờ, thậm chí là đối với cả thế giới ngày nay. Đó là những minh chứng
xác thực nhất cho sự nở rộ và phát triển đỉnh cao của những nền văn minh cổ đại trên thế giới.
III. So sánh, đánh giá thành tựu khoa học tự nhiên của Hy Lạp – La Mã với các quốc
gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà

Trước tiên là về điểm tương đồng giữa các quốc gia cổ đại phương Tây với các quốc gia
cổ đại phương Đông. Những quốc gia này đều có những thành tựu to lớn, tiến bộ về khoa
học tự nhiên với những lĩnh vực tiêu biểu như: toán học, thiên văn học, y học… Những đóng
góp của những quốc gia cổ đại này đều là cơ sở, nền móng để tạo ra sự phát triển của các bộ
môn khoa học tự nhiên trên thế giới. Có sức ảnh hưởng đối với khu vực và các quốc gia ở khu vực khác.
Về điểm khác biệt, trước tiên ta nhận thấy ở các quốc gia cổ đại phương Tây lĩnh vực
nghiên cứu của họ rộng hơn, đa dạng. Nếu Ai Cập, Lưỡng Hà chỉ có những thành tựu nổi bật about:blank 6/9 00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã
ở toán học, thiên văn học, y học thì Hy Lạp và La Mã còn có vật lý, nông nghiệp học, tự
nhiên học, giải thích các hiện tượng tự nhiên xoay quanh đời sống thường nhật như: cầu
vồng, sấm sét, động thực vật, cách quản lý nông nghiệp và chăn nuôi…
Không chỉ vậy, trong lĩnh vực toán học, nếu Ai Cập và Lưỡng Hà mới dừng lại ở những
phép toán như nhân chia, cộng trừ, tính diện tích, tính bình phương, khai căn bậc hai, … thì
thành tựu toán học ở các quốc gia Hy Lạp và La Mã đã khái quát hơn và nâng nó lên thành
những định lý, tiên đề, công thức, … mà đến ngày nay chúng ta vẫn đang sử dụng những
định lý, tiên đề kiến thức đó.
Kế đến là ở lĩnh vực thiên văn học, mặc dù Ai Cập và Lưỡng Hà đã có những thành tựu
lớn trong việc tiếp cận đến tri thức của thiên văn nhưng họ vẫn còn tin vào những tín ngưỡng
của thần linh. Ví dụ như người Ai Cập tin rằng Trái Đất là trung tâm của thế giới và được cai
quản bởi thần Gheb. Hay người Lưỡng Hà cho rằng Trái Đất là quả núi tròn mọc lên giữa đại
dương, trên đó là bầu trời như một cái chén úp. Mặt Trời, Mặt Trăng là những điểm sáng do
thần thánh tạo ra để chiếu sáng cho Trái Đất, nơi ở của loài người. Các vì sao được mô tả
như những chú cừu đang ăn cỏ. Các hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực được cho là Mặt
Trời và Mặt Trăng bị các ác thần che lại để làm hại loài người. Tuy nhiên Hy Lạp và La Mã
đã có thể lý giải được thiên văn không chỉ bằng trải nghiệm quan sát mà còn bằng kiến thức
khoa học, bằng công thức tính toán. Họ đã có cái nhìn về Trái Đất, về thiên văn học có phần
đúng đắn hơn so với Ai Cập và Lưỡng Hà.
Vậy tại sao lại có sự khác nhau đó? Đó là do những điều kiện cơ sở hình thành các quốc
gia có sự khác nhau. Nếu ở các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở những vùng
đất màu mỡ, gần những con sông lớn, có thể trồng được những loại cây lương thực, phát
triển được nông nghiệp. Chính vì vậy, những nghiên cứu về khoa học của họ để nhằm giải
quyết những vấn đề liên quan đến ruộng đất nông nghiệp. Trong khi đó, các quốc gia cổ đại
phương Tây lại hình thành ở những bán đảo gần với biển, phù hợp để giao lưu buôn bán trên
biển, phát triển kinh tế theo hướng mậu dịch hàng hải. Dẫn đến họ được đi nhiều, có điều
kiện được tiếp xúc với những thứ mới lạ hơn, có sự trải nghiệm nhiều hơn ảnh hưởng đến tư
duy, góc nhìn của họ về thế giới xung quanh. Và những nghiên cứu khoa học của họ cũng
nhằm mục đích cho giao thương, đi lại trên biển.
Do những đặc điểm về bộ máy nhà nước và xã hội cũng có sự khác nhau. Nếu ở các quốc
gia cổ đại phương Đông, bộ máy nhà nước chủ yếu của họ là quân chủ chuyên chế tập
quyền, quyền lực tập trung vào một người duy nhất đó là vua. Điều này đã giới hạn đến sự
sáng tạo, quyền dân chủ của con người. Còn những quốc gia cổ đại phương Tây, họ xây
dựng bộ máy nhà nước theo hướng dân chủ cổ đại. Ở đây, người dân có tiếng nói hơn, môi about:blank 7/9 00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã
trường sống thoải mái hơn. Nó tạo điều kiện hơn cho người dân sáng tạo, phát triển tài năng của mình.
Một nguyên nhân khác cũng quan trọng không kém đó là do yếu tố con người. Người Hy
Lạp rất ham mê khoa học. Họ thường có xu hướng quan sát tự nhiên xung quanh, thử
nghiệm và tính toán. Tuy nhiên, trong quá trình quan sát, họ luôn đặt ra các câu hỏi, cố gắng
suy nghĩ một cách logic và cố gắng lý giải nó, và thiết lập các quy luật phổ quát để tìm ra
câu trả lời và quy luật của các hiện tượng. Trong khi đó, người La Mã lại có đầu óc quá thực
tế, thực dụng, họ rất quan tâm đến vấn đề cai trị, về những cuộc chiến tranh xâm lược. Họ
chỉ chú trọng tới việc giải quyết những vấn đề mà cuộc sống hằng ngày đặt ra. Chính vì điều
đó nên nền khoa học của La Mã so với Hy Lạp thua kém và lạc hậu hơn rất nhiều nhưng tuy
nhiên, họ rất tài ba về kĩ thuật, về ứng dụng khoa học vào các lĩnh vực nông nghiệp, quân sự,
kiến trúc và thủy lợi, …
Do các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời muộn hơn các quốc gia cổ đại phương Đông.
Chính vì vậy, họ chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh cổ đại phương Đông. Trong khi
đó, những quốc gia cổ đại ở phương Đông như Ai Cập, Lưỡng Hà, … đã có những thành tựu
to lớn và tiến bộ. Vì vậy, những quốc gia ra đời sau như Hy Lạp, La Mã đã được tiếp thu
những thành tựu văn hóa, văn minh từ phương Đông qua nhiều con đường và cách thức khác
nhau nhưng chủ yếu là qua con đường buôn bán. Có lẽ đây là một trong những nguyên nhân
khiến Hy Lạp và La Mã có những bước phát tiển tiến bộ hơn so với các quốc gia cổ đại phương Đông.
Mặc dù có những đóng góp và thành tựu khác nhau, song cả những quốc gia cổ đại
phương Đông và phương Tây đều là những nền văn minh lớn trên thế giới, nó ảnh hưởng
đến văn hóa của chúng ta ngày nay. Trong cuộc sống hiện tại, chắc hẳn có đôi lần chúng ta
cũng từng bắt gặp những thành tựu, những lối suy nghĩ, những áp dụng từ thời cổ đại đến
ngày nay vẫn còn nguyên giá trị của nó. Những nền văn minh lớn của các quốc gia cổ đại
phương Đông và phương Tây đều có sức ảnh hưởng đến tiến trình phát triển của loài người.
Nó đã góp phần tạo ra những nét phong phú, đa dạng trong bản sắc văn hóa, trong tích cách
tư duy của những quốc gia trong cuộc sống ngày nay. about:blank 8/9 00:03 7/8/24
Tiểu luận thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp La Mã IV. Nguồn tham khảo
1. Sách “Lịch sử văn minh thế giới” của tác giả Nguyễn Văn Ánh
2. Sách “Lịch sử văn minh thế giới” của tác giả Vũ Dương Ninh
3. Sách giáo khoa lịch sử nâng cao lớp 10 do Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản
4. “Giáo trình đại cương lịch sử thế giới” của tác giả Hoàng Xuân Trường
5. “Giáo trình lịch sử văn minh thế giới” của tác giả Đào Thị Hồng
6. Tạp chí văn hóa và phát triển 7. Báo vnexpress
8. Trang World History Encyclopedia about:blank 9/9