Tiểu luận Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch - Tuyến điểm du lịch | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch - Tuyến điểm du lịch | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Văn hóa học 44 tài liệu

Thông tin:
55 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch - Tuyến điểm du lịch | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch - Tuyến điểm du lịch | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
TI CHNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TI CHNH – MARKETING
KHOA DU LCH
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TÊN HỌC PHẦN : Kinh Tế Du Lịch
LỚP HỌC PHẦN : 2111111010802
Họ và tên sinh viên thực hiện: PHẠM PHÚ LỘC
LỚP: 20DLH1
MSSV: 2021005951
BẬC: ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGNH: QUẢN TR LỮ HNH
Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái
Vườn Quốc Gia U Minh Thượng – Kiên Giang
GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: TS. Nguyễn Hoàng Phương
HỌC KỲ CUỐI- NĂM HỌC 2020 – 2021
TI CHNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TI CHNH – MARKETING
KHOA DU LCH
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái
Vườn Quốc Gia U Minh Thượng – Kiên Giang
GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: TS. Nguyễn Hoàng Phương
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan những phần có sử dụng tài liệu tham khảo có trong bài
tiểu luận đã được liệt nêu ra tại phần tài liệu tham khảo bài tiểu luận , Thực
trạnggiải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia U Minh Thượng -
Kiên Giang trung thực không bất kỳ sự sao chép nào. Mọi sự giúp đỡ cho
việc xây dựng sở luận cho bài tiểu luận đều được trích dẫn đầy đủ ghi
nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố.
TPHCM, ngày 23 tháng 10 năm 2021
Tác giả
Phạm Phú Lộc
I | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Lời cảm ơn
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đối với các Thầy Cô giảng viên đến
của Trường Đại Học Tài Chính Marketing đã tạo hội sinh viên chúng em phát huy
hết khả năng của mình, được học hỏi, được tiếp thu các kỹ năng để chúng em ngày
càng hoàn thiện bản thân mình hơn.
Em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Hoàng Phương - giáo
viên hướng dẫn. Thầy người đứng lớp giảng dạy trong suốt quá trình học tập, thầy
đã tận tình chỉ bảo hỗ trợ chúng em rất nhiều trong suốt thời gian nghiên cứu
thực hiện bài tiểu luận này.
Em cũng xin cảm ơn rất nhiều đến toàn bộ những nguồn tin, tài liệu, kiến thức
quý giá của những tác giả, những nhà nghiên cứu chúng em đã sử dụng trong bài
tiểu luận, Bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp quý báu của quý Thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn đồng
thời có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình.
TPHCM, ngày 23 tháng 10 năm 2021
Tác giả
Phạm Phú Lộc
II | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
PHIẾU NHÂ
N X^T V CH_M ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Điểm chấm: ……………
Điểm làm tròn: Điểm chữ:………………………………….....................
Ngày ....... tháng ........
năm..........
GIẢNG VIÊN XÁC NHÂ
N
………………………………
III | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
PHIẾU NHÂhN XjT VÀ CHmM ĐInM CỦA GIẢNG VIÊN
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái
1.1.1 Khái niệm về du lịch sinh thái:
1.1.1.1 Khái niệm du lịch:...................................................................................
1.1.1.2 Khái niệm du lịch sinh thái:....................................................................
1.1.1.3 Một số loại hình du lịch sinh thái:...........................................................
1.1.1.3.1 Lưu trú sinh thái...............................................................................
1.1.1.3.2 Du lịch nông nghiệp.........................................................................
1.1.1.3.3 Phát triển cộng đồng.........................................................................
1.1.1.3.4 Các chuyến tham quan sinh thái.......................................................
1.1.1.4 Các đặc trưng của du lịch sinh thái:........................................................
1.1.1.4.1 Thỏa mãn nhu cầu trải nghiệm thiên nhiên cho du khách:................
1.1.1.4.2 Nhiều sự kiện văn hóa hấp dẫn:........................................................
1.1.1.4.3 Sự gần gũi với thiên nhiên:...............................................................
1.1.1.4.4 Chi phí Tour du lịch sinh thái không quá cao:..................................
1.1.1.4.5 Gắn kết bạn bè:.................................................................................
1.1.1.4.6 Bảo tồn hệ sinh thái:.........................................................................
1.1.1.5 Những yêu cầu của du lịch sinh thái:......................................................
1.1.1.5.1 Sự tồn tại của các hệ sinh thái tự nhiên với tính đa dạng sinh thái
cao:...........................................................................................................................
1.1.1.5.2 Đảm bảo trình giáo dục, nâng cao được hiểu biết cho khách du
lịch:..........................................................................................................................
IV | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
1.1.1.5.3 Hạn chế mức tối đa các ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh
thái đến môi trường tự nhiên....................................................................................
1.1.1.6 Các nguyên tắc của du lịch sinh thái:......................................................
1.1.1.6.1 Tính giáo dục cao về môi trường:.....................................................
1.1.1.6.2 Bảo vệ môi trường, duy trì hệ sinh thái và đa dạng sinh học:...........
1.1.1.6.3 Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng:..............................
1.1.1.6.4 Mang lại lợi ích cộng đồng:..............................................................
1.1.1.7 Khái niệm vườn quốc gia:.......................................................................
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRInN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN
QUỐC GIA U MINH THƯỢNG
2.1 Giới thiệu Vườn Quốc gia U Minh Thượng
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2 Mục tiêu thành lập:
2.1.3 Bộ máy quản lí:
2.1.3.1 Phòng quản lí bảo vệ tài nguyên rừng...................................................
2.1.3.2 Phòng du lịch sinh thái và giáo dục môi trường....................................
2.1.3.3 Phòng tổ chức hành chính.....................................................................
2.1.3.4 Phòng Nghiên cứu khoa học và môi trường..........................................
2.1.3.5 Phòng kế hoạch tài chính......................................................................
2.2 Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái:
2.2.1 Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
2.2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.2.1 Tài nguyên sinh vật:..............................................................................
2.2.2.2 Địa hình, địa mạo..................................................................................
2.2.2.3 Khí hậu, thủy văn..................................................................................
2.2.3 Tài nguyên du lịch văn hóa
2.2.3.1 Dân số và lao động................................................................................
2.2.3.2 Ẩm thực................................................................................................
2.2.4 Cơ sở hạ tầng
2.2.4.1 Giao thông vận tải:................................................................................
V | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
2.2.4.2 Hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc:................................................
2.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái
2.3.1 Khách du lịch
2.3.2 Doanh thu du lịch
2.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật
2.3.4 Đội ngũ cán bộ, nhân viên quản lí
2.3.5 Các tuyến du lịch đã qua khai thác
2.3.6 Các hoạt động giáo dục và bảo vệ môi trường
2.3.7 Công tác bảo tồn
2.3.8 Lợi ích cho cộng đồng
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRInN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC
GIA U MINH THƯỢNG
3.1 Phân tích SWOT
3.1.1 Khái niệm
3.1.2 Điểm mạnh và điểm yếu
3.1.2.1 Điểm mạnh............................................................................................
3.1.2.2 Điểm yếu...............................................................................................
3.1.3 Cơ hội và thách thức
3.1.3.1 Cơ hội...................................................................................................
3.1.3.2 Thách thức............................................................................................
3.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái
3.2.1 Cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật
3.2.2 Giải pháp khuyến khích sự tham gia của cộng đồng
3.2.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực
3.2.4 Giải pháp hợp tác đầu tư
3.2.5 Giải pháp về cơ cấu quản lí
3.2.6 Giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường
3.2.7 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch
3.2.8 Giải pháp hậu Covid-19
VI | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
VII | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nội dung viết tắt
ESCAP
Ủy Hội Kinh Tế Xã Hội Châu Á Thái Bình
Dương Liên Hợp Quốc
WWF
Tổ Chức Quốc Tế Về Bảo Tồn Thiên
Nhiên
IUCN Liên Minh Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế
UBND Ủy ban nhân dân
UNESCO
Tổ Chức Giáo Dục, Khoa Học Và Văn
Hóa Liên Hợp Quốc
VQG Vườn quốc gia
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
QL Quốc lộ
GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn
Covid-19
Bệnh đường hô hấp cấp tính truyền nhiễm
gây ra bởi chủng virus corona SARS-CoV-
2 và các biến thể của nó
ASEAN Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á
VIII | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
ST
T
Tên bảng biểu
Tran
g
1
Lượng khách du lịch đến tham quan VQG U Minh Thượng giai đoạn
2017-2020 21
2
Biểu đồ thể hiện lượng khách du lịch đến tham quan VQG U Minh
Thượng giai đoạn 2017-2020 22
IX | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Vườn quốc gia U Minh Thượng...........................................................10
Hình 2.2 Hướng vào Vườn Quốc Gia U Minh Thượng.......................................12
Hình 2.3 Tê tê tại VQG U Minh Thượng............................................................13
Hình 2.4 Rái cá lông mũi....................................................................................14
Hình 2.5 Hệ thực vật tại VQG U Minh Thượng..................................................15
Hình 2.6 Dơi ngựa Thái Lan...............................................................................16
Hình 2.7 Cá rô kho tộ..........................................................................................18
Hình 2.8 Mắm cá lóc...........................................................................................18
Hình 2.9 Canh chua cá linh bông điên điển.........................................................19
Hình 2.10 Lẩu mắm............................................................................................19
Hình 2.11 Ba khía...............................................................................................24
Hình 2.12 Check in tại VQG U Minh Thượng....................................................24
Hình 2.13 Du khách hòa mình vào cuộc sống của người dân..............................28
Hình 3.1 Đường hướng vào U Minh Thượng......................................................30
Hình 3.2 Ứng dụng mạng xã hội du lịch Hahalolo..............................................35
Hình 3.3 Ứng dụng Traveloka.............................................................................35
X | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trước những thách thức, diễn biến khó lường của đại dịch COVID-19, các doanh
nghiệp du lịch phải căng mình tìm giải pháp ứng phó để tồn tại và chờ đợi cơ hội
khôi phục. COVID-19 đang và sẽ còn tác động lên mọi mặt đời sống kinh tế -
hội, hơn lúc nào hết du lịch sinh thái phải nắm bắt lấy những hội hiếm hoi để
trở thành một “đầu tàu” góp phần duy trì hoạt động du lịch. Bên cạnh đó du
khách không thể đi du lịch tại các nơi đông đúc thì xu hướng tìm về với thiên
nhiên đang ngày càng được ưa chuộng. Nếu được lựa chọn giữa đến nơi loại
hình du lịch ưa chuộng sự đông đúc như lễ hội, văn hóa,… thì du khách sẽ nghĩ
đến du lịch tìm về thiên nhiên, hệ sinh thái nhiều hơn trong bối cảnh Covid-19
vẫn đang diễn biến khó lường. Nói đến vùng đất thiên nhiên, con người chân
chất, mộc mạc với nhiều thứ hào sản của người dân chắc chắn không thể không
kể đến Đồng bằng sông Cửu Long một vùng có sinh thái đa dạng và đặc thù. Nơi
đây một trong những khu vực tiềm năng du lịch phong phú đa dạng
được sự liên kết phối hợp của các tỉnh, thành phố cộng với nỗ lực của các tổ
chức, doanh nghiệp du lịch nên bức tranh về du lịch các tỉnh thành trong khu vực
đồng bằng sông Cửu Long đã đạt được những kết quả tốt. Những năm qua, du
lịch sinh thái tại đây đã được các tỉnh quan tâm phát triển đem lại những lợi
ích trong nhiều mặt. Tuy vậy, hoạt động này cũng còn nhiều hạn chế, tồn tại cần
khắc phục, tháo gỡ nhằm phát huy hơn nữa tiềm năng lợi thế lớn của vùng.
Một trong những nơi cần được chú trọng nói đến chính Vườn quốc gia U
Minh Thượng một địa điểm dừng chân còn rất mới mẻ trong hành trình khám
phá đồng bằng sông Cửu Long. Nơi đây một trong những nơi hệ sinh thái
độc đáo và đa dạng bậc nhất nước ta, nơi đây lưu giữ những giá trị thiên nhiên
hoang những nét quyến tạo hóa ban tặng cho con người. Ghé thăm
Vườn quốc gia U Minh Thượng, du khách sẽ những giây phút trải nghiệm
thực sự sảng khoái và thú vị. Du khách sẽ không thể quên cảm giác hòa mình vào
khung cảnh thiên nhiên, cây xanh thơ mộng, đắm chìm vào những nét mộc mạc,
giản dị nhất của người dân Nam Bộ với những thứ hào sản chỉ có nơi đây mới có.
1 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Để từng bước đưa du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng (Kiên
Giang) phát triển tương xứng với tiềm năng lợi thế của địa phương, trở thành
ngành kinh tế vị trí quan trọng trong cấu khối dịch vụ, Vườn Quốc gia U
Minh Thượng tập trung nâng cao chất lượng đa dạng hóa các sn phẩm du
lịch, các hoạt động du lịch. Chính thế chúng ta cần tìm hiểu những thực
trạng đang tồn tại nơi đây qua đó đề ra những giải pháp tốt nhất cho sự phát triển
của loại hình du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng, bên cạnh đó
cũng là sự đóng góp một phần nhỏ trong khả năng của mình cho sự phát triển vào
ngành du lịch của Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, đặc biệt với loại hình du
lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng (Kiên Giang). Đây cũng chính
do tác giả chọn đề tài Thực trạng giải pháp phát triển du lịch sinh thái
Vườn Quốc Gia U Minh Thượng - Kiên Giang” là đề tài nghiên cứu cho bài tiểu
luận kết thúc học phần.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng
(Kiên Giang), đề xuất những giải pháp phát triển hiệu quả cho du lịch sinh thái nơi
đây, khai thác những hướng phát triển hoàn thiện hơn cho loại hình du lịch sinh thái.
Đề xuất những thay đổi với các quan, doanh nghiệp nhằm giải quyết những
khó khăn, hạn chế; định hướng quy hoạch để hoạt động du lịch tại Vườn Quốc gia U
Minh Thượng (Kiên Giang) hoạt động có hiệu quả và phát triển.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đi tưng nghiên cu
- Loại hình du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng (Kiên Giang)
3.2. Phạm vi nghiên cu
- V mă
t không gian: Vườn Quốc gia U Minh Thượng (Kiên Giang)
- V mă
t thi gian: Từ năm 2016 đến nay
- V nội dung và hướng tiếp cận nghiên cứu của bài tiểu luận: Nghiên cứu các
sở luận đề cập đến thực trạng du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia U Minh
2 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Thượng (Kiên Giang). Nghiên cứu này góp phần khai thác chuyên u v thực trạng
hoạt động du lịch, những hướng phát triển những giải pháp hiệu quả cho du lịch
sinh thái tại đây.
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận được thực hiện bằng một số phương pháp nghiên cứu khác nhau,
trong đó chủ yếu là các phương pháp sau:
4.1. Phương ph$p thu thâ
&
p v' x) l+ s liê
&
u
Trên sở các tài liệu thu thập được từ Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch Kiên
Giang, cổng thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang, sách, báo, website,… về các vấn đề liên
quan đến việc phát triển du lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng, tiến hành phân
tích, đánh giá, tổng hợp nhằm khai thác những thông tin số liệu dạng thứ cấp
phục vụ cho bài nghiên cứu.
4.2. Phương ph$p so s$nh đi chiếu
So sánh, đối chiếu, từ đóm sở học hỏi những tiến bộ trong công tác định
hướng phát triển du lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng.
4.3. Phương ph$p phân tích SWOT
Nhóm dùng hình ma trận SWOT để nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu,
hội và thách thức trong phát triển du lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng, một trong
những tiền đề cho việc đưa ra đề xuất giải pháp.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần m đầu, kết luận, mục lục, danh mục c chữ viết tắt, danh mục các
nh bảng, phlục, tài liệu tham khảo; tiểu luận được bố cục theo 3 cơng như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia U Minh
Thượng
Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia U Minh Tợng
3 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TI
1.1 Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái
1.1.1 Kh$i niệm về du lịch sinh th$i:
1.1.1.1 Khái niệm du lịch:
Thuật ngữ du lịch đã trở nên khá thông dụng, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp
với ý nghĩa đi một vòng. Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, tuy nhiên do
hoàn cảnh, thời gian khu vực khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau
nên khái niệm du lịch cũng không giống nhau, ngày nay du lịch đã trở thành một
ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới.
Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), du lịch (Tourism)
các hoạt động của các nhân đi tới một nơi ngoài môi trường sống thường
xuyên (nơi sinh hoạt hàng ngày của mình) trong thời gian không quá 1 năm liên tục
với mục đích chính của chuyến đi không liên quan tới hoạt động kiếm tiền nơi họ
đến.
Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì: Hoạt động du lịch tổng hoà hàng loạt
quan hệ hiện tượng lấy sự tồn tại phát triển kinh tế, hội nhất định làm
sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện.
Xét về mặt kinh tế, du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ
cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, hoặc không kết hợp với các hoạt động
chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác.
Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong
mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ
ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghnhững mục đích khác nữa,
trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, bên ngoài môi trường sống
định cư; nhưng loại trừ các du hành mục đích chính kiếm tiền. Du lịch
cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư.
4 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
1.1.1.2 Khái niệm du lịch sinh thái:
Bắt đầu từ thập niên 80 của thế kỉ XX đến nay thì du lịch sinh thái được gọi
trải qua nhiều tên gọi, nhiều khái niệm qua nhiều góc độ khác nhau.
Theo quan niệm về du lịch sinh thái lần đầu tiên được H. C. Lascurain lần đầu
tiên nêu vào năm 1987: “Du lịch sinh thái là du lịch đến những khu vực tự nhiên còn ít
bị thay đổi với những mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng
thế giới hoang dã và những giá trị văn hóa được khám phá”
Kể từ đó khái niệm về du lịch sinh thái cũng được nhiều nhà nghiên cứu nêu ra
mà điển hình như là một số nhà nghiên cứu sau:
Theo Wood, năm 1991: Du lịch sinh thái du lịch đến các khu vực còn tương
đối hoang với mục đích tìm hiểu về lịch sử môi trường tự nhiên văn hóa
không làm thay đổi sự toàn vẹn của các hệ sinh thái. Đồng thời tạo ra những cơ hội về
kinh tế để ủng hộ việc bảo tồn tự nhiên và mang lại lợi ích về tài chính cho người dân
địa phương”
Theo Boo, năm 1991: Du lịch sinh thái loại hình du lịch diễn ra trong các
vùng hệ sinh thái tự nhiên còn bảo tồn khá tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm
ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật cũng như các giá trị n hoá hiện
hữu”
Theo Hội du lịch sinh thái Hoa Kỳ, L. Hens, năm 1998: “Du lịch sinh thái du
lịch tại các vùng còn chưa bị con người làm biến đổi. phải đóng góp vào bảo tồn
thiên nhiên và phúc lợi của dân địa phương”
Quan điểm của Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế: “Du lịch sinh thái là việc đi lại
trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên bảo tồn được môi trường cải thiện
phúc lợi cho người dân địa phương
“Du lịch sinh thái (Ecotourism) du lịch trách nhiệm đến các khu vực tự
nhiên nhằm thúc đẩy bảo tồn, mang lại sự hòa hợp giữa các cộng đồng và duy trì cuộc
sống của người dân địa phương”
5 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Còn về quan điểm của Tổng cục Du lịch Việt Nam, ESCAP, WWF, IUCN thì
cụm từ “Du lịch sinh thái” được hiểu loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn
hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển
bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương
Nhìn chung, bản thì các khái niệm về du lịch sinh thái nhiều điểm tương
đồng với nhau nhưng mỗi quốc gia, mỗi tổ chức sẽ những định nghĩa về du lịch
sinh thái theo một cách hoàn toàn khác. Hiện nay khái niệm về du lịch sinh thái vẫn
còn tồn tại nhiều góc độ nên khái niệm thì cũng nhiều cách hiểu khác nhau.
thế nào thì nó vẫn giữ được những bản chất vốn có nhất của du lịch sinh thái.
1.1.1.3 Một số loại hình du lịch sinh thái:
1.1.1.3.1 Lưu trú sinh thái
Các chuyến du lịch được lựa chọn với đa dạng nơi chẳng hạn như khách sạn,
homestay được xây dựng bền vững hòa mình vào trong môi trường tự nhiên.
1.1.1.3.2 Du lịch nông nghiệp
Tân dụng các cộng đồng nông dân nông thôn làm điểm thu hút khách du lịch bao
gồm nhiều hoạt động đa dạng bao gồm nghiên cứu động vật hoang dã, cưỡi ngựa,
tham quan cảnh quan thiên nhiên, các lễ hội, lưu trú tại trang trại,..
1.1.1.3.3 Phát triển cộng đồng
Trồng cây, xây nhà, tham gia vào các làng nghề tại địa phương, làm tình nguyện
viên cho các lớp học giúp nâng cao nhận thức sự tôn trọng giữa du khách
người dân địa phương tạo nên sự gắn bó giữa cộng đồng với nhau
1.1.1.3.4 Các chuyến tham quan sinh thái
Bao gồm những chuyến tham quan bằng bè, thuyền ; leo núi, thám hiểm hang
động,…Nhằm mục đích nâng cao nhận thực về các mối đe dọa với các sinh vật
trong môi trường sinh thái.
1.1.1.4 Các đặc trưng của du lịch sinh thái:
Du lịch sinh thái không giống với các loại hình du lịch khác. Du lịch sinh thái
đặc biệt chỗ bạn sẽ được hòa mình vào thiên nhiên, khám phá những loại hình văn
6 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
hóa nơi cộng đồng hòa nhập chung với không khí với cuộc sống tại nơi đó.
mang một đặc trưng riêng biệt:
1.1.1.4.1 Thỏa mãn nhu cầu trải nghiệm thiên nhiên cho du
khách:
Khách du lịch thường có mong muốn được tận hưởng những nét mộc mạc hoang
từ hệ sinh thái đa dạng, muốn được hòa mình vào môi trường thiên nhiên, môi
trường văn hóa tại các khu du lịch, các vườn quốc gia.
1.1.1.4.2 Nhiều sự kiện văn hóa hấp dẫn:
Với những địa điểm gần gũi với thiên nhiên, những trò chơi mang đậm văn hóa
dân gian ở tại địa điểm đó góp phần thu hút sự thích thú của du khách trải nghiệm.
1.1.1.4.3 Sự gần gũi với thiên nhiên:
hội hòa mình vào cây cỏ, thiên nhiên, được tham gia các tour du lịch sinh
thái như chèo ghe, xuồng, khám quá các cảnh quan, các hệ sinh thái.
1.1.1.4.4 Chi phí Tour du lịch sinh thái không quá cao:
Những gì mà du lịch sinh thái đem lại là quá hời so với mức giá mà chúng ta phải
trả cho một tour với loại hình du lịch khác.
1.1.1.4.5 Gắn kết bạn bè:
Vô vàn những trò chơi Teambuilding để mọi người có cơ hội cởi mở hơn với một
môi trường thoải mái tự nhiên, vui tươi, góp phần giải tỏa ng thẳng sau những giờ
làm việc mệt mỏi.
1.1.1.4.6 Bảo tồn hệ sinh thái:
Tạo sự cân bằng cho hoạt động du lịch nhờ du lịch sinh thái môi trường được
đảm bảo một cách có ý thức hơn cho mọi người mỗi khi đi du lịch
7 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
1.1.1.5 Những yêu cầu của du lịch sinh thái:
1.1.1.5.1 Sự tồn tại của các hệ sinh thái tự nhiên với tính đa dạng
sinh thái cao:
Mang tính phong phú sinh thái cao. Sinh thái tự nhiên được hiểu sự cộng sinh
của các điều kiện địa lý, khí hậu tự nhiên và động thực vật bao gồm: Sinh thái tự nhiên
(…) sinh thái thực vật, sinh thái nông nghiệp, sinh thái khí hậu và sinh thái nhân văn.
1.1.1.5.2 Đảm bảo trình giáo dục, nâng cao được hiểu biết
cho khách du lịch:
Người chỉ dẫn viên ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt nên còn phải là người am hiểu
các đặc điểm sinh thái tự nhiên và văn hoá cộng đồng địa phương. Hoạt động Du
lịch đòi hỏi cần được người điều hành nguyên tắc, các nhà điều hành Du
lịch nên có được sự cộng tác với các nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên và cộng
đồng địa phương nhằm tạo mục đích giúp sức vào việc bảo vệ một cách lâu
dài các giá trị tự nhiên và văn hoá khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết chung giữa người dân địa phương với du khách.
1.1.1.5.3 Hạn chế mức tối đa các ảnh hưởng của hoạt động du
lịch sinh thái đến môi trường tự nhiên
1.1.1.6 Các nguyên tắc của du lịch sinh thái:
1.1.1.6.1 Tính giáo dục cao về môi trường:
Đưa người ta tiếp cận gần hơn với môi trường tự nhiên, các khu bảo tồn, nơi
giá trị cao về độ đa dạng sinh học. Hoạt động du lịch gây ảnh hưởng nhiều đến môi
trường, và du lịch sinh thái được coi là tạo sự cân bằng giữa việc phát triển du lịch gắn
với bảo vệ môi trường.
1.1.1.6.2 Bảo vệ môi trường, duy trì hệ sinh tháiđa dạng sinh
học:
Giúp giáo dục con người bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sống của
các sinh vật qua đó thúc đẩy các hoạt động bảo tồn, đảm bảo phát triển bền vững.
1.1.1.6.3 Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng:
8 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Một khi nền văn hóa, tập tục nơi địa phương bị thay đổi hoặc xuống cấp hay
ngày càng hòa nhập với văn hóa hiện đại sẽ làm mất đi sự nguyên bản làm ảnh
hưởng trực tiếp đến nền du lịch sinh thái. Chính vậy, việc giữ gìn bảo tồn n
hóa cũng được xem là nguyên tắc quan trọng không kém.
1.1.1.6.4 Mang lại lợi ích cộng đồng:
Đem lại một khoản từ nguồn thu lợi nhuận để hỗ trợ cộng đồng giúp nâng cao
cuộc sống môi trường cho người dân nơi đây, bên cạnh đó, các hoạt động du lịch
sinh thái thường sẽ rất cần sự hỗ trợ đến từ phía người dân bản địa như hướng dẫn
tham quan, nơi ở, trải nghiệm văn hóa, ẩm thực,... qua các việc này sẽ làm tăng lên
nguồn thu cho người dân, từ đó nâng cao chất lượng sống
1.1.1.7 Khái niệm vưn quốc gia:
Theo quy định tại Khoản 7 Điều 3 Nghị định 117/2010/NĐ-CP thì vườn quốc gia
loại rừng đặc dụngvị trítầm quan trọng đặc biệt đối với quốc gia. Vườn
quốc gia chức năng chung của rừng đặc dụng đồng thời thể một trong
các chức năng chủ yếu là: bảo tồn dự trữ thiên nhiên; khu bảo tồn loài - sinh
cảnh; bảo vệ cảnh quan.
Mục tiêu của vưn quốc gia:
Để bảo vệ các khu vực tự nhiên và cảnh quan có tầm quan trọng
quốc gia
quốc tế phục vụ cho mục đích vui chơi, giải trí, giáo dục, nghiên
cứu khoa học,
đời sống tinh thần hay du lịch.
Để duy trì u dài hiện trạng tự nhiên, các minh họa đặc trưng
của các vùng
địa sinh học, quần thể sinh học, nguồn gen các loài khác nhau,
bảo đảm ổn định
và đa dạng về sinh thái
9 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Để quản lý khách du lịch trong việc sử dụng các dịch vụ vui chơi,
giải trí,
văn hóa, giáo dục sao cho vẫn duy trì được đặc điểm tự nhiên hoặc
gần gũi với thiên
nhiên.
Tiểu kết chương 1: Du lịch sinh thái một loại hình du lịch mang lại vàn
những sự trải nghiệm mới lạ cho du khách, giúp con người hòa mình với thiên
nhiên, cây cỏ, những nét hoang mộc mạc của hệ sinh thái tự nhiên với đa dạng
các loại hình du lịch sinh thái khác nhau, tạo nhiều điều kiện đ gắn kết con người
với nhau và giữa con người với thiên nhiên, vừa tạo sự cân bằng cho các hoạt động
du lịch khác bởi tính giáo dục ý thức môi trường trong loại hình du lịch này vừa tạo
sự kích thích tìm tòi học hỏi nghiên cứu về thế giới tự nhiên qua đó mang lại nhiều
giá trị lợi ích cốt lõi cho cộng đồng, đặc biệt nhất mục đích giúp con người hiểu
và duy trì lâu dài hiện trạng của tự nhiên.
10 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LCH SINH THÁI VƯỜN
QUỐC GIA U MINH THƯỢNG
2.1 Giới thiệu Vườn Quốc gia U Minh Thượng
2.1.1 Lịch s) hình th'nh v' ph$t triển
Vườn quốc gia U Minh Thượng là một vườn quốc gia được bao bọc bởi hệ thống
đê bao khép kín chiều dài 60km tọa lạc tại các như An Minh Bắc, Minh Thuận
Bắc, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang miền Nam Việt Nam, được nâng cấp từ
khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng lên thành vườn quốc gia theo Quyết định số
11/2002/QĐ-TTG ngày 14 tháng 1 năm 2002 của Thủ tướng chính phủ, theo quyết
định này vườn quốc gia U Minh Thượng thuộc sự quản lí của UBND tỉnh Kiên Giang.
Ban đầu vườn quốc gia U Minh Thượng được thành lập theo quyết định của chính phủ
Việt Nam vào năm 1993. Năm 1994, Khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng Hội
đồng quản lý khu di tích Lịch sử đã được thành lập để giám sát về tổ chức khu vực
quản lí nguồn kinh phí của Chính Phủ.
VQG U Minh Thượng thuộc loại rừng đặc thù với hệ sinh thái rừng nhiệt đới
ngập nước thuộc loại hiếm trên thế giới. Tiền thân của rừng U Minh Thượng rừng
úng phèn U Minh còn được gọi là “Hồ rừng”.
Hình 2. 1 Vườn quốc gia U Minh Thượng
11 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Cũng theo Quyết định số 11/2002/QĐ-TTG ngày 14 tháng 1 năm 2002 của Thủ
tướng chính phủ thì diện tích của rừng Quốc gia U Minh Thượng là 21.107 ha trong đó
bao gồm vùng lõi là 8.038 ha và vùng đệm là 13.069 ha
Năm 2007, VQG U Minh Thượng được UNESCO công nhận một khu vực
quan trọng thuộc Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang.
Theo định hướng, VQG U Minh Thượng ngày càng được đầu tư, phục vụ cho
việc nghiên cứu và bảo tồn các giống, gen quý hiếm, sự đa dạng sinh học gắn với khai
thác tiềm năng môi trường sinh thái tự nhiên qua đó kết hợp kinh doanh dịch vụ du
lịch sinh thái giáo dục môi trường, hoàn thiện sở hạ tầng, vật chất thuật,...
Triển khai nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái với nguồn đầu tư lớn.
2.1.2 Mục tiêu th'nh lập:
VQG U Minh Thượng sở hữu sự đa dạng sinh học về nhiều loại thực vật, côn
trùng, cá, ếch nhái, sát, chim, thú trong có một sốt loài được xếp vào hàng sách đỏ
Việt Nam.
Chính điều đó VQG U Minh Thượng được thành lập với mục tiêu bảo tồn đa
dạng sinh học của hệ sinh thái rừng ngập nước đặc biệt là 8 loài chim nước quan trọng
và các loài động vật quý hiếm, bảo tồn mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng tràm úng phèn trên
đất than bùn, bảo tồn và tôn tạo di tích lịch sử cấp quốc gia về chiến khu cách mạng U
Minh Thượng trong thời kì chiến tranh chống Pháp, Mỹ.
Phát triển du lịch sinh thái, đồng thời nâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyên
môi trường tự nhiên cho nhân dân.
Ngăn chặn, phòng chống cháy rừng với với hệ thống rừng tràm trên đất than bùn
đánh giá khả năng phục hồi tự nhiên của rừng tràm sau cháy. Giúp tăng độ che phủ
của rừng một vấn đề rất quan trọng đối với phát triển các hệ sinh thái tự nhiên một
cách bền vững, cân bằng hệ sinh thái, đảm bảo an ninh môi trường, góp phần phát huy
hết giá trị của hệ sinh thái nơi đây để phục vụ cho du lịch sinh thái và nghiên cứu khoa
học.
12 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
2.1.3 Bộ m$y quản lí:
VQG U Minh Thượng thuộc sự quản lí của UBND tỉnh Kiên Giang. Đứng đầu là
Ban giam đốc, bên cạnh đó là các phòng:
2.1.3.1 Phòng quản lí bảo vệ tài nguyên rừng
2.1.3.2 Phòng du lịch sinh thái và giáo dục môi trưng
2.1.3.3 Phòng tổ chức hành chính
2.1.3.4 Phòng Nghiên cứu khoa học và môi trưng
2.1.3.5 Phòng kế hoạch tài chính
2.2 Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái:
2.2.1 Vị trí địa lí v' phạm vi lãnh thổ:
VQG U Minh Thượng thuộc địa phận An Minh Bắc Minh Thuận Bắc,
huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang thuộc vùng bán đảo Mau, cách thành phố
Rạch Giá khoảng 50km về phía nam . Với tọa độ địa lí: từ 9°31 đến 9°39′bắc và từ
105°03′ đến 105°07′ kinh độ đông.
Hình 2. 2 Hướng vào Vườn Quốc Gia U Minh Thượng
13 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Nơi đây nằm trong vùng ngập nước ngọt, một trong hai khu vực quan trọng
của rừng đầm lầy than bùn còn lại ở Việt Nam. Với diện tích vùng đệm trên 13.000 ha
và vùng lõi hơn 8.000 ha. VQG U Minh Thượng được bảo tồn nghiêm ngặt bởi sở hữu
một hệ sinh thái động thực vật đa dạng phong phú, khu bảo vệ tính đa dạng
sinh học cao nhất vùng ĐBSCL với khoảng 387 loài thực vật, 172 loại côn trùng, 66
loại cá, 7 loại ếch nhái, 31 loại bò sát, 32 loài thú và 172 loài chim.
2.2.2 T'i nguyên du lịch tự nhiên
VQG U Minh Thượng cuốn hút rất nhiều du khách đến tham quan cả hoài
niệm về những giai đoạn lịch sử dân tộc bởi vẻ đẹp hùng vĩ hoang sơ gợi cho du khách
một khám giác mới lạ như tìm về với cội nguồn thiên nhiên.
Với hệ thống động thực vật tại đây cùng đa dạng, phong phú bên cạnh cây
tràm bản địa, tại đây còn hơn 243 loài thực vậtmạch bậc cao, trong đónhiều
loại cây thân gỗ, cao, to như: Bùi, Mốp, Dấu, Trâm, Gáo,… Bên cạnh đó sự hiện
diện của khoảng hơn 172 loại côn trùng, 66 loại cá, 7 loại ếch nhái, 31 loại sát, 32
loài thú và 172 loài chim. Nơi đây sở hữu nhiều loài động vật quý hiếm được ghi trong
sách đỏ Việt Nam thế giới như: Rái lông mũi, Mèo cá, Bồ nông chân xám, Già
đẫy Java,…
Hình 2. 3 Tê tê tại VQG U Minh Thượng
14 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Hình 2. 4 Rái cá lông mũi
2.2.2.1 Tài nguyên sinh vật:
VQG U Minh Thượng nơi duy nhất trong hệ sinh thái rừng úng phèn của
ĐBSCL có hệ thực vật rừng của vùng lõi có đặc điểm của rừng cực đỉnh nguyên sinh.
các ưu hợp rừng tràm hỗn giao rừng tràm trên đất than bùn, với diện tích
gần 3.000 ha, bên cạnh đó trên than bùn còn giữ lại những cảnh quan tự nhiên của
rừng U Minh xưa với những cây tràm cổ thụ dòng nước đỏ vùng U Minh. một
trong hai khu vực quan trọng nhất của rừng đầm lầy than bùn còn lại Việt Nam
khu vực còn lại chính là U Minh Hạ.
Nơi đây nơi nuôi dưỡng trú ngụ của hàng trăm loài động vật hoang dã, bao
gồm cả chim, thú, bò sát, lưỡng cư, cá, côn trùng và nhiều loài thủy sinh vật phân bố
các độ sâu khác nhau trong hệ sinh thái.
Hệ thực vật:
Hệ thống động thực vật tại VQG U Minh Thượng rất đa dạng phong phú đặc
trưng của kiểu rừng ngập mặn. Nổi bật nhất cây tràm bản địa, ngoài ra còn hơn
250 loại thực vật có mạch bậc cao thuộc 84 họ, trong đó có nhiều loài cây thân gỗ cao,
to như: Bùi, Mốp, Dấu, Trâm, Gáo,… Một số loài thực vật ngập mặn đặc trưng như
Sú, Trang, Đước vòi, Vẹt dù. đây thì được coi loài cây ngập mặn tiên phong
trong quá trình lấn biển. Ngoài ra còn có các loài khác như Cóc đỏ, Ô rô nước, Tra làm
chiếu, Su ổi, Hếp,…Trong đó 8 loài thực vật quý hiếm như: mốp, năng chồi, U
Minh, bèo tản nhọn, nắp bình, mật cật, bí kỳ nam, luân lan.
15 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Hình 2. 5 Hệ thực vật tại VQG U Minh Thượng
Theo dữ liệu khảo sát từ kiểm rừng từ những lúc mới thành lập đến nay, khu
bảo tồn sinh học U Minh Thượng sở hữu tới 8.053 ha rừng nguyên sinh, trong đó
3.000 ha rừng nguyên sinh được hình thành từ khoảng 6.000 năm trước với độ dày từ
0.3 - 1.5m.
VQG U Minh Thượng khu vực đồng bằng, dải đất ven biển nên độ phong phú
cao thuộc những họ thích hợp với hệ sinh thái đồng bằng, đất chua phèn, than bùn,
chịu ngập nước tốt như: họ cúc, họ cỏ, họ cói một số loại rừng ngập mặn như: họ
Đước, họ cỏ roi ngựa, chi Mắm.
Hệ động vật:
Bên cạnh hệ thực vật thì hệ động vật tại VQG U Minh Thượng cũng cùng
phong phú với gần 500 loài động vật, bao gồm: 200 loài chim thuộc 39 họ, 12 bộ,
chiếm 16,6% so với hơn 800 loài ghi nhận tại Việt Nam, trong số đó có 12 loài giá
trị bảo tồn, một số loài có tện trong Sách Đỏ Việt Nam đang bị đe dọa cần phải bảo tồn
như: chim Già đẫy Java, Già sói, Bồ nông, Giang sen, Sếu đầu đỏ, 8 loài chim bị đe
dọa toàn cầu như: Điềng điễng, Quắm đầu đen, Bồ nông chân xám, Rồng rộc vàng,
Diều đầu xám, Đại bàng đen, Diệc lửa, Cốc đen,… trên 200 loài côn trùng gần
50 loài thú, trong đó 5 loài thú nằm trong sách đỏ Việt Nam như: Dơi ngựa Thái
Lan, Rái lông mũi, Mèo cá, Cầy giông đốm lớn, Cầy giông sọc, tê, Sóc lửa,…,
54 loài sát lưỡng cư, trong đó 8 loài được liệt trong Sách Đỏ Việt Nam như
16 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
trăn gấm, rắn cạp nong, rắn hổ mang, rắn hổ chuột, tắc kè,…34 loài cá, trong đó hai
loài trê trắng thác lác được liệt trong Sách Đỏ Việt Nam, bên cạnh đó
một số loài tiêu biểu khác như lóc, lóc khổng lồ, rô, cá thòi lòi,… Nhờ có hệ
sinh thái môi trường thuận lợi từ nguồn nướcthức ăn dồi dào quanh năm nên ngoài
số lượng chim tại chỗ, nơi đây còn điểm dừng chân tưởng cho rất nhiều đàn chim
di cư trong những ngày tuyết trời mùa đông giá rét.
Hình 2. 6 Dơi ngựa Thái Lan
2.2.2.2 Địa hình, địa mạo
VQG U Minh Thượng với địa hình tương đối phức tạp, khối lượng phù savật
chất trầm tích khổng lồ của lưu vực sông Kông dồn tập trung tạo thành nên
ĐBSCL, do tác động cộng hưởng của dòng hải lưu ở nam biển Đông, phần lớn phù sa
này được chuyển tải vòng xuống hướng về phía Tây Nam, tạo nên phần đất được
gọi là bán đảo Cà Mau.
Những lớp rừng nguyên sinh U Minh bị sụt xuống sau đó bị vùi lấp, nhưng
dần dần lại xuất hiện những lớp thực vật mới trên tầng trầm tích, có thể gọi là lớp rừng
nguyên sinh trên tầng đất thành tạo kế tiếp. Từ quá trình kiến tạo của hoạt động địa
chất vùng cửa sông ven biển cũ, nước biển mặn bị các hố sụt ngăn cách, tác động
chuyển hóa các thành phần hóa lý của nước và đất, trở thành chua phèn. Từ đó một số
loài thực vật chịu được điều kiện tự nhiên chua phèn đã hình thành rừng úng phèn.
Thổ nhưỡng:
17 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Nơi đây tồn tại một địa hình bằng phẳng nhưng sình lầy, ngập nước, nằm trong
vùng ngập nước ngọt bao gồm rừng trên đất than bùn, trảng cỏ ngập nước theo mùa và
vùng đầm lầy trống.
Tầng đất mặt bao phủ bởi lớp than bùn dày 1-3m những nơi mới bị đốt cháy
lớp than bùn bị cháy tầng đất mặt mỏng hơn thường hình dạng đầm lầy. Bên
cạnh đó vùng lõi của U Minh Thượng được bao bọc bởi hệ thống kênh rạch và đê bao
với nhiều cửa cống để thuận tiện việc điều chỉnh mực nước. Nước được tháo ra trong
mùa mưa và giữ lại vào các thời điểm khác nhau trong năm giúp làm giảm sự oxy hóa
và giữ cho lớp than bùn không bị mỏng đi và giảm nguy cơ cháy rừng.
2.2.2.3 Khí hậu, thủy văn
VQG U Minh Thượng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ tương đối cao và ổn
định, với nhiệt độ trung bình hàng năm 27°C biên độ nhiệt hàng năm
3°C, độ ẩm tương đối bình quân trong năm thường đạt 80-83%, ngoài
ra còn chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc.
Nằm trong vùng có lượng mưa hàng năm lớn (2200-2400mm). Mùa mưa bắt đầu
từ tháng 4 đến tháng 11, cực đại là vào tháng 8, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng
4 năm sau, cực tiểu tháng 2. ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão nhưng nhìn
chung lượng nước mưa do bão chiếm tỉ trọng cao nhấtvào cuối mùa mưa. Lớp than
bùn vùng lõi, ngoài việc giữ nước kém còn bốc hơi nhanh vào mùa khô, y ra sự
thiếu hụt độ ẩm trong đất.
2.2.3 T'i nguyên du lịch văn hóa
2.2.3.1 Dân số và lao động
VQG U Minh Thượng thuộc địa phận xã An Minh Bắc và xã Minh Thuận, huyện
U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang thuộc vùng bán đảo Mau, cách thành phố Rạch
Giá khoảng 50km về phía nam. Dân số các thuộc vùng khoảng trên hơn 20.000
người với số chủ hộ là nữ giới ít hơn nhiều so với chủ hộ nam giới (Số liệu 2020),
đa số sống vùng đệm của VQG hầu như không dân sống trong khu vực vùng
lõi.
18 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Lực lượng lao động đây tương đối dồi dào, một tiềm lực lớn cho phát triển
các ngành kinh tế, nhất là dịch vụ du lịch. Nhưng do việc có sự phân bố dânkhông
đều giữa các ấp trong nên lực lượng lao động cũng phân bố không đều phần
thưa thớt. Dẫn đến tình trạng thừa lao động, thiếu việc làm từng khu vực khác
nhau, đời sống khó khăn nên người dân suy nghĩ kéo nhau vào rừng khai thác gây
giảm đi sự đa dạng hệ sinh thái vùng.
2.2.3.2 Ẩm thực
Đến với VQG U Minh Thượng không thể nào bỏ lỡ nét ẩm thực thiên nhiên, mộc
mạc với các món ăn đặc sản rừng U: lóc nướng trui, kho tộ, rang muối,
cá trê vàng nướng ăn kèm nước mắm gừng, cá thác lác muối sả nghệ chiên,…Ngoài ra
còn có một số món ăn khác như: mắm cá lóc chưng hột vịt, thịt ba rọi ăn kèm rau rừng,
bắp chuối, chuối chát, đọt nhãn lồng, bông súng, bồn bồn xào, mắm lóc trộn đu đủ,
mắm cá sặc, khô cá sặc trộn xoài,…
Hình 2. 7 Cá rô kho tộ
19 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Hình 2. 8 Mắm cá lóc
Nhắc đến ẩm thực nơi đây khó để du khách bỏ qua những đặc sản mùa nước nổi
không phải nơi đâu cũng có. bắt đầu dâng trên cách kênh rạch vùng U Minh mang
dấu hiệu một mùa nước nổi sắp đến với hệ sinh vật đa dạng sinh động, du khách sẽ
được thưởng thượng những món ăn đậm chất mùa nước nổi miền Tây. Đây thời
điểm mà cá linh xuất hiện nhiều, những món ăn làm từ loại cá này mang một hương vị
miền Tây chân chất đậm nét mộc mạc, dân với hương vị không lẫn vào đâu được
với đa dạng các món ăn: lẩu cá linh, cá linh chiên bột, lẩu mắm cá linh,…
Hình 2. 9 Canh chua cá linh bông điên điển
20 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Hình 2. 10 Lẩu mắm
Với hệ thực vật phong phú, các loại rau vườn luôn trở thành một món ăn kèm
hấp dẫn trong ẩm thực tại đây. Cá linh và bông điên điển một món ăn chỉ cần nhắc đến
thôi cũng đã để lại nhiều ấn tượng cho những ai đã đặt chân đến đây một món ăn
huyền thoại đã đi vào lòng người dân miền Tây sông nước.
Ngoài linh bông điên điển còn một món ăn khó thể bỏ qua khi đến nơi
đây đó là ba khía, dân dã mộc mạc vậy nhưng lại thấm đậm hương vị đặc trưng và khó
tả.
Nơi đây có nhiều dòng kênh lớn nhỏ được phủ xanh bởi các loại bèo, rau muống,
lục bình hai bên bờ lau sậy, cây cối um tùm, một màu xanh ngút ngàn bất tận của U
Minh Thượng vừa thưởng thức những thứ hào sảng của vùng sông nước U Minh
linh, bông điên điển nhâm nhi một ly rượu đế được thưởng thức đờn ca tài tử thật sự sẽ
là một trải nghiệm khó quên đối với những ai đặt chân đến nơi này.
2.2.4 Cơ sở hạ tầng
2.2.4.1 Giao thông vận tải:
VQG U Minh Thượng giao thông vận tải khá thuận lợi bao gồm giao thông
đường bộ và giao thông đường thủy
Từ Rạch Giá du khách thể đến với VQG U Minh Thượng bằng cả đường bộ
và đường thủy bằng các phương tiện xe máy, xe khách, phà, thuyền,…
Xe máy: từ Rách Giá đi dọc theo hướng QL 63
21 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Xe khách: từ Rạch Giá bắt xe chạy tuyến Bến xe Rạch Sỏi – Bến xe Cà Mau.
2.2.4.2 Hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc:
Điện: trạm biến áp riêng để phục vụ việc phân phối điện cho mỗi khu
vực trong VQG
Nước: trạm cấp nước sạch Hòa Chánh bảo đảm nguồn nước sạch cho
người dân
Thông tin liên lạc: mạng điện thoại, mạng internet được kết nối phục
vụ nhu cầu cho cán bộ nhân viên quản lí VQG và du khách tham quan.
2.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái
2.3.1 Kh$ch du lịch
VQG U Minh Thượng từ lâu luôn tạo được sức hút đối với du khách đến tham
quan tại đây. Theo số liệu vào năm 2018, VQG U Minh Thượng thu hút hơn 63.180
lượt du khách đến tham quan du lịch, ng 5% so với 2017 (60.171 lượt du khách),
năm 2019 đón từ 70.000 lượt du khách trở lên. Thực hiện nhiều dự án hội hóa các
loại hình dịch vụ phục vụ du khách đến tham quan, du lịch, vui chơi, giải trí: thường
xuyên vệ sinh các tuyến tham quan, duy trì cảnh quan xanh, sạch, đẹp. Bên cạnh đó,
đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng dân du
khách đến tham quan.
Tình hình hiện tại do bị ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên lượng khách tham
quan giảm đáng kể. Ngoài ra ban quản còn tuân thủ nghiêm ngặt trong công tác
phòng chống cháy rừng nên tạm thời phải ngừng hoạt động trong 3 tháng mùa khô.
Theo thống kê, trong năm 2020 VQG U Minh Thượng chỉ tiếpphục vụ cho 43.202
lượt khách đến tham quan VQG, trung bình đạt 3.600 lượt khách/tháng (đạt 61,17% so
với kế hoạch ban đầu).
Bảng 1: Lượng khách du lịch đến tham quan VQG U Minh Thượng giai
đoạn 2017-2020 (Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang)
Năm 2017 2018 2019 2020
22 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Khách du lịch 60.171 63.180 70.000 43.202
( Đơn vị tính: lượt khách)
Tổng lượt khách đến VQG U Minh Thượng từ năm 2017 đến năm 2020 tăng
giảm rõ rệt từ 60.171 xuống 43.202 giảm gấp 1,39 lần.
2 0 1 7 2 0 1 8 2 0 1 9 2 0 2 0
60171
63180
70000
43202
Lưng khách du lch đến tham quan
VQG U Minh Thưng giai đon 2017-
2020
KHÁCH DU LỊCH
Biểu đồ thể hiện lượng khách du lịch đến tham quan VQG U Minh Thượng
giai đoạn 2017-2020
Do phải chịu nhiều ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên lượng du khách đến với
VQG có xu hướng giảm mạnh, lượng khách quốc tế gần như là không có hầu hết chỉ là
khách nội địa. Cần phải khắc phục những khó khăn trước mắt là vẫn đảm bảo được
sở vật chất thuật các dịch vụ lưu trú phục vụ khách du lịch, tìm ra giải pháp phù
hợp để thu hút lượt khách du lịch trở lại trong bối cảnh vô cùng khó khăn lúc này.
2.3.2 Doanh thu du lịch
Năm 2020, ngành du lịch tỉnh Kiên Giang phấn đấu thu hút được 650-700 ngàn
lượt khách quốc tế và 8,4 triệu lượt khách nội địa, đóng góp từ 9,75% GRDP của tỉnh,
đạt 808 triệu USD, tương đương 19.400 tỷ đồng, tăng trưởng doanh thu 31,53%/năm.
23 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Kế hoạch đề ra đến năm 2030, sẽ thu hút mạnh lượng khách nội địa khách
quốc tế, đóng góp trên 17,5% GRDP của tỉnh, đạt 4.900 triệu USD, tương đương
105.000 tỷ đồng.
Do dịch COVID-19, tổng lượt du khách đến Kiên Giang trong 4 tháng đầu năm
2020 1.793.302 lượt, giảm 40,1% so với cùng kỳ năm trước, tổng thu đạt khoảng
3.448 tỷ đồng, giảm 51,7%.
Căn cứ vào tình hình dịch Covid-19 thì tình trạng phân bố khách đến các VQG
các KBT Việt Nam nhìn chung không đồng đều. Theo số liệu 2020, 6 tháng
đầu năm 2020 của VQG U Minh Thượng công tác về du lịch sinh thái và giáo dục môi
trường đạt 39,05% kế hoạch năm đón tiếp phục vụ 25.057 lượt du khách đến tham
quan, câu giải trí; doanh thu đạt 2.614.234.000 đồng đạt 39,71% kế hoạch, một
phần do còn thiếu thốn, khó khăn về nhiều mặt trong bối cảnh dịch bệnh vậy
nhưng vẫn được squan tâm, khích lệ sự cố gắng nỗ lực của các cấp chính quyền
địa phương, các đơn vị hỗ trợ để cố gắng khắc phục khó khăn tiếp tục thực hiện kế
hoạch đề ra hạn chế tối đa những tác động tới môi trường hệ sinh thái tự nhiêni
đây.
2.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Năm 2019-2020 VQG U Minh Thượng được UBND tỉnh Kiên Giang triển khai
phát triển du lịch sinh thái với tổng vốn đầu hơn 150 tỷ đồng định hướng đến
năm 2030.
- Cơ sở lưu trú:
Hiện tại VQG U Minh Thượng vẫn chưa phát triển nhiều dịch vụ lưu trú như
khách sạn, nhà nghỉ cho khách lưu trú. vậy đa số khách du lịch đến với U Minh
Thượng chủ yếu đến tham quan, ăn uống, vui chơi, giải trí trong ngày rồi về. Nếu
nhu cầu nghỉ lại, thì thể đến một số vườn du lịch gần đó tuy nhiên vẫn phải đi một
quãng đường xa nơi tham quan.
Bên cạnh đó, tại địa phương cũng một số hệ thống nhà của dân để phục vụ
nhu cầu lưu trú của du khách tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế về điều kiện ăn ở.
24 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
- Cơ sở ăn uống:
Đến với VQG U Minh Thượng, du kháchthể thưởng thức nhiều món ăn ngon
mang đậm nét dân dã của người dân miền Tây Nam Bộ. Nơi đây có xây dựng hệ thống
căn tin sức chứa trên dưới 150 người chuyên phục vụ các món ăn dân mộc mạc
của người miền Tây để phù hợp nhu cầu ăn uống của du khách. thể kể đến một s
món ăn như: cá thát lát ướp sả ớt chiên giòn,lóc nướng đất sét, cá lóc hấp bồn bồn,
rô mề kho chấm đọt choại,… Nơi đây còn có tiếp đón các đoàn lớn nhỏ phục vụ ăn
uống ngoài ra còn phục vụ tổ chức cho các buổi hội nghị, hội họp đông người.
Bên cạnh đó, còn một số dịch vụ ăn uống tương đối đắt đỏ, gây nhiều sự
không hài lòng đối với du khách đến tham quan ăn uống.
- Dịch vụ mua bán:
Dịch vụ mua bán tại đây còn nhiều hạn chế do một phần các địa điểm phân bố
không đồng đều, các sản phẩm đa số các loại cá, ba khía, bông điên điển, mắm,…
Những món ăn mà thực sự có thể “kén” người ăn nếu chưa từng ăn.
Hình 2. 11 Ba khía
- Dịch vụ khác:
Chèo xuồng, câu cá: vừa câu cá, vừa ngắm vẻ đẹp nguyên sơ của rừng tràm mênh
mông, bát ngát. Ngoài ra còn có thể đặt dịch vụ chế biến các món ăn tại chỗ từ thành
quả câu được, giúp du khách cảm nhận trọn vẹn thành quả hương vị đậm đà của đặc
sản U Minh Thượng.
25 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Hình 2. 12 Check in tại VQG U Minh Thượng
2.3.4 Đội ngũ c$n bộ, nhân viên quản lí
Lực lượng nhân viên quản còn khá khiêm tốn, trình độ chuyên môn đã dần
được đảm bảo tốt hơn so với giai đoạn trước đây, trình độ ngoại ngữ được quan tâm
bồi dưỡng nên đã dần cải thiện phần nào yêu cầu hướng dẫn của khách nước ngoài.
Vấn đề chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên luôn mang những ảnh hưởng trực tiếp tới
chất lượng dịch vụ du lịch không những VQG U Minh Thượng còn các địa
điểm du lịch khác.
2.3.5 C$c tuyến du lịch đã qua khai th$c
Trong những năm qua, VQG U Minh Thượng được du khách biết đến một
điểm du lịch sinh thái hấp dẫn vùng ĐBSCL đã đang thu hút nhiều khách du lịch
tìm đến.
Nhìn chung sở vật chất thuật tại đây đã phần nào được cải thiện so với
trước đây nhưng vẫn còn nhiều mặt còn hạn chế. Tuy nhiên đã được những sự kết
nối chặt chẽ trong việc xây dựng các tuyến điểm du lịch nhằm tận dụng tối đa nguồn
tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú của vùng.
Về điểm du lịch, thể nói đến với VQG U Minh Thượng du khách sẽ được tận
mắt khám phá rừng tràm hoang sơ, khu sân chim, ng dơi, hệ sinh thái đầm lầy đất
ngập nước kết hợp quan sát động vật hoang ban đêm, khám phá các sinh cảnh đầm
lầy, tham quan nơi phân bố, kiếm ăn của nhiều loài chim nước trong mùa mưa nhất
vào mùa khô, kết hợp du lịch với nghiên cứu khoa học về hệ sinh thái rừng Tràm
úng phèn trên đất than bùn, nơi duy nhật tại Việt Nam có hệ sinh thái đặc biệt này. Bên
26 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
cạnh đó, vào mùa mưa ngoài việc du khách có thể đi lại bằng xuồng trên các con kênh
con rạch còn thể đi sâu vào trong khám phá những điều ẩn của rừng tràm:
những tổ chim, tổ ong, đặc biệt là các loài cá kiếm ăn và sinh sản trong rừng.
Về tuyến du lịch, để di chuyển đến VQG U Minh Thượng thể lựa chọn một
trong 2 cách: đi bằng xe khách hoặc là đi bằng phương tiện cá nhân
- Xe khách: từ trung tâm thành phố Rạch Giá (Kiên Giang) bắt các tuyến xe
khách tại bến xe Rạch Sỏi hoặc bến xe Cà Mau đến ngãCộng Sự sau đó tiếp
tục di chuyển đến rừng U Minh Thượng.
- Phương tiện nhân: từ trung tâm thành phố Rạch Giá (Kiên Giang) đến U
Minh Thượng khoảng 60km và đi theo đường quốc lộ 63.
Tại VQG U Minh Thượng phục vụ 2 tuyến cho du khách: tuyến thăm sân
chim tuyến thăm mảng dơi bằng thuyền máy với giá chỉ 20.000đ/người/tuyến.
Ngoài ra du khách còn có thể tham quan Hồ Hoa Mai kết hợp thưởng thức các món ăn
dân dã nơi đây.
2.3.6 C$c hoạt động gi$o dục v' bảo vệ môi trường
VQG U Minh Thượng loại rừng với hệ sinh thái rừng nhiệt đới ngập nước
thuộc loại rất hiếm trên thế giới, với hệ sinh thái đa dạng phong phú. Chính vậy
việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường luôn vấn đề rất quan trọng bảo vệ hệ sinh
thái đa dạng i đây. VQG đang từng bước đẩy mạnh quá trình công tác nghiên cứu
khoa học, điều tra, giám sát đa dạng sinh học cho việc bảo tồn nguồn gen quý, phục
hồi tài nguyên rừng, duy trì cân bằng hệ sinh thái gia tăng độ che phủ rừng. Đảm
bảo thích ứng được với biển đổi khí hậu thất thường.
VQG U Minh Thượng chủ động giữ nước duy trì độ ẩm cho rừng trong mùa khô
cao hơn 40% so với lượng nước cần tích trữ, kết hợp bơm bổ sung nước từ ngoài vùng
đệm vào vùng lõi, từ vùng thấp lên vùng cao nhằm duy trì được độ ẩm cho phòng cháy
chữa cháy rừng hiệu quả. Triển khai xây dựng các hố chứa nước gần những khu vực
có nguy cơ xảy ra cháy cao để chủ động ứng phó kịp thời khi cháy rừng xảy ra.
Tiếp nhận tái thả về môi trường tự nhiên 3 loài thú, 6 loài bò sát lưỡng cư, 2 loài
chim, trong đó 141 thể động vật hoang quý hiếm. Nuôi phát triển thêm 4
27 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
loài động vật hoang gồm lợn rừng, vịt trời, le le, trăn đất với 115 thể, sinh sản
nhân tạo trên 11.000 con trê vàng tái thả về môi trường tự nhiên làm phong phú
thêm nguồn lợi thủy sản.
Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật trên địa bàn nhằm nâng cao
ý thức, trách nhiệm ca người dân trong bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng,
nâng cao nhận thức cho cộng đồng từ đó hình thái thái độ hành vi cho đúng đắn với
môi trường thiên nhiên, khuyến khích cộng đồng tham gia tích cực vào công tác bảo
tồn VQG. Tuy nhiên có thể thấy một điều công tác giáo dục môi trường nhiều lúc cũng
còn nhiều vấn đề bất cập do nhiều vùng sâu gặp nhiều khó khăn trong khâu vận
động, tuyên truyền, một số vấn đề về các dự án đầu trong ngoài nước nhằm
mục đích cung cấp kinh phí và kinh nghiệm cho việc giáo dục và bảo vệ môi trường.
2.3.7 Công t$c bảo tồn
VQG U Minh Thượng với chức năng chính khu bảo tồn thiên nhiên gây cho
nơi này một thách thức lớn trong việc quản du lịch sinh thái mọi hoạt động diễn ra
trong VQG đều phải duy trì được sự cân bằng cho hệ sinh thái. Phải cân nhắc tính
toán một cách càng trong việc phát triển du lịch sinh thái đồng thời đảm bảo duy
trì được hệ sinh thái, môi trường tự nhiên. Bởi do số lượng du khách quá đông sẽ khó
tránh khỏi những nh hưởng đến môi trường rừng cũng như sự sinh trưởng phát
triển của hệ sinh thái động thực vật nơi đây.
Những ảnh hưởng của thiệt hại sau đợt cháy rừng U Minh Thượng năm 2002 vẫn
còn để lại quá nhiều tổn thất cho VQG U Minh Thượng. VQG U Minh Thượng tiếp
tục triển khai hoàn thành trồng rừng, chăm sóc, khoanh nuôi súc tiến tái sinh. Tiếp tục
điều tra khảo sát, đánh giá lập danh mục các loài sinh vật quý hiếm cần bảo tồn, hoàn
thành việc gieo ươm, trồng cây bản địa tại những khu rừng trên đất than bùn đã bị suy
thoái, kiểm soát, cô lập, diệt trừ các loài thực vật ngoại lai xâm hại,…
Xây dựng các sở khoa học cho bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học,
phục hồi tài nguyên rừng, tăng độ che phủ rừng. Tính trạng xả rác thải dưới các con
kênh bao nhựa xốp vẫn chưa dấu hiệu giảm, ngoài ra còn ảnh hưởng bởi việc săn bắt
trái phép. Nếu không biện pháp đúng đắn kịp thời thì sẽ dần cạn kiệt tài nguyên
thiên nhiên nơi đây. Những chất thải do nhiên liệu cũng một vấn đề khi áp dụng
28 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
nhiều dịch vụ có sử dụng tàu, thuyền, xuồng máy trên kênh rạch gây ảnh hưởng nhiều
đến môi trường sinh sống của các loài động thực vật nơi đây.
2.3.8 Li ích cho cộng đồng
Những năm gần đây, lợi ích từ du lịch mang lại cho cộng đồng vùng đệm
không hề nhỏ. Thu nhập tăng, bằng những công việc kinh doanh dịch vụ lưu trú cho
khách, tuy còn ít những vẫn đạt nhiều hiệu quả đáng kể. Nhiều cơ hội được mở ra cho
người dân nơi đây tìm kiếm một nguồn thu nhập ổn.
Người dân giúp phát triển loại hình du lịch sinh thái kết hợp với cộng đồng
homestay trong vùng đệm để du khách khám phá tìm hiểu những nét văn hóa, sinh
hoạt, cùng làm, cùng sống, cùng ăn, cùng trao đổi giao tiếp trực tiếp với người
bản địa. Tạo ra sự giao lưu văn hóa giữa nhiều nơi nhiều vùng miền, các phong tục tập
quán giữa người dân với du khách.
Hình 2. 13 Du khách hòa mình vào cuộc sống của người dân
Tiểu kết chương 2: Khi đến với VQG U Minh Thượng gợi lên nhiều cảm
giác quay về với cội nguồn thiên nhiên, với những vẻ đẹp hoang của rừng U
Minh. Tìm hiểu đôi nét v lịch sử hình thành phát triển nơi đây cùng với những
đặc trưng cơ bản về VQG U Minh Thượng, biết thêm những tiềm năng về phát triển
du lịch sinh thái tại đây từ các tài nguyên du lịch đến sở hạ tầng nhằm mục đích
cho việc phát triển các sản phẩm du lịch về loài hình du lịch sinh thái. Phân tích
những hiện trạng phát triển qua nhiều góc độ từ các yếu tố khách, doanh thu, sở
vật chất, đến các tuyến du lịch cùng với đó những hoạt động bảo tồn, giáo dục
29 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
bảo vệ môi trường, những lợi ích du lịch mang lại cho cộng đồng nơi đây
nhắm tìm ra được những hướng giải quyết phù hợp và kịp thời giúp cho loại hình du
lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng phát triển một cách hoàn thiện nhất.
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LCH SINH THÁI VƯỜN
QUỐC GIA U MINH THƯỢNG
3.1 Phân tích SWOT
3.1.1 Kh$i niệm
SWOT yếu tố quan trọng để tạo chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. SWOT bao gồm 4 yếu tố: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu),
Opportunities (Cơ hội), Threats (Thách thức) giúp xác định mục tiêu, phân tích
chiến lược, soát những đánh giá rủi ro. Phương pháp này được sử dụng nhiều
trong việc lập ra kế hoạch kinh doanh, xây dựng các chiến lược và đánh giá tiếp thị,
dịch vụ,…
3.1.2 Điểm mạnh v' điểm yếu
3.1.2.1 Điểm mạnh
Đầu tiên, VQG U Minh Thượng nằm tại địa phận huyện U Minh Thượng cách
thành phố Rạch Giá khoảng 60km. vậy nên vị trí địa thuận lợi cho cả giao
thông vận tải đường bộ và đường thủy.
Thứ hai, VQG U Minh Thượng nằm trong hệ thống khu dự trữ sinh quyển thế
giới, với hệ sinh thái rừng nhiệt đới ngập nước, đầm lầy than bùn còn lại Việt Nam
thuộc loại hiếm trên thế giới. Bên cạnh đó đa dạng nguồn tài nguyên động thực vật
với hơn 243 loài thực vật mạch bậc cao, trong đónhiều loại cây thân gỗ, cao, to
như: Bùi, Mốp, Dấu, Trâm, Gáo,… Bên cạnh đó sự hiện diện của khoảng hơn 172
loại côn trùng, 66 loại cá, 7 loại ếch nhái, 31 loại sát, 32 loài thú 172 loài chim.
Nơi đây sở hữu nhiều loài động vật quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam và thế
giới như: Rái cá lông mũi, Mèo cá, Bồ nông chân xám, Già đẫy Java,… Một thế mạnh
nổi bật cho việc phát triển du lịch sinh thái tại đây.
30 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Thứ ba, VQG U Minh Thượng với những nét mộc mạc, hoang sơ đã tạo nên một
nét ẩm thực đặc trưng sông nước miền Tây. Đặt chân đến đây, du khách sẽ được tận
hưởng một cách chân thực nhất những thứ gọi hào sảng của con người miền Tây
Nam Bộ với đa dạng các món ăn: c nướng trui, kho tộ, rang muối,
trê vàng nướng ăn kèm nước mắm gừng, thác lác muối sả nghệ chiên,…Đặc biệt
đặc sản mùa nước nổi với linh bông điên điển luôn mạng được những bản sắc
riêng của ẩm thực nơi đây
Cuối cùng, các tuyến điểm du lịch tại VQG U Minh Thượng đã được khai thác
nhiều và cũng mang lại nhiều hiệu quả với các tuyến tham quan mảng chim, mảng dơi,
rừng tràm nguyên sinh, khu giải trí câu cá, chèo xuồng 3 lá. Ngoài ra du khách đến đây
còn thể tìm hiểu những nét truyền thống trong lịch sử đấu tranh tại căn cứ địa cách
mạng U Minh Thượng ngày ấy.
3.1.2.2 Điểm yếu
Đầu tiên, hệ thống sở hạ tầng chưa được cải thiện nhiều, còn lạc hậu thiếu sự
đồng bộ. Hệ thống đường hàng không vẫn chưa được thực hiện dành cho khách du lịch
quốc tế. Chất lượng về giao thông vận tải đường bộ đường thủy còn chất lượng
tương đối mức không cao. svật chất thuật vẫn còn khá hạn chế do vẫn chưa
dịch vụ lưu trú cho khách, đa phần một số địa điểm tự phát không đạt được chất
lượng tốt, sản phẩm du lịch còn ít. Nhìn chung thì mạng lưới cơ sở hạ tầngvật chất
kĩ thuật vẫn còn là vấn đề gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động du lịch sinh thái tại đây.
31 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Hình 3. 1 Đường hướng vào U Minh Thượng
Thứ hai, việc phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng còn
tương đối lạc hậu, chưa bắt kịp với thời đại so với nhu cầu của khách du lịch. Đa phần
từ những tài nguyên sẵn, loại hình dịch vụ thì chưa có nhiều nét độc đáo so với
thời đại 4.0 hiện nay. Cơ cấu dịch vụ ở VQG U Minh Thượng không có nhiều nét mới
so với các khu bảo tồn và VQG khác tại Việt Nam.
Thứ ba, về vấn đề xúc tiến quảng du lịch vẫn còn chưa được nhắc đến, chưa
hoạch định cụ thể về quảng bả hình ảnh chi tiết cho VQG U Minh Thượng, chưa
tạo được sự thu hút nhiều về mặt hình ảnh và sức hấp dẫn đặc thù cho từng sản phẩm.
Chính vì vậy việc việc thu hút nhiều lượng khách nước ngoài biết đến còn là vấn đề.
Thứ tư, về việc áp dụng công nghệ, kĩ thuật còn rất hạn chế chưa có sự phát triển
loại hình du lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng bằng các phương tiện công nghệ
4.0.
Thứ năm, nguồn lực du lịch đã bước cải thiện nhưng nhìn chung thì vẫn còn
nhiều điểm chưa đáp ứng về năng nghiệp vụ và trình độ chuyên môn. Mặcđã có
sự thay đổi nhiều về số lượng nhưng chất lượng luôn vấn đề nhứt nhói trong công
tác quản lý, đặc biệt là đối với việc bồi dưỡng các ngôn ngữ giao tiếp.
Cuối cùng, chưa sự khai thác triệt để hiệu quả các tiềm năng phát triển du
lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng. Vẫn còn nhiều tình trạng khai thác bừa bãi gây
32 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
cạn kiệt nguồn tài nguyên, nhiều sai phạm dẫn đến nguy suy thoái giá trị của tài
nguyên, gây nên những xung đột về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể và các ban ngành.
3.1.3 Cơ hội v' th$ch thc
3.1.3.1 Cơ hội
Đầu tiên, với sự đa dạng sinh thái môi trường tự nhiên, VQG U Minh Thượng
điểm đến đem lại nhiều sự thu hút, hấp dẫn cho du khách. Chính vì vậy xu hướng phát
triển tăng lên của khách quốc tế cũng như nội địa ngày càng cao.
Thứ hai, mặc dù đang trong tình hình diễn biến phức tạp của Covid-19 nhưng
thể nhìn nhận rằng Việt Nam vẫn đang trong quá trính hội nhập kinh tế thế giới, VQG
U Minh Thượng được nhiều dự án đầu phát triển với số vốn rất cao cho các hoạt
động bảo tồn và nghiên cứu các nguồn gen quý hiếm nơi đây.
Thứ ba, du lịch sinh thái cũng đang trở thành một xu hướng phổ biến trên toàn
cầu, sự phát triển dịch vụ du lịch tìm về với thiên nhiên luôn được du khách ưa chuộng
còn nhiều hội để phát triển mạnh hơn những tiềm năng này. Qua đó đề ra
nhiều giải pháp cho việc kích cầu du lịch giúp du lịch sinh thái không chỉ tại VQG U
Minh Thượng còn các khu bảo tồn thiên nhiên các VQG trên Việt Nam ngày
càng tiếp cận hơn với nhiều du khách nội địa lẫn quốc tế.
Thứ tư, khi tình hình dịch dần ổn định trở lại sẽ lúc khách du lịch muốn tìm
đến nơi thực sự tận hưởng được bầu không khí trong lành, hòa mình vào thiên nhiên
cây cỏ, một nơi thực sự yên bình bởi họ đã phải trải qua những tháng ngày giãn cách
xã hội, đối mặt với diễn biến dịch bệnh vô cùng phức tạp.
Cuối cùng, sự giao lưu văn hóa gắn kết tình hữu nghị giữa các nước được phát
huy một cách tích cực mở ra nhiều hội để thu hút vốn đầu nước ngoài, du nhập
công nghệ vào Việt Nam phát triển đa dạng nhiều dịch vụ du lịch sinh thái.
3.1.3.2 Thách thức
Đầu tiên, du lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng nhìn chung một loại
hình còn non trẻ, sự cạnh tranh giữa các VQG, khu bảo tồn thiên nhiên vẫn trở nên
rất quyết liệt, cơ sở lưu trú, kinh nghiệm trong quản lí vẫn là một dấu hỏi lớn.
33 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Thứ hai, cấu khách du lịch nội địa quốc tế vẫn chưa cân đối, việc sở
hạ tầng và lưu trú chưa phát triển đã gây ra nhiều ảnh hưởng cho việc thu hút khách
du lịch quốc tế, bên cạnh đó còn bởi cách tổ chức hoạt động du lịch còn với quy
nhỏ và rời rạc.
Thứ ba, những tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu ngày càng đa dạng sẽ
ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động du lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng
bởi hiện nay môi trường bị tàn phá đã dẫn đến trái đất đang ngày càng nóng lên,
thiên tai, khí hậu bị biến đổi mạnh mẽ so với dự báo.
Thứ tư, thời kì hậu Covid-19 sẽ gặp nhiều khó khăn cho việc phát triển du lịch
sinh thái, hành vi của du khách sẽ có nhiều xu hướng thay đổi.
Cuối cùng, phát triển du lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng cần nhiều
việc phải cấu lại sau đại dịch Covid-19, cấu lại thị trường, kích cầu du lịch,
làm cách nào để quảng du lịch khi dịch bệnh vẫn để lại nhiều âm, nỗi lo
cho du khách.
3.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái
3.2.1 Cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật
Cần đầu xây dựng các tuyến đường mới, phục vụ cho việc đi lại thuận tiện
khi đến VQG U Minh Thượng, xây dựng nhiều địa điểm ăn uống ẩm thực nhằm tạo
sự đa dạng khi du khách đến tham quan, tăng cường xây dựng các cơ sở lưu trú đảm
bảo chất lượng tiện nghi như: khách sạn, nhà nghỉ, homestay,…Để du kháchthể
lưu trú thay vì là phải đi về trong ngày gây ra nhiều sự mệt mỏi cho chuyến đi, thiết
lập thêm nhiều khu vực địa điểm tập trung buôn bán một số dịch vụ khác chẳng
hạn như mua bán thêm các loại cá, rau rừng, hay là các món quà lưu niệm làm bằng
vật liệu từ thiên nhiên,… Cần lắp đặt các cột phát sóng thêm h thống wifi, các
khu vực check-in cho du khách thoải mái sống ảo hết ga; trang bị thêm các phụ kiện
trang thiết bị cho các sự kiện trình diễn, giao lưu văn hóa, ca múa nhạc, đờn ca tài
tử,…
3.2.2 Giải ph$p khuyến khích sự tham gia của cộng đồng
Hỗ trợ vốn cho cộng đồng dân cư tại vùng đệm VQG U Minh Thượng để xây
dựng các sản phẩm du lịch phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái tại địa phương
34 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
chẳng hạn như là cáchình homestay, gắn bó kết nối giao lưu văn hóa giữa cộng
đồng với du khách, du khách sẽ được ăn ở, sinh hoạt, làm việc, tham gia các hoạt
động tại địa phương như một người bản địa, giúp du khách hiểu rõ lối sống tập quán
công việc hằng ngày của người dân, qua đó giúp cộng đồng dân tộc xích lại gần
nhau hơn.
3.2.3 Giải ph$p đ'o tạo nguồn nhân lực
Đào tạo nguồn nhân lực đóng góp một phần không nhỏ vào thành công cho sự
phát triển của du lịch tại VQG U Minh Thượng. Cần sớm đẩy mạnh công tác tuyên
truyền, quảng du lịch, xây dựng được một chiến lược phát triển ưu tiên tổng thể
về đào tạo nguồn nhân lực, những chế bồi dưỡng, đãi ngộ nhân tài, sử dụng
hiểu quả lao động, thường xuyên thanh tra kiểm tra chất lượng nguồn nhân lực. Tổ
chức cho đội ngũ nhân lực tham quan học tập về kinh nghiệm đào tạo trong khối
ASEAN. Nâng cao trình độ chất lượng đào tạo, có cơ chế tuyển dụng hiệu quả. Đặc
biệt điều cần làm nhất đầu tiên chính tác phong nghiệp vụ thái độ phục vụ,
cùng với đó sự bổ trợ về khả năng ngoại ngữ để giúp cho du khách cái nhìn
đẹp về VQG U Minh Thượng.
3.2.4 Giải ph$p hp t$c đầu tư
Thu hút vốn đầu sẽ quyết định thành bại của một dự án. Tăng cường nguồn
vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, và nguồn nhân lực. Thiết lập các mối
quan hệ ngoại giao với các tổ chức doanh nghiệp trong nước, rộng hơn quốc tế,
vừa thu hút nguồn vốn đầu còn có thể học hỏi nhiều kinh nghiệm trong công
tác quản lí. Kêu gọi sự hỗ trợ từ các ban ngành địa phương tỉnh Kiên Giang
Xin đầu từ các doanh nghiệp tỉnh cho kinh tế địa phương để người dân an
tâm phát triển sản phẩm du lịch
Liên kết với các tổ chức hoạt động cộng đồng để kết nối sự hợp tác với các
trường đại học tại Việt Nam đầu vào nghiên cứu bảo tồn các nguồn gen quý
hiếm.
3.2.5 Giải ph$p về cơ cấu quản lí
hệ thống nội quy về hoạt động du lịch tại VQG U Minh Thượng một cách
rõ ràng. Liên kết với các ứng dụng du lịch ưu tiên cho du khách nào đặt online bằng
35 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
app, nhằm phân bố lượng khách phù hợp từng thời điểm cũng thể dễ dàng
quản lí, thống kê, mà không cần phải gặp nhiều rắc rối.
3.2.6 Giải ph$p gi$o dục bảo vệ môi trường
Xây dựng chế chia sẻ lợi ích, giải pháp kinh tế để thu hút cộng đồng tham
gia bảo vệ môi trường. Xây dựng một thương hiệu cho VQG U Minh Thượng với
các yếu tố Vui chơi Tham quan Giải trí Bảo vệ môi trường tự nhiên”. Ưu
tiên công tác đào tạo, ngoài những kiến thức về nghiệp vụ du lịch, cần phải hiểu biết
sâu rộng về thiên nhiên và văn hóa tại VQG U Minh Thượng, vừa giới thiệu cho du
khách vừa giúp du khách biết cách bảo vệ môi trường sinh thái nơi đây sao cho
phù hợp. Thiết kế những tấm poster treo mang những thông điệp ý nghĩa về bảo vệ
hệ sinh thái đa dạng. Ngoài ra thể các biện pháp chế tài khi y ảnh hưởng
đến môi trường sinh thái nơi đây.
3.2.7 Giải ph$p xúc tiến quảng b$ du lịch
Quảng bá thông tin về VQG U Minh Thượng qua các website, liên kết tổ chức
với các công ty lữ hành trong nước quốc tế. Xây dựng các bộ phim tài liệu,
phóng sự, tạp chí quảng VQG. Tích cc tham gia các cuộc hội thảo về du lịch
nâng cao quảng du lịch sinh thái tại đây. Thiết kế các ấn phẩm, sách, đĩa, về
VQG U Minh Thượng làm quà tặng những du khách nào đến với VQG U Minh
Thượng từ đó sẽ quảng được với nhiều đối tượng. Tổ chức các chương trình
sales giảm giá một số dịch vụ trong VQG. Liên kết vào các app du lịch, tạo các
fanpage trang mạng hội như Facebook, có thể Hahalolo một ứng dụng của
người Việt, thuận tiện để du khách thể tiếp cận. Ngoài ra còn thể liên kết với
Tiktoker của mạng xã hội Tiktok để hợp tác review quảng bá nhanh chóng đến mọi
người với nhiều clip viral xịn xò thu hút du khách đến với VQG.
36 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Hình 3. 2 Ứng dụng mạng xã hội du lịch Hahalolo
Hình 3. 3 Ứng dụng Traveloka
3.2.8 Giải ph$p hậu Covid-19
Tiếp tục đẩy mạnh sự kêu gọi hỗ trợ từ các doanh nghiệp du lịch, đẩy mạnh
kích cầu dịch vụ du lịch nội địa, Đẩy mạnh áp dụng công nghệ số cho VQG U Minh
Thượng. Chính bởi đại dịch xảy ra trong một thời gian quá lâu nên các thiết bị di
động, thuật số tình lại trở thành một công cthiết yếu, vậy nên cần đầu
vào giải pháp truyền thông số, truyền thông xúc tiến du lịch thay cho các kênh
truyền thông cũ. Tạo sự liên kết với các công ty đại lý lữ hành trực tuyến, đẩy mạnh
cung cấp dịch vụ đặt qua tin nhắn hoặc các nền tảng mạng hội để tăng khả
năng thâm nhập thị trường. Thiết lập nhiều chiến dịch giảm giá, tặng voucher, với
nhiều ưu đãi tốt kèm theo với những món quà khi du khách đến trải nghiệm tại
VQG.
Tiểu kết chương 3:
37 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Nhìn chung VQG U Minh Thượng nhiều những điểm mạnh những hội để
phát triển loại hình du lịch sinh thái tuy nhiên vẫn còn nhiều điểm yếu những thách
thức trong thời gian tới nếu muốn phát triển loại hình này thu hút rộng rãi du khách
nội địa lẫn quốc tế, nhất trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn đang diễn biến phức
tạp. Trước mắt cần lập kế hoạch, xem xét, đánh giá hiện trạng, đề ra các giải
pháp kịp thời hiệu quả để phát triển từ sở vật chất thuật, công tác quản ,
đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ, bảo tồn môi trường sinh thái tự nhiên, thu hút vốn
đầu tư, , xúc tiến quảng du lịch, khuyến khích cộng đồng tiếp cận gần hơn với
du khách và xa hơn là giải pháp cho thời kì hậu Covid.
38 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Kết luận
VQG U Minh Thượng nhiều điều kiện để phát triển loại hình du lịch sinh thái với
nhiều điểm mạnh được thiên nhiên ưu đãi một hệ sinh thái đa dạng và thuộc loại rừng
đặc thù với hệ sinh thái rừng nhiệt đới ngập nước thuộc loại rất hiếm trên thế giới.
nét ẩm thực đặc trưng của vùng, đầy đủ những tuyến điểm du lịch. Tuy nhiên vẫn
còn tồn tại nhiều điểm hạn chế từ việc bảo vệ môi trường sinh thái, cơ cấu quản lí chưa
đồng bộ, chất lượng nguồn nhân lực chưa đạt chất lượng cao, việc thu hút vốn đầu
cũng là một vấn đề cần được chú trọng và còn nhiều vấn đề bất cập khác.
Trong bối cảnh mà dịch bệnh Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, thì lượng khách và
doanh thu của VQG vẫn không dấu hiệu tích cực, đồng thời thể thấy được sản
phẩm du lịch tại đây vẫn còn khá nghèo nàn lạc hậu chưa đa dạng chưa thực sự
hấp dẫn du khách. Cần nhiều giải pháp khắc phục, cần định hướng phát triển du lịch
sinh thái kịp thời chính xác đúng với bối cảnh hiện tại. Một vấn đề quan trọng
cần quản được số lượng du khách, doanh thu, phương tiện một cách đầy đủ chi
tiết để làm cơ sở cho dự báo xu hướng phát triển trong tương lai.
Những loại hình và sản phẩm du lịch sinh thái tại đây sẽ góp phần khai thác các giá trị
về đa dạng sinh học, cảnh quan môi trường của rừng VQG U Minh Thượng
vùng đệm để góp phần thực hiện chiến lược phát triển du lịch quy hoạch phát triển
lâm nghiệp cho tỉnh Kiên Giang.
Một địa điểm với đa dạng hệ sinh thái bậc nhất nước ta, khu Ramsar thứ 2228 của thế
giới với những minh chứng như thế cần phải những bước phát triển nâng cao chất
lượng dịch vụ để xứng tầm với những danh hiệu trên trở thành một điểm đến hấp dẫn
cho khách du lịch muốn trải nghiệm du lịch sinh thái nhắc đến phải nhớ ngay
đến VQG U Minh Thượng.
Trải nghiệm giữa chốn rừng rậm, ngắm nhìn các loài động thực vật, VQG U Minh
Thượng luôn một sự lựa chọn tưởng. Một nơi toát lên vẻ đẹp quyến riêng của
một khu rừng nằm trong vùng đất ngập nước ngọt với những nét hoang sơ, mộc mạc,
dân của con người miền Tây Nam Bộ. Giữa chốn không gian thoáng đãng, tận
hưởng những âm thanh ca chim chóc, thưởng thức những món ăn đặc sản của U
39 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Minh Thượng, những đặc sản miền sông nước, được nghe đờn ca tài tử luôn là một trải
nghiệm thật sự sảng khoái và đáng nhớ cho những ai đặt chân đến đây – VQG U Minh
Thượng.
40 | T R A N G
| 1/55

Preview text:

BÔ TI CHNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TI CHNH – MARKETING KHOA DU LCH
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN : Kinh Tế Du Lịch LỚP HỌC PHẦN : 2111111010802
Họ và tên sinh viên thực hiện: PHẠM PHÚ LỘC LỚP: 20DLH1 MSSV: 2021005951 BẬC: ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGNH: QUẢN TR LỮ HNH

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái
Vườn Quốc Gia U Minh Thượng – Kiên Giang
GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: TS. Nguyễn Hoàng Phương
HỌC KỲ CUỐI- NĂM HỌC 2020 – 2021 BÔ TI CHNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TI CHNH – MARKETING KHOA DU LCH
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái
Vườn Quốc Gia U Minh Thượng – Kiên Giang
GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: TS. Nguyễn Hoàng Phương
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan những phần có sử dụng tài liệu tham khảo có trong bài
tiểu luận đã được liệt kê và nêu rõ ra tại phần tài liệu tham khảo, bài tiểu luận “Thực
trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia U Minh Thượng -
Kiên Giang” là trung thực và không có bất kỳ sự sao chép nào. Mọi sự giúp đỡ cho
việc xây dựng cơ sở lý luận cho bài tiểu luận đều được trích dẫn đầy đủ và ghi rõ
nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố.
TPHCM, ngày 23 tháng 10 năm 2021 Tác giả
Phạm Phú Lộc I | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH Lời cảm ơn
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đối với các Thầy Cô giảng viên
của Trường Đại Học Tài Chính Marketing đã tạo cơ hội sinh viên chúng em phát huy
hết khả năng của mình, được học hỏi, được tiếp thu các kỹ năng để chúng em ngày
càng hoàn thiện bản thân mình hơn.
Em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Hoàng Phương - giáo
viên hướng dẫn. Thầy là người đứng lớp giảng dạy trong suốt quá trình học tập, thầy
đã tận tình chỉ bảo và hỗ trợ chúng em rất nhiều trong suốt thời gian nghiên cứu và
thực hiện bài tiểu luận này.
Em cũng xin cảm ơn rất nhiều đến toàn bộ những nguồn tin, tài liệu, kiến thức
quý giá của những tác giả, những nhà nghiên cứu mà chúng em đã sử dụng trong bài
tiểu luận, Bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn đồng
thời có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình.
TPHCM, ngày 23 tháng 10 năm 2021 Tác giả
Phạm Phú Lộc II | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
PHIẾU NHÂN X^T V CH_M ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Điểm chấm: …………… Điểm làm tròn:
Điểm chữ:………………………………….. ................... Ngày ....... tháng ........ năm..........
GIẢNG VIÊN XÁC NHÂN
……………………………… III | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN
PHIẾU NHÂhN XjT VÀ CHmM ĐInM CỦA GIẢNG VIÊN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái
1.1.1 Khái niệm về du lịch sinh thái:
1.1.1.1 Khái niệm du lịch:...................................................................................
1.1.1.2 Khái niệm du lịch sinh thái:....................................................................
1.1.1.3 Một số loại hình du lịch sinh thái:...........................................................
1.1.1.3.1 Lưu trú sinh thái...............................................................................
1.1.1.3.2 Du lịch nông nghiệp.........................................................................
1.1.1.3.3 Phát triển cộng đồng.........................................................................
1.1.1.3.4 Các chuyến tham quan sinh thái.......................................................
1.1.1.4 Các đặc trưng của du lịch sinh thái:........................................................
1.1.1.4.1 Thỏa mãn nhu cầu trải nghiệm thiên nhiên cho du khách:................
1.1.1.4.2 Nhiều sự kiện văn hóa hấp dẫn:........................................................
1.1.1.4.3 Sự gần gũi với thiên nhiên:...............................................................
1.1.1.4.4 Chi phí Tour du lịch sinh thái không quá cao:..................................
1.1.1.4.5 Gắn kết bạn bè:.................................................................................
1.1.1.4.6 Bảo tồn hệ sinh thái:.........................................................................
1.1.1.5 Những yêu cầu của du lịch sinh thái:......................................................
1.1.1.5.1 Sự tồn tại của các hệ sinh thái tự nhiên với tính đa dạng sinh thái
cao:...........................................................................................................................
1.1.1.5.2 Đảm bảo trình giáo dục, nâng cao được hiểu biết cho khách du
lịch:.......................................................................................................................... IV | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
1.1.1.5.3 Hạn chế mức tối đa các ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh
thái đến môi trường tự nhiên....................................................................................
1.1.1.6 Các nguyên tắc của du lịch sinh thái:......................................................
1.1.1.6.1 Tính giáo dục cao về môi trường:.....................................................
1.1.1.6.2 Bảo vệ môi trường, duy trì hệ sinh thái và đa dạng sinh học:...........
1.1.1.6.3 Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng:..............................
1.1.1.6.4 Mang lại lợi ích cộng đồng:..............................................................
1.1.1.7 Khái niệm vườn quốc gia:.......................................................................
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRInN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG
2.1 Giới thiệu Vườn Quốc gia U Minh Thượng
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2 Mục tiêu thành lập: 2.1.3 Bộ máy quản lí:
2.1.3.1 Phòng quản lí bảo vệ tài nguyên rừng...................................................
2.1.3.2 Phòng du lịch sinh thái và giáo dục môi trường....................................
2.1.3.3 Phòng tổ chức hành chính.....................................................................
2.1.3.4 Phòng Nghiên cứu khoa học và môi trường..........................................
2.1.3.5 Phòng kế hoạch tài chính......................................................................
2.2 Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái:
2.2.1 Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
2.2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.2.1 Tài nguyên sinh vật:..............................................................................
2.2.2.2 Địa hình, địa mạo..................................................................................
2.2.2.3 Khí hậu, thủy văn..................................................................................
2.2.3 Tài nguyên du lịch văn hóa
2.2.3.1 Dân số và lao động................................................................................
2.2.3.2 Ẩm thực................................................................................................ 2.2.4 Cơ sở hạ tầng
2.2.4.1 Giao thông vận tải:................................................................................ V | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
2.2.4.2 Hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc:................................................
2.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái 2.3.1 Khách du lịch 2.3.2 Doanh thu du lịch
2.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật
2.3.4 Đội ngũ cán bộ, nhân viên quản lí
2.3.5 Các tuyến du lịch đã qua khai thác
2.3.6 Các hoạt động giáo dục và bảo vệ môi trường 2.3.7 Công tác bảo tồn
2.3.8 Lợi ích cho cộng đồng
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRInN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG 3.1 Phân tích SWOT 3.1.1 Khái niệm
3.1.2 Điểm mạnh và điểm yếu
3.1.2.1 Điểm mạnh............................................................................................
3.1.2.2 Điểm yếu...............................................................................................
3.1.3 Cơ hội và thách thức
3.1.3.1 Cơ hội...................................................................................................
3.1.3.2 Thách thức............................................................................................
3.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái
3.2.1 Cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật
3.2.2 Giải pháp khuyến khích sự tham gia của cộng đồng
3.2.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực
3.2.4 Giải pháp hợp tác đầu tư
3.2.5 Giải pháp về cơ cấu quản lí
3.2.6 Giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường
3.2.7 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch
3.2.8 Giải pháp hậu Covid-19 VI | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH TÀI LIỆU THAM KHẢO VII | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt
Ủy Hội Kinh Tế Xã Hội Châu Á Thái Bình ESCAP Dương Liên Hợp Quốc
Tổ Chức Quốc Tế Về Bảo Tồn Thiên WWF Nhiên IUCN
Liên Minh Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế UBND Ủy ban nhân dân
Tổ Chức Giáo Dục, Khoa Học Và Văn UNESCO Hóa Liên Hợp Quốc VQG Vườn quốc gia ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long QL Quốc lộ GRDP
Tổng sản phẩm trên địa bàn
Bệnh đường hô hấp cấp tính truyền nhiễm Covid-19
gây ra bởi chủng virus corona SARS-CoV-
2 và các biến thể của nó ASEAN
Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á VIII | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ST Tran
Tên bảng biểu T g
Lượng khách du lịch đến tham quan VQG U Minh Thượng giai đoạn 1 2017-2020 21
Biểu đồ thể hiện lượng khách du lịch đến tham quan VQG U Minh 2
Thượng giai đoạn 2017-2020 22 IX | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Vườn quốc gia U Minh Thượng...........................................................10
Hình 2.2 Hướng vào Vườn Quốc Gia U Minh Thượng.......................................12
Hình 2.3 Tê tê tại VQG U Minh Thượng............................................................13
Hình 2.4 Rái cá lông mũi....................................................................................14
Hình 2.5 Hệ thực vật tại VQG U Minh Thượng..................................................15
Hình 2.6 Dơi ngựa Thái Lan...............................................................................16
Hình 2.7 Cá rô kho tộ..........................................................................................18
Hình 2.8 Mắm cá lóc...........................................................................................18
Hình 2.9 Canh chua cá linh bông điên điển.........................................................19
Hình 2.10 Lẩu mắm............................................................................................19
Hình 2.11 Ba khía...............................................................................................24
Hình 2.12 Check in tại VQG U Minh Thượng....................................................24
Hình 2.13 Du khách hòa mình vào cuộc sống của người dân..............................28
Hình 3.1 Đường hướng vào U Minh Thượng......................................................30
Hình 3.2 Ứng dụng mạng xã hội du lịch Hahalolo..............................................35
Hình 3.3 Ứng dụng Traveloka.............................................................................35 X | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trước những thách thức, diễn biến khó lường của đại dịch COVID-19, các doanh
nghiệp du lịch phải căng mình tìm giải pháp ứng phó để tồn tại và chờ đợi cơ hội
khôi phục. COVID-19 đang và sẽ còn tác động lên mọi mặt đời sống kinh tế - xã
hội, hơn lúc nào hết du lịch sinh thái phải nắm bắt lấy những cơ hội hiếm hoi để
trở thành một “đầu tàu” góp phần duy trì hoạt động du lịch. Bên cạnh đó du
khách không thể đi du lịch tại các nơi đông đúc thì xu hướng tìm về với thiên
nhiên đang ngày càng được ưa chuộng. Nếu được lựa chọn giữa đến nơi có loại
hình du lịch ưa chuộng sự đông đúc như lễ hội, văn hóa,… thì du khách sẽ nghĩ
đến du lịch tìm về thiên nhiên, hệ sinh thái nhiều hơn trong bối cảnh Covid-19
vẫn đang có diễn biến khó lường. Nói đến vùng đất thiên nhiên, con người chân
chất, mộc mạc với nhiều thứ hào sản của người dân chắc chắn không thể không
kể đến Đồng bằng sông Cửu Long một vùng có sinh thái đa dạng và đặc thù. Nơi
đây là một trong những khu vực có tiềm năng du lịch phong phú và đa dạng có
được sự liên kết phối hợp của các tỉnh, thành phố cộng với nỗ lực của các tổ
chức, doanh nghiệp du lịch nên bức tranh về du lịch các tỉnh thành trong khu vực
đồng bằng sông Cửu Long đã đạt được những kết quả tốt. Những năm qua, du
lịch sinh thái tại đây đã được các tỉnh quan tâm phát triển và đem lại những lợi
ích trong nhiều mặt. Tuy vậy, hoạt động này cũng còn nhiều hạn chế, tồn tại cần
khắc phục, tháo gỡ nhằm phát huy hơn nữa tiềm năng lợi thế lớn của vùng.
Một trong những nơi cần được chú trọng và nói đến chính là Vườn quốc gia U
Minh Thượng một địa điểm dừng chân còn rất mới mẻ trong hành trình khám
phá đồng bằng sông Cửu Long. Nơi đây là một trong những nơi có hệ sinh thái
độc đáo và đa dạng bậc nhất ở nước ta, nơi đây lưu giữ những giá trị thiên nhiên
hoang sơ những nét quyến rũ mà tạo hóa ban tặng cho con người. Ghé thăm
Vườn quốc gia U Minh Thượng, du khách sẽ có những giây phút trải nghiệm
thực sự sảng khoái và thú vị. Du khách sẽ không thể quên cảm giác hòa mình vào
khung cảnh thiên nhiên, cây xanh thơ mộng, đắm chìm vào những nét mộc mạc,
giản dị nhất của người dân Nam Bộ với những thứ hào sản chỉ có nơi đây mới có. 1 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Để từng bước đưa du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng (Kiên
Giang) phát triển tương xứng với tiềm năng lợi thế của địa phương, trở thành
ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong cơ cấu khối dịch vụ, Vườn Quốc gia U
Minh Thượng tập trung nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các sản phẩm du
lịch, các hoạt động du lịch. Chính vì thế mà chúng ta cần tìm hiểu những thực
trạng đang tồn tại nơi đây qua đó đề ra những giải pháp tốt nhất cho sự phát triển
của loại hình du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng, bên cạnh đó
cũng là sự đóng góp một phần nhỏ trong khả năng của mình cho sự phát triển vào
ngành du lịch của Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, đặc biệt là với loại hình du
lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng (Kiên Giang). Đây cũng chính
là lý do tác giả chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái
Vườn Quốc Gia U Minh Thượng - Kiên Giang” là đề tài nghiên cứu cho bài tiểu
luận kết thúc học phần.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng
(Kiên Giang), đề xuất những giải pháp phát triển hiệu quả cho du lịch sinh thái nơi
đây, khai thác những hướng phát triển hoàn thiện hơn cho loại hình du lịch sinh thái.
Đề xuất những thay đổi với các cơ quan, doanh nghiệp nhằm giải quyết những
khó khăn, hạn chế; định hướng quy hoạch để hoạt động du lịch tại Vườn Quốc gia U
Minh Thượng (Kiên Giang) hoạt động có hiệu quả và phát triển.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đi tưng nghiên cu
- Loại hình du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng (Kiên Giang)
3.2. Phạm vi nghiên cu
- V măt không gian: Vườn Quốc gia U Minh Thượng (Kiên Giang)
- V măt th i gian: Từ năm 2016 đến nay
- V nội dung và hướng tiếp cận nghiên cứu của bài tiểu luận: Nghiên cứu các
cơ sở lý luận đề cập đến thực trạng du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia U Minh 2 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Thượng (Kiên Giang). Nghiên cứu này góp phần khai thác chuyên sâu về thực trạng
hoạt động du lịch, những hướng phát triển và những giải pháp có hiệu quả cho du lịch sinh thái tại đây.
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận được thực hiện bằng một số phương pháp nghiên cứu khác nhau,
trong đó chủ yếu là các phương pháp sau:
4.1. Phương ph$p thu thâ &p v' x) l+ s liê &u
Trên cơ sở các tài liệu thu thập được từ Sở Văn hóa- Thể thao và Du lịch Kiên
Giang, cổng thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang, sách, báo, website,… về các vấn đề liên
quan đến việc phát triển du lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng, tiến hành phân
tích, đánh giá, tổng hợp nhằm khai thác những thông tin và số liệu ở dạng thứ cấp
phục vụ cho bài nghiên cứu.
4.2. Phương ph$p so s$nh đi chiếu
So sánh, đối chiếu, từ đó làm cơ sở học hỏi những tiến bộ trong công tác định
hướng phát triển du lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng.
4.3. Phương ph$p phân tích SWOT
Nhóm dùng mô hình ma trận SWOT để nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, cơ
hội và thách thức trong phát triển du lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng, một trong
những tiền đề cho việc đưa ra đề xuất giải pháp.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các
hình và bảng, phụ lục, tài liệu tham khảo; tiểu luận được bố cục theo 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia U Minh Thượng
Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia U Minh Thượng 3 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TI
1.1 Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái
1.1.1 Kh$i niệm về du lịch sinh th$i:
1.1.1.1 Khái niệm du lịch:
Thuật ngữ du lịch đã trở nên khá thông dụng, nó bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp
với ý nghĩa là đi một vòng. Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, tuy nhiên do
hoàn cảnh, thời gian và khu vực khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau
nên khái niệm du lịch cũng không giống nhau, ngày nay du lịch đã trở thành một
ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới.
Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), du lịch (Tourism)
là các hoạt động của các cá nhân đi tới một nơi ngoài môi trường sống thường
xuyên (nơi sinh hoạt hàng ngày của mình) trong thời gian không quá 1 năm liên tục
với mục đích chính của chuyến đi không liên quan tới hoạt động kiếm tiền nơi họ đến.
Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì: Hoạt động du lịch là tổng hoà hàng loạt
quan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm cơ
sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện.
Xét về mặt kinh tế, du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ
cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động
chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác.
Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong
mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ
ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa,
trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống
định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch
cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư. 4 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
1.1.1.2 Khái niệm du lịch sinh thái:
Bắt đầu từ thập niên 80 của thế kỉ XX đến nay thì du lịch sinh thái được gọi và
trải qua nhiều tên gọi, nhiều khái niệm qua nhiều góc độ khác nhau.
Theo quan niệm về du lịch sinh thái lần đầu tiên được H. C. Lascurain lần đầu
tiên nêu vào năm 1987: “Du lịch sinh thái là du lịch đến những khu vực tự nhiên còn ít
bị thay đổi với những mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng
thế giới hoang dã và những giá trị văn hóa được khám phá”
Kể từ đó khái niệm về du lịch sinh thái cũng được nhiều nhà nghiên cứu nêu ra
mà điển hình như là một số nhà nghiên cứu sau:
Theo Wood, năm 1991: “ Du lịch sinh thái là du lịch đến các khu vực còn tương
đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu về lịch sử môi trường tự nhiên và văn hóa mà
không làm thay đổi sự toàn vẹn của các hệ sinh thái. Đồng thời tạo ra những cơ hội về
kinh tế để ủng hộ việc bảo tồn tự nhiên và mang lại lợi ích về tài chính cho người dân địa phương”
Theo Boo, năm 1991: “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch diễn ra trong các
vùng có hệ sinh thái tự nhiên còn bảo tồn khá tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm
ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật cũng như các giá trị văn hoá hiện hữu”
Theo Hội du lịch sinh thái Hoa Kỳ, L. Hens, năm 1998: “Du lịch sinh thái là du
lịch tại các vùng còn chưa bị con người làm biến đổi. Nó phải đóng góp vào bảo tồn
thiên nhiên và phúc lợi của dân địa phương”
Quan điểm của Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế: “Du lịch sinh thái là việc đi lại
có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tồn được môi trường và cải thiện
phúc lợi cho người dân địa phương
“Du lịch sinh thái (Ecotourism) là du lịch có trách nhiệm đến các khu vực tự
nhiên nhằm thúc đẩy bảo tồn, mang lại sự hòa hợp giữa các cộng đồng và duy trì cuộc
sống của người dân địa phương” 5 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Còn về quan điểm của Tổng cục Du lịch Việt Nam, ESCAP, WWF, IUCN thì
cụm từ “Du lịch sinh thái” được hiểu là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn
hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển
bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương
Nhìn chung, cơ bản thì các khái niệm về du lịch sinh thái có nhiều điểm tương
đồng với nhau nhưng mỗi quốc gia, mỗi tổ chức sẽ có những định nghĩa về du lịch
sinh thái theo một cách hoàn toàn khác. Hiện nay khái niệm về du lịch sinh thái vẫn
còn tồn tại nhiều góc độ nên khái niệm thì cũng có nhiều cách hiểu khác nhau. Dù có
thế nào thì nó vẫn giữ được những bản chất vốn có nhất của du lịch sinh thái.
1.1.1.3 Một số loại hình du lịch sinh thái: 1.1.1.3.1 Lưu trú sinh thái
Các chuyến du lịch được lựa chọn với đa dạng nơi ở chẳng hạn như khách sạn,
homestay được xây dựng bền vững hòa mình vào trong môi trường tự nhiên.
1.1.1.3.2 Du lịch nông nghiệp
Tân dụng các cộng đồng nông dân nông thôn làm điểm thu hút khách du lịch bao
gồm nhiều hoạt động đa dạng bao gồm nghiên cứu động vật hoang dã, cưỡi ngựa,
tham quan cảnh quan thiên nhiên, các lễ hội, lưu trú tại trang trại,..
1.1.1.3.3 Phát triển cộng đồng
Trồng cây, xây nhà, tham gia vào các làng nghề tại địa phương, làm tình nguyện
viên cho các lớp học giúp nâng cao nhận thức và sự tôn trọng giữa du khách và
người dân địa phương tạo nên sự gắn bó giữa cộng đồng với nhau
1.1.1.3.4 Các chuyến tham quan sinh thái
Bao gồm những chuyến tham quan bằng bè, thuyền ; leo núi, thám hiểm hang
động,…Nhằm mục đích nâng cao nhận thực về các mối đe dọa với các sinh vật
trong môi trường sinh thái.
1.1.1.4 Các đặc trưng của du lịch sinh thái:
Du lịch sinh thái không giống với các loại hình du lịch khác. Du lịch sinh thái
đặc biệt ở chỗ bạn sẽ được hòa mình vào thiên nhiên, khám phá những loại hình văn 6 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
hóa nơi cộng đồng và hòa nhập chung với không khí với cuộc sống tại nơi đó. Nó
mang một đặc trưng riêng biệt:
1.1.1.4.1 Thỏa mãn nhu cầu trải nghiệm thiên nhiên cho du khách:
Khách du lịch thường có mong muốn được tận hưởng những nét mộc mạc hoang
sơ từ hệ sinh thái đa dạng, muốn được hòa mình vào môi trường thiên nhiên, môi
trường văn hóa tại các khu du lịch, các vườn quốc gia.
1.1.1.4.2 Nhiều sự kiện văn hóa hấp dẫn:
Với những địa điểm gần gũi với thiên nhiên, những trò chơi mang đậm văn hóa
dân gian ở tại địa điểm đó góp phần thu hút sự thích thú của du khách trải nghiệm.
1.1.1.4.3 Sự gần gũi với thiên nhiên:
Có cơ hội hòa mình vào cây cỏ, thiên nhiên, được tham gia các tour du lịch sinh
thái như chèo ghe, xuồng, khám quá các cảnh quan, các hệ sinh thái.
1.1.1.4.4 Chi phí Tour du lịch sinh thái không quá cao:
Những gì mà du lịch sinh thái đem lại là quá hời so với mức giá mà chúng ta phải
trả cho một tour với loại hình du lịch khác.
1.1.1.4.5 Gắn kết bạn bè:
Vô vàn những trò chơi Teambuilding để mọi người có cơ hội cởi mở hơn với một
môi trường thoải mái tự nhiên, vui tươi, góp phần giải tỏa căng thẳng sau những giờ làm việc mệt mỏi.
1.1.1.4.6 Bảo tồn hệ sinh thái:
Tạo sự cân bằng cho hoạt động du lịch nhờ có du lịch sinh thái môi trường được
đảm bảo một cách có ý thức hơn cho mọi người mỗi khi đi du lịch 7 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
1.1.1.5 Những yêu cầu của du lịch sinh thái:
1.1.1.5.1 Sự tồn tại của các hệ sinh thái tự nhiên với tính đa dạng sinh thái cao:
Mang tính phong phú sinh thái cao. Sinh thái tự nhiên được hiểu là sự cộng sinh
của các điều kiện địa lý, khí hậu tự nhiên và động thực vật bao gồm: Sinh thái tự nhiên
(…) sinh thái thực vật, sinh thái nông nghiệp, sinh thái khí hậu và sinh thái nhân văn.
1.1.1.5.2 Đảm bảo trình giáo dục, nâng cao được hiểu biết cho khách du lịch:
Người chỉ dẫn viên ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt nên còn phải là người am hiểu
các đặc điểm sinh thái tự nhiên và văn hoá cộng đồng địa phương. Hoạt động Du
lịch đòi hỏi cần có được người điều hành có nguyên tắc, các nhà điều hành Du
lịch nên có được sự cộng tác với các nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên và cộng
đồng địa phương nhằm tạo mục đích giúp sức vào việc bảo vệ một cách lâu
dài các giá trị tự nhiên và văn hoá khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết chung giữa người dân địa phương với du khách.
1.1.1.5.3 Hạn chế mức tối đa các ảnh hưởng của hoạt động du
lịch sinh thái đến môi trường tự nhiên
1.1.1.6 Các nguyên tắc của du lịch sinh thái:
1.1.1.6.1 Tính giáo dục cao về môi trường:
Đưa người ta tiếp cận gần hơn với môi trường tự nhiên, các khu bảo tồn, nơi có
giá trị cao về độ đa dạng sinh học. Hoạt động du lịch gây ảnh hưởng nhiều đến môi
trường, và du lịch sinh thái được coi là tạo sự cân bằng giữa việc phát triển du lịch gắn
với bảo vệ môi trường.
1.1.1.6.2 Bảo vệ môi trường, duy trì hệ sinh thái và đa dạng sinh học:
Giúp giáo dục con người bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống của
các sinh vật qua đó thúc đẩy các hoạt động bảo tồn, đảm bảo phát triển bền vững.
1.1.1.6.3 Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng: 8 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Một khi nền văn hóa, tập tục nơi địa phương bị thay đổi hoặc xuống cấp hay
ngày càng hòa nhập với văn hóa hiện đại sẽ làm mất đi sự nguyên bản và làm ảnh
hưởng trực tiếp đến nền du lịch sinh thái. Chính vì vậy, việc giữ gìn và bảo tồn văn
hóa cũng được xem là nguyên tắc quan trọng không kém.
1.1.1.6.4 Mang lại lợi ích cộng đồng:
Đem lại một khoản từ nguồn thu lợi nhuận để hỗ trợ cộng đồng giúp nâng cao
cuộc sống và môi trường cho người dân nơi đây, bên cạnh đó, các hoạt động du lịch
sinh thái thường sẽ rất cần sự hỗ trợ đến từ phía người dân bản địa như hướng dẫn
tham quan, nơi ở, trải nghiệm văn hóa, ẩm thực,... và qua các việc này sẽ làm tăng lên
nguồn thu cho người dân, từ đó nâng cao chất lượng sống
1.1.1.7 Khái niệm vư n quốc gia:
Theo quy định tại Khoản 7 Điều 3 Nghị định 117/2010/NĐ-CP thì vườn quốc gia
là loại rừng đặc dụng có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt đối với quốc gia. Vườn
quốc gia có chức năng chung của rừng đặc dụng đồng thời có thể có một trong
các chức năng chủ yếu là: bảo tồn và dự trữ thiên nhiên; khu bảo tồn loài - sinh
cảnh; bảo vệ cảnh quan.
Mục tiêu của vư n quốc gia:
Để bảo vệ các khu vực tự nhiên và cảnh quan có tầm quan trọng quốc gia
và quốc tế phục vụ cho mục đích vui chơi, giải trí, giáo dục, nghiên cứu khoa học,
đời sống tinh thần hay du lịch.
Để duy trì lâu dài hiện trạng tự nhiên, các minh họa đặc trưng của các vùng
địa sinh học, quần thể sinh học, nguồn gen và các loài khác nhau, bảo đảm ổn định và đa dạng về sinh thái 9 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Để quản lý khách du lịch trong việc sử dụng các dịch vụ vui chơi, giải trí,
văn hóa, giáo dục sao cho vẫn duy trì được đặc điểm tự nhiên hoặc gần gũi với thiên nhiên.
Tiểu kết chương 1: Du lịch sinh thái một loại hình du lịch mang lại vô vàn
những sự trải nghiệm mới lạ cho du khách, giúp con người hòa mình với thiên
nhiên, cây cỏ, những nét hoang sơ mộc mạc của hệ sinh thái tự nhiên với đa dạng
các loại hình du lịch sinh thái khác nhau, tạo nhiều điều kiện để gắn kết con người
với nhau và giữa con người với thiên nhiên, vừa tạo sự cân bằng cho các hoạt động
du lịch khác bởi tính giáo dục ý thức môi trường trong loại hình du lịch này vừa tạo
sự kích thích tìm tòi học hỏi nghiên cứu về thế giới tự nhiên qua đó mang lại nhiều
giá trị lợi ích cốt lõi cho cộng đồng, đặc biệt nhất là mục đích giúp con người hiểu
và duy trì lâu dài hiện trạng của tự nhiên. 10 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LCH SINH THÁI VƯỜN
QUỐC GIA U MINH THƯỢNG
2.1 Giới thiệu Vườn Quốc gia U Minh Thượng
2.1.1 Lịch s) hình th'nh v' ph$t triển
Vườn quốc gia U Minh Thượng là một vườn quốc gia được bao bọc bởi hệ thống
đê bao khép kín có chiều dài 60km tọa lạc tại các xã như An Minh Bắc, Minh Thuận
Bắc, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang miền Nam Việt Nam, được nâng cấp từ
khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng lên thành vườn quốc gia theo Quyết định số
11/2002/QĐ-TTG ngày 14 tháng 1 năm 2002 của Thủ tướng chính phủ, theo quyết
định này vườn quốc gia U Minh Thượng thuộc sự quản lí của UBND tỉnh Kiên Giang.
Ban đầu vườn quốc gia U Minh Thượng được thành lập theo quyết định của chính phủ
Việt Nam vào năm 1993. Năm 1994, Khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng và Hội
đồng quản lý khu di tích Lịch sử đã được thành lập để giám sát về tổ chức khu vực và
quản lí nguồn kinh phí của Chính Phủ.
VQG U Minh Thượng thuộc loại rừng đặc thù với hệ sinh thái rừng nhiệt đới
ngập nước thuộc loại hiếm trên thế giới. Tiền thân của rừng U Minh Thượng là rừng
úng phèn U Minh còn được gọi là “Hồ rừng”.
Hình 2. 1 Vườn quốc gia U Minh Thượng 11 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Cũng theo Quyết định số 11/2002/QĐ-TTG ngày 14 tháng 1 năm 2002 của Thủ
tướng chính phủ thì diện tích của rừng Quốc gia U Minh Thượng là 21.107 ha trong đó
bao gồm vùng lõi là 8.038 ha và vùng đệm là 13.069 ha
Năm 2007, VQG U Minh Thượng được UNESCO công nhận là một khu vực
quan trọng thuộc Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang.
Theo định hướng, VQG U Minh Thượng ngày càng được đầu tư, phục vụ cho
việc nghiên cứu và bảo tồn các giống, gen quý hiếm, sự đa dạng sinh học gắn với khai
thác tiềm năng môi trường sinh thái tự nhiên qua đó kết hợp kinh doanh dịch vụ du
lịch sinh thái và giáo dục môi trường, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật,...
Triển khai nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái với nguồn đầu tư lớn.
2.1.2 Mục tiêu th'nh lập:
VQG U Minh Thượng sở hữu sự đa dạng sinh học về nhiều loại thực vật, côn
trùng, cá, ếch nhái, bò sát, chim, thú trong có một sốt loài được xếp vào hàng sách đỏ Việt Nam.
Chính vì điều đó VQG U Minh Thượng được thành lập với mục tiêu bảo tồn đa
dạng sinh học của hệ sinh thái rừng ngập nước đặc biệt là 8 loài chim nước quan trọng
và các loài động vật quý hiếm, bảo tồn mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng tràm úng phèn trên
đất than bùn, bảo tồn và tôn tạo di tích lịch sử cấp quốc gia về chiến khu cách mạng U
Minh Thượng trong thời kì chiến tranh chống Pháp, Mỹ.
Phát triển du lịch sinh thái, đồng thời nâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyên
môi trường tự nhiên cho nhân dân.
Ngăn chặn, phòng chống cháy rừng với với hệ thống rừng tràm trên đất than bùn
và đánh giá khả năng phục hồi tự nhiên của rừng tràm sau cháy. Giúp tăng độ che phủ
của rừng một vấn đề rất quan trọng đối với phát triển các hệ sinh thái tự nhiên một
cách bền vững, cân bằng hệ sinh thái, đảm bảo an ninh môi trường, góp phần phát huy
hết giá trị của hệ sinh thái nơi đây để phục vụ cho du lịch sinh thái và nghiên cứu khoa học. 12 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
2.1.3 Bộ m$y quản lí:
VQG U Minh Thượng thuộc sự quản lí của UBND tỉnh Kiên Giang. Đứng đầu là
Ban giam đốc, bên cạnh đó là các phòng:
2.1.3.1 Phòng quản lí bảo vệ tài nguyên rừng
2.1.3.2 Phòng du lịch sinh thái và giáo dục môi trư ng
2.1.3.3 Phòng tổ chức hành chính
2.1.3.4 Phòng Nghiên cứu khoa học và môi trư ng
2.1.3.5 Phòng kế hoạch tài chính
2.2 Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái:
2.2.1 Vị trí địa lí v' phạm vi lãnh thổ:
VQG U Minh Thượng thuộc địa phận xã An Minh Bắc và xã Minh Thuận Bắc,
huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang thuộc vùng bán đảo Cà Mau, cách thành phố
Rạch Giá khoảng 50km về phía nam . Với tọa độ địa lí: từ 9°31 đến 9°39′ vĩ bắc và từ
105°03′ đến 105°07′ kinh độ đông.
Hình 2. 2 Hướng vào Vườn Quốc Gia U Minh Thượng 13 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Nơi đây nằm trong vùng ngập nước ngọt, là một trong hai khu vực quan trọng
của rừng đầm lầy than bùn còn lại ở Việt Nam. Với diện tích vùng đệm trên 13.000 ha
và vùng lõi hơn 8.000 ha. VQG U Minh Thượng được bảo tồn nghiêm ngặt bởi sở hữu
một hệ sinh thái động thực vật đa dạng và phong phú, là khu bảo vệ có tính đa dạng
sinh học cao nhất vùng ĐBSCL với khoảng 387 loài thực vật, 172 loại côn trùng, 66
loại cá, 7 loại ếch nhái, 31 loại bò sát, 32 loài thú và 172 loài chim.
2.2.2 T'i nguyên du lịch tự nhiên
VQG U Minh Thượng cuốn hút rất nhiều du khách đến tham quan và cả hoài
niệm về những giai đoạn lịch sử dân tộc bởi vẻ đẹp hùng vĩ hoang sơ gợi cho du khách
một khám giác mới lạ như tìm về với cội nguồn thiên nhiên.
Với hệ thống động thực vật tại đây vô cùng đa dạng, phong phú bên cạnh cây
tràm bản địa, tại đây còn có hơn 243 loài thực vật có mạch bậc cao, trong đó có nhiều
loại cây thân gỗ, cao, to như: Bùi, Mốp, Dấu, Trâm, Gáo,… Bên cạnh đó là sự hiện
diện của khoảng hơn 172 loại côn trùng, 66 loại cá, 7 loại ếch nhái, 31 loại bò sát, 32
loài thú và 172 loài chim. Nơi đây sở hữu nhiều loài động vật quý hiếm được ghi trong
sách đỏ Việt Nam và thế giới như: Rái cá lông mũi, Mèo cá, Bồ nông chân xám, Già đẫy Java,…
Hình 2. 3 Tê tê tại VQG U Minh Thượng 14 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Hình 2. 4 Rái cá lông mũi
2.2.2.1 Tài nguyên sinh vật:
VQG U Minh Thượng là nơi duy nhất trong hệ sinh thái rừng úng phèn của
ĐBSCL có hệ thực vật rừng của vùng lõi có đặc điểm của rừng cực đỉnh nguyên sinh.
Có các ưu hợp rừng tràm hỗn giao và rừng tràm trên đất than bùn, với diện tích
gần 3.000 ha, bên cạnh đó trên than bùn còn giữ lại những cảnh quan tự nhiên của
rừng U Minh xưa với những cây tràm cổ thụ và dòng nước đỏ vùng U Minh. Là một
trong hai khu vực quan trọng nhất của rừng đầm lầy than bùn còn lại ở Việt Nam –
khu vực còn lại chính là U Minh Hạ.
Nơi đây là nơi nuôi dưỡng trú ngụ của hàng trăm loài động vật hoang dã, bao
gồm cả chim, thú, bò sát, lưỡng cư, cá, côn trùng và nhiều loài thủy sinh vật phân bố ở
các độ sâu khác nhau trong hệ sinh thái. Hệ thực vật:
Hệ thống động thực vật tại VQG U Minh Thượng rất đa dạng và phong phú đặc
trưng của kiểu rừng ngập mặn. Nổi bật nhất là cây tràm bản địa, ngoài ra còn có hơn
250 loại thực vật có mạch bậc cao thuộc 84 họ, trong đó có nhiều loài cây thân gỗ cao,
to như: Bùi, Mốp, Dấu, Trâm, Gáo,… Một số loài thực vật ngập mặn đặc trưng như
Sú, Trang, Đước vòi, Vẹt dù. Ở đây thì Sú được coi là loài cây ngập mặn tiên phong
trong quá trình lấn biển. Ngoài ra còn có các loài khác như Cóc đỏ, Ô rô nước, Tra làm
chiếu, Su ổi, Hếp,…Trong đó có 8 loài thực vật quý hiếm như: mốp, năng chồi, lá U
Minh, bèo tản nhọn, nắp bình, mật cật, bí kỳ nam, luân lan. 15 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Hình 2. 5 Hệ thực vật tại VQG U Minh Thượng
Theo dữ liệu khảo sát từ kiểm kê rừng từ những lúc mới thành lập đến nay, khu
bảo tồn sinh học U Minh Thượng sở hữu tới 8.053 ha rừng nguyên sinh, trong đó có
3.000 ha rừng nguyên sinh được hình thành từ khoảng 6.000 năm trước với độ dày từ 0.3 - 1.5m.
VQG U Minh Thượng là khu vực đồng bằng, dải đất ven biển nên độ phong phú
cao thuộc những họ thích hợp với hệ sinh thái đồng bằng, đất chua phèn, than bùn,
chịu ngập nước tốt như: họ cúc, họ cỏ, họ cói và một số loại rừng ngập mặn như: họ
Đước, họ cỏ roi ngựa, chi Mắm. Hệ động vật:
Bên cạnh hệ thực vật thì hệ động vật tại VQG U Minh Thượng cũng vô cùng
phong phú với gần 500 loài động vật, bao gồm: 200 loài chim thuộc 39 họ, 12 bộ,
chiếm 16,6% so với hơn 800 loài ghi nhận tại Việt Nam, trong số đó có 12 loài có giá
trị bảo tồn, một số loài có tện trong Sách Đỏ Việt Nam đang bị đe dọa cần phải bảo tồn
như: chim Già đẫy Java, Già sói, Bồ nông, Giang sen, Sếu đầu đỏ, 8 loài chim bị đe
dọa toàn cầu như: Điềng điễng, Quắm đầu đen, Bồ nông chân xám, Rồng rộc vàng,
Diều cá đầu xám, Đại bàng đen, Diệc lửa, Cốc đen,… trên 200 loài côn trùng và gần
50 loài thú, trong đó có 5 loài thú nằm trong sách đỏ Việt Nam như: Dơi ngựa Thái
Lan, Rái cá lông mũi, Mèo cá, Cầy giông đốm lớn, Cầy giông sọc, Tê tê, Sóc lửa,…,
54 loài bò sát lưỡng cư, trong đó có 8 loài được liệt kê trong Sách Đỏ Việt Nam như 16 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
trăn gấm, rắn cạp nong, rắn hổ mang, rắn hổ chuột, tắc kè,…34 loài cá, trong đó hai
loài cá trê trắng và cá thác lác được liệt kê trong Sách Đỏ Việt Nam, bên cạnh đó có
một số loài tiêu biểu khác như cá lóc, cá lóc khổng lồ, cá rô, cá thòi lòi,… Nhờ có hệ
sinh thái môi trường thuận lợi từ nguồn nước và thức ăn dồi dào quanh năm nên ngoài
số lượng chim tại chỗ, nơi đây còn là điểm dừng chân lí tưởng cho rất nhiều đàn chim
di cư trong những ngày tuyết trời mùa đông giá rét.
Hình 2. 6 Dơi ngựa Thái Lan
2.2.2.2 Địa hình, địa mạo
VQG U Minh Thượng với địa hình tương đối phức tạp, khối lượng phù sa và vật
chất trầm tích khổng lồ của lưu vực sông Mê Kông dồn tập trung và tạo thành nên
ĐBSCL, do tác động cộng hưởng của dòng hải lưu ở nam biển Đông, phần lớn phù sa
này được chuyển tải vòng xuống và hướng về phía Tây Nam, tạo nên phần đất được
gọi là bán đảo Cà Mau.
Những lớp rừng nguyên sinh ở U Minh bị sụt xuống và sau đó bị vùi lấp, nhưng
dần dần lại xuất hiện những lớp thực vật mới trên tầng trầm tích, có thể gọi là lớp rừng
nguyên sinh trên tầng đất thành tạo kế tiếp. Từ quá trình kiến tạo của hoạt động địa
chất vùng cửa sông ven biển cũ, nước biển mặn bị các hố sụt ngăn cách, tác động
chuyển hóa các thành phần hóa lý của nước và đất, trở thành chua phèn. Từ đó một số
loài thực vật chịu được điều kiện tự nhiên chua phèn đã hình thành rừng úng phèn. Thổ nhưỡng: 17 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Nơi đây tồn tại một địa hình bằng phẳng nhưng sình lầy, ngập nước, nằm trong
vùng ngập nước ngọt bao gồm rừng trên đất than bùn, trảng cỏ ngập nước theo mùa và vùng đầm lầy trống.
Tầng đất mặt bao phủ bởi lớp than bùn dày 1-3m những nơi mới bị đốt cháy có
lớp than bùn bị cháy và tầng đất mặt mỏng hơn thường có hình dạng đầm lầy. Bên
cạnh đó vùng lõi của U Minh Thượng được bao bọc bởi hệ thống kênh rạch và đê bao
với nhiều cửa cống để thuận tiện việc điều chỉnh mực nước. Nước được tháo ra trong
mùa mưa và giữ lại vào các thời điểm khác nhau trong năm giúp làm giảm sự oxy hóa
và giữ cho lớp than bùn không bị mỏng đi và giảm nguy cơ cháy rừng.
2.2.2.3 Khí hậu, thủy văn
VQG U Minh Thượng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ tương đối cao và ổn
định, với nhiệt độ trung bình hàng năm là 27°C biên độ nhiệt hàng năm là
3°C, độ ẩm tương đối bình quân trong năm thường đạt 80-83%, ngoài
ra còn chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc.
Nằm trong vùng có lượng mưa hàng năm lớn (2200-2400mm). Mùa mưa bắt đầu
từ tháng 4 đến tháng 11, cực đại là vào tháng 8, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng
4 năm sau, cực tiểu là tháng 2. Dù ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão nhưng nhìn
chung lượng nước mưa do bão chiếm tỉ trọng cao nhất là vào cuối mùa mưa. Lớp than
bùn ở vùng lõi, ngoài việc giữ nước kém còn bốc hơi nhanh vào mùa khô, gây ra sự
thiếu hụt độ ẩm trong đất.
2.2.3 T'i nguyên du lịch văn hóa
2.2.3.1 Dân số và lao động
VQG U Minh Thượng thuộc địa phận xã An Minh Bắc và xã Minh Thuận, huyện
U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang thuộc vùng bán đảo Cà Mau, cách thành phố Rạch
Giá khoảng 50km về phía nam. Dân số các xã thuộc vùng khoảng trên hơn 20.000
người với số chủ hộ là nữ giới ít hơn nhiều so với chủ hộ là nam giới (Số liệu 2020),
đa số sống ở vùng đệm của VQG hầu như không có dân cư sống trong khu vực vùng lõi. 18 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Lực lượng lao động ở đây tương đối dồi dào, là một tiềm lực lớn cho phát triển
các ngành kinh tế, nhất là dịch vụ du lịch. Nhưng do việc có sự phân bố dân cư không
đều giữa các ấp trong xã nên lực lượng lao động cũng phân bố không đều và có phần
thưa thớt. Dẫn đến tình trạng dư thừa lao động, thiếu việc làm ở từng khu vực khác
nhau, đời sống khó khăn nên người dân suy nghĩ kéo nhau vào rừng khai thác gây
giảm đi sự đa dạng hệ sinh thái vùng. 2.2.3.2 Ẩm thực
Đến với VQG U Minh Thượng không thể nào bỏ lỡ nét ẩm thực thiên nhiên, mộc
mạc với các món ăn đặc sản rừng U: cá lóc nướng trui, có rô kho tộ, cá rô rang muối,
cá trê vàng nướng ăn kèm nước mắm gừng, cá thác lác muối sả nghệ chiên,…Ngoài ra
còn có một số món ăn khác như: mắm cá lóc chưng hột vịt, thịt ba rọi ăn kèm rau rừng,
bắp chuối, chuối chát, đọt nhãn lồng, bông súng, bồn bồn xào, mắm lóc trộn đu đủ,
mắm cá sặc, khô cá sặc trộn xoài,…
Hình 2. 7 Cá rô kho tộ 19 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Hình 2. 8 Mắm cá lóc
Nhắc đến ẩm thực nơi đây khó để du khách bỏ qua những đặc sản mùa nước nổi
không phải nơi đâu cũng có. Lũ bắt đầu dâng trên cách kênh rạch vùng U Minh mang
dấu hiệu một mùa nước nổi sắp đến với hệ sinh vật đa dạng sinh động, du khách sẽ
được thưởng thượng những món ăn đậm chất mùa nước nổi miền Tây. Đây là thời
điểm mà cá linh xuất hiện nhiều, những món ăn làm từ loại cá này mang một hương vị
miền Tây chân chất đậm nét mộc mạc, dân dã với hương vị không lẫn vào đâu được
với đa dạng các món ăn: lẩu cá linh, cá linh chiên bột, lẩu mắm cá linh,…
Hình 2. 9 Canh chua cá linh bông điên điển 20 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH Hình 2. 10 Lẩu mắm
Với hệ thực vật phong phú, các loại rau vườn luôn trở thành một món ăn kèm
hấp dẫn trong ẩm thực tại đây. Cá linh và bông điên điển một món ăn chỉ cần nhắc đến
thôi cũng đã để lại nhiều ấn tượng cho những ai đã đặt chân đến đây một món ăn
huyền thoại đã đi vào lòng người dân miền Tây sông nước.
Ngoài cá linh và bông điên điển còn một món ăn khó có thể bỏ qua khi đến nơi
đây đó là ba khía, dân dã mộc mạc vậy nhưng lại thấm đậm hương vị đặc trưng và khó tả.
Nơi đây có nhiều dòng kênh lớn nhỏ được phủ xanh bởi các loại bèo, rau muống,
lục bình hai bên bờ lau sậy, cây cối um tùm, một màu xanh ngút ngàn bất tận của U
Minh Thượng vừa thưởng thức những thứ hào sảng của vùng sông nước U Minh cá
linh, bông điên điển nhâm nhi một ly rượu đế được thưởng thức đờn ca tài tử thật sự sẽ
là một trải nghiệm khó quên đối với những ai đặt chân đến nơi này.
2.2.4 Cơ sở hạ tầng
2.2.4.1 Giao thông vận tải:
VQG U Minh Thượng có giao thông vận tải khá thuận lợi bao gồm giao thông
đường bộ và giao thông đường thủy
Từ Rạch Giá du khách có thể đến với VQG U Minh Thượng bằng cả đường bộ
và đường thủy bằng các phương tiện xe máy, xe khách, phà, thuyền,…
Xe máy: từ Rách Giá đi dọc theo hướng QL 63 21 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Xe khách: từ Rạch Giá bắt xe chạy tuyến Bến xe Rạch Sỏi – Bến xe Cà Mau.
2.2.4.2 Hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc:
Điện: có trạm biến áp riêng để phục vụ việc phân phối điện cho mỗi khu vực trong VQG
Nước: trạm cấp nước sạch Hòa Chánh bảo đảm nguồn nước sạch cho người dân
Thông tin liên lạc: mạng điện thoại, mạng internet được kết nối và phục
vụ nhu cầu cho cán bộ nhân viên quản lí VQG và du khách tham quan.
2.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái
2.3.1 Kh$ch du lịch
VQG U Minh Thượng từ lâu luôn tạo được sức hút đối với du khách đến tham
quan tại đây. Theo số liệu vào năm 2018, VQG U Minh Thượng thu hút hơn 63.180
lượt du khách đến tham quan du lịch, tăng 5% so với 2017 (60.171 lượt du khách),
năm 2019 đón từ 70.000 lượt du khách trở lên. Thực hiện nhiều dự án xã hội hóa các
loại hình dịch vụ phục vụ du khách đến tham quan, du lịch, vui chơi, giải trí: thường
xuyên vệ sinh các tuyến tham quan, duy trì cảnh quan xanh, sạch, đẹp. Bên cạnh đó,
đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư và du khách đến tham quan.
Tình hình hiện tại do bị ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên lượng khách tham
quan giảm đáng kể. Ngoài ra ban quản lí còn tuân thủ nghiêm ngặt trong công tác
phòng chống cháy rừng nên tạm thời phải ngừng hoạt động trong 3 tháng mùa khô.
Theo thống kê, trong năm 2020 VQG U Minh Thượng chỉ tiếp và phục vụ cho 43.202
lượt khách đến tham quan VQG, trung bình đạt 3.600 lượt khách/tháng (đạt 61,17% so
với kế hoạch ban đầu).
Bảng 1: Lượng khách du lịch đến tham quan VQG U Minh Thượng giai
đoạn 2017-2020 (Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang) Năm 2017 2018 2019 2020 22 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH Khách du lịch 60.171 63.180 70.000 43.202
( Đơn vị tính: lượt khách)
Tổng lượt khách đến VQG U Minh Thượng từ năm 2017 đến năm 2020 tăng
giảm rõ rệt từ 60.171 xuống 43.202 giảm gấp 1,39 lần.
Lượng khách du lịch đến tham quan
VQG U Minh Thượng giai đoạn 2017- 2020 KHÁCH DU LỊCH 00 0 0 1 8 0 7 1 7 1 3 0 6 6 2 0 2 3 4 2 0 1 7 2 0 1 8 2 0 1 9 2 0 2 0
Biểu đồ thể hiện lượng khách du lịch đến tham quan VQG U Minh Thượng giai đoạn 2017-2020
Do phải chịu nhiều ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên lượng du khách đến với
VQG có xu hướng giảm mạnh, lượng khách quốc tế gần như là không có hầu hết chỉ là
khách nội địa. Cần phải khắc phục những khó khăn trước mắt là vẫn đảm bảo được cơ
sở vật chất kĩ thuật và các dịch vụ lưu trú phục vụ khách du lịch, tìm ra giải pháp phù
hợp để thu hút lượt khách du lịch trở lại trong bối cảnh vô cùng khó khăn lúc này.
2.3.2 Doanh thu du lịch
Năm 2020, ngành du lịch tỉnh Kiên Giang phấn đấu thu hút được 650-700 ngàn
lượt khách quốc tế và 8,4 triệu lượt khách nội địa, đóng góp từ 9,75% GRDP của tỉnh,
đạt 808 triệu USD, tương đương 19.400 tỷ đồng, tăng trưởng doanh thu 31,53%/năm. 23 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Kế hoạch đề ra đến năm 2030, sẽ thu hút mạnh lượng khách nội địa và khách
quốc tế, đóng góp trên 17,5% GRDP của tỉnh, đạt 4.900 triệu USD, tương đương 105.000 tỷ đồng.
Do dịch COVID-19, tổng lượt du khách đến Kiên Giang trong 4 tháng đầu năm
2020 là 1.793.302 lượt, giảm 40,1% so với cùng kỳ năm trước, tổng thu đạt khoảng
3.448 tỷ đồng, giảm 51,7%.
Căn cứ vào tình hình dịch Covid-19 thì tình trạng phân bố khách đến các VQG
và các KBT ở Việt Nam nhìn chung là không đồng đều. Theo số liệu 2020, 6 tháng
đầu năm 2020 của VQG U Minh Thượng công tác về du lịch sinh thái và giáo dục môi
trường đạt 39,05% kế hoạch năm đón tiếp và phục vụ 25.057 lượt du khách đến tham
quan, câu cá giải trí; doanh thu đạt 2.614.234.000 đồng đạt 39,71% kế hoạch, một
phần là do còn thiếu thốn, khó khăn về nhiều mặt trong bối cảnh dịch bệnh dù vậy
nhưng vẫn được sự quan tâm, khích lệ sự cố gắng và nỗ lực của các cấp chính quyền
địa phương, các đơn vị hỗ trợ để cố gắng khắc phục khó khăn tiếp tục thực hiện kế
hoạch đề ra hạn chế tối đa những tác động tới môi trường và hệ sinh thái tự nhiên nơi đây.
2.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Năm 2019-2020 VQG U Minh Thượng được UBND tỉnh Kiên Giang triển khai
phát triển du lịch sinh thái với tổng vốn đầu tư hơn 150 tỷ đồng và định hướng đến năm 2030. - Cơ sở lưu trú:
Hiện tại VQG U Minh Thượng vẫn chưa phát triển nhiều dịch vụ lưu trú như
khách sạn, nhà nghỉ cho khách lưu trú. Vì vậy đa số khách du lịch đến với U Minh
Thượng chủ yếu đến tham quan, ăn uống, vui chơi, giải trí trong ngày rồi về. Nếu có
nhu cầu nghỉ lại, thì có thể đến một số vườn du lịch gần đó tuy nhiên vẫn phải đi một
quãng đường xa nơi tham quan.
Bên cạnh đó, tại địa phương cũng có một số hệ thống nhà ở của dân để phục vụ
nhu cầu lưu trú của du khách tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế về điều kiện ăn ở. 24 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH - Cơ sở ăn uống:
Đến với VQG U Minh Thượng, du khách có thể thưởng thức nhiều món ăn ngon
mang đậm nét dân dã của người dân miền Tây Nam Bộ. Nơi đây có xây dựng hệ thống
căn tin có sức chứa trên dưới 150 người chuyên phục vụ các món ăn dân dã mộc mạc
của người miền Tây để phù hợp nhu cầu ăn uống của du khách. Có thể kể đến một số
món ăn như: cá thát lát ướp sả ớt chiên giòn, cá lóc nướng đất sét, cá lóc hấp bồn bồn,
cá rô mề kho chấm đọt choại,… Nơi đây còn có tiếp đón các đoàn lớn nhỏ phục vụ ăn
uống ngoài ra còn phục vụ tổ chức cho các buổi hội nghị, hội họp đông người.
Bên cạnh đó, còn có một số dịch vụ ăn uống tương đối đắt đỏ, gây nhiều sự
không hài lòng đối với du khách đến tham quan ăn uống. - Dịch vụ mua bán:
Dịch vụ mua bán tại đây còn nhiều hạn chế do một phần các địa điểm phân bố
không đồng đều, các sản phẩm đa số là các loại cá, ba khía, bông điên điển, mắm,…
Những món ăn mà thực sự có thể “kén” người ăn nếu chưa từng ăn. Hình 2. 11 Ba khía - Dịch vụ khác:
Chèo xuồng, câu cá: vừa câu cá, vừa ngắm vẻ đẹp nguyên sơ của rừng tràm mênh
mông, bát ngát. Ngoài ra còn có thể đặt dịch vụ chế biến các món ăn tại chỗ từ thành
quả câu được, giúp du khách cảm nhận trọn vẹn thành quả hương vị đậm đà của đặc sản U Minh Thượng. 25 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Hình 2. 12 Check in tại VQG U Minh Thượng
2.3.4 Đội ngũ c$n bộ, nhân viên quản lí
Lực lượng nhân viên quản lí còn khá khiêm tốn, trình độ chuyên môn đã dần
được đảm bảo tốt hơn so với giai đoạn trước đây, trình độ ngoại ngữ được quan tâm
bồi dưỡng nên đã dần cải thiện phần nào yêu cầu hướng dẫn của khách nước ngoài.
Vấn đề chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên luôn mang những ảnh hưởng trực tiếp tới
chất lượng dịch vụ du lịch không những ở VQG U Minh Thượng mà còn ở các địa điểm du lịch khác.
2.3.5 C$c tuyến du lịch đã qua khai th$c
Trong những năm qua, VQG U Minh Thượng được du khách biết đến là một
điểm du lịch sinh thái hấp dẫn ở vùng ĐBSCL đã và đang thu hút nhiều khách du lịch tìm đến.
Nhìn chung cơ sở vật chất kĩ thuật tại đây đã phần nào được cải thiện so với
trước đây nhưng vẫn còn nhiều mặt còn hạn chế. Tuy nhiên đã có được những sự kết
nối chặt chẽ trong việc xây dựng các tuyến điểm du lịch nhằm tận dụng tối đa nguồn
tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú của vùng.
Về điểm du lịch, có thể nói đến với VQG U Minh Thượng du khách sẽ được tận
mắt khám phá rừng tràm hoang sơ, khu sân chim, máng dơi, hệ sinh thái đầm lầy đất
ngập nước kết hợp quan sát động vật hoang dã ban đêm, khám phá các sinh cảnh đầm
lầy, tham quan nơi phân bố, kiếm ăn của nhiều loài chim nước trong mùa mưa và nhất
là vào mùa khô, kết hợp du lịch với nghiên cứu khoa học về hệ sinh thái rừng Tràm
úng phèn trên đất than bùn, nơi duy nhật tại Việt Nam có hệ sinh thái đặc biệt này. Bên 26 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
cạnh đó, vào mùa mưa ngoài việc du khách có thể đi lại bằng xuồng trên các con kênh
con rạch mà còn có thể đi sâu vào trong khám phá những điều bí ẩn của rừng tràm:
những tổ chim, tổ ong, đặc biệt là các loài cá kiếm ăn và sinh sản trong rừng.
Về tuyến du lịch, để di chuyển đến VQG U Minh Thượng có thể lựa chọn một
trong 2 cách: đi bằng xe khách hoặc là đi bằng phương tiện cá nhân
- Xe khách: từ trung tâm thành phố Rạch Giá (Kiên Giang) bắt các tuyến xe
khách tại bến xe Rạch Sỏi hoặc bến xe Cà Mau đến ngã tư Cộng Sự sau đó tiếp
tục di chuyển đến rừng U Minh Thượng.
- Phương tiện cá nhân: từ trung tâm thành phố Rạch Giá (Kiên Giang) đến U
Minh Thượng khoảng 60km và đi theo đường quốc lộ 63.
Tại VQG U Minh Thượng có phục vụ 2 tuyến cho du khách: tuyến thăm sân
chim và tuyến thăm mảng dơi bằng thuyền máy với giá vé chỉ 20.000đ/người/tuyến.
Ngoài ra du khách còn có thể tham quan Hồ Hoa Mai kết hợp thưởng thức các món ăn dân dã nơi đây.
2.3.6 C$c hoạt động gi$o dục v' bảo vệ môi trường
VQG U Minh Thượng là loại rừng với hệ sinh thái rừng nhiệt đới ngập nước
thuộc loại rất hiếm trên thế giới, với hệ sinh thái đa dạng và phong phú. Chính vì vậy
việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường luôn là vấn đề rất quan trọng bảo vệ hệ sinh
thái đa dạng nơi đây. VQG đang từng bước đẩy mạnh quá trình công tác nghiên cứu
khoa học, điều tra, giám sát đa dạng sinh học cho việc bảo tồn nguồn gen quý, phục
hồi tài nguyên rừng, duy trì cân bằng hệ sinh thái và gia tăng độ che phủ rừng. Đảm
bảo thích ứng được với biển đổi khí hậu thất thường.
VQG U Minh Thượng chủ động giữ nước duy trì độ ẩm cho rừng trong mùa khô
cao hơn 40% so với lượng nước cần tích trữ, kết hợp bơm bổ sung nước từ ngoài vùng
đệm vào vùng lõi, từ vùng thấp lên vùng cao nhằm duy trì được độ ẩm cho phòng cháy
chữa cháy rừng hiệu quả. Triển khai xây dựng các hố chứa nước gần những khu vực
có nguy cơ xảy ra cháy cao để chủ động ứng phó kịp thời khi cháy rừng xảy ra.
Tiếp nhận tái thả về môi trường tự nhiên 3 loài thú, 6 loài bò sát lưỡng cư, 2 loài
chim, trong đó có 141 cá thể động vật hoang dã quý hiếm. Nuôi và phát triển thêm 4 27 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
loài động vật hoang dã gồm lợn rừng, vịt trời, le le, trăn đất với 115 cá thể, sinh sản
nhân tạo trên 11.000 con cá trê vàng tái thả về môi trường tự nhiên làm phong phú
thêm nguồn lợi thủy sản.
Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật trên địa bàn nhằm nâng cao
ý thức, trách nhiệm của người dân trong bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng,
nâng cao nhận thức cho cộng đồng từ đó hình thái thái độ hành vi cho đúng đắn với
môi trường thiên nhiên, khuyến khích cộng đồng tham gia tích cực vào công tác bảo
tồn VQG. Tuy nhiên có thể thấy một điều công tác giáo dục môi trường nhiều lúc cũng
còn nhiều vấn đề bất cập do ở nhiều vùng sâu gặp nhiều khó khăn trong khâu vận
động, tuyên truyền, và một số vấn đề về các dự án đầu tư trong và ngoài nước nhằm
mục đích cung cấp kinh phí và kinh nghiệm cho việc giáo dục và bảo vệ môi trường.
2.3.7 Công t$c bảo tồn
VQG U Minh Thượng với chức năng chính là khu bảo tồn thiên nhiên gây cho
nơi này một thách thức lớn trong việc quản lý du lịch sinh thái mọi hoạt động diễn ra
trong VQG đều phải duy trì được sự cân bằng cho hệ sinh thái. Phải cân nhắc và tính
toán một cách kĩ càng trong việc phát triển du lịch sinh thái đồng thời là đảm bảo duy
trì được hệ sinh thái, môi trường tự nhiên. Bởi do số lượng du khách quá đông sẽ khó
tránh khỏi những ảnh hưởng đến môi trường rừng cũng như sự sinh trưởng và phát
triển của hệ sinh thái động thực vật nơi đây.
Những ảnh hưởng của thiệt hại sau đợt cháy rừng U Minh Thượng năm 2002 vẫn
còn để lại quá nhiều tổn thất cho VQG U Minh Thượng. VQG U Minh Thượng tiếp
tục triển khai hoàn thành trồng rừng, chăm sóc, khoanh nuôi súc tiến tái sinh. Tiếp tục
điều tra khảo sát, đánh giá lập danh mục các loài sinh vật quý hiếm cần bảo tồn, hoàn
thành việc gieo ươm, trồng cây bản địa tại những khu rừng trên đất than bùn đã bị suy
thoái, kiểm soát, cô lập, diệt trừ các loài thực vật ngoại lai xâm hại,…
Xây dựng các cơ sở khoa học cho bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học,
phục hồi tài nguyên rừng, tăng độ che phủ rừng. Tính trạng xả rác thải dưới các con
kênh bao nhựa xốp vẫn chưa dấu hiệu giảm, ngoài ra còn ảnh hưởng bởi việc săn bắt
trái phép. Nếu không có biện pháp đúng đắn và kịp thời thì sẽ dần cạn kiệt tài nguyên
thiên nhiên nơi đây. Những chất thải do nhiên liệu cũng là một vấn đề khi áp dụng 28 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
nhiều dịch vụ có sử dụng tàu, thuyền, xuồng máy trên kênh rạch gây ảnh hưởng nhiều
đến môi trường sinh sống của các loài động thực vật nơi đây.
2.3.8 Li ích cho cộng đồng
Những năm gần đây, lợi ích từ du lịch mang lại cho cộng đồng ở vùng đệm là
không hề nhỏ. Thu nhập tăng, bằng những công việc kinh doanh dịch vụ lưu trú cho
khách, tuy còn ít những vẫn đạt nhiều hiệu quả đáng kể. Nhiều cơ hội được mở ra cho
người dân nơi đây tìm kiếm một nguồn thu nhập ổn.
Người dân giúp phát triển loại hình du lịch sinh thái kết hợp với cộng đồng
homestay trong vùng đệm để du khách khám phá tìm hiểu những nét văn hóa, sinh
hoạt, cùng làm, cùng sống, cùng ăn, cùng ở và trao đổi giao tiếp trực tiếp với người
bản địa. Tạo ra sự giao lưu văn hóa giữa nhiều nơi nhiều vùng miền, các phong tục tập
quán giữa người dân với du khách.
Hình 2. 13 Du khách hòa mình vào cuộc sống của người dân
Tiểu kết chương 2: Khi đến với VQG U Minh Thượng gợi lên nhiều cảm
giác quay về với cội nguồn thiên nhiên, với những vẻ đẹp hoang sơ của rừng U
Minh. Tìm hiểu đôi nét về lịch sử hình thành và phát triển nơi đây cùng với những
đặc trưng cơ bản về VQG U Minh Thượng, biết thêm những tiềm năng về phát triển
du lịch sinh thái tại đây từ các tài nguyên du lịch đến cơ sở hạ tầng nhằm mục đích
cho việc phát triển các sản phẩm du lịch về loài hình du lịch sinh thái. Phân tích
những hiện trạng phát triển qua nhiều góc độ từ các yếu tố khách, doanh thu, cơ sở
vật chất, đến các tuyến du lịch cùng với đó là những hoạt động bảo tồn, giáo dục 29 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
bảo vệ môi trường, và những lợi ích mà du lịch mang lại cho cộng đồng nơi đây
nhắm tìm ra được những hướng giải quyết phù hợp và kịp thời giúp cho loại hình du
lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng phát triển một cách hoàn thiện nhất.
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LCH SINH THÁI VƯỜN
QUỐC GIA U MINH THƯỢNG 3.1 Phân tích SWOT
3.1.1 Kh$i niệm
SWOT là yếu tố quan trọng để tạo chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. SWOT bao gồm 4 yếu tố: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu),
Opportunities (Cơ hội), Threats (Thách thức) giúp xác định mục tiêu, phân tích
chiến lược, rà soát những đánh giá rủi ro. Phương pháp này được sử dụng nhiều
trong việc lập ra kế hoạch kinh doanh, xây dựng các chiến lược và đánh giá tiếp thị, dịch vụ,…
3.1.2 Điểm mạnh v' điểm yếu 3.1.2.1 Điểm mạnh
Đầu tiên, VQG U Minh Thượng nằm tại địa phận huyện U Minh Thượng cách
thành phố Rạch Giá khoảng 60km. Vì vậy nên có vị trí địa lí thuận lợi cho cả giao
thông vận tải đường bộ và đường thủy.
Thứ hai, VQG U Minh Thượng nằm trong hệ thống khu dự trữ sinh quyển thế
giới, với hệ sinh thái rừng nhiệt đới ngập nước, đầm lầy than bùn còn lại ở Việt Nam
thuộc loại hiếm trên thế giới. Bên cạnh đó là đa dạng nguồn tài nguyên động thực vật
với hơn 243 loài thực vật có mạch bậc cao, trong đó có nhiều loại cây thân gỗ, cao, to
như: Bùi, Mốp, Dấu, Trâm, Gáo,… Bên cạnh đó là sự hiện diện của khoảng hơn 172
loại côn trùng, 66 loại cá, 7 loại ếch nhái, 31 loại bò sát, 32 loài thú và 172 loài chim.
Nơi đây sở hữu nhiều loài động vật quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam và thế
giới như: Rái cá lông mũi, Mèo cá, Bồ nông chân xám, Già đẫy Java,… Một thế mạnh
nổi bật cho việc phát triển du lịch sinh thái tại đây. 30 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Thứ ba, VQG U Minh Thượng với những nét mộc mạc, hoang sơ đã tạo nên một
nét ẩm thực đặc trưng sông nước miền Tây. Đặt chân đến đây, du khách sẽ được tận
hưởng một cách chân thực nhất những thứ gọi là hào sảng của con người miền Tây
Nam Bộ với đa dạng các món ăn: cá lóc nướng trui, có rô kho tộ, cá rô rang muối, cá
trê vàng nướng ăn kèm nước mắm gừng, cá thác lác muối sả nghệ chiên,…Đặc biệt là
đặc sản mùa nước nổi với cá linh và bông điên điển luôn mạng được những bản sắc
riêng của ẩm thực nơi đây
Cuối cùng, các tuyến điểm du lịch tại VQG U Minh Thượng đã được khai thác
nhiều và cũng mang lại nhiều hiệu quả với các tuyến tham quan mảng chim, mảng dơi,
rừng tràm nguyên sinh, khu giải trí câu cá, chèo xuồng 3 lá. Ngoài ra du khách đến đây
còn có thể tìm hiểu những nét truyền thống trong lịch sử đấu tranh tại căn cứ địa cách
mạng U Minh Thượng ngày ấy. 3.1.2.2 Điểm yếu
Đầu tiên, hệ thống cơ sở hạ tầng chưa được cải thiện nhiều, còn lạc hậu thiếu sự
đồng bộ. Hệ thống đường hàng không vẫn chưa được thực hiện dành cho khách du lịch
quốc tế. Chất lượng về giao thông vận tải đường bộ và đường thủy còn chất lượng
tương đối ở mức không cao. Cơ sở vật chất kĩ thuật vẫn còn khá hạn chế do vẫn chưa
có dịch vụ lưu trú cho khách, đa phần là một số địa điểm tự phát không đạt được chất
lượng tốt, sản phẩm du lịch còn ít. Nhìn chung thì mạng lưới cơ sở hạ tầng và vật chất
kĩ thuật vẫn còn là vấn đề gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động du lịch sinh thái tại đây. 31 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Hình 3. 1 Đường hướng vào U Minh Thượng
Thứ hai, việc phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng còn
tương đối lạc hậu, chưa bắt kịp với thời đại so với nhu cầu của khách du lịch. Đa phần
là từ những tài nguyên có sẵn, loại hình dịch vụ thì chưa có nhiều nét độc đáo so với
thời đại 4.0 hiện nay. Cơ cấu dịch vụ ở VQG U Minh Thượng không có nhiều nét mới
so với các khu bảo tồn và VQG khác tại Việt Nam.
Thứ ba, về vấn đề xúc tiến quảng bá du lịch vẫn còn chưa được nhắc đến, chưa
có hoạch định cụ thể về quảng bả hình ảnh chi tiết cho VQG U Minh Thượng, chưa
tạo được sự thu hút nhiều về mặt hình ảnh và sức hấp dẫn đặc thù cho từng sản phẩm.
Chính vì vậy việc việc thu hút nhiều lượng khách nước ngoài biết đến còn là vấn đề.
Thứ tư, về việc áp dụng công nghệ, kĩ thuật còn rất hạn chế chưa có sự phát triển
loại hình du lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng bằng các phương tiện công nghệ 4.0.
Thứ năm, nguồn lực du lịch đã có bước cải thiện nhưng nhìn chung thì vẫn còn
nhiều điểm chưa đáp ứng về kĩ năng nghiệp vụ và trình độ chuyên môn. Mặc dù đã có
sự thay đổi nhiều về số lượng nhưng chất lượng luôn là vấn đề nhứt nhói trong công
tác quản lý, đặc biệt là đối với việc bồi dưỡng các ngôn ngữ giao tiếp.
Cuối cùng, chưa có sự khai thác triệt để và hiệu quả các tiềm năng phát triển du
lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng. Vẫn còn nhiều tình trạng khai thác bừa bãi gây 32 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
cạn kiệt nguồn tài nguyên, nhiều sai phạm dẫn đến nguy cơ suy thoái giá trị của tài
nguyên, gây nên những xung đột về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể và các ban ngành.
3.1.3 Cơ hội v' th$ch thc 3.1.3.1 Cơ hội
Đầu tiên, với sự đa dạng sinh thái môi trường tự nhiên, VQG U Minh Thượng là
điểm đến đem lại nhiều sự thu hút, hấp dẫn cho du khách. Chính vì vậy xu hướng phát
triển tăng lên của khách quốc tế cũng như nội địa ngày càng cao.
Thứ hai, mặc dù đang trong tình hình diễn biến phức tạp của Covid-19 nhưng có
thể nhìn nhận rằng Việt Nam vẫn đang trong quá trính hội nhập kinh tế thế giới, VQG
U Minh Thượng được nhiều dự án đầu tư phát triển với số vốn rất cao cho các hoạt
động bảo tồn và nghiên cứu các nguồn gen quý hiếm nơi đây.
Thứ ba, du lịch sinh thái cũng đang trở thành một xu hướng phổ biến trên toàn
cầu, sự phát triển dịch vụ du lịch tìm về với thiên nhiên luôn được du khách ưa chuộng
và còn có nhiều cơ hội để phát triển mạnh hơn những tiềm năng này. Qua đó đề ra
nhiều giải pháp cho việc kích cầu du lịch giúp du lịch sinh thái không chỉ tại VQG U
Minh Thượng mà còn ở các khu bảo tồn thiên nhiên các VQG trên Việt Nam ngày
càng tiếp cận hơn với nhiều du khách nội địa lẫn quốc tế.
Thứ tư, khi tình hình dịch dần ổn định trở lại sẽ là lúc khách du lịch muốn tìm
đến nơi thực sự tận hưởng được bầu không khí trong lành, hòa mình vào thiên nhiên
cây cỏ, một nơi thực sự yên bình bởi họ đã phải trải qua những tháng ngày giãn cách
xã hội, đối mặt với diễn biến dịch bệnh vô cùng phức tạp.
Cuối cùng, sự giao lưu văn hóa gắn kết tình hữu nghị giữa các nước được phát
huy một cách tích cực mở ra nhiều cơ hội để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, du nhập
công nghệ vào Việt Nam phát triển đa dạng nhiều dịch vụ du lịch sinh thái. 3.1.3.2 Thách thức
Đầu tiên, du lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng nhìn chung là một loại
hình còn non trẻ, sự cạnh tranh giữa các VQG, khu bảo tồn thiên nhiên vẫn trở nên
rất quyết liệt, cơ sở lưu trú, kinh nghiệm trong quản lí vẫn là một dấu hỏi lớn. 33 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Thứ hai, cơ cấu khách du lịch nội địa và quốc tế vẫn chưa cân đối, việc cơ sở
hạ tầng và lưu trú chưa phát triển đã gây ra nhiều ảnh hưởng cho việc thu hút khách
du lịch quốc tế, bên cạnh đó còn bởi cách tổ chức hoạt động du lịch còn với quy mô nhỏ và rời rạc.
Thứ ba, những tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu ngày càng đa dạng sẽ
ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động du lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng
bởi hiện nay môi trường bị tàn phá đã dẫn đến trái đất đang ngày càng nóng lên,
thiên tai, khí hậu bị biến đổi mạnh mẽ so với dự báo.
Thứ tư, thời kì hậu Covid-19 sẽ gặp nhiều khó khăn cho việc phát triển du lịch
sinh thái, hành vi của du khách sẽ có nhiều xu hướng thay đổi.
Cuối cùng, phát triển du lịch sinh thái tại VQG U Minh Thượng cần có nhiều
việc phải cơ cấu lại sau đại dịch Covid-19, cơ cấu lại thị trường, kích cầu du lịch,
làm cách nào để quảng bá du lịch khi mà dịch bệnh vẫn để lại nhiều dư âm, nỗi lo cho du khách.
3.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái
3.2.1 Cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật
Cần đầu tư xây dựng các tuyến đường mới, phục vụ cho việc đi lại thuận tiện
khi đến VQG U Minh Thượng, xây dựng nhiều địa điểm ăn uống ẩm thực nhằm tạo
sự đa dạng khi du khách đến tham quan, tăng cường xây dựng các cơ sở lưu trú đảm
bảo chất lượng tiện nghi như: khách sạn, nhà nghỉ, homestay,…Để du khách có thể
lưu trú thay vì là phải đi về trong ngày gây ra nhiều sự mệt mỏi cho chuyến đi, thiết
lập thêm nhiều khu vực địa điểm tập trung buôn bán và một số dịch vụ khác chẳng
hạn như mua bán thêm các loại cá, rau rừng, hay là các món quà lưu niệm làm bằng
vật liệu từ thiên nhiên,… Cần lắp đặt các cột phát sóng và thêm hệ thống wifi, các
khu vực check-in cho du khách thoải mái sống ảo hết ga; trang bị thêm các phụ kiện
trang thiết bị cho các sự kiện trình diễn, giao lưu văn hóa, ca múa nhạc, đờn ca tài tử,…
3.2.2 Giải ph$p khuyến khích sự tham gia của cộng đồng
Hỗ trợ vốn cho cộng đồng dân cư tại vùng đệm VQG U Minh Thượng để xây
dựng các sản phẩm du lịch phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái tại địa phương 34 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
chẳng hạn như là các mô hình homestay, gắn bó kết nối giao lưu văn hóa giữa cộng
đồng với du khách, du khách sẽ được ăn ở, sinh hoạt, làm việc, tham gia các hoạt
động tại địa phương như một người bản địa, giúp du khách hiểu rõ lối sống tập quán
và công việc hằng ngày của người dân, qua đó giúp cộng đồng dân tộc xích lại gần nhau hơn.
3.2.3 Giải ph$p đ'o tạo nguồn nhân lực
Đào tạo nguồn nhân lực đóng góp một phần không nhỏ vào thành công cho sự
phát triển của du lịch tại VQG U Minh Thượng. Cần sớm đẩy mạnh công tác tuyên
truyền, quảng bá du lịch, xây dựng được một chiến lược phát triển ưu tiên tổng thể
về đào tạo nguồn nhân lực, có những cơ chế bồi dưỡng, đãi ngộ nhân tài, sử dụng
hiểu quả lao động, thường xuyên thanh tra kiểm tra chất lượng nguồn nhân lực. Tổ
chức cho đội ngũ nhân lực tham quan học tập về kinh nghiệm đào tạo trong khối
ASEAN. Nâng cao trình độ chất lượng đào tạo, có cơ chế tuyển dụng hiệu quả. Đặc
biệt điều cần làm nhất đầu tiên chính là tác phong nghiệp vụ và thái độ phục vụ,
cùng với đó là sự bổ trợ về khả năng ngoại ngữ để giúp cho du khách có cái nhìn
đẹp về VQG U Minh Thượng.
3.2.4 Giải ph$p hp t$c đầu tư
Thu hút vốn đầu tư sẽ quyết định thành bại của một dự án. Tăng cường nguồn
vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, và nguồn nhân lực. Thiết lập các mối
quan hệ ngoại giao với các tổ chức doanh nghiệp trong nước, rộng hơn là quốc tế,
vừa thu hút nguồn vốn đầu tư mà còn có thể học hỏi nhiều kinh nghiệm trong công
tác quản lí. Kêu gọi sự hỗ trợ từ các ban ngành địa phương tỉnh Kiên Giang
Xin đầu tư từ các doanh nghiệp tỉnh cho kinh tế địa phương để người dân an
tâm phát triển sản phẩm du lịch
Liên kết với các tổ chức hoạt động cộng đồng để kết nối sự hợp tác với các
trường đại học tại Việt Nam đầu tư vào nghiên cứu bảo tồn các nguồn gen quý hiếm.
3.2.5 Giải ph$p về cơ cấu quản lí
Có hệ thống nội quy về hoạt động du lịch tại VQG U Minh Thượng một cách
rõ ràng. Liên kết với các ứng dụng du lịch ưu tiên cho du khách nào đặt online bằng 35 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
app, nhằm phân bố lượng khách phù hợp ở từng thời điểm và cũng có thể dễ dàng
quản lí, thống kê, mà không cần phải gặp nhiều rắc rối.
3.2.6 Giải ph$p gi$o dục bảo vệ môi trường
Xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích, giải pháp kinh tế để thu hút cộng đồng tham
gia bảo vệ môi trường. Xây dựng một thương hiệu cho VQG U Minh Thượng với
các yếu tố “ Vui chơi – Tham quan – Giải trí – Bảo vệ môi trường tự nhiên”. Ưu
tiên công tác đào tạo, ngoài những kiến thức về nghiệp vụ du lịch, cần phải hiểu biết
sâu rộng về thiên nhiên và văn hóa tại VQG U Minh Thượng, vừa giới thiệu cho du
khách mà vừa giúp du khách biết cách bảo vệ môi trường sinh thái nơi đây sao cho
phù hợp. Thiết kế những tấm poster treo mang những thông điệp ý nghĩa về bảo vệ
hệ sinh thái đa dạng. Ngoài ra có thể có các biện pháp chế tài khi gây ảnh hưởng
đến môi trường sinh thái nơi đây.
3.2.7 Giải ph$p xúc tiến quảng b$ du lịch
Quảng bá thông tin về VQG U Minh Thượng qua các website, liên kết tổ chức
với các công ty lữ hành trong nước và quốc tế. Xây dựng các bộ phim tài liệu,
phóng sự, tạp chí quảng bá VQG. Tích cực tham gia các cuộc hội thảo về du lịch
nâng cao quảng bá du lịch sinh thái tại đây. Thiết kế các ấn phẩm, sách, đĩa, về
VQG U Minh Thượng làm quà tặng những du khách nào đến với VQG U Minh
Thượng từ đó sẽ quảng bá được với nhiều đối tượng. Tổ chức các chương trình
sales giảm giá một số dịch vụ trong VQG. Liên kết vào các app du lịch, tạo các
fanpage trang mạng xã hội như Facebook, có thể là Hahalolo một ứng dụng của
người Việt, thuận tiện để du khách có thể tiếp cận. Ngoài ra còn có thể liên kết với
Tiktoker của mạng xã hội Tiktok để hợp tác review quảng bá nhanh chóng đến mọi
người với nhiều clip viral xịn xò thu hút du khách đến với VQG. 36 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Hình 3. 2 Ứng dụng mạng xã hội du lịch Hahalolo
Hình 3. 3 Ứng dụng Traveloka
3.2.8 Giải ph$p hậu Covid-19
Tiếp tục đẩy mạnh sự kêu gọi hỗ trợ từ các doanh nghiệp du lịch, đẩy mạnh
kích cầu dịch vụ du lịch nội địa, Đẩy mạnh áp dụng công nghệ số cho VQG U Minh
Thượng. Chính bởi đại dịch xảy ra trong một thời gian quá lâu nên các thiết bị di
động, kĩ thuật số vô tình lại trở thành một công cụ thiết yếu, vì vậy nên cần đầu tư
vào giải pháp truyền thông số, truyền thông xúc tiến du lịch thay cho các kênh
truyền thông cũ. Tạo sự liên kết với các công ty đại lý lữ hành trực tuyến, đẩy mạnh
cung cấp dịch vụ đặt vé qua tin nhắn hoặc các nền tảng mạng xã hội để tăng khả
năng thâm nhập thị trường. Thiết lập nhiều chiến dịch giảm giá, tặng voucher, với
nhiều ưu đãi tốt kèm theo với những món quà khi du khách đến trải nghiệm tại VQG.
Tiểu kết chương 3: 37 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Nhìn chung VQG U Minh Thượng có nhiều những điểm mạnh những cơ hội để
phát triển loại hình du lịch sinh thái tuy nhiên vẫn còn nhiều điểm yếu những thách
thức trong thời gian tới nếu muốn phát triển loại hình này thu hút rộng rãi du khách
nội địa lẫn quốc tế, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn đang diễn biến phức
tạp. Trước mắt là cần lập kế hoạch, xem xét, đánh giá hiện trạng, đề ra các giải
pháp kịp thời và hiệu quả để phát triển từ cơ sở vật chất kĩ thuật, công tác quản lí,
đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ, bảo tồn môi trường sinh thái tự nhiên, thu hút vốn
đầu tư, , xúc tiến quảng bá du lịch, khuyến khích cộng đồng tiếp cận gần hơn với
du khách và xa hơn là giải pháp cho thời kì hậu Covid. 38 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH Kết luận
VQG U Minh Thượng có nhiều điều kiện để phát triển loại hình du lịch sinh thái với
nhiều điểm mạnh được thiên nhiên ưu đãi một hệ sinh thái đa dạng và thuộc loại rừng
đặc thù với hệ sinh thái rừng nhiệt đới ngập nước thuộc loại rất hiếm trên thế giới. Có
nét ẩm thực đặc trưng của vùng, có đầy đủ những tuyến điểm du lịch. Tuy nhiên vẫn
còn tồn tại nhiều điểm hạn chế từ việc bảo vệ môi trường sinh thái, cơ cấu quản lí chưa
đồng bộ, chất lượng nguồn nhân lực chưa đạt chất lượng cao, việc thu hút vốn đầu tư
cũng là một vấn đề cần được chú trọng và còn nhiều vấn đề bất cập khác.
Trong bối cảnh mà dịch bệnh Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, thì lượng khách và
doanh thu của VQG vẫn không có dấu hiệu tích cực, đồng thời có thể thấy được sản
phẩm du lịch tại đây vẫn còn khá nghèo nàn và lạc hậu chưa đa dạng và chưa thực sự
hấp dẫn du khách. Cần nhiều giải pháp khắc phục, cần định hướng phát triển du lịch
sinh thái kịp thời và chính xác đúng với bối cảnh hiện tại. Một vấn đề quan trọng là
cần quản lý được số lượng du khách, doanh thu, phương tiện một cách đầy đủ và chi
tiết để làm cơ sở cho dự báo xu hướng phát triển trong tương lai.
Những loại hình và sản phẩm du lịch sinh thái tại đây sẽ góp phần khai thác các giá trị
về đa dạng sinh học, cảnh quan và môi trường của rừng ở VQG U Minh Thượng và
vùng đệm để góp phần thực hiện chiến lược phát triển du lịch và quy hoạch phát triển
lâm nghiệp cho tỉnh Kiên Giang.
Một địa điểm với đa dạng hệ sinh thái bậc nhất nước ta, khu Ramsar thứ 2228 của thế
giới với những minh chứng như thế cần phải có những bước phát triển nâng cao chất
lượng dịch vụ để xứng tầm với những danh hiệu trên trở thành một điểm đến hấp dẫn
cho khách du lịch muốn trải nghiệm du lịch sinh thái mà nhắc đến là phải nhớ ngay đến VQG U Minh Thượng.
Trải nghiệm giữa chốn rừng rậm, ngắm nhìn các loài động thực vật, VQG U Minh
Thượng luôn là một sự lựa chọn lý tưởng. Một nơi toát lên vẻ đẹp quyến rũ riêng của
một khu rừng nằm trong vùng đất ngập nước ngọt với những nét hoang sơ, mộc mạc,
dân dã của con người miền Tây Nam Bộ. Giữa chốn không gian thoáng đãng, tận
hưởng những âm thanh của chim chóc, thưởng thức những món ăn đặc sản của U 39 | T R A N G
TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LCH
Minh Thượng, những đặc sản miền sông nước, được nghe đờn ca tài tử luôn là một trải
nghiệm thật sự sảng khoái và đáng nhớ cho những ai đặt chân đến đây – VQG U Minh Thượng. 40 | T R A N G