Tiểu luận: Tính ỷ lại của giới trẻ trong học tập và cuộc sống - Nhập môn tâm lí học | Đại học Văn Lang

Tiểu luận: Tính ỷ lại của giới trẻ trong học tập và cuộc sống - Nhập môn tâm lí học | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Trang Nguyễn Xuân Quỳnh-187tl11504
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
TÍNH Ỷ LẠI CỦA GIỚI TRẺ TRONG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG
Tóm tắt
Chủ đề về sự lại của giới trẻ hiện nay tuy không phải chủ đề nổi cộm được
nhiều người quan tâm , nhưng những ảnh hưởng ngầm củađến bộ phận giới trẻ hiện nảy
rất đáng kể . Hầu hết chúng ta đều nhận thức được sự ảnh hưởng của tính lại đó đến cuộc
sống những vẫn không có cách nào để giải quyết nó một cách triệt để. Phần đông giới trẻ hiện
đang là sinh viên nhưng vẫn còn lối từ tưởng ỷ lại vào gia đình, vào người khác. Sự ỷ lại xuất
phát từ nguyên nhân gia đình, gia đình là yếu tố cốt lõi tạo ra những con người ỷ lại tham gia
vào hội. Ngoài ra, chính bản thân nhân cũng một duy lối mòn trong nhận thức,
không sự chủ động thay đổi bản thân, họ cũng chưa tìm được giá trị con người của bản
thân, họ chưa hình dung được họ sẽ đóng vai trò trong xã hội chưa có sựnét về cái
tôi mà bản thân mong muốn.
Mỗi chúng ta đều là một cá thể sống độc lập,có tiếng khóc, tiếng cười, có suy
nghĩ hành động của riêng mình, chúng ta luôn phải tự giải quyết những vấn đề của bản
thân, khả năng xử những việc từ nhỏ nhặt nhất như ăn uống,đi lại, những bộ quần áo
sạch sẽ, tuy những việc đó những việc nhỏ nhặt nhưng thể giúp rèn luyện tính tự lập.
Thực tế thì tình trạng hiện nay sinh viên có thói ỷ lại vào người mà căn nguyên phần lớn đều
chịu sự ảnh hưởng lớn từ gia đình và sự giáo dục con sai cách, không giúp con tìm được định
hướng giá trị của cá nhân. Sự ỷ lại này thể hiện ở nhiều khía cạnh, nhưng phần lớn chúng đều
ảnh hưởng không nhỏ (không có những ảnh hưởng tích cực) đến cá nhân và những nhóm
hội mà cá nhân tham gia trong học tập và cuộc sống. Chúng ta cũng sẽ luôn đặt câu hỏi rằng
“Thói quen ỷ lại hình thành duy trì như thế nào giữa các cá nhân?”, “yếu tố tác động đến
sự hình thành và phát triển thành thói quen ỷ lại này là gì?”
Theo những bản thân quan sát được từ môi trường đại học trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh, có một thành phần không nhỏ các sinh viên vẫn còn có suy nghĩ dựa
dẫm vào người khác, suy nghĩ dẫn đến hành động, hành động phản ánh thói quen rồi dần hình
thành tính cách, từ điều đó dẫn đến thái độ và hành vi xã hội, trong tâm lý của con người thái
độ có vai trò hàng đầu trong việc đưa ra quyết định, từ đó hình thành những hành vi dần tạo
thành thói quen không thể thay đổi, tạo ra một lối sống phụ thuộc.
Từ khóa: thói ỷ lại, sự dựa dẫm, sự giúp đỡ, tư duy độc lập, tự chịu trách nhiệm với bản thân,
lối sống phụ thuộc, định hướng giá trị cá nhân.
I. CHÚNG TA BIẾT GÌ VỀ THÓI Ỷ LẠI
Thói quen khó thay đổi và lối sống dựa dẫm
Thói lại được hiểu tự bản thân không ý thức trách nhiệm, không cố
gắng trong cuộc sống dựa dẫm, trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác một cách thái
quá. Theo quan niệm của một số người thì thói ỷ lại đang dần hủy diệt giới trẻ: là cách nói về
trang 1
Trang Nguyễn Xuân Quỳnh-187tl11504
ảnh hưởng của đến thế hệ trẻ, khiến họ trở nên thụ động, khôngkhả năng đối phó với
những thử thách trong cuộc sống. Đặc điểm dễ nhận thấy ràng nhất những nhân
suy nghĩ lại vào người khác sự thờ ơ. dụ, theo những quan sát được khi nhân
tham gia làm việc nhóm trong học tập, không chú ý lắng nghe và không thể nêu lên những ý
kiến riêng của bản thân, không thái độ tích cực xây dựng bài hơn hết khi được phân
công công việc ràng, nhân làm bài rất sài phạm nhiều lỗi, hậu quả việc các
thành viên khác sẽ phải tốn thời gian làm lại phần đã phân công đó (chính bản thân tôi cũng
đã từng gặp trường hợp như thế khi làm việc nhóm chung với một cá nhânthói ỷ lại, khi
bàn phương án làm bài, phát biểu ý kiến bạn ấy sẽ nói mình ý kiến giống với bạn A, bạn
B, hoặc “mình sao cũng được, các bạn cho ý kiến đi rồi mình làm”, khi bàn nhau về rất
nhiều phương án và quyết định làm bài, có nhiều vấn đề bạn ấy không nắm rõ vì không tham
gia trao đổi không tập trung lắng nghe, khi đến kỳ hạn nộp bài nhóm, phần chịu trách
nhiệm của bạn vẫn chưa hoàn thành và bạn làm một cách sơ sài để nộp, nhóm nhận được bài
và phàn nàn rất nhiều, kết quả là phải làm lại phần của bạn đó dù nhóm không có trách nhiệm
phải sửa chữa nhưng vì đã hết thời hạn nộp). Bản thân chính những cá nhân có thói quen phụ
thuộc đều nhận thức được hành động của bản thân, họ biết được những việc làm của mình sẽ
ảnh hưởng như thế nào đến lợi ích chung của nhóm họ tham gia, bản thân họ cũng hiểu
được nếu họ không làm tốt thì nhóm sẽ không thể nào bỏ rơi họ, vì mối liên hệ giữa cá nhân
với nhóm chính là lợi ích chung, nhóm sẽ không đánh mất lợi ích chung đó, nên họ sẽ không
cần cố gắng nhiều vì sẽ có nhóm giúp đỡ họ. Tuy nhiên, vấn đề này không chỉ diễn ra ở một
nhóm cụ thể mà cá nhân tham gia, nó vẫn luôn diễn ra ở mọi nhóm mà cá nhân có mặt.Chúng
ta cần phải phân biệt rõ ràng giữa sự giúp đỡ và việc dựa dẫm vào người khác, chúng ta cần
sự tương trợ từ người khác, xuất hiện vào những lúc bản thân gặp khó khăn và cần sự hỗ
trợ, cuộc sống cần sự tương trợ qua lại khi gặp khó khăn, nhưng cảm xúc tốt đẹp của sự
tương trợ giữa người với người hình thành lâu dần, lặp đi lặp lại thành một thói quen, từ đó sẽ
tạo thành sự dựa dẫm. dụ, một vài trường hợp đôi bạn phân chia nhau ôn bài trước khi
kiểm tra, mỗi người người ôn giới hạn bài và sẽ nhắc phần người kia không học khi vào kiểm
tra, cách học này vẫn lặp đi lặp lại nhiều lần và mang đến hiệu quả từ đó mỗi người đều ỷ lại
vào người kia, nhưng nếu một trong hai không thuộc bài thì kết quả kiểm tra của cả hai đều
thấp điểm, chúng ta luôn có sự nhầm lẫn giữa tương trợ và dựa dẫm.
Thiếu tư duy sáng tạo và tự chịu trách nhiệm với bản thân
Theo thuyết trao đổi trong tương tác hội, nếu một dạng hành vi lợi
trong hoàn cảnh nào thì nhân đó sẽ xu hướng lặp lại hành vi đó trong hoàn cảnh như
vậy, sự lặp lại này dần trở thành thói quen và từ đó cá nhân coi đó là một sự hiển nhiên, từ đó
cũng thể nói rằng thói lại cũng được xây dựng từ lợi ích giữa nhân với nhân tạo
thành quen hệ cùnglợi và từ đó dựa dẫm vào nhau. Những cá nhân có thói quen dựa dẫm
vào người khác thường không chấp nhận những lỗi lầm của bản thân, không chấp nhận hậu
quả cho những hành động việc làm sai của chính mình, họ cho rằng những việc đó
không người khác giúp đỡ nên họ không thể làm tốt được hoặc nếu được giúp đỡ họ sẽ
cho rằng người giúp đỡ họ làm sai, lỗi hoàn toàn không do bản thân họ. Trong mối quan hệ
giữa con người với con người phạm vi gia đình, trong một lớp học,một cơ quan, đơn vị
trang 2
Trang Nguyễn Xuân Quỳnh-187tl11504
đều có sự gắn bó chặt chẽ với nhau. Một cá nhânthành viên của gia đình, mỗi gia đình
thành viên của xã hội, tất cả mọi người đều đóng một vai trò xã hội riêng và phải thực hiện nó
để làm tròn trách nhiệm của mình đối với bản thân hội. Sự phụ thuộc dần khiến bản
thân chúng ta đánh mất niềm tin ở chính mình, suy nghĩ bản thân sẽ không thể làm việc đó
một mình lúc nào cũng sẽ khiến những quyết định chưa kịp thực hiện đã biến mất, dần đánh
mất tư duy sáng tạo của bản thân, tư duy sáng tạo giúp bản thân chúng ta tự tìm ra nhiều giải
pháp trong nhiều vấn đề, sự mềm dẻo trong duy giúp bản thân thích nghi kịp thời với sự
thay đổi môi trường trở thành một con người năng động, độc lập và chủ động, một ví dụ đơn
giản nhất đó chính là khả năng lập kế hoạch, trong sinh hoạt hằng ngày chúng ta đều cần giải
quyết rất nhiều vấn đề từ việc nhỏ nhặt đến việc to lớn, việc lập kế hoạch giúp cho ta biết
được việc nào là cần thiết và quan trọng, chúng ta sẽ không bị rối rắm và dồn việc mỗi ngày.
Từ đó dẫn đến bản thân mệt mỏi vì quá nhiều việc phải làm, không việc nào có thể giải quyết
một cách triệt để, khiến cho cá nhân nhận thấy không thể giải quyết mọi chuyện một mình, họ
cần người giúp đỡ. Những cá nhân có lối sống ỷ lại thường thiếu ý thức tự chịu trách nhiệm
về bản thân, đầu tiên thiếu quyết đoán, sau đó tự tước quyền được quyết của bản thân.
Tự chịu trách nhiệm là khả năng của bản thân biết chấp nhận mọi hậu quả, kết quả sau những
suy nghĩ, hành động việc làm của nhân, biết thực hiện tốt nhiệm vụ bổn phận của
mình, đa số người trẻ Việt Nam không hiểu nhiều về chịu trách nhiệm, cũng chưa từng được
dạy về việc chịu trách nhiệm một cách đúng đắn, chính vì thiếu trách nhiệm với bản dẫn đến
thiếu trách nhiệm với gia đình và thiếu trách nhiệm với xã hội, khi bản thân buộc phải đến lúc
trưởng thành và tiếp xúc với xã hội thì hoàn toàn bỡ ngỡ và mất phương hướng vì chưa được
tiếp cận nhiều, như những lính mới chưa được rèn luyện mà phải đánh trận, họ chưa sẵn sàng
kết quả nhận được sẽ là thất bại, hãy luôn nhớ rằng để đạt được thành công thì phải chịu
được áp lực từ thành công đó quan trọng hơn hết đó chính trách nhiệm vị trí cao.
Chúng ta đều phải học cách độc lập từ những điều nhỏ nhặt nhất thì mới quyết định được
những việc lớn lao.
II. NGUYÊN NHÂN TỪ ĐÂU HÌNH THÀNH THÓI LẠI YẾU TỐ DUY TRÌ
THÓI Ỷ LẠI
Nguyên nhân cốt lõi đến từ gia đình
Theo khái niệm từ Tâm lý học xã hội, gia đình được hiểu như là một nhóm xã
hội đặc biệt thể hiện ở tính không thuần nhất, trong khi các nhóm xã hội khác là nhóm xã hội
thuần nhất (nhóm bạn bè, trường học, nhóm đồng nghiệp,…), khiến cho gia đình trở thành
nơi thực hiện chức năng hội hóa ban đầu quan trọng nhất (Tâm học hội-Phạm Văn
Tư, chương 5-Tâm lí gia đình). Từ đó ta có thể thấy rằng gia đình là nền tảng quan trọng nhất
cho sự phát triển của mỗi cá nhân, người ta đã đi đến kết luận rằng tính cách cá nhân của đứa
trẻ sau này khi đã trưởng thành, thái độ với người khác giới, người lớn tuổi, với xã hội, đạo
đức, tình cảm,… thông thường đều lặp lại những yếu tố tương ứng của quan hệ gia đình
trong đó người ấy lớn lên được giáo dục. Sự giáo dục những hiểu biết ban đầu của mỗi
đứa trẻ đến từ gia đình cha mẹ đóng vai trò quan trọng nhất trong những năm tháng đầu
đời của đứa trẻ. Dựa trên khuôn mẫu gia đình hạt nhân, cha mẹ nào chẳng yêu thương con
mình, nhưng những sự yêu thương, đùm bọc quá mức sẽ tạo cho con những sự lại vào
trang 3
Trang Nguyễn Xuân Quỳnh-187tl11504
tình yêu thương của cha mẹ. Nhiều phụ huynh cảm thấy cần phải làm mọi thứ trong khả năng
của mình để bảo vệ con, ví dụ, lúc nhỏ cha mẹ không cho con chạy chơi ngoài sân vì sợ con
ngã, nhưng nếu chẳng bao giờ ngã thì sẽ chẳng hiểu được đau đớn là như nào, không cho con
khám phá những điều mới lạ, đơn giản như khi con chưa kịp ăn đồ cay đã ngăn chặn. Thế
nhưng, bảo vệ, bao bọc con quá mức sẽ khiến chúng mất đi sự dũng cảm để tiến bước sau
này. Khi cố gắng giảm mọi rủi ro trong cuộc sống của các con- không chỉ tổn thương hay
nguy hiểm tính mạng, mà còn là việc con trẻ không được phát huy tiềm năng và tài năng của
bản thân. Khi đứng trước những sự quyết định của bản thân, cha mẹ cũng quyết định thay
con, như việc chọn trường, chọn ngành,… cha mẹ cảm thấy con sẽ tốt hơn nếu đi theo những
sự lựa chọn của ba mẹ mà không lắng nghe sự mong muốn của con, chịu sự áp lực từ gia đình
bản thân con không đưa ra được những mong muốn nguyện vọng cả mình, chính luôn
được ba mẹ quyết định thay, nên dần dà cá nhân đánh mất đi quyền tự quyết của mình, từ đó
mất đi sự độc lập trong suy nghĩ. Theo L.X.Vygotskij, mỗi con người đều cần trải qua thời
phát triển lứa tuổi, thời kì mới này đòi hỏi một mức độ phát triển cao hơn thời kỳ trước và sự
chuyển tiếp từ thời này sang thời khác được được đánh dấu bằng những khủng hoảng
(Tâm học phát triển). mỗi độ tuổi mới, con người sẽ những tiến triển mới, tìm hiểu
những cái mới, khám phá được khả năng mới, nhưng nếu vẫn ở trong vỏ bọc an toàn của cha
mẹ, họ sẽ ngại tiếp xúc với những thử thách mới, chính sự bao bọc đó cũng làm cho bản thân
họ thiếu trách nhiệm với bản thân việc cũng sẽ người giải quyết hộ, từ đó tạo nên
những người con phụ thuộc vào gia đình và chưa thực sự trưởng thành về mặt tâm lý.
Theo quan điểm cá nhân dựa trên những thông tin tìm hiểu được, có thể thấy
được thói quen lại vào gia đình xuất phát từ những xúc cảm tình cảm dựa trên tình yêu
thương của cha mẹ. Cảm xúc chuẩn bị cho chúng ta hành vi. Khi được kích hoạt, các cảm xúc
điều phối các hệ thống như nhận thức, chú ý, suy luận, học tập, trí nhớ, lựa chọn mục tiêu, ưu
tiên động lực, phản ứng sinh lý, hành vi vận động ra quyết định hành vi (Cosmides &
Tooby, 2000; Tooby & Cosmides, 2008), cảm xúc là một trong những yếu tố tạo ra hành vi,
một yếu tố quan trọng. Ví dụ như mẹ luôn chăm lo làm giúp cho con những việc cá nhân như
dọn dẹp phòng, giặt giũ quần áo, ăn uống, mẹ cảm thấy an tâm con được chăm sóc từ đó
tạo nên những cảm xúc tích cực, luôn duy trì nó, con khi nhận được sự chăm sóc đó sẽ
cảm thấy được quan tâm, cảm xúc tích cực đó luôn lặp đi lặp lại dần trở thành thói quen, bản
thân không muốn bị mất đi nên càng phụ thuộc nó.
Sự ỷ lại vào gia đình dẫn đến sự ỷ lại vào các mối quan hệ xã hội
Khi con đến tuổi buộc phải tiếp xúc xã hội ba mẹ lại lo sợ con vấp ngã, sợ con
bị chèn ép, không ít trường hợp, cha mẹ dùng quan hệ gửi gắm con vào những nơi làm việc
tốt, con không kinh nghiệm lại lại vào sự hậu thuẫn của gia đình, khi nói chuyện với
nhiều bạn học cùng trang lứa về nỗi lo việc làm sau này, bản thân nhận được câu trả lời rằng:
“Mình không lo sau này ra trường không có việc làm, ba mình nói, chỉ cần học xong thì ba sẽ
tìm việc, nếu không làm việc thì có thể ở nhà.”, hoặc như “Mình chỉ học cho vui thôi, sau này
ba sẽ nuôi.”. Lúc đó, những lời trò chuyện đó sẽ cảm thấy hài hước vui đùa với bạn
nhưng đó những lời nói thật, những suy nghĩ thật, từ đó dẫn đến sự buông thả bản thân,
lười nhác không cần suy nghĩ nhiều về học tập, không đi học thể nhờ bạn điểm danh,
trang 4
Trang Nguyễn Xuân Quỳnh-187tl11504
không làm bài thể mượn bài tập bạn chép. Yếu tố để duy trì tính lại này cũng đến từ
nhận thức của cá nhân,nhân chưa hiểu đủ về định hướng giá trị của bản thân mình từ đó
dẫn đến nhận thức sai và không muốn thay đổi nó. Chúng ta nói về các mối quan hệ hội,
được hình thành từ tương tác xã hội, những tương tác này không phải ngẫu nhiên, mà thường
có mục đích, có hoạch định, có xu hướng lặp lại, ổn định và tạo thành một mô hình tương tác,
thể hiểu họ thực hiện gần như không ý thức, như thói quen, nhân thói quen
lại, họ tạo lập một mối quan hệ, mối quan hệ đáp ứng nhu cầu của cá nhân và sự tác động qua
lại (Quan hệ xã hội-wikipedia),nhân đã quen với việc nhận sự giúp đỡ, sẽ luôn tìm kiếm
sự giúp đỡ từ những người cùng nhóm như nhóm học tập, nhóm làm việc, nhóm cộng đồng,
nhưng nó không còn duy trì bằng cảm xúc- tình cảm nhiều như sự giúp đỡ từ gia đình, ở đây
còn mối quan hệ về lợi ích chung nhiều hơn, nhóm không muốn nhân ảnh hưởng đến
lợi ích của nhóm từ đó sẽ những sự giúp đỡ dựa trên mặt lợi ích, nhân dần trở thành
gánh nặng cho nhóm và cho xã hội.
III. CÓ THỂ XEM THÓI QUEN Ỷ LẠI NHƯ MỘT CĂN BỆNH HAY KHÔNG?
Vấn đề này bản thân em trong suốt quá trình tìm kiếm thông tin và đút kết từ
những hiểu biết của bản thân rút ra được kết luận theo ý kiến chủ quan của mình rằng: Thói
quen lại không hề mang lại bệnh hay rối loạn tác động đến nhân cả, chính nhân
nhận thức được những vấn đề của bản thân và không chấp nhận thay lối tư duy và lối sống, cá
nhân đã có thói quen nhận sự giúp đỡ, đã quen với sự lười nháckhông độc lập trong suy
nghĩ, nhưng những điều này đều thể thay đổi bằng cách rèn luyện nhân, rất nhiều
cách để thay đổi thói quen lại bằng cách tham gia vào các chương trình kỹ năng sống,
giúp nhân định hướng giá trị của bản thân. Tất cả những điều này phụ thuộc vàonhân
muốn thay đổi bản thân hay không, khi nhân nhận thức được bản thân mình cần thay
đổi, họ sẽ có những suy nghĩ tích cực về những kế hoạch cho tương lai. Bên cạnh đó, một vài
nhân không chấp nhận sự thay đổi, bởi vì cái tôi hội của những nhân này không
ràng, họ nghĩ rằng bản thân không làm được nhưng chính chưa cho bản thân hội trải
nghiệm, họ cứ bị cuốn vào một vòng luẩn quẩn, khi nhân không còn nhận được sự giúp
đỡ, không còn sự hỗ trợ, họ cảm thấy bị hụt hẫng, họ chênh vênh vì chưa có được những kỹ
năng cần thiết để tự đứng vững, từ đó gây ra những sự rối loạn trong tâm trí của từng cá nhân
đó, gây ra rối loạn về tâm lý cho cá nhân đó.
IV.CHÚNG TA NÊN LÀM GÌ ?
Sau những gì tìm hiểu được dựa trên phương pháp quan sát và nghiên cứu tài liệu bản
thân nhận thấy những vấn đề về hiện tượng này vẫn cần được quan tâm nhiều hơn, cần can
thiệp đúng cách để những nhân thói quen lại thể nhận ra giá trị của bản thân
nhận thức đúng về trách nhiệm mà bản thân cần làm đổi với chính mình và xã hội, phần nào
giúp xây dựng những mối quan hệ xã hội tích cực hơn, lành mạnh hơn.
trang 5
Trang Nguyễn Xuân Quỳnh-187tl11504
-HẾT-
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tâm lí học xã hội-Phạm Văn Tư.
- Giáo trình tâm lí học phát triển-Dương Thị Diệu Hoa.
- Quan hệ hội (https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_x%C3%A3_h
%E1%BB%99i?fbclid=IwAR3xMXXHqfb_0QdTIxX1IcwLmYMad7jvLb59ZSQOulJK1r-
DkjR83xKRAKM#C%C3%A1c_lo%E1%BA%A1i_quan_h%E1%BB%87_x%C3%A3_h
%E1%BB%99i).
- Chức năng của cảm xúc (https://clbsvtl.wordpress.com/2019/07/19/chuc-nang-cua-cam-
xuc/).
- Giáo trình tâm lý học xã hội-Hoàng Mộc Lan
- Nhận định về tư duy độc lập của giới trẻ hiện nay (https://sachhaynendoc.net/nhan-dinh-ve-
tu-duy-doc-lap-cua-gioi-tre-hien-nay/?
fbclid=IwAR1f5lJn9HfwJldlecun3ASOJLBkNA0EOLp8IoKD29ywxbQozKHg--7o3EY).
- duy sáng tạo gì? Cách rèn luyện duy sáng tạo hiệu quả
(https://timviec365.vn/blog/tu-duy-sang-tao-la-gi-new4077.html).
- Tính độc lập gì? Con đường thành công từ những nỗ lực của chính mình
(https://timviec365.vn/blog/tinh-tu-lap-la-gi-new7275.html).
- Hành vi hội (https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0nh_vi_x%C3%A3_h%E1%BB
%99i?fbclid=IwAR3Yja6gsVeyahRufmeaF4wCssJ_5-
SbFAPHyVI3xrpvH0_IU5l505FNuIY).
trang 6
| 1/6

Preview text:

Trang Nguyễn Xuân Quỳnh-187tl11504
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
TÍNH Ỷ LẠI CỦA GIỚI TRẺ TRONG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG Tóm tắt
Chủ đề về sự ỷ lại của giới trẻ hiện nay tuy không phải chủ đề nổi cộm và được
nhiều người quan tâm , nhưng những ảnh hưởng ngầm của nó đến bộ phận giới trẻ hiện nảy
rất đáng kể . Hầu hết chúng ta đều nhận thức được sự ảnh hưởng của tính ỷ lại đó đến cuộc
sống những vẫn không có cách nào để giải quyết nó một cách triệt để. Phần đông giới trẻ hiện
đang là sinh viên nhưng vẫn còn lối từ tưởng ỷ lại vào gia đình, vào người khác. Sự ỷ lại xuất
phát từ nguyên nhân gia đình, gia đình là yếu tố cốt lõi tạo ra những con người ỷ lại tham gia
vào xã hội. Ngoài ra, chính bản thân cá nhân cũng có một tư duy lối mòn trong nhận thức,
không có sự chủ động thay đổi bản thân, họ cũng chưa tìm được giá trị con người của bản
thân, họ chưa hình dung được họ sẽ đóng vai trò gì trong xã hội và chưa có sự rõ nét về cái
tôi mà bản thân mong muốn.
Mỗi chúng ta đều là một cá thể sống độc lập,có tiếng khóc, tiếng cười, có suy
nghĩ và hành động của riêng mình, chúng ta luôn phải tự giải quyết những vấn đề của bản
thân, có khả năng xử lý những việc từ nhỏ nhặt nhất như ăn uống,đi lại, những bộ quần áo
sạch sẽ, tuy những việc đó là những việc nhỏ nhặt nhưng có thể giúp rèn luyện tính tự lập.
Thực tế thì tình trạng hiện nay sinh viên có thói ỷ lại vào người mà căn nguyên phần lớn đều
chịu sự ảnh hưởng lớn từ gia đình và sự giáo dục con sai cách, không giúp con tìm được định
hướng giá trị của cá nhân. Sự ỷ lại này thể hiện ở nhiều khía cạnh, nhưng phần lớn chúng đều
ảnh hưởng không nhỏ (không có những ảnh hưởng tích cực) đến cá nhân và những nhóm xã
hội mà cá nhân tham gia trong học tập và cuộc sống. Chúng ta cũng sẽ luôn đặt câu hỏi rằng
“Thói quen ỷ lại hình thành và duy trì như thế nào giữa các cá nhân?”, “yếu tố tác động đến
sự hình thành và phát triển thành thói quen ỷ lại này là gì?”
Theo những gì bản thân quan sát được từ môi trường đại học trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh, có một thành phần không nhỏ các sinh viên vẫn còn có suy nghĩ dựa
dẫm vào người khác, suy nghĩ dẫn đến hành động, hành động phản ánh thói quen rồi dần hình
thành tính cách, từ điều đó dẫn đến thái độ và hành vi xã hội, trong tâm lý của con người thái
độ có vai trò hàng đầu trong việc đưa ra quyết định, từ đó hình thành những hành vi dần tạo
thành thói quen không thể thay đổi, tạo ra một lối sống phụ thuộc.
Từ khóa: thói ỷ lại, sự dựa dẫm, sự giúp đỡ, tư duy độc lập, tự chịu trách nhiệm với bản thân,
lối sống phụ thuộc, định hướng giá trị cá nhân.

I. CHÚNG TA BIẾT GÌ VỀ THÓI Ỷ LẠI
Thói quen khó thay đổi và lối sống dựa dẫm
Thói ỷ lại được hiểu là tự bản thân không có ý thức trách nhiệm, không cố
gắng trong cuộc sống mà dựa dẫm, trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác một cách thái
quá. Theo quan niệm của một số người thì thói ỷ lại đang dần hủy diệt giới trẻ: là cách nói về trang 1
Trang Nguyễn Xuân Quỳnh-187tl11504
ảnh hưởng của nó đến thế hệ trẻ, khiến họ trở nên thụ động, không có khả năng đối phó với
những thử thách trong cuộc sống. Đặc điểm dễ nhận thấy rõ ràng nhất ở những cá nhân có
suy nghĩ ỷ lại vào người khác là sự thờ ơ. Ví dụ, theo những gì quan sát được khi cá nhân
tham gia làm việc nhóm trong học tập, không chú ý lắng nghe và không thể nêu lên những ý
kiến riêng của bản thân, không có thái độ tích cực xây dựng bài và hơn hết khi được phân
công công việc rõ ràng, cá nhân làm bài rất sơ sài và phạm nhiều lỗi, hậu quả là việc các
thành viên khác sẽ phải tốn thời gian làm lại phần đã phân công đó (chính bản thân tôi cũng
đã từng gặp trường hợp như thế khi làm việc nhóm chung với một cá nhân có thói ỷ lại, khi
bàn phương án làm bài, phát biểu ý kiến bạn ấy sẽ nói mình có ý kiến giống với bạn A, bạn
B, hoặc là “mình sao cũng được, các bạn cho ý kiến đi rồi mình làm”, khi bàn nhau về rất
nhiều phương án và quyết định làm bài, có nhiều vấn đề bạn ấy không nắm rõ vì không tham
gia trao đổi và không tập trung lắng nghe, khi đến kỳ hạn nộp bài nhóm, phần chịu trách
nhiệm của bạn vẫn chưa hoàn thành và bạn làm một cách sơ sài để nộp, nhóm nhận được bài
và phàn nàn rất nhiều, kết quả là phải làm lại phần của bạn đó dù nhóm không có trách nhiệm
phải sửa chữa nhưng vì đã hết thời hạn nộp). Bản thân chính những cá nhân có thói quen phụ
thuộc đều nhận thức được hành động của bản thân, họ biết được những việc làm của mình sẽ
ảnh hưởng như thế nào đến lợi ích chung của nhóm mà họ tham gia, bản thân họ cũng hiểu
được nếu họ không làm tốt thì nhóm sẽ không thể nào bỏ rơi họ, vì mối liên hệ giữa cá nhân
với nhóm chính là lợi ích chung, nhóm sẽ không đánh mất lợi ích chung đó, nên họ sẽ không
cần cố gắng nhiều vì sẽ có nhóm giúp đỡ họ. Tuy nhiên, vấn đề này không chỉ diễn ra ở một
nhóm cụ thể mà cá nhân tham gia, nó vẫn luôn diễn ra ở mọi nhóm mà cá nhân có mặt.Chúng
ta cần phải phân biệt rõ ràng giữa sự giúp đỡ và việc dựa dẫm vào người khác, chúng ta cần
sự tương trợ từ người khác, nó xuất hiện vào những lúc bản thân gặp khó khăn và cần sự hỗ
trợ, cuộc sống cần có sự tương trợ qua lại khi gặp khó khăn, nhưng cảm xúc tốt đẹp của sự
tương trợ giữa người với người hình thành lâu dần, lặp đi lặp lại thành một thói quen, từ đó sẽ
tạo thành sự dựa dẫm. Ví dụ, một vài trường hợp đôi bạn phân chia nhau ôn bài trước khi
kiểm tra, mỗi người người ôn giới hạn bài và sẽ nhắc phần người kia không học khi vào kiểm
tra, cách học này vẫn lặp đi lặp lại nhiều lần và mang đến hiệu quả từ đó mỗi người đều ỷ lại
vào người kia, nhưng nếu một trong hai không thuộc bài thì kết quả kiểm tra của cả hai đều
thấp điểm, chúng ta luôn có sự nhầm lẫn giữa tương trợ và dựa dẫm.
Thiếu tư duy sáng tạo và tự chịu trách nhiệm với bản thân
Theo lý thuyết trao đổi trong tương tác xã hội, nếu một dạng hành vi có lợi
trong hoàn cảnh nào thì cá nhân đó sẽ có xu hướng lặp lại hành vi đó trong hoàn cảnh như
vậy, sự lặp lại này dần trở thành thói quen và từ đó cá nhân coi đó là một sự hiển nhiên, từ đó
cũng có thể nói rằng thói ỷ lại cũng được xây dựng từ lợi ích giữa cá nhân với cá nhân tạo
thành quen hệ cùng có lợi và từ đó dựa dẫm vào nhau. Những cá nhân có thói quen dựa dẫm
vào người khác thường không chấp nhận những lỗi lầm của bản thân, không chấp nhận hậu
quả cho những hành động và việc làm sai của chính mình, họ cho rằng những việc đó là vì
không có người khác giúp đỡ nên họ không thể làm tốt được hoặc nếu được giúp đỡ họ sẽ
cho rằng người giúp đỡ họ làm sai, lỗi hoàn toàn không do bản thân họ. Trong mối quan hệ
giữa con người với con người ở phạm vi gia đình, trong một lớp học, ở một cơ quan, đơn vị trang 2
Trang Nguyễn Xuân Quỳnh-187tl11504
đều có sự gắn bó chặt chẽ với nhau. Một cá nhân là thành viên của gia đình, mỗi gia đình là
thành viên của xã hội, tất cả mọi người đều đóng một vai trò xã hội riêng và phải thực hiện nó
để làm tròn trách nhiệm của mình đối với bản thân và xã hội. Sự phụ thuộc dần khiến bản
thân chúng ta đánh mất niềm tin ở chính mình, suy nghĩ bản thân sẽ không thể làm việc đó
một mình lúc nào cũng sẽ khiến những quyết định chưa kịp thực hiện đã biến mất, dần đánh
mất tư duy sáng tạo của bản thân, tư duy sáng tạo giúp bản thân chúng ta tự tìm ra nhiều giải
pháp trong nhiều vấn đề, sự mềm dẻo trong tư duy giúp bản thân thích nghi kịp thời với sự
thay đổi môi trường trở thành một con người năng động, độc lập và chủ động, một ví dụ đơn
giản nhất đó chính là khả năng lập kế hoạch, trong sinh hoạt hằng ngày chúng ta đều cần giải
quyết rất nhiều vấn đề từ việc nhỏ nhặt đến việc to lớn, việc lập kế hoạch giúp cho ta biết
được việc nào là cần thiết và quan trọng, chúng ta sẽ không bị rối rắm và dồn việc mỗi ngày.
Từ đó dẫn đến bản thân mệt mỏi vì quá nhiều việc phải làm, không việc nào có thể giải quyết
một cách triệt để, khiến cho cá nhân nhận thấy không thể giải quyết mọi chuyện một mình, họ
cần người giúp đỡ. Những cá nhân có lối sống ỷ lại thường thiếu ý thức tự chịu trách nhiệm
về bản thân, đầu tiên là thiếu quyết đoán, sau đó là tự tước quyền được quyết của bản thân.
Tự chịu trách nhiệm là khả năng của bản thân biết chấp nhận mọi hậu quả, kết quả sau những
suy nghĩ, hành động và việc làm của cá nhân, biết thực hiện tốt nhiệm vụ và bổn phận của
mình, đa số người trẻ Việt Nam không hiểu nhiều về chịu trách nhiệm, cũng chưa từng được
dạy về việc chịu trách nhiệm một cách đúng đắn, chính vì thiếu trách nhiệm với bản dẫn đến
thiếu trách nhiệm với gia đình và thiếu trách nhiệm với xã hội, khi bản thân buộc phải đến lúc
trưởng thành và tiếp xúc với xã hội thì hoàn toàn bỡ ngỡ và mất phương hướng vì chưa được
tiếp cận nhiều, như những lính mới chưa được rèn luyện mà phải đánh trận, họ chưa sẵn sàng
và kết quả nhận được sẽ là thất bại, hãy luôn nhớ rằng để đạt được thành công thì phải chịu
được áp lực từ thành công đó và quan trọng hơn hết đó chính là trách nhiệm ở vị trí cao.
Chúng ta đều phải học cách độc lập từ những điều nhỏ nhặt nhất thì mới quyết định được những việc lớn lao.
II. NGUYÊN NHÂN TỪ ĐÂU HÌNH THÀNH THÓI Ỷ LẠI VÀ YẾU TỐ DUY TRÌ THÓI Ỷ LẠI
Nguyên nhân cốt lõi đến từ gia đình
Theo khái niệm từ Tâm lý học xã hội, gia đình được hiểu như là một nhóm xã
hội đặc biệt thể hiện ở tính không thuần nhất, trong khi các nhóm xã hội khác là nhóm xã hội
thuần nhất (nhóm bạn bè, trường học, nhóm đồng nghiệp,…), khiến cho gia đình trở thành
nơi thực hiện chức năng xã hội hóa ban đầu quan trọng nhất (Tâm lý học xã hội-Phạm Văn
Tư, chương 5-Tâm lí gia đình). Từ đó ta có thể thấy rằng gia đình là nền tảng quan trọng nhất
cho sự phát triển của mỗi cá nhân, người ta đã đi đến kết luận rằng tính cách cá nhân của đứa
trẻ sau này khi đã trưởng thành, thái độ với người khác giới, người lớn tuổi, với xã hội, đạo
đức, tình cảm,… thông thường đều lặp lại những yếu tố tương ứng của quan hệ gia đình mà
trong đó người ấy lớn lên và được giáo dục. Sự giáo dục những hiểu biết ban đầu của mỗi
đứa trẻ đến từ gia đình và cha mẹ đóng vai trò quan trọng nhất trong những năm tháng đầu
đời của đứa trẻ. Dựa trên khuôn mẫu gia đình hạt nhân, cha mẹ nào chẳng yêu thương con
mình, nhưng có những sự yêu thương, đùm bọc quá mức sẽ tạo cho con những sự ỷ lại vào trang 3
Trang Nguyễn Xuân Quỳnh-187tl11504
tình yêu thương của cha mẹ. Nhiều phụ huynh cảm thấy cần phải làm mọi thứ trong khả năng
của mình để bảo vệ con, ví dụ, lúc nhỏ cha mẹ không cho con chạy chơi ngoài sân vì sợ con
ngã, nhưng nếu chẳng bao giờ ngã thì sẽ chẳng hiểu được đau đớn là như nào, không cho con
khám phá những điều mới lạ, đơn giản như khi con chưa kịp ăn đồ cay đã ngăn chặn. Thế
nhưng, bảo vệ, bao bọc con quá mức sẽ khiến chúng mất đi sự dũng cảm để tiến bước sau
này. Khi cố gắng giảm mọi rủi ro trong cuộc sống của các con- không chỉ tổn thương hay
nguy hiểm tính mạng, mà còn là việc con trẻ không được phát huy tiềm năng và tài năng của
bản thân. Khi đứng trước những sự quyết định của bản thân, cha mẹ cũng quyết định thay
con, như việc chọn trường, chọn ngành,… cha mẹ cảm thấy con sẽ tốt hơn nếu đi theo những
sự lựa chọn của ba mẹ mà không lắng nghe sự mong muốn của con, chịu sự áp lực từ gia đình
bản thân con không đưa ra được những mong muốn nguyện vọng cả mình, chính vì luôn
được ba mẹ quyết định thay, nên dần dà cá nhân đánh mất đi quyền tự quyết của mình, từ đó
mất đi sự độc lập trong suy nghĩ. Theo L.X.Vygotskij, mỗi con người đều cần trải qua thời kì
phát triển lứa tuổi, thời kì mới này đòi hỏi một mức độ phát triển cao hơn thời kỳ trước và sự
chuyển tiếp từ thời kì này sang thời kì khác được được đánh dấu bằng những khủng hoảng
(Tâm lí học phát triển). Ở mỗi độ tuổi mới, con người sẽ có những tiến triển mới, tìm hiểu
những cái mới, khám phá được khả năng mới, nhưng nếu vẫn ở trong vỏ bọc an toàn của cha
mẹ, họ sẽ ngại tiếp xúc với những thử thách mới, chính sự bao bọc đó cũng làm cho bản thân
họ thiếu trách nhiệm với bản thân vì việc gì cũng sẽ có người giải quyết hộ, từ đó tạo nên
những người con phụ thuộc vào gia đình và chưa thực sự trưởng thành về mặt tâm lý.
Theo quan điểm cá nhân dựa trên những thông tin tìm hiểu được, có thể thấy
được thói quen ỷ lại vào gia đình xuất phát từ những xúc cảm tình cảm dựa trên tình yêu
thương của cha mẹ. Cảm xúc chuẩn bị cho chúng ta hành vi. Khi được kích hoạt, các cảm xúc
điều phối các hệ thống như nhận thức, chú ý, suy luận, học tập, trí nhớ, lựa chọn mục tiêu, ưu
tiên động lực, phản ứng sinh lý, hành vi vận động và ra quyết định hành vi (Cosmides &
Tooby, 2000; Tooby & Cosmides, 2008), cảm xúc là một trong những yếu tố tạo ra hành vi, là
một yếu tố quan trọng. Ví dụ như mẹ luôn chăm lo làm giúp cho con những việc cá nhân như
dọn dẹp phòng, giặt giũ quần áo, ăn uống, mẹ cảm thấy an tâm vì con được chăm sóc từ đó
tạo nên những cảm xúc tích cực, và luôn duy trì nó, con khi nhận được sự chăm sóc đó sẽ
cảm thấy được quan tâm, cảm xúc tích cực đó luôn lặp đi lặp lại dần trở thành thói quen, bản
thân không muốn bị mất đi nên càng phụ thuộc nó.
Sự ỷ lại vào gia đình dẫn đến sự ỷ lại vào các mối quan hệ xã hội
Khi con đến tuổi buộc phải tiếp xúc xã hội ba mẹ lại lo sợ con vấp ngã, sợ con
bị chèn ép, không ít trường hợp, cha mẹ dùng quan hệ gửi gắm con vào những nơi làm việc
tốt, con không có kinh nghiệm lại ỷ lại vào sự hậu thuẫn của gia đình, khi nói chuyện với
nhiều bạn học cùng trang lứa về nỗi lo việc làm sau này, bản thân nhận được câu trả lời rằng:
“Mình không lo sau này ra trường không có việc làm, ba mình nói, chỉ cần học xong thì ba sẽ
tìm việc, nếu không làm việc thì có thể ở nhà.”, hoặc như “Mình chỉ học cho vui thôi, sau này
ba sẽ nuôi.”. Lúc đó, những lời trò chuyện đó sẽ cảm thấy hài hước và vui đùa với bạn bè
nhưng đó là những lời nói thật, những suy nghĩ thật, từ đó dẫn đến sự buông thả bản thân,
lười nhác không cần suy nghĩ nhiều về học tập, không đi học có thể nhờ bạn điểm danh, trang 4
Trang Nguyễn Xuân Quỳnh-187tl11504
không làm bài có thể mượn bài tập bạn chép. Yếu tố để duy trì tính ỷ lại này cũng đến từ
nhận thức của cá nhân, cá nhân chưa hiểu đủ về định hướng giá trị của bản thân mình từ đó
dẫn đến nhận thức sai và không muốn thay đổi nó. Chúng ta nói về các mối quan hệ xã hội,
được hình thành từ tương tác xã hội, những tương tác này không phải ngẫu nhiên, mà thường
có mục đích, có hoạch định, có xu hướng lặp lại, ổn định và tạo thành một mô hình tương tác,
có thể hiểu họ thực hiện gần như không có ý thức, như thói quen, ở cá nhân có thói quen ỷ
lại, họ tạo lập một mối quan hệ, mối quan hệ đáp ứng nhu cầu của cá nhân và sự tác động qua
lại (Quan hệ xã hội-wikipedia), cá nhân đã quen với việc nhận sự giúp đỡ, sẽ luôn tìm kiếm
sự giúp đỡ từ những người cùng nhóm như nhóm học tập, nhóm làm việc, nhóm cộng đồng,
nhưng nó không còn duy trì bằng cảm xúc- tình cảm nhiều như sự giúp đỡ từ gia đình, ở đây
còn có mối quan hệ về lợi ích chung nhiều hơn, nhóm không muốn cá nhân ảnh hưởng đến
lợi ích của nhóm từ đó sẽ có những sự giúp đỡ dựa trên mặt lợi ích, cá nhân dần trở thành
gánh nặng cho nhóm và cho xã hội.
III. CÓ THỂ XEM THÓI QUEN Ỷ LẠI NHƯ MỘT CĂN BỆNH HAY KHÔNG?
Vấn đề này bản thân em trong suốt quá trình tìm kiếm thông tin và đút kết từ
những hiểu biết của bản thân rút ra được kết luận theo ý kiến chủ quan của mình rằng: Thói
quen ỷ lại không hề mang lại bệnh hay rối loạn tác động đến cá nhân cả, mà chính cá nhân
nhận thức được những vấn đề của bản thân và không chấp nhận thay lối tư duy và lối sống, cá
nhân đã có thói quen nhận sự giúp đỡ, đã quen với sự lười nhác và không độc lập trong suy
nghĩ, nhưng những điều này đều có thể thay đổi bằng cách rèn luyện cá nhân, có rất nhiều
cách để thay đổi thói quen ỷ lại bằng cách tham gia vào các chương trình kỹ năng sống, nó
giúp cá nhân định hướng giá trị của bản thân. Tất cả những điều này phụ thuộc vào cá nhân
có muốn thay đổi bản thân hay không, khi cá nhân nhận thức được bản thân mình cần thay
đổi, họ sẽ có những suy nghĩ tích cực về những kế hoạch cho tương lai. Bên cạnh đó, một vài
cá nhân không chấp nhận sự thay đổi, bởi vì cái tôi xã hội của những cá nhân này không rõ
ràng, họ nghĩ rằng bản thân không làm được nhưng chính vì chưa cho bản thân cơ hội trải
nghiệm, họ cứ bị cuốn vào một vòng luẩn quẩn, khi cá nhân không còn nhận được sự giúp
đỡ, không còn sự hỗ trợ, họ cảm thấy bị hụt hẫng, họ chênh vênh vì chưa có được những kỹ
năng cần thiết để tự đứng vững, từ đó gây ra những sự rối loạn trong tâm trí của từng cá nhân
đó, gây ra rối loạn về tâm lý cho cá nhân đó.
IV.CHÚNG TA NÊN LÀM GÌ ?
Sau những gì tìm hiểu được dựa trên phương pháp quan sát và nghiên cứu tài liệu bản
thân nhận thấy những vấn đề về hiện tượng này vẫn cần được quan tâm nhiều hơn, cần can
thiệp đúng cách để những cá nhân có thói quen ỷ lại có thể nhận ra giá trị của bản thân và
nhận thức đúng về trách nhiệm mà bản thân cần làm đổi với chính mình và xã hội, phần nào
giúp xây dựng những mối quan hệ xã hội tích cực hơn, lành mạnh hơn. trang 5
Trang Nguyễn Xuân Quỳnh-187tl11504 -HẾT- TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tâm lí học xã hội-Phạm Văn Tư.
- Giáo trình tâm lí học phát triển-Dương Thị Diệu Hoa.
- Quan hệ xã hội (https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_x%C3%A3_h
%E1%BB%99i?fbclid=IwAR3xMXXHqfb_0QdTIxX1IcwLmYMad7jvLb59ZSQOulJK1r-
DkjR83xKRAKM#C%C3%A1c_lo%E1%BA%A1i_quan_h%E1%BB%87_x%C3%A3_h %E1%BB%99i).
- Chức năng của cảm xúc (https://clbsvtl.wordpress.com/2019/07/19/chuc-nang-cua-cam- xuc/).
- Giáo trình tâm lý học xã hội-Hoàng Mộc Lan
- Nhận định về tư duy độc lập của giới trẻ hiện nay (https://sachhaynendoc.net/nhan-dinh-ve-
tu-duy-doc-lap-cua-gioi-tre-hien-nay/?
fbclid=IwAR1f5lJn9HfwJldlecun3ASOJLBkNA0EOLp8IoKD29ywxbQozKHg--7o3EY).
- Tư duy sáng tạo là gì? Cách rèn luyện tư duy sáng tạo hiệu quả
(https://timviec365.vn/blog/tu-duy-sang-tao-la-gi-new4077.html).
- Tính độc lập là gì? Con đường thành công từ những nỗ lực của chính mình
(https://timviec365.vn/blog/tinh-tu-lap-la-gi-new7275.html).
- Hành vi xã hội (https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0nh_vi_x%C3%A3_h%E1%BB
%99i?fbclid=IwAR3Yja6gsVeyahRufmeaF4wCssJ_5-
SbFAPHyVI3xrpvH0_IU5l505FNuIY). trang 6