Tiểu luận Triết giữa kì - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Ý thức là một phạm trù thuộc vấn đề cơ bản của triết học. Nó là hình thức cao của sự phản ánh thực tại khách quan - hình thức mà chỉ có ở con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Nguyn Ngc Thanh Nhàn, 31211023275, 21C1PHI51002305, 13/01/2003
1
KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Bằng luận thực tiễn hãy chứng minh rằng, ý thức của con người không
chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới.
Ý thức là một phạm trù thuộc vấn đề cơ bản của triết học. Nó là hình thức
cao của sự phản ánh thực tại khách hình thức chỉ con ngườiquan - .
Theo triết học duy vật biến chứng, ý thức của con người không phải hiện tưng
thần tách rời khỏi vật chất mà là đặc nh của một dạng vật chất tổ chức.
sự phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài vào bộ óc của con
người dựa trên nền tảng hoạt động lao động sáng tạo
Bằng luận, trên những sở luận ta sẽ thấy ý thức con người
không chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới.
Về bản chất của ý thức, Các Mác đã chỉ ra rằng ý thức chỉ là vật chất được di
chuyển vào cải biến trong bộ óc con người. bản chất của ý Nói cách khác,
thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Nội dung của ý thức do
thế giới khách quan quy định nhưng mang dấu ấn chủ quan của con người khi
phản ánh.
Ý thức quá trình phản ánh tích cực sáng tạo hiện thực khách quan của
bộ óc con người. Tính sáng tạo của ý thức đưc thể hiện rất phong phú. Trên
sở những cái đã có, ý thức thể tạo ra tri thức mới về sự vật, thể tưởng
tượng ra cái không trong thực tế. Ý thức có thể tiên đoán, tạo ra những huyền
thoại hay những giả thuyết.
Phản ánh của ý thức ch cực, chủ động. Con người trên sở hoạt động
thực tiễn, chủ động tác động vào sự vật hiện tượng làm cho chúng bộc lộ tính
chất, thuộc tính, đặc điểm. Từ đó hiểu biết vận dụng tri thức để nhận thức
cải tạo thế giới khách quan.
Đồng thời ý thức còn là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Khi
thừa nhận vật chất tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức, quyết định ý thức thì
sự nhận thức thế giới không thể xuất phát từ ý thức con người, phải xuất
phát từ thế giới khách quan. Trong hoạt động thực tiễn phải tôn trọng và hành
động theo các quy luật khách quan. Tuy nhiên, cùng với đó chủ nghĩa duy vật
vạch sự tác động trở lại to lớn của ý thức đối với vật chất thông qua hoạt
động thực tiền của con người. Quan hệ giữa vật chất ý thức là quan hệ hai
chiều. Nếu không điều đó sẽ rơi vào quan niệm duy vật tầm thường bảo
thủ, trì trệ trong nhận thức và hành động.
Nguyn Ngc Thanh Nhàn, 31211023275, 21C1PHI51002305, 13/01/2003
2
Vai trò của ý thức thực chất là vai tcủa con người, vì ý thức không trực tiếp
tự thay đổi được trong hiện thực. Để thực hiện tưởng phải sử dụng lực lượng
thực tiễn. Hay con người muốn thực hiện quy luật khách quan phải nhận thức,
vận dụng đúng những quy luật đó, phải ý chí phương pháp để tổ chức
hành động. Vai trò của ý thức là ở chỗ chỉ đạo hoạt động của con người, có thể
quyết định làm cho con người hành động đúng hay sai, thành công hay thất bại
trên cơ sở những điều kiện khách quan nhất định. Chính vì vậy, con người ng
phản ánh đầy đủ, chính xác thế giới khách quan thì càng cải tạo thế giới có hiệu
quả.
Dựa vào vai trò của nhận thức, lý luận đối với thực tiễn, ý thức tỏ rõ sức sáng
tạo khi ý thức xâm nhập vào hiện thực cuộc sống và phản ánh được hiện thực
cuộc sống. Ý thức xâm nhập càng sâu thì tạo ra sức mạnh càng lớn, để từ đó
tạo ra sức sáng tạo càng lớn. Thông qua hoạt động thực tiễn, trước hết
thực tiễn lao động, ý thức con người xâm nhập vào hiện thực vật chất, nhờ đó,
nó có được sức mạnh của cái tinh thần. Dựa trên sức mạnh này, thức tác động
đến thế giới, góp phần làm cho thế giới biến đổi. Cả giới tnhiên thứ hai hay
đời sống xã hội của con người là sự thể hiện vai trò tác dụng của các nhân tố ý
thức. Ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo
nên thế giới theo nhu cầu thực tiễn xã hội.
Sức tác dụng của ý thức phụ thuộc vào mức độ xâm nhập của các nhân tố ý
thức vào lực lượng vật chất. Nếu các nhân tố ý thức không xâm nhập được vào
lực lượng vật chất thì chúng không có tác dụng gì cả. Ý thức có vai trò sáng tạo
khi chỉ khi xâm nhập vào hiện thực cuộc sống, được vật chất hóa, quần chúng
hóa. Nếu chúng xâm nhập càng sâu rộng o c lực lượng vật chất thì sức
mạnh càng lớn, phản ánh càng đúng quy luật, do đó sức sáng tạo, sức tác dụng
của chúng đến hiện thực vật chất càng cao.
Ý thức là một bộ phận của thế giới góp phần tạo ra thế giới tự nhiên thứ 2 gọi
là xã hội loài người. Bộ phận thế giới mà ý thức góp phần tạo ra gọi là đời sống
xã hội con người. Con người là chủ thể sáng tạo ra đời sống xã hội. Con người
ý thức thông qua hiện tượng vật chất, ý thức xâm nhập vào hoạt động thực
tiễn. Bộ phận thế giới con người góp phần sáng tạo ra gọi là xã hội loài người.
Trật tự hội, chế độ xã hội giới tnhiên thứ hai với những công trình, những
thành tựu khoa học công nghệ, những thành tựu trong các lĩnh vực văn hóa
hội hay đời sống hội của con người sự thể hiện vai trò tác dụng của c
nhân tố ý thức.
Nguyn Ngc Thanh Nhàn, 31211023275, 21C1PHI51002305, 13/01/2003
3
Còn bằng thực tiễn, những biểu hiện ràng cụ thể về vai trò của ý
thức trong việc cải biến thế giới tự nhiên và hội ở từng giai đoạn phát triển
của lịch sử nhân loại.
Nhờ vận dụng đúng đắn các quy luật thông qua các chủ trương chính sách của
Đảng và Nhà nước ta, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước được
ổn định và nâng cao chế độ xã hội chủ nghĩa ngày càng củng cố và đất nước đã
ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế hội và đang những bước chuyển biến
tích cực trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.
Kết quả sự sáng tạo của đông đảo quần chúng nhân dân lao động dưới sự lãnh
đạo của đảng cộng sản được trang bị bằng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin là
Chủ nghĩa cộng sản. Cách mạng đã thực sự làm thay đổi bản cơ cấu xã hội
Việt Nam vốn tồn tại lâu đời, mang đến sự thay đổi lớn cho dân tộc quần
chúng dân nhân. Cách mạng tư tưởng góp phần đưa dân tộc ta thoát khỏi ách áp
bức bóc lột, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Trong công cuộc đổi mới,
xây dựng cũng như bảo vệ Tổ quốc ngày nay, Đảng vẫn đóng vai trò quyết định
sự đi lên, phát triển của đất nước thông qua đưng lối lãnh đạo, chủ trương đúng
đắn và sáng tạo.
- Hiện nay khi kinh tế xã đất nước đã có sự phát triển mạnh mẽ, dân trí được
nâng cao, đời sống hội nhập với thế giới, xu hướng toàn cầu hoá đóng vai trò
chủ đạo. Các đường lối chủ trương, chính sách đã được điều chỉnh phù hợp và
được toàn dân đồng thuận trong vấn đề trọng đại của đất nước. Đó kết qu
của tri thức và tri thức chính là khoa học, qua đó thể hiện sự không ngừng nâng
cao khả năng nhận thức cho mỗi người. Và tri thức sẽ không có vai trò đối với
đời sống hiện thực nếu nó không biến thành niềm tin và ý chí.
Ngày nay sức sáng tạo của con người vô cùng tạo to lớn, đạt những thành tựu,
phát minh vượt trội. Vì con người đã phát huy tối đa sức mạnh tinh thần và đó
chính là nền kinh tế tri thức. Mỗi sản phẩm tạo có một phần chất xám là sự kết
tinh tri thức con người, tri thức cấu thành và tạo nên sản phẩm. Tác động của ý
thức, chủ yếu là tri thức đối với con người là vô cùng lớn. Vừa là kim chỉ nam
cho hoạt động thực tiễn vừa là động lực thực tiễn. Sự thành công hay thất bại
của thực tiễn, tác động tích cực hay tiêu cực của ý thức đối với sự phát triển của
tự nhiên, xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vai trò chỉ đạo của ý thức mà biểu hiện
ra là vai trò của khoa học, văn hoá và tư tưởng.
Nguyn Ngc Thanh Nhàn, 31211023275, 21C1PHI51002305, 13/01/2003
4
Sự thay đổi trong mô hình xã hội cũng là một minh chứng thực tiễn của luận
điểm trên. Các cuộc cách mạng bao giờ cũng lấy tư tưởng cách mạng làm kim
chỉ nam cho hành động. tưởng cách mạng xâm nhập vào quần chúng
được ủng hộ sẽ tạo ra động lực thúc đẩy quần chúng xóa bỏ xã hội cũ, xây dựng
xã hội mới. Điển hình trong cuộc cách mạng của chủ nghĩa tư bản, tư tưởng
sản đã hướng dẫn quần chúng nhân dân xóa bỏ xã hội phong kiến, sáng tạo
xây dựng nên chủ nghĩa tư bản.
Qua đó ta có thể nhận thấy rõ ràng rằng ý thức của con người không chỉ
phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới.
| 1/4

Preview text:

Nguyễn Ngọc Thanh Nhàn, 31211023275, 21C1PHI51002305, 13/01/2003
KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Bằng lý luận và thực tiễn hãy chứng minh rằng, ý thức của con người không
chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới.
Ý thức là một phạm trù thuộc vấn đề cơ bản của triết học. Nó là hình thức
cao của sự phản ánh thực tại khách quan - hình thức mà chỉ có ở con người.
Theo triết học duy vật biến chứng, ý thức của con người không phải hiện tượng
thần bí tách rời khỏi vật chất mà là đặc tính của một dạng vật chất có tổ chức.
Là sự phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài vào bộ óc của con
người dựa trên nền tảng hoạt động lao động sáng tạo
Bằng lý luận, trên những cơ sở lý luận ta sẽ thấy rõ ý thức con người
không chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới.
Về bản chất của ý thức, Các Mác đã chỉ ra rằng ý thức chỉ là vật chất được di
chuyển vào và cải biến trong bộ óc con người. Nói cách khác, bản chất của ý
thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Nội dung của ý thức là do
thế giới khách quan quy định nhưng mang dấu ấn chủ quan của con người khi phản ánh.
Ý thức là quá trình phản ánh tích cực và sáng tạo hiện thực khách quan của
bộ óc con người. Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện rất phong phú. Trên cơ
sở những cái đã có, ý thức có thể tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng
tượng ra cái không có trong thực tế. Ý thức có thể tiên đoán, tạo ra những huyền
thoại hay những giả thuyết.
Phản ánh của ý thức là tích cực, chủ động. Con người trên cơ sở hoạt động
thực tiễn, chủ động tác động vào sự vật hiện tượng làm cho chúng bộc lộ tính
chất, thuộc tính, đặc điểm. Từ đó hiểu biết vận dụng tri thức để nhận thức và
cải tạo thế giới khách quan.
Đồng thời ý thức còn là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Khi
thừa nhận vật chất tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức, quyết định ý thức thì
sự nhận thức thế giới không thể xuất phát từ ý thức con người, mà phải xuất
phát từ thế giới khách quan. Trong hoạt động thực tiễn phải tôn trọng và hành
động theo các quy luật khách quan. Tuy nhiên, cùng với đó chủ nghĩa duy vật
vạch rõ sự tác động trở lại to lớn của ý thức đối với vật chất thông qua hoạt
động thực tiền của con người. Quan hệ giữa vật chất và ý thức là quan hệ hai
chiều. Nếu không có điều đó sẽ rơi vào quan niệm duy vật tầm thường và bảo
thủ, trì trệ trong nhận thức và hành động. 1
Nguyễn Ngọc Thanh Nhàn, 31211023275, 21C1PHI51002305, 13/01/2003
Vai trò của ý thức thực chất là vai trò của con người, vì ý thức không trực tiếp
tự thay đổi được trong hiện thực. Để thực hiện tư tưởng phải sử dụng lực lượng
thực tiễn. Hay con người muốn thực hiện quy luật khách quan phải nhận thức,
vận dụng đúng những quy luật đó, phải có ý chí và phương pháp để tổ chức
hành động. Vai trò của ý thức là ở chỗ chỉ đạo hoạt động của con người, có thể
quyết định làm cho con người hành động đúng hay sai, thành công hay thất bại
trên cơ sở những điều kiện khách quan nhất định. Chính vì vậy, con người càng
phản ánh đầy đủ, chính xác thế giới khách quan thì càng cải tạo thế giới có hiệu quả.
Dựa vào vai trò của nhận thức, lý luận đối với thực tiễn, ý thức tỏ rõ sức sáng
tạo khi ý thức xâm nhập vào hiện thực cuộc sống và phản ánh được hiện thực
cuộc sống. Ý thức xâm nhập càng sâu thì tạo ra sức mạnh càng lớn, để từ đó
tạo ra sức sáng tạo càng lớn. Thông qua hoạt động thực tiễn, mà trước hết là
thực tiễn lao động, ý thức con người xâm nhập vào hiện thực vật chất, nhờ đó,
nó có được sức mạnh của cái tinh thần. Dựa trên sức mạnh này, thức tác động
đến thế giới, góp phần làm cho thế giới biến đổi. Cả giới tự nhiên thứ hai hay
đời sống xã hội của con người là sự thể hiện vai trò tác dụng của các nhân tố ý
thức. Ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo
nên thế giới theo nhu cầu thực tiễn xã hội.
Sức tác dụng của ý thức phụ thuộc vào mức độ xâm nhập của các nhân tố ý
thức vào lực lượng vật chất. Nếu các nhân tố ý thức không xâm nhập được vào
lực lượng vật chất thì chúng không có tác dụng gì cả. Ý thức có vai trò sáng tạo
khi và chỉ khi xâm nhập vào hiện thực cuộc sống, được vật chất hóa, quần chúng
hóa. Nếu chúng xâm nhập càng sâu rộng vào các lực lượng vật chất thì sức
mạnh càng lớn, phản ánh càng đúng quy luật, do đó sức sáng tạo, sức tác dụng
của chúng đến hiện thực vật chất càng cao.
Ý thức là một bộ phận của thế giới góp phần tạo ra thế giới tự nhiên thứ 2 gọi
là xã hội loài người. Bộ phận thế giới mà ý thức góp phần tạo ra gọi là đời sống
xã hội con người. Con người là chủ thể sáng tạo ra đời sống xã hội. Con người
có ý thức và thông qua hiện tượng vật chất, ý thức xâm nhập vào hoạt động thực
tiễn. Bộ phận thế giới con người góp phần sáng tạo ra gọi là xã hội loài người.
Trật tự xã hội, chế độ xã hội là giới tự nhiên thứ hai với những công trình, những
thành tựu khoa học công nghệ, những thành tựu trong các lĩnh vực văn hóa xã
hội hay đời sống xã hội của con người là sự thể hiện vai trò tác dụng của các nhân tố ý thức. 2
Nguyễn Ngọc Thanh Nhàn, 31211023275, 21C1PHI51002305, 13/01/2003
Còn bằng thực tiễn, có những biểu hiện rõ ràng cụ thể về vai trò của ý
thức trong việc cải biến thế giới tự nhiên và xã hội ở từng giai đoạn phát triển
của lịch sử nhân loại.
Nhờ vận dụng đúng đắn các quy luật thông qua các chủ trương chính sách của
Đảng và Nhà nước ta, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước được
ổn định và nâng cao chế độ xã hội chủ nghĩa ngày càng củng cố và đất nước đã
ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội và đang có những bước chuyển biến
tích cực trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.
Kết quả sự sáng tạo của đông đảo quần chúng nhân dân lao động dưới sự lãnh
đạo của đảng cộng sản được trang bị bằng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin là
Chủ nghĩa cộng sản. Cách mạng đã thực sự làm thay đổi cơ bản cơ cấu xã hội
Việt Nam vốn tồn tại lâu đời, mang đến sự thay đổi lớn cho dân tộc và quần
chúng dân nhân. Cách mạng tư tưởng góp phần đưa dân tộc ta thoát khỏi ách áp
bức bóc lột, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Trong công cuộc đổi mới,
xây dựng cũng như bảo vệ Tổ quốc ngày nay, Đảng vẫn đóng vai trò quyết định
sự đi lên, phát triển của đất nước thông qua đường lối lãnh đạo, chủ trương đúng đắn và sáng tạo.
Hiện nay khi kinh tế - xã đất nước đã có sự phát triển mạnh mẽ, dân trí được
nâng cao, đời sống hội nhập với thế giới, xu hướng toàn cầu hoá đóng vai trò
chủ đạo. Các đường lối chủ trương, chính sách đã được điều chỉnh phù hợp và
được toàn dân đồng thuận trong vấn đề trọng đại của đất nước. Đó là kết quả
của tri thức và tri thức chính là khoa học, qua đó thể hiện sự không ngừng nâng
cao khả năng nhận thức cho mỗi người. Và tri thức sẽ không có vai trò đối với
đời sống hiện thực nếu nó không biến thành niềm tin và ý chí.
Ngày nay sức sáng tạo của con người vô cùng tạo to lớn, đạt những thành tựu,
phát minh vượt trội. Vì con người đã phát huy tối đa sức mạnh tinh thần và đó
chính là nền kinh tế tri thức. Mỗi sản phẩm tạo có một phần chất xám là sự kết
tinh tri thức con người, tri thức cấu thành và tạo nên sản phẩm. Tác động của ý
thức, chủ yếu là tri thức đối với con người là vô cùng lớn. Vừa là kim chỉ nam
cho hoạt động thực tiễn vừa là động lực thực tiễn. Sự thành công hay thất bại
của thực tiễn, tác động tích cực hay tiêu cực của ý thức đối với sự phát triển của
tự nhiên, xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vai trò chỉ đạo của ý thức mà biểu hiện
ra là vai trò của khoa học, văn hoá và tư tưởng. 3
Nguyễn Ngọc Thanh Nhàn, 31211023275, 21C1PHI51002305, 13/01/2003
Sự thay đổi trong mô hình xã hội cũng là một minh chứng thực tiễn của luận
điểm trên. Các cuộc cách mạng bao giờ cũng lấy tư tưởng cách mạng làm kim
chỉ nam cho hành động. Tư tưởng cách mạng xâm nhập vào quần chúng và
được ủng hộ sẽ tạo ra động lực thúc đẩy quần chúng xóa bỏ xã hội cũ, xây dựng
xã hội mới. Điển hình trong cuộc cách mạng của chủ nghĩa tư bản, tư tưởng tư
sản đã hướng dẫn quần chúng nhân dân xóa bỏ xã hội phong kiến, sáng tạo và
xây dựng nên chủ nghĩa tư bản.
Qua đó ta có thể nhận thấy rõ ràng rằng ý thức của con người không chỉ
phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới. 4