Tiểu luận Triết Học Cao Học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Con người là trung tâm của vũ trụ, là món quà vô giá của tạo hóa. Vì vậy, vấn đề conngười luôn là chủ đề quan trọng nhất của lịch sử triết học từ cổ đại đến hiện đại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

LỜI MỞ ĐẦU
Con người là trung tâm của trụ, là món quàgiá của tạo hóa.vậy, vấn đề con
người luôn là chủ đề quan trọng nhất của lịch sử triết học từ cổ đại đến hiện đại. Theo Mác -
Lênin con người không chỉ là kết quả của stiến hoá cao nhất của tự nhiên của sự phát
triển xã hội, hơn thế nữa, con người là chủ thể tích cực của mọi hoạt động, là chủ thể thực sự
của các quá trình xã hội và là chủ thể sáng tạo duy nhất. Lịch sử loài người xét đến mục tiêu
cuối cùng là phát triển toàn diện cá nhân trong một xã hội văn minh, làn sóng văn minh đang
đưa loài người tới một kỷ nguyên mới mở ra bao khả năng để họ tìm ra những con đường tối
ưu đi tới tương lai
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm
năm trồng người”. thể khẳng định chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng Đảng Cộng sản
Việt Nam nói chung luôn nhất quán với quan điểm cho rằng con người là vốn quý báu nhất
và giữ vai trò quyết định sự thành bại của mọi hoạt động, đặc biệt khi mà nguồn lực tài chính
các nguồn lực khác còn khó khăn, hạn hẹp; sức mạnh nội sinh của dân tộc Việt Nam.
Chính nhờ sức mạnh đó chúng ta đã vựơt qua những khó khăn trong quá khứ, đưa đất
nước bước sang một thời kỳ mới, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội không qua chế độ
bản chủ nghĩa, thời kỳ xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH - HĐH. Nhiệm
vụ quan trọng nhất của nước ta trong thời kỳ này là phải xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật
của chủ nghĩa hội, trong đó công nghiệp nông nghiệp hiện đại, văn hoá khoa
học tiên tiến.
Một trong những quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam phương hướng phát triển
đất nước là: Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu t bản cho sự phát triển
nhanh bền vững. Tăng trưởng kinh tế gắn với đời sống nhân n, phát triển n hoá giáo
dục, thc hin tiến bcông bng hi.
Triết học Mác Lênin là tư tưởng chủ đạo và có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc về vấn đề con
người. Thông qua Triết học Mác - Lênin, chúng ta càng thấy rõ hơn vai trò của con người đối
với sự phát triển của lịch sử loài người.
Với mong muốn tìm hiểu về con người trong triết học Mac Lênin, để từ đó Vận
dụng quan điểm của chù nghĩa Mac – Lênin về vấn đề con người để xây dựng con người
ở nước ta hiện nay, em đã mạnh dạn chọn đề tài tiểu luận số 20 để nghiên cứu
Với mục đích trên, kết cấu của bài tiểu luận ngoài phần Lời nói đầu” phần “ Kết
luận” bao gồm:
1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người
2 . Xây dng con người Vit Nam hin nay theo quan điểm ca chnghĩa Mác - Lênin
3. Phương hướng những giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng con người nước ta
hiện nay
1
Chương I
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI
I. MT SỐ QUAN NIỆM VCON NGƯỜI TRONG TRIT HC TRƯỚC MÁC
Từ thời cổ đại, các trường phái triết học đều tìm cách giải vấn đề bản chất con
người, quan hệ giữa con người đối với thế giới xung quanh. thể nói rằng, với nhiều hệ
thống triết học khác nhau, các trường phái triết học tôn giáo phương Đông như: Phật giáo,
Hồi giáo, Nho giáo, Lão giáo, Đạo giáo…đều biểu hiện tính đa dạng và phong phú, thiên về
vấn đề con người trong mối quan hệ chính trị, đạo đức. Nhìn chung, con người trong triết
học phương Đông biểu hiện yếu tố duy tâm, có pha trộn tính chất duy vật chất phác ngây thơ
trong mối quan hệ với tự nhiên và xã hội.
Con người từ sinh ra từ đâu? Ý nghĩa cuộc sống con người gì? Trong mỗi thời đại
lịch sử con người quan hệ với tự nhiên và với đồng loại như thế nào? Vì đâu ở mỗi con người
mỗi cộng đồng người có những nét độc đáo về tư tưởng tình cảm tâm lý tính cách nghị lực tài
năng? Con người có thể làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân mình hay không? Con người phải
làm gì để xứng đáng với con người. Đó là những vấn đề chung nhất cơ bản nhất mà các học
thuyết triết học từ cổ đại đến nay đã đặt ra và giải đáp bằng những cách khác nhau.
Các trường phái triết học tôn giáo phương Tây, đặc biệt là Kitô giáo, nhận thức vấn đề
con người trên sở thế giới quan duy tâm, thần bí. Trong Kitô giáo, con người là kẻ thể
xác, trong triết học Hy Lạp cổ đại, con người được xem điểm khởi đầu của duy triết
học. Con người và thế giới xung quanh là tấm gương phản chiếu lẫn nhau. Triết học Hy Lạp
cổ đại bước đầu đã sự phân biệt con người với tự nhiên, nhưng chỉ hiểu biết bên ngoài
về tồn tại con người.
Triết học Tây Âu trung cổ xem con người sản phẩm của Thượng đế sáng tạo ra.
Triết học thời kỳ phục hưng cận đại đặc biệt đề cao vai trò trí tuệ, tính của con người,
xem con người một thực thể trí tuệ. Đó một trong những yếu tố quan trọng nhằm giải
thoát con người khỏi mọi gông cùm chủ nghĩa thần học thời trung cổ đã áp đặt cho con
người.
Trong triết học cổ điển Đức, những nhà triết học nổi tiếng như Cantơ, Hêghen đã phát
triển quan niệm về con người theo khuynh hướng của chủ nghĩa duy tâm. Mặc dù, con người
được nhận thức từ góc độ duy tâm khách quan, nhưng Hêghen người khẳng định vai trò
của con người đối với lịch sử, đồng thời kết quả của sự phát triển lịch sử. Đặc biệt
tưởng triết học của nhà duy vật Pholbach đã khẳng định con người là do sự vận động của thế
giới vật chất tạo nên. Con người là kết quả của sự phát triển của thế giới tự nhiên. Con người
tự nhiên thống nhất,không thể tách rời. Phoiơbach đề cao vai trò trí tuệ của con người
với tính cách những thể người. Đó là những con người biệt, đa dạng, phong phú,
2
không ai giống ai. Quan niệm này dựa trên nền tảng duy vật, đề cao yếu tố tnhiên, cảm
tính, nhằm giải phóng nhân con người. Tuy nhiên, Phoiơbach không thấy được bản chất
hội trong đời sống con người, tách con người khỏi những điều kiện lịch sử cụ thể. Con
người của Phoiơbach là phi lịch sử, phi giai cấp và trừu tượng.
thể khái quát rằng, các quan niệm về con người trong triết học trước Mác,
đứng trên nền tảng thế giới quan duy tâm, nhị nguyên luận hoặc duy vật siêu hình, đều không
phản ánh đúng bản chất con người. Nhìn chung, các quan niệm trên đều xem xét con người
một cách trừu tượng, tuyệt đối hoá mặt tinh thần hoặc thể xác con người, tuyệt đối hoá mặt tự
nhiên sinh học không thấy được mặt hội trong đời sống con người. Tuy vậy, một số
trưòng phái triết học vẫn đạt được những thành tựu trong việc phân tích, quan sát con người,
đề cao lý tính, xác lập các giá trị về nhân bản học để hướng con người tới tự do. Đó là những
tiền đềý nghĩa cho việc hình thành tưởng về con người của triết học Mác.
II. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI
Chủ nghĩa Mác Lênin đã kế thừa, khắc phục phát triển những quan niệm về con
người đãtrong các học thuyết trước đây để đi tới quan niệm chỉ xem xét con người trong
đời sống xã hội hiện thực mới hiểu đúng bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố
hữu của thể con người. Để đi tới nhận thức con người hiện thực, Mac Anghen đã lấy
hoạt động thực tiễn của con người làm điểm xuất phát. Chính từ trong thực tiễn con
người quan hệ với tự nhiên. Thông qua thực tiễn con người làm biến đổi đời sống hiện
thực xã hội, đồng thời làm biến đổi bản thân mình.
Qua đó Mac đã chỉ ra rằng con người không phải tồn tại trừu tượng là con người
mang bản chất lịch sử cụ thể, mang bản chất xã hội.
1. Con người một thực ththống nht giữa mt sinh học với mt xã hội
Con người sản phẩm của tự nhiên, kết quả của sự tiến hoá lâu dài của giới hữu
sinh. Con người tự nhiên con người sinh học mang bản tính sinh vật. Cái sinh học trong
con người quy định sự hình thành những hiện tượng quá trình tâm lý trong con người,
điều kiện quyết định sự tồn tại của con người. Khoa học tự nhiên hiện đại sự phát triển
của khoa học nhân văn trong thời đại ngày nay chứng minh rằng sự tồn tại hiện thực của mỗi
con người cụ thể và do đó, là của toàn bộ xã hội loài người bị quy định bởi hệ thống các quy
luật:
- Các quy luật sinh học tạo thành phương diện sinh học của con người, như: Quy
luật về sự phù hợp giữa cơ thể và môi trường, về sự tiến hoá, về quá trình trao đổi chất .
- Các quy luật tâm lý - ý thức hình thành và hoạt động trên nền tảng sinh học của con
người, ví như: Các quy luật về hình thành tư tưởng, tình cảm, khát vọng …
3
- Các quy luật xã hội quy định mối quan hệ giữa con người với con người, ví nhưquy
luật về sự phù hợp của QHSX với tình chất và trình độ phát trin ca LLSX, c quy lut v giai
cp và đấu tranh giai cp…
Sự hoạt động của các quy luật sinh vật học chủ yếu tạo nên mặt tự nhiên (cái
sinh học) của con người. Sự hoạt động của quy luật xã hội tác động đến con người tạo thành
mặt xã hội và cũng là mặt bản chất của con người. Qua đó, ta thấy rằng xã hội không phải là
thực thể tồn tại độc lập bên ngoài cái bản tính sinh học của con người.
2. Quan niệm về bản chất con người
Trên cơ sở tiếp thu một cách có chọn lọc, kế thừa và phát triển nhữngtưởng hợp
của các nhà triết học trong lịch sử nhân loại, từ triết học Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp - La
cổ đại, đến các nhà triết học cổ điển Đức, các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác đã khắc
phục được những hạn chế của họ, do vy, các ông đưa ra những tư tưng đúng đn về bản cht
con người, về con ngưi. Trong tác phẩm “Lun cương về Phobach” Mac đã nêu lên luận đim
tng quát v bản chất con ngưi:
Bn chất con người không phi là cái tru tượng c hu của nhng cá nhân riêng bit. Trong
tính hiện thc ca , bn cht con ni là tng hoà của nhng quan h xã hi.
Xét trên bình din tng quát, bản chất con ngưi kng phải là cái tru ợng là hiện
thc, không phi là cái vốn có, có sẵn trong mỗi cá thể riêng biệt mà là tng hoà của tn bộ các
quan h xã hội hin thc của nó; không phi cái tự nhiên - sinh hc mà là lch sử - xã hi. Khó mà
tìm thy trong lịch s nhận thc khoa hc một chân lý mà mi nn tưng như đơn gin nhưng lại
rõ ràng, sâu sc, căn bản như luận điểm vbản chất con ni n ca Mac. Cnh vì thế, thời gian
đã trôi qua rất lâu mà lun đim này của Mac vn n nguyên g trị.
Khi Các Mác nói: “Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hoà những
mối quan hệ hội” Mác hoàn toàn không ý phủ nhận vai trò của các yếu tố tự nhiên
đặc sinh của con người. Ông chỉ đối lập luận điểm con người đơn thuần như một phần của
giới tự nhiên còn bỏ qua không nói đến mặt hội của con người. Không con người
trừu tượng mà chỉ có con người sống hoạt động trong một xã hội nhất định, một thời đại nhất
định, trong những điều kiện nhất định. Chỉ trong toàn bộ những quan hệ xã hội cụ thể đó con
người mới bộc lộ và thực hiện được bản chất thực sự của mình
3. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.
Theo quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, lịch sử loài người là sự thay thế
của nền văn minh, văn hoá gắn liền với quá trình tiến hoá, phát triển con người, của hội
loài người. duy con người phát triển trong hoạt giao tiếp hội. Trước hết trong hoạt
động lao động sản xuất, con ngời không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất là yếu
tố đóng vai trò quyết định trong lực lượng sản xuất của hội hơn nữa, con người còn
4
đóng vai trò chủ thể hoạt động của quá trình lịch sử. Thông qua hoạt động sản xuất vật
chất con người sáng tạo ra lịch sử của mình, lịch sử của xã hội loài người.
4.Quan điểm về giải phóng con người.
Xuất phát từ quan điểm duy vật về con người, coi bản chất con người tổng hoà các
mối quan hệ hội, con người chủ thể sáng tạo của lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa
Mác - Lênin đưa tư tưởng “vì con người giải phóng nhân loại” và “xã hội không thể nào
giải phóng cho mình được, nếu không giải phóng cho mỗi nhân riêng biệt”. Giải phóng
con người ở đây là đưa con người ra khỏi sự khép kín về đẳng cấp, về địa vị, về vị trí của con
người trong xã hội, là sự thừa nhận bản chất phổ biến của con người, thừa nhận bản tính loài
của con người xuyên suốt sự tồn tại hiện thực của con người; làm cho lao động và hoà bình,
nhân bản, nhân đạo bình đẳng..... Như vậy, theo Mác: “một thời đại mới về nguyên tắc
trong sự phát triển của con người chỉ thể bắt đầu nhờ giải phóng con người”, chỉ giải
phóng con người ta mới có thể khắc phục được tính phân đôi, độc lập giữa con người tư cách
thực thể loài với con người với tư cách cá nhân ích kỷ”. Các Mác và Ăngghen đã đưa ra một
quan niệm duy vật triệt để về sự nghiệp giải phóng con người, giải phóng giai cấp bị áp bức,
giải phóng nhân loại xuất phát từ những tiền đề duy vật, hiện thực của loài người. Vai trò giải
phóng con người nhiệm vcủa lịch sử, trong đó giai cấp bị bóc lột - hay giai cấp sản
đóng vai trò giai cấp lãnh đạo.
Sự nghiệp giải phóng con người, giải phóng nhân loại, “giải phóng giai cấp bị áp
bức”, và sự phát triển con người toàn diện, “sự phát triển độc đáo tự do của các cá nhân”
không phải việc đơn giản một chốc một lát, một quá trình hết sức lâu dài, cùng
phức tạp và đầy những bước thăng trầm. Nó đòi hỏi phải được thực hiện bằng một cuộc cách
mạng hội, bằng việc xóa bỏ trật tự hội tất nhiên phải sáng lập ra hội mới -
xã hội vì con người, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc của tất cả mọi người. Trong thời đại ngày
nay đòi hỏi con người phải bộc lộ hơn nữa sức mạnh của mình một cách hiện thực sinh
động hơn, phong phú hơn, năng động và sáng tạo. Chỉ có vậy con người mới vươn tới giá trị
cao cả của mình, mới trở thành toàn diện. do vậy, tưởng của các nhà sáng lập chủ
nghĩa Mác càng có ý nghĩa to lớn trong thời đại ngày nay.
III. Vai t ca quan đim chnghĩa Mác Lênin v con ngưi trong đời sng xã hội
Đảng và nhà nước ta đã và đang xây dựng, phát triển đất nước toàn diện về nhiều mặt
đặc biệt lĩnh vực kinh tế, phụ thuộc rất nhiều vào chiến lược con người. Cần đào tạo
con người một cách có chiều sâu lấy tư tưởng và chủ nghĩa Mac – Lênin làm nền tảng. Cũng
như trên thế giới, nước ta chiến lược con người một ý nghĩa rất quan trọng để phát
triển đúng hướng chiến lược đó cần có một chính sách phát triển con người đúng đắn không
để con người đi lệch tư tưởng.
5
Trong đời sống thực tiễn hội trên sở vận dụng khoa học sáng tạo của chủ
nghĩa Mác Lênin về con người tại Hội nghị lần IV của ban chấp hành trung ương đảng
khoá VII đã đề ra nghị quyết về việc phát triển con người Việt Nam toàn diện với cách là
động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Và
nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của đảng đã khẳng định: “Nâng cao dân
trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt nam nhân tố quyết định
thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước”.
Các nhà tưởng đã xuyên tạc chủ nghĩa Mac cho rằng đó là: “chủ nghĩa không
con người” thực tế thì chủ nghĩa Mac một chỉnh thể thống nhất của ba bộ phận triết học
nghiên cứu các quy luật của thế giới giúp ta hiểu bản chất mối quan hệ tự nhiên hội
con người chính trị kinh tế, vạch ra qui luật đi lên của hội. Học thuyết đó không chỉ
chứng minh bản chất của con người “ tổng hoà các quan hệ xã hộivà bản tính con người “
luôn vươn tới sự hoàn thiện còn vạch hướng đưa con người đi đúng bản chất bản
tính của mình, giải phóng xoá bsự tha hoá tạo điều kiện phát huy mọi sức mạnh bản chất
con người. Chỉ chủ nghĩa Mac Lênin mới thể vạch được hướng đi đúng cho con
đường đi lên hội chủ nghĩa ở Việt nam, thực hiện ý chí độc lập tự do cho con người Việt
nam điều bao nhiêu học thuyết trước Mac không thể áp dụng được chính chủ nghĩa
Mac – Lênin đã làm thay đổi trở thành hê tư tưởng chính thống của toàn xã hội.
Với sức mạnh tính khoa học học thuyết Mac Lênin đã vạch yếu tố phi khoa
học phi nhân đạo, các loại thế giới quan nhân sinh quan sai lệch mà trước đó đã làm mai một
trí tuệ tính tích cực trong con người của các h tưởng truyền thống. Mặt khác chủ nghĩa
Mac –Lênin còn thể hện tính ưu Việt trong con người đối với các luồng tưởng sản
ngoại nhập của phương Tây và các trào tư tưởng tư sản hiện đại đang làm lệch hướng đi của
những con người chân chính trong điều kiện đời sống vật chất khó khăn.
Nếu như không chủ nghĩa Mác Lênin hội Việt Nam phát triển hơn đó
tưởng của những người thiếu hiểu biết về một hội tiến bộ luôn coi cái trớc mắt mình
những thứ giá trị chỉ chạy theo trào lưu. Điều đáng trách hơn họ cho rằng văn hoá
Việt nam sẽ phong phú hơn đặc sắc hơn. Thực tế từ khi xuất hiện chủ nghĩa Mac Lênin xã
hội Việt Nam như được tiếp thêm sức mạnh, phát triển khoa học hơn ở khía cạnh nào đó
trình độ dân trí trình độ năng lực văn hoá nghệ thuật … con người Việt nam không thua kém
con người của các nước văn minh khác.
Xây dựng chủ nghĩa xã hộixây dựng được một xã hội mà ở đó có đủ điều kiện vật
chất và tinh thần để thực hiện trong thực tế nguyên tắc: “ sự phát triển tự do của mỗi người là
điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”. Và ở đất nước ta một đất nước đang
còn nghèo nàn thì việc phát triển yếu tố con người là một vấn đề mà đảng ta đã xác định đó
6
vấn đề then chốt cho sự phát triển kinh tế đất nước lấy chủ nghĩ Mac Lênin kim chỉ
nam cho mọi hoạt động.
Chúng ta đã có những đổi mới rõ rệt. Sự phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
theo cơ chế thị trường, việc mở rộng dân chủ đối thoại trong sinh hoạt chính trị của đất nước
việc mở cửa và phát triển giao lưu quốc tế về các mặt kinh tế văn hoá, chính trị. Trên thế giới
sự biến đổi nhanh chóng của tình hình chính trị quốc tế sự phát triển bão của cuộc cánh
mạng khoa học công nghệ điều đó đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng chủ nghĩa Mac-
Lênin một cách khoa học hợp lý và sáng tạo để đáp ứng những đòi hỏi của xã hội mới
Chương II
XÂY DỰNG CON NỜI VIT NAM HIN NAY THEO QUAN ĐIỂM CH
NGHĨAC - NIN
I. NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
1.Vai trò của nguồn lực con người trong quá trình phát triển đất nước
1.1.Về khái niệm nguồn lực con người
Trước khi đưa ra khái niệm nguồn lực con người thì chúng ta có thể hiểu nguồn lực
khái niệm được hiểu Toàn bộ các yếu tố cả vật chất lẫn tinh thần đã, đang sẽ tạo ra
sức mạnh cho sự phát triển và trong những điều kiện thích hợp sẽ thúc đẩy quá trình cải biến
xã hội của một quốc gia, dân tộc”. Nghĩa là với một quốc gia, một dân tộc nhất định thì trong
quá trình hình thành và phát triển luôn tồn tại trong nó những yếu tố quyết định qua trình đó,
thể yếu tố mang tính “vật chất” như tài nguyên thiên nhiên, đất đai, tiền của..
cũng có thể yếu tố mang tính “tinh thần” như nhưng mối quan hệ xã hội,chính trị…Tất
cả những cái đó đều là “nội lực” của quốc gia ,dân tộc, tiêu biểu cho một quốc gia và để phân
biệt quốc gia này với quốc gia khác.
Như vậy:
Nguồn lực con người là khái niệm chỉ số dân, cơ cấu dân số và nhất là chất lượng con
người với tất cả đặc điểm và sức mạnh của nó trong sự phát triển của xã hội.
Khái niệm nguồn lực con người trong xã hội được nêu như trên và cùng với quan điểm
của chnga Mác nin, thì có thi rằng, nhân tố con người gồmc nội dung sau đây:
Thứ nhất, đó một chỉnh thể các giai cấp tầng lớp hội khác nhau, nhưng liên
kết chặt chẽ với nhau, mà tác động qua lại và hoạt động của các giai tầng ấy bảo đảm cho sự
phát triển tiến bộ xã hội. Nội dung nay được phản ánh qua những tiêu chí về ý thức giai cấp,
ý thức trách nhiệm trước cộng đồng, ý thức về nghĩa vụ, quyền lợi công dân…
Thứ hai, nhân tố con người được hiểu là những chtiêu về số lượng, chất lượng, nói lên
khng của con người, của cộng đồng người như một tiềm năng cần bồi dưỡng, cần khai
7
thác và phát huy. Đó những tiêu chí về số ợng lao động, nh hình sức khoẻ, trình độ học
vấn, nghnghiệp chuyên môn, tuổi thọ, mức sống, những bảo đảm về pc lợi xã hội
Thứ ba, đó là những tiêu chí về nhân cách, về chức năng xã hội của con người, những
tiêu chí này nói lên mức độ, khả năng sáng tạo của nhân trong hệ thống các quan hệ
hội, bao gồm cả năng lực chuyên môn, kỹ thuật được đào tạo lẫn thái độ lao động, ý thức
hội chính trị và lập trường xã hội của cá nhân. Mặt thứ ba này ngày càng được coi trọng cùng
với quá trình xây dựng xã hội mới.
Các mặt nội dung trên đây của nhân tố con người quan hệ biện chứng với nhau,
cùng khng đnh vai trò của nguồn lực con ngưi trong tiến bộ xã hội.
1.2. Nguồn lực con người – yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước
Nhân tố con nời là một khái niệm rộng, bao gồm nhng nhân tố, nhng tiêu chí cả về
vai trò xã hội của con người (trong quan hệ cá nhânxã hội) cả về nn cách con người (năng
lực, phẩm chất…) cả v hot đng vật chất lẫn tinh thần, in vai t của con người với tư cách
là chthể ca các mi quan h hội, trong toàn b s nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Cũng với tinh thần đó, Đảng Cộng Sản Việt Nam cho rằng “con người Việt Nam
truyền thống yêu nước, cần cù, sáng tạo,có nền tảng văn hoá, giáo dục, có khả năng nắm bắt
nhanh khoa học công nghệ…là nguồn lực quan trọng nhất” ( Chiến lược ổn định phát
triển kinh tế hội đến năm 2000,NXB Sự thật, HN).Trong số các nguồn lực ổn định
phát triển kinh tế hội trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Lấy việc “ phát huy nguồn lực
con người làm yếu tố bản cho sự phát triển nhanh bền vững”, Điều này được khẳng
định dựa trên các căn cứ sau:
Xét đến cùng yếu tố giữ vai trò chi phối, quyết định sự vận động phát triển của
hội chính là lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất bao gồm sức lao động và tư liệu sản xuất
hay cũng chính yếu tố người lao động yếu tố vật của quá trình sản xuất. Yếu tố quan
trọng nhất, giữ vai trò quyết định trong lực lượng sản xuất chính con người. Về điều này,
Anghen đã từng nhấn mạnh rằng: “muốn nâng nền sản xuất lên thì một mình liệu lao
động, liệu giới hay bất kỳ tư liệu nào khác cũng không đcòn cần những
con người có những năng lực tương xứng sử dụng những tư liệu đó”. Sở dĩ như vậy là vì:
Thứ nhất, nếu không con người với trí lực, thể lực những năng lực phẩm chất
cần thiết khác thì liệu lao động sức mạnh đến đâu đối tượng lao động phong
phú như thế nào cũng không có tác dụng, quá trình sản xuất không được thực hiện.
Thứ hai, trừ đối tượng lao động những loại sẵn trong tự nhiên (thiên nhiên1), còn
lại tất cả các yếu tố trong lực lượng sản xuất từ công cụ lao động, phương tiện vận chuyển…
đến đối tượng lao động đã qua chế biến đều do con người sáng tạo ra.
Thứ ba, mọi sự biến đổi phát triển của lực lượng sản xuất đều do con người. Do
bản chất hoạt động của con người sáng tạo để thoả mãn nhu cầu ngày càng nâng cao,
8
con người không ngừng cải tiến, sáng chế ra những tư liệu lao động mới có năng suất và hiệu
quả hơn, đồng thời liên tục mở rộng phạm vi đối tượng lao động, tạo ra thiên nhiên hai
phong phú. Cũng với điều đó, tri thức của người lao động (sự hiểu biết, năng lực sáng tạo,
khả năng thích nghi, kỹ năng lao động…cũng không ngừng được nâng cao. Tất cả những điu
đó làm cho lực ng sn xuất trthành yếu tố lao động nhất, kng nhừng biến đổi và phát triển.
Nvậy, với tư cách mt lực ợng sản xut, con người givtrí quan trọng nhất trong lực
lượng sn xuất, quyết định toàn bộ quá trình sản xut xã hội, đúng như Lênin đã khng đnh: “Lực
lượng sn xut hàng đu của toàn thể nn loi làng nhân, là người lao động.
Dưới góc độ công nghệ, con người cũng là thành tố giữ vai trò chi phối quyết định kết
cấu, sự vận hành và hiệu quả của công nghệ. Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong điều
kiện hiện nay, khi công nghệ thực sự trở thành nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của
sản phẩm trên thị trường quốc tế, khi tlệ phần mềm trong công nghệ ny càng làm gia tăng
g trị của sản phẩm.
Dưới gốc độ nhân lực, trong quan hệ với các nguồn nhân lực khác, nguồn nhân lực
con người cũng tỏ vai trò quyết định của mình. Điều này thể hiện chỗ các nguồn lực
khác như vốn, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý,…tự tồn tại dưới dạng tiềm năng.
Chúng chỉ phát huy tác dụng và có ý nghĩa khi được kết hợp với nguồn lực con người, thông
qua hoạt động ý thức của con người. Bởi lẽ, con người là nguồn lực duy nhất biết duy,
trí tuệ ý chí, biết lợi dụng các nguồn lực khác, cùng tác động vào quá trình phát triển
đất nước. Các nguồn lực khác là những khách thể, chịu sự cải tạo, khai thác của con người và
hết thảy chúng đều phục vụ nhu cầu, lợi ích của con người, nếu con người biết cách tác động
và chi phối chúng.
II. Nhiệm vụ cấp thiết của nước ta trong thời đại mới.
Nhiệm vụ quan trọng nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không
qua chế độ tư bản chủ nghĩa, là phi xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,
trong đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có n hoá và khoa học tiên tiến. Muốn thực
hiện thành công nhiệm vụ quan trọng nói trên, nhất thiết phi tiến hành công nghiệp hoá, hin đại
h, tức chuyn nn kinh tế ng nghip lạc hu thành nền kinh tế công nghip.
Chủ nghĩa hội muốn tồn tại phát triển, cũng cần phải một nền kinh tế tăng
trưởng và phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữuhội chủ
nghĩa về liệu sản xuất. sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa hội cần phải xây dựng
trênsở những thành tựu mới nhất, tiên tiến nhất của khoa học và công nghệ. Cơ sở vật chất
kỹ thuật đó phải tạo ra được một năng suất lao động xã hội cao. Công nghiệp hoá chính là quá
trình tạo ra nền tảng svật chất đó cho nền kinh tế quốc n xã hội chủ nghĩa.
Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất - kỹ
thuật thấp kém, trình độ của LLSX chưa phát triển, QHSX hội chủ nghĩa mới được thiết
9
lập, chưa được hoàn thiện. Vì vậy, quá trình công nghiệp hoá chính là quá trình xây dựng cơ
svật chất - k thuật cho nền kinh tế quốc dân. Mi bước tiến của quá tnh ng nghip hoá, hiện
đi hoá là một bưc tăng cưng cơ s vật cht - kthuật cho chủ nga xã hi, phát trin mạnh m
lực lượng sản xut và p phn hoàn thiện quan h sản xut xã hội chủ nghĩa.
Trong xu thế khu vực hoá toàn cầu hoá về kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, trong
điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật công nghệ hiện đại phát triển rất nhanh chóng;
những thuận lợi và khó khăn về khách quanchủ quan, nhiều thời cơ và cũng nhiều
nguy cơ, vừa tạo ra vận hội mới, vừa cản trở, thách thức nền kinh tế chúng ta, đan xen với
nhau, tác động lẫn nhau.Vì vậy, đất nước chúng ta phải chủ động sáng tạo nắm lấy thời cơ,
phát huy những thuận lợi để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá tạo ra thế lực mới để
vượt qua những khó khăn, đẩy lùi nguy cơ, đưa nền kinh tế tăng trưởng, phát triển bền vững.
Phải nói rằng, đưa một định nghĩa hoàn chỉnh, bao quát hết nội dung phức tạp của quá
trình CNH - HĐH phù hợp với thời đại ngày nay một việc rất khó, các học giả nước ta
và nước ngoài cho đến nay vẫn chưa nhất trí hoàn toàn với nhau về bất cứ định nghĩa nào đã
được đặt ra. Song trong điều kiện hiện nay, quan niệm công nghiệp hoá,hiện đại hoá từ
góc độ nào cũng không đồng nhất với quá trình phát triển công nghiệp CNH - HĐH quá
trình rộng lớn và phức tạp, nó bao gồm những mặt cơ bản sau:
Một là, CNH - HĐH là quá trình trang bịtrang bị lại công nghệ hiện đại cho tất cả
các nghành kinh tế quốc dân, trước hết là các ngành chiếm vị trí trọng yếu.
Hai là, quá trình CNH - HĐH không chỉ liên quan đến phát triển công nghiệp mà là quá
trình bao trùm tất cả các nghành, cácnh vực hoạt động của đất ớc, tc đẩy hình thành
cấu kinh tế mới hợp cho phép khai tc tốt nhất các nguồn lc và lợi thế của đất nước.
Ba là, CNH - HĐH vừa là quá trình kinh tế - kỹ thuật, vừa q trình kinh tế - xã hội.
Bốn là, quá trình CNH - HĐH cũng là quá trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.
Năm là, CNH - HĐH không phải là mục đích tự thân, là một phương thứctính
phổ biến để thực hiện mục tiêu phát triển của mỗi nước.
Quá trình CNH - HĐH ngày nay nước ta đặc điểm khác với quá trình công
nghiệp h của các nước đi trước ta. Một điều rất ràng chúng ta không thể thực hiện
xong xuôi quá trình công nghiệp hoá với nội dung căn bản là cơ khí hoá các nghành của nền
kinh tế quốc dân rồi mới tiến hành hiện đại hoá. Vả lại, khi thực hiện cơ khí hoá cũng không
thể sử dụng máy móc lạc hậu được sản xuất trước đây phải sử dụng kỹ thuật công
nghệ sản xuất tiên tiến hiện nay. Với ý nghĩa đó, công nghiệp hoá trong điều kiện hiện nay
bao hàm những nội dung của hiện đại hoá, công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá.
Những đặc điểm của quá trình CNH - HĐH đất nước ta là:
1-Công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá; kết hợp công nghệ truyền thống với
công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại hoá ở những khâu quyết định.
1
2-CNH - HĐH được thực hiện trong điều kiện cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà
nước, lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm yếu tố cơ bản.
3-CNH - HĐH sự nghiệp của toàn dân, của tất cả các thành phần kinh tế trong đó
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
4-CNH - HĐH gắn liền với việc xây dựng nền kinh tế mở.
5-Khoa học - Công nghệ được xác định là nền tảng và động lực của CNH - HĐH.
6-CNH - HĐH phải lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự
phát triển nhanh bền vững; công nghiệp hoá, hiện đại hphải gắn với phát triển
bền vững.
Đặc điểm quan trọng này không phải do điều kiện kinh tế - hội nhu cầu phát
triển đất nước quy định mà còn bị chi phối bởi bối cảnh thời đaị.
Sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đang làm
thay đổi căn bản nền sản xuất hội. Nếu trước đây quá trình CNH tập trung khai thác tài
nguyên thiên nhiên thì giờ đây quá trình công CNH - HĐH lại hướng vào việc khai thác con
người đặc biệt tiềm năng trí tuệ. Mặt khác CNH - HĐH không chỉ đơn thuần nhằm
mục tiêu tăng trưởng, quan trọng hơn phải đạt được mục tiêu phát triển phát triển
bền vững. Đó là sự gia tăng không chỉ về lượng, trước hết là tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
mà còn về chất, trước hết là phúc lợi của nhân dân.Trong toàn bộ quá trình CNH - HĐH phải
gắn tăng trưởng kinh tế với việc giải quyết các vấn đề về tiến bộ và công bằng xã hội với bảo
vệ cải thiện môi trường sống, lợi ích không chỉ của thế hệ hôm nay còn của thế hệ
tương lai, do vậy quá trình CNH - HĐH ngày nay đòi hỏi phải biết nuôi dưỡng, phát triển và
khai thác hợp lý, hiệu quả nguồn lực con người. CNH - HĐH do con người con
người.
III THỰC TRẠNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC.
1 Con người Việt Nam truyền thống
Con người Việt Nam truyền thống hình thành qua nhiều thế kỷ, chịu tác động của
nhiều yếu tố, cả tự nhiên và con người. Từ thế kỉ thứ XIX trở về trước, ít rabắt đầu từ thế
kỉ thứ X, hội Việt Nam hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp nhỏ lạc hậu,
đình trệ lâu dài, mang nhiều dấu ấn của chế độ công xã nông thôn và không có tiền đề kinh tế
để chuyển lên phương thức sản xuất bản chủ nghĩa. Trong khi đó, người dân làm nông
nghiệp trong những điều kiện thiên nhiên nhiệt đới giàu có, phong phú, rất đẹp, nhưng cũng
hết sức khắc nhiệt. Chính nlực chủ quan của con người để khắc phục khó khăn thông qua
hoạt động thực tiễn mới rèn luyện con người Việt Nam, đem lại cho họ những đức tính tồn
tại và chiến thắng. Lịch sử chống lại thiên nhiên hung dữ của dân tộc đã chứng minh điều đó.
Ngoài ra, lịch sử dân tộc Việt Nam còn là lịch sử chiến thắng oanh liệt giặc ngoại xâm.
1
Chế độ phong kiến ở Việt Nam hình thành trong một điều kiện đặc biệt, nó không phát
triển tuần tự từ chế độ chiếm hữu lệ sang. hình thành xuất hiện gắn liền với sự
thống trị của phong kiến phương Bắc hình thành cùng với trào lưu chống phong kiến
phương Bắc. Hệ tưởng phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo, Phật
giáo và Đạo giáo. Tuy nhiên mô hình tư tưởng con người do Nho giáo nhào nặn đã để lại dấu
ấn rất sâu đậm trong thế giới quan, nhân sinh quan, nền nếp duy, cung cách ứng xử của
nhiều thế hệ. Con người đánh giá trước hết qua đạo đức nhưngthứ đạo đức ứng xử, nhằm
giữ mối quan hệ đúng phận sự. Chế độ phong kiến Việt Nam còn dựa trên nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu tồn tại hàng ngàn năm đã xây dựng cho một trật tự. Đó trật tự khắt khe
của những quan hệ gia trưởng, là trật tự phản nhân đạo, nghiệt ngã. Nó đã tạo cho con người
một sự chấp nhận, đề cao cái cũ, không chấp nhận sự biến đổi coi nhẹ cái mới. Nó mang đặc
điểm hoài cổ cực kì trì trệ.
Yếu tố văn hoá dân tộc cũng góp phần lớn hình thành con người Việt Nam. Dân tộc
Việt Nam một nền văn hóa lâu đời, mang bản sắc riêng, đầy sức sống và đã từng mặt
phát triển cao. Trong phong tục tập quán, những phong tục tập quán lạc hậu, nhưng cũng
có không ít phong tục tập quán mang bản sắc dân tộc, duy trì tinh thần cộng đồng trong dân
tộc trong công nông thôn. Qua đó nói lên những nét hồn nhiên, chất phác, yêu đất
nước, yêu con người, lạc quan yêu đời và đậm đà tình nghĩa.
2. Thực trạng nguồn lực con người ở nước ta hiện nay.
Nguồn lực con người mỗi nước luôn vận động, biến đổi cả về số lượng, chất lượng
lẫn cấu.thế việc xem xét, đánh giá nguồn lực con người mỗi quốc gia cũng tính
lịch sử, tương ứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn nhất định.
Khái niệm “nguồn lực con người” phạm vi bao quát rộng, song tựu trung lại,
phản ánh qua những phương diện bản: số lượng, cấu chủ yếu chất lượng của
nguồn lực con người.
Về số lượng nguồn lực con người:
Số lượng nguồn lực con người được phản ánh qua quy mô dân số, lực lượng lao động,
và tốc độ gia tăng dân số trong một thời kỳ nhất định.
Nói chung quy dân số lực lượng lao động nước ta gia tăng mức cao. Nếu
sau năm 2000 chúng ta đạt được mục tiêu hạ tỷ lệ tăng dân số dưới 1,8 %/ năm như Đại hội
Đảng lần thứ VIII đề ra thì phải sau năm 2018 lực lượng lao động mới giảm dần tiến tới
ổn định quy dân số. Quy dân số đông, lực lượng lao động dồi dào, đó sức mạnh
của quốc gia, yếu tố bản để mở rộng phát triển sản xuất. Nhưng đối với các nước
đang phát triển, trong đó nước ta, khả năng mở rộng phát triển sản xuất rất hạn chế,
nguồn vốn, trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu thiếu thốn nhiều, sở hạ tầng yếu kém
thì người lao động đông tăng nhanh lại gây sức ép việc làm rất lớn. Tình trạng thừa lao
1
động, thiếu việc làm bài toán nan giải nước ta đã, đang sẽ tiếp tục giải quyết trong
những thập kỷ tới.
Về cơ cấu nguồn lực con người
cấu nguồn lực con người phản ánh qua cấu dân cư, cấu lao động trong các
nghành, cấu lao động đã qua đào tạo trong các lĩnh vực các khu vực kinh tế, cấu
trình độ lao động, cấu độ tuổi trong lực lượng lao động, cấu nguồn lao động dự trữ
trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, và dạy nghề.
cấu dân cư lao động: Phản ánh trình độ phân công lao động thấp kém của một
nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Theo số liệu thống năm 2000 thì đến thời điểm ấy
nước ta khoảng 73% lượng lao động trong nông nghiệp, chỉ 27% hoạt động trong các
nghành công nghiệp dịch vụ. Để phản ánh hình thức lao động nước ta: theo thống vào
năm 1997 thì nước ta 91,2% số người lao động hình thức lao động chân tay, chỉ 7,9%
rất ít ỏi người lao động được xếp vào hình thức lao động trí tuệ.
Cơ cấu trình độ lực lượng lao động:
Trong cấu trình đ của lực lượng lao động nước ta, tỷ lệ lao động được đào tạo
không chỉ qúa thấp còn rất bất hợp lý. Chúng ta thiếu cả cán bộ trên đại học, trung học
chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật có tay nghề… Theo niên giám thống kê đến năm 1997 tỷ
lệ lao được đào tạo trong lực lượng lao động là 17,3%. Cụ thể có 2 triệu Công nhân kỹ thuật,
1,5 triệu lao động trình độ Trung học chuyên nghiệp, 900 nghìn ngườitrình độ từ đại học
cao đẳng trở lên, 1 triệu lao động có trình độ sơ cấp. Nghĩa là tỷ lệ 1 – 1,6 – 3. Tỷ lệ nay nói
lên sự mất cân đối nghiêm trọng trong cơ cấu trình độ lao động.
Cơ cấu độ tuổi của lực lượng lao động
Nhìn chung nuớc ta có đặc điểm là dân số trẻ. Có 54 % số dân tuổi từ 16 –35, và hàng
năm cung cấp cho nguồn lao động nước ta 1,6 triệu người vào tuổi lao động. Với đặc điểm
trên có thuận lợi cho nước ta là lực lượng lao động trẻ có sức khoẻ, năng động, sáng tạo, lạc
quan, có khả năng tiếp thu trình độ khoa học công nghệ nhanh… Tuy nhiên đội ngũ lao động
trình độ cao đang bị già hoá rất nhanh và có sự hẫng hụt giữa các thế hệ.
Về chất lượng nguồn lực con người
Khảo sát tình hình phát triển con người Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua
cho thấy:
Về thể lực và sức khoẻ:
Theo đánh giá của tổ chức y tế thế giới, tuy Việt Nam về mặt thu nhập bình quân trên
đầu người thuộc nhóm thấp nhất thế giới nhưng về mặt sức khoẻ đạt loại trung bình (73/150
nước). Hơn ai hết, chúng ta biết rằng sự phát triển về mặt thể lực, sức khoẻ sở để phát
triển toàn diện con người, sự lành mạnh về thể xác và tâm hồn là điều kiện quan trọng cho sự
phát triển hài hoà các phẩm chất, năng lực của con người.
1
Về trí lực:
Sự phát triển này được biểu hiện qua các chỉ số như : trình độ học vấn, trình độ văn
hoá, khoa học, kĩ thuật, khoa học nhân văn, kĩ năng, nghề nghiệp… Hiện nay cả nước có gần
20 triệu học sinh các cấp, có tỷ lệ sinh viên 35 trên 10000 dân. Cả nước có số lượng 8000
tiến hàng vạn thạc sĩ. Chuyên môn nghề nghiệp không ngừng nâng cao, năng nghề
nghiệp ngày càng tinh thông. Con người Việt Nam đã từng bước làm chủ được dây chuyền
công nghệ, giải pháp năng đỏi hỏi tay nghề cao… Song phát triển trí tuệ con người Việt
Nam vẫn còn nhiều điều phải giải quyết như: trí lực con người đã bước phát triển, song
không đều chất lượng không cao; mức chênh lệch về trình độ học vẫn giữa thành thị
nông thôn ngày càng lớn, cán bộ khoa học thuật trình độ thật sự chưa cao. Đến nay ta
vẫn chưa phổ cập xong trình độ tiểu học.
Về những phẩm chất đạo đức - tinh thần của con người VN
Phẩm chất đạo đức , tinh thần của con người VN gắn liền với tưởng đạo đức
cách mạng. tưởng đạo đức cách mạng vấn đề cùng quan trọng, không thể thiếu
trong nhân cách con người Việt Nam hiện nay. Thành tựu lớn lao trong sự nghiệp giáo dục
đào tạo, xây dựng con người Việt Nam là chúng ta đã từng bước tạo lập, xây dựng những con
người cótưởng cách mạng, đạo đức trong sáng, từng bước đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ
cách mạng. Sự biến đổi to lớn, sâu sắc của đời sống kinh tế hội đã tác động mạnh mẽ
đến nhận thức hành động của con người Việt Nam, ảnh hưởng tới tưởng hành vi đạo
đức của họ. Trước hết sự thay đổi nhận thức của con người Việt Nam về thang giá trị
hội. Bên cạnh mặt tích cực trong việc định hướng vào các giá trị chung của nhân loại, các giá
trị của truyền thống dân tộc (lòng yêu nước, nhân ái, tinh thần tập thể, cộng đồng, tình
nghĩa, hiếu học, cần cù, sáng tạo…) đã xuất hiện xu hướng xem nhẹ giá trị tinh thần: xem
nặng giá trị hiện đại, ngoại lai, xem nhẹ giá trị truyền thống, thuần phong, mỹ tục của dân
tộc; coi nặng vai trò thuật, xem nhẹ vai trò con người; đề lên quá cao lợi ích nhân
coi nhẹ lợi ích tập thể, cộng đồng.
IV/ NHỮNG YÊU CẦU VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON
NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY
Trước yêu cầu của công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay, cần chuẩn bị cho con người
Việt Nam về mặt nhận thức bối cảnh chung của thế giới. Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai
cấp tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức. Hiện nay, nguy chiến tranh thế giới huỷ diệt bị
đẩy lùi, nhưng xung đột trang, chiến tranh cục bộ, xung đột sắc tộc... vẫn diễn ra nhiều
nơi. Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao, tăng
nhanh trình độ lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu kinh tế
thế giới, quốc tế hoá nền sản xuất đời sống hội. Cuộc cạnh tranh kinh tế, thương mại,
khoa học công nghệ diễn ra gay gắt. Cộng đồng quốc tế phải cùng nhau hợp tác đa phương
1
giải quyết nhiều vấn đề tính toàn cầu, không một quốc gia riêng lẻ nào thể tự giải
quyết, nbảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ về dân số, phòng ngừa đẩy lùi bệnh
hiểm nghèo... Trước tình hình thế giới phát triển phức tạpnhiều thử thách như vậy, Đảng
ta đã định hướng phát triển con người Việt Nam đủ khả năng, đủ đức tính tốt đẹp để đáp
ứng được sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá:
- Con người Việt Nam phải có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc
lập dân tộc và chủ nghĩa hội, ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc
hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh hoà bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Con người Việt Nam trong thời đại mới phải noi gương thế hệ đi trước biết sống
tập thể, đoàn kết. Tất cả dân tộc phải phấn đấu lợi ích chung xây dựng đất nước thành
nước phát triển theo đường lối xã hội chủ nghĩa.
- Con người Việt Nam cần có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm chung
thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỉ cương phép nước, quy ước của cộng đồng, có ý thức bảo vệ và
cải thiện môi trường sinh thái.
- Con người Việt Nam biết lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật,
sáng tạo, năng suất cao, vì lợi ích bản thân, gia đình, tập thể xã hội.
- Con người Việt Nam thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên
môn, trình độ hiểu biết và thể lực.
Con người Việt Nam của hội chủ nghĩa thì phải được các đức tính như vậy thì
quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá mới hiệu quả cao rút ngắn được thời gian, tạo
ra bước nhảy vọt. Song để xây dựng con người Việt Nam theo tinh thần trên thì cần phải thực
hiện đồng bộ các vấn đề cơ bản sau mới đủ để đáp ứng nhu cầu đi lên của đất nước.
- Thứ nhất, phải đẩy mạnh nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng
hôi chủ nghĩa. Sản xuất hàng hoá yêu cầu tất yếu của phát triển xã hội. Đặt sản xuất hàng
hoá làm vai trò phát triển kinh tế quan trọng, từ đó tạo ra vị trí cho tính chủ động sáng tạo
của con người. Con người sẽ sáng tạo ra nhiều hàng hoá không chỉ về mặt số lượng mà cả về
mặt chất lượng và chủng loại sản phẩm.
- Thứ hai, ổn định chính trị mở rộng dân chủ điều kiện để ổn định phát triển
kinh tế, để tích cực hoá nhân tố con người. Như Các Mác đã khẳng định “trong tính hiện
thực của nó, bản chất con người tổng hoà các quan hệ hội. Con người chỉ thể
nhân phát triển cân đối hài hoà, chủ thể sáng tạo, khi được sống trong môi trường trong
sạch, lành mạnh, mọi thứ phát triển đều nhằm vào sự phát triển của con người, đem lại hạnh
phúc cho con người”.
- Thứ ba, nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục đào tạo. Trong thời đại ngày nay
phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ được coi là điều kiện không thể thiếu để
1
phát huy nhân tố con người - động lực chính của sự phát triển. Đại hội VIII chỉ rõ: Phương
hướng chung của lĩnh vực giáo dục đào tạo trong năm năm tới phát triển nguồn nhân
lực đáp ứng nhu cầu của CNH, HĐH. Giáo dục và đào tạo là cơ sở của phát triển nguồn nhân
lực. Do đó cần xác định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu là động lực phát triển nền
kinh tế hội. Trong khi đó, khoa học công nghệ được coi nền tảng động lực của sự
nghiệp CNH - HĐH.
Chương III
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM
XÂY DỰNG CON NGƯỜINƯỚC TA HIỆN NAY
I. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN
Thực chất khi xây dựng hội chủ nghĩa, Đảng ta đã đưa ra rằng: cần phải coi con người
vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho công cuộc xây dựng xã hội chủ nga. Khi đất nước ta đặt
ra mục tiêu là xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, thì thực chất là vì
con người, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc cho quần chúng nhânn Việt Nam.
Con người phải được tự do khi tham gia vào phát triển hội. như vậy thì con
người mới phát huy được hết tất cả khả năng vốn có của nó, khả năng sáng tạo không ngừng.
Tự do cá nhân là điều quan trọng, song không thể tách rời khỏi khuôn khổ pháp luật. Phải kết
hợp hài hoà giữa phát triển tự do nhân với việc thiết lập mối quan hệ tốt đẹp, mang bản
sắc văn hoá tính nhân văn giữa người với người trong cộng đồnghội. Như Mác-Lênin
khẳng định “Chỉ trong cộng đồng nhân mới được những phương tiện để phát triển
toàn diện những năng khiếu của mình do đó, chỉ trong cộng đồng thật sự, các nhân
mới có được tự do khi họ liên hợp lại và nhờ vào sự liên hợp đấy”. Nói tóm lại, chúng ta cần
phải tạo cho cá nhân một cộng đồng thực sự để các cá nhân đủ điều kiện phát triển toàn diện.
Đây là nhiệm vụ không chỉ có ý nghĩa trực tiếp trước mắt, mà là nhiệm vụ chiến lược lâu dài.
vậy, công cuộc CNH, HĐH đất nước phải hướng đến mục tiêu phát triển con người Việt
Nam hiện đại bằng cách: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần, tạo đội ngũ
người lao động có chất lượng, một nguồn nhân lực dồi dào.
Muốn phát triển con người toàn diện, phải gắn liền chiến lược phát triển con người với
chiến lược phát triển hội. Đội ngũ người lao động Việt Nam cho đến nay tuy nhiều về
số lượng song chất lượng lao động chưa cao. Phát triển lực lượng xã hội có chất lượng cao là
yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Ta thấy, trong các yếu tố của lực
lượng sản xuất hội thì đối tượng lao động (tài nguyên thiên nhiên nguồn nguyên liệu
không thể thiếu trong sản xuất) không phải là yếu tố vô hạn. Con người khai thác tài nguyên
môi trường thì đồng nghĩa vớihoạt động cải tạo môi trường. Đó hoạt động cần thiết
trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Bởi vậy, vấn đề giáo dục ý thức cộng đồng về môi
1
trường tự nhiên rất cần thiết. Con người bảo vệ tự nhiên, luôn hướng đến các loại tài
nguyên khác nhau bằng sự sáng tạo của mình. Bởi tri thức, trí tuệ của con người hạn
nên hoạt động thực tiễn và khả năng lao động là không bao giờ cạn kiệt.
II/.NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI ỚC
TA HIỆN NAY
1. Đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển tất yếu của đất
nước
Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới cho thấy rằng không chỉ tất cả các nguồn
lực đều có vai trò hết sức quan trọng sự kết hợp các nguồn lực đó một cách hợp cũng
đóng vai trò quan trọng. Các nguồn lực như vốn, tài nguyên, vị trí địa lý… tự bản thân nó chỉ
tồn tại dưới dạng tiềm năng chỉ thể phát huy tác dụng khi được kết hợp với nguồn lực
con người. Chính vì vậy nước rất nghèo về tài nguyên thiên nhiên nhưng do chính
sách đầu hợpvào con người mà tạo nên được những thành tựu đáng kể trong khoa học
công nghệ và kinh tế. Thực tế đó chứng tỏ rằng nguồn lực lâu bền và quan trọng nhất đối với
một quốc gia chỉ có thể là nguồn nhân lực. Bởi vì nếu không có những con người xứng đáng
đủ khả năng khai thác các nguồn lực khác thì chưa chắc đã có sự phát triển như mong muốn.
Để nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước phải coi việc đầu
cho giáo dục, đào tạo là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển, giáo dục đào tạo
phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu.
Giáo dục đào tạo yếu tố đóng vai trò hàng đầu trong việc xây dựng con người
Việt Nam trong sự nghiệp CNH - HĐH. Ngày nay, khoa học công nghệ đang tác động
mạnh vào cuộc sống của con người. Các nước, các khu vực đang chạy đua về khoa học
thuật nhằm phát triển nền kinh tế đây cuộc maratong nước rút về trí tuệ. Để con người
phát triển về trí tuệ không có cách gì khác ngoài giáo dục và đào tạo họ. Giáo dục đào tạo tạo
ra cho nền kinh tế quốc dân của một dân tộc các nhà bác học, những người lao động
thuật mà nhờ họ mới có thể sáng tạo tiếp thu những kĩ thuật tiên tiến. Giáo dục đào tạo còn là
nhân tố tạo ra con người phát triển toàn diện: thể lực, trí tuệ đạo đức con người. Chỉ
những con người toàn diện mới có thể đáp ứng tốt được sự nghiệp đẩy mạnh CNH - HĐH.
Việc xây dựng nguồn nhân lực cho CNH - HĐH phải tiến hành với tốc độ quy
thích hợp, đáp ứng yêu cầu của mỗi thời kỳ quá trình CNH - HĐH. Khi nền kinh tế phát triển
cũng nảy sinh những yêu cầu mới đối với lao động. Trong thế kỷ trước, số lượng lao động
dồi dào được coi là ưu thế thì đến cuối những năm của thế kỷ XX, chất lượng lao động lại trở
thành vấn đề được ưu tiên hơn. Khoa học công nghệ phát triển đòi hỏi lao động phải tay
nghề cao, kỹ thuật tiên tiến cũng không cần nhiều lao động như trước nữa. một lao động
kết hợp với sự vận hành của máy móc có thể đạt hiệu quả cao hơn so với nhiều lao động thủ
công ngày trước.
1
2. Nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng lao động
Trong thời gian vừa qua, lực lượng lao động nước ta được đào tạo bài bản chưa
nhiều nhưng chúng ta lại sử dụng không hợp triệt để nguồn nhân lực được đào tạo đó
(Chỉ 70% số người được đào tạo làm đúng ngành nghề). Công tác đào tạo không căn cứ
bào khả năng nhu cầu thực tế, đào tạo tràn lan, nhất bậc đại học cho nên ngành thì
dư thừa lao động (những ngành như công nghệ thông tin, dầu khí, điện tử, tin học…) và một
số ngành khác thì rơi vào tình trạng khan hiếm nhân tài.
Một điều bất cập nữa là không ít người có trình độ thật sự nhưng không được sử dụng
đúng chỗ, không được tạo điều kiện thuận lợi để làm việc. Đây sự lãng phí rất đáng tiếc
bởi lẽ chi phí xã hội để đào tạo một người là rất lớn.
Nếu không kịp thời đổi mới chính sách đào tạo, bố trí sử dụng lao động thì không
thể nguồn lực con người chất lượng, trình độ cao đáp ứng những đòi hỏi của sự
nghiệp CNH - HĐH tạo ra lợi thế cạnh tranh cho đất nước so với những nước trong khu
vực.
3. Xây dựng con người Việt Nam kết hợp quá trình đổi mới kinh tế xã hội.
Con người chỉ có thể tồn tại và phát triển trong xã hội, trong môi trường do xã hội tạo ra
và trong khuôn khổ của hệ thống thống nhất con người - xã hội - tự nhiên. Điều đó có nghĩa là,
trong khi tồn tại phát triển của mình, con người bị những điều kiện tự nhiên, hội quy
định chặt chẽ. Nguồn nhân lực sẽ được phát huy hiệu quả cao nhất khi được một môi
trường hội tốt đẹp các điều kiện thuận lợi. Đó một hội đảm bảo dân chủ, tự do,
công bằng, bình đẳng, có một cơ chế xã hội phù hợp với quyền lợi của người lao động.
Để tạo ra sự công bằng, bình đẳng trong hội, các quan hệ kinh tế, chính trị
tưởng phải được xây dựng sao cho lợi ích nhân phù hợp với lợi ích hội, xóa bỏ sự bất
bình đẳng giữa những người lao động. Chính những người lao động phải chủ thể sở hữu
các liệu sản xuất của mình, cùng bình đẳng tham gia vào lao động hội, người làm
chủ sản phẩm của quá trình sản xuất. Mọi công dân trong hội đều được hưởng tự do,
công bằng, bình đẳng.
Nước ta tkhi chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa
đạt được những thành tựu to lớn trong kinh tế hội do đã khơi dậy được tinh thần làm
chủ trong lao động sáng tạo của mọi tầng lớp nhân dân, kích thích người lao động tích cực
khám phá sáng tạo để nâng cao đời sống mọi mặt. Ai có tài năng cống hiến nhiều cho xã hội
sẽ được hưởng thụ xứng đáng với công sức lao động của mình và được đãi ngộ thoả đáng, ai
gặp khó khăn sẽ được giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy lợi thế của bản thân,
khuyến khích làm giàu chính đáng, từng bước xoá đói giảm nghèo…
1
4. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu quả hoạt động của Nhà nước
Một trong những điều kiện quyết định bảo đảm nền kinh tế phát triển đúng hướng,
người lao động được hưởng quyền lợi thực hiện đúng nghĩa vụ cần phải sự lãnh đạo
của Đảng và điều hành của một Nhà nước pháp quyền.
Văn kiện Đại hội VII của Đảng đã chỉ rõ: “Tiếp tục cải cách bộ máy Nhà nước theo
phương hướng: Nhà nước thật sự của dân, do dân, dân. nhà nước quản hội bằng
pháp luật, dưới sự lãnh đạo của Đảng; tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân
chủ, thực hiện thống nhất quyền lực nhưng phân công, phân cấp rành mạch”
KẾT LUẬN
Con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội của nước ta còn rất nhiều khó khăn và thử thách.
Sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá chính một thử thách lớn đặt ra đối với
dân tộc ta. Nhưng chắc chắn nó sẽ làm thay đổi tích cực vị thế của đất nước trên trường quốc
tế “sánh vai cường quốc năm châu”. Để đạt được điều đó, trước hết ta phải thực hiện xây
dựng con người Việt Nam. Chỉ con đường thông qua chính người Việt Nam thì mới thay
đổi bộ mặt của đất nước.
Xây dựng con người chính xác định tưởng hành động chuẩn mực cho con
người, đồng thời không quên vai trò của nhân con người. Nhận thấy chỉ tưởng triết
học Mác - LêNin mới giúp cho phát triển con người một cách toàn diện, mới phù hợp
được với đường lối tiến bộ đất nước ta đang theo đuổi.
vậy, hiện tại cũng như trong tương lai, con người Việt Nam phải không ngừng
lỗ lực, phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn, thách thức hiện thực khách quan mang lại, lấy
quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin tưởng Hồ Chí Minh kim chỉ nam soi đường
cho thắng lợi toàn diện của cách mạng Việt Nam.
Trên đây toàn bộ bài nghiên cứu của em về vấn đề: “Vận dụng quan điểm của
chủ nghĩa Mác Lênin về con người để xây dựng con người nước ta hiện nay” do hạn
chế về trình độ cũng như thời gian nghiên cứu, nên việc tìm hiểu cũng như phân tích đánh
giá chắc hẳn chưa thể hoàn thiện.Vì vậy, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý
kiến của các thầy cô giáo để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn, và để giúp em làm tốt những
bài tiểu luận tiếp theo .
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô.
1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng cộng sản Việt Nam với công tác vận động thanh niên trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
2. Một svấn đề vTriết học - Con người - Xã hội. - Nhà xuất bản khoa học xã hội.
3. Triết học Mác – Lênin về con người và việc xây dựng con người Việt Nam trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đát nước. - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
4. Vấn đề con người con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất
nước. - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7
6. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9.
2
| 1/23

Preview text:

LỜI MỞ ĐẦU
Con người là trung tâm của vũ trụ, là món quà vô giá của tạo hóa. Vì vậy, vấn đề con
người luôn là chủ đề quan trọng nhất của lịch sử triết học từ cổ đại đến hiện đại. Theo Mác -
Lênin con người không chỉ là kết quả của sự tiến hoá cao nhất của tự nhiên và của sự phát
triển xã hội, hơn thế nữa, con người là chủ thể tích cực của mọi hoạt động, là chủ thể thực sự
của các quá trình xã hội và là chủ thể sáng tạo duy nhất. Lịch sử loài người xét đến mục tiêu
cuối cùng là phát triển toàn diện cá nhân trong một xã hội văn minh, làn sóng văn minh đang
đưa loài người tới một kỷ nguyên mới mở ra bao khả năng để họ tìm ra những con đường tối ưu đi tới tương lai
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm
năm trồng người”. Có thể khẳng định chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng và Đảng Cộng sản
Việt Nam nói chung luôn nhất quán với quan điểm cho rằng con người là vốn quý báu nhất
và giữ vai trò quyết định sự thành bại của mọi hoạt động, đặc biệt khi mà nguồn lực tài chính
và các nguồn lực khác còn khó khăn, hạn hẹp; là sức mạnh nội sinh của dân tộc Việt Nam.
Chính nhờ sức mạnh đó mà chúng ta đã vựơt qua những khó khăn trong quá khứ, đưa đất
nước bước sang một thời kỳ mới, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư
bản chủ nghĩa, thời kỳ xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH - HĐH. Nhiệm
vụ quan trọng nhất của nước ta trong thời kỳ này là phải xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, trong đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến.
Một trong những quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam phương hướng phát triển
đất nước là: Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững. Tăng trưởng kinh tế gắn với đời sống nhân dân, phát triển văn hoá giáo
dục, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội.
Triết học Mác Lênin là tư tưởng chủ đạo và có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc về vấn đề con
người. Thông qua Triết học Mác - Lênin, chúng ta càng thấy rõ hơn vai trò của con người đối
với sự phát triển của lịch sử loài người.
Với mong muốn tìm hiểu về con người trong triết học Mac – Lênin, để từ đó Vận
dụng quan điểm của chù nghĩa Mac – Lênin về vấn đề con người để xây dựng con người
ở nước ta hiện nay
, em đã mạnh dạn chọn đề tài tiểu luận số 20 để nghiên cứu
Với mục đích trên, kết cấu của bài tiểu luận ngoài phần “ Lời nói đầu” và phần “ Kết luận” bao gồm:
1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người
2 . Xây dựng con người Việt Nam hiện nay theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
3. Phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng con người ở nước ta hiện nay 1 Chương I
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI
I. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC
Từ thời cổ đại, các trường phái triết học đều tìm cách lý giải vấn đề bản chất con
người, quan hệ giữa con người đối với thế giới xung quanh. Có thể nói rằng, với nhiều hệ
thống triết học khác nhau, các trường phái triết học tôn giáo phương Đông như: Phật giáo,
Hồi giáo, Nho giáo, Lão giáo, Đạo giáo…đều biểu hiện tính đa dạng và phong phú, thiên về
vấn đề con người trong mối quan hệ chính trị, đạo đức. Nhìn chung, con người trong triết
học phương Đông biểu hiện yếu tố duy tâm, có pha trộn tính chất duy vật chất phác ngây thơ
trong mối quan hệ với tự nhiên và xã hội.
Con người từ sinh ra từ đâu? Ý nghĩa cuộc sống con người là gì? Trong mỗi thời đại
lịch sử con người quan hệ với tự nhiên và với đồng loại như thế nào? Vì đâu ở mỗi con người
mỗi cộng đồng người có những nét độc đáo về tư tưởng tình cảm tâm lý tính cách nghị lực tài
năng? Con người có thể làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân mình hay không? Con người phải
làm gì để xứng đáng với con người. Đó là những vấn đề chung nhất cơ bản nhất mà các học
thuyết triết học từ cổ đại đến nay đã đặt ra và giải đáp bằng những cách khác nhau.
Các trường phái triết học tôn giáo phương Tây, đặc biệt là Kitô giáo, nhận thức vấn đề
con người trên cơ sở thế giới quan duy tâm, thần bí. Trong Kitô giáo, con người là kẻ có thể
xác, trong triết học Hy Lạp cổ đại, con người được xem là điểm khởi đầu của tư duy triết
học. Con người và thế giới xung quanh là tấm gương phản chiếu lẫn nhau. Triết học Hy Lạp
cổ đại bước đầu đã có sự phân biệt con người với tự nhiên, nhưng chỉ là hiểu biết bên ngoài
về tồn tại con người.
Triết học Tây Âu trung cổ xem con người là sản phẩm của Thượng đế sáng tạo ra.
Triết học thời kỳ phục hưng – cận đại đặc biệt đề cao vai trò trí tuệ, lý tính của con người,
xem con người là một thực thể có trí tuệ. Đó một trong những yếu tố quan trọng nhằm giải
thoát con người khỏi mọi gông cùm mà chủ nghĩa thần học thời trung cổ đã áp đặt cho con người.
Trong triết học cổ điển Đức, những nhà triết học nổi tiếng như Cantơ, Hêghen đã phát
triển quan niệm về con người theo khuynh hướng của chủ nghĩa duy tâm. Mặc dù, con người
được nhận thức từ góc độ duy tâm khách quan, nhưng Hêghen là người khẳng định vai trò
của con người đối với lịch sử, đồng thời là kết quả của sự phát triển lịch sử. Đặc biệt tư
tưởng triết học của nhà duy vật Pholbach đã khẳng định con người là do sự vận động của thế
giới vật chất tạo nên. Con người là kết quả của sự phát triển của thế giới tự nhiên. Con người
và tự nhiên là thống nhất,không thể tách rời. Phoiơbach đề cao vai trò trí tuệ của con người
với tính cách là những cá thể người. Đó là những con người cá biệt, đa dạng, phong phú, 2
không ai giống ai. Quan niệm này dựa trên nền tảng duy vật, đề cao yếu tố tự nhiên, cảm
tính, nhằm giải phóng cá nhân con người. Tuy nhiên, Phoiơbach không thấy được bản chất
xã hội trong đời sống con người, tách con người khỏi những điều kiện lịch sử cụ thể. Con
người của Phoiơbach là phi lịch sử, phi giai cấp và trừu tượng.
Có thể khái quát rằng, các quan niệm về con người trong triết học trước Mác, dù là
đứng trên nền tảng thế giới quan duy tâm, nhị nguyên luận hoặc duy vật siêu hình, đều không
phản ánh đúng bản chất con người. Nhìn chung, các quan niệm trên đều xem xét con người
một cách trừu tượng, tuyệt đối hoá mặt tinh thần hoặc thể xác con người, tuyệt đối hoá mặt tự
nhiên – sinh học mà không thấy được mặt xã hội trong đời sống con người. Tuy vậy, một số
trưòng phái triết học vẫn đạt được những thành tựu trong việc phân tích, quan sát con người,
đề cao lý tính, xác lập các giá trị về nhân bản học để hướng con người tới tự do. Đó là những
tiền đề có ý nghĩa cho việc hình thành tư tưởng về con người của triết học Mác.
II. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI
Chủ nghĩa Mác – Lênin đã kế thừa, khắc phục và phát triển những quan niệm về con
người đã có trong các học thuyết trước đây để đi tới quan niệm chỉ xem xét con người trong
đời sống xã hội hiện thực mới hiểu đúng bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố
hữu của cá thể con người. Để đi tới nhận thức con người hiện thực, Mac và Anghen đã lấy
hoạt động thực tiễn của con người làm điểm xuất phát. Chính từ trong thực tiễn mà con
người có quan hệ với tự nhiên. Thông qua thực tiễn con người làm biến đổi đời sống hiện
thực xã hội, đồng thời làm biến đổi bản thân mình.
Qua đó Mac đã chỉ ra rằng con người không phải tồn tại trừu tượng mà là con người
mang bản chất lịch sử cụ thể, mang bản chất xã hội.
1. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học với mặt xã hội
Con người là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của giới hữu
sinh. Con người tự nhiên là con người sinh học mang bản tính sinh vật. Cái sinh học trong
con người quy định sự hình thành những hiện tượng và quá trình tâm lý trong con người, là
điều kiện quyết định sự tồn tại của con người. Khoa học tự nhiên hiện đại và sự phát triển
của khoa học nhân văn trong thời đại ngày nay chứng minh rằng sự tồn tại hiện thực của mỗi
con người cụ thể và do đó, là của toàn bộ xã hội loài người bị quy định bởi hệ thống các quy luật:
- Các quy luật sinh học tạo thành phương diện sinh học của con người, ví như: Quy
luật về sự phù hợp giữa cơ thể và môi trường, về sự tiến hoá, về quá trình trao đổi chất .
- Các quy luật tâm lý - ý thức hình thành và hoạt động trên nền tảng sinh học của con
người, ví như: Các quy luật về hình thành tư tưởng, tình cảm, khát vọng … 3
- Các quy luật xã hội quy định mối quan hệ giữa con người với con người, ví nhưquy
luật về sự phù hợp của QHSX với tình chất và trình độ phát triển của LLSX, các quy luật về giai
cấp và đấu tranh giai cấp…
Sự hoạt động của các quy luật sinh vật học chủ yếu tạo nên mặt tự nhiên (cái
sinh học) của con người. Sự hoạt động của quy luật xã hội tác động đến con người tạo thành
mặt xã hội và cũng là mặt bản chất của con người. Qua đó, ta thấy rằng xã hội không phải là
thực thể tồn tại độc lập bên ngoài cái bản tính sinh học của con người.
2. Quan niệm về bản chất con người
Trên cơ sở tiếp thu một cách có chọn lọc, kế thừa và phát triển những tư tưởng hợp lí
của các nhà triết học trong lịch sử nhân loại, từ triết học Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp - La
Mã cổ đại, đến các nhà triết học cổ điển Đức, các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác đã khắc
phục được những hạn chế của họ, do vậy, các ông đưa ra những tư tưởng đúng đắn về bản chất
con người, về con người. Trong tác phẩm “Luận cương về Phoiơbach” Mac đã nêu lên luận điểm
tổng quát về bản chất con người:
Bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố hữu của những cá nhân riêng biệt. Trong
tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà của những quan hệ xã hội.
Xét trên bình diện tổng quát, bản chất con người không phải là cái trừu tượng mà là hiện
thực, không phải là cái vốn có, có sẵn trong mỗi cá thể riêng biệt mà là tổng hoà của toàn bộ các
quan hệ xã hội hiện thực của nó; không phải là cái tự nhiên - sinh học mà là lịch sử - xã hội. Khó mà
tìm thấy trong lịch sử nhận thức khoa học một chân lý mà mới nhìn tưởng như đơn giản nhưng lại
rõ ràng, sâu sắc, căn bản như luận điểm về bản chất con người như của Mac. Chính vì thế, thời gian
đã trôi qua rất lâu mà luận điểm này của Mac vẫn còn nguyên giá trị.
Khi Các Mác nói: “Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hoà những
mối quan hệ xã hội” Mác hoàn toàn không có ý phủ nhận vai trò của các yếu tố tự nhiên và
đặc sinh của con người. Ông chỉ đối lập luận điểm con người đơn thuần như một phần của
giới tự nhiên còn bỏ qua không nói gì đến mặt xã hội của con người. Không có con người
trừu tượng mà chỉ có con người sống hoạt động trong một xã hội nhất định, một thời đại nhất
định, trong những điều kiện nhất định. Chỉ trong toàn bộ những quan hệ xã hội cụ thể đó con
người mới bộc lộ và thực hiện được bản chất thực sự của mình
3. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.
Theo quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, lịch sử loài người là sự thay thế
của nền văn minh, văn hoá gắn liền với quá trình tiến hoá, phát triển con người, của xã hội
loài người. Tư duy con người phát triển trong hoạt giao tiếp xã hội. Trước hết là trong hoạt
động lao động sản xuất, con ngời không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất là yếu
tố đóng vai trò quyết định trong lực lượng sản xuất của xã hội mà hơn nữa, con người còn 4
đóng vai trò là chủ thể hoạt động của quá trình lịch sử. Thông qua hoạt động sản xuất vật
chất con người sáng tạo ra lịch sử của mình, lịch sử của xã hội loài người.
4.Quan điểm về giải phóng con người.
Xuất phát từ quan điểm duy vật về con người, coi bản chất con người là tổng hoà các
mối quan hệ xã hội, con người là chủ thể sáng tạo của lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa
Mác - Lênin đưa tư tưởng “vì con người và giải phóng nhân loại” và “xã hội không thể nào
giải phóng cho mình được, nếu không giải phóng cho mỗi cá nhân riêng biệt”. Giải phóng
con người ở đây là đưa con người ra khỏi sự khép kín về đẳng cấp, về địa vị, về vị trí của con
người trong xã hội, là sự thừa nhận bản chất phổ biến của con người, thừa nhận bản tính loài
của con người xuyên suốt sự tồn tại hiện thực của con người; làm cho lao động và hoà bình,
nhân bản, nhân đạo và bình đẳng..... Như vậy, theo Mác: “một thời đại mới về nguyên tắc
trong sự phát triển của con người chỉ có thể bắt đầu nhờ giải phóng con người”, chỉ có giải
phóng con người ta mới có thể khắc phục được tính phân đôi, độc lập giữa con người tư cách
thực thể loài với con người với tư cách cá nhân ích kỷ”. Các Mác và Ăngghen đã đưa ra một
quan niệm duy vật triệt để về sự nghiệp giải phóng con người, giải phóng giai cấp bị áp bức,
giải phóng nhân loại xuất phát từ những tiền đề duy vật, hiện thực của loài người. Vai trò giải
phóng con người là nhiệm vụ của lịch sử, trong đó giai cấp bị bóc lột - hay giai cấp vô sản
đóng vai trò giai cấp lãnh đạo.
Sự nghiệp giải phóng con người, giải phóng nhân loại, “giải phóng giai cấp bị áp
bức”, và sự phát triển con người toàn diện, “sự phát triển độc đáo và tự do của các cá nhân”
không phải là việc đơn giản một chốc một lát, mà là một quá trình hết sức lâu dài, vô cùng
phức tạp và đầy những bước thăng trầm. Nó đòi hỏi phải được thực hiện bằng một cuộc cách
mạng xã hội, bằng việc xóa bỏ trật tự xã hội cũ và tất nhiên là phải sáng lập ra xã hội mới -
xã hội vì con người, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc của tất cả mọi người. Trong thời đại ngày
nay đòi hỏi con người phải bộc lộ hơn nữa sức mạnh của mình một cách hiện thực và sinh
động hơn, phong phú hơn, năng động và sáng tạo. Chỉ có vậy con người mới vươn tới giá trị
cao cả của mình, mới trở thành toàn diện. Và do vậy, tư tưởng của các nhà sáng lập chủ
nghĩa Mác càng có ý nghĩa to lớn trong thời đại ngày nay.
III. Vai trò của quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về con người trong đời sống xã hội
Đảng và nhà nước ta đã và đang xây dựng, phát triển đất nước toàn diện về nhiều mặt
đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, nó phụ thuộc rất nhiều vào chiến lược con người. Cần đào tạo
con người một cách có chiều sâu lấy tư tưởng và chủ nghĩa Mac – Lênin làm nền tảng. Cũng
như trên thế giới, ở nước ta chiến lược con người có một ý nghĩa rất quan trọng và để phát
triển đúng hướng chiến lược đó cần có một chính sách phát triển con người đúng đắn không
để con người đi lệch tư tưởng. 5
Trong đời sống thực tiễn xã hội trên cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo của chủ
nghĩa Mác – Lênin về con người tại Hội nghị lần IV của ban chấp hành trung ương đảng
khoá VII đã đề ra nghị quyết về việc phát triển con người Việt Nam toàn diện với tư cách là
động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Và
nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của đảng đã khẳng định: “Nâng cao dân
trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt nam là nhân tố quyết định
thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước”.
Các nhà tư tưởng đã xuyên tạc chủ nghĩa Mac cho rằng đó là: “chủ nghĩa không có
con người” thực tế thì chủ nghĩa Mac là một chỉnh thể thống nhất của ba bộ phận triết học
nghiên cứu các quy luật của thế giới giúp ta hiểu bản chất mối quan hệ tự nhiên – xã hội –
con người – chính trị kinh tế, vạch ra qui luật đi lên của xã hội. Học thuyết đó không chỉ
chứng minh bản chất của con người “ tổng hoà các quan hệ xã hội “ và bản tính con người “
luôn vươn tới sự hoàn thiện “ mà còn vạch hướng đưa con người đi đúng bản chất và bản
tính của mình, giải phóng xoá bỏ sự tha hoá tạo điều kiện phát huy mọi sức mạnh bản chất
con người. Chỉ có chủ nghĩa Mac – Lênin mới có thể vạch rõ được hướng đi đúng cho con
đường đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt nam, thực hiện ý chí độc lập tự do cho con người Việt
nam điều mà bao nhiêu học thuyết trước Mac không thể áp dụng được và chính chủ nghĩa
Mac – Lênin đã làm thay đổi trở thành hê tư tưởng chính thống của toàn xã hội.
Với sức mạnh có tính khoa học học thuyết Mac – Lênin đã vạch rõ yếu tố phi khoa
học phi nhân đạo, các loại thế giới quan nhân sinh quan sai lệch mà trước đó đã làm mai một
trí tuệ tính tích cực trong con người của các hệ tư tưởng truyền thống. Mặt khác chủ nghĩa
Mac –Lênin còn thể hện rõ tính ưu Việt trong con người đối với các luồng tư tưởng tư sản
ngoại nhập của phương Tây và các trào tư tưởng tư sản hiện đại đang làm lệch hướng đi của
những con người chân chính trong điều kiện đời sống vật chất khó khăn.
Nếu như không có chủ nghĩa Mác – Lênin xã hội Việt Nam phát triển hơn đó là tư
tưởng của những người thiếu hiểu biết về một xã hội tiến bộ luôn coi cái trớc mắt mình là
những thứ vô giá trị mà chỉ chạy theo trào lưu. Điều đáng trách hơn là họ cho rằng văn hoá
Việt nam sẽ phong phú hơn đặc sắc hơn. Thực tế từ khi xuất hiện chủ nghĩa Mac – Lênin xã
hội Việt Nam như được tiếp thêm sức mạnh, phát triển có khoa học hơn ở khía cạnh nào đó
trình độ dân trí trình độ năng lực văn hoá nghệ thuật … con người Việt nam không thua kém
con người của các nước văn minh khác.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng được một xã hội mà ở đó có đủ điều kiện vật
chất và tinh thần để thực hiện trong thực tế nguyên tắc: “ sự phát triển tự do của mỗi người là
điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”. Và ở đất nước ta một đất nước đang
còn nghèo nàn thì việc phát triển yếu tố con người là một vấn đề mà đảng ta đã xác định đó 6
là vấn đề then chốt cho sự phát triển kinh tế đất nước lấy chủ nghĩ Mac – Lênin là kim chỉ nam cho mọi hoạt động.
Chúng ta đã có những đổi mới rõ rệt. Sự phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
theo cơ chế thị trường, việc mở rộng dân chủ đối thoại trong sinh hoạt chính trị của đất nước
việc mở cửa và phát triển giao lưu quốc tế về các mặt kinh tế văn hoá, chính trị. Trên thế giới
sự biến đổi nhanh chóng của tình hình chính trị quốc tế sự phát triển vũ bão của cuộc cánh
mạng khoa học công nghệ điều đó đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng chủ nghĩa Mac-
Lênin một cách khoa học hợp lý và sáng tạo để đáp ứng những đòi hỏi của xã hội mới Chương II
XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
I. NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
1.Vai trò của nguồn lực con người trong quá trình phát triển đất nước
1.1.Về khái niệm nguồn lực con người
Trước khi đưa ra khái niệm nguồn lực con người thì chúng ta có thể hiểu nguồn lực là
khái niệm được hiểu là “ Toàn bộ các yếu tố cả vật chất lẫn tinh thần đã, đang và sẽ tạo ra
sức mạnh cho sự phát triển và trong những điều kiện thích hợp sẽ thúc đẩy quá trình cải biến
xã hội của một quốc gia, dân tộc
”. Nghĩa là với một quốc gia, một dân tộc nhất định thì trong
quá trình hình thành và phát triển luôn tồn tại trong nó những yếu tố quyết định qua trình đó,
nó có thể là yếu tố mang tính “vật chất” như tài nguyên thiên nhiên, đất đai, tiền của.. và
cũng có thể là yếu tố mang tính “tinh thần” như là nhưng mối quan hệ xã hội,chính trị…Tất
cả những cái đó đều là “nội lực” của quốc gia ,dân tộc, tiêu biểu cho một quốc gia và để phân
biệt quốc gia này với quốc gia khác. Như vậy:
Nguồn lực con người là khái niệm chỉ số dân, cơ cấu dân số và nhất là chất lượng con
người với tất cả đặc điểm và sức mạnh của nó trong sự phát triển của xã hội.
Khái niệm nguồn lực con người trong xã hội được nêu như trên và cùng với quan điểm
của chủ nghĩa Mác – Lênin, thì có thể nói rằng, nhân tố con người gồm các nội dung sau đây:
Thứ nhất, đó là một chỉnh thể các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng liên
kết chặt chẽ với nhau, mà tác động qua lại và hoạt động của các giai tầng ấy bảo đảm cho sự
phát triển tiến bộ xã hội. Nội dung nay được phản ánh qua những tiêu chí về ý thức giai cấp,
ý thức trách nhiệm trước cộng đồng, ý thức về nghĩa vụ, quyền lợi công dân…
Thứ hai, nhân tố con người được hiểu là những chỉ tiêu về số lượng, chất lượng, nói lên
khả năng của con người, của cộng đồng người như là một tiềm năng cần bồi dưỡng, cần khai 7
thác và phát huy. Đó là những tiêu chí về số lượng lao động, tình hình sức khoẻ, trình độ học
vấn, nghề nghiệp chuyên môn, tuổi thọ, mức sống, những bảo đảm về phúc lợi xã hội…
Thứ ba, đó là những tiêu chí về nhân cách, về chức năng xã hội của con người, những
tiêu chí này nói lên mức độ, khả năng sáng tạo của cá nhân trong hệ thống các quan hệ xã
hội, bao gồm cả năng lực chuyên môn, kỹ thuật được đào tạo lẫn thái độ lao động, ý thức xã
hội chính trị và lập trường xã hội của cá nhân. Mặt thứ ba này ngày càng được coi trọng cùng
với quá trình xây dựng xã hội mới.
Các mặt nội dung trên đây của nhân tố con người có quan hệ biện chứng với nhau,
cùng khẳng định vai trò của nguồn lực con người trong tiến bộ xã hội.
1.2. Nguồn lực con người – yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước
Nhân tố con người là một khái niệm rộng, bao gồm những nhân tố, những tiêu chí cả về
vai trò xã hội của con người (trong quan hệ cá nhân – xã hội) cả về nhân cách con người (năng
lực, phẩm chất…) cả về hoạt động vật chất lẫn tinh thần, nói lên vai trò của con người với tư cách
là chủ thể của các mối quan hệ xã hội, trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Cũng với tinh thần đó, Đảng Cộng Sản Việt Nam cho rằng “con người Việt Nam có
truyền thống yêu nước, cần cù, sáng tạo,có nền tảng văn hoá, giáo dục, có khả năng nắm bắt
nhanh khoa học và công nghệ…là nguồn lực quan trọng nhất” ( Chiến lược ổn định và phát
triển kinh tế – xã hội đến năm 2000,NXB Sự thật, HN).Trong số các nguồn lực ổn định và
phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Lấy việc “ phát huy nguồn lực
con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”, Điều này được khẳng
định dựa trên các căn cứ sau:
Xét đến cùng yếu tố giữ vai trò chi phối, quyết định sự vận động và phát triển của xã
hội chính là lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất bao gồm sức lao động và tư liệu sản xuất
hay cũng chính là yếu tố người lao động và yếu tố vật của quá trình sản xuất. Yếu tố quan
trọng nhất, giữ vai trò quyết định trong lực lượng sản xuất chính là con người. Về điều này,
Anghen đã từng nhấn mạnh rằng: “muốn nâng nền sản xuất lên thì một mình tư liệu lao
động, dù là tư liệu cơ giới hay bất kỳ tư liệu nào khác cũng không đủ mà còn cần có những
con người có những năng lực tương xứng sử dụng những tư liệu đó”. Sở dĩ như vậy là vì:
Thứ nhất, nếu không có con người với trí lực, thể lực và những năng lực phẩm chất
cần thiết khác thì dù tư liệu lao động có sức mạnh đến đâu và đối tượng lao động có phong
phú như thế nào cũng không có tác dụng, quá trình sản xuất không được thực hiện.
Thứ hai, trừ đối tượng lao động những loại có sẵn trong tự nhiên (thiên nhiên1), còn
lại tất cả các yếu tố trong lực lượng sản xuất từ công cụ lao động, phương tiện vận chuyển…
đến đối tượng lao động đã qua chế biến đều do con người sáng tạo ra.
Thứ ba, mọi sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất đều do con người. Do
bản chất hoạt động của con người là sáng tạo và để thoả mãn nhu cầu ngày càng nâng cao, 8
con người không ngừng cải tiến, sáng chế ra những tư liệu lao động mới có năng suất và hiệu
quả hơn, đồng thời liên tục mở rộng phạm vi đối tượng lao động, tạo ra thiên nhiên hai
phong phú. Cũng với điều đó, tri thức của người lao động (sự hiểu biết, năng lực sáng tạo,
khả năng thích nghi, kỹ năng lao động…cũng không ngừng được nâng cao. Tất cả những điều
đó làm cho lực lượng sản xuất trở thành yếu tố lao động nhất, không nhừng biến đổi và phát triển.
Như vậy, với tư cách là một lực lượng sản xuất, con người giữ vị trí quan trọng nhất trong lực
lượng sản xuất, quyết định toàn bộ quá trình sản xuất xã hội, đúng như Lênin đã khẳng định: “Lực
lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động”.
Dưới góc độ công nghệ, con người cũng là thành tố giữ vai trò chi phối quyết định kết
cấu, sự vận hành và hiệu quả của công nghệ. Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong điều
kiện hiện nay, khi công nghệ thực sự trở thành nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của
sản phẩm trên thị trường quốc tế, khi tỷ lệ phần mềm trong công nghệ ngày càng làm gia tăng giá trị của sản phẩm.
Dưới gốc độ nhân lực, trong quan hệ với các nguồn nhân lực khác, nguồn nhân lực
con người cũng tỏ rõ vai trò quyết định của mình. Điều này thể hiện ở chỗ các nguồn lực
khác như vốn, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý,…tự nó tồn tại dưới dạng tiềm năng.
Chúng chỉ phát huy tác dụng và có ý nghĩa khi được kết hợp với nguồn lực con người, thông
qua hoạt động có ý thức của con người. Bởi lẽ, con người là nguồn lực duy nhất biết tư duy,
có trí tuệ và ý chí, biết lợi dụng các nguồn lực khác, cùng tác động vào quá trình phát triển
đất nước. Các nguồn lực khác là những khách thể, chịu sự cải tạo, khai thác của con người và
hết thảy chúng đều phục vụ nhu cầu, lợi ích của con người, nếu con người biết cách tác động và chi phối chúng.
II. Nhiệm vụ cấp thiết của nước ta trong thời đại mới.
Nhiệm vụ quan trọng nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không
qua chế độ tư bản chủ nghĩa, là phải xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,
trong đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến. Muốn thực
hiện thành công nhiệm vụ quan trọng nói trên, nhất thiết phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, tức là chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế công nghiệp.
Chủ nghĩa xã hội muốn tồn tại và phát triển, cũng cần phải có một nền kinh tế tăng
trưởng và phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu xã hội chủ
nghĩa về tư liệu sản xuất. Cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội cần phải xây dựng
trên cơ sở những thành tựu mới nhất, tiên tiến nhất của khoa học và công nghệ. Cơ sở vật chất –
kỹ thuật đó phải tạo ra được một năng suất lao động xã hội cao. Công nghiệp hoá chính là quá
trình tạo ra nền tảng cơ sở vật chất đó cho nền kinh tế quốc dân xã hội chủ nghĩa.
Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất - kỹ
thuật thấp kém, trình độ của LLSX chưa phát triển, QHSX xã hội chủ nghĩa mới được thiết 9
lập, chưa được hoàn thiện. Vì vậy, quá trình công nghiệp hoá chính là quá trình xây dựng cơ
sở vật chất - kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá là một bước tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ
lực lượng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Trong xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá về kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, trong
điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiện đại phát triển rất nhanh chóng;
những thuận lợi và khó khăn về khách quan và chủ quan, có nhiều thời cơ và cũng có nhiều
nguy cơ, vừa tạo ra vận hội mới, vừa cản trở, thách thức nền kinh tế chúng ta, đan xen với
nhau, tác động lẫn nhau.Vì vậy, đất nước chúng ta phải chủ động sáng tạo nắm lấy thời cơ,
phát huy những thuận lợi để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá tạo ra thế và lực mới để
vượt qua những khó khăn, đẩy lùi nguy cơ, đưa nền kinh tế tăng trưởng, phát triển bền vững.
Phải nói rằng, đưa một định nghĩa hoàn chỉnh, bao quát hết nội dung phức tạp của quá
trình CNH - HĐH phù hợp với thời đại ngày nay là một việc rất khó, các học giả ở nước ta
và nước ngoài cho đến nay vẫn chưa nhất trí hoàn toàn với nhau về bất cứ định nghĩa nào đã
được đặt ra. Song trong điều kiện hiện nay, quan niệm công nghiệp hoá,hiện đại hoá dù từ
góc độ nào cũng không đồng nhất với quá trình phát triển công nghiệp CNH - HĐH là quá
trình rộng lớn và phức tạp, nó bao gồm những mặt cơ bản sau:
Một là, CNH - HĐH là quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đại cho tất cả
các nghành kinh tế quốc dân, trước hết là các ngành chiếm vị trí trọng yếu.
Hai là, quá trình CNH - HĐH không chỉ liên quan đến phát triển công nghiệp mà là quá
trình bao trùm tất cả các nghành, các lĩnh vực hoạt động của đất nước, nó thúc đẩy hình thành cơ
cấu kinh tế mới hợp lý cho phép khai thác tốt nhất các nguồn lực và lợi thế của đất nước.
Ba là, CNH - HĐH vừa là quá trình kinh tế - kỹ thuật, vừa là quá trình kinh tế - xã hội.
Bốn là, quá trình CNH - HĐH cũng là quá trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.
Năm là, CNH - HĐH không phải là mục đích tự thân, mà là một phương thức có tính
phổ biến để thực hiện mục tiêu phát triển của mỗi nước.
Quá trình CNH - HĐH ngày nay ở nước ta có đặc điểm khác với quá trình công
nghiệp hoá của các nước đi trước ta. Một điều rất rõ ràng là chúng ta không thể thực hiện
xong xuôi quá trình công nghiệp hoá với nội dung căn bản là cơ khí hoá các nghành của nền
kinh tế quốc dân rồi mới tiến hành hiện đại hoá. Vả lại, khi thực hiện cơ khí hoá cũng không
thể sử dụng máy móc lạc hậu được sản xuất trước đây mà phải sử dụng kỹ thuật và công
nghệ sản xuất tiên tiến hiện nay. Với ý nghĩa đó, công nghiệp hoá trong điều kiện hiện nay
bao hàm những nội dung của hiện đại hoá, công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá.
Những đặc điểm của quá trình CNH - HĐH đất nước ta là:
1-Công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá; kết hợp công nghệ truyền thống với
công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại hoá ở những khâu quyết định. 1
2-CNH - HĐH được thực hiện trong điều kiện cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà
nước, lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm yếu tố cơ bản.
3-CNH - HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của tất cả các thành phần kinh tế trong đó
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
4-CNH - HĐH gắn liền với việc xây dựng nền kinh tế mở.
5-Khoa học - Công nghệ được xác định là nền tảng và động lực của CNH - HĐH.
6-CNH - HĐH phải lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự
phát triển nhanh và bền vững; công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải gắn với phát triển bền vững.
Đặc điểm quan trọng này không phải do điều kiện kinh tế - xã hội và nhu cầu phát
triển đất nước quy định mà còn bị chi phối bởi bối cảnh thời đaị.
Sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đang làm
thay đổi căn bản nền sản xuất xã hội. Nếu trước đây quá trình CNH tập trung khai thác tài
nguyên thiên nhiên thì giờ đây quá trình công CNH - HĐH lại hướng vào việc khai thác con
người mà đặc biệt là tiềm năng trí tuệ. Mặt khác CNH - HĐH không chỉ đơn thuần nhằm
mục tiêu tăng trưởng, mà quan trọng hơn là phải đạt được mục tiêu phát triển và phát triển
bền vững. Đó là sự gia tăng không chỉ về lượng, trước hết là tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
mà còn về chất, trước hết là phúc lợi của nhân dân.Trong toàn bộ quá trình CNH - HĐH phải
gắn tăng trưởng kinh tế với việc giải quyết các vấn đề về tiến bộ và công bằng xã hội với bảo
vệ và cải thiện môi trường sống, vì lợi ích không chỉ của thế hệ hôm nay mà còn của thế hệ
tương lai, do vậy quá trình CNH - HĐH ngày nay đòi hỏi phải biết nuôi dưỡng, phát triển và
khai thác hợp lý, có hiệu quả nguồn lực con người. CNH - HĐH do con người và vì con người.
III THỰC TRẠNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC.
1 Con người Việt Nam truyền thống
Con người Việt Nam truyền thống hình thành qua nhiều thế kỷ, và chịu tác động của
nhiều yếu tố, cả tự nhiên và con người. Từ thế kỉ thứ XIX trở về trước, ít ra là bắt đầu từ thế
kỉ thứ X, xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp nhỏ và lạc hậu,
đình trệ lâu dài, mang nhiều dấu ấn của chế độ công xã nông thôn và không có tiền đề kinh tế
để chuyển lên phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong khi đó, người dân làm nông
nghiệp trong những điều kiện thiên nhiên nhiệt đới giàu có, phong phú, rất đẹp, nhưng cũng
hết sức khắc nhiệt. Chính nỗ lực chủ quan của con người để khắc phục khó khăn thông qua
hoạt động thực tiễn mới rèn luyện con người Việt Nam, đem lại cho họ những đức tính tồn
tại và chiến thắng. Lịch sử chống lại thiên nhiên hung dữ của dân tộc đã chứng minh điều đó.
Ngoài ra, lịch sử dân tộc Việt Nam còn là lịch sử chiến thắng oanh liệt giặc ngoại xâm. 1
Chế độ phong kiến ở Việt Nam hình thành trong một điều kiện đặc biệt, nó không phát
triển tuần tự từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang. Nó hình thành và xuất hiện gắn liền với sự
thống trị của phong kiến phương Bắc và hình thành cùng với trào lưu chống phong kiến
phương Bắc. Hệ tư tưởng phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo, Phật
giáo và Đạo giáo. Tuy nhiên mô hình tư tưởng con người do Nho giáo nhào nặn đã để lại dấu
ấn rất sâu đậm trong thế giới quan, nhân sinh quan, nền nếp tư duy, cung cách ứng xử của
nhiều thế hệ. Con người đánh giá trước hết qua đạo đức nhưng là thứ đạo đức ứng xử, nhằm
giữ mối quan hệ đúng phận sự. Chế độ phong kiến Việt Nam còn dựa trên nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu tồn tại hàng ngàn năm đã xây dựng cho nó một trật tự. Đó là trật tự khắt khe
của những quan hệ gia trưởng, là trật tự phản nhân đạo, nghiệt ngã. Nó đã tạo cho con người
một sự chấp nhận, đề cao cái cũ, không chấp nhận sự biến đổi coi nhẹ cái mới. Nó mang đặc
điểm hoài cổ cực kì trì trệ.
Yếu tố văn hoá dân tộc cũng góp phần lớn hình thành con người Việt Nam. Dân tộc
Việt Nam có một nền văn hóa lâu đời, mang bản sắc riêng, đầy sức sống và đã từng có mặt
phát triển cao. Trong phong tục tập quán, có những phong tục tập quán lạc hậu, nhưng cũng
có không ít phong tục tập quán mang bản sắc dân tộc, duy trì tinh thần cộng đồng trong dân
tộc và trong công xã nông thôn. Qua đó nói lên những nét hồn nhiên, chất phác, yêu đất
nước, yêu con người, lạc quan yêu đời và đậm đà tình nghĩa.
2. Thực trạng nguồn lực con người ở nước ta hiện nay.
Nguồn lực con người ở mỗi nước luôn vận động, biến đổi cả về số lượng, chất lượng
lẫn cơ cấu. Vì thế việc xem xét, đánh giá nguồn lực con người ở mỗi quốc gia cũng có tính
lịch sử, tương ứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn nhất định.
Khái niệm “nguồn lực con người” có phạm vi bao quát rộng, song tựu trung lại, nó
phản ánh qua những phương diện cơ bản: số lượng, cơ cấu và chủ yếu là chất lượng của nguồn lực con người.
Về số lượng nguồn lực con người:
Số lượng nguồn lực con người được phản ánh qua quy mô dân số, lực lượng lao động,
và tốc độ gia tăng dân số trong một thời kỳ nhất định.
Nói chung quy mô dân số và lực lượng lao động ở nước ta gia tăng ở mức cao. Nếu
sau năm 2000 chúng ta đạt được mục tiêu hạ tỷ lệ tăng dân số dưới 1,8 %/ năm như Đại hội
Đảng lần thứ VIII đề ra thì phải sau năm 2018 lực lượng lao động mới giảm dần và tiến tới
ổn định quy mô dân số. Quy mô dân số đông, lực lượng lao động dồi dào, đó là sức mạnh
của quốc gia, là yếu tố cơ bản để mở rộng và phát triển sản xuất. Nhưng đối với các nước
đang phát triển, trong đó có nước ta, khả năng mở rộng và phát triển sản xuất rất hạn chế,
nguồn vốn, trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu thiếu thốn nhiều, cơ sở hạ tầng yếu kém …
thì người lao động đông và tăng nhanh lại gây sức ép việc làm rất lớn. Tình trạng thừa lao 1
động, thiếu việc làm là bài toán nan giải mà nước ta đã, đang và sẽ tiếp tục giải quyết trong những thập kỷ tới.
Về cơ cấu nguồn lực con người
Cơ cấu nguồn lực con người phản ánh qua cơ cấu dân cư, cơ cấu lao động trong các
nghành, cơ cấu lao động đã qua đào tạo trong các lĩnh vực và các khu vực kinh tế, cơ cấu
trình độ lao động, cơ cấu độ tuổi trong lực lượng lao động, cơ cấu nguồn lao động dự trữ
trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, và dạy nghề.
Cơ cấu dân cư và lao động: Phản ánh trình độ phân công lao động thấp kém của một
nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Theo số liệu thống kê năm 2000 thì đến thời điểm ấy ở
nước ta có khoảng 73% lượng lao động trong nông nghiệp, và chỉ 27% hoạt động trong các
nghành công nghiệp và dịch vụ. Để phản ánh hình thức lao động nước ta: theo thống kê vào
năm 1997 thì nước ta có 91,2% số người lao động là hình thức lao động chân tay, chỉ 7,9%
rất ít ỏi người lao động được xếp vào hình thức lao động trí tuệ.
Cơ cấu trình độ lực lượng lao động:
Trong cơ cấu trình độ của lực lượng lao động nước ta, tỷ lệ lao động được đào tạo
không chỉ qúa thấp mà còn rất bất hợp lý. Chúng ta thiếu cả cán bộ trên đại học, trung học
chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật có tay nghề… Theo niên giám thống kê đến năm 1997 tỷ
lệ lao được đào tạo trong lực lượng lao động là 17,3%. Cụ thể có 2 triệu Công nhân kỹ thuật,
1,5 triệu lao động trình độ Trung học chuyên nghiệp, 900 nghìn người có trình độ từ đại học
cao đẳng trở lên, 1 triệu lao động có trình độ sơ cấp. Nghĩa là tỷ lệ 1 – 1,6 – 3. Tỷ lệ nay nói
lên sự mất cân đối nghiêm trọng trong cơ cấu trình độ lao động.
Cơ cấu độ tuổi của lực lượng lao động
Nhìn chung nuớc ta có đặc điểm là dân số trẻ. Có 54 % số dân tuổi từ 16 –35, và hàng
năm cung cấp cho nguồn lao động nước ta 1,6 triệu người vào tuổi lao động. Với đặc điểm
trên có thuận lợi cho nước ta là lực lượng lao động trẻ có sức khoẻ, năng động, sáng tạo, lạc
quan, có khả năng tiếp thu trình độ khoa học công nghệ nhanh… Tuy nhiên đội ngũ lao động
trình độ cao đang bị già hoá rất nhanh và có sự hẫng hụt giữa các thế hệ.
Về chất lượng nguồn lực con người
Khảo sát tình hình phát triển con người Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua cho thấy:
Về thể lực và sức khoẻ:
Theo đánh giá của tổ chức y tế thế giới, tuy Việt Nam về mặt thu nhập bình quân trên
đầu người thuộc nhóm thấp nhất thế giới nhưng về mặt sức khoẻ đạt loại trung bình (73/150
nước). Hơn ai hết, chúng ta biết rằng sự phát triển về mặt thể lực, sức khoẻ là cơ sở để phát
triển toàn diện con người, sự lành mạnh về thể xác và tâm hồn là điều kiện quan trọng cho sự
phát triển hài hoà các phẩm chất, năng lực của con người. 1 Về trí lực:
Sự phát triển này được biểu hiện qua các chỉ số như : trình độ học vấn, trình độ văn
hoá, khoa học, kĩ thuật, khoa học nhân văn, kĩ năng, nghề nghiệp… Hiện nay cả nước có gần
20 triệu học sinh các cấp, có tỷ lệ sinh viên là 35 trên 10000 dân. Cả nước có số lượng 8000
tiến sĩ và hàng vạn thạc sĩ. Chuyên môn nghề nghiệp không ngừng nâng cao, kĩ năng nghề
nghiệp ngày càng tinh thông. Con người Việt Nam đã từng bước làm chủ được dây chuyền
công nghệ, giải pháp kĩ năng đỏi hỏi tay nghề cao… Song phát triển trí tuệ con người Việt
Nam vẫn còn nhiều điều phải giải quyết như: trí lực con người đã có bước phát triển, song
không đều và chất lượng không cao; mức chênh lệch về trình độ học vẫn giữa thành thị và
nông thôn ngày càng lớn, cán bộ khoa học kĩ thuật có trình độ thật sự chưa cao. Đến nay ta
vẫn chưa phổ cập xong trình độ tiểu học.
Về những phẩm chất đạo đức - tinh thần của con người VN
Phẩm chất đạo đức , tinh thần của con người VN gắn liền với lý tưởng và đạo đức
cách mạng. Lý tưởng và đạo đức cách mạng là vấn đề vô cùng quan trọng, không thể thiếu
trong nhân cách con người Việt Nam hiện nay. Thành tựu lớn lao trong sự nghiệp giáo dục
đào tạo, xây dựng con người Việt Nam là chúng ta đã từng bước tạo lập, xây dựng những con
người có lý tưởng cách mạng, đạo đức trong sáng, từng bước đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ
cách mạng. Sự biến đổi to lớn, sâu sắc của đời sống kinh tế xã hội đã có tác động mạnh mẽ
đến nhận thức hành động của con người Việt Nam, ảnh hưởng tới lý tưởng và hành vi đạo
đức của họ. Trước hết là sự thay đổi nhận thức của con người Việt Nam về thang giá trị xã
hội. Bên cạnh mặt tích cực trong việc định hướng vào các giá trị chung của nhân loại, các giá
trị của truyền thống dân tộc (lòng yêu nước, nhân ái, tinh thần tập thể, cộng đồng, tình
nghĩa, hiếu học, cần cù, sáng tạo…) đã xuất hiện xu hướng xem nhẹ giá trị tinh thần: xem
nặng giá trị hiện đại, ngoại lai, xem nhẹ giá trị truyền thống, thuần phong, mỹ tục của dân
tộc; coi nặng vai trò kĩ thuật, xem nhẹ vai trò con người; đề lên quá cao lợi ích cá nhân mà
coi nhẹ lợi ích tập thể, cộng đồng.
IV/ NHỮNG YÊU CẦU VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON
NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY
Trước yêu cầu của công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay, cần chuẩn bị cho con người
Việt Nam về mặt nhận thức bối cảnh chung của thế giới. Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai
cấp tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức. Hiện nay, nguy cơ chiến tranh thế giới huỷ diệt bị
đẩy lùi, nhưng xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột sắc tộc... vẫn diễn ra ở nhiều
nơi. Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao, tăng
nhanh trình độ lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
thế giới, quốc tế hoá nền sản xuất và đời sống xã hội. Cuộc cạnh tranh kinh tế, thương mại,
khoa học công nghệ diễn ra gay gắt. Cộng đồng quốc tế phải cùng nhau hợp tác đa phương 1
giải quyết nhiều vấn đề có tính toàn cầu, không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải
quyết, như bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ về dân số, phòng ngừa và đẩy lùi bệnh
hiểm nghèo... Trước tình hình thế giới phát triển phức tạp và nhiều thử thách như vậy, Đảng
ta đã định hướng phát triển con người Việt Nam có đủ khả năng, đủ đức tính tốt đẹp để đáp
ứng được sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá:
- Con người Việt Nam phải có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc
hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Con người Việt Nam trong thời đại mới phải noi gương thế hệ đi trước biết sống vì
tập thể, đoàn kết. Tất cả dân tộc phải phấn đấu vì lợi ích chung là xây dựng đất nước thành
nước phát triển theo đường lối xã hội chủ nghĩa.
- Con người Việt Nam cần có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm chung
thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỉ cương phép nước, quy ước của cộng đồng, có ý thức bảo vệ và
cải thiện môi trường sinh thái.
- Con người Việt Nam biết lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật,
sáng tạo, năng suất cao, vì lợi ích bản thân, gia đình, tập thể xã hội.
- Con người Việt Nam thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên
môn, trình độ hiểu biết và thể lực.
Con người Việt Nam của xã hội chủ nghĩa thì phải có được các đức tính như vậy thì
quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá mới có hiệu quả cao và rút ngắn được thời gian, tạo
ra bước nhảy vọt. Song để xây dựng con người Việt Nam theo tinh thần trên thì cần phải thực
hiện đồng bộ các vấn đề cơ bản sau mới đủ để đáp ứng nhu cầu đi lên của đất nước.
- Thứ nhất, phải đẩy mạnh nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã
hôi chủ nghĩa. Sản xuất hàng hoá là yêu cầu tất yếu của phát triển xã hội. Đặt sản xuất hàng
hoá làm vai trò phát triển kinh tế quan trọng, từ đó tạo ra vị trí cho tính chủ động sáng tạo
của con người. Con người sẽ sáng tạo ra nhiều hàng hoá không chỉ về mặt số lượng mà cả về
mặt chất lượng và chủng loại sản phẩm.
- Thứ hai, ổn định chính trị và mở rộng dân chủ là điều kiện để ổn định và phát triển
kinh tế, để tích cực hoá nhân tố con người. Như Các Mác đã khẳng định “trong tính hiện
thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội. Con người chỉ có thể là cá
nhân phát triển cân đối hài hoà, là chủ thể sáng tạo, khi được sống trong môi trường trong
sạch, lành mạnh, mọi thứ phát triển đều nhằm vào sự phát triển của con người, đem lại hạnh phúc cho con người”.
- Thứ ba, nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục đào tạo. Trong thời đại ngày nay
phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ được coi là điều kiện không thể thiếu để 1
phát huy nhân tố con người - động lực chính của sự phát triển. Đại hội VIII chỉ rõ: Phương
hướng chung của lĩnh vực giáo dục và đào tạo trong năm năm tới là phát triển nguồn nhân
lực đáp ứng nhu cầu của CNH, HĐH. Giáo dục và đào tạo là cơ sở của phát triển nguồn nhân
lực. Do đó cần xác định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu là động lực phát triển nền
kinh tế xã hội. Trong khi đó, khoa học công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH. Chương III
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM
XÂY DỰNG CON NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
I. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN
Thực chất khi xây dựng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đã đưa ra rằng: cần phải coi con người
vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Khi đất nước ta đặt
ra mục tiêu là xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, thì thực chất là vì
con người, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc cho quần chúng nhân dân Việt Nam.
Con người phải được tự do khi tham gia vào phát triển xã hội. Có như vậy thì con
người mới phát huy được hết tất cả khả năng vốn có của nó, khả năng sáng tạo không ngừng.
Tự do cá nhân là điều quan trọng, song không thể tách rời khỏi khuôn khổ pháp luật. Phải kết
hợp hài hoà giữa phát triển tự do cá nhân với việc thiết lập mối quan hệ tốt đẹp, mang bản
sắc văn hoá và tính nhân văn giữa người với người trong cộng đồng xã hội. Như Mác-Lênin
khẳng định “Chỉ có trong cộng đồng cá nhân mới có được những phương tiện để phát triển
toàn diện những năng khiếu của mình và do đó, chỉ có trong cộng đồng thật sự, các cá nhân
mới có được tự do khi họ liên hợp lại và nhờ vào sự liên hợp đấy”. Nói tóm lại, chúng ta cần
phải tạo cho cá nhân một cộng đồng thực sự để các cá nhân đủ điều kiện phát triển toàn diện.
Đây là nhiệm vụ không chỉ có ý nghĩa trực tiếp trước mắt, mà là nhiệm vụ chiến lược lâu dài.
Vì vậy, công cuộc CNH, HĐH đất nước phải hướng đến mục tiêu phát triển con người Việt
Nam hiện đại bằng cách: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, tạo đội ngũ
người lao động có chất lượng, một nguồn nhân lực dồi dào.
Muốn phát triển con người toàn diện, phải gắn liền chiến lược phát triển con người với
chiến lược phát triển xã hội. Đội ngũ người lao động Việt Nam cho đến nay tuy là nhiều về
số lượng song chất lượng lao động chưa cao. Phát triển lực lượng xã hội có chất lượng cao là
yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Ta thấy, trong các yếu tố của lực
lượng sản xuất xã hội thì đối tượng lao động (tài nguyên thiên nhiên nguồn nguyên liệu
không thể thiếu trong sản xuất) không phải là yếu tố vô hạn. Con người khai thác tài nguyên
môi trường thì đồng nghĩa với nó là hoạt động cải tạo môi trường. Đó là hoạt động cần thiết
trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Bởi vậy, vấn đề giáo dục ý thức cộng đồng về môi 1
trường tự nhiên là rất cần thiết. Con người bảo vệ tự nhiên, và luôn hướng đến các loại tài
nguyên khác nhau bằng sự sáng tạo của mình. Bởi tri thức, trí tuệ của con người là vô hạn
nên hoạt động thực tiễn và khả năng lao động là không bao giờ cạn kiệt.
II/.NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1. Đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển tất yếu của đất nước
Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới cho thấy rằng không chỉ tất cả các nguồn
lực đều có vai trò hết sức quan trọng mà sự kết hợp các nguồn lực đó một cách hợp lý cũng
đóng vai trò quan trọng. Các nguồn lực như vốn, tài nguyên, vị trí địa lý… tự bản thân nó chỉ
tồn tại dưới dạng tiềm năng và chỉ có thể phát huy tác dụng khi được kết hợp với nguồn lực
con người. Chính vì vậy có nước rất nghèo về tài nguyên thiên nhiên nhưng do có chính
sách đầu tư hợp lý vào con người mà tạo nên được những thành tựu đáng kể trong khoa học
công nghệ và kinh tế. Thực tế đó chứng tỏ rằng nguồn lực lâu bền và quan trọng nhất đối với
một quốc gia chỉ có thể là nguồn nhân lực. Bởi vì nếu không có những con người xứng đáng
đủ khả năng khai thác các nguồn lực khác thì chưa chắc đã có sự phát triển như mong muốn.
Để có nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước phải coi việc đầu tư
cho giáo dục, đào tạo là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển, giáo dục đào tạo
phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu.
Giáo dục và đào tạo là yếu tố đóng vai trò hàng đầu trong việc xây dựng con người
Việt Nam trong sự nghiệp CNH - HĐH. Ngày nay, khoa học và công nghệ đang tác động
mạnh vào cuộc sống của con người. Các nước, các khu vực đang chạy đua về khoa học kĩ
thuật nhằm phát triển nền kinh tế và đây là cuộc maratong nước rút về trí tuệ. Để con người
phát triển về trí tuệ không có cách gì khác ngoài giáo dục và đào tạo họ. Giáo dục đào tạo tạo
ra cho nền kinh tế quốc dân của một dân tộc các nhà bác học, những người lao động có kĩ
thuật mà nhờ họ mới có thể sáng tạo tiếp thu những kĩ thuật tiên tiến. Giáo dục đào tạo còn là
nhân tố tạo ra con người phát triển toàn diện: thể lực, trí tuệ và đạo đức con người. Chỉ có
những con người toàn diện mới có thể đáp ứng tốt được sự nghiệp đẩy mạnh CNH - HĐH.
Việc xây dựng nguồn nhân lực cho CNH - HĐH phải tiến hành với tốc độ quy mô
thích hợp, đáp ứng yêu cầu của mỗi thời kỳ quá trình CNH - HĐH. Khi nền kinh tế phát triển
cũng nảy sinh những yêu cầu mới đối với lao động. Trong thế kỷ trước, số lượng lao động
dồi dào được coi là ưu thế thì đến cuối những năm của thế kỷ XX, chất lượng lao động lại trở
thành vấn đề được ưu tiên hơn. Khoa học công nghệ phát triển đòi hỏi lao động phải có tay
nghề cao, kỹ thuật tiên tiến và cũng không cần nhiều lao động như trước nữa. một lao động
kết hợp với sự vận hành của máy móc có thể đạt hiệu quả cao hơn so với nhiều lao động thủ công ngày trước. 1
2. Nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng lao động
Trong thời gian vừa qua, lực lượng lao động ở nước ta được đào tạo có bài bản chưa
nhiều nhưng chúng ta lại sử dụng không hợp lý và triệt để nguồn nhân lực được đào tạo đó
(Chỉ có 70% số người được đào tạo làm đúng ngành nghề). Công tác đào tạo không căn cứ
bào khả năng và nhu cầu thực tế, đào tạo tràn lan, nhất là bậc đại học cho nên có ngành thì
dư thừa lao động (những ngành như công nghệ thông tin, dầu khí, điện tử, tin học…) và một
số ngành khác thì rơi vào tình trạng khan hiếm nhân tài.
Một điều bất cập nữa là không ít người có trình độ thật sự nhưng không được sử dụng
đúng chỗ, không được tạo điều kiện thuận lợi để làm việc. Đây là sự lãng phí rất đáng tiếc
bởi lẽ chi phí xã hội để đào tạo một người là rất lớn.
Nếu không kịp thời đổi mới chính sách đào tạo, bố trí và sử dụng lao động thì không
thể có nguồn lực con người có chất lượng, có trình độ cao đáp ứng những đòi hỏi của sự
nghiệp CNH - HĐH và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho đất nước so với những nước trong khu vực.
3. Xây dựng con người Việt Nam kết hợp quá trình đổi mới kinh tế xã hội.
Con người chỉ có thể tồn tại và phát triển trong xã hội, trong môi trường do xã hội tạo ra
và trong khuôn khổ của hệ thống thống nhất con người - xã hội - tự nhiên. Điều đó có nghĩa là,
trong khi tồn tại và phát triển của mình, con người bị những điều kiện tự nhiên, xã hội quy
định chặt chẽ. Nguồn nhân lực sẽ được phát huy hiệu quả cao nhất khi nó được một môi
trường xã hội tốt đẹp có các điều kiện thuận lợi. Đó là một xã hội đảm bảo dân chủ, tự do,
công bằng, bình đẳng, có một cơ chế xã hội phù hợp với quyền lợi của người lao động.
Để tạo ra sự công bằng, bình đẳng trong xã hội, các quan hệ kinh tế, chính trị và tư
tưởng phải được xây dựng sao cho lợi ích cá nhân phù hợp với lợi ích xã hội, xóa bỏ sự bất
bình đẳng giữa những người lao động. Chính những người lao động phải là chủ thể sở hữu
các tư liệu sản xuất của mình, cùng bình đẳng tham gia vào lao động xã hội, là người làm
chủ cá sản phẩm của quá trình sản xuất. Mọi công dân trong xã hội đều được hưởng tự do, công bằng, bình đẳng.
Nước ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
đạt được những thành tựu to lớn trong kinh tế xã hội là do đã khơi dậy được tinh thần làm
chủ trong lao động sáng tạo của mọi tầng lớp nhân dân, kích thích người lao động tích cực
khám phá sáng tạo để nâng cao đời sống mọi mặt. Ai có tài năng cống hiến nhiều cho xã hội
sẽ được hưởng thụ xứng đáng với công sức lao động của mình và được đãi ngộ thoả đáng, ai
gặp khó khăn sẽ được giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy lợi thế của bản thân,
khuyến khích làm giàu chính đáng, từng bước xoá đói giảm nghèo… 1
4. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu quả hoạt động của Nhà nước
Một trong những điều kiện quyết định bảo đảm nền kinh tế phát triển đúng hướng,
người lao động được hưởng quyền lợi và thực hiện đúng nghĩa vụ cần phải có sự lãnh đạo
của Đảng và điều hành của một Nhà nước pháp quyền.
Văn kiện Đại hội VII của Đảng đã chỉ rõ: “Tiếp tục cải cách bộ máy Nhà nước theo
phương hướng: Nhà nước thật sự là của dân, do dân, vì dân. nhà nước quản lý xã hội bằng
pháp luật, dưới sự lãnh đạo của Đảng; tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân
chủ, thực hiện thống nhất quyền lực nhưng phân công, phân cấp rành mạch” KẾT LUẬN
Con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội của nước ta còn rất nhiều khó khăn và thử thách.
Sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá chính là một thử thách lớn đặt ra đối với
dân tộc ta. Nhưng chắc chắn nó sẽ làm thay đổi tích cực vị thế của đất nước trên trường quốc
tế “sánh vai cường quốc năm châu”. Để đạt được điều đó, trước hết ta phải thực hiện xây
dựng con người Việt Nam. Chỉ có con đường thông qua chính người Việt Nam thì mới thay
đổi bộ mặt của đất nước.
Xây dựng con người chính là xác định tư tưởng và hành động chuẩn mực cho con
người, đồng thời không quên vai trò của cá nhân con người. Nhận thấy chỉ có tư tưởng triết
học Mác - LêNin mới giúp cho phát triển con người một cách toàn diện, và mới phù hợp
được với đường lối tiến bộ đất nước ta đang theo đuổi.
Vì vậy, ở hiện tại cũng như trong tương lai, con người Việt Nam phải không ngừng
lỗ lực, phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn, thách thức mà hiện thực khách quan mang lại, lấy
quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam soi đường
cho thắng lợi toàn diện của cách mạng Việt Nam.
Trên đây là toàn bộ bài nghiên cứu của em về vấn đề: “Vận dụng quan điểm của
chủ nghĩa Mác – Lênin về con người để xây dựng con người ở nước ta hiện nay” do hạn
chế về trình độ cũng như thời gian nghiên cứu, nên việc tìm hiểu cũng như phân tích đánh
giá chắc hẳn chưa thể hoàn thiện.Vì vậy, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý
kiến của các thầy cô giáo để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn, và để giúp em làm tốt những
bài tiểu luận tiếp theo .
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô. 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng cộng sản Việt Nam với công tác vận động thanh niên trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
2. Một số vấn đề về Triết học - Con người - Xã hội. - Nhà xuất bản khoa học xã hội.
3. Triết học Mác – Lênin về con người và việc xây dựng con người Việt Nam trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đát nước. - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
4. Vấn đề con người con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất
nước. - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7
6. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9. 2