Tiểu luận triết học - ý thức xã hội với vấn đề suy thoái đạo đức ở Việt Nam | Triết học Mác - Lênin | Học Viện Ngân Hàng

Tiểu luận triết học - ý thức xã hội với vấn đề suy thoái đạo đức ở Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

     

lOMoARcPSD| 40419767
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN(
PLT.07A)
Đ
Ề TÀI
:
Việt Nam hiện nay
Giảng viên hướng dẫn :
TS. Trần Thị Thu Hường
Sinh viên thực hiện
:
Ngô Ngọc Phương
Lớp :
J05
Mã sinh viên
:
26A4020452
Hà nội, ngày 10 tháng 12 năm 2023
lOMoARcPSD| 40419767
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
NỘI DUNG ....................................................................................................... 1
Phần 1: Phần lý luận ...................................................................................... 1
1.1, Ý thức xã hội ...................................................................................... 1
1.2, Kết cấu của ý thức xã hội ................................................................... 2
1.3, Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội ........................................... 3
1.4, Ý nghĩa phương pháp luận ................................................................. 6
Phần 2: Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân ........................................... 6
2.1, Thực trạng suy thoái đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay ............... 6
2.2, Hậu quả của việc suy thoái đạo đức xã hội ở Việt Nam ngày nay..... 8
2.3, Nguyên nhân suy thoái đạo đức xã hội ở Việt Nam ngày nay ......... 10
2.4, Giải pháp cho vấn đề suy thoái đạo đức ở Việt Nam hiện nay ........ 12
2.5, Liên hệ bản thân ............................................................................... 13
KẾT LUẬN..................................................................................................... 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 16
lOMoARcPSD| 40419767
1
MỞ ĐẦU
Đạo đức là một hệ thống các nguyên tắc, giá trị và chuẩn mực đạo của
con người, đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một xã hội vững mạnh
phát triển bền vững. Đạo đức còn nền tảng của stin cậy hợp tác
hội, giúp mọi người xây dựng lòng tin, lòng nhân ái và sự tôn trọng đối với
nhau trong một cộng đồng. Phẩm chất này chính chía khóa mở ra cánh cửa
cho sự phát triển bền vững hạnh phúc toàn diện của hội. Thế nhưng trong
những năm gần đây, xã hội nước ta đã chứng kiến không ít những hình ảnh và
bài báo liên quan đến vấn đề đạo đức của con người đang ngày một bị suy thoái
bởi nhiều cám dỗ và sự thiếu ý thức. Chính thực trạng suy thoái đạo đức đang
diễn ra ngày một nhiều đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế và xã
hội nước nhà
Bản thân là một sinh viên, em nhận thức được việc trau dồi các giá trị đạo
đức là vô cùng quan trọng để góp phần đưa đất nước ngày một phát triển mạnh
mẽ. Để tiếp thu những giá trị tinh thần đạo đức thì không khó, cái khó nằm
chỗ liệu con người tchủ động phát triển bản thân, tự nhận thức được cái
đúng cái sai không bị thu hút bởi những sự cám d? Liệu họ nhận ra
được những sai lầm về đạo đức của họ tuy rất nhỏ nhưng lại ảnh hưởng đến sự
phát triển của cả một cộng đồng hội ? Thách thức này có thể giải quyết từ
góc nhìn triết học bằng việc nghiên cứu về phạm trù ý thức xã hội. Đó chính
do em chọn đtài “Ý thức hội với vấn đề suy thoái đạo đức Việt Nam
hiện nay
NỘI DUNG
Phần 1: Phần lý luận
1.1, Ý thức xã hội
Trước hết chúng ta phải hiểu ý thức hội gì. Ý thức hội khái niệm
triết học dùng để chỉ toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của đời sống
lOMoARcPSD| 40419767
2
hội, bao gồm toàn bộ các quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng,.... của cộng
đồng hội, nảy sinh từ tồn tại hội, phản ánh tồn tại hội trong những giai
đoạn nhất định. Cần phân biệt ý thức xã hội và ý thức cá nhân, bởi đây là mối
quan hệ giữa cái chung riêng, trong đó ý thức nhân sự biểu thị một cách
sinh động, cụ thể của ý thức xã hội. Ý thức nhân vừa phthuộc vào đặc trưng
chung của ý thức hội, vừa phụ thuộc vào đặc điểm riêng của mỗi người. Còn
ý thức hội mang tính giai cấp. Mỗi một giai cấp, do bị chi phối bởi đặc điểm
lịch svà lợi ích giai cấp, thể phản ánh tồn tại hội khác nhau hoặc
thâm chí đối lập nhau. Đặc trưng này thể hiện rõ nét nhất ở trình độ lý luận, hệ
tư tưởng. Ngoài ra, ý thức xã hội còn mang đặc trưng dân tộc, phản ánh truyền
thống dân tộc, các điều kiện sinh hoạt chung của dân tộc về chính trị, lịch sử,
văn hóa, tôn giáo......
1.2, Kết cấu của ý thức xã hội
hai cách phân loại kết cấu của ý thức hội. Cách thứ nhất, chúng ta
thể phân loại từ góc đọ trình độ phản ánh. Đối với ý thức hội thông
thường, toàn bộ những tri thức, quan niệm của con người một cộng đồng nhất
định, được hình thành một cách trực tiếp từ đời sống hàng ngày phản ánh
đời sống đó, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận. Còn đối với
ý thức luận, những tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát hóa
thành các học thuyết, quan điểm hội, được trình bày dưới dạng các khái
niệm, phạm trù, quy luật mang tính trừu tượng cao, phản ánh hiện thực ở trình
độ cao. Giữa ý thức xã hội thông thường và ý thức xã hội lý luận có mối quan
hệ mật thiết với nhau, hợp thành ý thức hội. Ý thức hội thông thường
phản ánh hiện thực một cách sinh động, cụ thể và là tiền đề ch ý thức lý luận.
Cách thứ hai đó là từ góc độ nội dung phản ánh. Trong tâm xã hội bao
gồm toàn bộ tình cảm, ước muốn, tâm trạng, tập quán.... của con người một
cộng đồng nhất định, hình thành trực tiếp dưới ảnh hưởng của đời sống hàng
lOMoARcPSD| 40419767
3
ngày và phản ánh đời sống đó. Còn hệ tư tưởng bao gồm hệ thống những quan
điểm, tư tưởng phản ánh tồn tại xã hội trên các lĩnh vực chính trị, triết học, đạo
đức, tôn giáo, nghệ thuật,..... trình độ nhận thức mang tính khái quát. Giữa
tâm hội hệ tưởng mối quan hệ mật thiết với nhau, hợp thành ý
thức xã hội. Hệ tưởng hình thành trên sở tâm xã hội, nhưng không phải
là kết quả trực tiếp của tâm lý xã hội, mà phải trải qua một quá trình nhận thức
ở trình đọ cao hơn về chết, mang tính trừu tượng hóa. [1]
1.3, Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Trước hết, ý thức xã hội chịu sự quyết định của tồn tại xã hội. Quan điểm
duy vật lịch sử khẳng định, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Luận điểm
này được thể hiện cụ thể trên các nội dung sau
Thứ nhất, tồn tại hội quyết định nội dung của ý thức hội. Đời sống
tinh thần của hội hình thành phát triển trên sở của đời sống vật chất,
nội dung của đời sống tinh thần là bức tranh phản ánh đời sống vật chất hiện
thực ấy. Chỉ có thể giải thích các hiện tượng trong đời sống tinh thần khi xuất
phát từ nguồn gốc của nó là đời sống vật chất.
Thứ hai, tồn tại xã hội quyết định sự vận động biến đổi của ý thức xã hội.
Tồn tại xã hội không ngừng vận động và phát triển, nên ni dung phản ánh tồn
tại ấy là ý thức xã hội cũng không ngừng vận động biến đổi theo.
Bên cạnh việc chịu sự quyết định của tồn tại xã hội, ý thức xã hội còn
tính độc lập tương đối của trong mối quan hệ với tồn tại hội. Tính độc lập
tương đối biểu hiện ở những điểm sau
Trước hết, ý thức hội thường lạc hậu so với tồn tại hội. Lịch sử đã
cho thấy, mặc dù hội cũ là cơ sở tồn tại của ý thức xã hội đã mất đi, nhưng
ý thức hội do hội ấy sinh ra vẫn tiếp tục tồn tại dưới những biểu hiện khác
nhau. Nguyên nhân thứ nhất khiến ý thức hội thường lạc hậu so với tồn tại
xã hộido tồn tại xã hội cái được phản ánh, ý thức xã hội là cái phản ánh,
lOMoARcPSD| 40419767
4
cái được phản ánh bao giờ cũng vận động biến đổi nhanh hơn so với cái
phản ánh. Nguyên nhân thứ hai, do thói quen, truyền thống, tập quán một
sức mạnh đặc biệt để thể tiếp tục tồn tại ngay khi sở của đã mất đi.
Ngoài ra, ý thức hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập
đoàn người, những giai cấp nhất định trong xã hội nên thường được cố gắng
bảo tồn, duy trì. Những ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng.
vậy, trong sự nghiệp xây dựng hội mới phải thường xuyên tăng cường
công tác tưởng, đấu tranh chống lại âm mưu hành động phá hoại của
những thế lực thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xóa bỏ những tàn dư ý thức cũ,
đồng thời ra sức phát huy những truyền thống tưởng tốt đẹp. dụ: ý thức
tưởng phong kiến như “Trọng nam khinh nữ”, “Gia trưởng” đã không còn
phù hợp với xu thế hiện nay.
Ý thức hội trong một số trường hợp thể vượt trước tồn tại hội.
Triết học Mác xít thừa nhận rằng, trong những điều kiện nhất định, tưởng
của con người, đặc biệt những tư tưởng khoa học tiến tiến có thể vượt trước s
phát triển của tồn tại xã hội, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ
đạo hoạt động thực tiễn của con người. Khi nói tưởng tiên tiến thể đi trước
tồn tại hội, dự kiến được quá trình khách quan của sphát triển xã hội thì
không nghĩa nói rằng trong trường hợp này ý thức hội không còn bị tồn
tại xã hội quyết định nữa. Tư tưởng khoa học tiên tiến không thoát ly tồn tại xã
hội, mà phản ánh chính xác, sâu sắc tồn tại xã hội. Ví dụ, ngay từ khi quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa đang ở trong thời kỳ phát triển tự do cạnh tranh, Các
Mác đã dự báo quan hệ sản xuất đó nhất định sẽ bị quan hệ sản xuất tiến bộ hơn
thay thế.
Ý thức hội tính kế thừa trong sự phát triển. Lịch sphát triển đời
sống tinh thần hội đã cho thấy rằng, những quan điểmluận ở mỗi thời đại
không xuất hiện trên mảnh đất trống không nó được tạo ra trên sở kế
thừa những tài liệu luận của các thời đại đi trước. Do ý thức xã hội tính
lOMoARcPSD| 40419767
5
kế thừa nên khi nghiên cứu một tư tưởng nào đó, ta phải dựa vào quan hệ kinh
tế và phải chú ý đến các giai đoạn phát triển tưởng trước đó. Trong hội có
phân chia giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức hội luôn gắn liền với tính
chất giai cấp của nó. Những giai cấp khác nhau sẽ kế thừa những nội dung ý
thức khác nhau của các thời đại đi trước. Các giai cấp tiên tiến thường sẽ kế
thừa những di sản tư tưởng tiến bộ của xã hội để lại. Ví dụ, chủ nghĩa Mác
đã kế thừa những tinh hoa tư tưởng của loài người mà trực tiếp là nền triết học
Đức, kinh tế học cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Trong xã
hội giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức hội gắn với tính chất giai cấp
của nó. Những giai cấp khác nahu kế thừa những nội dung ý thức khác nhau
của các thời đại trước, các giai cấp tiên tiến thường kế thừa những di sản
tưởng tiến bộ của xã hội để lại. Hay ở Việt Nam vớitưởng “lấy dân làm
gốc” mà Hồ Chí Minh đã có câu: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn
lần dân liệu cũng xong”.
Ngoài ra, giữa các hình thái ý thức hội sự tác động qua lại. Ý thức
hội rất nhiều bộ phận, nhiều hình thái khác nhau. Theo nguyên mối
liên hệ thì các bộ phận đó không tách rời nhau mà thường xuyên tác động qua
lại lẫn nhau. Sự tác động đó làm cho mỗi hình thái ý thức luôn có những mặt,
những tính chất không phải kết quả phản ánh một cách trực tiếp của sự tồn
tại xã hội. Ý thức hội được thể hiện dưới nhiều hình thái cụ thể như chính
trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, nghệ thuật, tôn giáo, khoa học. dụ như
trong giáo dục phải luôn đề cao đạo đức mà đạo đức thường là chuẩn mực ứng
xử của xã hội.
Ý thức hội sự tác động trở lại tồn tại hội. Do con người hành động
một cách ý thức, nên ý thức hội thể thúc đẩy hoặc kìm m sphát
triển của tồn tại xã hội. Nếu ý thức xã hội phản ánh đúng đắn chân thực tồn tại
hội, sẽ mở đường cho hội tiến lên ngược lại, phản ánh sai lệch những
mục đích khác nhau sẽ làm cản bước tiến của xã hội. dụ, nếu hiện nay vẫn
lOMoARcPSD| 40419767
6
còn tưởng “Trọng nam khinh nữ” thì sẽ phủ nhận công lao của phái đẹp, kìm
hãm sự phát triển bình đẳng giới, do vậy tưởng lạc hậu này cần được loại bỏ.
[2]
1.4, Ý nghĩa phương pháp luận
Vì tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và ý thức xã hội có tính độc lập
tương đối, do đó để xây dựng xã hội, cần tiến hành trên cả hai mặt tồn tại hộ
ý thức hội. Bên cạnh đó, thay đổi tồn tại hội điều kiện bản để
thay đổi ý thức hội, những thay đổi trong đời sống tinh thần cũng tác động
và tạo ra những thay đổi trong tồn tại xã hội.
Phần 2: Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân
2.1, Thực trạng suy thoái đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Trong thế giới cái cũng biến hóa,
tưởng con người cũng biến hóa”. Cái biến hóa tiến bộ tức phát triển,
còn cái biến hóa lạc hậu tức suy thoái. Con người thể suy thoái về
tưởng chính trị, lối sống thậm chí là suy thoái về mặt đạo đức. Suy thoái đạo
đức là một hiện tượng mất mát, suy giảm hoặc đảo ngược các giá trị đạo đức
trong một nhân, tổ chức hoặc xã hội. Điều này thường xuất hiện khi những
nguyên tắc, chuẩn mực hành vi đạo đức không được giữ gìn hoặc không
được đánh giá cao như trước đây. Suy thoái đạo đức Việt Nam đang một
vấn đề đáng chú ý, phản ánh sự biến động và thách thức trong xã hội ngày nay.
Mặc Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, xã hội nhưng nhìn
chung trong cộng đồng vẫn còn nhiều diễn biến tiêu cực liên quan đến đạo đức
con người.
Trước hết, sự suy thoái đạo đức trong hội Việt Nam được biểu hiện
thông qua những hành vi bạo lực như bạo lực gia đình, bạo lực học đường hay
bạo lực nơi công cộng. Khi cãi nhau con người thường sẽ bộc lộ bản tính của
lOMoARcPSD| 40419767
7
mình luôn hiếu thắng, không nhận bản thân mắc sai lầm. Thay vì dùng lời
nói nhẹ nhàng để giảng hòa thì mt vài thành phần đã chọn sử dụng hành động
hay thậm chí khí để giải quyết mâu thuẫn, gây ra nhiều hậu quả thương
tâm. Trong những năm gần đây Việt Nam đã xảy ra rất nhiều ván thương tâm,
man như mâu thuẫn tình cảm mà động tay động chân, vì tranh giành tài
sản mà con cái nhẫn tâm ra tay với cha mruột.
Hiện nay trong hội còn một số nhân đang có thái độ sống thờ ơ,
tham lam, ích kỉ, sẵn sàng làm mọi thứ để thu được lợi ích nhân mà không
quan tâm đến đối phương. Thực trạng này được bắt gặp ngay từ những hành
động nhỏ nhất như bất chấp chép bài kiểm tra của bạn mà không có sự đồng ý,
lừa đảo kết thân với nhau để trục lợi,.... cho đến những hành động ảnh hưởng
lớn trên mạng xã hội như cuối năm 2022, tiktoker với tài khoản tên Nờ ô Nô đã
có hành động và lời nói vô văn hóa với người già khi đi từ thiện chỉ để thu hút
tương tác và sự nổi tiếng. Chính hành động này của mình đã khiến anh nhận lại
một làn sóng chỉ trích đến từ cộng đồng mạng, thậm chí quan công an đã
phải vào cuộc để điều tra sự việc và xử phạt nam tiktoker vì đã xúc phạm danh
dự và nhân phẩm người khác. [3]
Bên cạnh đó, các bạn học sinh sinh viên ngày nay đang xu hướng sống
buông thả, không thật sự coi trọng các giá trị đạo đức, thường xuyên văng tục
chửi bậy, không tôn trọng thầy đối xử tệ bạc với ông bà, cha mẹ. Điển
nh nhất vụ bạo lực học đường gần đây Tuyên Quang khi học sinh dồn
giáo viên vào góc lớp, dùng những lời lẽ tục tĩu, xúc phạm, đỉnh điểm ném
dép vào đầu khiến giáo ngất xỉu. Hay tỉnh Khánh Hòa, nữ sinh lớp 12
trường THPT Nguyễn Chí Thanh “cãi tay đôi”, dùng nhiều lời lẽ thô tục, xưng
“mày-tao” với thầy giáo. Nạn nhân giờ đây không phải học sinh những
người thầy, người cô. Họ từ cương vnhững người truyền đạt tri thức, dẫn
dắt cho thế hệ trẻ, vậy mà lại trở thành những nạn nhân xấu số của bạo lực học
đường. Trường học nơi mang đậm gtrị chia sẻ, yêu thương, hợp tác, tôn
lOMoARcPSD| 40419767
8
trọng ... luôn được các thầy đề cao giờ đây lại xuất hiện những vviệc đi
ngược lại với những giá trị đó. [4]
Ngày nay đất nước ta đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, hội,
đời sống nhân dân được nâng lên đáng kể, nhưng ssuy thoái về đạo đức cũng
được nhận thấy rõ ràng trong lĩnh vực này. Chỉ trong vòng 1 năm từ 2021 đến
2022, phạm tội về tham nhũng và chức vụ tăng 40,97%. Ví dụ như vụ chủ tịch
tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết bị khởi tố, bắt với cáo buộc thao túng che
giấu thông tin thị trường chứng khoán làm thiệt hại hàng nghìn t[5], hay ông
Đỗ Anh Dũng, chủ tịch Tân Hoàng Minh cùng đồng phạm thông qua phát hành
chín gói trái phiếu riêng lẻ, chiếm đoạt hơn 8000 tỉ đồng của 6000 nhà đầu tư.
Nếu con người không khắc phục tình trạng suy thoái đạo đức, xã hội sẽ bị cản
bước tiến phát triển vì ý thức con người đã phản ánh sai lệch với những mục
đích khác nhau.
2.2, Hậu quả của việc suy thoái đạo đức xã hội ở Việt Nam ngày nay
Suy thoái đạo đức một thực trạng đáng báo động trong xã hội Việt Nam
ngày nay bởi gây ra nhiều hậu quả, trước hết gây ảnh hưởng đến hội
nói chung. Một trong những tác động nghiêm trọng của suy thoái đạo đức là
ảnh hưởng đến an ninh xã hội, đặc biệt thanh thiếu niên. Họ thể dễ dàng
trở thành nguồn gốc của tội phạmnhững hành vi bất hợp pháp, đặt ra những
thách thức lớn cho lực lượng an ninh hệ thống pháp luật. Những năm gần
đây, mỗi năm nước ta lại phát hiện trung bình trên 70 ngàn vụ phạm tội các
loại, trong đó có khoảng 50 ngàn vụ phạm tội về trật tự xã hội và gần 10 ngàn
vụ về phạm tội ma túy. Ngoài ra, suy thoái đạo đức còn ảnh hưởng đến giáo
dục sự phát triển của con người. Thiếu tôn trọng đối với go viên, với các
bạn đồng trang lứa và quy tắc học đường sẽ làm giảm chất lượng giáo dục, ảnh
hưởng đến việc tiếp thu kiến thức và giá trị đạo đức. Chính điều này đã gây ra
lOMoARcPSD| 40419767
9
tác động tiêu cực đến quá trình hình thành nhân cách của hầu hết các bạn thanh
thiếu niên hiện nay, dẫn đến tình trạng suy thoái đạo đức trong xã hội. [6]
Sự suy thoái đạo đức không chỉ gây hậu quả lớn về mặt xã hội mà còn tác
động đáng kể đến nền kinh tế của một quốc gia. Trước hết, suy thoái đạo đức
sẽ tác động đến năng suất lao động. Nhân lực thiếu đạo đức thể giảm hiệu
suất làm việc, không đủ tín nhiệm và không có trách nhiệm đối với công việc.
Điều này sẽ ảnh hưởng đến cả một dây chuyền làm việc trong doanh nghiệp,
gây ra sự giảm năng suất và làm yếu đi sự cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường. Không những vậy, suy thoái đạo đức có thể gây thất bại trong quản lý
kinh doanh. Các hành vi như gian lận, tham nhũng sẽ làm suy giảm niềm tin
của nhà đầu tư và đối tác kinh doanh, ảnh hưởng đến sự hỗ trợ tài chính và đầu
nước ngoài, đặt ra nhiều thách thức cho việc thu hút vốn và phát triển kinh
tế.
Bên cạnh những mối đe dọa của suy thoái đạo đức đối với nền kinh tế,
thực trạng này còn gây ảnh hưởng lớn đến gia đình và cá nhân mi người. Con
người khi mất đi khả năng xây dựng giá trị đạo đức và lòng tự trọng có thể dẫn
đến những hệ lụy về tâm thần và tâm lý. Sự mất mát về đạo đức cũng tạo điều
kiện thuận lợi cho những hành vi tiêu cực phát sinh, tác động xấu đến sự phát
triển của toàn hội nói chung của mỗi nhân nói riêng. Ngoài ra, trong
giai đoạn phát triển, suy thoái đạo đức có thể dẫn đến sự giảm chất lượng giáo
dục phát triển năng hội, tạo nên một thế hệ thiếu động lực lòng tự
chủ đối với việc học tập trao dồi các gtrị đạo đức tinh thần. Tác hại của
suy thoái đạo đức không chỉ dừng lại đó còn gây ra ảnh hưởng tiêu cực
đến mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Một trong những tác hại
lớn nhất đó là sự mất mát về lòng tin và giao tiếp. Nếu những hành vi không
đạo đức hiện diện trong gia đình, xung đột giữa các thành viên sẽ xảy ra, niềm
tin của mọi người dần dần mất đi. Gia đình vốn là nơi được coi là mái ấm tinh
thần, giờ đây lại trở thành một chốn không còn vui vẻ và không còn động lực
lOMoARcPSD| 40419767
10
để trở về. Không chỉ vậy, suy thoái đạo đức còn ảnh hưởng đến việc xây dựng
giáo dục giá trị cho con người. Gia đình cũng cái nôi nuôi dưỡng, là nơi
hình thành những giá trị chuẩn mực đạo đức nhân cách con người. Song
song với việc gia đình không đầu vào việc giáo dục và dạy bảo con cái mình,
thực trạng suy thoái đạo đức cũng từ đó hình thành trong chính mái ấm tình
thân ấy. Các hình vi không đạo đức thể m ảnh hưởng đến sự phát triển tích
cực của con cái và tạo ra những thách thức về học tập và xã hội. Chưa hết, hậu
quả của suy thoái đạo dức đối với gia đình còn thể hiển qua mối quan hệ tình
cảm giữa các thành viên. Thiếu lòng tin và tôn trọng khiến mối quan htrở nên
yếu đuối, thể dẫn đến việc ly hôn, dẫn đến sự lập thiếu hụt vtình cảm
gia đình, làm suy giảm chất lượng cuộc sống tạo ra những bất cập trong cộng
đồng gia đình.
Có thể thấy, suy thoái đạo đức là một thực trạng đáng báo động trong xã
hội ngày nay. Nó không chỉ ảnh hưởng đến một hai cá nhân mà còn gây ra tác
động tiêu cực đối với cả nền kinh tế và xã hội. Đây chính là nội dung của tính
độc lập tương đối của ý thức xã hội. Ý thức xã hội đang có sự tác động trở lại
tồn tại xã hội. Do con người hành động một cách có ý thức nhưng những hành
động không có đạo đức ấy lại phản ánh sai lệch vì những mc đích khác nhau
nên điều này đã làm cản bước tiến phát triển của nền kinh tế và xã hội
2.3, Nguyên nhân suy thoái đạo đức xã hội ở Việt Nam ngày nay
rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái đạo đức hội
Việt Nam ngày nay. Trước hết chúng ta bàn đến nguyên nhân khách quan. Thời
đại ngày nay công nghệ phát triển, các thiết bị như máy tính, tivi, điện thoại
cũng trở nên tiên tiến dễ dàng tiếp cận hơn với mọi đối tượng nhiều lứa
tuổi. Đặc biệt đối với trẻ nhỏ, chúng chưa phát triển hoàn toàn nên chưa nhận
thức được đúng sai, dễ bị ảnh hưởng bởi những thông tin xấu được lan truyền
trên mạng mang tính kích động, bạo lực, trái với thuần phong tục, lệch lạc
so với đạo đức con người xưa nay. Ngoài ra, do sống trong cơn lốc của nền
lOMoARcPSD| 40419767
11
kinh tế thị trường, con người khó trụ vững được trước những thay đổi chóng
mặt của nó và đặc biệt giới trẻ. Họ bị cuốn theo những giá trị vật chất, những
thứ có thể đảm bảo cho họ một cuộc sống thoải mái hơn và tiện nghi hơn. Thay
vì dành thời gian để thưởng thức những giá trị tinh thần cao đẹp, những truyền
thống cha ông ta đlại từ thời xưa, con người ngày nay chỉ lao đầu vào
dòng đời ngược xuôi để cạnh tranh, ganh đua hay thậm chí là chơi xấu.
Thực trạng suy thoái đạo đức xảy ra không chỉ đến từ hội nguyên
nhân còn xuất phát từ gia đình. Gia đình trong hội ngày nay những lỗ
hổng rất lớn, cha mẹ thiếu quan tâm, giáo dục con cái mình không đúng cách.
Nhiều gia đình mải miết cơm áo gạo tiền tình lãng quên mất nhiệm vụ
quan trọng giáo dục con cái. Những đứa trẻ lớn lên trong môi trường thiếu
sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ snảy sinh ra những tưởng lệch lạc. Thậm
chí, một vài gia đình còn cho rằng những trận đòn roi, quát mắng srèn được
con cái mình, thế nhưng họ không biết rằng những hành động này đã gây ra tác
động ngược lại. Những vết thương về thể chất và tâm lý dần hình thành trong
những đứa trẻ ấy, chúng sống khép mình, độc, hoặc thậm cmột số sẽ sa
đọa, quậy phá, bị kẻ xấu rủ rê. Bên cạnh đó, nhà trường cũng thể một
trong những nguyên nhân khiến suy thoái đạo đức xuất hiện ở con người ngay
từ độ tuổi còn trẻ. Vai trò của trường học không chỉ dạy học truyền tải
kiến thức còn giúp học sinh tiếp thu những giá trị, chuẩn mực của hội để
trở thành những con người giàu nhân cách, đạo đức, biết sống biết tôn
trọng người khác. Thế nhưng, ntrường hiện nay cũng chỉ đcao việc nhồi
nhét kiến thức đtạo ra một nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển nền
kinh tế. Chính vậy, một số trường học ngày nay cũng chỉ thđào tạo ra
những con người đầy tri thức, thông tạo các năng nhưng không hẳn là những
người tiếp thu được những giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội. Điều này đã dẫn
đến rất nhiều trường hợp lách luật để phạm pháp, gây tổn hại đến người khác,
thực trạng suy thoái đạo đức ở giới trẻ cứ như vậy đã được hình thành.
lOMoARcPSD| 40419767
12
Bên cạnh những nguyên nhân khách quan, suy thoái đạo đức trong xã hội
ngày nay vẫn còn tiếp diễn là do bản thân không làm chủ được chính mình. Do
có lối sống buông thả, thiếu ý thức, thích đua đòi, không biết vượt lên trên thói
tật xấu của bản thân nên chính họ đã bị lầm đường lạc lối, sa vào con đường
suy thoái đạo đức vô cùng nguy hiểm. [7]
2.4, Giải pháp cho vấn đề suy thoái đạo đức ở Việt Nam hiện nay
Đạo đức được coi là nền móng cốt lõi của xã hội. Một đất nước phát triển,
văn minh hay không đều phụ thuộc ít nhiều vào đạo đức hội của con
người trong đất nước đó. Vậy nên để đối mặt với vấn đề suy thoái đạo đức trong
xã hội, trước hết chúng ta cần có sự hợp tác chặt chẽ đến từ cộng đồng xã hội,
đặc biệt tập trung vào giáo dục và xây dựng giá trị đạo đức từ những giai
đoạn sớm. Cần xây dựng một môi trường học tập tích cực, giáo viên đóng vai
trò không chỉ người gửi gắm kiến thức mà còn là người truyền đạt những giá
trị tinh thần về mặt đạo đức, giúp các bạn học sinh hình thành nhân cách. Việc
giáo dục đạo đức phải sinh động, hiệu quả, gắn với thực tế gần gũi với học
sinh. Thứ hai, chúng ta cần tạo ra các chiến dịch truyền thông tích cực để nâng
cao ý thức cộng đồng về vấn đề suy thoái đạo đức. Sự tham gia tích cực của cả
cộng đồng trong việc thảo luận đề xuất giải pháp sẽ tạo ra một tinh thần đồng
lòng và sự đoàn kết chung đối với việc chấm dứt thực trạng suy thoái đạo đức
trong xã hội. Bên cạnh đó, chính phủ các tổ chức hội cần tăng cường quản
thi hành pháp luật để trừng phạt những hành vi không đạo đức, tăng
cường lòng tin của cộng đồng vào hệ thống pháp luật. Vai trò của các phương
tiện truyền thông cũng cần được nâng cao như bản tin, sách báo, tạp chí với các
chương trình “Việc tử tế”, “Điều ước thứ 7”,.... mang lại nhiều ý nghĩa đối với
việc thấm nhuần các giá trị đạo đức tinh thần trong xã hội.
Ngoài ra, gia đình cũng là cái nôi quan trọng trong việc tạo dựng nên đạo
đức, nhân cách con người, là tế bào của xã hội. Các gia đình cần quan tâm đến
lOMoARcPSD| 40419767
13
con cái của mình nhiều hơn, cần giáo dục đúng cách để tránh việc đạo đức
chúng bị suy thoái. Mọi người cũng phải nhận ra được tầm quan trọng của gia
đình và dành thời gian cho nhau để chia sẻ về cuộc sống, nhằm tăng cường sự
gắn kết giữa các thành viên. Ngoài ra, các phường, nên khuyến khích các hộ
gia đình tham gia các hoạt động cộng đồng để mở rộng mạng lưới hỗ trợ, đồng
thời tạo ra nhiều cơ hội để các gia đình thấy rằng họ đang là một phần của một
cộng đồng lớn. Những việc y không chỉ giúp gia đình tránh được nguy
suy thoái đạo đức còn tạo ra một không gian lành mạnh tích cực, góp
phần xây dựng và duy trì một xã hội có đạo đức.
Trong một xã hội đang đối diện với nguy cơ suy thoái đạo đức, vai trò và
trách nhiệm của từng nhân đối với bản thân mình không thể phủ nhận.
Trước hết, để cải thiện giá trị đạo đức, mỗi người chúng ta phải biết tự giác
nâng cao nhận thức, tìm hiểu về nguyên nhân và hậu quả của suy thoái đạo đức
để cái nhìn tổng thể hơn về tính nghiêm trọng của vấn đề này. Song song với
đó, chúng ta cần phải liên tục nâng cao kiến thức knăng nhân thông qua
việc đọc sách, tham gia các hoạt động cộng đồng. thể hỗ trợ người khác
bằng việc xây dựng mạng lưới hỗ trợ hội để tạo ra sự liên kết trong cộng
đồng. Với những hành động ấy, từng nhân đều thể trở thành một lực lượng
tích cực, đóng góp vào việc xây dựng một xã hội đạo đức, trách nhiệm và phát
triển bền vững. Những hành động đẹp ấy cũng có thể trở thành nguồn động lực
truyền cảm hứng và tạo ra hiệu ứng tích cực đối với những người xung quanh.
2.5, Liên hệ bản thân
Theo ý kiến quan điểm của em, suy thoái đạo đức một thực trạng
đáng báo động cần được lên án trong xã hội ngày nay. Con người một
nhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế và xã hội.
Không có đạo đức, con người không những không thể đóng góp vào quá trình
phát triển của đất nước còn thất bại trong việc hình thành nhân cách bản
thân. Về bản thân em, em thấy mình vẫn còn mắc khá nhiều sai sót trong lối
lOMoARcPSD| 40419767
14
sống thường ngày như vẫn còn văng tục chửi bậy, đôi lúc suy nghĩ hơi ích kỉ
và thiếu quan tâm đến người khác. Sau khi tìm hiểu về chủ đề này, em nhận ra
rằng, mặc dù bản thân đang mắc phải những sai lầm rất nhỏ nhưng điều đó có
khả năng ảnh hưởng đến con người em sau này. Nếu không kiểm soát được,
văng tục chửi bậy với tần suất cao sẽ khiến em hình thành một thói quen xấu.
Nói chuyện với người lớn tuổi không may vạ mm sẽ gây ra hiểu lầmđể lại
ấn tượng không tốt về bản thân. Không những vậy, sống ích kỉ không suy
nghĩ cho người khác cũng để lại nhiều tác hại đối với cộng đồng xã hội chính
bản thân em. Mối quan hệ giữa emnhững người xung quanh có khả năng sẽ
rạn nứt chỉ vài ba câu nói không đạo đức những hành động thiếu suy
nghĩ. Nếu không sửa tính xấu ấy sớm thì sau này ra ngoài xã hội, sẽ không có
ai chấp nhận con người em bởi chính em đang gây ra ảnh hưởng xấu đến cộng
đồng chung.
Khi đã nhận ra được tác hại của những hành vi thiếu đạo đức và không có
suy nghĩ của mình, thời gian tới em sẽ phải quyết tâm đthay đổi bản thân.
Phải tự ý thức được đâu là đúng đâu là sai, đâu là việc nên và không nên làm.
Đồng thời, sống trong một tập thể thì nên suy ngcho những người xung
quanh, cùng hỗ trợ nhau để cải thiện bản thân góp phần phát triển xã hội
ngày mt văn minh, tốt đẹp và có đạo đức.
lOMoARcPSD| 40419767
15
KẾT LUẬN
Qua những phân tích trên, chúng ta đã thể hiểu về khái niệm, kết cấu,
tính độc lập tương đối và ý nghĩa phương pháp luận của ý thức xã hội, từ đó có
thể vận dụng nhằm lý giải và giải quyết thực trạng suy thoái đạo đức trong
hội hiện nay. Do ý thức hội tác động trở lại tồn tại hội, nên ý thức,
hành động của con người sẽ phản ánh chân thực tồn tại hội ấy. Nếu ý thức
xã hội phản ánh đúng đắn tồn tại xã hội thì sẽ mở đường cho xã hội tiến lên,
ngược lại, phản ánh sai lệch vì những mục đích khác nhau sẽ làm cản bước tiến
của xã hội. Vì thế con người cần trau dồi các giá trị đạo đức để phát triển nhân
cách, cũng như mở đường cho sự phát triển của hội nền kinh tế. Từ đó
Việt Nam mới thể khẳng định một đất nước tuy không giàu vật chất nhưng
lại vô cùng giàu về đạo đức và nhân cách con người.
lOMoARcPSD| 40419767
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] HVNH. 2023, Sách bài tập thực hành HVNH 2023, 2023.
[2] Công ty Luật thương mại Minh Khuê, 13 03 2023. [Online]. Available:
https://luatminhkhue.vn/tinh-doc-lap-tuong-doi-cua-y-thuc-xa-hoi.aspx.
[3] Báo dân trí, 04 12 2022. [Online]. Available:
https://dantri.com.vn/sucmanh-so/vu-tiktoker-no-o-no-va-dau-hoi-ve-
trach-nhiem-cua-tiktok20221203130839390.htm.
[4] Thông tấn xã Việt Nam, 10 12 2023. [Online]. Available:
https://baotintuc.vn/xa-hoi/giao-vien-la-nan-nhan-cua-bao-luc-hoc-
duongdao-duc-cua-hoc-sinh-dang-suy-doi-20231209085857899.htm.
[5] Vnexpress, 28 10 2023. [Online]. Available: https://vnexpress.net/cuuchu-
tich-flc-trinh-van-quyet-bi-de-nghi-truy-to-4670034.html.
[6] Bộ Công an, 19 01 2023. [Online]. Available: https://bocongan.gov.vn/tin-
tuc/bo-cong-an-cong-bo-so-lieu-thong-kenam-2022-t34177.html.
[7] Bộ văn hóa, thể thao và du lịch. [Online]. Available:
http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/suy-thoai-ve-dao-duc-loi-song-nguyen-
nhanva-thuc-trang/.
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN( PLT.07A)
Đ Ề TÀI : Ý thức xã hội với vấn đề suy thoái đạo đức ở
Việt Nam hiện nay
Giảng viên hướng dẫn : TS. Trần Thị Thu Hường
Sinh viên thực hiện : Ngô Ngọc Phương Lớp : J05
Mã sinh viên : 26A4020452
Hà nội, ngày 10 tháng 12 năm 2023 lOMoAR cPSD| 40419767 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
NỘI DUNG ....................................................................................................... 1
Phần 1: Phần lý luận ...................................................................................... 1
1.1, Ý thức xã hội ...................................................................................... 1
1.2, Kết cấu của ý thức xã hội ................................................................... 2
1.3, Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội ........................................... 3
1.4, Ý nghĩa phương pháp luận ................................................................. 6
Phần 2: Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân ........................................... 6
2.1, Thực trạng suy thoái đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay ............... 6
2.2, Hậu quả của việc suy thoái đạo đức xã hội ở Việt Nam ngày nay..... 8
2.3, Nguyên nhân suy thoái đạo đức xã hội ở Việt Nam ngày nay ......... 10
2.4, Giải pháp cho vấn đề suy thoái đạo đức ở Việt Nam hiện nay ........ 12
2.5, Liên hệ bản thân ............................................................................... 13
KẾT LUẬN..................................................................................................... 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 16 lOMoAR cPSD| 40419767 MỞ ĐẦU
Đạo đức là một hệ thống các nguyên tắc, giá trị và chuẩn mực đạo lý của
con người, đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một xã hội vững mạnh
và phát triển bền vững. Đạo đức còn là nền tảng của sự tin cậy và hợp tác xã
hội, giúp mọi người xây dựng lòng tin, lòng nhân ái và sự tôn trọng đối với
nhau trong một cộng đồng. Phẩm chất này chính là chía khóa mở ra cánh cửa
cho sự phát triển bền vững và hạnh phúc toàn diện của xã hội. Thế nhưng trong
những năm gần đây, xã hội nước ta đã chứng kiến không ít những hình ảnh và
bài báo liên quan đến vấn đề đạo đức của con người đang ngày một bị suy thoái
bởi nhiều cám dỗ và sự thiếu ý thức. Chính thực trạng suy thoái đạo đức đang
diễn ra ngày một nhiều đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế và xã hội nước nhà
Bản thân là một sinh viên, em nhận thức được việc trau dồi các giá trị đạo
đức là vô cùng quan trọng để góp phần đưa đất nước ngày một phát triển mạnh
mẽ. Để tiếp thu những giá trị tinh thần đạo đức thì không khó, cái khó nằm ở
chỗ liệu con người có tự chủ động phát triển bản thân, tự nhận thức được cái
đúng cái sai và không bị thu hút bởi những sự cám dỗ ? Liệu họ có nhận ra
được những sai lầm về đạo đức của họ tuy rất nhỏ nhưng lại ảnh hưởng đến sự
phát triển của cả một cộng đồng xã hội ? Thách thức này có thể giải quyết từ
góc nhìn triết học bằng việc nghiên cứu về phạm trù ý thức xã hội. Đó chính là
lí do em chọn đề tài “Ý thức xã hội với vấn đề suy thoái đạo đức ở Việt Nam hiện nay” NỘI DUNG
Phần 1: Phần lý luận
1.1, Ý thức xã hội
Trước hết chúng ta phải hiểu ý thức xã hội là gì. Ý thức xã hội là khái niệm
triết học dùng để chỉ toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của đời sống xã 1 lOMoAR cPSD| 40419767
hội, bao gồm toàn bộ các quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng,.... của cộng
đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội, phản ánh tồn tại xã hội trong những giai
đoạn nhất định. Cần phân biệt ý thức xã hội và ý thức cá nhân, bởi đây là mối
quan hệ giữa cái chung và riêng, trong đó ý thức cá nhân là sự biểu thị một cách
sinh động, cụ thể của ý thức xã hội. Ý thức cá nhân vừa phụ thuộc vào đặc trưng
chung của ý thức xã hội, vừa phụ thuộc vào đặc điểm riêng của mỗi người. Còn
ý thức xã hội mang tính giai cấp. Mỗi một giai cấp, do bị chi phối bởi đặc điểm
lịch sử và lợi ích giai cấp, mà có thể phản ánh tồn tại xã hội khác nhau hoặc
thâm chí đối lập nhau. Đặc trưng này thể hiện rõ nét nhất ở trình độ lý luận, hệ
tư tưởng. Ngoài ra, ý thức xã hội còn mang đặc trưng dân tộc, phản ánh truyền
thống dân tộc, các điều kiện sinh hoạt chung của dân tộc về chính trị, lịch sử, văn hóa, tôn giáo......
1.2, Kết cấu của ý thức xã hội
Có hai cách phân loại kết cấu của ý thức xã hội. Cách thứ nhất, chúng ta
có thể phân loại từ góc đọ trình độ phản ánh. Đối với ý thức xã hội thông
thường, toàn bộ những tri thức, quan niệm của con người ở một cộng đồng nhất
định, được hình thành một cách trực tiếp từ đời sống hàng ngày và phản ánh
đời sống đó, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận. Còn đối với
ý thức lý luận, những tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát hóa
thành các học thuyết, quan điểm xã hội, được trình bày dưới dạng các khái
niệm, phạm trù, quy luật mang tính trừu tượng cao, phản ánh hiện thực ở trình
độ cao. Giữa ý thức xã hội thông thường và ý thức xã hội lý luận có mối quan
hệ mật thiết với nhau, hợp thành ý thức xã hội. Ý thức xã hội thông thường
phản ánh hiện thực một cách sinh động, cụ thể và là tiền đề ch ý thức lý luận.
Cách thứ hai đó là từ góc độ nội dung phản ánh. Trong tâm lý xã hội bao
gồm toàn bộ tình cảm, ước muốn, tâm trạng, tập quán.... của con người ở một
cộng đồng nhất định, hình thành trực tiếp dưới ảnh hưởng của đời sống hàng 2 lOMoAR cPSD| 40419767
ngày và phản ánh đời sống đó. Còn hệ tư tưởng bao gồm hệ thống những quan
điểm, tư tưởng phản ánh tồn tại xã hội trên các lĩnh vực chính trị, triết học, đạo
đức, tôn giáo, nghệ thuật,..... ở trình độ nhận thức mang tính khái quát. Giữa
tâm lý xã hội và hệ tư tưởng có mối quan hệ mật thiết với nhau, hợp thành ý
thức xã hội. Hệ tư tưởng hình thành trên cơ sở tâm lý xã hội, nhưng không phải
là kết quả trực tiếp của tâm lý xã hội, mà phải trải qua một quá trình nhận thức
ở trình đọ cao hơn về chết, mang tính trừu tượng hóa. [1]
1.3, Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Trước hết, ý thức xã hội chịu sự quyết định của tồn tại xã hội. Quan điểm
duy vật lịch sử khẳng định, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Luận điểm
này được thể hiện cụ thể trên các nội dung sau
Thứ nhất, tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội. Đời sống
tinh thần của xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở của đời sống vật chất,
và nội dung của đời sống tinh thần là bức tranh phản ánh đời sống vật chất hiện
thực ấy. Chỉ có thể giải thích các hiện tượng trong đời sống tinh thần khi xuất
phát từ nguồn gốc của nó là đời sống vật chất.
Thứ hai, tồn tại xã hội quyết định sự vận động biến đổi của ý thức xã hội.
Tồn tại xã hội không ngừng vận động và phát triển, nên nội dung phản ánh tồn
tại ấy là ý thức xã hội cũng không ngừng vận động biến đổi theo.
Bên cạnh việc chịu sự quyết định của tồn tại xã hội, ý thức xã hội còn có
tính độc lập tương đối của nó trong mối quan hệ với tồn tại xã hội. Tính độc lập
tương đối biểu hiện ở những điểm sau
Trước hết, ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội. Lịch sử đã
cho thấy, mặc dù xã hội cũ là cơ sở tồn tại của ý thức xã hội đã mất đi, nhưng
ý thức xã hội do xã hội ấy sinh ra vẫn tiếp tục tồn tại dưới những biểu hiện khác
nhau. Nguyên nhân thứ nhất khiến ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại
xã hội là do tồn tại xã hội là cái được phản ánh, ý thức xã hội là cái phản ánh, 3 lOMoAR cPSD| 40419767
cái được phản ánh bao giờ cũng vận động và biến đổi nhanh hơn so với cái
phản ánh. Nguyên nhân thứ hai, do thói quen, truyền thống, tập quán có một
sức mạnh đặc biệt để có thể tiếp tục tồn tại ngay khi cơ sở của nó đã mất đi.
Ngoài ra, ý thức xã hội luôn gắn bó với lợi ích của những nhóm, những tập
đoàn người, những giai cấp nhất định trong xã hội nên thường được cố gắng
bảo tồn, duy trì. Những ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng.
Vì vậy, trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới phải thường xuyên tăng cường
công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại âm mưu và hành động phá hoại của
những thế lực thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xóa bỏ những tàn dư ý thức cũ,
đồng thời ra sức phát huy những truyền thống tư tưởng tốt đẹp. Ví dụ: ý thức
tư tưởng phong kiến như “Trọng nam khinh nữ”, “Gia trưởng” đã không còn
phù hợp với xu thế hiện nay.
Ý thức xã hội trong một số trường hợp có thể vượt trước tồn tại xã hội.
Triết học Mác xít thừa nhận rằng, trong những điều kiện nhất định, tư tưởng
của con người, đặc biệt những tư tưởng khoa học tiến tiến có thể vượt trước sự
phát triển của tồn tại xã hội, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ
đạo hoạt động thực tiễn của con người. Khi nói tư tưởng tiên tiến có thể đi trước
tồn tại xã hội, dự kiến được quá trình khách quan của sự phát triển xã hội thì
không có nghĩa nói rằng trong trường hợp này ý thức xã hội không còn bị tồn
tại xã hội quyết định nữa. Tư tưởng khoa học tiên tiến không thoát ly tồn tại xã
hội, mà phản ánh chính xác, sâu sắc tồn tại xã hội. Ví dụ, ngay từ khi quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa đang ở trong thời kỳ phát triển tự do cạnh tranh, Các
Mác đã dự báo quan hệ sản xuất đó nhất định sẽ bị quan hệ sản xuất tiến bộ hơn thay thế.
Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển. Lịch sử phát triển đời
sống tinh thần xã hội đã cho thấy rằng, những quan điểm lý luận ở mỗi thời đại
không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà nó được tạo ra trên cơ sở kế
thừa những tài liệu lý luận của các thời đại đi trước. Do ý thức xã hội có tính 4 lOMoAR cPSD| 40419767
kế thừa nên khi nghiên cứu một tư tưởng nào đó, ta phải dựa vào quan hệ kinh
tế và phải chú ý đến các giai đoạn phát triển tư tưởng trước đó. Trong xã hội có
phân chia giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã hội luôn gắn liền với tính
chất giai cấp của nó. Những giai cấp khác nhau sẽ kế thừa những nội dung ý
thức khác nhau của các thời đại đi trước. Các giai cấp tiên tiến thường sẽ kế
thừa những di sản tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại. Ví dụ, chủ nghĩa Mác
đã kế thừa những tinh hoa tư tưởng của loài người mà trực tiếp là nền triết học
Đức, kinh tế học cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Trong xã
hội có giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp
của nó. Những giai cấp khác nahu kế thừa những nội dung ý thức khác nhau
của các thời đại trước, các giai cấp tiên tiến thường kế thừa những di sản tư
tưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại. Hay ở Việt Nam với tư tưởng “lấy dân làm
gốc” mà Hồ Chí Minh đã có câu: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn
lần dân liệu cũng xong”.
Ngoài ra, giữa các hình thái ý thức xã hội có sự tác động qua lại. Ý thức
xã hội có rất nhiều bộ phận, nhiều hình thái khác nhau. Theo nguyên lý mối
liên hệ thì các bộ phận đó không tách rời nhau mà thường xuyên tác động qua
lại lẫn nhau. Sự tác động đó làm cho mỗi hình thái ý thức luôn có những mặt,
những tính chất không phải là kết quả phản ánh một cách trực tiếp của sự tồn
tại xã hội. Ý thức xã hội được thể hiện dưới nhiều hình thái cụ thể như chính
trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, nghệ thuật, tôn giáo, khoa học. Ví dụ như
trong giáo dục phải luôn đề cao đạo đức mà đạo đức thường là chuẩn mực ứng xử của xã hội.
Ý thức xã hội có sự tác động trở lại tồn tại xã hội. Do con người hành động
một cách có ý thức, nên ý thức xã hội có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát
triển của tồn tại xã hội. Nếu ý thức xã hội phản ánh đúng đắn chân thực tồn tại
xã hội, sẽ mở đường cho xã hội tiến lên và ngược lại, phản ánh sai lệch vì những
mục đích khác nhau sẽ làm cản bước tiến của xã hội. Ví dụ, nếu hiện nay vẫn 5 lOMoAR cPSD| 40419767
còn tư tưởng “Trọng nam khinh nữ” thì sẽ phủ nhận công lao của phái đẹp, kìm
hãm sự phát triển bình đẳng giới, do vậy tư tưởng lạc hậu này cần được loại bỏ. [2]
1.4, Ý nghĩa phương pháp luận
Vì tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và ý thức xã hội có tính độc lập
tương đối, do đó để xây dựng xã hội, cần tiến hành trên cả hai mặt tồn tại xã hộ
và ý thức xã hội. Bên cạnh đó, thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản để
thay đổi ý thức xã hội, và những thay đổi trong đời sống tinh thần cũng tác động
và tạo ra những thay đổi trong tồn tại xã hội.
Phần 2: Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân
2.1, Thực trạng suy thoái đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Trong thế giới cái gì cũng biến hóa,
tư tưởng con người cũng biến hóa”. Cái gì biến hóa tiến bộ tức là phát triển,
còn cái gì biến hóa lạc hậu tức là suy thoái. Con người có thể suy thoái về tư
tưởng chính trị, lối sống và thậm chí là suy thoái về mặt đạo đức. Suy thoái đạo
đức là một hiện tượng mất mát, suy giảm hoặc đảo ngược các giá trị đạo đức
trong một cá nhân, tổ chức hoặc xã hội. Điều này thường xuất hiện khi những
nguyên tắc, chuẩn mực và hành vi đạo đức không được giữ gìn hoặc không
được đánh giá cao như trước đây. Suy thoái đạo đức ở Việt Nam đang là một
vấn đề đáng chú ý, phản ánh sự biến động và thách thức trong xã hội ngày nay.
Mặc dù Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, xã hội nhưng nhìn
chung trong cộng đồng vẫn còn nhiều diễn biến tiêu cực liên quan đến đạo đức con người.
Trước hết, sự suy thoái đạo đức trong xã hội ở Việt Nam được biểu hiện
thông qua những hành vi bạo lực như bạo lực gia đình, bạo lực học đường hay
bạo lực nơi công cộng. Khi cãi nhau con người thường sẽ bộc lộ bản tính của 6 lOMoAR cPSD| 40419767
mình là luôn hiếu thắng, không nhận bản thân mắc sai lầm. Thay vì dùng lời
nói nhẹ nhàng để giảng hòa thì một vài thành phần đã chọn sử dụng hành động
hay thậm chí là vũ khí để giải quyết mâu thuẫn, gây ra nhiều hậu quả thương
tâm. Trong những năm gần đây Việt Nam đã xảy ra rất nhiều vụ án thương tâm,
dã man như vì mâu thuẫn tình cảm mà động tay động chân, vì tranh giành tài
sản mà con cái nhẫn tâm ra tay với cha mẹ ruột.
Hiện nay trong xã hội còn có một số cá nhân đang có thái độ sống thờ ơ,
tham lam, ích kỉ, sẵn sàng làm mọi thứ để thu được lợi ích cá nhân mà không
quan tâm đến đối phương. Thực trạng này được bắt gặp ngay từ những hành
động nhỏ nhất như bất chấp chép bài kiểm tra của bạn mà không có sự đồng ý,
lừa đảo kết thân với nhau để trục lợi,.... cho đến những hành động có ảnh hưởng
lớn trên mạng xã hội như cuối năm 2022, tiktoker với tài khoản tên Nờ ô Nô đã
có hành động và lời nói vô văn hóa với người già khi đi từ thiện chỉ để thu hút
tương tác và sự nổi tiếng. Chính hành động này của mình đã khiến anh nhận lại
một làn sóng chỉ trích đến từ cộng đồng mạng, thậm chí cơ quan công an đã
phải vào cuộc để điều tra sự việc và xử phạt nam tiktoker vì đã xúc phạm danh
dự và nhân phẩm người khác. [3]
Bên cạnh đó, các bạn học sinh sinh viên ngày nay đang có xu hướng sống
buông thả, không thật sự coi trọng các giá trị đạo đức, thường xuyên văng tục
chửi bậy, không tôn trọng thầy cô và đối xử tệ bạc với ông bà, cha mẹ. Điển
hình nhất là vụ bạo lực học đường gần đây ở Tuyên Quang khi học sinh dồn
giáo viên vào góc lớp, dùng những lời lẽ tục tĩu, xúc phạm, đỉnh điểm là ném
dép vào đầu khiến cô giáo ngất xỉu. Hay ở tỉnh Khánh Hòa, nữ sinh lớp 12
trường THPT Nguyễn Chí Thanh “cãi tay đôi”, dùng nhiều lời lẽ thô tục, xưng
“mày-tao” với thầy giáo. Nạn nhân giờ đây không phải là học sinh mà là những
người thầy, người cô. Họ từ cương vị là những người truyền đạt tri thức, dẫn
dắt cho thế hệ trẻ, vậy mà lại trở thành những nạn nhân xấu số của bạo lực học
đường. Trường học là nơi mang đậm giá trị chia sẻ, yêu thương, hợp tác, tôn 7 lOMoAR cPSD| 40419767
trọng ... luôn được các thầy cô đề cao giờ đây lại xuất hiện những vụ việc đi
ngược lại với những giá trị đó. [4]
Ngày nay đất nước ta đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội,
đời sống nhân dân được nâng lên đáng kể, nhưng sự suy thoái về đạo đức cũng
được nhận thấy rõ ràng trong lĩnh vực này. Chỉ trong vòng 1 năm từ 2021 đến
2022, phạm tội về tham nhũng và chức vụ tăng 40,97%. Ví dụ như vụ chủ tịch
tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết bị khởi tố, bắt với cáo buộc thao túng và che
giấu thông tin thị trường chứng khoán làm thiệt hại hàng nghìn tỉ [5], hay ông
Đỗ Anh Dũng, chủ tịch Tân Hoàng Minh cùng đồng phạm thông qua phát hành
chín gói trái phiếu riêng lẻ, chiếm đoạt hơn 8000 tỉ đồng của 6000 nhà đầu tư.
Nếu con người không khắc phục tình trạng suy thoái đạo đức, xã hội sẽ bị cản
bước tiến phát triển vì ý thức con người đã phản ánh sai lệch với những mục đích khác nhau.
2.2, Hậu quả của việc suy thoái đạo đức xã hội ở Việt Nam ngày nay
Suy thoái đạo đức là một thực trạng đáng báo động trong xã hội Việt Nam
ngày nay bởi nó gây ra nhiều hậu quả, trước hết là gây ảnh hưởng đến xã hội
nói chung. Một trong những tác động nghiêm trọng của suy thoái đạo đức là
ảnh hưởng đến an ninh xã hội, đặc biệt là thanh thiếu niên. Họ có thể dễ dàng
trở thành nguồn gốc của tội phạm và những hành vi bất hợp pháp, đặt ra những
thách thức lớn cho lực lượng an ninh và hệ thống pháp luật. Những năm gần
đây, mỗi năm nước ta lại phát hiện trung bình trên 70 ngàn vụ phạm tội các
loại, trong đó có khoảng 50 ngàn vụ phạm tội về trật tự xã hội và gần 10 ngàn
vụ về phạm tội ma túy. Ngoài ra, suy thoái đạo đức còn ảnh hưởng đến giáo
dục và sự phát triển của con người. Thiếu tôn trọng đối với giáo viên, với các
bạn đồng trang lứa và quy tắc học đường sẽ làm giảm chất lượng giáo dục, ảnh
hưởng đến việc tiếp thu kiến thức và giá trị đạo đức. Chính điều này đã gây ra 8 lOMoAR cPSD| 40419767
tác động tiêu cực đến quá trình hình thành nhân cách của hầu hết các bạn thanh
thiếu niên hiện nay, dẫn đến tình trạng suy thoái đạo đức trong xã hội. [6]
Sự suy thoái đạo đức không chỉ gây hậu quả lớn về mặt xã hội mà còn tác
động đáng kể đến nền kinh tế của một quốc gia. Trước hết, suy thoái đạo đức
sẽ tác động đến năng suất lao động. Nhân lực thiếu đạo đức có thể giảm hiệu
suất làm việc, không đủ tín nhiệm và không có trách nhiệm đối với công việc.
Điều này sẽ ảnh hưởng đến cả một dây chuyền làm việc trong doanh nghiệp,
gây ra sự giảm năng suất và làm yếu đi sự cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường. Không những vậy, suy thoái đạo đức có thể gây thất bại trong quản lý
kinh doanh. Các hành vi như gian lận, tham nhũng sẽ làm suy giảm niềm tin
của nhà đầu tư và đối tác kinh doanh, ảnh hưởng đến sự hỗ trợ tài chính và đầu
tư nước ngoài, đặt ra nhiều thách thức cho việc thu hút vốn và phát triển kinh tế.
Bên cạnh những mối đe dọa của suy thoái đạo đức đối với nền kinh tế,
thực trạng này còn gây ảnh hưởng lớn đến gia đình và cá nhân mỗi người. Con
người khi mất đi khả năng xây dựng giá trị đạo đức và lòng tự trọng có thể dẫn
đến những hệ lụy về tâm thần và tâm lý. Sự mất mát về đạo đức cũng tạo điều
kiện thuận lợi cho những hành vi tiêu cực phát sinh, tác động xấu đến sự phát
triển của toàn xã hội nói chung và của mỗi cá nhân nói riêng. Ngoài ra, trong
giai đoạn phát triển, suy thoái đạo đức có thể dẫn đến sự giảm chất lượng giáo
dục và phát triển kĩ năng xã hội, tạo nên một thế hệ thiếu động lực và lòng tự
chủ đối với việc học tập và trao dồi các giá trị đạo đức tinh thần. Tác hại của
suy thoái đạo đức không chỉ dừng lại ở đó mà còn gây ra ảnh hưởng tiêu cực
đến mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Một trong những tác hại
lớn nhất đó là sự mất mát về lòng tin và giao tiếp. Nếu những hành vi không có
đạo đức hiện diện trong gia đình, xung đột giữa các thành viên sẽ xảy ra, niềm
tin của mọi người dần dần mất đi. Gia đình vốn là nơi được coi là mái ấm tinh
thần, giờ đây lại trở thành một chốn không còn vui vẻ và không còn động lực 9 lOMoAR cPSD| 40419767
để trở về. Không chỉ vậy, suy thoái đạo đức còn ảnh hưởng đến việc xây dựng
giáo dục và giá trị cho con người. Gia đình cũng là cái nôi nuôi dưỡng, là nơi
hình thành những giá trị chuẩn mực đạo đức và nhân cách con người. Song
song với việc gia đình không đầu tư vào việc giáo dục và dạy bảo con cái mình,
thực trạng suy thoái đạo đức cũng từ đó mà hình thành trong chính mái ấm tình
thân ấy. Các hình vi không đạo đức có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển tích
cực của con cái và tạo ra những thách thức về học tập và xã hội. Chưa hết, hậu
quả của suy thoái đạo dức đối với gia đình còn thể hiển qua mối quan hệ tình
cảm giữa các thành viên. Thiếu lòng tin và tôn trọng khiến mối quan hệ trở nên
yếu đuối, có thể dẫn đến việc ly hôn, dẫn đến sự cô lập và thiếu hụt về tình cảm
gia đình, làm suy giảm chất lượng cuộc sống và tạo ra những bất cập trong cộng đồng gia đình.
Có thể thấy, suy thoái đạo đức là một thực trạng đáng báo động trong xã
hội ngày nay. Nó không chỉ ảnh hưởng đến một hai cá nhân mà còn gây ra tác
động tiêu cực đối với cả nền kinh tế và xã hội. Đây chính là nội dung của tính
độc lập tương đối của ý thức xã hội. Ý thức xã hội đang có sự tác động trở lại
tồn tại xã hội. Do con người hành động một cách có ý thức nhưng những hành
động không có đạo đức ấy lại phản ánh sai lệch vì những mục đích khác nhau
nên điều này đã làm cản bước tiến phát triển của nền kinh tế và xã hội
2.3, Nguyên nhân suy thoái đạo đức xã hội ở Việt Nam ngày nay
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái đạo đức xã hội ở
Việt Nam ngày nay. Trước hết chúng ta bàn đến nguyên nhân khách quan. Thời
đại ngày nay công nghệ phát triển, các thiết bị như máy tính, tivi, điện thoại
cũng trở nên tiên tiến và dễ dàng tiếp cận hơn với mọi đối tượng ở nhiều lứa
tuổi. Đặc biệt là đối với trẻ nhỏ, chúng chưa phát triển hoàn toàn nên chưa nhận
thức được đúng sai, dễ bị ảnh hưởng bởi những thông tin xấu được lan truyền
trên mạng mang tính kích động, bạo lực, trái với thuần phong mĩ tục, lệch lạc
so với đạo đức con người xưa nay. Ngoài ra, do sống trong cơn lốc của nền 10 lOMoAR cPSD| 40419767
kinh tế thị trường, con người khó trụ vững được trước những thay đổi chóng
mặt của nó và đặc biệt là giới trẻ. Họ bị cuốn theo những giá trị vật chất, những
thứ có thể đảm bảo cho họ một cuộc sống thoải mái hơn và tiện nghi hơn. Thay
vì dành thời gian để thưởng thức những giá trị tinh thần cao đẹp, những truyền
thống mà cha ông ta để lại từ thời xưa, con người ngày nay chỉ lao đầu vào
dòng đời ngược xuôi để cạnh tranh, ganh đua hay thậm chí là chơi xấu.
Thực trạng suy thoái đạo đức xảy ra không chỉ đến từ xã hội mà nguyên
nhân còn xuất phát từ gia đình. Gia đình trong xã hội ngày nay có những lỗ
hổng rất lớn, cha mẹ thiếu quan tâm, giáo dục con cái mình không đúng cách.
Nhiều gia đình mải miết cơm áo gạo tiền mà vô tình lãng quên mất nhiệm vụ
quan trọng là giáo dục con cái. Những đứa trẻ lớn lên trong môi trường thiếu
sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ sẽ nảy sinh ra những tư tưởng lệch lạc. Thậm
chí, một vài gia đình còn cho rằng những trận đòn roi, quát mắng sẽ rèn được
con cái mình, thế nhưng họ không biết rằng những hành động này đã gây ra tác
động ngược lại. Những vết thương về thể chất và tâm lý dần hình thành trong
những đứa trẻ ấy, chúng sống khép mình, cô độc, hoặc thậm chí một số sẽ sa
đọa, quậy phá, bị kẻ xấu rủ rê. Bên cạnh đó, nhà trường cũng có thể là một
trong những nguyên nhân khiến suy thoái đạo đức xuất hiện ở con người ngay
từ độ tuổi còn trẻ. Vai trò của trường học không chỉ là dạy học và truyền tải
kiến thức mà còn giúp học sinh tiếp thu những giá trị, chuẩn mực của xã hội để
trở thành những con người giàu nhân cách, có đạo đức, biết sống và biết tôn
trọng người khác. Thế nhưng, nhà trường hiện nay cũng chỉ đề cao việc nhồi
nhét kiến thức để tạo ra một nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển nền
kinh tế. Chính vì vậy, một số trường học ngày nay cũng chỉ có thể đào tạo ra
những con người đầy tri thức, thông tạo các kĩ năng nhưng không hẳn là những
người tiếp thu được những giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội. Điều này đã dẫn
đến rất nhiều trường hợp lách luật để phạm pháp, gây tổn hại đến người khác,
thực trạng suy thoái đạo đức ở giới trẻ cứ như vậy đã được hình thành. 11 lOMoAR cPSD| 40419767
Bên cạnh những nguyên nhân khách quan, suy thoái đạo đức trong xã hội
ngày nay vẫn còn tiếp diễn là do bản thân không làm chủ được chính mình. Do
có lối sống buông thả, thiếu ý thức, thích đua đòi, không biết vượt lên trên thói
hư tật xấu của bản thân nên chính họ đã bị lầm đường lạc lối, sa vào con đường
suy thoái đạo đức vô cùng nguy hiểm. [7]
2.4, Giải pháp cho vấn đề suy thoái đạo đức ở Việt Nam hiện nay
Đạo đức được coi là nền móng cốt lõi của xã hội. Một đất nước phát triển,
có văn minh hay không đều phụ thuộc ít nhiều vào đạo đức xã hội của con
người trong đất nước đó. Vậy nên để đối mặt với vấn đề suy thoái đạo đức trong
xã hội, trước hết chúng ta cần có sự hợp tác chặt chẽ đến từ cộng đồng xã hội,
đặc biệt là tập trung vào giáo dục và xây dựng giá trị đạo đức từ những giai
đoạn sớm. Cần xây dựng một môi trường học tập tích cực, giáo viên đóng vai
trò không chỉ là người gửi gắm kiến thức mà còn là người truyền đạt những giá
trị tinh thần về mặt đạo đức, giúp các bạn học sinh hình thành nhân cách. Việc
giáo dục đạo đức phải sinh động, hiệu quả, gắn với thực tế và gần gũi với học
sinh. Thứ hai, chúng ta cần tạo ra các chiến dịch truyền thông tích cực để nâng
cao ý thức cộng đồng về vấn đề suy thoái đạo đức. Sự tham gia tích cực của cả
cộng đồng trong việc thảo luận và đề xuất giải pháp sẽ tạo ra một tinh thần đồng
lòng và sự đoàn kết chung đối với việc chấm dứt thực trạng suy thoái đạo đức
trong xã hội. Bên cạnh đó, chính phủ và các tổ chức xã hội cần tăng cường quản
lý và thi hành pháp luật để trừng phạt những hành vi không có đạo đức, tăng
cường lòng tin của cộng đồng vào hệ thống pháp luật. Vai trò của các phương
tiện truyền thông cũng cần được nâng cao như bản tin, sách báo, tạp chí với các
chương trình “Việc tử tế”, “Điều ước thứ 7”,.... mang lại nhiều ý nghĩa đối với
việc thấm nhuần các giá trị đạo đức tinh thần trong xã hội.
Ngoài ra, gia đình cũng là cái nôi quan trọng trong việc tạo dựng nên đạo
đức, nhân cách con người, là tế bào của xã hội. Các gia đình cần quan tâm đến 12 lOMoAR cPSD| 40419767
con cái của mình nhiều hơn, cần giáo dục đúng cách để tránh việc đạo đức
chúng bị suy thoái. Mọi người cũng phải nhận ra được tầm quan trọng của gia
đình và dành thời gian cho nhau để chia sẻ về cuộc sống, nhằm tăng cường sự
gắn kết giữa các thành viên. Ngoài ra, các phường, xã nên khuyến khích các hộ
gia đình tham gia các hoạt động cộng đồng để mở rộng mạng lưới hỗ trợ, đồng
thời tạo ra nhiều cơ hội để các gia đình thấy rằng họ đang là một phần của một
cộng đồng lớn. Những việc này không chỉ giúp gia đình tránh được nguy cơ
suy thoái đạo đức mà còn tạo ra một không gian lành mạnh và tích cực, góp
phần xây dựng và duy trì một xã hội có đạo đức.
Trong một xã hội đang đối diện với nguy cơ suy thoái đạo đức, vai trò và
trách nhiệm của từng cá nhân đối với bản thân mình là không thể phủ nhận.
Trước hết, để cải thiện giá trị đạo đức, mỗi người chúng ta phải biết tự giác
nâng cao nhận thức, tìm hiểu về nguyên nhân và hậu quả của suy thoái đạo đức
để có cái nhìn tổng thể hơn về tính nghiêm trọng của vấn đề này. Song song với
đó, chúng ta cần phải liên tục nâng cao kiến thức và kỹ năng cá nhân thông qua
việc đọc sách, tham gia các hoạt động cộng đồng. Có thể hỗ trợ người khác
bằng việc xây dựng mạng lưới hỗ trợ xã hội để tạo ra sự liên kết trong cộng
đồng. Với những hành động ấy, từng cá nhân đều có thể trở thành một lực lượng
tích cực, đóng góp vào việc xây dựng một xã hội đạo đức, trách nhiệm và phát
triển bền vững. Những hành động đẹp ấy cũng có thể trở thành nguồn động lực
truyền cảm hứng và tạo ra hiệu ứng tích cực đối với những người xung quanh.
2.5, Liên hệ bản thân
Theo ý kiến và quan điểm của em, suy thoái đạo đức là một thực trạng
đáng báo động và cần được lên án trong xã hội ngày nay. Con người là một
nhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế và xã hội.
Không có đạo đức, con người không những không thể đóng góp vào quá trình
phát triển của đất nước mà còn thất bại trong việc hình thành nhân cách bản
thân. Về bản thân em, em thấy mình vẫn còn mắc khá nhiều sai sót trong lối 13 lOMoAR cPSD| 40419767
sống thường ngày như vẫn còn văng tục chửi bậy, đôi lúc suy nghĩ hơi ích kỉ
và thiếu quan tâm đến người khác. Sau khi tìm hiểu về chủ đề này, em nhận ra
rằng, mặc dù bản thân đang mắc phải những sai lầm rất nhỏ nhưng điều đó có
khả năng ảnh hưởng đến con người em sau này. Nếu không kiểm soát được,
văng tục chửi bậy với tần suất cao sẽ khiến em hình thành một thói quen xấu.
Nói chuyện với người lớn tuổi không may vạ mồm sẽ gây ra hiểu lầm và để lại
ấn tượng không tốt về bản thân. Không những vậy, sống ích kỉ mà không suy
nghĩ cho người khác cũng để lại nhiều tác hại đối với cộng đồng xã hội và chính
bản thân em. Mối quan hệ giữa em và những người xung quanh có khả năng sẽ
rạn nứt chỉ vì vài ba câu nói không có đạo đức và những hành động thiếu suy
nghĩ. Nếu không sửa tính xấu ấy sớm thì sau này ra ngoài xã hội, sẽ không có
ai chấp nhận con người em bởi chính em đang gây ra ảnh hưởng xấu đến cộng đồng chung.
Khi đã nhận ra được tác hại của những hành vi thiếu đạo đức và không có
suy nghĩ của mình, thời gian tới em sẽ phải quyết tâm để thay đổi bản thân.
Phải tự ý thức được đâu là đúng đâu là sai, đâu là việc nên và không nên làm.
Đồng thời, sống trong một tập thể thì nên suy nghĩ cho những người xung
quanh, cùng hỗ trợ nhau để cải thiện bản thân và góp phần phát triển xã hội
ngày một văn minh, tốt đẹp và có đạo đức. 14 lOMoAR cPSD| 40419767 KẾT LUẬN
Qua những phân tích trên, chúng ta đã có thể hiểu rõ về khái niệm, kết cấu,
tính độc lập tương đối và ý nghĩa phương pháp luận của ý thức xã hội, từ đó có
thể vận dụng nhằm lý giải và giải quyết thực trạng suy thoái đạo đức trong xã
hội hiện nay. Do ý thức xã hội có tác động trở lại tồn tại xã hội, nên ý thức,
hành động của con người sẽ phản ánh chân thực tồn tại xã hội ấy. Nếu ý thức
xã hội phản ánh đúng đắn tồn tại xã hội thì sẽ mở đường cho xã hội tiến lên, và
ngược lại, phản ánh sai lệch vì những mục đích khác nhau sẽ làm cản bước tiến
của xã hội. Vì thế con người cần trau dồi các giá trị đạo đức để phát triển nhân
cách, cũng như mở đường cho sự phát triển của xã hội và nền kinh tế. Từ đó
Việt Nam mới có thể khẳng định là một đất nước tuy không giàu vật chất nhưng
lại vô cùng giàu về đạo đức và nhân cách con người. 15 lOMoAR cPSD| 40419767
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] HVNH. 2023, Sách bài tập thực hành HVNH 2023, 2023.
[2] Công ty Luật thương mại Minh Khuê, 13 03 2023. [Online]. Available:
https://luatminhkhue.vn/tinh-doc-lap-tuong-doi-cua-y-thuc-xa-hoi.aspx.
[3] Báo dân trí, 04 12 2022. [Online]. Available:
https://dantri.com.vn/sucmanh-so/vu-tiktoker-no-o-no-va-dau-hoi-ve-
trach-nhiem-cua-tiktok20221203130839390.htm.
[4] Thông tấn xã Việt Nam, 10 12 2023. [Online]. Available:
https://baotintuc.vn/xa-hoi/giao-vien-la-nan-nhan-cua-bao-luc-hoc-
duongdao-duc-cua-hoc-sinh-dang-suy-doi-20231209085857899.htm.
[5] Vnexpress, 28 10 2023. [Online]. Available: https://vnexpress.net/cuuchu-
tich-flc-trinh-van-quyet-bi-de-nghi-truy-to-4670034.html.
[6] Bộ Công an, 19 01 2023. [Online]. Available: https://bocongan.gov.vn/tin-
tuc/bo-cong-an-cong-bo-so-lieu-thong-kenam-2022-t34177.html.
[7] Bộ văn hóa, thể thao và du lịch. [Online]. Available:
http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/suy-thoai-ve-dao-duc-loi-song-nguyen- nhanva-thuc-trang/. 16