Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH

Chính vì gian khổ và lâu dài nên Người đã dành cả cuộc đời của mình để cống hiến cho Tổ Quốc, cho đồng bào thân thương. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta không chỉ là tấm gương suốt đời đấu tranh cho hạnh phúc, độc lập, ấm no của nhân dân, mà còn là một hình tượng đạo đức chuẩn mực. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 49328626
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
TIỂU LUẬN
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Mã HP: LLCT120314_22_2_34
ĐỀ TÀI
“Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt
Nam và triển vọng của mô hình CNXH ở Việt Nam trong tương lai.”
GIẢNG VIÊN: THS. Đỗ Thị Ngọc Lệ. Sinh viên
thực hiện
STT HỌ VÀ TÊN SV MSSV SĐT
1 Anh Khoa 22162016 0359385923
2 Hoàng Trung Thực 22144413 0937277480
3 Dương Phước Hậu 21144177 0364500846 4 Nguyễn Hà
Lệ Trúc 22132185 0327213814
5 Nguyễn Khánh Nhi 22131102 0913652170
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TP. Thủ Đức, Tháng 05 năm 2023
lOMoARcPSD| 49328626
2
KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
TIỂU LUẬN
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Mã HP: LLCT120314_22_2_34
ĐỀ TÀI
“Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt
Nam và triển vọng của mô hình CNXH ở Việt Nam trong tương lai.”
GIẢNG VIÊN: THS. ĐỗThị Ngọc Lệ. Sinh viên
thực hiện
STT HỌ VÀ TÊN SV MSSV SĐT
1 Anh Khoa 22162016 0359385923
2 Hoàng Trung Thực 22144413 0937277480
3 Dương Phước Hậu 21144177 0364500846 4 Nguyễn Hà
Lệ Trúc 22132185 0327213814
5 Nguyễn Khánh Nhi 22131102 0913652170
Nhận xét của Giảng Viên
TP. Thủ Đức, Tháng 05 năm 2023
lOMoARcPSD| 49328626
Điểm
lOMoARcPSD| 49328626
4
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................5
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................................................................................5
2. MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI......................................................................................................6
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:..........................................................6
4. KẾT CẤU CỦA TIỂU LUẬN:.......................................................................................................................7
PHẦN NỘI DUNG......................................................................................................................................8
CHƯƠNG 1: NHỮNG LUẬN CHUNG CỦA TƯỞNG H C MINH VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
HỘI VIỆT NAM.........................................................................................................................................8
1.1: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam..........8
1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.......................................................9
1.3. Nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
.......................................................................................................................................................................1
2
CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨAHỘI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ
QUÁ ĐỘ........................................................................................................................................................14
2.1 Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lê nin.......................14
2.1 Phải giữ vững độc lập cho dân tộc........................................................................................................15
2.3 Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.................................................................16
2.4 Xây phải đi đôi với chống......................................................................................................................18
3.1 Về Lịch sử...............................................................................................................................................19
3.2 Những lí do Việt Nam chọn mô hình CNXH là mô hình chính trị.....................................................20
3.3 triển vọng trong tương lai......................................................................................................................20
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hồ Chí Minh một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta. Người đã ra đi tìm
đường cứu nước, chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi.
thể nói tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH một trong
những tưởng lớn nhất của Việt Nam được coi đường lối chính trị của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghiên cứu về tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về
con đường quá độ lên chủ nghĩa hội triển vọng của hình chủ nghĩa
hội Việt Nam trong tương lai sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn vtưởng của H
Chí Minh và cách mà chủ nghĩa xã hội được triển khai tại Việt Nam.
Ngoài ra, đề tài này cũng liên quan đến các vấn đề xã hội kinh tế hiện
đại, giúp bạn đọc cái nhìn tổng quan hơn vtương lai của đất nước nhân
dân Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam không chỉ một sự khát khao, mà còn là một kế hoạch thực tiễn để
đưa đất nước này phát triển. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát biểu: “Cần căn cứ vào
đặc điểm lịch sử cụ thể của mỗi nước để xác định con đường đi lên chủ nghĩa xã
lOMoARcPSD| 49328626
hội. ” Người viết: “tùy hoàn cảnh, các dân tộc phát triển theo con đường khác
nhau. Có nước thì đi thẳng đến chủ nghĩa hội (cộng sản),… Có nước thì phải
kinh qua chế độ dân chủ mới, rồi tiến lên chủ nghĩa hội (cộng sản)…”. Hồ Chí
Minh đã chỉ ra những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt
Nam, trong đó bao trùm lớn nhất đặc điểm từ một nước nông nghiệp lạc hậu
tiến thẳng lên chủ nghĩa hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển bản
chủ nghĩa. Vì vậy, khi nói về độ dài của thời kỳ quá độ, Người chỉ rõ: “Xây dựng
chủ nghĩa hội một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài”.
Chính gian khổ và lâu dài nên Người đã dành cả cuộc đời của mình để
cống hiến cho Tổ Quốc, cho đồng bào thân thương. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để
lại cho dân tộc ta không chỉ là tấm gương suốt đời đấu tranh cho hạnh phúc, độc
lập, ấm no của nhân dân, còn một hình tượng đạo đức chuẩn mực một
kho tàng lập luận sắc sảo soi đường cho Cách mạng Việt Nam, trong đó, nổi bật
có tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên Chủ nghĩa hội ở Việt Nam.
Vậy Người có quan niệm thế nào về quá độ lên Chủ nghĩa hội? Xuất phát từ
những cơ sở nào mà Người hình thành những tư tưởng đó? Quá trình hình thành
phát triển của ra sao? Triển vọng của hình CNXH Việt Nam trong
tương lai?. Để giải quyết những thắc mắc trên, đồng thời để nắm bắt được những
trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân về vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội của
dân tộc ở bối cảnh hiện đại, trong khuôn khổ môn học “Tư tưởng Hồ Chí Minh”,
nhóm chúng em quyết định chọn đề tài Anh (chị) hãy phân tích tưởng Hồ Chí
Minh tưởng Hồ Chí Minh vcon đường quá độ lên CNXH Việt Nam
triển vọng của mô hình CNXH ở Việt Nam trong tương lai”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
- Mục tiêu của việc tìm tòi, nghiên cứu về tưởng Hồ Chí Minh về
conđường chủ nghĩa hội đmột cái nhìn tổng quan sâu sắc về
quá trình xây dựng chế độ hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiểu hơn về
quan điểm của Hồ Chí Minh về con đường xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Từ đó, có thể đưa ra những nhận định và đề xuất nhằm tăng cường sự phát
triển tiến bộ của đất nước. Nghiên cứu này ng giúp chúng ta hiểu
hơn về tưởng của Hồ Chí Minh và cách thức áp dụng tưởng này trong
thực tế. cũng một hội để khai thác phát triển các giá trị văn
hoá, lịch sử và triết học của quốc gia Việt Nam.
- Nhiệm vụ của đề tài: Nghiên cứu đtài tưởng Hồ Chí Minh về con
đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội nhiều nhiệm vụ quan trọng. Đầu
lOMoARcPSD| 49328626
6
tiên, nghiên cứu này cần phân tích đánh giá các tưởng của Hồ Chí
Minh về con đường chuyển đổi hội từ chế độ đế quốc sang chế độ
hội chủ nghĩa, giúp Việt Nam thực hiện thành công cuộc cách mạng đổi
mới và đưa đất nước vào con đường phát triển bền vững. Thứ hai, nghiên
cứu cần trình bày những giá trị lịch sử và triết học của tưởng Hồ Chí
Minh về con đường quá độ lên Chủ nghĩa hội. Cuối cùng, nghiên cứu
này cần đưa ra các đề xuất khuyến nghị cho sự phát triển của đất nước
trong tương lai dựa trên những bài học và kinh nghiệm từ tư tưởng của H
Chí Minh, góp phần y dựng được một chế độ hội công bằng, với s
phát triển đồng đều giữa các vùng, giữa các tầng lớp trong xã hội
3. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp thực hiện đề tài:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài "Tư tưởng Hồ Chí Minh về con
đường Chủ Nghĩa Hội" thể bao gồm các nhân, tổ chức
cộng đồng quan tâm đến việc tìm hiểu về tưởng của Hồ Chí
Minh về con đường chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Các đối tượng cụ
thể thể sinh viên đang nghiên cứu về lịch sử triết học, c
nhà nghiên cứu khoa học xã hội, giảng viên đại học, đông đảo cộng
đồng nhân dân và tất cả những ai quan tâm đến sự phát triển và tiến
bộ của đất nước Việt Nam. Từ việc nghiên cứu đề tài này, chúng ta
sẽ hiểu rõ hơn về tư tưởng của Hồ Chí Minh và cách thức áp dụng
tư tưởng này để xây dựng một xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam.
- Phương pháp thực hiện đtài: việc nghiên cứu đề tài tiểu luận dựa
trên sở chủ nghĩa Mác Lênin tưởng Hồ Chí Minh. Để nghiên
cứu về tưởng của HChí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa
hội, nhóm đã sử dụng phương pháp nghiên cứu thư mục, tìm hiểu
và phân tích các tài liệu của chủ tịch HChí Minh, của các sách báo
văn kiện Hội nghị. Kết hợp với phương pháp phân tích tài liệu,
phân tích chắt lọc các tài liệu hoặc báo cáo đã tìm kiếm. Vận
dụng, kết hợp chặt chẽ các phương pháp như: phương pháp logic,
tổng hợp, so sánh, phân tích… để làm rõ vấn đề được nêu ra.
4. Kết cấu của tiểu luận:
Ngoài phần mở đầu phần kết luận, kết cấu của tiểu luận được chia làm ba
chương với các nội dung chính, bao gồm:
Chương I: Quan điểm của Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH
Việt Nam
Chương II: Nguyên tắc xây dựng CNXH ở Việt Nam trong thời kì quá đ
lOMoARcPSD| 49328626
Chương III: Triển vọng của mô hình CNXH ở Việt Nam trong tương lai
Phần Nội Dung
Chương 1: Những lý luận chung của tư tưởng Hồ Chí Minh về
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1.1: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên ch
nghĩa xã hội ở Việt Nam
1.1.1 Khái niệm:
Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội
hội chủ nghĩa, bắt đầu tkhi giai cấp công nhân giành được chính quyền
kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội :
Về thuật ngữ chủ nghĩa xã hội được tiếp cận dưới bốn nghĩa:
Một là, chủ nghĩa hội ước mơ, nguyện vọng, nhu cầu của nhân dân lao động
về một hội không chế độ hữu, giai cấp, áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc
hậu, cạnh tranh tội ác...trong đó hội đó, nhân dân được giải phóng
quyền làm chủ.
Hai là, chủ nghĩa xã hội với ý nghĩa là phong trào đấu tranh thực tiễn của người
dân lao động chống chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công, đòi quyền dân chủ.
Ba là, chủ nghĩa xã hội với tư cách là những tư tưởng, lý luận, học thuyết về giải
phóng hội loài người khỏi chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công, nghèo nàn,
lạc hậu. Về xây dựng hội mới dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất,
không sự phân chia giai cấp sự khác nhau về tài sản, không bất công,
không có cạnh tranh - một xã hội tốt đẹp nhất trong lịch sử nhân loại từ trước tới
nay.
Bốn là, chủ nghĩa xã hội với ý nghĩa là một chế độ xã hội mà nhân dân lao động
xây dựng trên thực tế dưới sự lãnh đạo của Đảng tiên phong của giai cấp công
nhân.
Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa hội Việt Nam thời kỳ cải biến hội
thành xã hội mới - một xã hội chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta. Thời kỳ dân
tộc ta phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen ý nghĩ thành kiến có
gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm; phải xóa bỏ giai cấp bóc lột; phải biến một nước
dốt nát, cực khổ thành một nước văn hóa cao đời sống tươi vui hạnh phúc trong
điều kiện nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu.
1.1.1Tư tưởng Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng lớn của chủ nghĩa Mác Lênin:
lOMoARcPSD| 49328626
8
Trong quá trình hình thành nên tưởng Hồ Chí Minh thì qua việc học tập khai
thác của mình, Người đã chịu ảnh hưởng lớn tChủ nghĩa MácLênin tình hình
Việt Nam lúc bấy giờ, dẫn đến về vấn đề nhìn nhận về thời kỳ quá độ lên CNXH
trong tư tưởng Hồ Chí Minh cũng chịu ảnh hưởng không hề nhỏ.
- Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về thời kỳ quá độ:
- Tình hình Việt Nam lúc bấy giờ:
1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Quan
niệm Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quan
niệm về một hình thái quá độ gián tiếp cụ thể - quá độ từ một xã hội thuộc địa
nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau khi giành được độc lập dân tộc đi lên
chủ nghĩa xã hội.
Vân dụng và phát triển lý luậ n của chủ nghĩa Mác - -nin vào điều kiệ n
lịch sử của cách mạng Viêt Nam, từ khi thành lập Đảng đến nay Đảng ta luôn
kiên địn lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, bqua chế đô bản chủ
nghĩa. Điều này càng được thể hiên hơn qua bốn thời điểm mang tính chất
bước
ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam.
Thứ nhất, trong Chính cương văn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo khi thành lập
Đảng (năm 1930), Đảng ta đã khẳng định: Đảng chủ trương làm cách mạng
sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
Thứ hai, sau khi hòa bình được lập lại miền Bắc, tại Đại hội III (năm 1960),
Đảng ta khẳng định “đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên ch
nghĩa xã hội”.
Thứ ba, khi cả nước thống nhất, tại Đại hội IV (năm 1976) Đảng ta khẳng định:
thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng sbắt đầu của cách
mạng hội chủ nghĩa, sbắt đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; và,
Đảng ta xác định, dù chúng ta vừa bước qua một cuộc chiến tranh tàn khốc,
xuất phát điểm của chúng ta nền kinh tế còn phổ biến là nền sản xuất nhỏ, song
con đường của cách mạng Việt Nam vào thời điểm đó là: “tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”.
Thứ tư, trong bối cảnh hthống xã hội chủ nghĩa Liên Đông Âu tan rã,
phong trào hội chủ nghĩa thế giới khủng hoảng, tại Đại hội VII (năm 1991) với
Cương lĩnh y dựng đất ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hôi, Đảng
ta khẳng định: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa hội, bỏ qua chế độ bản chủ
nghĩa, từ một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. Đất
nước trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề. Những tàn
thực dân, phong kiến còn nhiều. Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách
lOMoARcPSD| 49328626
phá hoại chế đhội chủ nghĩa và nền độc lập dân tộc của nhân dân ta... Quá
độ lên chủ nghĩa hội trong tình hình đất nước thế giới ntrên, chúng ta
phải nâng cao ý chí tự lực tự cường, phát huy mọi tiềm năng vật chất trí tuệ
của dân tộc, đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, m tòi bước đi, hình
thức và biện pháp thích hợp xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
thể nói đó là bốn thời điểm mang tính chất bước ngoặt trong quá trình cách
mạng Việt Nam 85 năm qua. Sự lựa chọn của Đảng Cộng sản Việt Nam tại các
thời điểm bước ngoặt này cho thấy, Đảng ta luôn luôn kiên định con đường đưa
đất nước tiến lên chủ nghĩa hội. Sự kiên định ấy thực chất chính sự nhất
quán tưởng hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Viêt Nam - độ i tiên phong
của giai cấp công nhân, đồng thời là đôi tiên phong của nhân dân lao độ ng
của dân tôc Việ t Nam. Dù bất cứ hoàn cảnh lịch sử nào Đảng Cộ ng sản
Việ Nam luôn nhất quán, không dao động, luôn kiên trì đường lối hội chủ
nghĩa.
Từ quan điểm xây dựng chủ nghĩa hội của Đảng ta 85 năm qua, thể nhâ
thấy rằng:
1- Mục tiêu hội chủ nghĩa của Đảng ta kiên định nhưng ngày càng
đượcĐảng ta nhận thức sâu sắc, đầy đủ và cụ thể hơn.
2- Có sự điều chỉnh hoàn thiên căn bản con đường đi lên chủ nghĩa xã hội:
từ làm cách mạng sản dân quyền thổ địa cách mạng để đi tới xã hôi cộng
sản, đến quá độ lên chủ nghĩa hội “bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa” hiện nay quá đlên chủ nghĩa hội “bỏ qua chế độ bản chủ
nghĩa”. ràng, giai đoạn tư bản chnghĩa và chế độ tư bản chủ nghĩa hoàn
toàn khác nhau.
3- Hình thức đi lên chủ nghĩa hội từ “tiến nhanh”, “tiến mạnh”, “tiến
vữngchắc”, “tiến thẳng” lên chủ nghĩa hội (Đại hội III IV) đến một “thời
kỳ quá độ, bqua chế độ bản chủ nghĩa” với các bước đi”, “chặng đường”
phù hợp và với thời gian “lâu dài”.
4- Với từ sự giúp đỡ của các nước anh em trong phe xã hội chủ nghĩa và các
lựclượng tiến bộ trên thế giới đến “tlực tự cường”, “quan hệ hữu nghị”, “là bạn
đối tác tin cây” của tất cả các nước nhằm phát huy khai thác, tận dụng
các cơ hôi, lực lượng và nguồn lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội...
Như vậy, có thể khẳng định, mặc dù kiên định con đường xã hội chủ nghĩa nhưng
về mặt nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội con đường đi lên chủ nghĩa
xã hôi, Đảng ta qua các thời kỳ lịch sử, mặ c dù nhất quán mục tiêu nhưng
đã có
sự thay đổi hết sức căn bản. Sự thay đổi này vừa sđổi mới nhận thức về
luận xây dựng chủ nghĩa hội, vừa thành quả tất yếu của sự tác động tích cực
lOMoARcPSD| 49328626
10
của thời đại. Những thành tựu to lớn về kinh tế - xã hôi của gần 30 nă đổi mới
toàn diện đất nước đã khẳng định sự đúng đắn, tính kiên định mục tiêu xã hôi chủ
nghĩa của cách mạng xã hộ i chủ nghĩa ở Việ t Nam; đồng thời, cũng
khẳng định
những thành quả bổ sung và hoàn thiện luận về chủ nghĩa xã hội và con đường
đi lên chủ nghĩa xã hôi của Đảng ta trong thời đại ngày nay.
- Đi lên CNXH là con đường gian nan, phải đi từ từ lâu dài
- Thời kỳ quá độ là điều tất yếu khi đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:
Từ CNTB lên CNXH tất yếu phải trải qua thời kì quá độ chính trị.
C.Mác khẳng định: “Giữa xã hội bản chủ nghĩa hội cộng sản chủ nghĩa
một thời cải biến cách mạng từ xã hội này sang hội kia. Thích ứng với
thời kì ấy là một thời kì quá độ chính trị, trong đó nhà nước của thời kì ấy không
thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng giai cấp vô sản”.
V.I.Lênin cũng khẳng định: “Về luận, không thnghi ngờ được rằng giữa
CNTB và CNCS có một thời kì quá độ nhất định”.
Hai nhà sáng lập nên CNXH có nêu lên có hai hình thức quá độ đi lên CNXH:
- Quá độ trực tiếp: từ CNTB lên CNXH đối với những nước đã trải qua
CNTBphát triển.
- Quá độ gián tiếp: đối với những nước chưa trải qua CNTB phát triển lên
CNXH.
Vì vậy, quá độ lên CNXH là một thời kì tất yếu và khách quan.
Theo quan điểm HCM:
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn
bản chủ nghĩa là một tất yếu. Tính tất yếu của việc lựa chọn định hướng xã hội
chủ nghĩa quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Hồ Chí Minh luận giải trên mấy
phương diện sau:
- Thứ nhất, chủ nghĩa hội và chủ nghĩa cộng sản tương lai của xã hội
loàingười.
- Thứ hai, chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn tích cực, nhân sinh quan của chủth
hành động - những người cách mạng Việt Nam.
- Thứ ba, với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, thời đại quá độ lênchủ
nghĩa xã hội đã trở thành xu thế phát triển của lịch sử không thể đảo ngược.
lOMoARcPSD| 49328626
Khi nói về con đường quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí
Minh chỉ rõ: “Đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độtừ một nước nông
nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa hội không phải kinh qua giai đoạn phát
triển tư bản chủ nghĩa”.
1.3. Nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Kế thừa những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng không ngừng và
thời kỳ quá độ lên CNXH; xuất phát từ đặc điểm, điều kiện của Việt Nam, Hồ
Chí Minh đã khẳng định: Thời kỳ quá độ thời kdân chủ mới”, tiến dần lên
CNXH. Việt Nam là hình thái quá độ gián tiếp với: “Đặc điểm to nhất từ một
nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng n CNXH không phải kinh qua giai đoạn
phát triển bản chủ nghĩa”. Đặc điểm này chi phối tác động đến mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội, nhằm từng bước xóa bỏ triệt để các tàn tích của chế độ thực
dân, phong kiến, đồng thời từng bước gây dựng các mầm mống cho CNXH phát
triển, đó là một tất yếu.
Theo đó, quá độ lên CNXHmột cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ
và lâu dài chứ “không thể một sớm một chiều”. Bởi vì, “chúng ta phải xây dựng
một hội hoàn toàn mới xưa nay chưa từng có trong lịch sdân tộc ta. Chúng
ta phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến gốc
rễ hàng ngàn năm... biến nước ta từ một nước nông nghiệp thành một nước công
nghiệp”. Tuy nhiên, muốn “tiến lên chủ nghĩa xã hội” thì không phải “cứ ngồi
chờ” sẽ được chủ nghĩa hôi. Nếu nhân dân ta mọi người cố gắng, phấn
khởi thi đua xây dựng, thì thời kỳ quá độ có thể rút ngắn hơn.
Về nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
Phải tạo ra những điều kiện cần đủ về sở vật chất; đồng thời, Đảng phải
“lãnh đạo toàn dân thực hiện dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến lên chủ
nghĩa hội”. Trong đó, “nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta phải xây dựng
nền tảng vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa hội,... tiến dần lên chủ nghĩa
hội, ng nghiệp nông nghiệp hiện đại, văn hóa khoa học tiên tiến.
Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ
và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”.
Hồ Chí Minh đã chỉ nội dung nhiệm vụ cụ thể trong thời kỳ quá độ lên CNXH
rất toàn diện. Trên lĩnh vực kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất vấn đề mấu
chốt, tăng năng suất lao động trên cơ sở công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, cùng
với thiết lập quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế,
ngành, vùng, lãnh thổ trong thời kỳ quá độ. Chtịch Hồ Chí Minh rất coi trọng
quan hệ phân phối và quản lý kinh tế. Theo Người, quản lý kinh tế phải dựa trên
lOMoARcPSD| 49328626
12
cơ sở hạch toán, đem lại hiệu quả cao, sử dụng tốt các đòn bẩy để phát triển sản
xuất.
Trên lĩnh vực chính trị, nội dung quan trọng nhất phải giữ vững phát huy vai
trò lãnh đạo của Đảng; quan m củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất,
nòng cốt là liên minh công nhân - nông dân - trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
nhằm không ngừng tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc vì sự nghiệp xây dựng
CNXH.
Trên lĩnh vực văn hóa - hội, xây dựng nền văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng
mấu chốt của văn hóa xây dựng con người đạo đức cách mạng, con người
mới xã hội chủ nghĩa với đức - tài gắn bó hữu cơ với nhau, toàn tâm toàn ý phục
vụ nhân dân, trung thành với sự nghiệp cách mạng xây dựng nền văn hóa mới, lối
sống mới. Về hội, thực hiện sự phân phối theo lao động, thi nh chính sách
xã hội vì toàn dân, bình đẳng.
Mấu chốt của vấn đề hội đảm bảo công bằng hội hướng vào phát triển
con người, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài, vừa là mục tiêu, vừa động của sự
phát triển xã hội.
Về bước đi, biện pháp trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Hồ Chí Minh đã xác định
bước đi, cách làm phù hợp, Người khẳng định: Chúng ta cũng phải phương
pháp xây dựng CNXH của riêng mình, gắn với thực tiễn và lịch sử của Việt Nam.
Bước đi trong xây dựng XHCN ở nước ta là “phải làm dần dần”, ai nói dễ là chủ
quan và sẽ thất bại, phải thực hiện “đi bước nào vững chắc bước ấy”.
Hồ Chí Minh còn chra những biện pháp hết sức quan trọng để xây dựng CNXH,
đó là: Cải tạo hội cũ, xây dựng hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, ly
xây dựng làm chính; kết hợp thực hiện hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ, đồng
thời tiến hành hai chiến lược cách mạng; xây dựng CNXH phải kế hoạch, biện
pháp và quyết tâm. Đặc biệt, Người xác định biện pháp bản, lâu dài quyết định
nhất trong xây dựng CNXH nước ta phát huy sức mạnh toàn dân, đem của
dân, tài dân, sức dân dưới sự lãnh đạo của Đảng để làm lợi cho dân.
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia
https://tuyengiao.vn/nghiencuu/ly-luan/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-
do-len-cnxh-o-viet-nam-giatri-va-nhung-luan-diem-can-bo-sung-123889
CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ Đ
lOMoARcPSD| 49328626
2.1 Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa
Mác-Lê nin
Lý luận và thực tiễn cách mạng thế giới từ Công xã Pa ri, đến Cách mạng Tháng
Mười Nga vĩ đại và thực tế công cuộc cải cách, đổi mới của các nước xã hội chủ
nghĩa hiện nay đã khẳng định sức sống mãnh liệt, sự trường tồn của chủ nghĩa
Mác - Lênin; khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin thật sự là “công cụ nhận thức
vĩ đại” để giai cấp công nhân nhận thức và cải tạo thế giới. Bản chất chân lý này
thể hiện ở chỗ:
- Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết duy nhất từ trước đến nay chỉ ra
mục tiêu, con đường, lực lượng, chiến lược, sách lược và phương pháp đấu
tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con
người; xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, bất công; đem lại cuộc sống hoà bình, độc
lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho mọi người dân.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin đã tìm ra các quy luật vận động, phát triển của
lịch sử xã hội loài người, vạch ra những “bí mật” của các hình thái kinh tế - xã
hội, chỉ ra động lực và chủ thể phát triển của lịch sử chính là con người và sản
xuất vật chất - cơ sở quyết định sự tồn tại, phát triển của xã hội. Dù ai có xuyên
tạc hoặc cố tình bôi đen, hạ bệ chủ nghĩa Mác - Lênin thì sự thật ấy vĩnh viễn
không thể thay đổi. Đây là điều khách quan, cơ sở khoa học để luận giải sự diệt
vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và sự tất thắng của chủ nghĩa cộng sản mà
giai đoạn đầu của nó là chủ nghĩa xã hội.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin là sự thống nhất biện chứng giữa học thuyết duy
vật với phương pháp biện chứng, giữa lý luận và thực tiễn, giữa tính đảng, tính
cách mạng và tính khoa học, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin luôn là một học
thuyết mở, sống động, có khả năng tự đổi mới, tự phát triển trong dòng chảy tư
duy, trí tuệ của nhân loại, luôn thu nạp, tích hợp những thành tựu, tinh hoa trí
tuệ mới nhất, tiến bộ nhất của nhân loại để không ngừng phát triển. Chủ nghĩa
Mác -
Lênin không phải là học thuyết giáo điều, kinh viện bởi linh hồn sống động của
nó là phép biện chứng duy vật không bao giờ lùi bước, chấp nhận, thỏa hiệp với
quan điểm duy tâm, tôn giáo, phương pháp tư duy siêu hình.
lOMoARcPSD| 49328626
14
Năm tháng sẽ đi qua, một số luận điểm của C. Mác, Ph. Ăngghen và V.I. Lênin
có thể không còn phù hợp với thực tiễn ngày nay; đó cũng là lẽ đương nhiên,
nhưng tinh hoa của phép biện chứng duy vật, quan niệm duy vật về lịch sử, học
thuyết giá trị thăng dư và chủ nghĩa nhân văn với khát vọng giải phóng con
người cùng với hệ thống tư tưởng cốt lõi của nó là những giá trị vĩnh hằng, sống
mãi. Chính giá trị bền vững này mà chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành nền tảng tư
tưởng, kim chỉ nam cho hoạt động của các Đảng Cộng sản và phong trào công
nhân quốc tế, trong đó có Đảng Cộng sản Việt Nam, nhờ có nó mà đứng trước
những biến động của thời cuộc, tự tin khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động của Đảng và cách mạng Việt Nam.
Sự thật khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin không lỗi thời, chỉ có những người
vận dụng nó lỗi thời hoặc mắc những sai lầm, khuyết điểm trong quá trình xây
dựng đất nước. Hãy dừng việc quy kết, đỗ lỗi cho chủ nghĩa Mác - Lênin là lỗi
thời, lạc hậu.
Đối với nước ta, những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà Đảng và nhân
dân ta giành được trong hơn 9 thập kỷ qua đã khẳng định thắng lợi của chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là chân lý, bởi ngày nay, học
thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chỉ có chủ nghĩa Mác - Lênin là chắc chắn
nhất, sâu sắc nhất và chân chính nhất, là “cẩm nang thần kỳ” cần thiết để đưa
dân tộc ta đi đến thắng lợi cuối cùng: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
2.1 Phải giữ vững độc lập cho dân tộc
Độc lập, tự chủ là tư duy nổi bật, nhất quán trong toàn bộ hoạt động chính trị
của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. Nguyên lý chủ yếu của tư tưởng đó là
“muốn người ta giúp cho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã”( Hồ Chí
Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, t. 2, tr. 320).
Giữ vững độc lập, tự chủ vừa là đường lối, vừa là nguyên tắc bất biến để bảo vệ
tốt nhất lợi ích quốc gia – dân tộc. Đó chính là kết tinh của sự nghiệp đối ngoại
thời đại Hồ Chí Minh.
Theo Hồ Chí Minh, độc lập là không phụ thuộc, không bắt chước, theo đuôi,
giáo điều. Tự chủ là chủ động suy nghĩ và làm chủ suy nghĩ của mình, tự chịu
trách nhiệm trước nhân dân, trước đất nước, biết làm chủ bản thân và công việc.
lOMoARcPSD| 49328626
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là hai chặng đường nối tiếp nhau của một
tiến trình cách mạng. Hay nói cách khác, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là
hai mục tiêu cụ thể của hai cuộc cách mạng trong đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong đó, độc lập dân tộc là mục tiêu của cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc, thực hiện người cày có ruộng, hoàn chỉnh chế độ dân
chủ nhân dân. Đây là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng dân tộc, dân chủ, làm
tiền đề để thực hiện các mục tiêu khác, như quyền lực chính trị, dân chủ, vấn đề
ruộng đất, bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần, nâng cao trình độ dân trí…
xây dựng một thể chế chính trị do dân làm chủ, xây dựng nền dân chủ nhân dân
trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội….
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ mối liên hệ biện chứng giữa đấu tranh giải
phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng này là cơ sở quá độ từ
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chính
cách mạng xã hội chủ nghĩa đã kế thừa, khẳng định và bảo đảm vững chắc
thành quả của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Sự phát triển này là
quy luật tất yếu của lịch sử. Các giai đoạn của tiến trình cách mạng là những
bước đi không thể tách rời nhau dù mỗi giai đoạn có những mục tiêu cụ thể
riêng.
2.3 Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế được thể hiện một cách rõ ràng, nhất
quán, kiên định qua nhận thức, quan điểm và hành động của Người. Đáng chú ý
một số điểm như sau:
Thứ nhất, đoàn kết quốc tế là một đòi hỏi khách quan, một vấn đề có tính
nguyên tắc, là chiến lược xuyên suốt, nhất quán và có vai trò, vị trí, ý nghĩa
quan trọng đối với cách mạng Việt Nam.
Tiếp bước con đường đi ra thế giới của các chí sĩ yêu nước như Phan Bội Châu,
Phan Chu Trinh; rút kinh nghiệm từ thất bại của những phong trào yêu nước
chống thực dân Pháp xâm lược đầu thế kỷ XX; nhờ những trải nghiệm trong
thời gian sinh sống, lao động ở nước ngoài; qua hoạt động với tư cách đảng viên
Đảng Xã hội Pháp, đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, và nhất là nhận được nguồn
cổ vũ lớn từ thắng lợi vĩ đại của Cách mạng tháng Mười Nga, Hồ Chí Minh là
người đầu tiên và duy nhất xác định rõ ràng nền tảng, nhân tố quan trọng cho
cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là đoàn kết, hội nhập với thế giới.
Trong quan điểm của Người, thân phận bất hạnh của đa số “người bị bóc lột”,
người lao động nghèo ở các nước là cơ sở chính hình thành nên “tình hữu ái”,
sự đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới; đoàn kết quốc tế là yếu tố quan trọng
lOMoARcPSD| 49328626
16
làm nên sức mạnh của cách mạng giải phóng dân tộc nói chung và cách mạng ở
Việt Nam nói riêng.
Thứ hai, Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan điểm rõ ràng về mục tiêu của đoàn kết
quốc tế. Đó là, tranh thủ nguồn lực bên ngoài để tăng cường sức mạnh cho cuộc
đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước và kết hợp sức mạnh dân
tộc và sức mạnh thời đại thành sức mạnh tổng hợp, vì quốc gia, dân tộc và vì
nền hòa bình của khu vực và trên thế giới. Với Hồ Chí Minh, “sức mạnh, sự vĩ
đại và sự bền bỉ của nhân dân Việt Nam cơ bản là ở sự đoàn kết của nhân dân
Việt Nam và sự ủng hộ của nhân dân thế giới… Sự đoàn kết quốc tế có một ý
nghĩa to lớn với chúng tôi”( Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia -
Sự thật, H, 2011, t.15, tr.675.).
Thứ ba, với Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn kết quốc tế, để thực sự tạo nên sức
mạnh, phải được xây dựng trên những nguyên tắc cơ bản: 1) không phân biệt,
bình đẳng, cùng có lợi; 2) tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của
nhau; 3) phải phát huy tinh thần “tự lực cánh sinh”, dựa vào sức của mình là
chính; 4) có lý, có tình.
Thứ tư, đoàn kết quốc tế, với Chủ tịch Hồ Chí Minh, vấn đề tập hợp lực lượng
là rất quan trọng. Lực lượng đoàn kết quốc tế, theo tư tưởng của Người, rất
phong phú song tập trung chủ yếu vào phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc,
phong trào hòa bình, dân chủ thế giới. Hồ Chủ tịch đã thành công khi gắn cuộc
đấu tranh vì độc lập ở Việt Nam với mục tiêu bảo vệ hòa bình, tự do, công lý và
bình đẳng để tập hợp và tranh thủ được sự ủng hộ của các lực lượng tiến bộ trên
thế giới. Đồng thời, trong việc mở rộng lực lượng đoàn kết quốc tế, Người còn
xác định rõ vai trò quan trọng của các quốc gia láng giềng, các nước lớn.
Có thể khẳng định, tư tưởng về đoàn kết quốc tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh là
những định hướng, nền tảng, cơ sở lý luận quan trọng cho việc hoạch định và
thực thi đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam, là ánh sáng soi đường của
đối ngoại Việt Nam.
2.4 Xây phải đi đôi với chống
Theo Hồ Chí Minh trong đời sống hàng ngày cái tốt, cái xấu, đạo đức, phi đạo
đức luôn luôn đan xen lẫn nhau. Chính vậy vừa phải xây dựng đạo đức mới,
vừa phải chống cái phi đạo đức.
Muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích cho xây. Cũng vì vậy Hồ Chí Minh
căn dặn toàn Đảng: "Phải cương quyết quét sạch chủ nghĩa nhân nâng cao
lOMoARcPSD| 49328626
đạo đức cách mạng bồi dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đoàn kết, tính tổ chức
và kỷ luật"(Hồ Chí Minh toàn tập - tập 12 Tr439 - NXB CTQG - HN1996).
Việc xây dựng đạo đức mới trước hết phải được tiến hành bằng việc giáo dục
những phẩm chất, chuẩn mực đạo đức từ trong gia đình, nhà trường, xã hội nhất
trong những tập thgắn với hoạt động mỗi người. Vấn đề quan trọng trong việc
giáo dục đạo đức là phải khơi dạy ý thức đạo đức lành mạnh ở mọi người để mọi
người tự giác nhận thức được trách nhiệm đạo đức của mình. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nói, Cảm nhận thấy sâu sắc việc trau dồi đạo đức cách mạng là việc làm
"Sung sướng vẻ vang nhất trong đời này" tiếp nhận sự giáo dục đạo đức là vấn đ
nhất thiết không thể thiếu được, nhưng sự tự giáo dục, tự trau dồi đạo đức ở mỗi
người n quan trọng hơn nhiều đó cũng chính điều Hồ Chí Minh i về
niềm vui của việc trau dồi đạo đức phải trở thành phổ biến trong xã hội.
Khi xây dựng, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức mới phải gắn liền chống lại cái xấu,
cái sai, cái vô đạo đức thường diễn ra hàng ngày.
Để xây và chống có kết quả để tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi. Muốn
xây dựng đạo đức mới, chung quy lại phải chống cho được chủ nghĩa nhân.
Trong tác phẩm: Nâng cao đạo đức cách mạng quýet sạch chủ nghĩa nhân được
công bvào ngày 3/2/1969, nhân kỷ niệm lần th39 ngày thành lập Đảng cộng
sản Việt Nam đã mang ý nghĩa xây đi đôi với chống. Muốn nêu cao đạo đức cách
mạng phải quét sạch chủ nghĩa cá nhân.
CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG MÔ HÌNH CỦA CNXH Ở VIỆT NAM
TRONG TƯƠNG LAI
Lịch sxã hội loài người gồm 5 giai đoạn: công nguyên thủy, chiếm hữu nô
lệ, phong kiến, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội. Trong đó hình thái xã hội cao
nhất là chủ nghĩa xã hội, việc mà các chế độ xã hội sụp đổ và thay bằng hội
mới là cho các chế độ xã hội cũ chỉ đơn giản là “ rựu cũ bình mới” những quyền
lợi và lợi ích đều dành cho giai cấp thống trị và giai cấp bị trị luôn bị áp bức bốc
lột. Trong chế độ Chủ nghĩa xã hội thì lợi ích và quyền lợi thuộc về nhân dân và
người lao động.
lOMoARcPSD| 49328626
18
3.1 Về Lịch sử
Trong lịch sử thế giới đã có nhiều nước đi lên CNXH do Đảng lãnh đạo theo con
đường Marx Engels Lenin: Liên Xô, Albania, Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức,
Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Lào,… nhưng hiện nay chỉ còn 4 nước CNXH do
Đảng lãnh đạo theo con đường Marx – Engels Lenin: Trung Quốc Cộng hòa
Nhân dân Trung Hoa, Việt Nam – Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Cuba –
Cộng hòa Cuba, Lào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, đến thời điểm
hiện nay chỉ còn 4 nước theo con đường CNXH là do sự tan rã của thể chế chính
trị ở Liên Xô và Đông Âu diễn vào cưới thập niên 1980 đầu năm thập niên 1990.
Lúc này người ta cho rằng nguyên nhân sụp đổ là do sự lỗi thời và những sai lầm
từ chỉ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm cho rằng học thuyết Mác - Lênin chỉ phù
hợp với thế kỷ XIX phù hợp trong một chừng mực nào đó với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất phương Tây thời đó. luận này không còn phù hợp
với thế kỷ XX và đặc biệt trong điều kiện ngày nay khi Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư, văn minh tin học, kinh tế tri thức, kinh tế số, toàn cầu hóa phát triển
thì càng không phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam. Từ đó, họ tuyên truyền xuyên
tạc rằng chủ nghĩa Mác - Lênin đã lỗi thời, không phợp Việt Nam cần
loại bỏ. Sự sụp đổ của Liên Đông âu cũng kích thích cuộc đấu tranh tư
tưởng ngay trong long các đảng cộng sản do sự trỗi dậy cac quan điểm mạo danh
Mác-xít – Lênin-nít, kêu gọi gọi bảo về học thuyết này, nhưng thực chất gây nghi
ngờ, chia rẽ, xói mòn cở sở lý luận Mác – Lênin. sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ
nghĩa Liên Xô Đông Âu là sự sụp đổ của một hình chủ nghĩa hội -
hình chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao cấp, hành chính, mệnh lệnh, xa rời
quần chúng nhân dân với nhiều khuyết tật, chứ không phải sự sụp đổ của chủ
nghĩa xã hội nói chung. Sự sụp đấy có nguyên nhân khách quan chủ quan,
bên trong và bên ngoài, sâu xa và trực tiếp. Chính những khuyết tật của mô hình
chủ nghĩa xã hội đó không được phát hiện và khắc phục kịp thời, tồn tại kéo dài,
tích tụ lại đã đẩy xã hội Xô Viết đến sự sụp đổ.
3.2 Việt Nam đi lên con đường Xã Hội Chủ Nghĩa.
lOMoARcPSD| 49328626
Năm 1917, cuộc Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi đã mở ra thời đại mới
trong lịch sử loài người thời đại quá đtừ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa
hội. Ngày 05/6/1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, tháng 7 năm
1920, Người đọc thảo Lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc thuộc
địa của Lênin và đi đến kết luận quan trọng: Muốn cứu nước giải phóng dân
tộc không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản.
Vào những năm 1929 1930, phong trào công nhân nước ta phát triển mạnh
mẽ đưa đến sự ra đời các tổ chức cộng sản như: Đông Dương Cộng sản Đảng
(6/1929); An Nam Cộng sản Đảng (11/1929); Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
(01/1930). Việc các tổ chức cộng sản liên tiếp xuất hiện chứng tỏ phong trào công
nhân của Việt Nam phát triển mạnh mẽ, nhưng nhiều tổ chức cộng sản ra đời đã
tranh giành quần chúng, ảnh hưởng không tốt đến phong trào. Nhận chỉ thị của
Quốc tế Cộng sản, HCMinh về ơng Cảng, Trung Quốc t chức hội nghị
hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở nước ta thành Đảng Cộng sản Việt Nam (từ ngày
06 đến ngày 07 tháng 2 năm 1930). Hội nghị đã thông qua các văn kiện quan
trọng, trong đó Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng, xác định
Việt Nam “Làm tư sản n quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đi tới
hội cộng sản”. Kể từ đây, Đảng dân tộc ta dứt khoát lựa chọn con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội.
Mặc dù Liên xổ tan rã nhưng không có nghĩa là Việt Nam sẽ tan rã nếu như theo
con đường CNXH. Liên tan do Đảng Cộng sản Liên đã vi phạm
nguyên tắc tập trung dân chủ trong sinh hoạt Đảng, Bộ Chính trị, Ban chỉ huy
trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô đã quan lieu xa rời thực tiện, để mất quan hệ
máu thịt giữa Đảng CSLX với nhân dân Liên Xô, những suy thoái về đạo đức, lối
sống của một số lãnh đạo cấp cao giữ vai trò chủ chốt với những biểu hiện nổi
bật: Sống ích kỷ, đặt lợi ích của bản thân, gia đình người thân lên trên lợi ích
của Đảng, của nhân dân
3.3 triển vọng trong tương lai
lOMoARcPSD| 49328626
20
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49328626
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT TIỂU LUẬN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Mã HP: LLCT120314_22_2_34 ĐỀ TÀI
“Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt
Nam và triển vọng của mô hình CNXH ở Việt Nam trong tương lai.”
GIẢNG VIÊN: THS. Đỗ Thị Ngọc Lệ. Sinh viên thực hiện STT HỌ VÀ TÊN SV MSSV SĐT 1 Lê Anh Khoa 22162016 0359385923 2 Hoàng Trung Thực 22144413 0937277480 3
Dương Phước Hậu 21144177 0364500846 4 Nguyễn Hà
Lệ Trúc 22132185 0327213814 5 Nguyễn Khánh Nhi 22131102 0913652170
TP. Thủ Đức, Tháng 05 năm 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH lOMoAR cPSD| 49328626
KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT TIỂU LUẬN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Mã HP: LLCT120314_22_2_34 ĐỀ TÀI
“Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt
Nam và triển vọng của mô hình CNXH ở Việt Nam trong tương lai.”
GIẢNG VIÊN: THS. ĐỗThị Ngọc Lệ. Sinh viên thực hiện STT HỌ VÀ TÊN SV MSSV SĐT 1 Lê Anh Khoa 22162016 0359385923 2 Hoàng Trung Thực 22144413 0937277480 3
Dương Phước Hậu 21144177 0364500846 4 Nguyễn Hà
Lệ Trúc 22132185 0327213814 5 Nguyễn Khánh Nhi 22131102 0913652170
TP. Thủ Đức, Tháng 05 năm 2023
Nhận xét của Giảng Viên 2 lOMoAR cPSD| 49328626 Điểm lOMoAR cPSD| 49328626 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................5 1.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................................................................................5 2.
MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI......................................................................................................6 3.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:..........................................................6 4.
KẾT CẤU CỦA TIỂU LUẬN:.......................................................................................................................7
PHẦN NỘI DUNG......................................................................................................................................8
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.........................................................................................................................................8
1.1: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam..........8
1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.......................................................9
1.3. Nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
.......................................................................................................................................................................1 2
CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ
QUÁ ĐỘ........................................................................................................................................................14
2.1 Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lê nin.......................14
2.1 Phải giữ vững độc lập cho dân tộc........................................................................................................15
2.3 Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.................................................................16
2.4 Xây phải đi đôi với chống......................................................................................................................18
3.1 Về Lịch sử...............................................................................................................................................19

3.2 Những lí do Việt Nam chọn mô hình CNXH là mô hình chính trị.....................................................20
3.3 triển vọng trong tương lai......................................................................................................................20 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta. Người đã ra đi tìm
đường cứu nước, chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi. Có
thể nói Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH là một trong
những tư tưởng lớn nhất của Việt Nam và được coi là đường lối chính trị của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghiên cứu về tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về
con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội và triển vọng của mô hình chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam trong tương lai sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về tư tưởng của Hồ
Chí Minh và cách mà chủ nghĩa xã hội được triển khai tại Việt Nam.
Ngoài ra, đề tài này cũng liên quan đến các vấn đề xã hội và kinh tế hiện
đại, giúp bạn đọc có cái nhìn tổng quan hơn về tương lai của đất nước và nhân
dân Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam không chỉ là một sự khát khao, mà còn là một kế hoạch thực tiễn để
đưa đất nước này phát triển. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát biểu: “Cần căn cứ vào
đặc điểm lịch sử cụ thể của mỗi nước để xác định con đường đi lên chủ nghĩa xã 4 lOMoAR cPSD| 49328626
hội. ” Người viết: “tùy hoàn cảnh, mà các dân tộc phát triển theo con đường khác
nhau. Có nước thì đi thẳng đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản),… Có nước thì phải
kinh qua chế độ dân chủ mới, rồi tiến lên chủ nghĩa xã hội (cộng sản)…”. Hồ Chí
Minh đã chỉ ra những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam, trong đó bao trùm lớn nhất là đặc điểm từ một nước nông nghiệp lạc hậu
tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản
chủ nghĩa. Vì vậy, khi nói về độ dài của thời kỳ quá độ, Người chỉ rõ: “Xây dựng
chủ nghĩa xã hội là một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài”.
Chính vì gian khổ và lâu dài nên Người đã dành cả cuộc đời của mình để
cống hiến cho Tổ Quốc, cho đồng bào thân thương. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để
lại cho dân tộc ta không chỉ là tấm gương suốt đời đấu tranh cho hạnh phúc, độc
lập, ấm no của nhân dân, mà còn là một hình tượng đạo đức chuẩn mực và một
kho tàng lập luận sắc sảo soi đường cho Cách mạng Việt Nam, trong đó, nổi bật
có tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Vậy Người có quan niệm thế nào về quá độ lên Chủ nghĩa xã hội? Xuất phát từ
những cơ sở nào mà Người hình thành những tư tưởng đó? Quá trình hình thành
và phát triển của nó ra sao? Triển vọng của mô hình CNXH ở Việt Nam trong
tương lai?. Để giải quyết những thắc mắc trên, đồng thời để nắm bắt được những
trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân về vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội của
dân tộc ở bối cảnh hiện đại, trong khuôn khổ môn học “Tư tưởng Hồ Chí Minh”,
nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “ Anh (chị) hãy phân tích tư tưởng Hồ Chí
Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và
triển vọng của mô hình CNXH ở Việt Nam trong tương lai”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
- Mục tiêu của việc tìm tòi, nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh về
conđường chủ nghĩa xã hội là để có một cái nhìn tổng quan và sâu sắc về
quá trình xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Hiểu rõ hơn về
quan điểm của Hồ Chí Minh về con đường xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Từ đó, có thể đưa ra những nhận định và đề xuất nhằm tăng cường sự phát
triển và tiến bộ của đất nước. Nghiên cứu này cũng giúp chúng ta hiểu rõ
hơn về tư tưởng của Hồ Chí Minh và cách thức áp dụng tư tưởng này trong
thực tế. Nó cũng là một cơ hội để khai thác và phát triển các giá trị văn
hoá, lịch sử và triết học của quốc gia Việt Nam.
- Nhiệm vụ của đề tài: Nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về con
đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội có nhiều nhiệm vụ quan trọng. Đầu lOMoAR cPSD| 49328626
tiên, nghiên cứu này cần phân tích và đánh giá các tư tưởng của Hồ Chí
Minh về con đường chuyển đổi xã hội từ chế độ đế quốc sang chế độ xã
hội chủ nghĩa, giúp Việt Nam thực hiện thành công cuộc cách mạng đổi
mới và đưa đất nước vào con đường phát triển bền vững. Thứ hai, nghiên
cứu cần trình bày những giá trị lịch sử và triết học của tư tưởng Hồ Chí
Minh về con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Cuối cùng, nghiên cứu
này cần đưa ra các đề xuất và khuyến nghị cho sự phát triển của đất nước
trong tương lai dựa trên những bài học và kinh nghiệm từ tư tưởng của Hồ
Chí Minh, góp phần xây dựng được một chế độ xã hội công bằng, với sự
phát triển đồng đều giữa các vùng, giữa các tầng lớp trong xã hội
3. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp thực hiện đề tài:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài "Tư tưởng Hồ Chí Minh về con
đường Chủ Nghĩa Xã Hội" có thể bao gồm các cá nhân, tổ chức và
cộng đồng có quan tâm đến việc tìm hiểu về tư tưởng của Hồ Chí
Minh về con đường chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Các đối tượng cụ
thể có thể là sinh viên đang nghiên cứu về lịch sử và triết học, các
nhà nghiên cứu khoa học xã hội, giảng viên đại học, đông đảo cộng
đồng nhân dân và tất cả những ai quan tâm đến sự phát triển và tiến
bộ của đất nước Việt Nam. Từ việc nghiên cứu đề tài này, chúng ta
sẽ hiểu rõ hơn về tư tưởng của Hồ Chí Minh và cách thức áp dụng
tư tưởng này để xây dựng một xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam.
- Phương pháp thực hiện đề tài: việc nghiên cứu đề tài tiểu luận dựa
trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Để nghiên
cứu về tư tưởng của Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, nhóm đã sử dụng phương pháp nghiên cứu thư mục, tìm hiểu
và phân tích các tài liệu của chủ tịch Hồ Chí Minh, của các sách báo
và văn kiện Hội nghị. Kết hợp với phương pháp phân tích tài liệu,
phân tích và chắt lọc các tài liệu hoặc báo cáo đã tìm kiếm. Vận
dụng, kết hợp chặt chẽ các phương pháp như: phương pháp logic,
tổng hợp, so sánh, phân tích… để làm rõ vấn đề được nêu ra.
4. Kết cấu của tiểu luận:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kết cấu của tiểu luận được chia làm ba
chương với các nội dung chính, bao gồm:
Chương I: Quan điểm của Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Chương II: Nguyên tắc xây dựng CNXH ở Việt Nam trong thời kì quá độ 6 lOMoAR cPSD| 49328626
Chương III: Triển vọng của mô hình CNXH ở Việt Nam trong tương lai Phần Nội Dung
Chương 1: Những lý luận chung của tư tưởng Hồ Chí Minh về
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1.1: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.1.1 Khái niệm:
Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội
xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và
kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội :
Về thuật ngữ chủ nghĩa xã hội được tiếp cận dưới bốn nghĩa:
Một là, chủ nghĩa xã hội là ước mơ, nguyện vọng, nhu cầu của nhân dân lao động
về một xã hội không có chế độ tư hữu, giai cấp, áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc
hậu, cạnh tranh và tội ác...trong đó xã hội đó, nhân dân được giải phóng và có quyền làm chủ.
Hai là, chủ nghĩa xã hội với ý nghĩa là phong trào đấu tranh thực tiễn của người
dân lao động chống chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công, đòi quyền dân chủ.
Ba là, chủ nghĩa xã hội với tư cách là những tư tưởng, lý luận, học thuyết về giải
phóng xã hội loài người khỏi chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công, nghèo nàn,
lạc hậu. Về xây dựng xã hội mới dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất,
không có sự phân chia giai cấp và sự khác nhau về tài sản, không có bất công,
không có cạnh tranh - một xã hội tốt đẹp nhất trong lịch sử nhân loại từ trước tới nay.
Bốn là, chủ nghĩa xã hội với ý nghĩa là một chế độ xã hội mà nhân dân lao động
xây dựng trên thực tế dưới sự lãnh đạo của Đảng tiên phong của giai cấp công nhân.
Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến xã hội cũ
thành xã hội mới - một xã hội chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta. Thời kỳ dân
tộc ta phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen ý nghĩ và thành kiến có
gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm; phải xóa bỏ giai cấp bóc lột; phải biến một nước
dốt nát, cực khổ thành một nước văn hóa cao và đời sống tươi vui hạnh phúc trong
điều kiện nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu.
1.1.1Tư tưởng Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng lớn của chủ nghĩa Mác Lênin: lOMoAR cPSD| 49328626
Trong quá trình hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh thì qua việc học tập và khai
thác của mình, Người đã chịu ảnh hưởng lớn từ Chủ nghĩa MácLênin và tình hình
Việt Nam lúc bấy giờ, dẫn đến về vấn đề nhìn nhận về thời kỳ quá độ lên CNXH
trong tư tưởng Hồ Chí Minh cũng chịu ảnh hưởng không hề nhỏ.
- Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về thời kỳ quá độ:
- Tình hình Việt Nam lúc bấy giờ:
1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Quan
niệm Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quan
niệm về một hình thái quá độ gián tiếp cụ thể - quá độ từ một xã hội thuộc địa
nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau khi giành được độc lập dân tộc đi lên chủ nghĩa xã hội.
Vân dụng và phát triển lý luậ n của chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào điều kiệ n
lịch sự̉ của cách mạng Viêt Nam, từ khi thành lập Đảng đến nay Đảng ta luôn
kiên địnḥ lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế đô tư bản chủ
nghĩa.̣ Điều này càng được thể hiên rõ hơn qua bốn thời điểm mang tính chất
bước ̣ ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam.
Thứ nhất, trong Chính cương văn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo khi thành lập
Đảng (năm 1930), Đảng ta đã khẳng định: Đảng chủ trương làm cách mạng tư
sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
Thứ hai, sau khi hòa bình được lập lại ở miền Bắc, tại Đại hội III (năm 1960),
Đảng ta khẳng định “đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”.
Thứ ba, khi cả nước thống nhất, tại Đại hội IV (năm 1976) Đảng ta khẳng định:
thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng là sự bắt đầu của cách
mạng xã hội chủ nghĩa, sự bắt đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; và,
Đảng ta xác định, dù chúng ta vừa bước qua một cuộc chiến tranh tàn khốc, dù
xuất phát điểm của chúng ta là nền kinh tế còn phổ biến là nền sản xuất nhỏ, song
con đường của cách mạng Việt Nam vào thời điểm đó là: “tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”.
Thứ tư, trong bối cảnh hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và Đông Âu tan rã,
phong trào xã hội chủ nghĩa thế giới khủng hoảng, tại Đại hội VII (năm 1991) với
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hôi,̣ Đảng
ta khẳng định: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa, từ một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. Đất
nước trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề. Những tàn
dư thực dân, phong kiến còn nhiều. Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách 8 lOMoAR cPSD| 49328626
phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa và nền độc lập dân tộc của nhân dân ta... Quá
độ lên chủ nghĩa xã hội trong tình hình đất nước và thế giới như trên, chúng ta
phải nâng cao ý chí tự lực tự cường, phát huy mọi tiềm năng vật chất và trí tuệ
của dân tộc, đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tìm tòi bước đi, hình
thức và biện pháp thích hợp xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Có thể nói đó là bốn thời điểm mang tính chất bước ngoặt trong quá trình cách
mạng Việt Nam 85 năm qua. Sự lựa chọn của Đảng Cộng sản Việt Nam tại các
thời điểm bước ngoặt này cho thấy, Đảng ta luôn luôn kiên định con đường đưa
đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Sự kiên định ấy thực chất chính là sự nhất
quán lý tưởng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Viêt Nam - độ i tiên phong ̣
của giai cấp công nhân, đồng thời là đôi tiên phong của nhân dân lao độ ng và ̣
của dân tôc Việ t Nam. Dù bất cứ hoàn cảnh lịch sử nào Đảng Cộ ng sản
Việ ṭ Nam luôn nhất quán, không dao động, luôn kiên trì đường lối xã hội chủ nghĩa.
Từ quan điểm xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng ta 85 năm qua, có thể nhâṇ thấy rằng: 1-
Mục tiêu xã hội chủ nghĩa của Đảng ta là kiên định nhưng ngày càng
đượcĐảng ta nhận thức sâu sắc, đầy đủ và cụ thể hơn. 2-
Có sự điều chỉnh và hoàn thiên căn bản con đường đi lên chủ nghĩa xã hội:
tự̀ làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hôi cộng
sản,̣ đến quá độ lên chủ nghĩa xã hội “bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa” và hiện nay là quá độ lên chủ nghĩa xã hội “bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa”. Rõ ràng, giai đoạn tư bản chủ nghĩa và chế độ tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn khác nhau. 3-
Hình thức đi lên chủ nghĩa xã hội là từ “tiến nhanh”, “tiến mạnh”, “tiến
vữngchắc”, “tiến thẳng” lên chủ nghĩa xã hội (Đại hội III và IV) đến có một “thời
kỳ quá độ, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa” với các “bước đi”, “chặng đường”
phù hợp và với thời gian “lâu dài”. 4-
Với từ sự giúp đỡ của các nước anh em trong phe xã hội chủ nghĩa và các
lựclượng tiến bộ trên thế giới đến “tự lực tự cường”, “quan hệ hữu nghị”, “là bạn
và là đối tác tin cây” của tất cả các nước nhằm phát huy và khai thác, tận dụng ̣
các cơ hôi, lực lượng và nguồn lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội...̣
Như vậy, có thể khẳng định, mặc dù kiên định con đường xã hội chủ nghĩa nhưng
về mặt nhận thức và lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa
xã hôi, Đảng ta qua các thời kỳ lịch sử, mặ c dù nhất quán mục tiêu nhưng ̣ đã có
sự thay đổi hết sức căn bản. Sự thay đổi này vừa là sự đổi mới nhận thức về lý
luận xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa là thành quả tất yếu của sự tác động tích cực lOMoAR cPSD| 49328626
của thời đại. Những thành tựu to lớn về kinh tế - xã hôi của gần 30 năṃ đổi mới
toàn diện đất nước đã khẳng định sự đúng đắn, tính kiên định mục tiêu xã hôi chủ
nghĩa của cách mạng xã hộ i chủ nghĩa ở Việ t Nam; đồng thời, cũng ̣ khẳng định
những thành quả bổ sung và hoàn thiện lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường
đi lên chủ nghĩa xã hôi của Đảng ta trong thời đại ngày nay.̣
- Đi lên CNXH là con đường gian nan, phải đi từ từ lâu dài
- Thời kỳ quá độ là điều tất yếu khi đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:
Từ CNTB lên CNXH tất yếu phải trải qua thời kì quá độ chính trị.
C.Mác khẳng định: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa
là một thời kì cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia. Thích ứng với
thời kì ấy là một thời kì quá độ chính trị, trong đó nhà nước của thời kì ấy không
thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng giai cấp vô sản”.
V.I.Lênin cũng khẳng định: “Về lý luận, không thể nghi ngờ được rằng giữa
CNTB và CNCS có một thời kì quá độ nhất định”.
Hai nhà sáng lập nên CNXH có nêu lên có hai hình thức quá độ đi lên CNXH:
- Quá độ trực tiếp: từ CNTB lên CNXH đối với những nước đã trải qua CNTBphát triển.
- Quá độ gián tiếp: đối với những nước chưa trải qua CNTB phát triển lên CNXH.
Vì vậy, quá độ lên CNXH là một thời kì tất yếu và khách quan. Theo quan điểm HCM:
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn
tư bản chủ nghĩa là một tất yếu. Tính tất yếu của việc lựa chọn định hướng xã hội
chủ nghĩa và quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Hồ Chí Minh luận giải trên mấy phương diện sau:
- Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là tương lai của xã hội loàingười.
- Thứ hai, chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn tích cực, là nhân sinh quan của chủthể
hành động - những người cách mạng Việt Nam.
- Thứ ba, với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, thời đại quá độ lênchủ
nghĩa xã hội đã trở thành xu thế phát triển của lịch sử không thể đảo ngược. 10 lOMoAR cPSD| 49328626
Khi nói về con đường quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí
Minh chỉ rõ: “Đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông
nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát
triển tư bản chủ nghĩa”.
1.3. Nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Kế thừa những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng không ngừng và
thời kỳ quá độ lên CNXH; xuất phát từ đặc điểm, điều kiện của Việt Nam, Hồ
Chí Minh đã khẳng định: Thời kỳ quá độ “là thời kỳ dân chủ mới”, tiến dần lên
CNXH. Ở Việt Nam là hình thái quá độ gián tiếp với: “Đặc điểm to nhất là từ một
nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải kinh qua giai đoạn
phát triển tư bản chủ nghĩa”. Đặc điểm này chi phối tác động đến mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội, nhằm từng bước xóa bỏ triệt để các tàn tích của chế độ thực
dân, phong kiến, đồng thời từng bước gây dựng các mầm mống cho CNXH phát
triển, đó là một tất yếu.
Theo đó, quá độ lên CNXH là một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ
và lâu dài chứ “không thể một sớm một chiều”. Bởi vì, “chúng ta phải xây dựng
một xã hội hoàn toàn mới xưa nay chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta. Chúng
ta phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc
rễ hàng ngàn năm... biến nước ta từ một nước nông nghiệp thành một nước công
nghiệp”. Tuy nhiên, muốn “tiến lên chủ nghĩa xã hội” thì không phải “cứ ngồi mà
chờ” là sẽ có được chủ nghĩa xã hôi. Nếu nhân dân ta mọi người cộ́ gắng, phấn
khởi thi đua xây dựng, thì thời kỳ quá độ có thể rút ngắn hơn.
Về nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
Phải tạo ra những điều kiện cần và đủ về cơ sở vật chất; đồng thời, Đảng phải
“lãnh đạo toàn dân thực hiện dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến lên chủ
nghĩa xã hội”. Trong đó, “nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng
nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,... tiến dần lên chủ nghĩa xã
hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa học tiên tiến.
Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ
và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”.
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ nội dung nhiệm vụ cụ thể trong thời kỳ quá độ lên CNXH
rất toàn diện. Trên lĩnh vực kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất là vấn đề mấu
chốt, tăng năng suất lao động trên cơ sở công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, cùng
với thiết lập quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế,
ngành, vùng, lãnh thổ trong thời kỳ quá độ. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng
quan hệ phân phối và quản lý kinh tế. Theo Người, quản lý kinh tế phải dựa trên lOMoAR cPSD| 49328626
cơ sở hạch toán, đem lại hiệu quả cao, sử dụng tốt các đòn bẩy để phát triển sản xuất.
Trên lĩnh vực chính trị, nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và phát huy vai
trò lãnh đạo của Đảng; quan tâm củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất,
nòng cốt là liên minh công nhân - nông dân - trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
nhằm không ngừng tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc vì sự nghiệp xây dựng CNXH.
Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội, xây dựng nền văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng
và mấu chốt của văn hóa là xây dựng con người có đạo đức cách mạng, con người
mới xã hội chủ nghĩa với đức - tài gắn bó hữu cơ với nhau, toàn tâm toàn ý phục
vụ nhân dân, trung thành với sự nghiệp cách mạng xây dựng nền văn hóa mới, lối
sống mới. Về xã hội, thực hiện sự phân phối theo lao động, thi hành chính sách
xã hội vì toàn dân, bình đẳng.
Mấu chốt của vấn đề xã hội là đảm bảo công bằng xã hội hướng vào phát triển
con người, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài, vừa là mục tiêu, vừa là động của sự phát triển xã hội.
Về bước đi, biện pháp trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Hồ Chí Minh đã xác định
bước đi, cách làm phù hợp, Người khẳng định: Chúng ta cũng phải có phương
pháp xây dựng CNXH của riêng mình, gắn với thực tiễn và lịch sử của Việt Nam.
Bước đi trong xây dựng XHCN ở nước ta là “phải làm dần dần”, ai nói dễ là chủ
quan và sẽ thất bại, phải thực hiện “đi bước nào vững chắc bước ấy”.
Hồ Chí Minh còn chỉ ra những biện pháp hết sức quan trọng để xây dựng CNXH,
đó là: Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy
xây dựng làm chính; kết hợp thực hiện hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ, đồng
thời tiến hành hai chiến lược cách mạng; xây dựng CNXH phải có kế hoạch, biện
pháp và quyết tâm. Đặc biệt, Người xác định biện pháp cơ bản, lâu dài quyết định
nhất trong xây dựng CNXH ở nước ta là phát huy sức mạnh toàn dân, đem của
dân, tài dân, sức dân dưới sự lãnh đạo của Đảng để làm lợi cho dân.
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia
https://tuyengiao.vn/nghiencuu/ly-luan/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-
do-len-cnxh-o-viet-nam-giatri-va-nhung-luan-diem-can-bo-sung-123889
CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ 12 lOMoAR cPSD| 49328626
2.1 Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lê nin
Lý luận và thực tiễn cách mạng thế giới từ Công xã Pa ri, đến Cách mạng Tháng
Mười Nga vĩ đại và thực tế công cuộc cải cách, đổi mới của các nước xã hội chủ
nghĩa hiện nay đã khẳng định sức sống mãnh liệt, sự trường tồn của chủ nghĩa
Mác - Lênin; khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin thật sự là “công cụ nhận thức
vĩ đại” để giai cấp công nhân nhận thức và cải tạo thế giới. Bản chất chân lý này thể hiện ở chỗ: -
Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết duy nhất từ trước đến nay chỉ ra
mục tiêu, con đường, lực lượng, chiến lược, sách lược và phương pháp đấu
tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con
người; xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, bất công; đem lại cuộc sống hoà bình, độc
lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho mọi người dân. -
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã tìm ra các quy luật vận động, phát triển của
lịch sử xã hội loài người, vạch ra những “bí mật” của các hình thái kinh tế - xã
hội, chỉ ra động lực và chủ thể phát triển của lịch sử chính là con người và sản
xuất vật chất - cơ sở quyết định sự tồn tại, phát triển của xã hội. Dù ai có xuyên
tạc hoặc cố tình bôi đen, hạ bệ chủ nghĩa Mác - Lênin thì sự thật ấy vĩnh viễn
không thể thay đổi. Đây là điều khách quan, cơ sở khoa học để luận giải sự diệt
vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và sự tất thắng của chủ nghĩa cộng sản mà
giai đoạn đầu của nó là chủ nghĩa xã hội. -
Chủ nghĩa Mác - Lênin là sự thống nhất biện chứng giữa học thuyết duy
vật với phương pháp biện chứng, giữa lý luận và thực tiễn, giữa tính đảng, tính
cách mạng và tính khoa học, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin luôn là một học
thuyết mở, sống động, có khả năng tự đổi mới, tự phát triển trong dòng chảy tư
duy, trí tuệ của nhân loại, luôn thu nạp, tích hợp những thành tựu, tinh hoa trí
tuệ mới nhất, tiến bộ nhất của nhân loại để không ngừng phát triển. Chủ nghĩa Mác -
Lênin không phải là học thuyết giáo điều, kinh viện bởi linh hồn sống động của
nó là phép biện chứng duy vật không bao giờ lùi bước, chấp nhận, thỏa hiệp với
quan điểm duy tâm, tôn giáo, phương pháp tư duy siêu hình. lOMoAR cPSD| 49328626
Năm tháng sẽ đi qua, một số luận điểm của C. Mác, Ph. Ăngghen và V.I. Lênin
có thể không còn phù hợp với thực tiễn ngày nay; đó cũng là lẽ đương nhiên,
nhưng tinh hoa của phép biện chứng duy vật, quan niệm duy vật về lịch sử, học
thuyết giá trị thăng dư và chủ nghĩa nhân văn với khát vọng giải phóng con
người cùng với hệ thống tư tưởng cốt lõi của nó là những giá trị vĩnh hằng, sống
mãi. Chính giá trị bền vững này mà chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành nền tảng tư
tưởng, kim chỉ nam cho hoạt động của các Đảng Cộng sản và phong trào công
nhân quốc tế, trong đó có Đảng Cộng sản Việt Nam, nhờ có nó mà đứng trước
những biến động của thời cuộc, tự tin khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động của Đảng và cách mạng Việt Nam.
Sự thật khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin không lỗi thời, chỉ có những người
vận dụng nó lỗi thời hoặc mắc những sai lầm, khuyết điểm trong quá trình xây
dựng đất nước. Hãy dừng việc quy kết, đỗ lỗi cho chủ nghĩa Mác - Lênin là lỗi thời, lạc hậu.
Đối với nước ta, những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà Đảng và nhân
dân ta giành được trong hơn 9 thập kỷ qua đã khẳng định thắng lợi của chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là chân lý, bởi ngày nay, học
thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chỉ có chủ nghĩa Mác - Lênin là chắc chắn
nhất, sâu sắc nhất và chân chính nhất, là “cẩm nang thần kỳ” cần thiết để đưa
dân tộc ta đi đến thắng lợi cuối cùng: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
2.1 Phải giữ vững độc lập cho dân tộc
Độc lập, tự chủ là tư duy nổi bật, nhất quán trong toàn bộ hoạt động chính trị
của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. Nguyên lý chủ yếu của tư tưởng đó là
“muốn người ta giúp cho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã”
( Hồ Chí
Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, t. 2, tr. 320).
Giữ vững độc lập, tự chủ vừa là đường lối, vừa là nguyên tắc bất biến để bảo vệ
tốt nhất lợi ích quốc gia – dân tộc. Đó chính là kết tinh của sự nghiệp đối ngoại thời đại Hồ Chí Minh.
Theo Hồ Chí Minh, độc lập là không phụ thuộc, không bắt chước, theo đuôi,
giáo điều. Tự chủ là chủ động suy nghĩ và làm chủ suy nghĩ của mình, tự chịu
trách nhiệm trước nhân dân, trước đất nước, biết làm chủ bản thân và công việc. 14 lOMoAR cPSD| 49328626
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là hai chặng đường nối tiếp nhau của một
tiến trình cách mạng. Hay nói cách khác, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là
hai mục tiêu cụ thể của hai cuộc cách mạng trong đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong đó, độc lập dân tộc là mục tiêu của cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc, thực hiện người cày có ruộng, hoàn chỉnh chế độ dân
chủ nhân dân. Đây là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng dân tộc, dân chủ, làm
tiền đề để thực hiện các mục tiêu khác, như quyền lực chính trị, dân chủ, vấn đề
ruộng đất, bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần, nâng cao trình độ dân trí…
xây dựng một thể chế chính trị do dân làm chủ, xây dựng nền dân chủ nhân dân
trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội….
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ mối liên hệ biện chứng giữa đấu tranh giải
phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng này là cơ sở quá độ từ
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chính
cách mạng xã hội chủ nghĩa đã kế thừa, khẳng định và bảo đảm vững chắc
thành quả của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Sự phát triển này là
quy luật tất yếu của lịch sử. Các giai đoạn của tiến trình cách mạng là những
bước đi không thể tách rời nhau dù mỗi giai đoạn có những mục tiêu cụ thể riêng.
2.3 Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế được thể hiện một cách rõ ràng, nhất
quán, kiên định qua nhận thức, quan điểm và hành động của Người. Đáng chú ý một số điểm như sau:
Thứ nhất, đoàn kết quốc tế là một đòi hỏi khách quan, một vấn đề có tính
nguyên tắc, là chiến lược xuyên suốt, nhất quán và có vai trò, vị trí, ý nghĩa
quan trọng đối với cách mạng Việt Nam.
Tiếp bước con đường đi ra thế giới của các chí sĩ yêu nước như Phan Bội Châu,
Phan Chu Trinh; rút kinh nghiệm từ thất bại của những phong trào yêu nước
chống thực dân Pháp xâm lược đầu thế kỷ XX; nhờ những trải nghiệm trong
thời gian sinh sống, lao động ở nước ngoài; qua hoạt động với tư cách đảng viên
Đảng Xã hội Pháp, đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, và nhất là nhận được nguồn
cổ vũ lớn từ thắng lợi vĩ đại của Cách mạng tháng Mười Nga, Hồ Chí Minh là
người đầu tiên và duy nhất xác định rõ ràng nền tảng, nhân tố quan trọng cho
cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là đoàn kết, hội nhập với thế giới.
Trong quan điểm của Người, thân phận bất hạnh của đa số “người bị bóc lột”,
người lao động nghèo ở các nước là cơ sở chính hình thành nên “tình hữu ái”,
sự đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới; đoàn kết quốc tế là yếu tố quan trọng lOMoAR cPSD| 49328626
làm nên sức mạnh của cách mạng giải phóng dân tộc nói chung và cách mạng ở Việt Nam nói riêng.
Thứ hai, Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan điểm rõ ràng về mục tiêu của đoàn kết
quốc tế. Đó là, tranh thủ nguồn lực bên ngoài để tăng cường sức mạnh cho cuộc
đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước và kết hợp sức mạnh dân
tộc và sức mạnh thời đại thành sức mạnh tổng hợp, vì quốc gia, dân tộc và vì
nền hòa bình của khu vực và trên thế giới. Với Hồ Chí Minh, “sức mạnh, sự vĩ
đại và sự bền bỉ của nhân dân Việt Nam cơ bản là ở sự đoàn kết của nhân dân
Việt Nam và sự ủng hộ của nhân dân thế giới… Sự đoàn kết quốc tế có một ý
nghĩa to lớn với chúng tôi”
( Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia -
Sự thật, H, 2011, t.15, tr.675.).
Thứ ba, với Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn kết quốc tế, để thực sự tạo nên sức
mạnh, phải được xây dựng trên những nguyên tắc cơ bản: 1) không phân biệt,
bình đẳng, cùng có lợi; 2) tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của
nhau; 3) phải phát huy tinh thần “tự lực cánh sinh”, dựa vào sức của mình là
chính; 4) có lý, có tình.
Thứ tư, đoàn kết quốc tế, với Chủ tịch Hồ Chí Minh, vấn đề tập hợp lực lượng
là rất quan trọng. Lực lượng đoàn kết quốc tế, theo tư tưởng của Người, rất
phong phú song tập trung chủ yếu vào phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc,
phong trào hòa bình, dân chủ thế giới. Hồ Chủ tịch đã thành công khi gắn cuộc
đấu tranh vì độc lập ở Việt Nam với mục tiêu bảo vệ hòa bình, tự do, công lý và
bình đẳng để tập hợp và tranh thủ được sự ủng hộ của các lực lượng tiến bộ trên
thế giới. Đồng thời, trong việc mở rộng lực lượng đoàn kết quốc tế, Người còn
xác định rõ vai trò quan trọng của các quốc gia láng giềng, các nước lớn.
Có thể khẳng định, tư tưởng về đoàn kết quốc tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh là
những định hướng, nền tảng, cơ sở lý luận quan trọng cho việc hoạch định và
thực thi đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam, là ánh sáng soi đường của đối ngoại Việt Nam.
2.4 Xây phải đi đôi với chống
Theo Hồ Chí Minh trong đời sống hàng ngày cái tốt, cái xấu, đạo đức, phi đạo
đức luôn luôn đan xen lẫn nhau. Chính vì vậy vừa phải xây dựng đạo đức mới,
vừa phải chống cái phi đạo đức.
Muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích cho xây. Cũng vì vậy Hồ Chí Minh
căn dặn toàn Đảng: "Phải cương quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân nâng cao 16 lOMoAR cPSD| 49328626
đạo đức cách mạng bồi dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đoàn kết, tính tổ chức
và kỷ luật"(
Hồ Chí Minh toàn tập - tập 12 Tr439 - NXB CTQG - HN1996).
Việc xây dựng đạo đức mới trước hết phải được tiến hành bằng việc giáo dục
những phẩm chất, chuẩn mực đạo đức từ trong gia đình, nhà trường, xã hội nhất
là trong những tập thể gắn với hoạt động mỗi người. Vấn đề quan trọng trong việc
giáo dục đạo đức là phải khơi dạy ý thức đạo đức lành mạnh ở mọi người để mọi
người tự giác nhận thức được trách nhiệm đạo đức của mình. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nói, Cảm nhận thấy sâu sắc việc trau dồi đạo đức cách mạng là việc làm
"Sung sướng vẻ vang nhất trong đời này" tiếp nhận sự giáo dục đạo đức là vấn đề
nhất thiết không thể thiếu được, nhưng sự tự giáo dục, tự trau dồi đạo đức ở mỗi
người còn quan trọng hơn nhiều đó cũng chính là điều mà Hồ Chí Minh nói về
niềm vui của việc trau dồi đạo đức phải trở thành phổ biến trong xã hội.
Khi xây dựng, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức mới phải gắn liền chống lại cái xấu,
cái sai, cái vô đạo đức thường diễn ra hàng ngày.
Để xây và chống có kết quả để tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi. Muốn
xây dựng đạo đức mới, chung quy lại phải chống cho được chủ nghĩa cá nhân.
Trong tác phẩm: Nâng cao đạo đức cách mạng quýet sạch chủ nghĩa cá nhân được
công bố vào ngày 3/2/1969, nhân kỷ niệm lần thứ 39 ngày thành lập Đảng cộng
sản Việt Nam đã mang ý nghĩa xây đi đôi với chống. Muốn nêu cao đạo đức cách
mạng phải quét sạch chủ nghĩa cá nhân.
CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG MÔ HÌNH CỦA CNXH Ở VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI
Lịch sử xã hội loài người gồm 5 giai đoạn: công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô
lệ, phong kiến, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội. Trong đó hình thái xã hội cao
nhất là chủ nghĩa xã hội, việc mà các chế độ xã hội cũ sụp đổ và thay bằng xã hội
mới là cho các chế độ xã hội cũ chỉ đơn giản là “ rựu cũ bình mới” những quyền
lợi và lợi ích đều dành cho giai cấp thống trị và giai cấp bị trị luôn bị áp bức bốc
lột. Trong chế độ Chủ nghĩa xã hội thì lợi ích và quyền lợi thuộc về nhân dân và người lao động. lOMoAR cPSD| 49328626 3.1 Về Lịch sử
Trong lịch sử thế giới đã có nhiều nước đi lên CNXH do Đảng lãnh đạo theo con
đường Marx – Engels – Lenin: Liên Xô, Albania, Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức,
Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Lào,… nhưng hiện nay chỉ còn 4 nước CNXH do
Đảng lãnh đạo theo con đường Marx – Engels – Lenin: Trung Quốc – Cộng hòa
Nhân dân Trung Hoa, Việt Nam – Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Cuba –
Cộng hòa Cuba, Lào – Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Lý dó mà đến thời điểm
hiện nay chỉ còn 4 nước theo con đường CNXH là do sự tan rã của thể chế chính
trị ở Liên Xô và Đông Âu diễn vào cưới thập niên 1980 đầu năm thập niên 1990.
Lúc này người ta cho rằng nguyên nhân sụp đổ là do sự lỗi thời và những sai lầm
từ chỉ nghĩa Mác – Lênin, có quan điểm cho rằng học thuyết Mác - Lênin chỉ phù
hợp với thế kỷ XIX và phù hợp trong một chừng mực nào đó với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất phương Tây thời đó. Lý luận này không còn phù hợp
với thế kỷ XX và đặc biệt trong điều kiện ngày nay khi Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư, văn minh tin học, kinh tế tri thức, kinh tế số, toàn cầu hóa phát triển
thì càng không phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam. Từ đó, họ tuyên truyền xuyên
tạc rằng chủ nghĩa Mác - Lênin đã lỗi thời, không phù hợp ở Việt Nam và cần
loại bỏ. Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông âu cũng kích thích cuộc đấu tranh tư
tưởng ngay trong long các đảng cộng sản do sự trỗi dậy cac quan điểm mạo danh
Mác-xít – Lênin-nít, kêu gọi gọi bảo về học thuyết này, nhưng thực chất gây nghi
ngờ, chia rẽ, xói mòn cở sở lý luận Mác – Lênin. sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ
nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội - mô
hình chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao cấp, hành chính, mệnh lệnh, xa rời
quần chúng nhân dân với nhiều khuyết tật, chứ không phải là sự sụp đổ của chủ
nghĩa xã hội nói chung. Sự sụp đổ ấy có nguyên nhân khách quan và chủ quan,
bên trong và bên ngoài, sâu xa và trực tiếp. Chính những khuyết tật của mô hình
chủ nghĩa xã hội đó không được phát hiện và khắc phục kịp thời, tồn tại kéo dài,
tích tụ lại đã đẩy xã hội Xô Viết đến sự sụp đổ.
3.2 Việt Nam đi lên con đường Xã Hội Chủ Nghĩa. 18 lOMoAR cPSD| 49328626
Năm 1917, cuộc Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi đã mở ra thời đại mới
trong lịch sử loài người – thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội. Ngày 05/6/1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, tháng 7 năm
1920, Người đọc Sơ thảo Lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc
địa của Lênin và đi đến kết luận quan trọng: Muốn cứu nước và giải phóng dân
tộc không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản.
Vào những năm 1929 – 1930, phong trào công nhân ở nước ta phát triển mạnh
mẽ đưa đến sự ra đời các tổ chức cộng sản như: Đông Dương Cộng sản Đảng
(6/1929); An Nam Cộng sản Đảng (11/1929); Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
(01/1930). Việc các tổ chức cộng sản liên tiếp xuất hiện chứng tỏ phong trào công
nhân của Việt Nam phát triển mạnh mẽ, nhưng nhiều tổ chức cộng sản ra đời đã
tranh giành quần chúng, ảnh hưởng không tốt đến phong trào. Nhận chỉ thị của
Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh về Hương Cảng, Trung Quốc tổ chức hội nghị
hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở nước ta thành Đảng Cộng sản Việt Nam (từ ngày
06 đến ngày 07 tháng 2 năm 1930). Hội nghị đã thông qua các văn kiện quan
trọng, trong đó có Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng, xác định
Việt Nam “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã
hội cộng sản”. Kể từ đây, Đảng và dân tộc ta dứt khoát lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Mặc dù Liên xổ tan rã nhưng không có nghĩa là Việt Nam sẽ tan rã nếu như theo
con đường CNXH. Vì Liên xô tan rã là do Đảng Cộng sản Liên xô đã vi phạm
nguyên tắc tập trung dân chủ trong sinh hoạt Đảng, Bộ Chính trị, Ban chỉ huy
trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô đã quan lieu xa rời thực tiện, để mất quan hệ
máu thịt giữa Đảng CSLX với nhân dân Liên Xô, những suy thoái về đạo đức, lối
sống của một số lãnh đạo cấp cao giữ vai trò chủ chốt với những biểu hiện nổi
bật: Sống ích kỷ, đặt lợi ích của bản thân, gia đình và người thân lên trên lợi ích
của Đảng, của nhân dân
3.3 triển vọng trong tương lai lOMoAR cPSD| 49328626 20