Tiểu luận: "“Vai trò của người phụ nữ trong gia đình người Việt - từ truyền thống đến hiện đại”

Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam với đề tài: "“Vai trò của người phụ nữ trong gia đình người Việt - từ truyền thống đến hiện đại” của  Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.


 
 
           
    
         
    
    
            
             
           
    
           
              
        
               
    
                 
  
     
 
    
              
                
                  
                 
                  
                 
                 
                
                 
                
                 
                
               
               
                  
                
                
                 
                
             
 
                
                
               
                  
                 
                 
                 
 
                
               
                 
               
               
               
               
               
        
Với truyn thng ca
Bà Trưng, Bà Triệu, trong suốt chiều dài lịch sử, ph nữ Vit Nam
đã khẳng định được vai trò, v trí của mình không chỉ vi gia đình
mà còn với cả xã hội.
                
                
           
       
    
                
                   
      
    
                 
                 
                  
                 
                 
    ng vai trò  người ph n trong hi hin đi  
                 
  
       
    
                
    
              
         
         
    
               
           
    
               
               
     
      
                
                   
            
     
              
Chương 1. Vai trò của người phụ nữ trong gia đình người Việt hội cổ
truyền
        
    
    
           
             
Chương 2. Vai trò của người phụ nữ trong gia đình người Việt xã hội hiện đại
           
             

       
                 
  
                 
 
          
     
                
                  
                
                  
                
                
               
                 
                
      
        
    
              
                
               
                 
                 
               
               
               
           
                
               
                
              
                  
                  
               
                 
                
                
 
    
               
                
                 
                 
                 
                
                 
                 
                
               
                
              
                
              
               
                
               
                 
                
                
               
                 
                   
               
                 
               
                  
       
            
               
                   
                   
                
                  
              
               
                
               
                
       
             
                
               
                
                
                
      
              
                 
               
     
                
                
                
                
                 
                
     
          
     
                
                 
               
                 
                
                 
                    
                  
                
                  
                
                   
               
                 
         
           
                
                
                
                 
               
              
               
                  
          :       
”.
              
                
                 
                  

             :“   
    ”.              
          
   
   
1.1.            
              
                
              
                 
                
                
               
               
                
           
1.2.       
                
                
                
                
                
                 
                 
               

               
    
               
               
               
                 
               
                 
                 
                 
              
                 
               
               
  
                
                
                
                
                
               
                 
               
                 
                 
                 

               
                
               
       
                 
                
                
                 
                
               
             
              
                  
                   
     
                
                
                
                 
                  
               
                 
           

               
                 
          
              
                 
                 
            
              
                
                  
              

 
                
              
                  
                 
                
                 
                
                
                
                
                  
               
                 
                
                
           

     
              
 

| 1/16

Preview text:

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
NỘI DUNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6
CHƯƠNG 1. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI
VIỆT Ở XÃ HỘI CỔ TRUYỀN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1. Vai trò làm vợ và thiên chức làm mẹ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.1. Vai trò làm vợ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.2. Thiên chức làm mẹ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2. Vai trò là cầu nối giữa các thành viên trong gia đình. . . . . . . . . . . . . . . . . 8
3. Vai trò chăm sóc, sắp xếp và tổ chức cuộc sống gia đình. . . . . . . . . . . . . . 9
CHƯƠNG 2. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI
VIỆT Ở XÃ HỘI HIỆN ĐẠI. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1. Vai trò người lao động tạo thu nhập cho gia đình. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.1. Phụ nữ là người trưc tiêp lao đông san xuât, tao thu nhâp. . . . . . . . . . . . 11
1.2. Quan ly các nguồn lưc của gia đinh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2. Vai trò cân bằng trách nhiệm gia đình với việc tham gia các hoạt động
kinh tế ngoài xã hội. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
3. Vai trò người giữ gìn, tái tạo và sáng tạo các giá trị văn hóa gia đình. . .13
KẾT LUẬN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .16 1 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống hiện đai, phụ nữ Việt Nam nói riêng và phụ nữ phương Đông
nói chung không còn đơn thuần giữ vai trò “nội trợ”, “giữ lửa” trong gia đinh mà
họ đã khẳng định được vai trò, vị trí và kha năng của minh ở tât ca các lĩnh vưc
trong xã hội. Đối với gia đinh, từ xưa đên nay không ai có thể phủ nhận được vai
trò của người phụ nữ. Nêu gia đinh được coi là “tê bào của xã hội” thi người phụ
nữ được coi là “hat nhân” của tê bào này. Ảnh hưởng của người phụ nữ không chỉ
tác động mà còn quyêt định đên hầu hêt các lĩnh vưc trong cuộc sống gia đinh. Với
vai trò thiên bẩm làm mẹ, người phụ nữ đã sinh thành, nuôi dưỡng, chăm sóc và
giáo dục con cái từ bé cho tới lớn. “Không có mặt trời thi hoa không nở,… không
có người mẹ thi nhà thơ và anh hùng đều không có” (Macxim Giocki ). Bên canh
vai trò làm mẹ, từ xưa đên nay người phụ nữ vẫn khẳng định vai trò và tỏa sáng
nhât trong việc tề gia nội trợ. Không chỉ là người sắp xêp, tổ chức cuộc sống gia
đinh, nâng giâc, chăm lo bữa ăn…, cho các thành viên, người phụ nữ còn là hậu
phương vững chắc, động viên, giúp đỡ chồng con vượt qua mọi khó khăn, áp lưc
trong cuộc sống. Người phụ nữ còn là bên đỗ binh an, là chỗ dưa tinh thần cho các
thành viên sau những giờ học tập, làm việc vât va. Không phai tư nhiên mà mọi
người cho rằng “Đằng sau mỗi một người đàn ông thành đat là người phụ nữ biêt
hy sinh”. Và sư hy sinh của người phụ nữ cho gia đinh trong xã hội nào cũng
không gi có thể so sánh nổi. Để có một gia đinh hanh phúc với những đứa con
chăm ngoan, học giỏi, người chồng thành đat… là hinh anh ca người vợ tao tần, đam đang.
Không chỉ có vậy, người phụ nữ còn giữ vai trò trọng yêu trong việc điều hòa
các mối quan hệ trong gia đinh. Gia đinh có được âm êm, hanh phúc, tràn ngập
tiêng cười cũng là nhờ sư khéo léo của người phụ nữ. Người phụ nữ không chỉ 2
chăm lo cho gia đinh về vật chât mà còn là người thắp lên ngọn lửa tinh yêu, niềm
tin, ước mơ hi vọng cho mỗi thành viên trong gia đinh. “Đàn ông xây nhà, đàn bà
xây tổ âm” cho dù theo thời gian, chuẩn mưc về người phụ nữ có thay đổi nhưng
vai trò “thắp lửa” và “giữ lửa” cho gia đinh của người phụ nữ thi không bao giờ thay đổi.
Trong xã hội hiện đai, được tiêp xúc với tri thức, khoa học, kỹ thuật…. người phụ
nữ phương Đông nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng không còn bị trói buộc
trong công việc nội trợ, mà đã biêt nâng giá trị, dần khẳng định minh trong tât ca
các lĩnh vưc, trở thành những nhà khoa học, những nhà lãnh đao tài năng, những
cán bộ có năng lưc….không thua kém gi đàn ông. Không chỉ chia sẻ cùng chồng
những việc nhà, người phụ nữ Việt Nam còn sẵn sàng cùng chồng gánh vác ca
những việc làng, thậm chí tư minh đứng lên đam đương việc nước. Lịch sử Việt
Nam đã ghi lai nhiều tâm gương phụ nữ như thê: Trưng Trắc, Triệu Thị Trinh,
Dương Vân Nga, Nguyên phi Ỷ Lan, Bùi Thị Xuân. . Với truyền thống của
Bà Trưng, Bà Triệu, trong suốt chiều dài lịch sử, phụ nữ Việt Nam
đã khẳng định được vai trò, vị trí của mình không chỉ với gia đình mà còn với cả xã hội.
Vi vậy, em lưa chọn đề tài “Vai trò của người phụ nữ trong gia đinh người Việt
- từ truyền thống đên hiện đai” để nghiên cứu với mong muốn làm nổi bật và tôn
vinh giá trị của người phụ nữ Việt từ bao đời nay.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu vai trò của người phụ nữ trong gia đinh người Việt từ truyền
thống đên hiện đai sau đó đi sâu vào nghiên cứu, làm rõ vân đề về từng vai trò của
người phụ nữ Việt qua từng thời kỳ. 3
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tiểu luận làm rõ từng vai trò riêng biệt như làm mẹ, làm vợ hay người thầy đầu
tiên… và còn là cầu nối giữa các thành viên trong gia đinh của người phụ nữ. Qua
đó đề cao vai trò của người phụ nữ trong gia đinh là vô cùng cao ca và cần thiêt
không chỉ trong xã hội cổ truyền và ca trong xã hội hiện đai. Khẳng định được vai
trò, vị trí và kha năng của người phụ nữ ở tât ca các lĩnh vưc trong xã hội.
Đồng thời chỉ ra những vai trò của người phntrong xã hi hin đi để thây
được sư thay đổi, phát triển hoàn thiện hơn của thời ki này so với những tư tưởng ở giai đoan trước.
3.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Vai trò của người phụ nữ Việt trong xã hội truyền thống đên xã hội hiện đai.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian nghiên cứu: Từ xã hội truyền thống đên xã hội hiện đai.
Về không gian nghiên cứu: Trong gia đinh người Việt.
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lí luận
Tiểu luận được thưc hiện dưa trên các quan điểm, y kiên của cơ sở văn hóa
Việt Nam về vai trò của người phụ nữ trong gia đinh.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng những phương thức liên ngành lịch sử, cơ sở văn hóa Việt
Nam kêt hợp với logic, đồng thời vận dụng các phương pháp khác như: Phân tích,
so sánh tổng hợp, thống kê. .
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 4
Đóng góp nêu lên vân đề chung của đề tài hướng người đọc tới quan điểm đúng
đắn và sâu sắc về vai trò của người phụ nữ trong gia đinh người Việt, từ đó đưa vào
thưc tiễn trở thành một thước đo cho các quan điểm về sau.
6. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kêt luận, danh mục tài liệu tham khao, tiểu luận gồm:
Chương 1. Vai trò của người phụ nữ trong gia đình người Việt ở xã hội cổ truyền
1. Vai trò làm vợ và thiên chức làm mẹ 1.1. Vai trò làm vợ 1.2. Thiên chức làm mẹ
2. Vai trò là cầu nối giữa các thành viên trong gia đinh
3. Vai trò sắp xêp, chăm sóc và tổ chức cuộc sống gia đinh
Chương 2. Vai trò của người phụ nữ trong gia đình người Việt ở xã hội hiện đại
1. Vai trò người lao động tao thu nhập cho gia đinh
1.1. Phụ nữ là người trưc tiêp lao động san xuât, tao thu nhập
1.2 . Quan ly các nguồn lưc của gia đinh
2. Vai trò cân bằng trách nhiệm gia đinh với việc tham gia các hoat động kinh tê ngoài xã hội
3. Vai trò người giữ gin, tái tao và sáng tao các giá trị văn hóa gia đinh 5 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH
NGƯỜI VIỆT Ở XÃ HỘI CỔ TRUYỀN
Trong xã hội truyền thống, từ buổi binh minh của lịch sử, xã hội Việt Nam cũng
là một xã hội mang tính chât mẫu hệ. Từ khi mẹ Âu Cơ đem năm mươi con lên
rừng khai mở nước non, nguyên lí tính mẫu trong xã hội và trong gia đinh người
Việt đã được xác lập. Trong xã hội cổ truyền và ca trong xã hội hiện đai, người phụ
nữ Việt Nam luôn được tôn trọng và khẳng định được vị thê của minh. Vai trò của
người phụ nữ trong gia đinh được đề cao trước tiên do từ cơ tầng sâu xã hội là chê
độ mẫu hệ cộng với đặc điểm trọng tinh nghĩa trong tính cách người Việt, cư dân
sống dưa vào phương thức san xuât lúa nước, dẫn đên vị trí của người phụ nữ trong
hoat động kinh tê. Đây chính là cơ sở cho việc hinh thành truyền thống tôn trọng
phụ nữ trong văn hóa Việt Nam.
1. Vai trò làm vợ và thiên chức làm mẹ 1.1. Vai trò làm vợ
Vai trò của người phụ nữ cũng được khẳng định trước hêt ở thiên chức làm
vợ, làm mẹ trong đời sống gia đinh. Người phụ nữ chia sẻ mọi trách nhiệm, nghĩa
vụ, mọi gian truân và niềm hanh phúc với chồng. Trong đời sống tinh thần, người
phụ nữ là chỗ dưa tinh cam, là nguồn động viên khích lệ tinh thần đối với chồng và
là người bao vệ sư yên âm trong gia đinh. Trong mọi hoàn canh người vợ cùng kề
vai sát cánh với người chồng, biêt ủng hộ các y tưởng, hành động tích cưc của
chồng, là người thúc đẩy những ước mơ, hoài bão, nghị lưc của người chồng, bao
vệ uy tín của chồng, giúp đỡ chồng để chồng phân đâu thành đat. Đằng sau sư
thành công của người chồng đều có bóng dáng của người vợ. 6
Người vợ là người luôn quan tâm, lo lắng cho chồng, từng bữa ăn giâc ngủ và
những điều kiện sinh hoat hàng ngày. Trong cư xử với chồng vừa nhẹ nhàng, vừa
mềm mỏng, những lúc cần thiêt cũng phai thể hiện sư cương quyêt cứng rắn để có
thể giúp chồng chiên thắng những thói xâu của ban thân minh trước những cám dỗ
và các tệ nan của xã hội để bao vệ hanh phúc gia đinh. Với lòng bao dung độ lượng
vị tha và sư nhay cam tinh tê, người phụ nữ biêt bỏ qua những lỗi lầm của người
chồng, thưc sư là người đồng hành của người chồng trên con đường xây dưng hanh
phúc . Nhân tố tao nên một gia đinh hanh phúc trước hêt là do người phụ nữ biêt
quên minh để trở thành người vợ thủy chung son sắt, một người vợ luôn hiểu rõ
chồng minh, đồng cam với chồng về tư tưởng, về đời sống tinh thần và con đường sư nghiệp.
1.2. Thiên chức làm mẹ
Để hoàn thành thiên chức làm mẹ, người phụ nữ phai cố gắng, hy sinh rât
nhiều. Vai trò làm mẹ của người phụ nữ không chỉ thể hiện ở công lao sinh thành
chín tháng mang nặng đẻ đau, mà còn thể hiện chủ yêu ở việc nuôi day con cái. Mẹ
là người đầu tiên day con làm người, trao truyền những giá trị văn hóa cho con, sư
hy sinh hêt lòng của người mẹ cho con cái cũng chỉ cốt sao cho con cái trưởng
thành. Bằng tinh thương vô bờ bên người mẹ tần tao nuôi con khôn lớn, là chỗ dưa
tinh thần tinh cam với con, giáo dục con về phẩm chât đao đức, nhân cách để con
khôn lớn thành người. Là người mẹ hêt lòng, ca đời hy sinh vi con cũng là tâm
gương cho con noi theo, đồng thời là người ban lớn luôn ở bên con để che chở
động viên con vượt qua khó khăn vât va trong cuộc sống để con trưởng thành.
Người mẹ gieo vào con tinh yêu, trách nhiệm và nghĩa vụ đối với gia đinh, quê
hương, Tổ quốc. Ban thân người mẹ cũng luôn có y thức tu dưỡng tâm tính, tích
nhân tích thiện, ăn ở nghĩa tinh với hy vọng để lai Đức cho con: “Phúc đức tai
mẫu”, “Cây xanh thi lá cũng xanh / Cha mẹ hiền lành để đức cho con”. 7
Gia đinh gắn với chức năng giáo dục mà ở phương diện này vai trò của người
phụ nữ chính là người thầy đầu tiên, người thầy quan trọng nhât. Giáo dục của Việt
Nam trước đây chủ yêu là giáo dục nhân cách và trao truyền kinh nghiệm, người
phụ nữ trong gia đinh sẽ thưc hiện chức năng thiêng liêng này bởi rât nhiều ly do.
Đời sống khó khăn nên khi không có chiên tranh, người đàn ông cũng phai đi xa
săn bắt, hái lượm. Trong lửa loan, người đàn ông ra trận, người đàn bà sẽ ở nhà
gánh vác hậu phương, nuôi cái cùng con. Người phụ nữ với kha năng chịu thương
chịu khó, kiên tri, nhẫn nhịn sẽ trở thành người thầy để con minh có những bài học
đầu đời từ những câu hát ru, từ huyền thoai, cổ tích, từ lời thủ thỉ tâm tinh trong lao
động san xuât, trong sinh hoat đời thường. Những đứa trẻ sẽ tiêp nhận bài học vỡ
long, lớn lên cùng lời răn day của mẹ của bà. Với những đứa trẻ ây, người phụ nữ
trong nhà là bao tàng tri thức, kinh nghiệm, hiểu biêt. Trách nhiệm làm vợ và tinh
mẫu tử đã khiên người phụ nữ trở thành linh hồn, nơi hội tụ những tính chât tốt đẹp
nhât cho mọi thành viên trong gia đinh.
2. Vai trò là cầu nối giữa các thành viên trong gia đình
Gia đinh hat nhân trong xã hội cổ truyền không tách rời gia đinh lớn. Người
phụ nữ là cầu nối giữa các thê hệ trong gia đinh và giữa gia đinh của minh với họ
hàng. Đây là chức năng tâm ly tinh cam của gia đinh, là sợi tơ đan dệt tao thành gia
quy. Khi bước vào cuộc sống gia đinh là lúc mỗi người phai đối diện với những
mối quan hệ đan xen, phức tap đòi hỏi sư ứng xử tinh tê mới tao nên mối quan hệ
hài hòa, tao nên hanh phúc. Người Việt Nam thường nói: “Ở vậy thi rộng thênh
thênh / Lây chồng thi phai đào kênh đắp đường”. Người phụ nữ phai rât khéo léo
khi giai quyêt các tinh huống tâm ly phát sinh trong quan hệ với bố mẹ chồng, chị
chồng, em chồng, họ hàng làng xóm… Các mối quan hệ trong gia đinh người Việt
vừa mang tính chât cổ truyền ban địa vừa mang tính chât Nho giáo và được biểu
hiện một cách tinh tê và sâu sắc. 8
3. Vai trò chăm sóc, sắp xếp và tổ chức cuộc sống gia đình
Người phụ nữ là người đam nhiệm chính các công việc nội trợ nâu ăn, duy tri
cuộc sống gia đinh, chăm sóc sức khỏe cho mọi thành viên trong gia đinh trong
việc đam bao chê độ dinh dưỡng để tái san xuât sức lao động. Đam đang trong mọi
việc: dọn dẹp nhà cửa sach sẽ ngăn lắp trong gia đinh và những công việc không
tên khác, thời gian dành cho công việc gia đinh thường gâp đôi người đàn ông (phụ
nữ 4,2 giờ/ngày, đàn ông 2,2 giờ/ngày).
Người phụ nữ luôn quan tâm chăm sóc các thành viên trong gia đinh không
chỉ trong việc ăn uống mà còn chăm sóc khi các thành viên trong gia đinh (ông bà,
cha mẹ, chồng, con . ) khi đau ốm giúp người già sống lâu, người chồng khỏe
manh, con cái phát triển tốt.
Vai trò quan trọng khác của người phụ nữ là sắp xêp tổ chức cuộc sống gia
đinh trong việc lập kê hoach và thưc hiện kê hoach thu, chi. Cùng chồng phân công
công việc cho các thành viên một cách hợp ly đam bao sư binh đẳng trong lao
động, đồng thời họ gánh vác công việc nội trợ, là người lập kê hoach tổ chức cuộc
sống gia đinh vui vẻ đầm âm, phù hợp với sở thích của các thành viên bằng những
bữa cơm ngon và cách giao tiêp cởi mở chân thành tao không khí thân mật âm
cúng, hòa thuận trong gia đinh.
CHƯƠNG 2. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH
NGƯỜI VIỆT Ở XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
Vai trò của người phụ nữ ở xã hội hiện đai cũng giống như vai trò của người
phụ nữ ở xã hội truyền thống tuy nhiên đã có chút thay đổi. Bên canh những vai trò
của người phụ nữ ở gia đinh truyền thống người Việt như làm mẹ, làm vợ, làm
người giữ lửa cho gia đinh thi người phụ nữ ở xã hội hiện nay ngày càng phát huy
vai trò và giá trị của ban thân minh hơn. Người phụ nữ chịu sư tác động của của 9
môi trường xã hội và ngược lai, người phụ nữ cũng tác động tới sư vận động của
xã hội. Sư tác động của xã hội đối với phụ nữ bao gồm ca hai mặt: tích cưc và tiêu
cưc. Người phụ nữ của thời hiện đai càng không thể tách rời với thưc tê gia đinh và
xã hội. Bởi chính tai hai môi trường này, người phụ nữ mới thể hiện, thưc hiện
được những chức năng của minh. Điều cần làm là làm sao để gia đinh và xã hội tao
được những điều kiện thuận lợi nhât cho phụ nữ phát huy được kha năng của minh.
Đó là: người phụ nữ có công việc ổn định để đam bao cuộc sống, có cơ hội học tập
nâng cao kiên thức, trinh độ chuyên môn, tham gia ngày càng nhiều hơn vào các
hoat động xã hội, các đoàn thể, câu lac bộ, có thời gian hưởng thụ văn hóa, văn
nghệ, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp cho ban thân…
1. Vai trò người lao động tạo thu nhập cho gia đình
Xuât phát từ nền san xuât nông nghiệp lúa nước dẫn tới vai trò binh đẳng của
người phụ nữ với nam giới trong hoat động kinh tê “chồng cày, vợ cây”, người phụ
nữ cũng chính là người quan ly kinh tê trong gia đinh, không chỉ “nuôi cái cùng
con”, hi sinh cho chồng con mà khi đât nước cần, người phụ nữ cũng sẵn sàng hi
sinh, dâng hiên: “ ngày giặc đên nhà thi đàn bà cũng đánh – nhiều người đã trở
thành anh hùng”. Theo quan niệm truyền thống, người chồng là “trụ cột” trong gia
đinh, chịu trách nhiệm chính trong việc tao thu nhập cho gia đinh. Người vợ chủ
yêu lo thu vén nhà cửa, nuôi day con cái, làm việc nhà, chăm sóc sức khỏe, bữa ăn,
giâc ngủ cho chồng con. Tục ngữ Việt Nam có câu: “đàn ông cái nhà, đàn bà cái bêp”.
Ngày nay, quan niệm truyền thống đó đã có những thay đổi; Vai trò của
người phụ nữ không chỉ giới han ở việc bêp núc mà phụ nữ ngày càng khẳng định
vai trò là “trụ cột” thứ hai trong gia đinh, cùng với nam giới chia sẻ trách nhiệm
kinh tê, tổ chức tốt cuộc sống vật chât cho gia đinh. Trong xã hội hiện đai, vai trò 10
của người phụ nữ được đánh giá ngang bằng với nam giới, đó là:“đàn ông xây nhà,
đàn bà xây tổ âm”. Vai trò “trụ cột” của người phụ nữ trong kinh tê gia đinh thể
hiên ở hai khía canh: trưc tiêp lao đông san xuât tao thu nhâp̣ và quan ly các nguồn lưc của gia đinh.
1.1. Phụ nữ là người trực tiếp lao đông san xuất, tạo thu nhâp̣
Những hoat động tao thu nhập mà phụ nữ tham gia để cùng chồng chia sẻ
gánh nặng kinh tê gia đinh rât đa dang, phong phú, đó là: làm công ăn lương;
trồng trọt, chăn nuôi, kinh doanh buôn bán, dịch vụ, san xuât thủ công …Không
chỉ lao động tai chỗ, hàng van phụ nữ nông thôn đã phai xa quê hương, xa chồng
con, di cư tới những vùng kinh tê phát triển hơn, ca trong nước và ngoài nước, chịu
đưng những khó khăn, thiêu thốn về vật chât và tinh thần để lao động kiêm sống
nhằm cai thiện đời sống gia đinh. Trước những diễn biên phức tap nền kinh tê thị
trường, của thời tiêt, của dịch bệnh…phụ nữ vẫn tích cưc và chủ động trong các
hoat động tao thu nhập, đóng góp vào kinh tê gia đinh, góp phần xoá đói giam
nghèo; nâng cao thu nhập cho gia đinh, làm giàu chính đáng.
1.2. Quan lý các nguồn lực của gia đình
Ngoài việc trưc tiêp tham gia lao động san xuât tao thu nhập, phụ nữ còn là
người tổ chức, động viên, tao điều kiện cho các thành viên trong gia đinh tham gia
hoat động kinh tê, tăng thu nhập cho gia đinh và đam nhiệm vai trò của người giữ
“tay hòm chia khóa” cho gia đinh. Trong bối canh giá ca sinh hoat leo thang mà
thu nhập khiêm tốn của người lao động chưa được cai thiện, công việc nội trợ trở
nên khó khăn hơn bởi nó đòi hỏi người phụ nữ phai cân đối các khoan thu chi, tính
toán một cách khoa học và cũng rât cần nghệ thuật bêp núc để luôn đam bao cơm
dẻo canh ngọt, đủ dưỡng chât cho ca nhà, quần áo mới cho con đên trường… 11
2. Vai trò cân bằng trách nhiệm gia đình với việc tham gia các hoạt động
kinh tế ngoài xã hội
Hiện nay, những thành tưu khoa học kỹ thuật hiện đai đã phần nào hỗ trợ
người phụ nữ trong công việc nội trợ, giam bớt sức lao động của người phụ nữ
trong gia đinh. Song, phụ nữ vẫn là người làm chính công việc nhà, từ việc bêp
núc tới việc day dỗ con cái, chăm lo đời sống tinh thần cho các thành viên trong
gia đinh. Trước yêu cầu ngày càng cao của thời ki công nghiệp hóa, hiện đai
hóa đât nước, người phụ nữ đã và đang thưc hiện hài hòa hai vai: việc nhà, việc
nước để vừa có cơ hội phát triển cho ban thân, vừa bao toàn hanh phúc gia đinh.
Vi cuộc sống hối ha, nền kinh tê bắt đầu ăn sâu vào mỗi cuộc sống gia đinh, nêu
như người phụ nữ không biêt cách sắp xêp, sao nhãng dần những trách nhiệm
vốn thuộc về minh như chăm sóc, nuôi dậy, giáo dục con cái, thi dần dần sẽ có
khoang cách giữa các thành viên trong gia đinh. Người phụ nữ hiện đai cần biêt
cách cân bằng trách nhiệm gia đinh với việc tham gia các hoat động kinh tê ngoài xã hội.
Khi nền kinh tê của chúng ta càng phát triển, phụ nữ càng có nhiều cơ hội
hơn. Nó phá vỡ sư phân công lao động cứng nhắc theo giới, cho phép phụ nữ
tham gia vào nền kinh tê thị trường và khiên nam giới phai chia sẻ trách nhiệm
chăm sóc gia đinh. Nó có thể giam nhẹ gánh nặng việc nhà cho phụ nữ, tao cho
họ nhiều thời gian nhàn rỗi hơn để tham gia vào các hoat động khác. Đồng thời
nó còn tao ra nhiều cơ hội hơn cho phụ nữ trên thị trường lao động… Người
phụ nữ hôm nay có tri thức nhiều hơn, được độc lập về kinh tê nhiều hơn, và
đồng thời cũng biêt cách tao anh hưởng của ban thân đối với các thành viên
trong gia đinh rõ nét hơn. Và hơn hêt, người phụ nữ hiện đai cần biêt tổ chức
cuộc sống gia đinh và biêt gắn kêt sợi dây tinh cam của các thành viên gia đinh;
là người biêt lây các giá trị bền vững của gia đinh làm nền tang để tiêp nhận 12
những giá trị mới làm cho gia đinh phát triển hơn và hanh phúc hơn. Cũng
chính nhờ phát huy tính năng động, sáng tao mà người phụ nữ có thể làm tốt
hơn những thiên chức của minh như nuôi dưỡng, giáo dục con cái, bao tồn và
trao truyền văn hóa cho thê hệ sau.
3. Vai trò người giữ gìn, tái tạo và sáng tạo các giá trị văn hóa gia đình
Phụ nữ ở bât cứ thời đai nào, quốc gia nào, dân tộc nào cũng giữ vai trò
trọng yêu trong việc sáng tao, giữ gin những giá trị văn hóa truyền thống của mỗi
dân tộc. Trong suốt chiều dài lịch sử, phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp to
lớn cho sư nghiệp đâu tranh giai phóng dân tộc, xây dưng đât nước ngàn năm văn
hiên, tao dưng lên truyền thống ban sắc của người Việt nói chung và truyền thống
riêng của phụ nữ Việt Nam “anh hùng, bât khuât, trung hậu, đam đang”.
Trong gia đinh, phụ nữ vừa là người giữ gin, phát huy những giá trị truyền
thống của gia đinh, vừa là người tiêp thu và sáng tao nên những giá trị văn hóa mới,
góp phần xây dưng nền văn hóa tiên tiên đậm đà ban sắc dân tộc mà trước hêt đó là
xây dưng gia đinh văn hóa.
Người phụ nữ là người giữ gin tôn ti trật tư trong gia đinh, giữ gin truyền
thống trên kính dưới nhường, kính lão đắc thọ qua việc giáo dục con cái các chuẩn
mưc đao đức, hướng dẫn con cái thưc hiện các qui tắc ứng xử trong gia đinh.
Người phụ nữ là người giữ gin, tái tao và sáng tao các làn điệu dân ca, các
câu ca dao, tục ngữ, các bài hát, bài thơ. Bằng lời ru, tiêng hát dân ca mượt mà,
thắm đượm tinh yêu thương, người mẹ, người bà trong gia đinh truyền lai cho con
cháu vốn văn hóa dân tộc. Đem lai cho con cháu trong nhà không chỉ là tinh yêu
thương, mà còn là những bài học về đao lí làm người. 13
Người phụ nữ là người giữ gin các phong tục, tập quán, truyền thống ăn qua
nhớ kẻ trồng cây qua việc thờ cúng ông bà tổ tiên, tưởng nhớ tới người đã khuât
vào các ngày đầu tháng, các ngày lễ, têt, ngày giỗ…
Người phụ nữ là người tiên phong trong việc thưc hiện Luật Binh đẳng giới
trong gia đinh qua việc tích cưc học tập nâng cao trinh độ, phân công làm các công
việc nhà phù hợp giữa vợ và chồng, giữa con trai với con gái. Công bằng trong đối
xử giữa các con, không coi trọng con trai, xem nhẹ con gái.
Người phụ nữ là nhân tố tích cưc trong phòng, chống bao lưc gia đinh;
Phòng chống các tệ nan xã hội từ gia đinh…Nêu thiêu sư quan tâm của người vợ,
thiêu sư quan ly của người mẹ, người chồng và con cái rât có thể bị lôi kéo, sa ngã
vào các tệ nan xã hội như bài bac, rượu chè, ma túy, mai dâm… 14 KẾT LUẬN
Tóm lai người phụ nữ trong gia đinh là người lao động chính, cũng đồng thời là
người mẹ - người vợ và người thầy đam nhiệm chức năng giáo dục, chức năng tâm
ly tinh cam. Công dung ngôn hanh của người mẹ sẽ in dâu ân lên tâm hồn con trẻ,
tao dưng khí chât và tính cách cho con, cho con kinh nghiệm sống và tri thức để
nhận biêt và để trưởng thành. Sư dịu dàng, đằm thắm và phẩm chât hi sinh của
người phụ nữ đã khiên gia đinh người Việt thưc sư trở thành mái âm nơi con người
luôn khao khát được trở về để tiêp thêm nguồn năng lượng sống sau mỗi bước đi
xa. Ngày nay người phụ nữ vẫn cần phai có công dung ngôn hanh nhưng phai bổ
sung thêm hàm nghĩa mới dưới góc nhin văn hóa, bởi phụ nữ ngày nay không chỉ
là người của gia đinh mà còn khẳng định minh là thành viên tích cưc của cộng
đồng xã hội. Trong xã hội hiện đai khi tri thức đã trở thành lưc lượng lao động chủ
yêu thi kinh nghiệm vẫn cần thiêt nhưng không đủ, con người không chỉ gắn bó
với gia đinh mà còn liên quan mật thiêt với xã hội, với cuộc sống sôi động luôn
phát triển. Những yêu tố khách quan của môi trường xã hội đặt ra với người phụ
nữ những cơ hội và thách thức mới để họ phai không ngừng vươn lên, xứng đáng
với tám chữ vàng “ Anh hùng, bât khuât, trung hậu, đam đang”. 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trinh cơ sở văn hóa Việt Nam, TS. Nguyễn Thị Hồng (chủ biên)
2. https:/ hnmu.edu.vn/tin-tuc/vai-tro-cua-phu-nu-trong-xa-hoi-hien-nay.html 16
Document Outline

  • MỤC LỤC
  • MỞ ĐẦU
    • 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    • 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu
    • 3.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    • 3.2.Phạm vi nghiên cứu
    • 4.2.Phương pháp nghiên cứu
    • 6.Kết cấu của tiểu luận
  • NỘI DUNG
    • 1.2.Thiên chức làm mẹ
    • 1.2.Quản lý các nguồn lực của gia đình
  • KẾT LUẬN
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO