Tiểu Luận: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường

Chủ nghĩa trọng thương là hệ tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tưsản, xuất hiện ở Tây Âu từ thế kỷ XV – thế khỷ XVII, đó là thời kỳ tan rãcủachếđộphongkiếnvàlàthờikỳtichlũynguyênthủychochủnghĩatưbản. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45740153
thuyết giá tr :
+ thuyết giá tr trường phái c đin ( chương 3,4 )
+ ca Mác ( chương 7 )
+ trường phái tân c điển ( chương 9 )
thuyết vai trò ca nhà c:
trọng thương,
c đin
Mác
tân c đin
kên
ch nghĩa tự do mi
+ ch nghĩa t do mi ( trng tin, trng cung)
VAI TRÒ CA NC TRONG NN KINH T TH TRƯNG QUA CÁC
HC THUYT TRƯỚC MÁC (Tiu Lun: Vai trò ca nhà c trong nn
kinh tế th trường)
1.1. Vai trò ca nhà c trong nn KTTT thi k c đin
1.1.1. Vai trò của nhà nước trong nn kinh tế qua ch nghĩa trọng
thương
1.1.1.1. Hoàn cnh ra đời
Ch nghĩa trọng thương là hệ tư tưởng kinh tế đầu tiên ca giai cấp tư
sn, xut hin Tây Âu t thế k XV thế kh XVII, đó là thời k tan rã
ca chế độ phong kiến thi k tich y nguyên thy cho ch nghĩa
bn.
Trong thi k này, giai cấp tư sản hình thành, vơi sự phát trin ca kinh
tế hàng hóa đã khiến nhu cu tich lũy vn ban đấu tr nên cp bách hơn,
th trường tiêu th phi m rộng hơn. Sự xut hin ch nghĩa trọng
thương gn lin vi nhng tiền đề lch s sau:
V chính tr xã hi: Chế độ quân ch đưc cng c, quyền hành được
tp trung v trung ương. Xuất hin khi liên minh của nhà nước phong
kiến trung ương và tư bản thương nhân dựa vào nhau để tn ti. Giai
cp phong kiến bt đầu suy tàn, phân hóa rt. Trong hi v thế ca
tng lớp thương nhân tăng lên và sự phân hóa giàu nghèo tr nên sâu
sc.
V tư tưởng văn hóa: Đây là giai đon phát trin ca khoa học đặc bit
khoa hc t nhiên. Xut hin phong trào phc hưng (do giai cp sn
khởi xướng nhm chng lại tư tưởng đen tối ca phong kiến thi trung
c, đề cao tư tưởng t do nhân quyền, bình đẳng). S chuyn biến tâm
lý và li sng của người dân. Đặc biệt trong tôn giáo đã có sự ci cách
đáng k.
lOMoARcPSD| 45740153
V kinh tế: Vào thời điểm này hàng hóa Châu Âu phát trin mnh. Th
trường dân tc trong c m rng xut hin các hot động giao thông
quc tế. Tin t không ch đưc s dng làm phương tiện trung gian
trong trao đổi hàng hóa mà tin t còn s dụng làm tư bản để sinh li
mt cách ph biến. (Tiu Lun: Vai trò của nhà nước trong nn kinh tế
th trường)
V quan đim chính tr: 2 quan đim bn.
Cng c nn đc lp ch quyn ca tng quc gia.
Xem con người mt thc th hay mt công dân ca quc gia, đề cao
tinh vai trò cá nhân.
1.1.1.2. Nhng luận điểm kinh tế cơ bản ca Ch nghĩa trọng thương
Lun đim v tin t: Ch nghĩa trng thương đánh giá cao vai trò ca
tin, tiền được coi là tiêu chuẩn căn bn ca ca ci, do đó mục đích
chính trong chính sách kinh tế ca mi nước là phải làm gia tăng khi
ng tin t. Mi quc gia càng có nhiu tin (vàng) thì càng giàu có,
còn hàng hóa ch phương tin để tăng thêm khi ng tin t.
Lun đim v ngoi thương: Ch nghĩa trng thương đánh giá cao vai trò
của thương mại đặc bit là ngoại thương. Chủ nghĩa trọng thương xut
phát t ch cho rng tin t (vàng bc) ch có th gia tăng qua các hoạt
động thương nghiệp, c th là ngoại thương. Ngoại thương đóng vai trò
sinh t đối vi phát trin kinh tế ca mt quc gia. (Tiu Lun: Vai trò
ca nhà c trong nn kinh tế th trường)
Ch nghĩa trọng thương cho rằng: Nội thương là hệ thng ng dn,
ngoại thương là ống bơm. Muốn tăng của ci phi có ngoại thương nhập
dn ca ci qua nội thương. Khối lượng tin t ch có th ng lên bằng
con đưng ngoi thương ngoi thương phi thc hin chính sách xut
siêu bng cách hn chế nhp khẩu và tăng cường xut khu. S phn
thnh ca mt quc gia chính là nh thương nghiệp đặc bit là ngoi
thương ch không phi do sn xut (tr vic khai thác vàng).
Luận điểm v li nhun: Ch nghĩa trọng thương cho rằng li nhun là
kết qu ca s tro đổi không ngang giá do lĩnh vực lưu thông mua bán,
trao đổi sinh ra. Nó là kết qu vic mua ít bán nhiu, mua r bán đắt. H
coi thương nghiệp như là một s ng gạt, cái được của người này là
cái mt của người kia và tương tự như vậy là quan h thương mại gia
các quc gia.
1.1.1.3. Vai trò ca Nhà nước trong Ch nghĩa trng thương
Trong quan đim ngoi thương, tinh dân tc th hin rt rõ.c đại biu
ca Ch nghĩa trọng thương đều đòi hỏi nhà nước phi có các bin pháp
nhm bo v th trường ni đa tránh sm nhp, cnh tranh ca hàng
lOMoARcPSD| 45740153
hóa c ngoài; ch trương tim mi cách để bo vng bc c mình
không chy ra c ngoài.
Xut phát t ch coi ngun gc ca ca cải được sinh ra trong lưu thông
và luận điểm v ngoại thương phi thc hin xut siêu ca mình, Ch
nghĩa trọng thương chủ trương xuất siêu vi các mc độ khác nhau gia
các khuynh hướng ca quc gia trong nhng thi k khác nhau. Để thc
hin xut siêu thì phi phát trin công nghip. Nhp khu có th gim
nếu t b vic tiêu dùng quá mức hàng nước ngoài. Ch nên nhp khu
những hàng hóa mà trong nước không sn xuất được hay sn xuất được
nhưng có chi phí quá lớn so vi hàng ngoi cùng kiu cách, chất lượng.
Xut khu phải chú ý đến nhng mặt hàng dư thừa trong nước và nhu
cu của nước quan h trong hoạt đng ngoại thương. Do đó, Chủ nghĩa
trọng thương ủng h chính sách thuế quan, chính sách bo h mu dch
có li cho nhng hoạt động ngoại thương của Nhà nước, c th như:
Thc hành chế độ thuế quan, bo h nhm kim soát nhp khu, khuyến
khích xut khu và bo v hàng sn xut trong c, bo h s phát
trin ca các xí nghip công trường th công.
S dng công c luật pháp để ngăn cấm dòng tin vàng chảy ra nước
ngoài, quy định khi tàu buôn đi bánng ở c ngoài thì ch đưc
mang tin về, không được mang hàng v; tàu của nước ngoài ti bán
hàng thì không đưc mang tin v phi mua hàng mang về… (Tiu
Lun: Vai trò ca nhà c trong nn kinh tế th trường)
Đưa ra nhng chính sách h tr, to điu kin thun li cho bn
thương nghip hot động.
Mt nn kinh tế ch có th phát trin tốt đẹp nếu như có sự điu chnh
và qun lý ca nhà nước, khuyến khích s độc quyn trong ngoi
thương. Vai trò ca nc thông qua các chính sách kinh tế đưc Ch
nghĩa trọng thương đề cao và cho rng: Mt nn kinh tế ch có th phát
trin có hiu qu nếu chu s chi phi, qun lý của nhà nước. Thương
nhân cn da vào nhà c nhà c phi hp bo v thương nhân.
1.1.1.4. Nhn xét v lý lun kinh tế ca Ch nghĩa trọng thương và liên
h thc tin Vit Nam
Nhng ưu đim ca Ch nghĩa trng thương: Ch nghĩa trng thương đả
phá mnh m h ng kinh tế phong kiến. Ln đầu tiên trong lch s,
Ch nghĩa trọng thương giúp mọi người thoát khi cách gii quyết các
vấn đề kinh tế bằng các giáo lý đạo đức, các lý thuyết tôn giáo thn hc.
Ch nghĩa trọng thương đã đưa ra tuyên ngôn hướng vào vic phát trin
h thống công trường th công và lần đầu tiên trong lch s thế giới đã
c gng nhn thc CNTB, gii thích các quá trình kinh tế ới góc độ
lun da trên s các thành tu khoa hc.
lOMoARcPSD| 45740153
Tuy nhiên, bên cạnh nhưng ưu điển nêu trên, Ch nghĩa trong thương
vn gp phi mt s hn chế sau: Nhng vấn đề kinh tế mà Ch nghĩa
trọng thương đưa ra chỉ đưc lý gii mt cách giản đơn, chỉ là s mô t
các hin ng chưa đi sâu tim hiu bn cht bên trong ca nó. H thng
các luận điểm kinh tế ch yếu xut phát t kinh nghim thc tế.
Ví d: ch thy vấn đề lưu thông, không thấy được sn xut là gc và
cũng chưa thấy được mi liên h gia sn xuất, trao đổi, phân phi và
tiêu dùng. (Tiu Lun: Vai trò ca nc trong nn kinh tế th trường)
Như vậy, mc dù Ch nghĩa trọng thương còn những hn chế khó tránh
được do điều kin lch s khách quan cũng như ch quan nhưng đã tạo
nhng tiền đề lý lun kinh tế xã hi cho kinh tế chính tr tư sản phát
trin. Bi l Ch nghĩa trọng thương đã cho rằng: S giàu có không phi
giá tr s dng mà là giá tr (tin); Mục đích của hoạt động kinh tế
hàng hóa là li nhun. Các chính sách thuế quan bo h đã góp nhần
thúc đẩy s ra đời ca CNTB.
Liên h vi thc tin Vit Nam hin nay, ta thy: Nhng nghiên cu v
Ch trọng thương vẫn còn có ý nghĩa lý luận và thc tiễn đi vi chúng
ta. C th: Trong quá trình thc hin Công nghip hóa Hiện đại hóa ca
Vit Nam vấn đề tich y vốn, kêu gi đầu tư từ c ngoài là rt cn
thiết để thúc đẩy nn công nghiệp trong nước phát trin. Hi nhp vi
thế giới để bt kp vi xu hướng hiện đại hóa, toàn cu hóa là bt buc
do đó không thể ph nhn vai trò quan trng ca ngoại thương trong
thời đại ngày nay. Tuy nhiên, song song vi hi nhập, Nhà nước ta cn
phải lưu ý đến vấn đề bo h mu dch, các chính sách bo v sn xut
trong nước, mi quan h gia phát trin kinh tế và nhng vấn đề xã hi
để Vit Nam hòa nhp ch không hòa tan. Có th nói vic nghiên cu
Ch nghĩa trọng thương có ý nghĩa thời s đáng được nghiên cu và vn
dụng đối vi nn kinh tế chuyển sang cơ chế th trường có s điu tiết
ca nhà c theo định hướng XHCN như Vit Nam ta hin nay.
1.1.2. Vai trò của Nhà nước trong nn kinh tế qua Ch nghĩa trọng
nông
1.1.2.1. Hoàn cnh ra đời
Ch nghĩa trọng nông hay trường phái trng nông là mt trong nhng
trường phái kinh tế tiêu biu, cho rng ngun gc thun túy ca s giàu
có ca mi quc gia là t sn xut nông nghip hay các hình thc phát
triển đất đai khác, đ cao vai trò của người nông dân và sn xut nông
nghip. (Tiu Lun: Vai trò ca nhà nước trong nn kinh tế th trường)
Ch nghĩa trng nông ra đời Pháp t thế k th 18 khi ch nghĩa
bản chưa giành được chính quyền nhưng sức mnh kinh tế đã lan tỏa
sâu rng, đc bit duy cách tân trong kinh doanh, đòi hi cn phi
lOMoARcPSD| 45740153
có lý lun kinh tế dn dt cho lực lượng sn xut phát trin. V chính tr
thì s thng tr ca giai cp phong kiến t ra ngày càng li thi và mâu
thun sâu sc vi xu thế phát trin ca ch nghĩa tư bản. Bên cnh đó, lý
lun ca ch nghĩa trọng thương cho rằng ngun gc ca s giàu có là
tin, s giàu có ca các quc gia dựa vào thương mại đã không còn phù
hợp, và cũng là nguyên nhân dẫn đến tinh trng mùa màng tht bát,
nông nghip suy yếu Pháp. Do đó, cần đánh giá lại và có tư duy mới v
phát trin kinh tế.
1.1.2.2. Nhng luận điểm kinh tế cơ bản ca Ch nghĩa trọng nông
Những quan điểm chính ca ch nghĩa trọng nông nêu bt tm quan
trng ca ngành nông nghip cũng như nhng nn tng bn v vai trò
ca s t do của con người, t do trong cnh tranh và buôn bán. H cho
rng ngun gc sn phm thuần túy là do lĩnh vực sn xut nông nghip
to ra vì h quan niệm đất đai là mẹ ca ca ci, gn lin vi trt t t
nhiên, đó chính là ý đồ của đức chúa tri. H cho rng ngành nông
nghip to ra nông sn là lĩnh vực kinh tế duy nht to ra ca ci vt
chất, còn lao động trong các ngành khác là lao động không có ích, không
to ra sn phm thun túy do đó không phi lao động sn xut.
Ch nghĩa trọng nông cho rng khối lượng nông sn mi là s biu hin
cho s giàu có, làm cho ca cải tăng thêm; thương mại ch là s mua r,
bán đắt, không to thêm ca ci, không dẫn đến s giàu có. Ch nghĩa
trọng nông đã chuyển công tác nghiên cu v ngun gc ca giá tr
thng t lĩnh vc lưu thông sang lĩnh vc sn xut trc tiếp. Như vy,
h đã đặt cơ sở cho vic phân tich nn tảng là lưu thông và thu nhập
thun túy ch đưc to ra lĩnh vực sn xuất. đây là cuộc cách mng v
tư tưởng kinh tế ca nhân loi. (Tiu Lun: Vai trò của nhà nước trong
nn kinh tế th trường)
1.1.2.3. Vai trò ca Nhà c trong ch nghĩa trng nông
Có th thy vi những quan điểm v phát trin kinh tế da vào nông
nghiệp và quan điểm tôn trng nhng quy lut t nhiên, đề cao vai t
ca s t do của con người cho rng quyn t do ca cá nhân là hp vi
t nhiên, cn phi có t do kinh tế “t do buôn bán, t do hoạt động”.
Nhà c không đưc can thip trc tiếp vào các hot động kinh tế. Nhà
c ch đặt ra các điu lut cn thiết phù hp vi “quy lut t nhiên”
và do đó các chức năng của Nhà nước trong ch nghĩa trọng nông m
nhạt hơn rất nhiu so vi chc năng của Nhà nước trong ch nghĩa trọng
thương.
Vi đặc trưng này, vai trò ca nhà c trường phái trng nông hai
ni dung chính:
lOMoARcPSD| 45740153
Th nht, do các nhà trng nông mt trong nhng người đầu tiên đưa
ra tư tưởng v t do kinh doanh kêu gọi nhà nước tôn trng nguyên tc
Laisser Faire. (Tiu Lun: Vai trò của nhà nước trong nn kinh tế th
trường)
H phê phán ch nghĩa bảo h vi s can thip thô bo của nhà nước
vào nn kinh tế ca ch nghĩa trọng thương là không hiệu qu, không
phù hp vi quy lut. Trong thuyết Trt t t nhiên, F. Quesney khng
định con người phi s dng nhng ca ci trong t nhiên để sinh sng,
đó là quy luật v tiêu th. Mun có ca cải, con người phi làm việc, đó
là định lut v lao đng. S lao động này ch có th đưc thc hin nếu
con người đưc t do hành động, tc hành động v quyn hu bn
thân. Con người nhn được thành qu t quá trình lao động ca mình,
đó lut v quyền tư hữu đng sn chiếm đot các sn nghip.
Quyền tư hữu s đưc bo v nh chức năng bảo đảm an ninh ca nhà
ớc. “Tư hữu An ninh T do” là nền tng ca mt trt t xã hội đầy
đủ. Ch nghĩa trng nông ch trương t do thương mi, t do lưu
thông. H đòi hi t do hành động, chng li “nhà c toàn năng”, tinh
t do ca nhân không b lut pháp nghip đoàn làm cho suy yếu.
H ch trương bo v t do v giá c nông nghip, t do buôn bán các
sn phm nông sn như lúa m ngũ cc.
Th hai, mc ch trương t do kinh doanh, chng li s can thip thô
bo của nhà nước vào nn kinh tế, nhưng các nhà kinh tế ca ch nghĩa
trng nông vn khẳng đnh vai trò của nhà nước trong vic tạo điều kin
và môi trường h tr cho sn xut phát triển, đặc bit là sn xut nông
nghiệp như vai trò quản lý xã hội, đưa ra luật pháp, đảm bo an ninh,
quc phòng…
Nhà c phi vai trò ti cao đứng trên tt c mi thành viên hi.
Nhà nước có chức năng bảo v quyn s hu ruộng đất và không nên
thu thuế quá nng mà ch nên có mt t l tương ứng vi thu nhp t
sn xut nông nghip.
Quan nim ch sn xut nông nghip mi sn xut ra hàng hóa ca
ci, chi phí nông nghip là chi phí sn xut, chi phí sinh lời, do đó Nhà
c cn đầu tư tăng chi phí cho nông nghiệp. Trong nông nghip các
địa ch là tng lp kinh doanh mi, tiên tiến trong nông nghip theo
ớng kinh doanh tư bản. Do đó, Nhà nước phi có chính sách ng h
h, bo v tài sn cho h và khuyến khích h phát trin như chính sách
cho phép ch trại được t do la chn ngành kinh doanh, la chn súc
vật chăn nuôi và có chính sách hỗ tr v phân bón. (Tiu Lun: Vai trò
ca nhà c trong nn kinh tế th trường)
lOMoARcPSD| 45740153
Nhà c cn các chính sách đầu cho đưng sá, cu cng, da vào
vn tải đường thy r để chuyên ch sn phm và chng li chính sách
giá cng sn thấp để thu li trên lưng người nông dân.
Quan điểm v tài chính, đặc bit là vấn đề thuế khóa, phân phi thu
nhập…Nhà c nên ưu đãi cho nông nghip, nông dân, ch tri ch
không phi ưu đãi cho quý tc, ng l, nhà buôn.
1.1.2.4. Nhn xét v lý lun kinh tế ca Ch nghĩa trọng nông và liên h
thc tin Vit Nam
Ch nghĩa trng nông đã làm vai trò h tr ca Nhà c đối vi nông
nghip, m đưng cho nông nghip phát triển theo định hướng mi,
kinh doanh theo kiu kinh tế nông tri, ch tri ln ch không kinh
doanh theo kiu khép kín, phát canh thu như địa ch trước đây.
Lý lun v vai trò của nhà nước và “trật t t nhiên” của ch nghĩa
trng nông là mm mống cho tư tưởng v t do kinh doanh ca các hc
thuyết kinh tế chính tr tư sản sau này. Nhng chính sách và bin pháp
của Nhà nước nhm h tr cho sn xut phát trin mc dù còn hn chế
là bó hẹp trong lĩnh vực nông nghiệp nhưng đã có những tác dng tich
cc m đưng cho lực lượng sn xut phát trin, xác lp li kinh doanh
theo kiu bn ch nghĩa. Trong giai đon hin nay, vnn ý nghĩa
thc tiến nhất định, đc biết đối với các nước đang phát triển như Việt
Nam (Tiu Lun: Vai trò ca nhà c trong nn kinh tế th trường)
Vit Nam là một đất nước có nn nông nghiệp lúa nước t lâu đời vi
những ưu ái của t nhiên v khí hậu, đất đai, thổ nhưng,..Tuy nhiên,
tp quán canh tác còn nh l, mang nặng tư tưởng tiu nông, chưa áp
dụng được nhng thành qu tiên tiến ca khoa hc, k thut vào sn
xut nông nghiệp để tăng năng suất. Nn sn xut của nước ta vẫn đang
trong tinh trng lc hu, kém phát trin. Để hoàn thành mc tiêu xây
dng công nghip hóa, hiện đại hóa đất nước, cn phát trin toàn din
v công nghip, các ngành ph tr và nghiên cu khoa hc k thut ng
dng. Tuy nhiên, vi nhng li thế sn cn phát trin mt ngành nông
nghip hàng hóa hin đại, có thương hiệu, đảm bo lợi ích cho người
nông dân.
ác chính sách, bin pháp h tr để phát trin nông nghip ca trng
nông hoàn toàn th đưc áp dng chn lc điu chnh vào Vit
Nam. Ví d, hin nay chính ph đang thực hin chính sách min gim
thuế cho nông nghip, h tr tài chính cung cấp các đầu vào (ging,
phân bón,..) cho nông nghip, góp phn tich cc vào s phát trin ca
nn kinh tế. Nhưng bên cạnh đó, sự phát trin ca nông nghip ti Vit
Nam vn còn rt nhiu vấn đề cần lưu tâm: thứ nhất, xu hướng t giá
cánh kéo gia hàng nông sn phm hàng công ngh phm ngày càng
lOMoARcPSD| 45740153
dãn ra làm gim sút thu nhp mc sng ca nông dân c v tương đối
và tuyệt đối, đang là một lc kéo rt ln cn tr s tăng trưởng ca nn
kinh tế. Th hai, cơ sở h tng cho phát trin nông nghip còn rt yếu
kém. H thng thy li, h thống đường sá, cu cng phc v cho nông
nghip va thiếu va yếu. Th ba, còn mang nặng đặc trưng của nn
nông nghip truyn thng, da vào sức người là chính, sn xut manh
mún, nh l. Vic xây dng mt chiến lược phát trin dài hn cho nông
nghiệp cũng chưa được chú trọng…rõ ràng đây chính là những vấn đề
mà các nhà trọng nông đã yêu cầu nhà nước cn có chính sách, bin phá
khc phc, tạo điu kin h tr cho s phát trin ca nông nghip.
Ngoài ra, Nhà c không nên hoàn toàn kim soát can thip sâu vào
nn kinh tế theo như tư tưởng ca Ch nghĩa trọng thương và cũng
không nên th ni hoàn toàn nn kinh tế theo như tư tưởng t nhiên
(Laisser faire) ca Ch nghĩa trọng nông mà cn có s kết hp những ưu
đim ca từng trường phái này để có s qun lý nn kinh tế tối ưu nhất
và có nhng can thiệp chính xác, đúng lúc, hợp lý vào nn kinh tế để
phát trin nhanh, bn vng.
1.2. Vai trò của Nhà nưc trong nn KTTT qua các hc thuyết tân c
đin (Tiu Lun: Vai trò ca nc trong nn kinh tế th trường)
1.2.1. Hoàn cnh ra đời nhng đc đim chính ca hc thuyết tân c
đin
1.2.1.1. Hoàn cnh ra đời
Cuối TK XIX đầu TK XX, nn kinh tế của các nước tư bản ch nghĩa gặp
nhiều khó khăn, thất nghiệp gia tăng làm cho mâu thuẫn xã hội gia tăng.
Nhịp độ chuyn mnh t CNTB cnh tranh t do sang CNTB độc quyn,
do đó có sự phân tich mi. Nhng mâu thun vn có và những khó khăn
v kinh tế ca CNTB ngày càng trn trm trng. Các cuc khng
hong kinh tế xut hiện ngày càng thường xuyên hơn, làm trầm trng
thêm nhngu thun vn ca ch nghĩa bn, đồng thi làm xut
hin nhiu hin ng và mâu thun kinh tế mi.
1.2.1.2. Đặc đim
Da vào tâm lý ch quan để gii các hiện tượng kinh tế xã hi.
Chuyn s chú ý phân tich kinh tế sang nh vc lưu thông, trao đổi
nhu cu quy mô.
Đối ng nghiên cu các đơn v kinh tế bit, tc phương pháp
phân tich quy mô.
Mun tách ri kinh tế khi chính tr, tc xây dng lun kinh tế thun
túy.
lOMoARcPSD| 45740153
Tích cc áp dụng các phương pháp tự nhiên trong nghiên cu kinh tế
như: công thc, đồ th, quy hình toán hc vào phân tich kinh tế. (Tiu
Lun: Vai trò ca nhà c trong nn kinh tế th trường)
1.2.2. Mt s thuyết ch yếu ca trường phái tân c đin
thuyết kinh tế ch yếu ca trường phái “biên tế” thành Viene (Áo).
Trường phái này có các thuyết ni tiếng:
Lý thuyết li thế biên tế
thuyết giá tr biên tế
thuyết biên tế M ca John Clark, giáo đại hc tng hp
Colombia. Trường phái này có các thuyết ni tiếng:
Lý thuyết năng suất biên tế
thuyết phân phi
Trường phái thành Lausanne (Thy S), đại biu xut sc Leon Walras.
Trường phái này có các lý thuyết ni tiếng:
Lý thuyết cân bng tổng quát: Theo ông, điều kin tt yếu để có cân
bng tng quát là s cân bng gia giá c hàng hóa và chi phí sn xut.
S cân bng ca nn kinh tế đưc thc hin qua s dao đng ca cung
cu.
Trường phái Cambridge (Anh). Người đứng đầu trường phái này là
Alfred Marshall. Ông là giáo sư trường đại hc tng hp Cambridge. Lý
thuyết ch yếu ca ông là lý thuyết giá cả, ông đã đưa ra khái niệm v
“s co dãn ca cu ph thuc vào giá c”; thuyết s tng hpc
thuyết chi phí sn xut, cung cu li ích biên tế.
1.2.3. Vai trò của Nhà nưc trong nn KTTT qua hc thuyết tân c đin
Cũng giống như các nhà kinh tế C điển, trường phái Tân c đin không
xem xét vai trò của nhà nước mt cách bit lập mà đặt nó trong mt h
thng lý thuyết chung. H đưa ra một quan nim tng quát v nn kinh
tế th trường để t đó đánh giá vai trò của nhà nước, phân bit rõ ch
nào để th trường hoạt động, ch nào cn nhà nước can thip. (Tiu
Lun: Vai trò ca nhà c trong nn kinh tế th trường)
Theo phái Tân c đin, nn kinh tế th trường là mt h thng mang tinh
ổn định, mà s ổn định bên trong là thuc tinh vn có ch không phi là
kết qu s sắp đặt của nhà nước. Kh năng đó được quyết định bi mt
cơ chế đặc bit “cơ chế cnh tranh t do.” Cạnh tranh t do thường
xuyên bo đảm s cân bng chung ca nn kinh tế. Chính chế này cho
phép phân b các ngun lc mt cách hp lý, tn dng triệt để mi
ngun lc và dẫn đến quan h phân phi mang tinh công bng gia các
b phn xã hi. Công bng đây theo nghĩa, những b phn nào có kh
năng thích ứng tt nht vi nhng din biến và nhng nhu cu th
trường thì s thu nhp thu nhp chính đáng. Nếu như trên thc tế
lOMoARcPSD| 45740153
xy ra nhng hin ng không bình thường thì phi tim nguyên nhân
ca nhng hiện tượng đó t chính sách can thip ca nhà c.
Theo quan nim ph biến ca phái Tân c đin, để la chọn được cách
can thip hợp lý, nhà nước phi hiểu được cu trúc ca nn kinh tế th
trường, cơ chế vn hành ca nó và tôn trng nhng quy lut khách quan
liên quan đến cung cu. Muốn xác định chính xác ngưỡng can thip thì
phi hiu nhng nhân t ảnh hưởng ti cung cu và những điều kin
cho s cân bng cung và cầu. Cũng theo các nhà kinh tế Tân c đin,
cnh tranh t do không bao gi ny sinh mt cách t nhiên, nó ch xut
hin và phát huy tác dụng khi được đảm bo bi nguyên tc s mt: s
hu nhân. Đây s để nn kinh tế th trường thích ng vi mi s
thay đổi ca giá c. Chính chế độ s hữu tư nhân là nhân tố cơ bản làm
cho nn kinh tế th trường luôn khôi phục được s cân bng chung. Do
vậy, khi nhà nước thu hp không gian kinh tế ca khu vực tư nhân chắc
chn dn ti s bt n. Trong nn kinh tế th trường hiện đại, quyn t
do kinh doanh ca các nhà sn xut và quyn t do la chn của người
tiêu dùng là nhng lực lượng chế ng, chi phi; chế độ tư hu là cơ sở
bảo đảm cho s hòa hp t nhiên, do vy không cn s điu chnh nào
ca chính ph hay các cơ quan điều tiết khác. (Tiu Lun: Vai trò ca nhà
c trong nn kinh tế th trường)
Vi nhng quan nim trên đây, trường phái Tân c đin khuyến ngh nhà
c nên dng nhng chức năng chính là:
Duy trì n định chính tr;
Tạo môi trường pháp lut ổn định và chính sách thuế khóa hp lý,
khuyến khích người tiêu dùng;
S dng hp ngân sách quc gia, ng chi tiêu ngân sách cho mc
tiêu phát trin kinh tế như đào tạo nhân lc, nghiên cứu cơ bản để đổi
mi công ngh, h tr cho nhng ngành sn xut có trin vng cnh
tranh cao trên th trưng thế giới… Ngoài những chức năng cơ bản đó,
nhà nước không nên can thiệp gì thêm, hãy đ cho gii kinh doanh và
người tiêu dùng quyết định nhng vấn đề còn li.
Do hc thuyết sn kinh tế đã bc l ra nhng khuyết đim không th
lý giải được nhng vấn đề mi phát sinh, không bo v li ích ca ch
nghĩa tư bản, và s can thip sâu của Nhà nước vào nn kinh tế đã gây
nhiu vn đề phc tp.
T đó đòi hi phi nhng thuyết kinh tế mi hc thuyết kinh tế
ca trường phái tân c đin ra đi.
Lúc đầu do đối tượng nghiên cu của các đơn vị kinh tế, trường phái tân
c đin nghiên cu kinh tế hc thun túy không có quan h với các điều
kin kinh tế chính tr hi, ng h ng t do kinh tế chng li
lOMoARcPSD| 45740153
s can thip của Nhà nước. H tin ng rng, kinh tế th trường t do
s xác lp sn bng cung cầu và đảm bo cho nn kinh tế phát trin
một cách bình thường, tránh được khng hong kinh tế. Tuy nhiên, v
sau khi đối tượng nghiên cứu được m rng h đã chú ý phân tich kinh
tế vĩ mô và đề cập Nhà nước cn phi can thip vào việc điều tiết các
hot động kinh tế mc độ nht đnh. Mt s trường phái tiêu biu thi
k này: (Tiu Lun: Vai trò của nhà nước trong nn kinh tế th trường)
Trường phái thành Vienna (Áo)
Đề cao yếu t con người cho rng mi s kin kinh tế đều phải được
xem là nhng s kin thuc v con người, do con người đốn vai trò ch
động. Nghĩa yếu t tâm ch quan ca con người đóng vai trò quyết
định giá tr trao đi.
Cho rng s phân phi li tc thu nhp không l thuc vào mt th chế
hi nào hết là kết qu ca nhng định lut t nhiên.
Trường phái Colombia (M)
Đưa ra hc thuyết phân phi tin ơng, li nhun địa tô: Trong hi
tư bản không h có bóc lt vì các nhân t tham gia sn xuất đã nhận
đưc phn thu nhp tương ng.
Trường phái Lausane (Thy S)
Trong nn kinh tế t do cnh tranh, trng thái cân bng gia giá c hàng
hóa và chi phí sn xut s đưc thc hin thông qua s dao động gia
cung và cu.
1.3. Vai trò ca Nhà c trong nn KTTT qua hc thuyết cn bn
1.3.1. Hoàn cảnh ra đi và những đặc điểm chính ca hc thuyết cn
biên
Trường phái cận biên đưc khởi đu bng cuc cách mng biên tế năm
1870, do mt sc gia cùng nghiên cu v cn biên, cùng xy ra
nhng c khác nhau. Đin hình n William Jevons nghiên cu Anh,
Carl Menger Áo và Leon Walras Thy S. (Tiu Lun: Vai trò ca nhà
c trong nn kinh tế th trường)
Trường phái cận biên đưa ra một phương pháp phân tich kinh tế hoàn
toàn mi, h da vào khái nim cận biên để gii thích tt c các hình thái
hinh tế. H đi vào phân tich hành vi của các doanh nghip riêng l, ca
những người tiêu dùng riêng l, ca nhng sn phm riêng l, ca nhng
giá c riêng l và ca nhng th trường riêng l thông qua các hc thuyết
cn biên.
Trường phái cn biên chi bthuyết “giá trị lao động” cũng như không
đồng tinh vi ch nghĩ Mác, vì Mác cho rằng giá tr do giá tr lao đng
mang li. H tp trung lên khái nim cn biên để gii thích tt c các hin
ng kinh tế và tp trung vào kho ng vi mô.
lOMoARcPSD| 45740153
S phân tich của trường phái này da vào tâm lý ch quan ca con
người. H cho rằng con người có th nhn thức được s thích ca mình
s thích ca con người kh năng chuyn hóa, tt c sn phm đu
tt con người thích tiêu dùng nhiu sn phm hơn ít sn phm.
Trường phái biên tế ng h th trường t do và ph nhn vai trò can
thip ca nhà nước vào nn kinh tế.
1.3.2. Mt s hc thuyết cn biên ch yếu của trường phái cn biên
Quy lut li ích cn biên gim dần và định lut cân bng li ích cn biên
ca Gossen.
Hc thuyết kinh tế Anh ca William Jevons
Hc thuyết ca các trưng phái cn biên Áo, vi các đại din tiêu biu
Carl Menger, Friedrich von Wieser, Eugen von Bohm Bawerk. (Tiu
Lun: Vai trò ca nhà c trong nn kinh tế th trường)
Hc thuyết cn biên M ca John Bates Clark như thuyết v năng
sut biên tế, thuyết phân phi
Hc thuyết ca trường phái thành Lausanne (Thy Sĩ) vi các đại din
Leon Walras, Vilfredo Pareto.
Vi nhiu tác gia t các quốc gia khác nhau, nhưng nhìn chung ni dung
chính của trường phái cận biên là “ lợi ích biên tế gim dn” tức khi con
người gia tăng số ng sn phm tiêu dùng thì li ích biên ca sn
phm s ngày càng gim.
1.3.3. Vai trò của Nhà nưc trong nn KTTT qua hc thuyết cn biên
Trường phái cn biên gi định nn kinh tế trong tinh trng cnh tranh
nên h quan nim rằng nhà nước tuyết nhiên không được can thip vào
nn kinh tế, để cho nn kinh tế t do hot đng, vn hành. Nhà c ch
còn li các chc năng ti thiu hành chính, lp pháp, quc phòng…
H đề cao tinh ch quan và tâm lý của con người trong vic chi tiêu, cá
nhân ý thức được nhu cu ca mình và biết rõ cách thức để tha mãn
nhu cu vì vy nếu như biết suy lun,tinh toán thì cá nhân s sp xếp
nhu cu theo mt trt t nhất định. Trt t này hoặc là căn cứ vào
ờng độ ca nhu cu hoặc là căn cứ vào ý mun ca cá nhân cho thy
đc nhu cầu nào là cp thiết và mức độ cp thiết ca tng nhu cầu, để t
đó con người kế hoch chi tiêu thích hp.
Trường phái cn biên xem xét kinh tế trong điều kin cnh tranh thun
túy không có s quan h nào với các điệu kin kinh tế xã hi, cùng vi
vai trò ch quyết của cá nhân con người s xác lp s cân bng cung-
cu, to nên kinh tế th trường t do, t đó đảm bo cho nn kinh tế
phát trin mt cách bình thường tránh được khng hong.
Như vậy, các hc thuyết cận biên đã chỉ ra được vai trò ca quan h
cung cu, li ích biên tế chi tiêu ca nhân trong nn kinh tế, t đó
lOMoARcPSD| 45740153
giúp giải thích đưc các hiện tưng kinh tế mà các hc thuyết trước đó
chưa làm đưc, chng hn như Ti sao c rt cn thiết cho đi sng
nhưng giá lại rẻ, trong khi kim cương không cần thiết lắm nhưng giá lại
rất đắt?”. Tuy nhiên, trường phái cn biên lại chưa nhận thức đưc tm
quan trng của nhà nước trong việc điều hành hoạt động kinh tế, đây
cũng là mt hn chế ca h.
1.4. Vai trò của Nhà nước bàn tay hu hình trong lý thuyết kinh tế
ca Keynes (Tiu Lun: Vai trò của nhà nước trong nn kinh tế th
trường)
John Maynard Keynes (1883-1946), sinh ti Anh. Ông là mt chuyên gia
trong lĩnh vực tài chính, tin dụng và lưu thông tiền t. Ông tng làm c
vn cho chính ph Anh v ngân kh quc gia và là ch bút tạp chí “ Nhà
kinh tế”. Ông viết nhiu tác phẩm, trong đó nổi tiếng nht là tác phẩm “
Hc thuyết chung v vic làm, lãi sut và tin t ” (1936). Các tác phm
của ông đã góp phần làm phong phú thêm lý thuyết kinh tế học và là cơ
s cho các chính sách kinh tế nhm điu tiết nn kinh tế ca nhiu chính
ph.
Hc thuyết kinh tế của Kynes ra đời trong hoàn cnh cuc khng hong
kinh tế thế gii (1929 1933) đã làm phá sản hc thuyết t điu chnh
kinh tế của trường phái c đin và tân c điển. Ông đề cao vai trò ca
nhà nước trong vic điều tiết nn kinh tế. Theo ông, cn phi có s tác
động điu tiết ca nhà c đ kích thích tng cu ca nn kinh tế bng
nhiều cách : tác động tăng nhu cầu nhà nước; tăng nhu cầu đầu tư nhà
ớc để tạo công ăn việc làm cho khu vc công cng nhm ci thin
phúc li xã hi; in thêm tiền cho lưu thông để h lãi sut nhm khuyến
khích đầu tư tư nhân; tạo ra lm phát có mức độ để kích thích tiêu
dùng….
Ông ch ra rng, tng cu bao gm cu tiêu dùng và cầu đầu tư. Do tác
động của khuynh hướng tiêu dùng gii hạn nên tiêu dùng tăng chậm
hơn thu nhập, làm cho tiêu dùng giảm tương đối. Mt khác, hiu qu
gii hn của tư bản gim gây mt lòng tin ca doanh nghip vào thu
nhập tương lai, do vậy, h t b vic đầu tư, làm khả năng thu hút việc
làm gim, dn ti t l tht nghiệp tăng. Ngoài ra cầu đầu tư còn phụ
thuc vào s biến động ca lãi sut, khi ng tin t u thông. Tt c
các yếu t này ảnh hưởng ti tng cu , t đó nh ng ti vicm.
Do vậy, để hn chế tht nghip phi tác đng ti tng cu, điu này cn
tới “ bàn tay” của nhà nước, không th phó mc cho th trưng. (Tiu
Lun: Vai trò ca nhà c trong nn kinh tế th trường)
2.2 .Nhng đặc điểm bn ca trường phi keynes
lOMoARcPSD| 45740153
2.2.1. Đặc đim v ni dung
Th nhất, đối lp vi lí thuyết của trường phái c đin keynes không ng
h quan đim t do kinh tế v s cân bng ca nn kinh tế da trên t
điu tiết ca th trường không có s can thip ca nhà c.
Ông cho rng s khng hong kinh tế đang din ra ngày càng trm trng
hông phi là hiện tưng ni sinh ca ch nghĩa tư bn mà là do thiêu s
can thip của nhà nước vào nn kinh tế. Theo ông vẫn đề nan gii nht
ca ch nghĩa tư bản không hài "Ai là lm phát hay khng hong mà là
vân lê tht nghip và việc làm. Do đó trong lý thuyết ca ông tp trung
gi quyết hai vấn đề chính là tăng trưởng và vic làm dựa trên cơ sở
s điu tiết ca nhà nước.
Th hai, ông ch ra rng điều kiện đm bo cho tái sn xuất bình thường
thúc đây tăng trưng kinh tế gii quyết khng hong và tht nghip là
đầu bng tiết kim khuyến khích đầu tư gim tiết kim.
Th ba, lý thuyết ca keynes là lý thuyết trọng câu. Ông đánh giá vai t
ca tiêu dùng của lĩnh vực trao đôi coi đây là nhiệm v s mt mà các
nhà kinh tế hc phi gii quyết. Theo ông khi việc làm tăng lên thì thu
nhập cũng tăng lên do đó có sự tăng lên của tiêu dùng. Tuy nhiên do
khuynh hướng tâm lí nên mức tăng tiêu dùng nhỏ hơn mức tăng của thu
nhp làm cho câu có hiu qu b giảm xuông Đây là nguyên nhân gây ra
khng hong tht nghip trì tr trong nn kinh tế bn ch nghĩa do đó
muốn đảm bo phát trin sn xut cân bng cung cu thì phải tăng tiêu
dùng thc hin các bin pháp kích câu có hiu qu.
1.2.2.2. Đặc đim v phương pháp lun
Th nhất, phương pháp phân tich của keynes dựa trên cơ s tâm lý ch
quan Nhưng khác với trường phái c đin mi da vào tâm lý cá bit thì
ông da vào tâm lý ch quan xã hôi.
Th hai, ngược vi các nhà c đin mi ông phân tich nn kinh tế vi
những đại lượng vĩ mô có hệ thông Theo ông vic phân tich kinh tế phi
xut phát t các tổng lượng lớn để nghiên cu mi quan h gia các
tổng lượng đó và khuynh hướng chuyn bin của chúng. Trên cơ sở đó
th rút ra nhng kết lun vn dng cho tng đơn v bit trong nn
kinh tế.
lOMoARcPSD| 45740153
2. 1.Chính sách đầu
Keynes cho rằng: Đ thoát khi khng hong và gii quyết vic làm thì
trước hết nhà c phi mt trong trình đầu ln vi hai ni dung
chính:
. Nhà c phi trc tiếp đu t vào các chương trình công cng băng
ngân sách nhà nước d thu hút vic làm.
. Nhà c phi thông qua các chính sách công c để khuyên khích t
nhân đầu tư thông qua các đơn đt hàng của nhà nước, h thông thu
mua ca nc, tr cp ca nhà c v tài chính tin dng
Mục đích của các chương trình đầu tư lớn này của nhà nướcnhăm sử
dng s tư bản nhàn rồi và lao động tht nghip. S người được tuyên
vào làm vic mi khi nhận đưc thu nhp s li tham gia vào th trường
tiêu dùng hàng hóa. Do đó cầu hàng hóa tăng làm cho giá cả hàng hóa
tăng dần đèn hiệu qu của tư bản đầu tư cũng tăng theo. Điều này s
khuyến khích các doanh nghip m rng sn xut. T đó sẽ to ra nhiu
việc làm hơn giải quyết được vân đê thất nghiệp cũng như tăng trưởng
kinh và đây lùi khng hong kinh tê.
tin t thuế khóa 2. 2.Chính sách tài chính tin dng,tiên
Theo Keynes vai trò ca h thng tài chính tin t tin dng thu là hết
sc quan trng. Đây nhng công c điu tiết nên kinh rt
hiu qu.
theo ông để đạt được mc tiêu s dng h thông tài chính tin dng tiên
t nhằm kích thích doanh nhân đầu tư thì phải tăng thêm tiên mặt vào
lưu thông thực hiện “lạm phát có điều tiết” một mặt tăng khôi lượng
tiên trong lưu thông để gim lãi sut cho vay khuyên khích doanh nhân
đầu tư mở rng sn xut Mt khác lạm phát khi khôi lượng tiên t trong
lưu thông tăng và có lạm phát giá c hàng hóa s tăng lên do đó li
nhun ca nhà bn s tăng nêu chi phí chưa thay đôi Ông ch chương
in thêm tin giấy đ cấp phát cho ngân sách nhà nước hoạt động và
dp nhng thiêu ht của ngân sách nhà nước, đây là nguồn b sung
ngân sách cho nhng hoạt động đầu tư của nhà nước. Ông ch chương
s dng công c thuế để điu tiết nn kinh tế. Ông ch chương tăng
thuê đôi vi người lao động để tăng ngân sách nhà c
lOMoARcPSD| 45740153
t đó tăng đầu . Còn gim thu đi vi các doanh nhân để khuyn
khích h đầu m rng sn xut.
2.3. Chính sách to vic làm
Đôi vi keynes, cân bng tiết kim đầu không phi vân để đơn
gin vi nền kinh tê mà được quyết định bng nhiêu yêu t phc tp
ngoài lãi suất ra, và không có đảm bo rng hai yếu t nht thiết bng
nhau mc hoạt động kinh tế to ra vic làm va đủ
Keynes lp lun, tht nghip ch có có th gii quyết quyết hiu qu bng
vic vn dngng câu công nhân săn sang p nhn vic tăng giá gây ra tir
tăng câu dựa vào mức lương danh nghĩa ổn định. Tăng nhu thê sẽ làm
giảm tiên lượng danh nghĩam, qua đó kích thích việc làm. Keynes xoay
quanh đề xut ca phải có cô điện việc làm không tăng, bằng cách gim
tiền lương thực tế, nhưng tiên lương thc t gim vì việc làm tăng do
tăng tông câu
Keynes không xem cơ cấu kinh tế ca b phận tư nhân như một d
phòng đảm bo an toàn chông li nn tht nghip kéo dài. Sn bng
có th tn ti vic làm đủ có ít hơn. Sự tn ti ca tiền lương và giá cả
thay đồi đi xuông sẽ không đảm bảo có đủ vic làm. Vì nhng hn chế
khác, nghĩa là những nhu cu hình thc đầu cơ tiền mặt và hàm đầu tư,
chính sách tiên t không hu ích theo d án Keynes lp luận trên cơ sở
lý thuyết của ông cho răng chính phủ nên s dng quyn hạn để đánh
thuế chi tiêu đề nh ng chu k kinh doanh. Chi tiêu ca chính ph
là khoản đầu tư công cộng bơm thêm vào dòng chảy thu nhp, chi tiêu
ca chính ph có th đưc ly t đánh thuê (làm giảm tiêu dùng, nhưng
ít hơn sộ thuê đánh), băng việc bán trái phiêu cho qu d tr liên bang,
hay bng nhng bin pháp khác, ảnh hưởng sinh ra t vic làm và thu
nhp ca tt c nhng bin pháp thay thế này phải đánh giá, và sau đó
phi có hành động đạt đến s n định kinh tế.
Keynes không nghĩ khoản tiền đầu tư bơm vào đơn giản hay “kích thích
kinh tế là đủ điu cn phải có là chương trình quy mô rộng và có kế
hoch trong chính sách tài chính nhim ý cũng tăng ng nhng yếu t
ôn định n (như đành thuê lu tiên) tóm li, chính ph phi sn sàng
cung cấp điều kin để có đủ việc làm. Thông điệp kinh tế bản ca
Keynes đã rõ.
lOMoARcPSD| 45740153
2.4. Khuyến khích tiêu dùng nhân Keynes không bt đng vic người ta
năm tiên vì mc đích giao dch hay
nhu cu giao dch liên quan đến thu nhp th nhưng ông lp lun răng c
nhân năm tiên ít nht vì lý do quan trọng khác đầu cơ vào th trường trái
phiêu nói cách khác, Keynes lp lun, h nằm tiên để đầu cơ vào thị
trượng trai phiên
Ông cho rng lãi sut s gim thp đến mc giá trái phiếu quá cao) làm
cho mi người tin rng trái phiếu đầu không phù hp, tóm li, tt
c
đều muôn năm gi nhiu tài sn bng tin mt hơn, hi xem vic năm
z trái nhiu không an toàn năm gi s tin mt thay mc
địch đầu cơ.
Keynes cho rng mc dù lãi suất được quyết định bng s kết hp các
yêu tô thc và tiên t trng h thông kinh t, s tn ti ca nhu cầu đầu
cơ tiên có nghĩa là cơ câu qua đó tiên ảnh hưởng ti thu nhp và vic
làm trong h thông kinh tê không giản đơn và có thể d đoán như các
nhà kinh tế học có điền thường nghĩ. Một trong những tác động ca tiên
t chi tiêu, thu nhp, vic làm thông quanh ng ca đối vi lãi
sut. lãi sut thp khiên tiêu dùng hin t hp dẫn hơn so với chi tiêu
dùng k hạn, nghĩa là tiết kiệm, điển hình, chính sách tin t làm gim lãi
sut bng cách này làm tăng chi tiêu
Kynes đã đưa ra các biện pháp, chính sách điu chnh tng cầu như sau:
Đối vi cầu đầu tư : nhà nước cần tăng thêm các đơn đặt hàng đối vi
các công ty, đặc bit là công ty xây dng kết cu h tng nhằm tăng tư
liu tiêu dùng, liu sn xut cu lao động để tăng vic làm
Đối vi các doanh nghip lớn, nhà nước cn gim lãi sut, thc hiện ưu
đãi tin dng, gim thuế nhm khuyến khích đầu tư.
Thc hin “lm phát mc độ nhm kích thích th trường nhưng không
nguy him: Gim lãi sut tăng thêm ng tin vào lưu thông. Khi nn
lOMoARcPSD| 45740153
kinh tế đt ti trng thái cân bng vi mc sn ng vic làm cao
hơn thì lm phát s t động dng li.
Tăng thuế để điu tiết mt phn thu nhập trong dân cư đưa vào ngân
sách to điu kin ng chi cho mc đích đầu tư, m rng , khuyến khích
các hình thc đầu tư nhằm gii quyết nn tht nghip.
Đối vi cu tiêu dùng: ông cho rng nên thc hin các bin pháp khuyến
khích tiêu dùng nhân, đặc bit tiêu dùng ca tng lp giàu có, quân
s hóa nn kinh tế. (Tiu Lun: Vai trò của nhà nước trong nn kinh tế
th trường)
Hc thuyết bàn tay hu hình ca Kynes có một ý nghĩa nhất định đối vi
vic vch ra chính sách kích cu nhm kích thích nn kinh tế tăng trưởng.
Đầu tiên, vic tạo thêm công ăn việc làm cho người dân giúp nâng cao
thu nhp, ci thiện đi sng, kinh tế, xã hi. Th hai, việc đầu tư phát
triển các cơ sở h tng cũng tạo vic làm, tạo điều kin cho lưu thông
trao đổi hàng hóa, to điu kin ci thin đời sng vt cht, văn hóa,
tinh thần cho dân cư. Thứ ba, vic m rộng đẩu tư thu hút lao động, m
rng th trường cho các doanh nghip. Th tư, chính sách tiền t m
rng nhm gim lãi sut kích thích đẩu tư tiêu dùng.
Tuy nhiên, hc thuyết này còn mt s hn chế: vic gia tăng tổng cu
trong nn kinh tế mc sản lượng tim năng có th gây ra việc tăng giá
dn ti lm phát. Ngoài ra, thc tế khó tinh toán mt cách chính xác liu
ng ca việc tăng giàm chi tiêu, thuế khóa. Vic gim lãi suất để kích
thích đầu tư dẫn đến hiện tượng rút vốn đầu tư ở mt nước đ đầu tư
vào những nước có lãi suất cao hơn làm cho đầu tư trong nước không
tăng li st gim ngược li.
1.5. Vai trò ca Nhà c trong nn KTTT qua thuyết kinh tế hn
hp
1.5.1. Khái nim thuyết kinh tế hn hp
“Nn kinh tế hn hợp” là nền kinh tế kết hp kinh tế tư nhân và kinh tế
Nhà nước, nó được điều hành bởi cơ chế th trường có s qun lý ca
Nhà c. (Tiu Lun: Vai trò ca nhà c trong nn kinh tế th trưng)
1.5.2. Ni dung thuyết kinh tế hn hp
Trường phái kinh tế hn hp là s kết hp chung li ca các trường phái
Keynes, trường phái c đin và mt s trường phái khác để đưa ra lý
lun chung gi là nn kinh tế hn hp, tác gi tiêu biu là
P.A.Samuelson. thuyết kinh tế ca trưng phái này s kế tha, vn
dng và phát trin các lí thuyết kinh tế ca nhiều trưng phái trong lch
s.
Samuelson ch trương phát triển kinh tế dựa vào nguyên lý “hai bàn
tay” tc chế th trường t do vi các quy lut vn có ca s
lOMoARcPSD| 45740153
can thip ca Chính phủ. Theo Samuelson, cơ chế th trường và Chính
ph đều đóng vai trò quan trọng đối vi nn kinh tế. Dựa vào cơ chế th
trường có nghĩa là dựa vào b máy t hoạt động ca cung cu, giá c vi
môi trường cnh tranh, li nhun và các quy lut vn hành khách quan.
Nhưng thc tế kinh tế th trường vn nhng khuyết tt, vn còn nhiu
vấn đề mà t nó không th gii quyết được. Chính vì vậy Nhà nước phi
can thip vào kinh tế thông qua vic thiết lp pháp luật, xác định chính
sách ổn định kinh tế vĩ mô, tác động vào vic phân b tài nguyên, tác
động vào vic phân b thu nhp, qua đó đảm bo hiu qu, công bng
ổn định trong phát trin kinh tế. Nhà nước phi can thip vào kinh tế
để ngăn chn khng hong, tht nghip to vicm đầy đủ, nhưng đng
thi phi gi trong khuôn kh khôn ngoan ca cnh tranh. (Tiu Lun:
Vai trò ca nhà c trong nn kinh tế th trường)
hình kinh tế áp dng thuyết kinh tế hn hp đòi hi s thn trng,
sáng sut ca Chính ph để đạt được tăng trưng kinh tế, phát trin
kinh tế độc lp t ch. Tuy nhiên hình kinh tế hn hp không phi
áp dụng được cho tt c các quc gia, ti tt c các thời điểm mà tu
từng điều kin, thời điểm, kh năng và nguồn lc của mình, các nước có
th tiếp thu các nhân t hợp lý để đề ra phương hướng, chính sách, gii
pháp phù hp đảm bo tc độ phát trin cao và bn vng.
1.5.3. Vai trò của Nhà nước trong nn KTTT qua lý thuyết kinh tế hn
hp
Theo thuyết kinh tế hn hp, Nhà c bn vai trò chính trong nn
kinh tế th trường như sau:
Thiết lp khuôn kh pháp lut:
Chức năng đầu tiên và đóng vai trò quan trng trong nn kinh tế th
trường là thiết lp khuôn kh pháp lut. Chính ph cn phi xây dng
mt hành lang pháp lý, to môi trường thun li cho các đơn v sn xut
kinh doanh, ngay c người tiêu dùng và Chính ph cũng phải tuân theo
quy tc này. Nó bao gồm các quy định, chế tài cho quá trình sn xut
kinh doanh, thương mại dch vụ… và các ngành kinh tế khác. (Tiu Lun:
Vai trò ca nhà c trong nn kinh tế th trường)
Đảm bo tinh hiu qu ca các hot động kinh tế:
Hn chế độc quyền, đm bo tinh hiu qu ca hoạt động cnh tranh.
Đảm bo cho th trường duy trì mc cnh tranh hoàn ho th trường
có đủ s ng doanh nghip hoc không doanh nghip nào có th nh
ng ti giá cng hóa. Tuy nhiên, hin nay vn còn vấn đề cnh
tranh không hoàn hảo hay độc quyn trong nn kinh tế mt vài doanh
nghip có kh ng tác động đến gi cng hóa trong th trường. Khi
tinh trng cnh tranh không hoàn ho hay độc quyn xy ra, giá c hàng
lOMoARcPSD| 45740153
hóa trong th trường s b bóp méo, th trường không phn ánh đưc
cung, cu vn ca nó.
Ngăn ngừa và khc phc các hoạt động tiêu cc tn ngoài: khi mt
doanh nghip hay mt cá nhân có tác động ti mt doanh nghip hay
mt cá nhân khác to ra li ích hoc chi phí mà doanh nghip hay cá
nhân đó không đáng đưc ng. Chính ph cn s dng lut pháp điu
hành nhm ngăn ngừa khc phcc hot động tiêu cc đó.
Sn xut các loi hàng hóa công cng: hàng hóa công cng có những đặc
thù riêng như: ích li ca hàng hóa công cng đối vi hi nhân
khác nhau. Đối vi hi, hàng hóa công cng ý nghĩa cùng quan
trọng. Tuy nhiên đối với tư nhân thì sản xut hàng hoá công cng mang
li ít li nhun. Ngoài ra còn có nhng hàng hóa công cộng liên quan đến
các lĩnh vực quốc gia như quân sự, quốc phòng… vì vậy, để đảm bo an
toàn cũng như ổn định thì vic sn xuất cũng như quảncác loi hàng
hóa này không th giao cho các doanh nghip nhân.
Thuế: để duy trì hoạt động, ngun thu quan trng và ch yếu nht ca
Chính ph t thuế. Chính ph phi ban hành duy trì mt chính sách
thuế công bng và phù hp với người tiêu dùng cũng như các doanh
nghip sn xut kinh doanh. Thông qua thuế, Nhà nước s điu tiết
đưc tiêu dùng và đầu tư.
Đảm bo s công bng: Tuy nn kinh tế th trường có những ưu điểm
t trội nhưng nó vẫn có th gây ra tinh trng mất bình đẳng trong xã
hi do chênh lch v thu nhp. Chính vì vậy, Nhà nước cn có các chính
sách nhm phân phi li thu nhp. Các công c giúp Nhà nước phân phi
li thu nhp, đảm bo công bng hi bao gm:
Thuế thu nhp: tùy thuc vào thu nhp ca cá nhân hay tng doanh
nghip mà có mc thuế thu nhp khác nhau. Thuế thu nhập thường áp
dng thi đim hin ti thuế thu nhp lũy tiến, đánh vào ngưi thu
nhp cao nhiều hơn người có thu nhp thp. (Tiu Lun: Vai trò ca nhà
c trong nn kinh tế th trường)
Bo him xã hi: da vào nguyên tc chia s ri ro, Chính ph thiết lp
các chính sách bo him hi n bo him tht nghip, bo him y tế,
chi tr lương hưu…
Phúc li hi: tr cp cho nhng người có điu kin khó khăn, cho
nhng gia đình công vi đất nước…
n định kinh tế :
S phát trin kinh tế th trường luôn đi kèm theo các vn đề tt yếu như
lm phát, tht nghip. Theo nghiên cu ca các nhà kinh tế hc, nn
kinh tế mt quc gia, trong dài hn, không th duy trì đồng thi ba yếu
t: kinh doanh t do, t l lm phát thp, t l tht nghip thp (b ba
| 1/40

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153 Lí thuyết giá trị :
+ lí thuyết giá trị trường phái cổ điển ( chương 3,4 ) + của Mác ( chương 7 )
+ trường phái tân cổ điển ( chương 9 )
Lí thuyết vai trò của nhà nước:
trọng thương, cổ điển Mác tân cổ điển kên chủ nghĩa tự do mới
+ chủ nghĩa tự do mới ở mĩ ( trọng tiền, trọng cung)
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG QUA CÁC
HỌC THUYẾT TRƯỚC MÁC (Tiểu Luận: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
1.1. Vai trò của nhà nước trong nền KTTT thời kỳ cổ điển
1.1.1. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế qua chủ nghĩa trọng thương
1.1.1.1. Hoàn cảnh ra đời
Chủ nghĩa trọng thương là hệ tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư
sản, xuất hiện ở Tây Âu từ thế kỷ XV – thế khỷ XVII, đó là thời kỳ tan rã
của chế độ phong kiến và là thời kỳ tich lũy nguyên thủy cho chủ nghĩa tư bản.
Trong thời kỳ này, giai cấp tư sản hình thành, vơi sự phát triển của kinh
tế hàng hóa đã khiến nhu cầu tich lũy vốn ban đấu trở nên cấp bách hơn,
thị trường tiêu thụ phải mở rộng hơn. Sự xuất hiện chủ nghĩa trọng
thương gắn liền với những tiền đề lịch sử sau:
Về chính trị – xã hội: Chế độ quân chủ được củng cố, quyền hành được
tập trung về trung ương. Xuất hiện khối liên minh của nhà nước phong
kiến trung ương và tư bản thương nhân dựa vào nhau để tồn tại. Giai
cấp phong kiến bắt đầu suy tàn, phân hóa rõ rệt. Trong xã hội vị thế của
tầng lớp thương nhân tăng lên và sự phân hóa giàu nghèo trở nên sâu sắc.
Về tư tưởng – văn hóa: Đây là giai đoạn phát triển của khoa học đặc biệt
là khoa học tự nhiên. Xuất hiện phong trào phục hưng (do giai cấp tư sản
khởi xướng nhằm chống lại tư tưởng đen tối của phong kiến thời trung
cổ, đề cao tư tưởng tự do nhân quyền, bình đẳng). Sự chuyển biến tâm
lý và lối sống của người dân. Đặc biệt trong tôn giáo đã có sự cải cách đáng kể. lOMoAR cPSD| 45740153
Về kinh tế: Vào thời điểm này hàng hóa ở Châu Âu phát triển mạnh. Thị
trường dân tộc trong nước mở rộng xuất hiện các hoạt động giao thông
quốc tế. Tiền tệ không chỉ được sử dụng làm phương tiện trung gian
trong trao đổi hàng hóa mà tiền tệ còn sử dụng làm tư bản để sinh lợi
một cách phổ biến. (Tiểu Luận: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
Về quan điểm chính trị: Có 2 quan điểm cơ bản.
Củng cố nền độc lập và chủ quyền của từng quốc gia.
Xem con người là một thực thể hay một công dân của quốc gia, đề cao
cá tinh và vai trò cá nhân.
1.1.1.2. Những luận điểm kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa trọng thương
Luận điểm về tiền tệ: Chủ nghĩa trọng thương đánh giá cao vai trò của
tiền, tiền được coi là tiêu chuẩn căn bản của của cải, do đó mục đích
chính trong chính sách kinh tế của mỗi nước là phải làm gia tăng khối
lượng tiền tệ. Mỗi quốc gia càng có nhiều tiền (vàng) thì càng giàu có,
còn hàng hóa chỉ là phương tiện để tăng thêm khối lượng tiền tệ.
Luận điểm về ngoại thương: Chủ nghĩa trọng thương đánh giá cao vai trò
của thương mại đặc biệt là ngoại thương. Chủ nghĩa trọng thương xuất
phát từ chỗ cho rằng tiền tệ (vàng bạc) chỉ có thể gia tăng qua các hoạt
động thương nghiệp, cụ thể là ngoại thương. Ngoại thương đóng vai trò
sinh tử đối với phát triển kinh tế của một quốc gia. (Tiểu Luận: Vai trò
của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
Chủ nghĩa trọng thương cho rằng: Nội thương là hệ thống ống dẫn,
ngoại thương là ống bơm. Muốn tăng của cải phải có ngoại thương nhập
dẫn của cải qua nội thương. Khối lượng tiền tệ chỉ có thể tăng lên bằng
con đường ngoại thương và ngoại thương phải thực hiện chính sách xuất
siêu bằng cách hạn chế nhập khẩu và tăng cường xuất khẩu. Sự phồn
thịnh của một quốc gia chính là nhờ thương nghiệp đặc biệt là ngoại
thương chứ không phải do sản xuất (trừ việc khai thác vàng).
Luận điểm về lợi nhuận: Chủ nghĩa trọng thương cho rằng lợi nhuận là
kết quả của sự tro đổi không ngang giá do lĩnh vực lưu thông mua bán,
trao đổi sinh ra. Nó là kết quả việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt. Họ
coi thương nghiệp như là một sự lường gạt, cái được của người này là
cái mất của người kia và tương tự như vậy là quan hệ thương mại giữa các quốc gia.
1.1.1.3. Vai trò của Nhà nước trong Chủ nghĩa trọng thương
Trong quan điểm ngoại thương, tinh dân tộc thể hiện rất rõ. Các đại biểu
của Chủ nghĩa trọng thương đều đòi hỏi nhà nước phải có các biện pháp
nhằm bảo vệ thị trường nội địa tránh sự xâm nhập, cạnh tranh của hàng lOMoAR cPSD| 45740153
hóa nước ngoài; chủ trương tim mọi cách để bảo vệ vàng bạc nước mình
không chảy ra nước ngoài.
Xuất phát từ chỗ coi nguồn gốc của của cải được sinh ra trong lưu thông
và luận điểm về ngoại thương phải thực hiện xuất siêu của mình, Chủ
nghĩa trọng thương chủ trương xuất siêu với các mức độ khác nhau giữa
các khuynh hướng của quốc gia trong những thời kỳ khác nhau. Để thực
hiện xuất siêu thì phải phát triển công nghiệp. Nhập khẩu có thể giảm
nếu từ bỏ việc tiêu dùng quá mức hàng nước ngoài. Chỉ nên nhập khẩu
những hàng hóa mà trong nước không sản xuất được hay sản xuất được
nhưng có chi phí quá lớn so với hàng ngoại cùng kiểu cách, chất lượng.
Xuất khẩu phải chú ý đến những mặt hàng dư thừa trong nước và nhu
cầu của nước quan hệ trong hoạt động ngoại thương. Do đó, Chủ nghĩa
trọng thương ủng hộ chính sách thuế quan, chính sách bảo hộ mậu dịch
có lợi cho những hoạt động ngoại thương của Nhà nước, cụ thể như:
Thực hành chế độ thuế quan, bảo hộ nhằm kiểm soát nhập khẩu, khuyến
khích xuất khẩu và bảo vệ hàng sản xuất trong nước, bảo hộ sự phát
triển của các xí nghiệp công trường thủ công.
Sử dụng công cụ luật pháp để ngăn cấm dòng tiền vàng chảy ra nước
ngoài, quy định khi tàu buôn đi bán hàng ở nước ngoài thì chỉ được
mang tiền về, không được mang hàng về; tàu của nước ngoài tới bán
hàng thì không được mang tiền về mà phải mua hàng mang về… (Tiểu
Luận: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
Đưa ra những chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tư bản
thương nghiệp hoạt động.
Một nền kinh tế chỉ có thể phát triển tốt đẹp nếu như có sự điều chỉnh
và quản lý của nhà nước, khuyến khích sự độc quyền trong ngoại
thương. Vai trò của nhà nước thông qua các chính sách kinh tế được Chủ
nghĩa trọng thương đề cao và cho rằng: Một nền kinh tế chỉ có thể phát
triển có hiệu quả nếu chịu sự chi phối, quản lý của nhà nước. Thương
nhân cần dựa vào nhà nước và nhà nước phối hợp bảo vệ thương nhân.
1.1.1.4. Nhận xét về lý luận kinh tế của Chủ nghĩa trọng thương và liên
hệ thực tiễn ở Việt Nam
Những ưu điểm của Chủ nghĩa trọng thương: Chủ nghĩa trọng thương đả
phá mạnh mẽ hệ tư tưởng kinh tế phong kiến. Lần đầu tiên trong lịch sử,
Chủ nghĩa trọng thương giúp mọi người thoát khỏi cách giải quyết các
vấn đề kinh tế bằng các giáo lý đạo đức, các lý thuyết tôn giáo thần học.
Chủ nghĩa trọng thương đã đưa ra tuyên ngôn hướng vào việc phát triển
hệ thống công trường thủ công và lần đầu tiên trong lịch sử thế giới đã
cố gắng nhận thức CNTB, giải thích các quá trình kinh tế dưới góc độ lý
luận dựa trên cơ sở các thành tựu khoa học. lOMoAR cPSD| 45740153
Tuy nhiên, bên cạnh nhưng ưu điển nêu trên, Chủ nghĩa trong thương
vẫn gặp phải một số hạn chế sau: Những vấn đề kinh tế mà Chủ nghĩa
trọng thương đưa ra chỉ được lý giải một cách giản đơn, chỉ là sự mô tả
các hiện tượng chưa đi sâu tim hiểu bản chất bên trong của nó. Hệ thống
các luận điểm kinh tế chủ yếu xuất phát từ kinh nghiệm thực tế.
Ví dụ: chỉ thấy vấn đề lưu thông, không thấy được sản xuất là gốc và
cũng chưa thấy được mối liên hệ giữa sản xuất, trao đổi, phân phối và
tiêu dùng. (Tiểu Luận: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
Như vậy, mặc dù Chủ nghĩa trọng thương còn những hạn chế khó tránh
được do điều kiện lịch sử khách quan cũng như chủ quan nhưng đã tạo
những tiền đề lý luận kinh tế – xã hội cho kinh tế chính trị tư sản phát
triển. Bởi lẽ Chủ nghĩa trọng thương đã cho rằng: Sự giàu có không phải
là ở giá trị sử dụng mà là ở giá trị (tiền); Mục đích của hoạt động kinh tế
hàng hóa là lợi nhuận. Các chính sách thuế quan bảo hộ đã góp nhần
thúc đẩy sự ra đời của CNTB.
Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, ta thấy: Những nghiên cứu về
Chủ trọng thương vẫn còn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với chúng
ta. Cụ thể: Trong quá trình thực hiện Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa của
Việt Nam vấn đề tich lũy vốn, kêu gọi đầu tư từ nước ngoài là rất cần
thiết để thúc đẩy nền công nghiệp trong nước phát triển. Hội nhập với
thế giới để bắt kịp với xu hướng hiện đại hóa, toàn cầu hóa là bắt buộc
do đó không thể phủ nhận vai trò quan trọng của ngoại thương trong
thời đại ngày nay. Tuy nhiên, song song với hội nhập, Nhà nước ta cần
phải lưu ý đến vấn đề bảo hộ mậu dịch, các chính sách bảo vệ sản xuất
trong nước, mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và những vấn đề xã hội
để Việt Nam hòa nhập chứ không hòa tan. Có thể nói việc nghiên cứu
Chủ nghĩa trọng thương có ý nghĩa thời sự đáng được nghiên cứu và vận
dụng đối với nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết
của nhà nước theo định hướng XHCN như Việt Nam ta hiện nay.
1.1.2. Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế qua Chủ nghĩa trọng nông
1.1.2.1. Hoàn cảnh ra đời
Chủ nghĩa trọng nông hay trường phái trọng nông là một trong những
trường phái kinh tế tiêu biểu, cho rằng nguồn gốc thuần túy của sự giàu
có của mỗi quốc gia là từ sản xuất nông nghiệp hay các hình thức phát
triển đất đai khác, đề cao vai trò của người nông dân và sản xuất nông
nghiệp. (Tiểu Luận: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
Chủ nghĩa trọng nông ra đời ở Pháp từ thế kỷ thứ 18 khi mà chủ nghĩa tư
bản chưa giành được chính quyền nhưng sức mạnh kinh tế đã lan tỏa
sâu rộng, đặc biệt là tư duy cách tân trong kinh doanh, đòi hỏi cần phải lOMoAR cPSD| 45740153
có lý luận kinh tế dẫn dắt cho lực lượng sản xuất phát triển. Về chính trị
thì sự thống trị của giai cấp phong kiến tỏ ra ngày càng lỗi thời và mâu
thuẫn sâu sắc với xu thế phát triển của chủ nghĩa tư bản. Bên cạnh đó, lý
luận của chủ nghĩa trọng thương cho rằng nguồn gốc của sự giàu có là
tiền, sự giàu có của các quốc gia dựa vào thương mại đã không còn phù
hợp, và cũng là nguyên nhân dẫn đến tinh trạng mùa màng thất bát,
nông nghiệp suy yếu ở Pháp. Do đó, cần đánh giá lại và có tư duy mới về phát triển kinh tế.
1.1.2.2. Những luận điểm kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa trọng nông
Những quan điểm chính của chủ nghĩa trọng nông nêu bật tầm quan
trọng của ngành nông nghiệp cũng như những nền tảng cơ bản về vai trò
của sự tự do của con người, tự do trong cạnh tranh và buôn bán. Họ cho
rằng nguồn gốc sản phẩm thuần túy là do lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
tạo ra vì họ quan niệm đất đai là mẹ của của cải, gắn liền với trật tự tự
nhiên, đó chính là ý đồ của đức chúa trời. Họ cho rằng ngành nông
nghiệp tạo ra nông sản là lĩnh vực kinh tế duy nhất tạo ra của cải vật
chất, còn lao động trong các ngành khác là lao động không có ích, không
tạo ra sản phẩm thuần túy do đó không phải là lao động sản xuất.
Chủ nghĩa trọng nông cho rằng khối lượng nông sản mới là sự biểu hiện
cho sự giàu có, làm cho của cải tăng thêm; thương mại chỉ là sự mua rẻ,
bán đắt, không tạo thêm của cải, không dẫn đến sự giàu có. Chủ nghĩa
trọng nông đã chuyển công tác nghiên cứu về nguồn gốc của giá trị
thặng dư từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất trực tiếp. Như vậy,
họ đã đặt cơ sở cho việc phân tich nền tảng là lưu thông và thu nhập
thuần túy chỉ được tạo ra ở lĩnh vực sản xuất. đây là cuộc cách mạng về
tư tưởng kinh tế của nhân loại. (Tiểu Luận: Vai trò của nhà nước trong
nền kinh tế thị trường)
1.1.2.3. Vai trò của Nhà nước trong chủ nghĩa trọng nông
Có thể thấy với những quan điểm về phát triển kinh tế dựa vào nông
nghiệp và quan điểm tôn trọng những quy luật tự nhiên, đề cao vai trò
của sự tự do của con người cho rằng quyền tự do của cá nhân là hợp với
tự nhiên, cần phải có tự do kinh tế “tự do buôn bán, tự do hoạt động”.
Nhà nước không được can thiệp trực tiếp vào các hoạt động kinh tế. Nhà
nước chỉ đặt ra các điều luật cần thiết phù hợp với “quy luật tự nhiên”
và do đó các chức năng của Nhà nước trong chủ nghĩa trọng nông mờ
nhạt hơn rất nhiều so với chức năng của Nhà nước trong chủ nghĩa trọng thương.
Với đặc trưng này, vai trò của nhà nước trường phái trọng nông có hai nội dung chính: lOMoAR cPSD| 45740153
Thứ nhất, do các nhà trọng nông là một trong những người đầu tiên đưa
ra tư tưởng về tự do kinh doanh kêu gọi nhà nước tôn trọng nguyên tắc
Laisser Faire. (Tiểu Luận: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
Họ phê phán chủ nghĩa bảo hộ với sự can thiệp thô bạo của nhà nước
vào nền kinh tế của chủ nghĩa trọng thương là không hiệu quả, không
phù hợp với quy luật. Trong thuyết Trật tự tự nhiên, F. Quesney khẳng
định con người phải sử dụng những của cải trong tự nhiên để sinh sống,
đó là quy luật về tiêu thụ. Muốn có của cải, con người phải làm việc, đó
là định luật về lao động. Sự lao động này chỉ có thể được thực hiện nếu
con người được tự do hành động, tức là hành động về quyền tư hữu bản
thân. Con người nhận được thành quả từ quá trình lao động của mình,
đó là luật về quyền tư hữu động sản và chiếm đoạt các sản nghiệp.
Quyền tư hữu sẽ được bảo vệ nhờ chức năng bảo đảm an ninh của nhà
nước. “Tư hữu – An ninh – Tự do” là nền tảng của một trật tự xã hội đầy
đủ. Chủ nghĩa trọng nông chủ trương tự do thương mại, tự do lưu
thông. Họ đòi hỏi tự do hành động, chống lại “nhà nước toàn năng”, tinh
tự do của tư nhân không bị luật pháp và nghiệp đoàn làm cho suy yếu.
Họ chủ trương bảo vệ tự do về giá cả nông nghiệp, tự do buôn bán các
sản phẩm nông sản như lúa mỳ và ngũ cốc.
Thứ hai, mặc dù chủ trương tự do kinh doanh, chống lại sự can thiệp thô
bạo của nhà nước vào nền kinh tế, nhưng các nhà kinh tế của chủ nghĩa
trọng nông vẫn khẳng định vai trò của nhà nước trong việc tạo điều kiện
và môi trường hỗ trợ cho sản xuất phát triển, đặc biệt là sản xuất nông
nghiệp như vai trò quản lý xã hội, đưa ra luật pháp, đảm bảo an ninh, quốc phòng…
Nhà nước phải có vai trò tối cao đứng trên tất cả mọi thành viên xã hội.
Nhà nước có chức năng bảo vệ quyền sở hữu ruộng đất và không nên
thu thuế quá nặng mà chỉ nên có một tỷ lệ tương ứng với thu nhập từ sản xuất nông nghiệp.
Quan niệm chỉ có sản xuất nông nghiệp mới là sản xuất ra hàng hóa của
cải, chi phí nông nghiệp là chi phí sản xuất, chi phí sinh lời, do đó Nhà
nước cần đầu tư tăng chi phí cho nông nghiệp. Trong nông nghiệp các
địa chủ là tầng lớp kinh doanh mới, tiên tiến trong nông nghiệp theo
hướng kinh doanh tư bản. Do đó, Nhà nước phải có chính sách ủng hộ
họ, bảo vệ tài sản cho họ và khuyến khích họ phát triển như chính sách
cho phép chủ trại được tự do lựa chọn ngành kinh doanh, lựa chọn súc
vật chăn nuôi và có chính sách hỗ trợ về phân bón. (Tiểu Luận: Vai trò
của nhà nước trong nền kinh tế thị trường) lOMoAR cPSD| 45740153
Nhà nước cần có các chính sách đầu tư cho đường sá, cầu cống, dựa vào
vận tải đường thủy rẻ để chuyên chở sản phẩm và chống lại chính sách
giá cả nông sản thấp để thu lợi trên lưng người nông dân.
Quan điểm về tài chính, đặc biệt là vấn đề thuế khóa, phân phối thu
nhập…Nhà nước nên ưu đãi cho nông nghiệp, nông dân, chủ trại chứ
không phải ưu đãi cho quý tộc, tăng lữ, nhà buôn.
1.1.2.4. Nhận xét về lý luận kinh tế của Chủ nghĩa trọng nông và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam
Chủ nghĩa trọng nông đã làm rõ vai trò hỗ trợ của Nhà nước đối với nông
nghiệp, mở đường cho nông nghiệp phát triển theo định hướng mới,
kinh doanh theo kiểu kinh tế nông trại, chủ trại lớn chứ không kinh
doanh theo kiểu khép kín, phát canh thu tô như địa chủ trước đây.
Lý luận về vai trò của nhà nước và “trật tự tự nhiên” của chủ nghĩa
trọng nông là mầm mống cho tư tưởng về tự do kinh doanh của các học
thuyết kinh tế chính trị tư sản sau này. Những chính sách và biện pháp
của Nhà nước nhằm hỗ trợ cho sản xuất phát triển mặc dù còn hạn chế
là bó hẹp trong lĩnh vực nông nghiệp nhưng đã có những tác dụng tich
cực mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, xác lập lối kinh doanh
theo kiểu tư bản chủ nghĩa. Trong giai đoạn hiện nay, nó vẫn còn ý nghĩa
thực tiến nhất định, đặc biết đối với các nước đang phát triển như Việt
Nam (Tiểu Luận: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
Việt Nam là một đất nước có nền nông nghiệp lúa nước từ lâu đời với
những ưu ái của tự nhiên về khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng,..Tuy nhiên,
tập quán canh tác còn nhỏ lẻ, mang nặng tư tưởng tiểu nông, chưa áp
dụng được những thành quả tiên tiến của khoa học, kỹ thuật vào sản
xuất nông nghiệp để tăng năng suất. Nền sản xuất của nước ta vẫn đang
trong tinh trạng lạc hậu, kém phát triển. Để hoàn thành mục tiêu xây
dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần phát triển toàn diện
về công nghiệp, các ngành phụ trợ và nghiên cứu khoa học kỹ thuật ứng
dụng. Tuy nhiên, với những lợi thế sẵn có cần phát triển một ngành nông
nghiệp hàng hóa hiện đại, có thương hiệu, đảm bảo lợi ích cho người nông dân.
ác chính sách, biện pháp hỗ trợ để phát triển nông nghiệp của trọng
nông hoàn toàn có thể được áp dụng có chọn lọc và điều chỉnh vào Việt
Nam. Ví dụ, hiện nay chính phủ đang thực hiện chính sách miễn giảm
thuế cho nông nghiệp, hỗ trợ tài chính cung cấp các đầu vào (giống,
phân bón,..) cho nông nghiệp, góp phần tich cực vào sự phát triển của
nền kinh tế. Nhưng bên cạnh đó, sự phát triển của nông nghiệp tại Việt
Nam vẫn còn rất nhiều vấn đề cần lưu tâm: thứ nhất, xu hướng tỷ giá
cánh kéo giữa hàng nông sản phẩm và hàng công nghệ phẩm ngày càng lOMoAR cPSD| 45740153
dãn ra làm giảm sút thu nhập và mức sống của nông dân cả về tương đối
và tuyệt đối, đang là một lực kéo rất lớn cản trở sự tăng trưởng của nền
kinh tế. Thứ hai, cơ sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp còn rất yếu
kém. Hệ thống thủy lợi, hệ thống đường sá, cầu cống phục vụ cho nông
nghiệp vừa thiếu vừa yếu. Thứ ba, còn mang nặng đặc trưng của nền
nông nghiệp truyền thống, dựa vào sức người là chính, sản xuất manh
mún, nhỏ lẻ. Việc xây dựng một chiến lược phát triển dài hạn cho nông
nghiệp cũng chưa được chú trọng…rõ ràng đây chính là những vấn đề
mà các nhà trọng nông đã yêu cầu nhà nước cần có chính sách, biện phá
khắc phục, tạo điều kiện hỗ trợ cho sự phát triển của nông nghiệp.
Ngoài ra, Nhà nước không nên hoàn toàn kiểm soát và can thiệp sâu vào
nền kinh tế theo như tư tưởng của Chủ nghĩa trọng thương và cũng
không nên thả nổi hoàn toàn nền kinh tế theo như tư tưởng tự nhiên
(Laisser faire) của Chủ nghĩa trọng nông mà cần có sự kết hợp những ưu
điểm của từng trường phái này để có sự quản lý nền kinh tế tối ưu nhất
và có những can thiệp chính xác, đúng lúc, hợp lý vào nền kinh tế để
phát triển nhanh, bền vững.
1.2. Vai trò của Nhà nước trong nền KTTT qua các học thuyết tân cổ
điển
(Tiểu Luận: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
1.2.1. Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm chính của học thuyết tân cổ điển
1.2.1.1. Hoàn cảnh ra đời
Cuối TK XIX đầu TK XX, nền kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa gặp
nhiều khó khăn, thất nghiệp gia tăng làm cho mâu thuẫn xã hội gia tăng.
Nhịp độ chuyển mạnh từ CNTB cạnh tranh tự do sang CNTB độc quyền,
do đó có sự phân tich mới. Những mâu thuẫn vốn có và những khó khăn
về kinh tế của CNTB ngày càng trở nên trầm trọng. Các cuộc khủng
hoảng kinh tế xuất hiện ngày càng thường xuyên hơn, làm trầm trọng
thêm những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản, đồng thời làm xuất
hiện nhiều hiện tượng và mâu thuẫn kinh tế mới. 1.2.1.2. Đặc điểm
Dựa vào tâm lý chủ quan để giải các hiện tượng kinh tế – xã hội.
Chuyển sự chú ý phân tich kinh tế sang lĩnh vực lưu thông, trao đổi và nhu cầu quy mô.
Đối tượng nghiên cứu là các đơn vị kinh tế cá biệt, tức phương pháp phân tich quy mô.
Muốn tách rời kinh tế khỏi chính trị, tức xây dựng lý luận kinh tế thuần túy. lOMoAR cPSD| 45740153
Tích cực áp dụng các phương pháp tự nhiên trong nghiên cứu kinh tế
như: công thức, đồ thị, quy hình toán học vào phân tich kinh tế. (Tiểu
Luận: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
1.2.2. Một số lý thuyết chủ yếu của trường phái tân cổ điển
Lý thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái “biên tế” thành Viene (Áo).
Trường phái này có các lý thuyết nổi tiếng:
Lý thuyết lợi thế biên tế
Lý thuyết giá trị biên tế
Lý thuyết biên tế ở Mỹ của John Clark, giáo sư đại học tổng hợp
Colombia. Trường phái này có các lý thuyết nổi tiếng:
Lý thuyết năng suất biên tế Lý thuyết phân phối
Trường phái thành Lausanne (Thụy Sỹ), đại biểu xuất sắc là Leon Walras.
Trường phái này có các lý thuyết nổi tiếng:
Lý thuyết cân bằng tổng quát: Theo ông, điều kiện tất yếu để có cân
bằng tổng quát là sự cân bằng giữa giá cả hàng hóa và chi phí sản xuất.
Sự cân bằng của nền kinh tế được thực hiện qua sự dao động của cung cầu.
Trường phái Cambridge (Anh). Người đứng đầu trường phái này là
Alfred Marshall. Ông là giáo sư trường đại học tổng hợp Cambridge. Lý
thuyết chủ yếu của ông là lý thuyết giá cả, ông đã đưa ra khái niệm về
“sự co dãn của cầu phụ thuộc vào giá cả”; lý thuyết là sự tổng hợp các lý
thuyết chi phí sản xuất, cung cầu và lợi ích biên tế.
1.2.3. Vai trò của Nhà nước trong nền KTTT qua học thuyết tân cổ điển
Cũng giống như các nhà kinh tế Cổ điển, trường phái Tân cổ điển không
xem xét vai trò của nhà nước một cách biệt lập mà đặt nó trong một hệ
thống lý thuyết chung. Họ đưa ra một quan niệm tổng quát về nền kinh
tế thị trường để từ đó đánh giá vai trò của nhà nước, phân biệt rõ chỗ
nào để thị trường hoạt động, chỗ nào cần nhà nước can thiệp. (Tiểu
Luận: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
Theo phái Tân cổ điển, nền kinh tế thị trường là một hệ thống mang tinh
ổn định, mà sự ổn định bên trong là thuộc tinh vốn có chứ không phải là
kết quả sự sắp đặt của nhà nước. Khả năng đó được quyết định bởi một
cơ chế đặc biệt – “cơ chế cạnh tranh tự do.” Cạnh tranh tự do thường
xuyên bảo đảm sự cân bằng chung của nền kinh tế. Chính cơ chế này cho
phép phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý, tận dụng triệt để mọi
nguồn lực và dẫn đến quan hệ phân phối mang tinh công bằng giữa các
bộ phận xã hội. Công bằng ở đây theo nghĩa, những bộ phận nào có khả
năng thích ứng tốt nhất với những diễn biến và những nhu cầu thị
trường thì sẽ có thu nhập và thu nhập chính đáng. Nếu như trên thực tế lOMoAR cPSD| 45740153
xảy ra những hiện tượng không bình thường thì phải tim nguyên nhân
của những hiện tượng đó từ chính sách can thiệp của nhà nước.
Theo quan niệm phổ biến của phái Tân cổ điển, để lựa chọn được cách
can thiệp hợp lý, nhà nước phải hiểu được cấu trúc của nền kinh tế thị
trường, cơ chế vận hành của nó và tôn trọng những quy luật khách quan
liên quan đến cung – cầu. Muốn xác định chính xác ngưỡng can thiệp thì
phải hiểu những nhân tố ảnh hưởng tới cung – cầu và những điều kiện
cho sự cân bằng cung và cầu. Cũng theo các nhà kinh tế Tân cổ điển,
cạnh tranh tự do không bao giờ nảy sinh một cách tự nhiên, nó chỉ xuất
hiện và phát huy tác dụng khi được đảm bảo bởi nguyên tắc số một: sở
hữu tư nhân. Đây là cơ sở để nền kinh tế thị trường thích ứng với mọi sự
thay đổi của giá cả. Chính chế độ sở hữu tư nhân là nhân tố cơ bản làm
cho nền kinh tế thị trường luôn khôi phục được sự cân bằng chung. Do
vậy, khi nhà nước thu hẹp không gian kinh tế của khu vực tư nhân chắc
chắn dẫn tới sự bất ổn. Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, quyền tự
do kinh doanh của các nhà sản xuất và quyền tự do lựa chọn của người
tiêu dùng là những lực lượng chế ngự, chi phối; chế độ tư hữu là cơ sở
bảo đảm cho sự hòa hợp tự nhiên, do vậy không cần sự điều chỉnh nào
của chính phủ hay các cơ quan điều tiết khác. (Tiểu Luận: Vai trò của nhà
nước trong nền kinh tế thị trường)
Với những quan niệm trên đây, trường phái Tân cổ điển khuyến nghị nhà
nước nên dừng ở những chức năng chính là:
– Duy trì ổn định chính trị;
– Tạo môi trường pháp luật ổn định và chính sách thuế khóa hợp lý,
khuyến khích người tiêu dùng;
– Sử dụng hợp lý ngân sách quốc gia, hướng chi tiêu ngân sách cho mục
tiêu phát triển kinh tế như đào tạo nhân lực, nghiên cứu cơ bản để đổi
mới công nghệ, hỗ trợ cho những ngành sản xuất có triển vọng cạnh
tranh cao trên thị trường thế giới… Ngoài những chức năng cơ bản đó,
nhà nước không nên can thiệp gì thêm, hãy để cho giới kinh doanh và
người tiêu dùng quyết định những vấn đề còn lại.
Do học thuyết tư sản kinh tế đã bộc lộ ra những khuyết điểm không thể
lý giải được những vấn đề mới phát sinh, không bảo vệ lợi ích của chủ
nghĩa tư bản, và sự can thiệp sâu của Nhà nước vào nền kinh tế đã gây
nhiều vấn đề phức tạp.
Từ đó đòi hỏi phải có những lý thuyết kinh tế mới – học thuyết kinh tế
của trường phái tân cổ điển ra đời.
Lúc đầu do đối tượng nghiên cứu của các đơn vị kinh tế, trường phái tân
cổ điển nghiên cứu kinh tế học thuần túy không có quan hệ với các điều
kiện kinh tế chính trị – xã hội, ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế và chống lại lOMoAR cPSD| 45740153
sự can thiệp của Nhà nước. Họ tin tưởng rằng, kinh tế thị trường tự do
sẽ xác lập sự cân bằng cung – cầu và đảm bảo cho nền kinh tế phát triển
một cách bình thường, tránh được khủng hoảng kinh tế. Tuy nhiên, về
sau khi đối tượng nghiên cứu được mở rộng họ đã chú ý phân tich kinh
tế vĩ mô và đề cập Nhà nước cần phải can thiệp vào việc điều tiết các
hoạt động kinh tế ở mức độ nhất định. Một số trường phái tiêu biểu thời
kỳ này: (Tiểu Luận: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
Trường phái thành Vienna (Áo)
Đề cao yếu tố con người cho rằng mọi sự kiện kinh tế đều phải được
xem là những sự kiện thuộc về con người, do con người đốn vai trò chủ
động. Nghĩa là yếu tố tâm lý chủ quan của con người đóng vai trò quyết
định giá trị trao đổi.
Cho rằng sự phân phối lợi tức thu nhập không lệ thuộc vào một thể chế
xã hội nào hết mà là kết quả của những định luật tự nhiên.
Trường phái Colombia (Mỹ)
Đưa ra học thuyết phân phối tiền lương, lợi nhuận địa tô: Trong xã hội
tư bản không hề có bóc lột vì các nhân tố tham gia sản xuất đã nhận
được phần thu nhập tương ứng.
Trường phái Lausane (Thụy Sỹ)
Trong nền kinh tế tự do cạnh tranh, trạng thái cân bằng giữa giá cả hàng
hóa và chi phí sản xuất sẽ được thực hiện thông qua sự dao động giữa cung và cầu.
1.3. Vai trò của Nhà nước trong nền KTTT qua học thuyết cận biên
1.3.1. Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm chính của học thuyết cận biên
Trường phái cận biên được khởi đầu bằng cuộc cách mạng biên tế năm
1870, do một số tác gia cùng nghiên cứu về cận biên, cùng xảy ra ở
những nước khác nhau. Điển hình như William Jevons nghiên cứu ở Anh,
Carl Menger ở Áo và Leon Walras ở Thụy Sỹ. (Tiểu Luận: Vai trò của nhà
nước trong nền kinh tế thị trường)
Trường phái cận biên đưa ra một phương pháp phân tich kinh tế hoàn
toàn mới, họ dựa vào khái niệm cận biên để giải thích tất cả các hình thái
hinh tế. Họ đi vào phân tich hành vi của các doanh nghiệp riêng lẻ, của
những người tiêu dùng riêng lẻ, của những sản phẩm riêng lẻ, của những
giá cả riêng lẻ và của những thị trường riêng lẻ thông qua các học thuyết cận biên.
Trường phái cận biên chối bỏ lý thuyết “giá trị lao động” cũng như không
đồng tinh với chủ nghĩ Mác, vì Mác cho rằng giá trị do giá trị lao động
mang lại. Họ tập trung lên khái niệm cận biên để giải thích tất cả các hiện
tượng kinh tế và tập trung vào khảo hướng vi mô. lOMoAR cPSD| 45740153
Sự phân tich của trường phái này dựa vào tâm lý chủ quan của con
người. Họ cho rằng con người có thể nhận thức được sở thích của mình
và sở thích của con người có khả năng chuyển hóa, tất cả sản phẩm đều
tốt và con người thích tiêu dùng nhiều sản phẩm hơn là ít sản phẩm.
Trường phái biên tế ủng hộ thị trường tự do và phủ nhận vai trò can
thiệp của nhà nước vào nền kinh tế.
1.3.2. Một số học thuyết cận biên chủ yếu của trường phái cận biên
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần và định luật cân bằng lợi ích cận biên của Gossen.
Học thuyết kinh tế ở Anh của William Jevons
Học thuyết của các trường phái cận biên Áo, với các đại diện tiêu biểu là
Carl Menger, Friedrich von Wieser, Eugen von Bohm – Bawerk. (Tiểu
Luận: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
Học thuyết cận biên ở Mỹ của John Bates Clark như lý thuyết về năng
suất biên tế, lý thuyết phân phối
Học thuyết của trường phái thành Lausanne (Thụy Sĩ) với các đại diện là Leon Walras, Vilfredo Pareto.
Với nhiều tác gia từ các quốc gia khác nhau, nhưng nhìn chung nội dung
chính của trường phái cận biên là “ lợi ích biên tế giảm dần” tức khi con
người gia tăng số lượng sản phẩm tiêu dùng thì lợi ích biên của sản
phẩm sẽ ngày càng giảm.
1.3.3. Vai trò của Nhà nước trong nền KTTT qua học thuyết cận biên
Trường phái cận biên giả định nền kinh tế trong tinh trạng cạnh tranh
nên họ quan niệm rằng nhà nước tuyết nhiên không được can thiệp vào
nền kinh tế, để cho nền kinh tế tự do hoạt động, vận hành. Nhà nước chỉ
còn lại các chức năng tối thiểu là hành chính, lập pháp, quốc phòng…
Họ đề cao tinh chủ quan và tâm lý của con người trong việc chi tiêu, cá
nhân ý thức được nhu cầu của mình và biết rõ cách thức để thỏa mãn
nhu cầu vì vậy nếu như biết suy luận,tinh toán thì cá nhân sẽ sắp xếp
nhu cầu theo một trật tự nhất định. Trật tự này hoặc là căn cứ vào
cường độ của nhu cầu hoặc là căn cứ vào ý muốn của cá nhân cho thấy
đc nhu cầu nào là cấp thiết và mức độ cấp thiết của từng nhu cầu, để từ
đó con người có kế hoạch chi tiêu thích hợp.
Trường phái cận biên xem xét kinh tế trong điều kiện cạnh tranh thuần
túy không có sự quan hệ nào với các điệu kiện kinh tế xã hội, cùng với
vai trò chủ quyết của cá nhân con người sẽ xác lập sự cân bằng cung-
cầu, tạo nên kinh tế thị trường tự do, từ đó đảm bảo cho nền kinh tế
phát triển một cách bình thường và tránh được khủng hoảng.
Như vậy, các học thuyết cận biên đã chỉ ra được vai trò của quan hệ
cung cầu, lợi ích biên tế và chi tiêu của cá nhân trong nền kinh tế, từ đó lOMoAR cPSD| 45740153
giúp giải thích được các hiện tượng kinh tế mà các học thuyết trước đó
chưa làm được, chẳng hạn như “ Tại sao nước rất cần thiết cho đời sống
nhưng giá lại rẻ, trong khi kim cương không cần thiết lắm nhưng giá lại
rất đắt?”. Tuy nhiên, trường phái cận biên lại chưa nhận thức được tầm
quan trọng của nhà nước trong việc điều hành hoạt động kinh tế, đây
cũng là mặt hạn chế của họ.
1.4. Vai trò của Nhà nước – bàn tay hữu hình trong lý thuyết kinh tế
của Keynes (Tiểu L
uận: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
John Maynard Keynes (1883-1946), sinh tại Anh. Ông là một chuyên gia
trong lĩnh vực tài chính, tin dụng và lưu thông tiền tệ. Ông từng làm cố
vấn cho chính phủ Anh về ngân khố quốc gia và là chủ bút tạp chí “ Nhà
kinh tế”. Ông viết nhiều tác phẩm, trong đó nổi tiếng nhất là tác phẩm “
Học thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ ” (1936). Các tác phẩm
của ông đã góp phần làm phong phú thêm lý thuyết kinh tế học và là cơ
sở cho các chính sách kinh tế nhằm điều tiết nền kinh tế của nhiều chính phủ.
Học thuyết kinh tế của Kynes ra đời trong hoàn cảnh cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã làm phá sản học thuyết tự điều chỉnh
kinh tế của trường phái cổ điển và tân cổ điển. Ông đề cao vai trò của
nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế. Theo ông, cần phải có sự tác
động điều tiết của nhà nước để kích thích tổng cầu của nền kinh tế bằng
nhiều cách : tác động tăng nhu cầu nhà nước; tăng nhu cầu đầu tư nhà
nước để tạo công ăn việc làm cho khu vực công cộng nhằm cải thiện
phúc lợi xã hội; in thêm tiền cho lưu thông để hạ lãi suất nhằm khuyến
khích đầu tư tư nhân; tạo ra lạm phát có mức độ để kích thích tiêu dùng….
Ông chỉ ra rằng, tổng cầu bao gồm cầu tiêu dùng và cầu đầu tư. Do tác
động của khuynh hướng tiêu dùng giới hạn nên tiêu dùng tăng chậm
hơn thu nhập, làm cho tiêu dùng giảm tương đối. Mặt khác, hiệu quả
giới hạn của tư bản giảm gây mất lòng tin của doanh nghiệp vào thu
nhập tương lai, do vậy, họ từ bỏ việc đầu tư, làm khả năng thu hút việc
làm giảm, dẫn tới tỷ lệ thất nghiệp tăng. Ngoài ra cầu đầu tư còn phụ
thuộc vào sự biến động của lãi suất, khối lượng tiền tệ lưu thông. Tất cả
các yếu tố này ảnh hưởng tới tổng cầu , từ đó ảnh hưởng tới việc làm.
Do vậy, để hạn chế thất nghiệp phải tác động tới tổng cầu, điều này cần
tới “ bàn tay” của nhà nước, không thể phó mặc cho thị trường. (Tiểu
Luận: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
2.2 .Những đặc điểm cơ bản của trường phải keynes lOMoAR cPSD| 45740153
2.2.1. Đặc điểm về nội dung
Thứ nhất, đối lập với lí thuyết của trường phái cổ điển keynes không ng
hộ quan điểm tự do kinh tế về sự cân bằng của nền kinh tế dựa trên ự tự
điều tiết của thị trường mà không có sự can thiệp của nhà nước.
Ông cho rằng sự khủng hoảng kinh tế đang diễn ra ngày càng trầm trọng
hông phải là hiện tượng nội sinh của chủ nghĩa tư bản mà là do thiêu sự
can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế. Theo ông vẫn đề nan giải nhất
của chủ nghĩa tư bản không hài "Ai là lạm phát hay khủng hoảng mà là
vân lê thất nghiệp và việc làm. Do đó trong lý thuyết của ông tập trung
giả quyết hai vấn đề chính là tăng trưởng và việc làm dựa trên cơ sở là
sự điều tiết của nhà nước.
Thứ hai, ông chỉ ra rằng điều kiện đảm bảo cho tái sản xuất bình thường
thúc đây tăng trưởng kinh tế giải quyết khủng hoảng và thật nghiệp là
đầu tư bằng tiết kiệm khuyến khích đầu tư và giảm tiết kiệm.
Thứ ba, lý thuyết của keynes là lý thuyết trọng câu. Ông đánh giá vai trò
của tiêu dùng của lĩnh vực trao đôi coi đây là nhiệm vụ số một mà các
nhà kinh tế học phải giải quyết. Theo ông khi việc làm tăng lên thì thu
nhập cũng tăng lên do đó có sự tăng lên của tiêu dùng. Tuy nhiên do
khuynh hướng tâm lí nên mức tăng tiêu dùng nhỏ hơn mức tăng của thu
nhập làm cho câu có hiệu quả bị giảm xuông Đây là nguyên nhân gây ra
khủng hoảng thất nghiệp trì trệ trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa do đó
muốn đảm bảo phát triển sản xuất cân bằng cung cầu thì phải tăng tiêu
dùng thực hiện các biện pháp kích câu có hiệu quả.
1.2.2.2. Đặc điểm về phương pháp luận
Thứ nhất, phương pháp phân tich của keynes dựa trên cơ sở tâm lý chủ
quan Nhưng khác với trường phái cổ điển mới dựa vào tâm lý cá biệt thì
ông dựa vào tâm lý chủ quan xã hôi.
Thứ hai, ngược với các nhà cổ điển mới ông phân tich nền kinh tế với
những đại lượng vĩ mô có hệ thông Theo ông việc phân tich kinh tế phải
xuất phát từ các tổng lượng lớn để nghiên cứu mối quan hệ giữa các
tổng lượng đó và khuynh hướng chuyển biển của chúng. Trên cơ sở đó
có thể rút ra những kết luận vận dụng cho từng đơn vị cá biệt trong nền kinh tế. lOMoAR cPSD| 45740153 2. 1.Chính sách đầu tư
Keynes cho rằng: Để thoát khỏi khủng hoảng và giải quyết việc làm thì
trước hết nhà nước phải có một trong trình đầu tư lớn với hai nội dung chính:
. Nhà nước phải trực tiếp đầu tự vào các chương trình công cộng băng
ngân sách nhà nước dễ thu hút việc làm.
. Nhà nước phải thông qua các chính sách và công cụ để khuyên khích tự
nhân đầu tư thông qua các đơn đặt hàng của nhà nước, hệ thông thu
mua của nhà nước, trợ cấp của nhà nước về tài chính tin dụng
Mục đích của các chương trình đầu tư lớn này của nhà nước là nhăm sử
dụng số tư bản nhàn rồi và lao động thất nghiệp. Số người được tuyên
vào làm việc mới khi nhận được thu nhập sẽ lại tham gia vào thị trường
tiêu dùng hàng hóa. Do đó cầu hàng hóa tăng làm cho giá cả hàng hóa
tăng dần đèn hiệu quả của tư bản đầu tư cũng tăng theo. Điều này sẽ
khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng sản xuất. Từ đó sẽ tạo ra nhiều
việc làm hơn giải quyết được vân đê thất nghiệp cũng như tăng trưởng
kinh tê và đây lùi khủng hoảng kinh tê.
tiền tẻ và thuế khóa 2. 2.Chính sách tài chính tin dụng,tiên
Theo Keynes vai trò của hệ thống tài chính tiền tệ tin dụng thuệ là hết
sức quan trọng. Đây là những công cụ điều tiết vĩ mô nên kinh tê rất có hiệu quả.
theo ông để đạt được mục tiêu sử dụng hệ thông tài chính tin dụng tiên
tệ nhằm kích thích doanh nhân đầu tư thì phải tăng thêm tiên mặt vào
lưu thông thực hiện “lạm phát có điều tiết” một mặt tăng khôi lượng
tiên trong lưu thông để giảm lãi suất cho vay khuyên khích doanh nhân
đầu tư mở rộng sản xuất Mặt khác lạm phát khi khôi lượng tiên tệ trong
lưu thông tăng và có lạm phát giá cả hàng hóa sẽ tăng lên do đó lợi
nhuận của nhà tư bản sẽ tăng nêu chi phí chưa thay đôi Ông chủ chương
in thêm tiền giấy để cấp phát cho ngân sách nhà nước hoạt động và bù
dập những thiêu hụt của ngân sách nhà nước, đây là nguồn bổ sung
ngân sách cho những hoạt động đầu tư của nhà nước. Ông chủ chương
sử dụng công cụ thuế để điều tiết nền kinh tế. Ông chủ chương tăng
thuê đôi với người lao động để tăng ngân sách nhà nước lOMoAR cPSD| 45740153
từ đó tăng đầu tư. Còn giảm thuệ đối với các doanh nhân để khuyển
khích họ đầu tư mở rộng sản xuất.
2.3. Chính sách tạo việc làm
Đôi với keynes, cân bằng tiết kiệm và đầu tư không phải là vân để đơn
giản với nền kinh tê mà được quyết định bằng nhiêu yêu tộ phức tạp
ngoài lãi suất ra, và không có đảm bảo rằng hai yếu tố nhất thiết bằng
nhau ở mức hoạt động kinh tế tạo ra việc làm vừa đủ
Keynes lập luận, thất nghiệp chỉ có có thể giải quyết quyết hiệu quả bằng
việc vận dụng tông câu công nhân săn sang p nhận việc tăng giá gây ra tir
tăng câu dựa vào mức lương danh nghĩa ổn định. Tăng nhu thê sẽ làm
giảm tiên lượng danh nghĩam, qua đó kích thích việc làm. Keynes xoay
quanh đề xuất của phải có cô điện việc làm không tăng, bằng cách giảm
tiền lương thực tế, nhưng tiên lương thực tẻ giảm vì việc làm tăng do tăng tông câu
Keynes không xem cơ cấu kinh tế của bộ phận tư nhân như một dự
phòng đảm bảo an toàn chông lại nạn thất nghiệp kéo dài. Sự cân bằng
có thể tồn tại ở việc làm đủ có ít hơn. Sự tồn tại của tiền lương và giá cả
thay đồi đi xuông sẽ không đảm bảo có đủ việc làm. Vì những hạn chế
khác, nghĩa là những nhu cầu hình thức đầu cơ tiền mặt và hàm đầu tư,
chính sách tiên tẻ không hữu ích theo dự án Keynes lập luận trên cơ sở
lý thuyết của ông cho răng chính phủ nên sử dụng quyền hạn để đánh
thuế và chi tiêu đề ảnh hưởng chu kỳ kinh doanh. Chi tiêu của chính phủ
là khoản đầu tư công cộng bơm thêm vào dòng chảy thu nhập, chi tiêu
của chính phủ có thể được lấy từ đánh thuê (làm giảm tiêu dùng, nhưng
ít hơn sộ thuê đánh), băng việc bán trái phiêu cho quỹ dự trữ liên bang,
hay bằng những biện pháp khác, ảnh hưởng sinh ra từ việc làm và thu
nhập của tất cả những biện pháp thay thế này phải đánh giá, và sau đó
phải có hành động đạt đến sự ổn định kinh tế.
Keynes không nghĩ khoản tiền đầu tư bơm vào đơn giản hay “kích thích
kinh tế là đủ điều cần phải có là chương trình quy mô rộng và có kế
hoạch trong chính sách tài chính nhiệm ý cũng tăng cường những yếu tố
ôn định có săn (như đành thuê luỹ tiên) tóm lại, chính phủ phải sẵn sàng
cung cấp điều kiện để có đủ việc làm. Thông điệp kinh tế cơ bản của Keynes đã rõ. lOMoAR cPSD| 45740153
2.4. Khuyến khích tiêu dùng cá nhân Keynes không bất đồng việc người ta
năm tiên vì mục đích giao dịch hay
nhu cầu giao dịch liên quan đến thu nhập thể nhưng ông lập luận răng cả
nhân năm tiên ít nhất vì lý do quan trọng khác đầu cơ vào thị trường trái
phiêu nói cách khác, Keynes lập luận, họ nằm tiên để đầu cơ vào thị trượng trai phiên
Ông cho rằng lãi suất sẽ giảm thấp đến mức giá trái phiếu quá cao) làm
cho mọi người tin rằng trái phiếu là đầu tư không phù hợp, tóm lại, tất cả
đều muôn năm giữ nhiều tài sản bằng tiền mặt hơn, xã hỏi xem việc năm
zừ trái nhiều là không an toàn và năm giữ số dư tiền mặt thay vì mục địch đầu cơ.
Keynes cho rằng mặc dù lãi suất được quyết định bằng sự kết hợp các
yêu tô thực và tiên tẻ trọng hệ thông kinh tẻ, sự tồn tại của nhu cầu đầu
cơ tiên có nghĩa là cơ câu qua đó tiên ảnh hưởng tới thu nhập và việc
làm trong hệ thông kinh tê không giản đơn và có thể dự đoán như các
nhà kinh tế học có điền thường nghĩ. Một trong những tác động của tiên
tệ và chi tiêu, thu nhập, việc làm là thông quanh hưởng của nó đối với lãi
suất. lãi suất thấp khiên tiêu dùng hiện tạ hấp dẫn hơn so với chi tiêu
dùng kỳ hạn, nghĩa là tiết kiệm, điển hình, chính sách tiền tệ làm giảm lãi
suất và bằng cách này làm tăng chi tiêu
Kynes đã đưa ra các biện pháp, chính sách điều chỉnh tổng cầu như sau:
Đối với cầu đầu tư : nhà nước cần tăng thêm các đơn đặt hàng đối với
các công ty, đặc biệt là công ty xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm tăng tư
liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất và cầu lao động để tăng việc làm
Đối với các doanh nghiệp lớn, nhà nước cần giảm lãi suất, thực hiện ưu
đãi tin dụng, giảm thuế nhằm khuyến khích đầu tư.
Thực hiện “lạm phát có mức độ nhằm kích thích thị trường nhưng không
nguy hiểm: Giảm lãi suất và tăng thêm lượng tiền vào lưu thông. Khi nền lOMoAR cPSD| 45740153
kinh tế đạt tới trạng thái cân bằng với mức sản lượng và việc làm cao
hơn thì lạm phát sẽ tự động dừng lại.
Tăng thuế để điều tiết một phần thu nhập trong dân cư đưa vào ngân
sách tạo điều kiện tăng chi cho mục đích đầu tư, mở rộng , khuyến khích
các hình thức đầu tư nhằm giải quyết nạn thất nghiệp.
Đối với cầu tiêu dùng: ông cho rằng nên thực hiện các biện pháp khuyến
khích tiêu dùng cá nhân, đặc biệt là tiêu dùng của tầng lớp giàu có, quân
sự hóa nền kinh tế. (Tiểu Luận: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
Học thuyết bàn tay hữu hình của Kynes có một ý nghĩa nhất định đối với
việc vạch ra chính sách kích cầu nhằm kích thích nền kinh tế tăng trưởng.
Đầu tiên, việc tạo thêm công ăn việc làm cho người dân giúp nâng cao
thu nhập, cải thiện đời sống, kinh tế, xã hội. Thứ hai, việc đầu tư phát
triển các cơ sở hạ tầng cũng tạo việc làm, tạo điều kiện cho lưu thông
trao đổi hàng hóa, tạo điều kiện cải thiện đời sống vật chất, văn hóa,
tinh thần cho dân cư. Thứ ba, việc mở rộng đẩu tư thu hút lao động, mở
rộng thị trường cho các doanh nghiệp. Thứ tư, chính sách tiền tệ mở
rộng nhằm giảm lãi suất kích thích đẩu tư và tiêu dùng.
Tuy nhiên, học thuyết này còn một số hạn chế: việc gia tăng tổng cầu
trong nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng có thể gây ra việc tăng giá
dẫn tới lạm phát. Ngoài ra, thực tế khó tinh toán một cách chính xác liều
lượng của việc tăng giàm chi tiêu, thuế khóa. Việc giảm lãi suất để kích
thích đầu tư dẫn đến hiện tượng rút vốn đầu tư ở một nước để đầu tư
vào những nước có lãi suất cao hơn làm cho đầu tư trong nước không
tăng mà lại sụt giảm và ngược lại.
1.5. Vai trò của Nhà nước trong nền KTTT qua lý thuyết kinh tế hỗn hợp
1.5.1. Khái niệm lý thuyết kinh tế hỗn hợp
“Nền kinh tế hỗn hợp” là nền kinh tế kết hợp kinh tế tư nhân và kinh tế
Nhà nước, nó được điều hành bởi cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước. (Tiểu Luận: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
1.5.2. Nội dung lý thuyết kinh tế hỗn hợp
Trường phái kinh tế hỗn hợp là sự kết hợp chung lại của các trường phái
Keynes, trường phái cổ điển và một số trường phái khác để đưa ra lý
luận chung gọi là nền kinh tế hỗn hợp, tác giả tiêu biểu là
P.A.Samuelson. Lý thuyết kinh tế của trường phái này có sự kế thừa, vận
dụng và phát triển các lí thuyết kinh tế của nhiều trường phái trong lịch sử.
Samuelson chủ trương phát triển kinh tế dựa vào nguyên lý “hai bàn
tay” tức là cơ chế thị trường tự do với các quy luật vốn có của nó và sự lOMoAR cPSD| 45740153
can thiệp của Chính phủ. Theo Samuelson, cơ chế thị trường và Chính
phủ đều đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế. Dựa vào cơ chế thị
trường có nghĩa là dựa vào bộ máy tự hoạt động của cung cầu, giá cả với
môi trường cạnh tranh, lợi nhuận và các quy luật vận hành khách quan.
Nhưng thực tế kinh tế thị trường vẫn có những khuyết tật, vẫn còn nhiều
vấn đề mà tự nó không thể giải quyết được. Chính vì vậy Nhà nước phải
can thiệp vào kinh tế thông qua việc thiết lập pháp luật, xác định chính
sách ổn định kinh tế vĩ mô, tác động vào việc phân bố tài nguyên, tác
động vào việc phân bố thu nhập, qua đó đảm bảo hiệu quả, công bằng
và ổn định trong phát triển kinh tế. Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế
để ngăn chặn khủng hoảng, thất nghiệp tạo việc làm đầy đủ, nhưng đồng
thời phải giữ trong khuôn khổ khôn ngoan của cạnh tranh. (Tiểu Luận:
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
Mô hình kinh tế áp dụng lý thuyết kinh tế hỗn hợp đòi hỏi sự thận trọng,
sáng suốt của Chính phủ để đạt được tăng trưởng kinh tế, phát triển
kinh tế và độc lập tự chủ. Tuy nhiên mô hình kinh tế hỗn hợp không phải
áp dụng được cho tất cả các quốc gia, tại tất cả các thời điểm mà tuỳ
từng điều kiện, thời điểm, khả năng và nguồn lực của mình, các nước có
thể tiếp thu các nhân tố hợp lý để đề ra phương hướng, chính sách, giải
pháp phù hợp đảm bảo tốc độ phát triển cao và bền vững.
1.5.3. Vai trò của Nhà nước trong nền KTTT qua lý thuyết kinh tế hỗn hợp
Theo lý thuyết kinh tế hỗn hợp, Nhà nước có bốn vai trò chính trong nền
kinh tế thị trường như sau:
Thiết lập khuôn khổ pháp luật:
Chức năng đầu tiên và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị
trường là thiết lập khuôn khổ pháp luật. Chính phủ cần phải xây dựng
một hành lang pháp lý, tạo môi trường thuận lợi cho các đơn vị sản xuất
kinh doanh, ngay cả người tiêu dùng và Chính phủ cũng phải tuân theo
quy tắc này. Nó bao gồm các quy định, chế tài cho quá trình sản xuất
kinh doanh, thương mại dịch vụ… và các ngành kinh tế khác. (Tiểu Luận:
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường)
Đảm bảo tinh hiệu quả của các hoạt động kinh tế:
Hạn chế độc quyền, đảm bảo tinh hiệu quả của hoạt động cạnh tranh.
Đảm bảo cho thị trường duy trì ở mức cạnh tranh hoàn hảo – thị trường
có đủ số lượng doanh nghiệp hoặc không doanh nghiệp nào có thể ảnh
hưởng tới giá cả hàng hóa. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn vấn đề cạnh
tranh không hoàn hảo hay độc quyền trong nền kinh tế – một vài doanh
nghiệp có khả năng tác động đến giả cả hàng hóa trong thị trường. Khi
tinh trạng cạnh tranh không hoàn hảo hay độc quyền xảy ra, giá cả hàng lOMoAR cPSD| 45740153
hóa trong thị trường sẽ bị bóp méo, thị trường không phản ánh được
cung, cầu vốn có của nó.
Ngăn ngừa và khắc phục các hoạt động tiêu cực từ bên ngoài: khi một
doanh nghiệp hay một cá nhân có tác động tới một doanh nghiệp hay
một cá nhân khác tạo ra lợi ích hoặc chi phí mà doanh nghiệp hay cá
nhân đó không đáng được hưởng. Chính phủ cần sử dụng luật pháp điều
hành nhằm ngăn ngừa và khắc phục các hoạt động tiêu cực đó.
Sản xuất các loại hàng hóa công cộng: hàng hóa công cộng có những đặc
thù riêng như: ích lợi của hàng hóa công cộng đối với xã hội và tư nhân
là khác nhau. Đối với xã hội, hàng hóa công cộng có ý nghĩa vô cùng quan
trọng. Tuy nhiên đối với tư nhân thì sản xuất hàng hoá công cộng mang
lại ít lợi nhuận. Ngoài ra còn có những hàng hóa công cộng liên quan đến
các lĩnh vực quốc gia như quân sự, quốc phòng… vì vậy, để đảm bảo an
toàn cũng như ổn định thì việc sản xuất cũng như quản lý các loại hàng
hóa này không thể giao cho các doanh nghiệp tư nhân.
Thuế: để duy trì hoạt động, nguồn thu quan trọng và chủ yếu nhất của
Chính phủ là từ thuế. Chính phủ phải ban hành và duy trì một chính sách
thuế công bằng và phù hợp với người tiêu dùng cũng như các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh. Thông qua thuế, Nhà nước sẽ điều tiết
được tiêu dùng và đầu tư.
Đảm bảo sự công bằng: Tuy nền kinh tế thị trường có những ưu điểm
vượt trội nhưng nó vẫn có thể gây ra tinh trạng mất bình đẳng trong xã
hội do chênh lệch về thu nhập. Chính vì vậy, Nhà nước cần có các chính
sách nhằm phân phối lại thu nhập. Các công cụ giúp Nhà nước phân phối
lại thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội bao gồm:
Thuế thu nhập: tùy thuộc vào thu nhập của cá nhân hay từng doanh
nghiệp mà có mức thuế thu nhập khác nhau. Thuế thu nhập thường áp
dụng thời điểm hiện tại là thuế thu nhập lũy tiến, đánh vào người có thu
nhập cao nhiều hơn người có thu nhập thấp. (Tiểu Luận: Vai trò của nhà
nước trong nền kinh tế thị trường)
Bảo hiểm xã hội: dựa vào nguyên tắc chia sẻ rủi ro, Chính phủ thiết lập
các chính sách bảo hiểm xã hội như bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, chi trả lương hưu…
Phúc lợi xã hội: trợ cấp cho những người có điều kiện khó khăn, cho
những gia đình có công với đất nước…
Ổn định kinh tế vĩ mô:
Sự phát triển kinh tế thị trường luôn đi kèm theo các vấn đề tất yếu như
lạm phát, thất nghiệp. Theo nghiên cứu của các nhà kinh tế học, nền
kinh tế một quốc gia, trong dài hạn, không thể duy trì đồng thời ba yếu
tố: kinh doanh tự do, tỷ lệ lạm phát thấp, tỷ lệ thất nghiệp thấp (bộ ba