Tiểu luận Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tiểu luận Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN
ĐỀ TÀI
VÂN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT
QUẢ ĐỂ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ BẠO LỰC VÀ XÂM HẠI
TRẺ EM VÀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN
Giảng viên bộ môn: TS. Hà Thị Dáng Hương
Học phần: Triết học Mác - Lê-nin
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Xuân Quỳnh Anh
Mã sinh viên: KDQT48C1-0020
Hà Nội, Tháng 1/2022
MỤC LỤC
10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
about:blank
1/16
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................3
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................3
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu....................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu:................................................................................4
5. Ý nghĩa thực tiễn:.............................................................................................4
NỘI DUNG...............................................................................................................5
I. KHÁI QUÁT VỀ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ
TRONG TRIẾT HỌC..........................................................................................5
1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả............................................................5
2. Tính chất của mối quan hệ nguyên nhân – kết quả....................................5
3. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả....................................5
3.1. Nguyên nhân sinh ra kết quả, xuất hiện trước kết quả...........................6
3.2. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau........................6
3.3. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân.............................6
4. Ý nghĩa phương pháp luận:........................................................................6
4.1. Trong nhận thức:.....................................................................................6
4.2. Trong hoạt động thực tiễn:......................................................................7
II. VẬN DỤNG CẶM PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ ĐỂ
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BẠO LỰC VÀ XÂM HẠI TRẺ EM VÀ TRẺ
VỊ THÀNH NIÊN.................................................................................................8
1. Thực trạng về bạo lực trẻ em và trẻ vị thành niên.....................................8
1.1. Trên toàn thế giơí....................................................................................8
1.1.1. Bạo lực đối với trẻ nhỏ trong gia đình các em:....................................8
1.1.2. Bạo lực tình dục đối với trẻ em gái và trẻ em trai:...............................8
1.1.3. Tử vong do bạo lực ở trẻ vị thành niên:................................................9
1.2. Tại Việt Nam...........................................................................................9
2. Nguyên nhân của việc xâm hại và bạo lực trẻ em:....................................9
2.1. Phong tục tâp quán ăn sâu vào tiềm thức của bậc cha mẹ và người lớn 9
2.2. Vai trò bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của gia đình, cộng đồng
chưa được coi trọng:......................................................................................10
1
10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
about:blank
2/16
3. Giải pháp cho tình trạng bạo lực trẻ em..............................................11
3.1. Các đơn vị cơ quan...............................................................................11
3.2. Liên hệ bản thân:.....................................................................................12
KẾT LUẬN............................................................................................................14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................15
2
10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
about:blank
3/16
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trẻ em là những nầm non tương lai của đất nước, là những con người rất hồn
nhiên, yếu đuối nên rất cần sự quan tâm, chăm sóc, bao bọcgiáo dục của tất cả
mọi người. lứa tuổi này, các em cần được học hành vui chơi để thể phát
triển về thể chất tinh thần một cách lành mạnh. Thế nhưng trong hội ngày
nay, tình trạng bao lực và xâm hại trẻ em diễn biến ngày càng phức tạp dưới nhiều
hình thức. Theo ước tính của WHO, trên phạm vi toàn cầu có khoảng 150 triệu trẻ
em gái 73 triệu trẻ em trai nạn nhân của bạo lực, xâm hại tình dục; khu vực
Châu Á Thái bình dương tới 71% trẻ em từ 1-14 tuổi chịu kỷ luật bạo lực; Việt
Nam khoảng 68,4%.
Với thực trạng chung về bạo lực trẻ em như trên, điều đó cho thấy xã hội chưa
nhận thức rõ được về quyền lợi của trẻ em. Trẻ em là đối tượng dể bị tổn thương và
yếu thế trong xã hội và các em cần được lớn lên trong môi trường lành mạnh. Đó là
những do đề tài: “Vân dụng cặp phạm trù nguyên nhân kết quả để phân
tích vấn đề bạo lực và xâm hại trẻ em” được nghiên cứu
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: Vận dụng cặp phàm trù nguyên nhân kết quả để phân tích
thực trạng bạo lực và xâm hại trẻ em trên toàn thế giới. Từ cơ sở trên đưa ra một số
giải pháp để ngăn chăn đẩy lùi việc bạo lực trẻ em nâng ca nhận thức cho
mọi người về quyền trẻ em.
- Nhiệm vụ: khảo sát thống số liệu về việc bạo lực trẻ em để nghiên
cứu.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Phạm vị nghiên cứu: trên toàn thế giới
3
10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
about:blank
4/16
- Đối tượng nghiên cứu: trẻ em và trẻ vị thành niên từ 12 – 16 tuổi
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu và tông hợp tài liệu
- Phương pháp phân tích và thống kê số liệu
5. Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài mang ý nghĩa luận khi giải quyết, phản ánh vấn đề thực tiễn dưới
dạng hệ thống các tri thức đã được tổng hợp khái quát thông qua sụ tác động
qua lại giữa mối quan hệ nguyên nhân kết quả ý nghĩa phương pháp luận.
Mang ý nghĩa thực tiễn khi ứng dụng cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả để mang
đến phương hướng nhận thức đúng đắn giải quyết môt trong những thực trạng
nhức nhối trong xã hội hiện đại ngày nay.
4
10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
about:blank
5/16
NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT VỀ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ
TRONG TRIẾT HỌC
1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả
- Nguyên nhân sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật
hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một hoặc hơn một sự biến đổi nhất định.
- Kết quả sự biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong
một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau.
dụ: Sự tác động qua lại giữa chiếc dùi mặt trống nguyên nhân của
tiếng trống kêu. Tiếng trống kêu kết quả của sự tác động giữa chiếc dùi mặt
trống.
- Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ.
Nguyên cớ một sự kiện xảy ra ngay trước kết quả nhưng không sinh ra kết
quả. Nguyên cớ có liên hệ nhất định với kết quả nhưng đó là mối liên hệ bên ngoài,
không bản chất.
dụ: Việc một phần tử Séc-bi ám sát thái tử đế quốc Áo Hung chỉ
nguyên cớ của chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Còn nguyên nhân thực sự của cuộc
chiến tranh này là mâu thuẫn từ lâu giữa các quốc gia tham chiến.
– Điều kiện là tổng hợp những hiện tượng không phụ thuộc vào nguyên nhân
nhưng có tác dụng đối với việc sinh ra kết quả. Các điều kiện này cùng với những
hiện tượng khác có mặt khi nguyên nhân gây ra kết quả được gọi là hoàn cảnh.
2. Tính chất của mối quan hệ nguyên nhân – kết quả
- Tính khách quan
- Tính phổ biến
- Tính tất yếu
5
10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
about:blank
6/16
3. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
3.1. Nguyên nhân sinh ra kết quả, xuất hiện trước kết quả
- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả.
Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện bắt đầu tác động. Tuy
nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện tượng cũng đều biểu
hiện mối liên hệ nhân quả. dụ: Ngày không phải nguyên nhân của đêm
ngược lại.
- Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự hình thành kết
quả, có thể phân loại nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
3.2. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau
Một hiện tượng nào đó kết quả do một nguyên nhân nào đó sinh ra, đến
lượt mình sẽ trở thành nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ ba… quá trình này
tiếp tục mãi không bao giờ kết thúc, tạo nên một chuỗi nhân quả cùng tận.
Trong chuỗi đó không có khâu nào là bắt đầu hay cuối cùng.
3.3. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân
Nguyên nhân sản sinh ra kết quả. Nhưng sau khi xuất hiện, kết quả không giữ
vai trò thụ động đối với nguyên nhân, sẽ ảnh hưởng tích cực ngược trở lại
đối với nguyên nhân.
4. Ý nghĩa phương pháp luận:
6
10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
about:blank
7/16
4.1. Trong nhận thức:
- Vì mối liên hệ nhân quả tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý chí con
người nên chỉ có thể tìm nguyên nhân của hiện tượng trong chính thế giới của hiện
tượng chứ không thể ở bên ngoài.
- Do nguyên nhân luôn trước kết quả nên khi tìm nguyên nhân của một
hiện tượng, ta cần tìm trong những mặt, những sự kiện, những mối liên hệ đã xảy
ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện.
- Bởi dấu hiệu đặc trưng của mối liên hệ nhân quả là nguyên nhân sinh ra kết
quả, nên khi xác định nguyên nhân của hiện tượng cần đặc biệt chú ý dấu hiệu đặc
trưng này.
- Vì một hiện tượng có thê do nhiều nguyên nhân sinh ra nên trong quá trình
tìm nguyên nhân của một hiện tượng, ta cần hết sức tỉ mỉ, thận trọng, vạch ra được
kết quả tác động của từng mặt, từng sự kiện, từng mối liên hệ cũng như từng tổ
hợp khác nhau của chúng. Từ đó ta mới có thể xác định đúng về nguyên nhân sinh
ra hiện tượng.
- một hiện tượng trong mối quan hệ này kết quả, trong mối quan hệ
khác thể nguyên nhân, nên để hiểu tác dụng của hiện tượng ấy, cần xem
xét nó trong những mối quan hệ mà nó giữ vai trò nguyên nhân cũng như trong
những quan hệ nó là kết quả.
4.2. Trong hoạt động thực tiễn:
- Muốn loại bỏ một hiện tượng nào đó, cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy
sinh ra nó.
- Muốn cho hiện tượng xuất hiện, cần tạo ra nguyên nhân cùng những điều
kiện cần thiết. hiện tượng này thể do nhiều nguyên nhân tác động riêng lẻ
hoặc đồng thời nên cần tùy hoàn cảnh cụ thể mà lựa chọn phương pháp thích hợp.
7
10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
about:blank
8/16
- Trong hoặt động thực tiễn cần dựa trước hết vào các nguyên nhân chủ yếu
và nguyên nhân bên trong. Vì chúng giữ vai trò quyết định trong sự xuất hiện, vận
động và tiêu vong của hiện tượng.
- Để đẩy nhanh hay kìm hãm, loại trừ sự biến đổi của một hiện tượng xã hội
nào đó, ta cần làm cho các nguyên nhân chủ quan tác động cùng chiều, hay lệch
hoặc ngược chiều với chiều vận động của mối quan hệ nhân quả khách quan.
II. VẬN DỤNG CẶM PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ ĐỂ PHÂN
TÍCH THỰC TRẠNG BẠO LỰC XÂM HẠI TRẺ EM TRẺ VỊ
THÀNH NIÊN
1. Thực trạng về bạo lực trẻ em và trẻ vị thành niên
1.1. Trên toàn thế giơí
1.1.1. Bạo lực đối với trẻ nhỏ trong gia đình các em:
Ba phần số trẻ em 2-4 tuổi trên toàn thế giới khoảng 300 triệu trẻ - chịu
các hành vi gây sức ép về tâm và/hoặc bị trừng phạt thân thể bởi chính những
người chăm sóc các em ở nhà. Tại 30 quốc giadữ liệu, khoảng 6 trong 10 trẻ 1
tuổi thường xuyên bị kỷ luật bằng bạo lực. Gần một phần tư trẻ 1 tuổi bị lắc người
để trừng phạt và gần 1 trong 10 em bị đánh hoặc bị tát vào mặt, đầu hoặc tai. Trên
toàn thế giới, một phần tư trẻ dưới 5 tuổi – khoảng 176 triệu trẻ - đang sống với mẹ
là nạn nhân bị bạo lực từ bạn tình.
1.1.2. Bạo lực tình dục đối với trẻ em gái và trẻ em trai:
Trên toàn thế giới, khoảng 15 triệu trẻ em gái vị thành niên độ tuổi 15-19 từng
bị ép quan hệ tình dục hoặc bị ép tham gia hành vi tình dục. Chỉ 1% trẻ em gái vị
thành niên từng bị bạo lực tình dục nói rằng các em đã tìm đến các dịch vụ chuyên
nghiệp để được giúp đỡ. Tại 28 quốc gia dữ liệu, trung bình 90% trẻ em gái vị
thành niên từng bị ép quan hệ tình dục nói rằng thủ phạm của vụ xâm hại đầu tiên
8
10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
about:blank
9/16
người quen của các em. Dữ liệu từ 6 quốc gia cho thấy thủ phạm của bạo lực
tình dục với trẻ em trai vị thành niên thường là bạn bè, bạn cùng lớp và bạn tình.
1.1.3. Tử vong do bạo lực ở trẻ vị thành niên:
Trên toàn cầu, cứ 7 phút lại có 1 trẻ vị thành niên tử vong do bạo lực.
Tại Hoa Kỳ, trẻ em da đen không thuộc gốc Hispanic độ tuổi 10-19 nguy
cơ bị giết cao gần gấp 19 lần so với trẻ em da trắng không thuộc gốc Hispanic cùng
độ tuổi. Nếu tỷ lệ giết trẻ vị thành niên da đen không thuộc gốc Hispanic này áp
dụng trên toàn quốc thì Hoa Kỳ sẽ là một trong 10 quốc gia nguy hiểm chết người
nhất trên thế giới. Năm 2015, nguy một trẻ em trai vị thành niên da đen không
thuộc gốc Hispanic ở Hoa Kỳ bị giết chết ngang bằng với nguy một trẻ em trai
vị thành niên sống tại Nam Sudan đang có chiến tranh tàn khốc bị giết chết do bạo
lực tập thể. Mỹ Latinh và Caribbeankhu vực duy nhất tỷ lệ trẻ vị thành niên
bị giết gia tăng; gần một nửa số trường hợp trẻ vị thành niên bị giết trên toàn cầu
xảy ra tại khu vực này trong năm 2015.
1.2. Tại Việt Nam
Tổng đài Bảo vệ trẻ em 111 tiếp nhận trung bình 30.000 cuộc gọi mỗi tháng.
Nhưng trong năm 2021, thời gian nhiều địa phương phải giãn cách hội, trẻ hầu
hết trong nhà với người thân, số cuộc gọi tăng tới 40.000 - 50.000 cuộc mỗi
tháng. Một nửa số cuộc gọi đến đường dây nóng là trẻ em từ 11-18 tuổi,chưa kể ác
em nhỏ dưới 11 tuổi thể không đủ khả năng tiếp cận đến tổng đài này. Theo số
liệu của Bộ Công an, năm 2020 gần 2.000 vụ bạo hành trẻ bị phát hiện. Trong
đó, 97% số vụ bị phát hiện, kẻ gây hại đều thân, quen với nạn nhân.
2. Nguyên nhân của việc xâm hại và bạo lực trẻ em:
2.1. Phong tục tâp quán ăn sâu vào tiềm thức của bậc cha mẹ và người lớn
9
10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
about:blank
10/16
Nhận thức của các gia đình về vấn đề bảo vệ trẻ em chưa đầy đủ, phần
là, nhiều thói quen, phong tục, tập quán như văn hóa “Thương cho roi cho vọt, ghét
cho ngọt cho bùi” lâu nay người ta cho là đánh con cái họ “bình thường”, việc
dạy dỗ con cái nên người quyền của cha mẹ. Với những đứa trẻ, khi chúng
phạm lỗi, cha mẹ duy phạt thật nặng, đánh thật đau để cho nhớ không tái
phạm thay ngồi xuống nói chuyện giảng giải. Với hầu hết hàng xóm
những người xung quanh, họ cũng cùng tâm như vậy. Khi thấy trẻ con bị
đánh, họ cho rằng đứa trẻ ấy đã phạm lỗi, dù không biết là lỗi gì, họ cho rằng phải
đánh thì mới nhớ, mới chừa nên họ không quan tâm trước những trận đòn roi
họ chứng kiến.
2.2. Vai trò bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của gia đình, cộng đồng chưa
được coi trọng:
Việc ngược đãi, xâm hại, bạo lực, bóc lột đối với trẻ em chưa được cộng đồng
chủ động phát hiện sớm và báo cho các cơ quan chức năng xử lý, can thiệp kịp thời
họ không muốn sự “rắc rối” liên quan đến họ. Nhiều sự việc thương tâm đã
xảy ra ngay tại Việt Nam khi chính sự thờ ơ, “người trong nhà đóng cửa bảo nhau”
khiến nhiều vụ bạo hành, xâm hại trẻ em diễn ra ngay trong tầm mắt của họ. Tại
Việt Nam vào ngày 22/12/2021, một mẹ kế đã bạo lực con riêng của chồng tại nhà
riêng tới tử vong trong khi hàng xóm đều nghe thấy tiếng khóc, la hét của em trpng
thời gian dài.
Nhận thức về sự nguy hại nhiều mặt và hậu quả lâu dài, nghiêm trọng của các
hành vi xâm hại tình dục, bạo lực đối với trẻ em chưa được cảnh báo đúng mức, đa
phần những trẻ em bị ngược đãi, xâm hại bị bóc lột tâm mặc cảm, tự ti
hoặc tâm lý thù hận đối với hội sau này khi trưởng thành nhiều em trong số
đó cũng ứng xử tương tự đối với người khác.
10
10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
about:blank
11/16
Sự thiếu hiểu biết về pháp luật và quyền lợi của trẻ em khiến nhiều người vẫn
cho rằng đánh trẻ em được coimột hành động răn đe, dạy con trẻ em nên người
bình thường trong khi đó một hành động bị pháp luật nghiêm cấm, các quan
các cấp các ngành chưa thực sự được quan tâm tuyên truyền rộng rãi về pháp
luật nói chung cũng như quyền trẻ em nói riêng. Hơn nữa các mức xử phạt khi bạo
lực trẻ em chưa đủ để răn đe “…khoản 1 Điều 22 Nghị định 130/2021/NĐ-CP quy
định phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với hành vi vi phạm về cấm
bạo lực trẻ em (bắt nhịn ăn, uống; gây tổn hại về tinh thần, thể chất; xúc phạm
nhân phẩm, danh dự, ...) …”. Cuối cùng, pháp luật để bảo vệ trẻ em còn nhiều
khoảng trống, chưa quy định cụ thể về bảo vệ trẻ em nạn nhân, nhân chứng;
chưa quy định đặc biệt trong trường hợp nhận tố giác từ trẻ em. Môi trường xã
hội còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ dẫn đến bạo lực trẻ em như: cha mẹ bị cuốn vào các
tệ nạn hội, mâu thuẫn hoặc ly hôn, lối sống ích kỷ, thiếu trách nhiệm với con
cái.
3. Giải pháp cho tình trạng bạo lực trẻ em
3.1. Các đơn vị cơ quan
Theo UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc cho biết, họ hỗ trợ nỗ lực
chính phủ của các nước để cải thiện dịch vụ dành cho trẻ em bị bạo lực, xây dựng
củng cố luật pháp về quyền bảo vệ trẻ em nâng cao nhận thức từ cộng đồng
thông qua việc tuyên truyền các hoạt động phòng chống bạo lực gia đình như
các khóa học làm cha mẹ,…. Việc này được thực hiện bởi một kế hoạch sáu chiến
lược gồm:
- Thông qua các kế hoạch hành động điều phối để chấm dứt bạo lực đối với
trẻ em – kết hợp chặt chẽ giữa các hệ thống giáo dục, phúc lợi xã hội, tư pháp và y
tế, cũng như các cộng đồng và chính trẻ em.
11
10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
about:blank
12/16
- Thay đổi hành vi của người lớn giải quyết các yếu tố góp phần gây ra
bạo lực đối với trẻ em, gồm những bất công về kinh tế, hội, những chuẩn mực
hội văn hóa đang dung thứ cho bạo lực, hệ thống chính sách pháp luật
chưa đầy đủ, thiếu dịch vụ hỗ trợ nạn nhân, đầu hạn chế vào các hệ thống
phòng ngừa và ứng phó với bạo lực hiệu quả.
- Tập trung các chính sách quốc gia vào việc giảm thiểu các hành vi bạo lực,
giảm bất bình đẳng, và hạn chế tiếp cận các loại súng và vũ khí khác.
- Xây dựng các hệ thống dịch vụ hội tập huấn cho cán bộ công tác
hội để cung cấp các dịch vụ chuyển gửi, tư vấn và trị liệu cho trẻ bị bạo lực.
- Giáo dục trẻ em, phụ huynh, giáo viên thành viên cộng đồng để thể
phát hiện bạo lực dưới mọi hình thức và nâng quyền để họ lên tiếng và tố cáo bạo
lực một cách an toàn.
- Thu thập dữ liệu được phân tổ tốt hơn về bạo lực đối với trẻ em và theo dõi
tình hình bằng hệ thống giám sát và đánh giá mạnh.
3.2. Liên hệ bản thân:
Đối với một vấn đề nổi trội và mang tính thời sự, được nhiều người quan tâm
như hiên nay, nhân em cũng đã nghe hiểu được nhiều cảnh tượng trẻ em bị
bạo lực xâm hại qua những phương tiện truyền thông đại chúng. Theo quan
điểm cá nhân của em đây là một hiện tượng đáng lên án và cần được chấm dứt bởi
lẽ trẻ em những người yếu đuối cần được quan tâm giáo dục lưỡng nhất.
Đánh trẻ em khiến trẻ bị tổn thượng về mặt thể xác lẫn lòng tự trọng, gây nên bóng
ma tâm lý cho trẻ khi lớn lên. Với những hành vi bạo lực với trẻ em như vậy, hậu
quả sẽ cùng khôn lường khi những đứa trẻ ấy cũng thấm nhuần tưởng
“thương cho roi cho vọt”, hủy hoại đi những văn hóa sự phát triển của con
người.
12
10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
about:blank
13/16
Với hậu quả như trên, cá nhân em đã rút ra được một và bài học kinh nghiệm
cho bản thân. Đầu tiên, khi đối diện với trẻ, ta cần phải bình tĩnh, kiên cường để có
thể chỉ bảo, dạy dỗ trẻ đi đúng hướng. Tiếp theo, khi trẻ phạm lỗi, cần phải bình
tĩnh chỉ cho trẻ lỗi sai đâu, tránh tức giận, quát mắng hay đánh trẻ. Hơn nữa,
tham gia tuyên truyền về những quyền lợi pháp luật bảo vệ trẻ, góp phần nâng
cao nhận thức cộng đồng, đặc biệt là những thế hệ đi trước để giảm thiểu tình trạng
bạo lực trẻ em ngay trong chính gia đình của mình. Và cuối cùnghọc tập và rèn
luyện phẩm chất để nhận thức về những quyền lợi của trẻ em cũng như bình tĩnh
khi tiếp xúc với những đứa trẻ với những cá tính khác nhau.
13
10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
about:blank
14/16
KẾT LUẬN
Đề tài nghiên cứu về vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân kết quả để phân
tích thực trạng bạo lực trẻ em hiện tại trên toàn thế giới. Theo mối liên hệ này, ta
nhận thức được những nguyên nhân sâu xa từ những vụ việc bạo hành trẻ em
những hệ quả để lại về sau của nó. Nhận thức được hệ quả ấy, ta nhận thức đúng
đắn về việc đánh trẻ con sai trái bị nghiêm cấm, từ đó rút ra được những ý
nghĩa phương luận riêng cho bản thân đểthể góp phần chấm dứt tình trạng bạo
lực trẻ em.
14
10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
about:blank
15/16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác Lê-nin, tái bản lần 3,
chương VII
2. unicef.org , 2017, Kỷ luật bạo lực, xâm hại tình dục giết người xảy ra với
hàng triệu trẻ em trên toàn thế giới: https://www.unicef.org/vietnam/vi/th
%C3%B4ng-c%C3%A1o-b%C3%A1o-ch%C3%AD/k%E1%BB%B7-lu
%E1%BA%ADt-b%E1%BA%A1o-l%E1%BB%B1c-x%C3%A2m-h%E1%BA
%A1i-t%C3%ACnh-d%E1%BB%A5c-v%C3%A0-gi%E1%BA%BFt-ng
%C6%B0%E1%BB%9Di-x%E1%BA%A3y-ra-v%E1%BB%9Bi-h%C3%A0ng-
tri%E1%BB%87u-tr%E1%BA%BB-em-tr%C3%AAn#:~:text=Ba%20ph
%E1%BA%A7n%20t%C6%B0%20s%E1%BB%91%20tr%E1%BA%BB,k
%E1%BB%B7%20lu%E1%BA%ADt%20b%E1%BA%B1ng%20b%E1%BA
%A1o%20l%E1%BB%B1c. [Truy cập ngày 18/1/2022]
3. VTV.vn, 2021, Báo động tình trạng bạo hành trẻ em: https://vtv.vn/xa-hoi/bao-
dong-tinh-trang-bao-hanh-tre-em-20211230183500366.htm [Truy cập ngày
19/1/2022]
4. Mai Anh, 2017, Bạo hành trẻ em: Nguyên nhân giải pháp:
http://hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/56442/bao-hanh-tre-em-nguyen-
nhan-va-giai-phap [Truy cập ngày 19/1/2022]
5. Thanh Hằng, 2020, Tại sao đánh con sai lầm? https://vnexpress.net/tai-sao-
danh-con-la-sai-lam-4166480.html [Truy cập ngày 20/1/2022]
6. Vietnamnet.vn, 2021, Lời kể ám ảnh của hàng xóm bé gái 8 tuổi nghi bị 'dì ghẻ'
đánh đập tới chết https://vietnamnet.vn/vn/doi-song/gia-dinh/loi-ke-am-anh-cua-
hang-xom-be-gai-8-tuoi-nghi-bi-di-ghe-danh-dap-toi-chet-804733.html [Truy cập
ngày 20/1/2022]
15
10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
about:blank
16/16
| 1/16

Preview text:

10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ… BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN ĐỀ TÀI
VÂN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT
QUẢ ĐỂ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ BẠO LỰC VÀ XÂM HẠI
TRẺ EM VÀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN
Giảng viên bộ môn:
TS. Hà Thị Dáng Hương Học phần:
Triết học Mác - Lê-nin
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Xuân Quỳnh Anh Mã sinh viên: KDQT48C1-0020
Hà Nội, Tháng 1/2022 MỤC LỤC about:blank 1/16 10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................3
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................3
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu....................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu:................................................................................4
5. Ý nghĩa thực tiễn:.............................................................................................4
NỘI DUNG...............................................................................................................5
I. KHÁI QUÁT VỀ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ
TRONG TRIẾT HỌC
..........................................................................................5 1.
Khái niệm nguyên nhân và kết quả............................................................5 2.
Tính chất của mối quan hệ nguyên nhân – kết quả....................................5 3.
Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả....................................5
3.1. Nguyên nhân sinh ra kết quả, xuất hiện trước kết quả...........................6
3.2. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau........................6
3.3. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân.............................6 4.
Ý nghĩa phương pháp luận:........................................................................6
4.1. Trong nhận thức:.....................................................................................6
4.2. Trong hoạt động thực tiễn:......................................................................7 II.
VẬN DỤNG CẶM PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ ĐỂ
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BẠO LỰC VÀ XÂM HẠI TRẺ EM VÀ TRẺ
VỊ THÀNH NIÊN
.................................................................................................8 1.
Thực trạng về bạo lực trẻ em và trẻ vị thành niên.....................................8
1.1. Trên toàn thế giơí....................................................................................8
1.1.1. Bạo lực đối với trẻ nhỏ trong gia đình các em:....................................8
1.1.2. Bạo lực tình dục đối với trẻ em gái và trẻ em trai:...............................8
1.1.3. Tử vong do bạo lực ở trẻ vị thành niên:................................................9
1.2. Tại Việt Nam...........................................................................................9 2.
Nguyên nhân của việc xâm hại và bạo lực trẻ em:....................................9
2.1. Phong tục tâp quán ăn sâu vào tiềm thức của bậc cha mẹ và người lớn 9
2.2. Vai trò bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của gia đình, cộng đồng
chưa được coi trọng:......................................................................................10 1 about:blank 2/16 10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ… 3.
Giải pháp cho tình trạng bạo lực trẻ em..............................................11
3.1. Các đơn vị cơ quan...............................................................................11
3.2. Liên hệ bản thân:.....................................................................................12
KẾT LUẬN............................................................................................................14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................15 2 about:blank 3/16 10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ… PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trẻ em là những nầm non tương lai của đất nước, là những con người rất hồn
nhiên, yếu đuối nên rất cần sự quan tâm, chăm sóc, bao bọc và giáo dục của tất cả
mọi người. Ở lứa tuổi này, các em cần được học hành và vui chơi để có thể phát
triển về thể chất và tinh thần một cách lành mạnh. Thế nhưng trong xã hội ngày
nay, tình trạng bao lực và xâm hại trẻ em diễn biến ngày càng phức tạp dưới nhiều
hình thức. Theo ước tính của WHO, trên phạm vi toàn cầu có khoảng 150 triệu trẻ
em gái và 73 triệu trẻ em trai là nạn nhân của bạo lực, xâm hại tình dục; khu vực
Châu Á Thái bình dương có tới 71% trẻ em từ 1-14 tuổi chịu kỷ luật bạo lực; Việt Nam khoảng 68,4%.
Với thực trạng chung về bạo lực trẻ em như trên, điều đó cho thấy xã hội chưa
nhận thức rõ được về quyền lợi của trẻ em. Trẻ em là đối tượng dể bị tổn thương và
yếu thế trong xã hội và các em cần được lớn lên trong môi trường lành mạnh. Đó là
những lý do mà đề tài: “Vân dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả để phân
tích vấn đề bạo lực và xâm hại trẻ em” được nghiên cứu
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: Vận dụng cặp phàm trù nguyên nhân và kết quả để phân tích
thực trạng bạo lực và xâm hại trẻ em trên toàn thế giới. Từ cơ sở trên đưa ra một số
giải pháp để ngăn chăn và đẩy lùi việc bạo lực trẻ em và nâng ca nhận thức cho
mọi người về quyền trẻ em.
- Nhiệm vụ: khảo sát và thống kê số liệu về việc bạo lực trẻ em để nghiên cứu.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Phạm vị nghiên cứu: trên toàn thế giới 3 about:blank 4/16 10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
- Đối tượng nghiên cứu: trẻ em và trẻ vị thành niên từ 12 – 16 tuổi
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu và tông hợp tài liệu
- Phương pháp phân tích và thống kê số liệu
5. Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài mang ý nghĩa lý luận khi giải quyết, phản ánh vấn đề thực tiễn dưới
dạng hệ thống các tri thức đã được tổng hợp và khái quát thông qua sụ tác động
qua lại giữa mối quan hệ nguyên nhân – kết quả và ý nghĩa phương pháp luận.
Mang ý nghĩa thực tiễn khi ứng dụng cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả để mang
đến phương hướng nhận thức đúng đắn và giải quyết môt trong những thực trạng
nhức nhối trong xã hội hiện đại ngày nay. 4 about:blank 5/16 10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ… NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT VỀ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ TRONG TRIẾT HỌC
1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả
- Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật
hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một hoặc hơn một sự biến đổi nhất định.
- Kết quả là sự biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong
một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau.
Ví dụ: Sự tác động qua lại giữa chiếc dùi và mặt trống là nguyên nhân của
tiếng trống kêu. Tiếng trống kêu là kết quả của sự tác động giữa chiếc dùi và mặt trống.
- Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ.
Nguyên cớ là một sự kiện xảy ra ngay trước kết quả nhưng không sinh ra kết
quả. Nguyên cớ có liên hệ nhất định với kết quả nhưng đó là mối liên hệ bên ngoài, không bản chất.
Ví dụ: Việc một phần tử Séc-bi ám sát thái tử đế quốc Áo – Hung chỉ là
nguyên cớ của chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Còn nguyên nhân thực sự của cuộc
chiến tranh này là mâu thuẫn từ lâu giữa các quốc gia tham chiến.
– Điều kiện là tổng hợp những hiện tượng không phụ thuộc vào nguyên nhân
nhưng có tác dụng đối với việc sinh ra kết quả. Các điều kiện này cùng với những
hiện tượng khác có mặt khi nguyên nhân gây ra kết quả được gọi là hoàn cảnh.
2. Tính chất của mối quan hệ nguyên nhân – kết quả - Tính khách quan - Tính phổ biến - Tính tất yếu 5 about:blank 6/16 10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
3. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
3.1. Nguyên nhân sinh ra kết quả, xuất hiện trước kết quả
- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả.
Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác động. Tuy
nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện tượng cũng đều biểu
hiện mối liên hệ nhân quả. Ví dụ: Ngày không phải là nguyên nhân của đêm và ngược lại.
- Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự hình thành kết
quả, có thể phân loại nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
3.2. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau
Một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên nhân nào đó sinh ra, đến
lượt mình sẽ trở thành nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ ba… Và quá trình này
tiếp tục mãi không bao giờ kết thúc, tạo nên một chuỗi nhân quả vô cùng tận.
Trong chuỗi đó không có khâu nào là bắt đầu hay cuối cùng.
3.3. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân
Nguyên nhân sản sinh ra kết quả. Nhưng sau khi xuất hiện, kết quả không giữ
vai trò thụ động đối với nguyên nhân, mà sẽ có ảnh hưởng tích cực ngược trở lại đối với nguyên nhân.
4. Ý nghĩa phương pháp luận: 6 about:blank 7/16 10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
4.1. Trong nhận thức:
- Vì mối liên hệ nhân quả tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý chí con
người nên chỉ có thể tìm nguyên nhân của hiện tượng trong chính thế giới của hiện
tượng chứ không thể ở bên ngoài.
- Do nguyên nhân luôn có trước kết quả nên khi tìm nguyên nhân của một
hiện tượng, ta cần tìm trong những mặt, những sự kiện, những mối liên hệ đã xảy
ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện.
- Bởi dấu hiệu đặc trưng của mối liên hệ nhân quả là nguyên nhân sinh ra kết
quả, nên khi xác định nguyên nhân của hiện tượng cần đặc biệt chú ý dấu hiệu đặc trưng này.
- Vì một hiện tượng có thê do nhiều nguyên nhân sinh ra nên trong quá trình
tìm nguyên nhân của một hiện tượng, ta cần hết sức tỉ mỉ, thận trọng, vạch ra được
kết quả tác động của từng mặt, từng sự kiện, từng mối liên hệ cũng như từng tổ
hợp khác nhau của chúng. Từ đó ta mới có thể xác định đúng về nguyên nhân sinh ra hiện tượng.
- Vì một hiện tượng trong mối quan hệ này là kết quả, trong mối quan hệ
khác có thể là nguyên nhân, nên để hiểu rõ tác dụng của hiện tượng ấy, cần xem
xét nó trong những mối quan hệ mà nó giữ vai trò là nguyên nhân cũng như trong
những quan hệ nó là kết quả.
4.2. Trong hoạt động thực tiễn: -
Muốn loại bỏ một hiện tượng nào đó, cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh ra nó. -
Muốn cho hiện tượng xuất hiện, cần tạo ra nguyên nhân cùng những điều
kiện cần thiết. Vì hiện tượng này có thể do nhiều nguyên nhân tác động riêng lẻ
hoặc đồng thời nên cần tùy hoàn cảnh cụ thể mà lựa chọn phương pháp thích hợp. 7 about:blank 8/16 10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ… -
Trong hoặt động thực tiễn cần dựa trước hết vào các nguyên nhân chủ yếu
và nguyên nhân bên trong. Vì chúng giữ vai trò quyết định trong sự xuất hiện, vận
động và tiêu vong của hiện tượng. -
Để đẩy nhanh hay kìm hãm, loại trừ sự biến đổi của một hiện tượng xã hội
nào đó, ta cần làm cho các nguyên nhân chủ quan tác động cùng chiều, hay lệch
hoặc ngược chiều với chiều vận động của mối quan hệ nhân quả khách quan.
II. VẬN DỤNG CẶM PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ ĐỂ PHÂN
TÍCH THỰC TRẠNG BẠO LỰC VÀ XÂM HẠI TRẺ EM VÀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN
1. Thực trạng về bạo lực trẻ em và trẻ vị thành niên
1.1. Trên toàn thế giơí
1.1.1. Bạo lực đối với trẻ nhỏ trong gia đình các em:
Ba phần tư số trẻ em 2-4 tuổi trên toàn thế giới – khoảng 300 triệu trẻ - chịu
các hành vi gây sức ép về tâm lý và/hoặc bị trừng phạt thân thể bởi chính những
người chăm sóc các em ở nhà. Tại 30 quốc gia có dữ liệu, khoảng 6 trong 10 trẻ 1
tuổi thường xuyên bị kỷ luật bằng bạo lực. Gần một phần tư trẻ 1 tuổi bị lắc người
để trừng phạt và gần 1 trong 10 em bị đánh hoặc bị tát vào mặt, đầu hoặc tai. Trên
toàn thế giới, một phần tư trẻ dưới 5 tuổi – khoảng 176 triệu trẻ - đang sống với mẹ
là nạn nhân bị bạo lực từ bạn tình.
1.1.2. Bạo lực tình dục đối với trẻ em gái và trẻ em trai:
Trên toàn thế giới, khoảng 15 triệu trẻ em gái vị thành niên độ tuổi 15-19 từng
bị ép quan hệ tình dục hoặc bị ép tham gia hành vi tình dục. Chỉ 1% trẻ em gái vị
thành niên từng bị bạo lực tình dục nói rằng các em đã tìm đến các dịch vụ chuyên
nghiệp để được giúp đỡ. Tại 28 quốc gia có dữ liệu, trung bình 90% trẻ em gái vị
thành niên từng bị ép quan hệ tình dục nói rằng thủ phạm của vụ xâm hại đầu tiên 8 about:blank 9/16 10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
là người quen của các em. Dữ liệu từ 6 quốc gia cho thấy thủ phạm của bạo lực
tình dục với trẻ em trai vị thành niên thường là bạn bè, bạn cùng lớp và bạn tình.
1.1.3. Tử vong do bạo lực ở trẻ vị thành niên:
Trên toàn cầu, cứ 7 phút lại có 1 trẻ vị thành niên tử vong do bạo lực.
Tại Hoa Kỳ, trẻ em da đen không thuộc gốc Hispanic độ tuổi 10-19 có nguy
cơ bị giết cao gần gấp 19 lần so với trẻ em da trắng không thuộc gốc Hispanic cùng
độ tuổi. Nếu tỷ lệ giết trẻ vị thành niên da đen không thuộc gốc Hispanic này áp
dụng trên toàn quốc thì Hoa Kỳ sẽ là một trong 10 quốc gia nguy hiểm chết người
nhất trên thế giới. Năm 2015, nguy cơ một trẻ em trai vị thành niên da đen không
thuộc gốc Hispanic ở Hoa Kỳ bị giết chết ngang bằng với nguy cơ một trẻ em trai
vị thành niên sống tại Nam Sudan đang có chiến tranh tàn khốc bị giết chết do bạo
lực tập thể. Mỹ Latinh và Caribbean là khu vực duy nhất có tỷ lệ trẻ vị thành niên
bị giết gia tăng; gần một nửa số trường hợp trẻ vị thành niên bị giết trên toàn cầu
xảy ra tại khu vực này trong năm 2015. 1.2. Tại Việt Nam
Tổng đài Bảo vệ trẻ em 111 tiếp nhận trung bình 30.000 cuộc gọi mỗi tháng.
Nhưng trong năm 2021, thời gian nhiều địa phương phải giãn cách xã hội, trẻ hầu
hết ở trong nhà với người thân, số cuộc gọi tăng tới 40.000 - 50.000 cuộc mỗi
tháng. Một nửa số cuộc gọi đến đường dây nóng là trẻ em từ 11-18 tuổi,chưa kể ác
em nhỏ dưới 11 tuổi có thể không đủ khả năng tiếp cận đến tổng đài này. Theo số
liệu của Bộ Công an, năm 2020 có gần 2.000 vụ bạo hành trẻ bị phát hiện. Trong
đó, 97% số vụ bị phát hiện, kẻ gây hại đều thân, quen với nạn nhân.
2. Nguyên nhân của việc xâm hại và bạo lực trẻ em:
2.1. Phong tục tâp quán ăn sâu vào tiềm thức của bậc cha mẹ và người lớn 9 about:blank 10/16 10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
Nhận thức của các gia đình về vấn đề bảo vệ trẻ em chưa đầy đủ, có phần lơ
là, nhiều thói quen, phong tục, tập quán như văn hóa “Thương cho roi cho vọt, ghét
cho ngọt cho bùi” mà lâu nay người ta cho là đánh con cái họ “bình thường”, việc
dạy dỗ con cái nên người là quyền của cha mẹ. Với những đứa trẻ, khi mà chúng
phạm lỗi, cha mẹ có tư duy phạt thật nặng, đánh thật đau để cho nhớ và không tái
phạm thay vì ngồi xuống nói chuyện và giảng giải. Với hầu hết hàng xóm và
những người xung quanh, họ cũng có cùng tâm lý như vậy. Khi thấy trẻ con bị
đánh, họ cho rằng đứa trẻ ấy đã phạm lỗi, dù không biết là lỗi gì, họ cho rằng phải
đánh thì mới nhớ, mới chừa nên họ không quan tâm trước những trận đòn roi mà họ chứng kiến.
2.2. Vai trò bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của gia đình, cộng đồng chưa được coi trọng:
Việc ngược đãi, xâm hại, bạo lực, bóc lột đối với trẻ em chưa được cộng đồng
chủ động phát hiện sớm và báo cho các cơ quan chức năng xử lý, can thiệp kịp thời
vì họ không muốn có sự “rắc rối” liên quan đến họ. Nhiều sự việc thương tâm đã
xảy ra ngay tại Việt Nam khi chính sự thờ ơ, “người trong nhà đóng cửa bảo nhau”
khiến nhiều vụ bạo hành, xâm hại trẻ em diễn ra ngay trong tầm mắt của họ. Tại
Việt Nam vào ngày 22/12/2021, một mẹ kế đã bạo lực con riêng của chồng tại nhà
riêng tới tử vong trong khi hàng xóm đều nghe thấy tiếng khóc, la hét của em trpng thời gian dài.
Nhận thức về sự nguy hại nhiều mặt và hậu quả lâu dài, nghiêm trọng của các
hành vi xâm hại tình dục, bạo lực đối với trẻ em chưa được cảnh báo đúng mức, đa
phần những trẻ em bị ngược đãi, xâm hại và bị bóc lột có tâm lý mặc cảm, tự ti
hoặc tâm lý thù hận đối với xã hội và sau này khi trưởng thành nhiều em trong số
đó cũng ứng xử tương tự đối với người khác. 10 about:blank 11/16 10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
Sự thiếu hiểu biết về pháp luật và quyền lợi của trẻ em khiến nhiều người vẫn
cho rằng đánh trẻ em được coi là một hành động răn đe, dạy con trẻ em nên người
bình thường trong khi đó là một hành động bị pháp luật nghiêm cấm, các cơ quan
các cấp các ngành chưa thực sự được quan tâm và tuyên truyền rộng rãi về pháp
luật nói chung cũng như quyền trẻ em nói riêng. Hơn nữa các mức xử phạt khi bạo
lực trẻ em chưa đủ để răn đe “…khoản 1 Điều 22 Nghị định 130/2021/NĐ-CP quy
định phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với hành vi vi phạm về cấm
bạo lực trẻ em (bắt nhịn ăn, uống; gây tổn hại về tinh thần, thể chất; xúc phạm
nhân phẩm, danh dự, ...) …”. Cuối cùng, pháp luật để bảo vệ trẻ em còn nhiều
khoảng trống, chưa có quy định cụ thể về bảo vệ trẻ em là nạn nhân, nhân chứng;
chưa có quy định đặc biệt trong trường hợp nhận tố giác từ trẻ em. Môi trường xã
hội còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ dẫn đến bạo lực trẻ em như: cha mẹ bị cuốn vào các
tệ nạn xã hội, mâu thuẫn hoặc ly hôn, lối sống ích kỷ, thiếu trách nhiệm với con cái.
3. Giải pháp cho tình trạng bạo lực trẻ em
3.1. Các đơn vị cơ quan
Theo UNICEF – Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc cho biết, họ hỗ trợ nỗ lực
chính phủ của các nước để cải thiện dịch vụ dành cho trẻ em bị bạo lực, xây dựng
và củng cố luật pháp về quyền bảo vệ trẻ em và nâng cao nhận thức từ cộng đồng
thông qua việc tuyên truyền và các hoạt động phòng chống bạo lực gia đình như
các khóa học làm cha mẹ,…. Việc này được thực hiện bởi một kế hoạch sáu chiến lược gồm:
- Thông qua các kế hoạch hành động điều phối để chấm dứt bạo lực đối với
trẻ em – kết hợp chặt chẽ giữa các hệ thống giáo dục, phúc lợi xã hội, tư pháp và y
tế, cũng như các cộng đồng và chính trẻ em. 11 about:blank 12/16 10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
- Thay đổi hành vi của người lớn và giải quyết các yếu tố góp phần gây ra
bạo lực đối với trẻ em, gồm những bất công về kinh tế, xã hội, những chuẩn mực
xã hội và văn hóa đang dung thứ cho bạo lực, hệ thống chính sách và pháp luật
chưa đầy đủ, thiếu dịch vụ hỗ trợ nạn nhân, và đầu tư hạn chế vào các hệ thống
phòng ngừa và ứng phó với bạo lực hiệu quả.
- Tập trung các chính sách quốc gia vào việc giảm thiểu các hành vi bạo lực,
giảm bất bình đẳng, và hạn chế tiếp cận các loại súng và vũ khí khác.
- Xây dựng các hệ thống dịch vụ xã hội và tập huấn cho cán bộ công tác xã
hội để cung cấp các dịch vụ chuyển gửi, tư vấn và trị liệu cho trẻ bị bạo lực.
- Giáo dục trẻ em, phụ huynh, giáo viên và thành viên cộng đồng để có thể
phát hiện bạo lực dưới mọi hình thức và nâng quyền để họ lên tiếng và tố cáo bạo lực một cách an toàn.
- Thu thập dữ liệu được phân tổ tốt hơn về bạo lực đối với trẻ em và theo dõi
tình hình bằng hệ thống giám sát và đánh giá mạnh.
3.2. Liên hệ bản thân:
Đối với một vấn đề nổi trội và mang tính thời sự, được nhiều người quan tâm
như hiên nay, cá nhân em cũng đã nghe và hiểu được nhiều cảnh tượng trẻ em bị
bạo lực và xâm hại qua những phương tiện truyền thông đại chúng. Theo quan
điểm cá nhân của em đây là một hiện tượng đáng lên án và cần được chấm dứt bởi
lẽ trẻ em là những người yếu đuối cần được quan tâm và giáo dục kĩ lưỡng nhất.
Đánh trẻ em khiến trẻ bị tổn thượng về mặt thể xác lẫn lòng tự trọng, gây nên bóng
ma tâm lý cho trẻ khi lớn lên. Với những hành vi bạo lực với trẻ em như vậy, hậu
quả sẽ vô cùng khôn lường khi những đứa trẻ ấy cũng thấm nhuần tư tưởng
“thương cho roi cho vọt”, hủy hoại đi những văn hóa và sự phát triển của con người. 12 about:blank 13/16 10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
Với hậu quả như trên, cá nhân em đã rút ra được một và bài học kinh nghiệm
cho bản thân. Đầu tiên, khi đối diện với trẻ, ta cần phải bình tĩnh, kiên cường để có
thể chỉ bảo, dạy dỗ trẻ đi đúng hướng. Tiếp theo, khi trẻ phạm lỗi, cần phải bình
tĩnh chỉ cho trẻ lỗi sai ở đâu, tránh tức giận, quát mắng hay đánh trẻ. Hơn nữa,
tham gia tuyên truyền về những quyền lợi và pháp luật bảo vệ trẻ, góp phần nâng
cao nhận thức cộng đồng, đặc biệt là những thế hệ đi trước để giảm thiểu tình trạng
bạo lực trẻ em ngay trong chính gia đình của mình. Và cuối cùng là học tập và rèn
luyện phẩm chất để nhận thức về những quyền lợi của trẻ em cũng như bình tĩnh
khi tiếp xúc với những đứa trẻ với những cá tính khác nhau. 13 about:blank 14/16 10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ… KẾT LUẬN
Đề tài nghiên cứu về vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả để phân
tích thực trạng bạo lực trẻ em hiện tại trên toàn thế giới. Theo mối liên hệ này, ta
nhận thức được những nguyên nhân sâu xa từ những vụ việc bạo hành trẻ em và
những hệ quả để lại về sau của nó. Nhận thức được hệ quả ấy, ta nhận thức đúng
đắn về việc đánh trẻ con là sai trái và bị nghiêm cấm, từ đó rút ra được những ý
nghĩa phương luận riêng cho bản thân để có thể góp phần chấm dứt tình trạng bạo lực trẻ em. 14 about:blank 15/16 10:14 4/8/24
Vận dụng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả để giải thích bạo lực tại trẻ nhỏ hiệ…
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lê-nin, tái bản lần 3, chương VII
2. unicef.org , 2017, Kỷ luật bạo lực, xâm hại tình dục và giết người xảy ra với
hàng triệu trẻ em trên toàn thế giới: https://www.unicef.org/vietnam/vi/th
%C3%B4ng-c%C3%A1o-b%C3%A1o-ch%C3%AD/k%E1%BB%B7-lu
%E1%BA%ADt-b%E1%BA%A1o-l%E1%BB%B1c-x%C3%A2m-h%E1%BA
%A1i-t%C3%ACnh-d%E1%BB%A5c-v%C3%A0-gi%E1%BA%BFt-ng
%C6%B0%E1%BB%9Di-x%E1%BA%A3y-ra-v%E1%BB%9Bi-h%C3%A0ng-
tri%E1%BB%87u-tr%E1%BA%BB-em-tr%C3%AAn#:~:text=Ba%20ph
%E1%BA%A7n%20t%C6%B0%20s%E1%BB%91%20tr%E1%BA%BB,k
%E1%BB%B7%20lu%E1%BA%ADt%20b%E1%BA%B1ng%20b%E1%BA
%A1o%20l%E1%BB%B1c. [Truy cập ngày 18/1/2022]
3. VTV.vn, 2021, Báo động tình trạng bạo hành trẻ em: https://vtv.vn/xa-hoi/bao-
dong-tinh-trang-bao-hanh-tre-em-20211230183500366.htm [Truy cập ngày 19/1/2022]
4. Mai Anh, 2017, Bạo hành trẻ em: Nguyên nhân và giải pháp:
http://hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/56442/bao-hanh-tre-em-nguyen-
nhan-va-giai-phap [Truy cập ngày 19/1/2022]
5. Thanh Hằng, 2020, Tại sao đánh con là sai lầm? https://vnexpress.net/tai-sao-
danh-con-la-sai-lam-4166480.html [Truy cập ngày 20/1/2022]
6. Vietnamnet.vn, 2021, Lời kể ám ảnh của hàng xóm bé gái 8 tuổi nghi bị 'dì ghẻ'
đánh đập tới chết https://vietnamnet.vn/vn/doi-song/gia-dinh/loi-ke-am-anh-cua-
hang-xom-be-gai-8-tuoi-nghi-bi-di-ghe-danh-dap-toi-chet-804733.html [Truy cập ngày 20/1/2022] 15 about:blank 16/16