Tiểu luận "Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan ở Việt Nam hiện nay"

Tiểu luận môn Triết học Mác - Leenin với đề tài "Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan ở Việt Nam hiện nay" của sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Sau đại học 1 Nhóm1_CH18A.QLKT
TIỂU LUẬN
TÔN TRỌNG KHÁCH QUAN, PHÁT HUY
TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUAN
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Thương mại
Khoa Sau đại học 2 Nhóm1_CH18A.QLKT
LỜI CẢM ƠN
Nhóm 1 lớp CH18A - QLKT xin chân thành cm ơn thầy giáo PGS.TS.Phương Kỳ
Sơn đã tận tình giúp đỡ nhóm trong quá trình học tập cũng như thực hiện báo cáo thảo luận.
Do nhóm còn nhiều hạn chế về kiến thức thời gian nghiên cứu nên bài trình bày
chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Nhóm rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
chân thành từ phía thầy giáo và các bạn.
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Sau đại học 3 Nhóm1_CH18A.QLKT
LỜI CAM ĐOAN
Trong quá trình được thầy giáo truyền đạt kiến thức và thực hiện đtài thảo luận, nhóm
1 đã tham khảo một số giáo trình, tài liệu có liên quan trong phạm vi nội dung Triết học. Tuy
nhiên, nhóm xin cam đoan bài trình bày của nhóm không trùng lặp với bất kỳo cáo nghiên
cứu nào thực hiện trước đó mà nhóm được biết.
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Thương mại
Khoa Sau đại học 4 Nhóm1_CH18A.QLKT
CHƯƠNG 1
SỞ LUẬN TRIẾT HỌC CỦA NGUYÊN TẮC “TÔN TRỌNG KHÁCH QUAN,
PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUAN
1.1- Cơ sở lý luận của nguyên tắc “tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ
quan”
Cơ sở lý luận chung của nguyên tắc “tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động
chủ quan” quan điểm của chủ nghĩa duy vật khoa học về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức. 1.1.1- Vật chất:
Theo định nghĩa của V.I Lê Nin trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán thì vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
con người biết được nhờ cảm giác. Cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
nhưng tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
* Vận động phương thức tồn tại ca vật chất, thuộc tính cố hữu của vật
chất.
Như vậy vật chất tồn tại bằng hình thức vận động, thông qua vận động mà biểu hiện
ra nó là gì?nhận thức sự vận động của vật chất nhận thức chính bản thân sự vật, hiện tượng.
- Vận động của vật chất là sự vận động tự thân, mọi sự vật, hiện tượng của thế
giới vật chất đều do c mặt, các yếu tố hợp thành, sự liên hệ tác động giữa chúng làm cho
vật chất vận động.
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất vật chất không do ai sinh ra
không bao giờ mất đi, chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dng khác; định luật bảo toàn và
chuyển hoá năng lượng đã chứng minh điều đó.
- Vận động của vật chất nhiều hình thức khác nhau, nhưng có 5 hình thức
vận động cơ bản sau:
+ Vận động cơ học: Đó là sự di chuyển vị trí của vật thể trong không gian.
+ Vận động vật lý: Đó là sự vận động của các phân tử, các hạt bản: đIện từ, nhiệt...
+ Vận động hoá học: Đó là sự vận động của các nguyên tử, sự hoá hợp phân giải
của các chất.
+ Vận động sinh học: Đó là sự trao đổi chất giữa cơ thể sống và môI trường.
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Sau đại học 5 Nhóm1_CH18A.QLKT
+ Vận động xã hội: Đó là s thay đổi, sự thay thế các quá trình vận động của các hình
thái kinh tế xã hội.
Năm hình thức vận động trên từ thấp đến cao, chúng kc nhau về chất nhưng có
quan hệ biện chứng với nhau.Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp
trong đó nhưng không được lẫn lộn giữa các hình thức vận động, không được quy định hình
thức vận động cao về hình thức vận động thấp.Mỗi sự vật, hiện tượng bao giờ cũng được
đặc trưng bởi 1 hình thức vận động tiêu biểu.
- Vận động là tuyệt đối còn đứng yên là tương đối, trạng thái cân bằng của sự vật
tạm thời trong quá trình vận động của nó.
1.1.2- Ý thức:
Ý thức là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người bao gồm từ cảm giác cho tới tư
duy lý luận trong đó tri thức phương tiện tồn tại của ý thức. Ý thức sản phẩm của một
dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là não người, nó phản ánh sự sáng tạo của thế giới
khách quan vào bộ não người thông qua lao động và ngôn ngữ.
* Nguồn gốc ca ý thức:
- Nguồn gốc tự nhiên: Chính bộ óc của con người cùng với thế giới bên ngoài
c động vào bộ óc là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
- Nguồn gốc hội: là lao động, thực tiễn xã hội và ngôn ngữ, đó là nguồn gốc
quan trọng nhất quyết định sự ra đời phát triển của ý thức. Nhờ lao động, con người
c động vào các đối ợng, buộc các đối tượng bộc lộ đặc điểm, tính chất của nó, sau đó các
đặc điểm, tính chất đó lại tác động vào bộ óc con người. Từ đó con người nhận thức được
quy luật, hiện tượng của sự vật trong thế giới tự nhiên. Như vậy quá trình hình thành ý thức
kết quả hoạt động chủ quan của con người thông qua hoạt động thực tiễn để cải tạo thế
giới. Ngôn ngữ vừa phương tiện giao tiếp, vừa công ccủa duy.Ýthức là một hiện
tượng có tính chất xã hội, do đó không có phương tiện trao đổi xã hội về ngôn ngữ thì ýthức
không thể hình thành và phát triển được.
* Bản chất ca ý thức:
Ý thức sự phản ánh hiện thực khách quan vào bóc con người một cách năng động
ng tạo. Đây không phải là sự phản ánh đơn giản, là bản sao thụ động máy móc của sự vật.
Ý thức hình ảnh tinh thần của thế giới khách quan hình thành trong quá trình con người
c động cải tạo . Cho nên, ýthức con người sự phản ánh có tính năng động sáng tạo,
hay nói cách khác, ýthứclà hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Thương mại
Khoa Sau đại học 6 Nhóm1_CH18A.QLKT
nh tích cc sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ: trên cơ sở cái đã có, ý thức có thể
tạo ra tri thức mới về sự vật, thể tưởng tượng ra những i không thể trong thực tế,
thể dự đoán v hiện tượng trong ơng lai thể tạo ra những o tưởng, những giả thuyết,
những lý thuyết khoa học hết sức trừu ợng khái quát... . Dù sáng tạo của ý thức không đối
lập, không loại trừ và không tách rời sự phản ánh, mà ngược lại thống nhất với phản ánh và
ng tạo là hai mặt thuộc bản chất của thức.
1.1.3- Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
Vật chất vàý thức là hai phạm trù triết học, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong
đó vai trò quyết định thuộc về vật chất, mặt khác ý thức tác động trở lại vật chất thông qua
hoạt động thực tiễn của con người.
* Vai tquyết định của vật chất đối với ý thức, được thể hiện ở những mặt
sau đây:
- Vật chất trước, ý thức sau, vật chất quyết định sự hình thành của ý thức;
- Vật chất quyết định nội dung của ý thức: Bởi ý thức của chúng ta s
phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, nó là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan.
- Vật chất quyết định sự biến đổi, sự phát triển của ý thức: Bản chất của ý thức
sựphản ánh hiện thực khách quan trong điều kiện tự nhiên thay đổi, quan hệ vật chất thay
đổi thì ý thức cũng thay đổi theo.
- Vật chất điều kiện để hiện thực hoá ý thức: Mỗi một cá nhân, mỗi một tổ
chức đều có những ý niệm và mục đích riêng, do đó phải có vật chất thì những ý nguyện đó
mới thành hiện thực.
* Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất thông qua sự chỉ đạo hoạt động
thc tiễn của con người, được diễn ra theo 2 chiều hướng:
- Hướng thứ nhất: Nếu ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan, trên cơ sở
đó chỉ đo hoạt động thực tiễn của con người đưa hoạt động thực tiễn của con người đi
đến thành công.
- Ngược lại, nếu ý thức không phản ánh đúng hiện thực khách quan a
o đó để chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người thì sẽ làm cho hoạt động thực tiễn của
con người mang tính chủ quan, duy ý chí, hành động trái quy luật, thậm chí dẫn đến
quáng.
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Sau đại học 7 Nhóm1_CH18A.QLKT
1.2- Yêu cầu của nguyên tắc phương pháp luận “tôn trọng khách quan phát huy
tính năng động ch quan” trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn:
- Xuất phát t thực tế khách quan tức phải xuất phát từ bản thân sự vật với
tất ccác đặc tính, các thuộc tính của sự vật và các quan hệ của nó để tìm ra bản chất, ra xu
hướng vận động phát triển theo quy luật. Từ đó rút ra kết luận về sự vật, hiện ợng, trên
sở đó đề ra phương hướng các giải pháp tác động cải biến sự vật, thế giới tự nhiên
phục vụ lợi ích của con người, không được áp đặt ý muốn chủ quan của chủ thể nhận thức
o sự vật.
- Phát huy tính năng động chủ quan trước hết là phát huy tính tích cc sáng tạo
của ý thức trong quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng để tìm ra bản chất quy luật của nó và
đề ra đường lối, biện pháp ci biến phục vụ lợi ích con người. Phát huy tính năng động
chủ quan còn có nghĩa không thụ động ngồi chờ điều kiện chín muồi mới hành động mà
trái lại phải biết tạo ra những điu kiện thích hợp, làm cho điều kiện này tác động o điều
kiện khác để nảy sinh ra điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người.
- Vai trò của ý thức về thực chất nói tới vai trò của con người, ý thức ý
thức của con ngưi nhưng bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện
thực, cho nên muốn thực hiện ởng phải sử dụng lực lượng thực tiễn, phải ý chí và
phương pháp để tổ chức hành động; ý thức tưởng thể quyết định m cho con người
hoạt động đúng hay sai, thành công hay thất bại trên cơ sở những điều kiện cụ thể, điều kiện
khách quan nhất định.
- Ý thức của con người không tách rời điều kiện vật chất, con người phải biết
dựa vào vào những điều kiện vật chất đã có và phản ánh đúng quy luật khách quan một cách
chủ động sáng tạo với ý chí và nhận định cao, một mặt phải chống chủ quan duy ý chí, mặt
khác phải chống bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ thụ động, trông chờ, ỷ lại.
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC “TÔN TRỌNG KHÁCH QUAN, PHÁT
HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUAN” Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Vận dụng nguyên tc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Việt Nam giai đoạn trước năm 1986.
Mô hình kinh tế của nước ta trong giai đoạn này là mô hình kế hoạch hóa tập trung,
quan liêu, bao cấp mà biểu hiện của nó là :
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Thương mại
Khoa Sau đại học 8 Nhóm1_CH18A.QLKT
- Nền kinh tế phi thị trường, tuyệt đối hóa vai trò của thành phần kinh tế XHCN
dưới hai hình thức kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ( hai chủ lực )
- Công nghiệp hóa theo hình nền kinh tế khép kín, ớng nội thiên về
phát triển công nghiệp nặng.
- Chủ yếu dựa o lợi thế vlao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của
các nước hội chủ nghĩa, việc phân bổ nguồn lực để sản xuất chủ yếu bằng chế kế hoạch
hóa tập trung quan liêu trong nền kinh tế thị trường.
- Áp đặt nóng vội, giản đơn các chính ch, biện pháp hành chính để đẩy nhanh
tiến độ cải tạo XHCN đối với các thành phần kinh tế còn lại với mục tiêu không phải để huy
động, phát triển, mà hạn chế, thu hẹp, thậm chí xóa bỏ các thành phần kinh tế “phi XHCN”
- Chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả
kinh tế xã hội.
Kết quả thành phần kinh tế XHCN (quốc doanh tập thể) tăng nhanh vsố
lượng, quy mô và phạm vi hoạt động mở rộng nhưng hiệu quả kinh doanh thấp và ngày
càng giảm
2.2 Vận dụng nguyên tc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Việt Nam hiện nay.
2.2.1 Quan điểm của Đảng về vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính
năng động chủ quan.
Việt Nam, trong khoảng 10 năm sau khi thống nhất đất nước, bên cạnh những thành
tựu đạt được, chúng ta nôn nóng, tách rời hiện thực, vi phạm nhiều quy luật khách quan trong
đó quan trọng nhất là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
lực ợng sản xuất, nên đã vi phạm những sai lầm trong việcc định mục tiêu, xác định c
bước xây dựng sở vật chất kỹ thuật, cải tạo hội chủ nghĩa quản lý kinh tế. Tình
trạng khủng hoảng kinh tế xã hội ngày càng trầm trọng xuất pt từ nguyên nhân chủ quan,
bắt nguồn từ những sai lầm nghiêm trọng và o dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm
về chủ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện. Đánh giá về mức độ sai lầm do chủ quan duy ý
chí của Đảng trong thời kỳ này, Đại hội lần thứ VI đã chỉ Đảng đã “nóng vội chạy theo
nguyện vọng chủ quan”, “giản đơn hóa, muốn thực hiện nhiều mục tiêu của CNXH trong
điều kiện nước ta mới có chặng đường đầu tiên”. Do chủ quan duy ý chí, trong nhận thức và
nh động của Đảng trong giai đoạn này vi phạm các quy luật khách quan, biểu hiện qua
một số lĩnh vực cụ thể được Văn kiện Đại hội Đảng lần VI đánh giá như sau: “chưa thật sự
thừa nhận cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta tồn tại trong một thời gian tương đối
i” nên “đã có những biểu hiện nóng vội muốn xóa bỏ ngay các thành phần kinh tế phi
hội chủ nghĩa”, “chưa nắm vững và vận dụng đúng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Sau đại học 9 Nhóm1_CH18A.QLKT
xuất với tính chất và trình độ sản xuất” nên “có lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công
nghiệp nặng không chú ý phát triển công nghiệp nhẹ”. Ngoài ra, cũng do chủ quan duy
ý chí trong việc dùng kế hoạch pháp lệnh để chỉ huy toàn bộ nền kinh tế đất nước, duy trì
quá lâu cơ chế quản kinh tế tập trung quan liêu bao cấp” – một cơ chế gắn liền với tư duy
kinh tế dựa trên những quan niệm giản đơn về chủ nghĩa hội, mang nặng tính chất chủ
quan, duy ý chí”, “có nhiều chủ trương sai trong việc cải cách g cả tiền lương, tiền tệ” cùng
với việc “bố trí cấu kinh tế trước hết sản xuất đầu thường chỉ xuất phát từ lòng
mong muốn đi nhanh, không tính đến điều kiện kh năng thực tế nên dẫn đến việc sản xuất
chậm phát triển, mâu thuẩn giữa cung và cấu ngày ng gay gắt do việc áp dụng những chính
ch, chủ trương trên đã vi phạm những quy luật khách quan của nền kinh tế sản xuất hàng
hóa (quy luật cung cầu quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, phá sản ). Việc bỏ qua không
thừa nhận và vận dụng những quy luật khách quan của phương thức sản xuất, của nền kinh
tế hàng hóa ... vào việc chế định c chủ trương chính ch kinh tế làm cho nền kinh tế nước
ta bị trì trệ khủng hoảng trầm trọng.
Trên sở quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức, rút kinh nghiệm t
những sai lầm do chủ quan duy ý chí, từ Đại hội VI của Đảng (1986) Đảng đã chỉ rõ bài học
kinh nghiệm trong thực tiễn cách mạng ở nước ta là muốn đảm bảo thành công thì phải vận
dụng đúng nguyên tắc khách quan “Đảng phải luôn xuất phát tthực tế, tôn trọng hành
động theo quy luật là điều kiện đảm bảo sự dẫn đầu của Đảng” (Văn kiện Đại hội Đảng lần
V). Đây sự thừa nhận vai trò quyết định của vật chất các quy luật khách quan vốn
của trong việc đề ra các chế định, chủ trương, chính sách o thực tế của công cuộc y
dựng đất nước ta.
Với quan điểm tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, tsau Đại hội Đảng lần VI
đến nay, nhiều biện pháp khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí đã được thực hiện mà đầu tiên
việc Đại hội VI đề ra đường lối đổi mới toàn diện.
Đại hội VI xác định xây dựng quan hệ sản xuất mới hội chủ nghĩa một công việc to
lớn, không thể làm xong trong một thời gian ngắn, không thể nóng vội làm trái quy luật. Văn
kiện Đại hội xác định: "Nay phải sửa lại cho đúng như sau: Đẩy mạnh ci tạo xã hội chủ
nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, với
những hình thức ớc đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất
trình độ của lực lượng sản xuất, luôn tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực ợng sản
xuất". Đại hội cũng phát hiện một vấn đề lớn tính luận, hoàn toàn mới mẻ: "Kinh
nghiệm thực tiễn chỉ rõ: lực lượng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trường hợp quan hệ
sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, những yếu tố đi
quá xa so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất". Trên cơ sở đó, Đại hội xác định:
"Nền kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ".
Trong cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu tư, tôn trọng nguyên tắc quan hệ sản xuất phải phù hợp
với lực lượng sản xuất, Đại hội VI đã xác định phải điều chỉnh lại các cơ cấu này theo hướng
"không bố trí xây dựng công nghiệp nặng vượt quá điều kiện và khả ng thực tế", tập trung
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Thương mại
Khoa Sau đại học 10 Nhóm1_CH18A.QLKT
sức người, sức của vào việc thực hiện ba chương trình mục tiêu: sản xuất lương thực - thực
phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng sản xuất hàng xuất khẩu. Đây là những chương trình chẳng
những đáp ứng được nhu cầu bức xúc nhất lúc bấy giờcòn là điều kiện thúc đẩy sản xuất
lưu thông hàng hóa, là cái gốc tạo ra sản phẩm hàng hóa
Về cơ chế mới quản lý kinh tế, trước đây trong các văn kiện Đại hội Đảng chỉ nêu nhiệm vụ
"xây dựng nền kinh tế hàng hóa", thì nay nói rõ và đầy đủ hơn: "Phát triển nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước" (Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ n chủ nghĩa
hội). Theo Đại hội VI, cơ chế quản lý kinh tế có 2 đặc trưng: "Tính kế hoạch là đặc trưng
số một của chế quản lý kinh tế ngay từ buổi đầu của thời kỳ quá độ. Sử dụng đúng đắn
quan hệ hàng hóa - tin tệ là đặc trưng thứ hai của cơ chế về quản lý kinh tế". Vì vậy, chúng
ta phấn đấu thi hành chính sách một giá, đó giá kinh doanh thương nghiệp và xây dựng hệ
thống ngân hàng chuyên nghiệp kinh doanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng, hoạt động theo
chế độ hạch toán kinh tế.
Vấn đề phân phối đã được chú trọng hơn trong quan hệ sản xuất bằng việc thực hiện nhiều
hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động hiệu quả kinh tế chủ yếu,
đồng thời dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh
phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ công bằng xã hội ngay trong từng bước và
trong suốt quá trình phát triển. Đồng thời với các đổi mới trong lĩnh vực kinh tế, việc đổi
mới bắt đầu từ việc Đảng phải đổi mới duy luận, nâng cao năng lực, trình độ lý luận
của Đảng để nhận thức đúng hành động đúng phù hợp với hệ thống các quy luật khách
quan. Đồng thời với việc đổi mới tư duy lý luận, việc tăng cường phát huy dân chủ, phát huy
tiềm năng cán bộ khoa học kỹ thuật, đội ngũ n bộ quản lý và tăng cường công tác tổng kết
thực tiễn, tổng kết cái mới, không ngừng bổ sung, phát triển, hoàn chỉnh lý luận về mô hình,
mục tiêu, bước đi, đổi mới kiện toàn tổ chức phương thức hoạt động của hệ thống
chính trị những biện pháp nhằm từng ớc sửa chữa sai lầm khắc phục bệnh của
chủ quan duy ý chí.
Thời gian đầu sau Đại hội X, đất nước phát triển thuận lợi, Việt Nam trở thành thành viên
của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).Nhưng từ cuối năm 2007, đầu năm 2008, kinh tế
đời sống gặp nhiều khó khăn.Các thế lực thù địch tiếp tục chống phá, kích động bạo loạn,
đẩy mạnh hoạt động “diễn biến hòa bình”. Trong bối cảnh đó, toàn Đảng, toàn dân ta đã nỗ
lực phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức, “đạt được những thành tựu quan trọng trong
việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ Đại hội X đề ra, nhưng cũng còn nhiều hạn chế, khuyết
điểm cần khắc phục.”
Nền kinh tế vượt qua nhiu khó khăn, thách thức, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, duy trì được
tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lc quy mô nền kinh tế tăng lên, ớc ta đã ra khỏi tình trạng
m phát triển. Tuy nhiên, kinh tế phát triển chưa bền vững: chất lượng, hiệu quả, sức cạnh
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Sau đại học 11 Nhóm1_CH18A.QLKT
tranh thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, hội yêu cầu phát triển của đất nước, một
số chỉ tiêu không đạt kế hoạch.
Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa c lĩnh vực xã hội có tiến bộ, bảo
vệ tài nguyên, môi trường được chú trọng hơn; đời sống các tầng lớp nhân dân được cải thiện
nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém, gây bức xúc xã hội.
Quốc phòng, an ninh, đối ngoại được tăng cường nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa có tiến bộ, sức mạnh đại đoàn kết toàn n tộc được củng cố nhưng
chưa được phát huy đầy đủ.
Việc xây dựng Nhà ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh, hiệu lực và hiệu quả
được nâng lên tuy vậy vẫn chưa theo kịp được yêu cầu phát triển kinh tế và quản lý đất ớc.
Công c xây dựng, chỉnh đốn Đảng được tăng cường, đạt một số kết quả tích cực nhưng vẫn
còn nhiều hạn chế, yếu kém, chậm được khắc phục.
Từ thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội X, Đảng ta đã rút ra một số kinh
nghiệm sau:
Một là, trong bất kỳ điều kiện và tình huống nào, “phải kiên trì thực hiện đường lối và mục
tiêu đổi mới, kiên định và vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”
Hai là, “phải thực sự coi trọng chất lượng, hiệu quả tăng trưởng phát triển bền vững”,
ng cao chất ợng hiệu quả của nền kinh tế, đồng thời duy trì tốc đtăng trưởng hợp
lý, giữ vững n định kinh tế vĩ mô. Tăng cường huy động các nguồn lực trong và ngoài nước.
Ba là, phải coi trọng việc kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội.
Bốn là, đặc biệt chăm lo củng cố, xây dựng Đảng cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức.
Năm là, trong ng tác lãnh đạo và chỉ đạo phải rất nhạy n, kiên quyết, sáng tạo, bám sát
thực tiễn đất nước, chú trọng công tác dự báo, kịp thời đề ra các giải pháp phù hợp với tình
hình mời.
Thực tế hiện nay, Văn kiện Đại hội XI đã nhận định, hơn 20 năm qua, “Vit Nam đã
đạt được những thành tựu to lớn và ý nghĩa lịch sử. Chúng ta đã thực hiện thành công
chặng đường đầu của công cuộc đổi mới, đưa đất ớc ra khỏi tình trạng m phát triển, đời
sống nhân dân có nhiều thay đổi tích cực...” tuy nhiên “nước ta vẫn đang đứng trước nhiều
thách thức lớn, đan xen nhau và diễn biến phức tạp không thể xem thường”.
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Đảng ta chủ
trương: “Tăng cường huy động phải gắn vi sử dụng hiệu quả c nguồn lực trong
ngoài nước. Phát triển lực lượng sản xuất phải đồng thời với xây dựng, hoàn thiện quan hệ
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Thương mại
Khoa Sau đại học 12 Nhóm1_CH18A.QLKT
sản xuất, củng cố tăng cưng định hướng hội chủ nghĩa”, muốn vậy phải “tiếp tục nâng
cao năng lựcnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới;
y dựng hệ thống cnh trị trong sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn
kết toàn dân tộc; phát triểm kinh tế nhanh, bền vững...” để đến m 2020 “nước ta cơ bản
trở thành nước công nghiệp theo ớng hiện đại”, thực hiện “dân giàu, ớc mạnh, hội
n chủ, công bằng, văn minh”
Xuất phát từ thực tế khách quan trên, Đảng ta cũng cần tôn trọng quy luật khách quan, đồng
thời phát huy tính năng động chquan của mình. Trong việc ban hành các chủ trương, đưng
lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, các chương trình, kế hoạch đều phải xuất
phát từ thực tế khách quan, nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, lấy ý chí áp đặt cho thực
tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí.
Tổng kết quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã rút ra kết luận mang tính định hướng là:
“Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng khách quan”
Hiện nay, thực trạng trình độ lực lượng sản xuất ở nước ta còn thấy cơ sở vật chất – kỹ thuật
của chủ nghĩa hội chưa đầy đủ, vững chắc, đời sống của nhân dân chưa cao, trong khi
chúng ta có nhiều tiềm năng cả về tài nguyên thiên nhiên, con người cũng như các quan hệ
trong và ngoài nước mà chúng ta ca khai thác được một cách tốt nhất thì việc Đảng và nhà
nước chủ trương thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ trương thực hiện nhất quán,
u dài chính sách phát triển nền kinh thế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nhằm
phát huy tối ưu tài lực, tlực, nhân lực còn tiềm tàng ấy, nhằm tạo ra sự chuyển hóa về chất
trong toàn bộ đời sống hội để đáp ng nhu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam đang
đặt ra.
2.2.2. Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
trên lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
Trước năm 1986, mô hình kinh tế của Việt Nam là mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập
trung, quan liêu, bao cấp với 4 đặc điểm cơ bản sau:
Về sở hữu, nền kinh tế Việt Nam trước năm 1986 nền kinh tế dựa trên chế độ sở
hữu thuần nhât (công hữu về tư liệu sản xuất) với hai thành phần kinh tế là kinh tế nhà nước
(quốc doanh) và kinh tế tập thể. Các thành phần kinh tế khác không được thừa nhận.
Về cơ chế vận hành, nền kinh tế Việt Nam trước năm 1986 vận hành theo cơ chế kế
hoạch hóa tập trung. Theo đó, mọi hoạt động tsản xuất tới tiêu dùng đều do nhà nước quyết
định. Nhà nước định lượng cho sản xuất, định lượng phân phối cho tiêu dùng. Kế hoạch hóa
công cụ trung tâm của nền kinh tế. Khi nó đã được ban hành thì có tính chất bắt buộc thực
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Sau đại học 13 Nhóm1_CH18A.QLKT
hiện vô điều kiện đối với tất cả các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ thị trường không
hề được coi trọng.
Về quản nhà nước, nhà nước trực tiếp quản mọi ng hóa giá cả trên th
trường tổ chức. Nhà nước quy định giá mua cũng như giá bán đối với hầu hết các loại
ng hóa. Hàng hóa không đưc tự do lưu thông. Đất đai, vốn, sức lao động không được coi
hàng hóa nên không được mua bán trên thị trường.
Nền kinh tế Việt Nam trước năm 1986 là nền kinh tế khép kín, chỉ giao lưu buôn bán
với các nước xã hội chủ nghĩa.
Sở dĩ sự tồn tại của một nền kinh tế với những đặc điểm như vậy là do đặc điểm
lịch sử đặc biệt của Việt Nam trước năm 1975: vừa xây dựng chủ nghĩa hội, vừa kháng
chiến thống nhất đất nước, giành độc lân tộc. Trong bối cảnh đó, một nền kinh tế như thế đã
góp phần tích cực vào việc huy động toàn bộ sức người sức của cho kháng chiến. Mọi lợi
ích cá nhân đều được gác lại vì mục tiêu cao cả độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Tuy nhiên, sau năm 1975, khi đất thống nhất thì nền kinh tế với những đặc điểm đó
đã không còn phù hợp với nh hình mới nữa bắt đầu bộc lộ những hạn chế và yếu m
của nó. Hệ thông quảntập trung đã tỏ ra thiếu đồng bộ và kém hiệu quả về mọi mặt. Cơ
chế hành chính thái quá đã dẫn tới n bện quan liêu bao cấp tới tận ngày nay, sau hơn
20 năm đổi mới chúng ta vẫn còn phải nỗ lực khắc phục nó. Đồng thời, chế hành chính
quan liêu cũng làm hạn chế khả năng nắm bắt và vn dụng các tiến bộ khoa học công nghệ
o phát triển kinh tế. Nền kinh tế thủ tiêu vai trò của thị trường đã dẫn tới xóa bỏ cạnh tranh
– một động lực to lớn của sản xuất kinh doanh.
Những hạn chế đó, cùng với một nền kinh tế gần như kiệt quệ sau sự tàn phá của
chiến tranh đã khiến nên kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng, trì chệ về mọi mặt. Cụ thể,
ngay trong quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm 1976 1980, tốc đô tăng trưởng kinh tế đã
rất thấp (chỉ đạt 0,4 %/năm so với kế hoạch đề ra là 13 – 14 %); thiếu ơng thực (ơng thực
quy thóc giảm t274kg/người năm 1976 xuống 268kg/người năm 1980), phải nhập khẩu
gần 1 triệu tấn ơng thc mỗi năm; làm phát lên tới 20%/năm; kim ngạch xuất khẩu chỉ
bằng 1/5 kim ngạch nhập khẩu. Sau cải cách giá, lương, tiền tháng 9 năm 1985, giá cả hàng
hóa biến động mạnh, hoạt động tiền tệ hỗn loạn, lạm phát lên tới mức ba con số (chí sgiá
m 1986 tăng gần 800%)
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Thương mại
Khoa Sau đại học 14 Nhóm1_CH18A.QLKT
Trong khi đó, trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang đứng trước nguy cơ tan
rã với sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, xu thế toàn cầu hóa,
hội nhập, mở cửa đang diễn ra trên phạm vi toàn thê giới.
Thực tiễn khách quan đó cho thấy mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã không
còn phù hợp với tình hình mới cần những thay đổi. Việc đánh giá nhận diện thực
trạng những vấn đề cốt lõi của nền kinh tế kém hiệu quả trước năm 1986 là nắm bắt những
hiện tượng kinh tế trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội để đổi mới tư duy lý luận về
hình kinh tế; định hướng những giải pháp đồng bộ, khả thi theo nguyên tắc tôn trọng khách
quan phát huy tính năng động chủ quan. Tớc đổi mới, chúng ta đãnhững nôn nóng, chủ
quan, duy ý chí, đốt cháy giai đoạn trong công cuộc xáy dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên,
sau đại hội đảng VI năm 1986, vấn đề này đã được nhìn lại một cách toàn diện để có những
đổi mới trong tư duy cũng như thực tiễn xây dng mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa Việt
Nam đang theo đuổi.
Chuyển đổi từ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang
hình kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Đảng xác định: kinh tế thị trường
nền kinh tế hàng hoá phát triển giai đoạn cao, trong đó yếu tố “đầu vào” và “đầu rađều
thông qua thị trường. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự tác động quy luật thị trường và thái độ
ứng xử của họ đều tìm kiếm lợi ích cho mình thông qua sự điều tiết của giá cả. Vận dụng i
học tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, để thực hiện được tư duy đổi
mới đó, cần phải tổ chức lực lượng vật chất để thực hiện nó. Kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của
kinh tế thị trường vừa dựa trên svà được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc bản
chất của chủ nghĩa hội, thể hiện trên cả ba mặt sở hữu, tổ chức quản lý, và phân phối. Nói
cách khác, kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, vận động theo cơ chế thtrường có sự quản lý của Nhà nước nhằm mục tiêu dân
giàu, ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Cũng có thể nói, kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa là một kiểu tổ chức kinh tế của một xã hội đang trong quá trình
chuyển biến từ nền kinh tế còn ở trình độ thấp sang nền kinh tế ở trình độ cao hơn hướng tới
chế độ hội mới hội chủ nghĩa. Đây nền kinh tế thị trường tổ chức, sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản và sự quản lý của Nhà ớc xã hội chủ nghĩa, được định hướng cao
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Sau đại học 15 Nhóm1_CH18A.QLKT
về mặt xã hội, hạn chế tối đa những khuyết tật của tính tự phát thị trường, nhằm phục vụ tốt
nhất lợi ích của đại đa số nhân dân và sự phát trin bền vững của đất nước.
Tôn trọng khách quan luôn gắn liền với việc phát huy nh năng động chủ quan.
Chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường định ớng hội chủ nghĩa thực tế khách
quan. Tuy nhiên, trong quá trình đó, không thể dập khuân máy móc theo mô hình của bất kỳ
nước nào (như trước kia chúng ta lấy mô hình của Liên Xô làm khuân mẫu tuyệt đối) mà có
vận dụng, biến đổi cho phù hợp với những đặc điểm riêng của Việt Nam.
Đảng ta thực hiện chủ trương khuyến khích phát triển nn kinh tế nhiều thành phần,
đa dạng về sở hữu. Thay vì nền kinh tế chỉ hai thành phần như trước năm 1986 thì hiện
nay nền kinh tế bao gồm năm thành phần: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác xã, kinh tế
bản nhà nước, kinh tế bản nhân kinh tế cả thể tiểu chủ. Nhà ớc thực hiện nhất
quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế cơ
hội phát triển bình đẳng trước pháp luật. Trong đó kinh tế nhà ớc givai tchủ đạo
hoạt động trong những lĩnh vực then chốt ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, hướng dẫn, định
hướng, kích thích cho các thành phần kinh tế khác phát triển nhằm mục đích chung phát
triển kinh tế, xây dng chủ nghĩa hội. Để tạo khuân khổ pháp cho các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động, nhà nước đã ban hánh, sửa đổi nhiều văn bản pháp
luật. Bước đột phá quan trọng là việc nhà ớc mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu
cho các doanh nghip thuộc mọi thành phần kinh tế kể cả các doanh nghiệp vốn đầu
nước ngoài.
Về cơ chế vận hành, chúng ta đã xóa bỏ cơ chế hành chính, tập trung, quan liêu, bao
cấp chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Theo đó, các doanh nghiệp,
nhân kinh doanh có quyền tự lựa chọn mặt ng kinh doanh (trong khuân khổ pháp luật)
không phải tuân theo sự áp đặt của nhà nước như trước kia. Còn người mua có quyền lựa
chọn hàng hóa, số lượng, mẫu mã theo nhu cầu và khả năng thanh toán của mình (khác với
việc nhà ớc phân phối định ợng bình quân trong chế cũ). Hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp lấy hiệu quả kinh tế lợi nhuận là mục tiêu quan trọng thay
thể hiện ý chí của nnước. Giá cả hàng hóa do thị trường quyết định phụ thuộc vào các
quan hệ cung cầu, cạnh tranh. Tuy nhiên, chế thị trường phải đặt dưới squản
của nhà nước nhằm đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Thương mại
Khoa Sau đại học 16 Nhóm1_CH18A.QLKT
Bên cạnh đó, nên kinh tế nước ta cũng được chuyển từ nền kinh tế khép kín sang nền
kinh tế mở cửa và hội nhập. Quan hệ kinh tế được thiết lập không chỉ với c nước hội
chủ nghĩa mà được mở rng với tất cả các quốc gia trên thế giới trên cơ sở mối quan hệ hợp
c, cùng có lợi và tôn trọng nhau.
Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện nền kinh tế đã mang lại cho Việt Nam rất
nhiều tnh tựu quan trọng trong phát triển kinh tế.
Sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế giúp chúng ta huy động tối đa các nguồn
lực trong ngoài nước phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại a đất nước. c
doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả hơn.
Các mối quan hệ thương mại của Việt Nam cũng được mở rộng đáng kể, từng bước
hội hội nhập kinh tế khu vực đt nước. Vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng
được nâng cao. Năm 2007. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương
mại thế giới WTO, đánh dấu bước phát triển quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam.
Tốc độ tăng trưởng, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thời kỳ 1992-1997 tăng bình quân
8,75%/năm. Thời kỳ 2000-2007: 7,55%/năm. Năm 2008 và 2011 do chịu ảnh ởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng GDP vẫn đạt 6,31% và 5.89%
BẢNG TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP GIAI ĐOẠN 2000 – 2011
Nguồn: tổng cục thống kê
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2007
2008
2010
2011
Tốc
độ
ng
GDP
(
%
)
6.79
6.89
7.08
7.34
7.79
8.44
8.23
8.46
6.31
5.32
6.78
5.89
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Sau đại học 17 Nhóm1_CH18A.QLKT
GDP/người/năm: 1995 là 289 USD, năm 2005 là 639 USD, năm 2007: 835 USD và năm 2008
đạt 1.024 USD.
cấu thành phần kinh tế: Khu vực kinh tế nhà nước chiếm 38,4% GDP vào năm 2005. Kinh
tế dân doanh chiếm 45,7% GDP. Hợp tác và hợp tác xã chiếm 6,8% GDP. Khu vực vốn đầu
tư nước ngoài chiếm 15,9% GDP.
Như vậy, có ththấy rằng: Shình thành tư duy kinh tế thị trưng định hướng xã hội
chủ nghĩa không chỉ đơn thuần sự tìm tòi phát kiến về mặt luận của chủ nghĩa
hội, còn sự lựa chọn khẳng định con đường hình phát triển trong thực tiễn
mang tính cách mạng sáng tạo của Việt Nam.hình kinh tế thị trường định ớng xã
hội chủ nghĩa là mô hình tất yếu phù hợp với quy luật phát triển của thời đại và đáp ứng yêu
cầu phát triển của đất nước.
Tuy nhiên, đây sự nghiệp cùng khó khăn, phức tạp, lâu dài, bởi lẽ rt mới
mẻ, chưa có tiền lệ, phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Riêng về mặt lý luận cũng còn không
ít vấn đề phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu, tổng kết, làm sáng tỏ. Chẳng hạn như c vấn đề
về chế độ sở hữu các thành phần kinh tế; về lao động bóc lột; về doanh nghiệp nhà
nước đóng được vai trò chủ đạo; làm thế nào để thực hiện được công bằng xã hội trong điều
kiện kinh tế còn thấp kém; vấn đề bản chất giai cấp công nhân của Đảng trong điều kiện phát
triển kinh tế nhiều thành phần; các giải pháp tăng cường sức mạnh hiệu lực của Nhà nước
hội chủ nghĩa, chống quan liêu, tham nhũng,…
Hy vọng rằng từng bước, thực tiễn sẽ làm sáng tỏ được c vấn đề nêu trên, góp phần
m phong phú thêm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù
hợp với điều kiện Việt Nam trong thời đại ngày nay.
2.2.3. Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
trên lĩnh vực chính trị ở Việt Nam hiện nay
Áp dụng Nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy năng động chủ quan trên lĩnh vực chính
trị ở Việt Nam hiện nay:
“Chính trị là một lĩnh vực hoạt động rộng lớn và hết sức quan trọng, nó quyết định vận mệnh
của đất nước sự phát triển của xã hội con người. Trình độ xử lý các tình huống chính
trị một cách khoa học nghệ thuật không chỉ đem lại sự độc lập ổn định chính trị
còn là điều kiện cho việc phát triển kinh tế - n hóa - xã hội, phát triển con người, xây dựng
phát trin đất ớc. Bản chất chính trị, tưởng chính trị, trình độ hoạt động chính trị
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Thương mại
Khoa Sau đại học 18 Nhóm1_CH18A.QLKT
hướng tới một xã hội nhân đạo, nhân văn, tất cả vì sự phát triển và tiến bộ của xã hội và con
người, nói lên văn hóa chính trị của một nền chính trị”
Xác định xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt”. Để lãnh đạo đất nước nắm bắt hội,
vượt qua khó khăn, đạt được mục tiêu cao cả đã đề ra, Đảng - người lãnh đạo đất nước, phải
một đội ngũ cán bộ văn hóa chính trị cao, trình độ khả năng thực hiện các nội
dung chính trị một cách văn hóa. Chính vì thế, Đảng luôn tiến hành đổi mới chỉnh đốn
Đảng, làm trong sạch đội ngũ cán bộ, đảng viên, giữ vững sự đoàn kết uy tín của Đảng
trong nhân dân. Bản chất văn hoá chính trị tiến bộ cũng xa lạ với tệ quan liêu, tham nhũng,
xa hoa, lãng phí. Trong những năm đổi mới vừa qua, Đảng ta đã tiến hành đổi mới và chỉnh
đốn Đảng, làm trong sạch đội ngũ cán bộ, đảng viên, giữ vững sự đoàn kết uy tín của
Đảng, củng cố, và giữ vững niềm tin trong nhân dân. Văn kiện Đi hội VII của Đảng khẳng
định: "Đảng ta coi việc tự đổi mới, tự chỉnh đốn và nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng là
u cầu quan trọng hàng đầu trong công tác xây dựng Đảng, là công việc thường xuyên bảo
đảm cho Đảng ta luôn ngang tầm nhiệm vụ cách mạng".
Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân n, coi trọng phản biện xã hội, mở rộng dân chủ trong
tất cả các lĩnh vực, xây dựng từng ớc hoàn thin nhà ớc pháp quyền hội chủ
nghĩa... đã tạo nên những tiền đề, động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp đổi mới ở nước ta
ngày càng tiến triển mạnh mẽ.
Phát huy những thành tựu đã đạt được, ợt qua nhng kkhăn, thách thức trong quá trình
hội nhập quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp a, hiện đại hóa, nâng cao chất lượng tăng trưởng
kinh tế, thực hiện tốt an sinh xã hội, giải quyết những tồn đọng, những vấn đề gây bức xúc
trong dân hiện nay..., sẽ là những yếu tố quan trọng để nâng cao hơn nữa tính văn hóa chính
trị trong sự lãnh đạo của Đảng, để Đảng xứng đáng với tên gọi: "Đảng ta là đạo đức, là văn
minh”
2.2.4. Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
trên lĩnh vực văn hóa – xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Phát triển lĩnh vực văn hóa hội một trong những yêu cầu căn bản quan
trọng của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung. Nguyên tắc phát triển
lĩnh vực văn hóa xã hội ớc ta là dựa trên nguyên tắc tôn trọng khách quan pt huy
tính năng động chủ quan. Việc vận dụng được nguyên tắc này được xem xét trên nhiều khía
cạnh, tuy nhiên có thể đề cập tới một số mặt căn bản như sau:
- Thứ nhất, xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng khách quan, vật chất quyết định
ý thức, chúng ta đã nhận thức được sự biến đổi cấu kinh tế trong nền kinh tế thị trường
dẫn đến biến đổi cơ cấu xã hội, tạo điều kiện cho sphát triển cho các giai tầng trong xã hội.
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Sau đại học 19 Nhóm1_CH18A.QLKT
Biến đổi cơ cu xã hội là một trong những biến đổi xã hội điển hình nhất ở Việt Nam trong
đổi mới.
Tớc giai đoạn 1986, kinh tế Việt Nam được xây dựng theo mô hình nền kinh tế
tập trung quan liêu bao cấp, chính vì vậy kéo theo một cấu kinh tế giản đơn mang nặng
ảnh hưởng giáo điều về sở hữu, về một chế độ sở hữu công hữu thuần khiết, một quan hệ sản
xuất mới (XHCN) trong khi lực lượng sản xut còn rất lạc hậu, chậm phát triển thì đương
nhiên. Do đó cấu hội đã hình thành theo một lối tư duy ý chí, chủ quan, không phản
ánh đúng thực tế. Đó là cơ cấu chỉ giản lược vào cơ cấu giai cấp, xã hội - giai cấp, chỉ với sự
hiện diện của hai giai cấp, một tầng lớp là: công nhân - nông dân - trí thức. Gin lược trong
cơ cấu xã hội dẫn đến hệ quả tiêu cực là trong chính sách xã hội đã không tính đủ các thành
phần, giai tầng xã hội. Không tính đủ các thành phần, các chủ thể trong cơ cấu sẽ dẫn tới sự
thiếu hụt trong chính sách thụ ởng lợi ích và thực hiện nghĩa vụ xã hội, đối với con người,
những người lao động, sản xuất kinh doanh và quản lý và những đối tượng xã hội khác. Do
đó làm hạn chế động lực pt triển, nảy sinh nhiều tiêu cực trong quản lý xã hội, trong các
mối quan hệ giữa người và người.
Xuất phát từ biến đổi của nền kinh tế chuyển từ mô hình tập trung quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu xã hội trong nền kinh tế th
trường, trong đổi mới hội nhập đã mang một diện mạo khác. Việc đổi mới về nhận thức
y của Đảng nhà nước xuất phát từ sự thay đổi khách quan của nền kinh tế, cũng như
mở rộng về nhận thức cấu giai cấp. Ngoài cấu hội - giai cấp như một bộ phận cốt
yếu còn có cơ cấu xã hội - dân tộc, cơ cấu xã hội - tôn giáo, cơ cấu xã hội - lao động - nghề
nghiệp, cơ cấu xã hội - nhân khẩu, nói tóm lại, phải nhìn cơ cấu xã hội như một hệ thống đa
dạng hợp thành bởi các nhóm hội lớn nhỏ, nhất là theo nghề nghiệp, ngoài ra còn
cơ cấu giới, thực hiện bình đẳng giới, cơ cấu nhóm tuổi, cơ cấu thế hệ... Cụ thể, hiện nay, cơ
cấu hội ở Việt Nam một tập hợp bao gồm các nhóm hội sau đây: công nhân; nông
n; trí thức; doanh nhân; thanh niên; phụ nữ; quân đội; người cao tuổi; người về u; tôn
giáo; dân tộc (các tộc người thiểu số); công chức, viên chức; người Việt Nam ở nước ngoài...
Đáng lưu ý là biến đổi cơ cấu xã hội ở Việt Nam cho thấy tính phong phú đa dạng của sự kết
hợp giữa lao động - nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi, thế hệ, dân tộc, tôn giáo, trong nước
ngoài nước. Đặc biệt, khi xét về các giai cấp, giai tầng trong nền kinh tế thị trường, sự hình
thành tầng lớp (hay đội ngũ) doanh nhân là một tất yếu tự nhiên và là một xu hướng tích cực
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Thương mại
Khoa Sau đại học 20 Nhóm1_CH18A.QLKT
đối với phát triển, tôn trọng yêu cầu khách quan của thực tế. Đại hội lần thứ X đã ghi nhận
các doanh nhân được phép phát triển kinh doanh “không hạn chế quy mô trong mọi ngành
nghề, lĩnh vực, kcả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh quan trọng của nền kinh tế pháp
luật không cấm”
1
. Tầng lớp này có vị trí và vị thế quan trọng cả về kinh tế và xã hội, nhất là
trong hội nhập quốc tế, số lượng tăng lên nhanh chóng. Năm 2011, Việt Nam có trên
600.000 doanh nghiệp, 1 triệu hộ kinh doanh cá thể, 133.000 hợp tác xã và trang trại,tới
khoảng 3 triệu hộ kinh doanh cá thể hoạt động trong khu vực không chính thức không đăng
kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực kinh tế theo quy định. Bên cạnh đó, đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đã khách quan hoá vai trò quan trọng vốn có của ng nhân trí
thức, nhất là trong xu hướng tiến tới kinh tế tri thức, xã hội thông tin và nền kinh tế dựa trên
công nghệ cao trong thế giới toàn cầu hoá. Đặc biệt, khi đcập tới sra đời của c giai tầng
trong xã hội Việt Nam khi có sự biến động về nền kinh tế, ta không thể không đề cập tới tính
ng động chủ quan đã và đang được phát huy. Thể chế kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa đã góp phần giải phóng sức sản xuất, đẩy mạnh phân công lao động, vị thế và vai
trò của người lao động, các chủ hộ lao động, của doanh nghiệp doanh nhân được khẳng
định. Các thành phần kinh tế, các giai cấp tích cực và chủ động tham gia phát triển kinh tế.
Đồng thời, c chính sách hội được mở rộng cải thiện dựa trên sự thay đổi vcấu
hội, tăng quyền tự chủ, đảm bảo quyền lợi cho các thành phần xã hội. Nhà nước khuyến
khích mọi người làm giàu chính đáng theo luật pháp. Chính sách ca nhà nước bao quát
nhiều đối ợng, có cý thích đáng squan tâm của Nnước cộng đồng tới các đối
tượng yếu thế, thua thiệt trong phát triển, bằng các biện pháp điều tiết lợi ích, các chính sách
thuế, kể cả thuế thu nhập từ bộ phận thu nhập cao. Các thể chế pháp đảm bảo cho sự
phát triển kinh tế định hướng vào phát triển một hội tăng trưởng cao đi liền với công
bằng xã hội: Luật Lao động, Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật thuế và nhiều luật khác. Chính
ch hội không thụ động đi sau chính sách kinh tế, trái lại gắn liền vi kinh tế, thúc
đẩy kinh tế trong khi vẫn chịu sự chi phối từ tiềm lực vật chất của kinh tế. Với đổi mới
kinh tế thị trường, chính sách kinh tế chính sách hội gắn liền với nhau trong một thể
thống nhất, tạo ra sự thống nhất kinh tế - hội với hội - kinh tế mục tiêu phát triển
con người và xã hội, cá nhân và cộng đồng.
1
Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, tr.87
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Sau đại học 21 Nhóm1_CH18A.QLKT
- Thứ hai, Đảng và nnước nhận ra vai trò quan trọng khách quan của giáo
dục trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Đổi mới giáo dục đạt một số kết quả bước đầu. Chi
ngân ch nhà nước cho giáo dục, đào tạo đạt trên 20% tổng chi ngân ch; việc huy động
các nguồn lực hội cho giáo dục, đào tạo, phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng sâu, vùng xa,
vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được quan tâm. Quy giáo dục tiếp tục
được phát triển. Đến năm 2010, tất cả các tỉnh, thành phố đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục
trung học cơ sở. Tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng, năm 2010 đạt 40% tổng số lao động đang
m việc. Theo thống kê hiện nay cả nước có hơn 1,8 triệu người có trình đđại học và cao
đẳng, 16 nghìn thạc sỹ, 14 nghìn tiến sỹ, trong đó lực ợng chuyên nghiệp trực tiếp làm
công tác nghiên cứu là khoảng 40 nghìn người. Số cán bộ độ tuổi 30 – 40 độ tuổi 40 – 50
ở các vin, trường đại học phát triển nhanh chóng. Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ
khoa học, công nghệ được đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Quản lý
khoa học, công nghệ có đổi mới, thực hiện cơ chế tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp khoa học,
công nghệ. Thị trường khoa học, công nghệ bước đầu hình thành. Đầu cho khoa học, công
nghệ được nâng lên. Giáo dục góp phần quan trọng trong việc xây dựng con người xã hội
chủ nghĩa, tạo điều kiện cho con người xã hội chủ nghĩa phát huy được tính năng động chủ
quan. Quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng con người tại Đại hội XI (tháng 1-2011)
được khẳng định rõ: “Con người là trung tâm của chiến ợc phát triển, đồng thời là chủ thể
phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích
của n tộc, đất nước quyền làm chủ của nhân n. Kết hợp phát huy đầy đủ vai trò
của hội, gia đình, nhà trường, từng tập thể lao động, các đoàn thể cộng đồng dân
trong việc chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, ý thức làm chủ,
trách nhiệm công dân; tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình;
tinh thần quốc tế chân chính. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế bào
nh mạnh của hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành
nhân cách. Đơn vị sản xuất, ng tác, học tập, chiến đấu phải là môi trường rèn luyện phong
cách làm việc kỷ luật, kỹ thuật, có năng suất hiệu quả cao, bồi đắp tình bạn, tình
đồng chí, đồng đội, hình thành nhân cách con người và nền văn hoá Việt Nam”
2
. Con người
hội chủ nghĩa, phát huy tính năng động chủ quan của con người xã hội chủ nghĩa kết hợp
2
ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia-Sự
thật, Hà Nội, 2011, tr76-77.
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Thương mại
Khoa Sau đại học 22 Nhóm1_CH18A.QLKT
với tôn trọng khách quan là chìa khóa thành công trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước.
KÉT LUẬN
Trong thời kì đổi mới của nước ta, khi chuyển từ nền kinh tế tập trung, quan liêu sang
nền kinh tế thị trường có sự quản của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng
cộng sản Việt Nam luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng hành động theo
quy luật khách quan. Nhờ vận dụng đúng đắn các quy luật thông qua các chủ trương chính
ch của Đảng và Nhà nước ta, đời sống vật chất tinh thn của nhân dân từng bước được ổn
định nâng cao, chế độ XHCN ngày càng củng cố đất nước đó ra khỏi cuộc khủng hoảng
kinh tếhội và đang có những bước chuyển biến tích cực trong tất cả các lĩnh vực đời sống
hội.
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Sau đại học 23 Nhóm1_CH18A.QLKT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình triết học Mác –nin, Nhà xuất bản chính trị
- Hành chính, năm 2010.
[2]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
[3]. Đảng cộng sản Việt Nam , Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
[4]. Đảng cộng sản Việt Nam , Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
lOMoARcPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao Trường Đại học Thương mại
Khoa Sau đại học 24 Nhóm1_CH18A.QLKT
| 1/24

Preview text:

lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TIỂU LUẬN
TÔN TRỌNG KHÁCH QUAN, PHÁT HUY
TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUAN
Khoa Sau đại học 1 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Thương mại LỜI CẢM ƠN
Nhóm 1 lớp CH18A - QLKT xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS.Phương Kỳ
Sơn đã tận tình giúp đỡ nhóm trong quá trình học tập cũng như thực hiện báo cáo thảo luận.
Do nhóm còn nhiều hạn chế về kiến thức và thời gian nghiên cứu nên bài trình bày
chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Nhóm rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
chân thành từ phía thầy giáo và các bạn.
Khoa Sau đại học 2 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CAM ĐOAN
Trong quá trình được thầy giáo truyền đạt kiến thức và thực hiện đề tài thảo luận, nhóm
1 đã tham khảo một số giáo trình, tài liệu có liên quan trong phạm vi nội dung Triết học. Tuy
nhiên, nhóm xin cam đoan bài trình bày của nhóm không trùng lặp với bất kỳ báo cáo nghiên
cứu nào thực hiện trước đó mà nhóm được biết.
Khoa Sau đại học 3 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Thương mại CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN TRIẾT HỌC CỦA NGUYÊN TẮC “TÔN TRỌNG KHÁCH QUAN,
PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUAN”
1.1- Cơ sở lý luận của nguyên tắc “tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan”
Cơ sở lý luận chung của nguyên tắc “tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động
chủ quan” là quan điểm của chủ nghĩa duy vật khoa học về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. 1.1.1- Vật chất:
Theo định nghĩa của V.I Lê Nin trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán thì vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan mà
con người biết được là nhờ cảm giác. Cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
nhưng tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
* Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất.
Như vậy vật chất tồn tại bằng hình thức vận động, thông qua vận động mà biểu hiện
ra nó là gì?nhận thức sự vận động của vật chất là nhận thức chính bản thân sự vật, hiện tượng. -
Vận động của vật chất là sự vận động tự thân, mọi sự vật, hiện tượng của thế
giới vật chất đều do các mặt, các yếu tố hợp thành, sự liên hệ tác động giữa chúng làm cho vật chất vận động. -
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất mà vật chất không do ai sinh ra
và không bao giờ mất đi, chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác; định luật bảo toàn và
chuyển hoá năng lượng đã chứng minh điều đó. -
Vận động của vật chất có nhiều hình thức khác nhau, nhưng có 5 hình thức vận động cơ bản sau:
+ Vận động cơ học: Đó là sự di chuyển vị trí của vật thể trong không gian.
+ Vận động vật lý: Đó là sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản: đIện từ, nhiệt. .
+ Vận động hoá học: Đó là sự vận động của các nguyên tử, sự hoá hợp và phân giải của các chất.
+ Vận động sinh học: Đó là sự trao đổi chất giữa cơ thể sống và môI trường.
Khoa Sau đại học 4 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
+ Vận động xã hội: Đó là sự thay đổi, sự thay thế các quá trình vận động của các hình thái kinh tế xã hội.
Năm hình thức vận động trên từ thấp đến cao, chúng khác nhau về chất nhưng có
quan hệ biện chứng với nhau.Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp
trong đó nhưng không được lẫn lộn giữa các hình thức vận động, không được quy định hình
thức vận động cao về hình thức vận động thấp.Mỗi sự vật, hiện tượng bao giờ cũng được
đặc trưng bởi 1 hình thức vận động tiêu biểu.
- Vận động là tuyệt đối còn đứng yên là tương đối, trạng thái cân bằng của sự vật là
tạm thời trong quá trình vận động của nó. 1.1.2- Ý thức:
Ý thức là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người bao gồm từ cảm giác cho tới tư
duy lý luận trong đó tri thức là phương tiện tồn tại của ý thức. Ý thức là sản phẩm của một
dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bé não người, nó phản ánh sự sáng tạo của thế giới
khách quan vào bộ não người thông qua lao động và ngôn ngữ.
* Nguồn gốc của ý thức: -
Nguồn gốc tự nhiên: Chính bộ óc của con người cùng với thế giới bên ngoài
tác động vào bộ óc là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. -
Nguồn gốc xã hội: là lao động, thực tiễn xã hội và ngôn ngữ, đó là nguồn gốc
quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức. Nhờ có lao động, con người
tác động vào các đối tượng, buộc các đối tượng bộc lộ đặc điểm, tính chất của nó, sau đó các
đặc điểm, tính chất đó lại tác động vào bộ óc con người. Từ đó con người nhận thức được
quy luật, hiện tượng của sự vật trong thế giới tự nhiên. Như vậy quá trình hình thành ý thức
là kết quả hoạt động chủ quan của con người thông qua hoạt động thực tiễn để cải tạo thế
giới. Ngôn ngữ vừa là phương tiện giao tiếp, vừa là công cụ của tư duy.Ýthức là một hiện
tượng có tính chất xã hội, do đó không có phương tiện trao đổi xã hội về ngôn ngữ thì ýthức
không thể hình thành và phát triển được.
* Bản chất của ý thức:
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người một cách năng động
sáng tạo. Đây không phải là sự phản ánh đơn giản, là bản sao thụ động máy móc của sự vật.
Ý thức là hình ảnh tinh thần của thế giới khách quan hình thành trong quá trình con người
tác động cải tạo nó. Cho nên, ýthức con người là sự phản ánh có tính năng động sáng tạo,
hay nói cách khác, ýthứclà hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Khoa Sau đại học 5 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Thương mại
Tính tích cực sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ: trên cơ sở cái đã có, ý thức có thể
tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra những cái không thể có trong thực tế,
có thể dự đoán về hiện tượng trong tương lai có thể tạo ra những ảo tưởng, những giả thuyết,
những lý thuyết khoa học hết sức trừu tượng khái quát. . . Dù sáng tạo của ý thức không đối
lập, không loại trừ và không tách rời sự phản ánh, mà ngược lại thống nhất với phản ánh và
sáng tạo là hai mặt thuộc bản chất của thức.
1.1.3- Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
Vật chất vàý thức là hai phạm trù triết học, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong
đó vai trò quyết định thuộc về vật chất, mặt khác ý thức tác động trở lại vật chất thông qua
hoạt động thực tiễn của con người.
* Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức, được thể hiện ở những mặt sau đây: -
Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định sự hình thành của ý thức; -
Vật chất quyết định nội dung của ý thức: Bởi vì ý thức của chúng ta là sự
phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, nó là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. -
Vật chất quyết định sự biến đổi, sự phát triển của ý thức: Bản chất của ý thức
là sựphản ánh hiện thực khách quan trong điều kiện tự nhiên thay đổi, quan hệ vật chất thay
đổi thì ý thức cũng thay đổi theo. -
Vật chất là điều kiện để hiện thực hoá ý thức: Mỗi một cá nhân, mỗi một tổ
chức đều có những ý niệm và mục đích riêng, do đó phải có vật chất thì những ý nguyện đó mới thành hiện thực.
* Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất thông qua sự chỉ đạo hoạt động
thực tiễn của con người, được diễn ra theo 2 chiều hướng: -
Hướng thứ nhất: Nếu ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan, trên cơ sở
đó chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người và đưa hoạt động thực tiễn của con người đi đến thành công. -
Ngược lại, nếu ý thức không phản ánh đúng hiện thực khách quan mà dùa
vào đó để chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người thì sẽ làm cho hoạt động thực tiễn của
con người mang tính chủ quan, duy ý chí, hành động trái quy luật, thậm chí dẫn đến mù quáng.
Khoa Sau đại học 6 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
1.2- Yêu cầu của nguyên tắc phương pháp luận “tôn trọng khách quan và phát huy
tính năng động chủ quan” trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn: -
Xuất phát từ thực tế khách quan tức là phải xuất phát từ bản thân sự vật với
tất cả các đặc tính, các thuộc tính của sự vật và các quan hệ của nó để tìm ra bản chất, ra xu
hướng vận động phát triển theo quy luật. Từ đó rút ra kết luận về sự vật, hiện tượng, trên cơ
sở đó mà đề ra phương hướng và các giải pháp tác động cải biến sự vật, thế giới tự nhiên
phục vụ lợi ích của con người, không được áp đặt ý muốn chủ quan của chủ thể nhận thức vào sự vật. -
Phát huy tính năng động chủ quan trước hết là phát huy tính tích cực sáng tạo
của ý thức trong quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng để tìm ra bản chất quy luật của nó và
đề ra đường lối, biện pháp cải biến nó phục vụ lợi ích con người. Phát huy tính năng động
chủ quan còn có nghĩa là không thụ động ngồi chờ điều kiện chín muồi mới hành động mà
trái lại phải biết tạo ra những điều kiện thích hợp, làm cho điều kiện này tác động vào điều
kiện khác để nảy sinh ra điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người. -
Vai trò của ý thức về thực chất là nói tới vai trò của con người, ý thức là ý
thức của con người nhưng bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện
thực, cho nên muốn thực hiện tư tưởng phải sử dụng lực lượng thực tiễn, phải có ý chí và
phương pháp để tổ chức hành động; ý thức tư tưởng có thể quyết định làm cho con người
hoạt động đúng hay sai, thành công hay thất bại trên cơ sở những điều kiện cụ thể, điều kiện khách quan nhất định. -
Ý thức của con người không tách rời điều kiện vật chất, con người phải biết
dựa vào vào những điều kiện vật chất đã có và phản ánh đúng quy luật khách quan một cách
chủ động sáng tạo với ý chí và nhận định cao, một mặt phải chống chủ quan duy ý chí, mặt
khác phải chống bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ thụ động, trông chờ, ỷ lại.
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC “TÔN TRỌNG KHÁCH QUAN, PHÁT
HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUAN” Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan ở
Việt Nam giai đoạn trước năm 1986.
Mô hình kinh tế của nước ta trong giai đoạn này là mô hình kế hoạch hóa tập trung,
quan liêu, bao cấp mà biểu hiện của nó là :
Khoa Sau đại học 7 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Thương mại -
Nền kinh tế phi thị trường, tuyệt đối hóa vai trò của thành phần kinh tế XHCN
dưới hai hình thức kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ( hai chủ lực ) -
Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về
phát triển công nghiệp nặng. -
Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của
các nước xã hội chủ nghĩa, việc phân bổ nguồn lực để sản xuất chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch
hóa tập trung quan liêu trong nền kinh tế thị trường. -
Áp đặt nóng vội, giản đơn các chính sách, biện pháp hành chính để đẩy nhanh
tiến độ cải tạo XHCN đối với các thành phần kinh tế còn lại với mục tiêu không phải để huy
động, phát triển, mà hạn chế, thu hẹp, thậm chí xóa bỏ các thành phần kinh tế “phi XHCN” -
Chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội.
Kết quả là thành phần kinh tế XHCN (quốc doanh và tập thể) tăng nhanh về số
lượng, quy mô và phạm vi hoạt động mở rộng nhưng hiệu quả kinh doanh thấp và ngày càng giảm
2.2 Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan ở Việt Nam hiện nay.
2.2.1 Quan điểm của Đảng về vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan.
Ở Việt Nam, trong khoảng 10 năm sau khi thống nhất đất nước, bên cạnh những thành
tựu đạt được, chúng ta nôn nóng, tách rời hiện thực, vi phạm nhiều quy luật khách quan trong
đó quan trọng nhất là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất, nên đã vi phạm những sai lầm trong việc xác định mục tiêu, xác định các
bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế. Tình
trạng khủng hoảng kinh tế xã hội ngày càng trầm trọng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan,
bắt nguồn từ những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm
về chủ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện. Đánh giá về mức độ sai lầm do chủ quan duy ý
chí của Đảng trong thời kỳ này, Đại hội lần thứ VI đã chỉ rõ Đảng đã “nóng vội chạy theo
nguyện vọng chủ quan”, “giản đơn hóa, muốn thực hiện nhiều mục tiêu của CNXH trong
điều kiện nước ta mới có chặng đường đầu tiên”. Do chủ quan duy ý chí, trong nhận thức và
hành động của Đảng trong giai đoạn này vi phạm các quy luật khách quan, biểu hiện qua
một số lĩnh vực cụ thể được Văn kiện Đại hội Đảng lần VI đánh giá như sau: “chưa thật sự
thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta tồn tại trong một thời gian tương đối
dài” nên “đã có những biểu hiện nóng vội muốn xóa bỏ ngay các thành phần kinh tế phi xã
hội chủ nghĩa”, “chưa nắm vững và vận dụng đúng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản
Khoa Sau đại học 8 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
xuất với tính chất và trình độ sản xuất” nên “có lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công
nghiệp nặng mà không chú ý phát triển công nghiệp nhẹ”. Ngoài ra, cũng do chủ quan duy
ý chí trong việc dùng kế hoạch pháp lệnh để chỉ huy toàn bộ nền kinh tế đất nước, “duy trì
quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp” – một cơ chế “gắn liền với tư duy
kinh tế dựa trên những quan niệm giản đơn về chủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ
quan, duy ý chí”, “có nhiều chủ trương sai trong việc cải cách giá cả tiền lương, tiền tệ” cùng
với việc “bố trí cơ cấu kinh tế trước hết là sản xuất và đầu tư thường chỉ xuất phát từ lòng
mong muốn đi nhanh, không tính đến điều kiện khả năng thực tế ” nên dẫn đến việc sản xuất
chậm phát triển, mâu thuẩn giữa cung và cấu ngày càng gay gắt do việc áp dụng những chính
sách, chủ trương trên đã vi phạm những quy luật khách quan của nền kinh tế sản xuất hàng
hóa (quy luật cung cầu quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, phá sản …). Việc bỏ qua không
thừa nhận và vận dụng những quy luật khách quan của phương thức sản xuất, của nền kinh
tế hàng hóa . . vào việc chế định các chủ trương chính sách kinh tế làm cho nền kinh tế nước
ta bị trì trệ khủng hoảng trầm trọng.
Trên cơ sở quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, rút kinh nghiệm từ
những sai lầm do chủ quan duy ý chí, từ Đại hội VI của Đảng (1986) Đảng đã chỉ rõ bài học
kinh nghiệm trong thực tiễn cách mạng ở nước ta là muốn đảm bảo thành công thì phải vận
dụng đúng nguyên tắc khách quan “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành
động theo quy luật là điều kiện đảm bảo sự dẫn đầu của Đảng” (Văn kiện Đại hội Đảng lần
V). Đây là sự thừa nhận vai trò quyết định của vật chất và các quy luật khách quan vốn có
của nó trong việc đề ra các chế định, chủ trương, chính sách vào thực tế của công cuộc xây dựng đất nước ta.
Với quan điểm tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, từ sau Đại hội Đảng lần VI
đến nay, nhiều biện pháp khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí đã được thực hiện mà đầu tiên
là việc Đại hội VI đề ra đường lối đổi mới toàn diện.
Đại hội VI xác định xây dựng quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa là một công việc to
lớn, không thể làm xong trong một thời gian ngắn, không thể nóng vội làm trái quy luật. Văn
kiện Đại hội xác định: "Nay phải sửa lại cho đúng như sau: Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ
nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, với
những hình thức và bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ của lực lượng sản xuất, luôn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản
xuất". Đại hội cũng phát hiện một vấn đề lớn có tính lý luận, hoàn toàn mới mẻ: "Kinh
nghiệm thực tiễn chỉ rõ: lực lượng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trường hợp quan hệ
sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, có những yếu tố đi
quá xa so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất". Trên cơ sở đó, Đại hội xác định:
"Nền kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ".
Trong cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu tư, tôn trọng nguyên tắc quan hệ sản xuất phải phù hợp
với lực lượng sản xuất, Đại hội VI đã xác định phải điều chỉnh lại các cơ cấu này theo hướng
"không bố trí xây dựng công nghiệp nặng vượt quá điều kiện và khả năng thực tế", tập trung
Khoa Sau đại học 9 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Thương mại
sức người, sức của vào việc thực hiện ba chương trình mục tiêu: sản xuất lương thực - thực
phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất khẩu. Đây là những chương trình chẳng
những đáp ứng được nhu cầu bức xúc nhất lúc bấy giờ mà còn là điều kiện thúc đẩy sản xuất
và lưu thông hàng hóa, là cái gốc tạo ra sản phẩm hàng hóa
Về cơ chế mới quản lý kinh tế, trước đây trong các văn kiện Đại hội Đảng chỉ nêu nhiệm vụ
"xây dựng nền kinh tế hàng hóa", thì nay nói rõ và đầy đủ hơn: "Phát triển nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước" (Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội). Theo Đại hội VI, cơ chế quản lý kinh tế có 2 đặc trưng: "Tính kế hoạch là đặc trưng
số một của cơ chế quản lý kinh tế ngay từ buổi đầu của thời kỳ quá độ. Sử dụng đúng đắn
quan hệ hàng hóa - tiền tệ là đặc trưng thứ hai của cơ chế về quản lý kinh tế". Vì vậy, chúng
ta phấn đấu thi hành chính sách một giá, đó là giá kinh doanh thương nghiệp và xây dựng hệ
thống ngân hàng chuyên nghiệp kinh doanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng, hoạt động theo
chế độ hạch toán kinh tế.
Vấn đề phân phối đã được chú trọng hơn trong quan hệ sản xuất bằng việc thực hiện nhiều
hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu,
đồng thời dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh và
phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và
trong suốt quá trình phát triển. Đồng thời với các đổi mới trong lĩnh vực kinh tế, việc đổi
mới bắt đầu từ việc Đảng phải đổi mới tư duy lý luận, nâng cao năng lực, trình độ lý luận
của Đảng để nhận thức đúng và hành động đúng phù hợp với hệ thống các quy luật khách
quan. Đồng thời với việc đổi mới tư duy lý luận, việc tăng cường phát huy dân chủ, phát huy
tiềm năng cán bộ khoa học kỹ thuật, đội ngũ cán bộ quản lý và tăng cường công tác tổng kết
thực tiễn, tổng kết cái mới, không ngừng bổ sung, phát triển, hoàn chỉnh lý luận về mô hình,
mục tiêu, bước đi, đổi mới và kiện toàn tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống
chính trị … là những biện pháp nhằm từng bước sửa chữa sai lầm và khắc phục bệnh của chủ quan duy ý chí.
Thời gian đầu sau Đại hội X, đất nước phát triển thuận lợi, Việt Nam trở thành thành viên
của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).Nhưng từ cuối năm 2007, đầu năm 2008, kinh tế
và đời sống gặp nhiều khó khăn.Các thế lực thù địch tiếp tục chống phá, kích động bạo loạn,
đẩy mạnh hoạt động “diễn biến hòa bình”. Trong bối cảnh đó, toàn Đảng, toàn dân ta đã nỗ
lực phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức, “đạt được những thành tựu quan trọng trong
việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ Đại hội X đề ra, nhưng cũng còn nhiều hạn chế, khuyết
điểm cần khắc phục.”
Nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, duy trì được
tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và quy mô nền kinh tế tăng lên, nước ta đã ra khỏi tình trạng
kém phát triển. Tuy nhiên, kinh tế phát triển chưa bền vững: chất lượng, hiệu quả, sức cạnh
Khoa Sau đại học 10 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
tranh thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, cơ hội và yêu cầu phát triển của đất nước, một
số chỉ tiêu không đạt kế hoạch.
Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa và các lĩnh vực xã hội có tiến bộ, bảo
vệ tài nguyên, môi trường được chú trọng hơn; đời sống các tầng lớp nhân dân được cải thiện
nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém, gây bức xúc xã hội.
Quốc phòng, an ninh, đối ngoại được tăng cường nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa có tiến bộ, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố nhưng
chưa được phát huy đầy đủ.
Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh, hiệu lực và hiệu quả
được nâng lên tuy vậy vẫn chưa theo kịp được yêu cầu phát triển kinh tế và quản lý đất nước.
Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được tăng cường, đạt một số kết quả tích cực nhưng vẫn
còn nhiều hạn chế, yếu kém, chậm được khắc phục.
Từ thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội X, Đảng ta đã rút ra một số kinh nghiệm sau:
Một là, trong bất kỳ điều kiện và tình huống nào, “phải kiên trì thực hiện đường lối và mục
tiêu đổi mới, kiên định và vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”
Hai là, “phải thực sự coi trọng chất lượng, hiệu quả tăng trưởng và phát triển bền vững”,
nâng cao chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế, đồng thời duy trì tốc độ tăng trưởng hợp
lý, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô. Tăng cường huy động các nguồn lực trong và ngoài nước.
Ba là, phải coi trọng việc kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Bốn là, đặc biệt chăm lo củng cố, xây dựng Đảng cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức.
Năm là, trong công tác lãnh đạo và chỉ đạo phải rất nhạy bén, kiên quyết, sáng tạo, bám sát
thực tiễn đất nước, chú trọng công tác dự báo, kịp thời đề ra các giải pháp phù hợp với tình hình mời.
Thực tế hiện nay, Văn kiện Đại hội XI đã nhận định, hơn 20 năm qua, “Việt Nam đã
đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Chúng ta đã thực hiện thành công
chặng đường đầu của công cuộc đổi mới, đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, đời
sống nhân dân có nhiều thay đổi tích cực. .” tuy nhiên “nước ta vẫn đang đứng trước nhiều
thách thức lớn, đan xen nhau và diễn biến phức tạp không thể xem thường”.
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Đảng ta chủ
trương: “Tăng cường huy động phải gắn với sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và
ngoài nước. Phát triển lực lượng sản xuất phải đồng thời với xây dựng, hoàn thiện quan hệ
Khoa Sau đại học 11 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Thương mại
sản xuất, củng cố và tăng cường định hướng xã hội chủ nghĩa”, muốn vậy phải “tiếp tục nâng
cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới;
xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn
kết toàn dân tộc; phát triểm kinh tế nhanh, bền vững. .” để đến năm 2020 “nước ta cơ bản
trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội
dân chủ, công bằng, văn minh”
Xuất phát từ thực tế khách quan trên, Đảng ta cũng cần tôn trọng quy luật khách quan, đồng
thời phát huy tính năng động chủ quan của mình. Trong việc ban hành các chủ trương, đường
lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, các chương trình, kế hoạch đều phải xuất
phát từ thực tế khách quan, nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, lấy ý chí áp đặt cho thực
tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí.
Tổng kết quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã rút ra kết luận mang tính định hướng là:
“Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng khách quan”
Hiện nay, thực trạng trình độ lực lượng sản xuất ở nước ta còn thấy cơ sở vật chất – kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội chưa đầy đủ, vững chắc, đời sống của nhân dân chưa cao, trong khi
chúng ta có nhiều tiềm năng cả về tài nguyên thiên nhiên, con người cũng như các quan hệ
trong và ngoài nước mà chúng ta chưa khai thác được một cách tốt nhất thì việc Đảng và nhà
nước chủ trương thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ trương thực hiện nhất quán,
lâu dài chính sách phát triển nền kinh thế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nhằm
phát huy tối ưu tài lực, trí lực, nhân lực còn tiềm tàng ấy, nhằm tạo ra sự chuyển hóa về chất
trong toàn bộ đời sống xã hội để đáp ứng nhu cầu mà thực tiễn cách mạng Việt Nam đang đặt ra.
2.2.2. Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
trên lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
Trước năm 1986, mô hình kinh tế của Việt Nam là mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập
trung, quan liêu, bao cấp với 4 đặc điểm cơ bản sau:
Về sở hữu, nền kinh tế Việt Nam trước năm 1986 là nền kinh tế dựa trên chế độ sở
hữu thuần nhât (công hữu về tư liệu sản xuất) với hai thành phần kinh tế là kinh tế nhà nước
(quốc doanh) và kinh tế tập thể. Các thành phần kinh tế khác không được thừa nhận.
Về cơ chế vận hành, nền kinh tế Việt Nam trước năm 1986 vận hành theo cơ chế kế
hoạch hóa tập trung. Theo đó, mọi hoạt động từ sản xuất tới tiêu dùng đều do nhà nước quyết
định. Nhà nước định lượng cho sản xuất, định lượng phân phối cho tiêu dùng. Kế hoạch hóa
là công cụ trung tâm của nền kinh tế. Khi nó đã được ban hành thì có tính chất bắt buộc thực
Khoa Sau đại học 12 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
hiện vô điều kiện đối với tất cả các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ thị trường không hề được coi trọng.
Về quản lý nhà nước, nhà nước trực tiếp quản lý mọi hàng hóa và giá cả trên thị
trường có tổ chức. Nhà nước quy định giá mua cũng như giá bán đối với hầu hết các loại
hàng hóa. Hàng hóa không được tự do lưu thông. Đất đai, vốn, sức lao động không được coi
là hàng hóa nên không được mua bán trên thị trường.
Nền kinh tế Việt Nam trước năm 1986 là nền kinh tế khép kín, chỉ giao lưu buôn bán
với các nước xã hội chủ nghĩa.
Sở dĩ có sự tồn tại của một nền kinh tế với những đặc điểm như vậy là do đặc điểm
lịch sử đặc biệt của Việt Nam trước năm 1975: vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa kháng
chiến thống nhất đất nước, giành độc lân tộc. Trong bối cảnh đó, một nền kinh tế như thế đã
góp phần tích cực vào việc huy động toàn bộ sức người sức của cho kháng chiến. Mọi lợi
ích cá nhân đều được gác lại vì mục tiêu cao cả độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Tuy nhiên, sau năm 1975, khi đất thống nhất thì nền kinh tế với những đặc điểm đó
đã không còn phù hợp với tình hình mới nữa và bắt đầu bộc lộ những hạn chế và yếu kém
của nó. Hệ thông quản lý tập trung đã tỏ ra thiếu đồng bộ và kém hiệu quả về mọi mặt. Cơ
chế hành chính thái quá đã dẫn tới căn bện quan liêu bao cấp mà tới tận ngày nay, sau hơn
20 năm đổi mới chúng ta vẫn còn phải nỗ lực khắc phục nó. Đồng thời, cơ chế hành chính
quan liêu cũng làm hạn chế khả năng nắm bắt và vận dụng các tiến bộ khoa học công nghệ
vào phát triển kinh tế. Nền kinh tế thủ tiêu vai trò của thị trường đã dẫn tới xóa bỏ cạnh tranh
– một động lực to lớn của sản xuất kinh doanh.
Những hạn chế đó, cùng với một nền kinh tế gần như kiệt quệ sau sự tàn phá của
chiến tranh đã khiến nên kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng, trì chệ về mọi mặt. Cụ thể,
ngay trong quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm 1976 – 1980, tốc đô tăng trưởng kinh tế đã
rất thấp (chỉ đạt 0,4 %/năm so với kế hoạch đề ra là 13 – 14 %); thiếu lương thực (lương thực
quy thóc giảm từ 274kg/người năm 1976 xuống 268kg/người năm 1980), phải nhập khẩu
gần 1 triệu tấn lương thực mỗi năm; làm phát lên tới 20%/năm; kim ngạch xuất khẩu chỉ
bằng 1/5 kim ngạch nhập khẩu. Sau cải cách giá, lương, tiền tháng 9 năm 1985, giá cả hàng
hóa biến động mạnh, hoạt động tiền tệ hỗn loạn, lạm phát lên tới mức ba con số (chí số giá năm 1986 tăng gần 800%)
Khoa Sau đại học 13 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Thương mại
Trong khi đó, trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang đứng trước nguy cơ tan
rã với sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, xu thế toàn cầu hóa,
hội nhập, mở cửa đang diễn ra trên phạm vi toàn thê giới.
Thực tiễn khách quan đó cho thấy mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã không
còn phù hợp với tình hình mới và cần có những thay đổi. Việc đánh giá và nhận diện thực
trạng những vấn đề cốt lõi của nền kinh tế kém hiệu quả trước năm 1986 là nắm bắt những
hiện tượng kinh tế trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội để đổi mới tư duy lý luận về mô
hình kinh tế; định hướng những giải pháp đồng bộ, khả thi theo nguyên tắc tôn trọng khách
quan phát huy tính năng động chủ quan. Trước đổi mới, chúng ta đã có những nôn nóng, chủ
quan, duy ý chí, đốt cháy giai đoạn trong công cuộc xáy dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên,
sau đại hội đảng VI năm 1986, vấn đề này đã được nhìn lại một cách toàn diện để có những
đổi mới trong tư duy cũng như thực tiễn xây dựng mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam đang theo đuổi.
Chuyển đổi từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang mô
hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đảng xác định: kinh tế thị trường là
nền kinh tế hàng hoá phát triển ở giai đoạn cao, trong đó yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” đều
thông qua thị trường. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự tác động quy luật thị trường và thái độ
ứng xử của họ đều tìm kiếm lợi ích cho mình thông qua sự điều tiết của giá cả. Vận dụng bài
học tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, để thực hiện được tư duy đổi
mới đó, cần phải tổ chức lực lượng vật chất để thực hiện nó. Kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của
kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản
chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên cả ba mặt sở hữu, tổ chức quản lý, và phân phối. Nói
cách khác, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước nhằm mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Cũng có thể nói, kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa là một kiểu tổ chức kinh tế của một xã hội đang trong quá trình
chuyển biến từ nền kinh tế còn ở trình độ thấp sang nền kinh tế ở trình độ cao hơn hướng tới
chế độ xã hội mới – xã hội chủ nghĩa. Đây là nền kinh tế thị trường có tổ chức, có sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản và sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, được định hướng cao
Khoa Sau đại học 14 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
về mặt xã hội, hạn chế tối đa những khuyết tật của tính tự phát thị trường, nhằm phục vụ tốt
nhất lợi ích của đại đa số nhân dân và sự phát triển bền vững của đất nước.
Tôn trọng khách quan luôn gắn liền với việc phát huy tính năng động chủ quan.
Chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là thực tế khách
quan. Tuy nhiên, trong quá trình đó, không thể dập khuân máy móc theo mô hình của bất kỳ
nước nào (như trước kia chúng ta lấy mô hình của Liên Xô làm khuân mẫu tuyệt đối) mà có
vận dụng, biến đổi cho phù hợp với những đặc điểm riêng của Việt Nam.
Đảng ta thực hiện chủ trương khuyến khích phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,
đa dạng về sở hữu. Thay vì nền kinh tế chỉ có hai thành phần như trước năm 1986 thì hiện
nay nền kinh tế bao gồm năm thành phần: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác xã, kinh tế tư
bản nhà nước, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế cả thể tiểu chủ. Nhà nước thực hiện nhất
quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế có cơ
hội phát triển và bình đẳng trước pháp luật. Trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
hoạt động trong những lĩnh vực then chốt ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, hướng dẫn, định
hướng, kích thích cho các thành phần kinh tế khác phát triển nhằm mục đích chung là phát
triển kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Để tạo khuân khổ pháp lý cho các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động, nhà nước đã ban hánh, sửa đổi nhiều văn bản pháp
luật. Bước đột phá quan trọng là việc nhà nước mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu
cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Về cơ chế vận hành, chúng ta đã xóa bỏ cơ chế hành chính, tập trung, quan liêu, bao
cấp chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Theo đó, các doanh nghiệp,
cá nhân kinh doanh có quyền tự lựa chọn mặt hàng kinh doanh (trong khuân khổ pháp luật)
mà không phải tuân theo sự áp đặt của nhà nước như trước kia. Còn người mua có quyền lựa
chọn hàng hóa, số lượng, mẫu mã theo nhu cầu và khả năng thanh toán của mình (khác với
việc nhà nước phân phối định lượng bình quân trong cơ chế cũ). Hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp lấy hiệu quả kinh tế và lợi nhuận là mục tiêu quan trọng thay vì
thể hiện ý chí của nhà nước. Giá cả hàng hóa do thị trường quyết định phụ thuộc vào các
quan hệ cung cầu, cạnh tranh. Tuy nhiên, cơ chế thị trường phải đặt dưới sự quản lý vĩ mô
của nhà nước nhằm đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Khoa Sau đại học 15 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Thương mại
Bên cạnh đó, nên kinh tế nước ta cũng được chuyển từ nền kinh tế khép kín sang nền
kinh tế mở cửa và hội nhập. Quan hệ kinh tế được thiết lập không chỉ với các nước Xã hội
chủ nghĩa mà được mở rộng với tất cả các quốc gia trên thế giới trên cơ sở mối quan hệ hợp
tác, cùng có lợi và tôn trọng nhau.
Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện nền kinh tế đã mang lại cho Việt Nam rất
nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế.
Sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế giúp chúng ta huy động tối đa các nguồn
lực trong và ngoài nước phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Các
doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả hơn.
Các mối quan hệ thương mại của Việt Nam cũng được mở rộng đáng kể, từng bước
hội hội nhập kinh tế khu vực và đất nước. Vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng
được nâng cao. Năm 2007. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương
mại thế giới WTO, đánh dấu bước phát triển quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tốc 6.79 6.89 7.08 7.34 7.79 8.44 8.23 8.46 6.31 5.32 6.78 5.89 độ tăng GDP ( % )
Tốc độ tăng trưởng, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thời kỳ 1992-1997 tăng bình quân
8,75%/năm. Thời kỳ 2000-2007: 7,55%/năm. Năm 2008 và 2011 do chịu ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng GDP vẫn đạt 6,31% và 5.89%
BẢNG TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP GIAI ĐOẠN 2000 – 2011
Nguồn: tổng cục thống kê
Khoa Sau đại học 16 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
GDP/người/năm: 1995 là 289 USD, năm 2005 là 639 USD, năm 2007: 835 USD và năm 2008 đạt 1.024 USD.
Cơ cấu thành phần kinh tế: Khu vực kinh tế nhà nước chiếm 38,4% GDP vào năm 2005. Kinh
tế dân doanh chiếm 45,7% GDP. Hợp tác và hợp tác xã chiếm 6,8% GDP. Khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài chiếm 15,9% GDP.
Như vậy, có thể thấy rằng: Sự hình thành tư duy kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa không chỉ đơn thuần là sự tìm tòi và phát kiến về mặt lý luận của chủ nghĩa xã
hội, mà còn là sự lựa chọn và khẳng định con đường và mô hình phát triển trong thực tiễn
mang tính cách mạng và sáng tạo của Việt Nam. Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa là mô hình tất yếu phù hợp với quy luật phát triển của thời đại và đáp ứng yêu
cầu phát triển của đất nước.
Tuy nhiên, đây là sự nghiệp vô cùng khó khăn, phức tạp, lâu dài, bởi lẽ nó rất mới
mẻ, chưa có tiền lệ, phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Riêng về mặt lý luận cũng còn không
ít vấn đề phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu, tổng kết, làm sáng tỏ. Chẳng hạn như các vấn đề
về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế; về lao động và bóc lột; về doanh nghiệp nhà
nước đóng được vai trò chủ đạo; làm thế nào để thực hiện được công bằng xã hội trong điều
kiện kinh tế còn thấp kém; vấn đề bản chất giai cấp công nhân của Đảng trong điều kiện phát
triển kinh tế nhiều thành phần; các giải pháp tăng cường sức mạnh và hiệu lực của Nhà nước
xã hội chủ nghĩa, chống quan liêu, tham nhũng,…
Hy vọng rằng từng bước, thực tiễn sẽ làm sáng tỏ được các vấn đề nêu trên, góp phần
làm phong phú thêm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù
hợp với điều kiện Việt Nam trong thời đại ngày nay.
2.2.3. Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
trên lĩnh vực chính trị ở Việt Nam hiện nay
Áp dụng Nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy năng động chủ quan trên lĩnh vực chính
trị ở Việt Nam hiện nay:
“Chính trị là một lĩnh vực hoạt động rộng lớn và hết sức quan trọng, nó quyết định vận mệnh
của đất nước và sự phát triển của xã hội và con người. Trình độ xử lý các tình huống chính
trị một cách khoa học và nghệ thuật không chỉ đem lại sự độc lập và ổn định chính trị mà
còn là điều kiện cho việc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, phát triển con người, xây dựng
và phát triển đất nước. Bản chất chính trị, lý tưởng chính trị, trình độ hoạt động chính trị
Khoa Sau đại học 17 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Thương mại
hướng tới một xã hội nhân đạo, nhân văn, tất cả vì sự phát triển và tiến bộ của xã hội và con
người, nói lên văn hóa chính trị của một nền chính trị”
Xác định “xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt”. Để lãnh đạo đất nước nắm bắt cơ hội,
vượt qua khó khăn, đạt được mục tiêu cao cả đã đề ra, Đảng - người lãnh đạo đất nước, phải
có một đội ngũ cán bộ có văn hóa chính trị cao, có trình độ và khả năng thực hiện các nội
dung chính trị một cách văn hóa. Chính vì thế, Đảng luôn tiến hành đổi mới và chỉnh đốn
Đảng, làm trong sạch đội ngũ cán bộ, đảng viên, giữ vững sự đoàn kết và uy tín của Đảng
trong nhân dân. Bản chất văn hoá chính trị tiến bộ cũng xa lạ với tệ quan liêu, tham nhũng,
xa hoa, lãng phí. Trong những năm đổi mới vừa qua, Đảng ta đã tiến hành đổi mới và chỉnh
đốn Đảng, làm trong sạch đội ngũ cán bộ, đảng viên, giữ vững sự đoàn kết và uy tín của
Đảng, củng cố, và giữ vững niềm tin trong nhân dân. Văn kiện Đại hội VII của Đảng khẳng
định: "Đảng ta coi việc tự đổi mới, tự chỉnh đốn và nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng là
yêu cầu quan trọng hàng đầu trong công tác xây dựng Đảng, là công việc thường xuyên bảo
đảm cho Đảng ta luôn ngang tầm nhiệm vụ cách mạng".
Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân, coi trọng phản biện xã hội, mở rộng dân chủ trong
tất cả các lĩnh vực, xây dựng và từng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa. . đã tạo nên những tiền đề, động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp đổi mới ở nước ta
ngày càng tiến triển mạnh mẽ.
Phát huy những thành tựu đã đạt được, vượt qua những khó khăn, thách thức trong quá trình
hội nhập quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao chất lượng tăng trưởng
kinh tế, thực hiện tốt an sinh xã hội, giải quyết những tồn đọng, những vấn đề gây bức xúc
trong dân hiện nay. ., sẽ là những yếu tố quan trọng để nâng cao hơn nữa tính văn hóa chính
trị trong sự lãnh đạo của Đảng, để Đảng xứng đáng với tên gọi: "Đảng ta là đạo đức, là văn minh”
2.2.4. Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
trên lĩnh vực văn hóa – xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Phát triển lĩnh vực văn hóa – xã hội là một trong những yêu cầu căn bản và quan
trọng của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung. Nguyên tắc phát triển
lĩnh vực văn hóa – xã hội nước ta là dựa trên nguyên tắc tôn trọng khách quan và phát huy
tính năng động chủ quan. Việc vận dụng được nguyên tắc này được xem xét trên nhiều khía
cạnh, tuy nhiên có thể đề cập tới một số mặt căn bản như sau: -
Thứ nhất, xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng khách quan, vật chất quyết định
ý thức, chúng ta đã nhận thức được sự biến đổi cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế thị trường
dẫn đến biến đổi cơ cấu xã hội, tạo điều kiện cho sự phát triển cho các giai tầng trong xã hội.
Khoa Sau đại học 18 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Biến đổi cơ cấu xã hội là một trong những biến đổi xã hội điển hình nhất ở Việt Nam trong đổi mới.
Trước giai đoạn 1986, kinh tế Việt Nam được xây dựng theo mô hình nền kinh tế
tập trung quan liêu bao cấp, chính vì vậy kéo theo một cơ cấu kinh tế giản đơn mang nặng
ảnh hưởng giáo điều về sở hữu, về một chế độ sở hữu công hữu thuần khiết, một quan hệ sản
xuất mới (XHCN) trong khi lực lượng sản xuất còn rất lạc hậu, chậm phát triển thì đương
nhiên. Do đó cơ cấu xã hội đã hình thành theo một lối tư duy ý chí, chủ quan, không phản
ánh đúng thực tế. Đó là cơ cấu chỉ giản lược vào cơ cấu giai cấp, xã hội - giai cấp, chỉ với sự
hiện diện của hai giai cấp, một tầng lớp là: công nhân - nông dân - trí thức. Giản lược trong
cơ cấu xã hội dẫn đến hệ quả tiêu cực là trong chính sách xã hội đã không tính đủ các thành
phần, giai tầng xã hội. Không tính đủ các thành phần, các chủ thể trong cơ cấu sẽ dẫn tới sự
thiếu hụt trong chính sách thụ hưởng lợi ích và thực hiện nghĩa vụ xã hội, đối với con người,
những người lao động, sản xuất kinh doanh và quản lý và những đối tượng xã hội khác. Do
đó làm hạn chế động lực phát triển, nảy sinh nhiều tiêu cực trong quản lý xã hội, trong các
mối quan hệ giữa người và người.
Xuất phát từ biến đổi của nền kinh tế chuyển từ mô hình tập trung quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu xã hội trong nền kinh tế thị
trường, trong đổi mới và hội nhập đã mang một diện mạo khác. Việc đổi mới về nhận thức
này của Đảng và nhà nước xuất phát từ sự thay đổi khách quan của nền kinh tế, cũng như
mở rộng về nhận thức cơ cấu giai cấp. Ngoài cơ cấu xã hội - giai cấp như một bộ phận cốt
yếu còn có cơ cấu xã hội - dân tộc, cơ cấu xã hội - tôn giáo, cơ cấu xã hội - lao động - nghề
nghiệp, cơ cấu xã hội - nhân khẩu, nói tóm lại, phải nhìn cơ cấu xã hội như một hệ thống đa
dạng hợp thành bởi các nhóm xã hội lớn và nhỏ, nhất là theo nghề nghiệp, ngoài ra còn có
cơ cấu giới, thực hiện bình đẳng giới, cơ cấu nhóm tuổi, cơ cấu thế hệ. . Cụ thể, hiện nay, cơ
cấu xã hội ở Việt Nam là một tập hợp bao gồm các nhóm xã hội sau đây: công nhân; nông
dân; trí thức; doanh nhân; thanh niên; phụ nữ; quân đội; người cao tuổi; người về hưu; tôn
giáo; dân tộc (các tộc người thiểu số); công chức, viên chức; người Việt Nam ở nước ngoài. .
Đáng lưu ý là biến đổi cơ cấu xã hội ở Việt Nam cho thấy tính phong phú đa dạng của sự kết
hợp giữa lao động - nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi, thế hệ, dân tộc, tôn giáo, trong nước và
ngoài nước. Đặc biệt, khi xét về các giai cấp, giai tầng trong nền kinh tế thị trường, sự hình
thành tầng lớp (hay đội ngũ) doanh nhân là một tất yếu tự nhiên và là một xu hướng tích cực
Khoa Sau đại học 19 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Thương mại
đối với phát triển, tôn trọng yêu cầu khách quan của thực tế. Đại hội lần thứ X đã ghi nhận
các doanh nhân được phép phát triển kinh doanh “không hạn chế quy mô trong mọi ngành
nghề, lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh quan trọng của nền kinh tế mà pháp
luật không cấm”1. Tầng lớp này có vị trí và vị thế quan trọng cả về kinh tế và xã hội, nhất là
trong hội nhập quốc tế, và có số lượng tăng lên nhanh chóng. Năm 2011, Việt Nam có trên
600.000 doanh nghiệp, 1 triệu hộ kinh doanh cá thể, 133.000 hợp tác xã và trang trại, có tới
khoảng 3 triệu hộ kinh doanh cá thể hoạt động trong khu vực không chính thức không đăng
ký kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực kinh tế theo quy định. Bên cạnh đó, đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đã khách quan hoá vai trò quan trọng vốn có của công nhân và trí
thức, nhất là trong xu hướng tiến tới kinh tế tri thức, xã hội thông tin và nền kinh tế dựa trên
công nghệ cao trong thế giới toàn cầu hoá. Đặc biệt, khi đề cập tới sự ra đời của các giai tầng
trong xã hội Việt Nam khi có sự biến động về nền kinh tế, ta không thể không đề cập tới tính
năng động chủ quan đã và đang được phát huy. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa đã góp phần giải phóng sức sản xuất, đẩy mạnh phân công lao động, vị thế và vai
trò của người lao động, các chủ hộ lao động, của doanh nghiệp và doanh nhân được khẳng
định. Các thành phần kinh tế, các giai cấp tích cực và chủ động tham gia phát triển kinh tế.
Đồng thời, các chính sách xã hội được mở rộng và cải thiện dựa trên sự thay đổi về cơ cấu
xã hội, tăng quyền tự chủ, đảm bảo quyền lợi cho các thành phần xã hội. Nhà nước khuyến
khích mọi người làm giàu chính đáng theo luật pháp. Chính sách của nhà nước bao quát
nhiều đối tượng, có chú ý thích đáng sự quan tâm của Nhà nước và cộng đồng tới các đối
tượng yếu thế, thua thiệt trong phát triển, bằng các biện pháp điều tiết lợi ích, các chính sách
thuế, kể cả thuế thu nhập từ bộ phận có thu nhập cao. Các thể chế pháp lý đảm bảo cho sự
phát triển kinh tế định hướng vào phát triển một xã hội có tăng trưởng cao đi liền với công
bằng xã hội: Luật Lao động, Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật thuế và nhiều luật khác. Chính
sách xã hội không thụ động đi sau chính sách kinh tế, trái lại nó gắn liền với kinh tế, thúc
đẩy kinh tế trong khi vẫn chịu sự chi phối từ tiềm lực vật chất của kinh tế. Với đổi mới và
kinh tế thị trường, chính sách kinh tế và chính sách xã hội gắn liền với nhau trong một thể
thống nhất, tạo ra sự thống nhất kinh tế - xã hội với xã hội - kinh tế vì mục tiêu phát triển
con người và xã hội, cá nhân và cộng đồng.
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.87
Khoa Sau đại học 20 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội -
Thứ hai, Đảng và nhà nước nhận ra vai trò quan trọng khách quan của giáo
dục trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Đổi mới giáo dục đạt một số kết quả bước đầu. Chi
ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo đạt trên 20% tổng chi ngân sách; việc huy động
các nguồn lực xã hội cho giáo dục, đào tạo, phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng sâu, vùng xa,
vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được quan tâm. Quy mô giáo dục tiếp tục
được phát triển. Đến năm 2010, tất cả các tỉnh, thành phố đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục
trung học cơ sở. Tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng, năm 2010 đạt 40% tổng số lao động đang
làm việc. Theo thống kê hiện nay cả nước có hơn 1,8 triệu người có trình độ đại học và cao
đẳng, 16 nghìn thạc sỹ, 14 nghìn tiến sỹ, trong đó lực lượng chuyên nghiệp trực tiếp làm
công tác nghiên cứu là khoảng 40 nghìn người. Số cán bộ độ tuổi 30 – 40 và độ tuổi 40 – 50
ở các viện, trường đại học phát triển nhanh chóng. Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ
khoa học, công nghệ được đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Quản lý
khoa học, công nghệ có đổi mới, thực hiện cơ chế tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp khoa học,
công nghệ. Thị trường khoa học, công nghệ bước đầu hình thành. Đầu tư cho khoa học, công
nghệ được nâng lên. Giáo dục góp phần quan trọng trong việc xây dựng con người xã hội
chủ nghĩa, tạo điều kiện cho con người xã hội chủ nghĩa phát huy được tính năng động chủ
quan. Quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng con người tại Đại hội XI (tháng 1-2011)
được khẳng định rõ: “Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể
phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích
của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân. Kết hợp và phát huy đầy đủ vai trò
của xã hội, gia đình, nhà trường, từng tập thể lao động, các đoàn thể và cộng đồng dân cư
trong việc chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ,
trách nhiệm công dân; có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có
tinh thần quốc tế chân chính. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế bào
lành mạnh của xã hội, là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành
nhân cách. Đơn vị sản xuất, công tác, học tập, chiến đấu phải là môi trường rèn luyện phong
cách làm việc có kỷ luật, có kỹ thuật, có năng suất và hiệu quả cao, bồi đắp tình bạn, tình
đồng chí, đồng đội, hình thành nhân cách con người và nền văn hoá Việt Nam”2. Con người
xã hội chủ nghĩa, phát huy tính năng động chủ quan của con người xã hội chủ nghĩa kết hợp
2 ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia-Sự
thật, Hà Nội, 2011, tr76-77.
Khoa Sau đại học 21 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Thương mại
với tôn trọng khách quan là chìa khóa thành công trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. KÉT LUẬN
Trong thời kì đổi mới của nước ta, khi chuyển từ nền kinh tế tập trung, quan liêu sang
nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng
cộng sản Việt Nam luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động theo
quy luật khách quan. Nhờ vận dụng đúng đắn các quy luật thông qua các chủ trương chính
sách của Đảng và Nhà nước ta, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước được ổn
định và nâng cao, chế độ XHCN ngày càng củng cố và đất nước đó ra khỏi cuộc khủng hoảng
kinh tế xã hội và đang có những bước chuyển biến tích cực trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.
Khoa Sau đại học 22 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nhà xuất bản chính trị - Hành chính, năm 2010.
[2]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
[3]. Đảng cộng sản Việt Nam , Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
[4]. Đảng cộng sản Việt Nam , Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Khoa Sau đại học 23 Nhóm1_CH18A.QLKT lOMoAR cPSD| 27879799
Thảo luận triết học nâng cao
Trường Đại học Thương mại
Khoa Sau đại học 24 Nhóm1_CH18A.QLKT