Tiểu luận "Vật liệu gỗ"

Tiểu luận "Vật liệu gỗ" của Lê Văn Hòa giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

TRƯỜNG ĐẠI HC KIN TRÚC THÀNH PH H CHÍ MINH
KHOA XÂY DNG
---oOo---
TIU LUN MÔN
VT LIU XÂY DNG
CH ĐỀ: VT LIU G
TÊN HC PHN
:
VT LIU XÂY DNG
LP HC PHN
:
052002005
H VÀ TÊN
:
LÊ VĂN HÒA
MSSV
:
22520100124-XD22/A7
GVHD
:
GV. NGUYN TH T LAN
NGÀY NP
:
08/05/2023
Tp. H Chí Minh, tháng 05 năm 2023
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Mc lc
A: Lời nói đầu ............................................................................................................................. 3
B: Nội dung ................................................................................................................................ 4
1. Khái niệm và phân loại ................................................................................................. 4
1.1 Khái niệm ................................................................................................................. 4
1.2 Phân loại ................................................................................................................... 4
2. Đặc điểm cấu tạo ............................................................................................................ 6
2.1 Cấu tạo vĩ mô ........................................................................................................... 6
2.2 Cấu tạo khô của gỗ được quan sát trên ba mặt cắt ................................................... 7
2.3 Cấu tạo vi mô ........................................................................................................... 8
3. Tính chất cơ học và vật lí của gỗ .................................................................................. 9
3.1 Tính chất cơ học ....................................................................................................... 9
3.2 Tính chất vật lí........................................................................................................ 11
4. Một số sản phẩm ứng dụng trong ngành xây dựng .................................................. 14
5. Biện pháp bảo quản gỗ ................................................................................................ 16
C: Kết luận ................................................................................................................................ 17
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
A: Li nói đầu
Gỗ luôn chất đốt không thể thiếu đối với tổ tiên chúng ta trong cuộc sống
hàng ngày. Gỗ được ưa chuộng mềm, ít tạo khói, giữ nhiệt cháy lâu hơn các
chất liệu khác.
Gỗ vật liệu xây dựng quan trọng kể từ khi con người biết cách xây dựng
nơi trú ẩn, thuyền bè. Hầu như tất cả các loại thuyền đều được làm bằng gỗ, cho
đến cuối thế kỷ 19 người ta đóng tàu bằng vật liệu kim loại, nhưng gỗ vẫn vật
liệu phổ biến để đóng thuyền. Gỗ cũng được sử dụng để làm ống dẫn nước bởi
khả năng giữ ẩm rất tốt trước khi sự ra đời của hệ thống ống nước hiện đại ...
Châu Âu Bắc Mỹ, gỗ được sử dụng rộng rãi cho các công tnh xây
dựng lớn Bắc Mỹ do độ cứng, độ bền tính linh hoạt của nó. các vùng khác,
gỗ thường được dùng để làm các loại ván sàn gỗ, giấy, đồ nội thất nhỏ trong nhà.
châu Âu thời trung cổ, gỗ sồi được chọn cho mọi công trình, bao gồm dầm,
tường, cửa sàn nhà. Ngày qua ngày, các nhu cầu khác nhau của người dùng
dường như được đơn giản hóa phong phú n. Trong các tòa nhà làm bằng vật
liệu khác, gỗ vẫn vật liệu cấu trúc chính, chẳng hạn như dầm mái, cửa ra vào
các đồ nội thất khác, hoặc gỗ được àm ván để tạo khuôn cho quá trình đổ
tông cốt thép xây dựng.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
4
B: Ni dung
1. Khái nim và phân loi
1.1 Khái niệm
Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản
như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) một số
chất khác. được khai thác chủ yếu từ các loài cây thân gỗ. một vật liệu hữu
cơ, tự nhiên tổng hợp của cellulose sợi với một ma trận hữu cơ khác tạo độ cứng
và mùi thơm. Một cây gỗ phải thực hiện rất nhiều chức năng tạo dĩnh dưỡng , hỗ
trợ tạo điều kiện cho cây thân gỗ phát triển. Gỗ cũng làm trung gian chuyển
nước chất dinh dưỡng cho các sinh trưởng khác. Gỗ cũng thể
nguyên liệu thực vật khác và gỗ còn được sử dụng trong nội thất, kiến trúc và xây
dựng.
Hiện nay trên trái đất có khoảng một nghìn tỷ tấn gỗ với tỷ lệ tăng trưởng
hàng năm 10 tỷ tấn gỗ. Đặc biệt fỗ nguồn tài nguyên, năng lượng tái tạo
phong phú. Bình quân hàng năm khoảng 5,5 tỷ mét khối gỗ được thu hoạch sử
dụng cho nhu cầu chủ yếu như sản xuất đồ nội thất và trong ngành đóng tầu, xây
dựng.
1.2 Phân loại
1.2.1 Theo cường độ chu nén dc, un nh, kéo và cắt dc g đưc chia ra 6
nhóm, theo bng
Nhóm
Nén dọc
Kéo dọc
I
Từ 630 trở lên
Từ 1395 trở lên
II
525 - 629
1165 - 1394
III
440 - 524
970 - 1164
IV
365 - 439
810 - 969
V
305 364
675 - 809
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
5
VI
Từ 304 trở xuống
Từ 674 trở xuống
1.2.2 Theo khối lượng th tích để chia ra làm 6 nhóm
I
0,86 trở lên
II
0,73 0,85
III
0,62 0,72
IV
0,55 0,61
V
0,50 0,54
VI
Từ 0,49 trở xuống
1.2.3 Da vào t trng
Tỉ trọng được đo lúc độ ẩm của gỗ là 15%, gỗ càng nặng thì tính chất cơ lý càng
cao
- Gỗ thật nặng: Tỷ trọng từ 0,95 – 1,40
- Gỗ nặng: Tỷ trọng từ 0,80 – 0,95
- Gỗ nặng trung bình: Tỷ trọng từ 0,65 – 0,80
- Gỗ nhẹ: Tỷ trọng từ 0,50 – 0,65
- Gỗ thật nhẹ: Tỷ trọng từ 0,20 – 0,50
- Gỗ thật nhẹ: Tỷ trọng từ 0,04 – 0,20
1.2.1 Phân loại theo nhóm gỗ
- Nhóm I: Nhóm gỗ quí nổi tiếng trên thị trường (trong nước và quốc tế), có vân
đẹp,màu sắc óng ánh, bền và có hương thơm như Lát hoa, Cẩm lai, Gõ...
- Nhóm II: Nhóm gỗ nặng, cứng bao gồm các loài tỷ trọng lớn, sức chịu lực
cao,như Đinh, Lim, Nghiến, Táu, Sến...
- Nhóm III: Nhóm gỗ nhẹ và mềm hơn, nhưng sức bền cao, độ dẽo dai lớn, sức
chịu lực cao như Sao đen, Chò chỉ, Huỷnh...
- Nhóm IV: Nhóm gỗ màu tự nhiên, thớ mịn, tương đối bền, dễ gia công chế
biến,như Gội, Mỡ, Re...
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
6
- Nhóm V: Nhóm gỗ trung bình, tỷ trọng trung bình, dùng rộng rãi trong xây
dựng, đóng đồ đạc như Sồi Dẻ, Trám, Thông...
- Nhóm VI: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng kém, dễ bị mối mọt, dễ chế biến như
Rồng rồng, Kháo, Chẹo...
- Nhóm VII: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu lực kém, sức chống mối mọt thấp như Côm,
Sổ, Ngát, Vạng...
- Nhóm VIII: Nhóm gnhẹ, sức chịu lực rất kém, khả năng bị mối mọt cao như
Sung, Côi, Ba bét, Ba soi...
2. Đặc điểm cu to
Gỗ nước ta hầu hết thuộc loại cây lá rộng, gỗ cây lá kim (như thông, pơmu,
kim giao, sam...) rất ít. Gỗ cây lá rộng cấu tạo phức tạp hơn gỗ cây lá kim. Cấu
tạo của gỗ có thể nhìn thấy bằng mắt thường hoặc với độ phóng đại không lớn gọi
là cấu tạo thô (vĩ mô), cấu tạo của gỗ chỉ nhìn thấy qua kính hiển vi gọi cấu tạo
nhỏ (vi mô).
2.1 Cấu tạo vĩ mô
Cắt ngang thân cây bằng mắt thường ta
thy các lớp sau:
- Vy: 2 lp để bảo v
- Lp gỗ giác (gỗ sống): màu nhạt, ẩm, chứa chất
dinh dưỡng, dễ mục, mọt
- Lớp gỗ lõi (gchết): sẫm, cứng, chứa ít nước,
cứng, khó mục, mọt.
- Tuỷ: Nằm ở trung tâm, mềm yếu, dễ mục nát.
- Tia lõi: Những tia nhỏ hướng vào tâm.
- Vòng tuổi: Những vòng tròn đồng tâm bao quanh
tuỷ gồm 2 lớp đậm (gỗ muộn), nhạt (gỗ sớm), mỗi vòng ứng với 1 năm sinh
trưởng.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
7
2.2 Cấu tạo khô của gỗ được quan sát trên ba mặt cắt
Quan sát mặt cắt ngang thân cây ta thể nhìn
thấy: vỏ, libe, lớp hình thành, lớp gỗ bìa, lớp gỗ lõi
lõi cây.
Vỏ chức năng bảo vệ gỗ khỏi bị tác dụng
học.
Libe là lớp tế bào mỏng của vỏ, chức năng là
truyền và dự trữ thức ăn để nuôi cây.
Lớp hình thành gồm một lớp tế bào sống mỏng khnăng sinh trưởng ra
phía ngoài để sinh ra vỏ và vào phía trong để sinh ra gỗ.
Lớp gỗ bìa (giác hay gỗ sống) màu nhạt, chứa nhiều nước, dễ mục nát, mềm
cường độ thấp. Lớp gỗ lõi (hay gỗ chết ) mầu sẫm cứng hơn, chứa ít nước
và khó bị mục mọt.
Lõi cây (tủy cây) nằm ở trung tâm, là phần mềm yếu nhất, dễ mục nát.Nhìn
toàn bộ mặt cắt ngang ta thấy phần gỗ được cấu tạo bởi các vòng tròn đồng tâm
đó các vòng tuổi.Hàng năm vào mùa xuân gỗ phát triển mạnh, lớp gỗ xuân dày,
màu nhạt, chứa nhiều nước. Vào mùa hạ, thu, đông gỗ phát triển chậm, lớp gỗ
mỏng, màu sẫm, ít nước cứng. Nhìn kỹ mặt cắt ngang còn thể phát hiện
được những tia nhỏ li ti hướng vào tâm gọi là tia lõi.
Những vòng tròn đồng tâm bao quanh tủy (gồm 2 lớp đậm (gỗ muộn),lớp
nhạt (gỗ sớm)),mỗi vòng tương ứng 1 năm sinh trưởng.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
8
2.3 Cấu tạo vi
Qua kính hiểm vi thể nhìn thấy những tế bào sống
và chết của gỗ có kích thước và hình dáng khác nhau.
Tế bào của ggồm tế bào chịu lực, tế bào dẫn, tế
bào tia lõi và tế bào dự trữ.
Tế bào chịu lực (tế bào thớ) dạng hình thoi dài 0,3 -
2mm, dày 0,02 - 0,05 mm, thành tế bào dày, nối tiếp nhau
theo chiều dọc thân cây. Tế bào chịu lực chiếm đến 76% thể
tích gỗ .
Tế bào dẫn hay còn gọi mạch gỗ, gồm những tế bào lớn hình ng xếp
chồng lên nhau tạo thành các ống thông suốt. Chúng có nhiệm vụ dẫn nhựa theo
chiều dọc thân cây.
Tế bào tia lõi là những tế bào xếp nằm ngang thân cây. Giữa các tế bào này
cũng có lỗ thông nhau.
Tế bào dự trữ nằm xung quanh mạch gỗ lỗ thông nhau.Chúng
nhiệm vụ chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây.
Về cấu tạo mỗi tế bào sống đều 3 phần: Vỏ cứng,
nguyên sinh chất và nhân tế bào.
Vỏ tế bào được tạo bởi xenlulo (C6H10O5),
lignhin các hemixenlulo. Trong quá trình phát triển
nguyên sinh chất hao dần tạo cho vỏ tế bào ngày càng
dày thêm. Đồng thời một bộ phận của vỏ, lại biến thành
chất nhờn tan được trong nước.Trong cây gỗ rộng
thường có 40÷46% xenlulo, 19÷20% lignhin, 26÷30% hemixenlulo.
Nguyên sinh chất chất anbumin thực vật được cấu tạo từ các nguyên tố: C,
H, O, N và S. Trong nguyên sinh chất, trên 70% là nước, vậy khi gỗ khô tế bào
trở lên rỗng ruột.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
9
Nhân tế bào hình bầu dục, trong đó có một số hạt óng ánh và chất anbumin
dạng sợi. Cấu tạo hóa học gần giống nguyên sinh chất nhưng có thêm nguyên tố
P.
Qua quan sát cấu trúc, gỗ thể hiện vật liệu không đồng nhất không
đẳng hướng, cái thớ gỗ chỉ xếp theo một phương dọc, phân lớp rệt theo vòng
tuổi. Do vậy tính chất của gỗ không giống nhau theo vị trí và phương của thớ.
3. Tính cht cơ học và vt lí ca g
3.1 Tính chất cơ học
Gỗ có cấu tạo không đẳng hướng nên tính chất học của không đều theo
các phương khác nhau. Tính chất cơ học của gỗ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
Độ ẩm, khối lượng thể tích, tỷ lệ phần trăm của lớp gỗ sớm và lớp gỗ muộn, tình
trạng khuyế tật,…. tính chất học của gỗ phụ thuộc vào độ ẩm, nên cường
độ thử ở độ ẩm nào đó (σW) phải chuyển về cường độ ở độ ẩm tiêu chuẩn (σ18)
theo công thức: σ18= σW[1 + α (W 18)]
Trong đó:
α Hệ số điều chỉnh độ ẩm, biểu thị số phần trăm thay đổi cường độ của gỗ
khi độ ẩm thay đổi 1%.
Giá trị α thay đổi tùy theo loại cường độ và phương của thớ gỗ.
W- Độ ẩm của gỗ (%), W≤Wbht.
3.1.1 ờng độ chu nén:
Cường độ chịu nén gồm có: Nén dọc thớ, nén ngang thớ pháp tuyến (xuyên
tâm) nén ngang thớ tiếp tuyến và nén xiên thớ (hình bên).
Trong thực tế rất hay gặp trường hợp nén dọc thớ (cột nhà, cột cầu, dàn giáo)
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
10
Mẫu thí nghiệm nén dọc thớ có tiết diện 2 x 2 cm và chiều cao 3cm.
Nén xiên thớ cũng là những trường hợp hay gặp (đầu vì kèo).
3.1.2 ờng độ chu kéo:
Mẫu làm việc chịu kéo được chia ra: Kéo dọc, kéo ngang thớ tiếp tuyến, pháp
tuyến
3.1.3 ờng độ chịu trượt:
Cường độ chịu trượt được phân ra:
- Trượt dọc thớ.
- Trượt ngang thớ: tiếp tuyến và pháp tuyến (xuyên tâm).
- Cắt đứt thớ.
3.1.4 ờng độ chu un:
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
11
Cường độ chịu kéo xuyên tâm rất thấp. Còn khi kéo tiếp tuyến thì chỉ liên
kết giữa các thớ làm việc, nên cường độ của nó cũng nhở hơn so với kéo và nén
dọc thớ. Cường độ chịu uốn của gỗ khá cao (nhỏ hơn cường độ kéo dọc lớn
hơn cường độ nén dọc). Các kết cấu làm việc chịu uốn hay gặp dầm, xà,
kèo… Mẫu thí nghiệm uốn được mô tả ở hình dưới.
3.2 Tính chất vật
3.2.1 Độ m và tính hút m:
Độ ẩm ảnh hưởng lớn đến tính chất của gỗ. Nước nằm trong gỗ 3 dạng:
Nước mao quản (tự do), nước hấp phụ và nước liên kết hóa học. Nước tự do nằm
trong một tế bào, khoảng trống giữa các tế bào bên trong các ống dẫn. Nước
hấp phụ nằm trong vỏ tế bào và khoảng trống giữa các tế bào. Nước liên kết hóa
học nằm trong thành phần hóa học của các chất tạo gỗ. Trong cây gỗ đang phát
triển chứa cả nước hấp phụ và nước tự do, hoặc chỉ có chứa nước hấp phụ. Trạng
thái của gỗ chứa nước hấp phụ cực đại và không nước tự do gọi giới hạn bão
hòa thớ (Wbht). Tùy từng loại gỗ giới hạn bão hòa thớ có thể dao động từ 23 đến
35%.
Khi sấy, nước từ từ tách ra khỏi mặt ngoài, nước từ lớp gỗ bên trong chuyển dần
ra thay thế. Còn khi gỗ khô thì lại hút ớc từ không khí.
Mức độ hút hơi nước phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm tương đối của không
khí. độ ẩm của không khí không cố định nên độ ẩm của gỗ cũng luôn luôn thay
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
12
đổi. Độ ẩm gỗ nhận được khi người ta giữ lâu dài trong không khí độ
ẩm tương đối nhiệt độ không đổi gọi độ ẩm cân bằng. Độ ẩm cân bằng của
gỗ khô trong phòng 8 ÷ 12%, của gỗ khô trong không khí sau khi sấy lâu dài
ngoài không khí 15 ÷ 18%.
các chỉ tiêu tính chất của gỗ (khối lượng thể tích, cường độ) thay đổi theo
độ ẩm (trong giới hạn của lượng nước hấp phụ), cho nên để so sánh người ta
thường chuyển về độ ẩm tiêu chuẩn (18%).
3.2.2 Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng đối với mọi loại gỗ thường như nhau và giá trị trung bình
của nó là 1,54 g/cm3.
3.2.3 Khối lượng th tích:
Khối lượng thể tích của gỗ phụ thuộc vào độ rỗng (độ rỗng của gỗ lá
kim: 46 ÷81%, gỗ rộng: 32480%) độ ẩm. Người ta chuyển khối lượng thể
tích của gỗ ở độ ẩm bất kỳ (W) về khối lượng thể tích ở độ ẩm tiêu chuẩn (18%)
theo công thức:
Trong đó:
- γ18và γw - Khối lượng thể tích của gỗ có độ ẩm W và độ ẩm 18%. 18- K0
- Hệ số co thể tích.
Dựa vào khối lượng thể tích, gỗ được chia ra năm loại: Gỗ rất nhẹ
(γ0<400kg/m3), gỗ nhẹ (γ0 = 40 ÷500 kg/m3), gỗ nhẹ vừa (γ0 = 500÷700 kg/m3),
gỗ nặng (γ0 = 700 ÷ 900 kg/m3) và gỗ rất nặng (γ0 > 900 kg/m3 ).
Những loại gỗ rất nặng như gỗ nghiến (γ0 = 1100 kg/m3), gỗ sến
(γ0=1080kg/m3). Những loại gỗ rất nhẹ như: Gỗ sung, gỗ muồng trắng.
3.2.4 Độ co ngót:
Độ co ngót của gỗ độ giảm chiều dài thể tích khi sấy khô. Nước mao
quản bay hơi không làm cho gỗ co. Co chỉ xảy ra khi gmất nước hấp phụ. Khi
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
13
đó chiều dày vỏ tế bào giảm đi các mixen xích lại gần nhau làm cho kích thước
của gỗ giảm. Mức độ co thể tích y0 (%) được xác định dựa theo thể tích của mẫu
gỗ trước khi sấy khô (V) và sau khi sấy khô (V1) theo công thức:
Hệ số co thể tích K0 (đối với gỗ lá kim: 0,5, gỗ lá rộng: 0,6) được xác định
theo công thức: W K0=Y0/W Trong đó:
W - Độ ẩm của gỗ (%), không được vượt quá giới hạn bão hòa thớ.
Sự thay đổi kích thước theo các phương không giống nhau sẽ sinh ra những
ứng suất khác nhau khiến cho gỗ bị cong vênh và xuất hiện những vết nứt.
3.2.5 Trương nở
khả năng của gtăng kích thước thể
tích khi hút nước vào thành tế bào. Gỗ bị trương
nở khi hút nước đến giới hạn bão hòa thớ. Trương
nở cũng giống như co ngót không giống nhau theo
các phương khác nhau: Dọc thớ 0,1÷0.8%, pháp
tuyến: 3÷5%, tiếp tuyến 6÷12%.
3.2.6 Màu sc và vân g:
Mỗi loại gỗ màu sắc khác nhau. Căn cứ vào màu sắc thể bộ đánh
giá phẩm chất và loại gỗ. Thí dụ: Gỗ gụ, gỗ mun có màu sẫm và đen; gỗ sến, táu
màu hồng sẫm; gỗ thông, bồ đề màu trắng. Màu sắc của gcòn thay đổi
theo tình trạng sâu nấm mức độ ảnh hưởng của mưa gió. Vân gỗ cũng rất phong
phú và đa dạng. Vân gỗ cây lá kim đơn giản, cây lá rộng phức tạp và đẹp (lát hoa
có vân gợn mây, lát chun có vân như ánh vỏ trai). Gỗ có vân đẹp được dùng làm
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
14
đồ mỹ nghệ.
Tính dẫn nhiệt: Khả năng dẫn nhiệt của gỗ không lớn phụ thuộc vào độ
rỗng, độ ẩm phương của thớ, loại gỗ, cũng như nhiệt độ. Gỗ dẫn nhiệt theo
phương dọc thớ lớn hơn theo phương ngang 1,8 lần. Trung bình hệ số dẫn nhiệt
của gỗ 0,14÷0,26 kCal/m0C.h. Khi khối lượng thể tích độ ẩm của gỗ tăng,
tính dẫn nhiệt cũng tăng.
Tính truyền âm: Gỗ vật liệu truyền âm tốt. Gỗ truyền âm nhanh hơn không
khí 2 -17 lần. Âm truyền dọc thớ nhanh nhất, theo phương tiếp tuyến chậm nhất.
3.2.7 Màu sắc đa dạng:
Sự khác nhau vđiều kiện khí hậu, thời tiết, môi trường sống, loại đất trồng,
nơi cây lấy gỗ sinh trưởng là do cho sự khác biệt và đa dạng về màu sắc của gỗ
giữa các cây gỗ dù cùng loại hay các phần khác nhau của cây.
Sự tác động tự nhiên này mang đến cho c sản phẩm nội thất của chúng ta
không phải chỉ các khuyết điểm, chính sự khác nhau đó mang lại vẻ đẹp
riêng biệt trên từng thớ gỗ mà không một loại vật liệu có thể thay thế. Gỗ đặc tự
nhiên khả năng giữ màu tốt dưới tác động của độ ẩm của tia cực tím (tử
ngoại) UV.
4. Mt s sn phm ng dng trong ngành xây dng
Lĩnh vực dân dụng:
Trong các công trình dân dụng, ứng dụng của gỗ xuất hiện nhiều trong thiết
kế nội thất, đồ dùng gia đình như bàn, ghế, giường, cầu thang, v.v., mang lại cho
công trình một vẻ đẹp tự nhiên, tạo cảm giác ấm áp và gần gũi. Ngoài ra, gỗ còn
được sử dụng làm cột chống, ván khuôn trong gian đoạn đầu của công trình cho
đến các hạng mục khác như lam che nắng, sàn nhà, sàn hồ bơi, cửa ra vào, cửa
sổ,..
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
15
Lĩnh vực công nghiệp:
Gỗ mang đến một số lợi ích nhất định trong các công trình thương mại như:
homestay, nhà tiền chế, kho bãi, nhà hàng,... vì tính tiện lợi và gọn nhẹ. Ngoài ra,
gỗ còn khả năng cách nhiệt điện khá tốt, thân thiện với môi trường dễ
vận chuyển nên thường được trong các công trình biệt lập, dùng làm nội thất, đồ
dùng gia đình như bàn, ghế, giường, tạo cảm giác ấm áp và gần gũi. Ngoài ra, gỗ
còn được sử dụng làm cột, ván khuôn trong gian đoạn đầu của công trình cho đến
các hạng mục khác như lam che nắng, sàn nhà, cửa ra vào, cửa sổ,..
Một số sản phẩm ứng dụng trong ngành xây dựng phôt biến:
Sàn nhà:
Cửa và lối đi:
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
16
cầu thang:
Đồ trang trí:
5. Bin pháp bo qun g
Đồ gỗ được ưa chuộng vì phong cách màu sắc đa dạng, tiện lợi cho nhu
cầu sử dụng quan trọng chúng rất bền. Tuy nhiên, điều đó còn phải phụ thuộc
vào cách sử dụng và bảo quản của bạn. Đồ gỗ chỉ đẹp khi giữ được vẻ sạch sẽ và
bóng sáng.
Dưới đây là một số biện pháp bảo quản gỗ:
- Tránh đặt vật dụng bằng gỗ tại nơi có ánh nắng trực tiếp hoặc nơi có nhiệt
độ thường xuyên thay đổi. Tránh để đồ gỗ ngấm nước quá lâu.
- Khi có vết bẩn tràn trên bề mặt gỗ cần lau ngay bằng giấy thấm. - Không
nên để bề mặt gỗ trầy xước. Cẩn thận khi di chuyển, khi để các đồ vật lên bề mặt
gỗ, kê lớp lót khi dùng bề mặt gỗ để viết.
- Nếu dùng nước lau, chỉ phun nước trên bề mặt gỗ nhưng không được nhiều
quá (nước sẽ làm bề mặt chóng hư), nên lau theo vòng tròn.
- Khi vsinh nên dùng bình xịt đánh bóng đồ gỗ chuyên dùng ít nhất 1-2
lần/tuần để lớp bảo vệ bề mặt gỗ. Nên lau bằng dầu bóng thường xuyên cho đồ gỗ
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
17
để tăng độ bảo vệ, tạo một bề mặt luôn bóng mới, không bị bám bụi, chống trầy
xước.
C: Kết lun
Đối với chúng ta, cây cối chính là nguồn tài nguyên quý giá nhất. Không
thể phnhận những sản phẩm cây cối mang lại cho ta rất nhiều. Gỗ là
một trong những sản phẩm tuyệt vời ta thể khai thác từ rừng cây
thông qua trí óc của con người, chúng ta đã biến chúng thành những tòa nhà,
những cây cầu hay những sản phẩm thường nhật chúng ta xài. số
loại gỗ trên thế giới, mỗi loại đều mang lại những màu sắc vẻ đẹp riêng.
Những công trình mà sử dụng gỗ sẽ khoác lên cho mình một vẻ đẹp đơn giản
nhưng đầy sang trọng thêm chiều sâu về lịch sử. Đem lại cho chúng ta
cảm giác gần gũi và gần hơn với thiên nhiên.
Tuy nhiên, tình trạng rừng cây bị khai thác một cách bừa bãi vấn còn
đang là một vấn nạn lớn hay là tình trạng lâm tặc của một số thành phần xấu
đồng tiền tổn hại thiên nhiên. Chính thế, chúng ta cần phải nhanh
chóng tìm ra những giải pháp thiết thực gần gũi với mỗi sinh viên chúng
ta. Tuân thủ những luật lệ khai thác tài nguyên gỗ của quốc gia và trân trọng,
quý giá thiên nhiên đã cung cấp cho ta những gì.
Tóm lại, gỗ là một trong những vật liệu lâu đời nhất mà con người chúng
ta gắn bó từ trước đến nay. Vẻ đẹp và những đặc tính tuyệt vời của gỗ đã góp
phần vào tạo ra những công trình vĩ đại mà nhân loại đã luôn chiêm ngưỡng.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
18
Tài liệu tham khảo
[1] https://vi.wikipedia.org/wiki/G%E1%BB%97
[2] https://oct.vn/vat-lieu-go/
[3] https://oct.vn/tinh-chat-co-ban-cua-vat-lieu-go/
[4] SÁCH - Giáo Trình Vật Liệu Xây Dựng (Ths. Phan Thế Vinh Ths. Trần Hữu Bằng)
[5] https://thietketruongquocte.vn/ung-dung-cua-go-trong-kien-truc/
[6] https://palda.vn/phuong-phap-bao-quan-go-nhu-nao-de-su-dung-lau-ben/
[7] https://vnuf.edu.vn/documents/4400543/6788642/17.HoNgocSon%2BTuyen.pdf
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD|36477180
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG ---oOo--- TIỂU LUẬN MÔN
VẬT LIỆU XÂY DỰNG
CHỦ ĐỀ: VẬT LIỆU GỖ TÊN HỌC PHẦN :
VẬT LIỆU XÂY DỰNG LỚP HỌC PHẦN : 052002005 HỌ VÀ TÊN : LÊ VĂN HÒA MSSV : 22520100124-XD22/A7 GVHD :
GV. NGUYỄN THỊ TỐ LAN NGÀY NỘP : 08/05/2023
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 Mục lục
A: Lời nói đầu ............................................................................................................................. 3
B: Nội dung ................................................................................................................................ 4
1. Khái niệm và phân loại ................................................................................................. 4
1.1 Khái niệm ................................................................................................................. 4
1.2 Phân loại ................................................................................................................... 4
2. Đặc điểm cấu tạo ............................................................................................................ 6
2.1 Cấu tạo vĩ mô ........................................................................................................... 6
2.2 Cấu tạo khô của gỗ được quan sát trên ba mặt cắt ................................................... 7
2.3 Cấu tạo vi mô ........................................................................................................... 8
3. Tính chất cơ học và vật lí của gỗ .................................................................................. 9
3.1 Tính chất cơ học ....................................................................................................... 9
3.2 Tính chất vật lí........................................................................................................ 11
4. Một số sản phẩm ứng dụng trong ngành xây dựng .................................................. 14
5. Biện pháp bảo quản gỗ ................................................................................................ 16
C: Kết luận ................................................................................................................................ 17
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 A: Lời nói đầu
Gỗ luôn là chất đốt không thể thiếu đối với tổ tiên chúng ta trong cuộc sống
hàng ngày. Gỗ được ưa chuộng vì mềm, ít tạo khói, giữ nhiệt và cháy lâu hơn các chất liệu khác.
Gỗ là vật liệu xây dựng quan trọng kể từ khi con người biết cách xây dựng
nơi trú ẩn, thuyền bè. Hầu như tất cả các loại thuyền đều được làm bằng gỗ, cho
đến cuối thế kỷ 19 người ta đóng tàu bằng vật liệu kim loại, nhưng gỗ vẫn là vật
liệu phổ biến để đóng thuyền. Gỗ cũng được sử dụng để làm ống dẫn nước bởi
khả năng giữ ẩm rất tốt trước khi có sự ra đời của hệ thống ống nước hiện đại ...
Ở Châu Âu và Bắc Mỹ, gỗ được sử dụng rộng rãi cho các công trình xây
dựng lớn ở Bắc Mỹ do độ cứng, độ bền và tính linh hoạt của nó. Ở các vùng khác,
gỗ thường được dùng để làm các loại ván sàn gỗ, giấy, đồ nội thất nhỏ trong nhà.
Ở châu Âu thời trung cổ, gỗ sồi được chọn cho mọi công trình, bao gồm dầm,
tường, cửa và sàn nhà. Ngày qua ngày, các nhu cầu khác nhau của người dùng
dường như được đơn giản hóa và phong phú hơn. Trong các tòa nhà làm bằng vật
liệu khác, gỗ vẫn là vật liệu cấu trúc chính, chẳng hạn như dầm mái, cửa ra vào
và các đồ nội thất khác, hoặc gỗ được àm ván để tạo khuôn cho quá trình đổ bê
tông cốt thép xây dựng.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 B: Nội dung
1. Khái niệm và phân loại 1.1 Khái niệm
Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản
như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số
chất khác. Nó được khai thác chủ yếu từ các loài cây thân gỗ. một vật liệu hữu
cơ, tự nhiên tổng hợp của cellulose sợi với một ma trận hữu cơ khác tạo độ cứng
và mùi thơm. Một cây gỗ phải thực hiện rất nhiều chức năng tạo dĩnh dưỡng , hỗ
trợ và tạo điều kiện cho cây thân gỗ phát triển. Gỗ cũng làm trung gian chuyển
nước và chất dinh dưỡng cho lá và các mô sinh trưởng khác. Gỗ cũng có thể là
nguyên liệu thực vật khác và gỗ còn được sử dụng trong nội thất, kiến trúc và xây dựng.
Hiện nay trên trái đất có khoảng một nghìn tỷ tấn gỗ với tỷ lệ tăng trưởng
hàng năm là 10 tỷ tấn gỗ. Đặc biệt fỗ là nguồn tài nguyên, năng lượng tái tạo
phong phú. Bình quân hàng năm khoảng 5,5 tỷ mét khối gỗ được thu hoạch sử
dụng cho nhu cầu chủ yếu như sản xuất đồ nội thất và trong ngành đóng tầu, xây dựng. 1.2 Phân loại
1.2.1 Theo cường độ chịu nén dọc, uốn tĩnh, kéo và cắt dọc gỗ được chia ra 6 nhóm, theo bảng Nhóm Nén dọc Kéo dọc I Từ 630 trở lên Từ 1395 trở lên II 525 - 629 1165 - 1394 III 440 - 524 970 - 1164 IV 365 - 439 810 - 969 V 305 – 364 675 - 809 4
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 VI
Từ 304 trở xuống Từ 674 trở xuống
1.2.2 Theo khối lượng thể tích để chia ra làm 6 nhóm I 0,86 trở lên II 0,73 – 0,85 III 0,62 – 0,72 IV 0,55 – 0,61 V 0,50 – 0,54 VI Từ 0,49 trở xuống
1.2.3 Dựa vào tỉ trọng
Tỉ trọng được đo lúc độ ẩm của gỗ là 15%, gỗ càng nặng thì tính chất cơ lý càng cao
- Gỗ thật nặng: Tỷ trọng từ 0,95 – 1,40
- Gỗ nặng: Tỷ trọng từ 0,80 – 0,95
- Gỗ nặng trung bình: Tỷ trọng từ 0,65 – 0,80
- Gỗ nhẹ: Tỷ trọng từ 0,50 – 0,65
- Gỗ thật nhẹ: Tỷ trọng từ 0,20 – 0,50
- Gỗ thật nhẹ: Tỷ trọng từ 0,04 – 0,20
1.2.1 Phân loại theo nhóm gỗ
- Nhóm I: Nhóm gỗ quí nổi tiếng trên thị trường (trong nước và quốc tế), có vân
đẹp,màu sắc óng ánh, bền và có hương thơm như Lát hoa, Cẩm lai, Gõ...
- Nhóm II: Nhóm gỗ nặng, cứng bao gồm các loài có tỷ trọng lớn, sức chịu lực
cao,như Đinh, Lim, Nghiến, Táu, Sến...
- Nhóm III: Nhóm gỗ nhẹ và mềm hơn, nhưng sức bền cao, độ dẽo dai lớn, sức
chịu lực cao như Sao đen, Chò chỉ, Huỷnh...
- Nhóm IV: Nhóm gỗ có màu tự nhiên, thớ mịn, tương đối bền, dễ gia công chế
biến,như Gội, Mỡ, Re... 5
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- Nhóm V: Nhóm gỗ trung bình, có tỷ trọng trung bình, dùng rộng rãi trong xây
dựng, đóng đồ đạc như Sồi Dẻ, Trám, Thông...
- Nhóm VI: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng kém, dễ bị mối mọt, dễ chế biến như
Rồng rồng, Kháo, Chẹo...
- Nhóm VII: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu lực kém, sức chống mối mọt thấp như Côm, Sổ, Ngát, Vạng...
- Nhóm VIII: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu lực rất kém, khả năng bị mối mọt cao như
Sung, Côi, Ba bét, Ba soi...
2. Đặc điểm cấu tạo
Gỗ nước ta hầu hết thuộc loại cây lá rộng, gỗ cây lá kim (như thông, pơmu,
kim giao, sam...) rất ít. Gỗ cây lá rộng có cấu tạo phức tạp hơn gỗ cây lá kim. Cấu
tạo của gỗ có thể nhìn thấy bằng mắt thường hoặc với độ phóng đại không lớn gọi
là cấu tạo thô (vĩ mô), cấu tạo của gỗ chỉ nhìn thấy qua kính hiển vi gọi là cấu tạo nhỏ (vi mô).
2.1 Cấu tạo vĩ mô
Cắt ngang thân cây bằng mắt thường ta
thấy các lớp sau:- Vỏ cây: 2 lớp để bảo vệ
- Lớp gỗ giác (gỗ sống): màu nhạt, ẩm, chứa chất
dinh dưỡng, dễ mục, mọt
- Lớp gỗ lõi (gỗ chết): sẫm, cứng, chứa ít nước, cứng, khó mục, mọt.
- Tuỷ: Nằm ở trung tâm, mềm yếu, dễ mục nát.
- Tia lõi: Những tia nhỏ hướng vào tâm.
- Vòng tuổi: Những vòng tròn đồng tâm bao quanh
tuỷ gồm 2 lớp đậm (gỗ muộn), nhạt (gỗ sớm), mỗi vòng ứng với 1 năm sinh trưởng. 6
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
2.2 Cấu tạo khô của gỗ được quan sát trên ba mặt cắt
Quan sát mặt cắt ngang thân cây ta có thể nhìn
thấy: vỏ, libe, lớp hình thành, lớp gỗ bìa, lớp gỗ lõi và lõi cây.
Vỏ có chức năng bảo vệ gỗ khỏi bị tác dụng cơ học.
Libe là lớp tế bào mỏng của vỏ, có chức năng là
truyền và dự trữ thức ăn để nuôi cây.
Lớp hình thành gồm một lớp tế bào sống mỏng có khả năng sinh trưởng ra
phía ngoài để sinh ra vỏ và vào phía trong để sinh ra gỗ.
Lớp gỗ bìa (giác hay gỗ sống) màu nhạt, chứa nhiều nước, dễ mục nát, mềm
và có cường độ thấp. Lớp gỗ lõi (hay gỗ chết ) mầu sẫm và cứng hơn, chứa ít nước và khó bị mục mọt.
Lõi cây (tủy cây) nằm ở trung tâm, là phần mềm yếu nhất, dễ mục nát.Nhìn
toàn bộ mặt cắt ngang ta thấy phần gỗ được cấu tạo bởi các vòng tròn đồng tâm
đó là các vòng tuổi.Hàng năm vào mùa xuân gỗ phát triển mạnh, lớp gỗ xuân dày,
màu nhạt, chứa nhiều nước. Vào mùa hạ, thu, đông gỗ phát triển chậm, lớp gỗ
mỏng, màu sẫm, ít nước và cứng. Nhìn kỹ mặt cắt ngang còn có thể phát hiện
được những tia nhỏ li ti hướng vào tâm gọi là tia lõi.
Những vòng tròn đồng tâm bao quanh tủy (gồm 2 lớp đậm (gỗ muộn),lớp
nhạt (gỗ sớm)),mỗi vòng tương ứng 1 năm sinh trưởng. 7
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 2.3 Cấu tạo vi mô
Qua kính hiểm vi có thể nhìn thấy những tế bào sống
và chết của gỗ có kích thước và hình dáng khác nhau.
Tế bào của gỗ gồm có tế bào chịu lực, tế bào dẫn, tế
bào tia lõi và tế bào dự trữ.
Tế bào chịu lực (tế bào thớ) có dạng hình thoi dài 0,3 -
2mm, dày 0,02 - 0,05 mm, thành tế bào dày, nối tiếp nhau
theo chiều dọc thân cây. Tế bào chịu lực chiếm đến 76% thể tích gỗ .
Tế bào dẫn hay còn gọi là mạch gỗ, gồm những tế bào lớn hình ống xếp
chồng lên nhau tạo thành các ống thông suốt. Chúng có nhiệm vụ dẫn nhựa theo
chiều dọc thân cây.
Tế bào tia lõi là những tế bào xếp nằm ngang thân cây. Giữa các tế bào này cũng có lỗ thông nhau.
Tế bào dự trữ nằm xung quanh mạch gỗ và có lỗ thông nhau.Chúng có
nhiệm vụ chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây.
Về cấu tạo mỗi tế bào sống đều có 3 phần: Vỏ cứng,
nguyên sinh chất và nhân tế bào.
Vỏ tế bào được tạo bởi xenlulo (C6H10O5),
lignhin và các hemixenlulo. Trong quá trình phát triển
nguyên sinh chất hao dần tạo cho vỏ tế bào ngày càng
dày thêm. Đồng thời một bộ phận của vỏ, lại biến thành
chất nhờn tan được trong nước.Trong cây gỗ lá rộng
thường có 40÷46% xenlulo, 19÷20% lignhin, 26÷30% hemixenlulo.
Nguyên sinh chất là chất anbumin thực vật được cấu tạo từ các nguyên tố: C,
H, O, N và S. Trong nguyên sinh chất, trên 70% là nước, vì vậy khi gỗ khô tế bào trở lên rỗng ruột. 8
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Nhân tế bào hình bầu dục, trong đó có một số hạt óng ánh và chất anbumin
dạng sợi. Cấu tạo hóa học gần giống nguyên sinh chất nhưng có thêm nguyên tố P.
Qua quan sát cấu trúc, gỗ thể hiện rõ là vật liệu không đồng nhất và không
đẳng hướng, cái thớ gỗ chỉ xếp theo một phương dọc, phân lớp rõ rệt theo vòng
tuổi. Do vậy tính chất của gỗ không giống nhau theo vị trí và phương của thớ.
3. Tính chất cơ học và vật lí của gỗ
3.1 Tính chất cơ học
Gỗ có cấu tạo không đẳng hướng nên tính chất cơ học của nó không đều theo
các phương khác nhau. Tính chất cơ học của gỗ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
Độ ẩm, khối lượng thể tích, tỷ lệ phần trăm của lớp gỗ sớm và lớp gỗ muộn, tình
trạng khuyế tật,…. Vì tính chất cơ học của gỗ phụ thuộc vào độ ẩm, nên cường
độ thử ở độ ẩm nào đó (σW) phải chuyển về cường độ ở độ ẩm tiêu chuẩn (σ18)
theo công thức: σ18= σW[1 + α (W – 18)] Trong đó:
α – Hệ số điều chỉnh độ ẩm, biểu thị số phần trăm thay đổi cường độ của gỗ
khi độ ẩm thay đổi 1%.
Giá trị α thay đổi tùy theo loại cường độ và phương của thớ gỗ.
W- Độ ẩm của gỗ (%), W≤Wbht.
3.1.1 Cường độ chịu nén:
Cường độ chịu nén gồm có: Nén dọc thớ, nén ngang thớ pháp tuyến (xuyên
tâm) nén ngang thớ tiếp tuyến và nén xiên thớ (hình bên).
Trong thực tế rất hay gặp trường hợp nén dọc thớ (cột nhà, cột cầu, dàn giáo) 9
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Mẫu thí nghiệm nén dọc thớ có tiết diện 2 x 2 cm và chiều cao 3cm.
Nén xiên thớ cũng là những trường hợp hay gặp (đầu vì kèo).
3.1.2 Cường độ chịu kéo:
Mẫu làm việc chịu kéo được chia ra: Kéo dọc, kéo ngang thớ tiếp tuyến, pháp tuyến
3.1.3 Cường độ chịu trượt:
Cường độ chịu trượt được phân ra: - Trượt dọc thớ.
- Trượt ngang thớ: tiếp tuyến và pháp tuyến (xuyên tâm). - Cắt đứt thớ.
3.1.4 Cường độ chịu uốn: 10
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Cường độ chịu kéo xuyên tâm rất thấp. Còn khi kéo tiếp tuyến thì chỉ liên
kết giữa các thớ làm việc, nên cường độ của nó cũng nhở hơn so với kéo và nén
dọc thớ. Cường độ chịu uốn của gỗ khá cao (nhỏ hơn cường độ kéo dọc và lớn
hơn cường độ nén dọc). Các kết cấu làm việc chịu uốn hay gặp là dầm, xà, vì
kèo… Mẫu thí nghiệm uốn được mô tả ở hình dưới.
3.2 Tính chất vật lí
3.2.1 Độ ẩm và tính hút ẩm:
Độ ẩm có ảnh hưởng lớn đến tính chất của gỗ. Nước nằm trong gỗ có 3 dạng:
Nước mao quản (tự do), nước hấp phụ và nước liên kết hóa học. Nước tự do nằm
trong một tế bào, khoảng trống giữa các tế bào và bên trong các ống dẫn. Nước
hấp phụ nằm trong vỏ tế bào và khoảng trống giữa các tế bào. Nước liên kết hóa
học nằm trong thành phần hóa học của các chất tạo gỗ. Trong cây gỗ đang phát
triển chứa cả nước hấp phụ và nước tự do, hoặc chỉ có chứa nước hấp phụ. Trạng
thái của gỗ chứa nước hấp phụ cực đại và không có nước tự do gọi là giới hạn bão
hòa thớ (Wbht). Tùy từng loại gỗ giới hạn bão hòa thớ có thể dao động từ 23 đến 35%.
Khi sấy, nước từ từ tách ra khỏi mặt ngoài, nước từ lớp gỗ bên trong chuyển dần
ra thay thế. Còn khi gỗ khô thì nó lại hút nước từ không khí.
Mức độ hút hơi nước phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không
khí. Vì độ ẩm của không khí không cố định nên độ ẩm của gỗ cũng luôn luôn thay 11
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
đổi. Độ ẩm mà gỗ nhận được khi người ta giữ nó lâu dài trong không khí có độ
ẩm tương đối và nhiệt độ không đổi gọi là độ ẩm cân bằng. Độ ẩm cân bằng của
gỗ khô trong phòng là 8 ÷ 12%, của gỗ khô trong không khí sau khi sấy lâu dài ở
ngoài không khí là 15 ÷ 18%.
Vì các chỉ tiêu tính chất của gỗ (khối lượng thể tích, cường độ) thay đổi theo
độ ẩm (trong giới hạn của lượng nước hấp phụ), cho nên để so sánh người ta
thường chuyển về độ ẩm tiêu chuẩn (18%).
3.2.2 Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng đối với mọi loại gỗ thường như nhau và giá trị trung bình của nó là 1,54 g/cm3.
3.2.3 Khối lượng thể tích:
Khối lượng thể tích của gỗ phụ thuộc vào độ rỗng (độ rỗng của gỗ lá
kim: 46 ÷81%, gỗ lá rộng: 32480%) và độ ẩm. Người ta chuyển khối lượng thể
tích của gỗ ở độ ẩm bất kỳ (W) về khối lượng thể tích ở độ ẩm tiêu chuẩn (18%) theo công thức: Trong đó:
- γ18và γw - Khối lượng thể tích của gỗ có độ ẩm W và độ ẩm 18%. 18- K0 - Hệ số co thể tích.
Dựa vào khối lượng thể tích, gỗ được chia ra năm loại: Gỗ rất nhẹ
(γ0<400kg/m3), gỗ nhẹ (γ0 = 40 ÷500 kg/m3), gỗ nhẹ vừa (γ0 = 500÷700 kg/m3),
gỗ nặng (γ0 = 700 ÷ 900 kg/m3) và gỗ rất nặng (γ0 > 900 kg/m3 ).
Những loại gỗ rất nặng như gỗ nghiến (γ0 = 1100 kg/m3), gỗ sến
(γ0=1080kg/m3). Những loại gỗ rất nhẹ như: Gỗ sung, gỗ muồng trắng. 3.2.4 Độ co ngót:
Độ co ngót của gỗ là độ giảm chiều dài và thể tích khi sấy khô. Nước mao
quản bay hơi không làm cho gỗ co. Co chỉ xảy ra khi gỗ mất nước hấp phụ. Khi 12
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
đó chiều dày vỏ tế bào giảm đi các mixen xích lại gần nhau làm cho kích thước
của gỗ giảm. Mức độ co thể tích y0 (%) được xác định dựa theo thể tích của mẫu
gỗ trước khi sấy khô (V) và sau khi sấy khô (V1) theo công thức:
Hệ số co thể tích K0 (đối với gỗ lá kim: 0,5, gỗ lá rộng: 0,6) được xác định
theo công thức: W K0=Y0/W Trong đó:
W - Độ ẩm của gỗ (%), không được vượt quá giới hạn bão hòa thớ.
Sự thay đổi kích thước theo các phương không giống nhau sẽ sinh ra những
ứng suất khác nhau khiến cho gỗ bị cong vênh và xuất hiện những vết nứt. 3.2.5 Trương nở
Là khả năng của gỗ tăng kích thước và thể
tích khi hút nước vào thành tế bào. Gỗ bị trương
nở khi hút nước đến giới hạn bão hòa thớ. Trương
nở cũng giống như co ngót không giống nhau theo
các phương khác nhau: Dọc thớ 0,1÷0.8%, pháp
tuyến: 3÷5%, tiếp tuyến 6÷12%.
3.2.6 Màu sắc và vân gỗ:
Mỗi loại gỗ có màu sắc khác nhau. Căn cứ vào màu sắc có thể sơ bộ đánh
giá phẩm chất và loại gỗ. Thí dụ: Gỗ gụ, gỗ mun có màu sẫm và đen; gỗ sến, táu
có màu hồng sẫm; gỗ thông, bồ đề có màu trắng. Màu sắc của gỗ còn thay đổi
theo tình trạng sâu nấm và mức độ ảnh hưởng của mưa gió. Vân gỗ cũng rất phong
phú và đa dạng. Vân gỗ cây lá kim đơn giản, cây lá rộng phức tạp và đẹp (lát hoa
có vân gợn mây, lát chun có vân như ánh vỏ trai). Gỗ có vân đẹp được dùng làm 13
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 đồ mỹ nghệ.
Tính dẫn nhiệt: Khả năng dẫn nhiệt của gỗ không lớn và phụ thuộc vào độ
rỗng, độ ẩm và phương của thớ, loại gỗ, cũng như nhiệt độ. Gỗ dẫn nhiệt theo
phương dọc thớ lớn hơn theo phương ngang 1,8 lần. Trung bình hệ số dẫn nhiệt
của gỗ là 0,14÷0,26 kCal/m0C.h. Khi khối lượng thể tích và độ ẩm của gỗ tăng,
tính dẫn nhiệt cũng tăng.
Tính truyền âm: Gỗ là vật liệu truyền âm tốt. Gỗ truyền âm nhanh hơn không
khí 2 -17 lần. Âm truyền dọc thớ nhanh nhất, theo phương tiếp tuyến chậm nhất.
3.2.7 Màu sắc đa dạng:
Sự khác nhau về điều kiện khí hậu, thời tiết, môi trường sống, loại đất trồng,
nơi cây lấy gỗ sinh trưởng là lý do cho sự khác biệt và đa dạng về màu sắc của gỗ
giữa các cây gỗ dù cùng loại hay các phần khác nhau của cây.
Sự tác động tự nhiên này mang đến cho các sản phẩm nội thất của chúng ta
không phải chỉ là các khuyết điểm, mà chính sự khác nhau đó mang lại vẻ đẹp
riêng biệt trên từng thớ gỗ mà không một loại vật liệu có thể thay thế. Gỗ đặc tự
nhiên có khả năng giữ màu tốt dưới tác động của độ ẩm và của tia cực tím (tử ngoại) UV.
4. Một số sản phẩm ứng dụng trong ngành xây dựng
Lĩnh vực dân dụng:
Trong các công trình dân dụng, ứng dụng của gỗ xuất hiện nhiều trong thiết
kế nội thất, đồ dùng gia đình như bàn, ghế, giường, cầu thang, v.v., mang lại cho
công trình một vẻ đẹp tự nhiên, tạo cảm giác ấm áp và gần gũi. Ngoài ra, gỗ còn
được sử dụng làm cột chống, ván khuôn trong gian đoạn đầu của công trình cho
đến các hạng mục khác như lam che nắng, sàn nhà, sàn hồ bơi, cửa ra vào, cửa sổ,.. 14
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Lĩnh vực công nghiệp:
Gỗ mang đến một số lợi ích nhất định trong các công trình thương mại như:
homestay, nhà tiền chế, kho bãi, nhà hàng,... vì tính tiện lợi và gọn nhẹ. Ngoài ra,
gỗ còn có khả năng cách nhiệt và điện khá tốt, thân thiện với môi trường và dễ
vận chuyển nên thường được trong các công trình biệt lập, dùng làm nội thất, đồ
dùng gia đình như bàn, ghế, giường, tạo cảm giác ấm áp và gần gũi. Ngoài ra, gỗ
còn được sử dụng làm cột, ván khuôn trong gian đoạn đầu của công trình cho đến
các hạng mục khác như lam che nắng, sàn nhà, cửa ra vào, cửa sổ,..
Một số sản phẩm ứng dụng trong ngành xây dựng phôt biến: Sàn nhà: Cửa và lối đi: 15
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 cầu thang: Đồ trang trí:
5. Biện pháp bảo quản gỗ
Đồ gỗ được ưa chuộng vì phong cách và màu sắc đa dạng, tiện lợi cho nhu
cầu sử dụng và quan trọng là chúng rất bền. Tuy nhiên, điều đó còn phải phụ thuộc
vào cách sử dụng và bảo quản của bạn. Đồ gỗ chỉ đẹp khi giữ được vẻ sạch sẽ và bóng sáng.
Dưới đây là một số biện pháp bảo quản gỗ:
- Tránh đặt vật dụng bằng gỗ tại nơi có ánh nắng trực tiếp hoặc nơi có nhiệt
độ thường xuyên thay đổi. Tránh để đồ gỗ ngấm nước quá lâu.
- Khi có vết bẩn tràn trên bề mặt gỗ cần lau ngay bằng giấy thấm. - Không
nên để bề mặt gỗ trầy xước. Cẩn thận khi di chuyển, khi để các đồ vật lên bề mặt
gỗ, kê lớp lót khi dùng bề mặt gỗ để viết.
- Nếu dùng nước lau, chỉ phun nước trên bề mặt gỗ nhưng không được nhiều
quá (nước sẽ làm bề mặt chóng hư), nên lau theo vòng tròn.
- Khi vệ sinh nên dùng bình xịt đánh bóng đồ gỗ chuyên dùng ít nhất 1-2
lần/tuần để lớp bảo vệ bề mặt gỗ. Nên lau bằng dầu bóng thường xuyên cho đồ gỗ 16
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
để tăng độ bảo vệ, tạo một bề mặt luôn bóng mới, không bị bám bụi, chống trầy xước. C: Kết luận
Đối với chúng ta, cây cối chính là nguồn tài nguyên quý giá nhất. Không
thể phủ nhận những sản phẩm mà cây cối mang lại cho ta là rất nhiều. Gỗ là
một trong những sản phẩm tuyệt vời mà ta có thể khai thác từ rừng cây và
thông qua trí óc của con người, chúng ta đã biến chúng thành những tòa nhà,
những cây cầu hay những sản phẩm thường nhật mà chúng ta xài. Có vô số
loại gỗ trên thế giới, mỗi loại đều mang lại những màu sắc và vẻ đẹp riêng.
Những công trình mà sử dụng gỗ sẽ khoác lên cho mình một vẻ đẹp đơn giản
nhưng đầy sang trọng và có thêm chiều sâu về lịch sử. Đem lại cho chúng ta
cảm giác gần gũi và gần hơn với thiên nhiên.
Tuy nhiên, tình trạng rừng cây bị khai thác một cách bừa bãi vấn còn
đang là một vấn nạn lớn hay là tình trạng lâm tặc của một số thành phần xấu
vì đồng tiền mà tổn hại thiên nhiên. Chính vì thế, chúng ta cần phải nhanh
chóng tìm ra những giải pháp thiết thực và gần gũi với mỗi sinh viên chúng
ta. Tuân thủ những luật lệ khai thác tài nguyên gỗ của quốc gia và trân trọng,
quý giá thiên nhiên đã cung cấp cho ta những gì.
Tóm lại, gỗ là một trong những vật liệu lâu đời nhất mà con người chúng
ta gắn bó từ trước đến nay. Vẻ đẹp và những đặc tính tuyệt vời của gỗ đã góp
phần vào tạo ra những công trình vĩ đại mà nhân loại đã luôn chiêm ngưỡng. 17
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Tài liệu tham khảo
[1] https://vi.wikipedia.org/wiki/G%E1%BB%97
[2] https://oct.vn/vat-lieu-go/
[3] https://oct.vn/tinh-chat-co-ban-cua-vat-lieu-go/
[4] SÁCH - Giáo Trình Vật Liệu Xây Dựng (Ths. Phan Thế Vinh Ths. Trần Hữu Bằng)
[5] https://thietketruongquocte.vn/ung-dung-cua-go-trong-kien-truc/
[6] https://palda.vn/phuong-phap-bao-quan-go-nhu-nao-de-su-dung-lau-ben/
[7] https://vnuf.edu.vn/documents/4400543/6788642/17.HoNgocSon%2BTuyen.pdf 18
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)