Tiểu luận về môn Luật kinh tế 1 | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Đề 1: Những luận điểm cơ bản của Học thuyết Mác Leninvề bản chất của nhà nước và Pháp luật Bản chất nhà nước ốc quyền lực nhà nước ốc là một trong những vấn đề trung tâm của các cuộc đấu tranh chính trị, tư tưởng Từ trước tới nay. Trong tác phẩm “bàn về nhà nước”Lênin đã nhấn mạnh ảnh bản thân vấn đề nhà nước là một trong những vấn đề phức tạp nhất, khó khăn. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Luật kinh tế 1 51 tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận về môn Luật kinh tế 1 | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Đề 1: Những luận điểm cơ bản của Học thuyết Mác Leninvề bản chất của nhà nước và Pháp luật Bản chất nhà nước ốc quyền lực nhà nước ốc là một trong những vấn đề trung tâm của các cuộc đấu tranh chính trị, tư tưởng Từ trước tới nay. Trong tác phẩm “bàn về nhà nước”Lênin đã nhấn mạnh ảnh bản thân vấn đề nhà nước là một trong những vấn đề phức tạp nhất, khó khăn. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
TIỂU LUẬN VỀ MÔN LUẬT KINH TẾ
Đề 1: Những luận điểm cơ bản của Học thuyết Mác Lenin về
bản chất của nhà nước và Pháp luật
Bản chất nhà nước ốc quyền lực nhà nước ốc một trong những vấn đề
trung tâm của các cuộc đấu tranh chính trị, ởng Từ trước tới nay.
Trong tác phẩm “bàn về nhà nước”Lênin đã nhấn mạnh ảnh bản thân vấn
đề nhà nước là một trong những vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất của
mọi gọi cuộc tranh luận chính trị lại bị làm cho rắc rối thêm em bởi nhiều
trường phải lý luận khác nhau của các nhà tưởng sản. Theo quan
điểm triết học học bản chất của sự vật hiện tượng đó tất cả những
mặt những khuynh hướng cơ bản quy định sự tồn tại phát triển của sự vật
và hiện tượng. xác định bản chất nhà nước tức là xác định tất cả tả những
phương diện bản quyết định sự tồn tại, phát triển của nhà nước. xác
định bản chất của nnước cũng xác định, định giải nnước
phương thức tổ chức hội, tổ chức quyền lực trong tay công cụ
pháp luật cùng bộ máy quản đặc thù để duy trì, bảo đảm sự tồn tại
phát triển của hội. như vậy, khi cần phải tiếp cận bản chất nhà nước
từ quan điểm toàn diện bởi chính bản thân nhà nước là một tổ chức chính
trị đặc biệt luôn tồn tại trong tổng thể các mối liên hệ phổ biến với các tổ
chức, lực lượng, hiện tượng khác của xã hội.
Bản chất nhà nước là một thể thống nhất một bao gồm hai phương diện:
giai cấp xã hội. trước đây khi vào thời đại của mình, các nhà kinh điển
của chủ nghĩa mác-lênin khi nhấn mạnh đến phương diện giai cấp của nhà
nước cũng đã chỉ rõ võ phương diện hội của nhà nước, năng xã hội của
nhà nước. Ăngghen đã khẳng định chức năng hội sở của sự
thống trị chính trị chị sự thống trị cũng chkéo dài chừng nào mà
còn thực hiện chức năng xã hội của nó”
Bản chất nhà nước một trong những phạm tphức tạp nhất bật
trong khoa học pháp lý, khoa học chính trị. Do vậy, việc nghiên cứu, nhận
thức về bản chất của nhà nước luôn mang tính thời sự, ý nghĩa to lớn
về phương diện lý luận và thực tiễn.
2 . Bản chât nhà nước
Bản chất Nhà nước là một thể thống nhất bao gồm hai phương diện giai
cấp hội. II ch thức và mức độ thể hiện, thực hiện phương diện giai
cấp và xã hội không hoàn toàn giống nhau trong những thời kỳ phát triển
của xã hội trên Bình Diện quốc gia và quốc tế. dưới đây là những vấn đề
cơ bản về bản chất nhà nước: a, Tính giai cấp của nhà nước
Ngay từ khi ra đời, Nhà nước đã thể hiện công cụ bảo vquyền lợi chủ
yếu cho giai cấp thống trị hội. khi mặc sự xuất hiện của nhà nước
còn do nhu cầu thiết lập ổn định trật tự hội. Lênin đã viết” Nhà nước
sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều
hòa được. nhà nước xuất hiện ở đâu và khi nào mà những mâu thuẫn giai
cấp xét một cách khách quan tên không thể điều hòa được”. Tính giai
cấp Nhà nước được thể hiện nhà nước đó do giai cấp nào tổ chức thành,
quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp nào, bảo vệ lợi ích của giai cấp
nào chủ yếu. xét trên phương diện này Nhà ớc trước hết bộ máy
cưỡng chế đặc biệt trong tay giai cấp vị thống trị hội, công cụ sắc
bén nhất để duy trì sự thống trị giai cấp và bảo vệ quyền lợi cho giai cấp
cầm quyền, thiết lập một trật tự hội khi phục vụ cho lợi ích của giai cấp
đó. Tính chất giai cấp của nhà nước quy định nội dung hoạt động của nhà
nước. Tuy là đại biểu chính thức cho toàn xã hội song nhà nước trước hết
phục vụ và bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị.
Nhà nước là công cụ đặc biệt của quyền lực chính trị, thực hiện sự thống
trị về kinh tế, thế về chính trị và về tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội.
Sự thống trị của giai cấp được thể hiện trên ba mặt: thống trị về kinh tế,
về về chính, tư tưởng. Quyền kinh tế tạo cho chủ sở hữu khnăng bắt
người bị c lột phải lệ thuộc về kinh tế. Cần có một bộ máy nhà nước đ
sức củng cố quyền lực kinh tế đáp lực đối với hội. Quyền lực chính
trị, thông qua bộ máy nhà nước để đàn áp bắt phải phục tùng ý chí Nhà
Nước, giai cấp thống trị. Nhờ nhà nước, giai cấp thống trị về kinh tế
trở thành thống trị về chính trị. Do nắm được quyền lực nhà nước, htư
tưởng của giai cấp thống trị trở thành hệ tưởng thống trị hội, bắt
buộc xã hội phải lệ thuộc mình về tư tưởng.
Phụ thuốc vào những yếu tố khách quan chủ quan, mức độ thể hiện,
thực hiện tính giai cấp không hoàn toàn như nhau trong tổ chức hoạt
động của các nhà nước khác nhau o những giai đoạn lịch sử nhất định.
Các yếu tố này bao gồm tương quan lục lượng giai cấp, lực lưỡng xã hội,
bối cảnh quốc tế, truyền thống, phong tục, tâm lý dân tộc, hoàn cảnh lịch
sử, quan điểm chính trị, đạo đức của nhà cầm quyền, ý thức giác ngộ của
nhân dân,… dụ, do hoàn cảnh lịch sử, tính giai cấp của nhà nước chiếm
hữu lệ, phong kiến c nhà nước sản trước đây được thể hiện một
cách quyết liệt, thậm chí thô bạo.
b, Tính xã hội của nhà nước
Đây thuộc tính thứ hai, phương diện hoạt động thứ hai của nhà
nước trong bất giai đoạn phát triển nào, chỉ khác nhau về sự thể hiện và
thực hiện. Như phần trên đã nói, ngay từ thời đại của mình, các nhà kinh
điển Mác Lê nin đã khẳng định về vấn đề này, chỉ có điểu, do hoàn cảnh,
điều kiện lịch sử lúc bấy giờ, tính hội của nhà nước, pháp luật chưa
được đề cập sâu rộng như tính giai cấp. Các nhà kinh điển của chúng ta
cũng đã nêu lên tính mở, sự bổ sung, thay đổi cho phù hợp với học thuyết
của mình trong tương lai.
Tính hội của nhà nước được thể hiện bên cạnh việc bảo vệ lợi ích
của giai cấp thống trị, nhà nước còn phải quan tâm đến việc bảo đảm, bảo
vệ giải quyết lợi ích mức độ nhất định cho các tầng lớp, giai cấp khác
nhau trong xã hội và các vấn đề chung của toàn xã hội. Với tư cách là đại
diện chính thức cho toàn xã hôi, nhà nước đồng thời còn thực hiện những
công việc chung, những chức năng hội, xuất phát tbản chất cũa
hội, như Các MÁc đã từng khẳng định. Nhà nước một mặt là tổ chức
quyền lực chính trị của giai cấp thống trị, mặt khác còn tổ chức quyền
lực của đại diện lợi ích chung của hội nhằm duy tvà phát triển hội.
Do vậy bản chất nhà nước, yếu tố chi phối hoạt động của nhà nước tất yếu
phải bao gồm hai phương diện, hai thuộc tính cơ bản; giai cấp và xã hội.
Tính xã hội là mt thuộc tính tất yếu khách quan của bất kỳ một nhà
nước nào. Sự tồn tại, lý do tồn tại, cơ sở của sự tồn tại của nhà nước quy
định cho phương diện hội này của nnước bên cạnh phương diện giai
cấp. Đó vấn đề mang tính tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý
chí chủ quan của nhà cầm quyền, càng không phải một sự gán ghép nào
cho nhà nước cả. Nhà nước sẽ không tồn tại được nếu không quan tâm
đến quyền lợi của giai tầng khác, không giải quyết các vấn đề xã hội nảy
sinh. Điều này đặc biệt thể hiện rõ nét trong xã hội hiện đại.
Mức độ thhiện thực hiện tính hội không hoàn toàn giống
nhau ở các nhà nước và ngay cả trong một nhà nước vào những giai đoạn
lịch sử khác nhau. Bởi vì, tính hội, tức các chức ng hội của n
nước, phthuộc vào hang loạt các yếu tố khách quan chủ quan như
hoàn cảnh lịch sử, điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, hội, bối cảnh
quốc tế, trình độ nhận thức quan điểm đạo đức chính trị… của nhà cầm
quyền, trình độ và nhu cầu của các cá nhân, hội v.v…Trước đây, các
nhà nước phong kiến trong chính sách và pháp luật cũng có các quy định
về quyền lợi của người lao động, về xây dựng các công trình thủy lợi, c
hoạt động cứu trợ hội vv.. Theo quy luật chung, tính xã hội, tính nhân
loại của nhà nước ngày càng được thể hiện cùng với sphát triển không
ngừng của đời sống hiện đại. Đối với nhà nước ta trong nền kinh tế thị
trường, hội nhập quốc tế, ngày càng có nhiều vấn đề xã hội mới phát sinh
đặt nên trách nhiệmhội của nhà nước phải giải quyết. Đó là các vấn đề
xã hội nlao động, việc m, thất nghiệp, bảo vệ môi trường, chính sách
đối với các đối tượng dân cư, phòng chống các tệ nạn xã hội, tội phạm….
| 1/4

Preview text:

TIỂU LUẬN VỀ MÔN LUẬT KINH TẾ
Đề 1: Những luận điểm cơ bản của Học thuyết Mác Lenin về
bản chất của nhà nước và Pháp luật
Bản chất nhà nước ốc quyền lực nhà nước ốc là một trong những vấn đề
trung tâm của các cuộc đấu tranh chính trị, tư tưởng Từ trước tới nay.
Trong tác phẩm “bàn về nhà nước”Lênin đã nhấn mạnh ảnh bản thân vấn
đề nhà nước là một trong những vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất của
mọi gọi cuộc tranh luận chính trị lại bị làm cho rắc rối thêm em bởi nhiều
trường phải lý luận khác nhau của các nhà tư tưởng tư sản. Theo quan
điểm triết học học bản chất của sự vật và hiện tượng đó là tất cả những
mặt những khuynh hướng cơ bản quy định sự tồn tại phát triển của sự vật
và hiện tượng. xác định bản chất nhà nước tức là xác định tất cả tả những
phương diện cơ bản quyết định sự tồn tại, phát triển của nhà nước. xác
định bản chất của nhà nước cũng là xác định, định lý giải nhà nước là
phương thức tổ chức xã hội, là tổ chức quyền lực có trong tay công cụ
pháp luật cùng bộ máy quản lý đặc thù để duy trì, bảo đảm sự tồn tại và
phát triển của xã hội. như vậy, khi cần phải tiếp cận bản chất nhà nước
từ quan điểm toàn diện bởi chính bản thân nhà nước là một tổ chức chính
trị đặc biệt luôn tồn tại trong tổng thể các mối liên hệ phổ biến với các tổ
chức, lực lượng, hiện tượng khác của xã hội.
Bản chất nhà nước là một thể thống nhất một bao gồm hai phương diện:
giai cấp và xã hội. trước đây khi vào thời đại của mình, các nhà kinh điển
của chủ nghĩa mác-lênin khi nhấn mạnh đến phương diện giai cấp của nhà
nước cũng đã chỉ rõ võ phương diện xã hội của nhà nước, năng xã hội của
nhà nước. Ăngghen đã khẳng định “ chức năng xã hội là cơ sở của sự
thống trị chính trị chị và sự thống trị cũng chỉ kéo dài chừng nào mà nó
còn thực hiện chức năng xã hội của nó”
Bản chất nhà nước Là một trong những phạm trù phức tạp nhất bật
trong khoa học pháp lý, khoa học chính trị. Do vậy, việc nghiên cứu, nhận
thức về bản chất của nhà nước luôn mang tính thời sự, có ý nghĩa to lớn
về phương diện lý luận và thực tiễn.
2 . Bản chât nhà nước
Bản chất Nhà nước là một thể thống nhất bao gồm hai phương diện giai
cấp và xã hội. II cách thức và mức độ thể hiện, thực hiện phương diện giai
cấp và xã hội không hoàn toàn giống nhau trong những thời kỳ phát triển
của xã hội trên Bình Diện quốc gia và quốc tế. dưới đây là những vấn đề
cơ bản về bản chất nhà nước: a, Tính giai cấp của nhà nước
Ngay từ khi ra đời, Nhà nước đã thể hiện là công cụ bảo vệ quyền lợi chủ
yếu cho giai cấp thống trị xã hội. khi mặc dù sự xuất hiện của nhà nước
còn là do nhu cầu thiết lập ổn định trật tự xã hội. Lênin đã viết” Nhà nước
là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều
hòa được. nhà nước xuất hiện ở đâu và khi nào mà những mâu thuẫn giai
cấp xét một cách khách quan tên không thể điều hòa được”. Tính giai
cấp Nhà nước được thể hiện nhà nước đó do giai cấp nào tổ chức thành,
quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp nào, bảo vệ lợi ích của giai cấp
nào là chủ yếu. xét trên phương diện này Nhà nước trước hết là bộ máy
cưỡng chế đặc biệt trong tay giai cấp vị thống trị xã hội, là công cụ sắc
bén nhất để duy trì sự thống trị giai cấp và bảo vệ quyền lợi cho giai cấp
cầm quyền, thiết lập một trật tự xã hội khi phục vụ cho lợi ích của giai cấp
đó. Tính chất giai cấp của nhà nước quy định nội dung hoạt động của nhà
nước. Tuy là đại biểu chính thức cho toàn xã hội song nhà nước trước hết
phục vụ và bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị.
Nhà nước là công cụ đặc biệt của quyền lực chính trị, thực hiện sự thống
trị về kinh tế, thế về chính trị và về tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội.
Sự thống trị của giai cấp được thể hiện trên ba mặt: thống trị về kinh tế,
về về chính, tư tưởng. Quyền kinh tế tạo cho chủ sở hữu khả năng bắt
người bị bóc lột phải lệ thuộc về kinh tế. Cần có một bộ máy nhà nước đủ
sức củng cố quyền lực kinh tế và đủ áp lực đối với xã hội. Quyền lực chính
trị, thông qua bộ máy nhà nước để đàn áp bắt phải phục tùng ý chí Nhà
Nước, giai cấp thống trị. Nhờ có nhà nước, giai cấp thống trị về kinh tế
trở thành thống trị về chính trị. Do nắm được quyền lực nhà nước, hệ tư
tưởng của giai cấp thống trị trở thành hệ tư tưởng thống trị xã hội, bắt
buộc xã hội phải lệ thuộc mình về tư tưởng.
Phụ thuốc vào những yếu tố khách quan và chủ quan, mức độ thể hiện,
thực hiện tính giai cấp không hoàn toàn như nhau trong tổ chức và hoạt
động của các nhà nước khác nhau ở vào những giai đoạn lịch sử nhất định.
Các yếu tố này bao gồm tương quan lục lượng giai cấp, lực lưỡng xã hội,
bối cảnh quốc tế, truyền thống, phong tục, tâm lý dân tộc, hoàn cảnh lịch
sử, quan điểm chính trị, đạo đức của nhà cầm quyền, ý thức giác ngộ của
nhân dân,… Ví dụ, do hoàn cảnh lịch sử, tính giai cấp của nhà nước chiếm
hữu nô lệ, phong kiến và các nhà nước tư sản trước đây được thể hiện một
cách quyết liệt, thậm chí thô bạo.
b, Tính xã hội của nhà nước
Đây là thuộc tính thứ hai, phương diện hoạt động thứ hai của nhà
nước trong bất kì giai đoạn phát triển nào, chỉ khác nhau về sự thể hiện và
thực hiện. Như phần trên đã nói, ngay từ thời đại của mình, các nhà kinh
điển Mác Lê nin đã khẳng định về vấn đề này, chỉ có điểu, do hoàn cảnh,
điều kiện lịch sử lúc bấy giờ, tính xã hội của nhà nước, pháp luật chưa
được đề cập sâu rộng như tính giai cấp. Các nhà kinh điển của chúng ta
cũng đã nêu lên tính mở, sự bổ sung, thay đổi cho phù hợp với học thuyết
của mình trong tương lai.
Tính xã hội của nhà nước được thể hiện bên cạnh việc bảo vệ lợi ích
của giai cấp thống trị, nhà nước còn phải quan tâm đến việc bảo đảm, bảo
vệ giải quyết lợi ích ở mức độ nhất định cho các tầng lớp, giai cấp khác
nhau trong xã hội và các vấn đề chung của toàn xã hội. Với tư cách là đại
diện chính thức cho toàn xã hôi, nhà nước đồng thời còn thực hiện những
công việc chung, những chức năng xã hội, xuất phát từ bản chất cũa xã
hội, như Các MÁc đã từng khẳng định. Nhà nước một mặt là tổ chức
quyền lực chính trị của giai cấp thống trị, mặt khác còn là tổ chức quyền
lực của đại diện lợi ích chung của xã hội nhằm duy trì và phát triển xã hội.
Do vậy bản chất nhà nước, yếu tố chi phối hoạt động của nhà nước tất yếu
phải bao gồm hai phương diện, hai thuộc tính cơ bản; giai cấp và xã hội.
Tính xã hội là một thuộc tính tất yếu khách quan của bất kỳ một nhà
nước nào. Sự tồn tại, lý do tồn tại, cơ sở của sự tồn tại của nhà nước quy
định cho phương diện xã hội này của nhà nước bên cạnh phương diện giai
cấp. Đó là vấn đề mang tính tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý
chí chủ quan của nhà cầm quyền, càng không phải một sự gán ghép nào
cho nhà nước cả. Nhà nước sẽ không tồn tại được nếu không quan tâm
đến quyền lợi của giai tầng khác, không giải quyết các vấn đề xã hội nảy
sinh. Điều này đặc biệt thể hiện rõ nét trong xã hội hiện đại.
Mức độ thể hiện và thực hiện tính xã hội không hoàn toàn giống
nhau ở các nhà nước và ngay cả trong một nhà nước vào những giai đoạn
lịch sử khác nhau. Bởi vì, tính xã hội, tức các chức năng xã hội của nhà
nước, phụ thuộc vào hang loạt các yếu tố khách quan và chủ quan như
hoàn cảnh lịch sử, điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bối cảnh
quốc tế, trình độ nhận thức và quan điểm đạo đức chính trị… của nhà cầm
quyền, trình độ và nhu cầu của các cá nhân, xã hội v.v…Trước đây, các
nhà nước phong kiến trong chính sách và pháp luật cũng có các quy định
về quyền lợi của người lao động, về xây dựng các công trình thủy lợi, các
hoạt động cứu trợ xã hội vv.. Theo quy luật chung, tính xã hội, tính nhân
loại của nhà nước ngày càng được thể hiện rõ cùng với sự phát triển không
ngừng của đời sống hiện đại. Đối với nhà nước ta trong nền kinh tế thị
trường, hội nhập quốc tế, ngày càng có nhiều vấn đề xã hội mới phát sinh
đặt nên trách nhiệm xã hội của nhà nước phải giải quyết. Đó là các vấn đề
xã hội như lao động, việc làm, thất nghiệp, bảo vệ môi trường, chính sách
đối với các đối tượng dân cư, phòng chống các tệ nạn xã hội, tội phạm….