Tiểu luận vụ khủng hoảng nổ cầu - International Communication | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tiểu luận vụ khủng hoảng nổ cầu - International Communication | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI
----***----
TIỂU LUẬN TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ
VỤ KHỦNG HOẢNG NỔ CẦU CRIMEA
Giảng viên hướng dẫn ThS. Nguyễn Bảo Châu
ThS. Nguyễn Huyền Trang
Nhóm tác giả Phạm Thanh Ngân (nhóm trưởng) – LQT49-C1-0716
Nguyễn Thị Thu Quyên – LQT49-C1-0735
Nguyễn Ngọc Bảo Anh – LQT49-C1-0609
Hoàng Thị Lan Anh – LQT49-C1-?
Kha Đăng Hoàng – LQT49-C1-?
Trần Vân Anh – LQT49-C1-0611
Hà Nội - 2022
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
1/23
MỤC LỤ
I. Toàn cảnh cuộc xung đột giữa Nga – Ukraine.........................................................1
1. Trước vụ việc bán đảo Crimea được sát nhập vào Liên bang Nga (1991 –
2014)...............................................................................................................................1
2. Từ năm 2014 đến thời điểm sự kiện nổ cầu Crimea (8/10/2022)........................2
II. Quan điểm các bên....................................................................................................4
1. Phản ứng và hành động của Nga và Ukraine.......................................................4
1.1. Phía Nga............................................................................................................4
1.2. Phía Ukraine:....................................................................................................4
2. Phản ứng của các nước và tổ chức phương Tây..................................................4
3. Phía Trung Quốc:...................................................................................................5
4. Phía Việt Nam:.......................................................................................................5
5. Phía Liên Hợp Quốc và các cơ quan trong Liên Hợp Quốc:..............................6
III. Vụ nổ cầu Crimea......................................................................................................7
IV. Phản ứng của truyền thông.....................................................................................10
1. Truyền thông từ Nga..............................................................................................10
2. Truyền thông phương Tây......................................................................................10
3. Truyền thông từ bên thứ 3......................................................................................10
3.1.
Truyền thông Trung Quốc................................................................................10
3.2.
Truyền thông các nước Trung Đông................................................................10
V. Kết luận....................................................................................................................12
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
2/23
LỜI MỞ ĐẦU
Căng thẳng giữa Nga – Ukraine và “Chiến dịch quân sự đặc biệt” của Tổng thống
Nga Vladimir Putin đang là vấn đề nóng bỏng toàn cầu, có sức ảnh hưởng lớn đến sự ổn
định chính trị - kinh tế - hòa bình thế giới.
Kể từ năm 1991 khi Liên tan rã, Ukraine trở thành một quốc gia độc lập, Nga
vẫn muốn duy trì ảnh hưởng lên Ukraine. NgaUkraine đã những mâu thuẫn ngầm
nhưng đôi bên đều kiềm được thể hiện qua việc Ukraine từ bỏ vũ khí hạt nhân được thừa
hưởng từ Quân đội Liên Xô cũ (1992), Nga và Ukraine ký hiệp ước hữu nghị (1997).
Theo nhiều ý kiến chuyên gia, căng thẳng chính trị giữa hai quốc gia Nga
Ukraine bắt nguồn từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc. Đến năm 2014, căng thẳng giữa
hai quốc gia láng giếng lại một lần nữa leo thang khi Nga sắp nhập bán đảo Crimea vào
lãnh thổ của mình thông qua trưng cầu dân ý.
Ngoài ra, dưới sự phát triển thần của các tiến bộ khoa học thuật tính từ đầu
thế kỉ XXI đến thời điểm hiện tại, cuộc sống của người dân trên toàn thế giới đã thay đổi
rất nhiều, đặc biệt sự thay đổi trong cách tiếp cận các vấn đề mang tính toàn cầu. Sự
phát triển của các mạng xã hội, các trang báo mạng lớn đã cho phép người dùng cập nhật
thông tin một cách nhanh chóng tiện lợi. Tuy nhiên, chính những hình thức truyền
thông mới này cũng tạo ra sự khác biệt giữa quan điểm truyền thông từ các bên khác
nhau, đặc biệt trong những vấn đề sức ảnh hưởng sâu rộng tới tình hình thế giới như
sự kiện xung đột giữa Nga và Ukraine.
Truyền thông là một yếu tố có tác động quan trọng trong quan hệ quốc tế và nó
ảnh hưởng đến việc thế giới nhìn nhận mặt đúng sai của một sự việc. Truyền thông cho
phép người dân trên toàn cầu nhìn những sự kiện trên thế giới theo nhiều cách khác nhau.
Những tả khác nhau của cùng một sự việc thể làm thay đổi suy nghĩ cũng như
hành động của một nhóm người với cùng một vấn đề.
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
3/23
Ngoài ra, với sự phát triển của các nền tảng mạng hội, các quan điểm, ý tưởng
nhân càng có xu hướng lan rộng lan nhanh, bởi mỗi nhân đều quyền nêu lên
tiếng nói của mình về một sự việc. Với sự phát triển phức tạp đó, nhóm tác giả tin rằng
với một sự kiện mang tính toàn cầu như xung đột Nga - Ukraine, thì sự đa chiều trong các
quan điểm truyền thông càng được thể hiện rõ ràng. Bài phân tích dưới đây sẽ làm rõ tình
hình xung đột hiện tại cũng như chỉ ra một số quan điểm truyền thông hiện tại tới từ các
nước và tổ chức có liên quan.
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
4/23
NỘI DUNG
I. Toàn cảnh cuộc xung đột giữa Nga – Ukraine
1. Trước vụ việc bán đảo Crimea được sát nhập vào Liên bang Nga (1991
– 2014)
- Năm 1991: Ukraine tuyên bố độc lập, tách khỏi Liên Xô. Tổng thống Nga Boris
Yeltsin công nhận nền độc lập của Ukraine, công nhận lãnh thổ của Ukraine bao
gồm cả bán đảo Crimea. Cùng lúc đó, hai bên cũng xảy ra những tranh cãi về
tương lai của Hạm đội biển Đen của Liên Xô chiếm đóng tại bán đảo Crimea.
- Năm 1994: Ukraine từ bỏ vũ khí hạt nhân được thừa hưởng từ quân đội Liên Xô:
+ Bản ghi nhớ Budapest 1994: Ukraine từ bỏ vũ khí hạt nhân và gửi đầu đạn cho
phía Nga tiêu hủy. Đổi lại, Mỹ - Anh Nga tôn trọng độc lập chủ quyền của
Ukraine và kiếm chế đe dọa hoặc sử dụng lực đe dọa đến an ninh hòa bình
của Ukraine.
- Năm 2004: Cách mạng Cam:
+ Người dân Ukraine phản đối kết quả cuộc bầu cử Tổng thống, phản đối chiến
thắng của ông Viktor Yanukovych – cựu Thống đốc vùng Donetsk, một ứng cử
viên thân Nga. Sau hàng loạt cuộc biểu tình tại thủ đo Kiev, cuộc bầu cử được
tổ chức lại với chiến thắng thuộc về ông Yushchenco. Phía Nga cho rằng Cách
mạng Cam là một phần âm mưu của các cơ quan tình báo nước ngoài.
- Năm 2008: Ukraine nỗ lực gia nhập NATO:
+ Phía Mỹ ủng hộ việc Ukraine gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương;
+ Phía NATO đưa ra tuyên bố với lời hứa rằng Ukraine sẽ trở thành thành viên
của tổ chức này;
1
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
5/23
+ Phía Nga, Tổng thống Vladimir Putin cho rằng phản ứng, hành động của Mỹ
và NATO đang nhằm tìm cách kiềm chế Nga. Ông chủ điện Kremlin đe dọa sẽ
sử dụng vũ khí hạt nhân nếu quá trình Ukraine gia nhập NATO được tiến hành.
- Năm 2010: Ukraine hủy kế hoạch gia nhập vào NATO:
+ Ông Yanukovych đắc cử Tổng thống và hủy kế hoạch gia nhập NATO.
- Năm 2013 – 2014: Phong trào phản đối Euromaidan:
+ Ukraine sự chia rẽ giữa hai miền Đông Tây. Đa số người dân phía Tây
Ukraine muốn gia nhập chương trình Đối tác hướng Đông của EU, trong khi
đó, đại đa số cư dân miền Đông lại có nhu cầu Liên minh Thuế quan với Nga;
+ Tổng thống Ukraine Yanukovych đã rút thỏa thuận với EU vào phút cuối để
nghiêng vê thỏa thuận với Nga vào phút cuối dẫn đến hàng loạt cuộc biểu tình
và việc ông này phải sang Nga lánh nạn.
2. Từ năm 2014 đến thời điểm sự kiện nổ cầu Crimea (8/10/2022)
- Năm 2014: Nga sáp nhập bán đảo Crimea vào lãnh thổ của mình:
+ Tháng 3 năm 2014: Nga tổ chức cuộc trưng cầu dân ý về việc sáp nhập bán đảo
Crimea về lại lãnh thổ Nga với kết quả 97% dân muốn thống nhất bán đảo
này với Nga;
+ Ngay sau đó, các nhóm ly khai vùng Donbass (miền Đông Ukraine) bắt đầu
đứng lên đòi độc lập dẫn đến sự thiệt mạng của 14,000 mạng người tính đến
nay.;
+ Ngày 05 tháng 09 năm 2014: kết Nghị định thư Minsk I nhằm hạ nhiệt
căng thẳng tại vùng Donbass.
2
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
6/23
- Năm 2015: Lệnh ngừng bắn liên tục bị vi phạm, các cuộc tấn công lớn nổ ra:
+ Phe ly khai mở cuộc tấn công lớn, phía Kiev cáo buộc Nga triển khai quân đội
không sắc phục trên lãnh thổ Ukraine;
+ Pháp, Đức đề xuất làm trung gian cho các bên ký thỏa thuận Minsk II.
- Năm 2021:
+ Nga 2 lần điều quân tiến sát biên giới Ukraine vào mùa xuân và cuối mùa thu;
+ Tháng 12 năm 2021: Tổng thống Vladimir Putin ra tối hậu thư yêu cầu Mỹ
NATO chấm dứt mở rộng ảnh hưởng sang phía Đông.
- Năm 2022:
+ Ngày 21 tháng 02 năm 2022 Tổng thống Nga Vladimir Putin công nhận nên
độc lập của 2 nước cộng hòa ly khai mở miền Đông Ukraine;
+ Ngày 24 tháng 02 năm 2022: Nga tuyên bố Chiến dịch quân sự đặc biệt với
mục đích bảo vệ người dân Cộng hòa nhân dân Donetsk và Lugansk;
+ Ngày 08 tháng 10 năm 2022: Một vụ nổ lớn xảy ra làm sập cầu nối giữa Nga
và Crimea khiến giao thông tê liệt và hư hại nghiêm trọng cầu Kerch.
3
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
7/23
II. Quan điểm các bên
1. Phản ứng và hành động của Nga và Ukraine
1.1. Phía Nga
Nga đưa ra quan điểm không chiến tranh, đẩy cao nhân quyền, bảo vệ
người Nga nói tiếng Nga để tiến hành . Nga cho rằngChiến dịch quân sự đặc biệt
chính phủ Kiev đã có những hành động chèn ép người Nga với mục tiêu nhổ tận
gốc tiếng Nga với các cáo buộc liên quan đến cuộc thảm sát Odessa, cuộc xung
đột ở Donbass và cáo buộc Ukraine vi phạm các điều khoản trong thỏa thuận hòa
bình Minsk I… Nga kêu gọi cũng như yêu cầu NATO và EU hạn chế ảnh hưởng
lên các nước Liên Xô cũ.
1.2. Phía Ukraine:
Ukraine khẳng định không khuyên khích gây nên chiến tranhbản thân
Ukraine cũng không mong muốn chiến tranh xảy ra. Ukraine đã đang chiến
đấu bảo vệ lợi ích chính đáng của mình, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, giải phóng
các vùng bị chiếm đóng. Trong khi đó, phía Nga vẫn dùng các biện pháp quân sự
khiến căng thẳng leo thang. Các cáo buộc Nga đưa ra là vô căn cứ, không có bằng
chứng rõ rang, cụ thể cho nên đó có thể coi là những lời vu khống, bịa đặt vô căn
cứ Nga áp đặt lên Ukraine. Còn về vụ nổ cầu Kerch phía Nga đến nay vẫn
chưa thể cung cấp bất kỳ bằng chứng cụ thể nào chứng tỏ việc Ukraine đứng sau
vụ nổ đó, tất cả mới chỉ dựa nên những phỏng đoán. Hơn nữa, Crimea và cây cầu
Kerch vốn thuộc quyền sở hữu của Ukraine.
2. Phản ứng của các nước và tổ chức phương Tây
- Phía Mỹ: Ông chủ Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định sẽ áp dụng
các biện pháp trừng phạt nặng nề lên nền kinh tế Nga nếu nước này tấn công
Ukraine. Với Ukraine, Mỹ khẳng định sẽ hành động đáp trả nếu Nga tiếp tục
4
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
8/23
hành động “xâm lược”, mở cửa để tạo điều kiện cho Ukraine gia nhập NATO,
cung cấp các khoản trợ cấp an ninh, lực lượng và vũ khí chiến đấu.
- Phía NATO: Cảnh báo Nga về những hậu quả nặng nề nếu sự toàn vẹn lãnh thổ
của Ukraine bị xâm phạm, chuyển khí tài quân sự tới vùng Baltics thể hiện sự ủng
hộ cũng như chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu chống lại các hành động quân sự của
Nga.
- Phía EU: Liên minh châu Âu đưa ra cảnh báo nếu sự toàn vẹn lãnh thổ của
Ukraine bị đe dọa, ủng hộ Ukraine kết thúc chiến tranh với sự tuân thủ tôn
trọng chủ quyền quốc gia này.
3. Phía Trung Quốc:
Trung Quốc không ràng buộc ràng trong vấn đề xung đột Nga
Ukraine chủ trường giữ lập trường trung lập trong vấn đề này. Tuy nhiên, với
vai trò một trong năm cường quốc trên thế giới, những bước đi của quốc gia
này vẫn những ảnh hưởng nhất định tới tình hình xung đột hiện tại. Trung
Quốc đưa ra lập trường 5 điểm đối với xung đột Nga - Ukraine, bao gồm: Trung
Quốc tôn trọng việc đảm bảo chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia; đề
xuất quan điểm an ninh chung, bền vững; đảm bảo tính mạng của dân thường;
khuyến khích sử dụng các biện pháp ngoại giao để giải quyết xung đột; yêu cầu
Hội đồng Bảo an có những nước đi hiệu quả để hạ nhiệt tình hình hiện tại.
thể thấy, với những quyết định hiện tại, Trung Quốc lựa chọn đứng
ngoài cuộc chiến nhưng vấn tận dụng những diễn biến trong tình hình để củng cố
và gia tăng sức ảnh hưởng của mình.
4. Phía Việt Nam:
Việt Nam luôn theo dõi sát sao tình hình chính trị thế giới, bày tỏ sự quan
ngại sâu sắc trước những diễn biến đang xảy ra. Trong cuộc xung đột giữa Nga và
5
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
9/23
Ukraine Việt Nam không thiên vị hay đứng về bất kỳ một bên nào. Việt Nam
không ủng hộ xung đột xảy ra tại Ukraine, kêu gọi các bên liên quan hết sức kiềm
chế, tránh các động thái gây bất ổn lên tình hình chính trị thế giới, ảnh hưởng xấu
đến hòa bình, an ninh toàn cầu, đe dọa nghiêm trọng đến sinh mạng của các binh
lính những người dân tội. Đảng Nhà nước ta kiên trì thực hiện chính
sách : không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác,Năm không
không tham gia vào các liên minh quân sự, không đồng minh quân sự của bất
kỳ nước nào, không cho bất kỳ nước nào đặt căn cứ quân sự lên lãnh thổ Việt
Nam, không liên kết với nước này để chống lại nước kia. Quan điểm nhất quán
của Việt Nam là kêu gọi chấm dứt sử dụnglực, nối lại đối thoại và tìm hướng
giải quyết lâu dài cho các bất đồng. thể nhận thấy, quan điểm của Việt Nam
trong cuộc xung đột giữa Nga Ukraine trung lập bày tỏ sự thẳng thắn, tích
cực của Việt Nam trong giải quyết các vấn đề liên quan đến diễn biến hòa bình
thế giới.
5. Phía Liên Hợp Quốc và các cơ quan trong Liên Hợp Quốc:
Từ thời điểm Nga phát động tấn công quân sự vào Ukraine, Liên Hợp
quốc đã đưa ra các phát ngôn phản đối việc xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ của
Ukraine. Liên tiếp sau đó, Liên Hợp quốc cũng như các tổ chức trực thuộc đã
những hành động liên tục để kêu gọi giảm căng thẳng xung đột cũng như đưa ra
những biện pháp hỗ trợ để đảm bảo an nguy của dân thường cũng như vào cuộc
điều tra việc vi phạm luật pháp quốc tế về nhân quyền thể xảy ra trong xung
đột này. Đặc biệt, vào ngày 6 tháng 5 năm 2022, Hội đồng Bảo an Liên Hợp
Quốc đã thông qua một tuyên bố, trong đó ủng hộ mạnh mẽ những nỗ lực để đạt
được giải pháp hòa bình ở Ukraine.
Có thể nói, tổ chức quốc tế này đã có vô số hành động để hỗ trợ giảm tình
hình căng thẳng Ukraine cũng như tìm cách đảm bảo quyền lợi cho những
người dân thường vô tội, tuy nhiên kết quả đạt được vẫn còn nhiều điểm hạn chế.
6
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
10/23
7
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
11/23
III. Vụ nổ cầu Crimea
Cây cầu vượt qua eo biển Kerch được khởi công năm 2015 sau khi Nga sáp
nhập bán đảo Crimea vào thành lãnh thổ của mình năm 2014, khánh thành vào năm
2018 với tổng chiều dài lên đến 19km và tổng chi phí xây dựng lên đến hàng tỷ USD.
Đây là câu cầu dài nhất châu Âu cho phép ô tô và tàu hỏa đi qua nối liền giữa bán đảo
Crimea lanlhx thổ Nga. Không chỉ vị trí chiến lược còn gắn liền với hình
ảnh của Tổng thống Nga Vladimir Putin, người đã lái một chiếc xe tải Kamaz đi qua
cây cầu trong lễ khánh thành năm 2018. Trong của NgaChiến dịch quân sự đặc biệt
cây cầu được sử dụng để vận chuyển, tiếp tế tăng thiết giáp, đạn dược, khí tài từ Nga
vào khu vực miền Nam Ukraine.
Theo truyền thông Nga đưa tin, ngày 08 tháng 10 năm 2022, cây cầu Kerch đã
bị phá hủy một phần bởi một vụ nổ xe tải, gây ảnh hưởng tới quá trình vận chuyển vật
tư và thiết bị tới vùng chiến sự của Nga. Ngay sau vụ nổ, nhiều cuộc điều tra đã được
tiến hành, nhiều giả thuyết được đặt ra và rất nhiều tranh luận xoay quanh vấn đề “Vụ
nổ cầu Crimea là hành vi khủng bố hay hành vi trả đũa bạo lực?”
Nguyên nhân của vụ nổ chưa được xác định rang. Theo Ủy ban Điều tra
Nga, cơ quan thực thi pháp luật hàng đầu, một bom xe tải phát nổ đã đốt cháy các bồn
nhiên liệu khi đoàn tàu chở hàng đi qua cầu. Ủy ban đã mở vụ án hình sự liên quan
đến vụ nổ cầu Kerch và cử các chuyên gia đi đến hiện trường để điều tra. Ngay sau vụ
nổ, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã lệnh cho một ủy ban chính phủ lập tức kiểm tra
và xử ứng phó với tình huống khẩn cấp. Cùng ngày ông chủ điện Kremlin cũng đã
sắc lệnh tăng cường an ninh cho cây cầu Crimea, theo đó quan An ninh Liên
bang Nga sẽ chịu trách nhiệm tổ chức điều phối các biện pháp bảo vệ cho tuyến
giao thông qua eo biển Kerch. Ngay sau khi vụ nổ xảy ra, phía Nga đã nhanh chóng
tiến hành điều tra, nâng mức cảnh báo nguy hiểm, khắc phục sự cố, tăng cường các
biện pháp an ninh cho cây cầu.
8
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
12/23
Về thiệt hại, vụ nổ đã làm sập hai nhịp cầu, một chiếc xe tải bị nổ, một đoàn
tàu chở nhiên liệu bốc cháy và ít nhất ba người thiệt mạng.
Về phía Ukraine, tuy không trực tiếp đề cập đến vụ nổ cầu Crimea nhưng
những phát ngôn, động thái của các quan chức lãnh đạo lại gây nhiều tranh cãi. Trong
bài phát biểu ngày 08 tháng 10 năm 2022, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky
không nhắc đến vụ sập cầu Kerch mà chỉ nhắc đến thời tiết tại Ukraine đang ngập nắng
trong khi Crimea đang chìm trong mây mù. Trên trang mạng xã hội Twitter, ông Oleksiy
Danilov, người đứng đầu Hội đồng An ninh quốc gia Ukraine đã đăng tải đoạn video
vụ nổ cầu cùng với đoạn video cố diễn viên Marilyn Monroe hát “Happy birthday,
Mr President” (Chúc mừng sinh nhật ngài Tổng thống). Đây được cho là lời chúc gửi
tới Tổng thống Nga Vladimir Putin bởi ngay hôm sau đó sinh nhật tuổi thứ 70 của
ông. Một viên cố vấn chính phủ Ukraine, ông Mikhail Podoliak cũng đã cảnh báo trên
Twitter rằng những xảy ra trên cầu này ngày 8-10 . Ukraine“mới chỉ khởi đầu”
không lên tiếng phủ nhận hay nhận trách nhiệm về vụ nổ cầu Crimea nhưng những
động thái của các viên lãnh đạo lại gây ra nhiều tranh cãi như ăn mừng, đăng bài
khiêu khích, mỉa mai, ẩn ý về vụ nổ hay những phát ngôn có thể làm Tổng thống Nga
Vladimir Putin nóng mặt. Từ đó dẫn đến suy luận, rất có thể Ukraine đứng sau vụ nổ
cầu hay liệu thế lực nào đứng sau đang tấn công Nga trên danh nghĩa giúp đỡ
Ukraine.
Ngay sau vụ nổ, nhiều chuyên gia đã đặt ra các giả thuyết về nguyên nhân dẫn
đến vụ nổ cầu Kerch. Nhiều chuyên gia quân sự cho rằng cây cầu có lẽ đã bị tập kích
bằng tên lửa khả năng này khó xảy ra. Bởi cây cầu nằm ngoài tầm ngắm của tên
lửa Himars mà Washington cung cấp cho Kiev và các quan chức quốc phòng Mỹ từng
cảnh báo Ukraine không sử dụng tên lửa này để tấn công cây cầu. Nhưng bên cạnh đó
còn có hai tên lửa chống hạm Neptune mà Ukraine tự phát triển, đã được dùng để tấn
công tàu Hạm đội biển Đen của Nga hồi tháng 4. Chuyên gia cho rằng Ukraine có thể
sử dụng hiệu quả cách thức tấn công này để chống lại Nga dù khoảng cách ngắn hơn.
9
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
13/23
Cũng có một ý kiến cho rằng thể phương Tây đang giúp Ukraine tân tạo
hệ thốngkhí của mình nhưng cho đến nay các đồng minh phương Tây vẫn từ chối
yêu cầu của Kiyv về các tên lửa tầm xa hơn.
Trùng hợp, khi được hỏi về điều đã xảy ra trên cây cầu Crimea, một viên
chức Ukraine đã đáp lại với đại ý Hãy kiểm tra thời tiết nhiều mây, sấm sét hay
mưa. Theo giới quan sát câu nói này đang nhằm ám chỉ tên lửa Grim2 do Ukraine
phát triển với tầm bắn lên đến 500km trên lý thuyết. Tên gọi của hai loại tên lửa Grim
Grom trong tiếng Ukraine cũng nghĩa sấm sét. Trước đó trong bài phát
biểu của mình, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cũng đã tả thời tiết
Crimea là nhiều mây.
Một số chuyên gia khác cho rằng lực lượng tình báo Ukraine nhóm khả
năng cao nhất gây ra vụ nổ. Theo cựu cố vấn Ban Nội vụ Kiyv Viktor Andrusiv, lực
lượng đặc nhiệm ông từng tham gia sở hữu nhiều tên lửa, phương tiện bay không
người lái, thiết bị lặn, tàu tàng hình bom xe tải. Tuy nhiên các tên lửa Ukraine
sở hữu không tầm bắn xa với độ chính xác cao như vậy, trong khi các lựa chọn
khác cần vũ khí chuyên dụng mà họ không có.
Một cố vấn phương Tây nhận định lực lượng tình báo Ukraine thể đã kết
hợp các hoạt động tác chiến kiểu NATO với hoạt động mật kiểu tình báo Mossad
của Israel. Họ thể triển khai lực lượng hoạt động sâu trong các khu vực Nga
kiểm soát để chờ thời cơ hành động.
10
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
14/23
IV. Phản ứng của truyền thông
1. Truyền thông từ Nga
- Chính phủ Nga cấm giới truyền thông được sử dụng những từ ngữ mang tính điều
hướng luận như “chiến tranh” (war), “xâm lược” (invasion) thay sử dụng
“chiến dịch quân sự đặc biệt” (special military operation)
+ Tổng thống Nga Putin đã ban hành đạo luật liên quan đến việc phát tán
"thông tin sai lệnh" áp dụng với những vụ việc trên, với mức án thể lên đến
15 năm tù. Cùng ngày, cơ quan điều phối truyền thông Nga đã cấm mạng xã hội
Facebook;
+ Chính quyền Nga chặn các một số quan truyền thông: bao gồm các đơn vị
truyền thông độc lập (Mediazona, Republic, Snob.ru Agentstvo), một số báo
điện tử cho dừng hoạt động hai cơ quan truyền thông tự do là Đài phát thanh
Ekho Moskvy kênh truyền hình Dozhd “đã gọi những đang xảy ra
Ukraine là cuộc xâm lược (invasion), chiến tranh (war)”.
- chiều ngược lại, nhằm truyền đi thông điệp về mục đích sâu xa của “chiến dịch
quân sự đặc biệt” Nga triển khai trong cuộc xung đột Ukraine, những
hiệu, biểu tượng từ ngữ mang tính định hướng cũng được sử dụng một cách
rộng rãi. Đó cờ đỏ búa liềm - biểu tượng của Liên bang viết; cụm từ “ura”
mà Tổng thống Nga V. Putin hô vang trong một video duyệt binh ở Quảng trường
Đỏ cũng được coi ý nghĩa gợi nhớ về lễ duyệt binh vệ quốc thời Liên bang
viết. Đó còn những video về việc tượng của lãnh tụ V.I. Lênin bị kéo đổ
Ukraine; những con số hình ảnh về 13.000 người bị thương vong, tàn sát
trong suốt 8 năm qua vùng Donbass. Cùng với đó, nhiều video được gắn mác
“undefined” (chưa xác định) về tình hình ở Ukraine và các hoạt động quân sự của
Nga Ukraine cũng được các kênh như RT công bố trên trang mạng hội
Telegram. Tất cả nhằm hướng tới việc hình thành xây dựng niềm tin cùng sự
11
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
15/23
ủng hộ của nhân dân Nga, cũng như cộng đồng quốc tế về mục đích của “chiến
dịch quân sự đặc biệt” mà Nga triển khai ở Ukraine.
2. Truyền thông phương Tây
- Mỹ và phương Tây dùng truyền thông như một công cụ để giật dây, thao túng tâm
lý “thế giới” trong chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine để gây chia rẽ
mối quan hệ giữa Nga và các nước.
- Các nước tại EU đã có hành động cấm đoán, tẩy chay đối với truyền thông Nga:
+ Nhiều thông tin giả, cắt ghép nội chắp vá, photoshop hình ảnh sai lệch,
được đăng tải trên nhiều các trang mạng hội vốn nằm trong tay Mỹ
phương Tây;
+ Hai kênh truyền thông được nhà nước bảo trợ của Nga, RT Sputnik, đã
bị cấm trong khu vực Châu Âu bởi hàng loạt các nền tảng mạng hội như
Facebook, Tiktok. Quyền truy cập vào tài khoản Instagram của Sputnik đã bị
hạn chế gần ba chục quốc gia châu Âu, tài khoản TikTok, Youtube của
Sputnik và RT cũng đã bị chặn;
+ Han chế, cấm đoán các quan truyền thông của Nga đăng tác nghiệp
tại các nước này, đóng cửa văn phòng thường trú, trục xuất phóng viên thường
trú,…;
- Tuyên truyền phục vụ cho mục đích chính trị chính sách của các nước khối
NATO. Với sự tuyên truyền truyền thông một chiều, hình ảnh của Mỹ, NATO
phương Tây được vẽ lên như những người bảo vệ hòa bình, an ninh ổn định, bảo
vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của các nước khác.
- Với mục đích xây dựng hình ảnh về một nước Nga “xấu xí”, hình ảnh về một tổng
thống Nga “độc tài”, hình ảnh về một cuộc chiến “xâm lược”, trước tiên, các
12
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
16/23
phương tiện truyền thông phương Tây sử dụng những từ ngữ có hàm ý xấu để nói
về nước Nga nói chung, Tổng thống Nga V. Putin nói riêng, cũng như cuộc xung
đột ở Ukraine. Đơn cử như, khi nói về xung đột ở Ukraine, tất cả đều sử dụng các
từ, như “invade”, “invasion”, “aggression”, những từ nghĩa “xâm lược”,
mang hàm ý xấu gắn cho hình ảnh nước Nga, quân đội Nga và Tổng thống Nga V.
Putin. Để ngăn công chúng tiếp cận với thông tin các hãng truyền thông
thông tấn Nga cung cấp, họ sử dụng từ “propaganda” (tuyên truyền) nhằm ám chỉ
về những thông tin sai sự thật. Trong khi đó, những hình ảnh của Tổng thống Nga
V. Putin bị cắt ghép, chỉnh sửa với nhiều hàm ý xấu được lan truyền rộng rãi trên
các phương tiện truyền thông xã hội.
3. Truyền thông từ bên thứ ba
3.1. Truyền thông Trung Quốc
- Sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu thông báo Moscow sắp tổ
chức một hội nghị chống chủ nghĩa phát xít đầu tiên, CCTV (Đài TTTW TQ) đã
đăng thông tin này tạo một hashtag liên quan trên Weibo. Trong vòng 24 giờ,
đã có 650 triệu lượt xem được 90 đơn vị truyền thông Trung Quốc sử
dụng.
- Weibo và các nền tảng khác đang kiểm duyệt nội dung ủng hộ Ukraine. Tài khoản
Weibo của diễn viên Ke Lan, có 2,9 triệu người theo dõi, đã bị tạm ngừng sau khi
cô đăng lại một video và một bức ảnh về một cuộc biểu tình phản chiến ở Nga với
biểu tượng cảm xúc hoa hồng.
3.2. Truyền thông các nước Trung Đông
- Qatar - được Mỹ ghi nhận là một đồng minh chủ chốt ngoài NATO: nắm bắt mọi
cơ hội để cung cấp hỗ trợ kinh tế và chính trị đáng kể cho các đối tác phương Tây,
từ đó phát triển vị thế của mình. Tờ Al Jazeera sử dụng những từ ngữ tiêu cực để
13
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
17/23
diễn tả những đang xảy ra Ukraine nhằm khắc hoạ một đất nước Nga “hiếu
chiến”.
- Syria - đồng minh của Nga Trung Đông: Sau khi Syria công nhận độc lập
chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Lugansk Cộng hòa Nhân dân Donetsk,
Kiev đã đưa ra phản ứng gay gắt. “Chúng tôi sẽ cắt đứt quan hệ với Syria”, Tổng
thống Ukraine Zelensky viết trên Telegram gọi động thái của Syria“vô giá
trị”, đồng thời cảnh báo những biện pháp trừng phạtSyria đang hứng chịu sẽ
“nặng nề hơn”.
- Saudi Arabia và UAE: các “gã khổng lồ” ở vùng Vịnh đang xích lại gần Nga đồng
thời cũng đòn giáng vào mối quan hệ giữa Mỹ các đồng minh truyền thống
trong khu vực.
14
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
18/23
V. Kết luận
Tình hình xung đột giữa Nga Ukraine không chỉ đơn giản chỉ xuất
phát từ mâu thuẫn kéo dài nhiều năm dẫn đến xung đột sử dụng lực
còn chịu tác động từ nhiều yếu tố bên ngoài. Không chỉ vậy, với vị trí quan
trọng của Nga – một trong năm cường quốc lớn trên thế giới và Ukraine – một
trong những nước xuất khẩu lúa đứng đầu toàn cầu thì cuộc chiến hiện tại
còn gây ra vô vàn vấn đề lên mọi mặt, từ chính trị, kinh tế đến xã hội, tác động
đến cuộc sống của không ít người. Chính do đó, cuộc xung đột này nhận
được nhiều sự quan tâm không chỉ từ các nhà chức trách còn đến từ mọi
tầng lớp thường dân. Đặc biệt, đối với sự kiện nổ cầu Crimea, một cây cầu
vị trí chiến lược quan trọng, xảy ra trong thời điểm xung đột giữa hai nước
đang căng thẳng, thì sự kiện này sẽ càng được đưa tin bởi nhiều kênh truyền
thông khác nhau.
Nhóm tác giả tin rằng, với sự phát triển nhanh chóng của các hình thức
truyền thông mới, khả năng tiếp cận thông tin của độc giả ngày càng sâu rộng
đa chiều hơn. Bởi vậy, kết luận về bên “có tội” trong cuộc chiến giữa Nga
Ukraine khó thể xác định, bởi dựa vào thông tin từ cả truyền thông Nga
và truyền thông phương Tây thì có thể nhận thấy cả hai bên đều đang chỉ tuyên
truyền thông tin một cách có chọn lựa, đồng thời kiểm duyệt các quan điểm trái
chiều, bởi lẽ họ cần tăng cường sự ủng hộ của công chúng bằng phương thức
chiến tranh tâm lý.
Nhóm tác giả đưa ra hai kết luận: Thứ nhất, thể cho rằng cả truyền
thông Nga và truyền thông phương Tây đều tin rằng việc truyền tải thông tin
một cách hữu hiệu trong thời điểm hiện tại để thực hiện đồng thời cả hai mục
tiêu: củng cố tâm của những người trực tiếp tham chiến; cũng như kêu gọi
sự ủng hộ từ công chúng trên toàn cầu. Thứ hai, trong cuộc chiến này, thay
15
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
19/23
không gian củao chí các phương tiện truyền thông cũ, các phương tiện
tuyên truyền chính trị giữa Nga phương Tây hiện nay đã chuyển sang một
không gian mới, không gian của các phương tiện truyền thông xã hội.
16
22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
about:blank
20/23
| 1/23

Preview text:

22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI ----***----
TIỂU LUẬN TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ
VỤ KHỦNG HOẢNG NỔ CẦU CRIMEA
Giảng viên hướng dẫn ThS. Nguyễn Bảo Châu
ThS. Nguyễn Huyền Trang Nhóm tác giả
Phạm Thanh Ngân (nhóm trưởng) – LQT49-C1-0716
Nguyễn Thị Thu Quyên – LQT49-C1-0735
Nguyễn Ngọc Bảo Anh – LQT49-C1-0609
Hoàng Thị Lan Anh – LQT49-C1-?
Kha Đăng Hoàng – LQT49-C1-?
Trần Vân Anh – LQT49-C1-0611
Hà Nội - 2022 about:blank 1/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận MỤC LỤ
I. Toàn cảnh cuộc xung đột giữa Nga – Ukraine.........................................................1
1. Trước vụ việc bán đảo Crimea được sát nhập vào Liên bang Nga (1991 –
2014)
...............................................................................................................................1
2. Từ năm 2014 đến thời điểm sự kiện nổ cầu Crimea (8/10/2022)........................2
II. Quan điểm các bên....................................................................................................4
1. Phản ứng và hành động của Nga và Ukraine.......................................................4
1.1. Phía Nga............................................................................................................4
1.2. Phía Ukraine:....................................................................................................4
2. Phản ứng của các nước và tổ chức phương Tây..................................................4
3. Phía Trung Quốc:...................................................................................................5
4. Phía Việt Nam:.......................................................................................................5
5. Phía Liên Hợp Quốc và các cơ quan trong Liên Hợp Quốc:..............................6
III. Vụ nổ cầu Crimea......................................................................................................7
IV. Phản ứng của truyền thông.....................................................................................10
1. Truyền thông từ Nga..............................................................................................10
2. Truyền thông phương Tây......................................................................................10
3. Truyền thông từ bên thứ 3......................................................................................10
3.1. Truyền thông Trung Quốc................................................................................10
3.2. Truyền thông các nước Trung Đông................................................................10
V. Kết luận....................................................................................................................12 about:blank 2/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận LỜI MỞ ĐẦU
Căng thẳng giữa Nga – Ukraine và “Chiến dịch quân sự đặc biệt” của Tổng thống
Nga Vladimir Putin đang là vấn đề nóng bỏng toàn cầu, có sức ảnh hưởng lớn đến sự ổn
định chính trị - kinh tế - hòa bình thế giới.
Kể từ năm 1991 khi Liên Xô tan rã, Ukraine trở thành một quốc gia độc lập, Nga
vẫn muốn duy trì ảnh hưởng lên Ukraine. Nga và Ukraine đã có những mâu thuẫn ngầm
nhưng đôi bên đều kiềm được thể hiện qua việc Ukraine từ bỏ vũ khí hạt nhân được thừa
hưởng từ Quân đội Liên Xô cũ (1992), Nga và Ukraine ký hiệp ước hữu nghị (1997).
Theo nhiều ý kiến chuyên gia, căng thẳng chính trị giữa hai quốc gia Nga và
Ukraine bắt nguồn từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc. Đến năm 2014, căng thẳng giữa
hai quốc gia láng giếng lại một lần nữa leo thang khi Nga sắp nhập bán đảo Crimea vào
lãnh thổ của mình thông qua trưng cầu dân ý.
Ngoài ra, dưới sự phát triển thần kì của các tiến bộ khoa học kĩ thuật tính từ đầu
thế kỉ XXI đến thời điểm hiện tại, cuộc sống của người dân trên toàn thế giới đã thay đổi
rất nhiều, đặc biệt là sự thay đổi trong cách tiếp cận các vấn đề mang tính toàn cầu. Sự
phát triển của các mạng xã hội, các trang báo mạng lớn đã cho phép người dùng cập nhật
thông tin một cách nhanh chóng và tiện lợi. Tuy nhiên, chính những hình thức truyền
thông mới này cũng tạo ra sự khác biệt giữa quan điểm truyền thông từ các bên khác
nhau, đặc biệt trong những vấn đề có sức ảnh hưởng sâu rộng tới tình hình thế giới như
sự kiện xung đột giữa Nga và Ukraine.
Truyền thông là một yếu tố có tác động quan trọng trong quan hệ quốc tế và nó có
ảnh hưởng đến việc thế giới nhìn nhận mặt đúng sai của một sự việc. Truyền thông cho
phép người dân trên toàn cầu nhìn những sự kiện trên thế giới theo nhiều cách khác nhau.
Những mô tả khác nhau của cùng một sự việc có thể làm thay đổi suy nghĩ cũng như
hành động của một nhóm người với cùng một vấn đề. about:blank 3/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
Ngoài ra, với sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội, các quan điểm, ý tưởng
cá nhân càng có xu hướng lan rộng và lan nhanh, bởi mỗi cá nhân đều có quyền nêu lên
tiếng nói của mình về một sự việc. Với sự phát triển phức tạp đó, nhóm tác giả tin rằng
với một sự kiện mang tính toàn cầu như xung đột Nga - Ukraine, thì sự đa chiều trong các
quan điểm truyền thông càng được thể hiện rõ ràng. Bài phân tích dưới đây sẽ làm rõ tình
hình xung đột hiện tại cũng như chỉ ra một số quan điểm truyền thông hiện tại tới từ các
nước và tổ chức có liên quan. about:blank 4/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận NỘI DUNG I.
Toàn cảnh cuộc xung đột giữa Nga – Ukraine
1. Trước vụ việc bán đảo Crimea được sát nhập vào Liên bang Nga (1991 – 2014)
- Năm 1991: Ukraine tuyên bố độc lập, tách khỏi Liên Xô. Tổng thống Nga Boris
Yeltsin công nhận nền độc lập của Ukraine, công nhận lãnh thổ của Ukraine bao
gồm cả bán đảo Crimea. Cùng lúc đó, hai bên cũng xảy ra những tranh cãi về
tương lai của Hạm đội biển Đen của Liên Xô chiếm đóng tại bán đảo Crimea.
- Năm 1994: Ukraine từ bỏ vũ khí hạt nhân được thừa hưởng từ quân đội Liên Xô:
+ Bản ghi nhớ Budapest 1994: Ukraine từ bỏ vũ khí hạt nhân và gửi đầu đạn cho
phía Nga tiêu hủy. Đổi lại, Mỹ - Anh – Nga tôn trọng độc lập chủ quyền của
Ukraine và kiếm chế đe dọa hoặc sử dụng vũ lực đe dọa đến an ninh hòa bình của Ukraine. - Năm 2004: Cách mạng Cam:
+ Người dân Ukraine phản đối kết quả cuộc bầu cử Tổng thống, phản đối chiến
thắng của ông Viktor Yanukovych – cựu Thống đốc vùng Donetsk, một ứng cử
viên thân Nga. Sau hàng loạt cuộc biểu tình tại thủ đo Kiev, cuộc bầu cử được
tổ chức lại với chiến thắng thuộc về ông Yushchenco. Phía Nga cho rằng Cách
mạng Cam là một phần âm mưu của các cơ quan tình báo nước ngoài.
- Năm 2008: Ukraine nỗ lực gia nhập NATO:
+ Phía Mỹ ủng hộ việc Ukraine gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương;
+ Phía NATO đưa ra tuyên bố với lời hứa rằng Ukraine sẽ trở thành thành viên của tổ chức này; 1 about:blank 5/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
+ Phía Nga, Tổng thống Vladimir Putin cho rằng phản ứng, hành động của Mỹ
và NATO đang nhằm tìm cách kiềm chế Nga. Ông chủ điện Kremlin đe dọa sẽ
sử dụng vũ khí hạt nhân nếu quá trình Ukraine gia nhập NATO được tiến hành.
- Năm 2010: Ukraine hủy kế hoạch gia nhập vào NATO:
+ Ông Yanukovych đắc cử Tổng thống và hủy kế hoạch gia nhập NATO.
- Năm 2013 – 2014: Phong trào phản đối Euromaidan:
+ Ukraine có sự chia rẽ giữa hai miền Đông – Tây. Đa số người dân phía Tây
Ukraine muốn gia nhập chương trình Đối tác hướng Đông của EU, trong khi
đó, đại đa số cư dân miền Đông lại có nhu cầu Liên minh Thuế quan với Nga;
+ Tổng thống Ukraine Yanukovych đã rút thỏa thuận với EU vào phút cuối để
nghiêng vê thỏa thuận với Nga vào phút cuối dẫn đến hàng loạt cuộc biểu tình
và việc ông này phải sang Nga lánh nạn.
2. Từ năm 2014 đến thời điểm sự kiện nổ cầu Crimea (8/10/2022)
- Năm 2014: Nga sáp nhập bán đảo Crimea vào lãnh thổ của mình:
+ Tháng 3 năm 2014: Nga tổ chức cuộc trưng cầu dân ý về việc sáp nhập bán đảo
Crimea về lại lãnh thổ Nga với kết quả 97% cư dân muốn thống nhất bán đảo này với Nga;
+ Ngay sau đó, các nhóm ly khai ở vùng Donbass (miền Đông Ukraine) bắt đầu
đứng lên đòi độc lập dẫn đến sự thiệt mạng của 14,000 mạng người tính đến nay.;
+ Ngày 05 tháng 09 năm 2014: Ký kết Nghị định thư Minsk I nhằm hạ nhiệt
căng thẳng tại vùng Donbass. 2 about:blank 6/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
- Năm 2015: Lệnh ngừng bắn liên tục bị vi phạm, các cuộc tấn công lớn nổ ra:
+ Phe ly khai mở cuộc tấn công lớn, phía Kiev cáo buộc Nga triển khai quân đội
không sắc phục trên lãnh thổ Ukraine;
+ Pháp, Đức đề xuất làm trung gian cho các bên ký thỏa thuận Minsk II. - Năm 2021:
+ Nga 2 lần điều quân tiến sát biên giới Ukraine vào mùa xuân và cuối mùa thu;
+ Tháng 12 năm 2021: Tổng thống Vladimir Putin ra tối hậu thư yêu cầu Mỹ và
NATO chấm dứt mở rộng ảnh hưởng sang phía Đông. - Năm 2022:
+ Ngày 21 tháng 02 năm 2022 Tổng thống Nga Vladimir Putin công nhận nên
độc lập của 2 nước cộng hòa ly khai mở miền Đông Ukraine;
+ Ngày 24 tháng 02 năm 2022: Nga tuyên bố Chiến dịch quân sự đặc biệt với
mục đích bảo vệ người dân Cộng hòa nhân dân Donetsk và Lugansk;
+ Ngày 08 tháng 10 năm 2022: Một vụ nổ lớn xảy ra làm sập cầu nối giữa Nga
và Crimea khiến giao thông tê liệt và hư hại nghiêm trọng cầu Kerch. 3 about:blank 7/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
II. Quan điểm các bên
1. Phản ứng và hành động của Nga và Ukraine 1.1. Phía Nga
Nga đưa ra quan điểm không chiến tranh, đẩy cao nhân quyền, bảo vệ
người Nga nói tiếng Nga để tiến hành Chiến dịch quân sự đặc biệt. Nga cho rằng
chính phủ Kiev đã có những hành động chèn ép người Nga với mục tiêu nhổ tận
gốc tiếng Nga với các cáo buộc liên quan đến cuộc thảm sát Odessa, cuộc xung
đột ở Donbass và cáo buộc Ukraine vi phạm các điều khoản trong thỏa thuận hòa
bình Minsk I… Nga kêu gọi cũng như yêu cầu NATO và EU hạn chế ảnh hưởng
lên các nước Liên Xô cũ. 1.2. Phía Ukraine:
Ukraine khẳng định không khuyên khích gây nên chiến tranh và bản thân
Ukraine cũng không mong muốn chiến tranh xảy ra. Ukraine đã và đang chiến
đấu bảo vệ lợi ích chính đáng của mình, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, giải phóng
các vùng bị chiếm đóng. Trong khi đó, phía Nga vẫn dùng các biện pháp quân sự
khiến căng thẳng leo thang. Các cáo buộc Nga đưa ra là vô căn cứ, không có bằng
chứng rõ rang, cụ thể cho nên đó có thể coi là những lời vu khống, bịa đặt vô căn
cứ mà Nga áp đặt lên Ukraine. Còn về vụ nổ cầu Kerch phía Nga đến nay vẫn
chưa thể cung cấp bất kỳ bằng chứng cụ thể nào chứng tỏ việc Ukraine đứng sau
vụ nổ đó, tất cả mới chỉ dựa nên những phỏng đoán. Hơn nữa, Crimea và cây cầu
Kerch vốn thuộc quyền sở hữu của Ukraine.
2. Phản ứng của các nước và tổ chức phương Tây
- Phía Mỹ: Ông chủ Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định sẽ áp dụng
các biện pháp trừng phạt nặng nề lên nền kinh tế Nga nếu nước này tấn công
Ukraine. Với Ukraine, Mỹ khẳng định sẽ có hành động đáp trả nếu Nga tiếp tục 4 about:blank 8/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
hành động “xâm lược”, mở cửa để tạo điều kiện cho Ukraine gia nhập NATO,
cung cấp các khoản trợ cấp an ninh, lực lượng và vũ khí chiến đấu.
- Phía NATO: Cảnh báo Nga về những hậu quả nặng nề nếu sự toàn vẹn lãnh thổ
của Ukraine bị xâm phạm, chuyển khí tài quân sự tới vùng Baltics thể hiện sự ủng
hộ cũng như chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu chống lại các hành động quân sự của Nga.
- Phía EU: Liên minh châu Âu đưa ra cảnh báo nếu sự toàn vẹn lãnh thổ của
Ukraine bị đe dọa, ủng hộ Ukraine kết thúc chiến tranh với sự tuân thủ và tôn
trọng chủ quyền quốc gia này. 3. Phía Trung Quốc:
Trung Quốc không có ràng buộc rõ ràng trong vấn đề xung đột Nga –
Ukraine và chủ trường giữ lập trường trung lập trong vấn đề này. Tuy nhiên, với
vai trò là một trong năm cường quốc trên thế giới, những bước đi của quốc gia
này vẫn có những ảnh hưởng nhất định tới tình hình xung đột hiện tại. Trung
Quốc đưa ra lập trường 5 điểm đối với xung đột Nga - Ukraine, bao gồm: Trung
Quốc tôn trọng việc đảm bảo chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia; đề
xuất quan điểm an ninh chung, bền vững; đảm bảo tính mạng của dân thường;
khuyến khích sử dụng các biện pháp ngoại giao để giải quyết xung đột; yêu cầu
Hội đồng Bảo an có những nước đi hiệu quả để hạ nhiệt tình hình hiện tại.
Có thể thấy, với những quyết định hiện tại, Trung Quốc lựa chọn đứng
ngoài cuộc chiến nhưng vấn tận dụng những diễn biến trong tình hình để củng cố
và gia tăng sức ảnh hưởng của mình. 4. Phía Việt Nam:
Việt Nam luôn theo dõi sát sao tình hình chính trị thế giới, bày tỏ sự quan
ngại sâu sắc trước những diễn biến đang xảy ra. Trong cuộc xung đột giữa Nga và 5 about:blank 9/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
Ukraine Việt Nam không thiên vị hay đứng về bất kỳ một bên nào. Việt Nam
không ủng hộ xung đột xảy ra tại Ukraine, kêu gọi các bên liên quan hết sức kiềm
chế, tránh các động thái gây bất ổn lên tình hình chính trị thế giới, ảnh hưởng xấu
đến hòa bình, an ninh toàn cầu, đe dọa nghiêm trọng đến sinh mạng của các binh
lính và những người dân vô tội. Đảng và Nhà nước ta kiên trì thực hiện chính
sách Năm không: không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác,
không tham gia vào các liên minh quân sự, không là đồng minh quân sự của bất
kỳ nước nào, không cho bất kỳ nước nào đặt căn cứ quân sự lên lãnh thổ Việt
Nam, không liên kết với nước này để chống lại nước kia. Quan điểm nhất quán
của Việt Nam là kêu gọi chấm dứt sử dụng vũ lực, nối lại đối thoại và tìm hướng
giải quyết lâu dài cho các bất đồng. Có thể nhận thấy, quan điểm của Việt Nam
trong cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine là trung lập bày tỏ sự thẳng thắn, tích
cực của Việt Nam trong giải quyết các vấn đề liên quan đến diễn biến hòa bình thế giới.
5. Phía Liên Hợp Quốc và các cơ quan trong Liên Hợp Quốc:
Từ thời điểm Nga phát động tấn công quân sự vào Ukraine, Liên Hợp
quốc đã đưa ra các phát ngôn phản đối việc xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ của
Ukraine. Liên tiếp sau đó, Liên Hợp quốc cũng như các tổ chức trực thuộc đã có
những hành động liên tục để kêu gọi giảm căng thẳng xung đột cũng như đưa ra
những biện pháp hỗ trợ để đảm bảo an nguy của dân thường cũng như vào cuộc
điều tra việc vi phạm luật pháp quốc tế về nhân quyền có thể xảy ra trong xung
đột này. Đặc biệt, vào ngày 6 tháng 5 năm 2022, Hội đồng Bảo an Liên Hợp
Quốc đã thông qua một tuyên bố, trong đó ủng hộ mạnh mẽ những nỗ lực để đạt
được giải pháp hòa bình ở Ukraine.
Có thể nói, tổ chức quốc tế này đã có vô số hành động để hỗ trợ giảm tình
hình căng thẳng ở Ukraine cũng như tìm cách đảm bảo quyền lợi cho những
người dân thường vô tội, tuy nhiên kết quả đạt được vẫn còn nhiều điểm hạn chế. 6 about:blank 10/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận 7 about:blank 11/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
III. Vụ nổ cầu Crimea
Cây cầu vượt qua eo biển Kerch được khởi công năm 2015 sau khi Nga sáp
nhập bán đảo Crimea vào thành lãnh thổ của mình năm 2014, khánh thành vào năm
2018 với tổng chiều dài lên đến 19km và tổng chi phí xây dựng lên đến hàng tỷ USD.
Đây là câu cầu dài nhất châu Âu cho phép ô tô và tàu hỏa đi qua nối liền giữa bán đảo
Crimea và lanlhx thổ Nga. Không chỉ có vị trí chiến lược mà còn gắn liền với hình
ảnh của Tổng thống Nga Vladimir Putin, người đã lái một chiếc xe tải Kamaz đi qua
cây cầu trong lễ khánh thành năm 2018. Trong Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga
cây cầu được sử dụng để vận chuyển, tiếp tế tăng thiết giáp, đạn dược, khí tài từ Nga
vào khu vực miền Nam Ukraine.
Theo truyền thông Nga đưa tin, ngày 08 tháng 10 năm 2022, cây cầu Kerch đã
bị phá hủy một phần bởi một vụ nổ xe tải, gây ảnh hưởng tới quá trình vận chuyển vật
tư và thiết bị tới vùng chiến sự của Nga. Ngay sau vụ nổ, nhiều cuộc điều tra đã được
tiến hành, nhiều giả thuyết được đặt ra và rất nhiều tranh luận xoay quanh vấn đề “Vụ
nổ cầu Crimea là hành vi khủng bố hay hành vi trả đũa bạo lực?”
Nguyên nhân của vụ nổ chưa được xác định rõ rang. Theo Ủy ban Điều tra
Nga, cơ quan thực thi pháp luật hàng đầu, một bom xe tải phát nổ đã đốt cháy các bồn
nhiên liệu khi đoàn tàu chở hàng đi qua cầu. Ủy ban đã mở vụ án hình sự liên quan
đến vụ nổ cầu Kerch và cử các chuyên gia đi đến hiện trường để điều tra. Ngay sau vụ
nổ, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã lệnh cho một ủy ban chính phủ lập tức kiểm tra
và xử lý ứng phó với tình huống khẩn cấp. Cùng ngày ông chủ điện Kremlin cũng đã
ký sắc lệnh tăng cường an ninh cho cây cầu Crimea, theo đó Cơ quan An ninh Liên
bang Nga sẽ chịu trách nhiệm tổ chức và điều phối các biện pháp bảo vệ cho tuyến
giao thông qua eo biển Kerch. Ngay sau khi vụ nổ xảy ra, phía Nga đã nhanh chóng
tiến hành điều tra, nâng mức cảnh báo nguy hiểm, khắc phục sự cố, tăng cường các
biện pháp an ninh cho cây cầu. 8 about:blank 12/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
Về thiệt hại, vụ nổ đã làm sập hai nhịp cầu, một chiếc xe tải bị nổ, một đoàn
tàu chở nhiên liệu bốc cháy và ít nhất ba người thiệt mạng.
Về phía Ukraine, tuy không trực tiếp đề cập đến vụ nổ cầu Crimea nhưng
những phát ngôn, động thái của các quan chức lãnh đạo lại gây nhiều tranh cãi. Trong
bài phát biểu ngày 08 tháng 10 năm 2022, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky
không nhắc đến vụ sập cầu Kerch mà chỉ nhắc đến thời tiết tại Ukraine đang ngập nắng
trong khi Crimea đang chìm trong mây mù. Trên trang mạng xã hội Twitter, ông Oleksiy
Danilov, người đứng đầu Hội đồng An ninh quốc gia Ukraine đã đăng tải đoạn video
vụ nổ cầu cùng với đoạn video cố diễn viên Marilyn Monroe hát “Happy birthday,
Mr President” (Chúc mừng sinh nhật ngài Tổng thống). Đây được cho là lời chúc gửi
tới Tổng thống Nga Vladimir Putin bởi ngay hôm sau đó là sinh nhật tuổi thứ 70 của
ông. Một viên cố vấn chính phủ Ukraine, ông Mikhail Podoliak cũng đã cảnh báo trên
Twitter rằng những gì xảy ra trên cầu này ngày 8-10 “mới chỉ là khởi đầu”. Ukraine
không lên tiếng phủ nhận hay nhận trách nhiệm về vụ nổ cầu Crimea nhưng những
động thái của các viên lãnh đạo lại gây ra nhiều tranh cãi như ăn mừng, đăng bài
khiêu khích, mỉa mai, ẩn ý về vụ nổ hay những phát ngôn có thể làm Tổng thống Nga
Vladimir Putin nóng mặt. Từ đó dẫn đến suy luận, rất có thể Ukraine đứng sau vụ nổ
cầu hay liệu có thế lực nào đứng sau đang tấn công Nga trên danh nghĩa giúp đỡ Ukraine.
Ngay sau vụ nổ, nhiều chuyên gia đã đặt ra các giả thuyết về nguyên nhân dẫn
đến vụ nổ cầu Kerch. Nhiều chuyên gia quân sự cho rằng cây cầu có lẽ đã bị tập kích
bằng tên lửa dù khả năng này khó xảy ra. Bởi cây cầu nằm ngoài tầm ngắm của tên
lửa Himars mà Washington cung cấp cho Kiev và các quan chức quốc phòng Mỹ từng
cảnh báo Ukraine không sử dụng tên lửa này để tấn công cây cầu. Nhưng bên cạnh đó
còn có hai tên lửa chống hạm Neptune mà Ukraine tự phát triển, đã được dùng để tấn
công tàu Hạm đội biển Đen của Nga hồi tháng 4. Chuyên gia cho rằng Ukraine có thể
sử dụng hiệu quả cách thức tấn công này để chống lại Nga dù khoảng cách ngắn hơn. 9 about:blank 13/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
Cũng có một só ý kiến cho rằng có thể phương Tây đang giúp Ukraine tân tạo
hệ thống vũ khí của mình nhưng cho đến nay các đồng minh phương Tây vẫn từ chối
yêu cầu của Kiyv về các tên lửa tầm xa hơn.
Trùng hợp, khi được hỏi về điều gì đã xảy ra trên cây cầu Crimea, một viên
chức Ukraine đã đáp lại với đại ý Hãy kiểm tra thời tiết có nhiều mây, sấm sét hay
mưa. Theo giới quan sát câu nói này đang nhằm ám chỉ tên lửa Grim2 do Ukraine
phát triển với tầm bắn lên đến 500km trên lý thuyết. Tên gọi của hai loại tên lửa Grim
và Grom trong tiếng Ukraine cũng có nghĩa là sấm và sét. Trước đó trong bài phát
biểu của mình, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cũng đã mô tả thời tiết ở
Crimea là nhiều mây.
Một số chuyên gia khác cho rằng lực lượng tình báo Ukraine là nhóm có khả
năng cao nhất gây ra vụ nổ. Theo cựu cố vấn Ban Nội vụ Kiyv Viktor Andrusiv, lực
lượng đặc nhiệm mà ông từng tham gia sở hữu nhiều tên lửa, phương tiện bay không
người lái, thiết bị lặn, tàu tàng hình và bom xe tải. Tuy nhiên các tên lửa mà Ukraine
sở hữu không có tầm bắn xa với độ chính xác cao như vậy, trong khi các lựa chọn
khác cần vũ khí chuyên dụng mà họ không có.
Một cố vấn phương Tây nhận định lực lượng tình báo Ukraine có thể đã kết
hợp các hoạt động tác chiến kiểu NATO với hoạt động bí mật kiểu tình báo Mossad
của Israel. Họ có thể triển khai lực lượng hoạt động sâu trong các khu vực mà Nga
kiểm soát để chờ thời cơ hành động. 10 about:blank 14/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
IV. Phản ứng của truyền thông
1. Truyền thông từ Nga
- Chính phủ Nga cấm giới truyền thông được sử dụng những từ ngữ mang tính điều
hướng dư luận như “chiến tranh” (war), “xâm lược” (invasion) thay vì sử dụng
“chiến dịch quân sự đặc biệt” (special military operation)
+ Tổng thống Nga Putin đã ký ban hành đạo luật liên quan đến việc phát tán
"thông tin sai lệnh" áp dụng với những vụ việc trên, với mức án có thể lên đến
15 năm tù. Cùng ngày, cơ quan điều phối truyền thông Nga đã cấm mạng xã hội Facebook;
+ Chính quyền Nga chặn các một số cơ quan truyền thông: bao gồm các đơn vị
truyền thông độc lập (Mediazona, Republic, Snob.ru và Agentstvo), một số báo
điện tử và cho dừng hoạt động hai cơ quan truyền thông tự do là Đài phát thanh
Ekho Moskvy và kênh truyền hình Dozhd vì “đã gọi những gì đang xảy ra ở
Ukraine là cuộc xâm lược (invasion), chiến tranh (war)”.
- Ở chiều ngược lại, nhằm truyền đi thông điệp về mục đích sâu xa của “chiến dịch
quân sự đặc biệt” mà Nga triển khai trong cuộc xung đột ở Ukraine, những ký
hiệu, biểu tượng và từ ngữ mang tính định hướng cũng được sử dụng một cách
rộng rãi. Đó là cờ đỏ búa liềm - biểu tượng của Liên bang Xô viết; cụm từ “ura”
mà Tổng thống Nga V. Putin hô vang trong một video duyệt binh ở Quảng trường
Đỏ cũng được coi là có ý nghĩa gợi nhớ về lễ duyệt binh vệ quốc thời Liên bang
Xô viết. Đó còn là những video về việc tượng của lãnh tụ V.I. Lênin bị kéo đổ ở
Ukraine; là những con số và hình ảnh về 13.000 người bị thương vong, tàn sát
trong suốt 8 năm qua ở vùng Donbass. Cùng với đó, nhiều video được gắn mác
“undefined” (chưa xác định) về tình hình ở Ukraine và các hoạt động quân sự của
Nga ở Ukraine cũng được các kênh như RT công bố trên trang mạng xã hội
Telegram. Tất cả nhằm hướng tới việc hình thành và xây dựng niềm tin cùng sự 11 about:blank 15/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
ủng hộ của nhân dân Nga, cũng như cộng đồng quốc tế về mục đích của “chiến
dịch quân sự đặc biệt” mà Nga triển khai ở Ukraine.
2. Truyền thông phương Tây
- Mỹ và phương Tây dùng truyền thông như một công cụ để giật dây, thao túng tâm
lý “thế giới” trong chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine để gây chia rẽ
mối quan hệ giữa Nga và các nước.
- Các nước tại EU đã có hành động cấm đoán, tẩy chay đối với truyền thông Nga: +
Nhiều thông tin giả, cắt ghép nội chắp vá, photoshop hình ảnh sai lệch, …
được đăng tải trên nhiều các trang mạng xã hội vốn nằm trong tay Mỹ và phương Tây; +
Hai kênh truyền thông được nhà nước bảo trợ của Nga, RT và Sputnik, đã
bị cấm trong khu vực Châu Âu bởi hàng loạt các nền tảng mạng xã hội như
Facebook, Tiktok. Quyền truy cập vào tài khoản Instagram của Sputnik đã bị
hạn chế ở gần ba chục quốc gia châu Âu, tài khoản TikTok, Youtube của
Sputnik và RT cũng đã bị chặn; +
Han chế, cấm đoán các cơ quan truyền thông của Nga đăng ký tác nghiệp
tại các nước này, đóng cửa văn phòng thường trú, trục xuất phóng viên thường trú,…;
- Tuyên truyền phục vụ cho mục đích chính trị và chính sách của các nước khối
NATO. Với sự tuyên truyền truyền thông một chiều, hình ảnh của Mỹ, NATO và
phương Tây được vẽ lên như những người bảo vệ hòa bình, an ninh ổn định, bảo
vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của các nước khác.
- Với mục đích xây dựng hình ảnh về một nước Nga “xấu xí”, hình ảnh về một tổng
thống Nga “độc tài”, hình ảnh về một cuộc chiến “xâm lược”, trước tiên, các 12 about:blank 16/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
phương tiện truyền thông phương Tây sử dụng những từ ngữ có hàm ý xấu để nói
về nước Nga nói chung, Tổng thống Nga V. Putin nói riêng, cũng như cuộc xung
đột ở Ukraine. Đơn cử như, khi nói về xung đột ở Ukraine, tất cả đều sử dụng các
từ, như “invade”, “invasion”, “aggression”, những từ có nghĩa là “xâm lược”,
mang hàm ý xấu gắn cho hình ảnh nước Nga, quân đội Nga và Tổng thống Nga V.
Putin. Để ngăn công chúng tiếp cận với thông tin mà các hãng truyền thông và
thông tấn Nga cung cấp, họ sử dụng từ “propaganda” (tuyên truyền) nhằm ám chỉ
về những thông tin sai sự thật. Trong khi đó, những hình ảnh của Tổng thống Nga
V. Putin bị cắt ghép, chỉnh sửa với nhiều hàm ý xấu được lan truyền rộng rãi trên
các phương tiện truyền thông xã hội.
3. Truyền thông từ bên thứ ba
3.1. Truyền thông Trung Quốc
- Sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu thông báo Moscow sắp tổ
chức một hội nghị chống chủ nghĩa phát xít đầu tiên, CCTV (Đài TTTW TQ) đã
đăng thông tin này và tạo một hashtag liên quan trên Weibo. Trong vòng 24 giờ,
nó đã có 650 triệu lượt xem và được 90 đơn vị truyền thông Trung Quốc sử dụng.
- Weibo và các nền tảng khác đang kiểm duyệt nội dung ủng hộ Ukraine. Tài khoản
Weibo của diễn viên Ke Lan, có 2,9 triệu người theo dõi, đã bị tạm ngừng sau khi
cô đăng lại một video và một bức ảnh về một cuộc biểu tình phản chiến ở Nga với
biểu tượng cảm xúc hoa hồng.
3.2. Truyền thông các nước Trung Đông
- Qatar - được Mỹ ghi nhận là một đồng minh chủ chốt ngoài NATO: nắm bắt mọi
cơ hội để cung cấp hỗ trợ kinh tế và chính trị đáng kể cho các đối tác phương Tây,
từ đó phát triển vị thế của mình. Tờ Al Jazeera sử dụng những từ ngữ tiêu cực để 13 about:blank 17/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
diễn tả những gì đang xảy ra ở Ukraine nhằm khắc hoạ một đất nước Nga “hiếu chiến”.
- Syria - đồng minh của Nga ở Trung Đông: Sau khi Syria công nhận độc lập và
chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Lugansk và Cộng hòa Nhân dân Donetsk,
Kiev đã đưa ra phản ứng gay gắt. “Chúng tôi sẽ cắt đứt quan hệ với Syria”, Tổng
thống Ukraine Zelensky viết trên Telegram và gọi động thái của Syria là “vô giá
trị”, đồng thời cảnh báo những biện pháp trừng phạt mà Syria đang hứng chịu sẽ “nặng nề hơn”.
- Saudi Arabia và UAE: các “gã khổng lồ” ở vùng Vịnh đang xích lại gần Nga đồng
thời cũng là đòn giáng vào mối quan hệ giữa Mỹ và các đồng minh truyền thống trong khu vực. 14 about:blank 18/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận V. Kết luận
Tình hình xung đột giữa Nga và Ukraine không chỉ đơn giản chỉ xuất
phát từ mâu thuẫn kéo dài nhiều năm dẫn đến xung đột có sử dụng vũ lực mà
còn chịu tác động từ nhiều yếu tố bên ngoài. Không chỉ vậy, với vị trí quan
trọng của Nga – một trong năm cường quốc lớn trên thế giới và Ukraine – một
trong những nước xuất khẩu lúa mì đứng đầu toàn cầu thì cuộc chiến hiện tại
còn gây ra vô vàn vấn đề lên mọi mặt, từ chính trị, kinh tế đến xã hội, tác động
đến cuộc sống của không ít người. Chính vì lí do đó, cuộc xung đột này nhận
được nhiều sự quan tâm không chỉ từ các nhà chức trách mà còn đến từ mọi
tầng lớp thường dân. Đặc biệt, đối với sự kiện nổ cầu Crimea, một cây cầu có
vị trí chiến lược quan trọng, xảy ra trong thời điểm xung đột giữa hai nước
đang căng thẳng, thì sự kiện này sẽ càng được đưa tin bởi nhiều kênh truyền thông khác nhau.
Nhóm tác giả tin rằng, với sự phát triển nhanh chóng của các hình thức
truyền thông mới, khả năng tiếp cận thông tin của độc giả ngày càng sâu rộng
và đa chiều hơn. Bởi vậy, kết luận về bên “có tội” trong cuộc chiến giữa Nga
và Ukraine là khó thể xác định, bởi dựa vào thông tin từ cả truyền thông Nga
và truyền thông phương Tây thì có thể nhận thấy cả hai bên đều đang chỉ tuyên
truyền thông tin một cách có chọn lựa, đồng thời kiểm duyệt các quan điểm trái
chiều, bởi lẽ họ cần tăng cường sự ủng hộ của công chúng bằng phương thức chiến tranh tâm lý.
Nhóm tác giả đưa ra hai kết luận: Thứ nhất, có thể cho rằng cả truyền
thông Nga và truyền thông phương Tây đều tin rằng việc truyền tải thông tin là
một cách hữu hiệu trong thời điểm hiện tại để thực hiện đồng thời cả hai mục
tiêu: củng cố tâm lý của những người trực tiếp tham chiến; cũng như kêu gọi
sự ủng hộ từ công chúng trên toàn cầu. Thứ hai, trong cuộc chiến này, thay vì 15 about:blank 19/23 22:10 29/7/24
Tiểu luận TTQT 2 - Tiểu luận
không gian của báo chí và các phương tiện truyền thông cũ, các phương tiện
tuyên truyền chính trị giữa Nga và phương Tây hiện nay đã chuyển sang một
không gian mới, không gian của các phương tiện truyền thông xã hội. 16 about:blank 20/23