Tiểu luận xây dựng đạo đức - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại Học Duy Tân

Trong tầm nhìn của nhân loại tiến bộ, Hồ Chí Minh là một trong những tấmgương sáng nhất về cuộc đời của một con người “đầy tình yêu nhân dân, đầy yêuthương con trẻ, dạt dào tình yêu Tổ quốc, yêu những người lao động, yêu Đảng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận xây dựng đạo đức - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại Học Duy Tân

Trong tầm nhìn của nhân loại tiến bộ, Hồ Chí Minh là một trong những tấmgương sáng nhất về cuộc đời của một con người “đầy tình yêu nhân dân, đầy yêuthương con trẻ, dạt dào tình yêu Tổ quốc, yêu những người lao động, yêu Đảng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

59 30 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TIỂU LUẬN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài:
TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VÀ VẤN ĐỀ XÂY
DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Tấn Tài
Sinh viên thực hiện : 1. Phạm Khánh Vy - 27203149739
2. Lê Thị Thanh Diễm - 27203148990
3. Đặng Thị Kim Thoa -28204105489
Lớp : POS 361 SI
Đà Nẵng, tháng…năm…
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.......................................................................................................
CHƯƠNG 1: VAI TRÒ, VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠO
ĐỨC HỒ CHÍ MINH
1. Khái niệm và đặc trưng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh..........................
2. Vai trò, vị trí đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh..................................................
3. Tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh......................................
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY
1. Thực trạng đạo đức của thanh niên sinh viên hiện nay...................................
2. Phương pháp, định hướng của sinh viên trong việc học tập tư tưởng Hồ Chí
Minh................................................................................................................
KẾT LUẬN..............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................
2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn
đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức cái gốc, cái nền tảng của người cách
mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ bàn một cách sâu sắc, đọng, thấm thía về
vấn đề đạo đức chính bản thân Người, trong suốt cuộc đời, đã thực hiện một cách
mẫu mực những tưởng khát vọng đạo đức do mình đặt ra. Rất nhiều điều Bác
nói về đạo đức đã qua hàng bốn, năm mươi năm hay lâu hơn nữa, nhưng nay vẫn còn
nóng hổi tính thời sự. Bác nói về những trường hợp cụ thể, cho những đối tượng cụ
thể, song ai nghe cũng cảm nhận đó lời dạy cho mình. Nhìn lại nhớ tớitừng cử
chỉ, từng hành động, từng lời nói và việc làm của Bác trong đời sống thường ngày,lúc
sinh thời, ai mà không xúc động? Ai mà không cảm thấy có một cái gì đó không phải
khi làm sai những điều Bác dạy. Trong giai đoạn hiện nay, đa số cán bộ, đảng viên
nhân dân ta đã luôn ghi nhớ vàthực hiện lời dạy của Hồ Chí Minh về xây dựng con
người mới Việt Nam hội chủ nghĩa yếu tố hàng đầu nâng cao đạo đức cách
mạng. Trong những tác phẩm, bài nói, bài viết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần
nói đến các phẩm chất đạo đức. Từ thực tế của con người xã hội Việt Nam, Người
đã khái quát thành những chuẩn mực chung nhất của nền đạo đức cách mạng Việt
Nam. Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ
thanh niên, bởi “…Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ.
Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội…”. Đất nước có “sánh vai cùng các cường quốc năm
châu” được hay không phụ thuộc vào đức tài của thế hệ trẻ, đặc biệt những
sinh viên đang ngồi trên ghế giảng đường đại học.
Tuy nhiên, thực trạng hiện nay cho thấy một bộ phận thanh niên sống thiếu
tưởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến tình hình đất nước, thiếu ý thức chấp pháp
luật, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hóa dân tộc… chưa đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thấy được sự cần thiết phải vận dụng
3
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để giáo dục đạo đức cho sinh viên nên nhóm đã chọn đề
tài "Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. Là một sinh viên, em cần làm gì để học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh." để nghiên cứu, đó đáp ứng yêu cầu
thực tiễn hiện nay.
4
CHƯƠNG 1:VAI TRÒ, VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA
TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
1.Khái niệm và đặc trưng của tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm lý luận chính trị toàn diện và
sâu sắc về những vấn đềbản của cách mạng Việt Nam,kết quả của sự vận dụng
và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa
và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá của
nhân loại. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta. Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII của Đảng (năm 1991) đã khẳng định: "Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng và kim chỉ nam cho hành động".
Vấn đề Đạo đức được Hồ Chí Minh đặt ra và xem xét một cách toàn diện trong
tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con người, từ việc tư đến việc công, từ lao động sản
xuất hậu phương đến chiến đấu ngoài mặt trận, từ học tập, công tác đến sinh hoạt
hàng ngày. Hồ Chí Minh cũng bàn đến đạo đức mọi phạm vi từ gia đình tới hội,
từ giai cấp đến dân tộc, từ quốc gia đến quốc tế. Việc Hồ Chí Minh xem xét vấn đề
đạo đức một cách toàn diện là một cách nhìn mang tính khách quan, phù hợp với hoạt
động phong phú đa dạng của đời sống xã hội và của mỗi con người. Tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh vừa đạo đức Việt Nam vừa là đạo đức cộng sản, vừa mang cốt cách
của văn hóa đạo đức phương Đông vừa mang dáng dấp của đạo đức phương Tây.
Quan niệm đạo đức truyền thống ở Việt Nam dĩ nhiên không chỉ phụ thuộc một
chiều vào tưởng đạo đức Nho học, chủ yếu bị chi phối bởi văn hóa xóm làng
qui định cái tình, cái nghĩa, cái lý… cộng đồng hơn là cương thường hay luân thường
Nho giáo. Nội dung phạm vi của đạo đức Việt Nam lối sống tình nghĩa theo
phương châm “thấu tình” sẽ “đạt lý”.
Đạo đức xét đến cùng sự phản ánh của các quan hệ kinh tế - hội. Giá trị
đạo đức được xác định chỗ phục vụ cho tiến bộ hội hạnh phúc của con
người. “Đạo đức giúp cho hội loài người tiến lên trình độ cao hơn, thoát khỏi ách
bóc lột lao động”. Bàn về đạo đức cộng sản chủ nghĩa, Lênin cho rằng: “Đó những
góp phần phá hủy hội của bọn bóc lột góp phần đoàn kết tất cả nhữmg
người lao động chung quanh giai cấp sản đang sáng tạo ra hội mới của những
người cộng sản”. Đây là một quan niệm mang tính cách mạng và khoa học về đạo đức
quan niệm của các tôn giáo các nền đạo đức khác không thể đạt tới. Đạo đức
ngoài sự chi phối của các điều kiện kinh tế - hội, còn chịu sự tác động của sự tự ý
thức và niềm tin về bản thân mình, về dân tộc, giai cấp theo những lý tưởng và những
5
định hướng giá trị nhất định. Do đó, đạo đức tính độc lập tương đối. Cho nên
không thể quả quyết rằng, sự giàu về vật chất sẽ gắn liền với sự giàu về tinh
thần đạo đức hay ngược lại.
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, Đảng phải "là đạo đức, là văn minh" trong đó đạo
đức "gốc", vẫn vấn đề được Hồ Chí Minh đặt lên trên hết, trước hết. Bởi Đảng
cộng sản muốn đóng được vai trò tiên phong thì trước hết phải một đảng tiêu biểu
cho đạo đức cách mạng, tận tâm, tận lực phụng sự tổ quốc và nhân dân.
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về đạo đức và đạo đức cách mạng đã đóng góp làm
phong phú thêmtưởng đạo đức cách mạng của đạo đức học Mác-Lênin, được biểu
hiện vận dụng nhuần nhuyễn giữa tính nhân văn của các dân tộc Việt Nam với đạo
đức cách mạng của giai cấp công nhân.
Xét về luận, quan điểm “Đức gốc” của Hồ Chí Minh nội dung phong
phú, bao trùm và xuyên suốt toàn bộ tư tưởng đạo đức cách mạng của Người.
2.Vai trò và vị trí trí đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh
Về vai trò của đạo đức, Hồ Chí Minh đã khẳng định, đạo đức cách mạng giúp
cho con người vững vàng trong mọi thử thách. Theo quan điểm của Người, đạo
đức cách mạng thì khi gặp khó khăn, gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi
bước, khi gặp thuận lợi thành công cũng giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác,
khiêm tốn, lo hoàn thành nhiệm vụ thật tốt chứ không kèn cựa về mặt hưởng thụ;
không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa. Hồ Chí Minh còn
chỉ rõ về việc tuy năng lực và công việc của mỗi người khác nhau, người làm việc to,
người làm việc nhỏ; nhưng ai giữ được đạo đức đều là người cao thượng.
Trên sở xác định vai trò to lớn của đạo đức cách mạng, Người yêu cầu mỗi
cán bộ đảng viên phải không ngừng tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức. Theo
Người, yêu cầu đạo đức người cán bộ cần trung với nước, hiếu với dân; cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; thương yêu con người, sống có tình nghĩa; tinh thần
quốc tế trong sáng. Người đặc biệt nhấn mạnh Đảng ta một Đảng cầm quyền. Mỗi
đảng viên cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thực sự cần, kiệm,
liêm, chính, chí công, tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng
người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân... Đảng cần phải chăm
lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên thanh niên, đào tạo họ thành những
người thừa kế xây dựng và phát triển chủ nghĩa xã hội.
Đạo đức một đặc trưng cơ bản của xã hội hội chủ nghĩa, là sức mạnh trong
sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, liên quan đến sự thành bại của cách mạng.
Xác định được vai trò to lớn của tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Đảng ta đã chủ
trương đẩy mạnh cuộc vận động học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
6
Minh, làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày càng sâu sắc những nội
dung bản giá trị to lớn của tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; làm
cho tưởng, đạo đức, phong cách của Người thật sự trở thành nền tảng tinh thần
vững chắc của đời sống hội, xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu
cầu phát triển bền vững bảo vệ vững chắc Tổ quốc, Mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Vai trò của đạo đức còn được thể hiện ngay tấm gương đạo đức của Hồ Chí
Minh sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với nhân dân Việt Nam nhân dân thế giới,
nguồn cổ vũ, động viên tinh thần quan trọng đối với nhân dân ta nhân loại tiến bộ
đoàn kết đấu tranh vì mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
3. Tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Mỗi hội hình thành phát triển đều dựa trên một nền tảng nhất định cả về
vật chất và tinh thần, kinh tế và chính trị, văn hóa và xã hô =i. Sự phát triển của xã hội
Việt Nam cũng vậy, nó đòi hỏi phải có nền tảng vật chất và tinh thần cho sự phát triển
lâu dài, bền vững, trong đó không thể thiếu lĩnh vực đạo đức. Đạo đức một hình
thái ý thức xã hội, được hình thành thông qua vai trò chủ động, tự giác của con người.
Do đó, việc nh thành một nền đạo đức - nền tảng tinh thần cho sự phát triển bền
vững của hội Việt Nam trong hiện tại tương lai, phải định hướng, phù hợp
với thực tiễn phát triển của dân tộc.
Hồ Chí Minh một trong những nhà tư tưởng, một lãnh tụ cách mạng thế giới
đã bàn nhiều về đạo đức và giáo dục đạo đức. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh rất sâu
sắc, phong phú, cả về luận vàthực tiễn, đã trở thành một bộ phận giá của văn
hóa dân tộc nhân loại, một sức mạnh to lớn làm nên mọi thắng lợi của cách mạng
Việt Nam.
Hồ Chí Minh bắt đầu sự nghiệp cứu nước bằng cách giáo dục lý tưởng và đạo đức
cách mạng cho mọi người. Đồng thời, Người còn là hiện thân của đạo đức cách mạng,
nêu gương sáng cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân. Người bậc đại trí, đại nhân,
đại dũng. Hồ Chí Minh sự thống nhất hoà quyện giữa chính trị, đạo đức, văn
hoá, nhân văn: một nền chính trị rất đạo đức, rất văn hoá đạo đức, văn hoá lại rất
chính trị. tưởng Hồ Chí Minh trước hếttưởng chính trị, định hướng chính trị
nhưng dễ dàng tìm thấy một đạo đức trong sáng, một chủ nghĩa nhân văn hoàn thiện,
một nền văn hoá của tương lai. Vấn đề này nằm trong vấn đề kia, gắn với nhau,
nâng lên, gộp lại thành chất “người” hay trình độ “người” như cách nói của Phạm Văn
Đồng, Võ Nguyên Giáp.tưởng đạo đức “nước lấy dân làm gốc” lại nhằm phục vụ
cho sự nghiệp chính trị vì nước, vì dân. Hoặc “trung với nước, hiếu với dân” là một tư
tưởng chính trị đồng thời cũng một phẩm chất bản của tưởng đạo đức. Sự
thống nhất trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh còn là sự thống nhất giữa tư tưởng và
7
hành động, nói đi đôi với làm; giữa đức tài; giữa đạo đức cách mạng đạo đức
đời thường.
Hồ Chí Minh đã thực sự làm một cuộc cách mạng trên lĩnh vực đạo đức Việt
Nam. Từ Hồ Chí Minh, nền đạo đức Việt Nam đã mang bản chất mới đã được
Người gọi là đạo đức mới, đạo đức cách mạng.
Đạo đức mới đã lật ngược lại các kiểu đạo đức cũ của các giai cấp thống trị, áp
bức bóc lột nhân dân lao động.
Đạo đức mới xóa bỏ những chuẩn mực đạo đức phong kiến vẫn luôn luôn trói
buộc nhân dân lao động vào những lễ giáo hủ bại, phục vụ cho chế độ đẳng cấp tôn t
ty trật tự hết sức hà khắc của giai cấp phong kiến.
Đạo đức mới hoàn toàn trái ngược với đạo đức nhân chủ nghĩa, ích kỷ cực
đoan của giai cấp tư sản. Nó cũng xa lạ với đạo đức của giai cấp tiểu tư sản, kìm hãm
con người trong những lợi ích riêng tủn mủn, cục bộ, hẹp hòi, cũng như trong vòng
gia trưởng nhỏ bé. càng xa lạ với đạo đức tôn giáo luôn khuyên con người khắc
kỷ, cam chịu, chấp nhận số phận trong chốn trần tục, để hướng về một cuộc sống tốt
đẹp hơn sau khi chết ở nơi thiên đàng hay chốn niết bàn. Điều này đã
được Hồ Chí Minh nói rõ: "Có người cho đạo đức đạo đức mới không
khác nhau. Nói nhưvậy lầm to. Đạo đức đạo đức mới khác nhau nhiều. Đạo
đức như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người
hai chân đứng vững đượcới đất, đầu ngửng lên rời
. Người còn nói "Đạo đức đó
không phải đạo đức thủ cựu. đạo đức mới, đạo đức đại, không phải
danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người".
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh một phần quý báu nhất trong di sản tư tưởng
của Người, giống như những hạt kim cương đa diện, nhiều màu sắc. Cho chặng
đường cách mạng mới thể nhất định sẽ hình thành những giá trị đạo đức mới,
thì những giá trị đạo đức Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị, vẫn nền tảng vững
chắc cho các quan hệ hội mới.Đạo đức Hồ Chí Minh ngày càng giữ vị trí nổi bật
trong công cuộc xây dựng đời sống tinh thần của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam;
đang góp phần quan trọng điều chỉnh hành vi của mỗi người Việt Nam theo hướng
chân, thiện, mỹ - một trong những điều kiện quan trọng để hình thànhxã hội công
bằng, dân chủ, văn minh, mọi người sống với nhau nhân ái.
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương đạo đức của một nhân, một
lãnh tụ cách mạng, một người cộng sản đại, đồng thời đó cũng tấm gương đạo
đức của một người bình thường, ai cũng có thể học theo để làm một người cách mạng,
một người công dân tốt.
Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là lời giải về bài toán đạo đức của
nhân loại giá trị của không thể phai mờ, đã góp sức “phục hưng” “cải tạo
một thời đại”.
8
Trong tầm nhìn của nhân loại tiến bộ, Hồ Chí Minh một trong những tấm
gương sáng nhất về cuộc đời của một con người “đầy tình yêu nhân dân, đầy yêu
thương con trẻ, dạt dào tình yêu Tổ quốc, yêu những người lao động, yêu Đảng, yêu
chủ nghĩa hội tưởng cộng sản chủ nghĩa”.Đạo đức Hồ Chí Minh sở để
xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng nói riêng xây dựng con người mới
hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung hiện nay. phương hướng đúng đắn
yếu tố trọng yếu đảm bảo cho cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi
khác trong mọi thời kỳ hiện nay vẫn còn nguyên giá trị trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Đảng và dân tộc ta.
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY
1. Thực trạng đạo đức
Thực trạng đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay là một bức tranh đa dạng với
nhiều sắc thái khác nhau. Một bộ phận sinh viên vẫn giữ được những giá trị truyền
thống tốt đẹp, như tinh thần hiếu học, lòng nhân ái, sự trung thực tinh thần trách
nhiệm. Họ không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện bản thân tích cực tham gia các
hoạt động xã hội, tình nguyện, từ thiện.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, không ít sinh viên đang gặp phải những vấn đề về đạo
đức, bao gồm sự thiếu trách nhiệm trong học tập, thiếu ý thức về kỷ luật, và đôi khi có
những hành vi không đúng mực trong giao tiếp ứng xử. Lối sống thực dụng, chạy
theo giá trị vật chất, ảnh hưởng của văn hóa ngoại lai cũng những yếu tố góp
phần làm suy giảm đạo đức của một bộ phận sinh viên. Những biểu hiện này không
chỉ ảnh hưởng đến hình ảnh của sinh viên mà còn tác động tiêu cực đến quá trình xây
dựng một xã hội văn minh, tiến bộ.
2. Phương pháp, định hướng của sinh viên trong việc học tập tư tưởng
2.1. Tăng cường giáo dục đạo đức trong nhà trường
9
Để xây dựng đạo đức cho sinh viên, việc tăng cường giáo dục đạo đức trong nhà
trường một yếu tố quan trọng. Các trường học cần đưa các nội dung về tưởng
đạo đức Hồ Chí Minh vào chương trình giảng dạy một cách hệ thống và sâu rộng. Các
buổi học chuyên đề, hội thảo, thảo luận nhóm vềởng Hồ Chí Minh sẽ giúp sinh
viên hiểu rõ hơn về giá trị đạo đức, tinh thần yêu nước và trách nhiệm công dân.
2.2. Đẩy mạnh các hoạt động ngoại khóa và xã hội
Các hoạt động ngoại khóa và xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện
đạo đức cho sinh viên. Tham gia vào các câu lạc bộ, đội nhóm, hoạt động tình
nguyện, từ thiện không chỉ giúp sinh viên phát triển kỹ năng mềm còn rèn luyện
tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái ý thức trách nhiệm với cộng đồng. Những hoạt
động này cần được tổ chức thường xuyên, kế hoạch nội dung phong phú, hấp
dẫn để thu hút sinh viên tham gia.
2.3. Xây dựng môi trường học tập và sinh hoạt lành mạnh
Môi trường học tập sinh hoạt ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành
phát triển đạo đức của sinh viên. Các trường học cần tạo ra một môi trường học tập
tích cực, kỷ luật, công bằng thân thiện. Những hành vi tốt cần được khuyến khích,
khen thưởng kịp thời, trong khi những hành vi vi phạm đạo đức cần được xử
nghiêm minh. Ngoài ra, cần tạo điều kiện để sinh viên có thể tự do trao đổi, chia sẻ ý
kiến và học hỏi lẫn nhau.
2.4. Định hướng nghề nghiệp và phát triển cá nhân
Định hướng nghề nghiệp và phát triển cá nhân là một phần quan trọng trong việc
xây dựng đạo đức cho sinh viên. Các trường học cần cung cấp cho sinh viên những
kiến thức, kỹ năng cần thiết để họ thể lựa chọn phát triển sự nghiệp một cách
10
đúng đắn. Đồng thời, cần giúp sinh viên hiểu tầm quan trọng của đạo đức nghề
nghiệp, từ đó xây dựng ý thức trách nhiệm và lòng trung thực trong công việc.
2.5. Sự tham gia của gia đình và xã hội
Gia đình và xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển
đạo đức của sinh viên. Gia đình cần tạo ra môi trường giáo dục đạo đức từ nhỏ,
khuyến khích con cái học tập và rèn luyện theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Xã hội cần tạo
điều kiện để sinh viên được tiếp xúc với những tấm gương đạo đức sáng, những giá trị
tốt đẹp của văn hóa truyền thống và hiện đại. Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình
và xã hội sẽ tạo nên một môi trường giáo dục toàn diện và hiệu quả.
11
KẾT LUẬN
Trong cuộc đấu tranh giành độc lập xây dựng chủ nghĩahội, Hồ Chí Minh
đã để lại cho dân tộc Việt Nam một tư tưởng đạo đức cùng sáng tạo thiết thực,
ngọn đuốc soi sáng con đường phát triển của đất nước. tưởng Hồ Chí Minh về
đạo đứcmột di sản quý báu của dân tộc Việt Nam, là nguồn cảm hứng và động lực
cho các thế hệ thanh niên nói chung sinh viên nói riêng trong việc xây dựng nhân
cách lối sống đạo đức. Mục tiêu của bài tiểu luận nghiên cứu những vấn đề
luận và thực tiễn về đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh và nội dung chính của đề tài
tiểu luận bao gồm vai trò, vị trí và tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh;
thực trạng phương pháp, định hướng của sinh viên trong việc học tập làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Tóm lại, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của sinh viên
là một lựa chọn đúng đắn và cấp thiết hiện nay. Nhằm góp phần thực hiện thành công
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhóm đã nhận thức được trách nhiệm và nghĩa
vụ của mình là phải không ngừng rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức theo gương
Bác Hồ vĩ đại. Để phát huy những ưu điểm và hạn chế tối đa những mặt hạn chế trong
lối sống của sinh viên ViệtNam hiện nay, Nhà nước đã đưa ra những kiến nghị và giải
pháp để cải thiện hoàn thiện việc học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh củasinh viên Việt Nam. Đồng thời, sinh viên chúng tôi cũng mong muốn nhận
được sự quan tâm, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi từ phía gia đình, trường học và xã
hội để có thể học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh một cách hiệu quả
và toàn diện.
12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
13
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 
TIỂU LUẬN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài:
TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VÀ VẤN ĐỀ XÂY
DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Tấn Tài
Sinh viên thực hiện
: 1. Phạm Khánh Vy - 27203149739
2. Lê Thị Thanh Diễm - 27203148990
3. Đặng Thị Kim Thoa -28204105489 Lớp : POS 361 SI Đà Nẵng, tháng…năm… 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.......................................................................................................
CHƯƠNG 1: VAI TRÒ, VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
1. Khái niệm và đặc trưng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh..........................
2. Vai trò, vị trí đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh..................................................
3. Tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh......................................
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY
1. Thực trạng đạo đức của thanh niên sinh viên hiện nay...................................
2. Phương pháp, định hướng của sinh viên trong việc học tập tư tưởng Hồ Chí
Minh................................................................................................................
KẾT LUẬN..............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 2 LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn
đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách
mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ bàn một cách sâu sắc, cô đọng, thấm thía về
vấn đề đạo đức mà chính bản thân Người, trong suốt cuộc đời, đã thực hiện một cách
mẫu mực những tư tưởng và khát vọng đạo đức do mình đặt ra. Rất nhiều điều Bác
nói về đạo đức đã qua hàng bốn, năm mươi năm hay lâu hơn nữa, nhưng nay vẫn còn
nóng hổi tính thời sự. Bác nói về những trường hợp cụ thể, cho những đối tượng cụ
thể, song ai nghe cũng cảm nhận đó là lời dạy cho mình. Nhìn lại và nhớ tớitừng cử
chỉ, từng hành động, từng lời nói và việc làm của Bác trong đời sống thường ngày,lúc
sinh thời, ai mà không xúc động? Ai mà không cảm thấy có một cái gì đó không phải
khi làm sai những điều Bác dạy. Trong giai đoạn hiện nay, đa số cán bộ, đảng viên và
nhân dân ta đã luôn ghi nhớ vàthực hiện lời dạy của Hồ Chí Minh về xây dựng con
người mới Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà yếu tố hàng đầu là nâng cao đạo đức cách
mạng. Trong những tác phẩm, bài nói, bài viết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần
nói đến các phẩm chất đạo đức. Từ thực tế của con người và xã hội Việt Nam, Người
đã khái quát thành những chuẩn mực chung nhất của nền đạo đức cách mạng Việt
Nam. Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ
thanh niên, bởi vì “…Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ.
Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội…”. Đất nước có “sánh vai cùng các cường quốc năm
châu” được hay không là phụ thuộc vào đức và tài của thế hệ trẻ, đặc biệt là những
sinh viên đang ngồi trên ghế giảng đường đại học.
Tuy nhiên, thực trạng hiện nay cho thấy một bộ phận thanh niên sống thiếu lý
tưởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến tình hình đất nước, thiếu ý thức chấp pháp
luật, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hóa dân tộc… chưa đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thấy được sự cần thiết phải vận dụng tư 3
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để giáo dục đạo đức cho sinh viên nên nhóm đã chọn đề
tài "Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. Là một sinh viên, em cần làm gì để học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh." để nghiên cứu, đó là đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay. 4
CHƯƠNG 1:VAI TRÒ, VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TƯ
TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
1.Khái niệm và đặc trưng của tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm lý luận chính trị toàn diện và
sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng
và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa
và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá của
nhân loại. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta. Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII của Đảng (năm 1991) đã khẳng định: "Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng và kim chỉ nam cho hành động".
Vấn đề Đạo đức được Hồ Chí Minh đặt ra và xem xét một cách toàn diện trong
tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con người, từ việc tư đến việc công, từ lao động sản
xuất ở hậu phương đến chiến đấu ngoài mặt trận, từ học tập, công tác đến sinh hoạt
hàng ngày. Hồ Chí Minh cũng bàn đến đạo đức ở mọi phạm vi từ gia đình tới xã hội,
từ giai cấp đến dân tộc, từ quốc gia đến quốc tế. Việc Hồ Chí Minh xem xét vấn đề
đạo đức một cách toàn diện là một cách nhìn mang tính khách quan, phù hợp với hoạt
động phong phú đa dạng của đời sống xã hội và của mỗi con người. Tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh vừa là đạo đức Việt Nam vừa là đạo đức cộng sản, vừa mang cốt cách
của văn hóa đạo đức phương Đông vừa mang dáng dấp của đạo đức phương Tây.
Quan niệm đạo đức truyền thống ở Việt Nam dĩ nhiên không chỉ phụ thuộc một
chiều vào tư tưởng đạo đức Nho học, mà chủ yếu bị chi phối bởi văn hóa xóm làng
qui định cái tình, cái nghĩa, cái lý… cộng đồng hơn là cương thường hay luân thường
Nho giáo. Nội dung và phạm vi của đạo đức Việt Nam là lối sống có tình nghĩa theo
phương châm “thấu tình” sẽ “đạt lý”.
Đạo đức xét đến cùng là sự phản ánh của các quan hệ kinh tế - xã hội. Giá trị
đạo đức được xác định ở chỗ nó phục vụ cho tiến bộ xã hội vì hạnh phúc của con
người. “Đạo đức giúp cho xã hội loài người tiến lên trình độ cao hơn, thoát khỏi ách
bóc lột lao động”. Bàn về đạo đức cộng sản chủ nghĩa, Lênin cho rằng: “Đó là những
gì góp phần phá hủy xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả nhữmg
người lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những
người cộng sản”. Đây là một quan niệm mang tính cách mạng và khoa học về đạo đức
mà quan niệm của các tôn giáo và các nền đạo đức khác không thể đạt tới. Đạo đức
ngoài sự chi phối của các điều kiện kinh tế - xã hội, còn chịu sự tác động của sự tự ý
thức và niềm tin về bản thân mình, về dân tộc, giai cấp theo những lý tưởng và những 5
định hướng giá trị nhất định. Do đó, đạo đức có tính độc lập tương đối. Cho nên
không thể quả quyết rằng, sự giàu có về vật chất sẽ gắn liền với sự giàu có về tinh
thần đạo đức hay ngược lại.
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, Đảng phải "là đạo đức, là văn minh" trong đó đạo
đức là "gốc", vẫn là vấn đề được Hồ Chí Minh đặt lên trên hết, trước hết. Bởi Đảng
cộng sản muốn đóng được vai trò tiên phong thì trước hết phải là một đảng tiêu biểu
cho đạo đức cách mạng, tận tâm, tận lực phụng sự tổ quốc và nhân dân.
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về đạo đức và đạo đức cách mạng đã đóng góp làm
phong phú thêm tư tưởng đạo đức cách mạng của đạo đức học Mác-Lênin, được biểu
hiện vận dụng nhuần nhuyễn giữa tính nhân văn của các dân tộc Việt Nam với đạo
đức cách mạng của giai cấp công nhân.
Xét về lý luận, quan điểm “Đức là gốc” của Hồ Chí Minh có nội dung phong
phú, bao trùm và xuyên suốt toàn bộ tư tưởng đạo đức cách mạng của Người.
2.Vai trò và vị trí trí đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh
Về vai trò của đạo đức, Hồ Chí Minh đã khẳng định, đạo đức cách mạng giúp
cho con người vững vàng trong mọi thử thách. Theo quan điểm của Người, có đạo
đức cách mạng thì khi gặp khó khăn, gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi
bước, khi gặp thuận lợi và thành công cũng giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác,
khiêm tốn, lo hoàn thành nhiệm vụ thật tốt chứ không kèn cựa về mặt hưởng thụ;
không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa. Hồ Chí Minh còn
chỉ rõ về việc tuy năng lực và công việc của mỗi người khác nhau, người làm việc to,
người làm việc nhỏ; nhưng ai giữ được đạo đức đều là người cao thượng.
Trên cơ sở xác định vai trò to lớn của đạo đức cách mạng, Người yêu cầu mỗi
cán bộ đảng viên phải không ngừng tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức. Theo
Người, yêu cầu đạo đức người cán bộ cần có là trung với nước, hiếu với dân; cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; thương yêu con người, sống có tình nghĩa; tinh thần
quốc tế trong sáng. Người đặc biệt nhấn mạnh Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi
đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thực sự cần, kiệm,
liêm, chính, chí công, vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là
người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân... Đảng cần phải chăm
lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên và thanh niên, đào tạo họ thành những
người thừa kế xây dựng và phát triển chủ nghĩa xã hội.
Đạo đức là một đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa, là sức mạnh trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, liên quan đến sự thành bại của cách mạng.
Xác định được vai trò to lớn của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Đảng ta đã chủ
trương đẩy mạnh cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí 6
Minh, làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày càng sâu sắc những nội
dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; làm
cho tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người thật sự trở thành nền tảng tinh thần
vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu
cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì Mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Vai trò của đạo đức còn được thể hiện ngay ở tấm gương đạo đức của Hồ Chí
Minh có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới, là
nguồn cổ vũ, động viên tinh thần quan trọng đối với nhân dân ta và nhân loại tiến bộ
đoàn kết đấu tranh vì mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
3. Tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Mỗi xã hội hình thành và phát triển đều dựa trên một nền tảng nhất định cả về
vật chất và tinh thần, kinh tế và chính trị, văn hóa và xã hô =i. Sự phát triển của xã hội
Việt Nam cũng vậy, nó đòi hỏi phải có nền tảng vật chất và tinh thần cho sự phát triển
lâu dài, bền vững, trong đó không thể thiếu lĩnh vực đạo đức. Đạo đức là một hình
thái ý thức xã hội, được hình thành thông qua vai trò chủ động, tự giác của con người.
Do đó, việc hình thành một nền đạo đức - nền tảng tinh thần cho sự phát triển bền
vững của xã hội Việt Nam trong hiện tại và tương lai, phải có định hướng, phù hợp
với thực tiễn phát triển của dân tộc.
Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, một lãnh tụ cách mạng thế giới
đã bàn nhiều về đạo đức và giáo dục đạo đức. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh rất sâu
sắc, phong phú, cả về lý luận vàthực tiễn, đã trở thành một bộ phận vô giá của văn
hóa dân tộc và nhân loại, một sức mạnh to lớn làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Hồ Chí Minh bắt đầu sự nghiệp cứu nước bằng cách giáo dục lý tưởng và đạo đức
cách mạng cho mọi người. Đồng thời, Người còn là hiện thân của đạo đức cách mạng,
nêu gương sáng cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân. Người là bậc đại trí, đại nhân,
đại dũng. Ở Hồ Chí Minh có sự thống nhất hoà quyện giữa chính trị, đạo đức, văn
hoá, nhân văn: một nền chính trị rất đạo đức, rất văn hoá và đạo đức, văn hoá lại rất
chính trị. Tư tưởng Hồ Chí Minh trước hết là tư tưởng chính trị, định hướng chính trị
nhưng dễ dàng tìm thấy một đạo đức trong sáng, một chủ nghĩa nhân văn hoàn thiện,
một nền văn hoá của tương lai. Vấn đề này nằm trong vấn đề kia, gắn bó với nhau,
nâng lên, gộp lại thành chất “người” hay trình độ “người” như cách nói của Phạm Văn
Đồng, Võ Nguyên Giáp. Tư tưởng đạo đức “nước lấy dân làm gốc” lại nhằm phục vụ
cho sự nghiệp chính trị vì nước, vì dân. Hoặc “trung với nước, hiếu với dân” là một tư
tưởng chính trị đồng thời cũng là một phẩm chất cơ bản của tư tưởng đạo đức. Sự
thống nhất trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh còn là sự thống nhất giữa tư tưởng và 7
hành động, nói đi đôi với làm; giữa đức và tài; giữa đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường.
Hồ Chí Minh đã thực sự làm một cuộc cách mạng trên lĩnh vực đạo đức ở Việt
Nam. Từ Hồ Chí Minh, nền đạo đức Việt Nam đã mang bản chất mới và đã được
Người gọi là đạo đức mới, đạo đức cách mạng.
Đạo đức mới đã lật ngược lại các kiểu đạo đức cũ của các giai cấp thống trị, áp
bức bóc lột nhân dân lao động.
Đạo đức mới xóa bỏ những chuẩn mực đạo đức phong kiến vẫn luôn luôn trói
buộc nhân dân lao động vào những lễ giáo hủ bại, phục vụ cho chế độ đẳng cấp tôn t
ty trật tự hết sức hà khắc của giai cấp phong kiến.
Đạo đức mới hoàn toàn trái ngược với đạo đức cá nhân chủ nghĩa, ích kỷ cực
đoan của giai cấp tư sản. Nó cũng xa lạ với đạo đức của giai cấp tiểu tư sản, kìm hãm
con người trong những lợi ích riêng tủn mủn, cục bộ, hẹp hòi, cũng như trong vòng
gia trưởng nhỏ bé. Nó càng xa lạ với đạo đức tôn giáo luôn khuyên con người khắc
kỷ, cam chịu, chấp nhận số phận trong chốn trần tục, để hướng về một cuộc sống tốt
đẹp hơn sau khi chết ở nơi thiên đàng hay chốn niết bàn. Điều này đã
được Hồ Chí Minh nói rõ: "Có người cho đạo đức cũ và đạo đức mới không có gì
khác nhau. Nói nhưvậy là lầm to. Đạo đức cũ và đạo đức mới khác nhau nhiều. Đạo
đức cũ như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người
hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên rời . Người còn nói "Đạo đức đó
không phải là đạo đức thủ cựu. Nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó không phải vì
danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người".
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là một phần quý báu nhất trong di sản tư tưởng
của Người, giống như những hạt kim cương đa diện, nhiều màu sắc. Cho dù chặng
đường cách mạng mới có thể và nhất định sẽ hình thành những giá trị đạo đức mới,
thì những giá trị đạo đức Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị, vẫn là nền tảng vững
chắc cho các quan hệ xã hội mới.Đạo đức Hồ Chí Minh ngày càng giữ vị trí nổi bật
trong công cuộc xây dựng đời sống tinh thần của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam;
đang góp phần quan trọng điều chỉnh hành vi của mỗi người Việt Nam theo hướng
chân, thiện, mỹ - một trong những điều kiện quan trọng để hình thànhxã hội công
bằng, dân chủ, văn minh, mọi người sống với nhau nhân ái.
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương đạo đức của một vĩ nhân, một
lãnh tụ cách mạng, một người cộng sản vĩ đại, đồng thời đó cũng là tấm gương đạo
đức của một người bình thường, ai cũng có thể học theo để làm một người cách mạng,
một người công dân tốt.
Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là lời giải về bài toán đạo đức của
nhân loại mà giá trị của nó không thể phai mờ, đã góp sức “phục hưng” và “cải tạo một thời đại”. 8
Trong tầm nhìn của nhân loại tiến bộ, Hồ Chí Minh là một trong những tấm
gương sáng nhất về cuộc đời của một con người “đầy tình yêu nhân dân, đầy yêu
thương con trẻ, dạt dào tình yêu Tổ quốc, yêu những người lao động, yêu Đảng, yêu
chủ nghĩa xã hội và lý tưởng cộng sản chủ nghĩa”.Đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở để
xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng nói riêng và xây dựng con người mới
xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung hiện nay. Nó là phương hướng đúng đắn và là
yếu tố trọng yếu đảm bảo cho cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi
khác trong mọi thời kỳ và hiện nay vẫn còn nguyên giá trị trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Đảng và dân tộc ta.
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY
1. Thực trạng đạo đức
Thực trạng đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay là một bức tranh đa dạng với
nhiều sắc thái khác nhau. Một bộ phận sinh viên vẫn giữ được những giá trị truyền
thống tốt đẹp, như tinh thần hiếu học, lòng nhân ái, sự trung thực và tinh thần trách
nhiệm. Họ không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện bản thân và tích cực tham gia các
hoạt động xã hội, tình nguyện, từ thiện.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, không ít sinh viên đang gặp phải những vấn đề về đạo
đức, bao gồm sự thiếu trách nhiệm trong học tập, thiếu ý thức về kỷ luật, và đôi khi có
những hành vi không đúng mực trong giao tiếp và ứng xử. Lối sống thực dụng, chạy
theo giá trị vật chất, và ảnh hưởng của văn hóa ngoại lai cũng là những yếu tố góp
phần làm suy giảm đạo đức của một bộ phận sinh viên. Những biểu hiện này không
chỉ ảnh hưởng đến hình ảnh của sinh viên mà còn tác động tiêu cực đến quá trình xây
dựng một xã hội văn minh, tiến bộ.
2. Phương pháp, định hướng của sinh viên trong việc học tập tư tưởng
2.1. Tăng cường giáo dục đạo đức trong nhà trường 9
Để xây dựng đạo đức cho sinh viên, việc tăng cường giáo dục đạo đức trong nhà
trường là một yếu tố quan trọng. Các trường học cần đưa các nội dung về tư tưởng
đạo đức Hồ Chí Minh vào chương trình giảng dạy một cách hệ thống và sâu rộng. Các
buổi học chuyên đề, hội thảo, thảo luận nhóm về tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ giúp sinh
viên hiểu rõ hơn về giá trị đạo đức, tinh thần yêu nước và trách nhiệm công dân.
2.2. Đẩy mạnh các hoạt động ngoại khóa và xã hội
Các hoạt động ngoại khóa và xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện
đạo đức cho sinh viên. Tham gia vào các câu lạc bộ, đội nhóm, hoạt động tình
nguyện, từ thiện không chỉ giúp sinh viên phát triển kỹ năng mềm mà còn rèn luyện
tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái và ý thức trách nhiệm với cộng đồng. Những hoạt
động này cần được tổ chức thường xuyên, có kế hoạch và nội dung phong phú, hấp
dẫn để thu hút sinh viên tham gia.
2.3. Xây dựng môi trường học tập và sinh hoạt lành mạnh
Môi trường học tập và sinh hoạt có ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành và
phát triển đạo đức của sinh viên. Các trường học cần tạo ra một môi trường học tập
tích cực, kỷ luật, công bằng và thân thiện. Những hành vi tốt cần được khuyến khích,
khen thưởng kịp thời, trong khi những hành vi vi phạm đạo đức cần được xử lý
nghiêm minh. Ngoài ra, cần tạo điều kiện để sinh viên có thể tự do trao đổi, chia sẻ ý
kiến và học hỏi lẫn nhau.
2.4. Định hướng nghề nghiệp và phát triển cá nhân
Định hướng nghề nghiệp và phát triển cá nhân là một phần quan trọng trong việc
xây dựng đạo đức cho sinh viên. Các trường học cần cung cấp cho sinh viên những
kiến thức, kỹ năng cần thiết để họ có thể lựa chọn và phát triển sự nghiệp một cách 10
đúng đắn. Đồng thời, cần giúp sinh viên hiểu rõ tầm quan trọng của đạo đức nghề
nghiệp, từ đó xây dựng ý thức trách nhiệm và lòng trung thực trong công việc.
2.5. Sự tham gia của gia đình và xã hội
Gia đình và xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển
đạo đức của sinh viên. Gia đình cần tạo ra môi trường giáo dục đạo đức từ nhỏ,
khuyến khích con cái học tập và rèn luyện theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Xã hội cần tạo
điều kiện để sinh viên được tiếp xúc với những tấm gương đạo đức sáng, những giá trị
tốt đẹp của văn hóa truyền thống và hiện đại. Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình
và xã hội sẽ tạo nên một môi trường giáo dục toàn diện và hiệu quả. 11 KẾT LUẬN
Trong cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh
đã để lại cho dân tộc Việt Nam một tư tưởng đạo đức vô cùng sáng tạo và thiết thực,
là ngọn đuốc soi sáng con đường phát triển của đất nước. Tư tưởng Hồ Chí Minh về
đạo đức là một di sản quý báu của dân tộc Việt Nam, là nguồn cảm hứng và động lực
cho các thế hệ thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng trong việc xây dựng nhân
cách và lối sống đạo đức. Mục tiêu của bài tiểu luận là nghiên cứu những vấn đề lý
luận và thực tiễn về đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh và nội dung chính của đề tài
tiểu luận bao gồm vai trò, vị trí và tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh;
thực trạng và phương pháp, định hướng của sinh viên trong việc học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Tóm lại, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của sinh viên
là một lựa chọn đúng đắn và cấp thiết hiện nay. Nhằm góp phần thực hiện thành công
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhóm đã nhận thức được trách nhiệm và nghĩa
vụ của mình là phải không ngừng rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức theo gương
Bác Hồ vĩ đại. Để phát huy những ưu điểm và hạn chế tối đa những mặt hạn chế trong
lối sống của sinh viên ViệtNam hiện nay, Nhà nước đã đưa ra những kiến nghị và giải
pháp để cải thiện và hoàn thiện việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh củasinh viên Việt Nam. Đồng thời, sinh viên chúng tôi cũng mong muốn nhận
được sự quan tâm, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi từ phía gia đình, trường học và xã
hội để có thể học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh một cách hiệu quả và toàn diện. 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13