Tiểu Module 1: Giáo dục với sự phát triển của xã hội - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tiểu Module 1: Giáo dục với sự phát triển của xã hội - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

TIỂU MODULE 1: GIÁO DỤC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
1. TẢ MODULE: Module này cung cấp cho người học những kiến thức
bản về giáo dục với cách một hiện tượng hội, mối quan hệ giữa
giáo dục với hội, từ đó người học thể vận dụng vào giải quyết những
vấn đề liên quan đến sự phát triển xã hội và sự phát triển giáo dục.
2. MỤC TIÊU MODULE
Sau khi thực hiên xong Module, người học có thể:
- Chứng minh được giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt;
- Phân tích được tính quy định của xã hội đối với giáo dục;
- Phân tích được các chức năng xã hội của giáo dục;
- Lấy được ví dụ thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa sự phát triển xã hội
và sự phát triển giáo dục.
3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu giáo dục là một hiện tượng đặc trưng của xã hội loài
người. Tính quy định của xã hội đối với giáo dục.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các chức năng xã hội của giáo dục
4. CÂU HỎI SUY NGẪM
4.1. Ở loài vật có hiện tượng giáo dục không? Vì sao?
4.2. Giáo dục tác động đến sự phát triển xã hội như thế nào? Cho ví dụ?
4.3. Tại sao lại phải đổi mới giáo dục?
5. THÔNG TIN CHO CÁC HOẠT ĐỘNG
Thông tin cho hoạt động 1: Giáo dục là một hiện tượng đặc trưng của
xã hội loài người. Tính quy định của xã hội đối với giáo dục.
1
- Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt bởi ở đó diễn ra sự truyền thụ
và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người từ thế hệ trước cho thế
hệ sau. Ở đâu có con người sinh sống, ở đó có giáo dục.
- Tính qui định của xã hội đối với giáo dục thể hiện ở việc giáo dc chịu s
quy định ca xã hi. Mỗi thi điểm phát triển của xã hội, giáo dục có những
đặc trưng rng về mc tiêu, ni dung, phương pháp giáo dc….
- nh qui định của xã hi đối với giáo dục thể hiện ở tính lịch s, và tính giai
cấp ca giáo dc.
- Với tư cách một hiện tượng xã hội, giáo dụccác tính chất sau. Với
các tính chất này, thể hiện rõ giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt:
+ Giáo dục là một hiện tượng xã hội có tính phổ biến và vĩnh hằng: Giáo
dục là một hiện tượng hội nảy sinh một cách tất yếu, một phần
không thể tách rời đời sống xã hội. Vậy nên, giáo dục có ở mọi thời đại,
mọi thiết chế xã hội khác nhau, giáo dục chỉ mất đi khi nào xã hội không
còn tồn tại;
+ Giáo dục mang tính lịch sử: mỗi thời lịch sử khác nhau thì giáo
dục có đặc trưng riêng về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ
chức giáo dục, về yêu cầu đối với nhà giáo dục, người được giáo dục, về
kết quả giáo dục, về môi trường giáo dục. Mỗi quốc gia có lịch sử dân tộc
riêng nên sự khác biệt về giáo dục của quốc gia này với quốc gia khác là
một tất yếu. Do vậy, không thể đem hình giáo dục của quốc gia này
áp dụng cho một quốc gia khác;
- Giáo dục mang tính giai cấp: Tính giai cấp của giáo dục thể hiện chỗ
giáo dục là của ai, phục vụ cho giai cấp nào. Giáo dục được sử dụng như
một công cụ của giai cấp cầm quyền nhằm duy trì lợi ích của giai cấp
mình. Công cụ này chính các chính sách giáo dục của nhà nước cầm
quyền.
Thông tin cho hoạt động 2: Các chức năng xã hội của giáo dục
2
Giáo dục tác động đến các lĩnh vực của đời sống hội, đến các quá
trình xã hội mà con người là chủ thể. Những tác động đó, xét dưới góc độ
xã hội học, được gọi những chức năng hội của giáo dục. Các chức
năng xã hội của giáo dục bao gồm:
- Chức năng - kinh tế sản xuất: Với chức năng kinh tế- sản xuất, giáo dục
tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo nên sức lao động mới có chất lượng
cao hơn, thay thế sức lao động đã lạc hậu, đã già cỗi hoặc đã mất đi
bằng cách phát triển những năng lực chung năng lực chuyên biệt của
con người, nhằm tạo ra một năng suất lao động cao hơn, thúc đẩy sản
xuất, phát triển kinh tế xã hội.
- Chức năng chính trị - xã hội: Với chức năng chính trị- xã hội, giáo dục
tác động đến cấu trúc hội, tức tác động đến các bộ phận, các thành
phần xã hội (các giai cấp, các tầng lớp, các nhóm hội...) làm thay đổi
tính chất mối quan hệ giữa các bộ phận, thành phần đó bằng cách nâng
cao trình độ văn hóa chung cho toàn thể xã hội.
- Chức năng tưởng- văn hóa: Với chức năng tưởng- văn hóa, giáo
dục tham gia vào việc xây dựng một hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội, xây
dựng một lối sống phổ biến bằng cách phổ cập giáo dục phổ trong xã hội
thông với trình độ ngày càng cao cho mọi tầng lớp xã hội.
Thông qua việc thực hiện các chức năng trên, giáo dục vai trò
trung tâm đối với sự phát triển con người phát triển hội. Đầu
cho giáo dục là đầu tư cho phát triển xã hội
6. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ NHIỆM VỤ HỌC TẬP
6.1. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình nêu vấn đề; Vấn đáp; Trực
quan; Dạy học nhóm kết hợp với phương tiện công nghệ thông tin
6.2. Nhiệm vụ học tập:
- Làm việc cá nhân Đọc và nghiên cứu thông tin của các hoạt động; :
- Làm việc cá nhân và nhóm để trả lời các câu hỏi suy ngẫm;
- Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập và tự đánh giá .
3
7. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Giáo dục là việc thế hệ trước .................... kinh nghiệm lịch sử xã hội loài
người cho thế hệ sau.
A. Truyền thụ và lĩnh hội
B. Chuyền tải và tiếp nhận
C. Truyền bá và tiếp thu
D. Thông báo và tiếp nhận
2. Sự phát triển xã hội.........sự phát triển giáo dục
A. Chế ước
B. Kìm hãm.
C. Quy định
D. Thúc đẩy
3. mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì một nền giáo dục tương
ứng.................. trình độ phát triển kinh tế xã hội.
A. Đáp ứng
B. Phụ thuộc
C. Phù hợp với
D. Bắt kịp với
4. Mục đích, nội dung, nhiệm vụ, phương pháp, hình thức giáo dục đều chịu
sự quy định giới hạn bởi:
A. Các điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể
B. Các điều luật của Nhà nước
C. Năng lực của người dạy
D. Trình độ của người học
4
5. Giáo dục tồn tại mãi mãi không bao giờ mất đi và luôn gắn bó với sự tồn
tại, phát triển của xã hội loài người. Điều đó nói lên:
A. Tính tất yếu của giáo dục
B. Tính vĩnh hằng của giáo dục
C. Tính phổ biến của giáo dục
D. Tính khách quan của giáo dục
6. Giáo dục yếu tố ................. sự tồn tại phát triển của hội loài
người.
A. Quy định
B. Quyết định
C. Thúc đẩy
D. Hình thành
7. Đâu là chức năng xã hội của giáo dục
A. Chức năng kinh tế- xã hội
B. Chức năng kinh tế- sản xuất
C. Chức năng kinh tế- chính trị
D. Chức năng kinh tế- văn hóa
8. Với chức năng Tư tưởng- văn hóa, giáo dục cần phải:
A. Xây dựng một nền văn hóa chuẩn quốc tế
B. Duy trì và bảo tồn văn hóa dân tộc
C. Xây dựng một hệ tư tưởng cho toàn xã hội
D. Xây dựng một lối sống văn hóa cho toàn xã hội
9. Với chức năng Kinh tế- sản xuất, giáo dục cần phải:
5
A. Xây dựng nền kinh tế- xã hội
B. Phát triển nền kinh tế- xã hội
C. Tái sản xuất sức lao động xã hội
D. Tái cấu trúc nền kinh tế.
10. Với chức năng Chính trị- xã hội, giáo dục cần phải:
A. Tác động đến cấu trúc xã hội
B. Tác động đến bộ máy chính trị
C. Tác động đến các nhà hoạt động chính trị- xã hội
D. Tác động đến thể chế chính trị.
12. Mỗi thời điểm phát triển xã hội, giáo dục có những đặc trưng riêng, điều
này nói đến tính chất nào của giáo dục:
A. Tính giai cấp
B. Tính lịch sử
C. Tính vình hằng
D. Tính phổ biến
13. Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục mang tính chất:
A. Nhân dân
B. Dân tộc
C. Khoa học và hiện đại
D. Cả 3 đáp án trên
14. Hãy lấy ví dụ thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa sự phát triển xã hội
và sự phát triển giáo dục
6
15. Lấy ví dụ thể hiện việc thực hiện các chức năng xã hội của giáo dục Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.
8. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức văn, Lệ Hoa,
Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thúy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng (2017), Giáo
trình Giáo dục học tập 1,2, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
7
| 1/7

Preview text:

TIỂU MODULE 1: GIÁO DỤC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
1. MÔ TẢ MODULE: Module này cung cấp cho người học những kiến thức
cơ bản về giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội, mối quan hệ giữa
giáo dục với xã hội, từ đó người học có thể vận dụng vào giải quyết những
vấn đề liên quan đến sự phát triển xã hội và sự phát triển giáo dục. 2. MỤC TIÊU MODULE
Sau khi thực hiên xong Module, người học có thể:
- Chứng minh được giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt;
- Phân tích được tính quy định của xã hội đối với giáo dục;
- Phân tích được các chức năng xã hội của giáo dục;
- Lấy được ví dụ thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa sự phát triển xã hội
và sự phát triển giáo dục.
3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu giáo dục là một hiện tượng đặc trưng của xã hội loài
người. Tính quy định của xã hội đối với giáo dục.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các chức năng xã hội của giáo dục
4. CÂU HỎI SUY NGẪM
4.1. Ở loài vật có hiện tượng giáo dục không? Vì sao?
4.2. Giáo dục tác động đến sự phát triển xã hội như thế nào? Cho ví dụ?
4.3. Tại sao lại phải đổi mới giáo dục?
5. THÔNG TIN CHO CÁC HOẠT ĐỘNG
Thông tin cho hoạt động 1: Giáo dục là một hiện tượng đặc trưng của
xã hội loài người. Tính quy định của xã hội đối với giáo dục. 1
- Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt bởi ở đó diễn ra sự truyền thụ
và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người từ thế hệ trước cho thế
hệ sau. Ở đâu có con người sinh sống, ở đó có giáo dục.
- Tính qui định của xã hội đối với giáo dục thể hiện ở việc giáo dục chịu sự
quy định của xã hội. Mỗi thời điểm phát triển của xã hội, giáo dục có những
đặc trưng riêng về mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục….
- Tính qui định của xã hội đối với giáo dục thể hiện ở tính lịch sử, và tính giai cấp của giáo dục.
- Với tư cách là một hiện tượng xã hội, giáo dục có các tính chất sau. Với
các tính chất này, thể hiện rõ giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt:
+ Giáo dục là một hiện tượng xã hội có tính phổ biến và vĩnh hằng: Giáo
dục là một hiện tượng xã hội nảy sinh một cách tất yếu, là một phần
không thể tách rời đời sống xã hội. Vậy nên, giáo dục có ở mọi thời đại,
mọi thiết chế xã hội khác nhau, giáo dục chỉ mất đi khi nào xã hội không còn tồn tại;
+ Giáo dục mang tính lịch sử: Ở mỗi thời kì lịch sử khác nhau thì giáo
dục có đặc trưng riêng về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ
chức giáo dục, về yêu cầu đối với nhà giáo dục, người được giáo dục, về
kết quả giáo dục, về môi trường giáo dục. Mỗi quốc gia có lịch sử dân tộc
riêng nên sự khác biệt về giáo dục của quốc gia này với quốc gia khác là
một tất yếu. Do vậy, không thể đem mô hình giáo dục của quốc gia này
áp dụng cho một quốc gia khác;
- Giáo dục mang tính giai cấp: Tính giai cấp của giáo dục thể hiện ở chỗ
giáo dục là của ai, phục vụ cho giai cấp nào. Giáo dục được sử dụng như
một công cụ của giai cấp cầm quyền nhằm duy trì lợi ích của giai cấp
mình. Công cụ này chính là các chính sách giáo dục của nhà nước cầm quyền.
Thông tin cho hoạt động 2: Các chức năng xã hội của giáo dục 2
Giáo dục tác động đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, đến các quá
trình xã hội mà con người là chủ thể. Những tác động đó, xét dưới góc độ
xã hội học, được gọi là những chức năng xã hội của giáo dục. Các chức
năng xã hội của giáo dục bao gồm:
- Chức năng kinh tế - sản xuất: Với chức năng kinh tế- sản xuất, giáo dục
tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo nên sức lao động mới có chất lượng
cao hơn, thay thế sức lao động cũ đã lạc hậu, đã già cỗi hoặc đã mất đi
bằng cách phát triển những năng lực chung và năng lực chuyên biệt của
con người
, nhằm tạo ra một năng suất lao động cao hơn, thúc đẩy sản
xuất, phát triển kinh tế xã hội.
- Chức năng chính trị - xã hội: Với chức năng chính trị- xã hội, giáo dục
tác động đến cấu trúc xã hội, tức là tác động đến các bộ phận, các thành
phần xã hội (các giai cấp, các tầng lớp, các nhóm xã hội...) làm thay đổi
tính chất mối quan hệ giữa các bộ phận, thành phần đó bằng cách nâng
cao trình độ văn hóa chung cho toàn thể xã hội.

- Chức năng tư tưởng- văn hóa: Với chức năng tư tưởng- văn hóa, giáo
dục tham gia vào việc xây dựng một hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội, xây
dựng một lối sống phổ biến
trong xã hội bằng cách
phổ cập giáo dục phổ
thông với trình độ ngày càng cao cho mọi tầng lớp xã hội.
Thông qua việc thực hiện các chức năng trên, giáo dục có vai trò là
trung tâm đối với sự phát triển con người và phát triển xã hội. Đầu tư
cho giáo dục là đầu tư cho phát triển xã hội

6. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ NHIỆM VỤ HỌC TẬP
6.1. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình nêu vấn đề; Vấn đáp; Trực
quan; Dạy học nhóm kết hợp với phương tiện công nghệ thông tin
6.2. Nhiệm vụ học tập:
- Làm việc cá nhân: Đọc và nghiên cứu thông tin của các hoạt động;
- Làm việc cá nhân và nhóm để trả lời các câu hỏi suy ngẫm;
- Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập và tự đánh giá . 3
7. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Giáo dục là việc thế hệ trước .................... kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người cho thế hệ sau.
A. Truyền thụ và lĩnh hội
B. Chuyền tải và tiếp nhận C. Truyền bá và tiếp thu
D. Thông báo và tiếp nhận
2. Sự phát triển xã hội.........sự phát triển giáo dục A. Chế ước B. Kìm hãm. C. Quy định D. Thúc đẩy
3. Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì có một nền giáo dục tương
ứng.................. trình độ phát triển kinh tế xã hội. A. Đáp ứng B. Phụ thuộc C. Phù hợp với D. Bắt kịp với
4. Mục đích, nội dung, nhiệm vụ, phương pháp, hình thức giáo dục đều chịu
sự quy định giới hạn bởi:
A. Các điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể
B. Các điều luật của Nhà nước
C. Năng lực của người dạy
D. Trình độ của người học 4
5. Giáo dục tồn tại mãi mãi không bao giờ mất đi và luôn gắn bó với sự tồn
tại, phát triển của xã hội loài người. Điều đó nói lên:
A. Tính tất yếu của giáo dục
B. Tính vĩnh hằng của giáo dục
C. Tính phổ biến của giáo dục
D. Tính khách quan của giáo dục
6. Giáo dục là yếu tố ................. sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. A. Quy định B. Quyết định C. Thúc đẩy D. Hình thành
7. Đâu là chức năng xã hội của giáo dục
A. Chức năng kinh tế- xã hội
B. Chức năng kinh tế- sản xuất
C. Chức năng kinh tế- chính trị
D. Chức năng kinh tế- văn hóa
8. Với chức năng Tư tưởng- văn hóa, giáo dục cần phải:
A. Xây dựng một nền văn hóa chuẩn quốc tế
B. Duy trì và bảo tồn văn hóa dân tộc
C. Xây dựng một hệ tư tưởng cho toàn xã hội
D. Xây dựng một lối sống văn hóa cho toàn xã hội
9. Với chức năng Kinh tế- sản xuất, giáo dục cần phải: 5
A. Xây dựng nền kinh tế- xã hội
B. Phát triển nền kinh tế- xã hội
C. Tái sản xuất sức lao động xã hội
D. Tái cấu trúc nền kinh tế.
10. Với chức năng Chính trị- xã hội, giáo dục cần phải:
A. Tác động đến cấu trúc xã hội
B. Tác động đến bộ máy chính trị
C. Tác động đến các nhà hoạt động chính trị- xã hội
D. Tác động đến thể chế chính trị.
12. Mỗi thời điểm phát triển xã hội, giáo dục có những đặc trưng riêng, điều
này nói đến tính chất nào của giáo dục: A. Tính giai cấp B. Tính lịch sử C. Tính vình hằng D. Tính phổ biến
13. Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục mang tính chất: A. Nhân dân B. Dân tộc
C. Khoa học và hiện đại D. Cả 3 đáp án trên
14. Hãy lấy ví dụ thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa sự phát triển xã hội
và sự phát triển giáo dục 6
15. Lấy ví dụ thể hiện việc thực hiện các chức năng xã hội của giáo dục Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.
8. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức văn, Vũ Lệ Hoa,
Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thúy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng (2017), Giáo
trình Giáo dục học tập 1,2, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội. 7