-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu sử của Bác.Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Cuối năm 1919, nhân hội nghị Versaille, người gửi “ yẻu sách
của nhân dân An Nam” gồm 8 điểm dưới cái tên Nguyễn Ái
Quốc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Tiểu sử của Bác.Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Cuối năm 1919, nhân hội nghị Versaille, người gửi “ yẻu sách
của nhân dân An Nam” gồm 8 điểm dưới cái tên Nguyễn Ái
Quốc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Trường: Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nguyễn Tất Thành
Preview text:
lOMoARcPSD| 45562685
Ngày 19/5/1890 Bác được sinh ra trong một ngôi nhà lá ba gian với tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung.
Gia đình của Bác gồm 6 thành viên cha Bác là cụ ông Nguyễn Sinh Sắc một người
nhà nho yêu nước khi còn làm quan tri huyện ở huyện Minh Khê tỉnh Bình Định
Thân mụ là cụ Hoàng Thị Loan một người phụ nữ hết mực yêu thương chồng con.
Chị gái là bà Nguyễn Thị Thanh cùng anh trai là Nguyễn Sinh Khiêm cả hai đều
tham gia chống thuế ở Nam Đàn Nghệ An sau bị Phap bắt và giam tù, mãi sau
CMT8 thành công mới được thả tự do.
Nguyễn Sinh Nhuận là em trai của Bác thường được gọi là bé Xin vì sống nhờ xin
sữa và nước gạo để sống do mẹ Bác mất sớm, tuy nhiên vì tuổi nhỏ thiếu hơi ấm
của mẹ nên em trai của Bác đã qua đời khi chưa đầy 1 tuổi.
5 tuổi Nguyễn Sinh Cung chuyển ra Huế sống cùng cha mẹ tại ngôi nhà 112 Mai
Trúc Loan nọi thành Huế.
Lên 8 tuổi thì được học chữ nho cùng thôn trò trong vùng.
Năm 11 tuổi mẹ mất, chuyển về quê ngoại sinh sống. Cũng tại đây Cụ Nguyễn
Sinh Sắc đã đổi tên cho 2 người con trai Nguyễn Sinh Khiêm thành Nguyễn Tất
Đạt, tên Bác từ Nguyễn Sinh Cung thành Nguyễn Tất Thành.
Lên 19 tuổi Bác cùng cha vào huyện Bỉnh Khê, tỉnh Bình Định để nhậm chức và
tại đây Bác được tiếp tụ học tiếng Pháp với thầy Phạm Ngọc Thọ. Cũng trong
khoảng thời gian này Bác được đàm đạo cùng cha mình về việc nước, biết suy
nghĩ của con trai mình cụ Nguyễn Sinh Cung khuyên Bác nên vào Nam để tìm đường ra nước ngoài.
Vào đầu năm 1910, người vào Nam khi đến Phan Thiết người được gia đình ông
Trương Gia Mô bạn của cha Ngài giới thiệu vào dạy học tại Dược Thành Phan
Thiết, thầy giáo Thành đảm nhiệm là giáo viên thể dục và hoạt động ngoài giờ. lOMoARcPSD| 45562685
Năm 1911, theo 1 con thuyền buôn nước mắm Bác vào Nam. Thời gian đầu Bác
sống ở nhà ông Lê Văn Đạt trước đây là một vựa chiếu bây giờ là ngôi nhà 185/1
đường Cô Bắp, phường Cô Giang quận 1. Sau đó người sống tại ngôi nhà Châu
Văn Liêm , Chợ Lớn là nơi gây quỹ cho các phong trào cách mạng.
Đầu tháng 6 năm 1911, Bác xin làm phụ tàu cho một con tàu hạng sang của Pháp
là Amiral Latouche Tréville. Rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước
Với cái tên Văn Ba. Làm việc tù 4h sáng tới 9h tối và mức lương bằng 1/6 lương
người da trắng anh Ba còn tranh thủ tìm hiểu sâu tiếng Pháp, văn hóa con người trên con tàu Pháp này.
Ngày 6/7 năm 1911, Bác đặt chân tới Pháp, tận mắt thấy được sự tráng lệ của
Pháp, song người cũng chứng kiến sự đói nghèo, tệ nạn xã hội tại đất nước này.
Không dừng lại tại đó, Bác đi đến rất nhiều quốc gia Tây Ban nha, Bồ Đào Nha.
Đến cuối năm 1912 người đã dừng chân tại Newyork, Watston để làm việc tìm
hiểu về sự phân biệt của người da đen tại đất nước “tự do” .
Năm1913 , Bác qua Anh sinh sống và làm việc 4 năm. Đến năm 1917, người chọn
Paris làm điểm dừng chân.
Năm 21 tuổi cậu trai trẻ lúc ấy không nghĩ hành trình của mình lại dài và rộng lớn
đến vậy. Người đã đi qua 3 đại dương 4 châu lục và 30 nước trên thế giới, chặng
hành trình cao quý này là 30 năm tuổi đời của Ngài. Người đã dùng 182 tên gọi
và bí danh, thành thạo 6 thứ tiếng.
Khi sống tại Paris nhờ sự giúp đỡ của Phan Chu Trinh và luật sư Phan Văn Trường
Bác tiếp tục học hỏi tại các thư viện và tham gia các buổi diễn thuyết của đảng
Xã Hội Pháp. Năm 1918 Bác củng cố lại hội những người Việt Nam yêu nước tại
Pháp và trở thành linh hồ của Hội.
Đầu năm 1919, Bác xin tham gia đảng xã hội Pháp với lí do duy nhất là vì “đây là
nơi duy nhất bênh vực nước tôi, là tổ chức duy nhất theo đuổi lí tưởng cao quý
của đảng Cách Mạng Pháp tự do bình đẳng bá ái”.
Cuối năm 1919, nhân hội nghị Versaille, người gửi “ yẻu sách của nhân dân An
Nam” gồm 8 điểm dưới cái tên Nguyễn Ái Quốc.
Sau đó 1 năm (vào ngày 16 và 17-7-1920) Nguyễn Ái Quốc đã tiếp cận và phát
hiện chân lý thời đại trong Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân
tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin (đăng trong 2 số liền nhau trên Báo “Nhân
đạo” của Pháp). Bước ngoặt then chốt trong tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái lOMoARcPSD| 45562685
Quốc đã ở độ chín muồi. Người khẳng định: “Đây là cái cần thiết cho chúng ta,
đây là con đường giải phóng chúng ta”. Người tin tưởng rằng, chủ nghĩa chân
chính nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin.
TTháng12 năm 1920, Bá bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế 3 của Đảng Xã hội Pháp.