Tiểu thuyết hậu chiến những năm 1950 - “Hai đời thọ nạn” - Tiếng Hàn | Trường Đại học Hà Nội
Ha Geun Chan - Tiểu thuyết gia(1931–2007): Sinh ra ở Yeongcheon, Gyeongsangbukdo. Sau khi bỏ học trường Sư Phạm Jeonju năm 1948, ông làm giáo viên trong vài năm. Năm 1954, ông thi vào Khoa Kiến trúc tại Đại học Dong-A ở Busan, nhưng đến năm 1957 thì thôi học sau đó làm phóng viên cho một tạp chí. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Preview text:
lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985
2. Tiểu thuyết hậu chiến những năm 1950 - “Hai đời thọ nạn”
2.1. Giới thiệu khái quát a. Tác giả Ha Geun Chan
Ha Geun Chan - Tiểu thuyết gia(1931–2007): Sinh ra ở Yeongcheon, Gyeongsangbuk-
do. Sau khi bỏ học trường Sư Phạm Jeonju năm 1948, ông làm giáo viên trong vài
năm. Năm 1954, ông thi vào Khoa Kiến trúc tại Đại học Dong-A ở Busan, nhưng đến
năm 1957 thì thôi học sau đó làm phóng viên cho một tạp chí.
Khi viết về cuộc sống của người dân nông thôn, Ha Geun-chan, một trong những nhà văn
hậu chiến, đặc biệt chú ý đến dấu vết tàn phá của Chiến tranh 50 năm. Ha Geun-chan về
bóng tối của hiện thực nhưng vẫn không đánh mất vẻ đẹp hài hước, điều này được cho là
có liên quan đến cuộc sống nông dân và nỗi buồn của họ trong bối cảnh nông thôn khác
với những nhân vật chính trong văn học hậu chiến. Không giống như hầu hết các tác giả
thời hậu chiến quan tâm đến thế giới nội tâm và sự tàn phá bởi những vết thương chiến
tranh, ông tập trung vào việc miêu tả thực tế những khó khăn, sự thống khổ dân tộc khi
bị rơi vào vòng xoáy chiến tranh không hồi kết thời thời bấy gia.
Những nhân vật bị nạn xuất hiện trong tác phẩm văn học của ông đặc trưng ở chỗ họ là
những người dẫu có đang đau đớn và tuyệt vọng đến nhường nào nào đi chăng nữa
nhưng vẫn mang trong mình ý chí kiên quyết tiến lên phía trước không chịu khuất phục.
Văn học của Hà Geun-Chan là văn học chứa đựng những hy vọng và ý chí vươn lên
mạnh mẽ từ những nỗi đau, nỗi thống khổ.
Ông đã nhận được Giải thưởng Văn học Hàn Quốc (1970), Giải thưởng Văn học Jo
Yeon- hyeon (1983), Giải thưởng Văn học Yosan (1984), Giải thưởng Văn học Yu
Ju-hyeon (1989) và Huân chương Văn hóa (1998).
Một số tác phẩm chính: “Hai đời thọ nạn”, “Chuyện trên một chuyến phà”, “Chòm
râu bạc”, “Ngôi mộ Hoàng Gia và quân đồn trú”...
b. Tác phẩm “Hai đòi thọ nạn” • Bối cảnh lịch sử
Lấy bối cảnh thời gian là hai cuộc chiến tranh Nhật trị và cuộc chiến tranh Triều Tiên
ngày 25 tháng 6. Xuất phát từ bối cảnh không gian là một vùng nông thôn ở tỉnh
Gyeongsang, cụ thể là một nơi tập trung những người đã phải hứng chịu những nỗi đau
thể xác lẫn tinh thần hậu chiến tranh. • Cảm hứng sáng tác
Nguồn cảm hứng sáng tác thứ nhất là dựa trên trải nghiệm chân thực của chính tác giả
khi bắt gặp trên đường hay trên tàu điện ngầm những người lính với cơ thể không lành
lặn. Ngoài ra còn là trải nghiệm trong một chuyến du lịch ở Châu u, khi đó tác giả đã gặp
một ông cụ bị mất một chân đang lọ mọ ngồi khâu giày bên đường qua trò chuyện được
biết rằng ông cụ đã bị mất mất chân trong đại chiến thế giới lần thứ nhất và người con
trai của ông đã ra đi mãi mãi trong đại chiến thế giới lần thứ hai. Một câu chuyện hết sức
đau xót nhưng lại được nghe kể bởi ông cụ có nụ cười lạc quan đã khơi dậy nguồn cảm
hứng trong Ha Geun-chan cho ra đời tác phẩm đầu tay của mình - “Hai đời thọ nạn”. •
Ý nghĩa tên tác phẩm lOMoARcPSD|46342985
“Hai đời thọ nạn”- “Thọ nạn” ở đây đề cập đến sự thống khổ, đau xót và mất mát khi Mando
bị mất một bên tay dưới thời thống trị thuộc địa của Nhật Bản và cuộc chiến tranh Triều
Tiên ngày 25 tháng 6 đã vĩnh viễn lấy đi một bên chân của con trai ông-Jinsu. Còn “Hai đời”
ở đây chính là để chỉ hai thế hệ của người cha Mando và con trai Jinsu. Tóm tắt tác phẩm
Truyện ngắn “Hai đời thọ nạn” của nhà văn Ha Geun Chan bắt đầu bằng cảnh người cha
Mando nghe tin con trai trở về từ chiến trường và chuẩn bị ra ga đón con. Mới đầu khi
nghe tin từ bệnh viện ông có chút bất an nhưng nhưng vẫn cổ giữ bình tĩnh và mong rằng
con trai sẽ trở về lành lặn. Trong thời gian chờ đợi ông hồi tưởng lại lần bị mất một cánh
tay khi làm binh dịch khi nổ phá núi để xây dựng sân bay thời Nhật chiến. Vừa nghĩ ông
vừa mong nhanh chóng được gặp con trai của mình. Trên đường ra ga, ông mua một con
cá thu làm quà cho con trai. Trong khi chờ đợi tàu đến, Park Man Do hồi tưởng lại
những chuyện ông đã trải qua trong quá khứ.
Nghe tiếng còi tàu hỏa từ xa, Man Do hồi hộp đứng bật dậy. Khi tàu hỏa vào ga, mọi
người bắt đầu xuống tàu. Ngó nghiêng một hồi nhưng ông vẫn không nhìn thấy bóng
dáng con trai ông đâu cả. Trong khi ông đang đi đi lại lại và nhìn ngó xung quanh thì
nghe thấy từ đằng sau tiếng gọi “Bố”. Vào khoảnh khắc đó, Man Do quay lại, há hốc
miệng và mở to mắt ngạc nhiên không nói nên câu. Đúng như ông lo lắng, con trai ông
không còn nguyên vẹn nữa rỗi, anh đang đứng cùng một chiếc nạng, một bên chân của
anh đã không còn nữa, ống quần bay bay trong gió. Ông im lặng không còn biết phải
nói gì nữa cả. Hai cha con với dáng vẻ mệt mỏi người trước người sau hướng về nhà
Trên đường về, Jinsu cố gắng kim nước mắt, thở dài nói rằng với một chân thế này thì làm
sao sống được đây. Tuy nhiên Man Do đã động viên con trai: “ Nhìn bố đây, mất đi một
cánh tay mà vẫn sống tốt đây này.......có thể sẽ bất tiện thật đấy nhưng chỉ cần chúng
ta dựa vào nhau thì đều sẽ sống được”. Trên đường có một cây cầu độc mộc bắc qua
suối. Jinsu vì bị mất một chân nên không thể qua cầu được. Nhìn đứa con trai đang ngập
ngừng. Man Do quay lại và công con trên lưng, chầm chậm từng bước qua cầu. Hai
người cùng hướng nhìn về con đèo đầu rồng ở phía trước.
2.2. Phân tích tác phẩm
a. Hình ảnh khốn khổ của hai cha con trong bối cảnh xã hội thời hậu chiến
Trong tác phẩm "Hai đời thọ nạn" Tác giả tập trung thể hiện cuộc sống sau chiến tranh
của hai cha con Mando. Cả hai mảnh đời đều rơi vào vòng xoáy của chiến tranh khốc
liệt khiến cho không chỉ họ mà còn bao nhiêu người dân thiện lương phải gánh chịu
những hậu quả nặng nề. Sinh ra trong thời chiến đã không ít người bị tước đi một phần
cơ thể giống như hình ảnh hai nhân vật Mando và Jinsu, khiến cuộc sống hàng ngày vô cùng khó khăn vất vả.
Trên đường ra nhà ga đón con trai duy nhất trở về sau chiến tranh, Park Man Do đã hồi
tưởng lại những việc đã xảy ra trong quá khứ. Trong thời Nhật trị dưới sự áp bức bóc lột của
quân Nhật, Mando đã bị bắt đi làm binh dịch và không may đã bị mất một cánh tay. Khi đó
Mando đã phải trải qua những những ngày cơ cực, thiếu thốn ngột ngạt với những công việc
hết sức mệt nhọc: “Đó là lau sân bay trên đảo. Gãi gãi chỗ bị muỗi cắn, bất chấp mồ hôi như
mưa, từ sáng đến khi mặt trời lặn, vận chuyển đất, cơ thể thể cứng đờ vì lOMoARcPSD|46342985
công việc đồng đồng áng ở quê cũng không vất và như thế. Nước cũng không vừa
miệng, thức ăn cũng thường thay đổi nhanh chóng nên dường như không thể chịu đựng
được”. Trong môi trường làm việc khốc liệt đầy hiểm nguy, trên trời thì có máy bay đầy
mưa bom bão đạn dưới đất thì phải chịu áp bức bởi quân Nhật, những người dân có thể
mất mạng bất cứ lúc nào. Mando trong một lần làm việc đã gặp phải máy bay của địch
nên phải chui vào hang chứa thuốc nổ để trốn. Chính vì tai nạn lần đó đã vĩnh viễn cướp
đi cánh tay của ông và để lại vết thương đến tận mãi sau này. Đó chính là những nhân
chứng sống, là bằng chứng thiết thực nhất về những gì mà người dân đã phải chịu đựng
trong cuộc chiến tranh Nhật trị.
Khác với Mando người đại diện cho thế hệ những người dân trong cuộc chiến tranh Nhật
trị, con trai Jinsu lại chính là đại diện cho thế hệ sau trong cuộc nội chiến tranh Nam Bắc
Triều 6.25. Chàng trai còn đang tuổi đôi mươi đã phải tham gia vào cuộc chiến tranh và
vì thế đã bị mất một bên chân. Đó không chỉ là nỗi mất mát của riêng Jinsu mà đây còn
là tấm bi kịch cho một gia đình. Vì người cha Mando đã bị mất một tay vì chiến tranh và
Jinsu cũng vì chiến tranh mà bỏ lại một phần cơ thể nơi chiến trường lạnh lẽo. Trong
suốt quãng đường chờ đợi con trai trở về ông đã hy vọng và cầu mong con trai sẽ lành
lặn trở về. Nhưng hiện thực tàn khốc khiến ông chưa kịp vui mừng trong khoảnh khắc
nghe tiếng gọi "bố" của con trai mình ông không thể tin vào mắt mình khi thấy chàng trai
chống nạng chính là con trai mình. Còn gì đau đớn hơn khi chứng chứng kiến con trai
duy nhất của mình đã không còn nguyên vẹn trở về, hơn nữa trong một gia đình có đến
hai thế hệ đề bị chiến tranh cướp đi một phần thân thể. Hai mảnh đời hai thế hệ cùng là
sinh ra trong thời chiến đã phải chịu đựng sự mất mát và đau xót cả về thể xác lẫn tinh
thần không thể xóa nhòa theo thời gian. Tấm bi kịch của hai cha con Mando chính là đại
diện cho nỗi đau của biết bao gia đình người dân Triều Tiên lúc bấy giờ. Qua đó càng
thấy rõ nét hậu quả do chịu ảnh hưởng của chiến tranh tàn khốc lúc bấy giờ.
b. Ý chí mãnh liệt, niềm tin vào cuộc sống của hai cha con
Dẫu cho chiến tranh đã để lại nhiều tổn thương cho hai cha con Mando nhưng trong họ
vẫn luôn tồn tại ý chí kiên cường và niềm tin vào cuộc sống. Thay vì sống trong đau khổ
Mando đã dũng cảm vượt lên chính mình luôn lạc quan, sống yêu đời. Trên đường đến
đón con trai, ông đã hồi tưởng lại những chuyện trong quá khứ. Từ lần bị ngã xuống
suối cho đến việc ghé vào quán rượu uống vài chén và trò chuyện cùng bà chủ:
“ Có lần sau khi vào ấp uống rượu xong, trên đường trở về nhà, mình bước đi loạng
choạng rồi ngã cả xuống suối. May mà khi ấy không có ai đi qua, chứ không chắc mình
thành trò cười cho thiên hạ mất...Mỗi khi có việc phải vào ấp, nơi mà Mando nhất định
phải ghé qua chính là quán rượu nhỏ. Ở đó, Mando thường hay nói chuyện bông đùa
với bà chủ quán có hàng lông mày dày”.
Một trong những hình ảnh tiêu biểu thể hiện ý chí mạnh mẽ sẵn sàng vượt qua mọi gian lao
thử thách của hai cha con không thể không kể đến hình hình ảnh hai cha con công nhau qua
cầu độc mộc. Bằng niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống của mình Mando đã phần nào nào
khích lệ, như đôi cánh tiếp sức và cổ vũ con trai. Người chịu đau khổ vì chiến tranh lại cũng
là người động viên những người khác cùng cảnh qua đó không chỉ khích lệ được đối phương
mà cũng chính là khích lệ bản thân mình. Hình ảnh cầu độc mộc đã góp phần đẩy câu
chuyện lên cao trào, đỉnh điểm về mặt cảm xúc. Người cha cụt tay cứ dõi lOMoARcPSD|46342985
nhìn và chậm rãi đi theo sau người con trai chống nạng tập tễnh phía trước. Xấu cá thu
trên tay Mando cử nhún nhảy không ngừng giống như tâm trạng đang hỗn loạn của ông lúc này vậy.
“Cha ơi, rồi con thế này thì sắp tới làm sao sống được đây?”
“Gì mà sống với không sống. Còn giữ được mạng thì tức là sống được tất. Đừng có nghĩ
linh tinh!” Nhưng khi tới trước cây cầu độc mộc bắc ngang qua suối thì cả hai cha con
đều khựng lại lo lắng. “Jin-su một tay cầm hai chiếc nạng, một tay cầm xâu cá rồi lặng lẽ
ngả người lên lưng cha. Man-do cố sức gồng bụng dưới để xốc con lên và đứng dậy, thế
rồi ông chầm chậm lần từng bước trên cây cầu độc mộc. Vừa đi, người cha vừa thầm
thương cho số phận bất hạnh, không gặp thời của đứa con trai mới tí tuổi đầu đã phải chịu
tật nguyền. Người con trên lưng cha cũng ủ rũ vì thấy 15
mắc lỗi và thầm thương cha mình đúng là không có phúc. Anh tự trách giá mình chết đi thì có khi cha lại đỡ khổ.
Ngọn đèo hình đầu rồng dốc cao dựng đứng phía trước đang lặng lẽ chứng kiến toàn bộ khung cảnh này.”
Trong tác phẩm này, tác giả không chỉ muốn xác nhận lại bi kịch lịch sử mà còn là sự
hòa hợp để vượt qua bi kịch lịch sử, như hai thế hệ lần lượt mất cánh tay và chân có thể
giúp đỡ lẫn nhau và vượt qua cầu gỗ đơn. Đây là hình ảnh tươi sáng nhất trong hàng loạt
bi kịch mà người cha và người con trai phải trải qua, và cũng là ý nghĩa mà tác giả muốn
truyền tải thông qua tác phẩm. Hình ảnh ngọn đèo hình đầu rồng khúc khủy trước mặt họ
lúc này tượng trưng cho những khó khăn chắc trở trên con đường tương lai sau này của
hai cha con. Bi kịch nối tiếp bi kịch nhưng với sức sống mãnh liệt họ đang cùng nhau
vượt lên nỗi đau vượt lên phía trước. Niềm tin cuộc sống được tác giả gửi gắm trong tác
phẩm không chỉ hai nhân vật trong tác phẩm mà còn cho người dân toàn Quốc lúc bấy
giờ nhất định sẽ bước ra khỏi nỗi đau chiến tranh để đi lên. 2.3. Hình ảnh xã hội Hàn
Quốc thời hậu chiến được khắc họa trong tác phẩm Tác phẩm này đồng thời nắm bắt
được nỗi đau của hai thế hệ trải qua thảm kịch chiến tranh
6.25 và thời Nhật trị, đồng thời hàm chứa ý nghĩa sự lặp lại nỗi đau của hai thế hệ vừa
chứa đựng những khó khăn mang tính dân tộc thời ấy. Trong tác phẩm này, tác giả thông
qua cuộc sống của hai cha con Mando kể về sự tàn phá của chiến tranh đang làm tổn
thương một cá nhân hoặc gia đình như thế nào. Không giống như một số lượng lớn các
tác giả đã đề cập đến chiến tranh vào thời điểm đó, tác giả đã kết hợp chiến tranh thế
giới lần thứ 2 và chiến tranh Hàn Quốc. Hơn nữa, bằng cách kết nối nó với hai thế hệ
nạn nhân của chiến tranh, nó cho thấy đó không phải là một bi kịch một lần mà là một
vấn đề chung của dân tộc. Bằng cách làm ngưng tụ hai cuộc chiến tranh và bi kịch thế hệ
thứ hai thành một cảnh duy nhất và kịch hóa một cách cảm động, độc giả có thể cảm
nhận được nỗi đau và bất hạnh thảm khốc mà chiến tranh và lịch sử để lại cho dân tộc chúng ta.
Dựa trên hiện thực của xã hội thời hậu chiến với những vết sẹo của chiến tranh, hiện thực bị
đát của sự chia cắt đất nước và sự lẫn lộn các giá trị sau chiến tranh, đã gợi cảm hứng lOMoARcPSD|46342985
cho không chỉ Ha Geun-chan mà các nhà văn mới xuất hiện sau chiến tranh đã mạnh
mẽ tìm kiếm phản ứng văn
học đối với sự tàn phá của chiến tranh và đã khắc họa chân thực cuộc sống đời
thường phơi bảy rõ mặt tối của xã hội thời chiến Hàn Quốc lúc bấy giờ.
Tiểu thuyết đã khắc họa rõ nét hình ảnh xã hội Hàn Quốc thời hậu chiến, phê phán sự bóc
lột tàn bạo trong xã hội thời chiến khiến cho bao nhiêu người dân lương thiện phải chịu
đựng những tổn thương đau đớn cả phần thể xác lẫn tâm hồn. Biết bao nhiêu gia đình
phải phải chịu cảnh con mất 16
cha, vợ mất chồng, Bố mẹ mất con. Nỗi đau chua xót ấy còn đọng mãi trong lòng những người ở lai. 17
3. So sánh bức tranh xã hội của Việt Nam và Hàn Quốc thông qua văn học những năm 1950
Trong thời kỳ năm 1950, văn học Việt Nam và Hàn Quốc đã khắc họa bức tranh xã hội của hai
quốc gia một cách đa dạng và phản ánh các thực tế khác nhau. Văn học Việt Nam:
• Khủng hoảng chiến tranh: Văn học Việt Nam trong thời kỳ này tập trung vào việc miêu tả
sự đau đớn và tàn phá của cuộc chiến tranh, đặc biệt là trong cuộc chiến tranh chống
Mỹ. Các tác phẩm thường khắc họa những vết thương và mất mát con người, sự đấu
tranh và hy sinh của nhân dân Việt Nam.
• Tình yêu đất nước và tư tưởng cách mạng: Văn học Việt Nam trong thời kỳ này
thường đề cao tình yêu đất nước và ý thức cách mạng. Các tác phẩm thường tập trung vào việc khắc
họa sự đấu tranh, sự tự do và độc lập của dân tộc Việt Nam, gửi gắm thông điệp về sự
tự hào và tình yêu đất nước. Văn học Hàn Quốc:
• Hậu chiến tranh và sự chia cắt: Văn học Hàn Quốc trong thời kỳ này thường tập trung vào
hậu quả của cuộc chiến tranh Triều Tiên và sự chia cắt của hai miền. Các tác phẩm thường
khắc họa sự tàn phá, sự chia rẽ và sự mất mát của người dân Hàn Quốc, cùng với nỗ
lực để khôi phục và xây dựng lại xã hội.
• Tìm kiếm ý nghĩa trong cuộc sống: Văn học Hàn Quốc trong thời kỳ này thường tìm kiếm
ý nghĩa trong cuộc sống và sự tồn tại. Các tác phẩm thường đặt câu hỏi về ý nghĩa của cuộc
sống sau chiến tranh, tìm kiếm giải pháp và hy vọng trong bối cảnh đau khổ và khó khăn.
Tóm lại, văn học Việt Nam và Hàn Quốc trong thời kỳ năm 1950 khắc họa bố cảnh lOMoARcPSD|46342985
xã hội của hai quốc gia với những đặc trưng riêng, từ sự đau đớn và đấu tranh trong
chiến tranh đến tình yêu
đất nước, tư tưởng cách mạng, sự chia rẽ và tìm kiếm ý nghĩa trong cuộc sống. 2.2. 작작 작작
a. 작작 작작작 작작작작 작작작작 작작작 작작작 작작.
저저저저저 '저저저저'저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저. 저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저저저저저저저저저저저저저저저 저
각 저 저저저저저저저저 . 저
저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저.
저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저
각 저저저저저저저저저저. 저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저저저저 저
각 저저저저저저저저저.
저저저저저저저저저저저저저 저
각 저저저저저저저저저저저저저저저. "저저저
각 저저저저저저저저저저. 저저저저저저저저저저저저저저저저저, 저저저저저저저저저저저저저, 저저저저저 저 각 저저
저저저저저저저저저저, 저저저저저저저저, 저저저저저저저저저 저
각 저저저저저저저저저저저저저저저저저. 저저저저 저저저저저, 저저저저저저저저저저저저저저저저저저각 저저 각 저"저 . 저 30
저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저, 저저저저 저저저저저저저저저저저저저.
저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저저저저. 저저저저저저저저저저저 저저저저저저저저저저저저저저저저저저저. 저저저저저저저저저저저저저저,
저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저 저 각 저저저저저저저저.
저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 6.25 저저저저저저저저저저. 20 저저저저저저저저 저
각 저저저 저저저저저저저저저저저 .
저저저저저저저저저저저저저저 저
각 저저저저저. 저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저.
저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저저저저저저저저저. 저저저저저저 "저저저"저저저저저저저저저저각 저저
각 저저저저저저 저저저저저저저저저저저저
저저저저저저저저저저저저저. 저저저저저저저저저저저저저저저저, 저저 저 각 저
각 저저저저저저저저저저저저저저
각 저저저 저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 .
저저저저저저저저저저저저저 저
각 저 저저저저저저저저저저 저저
, 저저저저저저저저저저저저. 저저저저저저저저저저저저저저 저
각 저저저저저저저저. 저저저저저저저저저
저저저저저저저저저저 저 각 저저저저저저.
b. 작작작 작작작작 작작작 작작 작작작 작작 작작
저저저저저저저저저저저저저저저저저저저, 저저저저저저저저저저저저저저저
저 저 저 저 저 저 . 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 각 저 저 각 저 저 저 저 저 저
. 저 저 저 저 저 저각저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 .
저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저: "저저저 저저, 저저저저저저저저 저 각 저
각 저저저저저저저저저저, 저저저저저저저저저저저저
저저저. 저저저저저저저저저저저저저저저, 저 저 각 저
각 저저저저저저저저저 저
저저저저.... 저저저저 저저저저저저 저저저저저저저저 저저저저 저 저
각 저저저저저. 저저 저
각 저저저저저저 저저저저
저저저저저저저저저저저저. 저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저."
저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저
저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저. 저저저저저저저각 저저저저저저저저저저저저저저저 저저저 저저저저저저저저 저저저저.
저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저저저저저저저저 저저저저 저저저저저저저저. 저저저저저저저저저 저저저 저저저저저 저
각 저저저저 저저저저저저저저저저저저 저저저
저저저저저저 저저. 저저저저저저저저저저저저저저 저 각 저
각 저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저
각 저저저 저저저 저 저저저 . 저저 저저저저저저
각 저저저저저저 저저 저저.
"저저저..... 저저저저저저저저저저 저저저저. lOMoARcPSD|46342985
"저저 저저 저 저저 저저. 저저저 저저저저저 저저저저저. 저저 저저저저저저" 저저저저저저 저
각 저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저 저저저.
....저저저저저저저저저저저저저저저저 저저, 저저저저 저저저저저저 저저저저
저저저..... 저저저저저 저저 저저저저저저저저저저저저저저저저, 저저 저저저저 저저 저저 저저저저저저저저저, 저저저
저저저저저저저저저저저저 저저저 저, 저저저저저저저저저저, 저저저저 저저 저저저저저 저저 저저저저저저저저 저저, "저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저, 저저저저 저 각 저저저저저 저저저
저저...저저저저저저저저저저." 32 저저저저저저각 저
각 저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저
저저저저저저저저 저저저저저저저저저 저
각 저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저저저저저저저저저저저저저저.
저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저
각 저저저저저저저, 저저저 저저저저저저저저저저저저저저저저저저저. 저저
저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저저저저저저저저저저저저저저저저. 저저저저저저저저저저저각 저저저저저저저저저저저 저저저저저저저저저. 저저저저저저
저저저저저저저저저저저저저저저저 저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저 저저저저저저.
2.3. 저저 저저 저저저 저저 저저 저저저 저저
저저저저저저저저저저저저저저저 6.25 저저저저저저저저저 저 각 저저저저
저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저. 저 저
각 저저저저저저저저저저저저저 저저저저저저저 저 각 저
각 저저저저 저저저저저 저저저저저저저저저저저저저저 .
저저저저저저저 저저저저저 저
각 저저저저 2 저 저저 저저저저저저저저 저저저저. 저저저저저저저저 2 저저저저저저 저저저저저저저 저저각 저저저저저저저저저저 저
저저저저저저저저저저저저저저저. 저저저저저저 2 저저저저 저저저저 저저저저저저저저저저저각 저저저저저저저저저저 저저저저저저저저저저저저저 저
각 저저저저저저저저저저저저저저 저저저 저저저저저.
저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저저저저저저저저저, 저저저저저저저저저저저저저저저, 저저저저저
저저저저저저저저저저저저 저 각 저
각 저저저저저저저저저저저저저저저각 저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저저저저저저저 저저저저 저저저저저저. 33
저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저
저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저저저저저저저저저저저저저저 저저저. 저저저저저 저
각 저저저저저저, 저저저저저저저저, 저저저저저저저저저저저
저저저저저. 저저저저 저저저저저저저저저저저저저저저저저저.
3. 1950 작작작작작작작작작작작작작작작작작작작작
1950 저저 저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저저저. 저저저저저:
•저저 저저: 저저저저 저저저저저저 저저저저 저저저저저저저저저저저저저
저저저저저저저저저저저. 저저저 저저저저저저저저저저저, 저저저저저저저
저저저 저저저 저저저저. lOMoARcPSD|46342985 •저 저
각 저저저 저저 저저: 저저저저 저저저저저저 저저 저 저
각 저저저 저저 저저저각 저저저 . 저
저저저저저저저저저저저저저, 저저저저저저저저저저저 저저저저저저저저저, 저저저저저저저저저 저저저저 저저저저. 저저저저:
• 저저 저저저 : 저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저저저저저 . 저저저저
저저저저저저저저저, 저저, 저저저 저저저저저저저 저저저저 저저저저 저저 저저저저저저저.
• 저저저저저저: 저저저저저저저저저 저저저저저저저저저저저저 저저저. 저저저저저저 저저저저저저저저저저저저저저,
저저저저저저 저저저저저저저 저저 저저저 저저저. 34
저 저 저 저 1950 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 저 , 저 저 저 저 ,
저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저 저저저저 저저저저. III. 저저
저저저 "저"저 "저저저저"저저저저저 50 저저저저 저저저저저저저. 저저 1950 저 저저저저저저저저 3 저 저저저저저저저
저저저저저저저저저저저저저저, 저저 저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저저. 저저저저저저저저저저저저저
저저저저저저저저저 저
각 저저저 저저저저저저저저저저저저저 저
각 저저저저저저 저저저저저저저저저저저저저각 저저저저저저저
Nhà phê bình Bêlinxki đã nói : “Tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nếu nó miêu tả cuộc sống
chỉ để miêu tả, nếu nó không phải là tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, nếu nó
không đặt ra những câu hỏi hoặc trả lời những câu hỏi đó.” Một tác phẩm có giá trị là
một tác phẩm chứa đựng tính nhân văn sâu sắc và là sự cảm thông của tác giả dành cho
những mảnh đời bất hạnh. “ Hai đời thọ nạn” cũng chính là tiếng lòng thương xót và cảm
thông của tác giả đối với những người dân Hàn Quốc thời bấy giờ. Thông qua chủ nghĩa
nhân đạo và ý thức mất mát được tác giả thể hiện thông qua tác phẩm này, chúng ta càng
thêm hiểu rõ hơn về con người và xã hội Hàn Quốc lúc bấy giờ. “Hai đời thọ nạn” chỉ là
một trong những tác phẩm văn học những năm 1950 nhưng tôi mong thông qua bài luận
trên sẽ phần nào giúp mọi người hiểu thêm về văn học hiện đại Hàn Quốc những năm 1950