lOMoARcPSD| 45932808
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn ề tài ............................................................................................. 1
2. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận ................................................. 3
6. Kết cấu của tiểu luận ..................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ KHI VIỆT NAM BƯỚC VÀO THỜI KÌ
ĐỔI MỚI ............................................................................................................... 4
1.1.
Thuận lợi .................................................................................................... 4
1.2.
Khó khăn .................................................................................................... 5
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA ĐẠI HỘI VI
............................................................................................................................... 6
2.1. Mục tiêu ..................................................................................................... 6
2.2. Giải pháp .................................................................................................... 7
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA
ĐẠI HỘI VI ........................................................................................................ 11
3.1. Kết quả ..................................................................................................... 11
3.2. Ý nghĩa ..................................................................................................... 14
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 16
lOMoARcPSD| 45932808
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Đất nước sau khi ược thống nhất hai miền, ớc ra khỏi chiến tranh ã gặp muôn
ngàn khó khăn. Đảng nhà ớc ã quan m ưa ra những biện pháp khắc phục tình
hình. Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, Đại hội lần thứ VI của Đảng
ánh dấu một bước chuyển hướng ổi mới quan trọng trong sự lãnh ạo của Đảng trên
mọi lĩnh vực. Đây thật sự Đại hội của những quyết sách lớn nhằm xoay chuyển tình
hình và tạo ra một bước ngoặt cho sự phát triển của ất nước ta: những ổi mới về cơ cấu
kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, ổi mới cơ chế lãnh ạo của Đảng,... nhờ ó ổi mi Vit
Nam mặc dù diễn ra trong bối cảnh hết sức phức tạp nhưng chúng ta vẫn giữ ược sự ổn
ịnh về chính trị, kinh tế ạt ược những thành tựu quan trọng.
Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng ại hội kế thừa quyết m i
mới, oàn kết tiến lên của Đảng ta. Thành công của Đại hội ã mở ra một bước ngoặt có ý
nghĩa lịch sử của cách mạng Việt Nam, ưa t nước bước sang một giai oạn phát triển
mới. Để hiểu biết hơn cái nhìn tổng quát hơn về cột mốc lịch sử này của dân
tộc, lý do nhóm em chọn ề tài: “Nội dung, kết quả và ý nghĩa của ường lối ổi mới kinh
tế của Đại hội VI”.
2. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục ích nghiên cứu
Tìm hiểu, nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ những nội dung bản về đường
lối đổi mới kinh tế của Đảng tại đại hội VI.
Việc nghiên cứu nội dung về ường lối ổi mới kinh tế của ại hội VI nhằm trang b
cho chúng ta kiến thức về cột mốc quan trọng trong giai oạn u của thời kỳ ổi mới của
ất nước ta, giúp chúng ta có cái nhìn cái khái quát hơn về tỉnh hình của ất nước trước và
sau ổi mới thấy ược những thành tựu về kinh tế nước ta ạt ược trong hơn 30 năm
qua.
Nhiệm vụ nghiên cứu
lOMoARcPSD| 45932808
2
Để ạt ược mục ích u trên, tiểu luận cần thực hiện một số nhiệm vụ cụ thnhư
sau:
Một là, trình bày hthống các quan iểm, chủ trương, chính sách của Đảng
Nhà nước ta về ường lối ổi mới kinh tế thực hiện ường lối ổi mới kinh tế ược Đảng
và nhà nước ề ra trong Đại hội VI.
Hai là, ánh giá những thành tựu hạn chế trong quá trình thực hiện ường lối i
mới kinh tế nước ta giai oạn 1986-1990.
Ba là, t ra những kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh ạo thực hiện ường lối ổi mới kinh
tế của Đảng và Nhà nước giai oạn 1986-1990.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản về ường lối ổi mới kinh tế của Đảng
và Nhà nước trong thời kỳ ổi mi, tiểu luận i sâu nghiên cứu sự tiếp thu kinh nghiệm t
những kỳ Đại hội trước của Đảng và sự vận dụng những kinh nghiệm ấy trong việc ề ra
và lãnh ạo thực hiện ường lối ổi mới kinh tế ở nước ta.
Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu những nội dung, kết quả và ý nghĩa của ường lối i
mới kinh tế do Đại hội VI ề ra và thực hiện trong giai oạn 1986-1990.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
Tiểu luận ược nghiên cứu dựa trên những quan iểm luận của ch nghĩa
MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam vường lối ổi mới kinh
tế của Đại hội VI.
Phương pháp nghiên cứu
lOMoARcPSD| 45932808
3
Đề tài ã sử dụng tổng hợp các nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương
pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử - logic, h thống - cấu trúc,...
5. Ý nghĩa khoa học và thực tin của tiểu lun
Ý nghĩa khoa học
Tiểu luận góp phần cung cấp và làm rõ hơn những nội dung, kết quả và ý nghĩa cơ
bản về ường lối ổi mới kinh tế của Đảng tại Đại hội VI.
Tiểu luận góp phần cung cấp làm hơn những nội dung bản về ường lối
lãnh ạo của Đảng và Nhà nước ối vi việc thực hiện ường lối ổi mới kinh tế ở nước ta.
Ý nghĩa thực tiễn
Tiểu luận ược trình bày sâu sắc, hệ thống quá trình Đảng Nhà nước lãnh ạo
thực hiện ường lối ổi mới kinh tế giai oạn 1986-1990, góp phần vào việc nghiên cứu,
tổng kết lịch sử của Đảng và Nhà nước về vấn ề ổi mới kinh tế trong giai oạn này.
Đánh giá, tổng kết quá trình thực hiện ường lối ổi mới kinh tế ớc ta giai oạn
1986-1990.
Có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc học tập, nghiên cứu vấn ề, mở rộng
hiểu biết về công cuộc ổi mới của ất nước trong giai oạn ầu xây dựng ất nước XHCN
của nước ta.
6. Kết cấu của tiểu lun
Ngoài phần mở ầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận ược chia làm ba chương:
Chương 1: Hoàn cảnh lịch sử khi Việt Nam bước vào thời ổi mới Chương
2: Nội dung ường lối ổi mới kinh tế của Đại hi VI.
Chương 3: Kết quả và ý nghĩa của việc ổi mới kinh tế của ại hội VI.
lOMoARcPSD| 45932808
4
CHƯƠNG 1. HOÀN CẢNH LCH SỬ KHI VIỆT NAM BƯỚC VÀO THỜI KÌ
ĐỔI MI
1.1. Thun li
Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, nhân dân ta ược
sự giúp ỡ to lớn và sự hợp tác nhiều mặt của Liên Xô và các nước anh em xã hội ch
nghĩa. Cùng với sự phát triển quan hệ hợp tác toàn diện, hữu nghị giữa Việt Nam, Lào
và Campuchia ã tạo thêm những nhân tố thuận lợi cho công cuộc xây dựng cuộc sống
mới ở mỗi nước nói chung, sự nghiệp cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến lên nói riêng.
Trong những năm 1981 - 1985, Đảng ã thực hiện những nhiệm vụ mục tiêu
trong Đại hội V ề ra, nhân dân ta lúc ấy ã anh dũng phấn ấu, khắc phục khó khăn, vượt
qua trở ngại và t ược những thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
hội, giành những thắng lợi to lớn trong cuộc chiến u bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa
vụ quốc tế.
Về sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, Đất nước ta ã ngăn chn ược à giảm sút
của những năm 1979 - 1980, từ những năm 1981 - 1986, ã t ược nhiều tiến bộ rệt.
Cụ thnhư: “Nông nghiệp tăng bình quân hằng năm 4,9% so với 1,9% hằng năm của
thời kỳ 1976-1980. Sản xuất lương thực bước phát triển quan trọng, mức bình quân
hằng năm từ 13,4 triệu tấn trong thời kỳ 1976-1980 ã tăng lên 17 triệu tấn trong thời kỳ
1981-1985. Sản xuất ng nghiệp tăng bình quân hằng năm 9,5% so với 0,6% hằng năm
trong thời kỳ 1976-1980. Thu nhập quốc dân tăng bình quân hằng năm 6,4% so với 0,4%
trong 5 năm trước.”
Về xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, trong những năm 1981 - 1985, Đất nước ã
hoàn thành mấy trăm công trình tương ối lớn và hàng nghìn công trình vừa nhỏ, trong
ó có một số sở quan trọng về iện, dầu khí, xi-măng, khí, dệt, ường, thủy lợi, giao
thông…
Về năng lực sản xuất, tăng thêm 456 nghìn kilôoát iện; 2,5 triệu tấn than; 2,4 triệu
tấn ximăng; 33 nghìn tấn sợi; 58 nghìn tấn giấy; thêm 309 nghìn hécta ược tưới nước,
186 nghìn hécta ược tiêu úng, 241 nghìn hécta ược khai hoang ưa vào sản xuất; dầu mỏ
lOMoARcPSD| 45932808
5
bắt ầu ược khai thác. Các công trình thủy iện Hoà Bình, TrAn ang ược xây dựng, chuẩn
bị ưa vào hoạt ộng trong những năm tới.
1.2. Khó khăn
Vào giai oạn này, cuộc ấu tranh giai cấp, dân tộc giữa chủ nghĩa xã hội chủ
nghĩa bản vẫn diễn ra gay gắt, quyết liệt ới nhiều nh thức. Hệ thống hội chủ
nghĩa lâm vào khủng hoảng, nhất là sự hạn chế của cơ chế kế hoạch hóa tập trung trong
quản kinh tế. Các ớc hội chủ nghĩa ều nhận thấy hình quản ó thiếu tính
năng ộng, song cách thức khắc phục mỗi nước lại không giống nhau. Liên phát
ộng công cuộc cải tổ, Trung Quốc thực hiện cải cách song kết quả chưa nhiều, gây nên
sự xáo ộng lớn trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
Nước ta vừa thoát khỏi chiến tranh xâm lược nền kinh tế còn lạc hậu, bị tàn phá
nặng nề. Sau hai kế hoạch 5 năm xây dựng phát triển kinh tế theo hình cũ, nền
kinh tế Việt Nam ã phải ối mt vi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội:
- Sản xuất ng chậm, một số chtiu quan trọng của kế hoạch 5 năm (1981 - 1985)
không ạt ược; tài nguyên bị lãng phí, môi trường sinh thái bị phá hoi.
- u thông không thông suốt, phân phối rối ren, vật giá tăng nhanh tác ng tiêu
cực ến sản xuất; ời sống hội, mất cân ối lớn trong nền kinh tế giữa cung cầu,
giữa thu chi, xuất nhập khẩu chậm ược thu hẹp; ời sống nhân dân, nhất công
nhân, viên chức còn nhiều khó khăn, nhiều người lao ộng chưa có việc làm.
- Hiện tượng tiêu cực trong hội phát triển, công bằng hội bị vi phạm, pháp
luật, kỷ cương không nghiêm; quần chúng giảm lòng tin ối với sự lãnh ạo của Đảng và
sự iều hành của Nhà nước. Nhìn tổng quát, chúng ta chưa thực hiện ược mục tiêu ổn ịnh
tình hình kinh tế - xã hội, ổn ịnh i sống nhân dân.
Nguyên nhân chủ quan của tình hình trên những sai lầm nghiệm trọng về ch
trương, chính sách lớn; về chạo chiến lược và tổ chức thực hiện của Đảng Nhà nước:
Xác ịnh mục tiêu và bước i không sát thực tế nước ta, không coi trọng khôi phục kinh tế
làm nhiệm vụ cấp bách; nông nghiệp vẫn chưa thực sự mặt trận hàng ầu; muốn xóa
bỏ ngay các thành phần kinh tế phi hội chnghĩa trong vòng 5 năm; chưa biết kết
lOMoARcPSD| 45932808
6
hợp kế hoạch hóa với quan hhàng hóa - tiền tệ; mắc sai lầm rất nghiêm trọng trong lĩnh
vực phân phối, lưu thông. Những sai lầm nói trên chỉ sai lầm nghiêm trọng về ch
trương, chính sách lớn về chỉ ạo chiến lược và tổ chc thc hiện.
Sai lầm của ợt tổng cải cách giá lương – tiền cuối năm 1985 m cho kinh tế nước
ta càng trnên khó khăn (tháng 12/1986, giá bán lẻ hàng tăng 84,53%). Số người b
thiếu ói tăng, bội chi lớn. Nền kinh tế nước ta lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Tình
hình này làm cho trong Đảng ngoài hội nhiều ý kiến tranh luận sôi nổi, xoay
quanh thực trạng của ba vấn lớn: cấu sản xuất, cải tạo hội chủ nghĩa cấu
quản lý kinh tế. Thực tế tình hình ặt ra một yêu cầu khách quan tính sống còn ối với
sự nghiệp cách mạng là phải xoay chuyển ược tình thế, tạo ra sự chuyển biến có ý nghĩa
quyết ịnh trên con ường i lên và như vậy là phải ổi mới tư duy.
Thực trạng ất nước lúc bấy giờ ặt ra một yêu cầu khách quan bức thiết phải
i mới sự lãnh ạo của Đảng, phải có những quyết sách khoa học ể ổn ịnh tình hình kinh
tế - xã hội của ất nước, vượt ra khỏi khủng hoảng ể tiến lên.
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA ĐẠI HỘI VI
2.1. Mục tiêu
Đại hội xác ịnh nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát là ổn ịnh mọi mặt tình hình
kinh tế - hội. Để biến mục tiêu ó thành hiện thực, iều quan trọng hàng u ổi mới
chính sách kinh tế, chính sách hội, nhằm khai thác nhanh hiệu quả mọi khả
năng hiện có và tiềm tàng của nền kinh tế. Cụ thể là, bố trí lại cơ cấu sản xuất, iều chỉnh
lớn cơ cấu ầu tư; xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng và cải
tạo úng ắn các thành phần kinh tế. Việc bố trí lại cấu kinh tế phải i ôi với ổi mới
chế quản lý kinh tế. Phát huy mạnh mẽ và ồng bộ khoa học - kỹ thuật. Mở rộng và nâng
cao hiệu quả kinh tế ối ngoại, …
lOMoARcPSD| 45932808
7
2.2. Giải pháp
Bố trí lại cơ cấu sản xuất, iều chỉnh cơ cấu ầu tư Đảng ã xác ịnh rằng muốn ưa nh
trang kinh tế thoát khỏi sự rối ren mất cân ối, thì ta phải dứt khoát sắp xếp lại nền
kinh tế quốc dân theo cấu hợp lý, trong ó các ngành, các vùng, các thành phần kinh
tế, các loại hình sản xuất có quy mô trình ộ kỹ thuật khác nhau phải ược bố trí cân i,
liên kết với nhau, phù hợp với iều kiện thực tế, bảo ảm cho nền kinh tế phát triển ổn ịnh.
Trước mắt trong kế hoạch 5 năm 1986-1990, phải thật sự tập trung sức người, sức của
vào việc thực hiện cho ược ba chương trình mục tiêu về lương thực - thực phẩm, ng
tiêu dùng hàng xuất khẩu cho ến khi kết thức phải ạt ược những kết quả như sau: về
lương thực, thực phẩm phải bảo ảm lượng thực ăn cho toàn hội và có dự trữ. Đáp
ứng một cách ổn ịnh nhu cầu thiết yếu về thực phẩm. Mức tiêu dùng lương thực, thực
phẩm phải bảo ảm tái sản xuất sức lao ộng; về hàng tiêu dùng phải sn xuất áp ứng ược
nhu cầu bình thường của nhân dân thành thnông thôn vnhững sản phẩm công
nghiệp thiết yếu; về hàng xuất khu phải tạo ưc mt số mặt hàng xuất khu chủ lực, ạt
kim ngạch xuất khẩu áp ứng ược phần lớn nhu cầu nhập khẩu vật tư, máy c, phụ tùng
và những hàng hoá cần thiết.
Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa, sử dụng cải tạo úng
ắn các thành phần kinh tế xuất phát từ thc tế của nước ta và sự vận dụng quan iểm ca
Lênin coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một ặc trưng của thời kỳ quá ộ. Và
từ ây Đại hội ã xác ịnh các thành phần kinh tế ở nước ta ó là:
Kinh tế hội chủ nghĩa bao gồm khu vực quốc doanh khu vực tập thể, cùng
với bộ phận kinh tế gia ình gắn liền với thành phần ó.
Các thành phần kinh tế khác gồm: kinh tế tiu sản xuất hàng hoá (thợ thcông,
nông dân cá thể, những người buôn bán và kinh doanh dịch vụ cá thể); kinh tế tư bản tư
nhân; kinh tế bản nhà nước dưới nhiều hình thức, nh thức cao công hợp
doanh; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong một bộ phận ồng bào dân tộc thiểu số y
Nguyên và các vùng núi cao khác.
lOMoARcPSD| 45932808
8
Để cải tạo chủ nghĩa hội, xây dưng quan h sản xuất mới một công việc to
lớn không thể hoàn thành trong một thời gian ngắn. Trong mười năm qua, hai kỳ ại hội
Đảng ều ghi vào nghị quyết nhiệm vụ căn bản hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa trong
nhiệm kỳ ại hội ó, song ều chưa thực hiện ược. Cuộc sống cho ta một bài học thấm thía
là không thể nóng vội làm trái quy luật. Nay phải sửa lại cho úng như sau: ẩy mạnh cải
tạo xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa hội, với những hình thức bước i thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù
hợp với tính chất trình của lực lượng sản xuất, luôn luôn tác dụng thúc y sự
phát triển của lực lượng sản xuất.
Trong những năm tiếp theo, tiến nh tốt công tác cải tạo hội chủ nghĩa
phát huy tốt những lợi ích của kinh tế cấu nhiều thành phần mang lại thì: Điều quan
trong nhất trước hết là phải củng cố và phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa, làm cho kinh
tế quốc doanh giữ vai trò chủ ạo, chi phi ược các nền kinh tế khác. Để làm ược vật thì
phải ổi mới cơ chế quản lý, bảo ảm cho các ơn vị kinh tế quốc doanh quyền tự ch,
thật sự chuyển sang hạch toán kinh doanh hội chủ nghĩa, lập lại trật tự, kỷ cương
trong hoạt ộng kinh tế; củng cố kinh tế tập thể, nâng cao trình tổ chức, quản lý, thực
hiện quan hệ trao ổi liên kết với kinh tế quốc doanh, kinh tế gia ình về cung ứng vật
tiêu thụ sản phẩm; kinh tế gia ình một vtrí rất quan trọng, cần ược khuyến khích
và giúp ỡ phát triển trong mốt quan hệ hỗ trvà gắn bó với kinh tế quốc doanh kinh
tế tập thể.
Nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa ặt ra cho chặng ường ầu tiên kinh tế hội
chủ nghĩa với khu vực quốc doanh làm nòng cốt phải giành ược vai trò quyết ịnh trong
nền kinh tế quốc dân, cụ thchiếm tỷ trọng lớn cả trong sản xuất lưu thông, thì
phải thể hiện ược sự ưu việt chi phối ược các thành phần kinh tế khác. Đối với kinh
tế tiểu sản hàng hóa vận ộng những người lao ộng thể làm ăn theo nguyên tắc tự
nguyện và cùng có lợi, không nên gây khó khăn cho cácthể lao ộng không tham gia
tổ chức; Cho phép những nhà sản nhỏ sử dụng vốn, kiến thức kỹ thuật sản xuất kinh
doanh trong một số ngành, nghề thuộc khu vực sản xuất dịch vụ những nơi cần thiết
trong nước; Kinh tế bản nhà nước hình thức kinh tế quá ộ, thể ược tổ chức từ
lOMoARcPSD| 45932808
9
thấp ến cao, từ ại lý cung ứng và tiêu thụ hàng hoá, làm gia công, cho ến hợp doanh với
nhà nước.
Đổi mới chế quản lý kinh tế Đại hội VI cho rằng việc bố trí lại cấu kinh tế
phải i ôi với ổi mới cơ chế quản kinh tế. chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp
từ nhiều năm nay không tạo ược ộng lực phát triển, làm suy yếu kinh tế hội chủ nghĩa,
hạn chế việc sử dụng cải tạo các thành phần kinh tế khác, kìm m sản xuất, làm giảm
năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông, ra nhiều
hiện tượng tiêu cực trong hội. chế này gắn liền với duy kinh tế dựa trên
những quan niệm giản ơn về chnghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quan, duy ý chí.
Vì vậy tại Đại hội VI ã xóa bỏ cơ chế quản lý cũ thay bằng chế mới về quảnkinh
tế là cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, úng
nguyên tắc tập trung dân chủ
Trong quá trình ổi mới chế quản kinh tế, phải nắm vững những vấn ề có tính
nguyên tắc sau: Thực hiện tập trung dân chủ trong quản kinh tế bằng cách thực hiện
phân cấp quản theo nguyên tắc tập trung dân chủ (quyền quyết ịnh của trung ương,
quyền chủ ộng của các ịa phương trong việc thực hiện trách nhiệm quản kinh tế -
hội trên ịa bàn lãnh thổ, quyền tự chsản xut - kinh doanh của các ơn vị kinh tế sở
và vai trò làm chủ của các tập thể lao ộng.); Đổi mới kế hoạch hóa cân ối kế hoạch ược
xây dựng từ cơ sở và tổng hợp từ dưới lên, với sự hướng dẫn và iều hoà của trung ương.
Kết hợp chặt chẽ kế hoạch hoá theo ngành và kế hoạch hoá trên ịa bàn lãnh thổ; Sử dụng
tốt oàn bẩy kinh tế ể kích thích sản xuất, lập lại trt tự ổn ịnh thị trường.
Phát huy mạnh mẽ ộng lực khoa học, kỹ thuật: Sự lựa chọn về phương hướng khoa
học, kỹ thuật phải thống nhất với sự lựa chọn về mục tiêu, phương hướng phát triển kinh
tế - hội. Trong những năm tới, phải lựa chọn tổ chức áp dụng rộng rãi các thành
tựu khoa học kỹ thuật thích hợp, nhằm trước hết phục vụ ba chương trình về ơng
thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xut khẩu. Triển khai một số tài ược chọn
lọc thuộc các hướng khoa học, kỹ thuật hiện ại, như công nghệ sinh học, vật liệu công
nghệ mới, iện tử và tin học...; Bố trí hợp lý trên các vùng lãnh thổ, theo nguyên tắc gắn
chặt khoa học, kỹ thut với sản xuất ời sống, nhằm sử dụng tiềm lực khoa học, kỹ
lOMoARcPSD| 45932808
10
thuật như một bộ phận cấu thành của lực lượng sản xuất hội, tạo iều kiện rút ngắn
quá trình tnghiên cứu ến sản xuất, khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lắp, tản mạn;
Tăng cường ầu cho khoa học kỹ thuật từ nhiều nguồn khác nhau; Mở rộng nâng
cao hiệu quả hợp tác quốc tế về khoa học kỹ thuật.
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế ối ngoại: Trong toàn bộ công tác kinh tế ối
ngoại, khâu quan trọng nhất là ẩy mạnh xuất khẩu ể áp ứng nhu cầu nhập khẩu. Trong ó
cấu xuất khẩu của những năm trước mắt, các sản phẩm nông lâm ngư nghiệp sẽ
các mt hàng chủ lược chiếm ttrong cao nhất; Phải tận dụng tốt nguồn lao ộng dồi dào
khéo tay gia công các mặt hàng cho nước ngoài; Đẩy mạnh xuất khẩu c loại
khoáng sản hiệu suất thu ngoại tệ hợp lý; Sắp xếp lại các tốt chức kinh doanh xuất
nhập khẩu, loại bỏ những khẩu trung gian và những thtục phiền hà, khắc phục tình
trạng tranh mua trên thị trường trong nước và tranh mua, tranh bán trên thị trường ngoài
nước; Mở rộng hơn nữa quan hhợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước hội chủ
nghĩa khác, tăng cường quan hệ hợp tác, liên kết trực tiếp trong lĩnh vực sản xuất
khoa học giữa các tổ chc kinh tế
Tóm lại tại kì Đại hội VI của Đảng ã hoạch ịnh ường lối ổi mới toàn diện, sâu sắc
triệt dể. Đó sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân cũng thể hiện tinh thần
trách nhiệm cao của Đảng trước ất nước dân tộc. Đường lối do Đại hội ra thể hiện
sự phát triển tư duy luận, khả năng tổng kết và tổ chức thực tiễn của Đảng, mở ra thi
kỳ mới ca sự nghiệp cách mạng nước ta trên con ường quá lên chủ nghĩa xã hi.
lOMoARcPSD| 45932808
11
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA
ĐẠI HỘI VI
3.1. Kết quả
Thành tựu u tiên trên lĩnh vực kinh tế ã ạt ược những tiến bộ rệt trong việc
thực hiện các mục tiêu của ba chương trình kinh tế (lương thực - thực phẩm, hàng tiêu
dùng, hàng xuất khẩu).
Về vấn lương thực-thực phẩm có chuyển biến tốt. Vào những năm này tình trng
thiếu ói xảy ra, m 1988 chúng ta còn phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo sau khi thực
hiện ổi mới kinh tế thì vấn lương thực thực phẩm ã ược giải quyết, ã áp ứng ược nhu
cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn ịnh cuộc sống nhân dân
cải thiện cán cân xuất nhập khẩu. Đây kết quả tổng hợp của việc phát triển sản
xuất, thực hiện chính sách khoán trong nông nghiệp, xoá bỏ chế bao cấp, tự do lưu
thông iều hoà cung cầu lương thực- thực phẩm trên phạm vi cnước. Tuy nhiên chúng
ta không thể chquan, coi nhẹ nhiệm vụ ẩy mạnh sản xuất diều hòa lương thực
thc phm.
Về vấn hàng tiêu dùng trên hàng hóa thị trường dồi dào, a dạng lưu thông
tương ối thuận lợi, trong ó nguồn hàng sản xuất có tiến bộ về mẫu mã và chất lượng tuy
chưa ạt so với kế hoạch ra. Sản xuất gắn liền với thị trường bao cấp của nhà nước
vốn, tiền lường, vật ... thì giảm áng kể. Đó kết quả của chủ trương phát triển kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần và ổi mới nhiều chính sách về sản xuất và lưu thông hàng
hoá. Tuy nhiên cũng gặp không ít khó khăn như trình trang bị kỹ thuật lạc hậu, giá cao,
chất lượng sản phẩm kém, thiếu thị trường tiêu thụ và thiếu vốn...
Về kinh tế ối ngoại phát triển nhanh, mở rộng hơn trước về quy mô, hình thức
góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội. trong vòng 5 năm,
từ năm 1986 ến năm 1990 thì kim ngạch xuất khẩu từ 439 triệu rúp lên 1019 triệu rúp
384 triệu ôla lên 1170 triệu ôla. Tuy nhiên còn một số khó khăn về thtrường chưa
ổn ịnh và quản lí hoạt ộng kinh tế ối ngoại còn nhiềuhở như hàng nhập lậu tràn lan,
quản lý chưa hiệu quả và thống nhất...
lOMoARcPSD| 45932808
12
Những kết quthực hiện các mục tiêu của ba chương trình kinh tế gắn liền với
những chuyển biến tích cực trong việc iều chỉnh cơ cấu ầu tư bố trí lại cấu kinh tế.
Trong 5 năm 1986-1990 ã dành cho ba chương trình kinh tế hơn 60% vốn ầu của ngân
sách trung ương, 75-80% vốn ầu của ịa phương. Ngoài ra, phần ầu của nhân dân
rất lớn, ồng thời cũng ã thu hút ược một số vốn ầu tư của nước ngoài. Mặc dù như vậy
nhưng việc quản lý sdụng vốn ầu còn tình trạng phân tán, mất tập trung vào
các công trình thiết yếu, còn lãng phí kém hiệu quả. Ngoài ra, do nguồn vốn ngân
ch eo hẹp nên ã hạn chế việc thc hin ba chương trình kinh tế tht sự hiệu quả
Ngoài ra, ể thúc ẩy phát triển kinh tế thì bộ y nhà nước từng bước chuyển sang
thực hiện chức năng quản nhà nước. Việc xây dựng pháp luật kinh tế ược ẩy mạnh.
Cùng với ó những cuộc cải cách giá, chuyển hệ thống giá hành chính sang giá th
trường. Đi ôi với cải cách giá, việc ổi mới chính sánh lưu thông và mở rộng quan hệ kinh
tế ối ngoại ã thúc ẩy hình thành thị trường thống nhất cả trong nước và thế giới.
Công tác kế hoạch hoá ã chuyển từ kế hoạch pháp lệnh sang kế hoạch ịnh hướng
là chủ yếu, bước ầu sử dụng các òn bẩy kinh tế và lực lượng vật chất ể bảo ảm câni
tổng cung - tổng cầu trong nền kinh tế. Đã xây dựng Chiến lược kinh tế - xã hội, quy
hoạch ngành và vùng, mở rộng thông tin kinh tế, nâng cao vai trò của hợp ồng kinh tế.
Kết quả của chế quản kinh tế trên thể hiện những mức khác nhau trong
các thành phần kinh tế như:
Kinh tế quốc doanh hiện ang nắm những bộ phận then chốt, có vị trí chi phối nền
kinh tế, có tác dụng iều tiết thị trường và giá cả ở một mức ộ nhất ịnh. Gần một phần ba
các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh vươn lên trong kinh doanh và thích ứng ược với
chế mới. Đã xuất hiện một số nông trường, lâm trường kinh doanh có hiệu quả. Điểm
yếu nhất của kinh tế quốc doanh là hiệu quhoạt ộng nhìn chung còn thấp.
Về kinh tế tập thể trong nông nghiệp ã chuyển sang thực hiện rộng rãi cơ chế khoán,
hộ gia ình xã viên là ơn vị kinh tế tự chủ, ược giao quyền sử dụng ruộng ất, ớc ầu giải
phóng sức sản xuất, khai thác tiềm năng lao ộng và vốn của nhân dân.
lOMoARcPSD| 45932808
13
Trong lĩnh vực sản xut tiểu, thủ công nghiệp, khoảng 20% số hợp tác xã ã vươn
lên thích nghi ược với thị trường. Mt bphận lớn ang rất khó khăn, khoảng 20% các
hợp tác xã, trong ó có những ơn vị chỉ là kinh tế tập thể về hình thức, ã chuyển sang
hoạt ộng dưới dạng tư nhân.
Về kinh tế nhân, kết quả nhất nhiều hộ thể tiểu chủ ã bỏ vốn kinh
doanh vào nhiều ngành nghề. Nhưng cho ến nay, nhiều người vốn lớn vẫn chưa mạnh
dạn ầu tư, nhất vào lĩnh vực sản xuất, môi trường kinh doanh chưa bảo ảm
phần chưa tin vào sự ổn ịnh của chính sách.
Kiềm chế ược một bước à lạm phát một thành tựu cùng quan trọng. Đây
kết quả của việc thực hiện ba chương trình kinh tế ổi mới chế quản lý, ổi mới chính
sách giá lãi xuất, mở rộngu thông iu hòa cung cầu hàng hóa. Với dữ liệu ược
ưa ra về chsố gia tăng giá bình quân hằng tháng của thị trường hội năm 1989
2,5%, còn năm 1986 là 20%, m 1987 – 10%, năm 1988 - 14%. Điều này có ý nghĩa là
nguồn trợ giúp bên ngoài giảm so với trước, vừa chống lạm phát vừa thực hiện chuyển
từ giá bao cấp sang giá kinh doanh. Tuy nhiên kết quả lạm phát chưa thật sự vững chắc,
những khoảng thời gian giá cả tăng cao, lên xuống không ổn ịnh. Nên ây một trong
những nhiệm vụ cấp bách về ấu tranh chống lạm phát.
Ngoài ra, Khoa học và công nghtiếp tục phát triển, bước ầu phát huy vai trò ng
lực, hướng vào nghiên cứu ứng dụng, góp phần phát triển sản xuất, nhất trong lĩnh
vực nông nghiệp, ngư nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, nâng cao trình ng
nghệ của mt số lĩnh vực sản xuất, tiếp thu và làm chủ ược các công nghệ nhập từ nước
ngoài. Tiềm lực khoa học công nghệ tăng lên. Tuy nhiên, khoa học công nghệ nước
ta phát triển chậm, chưa áp ứng ược những yêu cầu bức xúc của công cuộc ổi mới. Khoa
học xã hội chưa nghiên cứu sâu sắc và lý giải một cách thuyết phục những vấn ề cơ bản
về thời ại, về chủ nghĩa xã hội ở nưc ta.
lOMoARcPSD| 45932808
14
3.2. Ý nghĩa
Những thành tựu nói trên chứng tỏ ường lối ổi mới kinh tế do Đại hội VI ra
úng ắn. Những kết quả ó nói lên ược những quyết tâm vươn lên thoát khỏi hoàn cảnh ói
nghèo và xây dựng ất nước phát triển hơn trong tương lai của nhân dân và toàn Đảng.
Với việc ổi mới kinh tếại hội VI có một ý nghĩa vô cùng quan trọng ó ổi mới
kinh tế kết hợp với ổi mới chính trị, trong ó lấy kinh tế m trọng tâm, ồng thời từng
bước ổi mới chính trị trên sở nghiên cứu chuẩn bị nghiêm túc, không cho phép
gây mất ổn ịnh chính trị.
Quá trình ổi mới chế quản kinh tế của Đảng Đại hội VI bước ệm từng
bước hướng theo sự ổi mới vừa làm vừa thử nghiệm, sửa ổi, bổ sung, cải tiến trên cơ sở
úc rút những kinh nghiệm của thực tiễn. Đảng ta từng bước xóa bỏ cơ chế quản lý kinh
tế cũ, dần hình thành cơ chế mới - chế thị trường sự quản của Nhà nước theo
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Những thành công to lớn trong công cuộc ổi mới kinh tế ất
nước sau gần 40 năm ã chứng minh ịnh hướng, chủ trương phương thức ổi mới của
Đảng là úng ắn.
lOMoARcPSD| 45932808
15
KẾT LUẬN
Qua những phân tích trên, thể thấy vai trò của Đại hội VI trong việc ổi mới kinh
tế của ớc ta là cực kỳ quan trọng. Từ việc rút ra kinh nghiệm của các kỳ Đại hội trước,
Đảng và nhà nước ã cẩn trọng ưa ra các nhiệm vụ, mục tiêu và giải pháp về việc ổi mới
kinh tế của nước ta giúp ất ớc phát triển úng hướng, tránh lặp lại các sai lầm về
chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế của các kĐại hội cũ.
Vic thc hiện ường lối ổi mới kinh tế giai oạn năm 1986-1990 do Đi hội VI ề ra
ã ạt ược rất nhiều thành tựu to lớn trong các vấn lương thực, hàng tiêu dùng, kinh tế ối
ngoại,... Những thành tựu này góp phần thúc y quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa
ất nước cũng như ẩy nhanh tiến ộ phát triển ất nước lên Chủ nghĩa xã hội.
lOMoARcPSD| 45932808
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Khuyết danh, Phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển KT - XH trong 5 năm
1986 1990, Báo iện tử Đảng Cộng sản Việt Nam,
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-
hoidang/lan-thu-vi/phuong-huong-muc-tieu-chu-yeu-phat-trien-kt-xh-trong-5-nam-
19861990-1492, 12/11/2022.
2. Khuyết danh, Nghị quyết Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng,
Báo iện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-
chaphanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-vi/nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-
quoclan-thu-vi-cua-dang-1493, 12/11/2022.
3. Khuyết danh, Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng Cộng sản Việt
Nam Đại hội XIII, https://daihoi13.dangcongsan.vn/cac-ky-dai-hoi/tu-dai-hoi-den-
daihoi/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vi-250, 12/11/2022.
4. Khuyết danh, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khoá VI
trình tại Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, Báo iện tử Đảng Cộng sản Việt
Nam, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-
hoidang/lan-thu-vii/bao-cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-khoa-vi-trinh-
taidai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vii-cua-dang-1800 , 13/11/2022.
5. Khuyết danh, Diễn văn bế mạc Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI của
Đảng,
liệu - Văn kiện - Báo iện tử - Đảng Cộng sản Việt Nam,
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-
hoidang/lan-thu-vi/dien-van-be-mac-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vi-cua-
dang1496, 13/11/2022.
6. Khuyết danh, Tháng 12-1986: Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI của
Đảng, Tạp chí Tuyên giáo, https://tuyengiao.vn/ban-can-biet/thang-12-1986-dai-hoi-
dai-bieutoan-quoc-lan-thu-vi-cua-dang-131755, 13/11/2022.
7. Khuyết danh, Đại hội ại biểu toàn quốc lần tứ VI, Báo iện tử Đảng Công
sản Việt Nam, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-
lOMoARcPSD| 45932808
17
dang/daihoi-dang/lan-thu-vi/bao-cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-
khoa-vtrinh-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vi-cua-1491, 13/11/2022.

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45932808 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn ề tài ............................................................................................. 1
2. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận ................................................. 3
6. Kết cấu của tiểu luận ..................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ KHI VIỆT NAM BƯỚC VÀO THỜI KÌ
ĐỔI MỚI ............................................................................................................... 4
1.1. Thuận lợi .................................................................................................... 4
1.2. Khó khăn .................................................................................................... 5
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA ĐẠI HỘI VI
............................................................................................................................... 6
2.1. Mục tiêu ..................................................................................................... 6
2.2. Giải pháp .................................................................................................... 7
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA
ĐẠI HỘI VI ........................................................................................................ 11
3.1. Kết quả ..................................................................................................... 11
3.2. Ý nghĩa ..................................................................................................... 14
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 16 lOMoAR cPSD| 45932808 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Đất nước sau khi ược thống nhất hai miền, bước ra khỏi chiến tranh ã gặp muôn
ngàn khó khăn. Đảng và nhà nước ã quan tâm và ưa ra những biện pháp ể khắc phục tình
hình. Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Đại hội lần thứ VI của Đảng
ánh dấu một bước chuyển hướng và ổi mới quan trọng trong sự lãnh ạo của Đảng trên
mọi lĩnh vực. Đây thật sự là Đại hội của những quyết sách lớn nhằm xoay chuyển tình
hình và tạo ra một bước ngoặt cho sự phát triển của ất nước ta: những ổi mới về cơ cấu
kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, ổi mới cơ chế lãnh ạo của Đảng,... nhờ ó ổi mới ở Việt
Nam mặc dù diễn ra trong bối cảnh hết sức phức tạp nhưng chúng ta vẫn giữ ược sự ổn
ịnh về chính trị, kinh tế ạt ược những thành tựu quan trọng.
Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng là ại hội kế thừa và quyết tâm ổi
mới, oàn kết tiến lên của Đảng ta. Thành công của Đại hội ã mở ra một bước ngoặt có ý
nghĩa lịch sử của cách mạng Việt Nam, ưa ất nước bước sang một giai oạn phát triển
mới. Để hiểu biết rõ hơn và có cái nhìn tổng quát hơn về cột mốc lịch sử này của dân
tộc, là lý do nhóm em chọn ề tài: “Nội dung, kết quả và ý nghĩa của ường lối ổi mới kinh
tế của Đại hội VI”.
2. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục ích nghiên cứu
Tìm hiểu, nghiên cứu và góp phần làm sáng tỏ những nội dung cơ bản về đường
lối đổi mới kinh tế của Đảng tại đại hội VI.
Việc nghiên cứu nội dung về ường lối ổi mới kinh tế của ại hội VI nhằm trang bị
cho chúng ta kiến thức về cột mốc quan trọng trong giai oạn ầu của thời kỳ ổi mới của
ất nước ta, giúp chúng ta có cái nhìn cái khái quát hơn về tỉnh hình của ất nước trước và
sau ổi mới ể thấy ược những thành tựu về kinh tế mà nước ta ạt ược trong hơn 30 năm qua.
Nhiệm vụ nghiên cứu 1 lOMoAR cPSD| 45932808
Để ạt ược mục ích nêu trên, tiểu luận cần thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể như sau:
Một là, trình bày có hệ thống các quan iểm, chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước ta về ường lối ổi mới kinh tế và thực hiện ường lối ổi mới kinh tế ược Đảng
và nhà nước ề ra trong Đại hội VI.
Hai là, ánh giá những thành tựu và hạn chế trong quá trình thực hiện ường lối ổi
mới kinh tế nước ta giai oạn 1986-1990.
Ba là, rút ra những kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh ạo thực hiện ường lối ổi mới kinh
tế của Đảng và Nhà nước giai oạn 1986-1990.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản về ường lối ổi mới kinh tế của Đảng
và Nhà nước trong thời kỳ ổi mới, tiểu luận i sâu nghiên cứu sự tiếp thu kinh nghiệm từ
những kỳ Đại hội trước của Đảng và sự vận dụng những kinh nghiệm ấy trong việc ề ra
và lãnh ạo thực hiện ường lối ổi mới kinh tế ở nước ta.
Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu những nội dung, kết quả và ý nghĩa của ường lối ổi
mới kinh tế do Đại hội VI ề ra và thực hiện trong giai oạn 1986-1990.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận
Tiểu luận ược nghiên cứu dựa trên những quan iểm lý luận của chủ nghĩa
MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về ường lối ổi mới kinh tế của Đại hội VI.
Phương pháp nghiên cứu 2 lOMoAR cPSD| 45932808
Đề tài ã sử dụng tổng hợp các nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương
pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử - logic, hệ thống - cấu trúc,...
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận Ý nghĩa khoa học
Tiểu luận góp phần cung cấp và làm rõ hơn những nội dung, kết quả và ý nghĩa cơ
bản về ường lối ổi mới kinh tế của Đảng tại Đại hội VI.
Tiểu luận góp phần cung cấp và làm rõ hơn những nội dung cơ bản về ường lối
lãnh ạo của Đảng và Nhà nước ối với việc thực hiện ường lối ổi mới kinh tế ở nước ta.
Ý nghĩa thực tiễn
Tiểu luận ược trình bày sâu sắc, có hệ thống quá trình Đảng và Nhà nước lãnh ạo
thực hiện ường lối ổi mới kinh tế giai oạn 1986-1990, góp phần vào việc nghiên cứu,
tổng kết lịch sử của Đảng và Nhà nước về vấn ề ổi mới kinh tế trong giai oạn này.
Đánh giá, tổng kết quá trình thực hiện ường lối ổi mới kinh tế ở nước ta giai oạn 1986-1990.
Có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc học tập, nghiên cứu vấn ề, mở rộng
hiểu biết về công cuộc ổi mới của ất nước trong giai oạn ầu xây dựng ất nước XHCN của nước ta.
6. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở ầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận ược chia làm ba chương:
Chương 1: Hoàn cảnh lịch sử khi Việt Nam bước vào thời kì ổi mới Chương
2: Nội dung ường lối ổi mới kinh tế của Đại hội VI.
Chương 3: Kết quả và ý nghĩa của việc ổi mới kinh tế của ại hội VI. 3 lOMoAR cPSD| 45932808
CHƯƠNG 1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ KHI VIỆT NAM BƯỚC VÀO THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1.1. Thuận lợi
Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, nhân dân ta ược
sự giúp ỡ to lớn và sự hợp tác nhiều mặt của Liên Xô và các nước anh em xã hội chủ
nghĩa. Cùng với sự phát triển quan hệ hợp tác toàn diện, hữu nghị giữa Việt Nam, Lào
và Campuchia ã tạo thêm những nhân tố thuận lợi cho công cuộc xây dựng cuộc sống
mới ở mỗi nước nói chung, sự nghiệp cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến lên nói riêng.
Trong những năm 1981 - 1985, Đảng ã thực hiện những nhiệm vụ và mục tiêu
trong Đại hội V ề ra, nhân dân ta lúc ấy ã anh dũng phấn ấu, khắc phục khó khăn, vượt
qua trở ngại và ạt ược những thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội, giành những thắng lợi to lớn trong cuộc chiến ấu bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế.
Về sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, Đất nước ta ã ngăn chặn ược à giảm sút
của những năm 1979 - 1980, từ những năm 1981 - 1986, ã ạt ược nhiều tiến bộ rõ rệt.
Cụ thể như: “Nông nghiệp tăng bình quân hằng năm 4,9% so với 1,9% hằng năm của
thời kỳ 1976-1980. Sản xuất lương thực có bước phát triển quan trọng, mức bình quân
hằng năm từ 13,4 triệu tấn trong thời kỳ 1976-1980 ã tăng lên 17 triệu tấn trong thời kỳ
1981-1985. Sản xuất công nghiệp tăng bình quân hằng năm 9,5% so với 0,6% hằng năm
trong thời kỳ 1976-1980. Thu nhập quốc dân tăng bình quân hằng năm 6,4% so với 0,4%
trong 5 năm trước.”
Về xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, trong những năm 1981 - 1985, Đất nước ã
hoàn thành mấy trăm công trình tương ối lớn và hàng nghìn công trình vừa và nhỏ, trong
ó có một số cơ sở quan trọng về iện, dầu khí, xi-măng, cơ khí, dệt, ường, thủy lợi, giao thông…
Về năng lực sản xuất, tăng thêm 456 nghìn kilôoát iện; 2,5 triệu tấn than; 2,4 triệu
tấn ximăng; 33 nghìn tấn sợi; 58 nghìn tấn giấy; thêm 309 nghìn hécta ược tưới nước,
186 nghìn hécta ược tiêu úng, 241 nghìn hécta ược khai hoang ưa vào sản xuất; dầu mỏ 4 lOMoAR cPSD| 45932808
bắt ầu ược khai thác. Các công trình thủy iện Hoà Bình, Trị An ang ược xây dựng, chuẩn
bị ưa vào hoạt ộng trong những năm tới. 1.2. Khó khăn
Vào giai oạn này, cuộc ấu tranh giai cấp, dân tộc giữa chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa tư bản vẫn diễn ra gay gắt, quyết liệt dưới nhiều hình thức. Hệ thống xã hội chủ
nghĩa lâm vào khủng hoảng, nhất là sự hạn chế của cơ chế kế hoạch hóa tập trung trong
quản lí kinh tế. Các nước xã hội chủ nghĩa ều nhận thấy mô hình quản lý ó thiếu tính
năng ộng, song cách thức khắc phục ở mỗi nước lại không giống nhau. Liên Xô phát
ộng công cuộc cải tổ, Trung Quốc thực hiện cải cách song kết quả chưa nhiều, gây nên
sự xáo ộng lớn trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
Nước ta vừa thoát khỏi chiến tranh xâm lược nền kinh tế còn lạc hậu, bị tàn phá
nặng nề. Sau hai kế hoạch 5 năm xây dựng và phát triển kinh tế theo mô hình cũ, nền
kinh tế Việt Nam ã phải ối mặt với tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội:
- Sản xuất tăng chậm, một số chỉ tiểu quan trọng của kế hoạch 5 năm (1981 - 1985)
không ạt ược; tài nguyên bị lãng phí, môi trường sinh thái bị phá hoại.
- Lưu thông không thông suốt, phân phối rối ren, vật giá tăng nhanh tác ộng tiêu
cực ến sản xuất; ời sống và xã hội, mất cân ối lớn trong nền kinh tế giữa cung và cầu,
giữa thu và chi, xuất và nhập khẩu chậm ược thu hẹp; ời sống nhân dân, nhất là công
nhân, viên chức còn nhiều khó khăn, nhiều người lao ộng chưa có việc làm.
- Hiện tượng tiêu cực trong xã hội phát triển, công bằng xã hội bị vi phạm, pháp
luật, kỷ cương không nghiêm; quần chúng giảm lòng tin ối với sự lãnh ạo của Đảng và
sự iều hành của Nhà nước. Nhìn tổng quát, chúng ta chưa thực hiện ược mục tiêu ổn ịnh
tình hình kinh tế - xã hội, ổn ịnh ời sống nhân dân.
Nguyên nhân chủ quan của tình hình trên là những sai lầm nghiệm trọng về chủ
trương, chính sách lớn; về chỉ ạo chiến lược và tổ chức thực hiện của Đảng và Nhà nước:
Xác ịnh mục tiêu và bước i không sát thực tế nước ta, không coi trọng khôi phục kinh tế
làm nhiệm vụ cấp bách; nông nghiệp vẫn chưa thực sự là mặt trận hàng ầu; muốn xóa
bỏ ngay các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa trong vòng 5 năm; chưa biết kết 5 lOMoAR cPSD| 45932808
hợp kế hoạch hóa với quan hệ hàng hóa - tiền tệ; mắc sai lầm rất nghiêm trọng trong lĩnh
vực phân phối, lưu thông. Những sai lầm nói trên chỉ là sai lầm nghiêm trọng về chủ
trương, chính sách lớn về chỉ ạo chiến lược và tổ chức thực hiện.
Sai lầm của ợt tổng cải cách giá – lương – tiền cuối năm 1985 làm cho kinh tế nước
ta càng trở nên khó khăn (tháng 12/1986, giá bán lẻ hàng tăng 84,53%). Số người bị
thiếu ói tăng, bội chi lớn. Nền kinh tế nước ta lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Tình
hình này làm cho trong Đảng và ngoài xã hội có nhiều ý kiến tranh luận sôi nổi, xoay
quanh thực trạng của ba vấn ề lớn: cơ cấu sản xuất, cải tạo xã hội chủ nghĩa và cơ cấu
quản lý kinh tế. Thực tế tình hình ặt ra một yêu cầu khách quan có tính sống còn ối với
sự nghiệp cách mạng là phải xoay chuyển ược tình thế, tạo ra sự chuyển biến có ý nghĩa
quyết ịnh trên con ường i lên và như vậy là phải ổi mới tư duy.
Thực trạng ất nước lúc bấy giờ ặt ra một yêu cầu khách quan và bức thiết là phải
ổi mới sự lãnh ạo của Đảng, phải có những quyết sách khoa học ể ổn ịnh tình hình kinh
tế - xã hội của ất nước, vượt ra khỏi khủng hoảng ể tiến lên.
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA ĐẠI HỘI VI 2.1. Mục tiêu
Đại hội xác ịnh nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát là ổn ịnh mọi mặt tình hình
kinh tế - xã hội. Để biến mục tiêu ó thành hiện thực, iều quan trọng hàng ầu là ổi mới
chính sách kinh tế, chính sách xã hội, nhằm khai thác nhanh và có hiệu quả mọi khả
năng hiện có và tiềm tàng của nền kinh tế. Cụ thể là, bố trí lại cơ cấu sản xuất, iều chỉnh
lớn cơ cấu ầu tư; xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng và cải
tạo úng ắn các thành phần kinh tế. Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải i ôi với ổi mới cơ
chế quản lý kinh tế. Phát huy mạnh mẽ và ồng bộ khoa học - kỹ thuật. Mở rộng và nâng
cao hiệu quả kinh tế ối ngoại, … 6 lOMoAR cPSD| 45932808 2.2. Giải pháp
Bố trí lại cơ cấu sản xuất, iều chỉnh cơ cấu ầu tư Đảng ã xác ịnh rằng muốn ưa tình
trang kinh tế thoát khỏi sự rối ren và mất cân ối, thì ta phải dứt khoát sắp xếp lại nền
kinh tế quốc dân theo cơ cấu hợp lý, trong ó các ngành, các vùng, các thành phần kinh
tế, các loại hình sản xuất có quy mô và trình ộ kỹ thuật khác nhau phải ược bố trí cân ối,
liên kết với nhau, phù hợp với iều kiện thực tế, bảo ảm cho nền kinh tế phát triển ổn ịnh.
Trước mắt là trong kế hoạch 5 năm 1986-1990, phải thật sự tập trung sức người, sức của
vào việc thực hiện cho ược ba chương trình mục tiêu về lương thực - thực phẩm, hàng
tiêu dùng và hàng xuất khẩu cho ến khi kết thức phải ạt ược những kết quả như sau: về
lương thực, thực phẩm phải bảo ảm lượng thực ủ ăn cho toàn xã hội và có dự trữ. Đáp
ứng một cách ổn ịnh nhu cầu thiết yếu về thực phẩm. Mức tiêu dùng lương thực, thực
phẩm phải bảo ảm tái sản xuất sức lao ộng; về hàng tiêu dùng phải sản xuất áp ứng ược
nhu cầu bình thường của nhân dân thành thị và nông thôn về những sản phẩm công
nghiệp thiết yếu; về hàng xuất khẩu phải tạo ược một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực, ạt
kim ngạch xuất khẩu áp ứng ược phần lớn nhu cầu nhập khẩu vật tư, máy móc, phụ tùng
và những hàng hoá cần thiết.
Xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng và cải tạo úng
ắn các thành phần kinh tế xuất phát từ thực tế của nước ta và sự vận dụng quan iểm của
Lênin coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một ặc trưng của thời kỳ quá ộ. Và
từ ây Đại hội ã xác ịnh các thành phần kinh tế ở nước ta ó là:
Kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm khu vực quốc doanh và khu vực tập thể, cùng
với bộ phận kinh tế gia ình gắn liền với thành phần ó.
Các thành phần kinh tế khác gồm: kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá (thợ thủ công,
nông dân cá thể, những người buôn bán và kinh doanh dịch vụ cá thể); kinh tế tư bản tư
nhân; kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình thức, mà hình thức cao là công tư hợp
doanh; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong một bộ phận ồng bào dân tộc thiểu số ở Tây
Nguyên và các vùng núi cao khác. 7 lOMoAR cPSD| 45932808
Để cải tạo chủ nghĩa xã hội, xây dưng quan hệ sản xuất mới là một công việc to
lớn không thể hoàn thành trong một thời gian ngắn. Trong mười năm qua, hai kỳ ại hội
Đảng ều ghi vào nghị quyết nhiệm vụ căn bản hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa trong
nhiệm kỳ ại hội ó, song ều chưa thực hiện ược. Cuộc sống cho ta một bài học thấm thía
là không thể nóng vội làm trái quy luật. Nay phải sửa lại cho úng như sau: ẩy mạnh cải
tạo xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội, với những hình thức và bước i thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù
hợp với tính chất và trình ộ của lực lượng sản xuất, luôn luôn có tác dụng thúc ẩy sự
phát triển của lực lượng sản xuất.
Trong những năm tiếp theo, ể tiến hành tốt công tác cải tạo xã hội chủ nghĩa và
phát huy tốt những lợi ích của kinh tế cơ cấu nhiều thành phần mang lại thì: Điều quan
trong nhất trước hết là phải củng cố và phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa, làm cho kinh
tế quốc doanh giữ vai trò chủ ạo, chi phối ược các nền kinh tế khác. Để làm ược vật thì
phải ổi mới cơ chế quản lý, bảo ảm cho các ơn vị kinh tế quốc doanh có quyền tự chủ,
thật sự chuyển sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, lập lại trật tự, kỷ cương
trong hoạt ộng kinh tế; củng cố kinh tế tập thể, nâng cao trình ộ tổ chức, quản lý, thực
hiện quan hệ trao ổi và liên kết với kinh tế quốc doanh, kinh tế gia ình về cung ứng vật
tư và tiêu thụ sản phẩm; kinh tế gia ình là một vị trí rất quan trọng, cần ược khuyến khích
và giúp ỡ phát triển trong mốt quan hệ hỗ trợ và gắn bó với kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể.
Nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa ặt ra cho chặng ường ầu tiên là kinh tế xã hội
chủ nghĩa với khu vực quốc doanh làm nòng cốt phải giành ược vai trò quyết ịnh trong
nền kinh tế quốc dân, cụ thể là chiếm tỷ trọng lớn cả trong sản xuất và lưu thông, thì
phải thể hiện ược sự ưu việt và chi phối ược các thành phần kinh tế khác. Đối với kinh
tế tiểu tư sản hàng hóa vận ộng những người lao ộng cá thể làm ăn theo nguyên tắc tự
nguyện và cùng có lợi, không nên gây khó khăn cho các cá thể lao ộng không tham gia
tổ chức; Cho phép những nhà tư sản nhỏ sử dụng vốn, kiến thức kỹ thuật ể sản xuất kinh
doanh trong một số ngành, nghề thuộc khu vực sản xuất và dịch vụ ở những nơi cần thiết
trong nước; Kinh tế tư bản nhà nước là hình thức kinh tế quá ộ, có thể ược tổ chức từ 8 lOMoAR cPSD| 45932808
thấp ến cao, từ ại lý cung ứng và tiêu thụ hàng hoá, làm gia công, cho ến hợp doanh với nhà nước.
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Đại hội VI cho rằng việc bố trí lại cơ cấu kinh tế
phải i ôi với ổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp
từ nhiều năm nay không tạo ược ộng lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa,
hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm
năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông, và ẻ ra nhiều
hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Cơ chế cũ này gắn liền với tư duy kinh tế dựa trên
những quan niệm giản ơn về chủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quan, duy ý chí.
Vì vậy tại Đại hội VI ã xóa bỏ cơ chế quản lý cũ thay bằng cơ chế mới về quản lý kinh
tế là cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, úng
nguyên tắc tập trung dân chủ
Trong quá trình ổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phải nắm vững những vấn ề có tính
nguyên tắc sau: Thực hiện tập trung dân chủ trong quản lý kinh tế bằng cách thực hiện
phân cấp quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ (quyền quyết ịnh của trung ương,
quyền chủ ộng của các ịa phương trong việc thực hiện trách nhiệm quản lý kinh tế - xã
hội trên ịa bàn lãnh thổ, quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh của các ơn vị kinh tế cơ sở
và vai trò làm chủ của các tập thể lao ộng.); Đổi mới kế hoạch hóa cân ối kế hoạch ược
xây dựng từ cơ sở và tổng hợp từ dưới lên, với sự hướng dẫn và iều hoà của trung ương.
Kết hợp chặt chẽ kế hoạch hoá theo ngành và kế hoạch hoá trên ịa bàn lãnh thổ; Sử dụng
tốt oàn bẩy kinh tế ể kích thích sản xuất, lập lại trật tự ổn ịnh thị trường.
Phát huy mạnh mẽ ộng lực khoa học, kỹ thuật: Sự lựa chọn về phương hướng khoa
học, kỹ thuật phải thống nhất với sự lựa chọn về mục tiêu, phương hướng phát triển kinh
tế - xã hội. Trong những năm tới, phải lựa chọn và tổ chức áp dụng rộng rãi các thành
tựu khoa học và kỹ thuật thích hợp, nhằm trước hết phục vụ ba chương trình về lương
thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Triển khai một số ề tài ược chọn
lọc thuộc các hướng khoa học, kỹ thuật hiện ại, như công nghệ sinh học, vật liệu và công
nghệ mới, iện tử và tin học...; Bố trí hợp lý trên các vùng lãnh thổ, theo nguyên tắc gắn
chặt khoa học, kỹ thuật với sản xuất và ời sống, nhằm sử dụng tiềm lực khoa học, kỹ 9 lOMoAR cPSD| 45932808
thuật như một bộ phận cấu thành của lực lượng sản xuất xã hội, tạo iều kiện rút ngắn
quá trình từ nghiên cứu ến sản xuất, khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lắp, tản mạn;
Tăng cường ầu tư cho khoa học kỹ thuật từ nhiều nguồn khác nhau; Mở rộng và nâng
cao hiệu quả hợp tác quốc tế về khoa học kỹ thuật.
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế ối ngoại: Trong toàn bộ công tác kinh tế ối
ngoại, khâu quan trọng nhất là ẩy mạnh xuất khẩu ể áp ứng nhu cầu nhập khẩu. Trong ó
cơ cấu xuất khẩu của những năm trước mắt, các sản phẩm nông lâm ngư nghiệp sẽ là
các mặt hàng chủ lược chiếm tỉ trong cao nhất; Phải tận dụng tốt nguồn lao ộng dồi dào
và khéo tay ể gia công các mặt hàng cho nước ngoài; Đẩy mạnh xuất khẩu các loại
khoáng sản có hiệu suất thu ngoại tệ hợp lý; Sắp xếp lại các tốt chức kinh doanh xuất
nhập khẩu, loại bỏ những khẩu trung gian và những thủ tục phiền hà, khắc phục tình
trạng tranh mua trên thị trường trong nước và tranh mua, tranh bán trên thị trường ngoài
nước; Mở rộng hơn nữa quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ
nghĩa khác, tăng cường quan hệ hợp tác, liên kết trực tiếp trong lĩnh vực sản xuất và
khoa học giữa các tổ chức kinh tế
Tóm lại tại kì Đại hội VI của Đảng ã hoạch ịnh ường lối ổi mới toàn diện, sâu sắc
và triệt dể. Đó là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân và cũng thể hiện tinh thần
trách nhiệm cao của Đảng trước ất nước và dân tộc. Đường lối do Đại hội ề ra thể hiện
sự phát triển tư duy lý luận, khả năng tổng kết và tổ chức thực tiễn của Đảng, mở ra thời
kỳ mới của sự nghiệp cách mạng nước ta trên con ường quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. 10 lOMoAR cPSD| 45932808
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA ĐẠI HỘI VI 3.1. Kết quả
Thành tựu ầu tiên trên lĩnh vực kinh tế là ã ạt ược những tiến bộ rõ rệt trong việc
thực hiện các mục tiêu của ba chương trình kinh tế (lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu).
Về vấn ề lương thực-thực phẩm có chuyển biến tốt. Vào những năm này tình trạng
thiếu ói xảy ra, năm 1988 chúng ta còn phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo và sau khi thực
hiện ổi mới kinh tế thì vấn ề lương thực thực phẩm ã ược giải quyết, ã áp ứng ược nhu
cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn ịnh cuộc sống nhân dân
và cải thiện cán cân xuất nhập khẩu. Đây là kết quả tổng hợp của việc phát triển sản
xuất, thực hiện chính sách khoán trong nông nghiệp, xoá bỏ chế ộ bao cấp, tự do lưu
thông và iều hoà cung cầu lương thực- thực phẩm trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên chúng
ta không thể chủ quan, coi nhẹ nhiệm vụ ẩy mạnh sản xuất và diều hòa lương thực – thực phẩm.
Về vấn ề hàng tiêu dùng trên hàng hóa thị trường dồi dào, a dạng và lưu thông
tương ối thuận lợi, trong ó nguồn hàng sản xuất có tiến bộ về mẫu mã và chất lượng tuy
chưa ạt so với kế hoạch ề ra. Sản xuất gắn liền với thị trường và bao cấp của nhà nước
vè vốn, tiền lường, vật tư... thì giảm áng kể. Đó là kết quả của chủ trương phát triển kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần và ổi mới nhiều chính sách về sản xuất và lưu thông hàng
hoá. Tuy nhiên cũng gặp không ít khó khăn như trình ộ trang bị kỹ thuật lạc hậu, giá cao,
chất lượng sản phẩm kém, thiếu thị trường tiêu thụ và thiếu vốn...
Về kinh tế ối ngoại phát triển nhanh, mở rộng hơn trước về quy mô, hình thức và
góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội. trong vòng 5 năm,
từ năm 1986 ến năm 1990 thì kim ngạch xuất khẩu từ 439 triệu rúp lên 1019 triệu rúp
và 384 triệu ôla lên 1170 triệu ôla. Tuy nhiên còn một số khó khăn về thị trường chưa
ổn ịnh và quản lí hoạt ộng kinh tế ối ngoại còn nhiều sơ hở như hàng nhập lậu tràn lan,
quản lý chưa hiệu quả và thống nhất... 11 lOMoAR cPSD| 45932808
Những kết quả thực hiện các mục tiêu của ba chương trình kinh tế gắn liền với
những chuyển biến tích cực trong việc iều chỉnh cơ cấu ầu tư và bố trí lại cơ cấu kinh tế.
Trong 5 năm 1986-1990 ã dành cho ba chương trình kinh tế hơn 60% vốn ầu tư của ngân
sách trung ương, 75-80% vốn ầu tư của ịa phương. Ngoài ra, phần ầu tư của nhân dân
rất lớn, ồng thời cũng ã thu hút ược một số vốn ầu tư của nước ngoài. Mặc dù như vậy
nhưng việc quản lý và sử dụng vốn ầu tư còn có tình trạng phân tán, mất tập trung vào
các công trình thiết yếu, còn lãng phí và kém hiệu quả. Ngoài ra, do nguồn vốn ngân
sách eo hẹp nên ã hạn chế việc thực hiện ba chương trình kinh tế thật sự hiệu quả
Ngoài ra, ể thúc ẩy phát triển kinh tế thì bộ máy nhà nước từng bước chuyển sang
thực hiện chức năng quản lý nhà nước. Việc xây dựng pháp luật kinh tế ược ẩy mạnh.
Cùng với ó là những cuộc cải cách giá, chuyển hệ thống giá hành chính sang giá thị
trường. Đi ôi với cải cách giá, việc ổi mới chính sánh lưu thông và mở rộng quan hệ kinh
tế ối ngoại ã thúc ẩy hình thành thị trường thống nhất cả trong nước và thế giới.
Công tác kế hoạch hoá ã chuyển từ kế hoạch pháp lệnh sang kế hoạch ịnh hướng
là chủ yếu, bước ầu sử dụng các òn bẩy kinh tế và lực lượng vật chất ể bảo ảm cân ối
tổng cung - tổng cầu trong nền kinh tế. Đã xây dựng Chiến lược kinh tế - xã hội, quy
hoạch ngành và vùng, mở rộng thông tin kinh tế, nâng cao vai trò của hợp ồng kinh tế.
Kết quả của cơ chế quản lý kinh tế trên thể hiện ở những mức ộ khác nhau trong
các thành phần kinh tế như:
Kinh tế quốc doanh hiện ang nắm những bộ phận then chốt, có vị trí chi phối nền
kinh tế, có tác dụng iều tiết thị trường và giá cả ở một mức ộ nhất ịnh. Gần một phần ba
các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh vươn lên trong kinh doanh và thích ứng ược với
cơ chế mới. Đã xuất hiện một số nông trường, lâm trường kinh doanh có hiệu quả. Điểm
yếu nhất của kinh tế quốc doanh là hiệu quả hoạt ộng nhìn chung còn thấp.
Về kinh tế tập thể trong nông nghiệp ã chuyển sang thực hiện rộng rãi cơ chế khoán,
hộ gia ình xã viên là ơn vị kinh tế tự chủ, ược giao quyền sử dụng ruộng ất, bước ầu giải
phóng sức sản xuất, khai thác tiềm năng lao ộng và vốn của nhân dân. 12 lOMoAR cPSD| 45932808
Trong lĩnh vực sản xuất tiểu, thủ công nghiệp, khoảng 20% số hợp tác xã ã vươn
lên thích nghi ược với thị trường. Một bộ phận lớn ang rất khó khăn, khoảng 20% các
hợp tác xã, trong ó có những ơn vị chỉ là kinh tế tập thể về hình thức, ã chuyển sang
hoạt ộng dưới dạng tư nhân.
Về kinh tế tư nhân, kết quả rõ nhất là nhiều hộ cá thể và tiểu chủ ã bỏ vốn kinh
doanh vào nhiều ngành nghề. Nhưng cho ến nay, nhiều người có vốn lớn vẫn chưa mạnh
dạn ầu tư, nhất là vào lĩnh vực sản xuất, vì môi trường kinh doanh chưa bảo ảm và có
phần chưa tin vào sự ổn ịnh của chính sách.
Kiềm chế ược một bước à lạm phát là một thành tựu vô cùng quan trọng. Đây là
kết quả của việc thực hiện ba chương trình kinh tế và ổi mới cơ chế quản lý, ổi mới chính
sách giá và lãi xuất, mở rộng lưu thông và iều hòa cung cầu hàng hóa. Với dữ liệu ược
ưa ra về chỉ số gia tăng giá bình quân hằng tháng của thị trường xã hội năm 1989 là
2,5%, còn năm 1986 là 20%, năm 1987 – 10%, năm 1988 - 14%. Điều này có ý nghĩa là
nguồn trợ giúp bên ngoài giảm so với trước, vừa chống lạm phát vừa thực hiện chuyển
từ giá bao cấp sang giá kinh doanh. Tuy nhiên kết quả lạm phát chưa thật sự vững chắc,
có những khoảng thời gian giá cả tăng cao, lên xuống không ổn ịnh. Nên ây là một trong
những nhiệm vụ cấp bách về ấu tranh chống lạm phát.
Ngoài ra, Khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển, bước ầu phát huy vai trò ộng
lực, hướng vào nghiên cứu ứng dụng, góp phần phát triển sản xuất, nhất là trong lĩnh
vực nông nghiệp, ngư nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, nâng cao trình ộ công
nghệ của một số lĩnh vực sản xuất, tiếp thu và làm chủ ược các công nghệ nhập từ nước
ngoài. Tiềm lực khoa học và công nghệ tăng lên. Tuy nhiên, khoa học và công nghệ nước
ta phát triển chậm, chưa áp ứng ược những yêu cầu bức xúc của công cuộc ổi mới. Khoa
học xã hội chưa nghiên cứu sâu sắc và lý giải một cách thuyết phục những vấn ề cơ bản
về thời ại, về chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 13 lOMoAR cPSD| 45932808 3.2. Ý nghĩa
Những thành tựu nói trên chứng tỏ ường lối ổi mới kinh tế do Đại hội VI ề ra là
úng ắn. Những kết quả ó nói lên ược những quyết tâm vươn lên thoát khỏi hoàn cảnh ói
nghèo và xây dựng ất nước phát triển hơn trong tương lai của nhân dân và toàn Đảng.
Với việc ổi mới kinh tế ở ại hội VI có một ý nghĩa vô cùng quan trọng ó là ổi mới
kinh tế kết hợp với ổi mới chính trị, trong ó lấy kinh tế làm trọng tâm, ồng thời từng
bước ổi mới chính trị trên cơ sở nghiên cứu và chuẩn bị nghiêm túc, không cho phép
gây mất ổn ịnh chính trị.
Quá trình ổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng ở Đại hội VI là bước ệm từng
bước hướng theo sự ổi mới vừa làm vừa thử nghiệm, sửa ổi, bổ sung, cải tiến trên cơ sở
úc rút những kinh nghiệm của thực tiễn. Đảng ta từng bước xóa bỏ cơ chế quản lý kinh
tế cũ, dần hình thành cơ chế mới - cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Những thành công to lớn trong công cuộc ổi mới kinh tế ất
nước sau gần 40 năm ã chứng minh ịnh hướng, chủ trương và phương thức ổi mới của Đảng là úng ắn. 14 lOMoAR cPSD| 45932808 KẾT LUẬN
Qua những phân tích trên, có thể thấy vai trò của Đại hội VI trong việc ổi mới kinh
tế của nước ta là cực kỳ quan trọng. Từ việc rút ra kinh nghiệm của các kỳ Đại hội trước,
Đảng và nhà nước ã cẩn trọng ưa ra các nhiệm vụ, mục tiêu và giải pháp về việc ổi mới
kinh tế của nước ta ể giúp ất nước phát triển úng hướng, tránh lặp lại các sai lầm về
chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế của các kỳ Đại hội cũ.
Việc thực hiện ường lối ổi mới kinh tế giai oạn năm 1986-1990 do Đại hội VI ề ra
ã ạt ược rất nhiều thành tựu to lớn trong các vấn ề lương thực, hàng tiêu dùng, kinh tế ối
ngoại,... Những thành tựu này góp phần thúc ẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa
ất nước cũng như ẩy nhanh tiến ộ phát triển ất nước lên Chủ nghĩa xã hội. 15 lOMoAR cPSD| 45932808
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Khuyết danh, Phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển KT - XH trong 5 năm 1986 1990, Báo iện tử Đảng Cộng sản Việt Nam,
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-
hoidang/lan-thu-vi/phuong-huong-muc-tieu-chu-yeu-phat-trien-kt-xh-trong-5-nam- 19861990-1492, 12/11/2022. 2.
Khuyết danh, Nghị quyết Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng,
Báo iện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-
chaphanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-vi/nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-
quoclan-thu-vi-cua-dang-1493, 12/11/2022. 3.
Khuyết danh, Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng Cộng sản Việt
Nam Đại hội XIII, https://daihoi13.dangcongsan.vn/cac-ky-dai-hoi/tu-dai-hoi-den-
daihoi/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vi-250, 12/11/2022. 4.
Khuyết danh, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khoá VI
trình tại Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, Báo iện tử Đảng Cộng sản Việt
Nam, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-
hoidang/lan-thu-vii/bao-cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-khoa-vi-trinh-
taidai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vii-cua-dang-1800 , 13/11/2022. 5.
Khuyết danh, Diễn văn bế mạc Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng,
Tư liệu - Văn kiện - Báo iện tử - Đảng Cộng sản Việt Nam,
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-
hoidang/lan-thu-vi/dien-van-be-mac-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vi-cua- dang1496, 13/11/2022. 6.
Khuyết danh, Tháng 12-1986: Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI của
Đảng, Tạp chí Tuyên giáo, https://tuyengiao.vn/ban-can-biet/thang-12-1986-dai-hoi-
dai-bieutoan-quoc-lan-thu-vi-cua-dang-131755, 13/11/2022. 7.
Khuyết danh, Đại hội ại biểu toàn quốc lần tứ VI, Báo iện tử Đảng Công
sản Việt Nam, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong- 16 lOMoAR cPSD| 45932808
dang/daihoi-dang/lan-thu-vi/bao-cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-
khoa-vtrinh-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vi-cua-1491, 13/11/2022. 17