Tìm hiểu nhà văn và quá trình sáng tác | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tìm hiểu nhà văn và quá trình sáng tác | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

THIẾT KẾ DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ:
TÌM HIỂU NHÀ VĂN VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nhận diện và trình bày được các yếu tố thuộc về tư chất nghệ sĩ và tài năng của nhà văn
- Hiểu được lao động sáng tạo có tính đặc thù của nhà văn; các đặc điểm của quá trình sáng
tác văn học.
- Vận dụng hiểu biết về các khâu của quá trình sáng tác văn học để phân tích, diễn giải
được đặc điểm nội dung và hình thức của tác phẩm văn học.
B . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 – KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Dẫn dắt: - Trò chơi nhìn hình ảnh, đoán nhân
vật. GV đưa ra những hình ảnh: đồi thông,
thôn Dạ, người con gái gánh thóc ven sông
(từ dữ liệu bài Mùa xuân chín), nhận định “nhà
thơ lạ nhất trong những nhà thơ Mới), yêu cầu
HS nhìn hình ảnh đoán xem nhân vật được
nhắc đến là ai?
- Đặt câu hỏi cho HS: Em hãy kể lược về
cuộc đời ngắn ngủi của Hàn Mặc Tử. Theo em
những yếu tối nào đã ảnh hưởng đến quá trình
sáng tác của HMT.
-> Dẫn dắt vào vấn đề
- HS chơi trò chơi và trả lời câu hỏi
- HS trả lời.
HOẠT ĐỘNG 2 – HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 2a: Tìm hiểu quan niệm về nhà
văn, vai trò của nhà văn trong đời sống
văn học
GV dẫn dắt bằng 1 quan niệm của Nam
Cao về văn chương và người nghệ sĩ:
“Văn chương không cần đến những người
thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu
đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những
con người biết đào sâu, biết tìm tòi, biết
khơi những nguồn chưa ai khơi sáng
tạo những gì chưa có” (Đời thừa)
I. QUAN NIỆM VỀ NHÀ VĂN
1. Quan niệm về nhà văn
- Là người sáng tạo nên tác phẩm văn học, làm
giàu có thêm đời sống tinh thần của con
người, là “tiểu hóa công trong nghề nghiệp
của mình”, người nghệ sĩ của nghệ thuật ngôn
từ, người kiến tạo thế giới đồng thời kiến tạo
chính mình.
Trái đất rộng ra một phần vì bởi các
trang thơ
Vì diện tích tâm hồn của những nhà thi
1
Phát vấn: Nam Cao đã đưa ra quan niệm
gì về văn chương và người nghệ sĩ? Em
nhận xét gì về quan niệm đó?
-> Quan niệm của em về nhà thơ nói riêng,
nhà văn (người nghệ sĩ cầm bút nói chung)
như thế nào?
GV hỏi thêm một số HS quan niệm về nhà
văn của các em? Hoặc em biết những
quan niệm, định nghĩa nào khác về nhà
văn?
- GV: Theo em, nhà văn có vai trò gì trong
đời sống?
HS trả lời
GV nhận xét, góp ý
(Chế Lan Viên)
- Một số quan niệm khác:
+ “Nhà văn là người cho máu” ( Elsa
Trisolet)
+ “Anh lực điền đổ bát mồ hôi lấy một
hạt chữ” (Lê Đạt)
+ “là người dẫn đường đến xứ sở của
cái đẹp” (Pautopxki)
+ “là người còn đang mang vết thương
lòng đã toan đi chữa vết thương cho người
khác” (Nguyễn Ngọc Tư)
+ “là người ăn óc, ăn tim mình”
+ Là “anh thợ cày trên cánh đồng
chữ” (Chu Lai)
+ Là “kẻ nâng giấc cho những con
người cùng đường tuyệt lộ”, là người “bênh
vực cho những con người không có ai để bênh
vực”...
+ “Thi sĩ, đó không phải là người. Nó
là Là người điên, người say, người mơ (Chế
Lan Viên)....
2. Vai trò của nhà văn trong đời sống văn
học
- người quan sát ghi chép lại muôn mặt
đời sống
- Là người khai sinh ra tác phẩm văn học
- Trực tiếp góp phần tạo nên sự đa dạng,
phong phú của nền văn học
- Góp phần tạo ra những tiến bộ trong văn
học, thúc đẩy quá trình phát triển của nền văn
học
- Nhà văn - người xoa dịu nỗi đau, người nâng
đỡ những khát vọng tinh thần của con người.
2
Hoạt động 2b: Tìm hiểu những chất
phẩm chất của nhà văn chân chính?
- GV phát vấn: Theo em, nhà văn
những phẩm chất riêng biệt nào?
HS trả lời, GV dẫn dắt, gợi ý các chất
của nhà văn: Tài năng, Tấm lòng, Tầm
nhìn (óc quan sát), T tưởng tượng, Vốn
sống, Vốn ngôn ngữ….
Từ đó, GV chia 6 nhóm thảo luận (7-10
phút) dựa trên một số tiêu chí
HS trình bày trên khổ giấy A1, đứng lên
thuyết trình.
GV nhận xét, chốt lại vấn đề
Hoạt động 2c: Tìm hiểu quá trình sáng tác
của nhà văn
GV giao nhiệm vụ nhà: HS chọn đọc 1
tác phẩm ngoài chương trình tìm hiểu
quá trình tác phẩm ra đời
Yêu cầu: HS giới thiệu về tác phẩm và quá
trình tác phẩm ra đời
GV nhận xét, chốt lại vấn đề
II. CHẤT PHẨM CHẤT CỦA
NHÀ VĂN CHÂN CHÍNH
1. Tài năng (Tài)
2. Tấm lòng (Tâm)
3. Tầm nhìn (óc quan sát) – Tầm
4.Trí tưởng tượng
5. Vốn sống
6. Vốn ngôn ngữ
III. QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ
VĂN
1. Quan sát, lấy cảm hứng từ cuộc sống
2. Nuôi dưỡng ý tưởng
3. Thu thập tài liệu
4. Hình thành bố cục tác phẩm
5. Viết tác phẩm
6. Sửa chữa và hoàn thiện tác phẩm
IV. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN
1. Yếu tố khách quan
3
- Thời đại
- Gia đình, quê hương
- Tuổi thơ
- Trải nghiệm cuộc sống
2. Yếu tố chủ quan
- Năng khiếu
- Ý thức trách nhiệm với nghề cầm bút
HOẠT ĐỘNG 3 – LUYỆN TẬP (7p’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV trình chiếu cho HS làm bài tập trắc nghiệm xoay
quanh các nội dung kiến thức ở hoạt động 2
- GV nhận xét và chốt lại đáp án từng câu hỏi.
- GV giao nhiệm vụ: HS tìm hiểu các yếu tố hình
thành tư chất nghệ sĩ ở một số tác giả đã học trong
chương trình: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Hàn Mặc
Tử, Xuân Diệu….
- HS làm việc cá nhân.
- Với mỗi câu hỏi, HS nào
câu trả lời sẽ giơ tay phát biểu, trả
lời nhanh.
- HS thảo luận theo nhóm, cử đại
diện nhóm trình bày kết quả (có
thể trên khổ giấy hoặc trên
powerpoint)
HOẠT ĐỘNG 4 – VẬN DỤNG
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1 : GV giao nhiệm vụ: mỗi nhóm HS lập dàn
ý cho 1 đề nghị luận văn học sau, định hướng
những ý chính cần triển khai trong bài văn.
Đề 1. Belinxki đã viết: “Bất cứ thi sĩ nào, sở dĩ họ
đại bởi những đau khổ hạnh phúc của họ
bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm của lịch sửhội;
bởi họ khí quan đại biểu của hội, của
thời đại và của nhân loại”.
(Dẫn theo luận văn học, Phương Lựu,
NXB Giáo dục 1997, tr361)
Từ ý kiến trên, anh /chị hiểu như thế nào về sự
đại của Nguyễn Du qua tác phẩm “Truyện Kiều”?
Đề 2. Trong tác phầm ”, Theo dòng Thạch Lam
viết: Công việc của nhà văn phát hiện ra cái
đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và
- Vận dụng được những tri thức đã học về
nhà văn và quá trình sáng tác để giải
quyết một dạng đề NLVH.
- Vận dụng tri thức lí luận vào tìm hiểu,
phân tích tác phẩm cụ thể.
4
che lấp của sự vật, để cho người đọc một bài học
trông nhìn và thưởng thức
Anh/chị suy nghĩ về ý kiến trên. Hãy chứng
minh suy nghĩ của mình qua một số tác phẩm văn
xuôi tiêu biểu trong chương trình Ngữ Văn 11.
Đề 3.Mỗi nghệ thể đến với văn chương
cuộc đời bằng con đường riêng của mình.
Nhưng…tư duy nghệ thuật đổi mới đến đâu
đi nữa thì cũng không thể vượt ra ngoài các quy
luật của chân thiện mĩ, quy luật nhân bản. Nhà
văn chân chính sứ mệnh khơi nguồn cho dòng
sông văn học đổ ra đại dương nhân bản mênh
mông”.
(Lã Nguyên, Nguyễn Minh Châu những trăn
trở trong đổi mới duy nghệ thuật / Nguyễn
Minh Châu về tác gia tác phẩm; NXB GD;
Hà Nội; 2007, trang 395)
Anh / chị hiểu nhận định trên như thế nào? Làm
sáng tỏ qua truyện ngắn của ThạchHai đứa trẻ
Lam và của Nam Cao.Chí Phèo
Đề 4: Nhà văn Banzac từng nói: Xét về mặt tự
tiện và đỏng đảnh thì không một gái giang hồ nào
so sánh nổi với cảm hứng của người nghệ sĩ, nên
hễ cảm hứng xuất hiện một cái phải tóm ngay
lấy nó, như tóm lấy một dịp may hiếm có vậy”.
Nhà n L. Tônxtôi thì viết:Phải suy đi tính lại
tất c những thể xảy ra với tất c những
nhân vật tương lai trong tác phẩm sắp viết, một
tác phẩm rất lớn phải nghĩ ra hàng triệu cách
phối hợp thể được, để rồi trong số đó chỉ
chọn lấy một phần triệu mà thôi…
Anh/chị hãy bình luận hai ý kiến trên!
Bước 2
HS trình bày một vài ý tưởng.
5
GV nhận xét, hướng dẫn triển khai.
Bước 3
HS làm bài tập ở nhà.
Bước 4
GV gọi HS trả bài, đọc một số bài tiêu biểu để cả
lớp tham khảo.
HOẠT ĐỘNG 5 – MỞ RỘNG, SÁNG TẠO
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: GV hướng dẫn triển khai dự án học
tập trong phạm vi lớp học, dự án triển khai
theo nhóm: “Tác giả văn học em yêu”
- Sưu tầm những thông tin, hình ảnh,
liệu về một tác giả văn học mình
yêu thích.
- HS in ấn, thiết kế những nội dung đó
trên các tấm poster cỡ A3.
- Tại buổi “triển lãm”, HS treo các tấm
poster xung quanh lớp học trình
chiếu video, clip ngắn về cuộc đời, sự
nghiệp sáng tác, những yếu tố ảnh
hưởng đến sự nghiệp sáng tác của tác
giả.
-
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện trong 2
tuần.
Bước 3: Học sinh thể hiện ý tưởng, trình bày
dự án
Bước 4: Giáo viên nhận xét, góp ý.
- Cần lựa chọn được những tác giả tiêu
biểu nhiều đóng góp cho tiến trình
phát triển của nền văn học (Việt Nam
thế giới)
- Trình bày, thiết kế ấn phẩm độc đáo,
sáng tạo, hấp dẫn.
- Lồng tiếng vào video Clip theo cách
hiểu, cách cảm của học sinh.
-> Từ đó GV rút ra Nhận xét:
+ Những nét đặc sắc, riêng biệt trong
cuộc đời sự nghiệp văn học của một
tác giả.
+ Khẳng định những yếu tố chủ quan
thuộc về tư chất nghệ và những yếu tố
khách quan ảnh hưởng đến quá trình
sáng tác của người nghệ sĩ.
+ Khuyến khích học sinh tìm hiểu thêm
về các c giả khác trong ngoài
chương trình.
Qua hoạt động này, HS hội bộc lộ
những năng lực khác nhau: năng lực tổ
chức, năng lực/ năng khiếu nghệ thuật
(thiết kế, cảm thụ, biểu diễn…)
E. DẶN DÒ
- Học sinh hoàn thiện yêu cầu của hoạt động 4 để nộp lại sản phẩm cho giáo
viên vào buổi học sau.
- Ôn tập bài cũ.
- Chuẩn bị những ý kiến đóng góp và thảo luận cho bài tiếp theo.
F. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
- Lấy ý kiến phản hồi của người học.
6
- Tự đánh giá trên các tiêu chí:
+ Tiến độ thời gian.
+ Mức độ đạt mục tiêu
7
| 1/7

Preview text:

THIẾT KẾ DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ:
TÌM HIỂU NHÀ VĂN VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nhận diện và trình bày được các yếu tố thuộc về tư chất nghệ sĩ và tài năng của nhà văn
- Hiểu được lao động sáng tạo có tính đặc thù của nhà văn; các đặc điểm của quá trình sáng tác văn học.
- Vận dụng hiểu biết về các khâu của quá trình sáng tác văn học để phân tích, diễn giải
được đặc điểm nội dung và hình thức của tác phẩm văn học.
B . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 – KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Dẫn dắt: - Trò chơi nhìn hình ảnh, đoán nhân
vật. GV đưa ra những hình ảnh: đồi thông,
thôn Vĩ Dạ, người con gái gánh thóc ven sông
- HS chơi trò chơi và trả lời câu hỏi
(từ dữ liệu bài Mùa xuân chín), nhận định “nhà
thơ lạ nhất trong những nhà thơ Mới), yêu cầu
- HS trả lời.
HS nhìn hình ảnh và đoán xem nhân vật được nhắc đến là ai?
- Đặt câu hỏi cho HS: Em hãy kể sơ lược về
cuộc đời ngắn ngủi của Hàn Mặc Tử. Theo em
những yếu tối nào đã ảnh hưởng đến quá trình sáng tác của HMT.
-> Dẫn dắt vào vấn đề

HOẠT ĐỘNG 2 – HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 2a: Tìm hiểu quan niệm về nhà I. QUAN NIỆM VỀ NHÀ VĂN
văn, vai trò của nhà văn trong đời sống 1. Quan niệm về nhà văn văn học

GV dẫn dắt bằng 1 quan niệm của Nam - Là người sáng tạo nên tác phẩm văn học, làm
Cao về văn chương và người nghệ sĩ:
giàu có thêm đời sống tinh thần của con
“Văn chương không cần đến những người người, là “tiểu hóa công trong nghề nghiệp
thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu của mình”, người nghệ sĩ của nghệ thuật ngôn
đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những từ, người kiến tạo thế giới đồng thời kiến tạo
con người biết đào sâu, biết tìm tòi, biết chính mình.
khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng
Trái đất rộng ra một phần vì bởi các
tạo những gì chưa có” (Đời thừa) trang thơ
Vì diện tích tâm hồn của những nhà thi 1
Phát vấn: Nam Cao đã đưa ra quan niệm
gì về văn chương và người nghệ sĩ? Em có (Chế Lan Viên)
nhận xét gì về quan niệm đó?
-> Quan niệm của em về nhà thơ nói riêng,
nhà văn (người nghệ sĩ cầm bút nói chung) như thế nào?

GV hỏi thêm một số HS quan niệm về nhà
văn của các em? Hoặc em biết những
quan niệm, định nghĩa nào khác về nhà - Một số quan niệm khác: văn?

+ “Nhà văn là người cho máu” ( Elsa Trisolet)
+ “Anh lực điền đổ bát mồ hôi lấy một
hạt chữ” (Lê Đạt)
+ “là người dẫn đường đến xứ sở của
cái đẹp” (Pautopxki)
+ “là người còn đang mang vết thương
lòng đã toan đi chữa vết thương cho người
khác” (Nguyễn Ngọc Tư)

+ “là người ăn óc, ăn tim mình”
+ Là “anh thợ cày trên cánh đồng
chữ” (Chu Lai)
+ Là “kẻ nâng giấc cho những con
người cùng đường tuyệt lộ”, là người “bênh
vực cho những con người không có ai để bênh
vực”...
+ “Thi sĩ, đó không phải là người. Nó
là Là người điên, người say, người mơ (Chế
- GV: Theo em, nhà văn có vai trò gì trong Lan Viên).... đời sống?
2. Vai trò của nhà văn trong đời sống văn HS trả lời học
GV nhận xét, góp ý
- Là người quan sát và ghi chép lại muôn mặt đời sống
- Là người khai sinh ra tác phẩm văn học
- Trực tiếp góp phần tạo nên sự đa dạng,
phong phú của nền văn học
- Góp phần tạo ra những tiến bộ trong văn
học, thúc đẩy quá trình phát triển của nền văn học
- Nhà văn - người xoa dịu nỗi đau, người nâng
đỡ những khát vọng tinh thần của con người. 2
Hoạt động 2b: Tìm hiểu những tư chất và
phẩm chất của nhà văn chân chính?

II. TƯ CHẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA
- GV phát vấn: Theo em, nhà văn có NHÀ VĂN CHÂN CHÍNH
những phẩm chất riêng biệt nào?
HS trả lời, GV dẫn dắt, gợi ý các tư chất
1. Tài năng (Tài)
của nhà văn: Tài năng, Tấm lòng, Tầm
nhìn (óc quan sát), Trí tưởng tượng, Vốn
2. Tấm lòng (Tâm)
sống, Vốn ngôn ngữ….
3. Tầm nhìn (óc quan sát) – Tầm
Từ đó, GV chia 6 nhóm thảo luận (7-10
phút) dựa trên một số tiêu chí
4.Trí tưởng tượng
HS trình bày trên khổ giấy A1, đứng lên 5. Vốn sống thuyết trình. 6. Vốn ngôn ngữ
GV nhận xét, chốt lại vấn đề
Hoạt động 2c: Tìm hiểu quá trình sáng tác của nhà văn
III. QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ
GV giao nhiệm vụ ở nhà: HS chọn đọc 1 VĂN
tác phẩm ngoài chương trình và tìm hiểu
quá trình tác phẩm ra đời

1. Quan sát, lấy cảm hứng từ cuộc sống
Yêu cầu: HS giới thiệu về tác phẩm và quá 2. Nuôi dưỡng ý tưởng
trình tác phẩm ra đời 3. Thu thập tài liệu
GV nhận xét, chốt lại vấn đề
4. Hình thành bố cục tác phẩm 5. Viết tác phẩm
6. Sửa chữa và hoàn thiện tác phẩm
IV. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN

1. Yếu tố khách quan 3 - Thời đại
- Gia đình, quê hương - Tuổi thơ
- Trải nghiệm cuộc sống
2. Yếu tố chủ quan - Năng khiếu
- Ý thức trách nhiệm với nghề cầm bút
HOẠT ĐỘNG 3 – LUYỆN TẬP (7p’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV trình chiếu cho HS làm bài tập trắc nghiệm xoay - HS làm việc cá nhân.
quanh các nội dung kiến thức ở hoạt động 2
- Với mỗi câu hỏi, HS nào có
câu trả lời sẽ giơ tay phát biểu, trả
- GV nhận xét và chốt lại đáp án từng câu hỏi. lời nhanh.
- GV giao nhiệm vụ: HS tìm hiểu các yếu tố hình
- HS thảo luận theo nhóm, cử đại
thành tư chất nghệ sĩ ở một số tác giả đã học trong
diện nhóm trình bày kết quả (có
chương trình: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Hàn Mặc thể trên khổ giấy hoặc trên Tử, Xuân Diệu…. powerpoint)
HOẠT ĐỘNG 4 – VẬN DỤNG
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1
: GV giao nhiệm vụ: mỗi nhóm HS lập dàn
ý cho 1 đề nghị luận văn học sau, định hướng
những ý chính cần triển khai trong bài văn.
- Vận dụng được những tri thức đã học về
Đề 1. Belinxki đã viết: “Bất cứ thi sĩ nào, sở dĩ họ nhà văn và quá trình sáng tác để giải
vĩ đại bởi vì những đau khổ và hạnh phúc của họ quyết một dạng đề NLVH.
bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm của lịch sử xã hội;
bởi vì họ là khí quan và đại biểu của xã hội, của
- Vận dụng tri thức lí luận vào tìm hiểu,
thời đại và của nhân loại”.
phân tích tác phẩm cụ thể.
(Dẫn theo Lý luận văn học, Phương Lựu, NXB Giáo dục 1997, tr361)
Từ ý kiến trên, anh /chị hiểu như thế nào về sự vĩ
đại của Nguyễn Du qua tác phẩm “Truyện Kiều”?
Đề 2. Trong tác phầm “Theo ”,
dòng Thạch Lam
viết: “Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái
đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và
4
che lấp của sự vật, để cho người đọc một bài học
trông nhìn và thưởng thức

Anh/chị có suy nghĩ gì về ý kiến trên. Hãy chứng
minh suy nghĩ của mình qua một số tác phẩm văn
xuôi tiêu biểu trong chương trình Ngữ Văn 11.
Đề 3. “Mỗi nghệ sĩ có thể đến với văn chương và
cuộc đời bằng con đường riêng của mình.
Nhưng…tư duy nghệ thuật dù có đổi mới đến đâu
đi nữa thì cũng không thể vượt ra ngoài các quy
luật của chân thiện mĩ, quy luật nhân bản. Nhà
văn chân chính có sứ mệnh khơi nguồn cho dòng
sông văn học đổ ra đại dương nhân bản mênh mông
”.
(Lã Nguyên, Nguyễn Minh Châu và những trăn
trở trong đổi mới tư duy nghệ thuật
/ Nguyễn
Minh Châu – về tác gia và tác phẩm; NXB GD; Hà Nội; 2007, trang 395)
Anh / chị hiểu nhận định trên như thế nào? Làm
sáng tỏ qua truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch
Lam và Chí Phèo của Nam Cao.
Đề 4: Nhà văn Banzac từng nói: “Xét về mặt tự
tiện và đỏng đảnh thì không một gái giang hồ nào
so sánh nổi với cảm hứng của người nghệ sĩ, nên
hễ cảm hứng xuất hiện một cái là phải tóm ngay
lấy nó, như tóm lấy một dịp may hiếm có vậy”.
Nhà văn L. Tônxtôi thì viết: “Phải suy đi tính lại
tất cả những gì có thể xảy ra với tất cả những
nhân vật tương lai trong tác phẩm sắp viết, một
tác phẩm rất lớn và phải nghĩ ra hàng triệu cách
phối hợp có thể có được, để rồi trong số đó chỉ
chọn lấy một phần triệu mà thôi…
Anh/chị hãy bình luận hai ý kiến trên! Bước 2
HS trình bày một vài ý tưởng. 5
GV nhận xét, hướng dẫn triển khai. Bước 3 HS làm bài tập ở nhà. Bước 4
GV gọi HS trả bài, đọc một số bài tiêu biểu để cả lớp tham khảo.
HOẠT ĐỘNG 5 – MỞ RỘNG, SÁNG TẠO
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: GV hướng dẫn triển khai dự án học
- Cần lựa chọn được những tác giả tiêu
tập trong phạm vi lớp học, dự án triển khai
biểu có nhiều đóng góp cho tiến trình
theo nhóm: “Tác giả văn học em yêu”
phát triển của nền văn học (Việt Nam và
- Sưu tầm những thông tin, hình ảnh, thế giới)
tư liệu về một tác giả văn học mình
- Trình bày, thiết kế ấn phẩm độc đáo, yêu thích. sáng tạo, hấp dẫn.
- HS in ấn, thiết kế những nội dung đó
- Lồng tiếng vào video Clip theo cách
trên các tấm poster cỡ A3.
hiểu, cách cảm của học sinh.
- Tại buổi “triển lãm”, HS treo các tấm
poster xung quanh lớp học và trình
-> Từ đó GV rút ra Nhận xét:
chiếu video, clip ngắn về cuộc đời, sự
nghiệp sáng tác, những yếu tố ảnh

+ Những nét đặc sắc, riêng biệt trong
hưởng đến sự nghiệp sáng tác của tác
cuộc đời và sự nghiệp văn học của một giả. tác giả. -
+ Khẳng định những yếu tố chủ quan
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện trong 2
thuộc về tư chất nghệ sĩ và những yếu tố tuần.
khách quan ảnh hưởng đến quá trình
Bước 3: Học sinh thể hiện ý tưởng, trình bày
sáng tác của người nghệ sĩ. dự án
+ Khuyến khích học sinh tìm hiểu thêm
Bước 4: Giáo viên nhận xét, góp ý.
về các tác giả khác trong và ngoài chương trình.
Qua hoạt động này, HS có cơ hội bộc lộ
những năng lực khác nhau: năng lực tổ
chức, năng lực/ năng khiếu nghệ thuật
(thiết kế, cảm thụ, biểu diễn…) E. DẶN DÒ
- Học sinh hoàn thiện yêu cầu của hoạt động 4 để nộp lại sản phẩm cho giáo viên vào buổi học sau. - Ôn tập bài cũ.
- Chuẩn bị những ý kiến đóng góp và thảo luận cho bài tiếp theo.
F. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
- Lấy ý kiến phản hồi của người học. 6
- Tự đánh giá trên các tiêu chí: + Tiến độ thời gian.
+ Mức độ đạt mục tiêu 7