Tìm hiểu sự sụp đổ của chế độ XHCN tại Liên Xô và Đông Âu. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tìm hiểu sự sụp đổ của chế độ XHCN tại Liên Xô và Đông Âu. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (LLTT1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bộ giáo dục và ào tạo
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bài tập lớn
Đề tài: Tìm hiểu sự sụp ổ của chế ộ XHCN tại Liên Xô và Đông
Âu. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
Họ và tên: Nguyễn Tuyển Hiệp MSV: 11201458
Môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh STT: 23
Lớp tín chỉ: TTHCM (321)_04
Lớp chuyên ngành: Marketing 62C
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Hoa
Hà Nội tháng 6 năm 2022 Mục lục
Lời nói ầu ........................................................................................................... 3
I. Giới thiệu Liên Xô và Đông Âu ....................................................................... 3
II. Khái quát chung về sự tan rã .......................................................................... 4
III. Nguyên nhân của sự tan rã của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu ........ 5
IV. Tác ộng của sự tan rã của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu ................ 7
V. Bài học kinh nghiệm ....................................................................................... 8
VI. Quan iểm cá nhân ....................................................................................... 11
VII. Tài liệu tham khảo ......................................................................................13 Lời nói ầu
Cuối thế kỉ XX, thế giới ã diễn ra một cuộc thay ổi ịa chính trị vô cùng lớn ó là
sự sụp ổ của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Sự kiện này ã ể lại nhiều ảnh
hưởng tới tình hính thế giới sau ó. Đồng thời ây cũng là một sự kiện mà thế hệ
ngày nay cần biết ến ể có ược cái nhìn úng ắn và rút ra cho hiện tại những bài học.
Do ó, tôi ã quyết ịnh tìm hiểu về sự sụp ổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu,
nguyên nhân và bài học kinh nghiệm.
I. Giới thiệu Liên Xô và Đông Âu 1. Đông Âu
Đông Âu là một dải ồng bằng rộng lớn nằm phía Đông châu Âu chiếm một
nửa diện tích Châu Âu. Khu vực này bao gồm nhiều nền văn hóa, sắc tộc, ngôn
ngữ và lịch sử khác nhau.
Đông Âu bao gồm các quốc gia: Moldova, Ba Lan, Belarus, Bulgaria, Cộng
hòa Séc, Hungary, phần lãnh thổ châu Âu của Nga, Romania, Slovakia và Ukraine.
Mật ộ trung bình của dân số ở Đông Âu - 30 người trên kilômét vuông, tập trung
hầu hết ở Ukraine và Ba Lan. 2. Liên Xô
Liên Xô (Liên bang Xô viết), tên ầy ủ là Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô
Viết, là một cựu quốc gia nằm ở phía Bắc của lục ịa Á-Âu tồn tại từ năm 1922 ến năm 1991.
Liên Xô ã từng là quốc gia lớn nhất trên Trái Đất: diện tích ất liền chiếm khoảng
1/6 tổng diện tích Trái Đất, khoảng 22.402.000 km2. Trong ó, khoảng ¼ diện tích
lãnh thổ của Liên Xô nằm ở châu Âu và phần còn lại là ở châu Á.
II. Khái quát chung về sự tan rã
Một số sự kiện ánh dấu sự sụp ổ của Liên Xô:
Thứ nhất, 11/03/1985: Mikhail Sergeyevich Gorbachyov nhậm chức Tổng bí
thư: ây là một nhân vật ưa ra ể cải cách kinh tế có thể kể ến là cải tổ ất nước quá vội vàng lại còn làm trên
diện rộng như cải cách rượu: nhà nước ẩy giá vodka, rượu và bia chót vót; cấm
mua bán các loại ồ uống này; các nhà máy bị buộc óng cửa... tuy nhiên, vẫn không
thể ngăn ược việc người dân nghiện rượu và khi họ vẫn có thể mua bán, trao ổi
qua chợ en, nhà nước tiếp tục bị thất thu ngân sách lên ến 100 tỷ USD tương
ương với 500 tỷ USD ở tỷ giá hiện tại. Bên cạnh ó, với nền kinh tế bán= của Liên Xô, khi cầu về dầu không ổi, Liên Xô lại tiếp tục khai thác ồ ạt và ẩy
giá dầu xuống thấp thảm họa và làm sự thâm hụt kinh tế của Nga lên ến 20 tỷ USD vì dầu mỏ.
Thứ 2, năm 1986, thảm họa Chernobyl làm uy tín của ngành dầu mỏ Liên Xô
sụt giảm trầm trọng. Tốc ộ kinh tế giảm sâu (từ 2,3% -> âm 11%) Vàng dự trữ bốc
hơi nhanh (2.500 tấn -> 240 tấn) Nợ nước ngoài (25 tỷ -> 103 tỷ USD).
Thứ 3, khủng hoảng lương thực: xu hướng người dân bỏ nông thôn lên thành
phố, rời bỏ nông nghiệp, dù Liên Xô bỏ ra rất nhiều tiền ể nhập khẩu nông sản
nhưng vẫn không ủ sức cung ứng; cuối cùng, Liên Xô phải hạn chế tiêu dùng các
mặt hàng nông sản bằng cách quay trở về thời tem phiếu.
Thứ 4, lạm phát tăng cao: ơn giản vì không có nội tại sản xuất hàng hóa (Tỉ lệ
làm phát năm 1989 lên tới 7.5%).
Thứ năm, năm 1990: Mikhail Sergeyevich Gorbachyov nhậm chức tổng thống.
Ông theo uổi chủ nghĩa tự do: Báo chí ược tự do nói về chính trị; các tù nhân
chính trị ược thả ra; mọi thông tin không tốt như nhà nước thiếu tiền, nội bộ lục
ục ược tự do bàn luận... Kết quả là những tù nhân chính trị, những nhân vật lớn
có cơ hội gây ảnh hưởng, kích ộng dân chúng biểu tình chống lại nhà nước Liên
Xô; người dân khủng hoảng, phản ối chế ộ. Ba nước thuộc vùng Ban-tích là Litva,
Latvia, Estonia muốn giành ộc lập; các phong trào biểu tình diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
Thứ 6, tháng 8/1991: ảo chính Xô Viết lật ổ Mikhail Sergeyevich Gorbachyov
diễn ra tuy nhiên thất bại tuy nhiên ã làm tê liệt bộ máy Liên Xô
Thứ 7, 21/12/1991: 11 nước ký hiệp ịnh giải tán Liên bang Xô Viết ồng thời
thành lập các quốc gia ộc lập.
Cuối cùng, 25/12/1991: Mikhail Sergeyevich Gorbachyov từ chức tổng thống,
lá cờ Liên Xô hạ xuống khỏi Kremlin, ánh dấu chính thức chấm dứt chế ộ CNXH ở Liên Xô.
III. Nguyên nhân của sự tan rã của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu
1. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, do ường lối lãnh ạo chủ quan, duy lý trí; cùng với cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, ời sống nhân dân không ược cải thiện.
Theo ó, do quan niệm chủ quan, phiến diện về mối quan hệ giữa sản xuất và
lực lượng sản xuất khi cho rằng: có thể dùng ý chí cách mạng ể xây dựng nhanh
quan hệ sản xuất tiên tiến trên cái nền lực lượng sản xuất còn nhiều yếu kém và
lạc hậu, và cho rằng, quan hệ sản xuất tiên tiến tự nó mở ường cho lực lượng sản
xuất phát triển mạnh mẽ.
Sau khi V.I.Lênin qua ời ở Liên Xô, chính sách kinh tế kế hoạch hóa tập trung
cao ộ dần bị biến dạng thành kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp. Sau
chiến tranh thế giới thứ 2, Liên Xô vẫn tiếp tục duy trì mô hình này. Mô hình này
ã tuyệt ối hoá, từ bỏ hay gần như từ bỏ một cách chủ quan duy ý chí nền kinh tế
hàng hoá, cơ chế thị trường, thực hiện bao cấp tràn lan, triệt tiêu tính chủ ộng,
sáng tạo của người lao ộng. Điều này khiến cho kinh tế ngày càng ình trệ, không
tạo ra ộng lực ể thúc ẩy sự phát triển, ời sống của nhân dân càng trở nên khó khăn hơn.
Ngoài ra, việc xây dựng năng lực cầm quyền của một chính ảng cách mạng sau
khi giành ược chính quyền chưa thực hiện ầy ủ, khiến Đảng không phát huy ược
vai trò của người lãnh ạo, ồng thời không phát huy ược tính dân chủ trong Đảng
và trong xã hội…. Điều này dẫn ến tình trạng quan liêu, tham nhũng, Đảng ngày
càng xa rời quần chúng, xa rời thực tiễn.
Thứ hai, không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến. Điều
này dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội
Với mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, chính phủ là người sở hữu hầu
hết các nguồn lực kinh tế. Điều này sẽ làm suy giảm những ộng lực cho việc tối a
hóa lợi ích thu ược. Có rất ít ộng lực ể tạo ra công nghệ mới, sản phẩm mới,
phương thức sản xuất mới… và dẫn ế việc không nền kinh tế không bắt kịp ược
với bước phát triểu của khoa học - kỹ thuật. Kết quả là ít hoặc không có tăng
trưởng kinh tế và mức sống người lao ộng luôn bị duy trì trong tình trạng thấp.
Từ ó gây ra tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội.
Thứ ba, ánh giá quá cao CNXH hiện thực và ánh giá quá thấp chủ nghĩa tư bản,
chủ nghĩa ế quốc; chủ quan nóng vội, ốt cháy giai oạn trong việc hoạch ịnh các
bước i của tiến trình xây dựng CNXH (như quan iểm của Liên Xô về hoàn toàn thắng lợi=, triển=...), không thấy hết tính chất lâu dài, quanh co, phức tạp của thời kỳ quá ộ
từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH
Thứ tư, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt làm cho
khủng hoảng thêm trầm trọng. Đặc biệt, sai lầm khi thực hiện chế ộ a nguyên a
ảng, từ bỏ quyền lãnh ạo cao nhất của Đảng
Đảng Cộng sản Liên Xô ã mắc sai lầm rất nghiêm trọng về ường lối chính trị,
tư tưởng và tổ chức. Đó là ường lối hữu khuynh, cơ hội và xét lại, thể hiện trước
hết ở những người lãnh ạo cao nhất. Những tuyên bố ban ầu: dân chủ hơn, nhiều CNXH hơn=, ra ngoài nó=, giới hạn của nó những câu trả lời cho các vấn ề do cuộc sống ặt ra=..., rốt cuộc chỉ
là những tuyên bố suông ngụy trang cho ý ồ phản bội.
Những người lãnh ạo cải tổ lùi dần từng bước, từng bước, thậm chí ngày càng
công khai tuyên bố từ bỏ những mục tiêu XHCN mà họ từng hứa hẹn, từ bỏ chủ
nghĩa Mác - Lênin, từ bỏ vai trò lãnh ạo của Đảng Cộng sản.
Với những sai lầm chủ quan nghiêm trọng kéo dài trên thì không có một sự
cải tổ, cải cách, ổi mới nào là úng ắn ể làm chế ộ XHCN hết suy yếu, thoát khỏi
khủng hoảng. Đó chính là những sai lầm khuyết tật trong bản chất của chế ộ
XHCN, cộng thêm quan niệm giáo iều và ngu dốt của người cộng sản ã gây nên
cái chết tất yếu của CNXH.
2. Nguyên nhân khách quan
Đã có rất nhiều công trình, bài viết nghiên cứu về nguyên nhân Liên Xô tan
rã. Nhưng tựu chung lại, các công trình nghiên cứu ều thống nhất cho rằng: sự
sụp ổ của chủ nghĩa xã hội Liên Xô và Đông Âu là sự kiện chính trị phức tạp do
nhiều nguyên nhân tổng hợp gây nên. Bao gồm nhân tố trong và ngoài nước,
trong và ngoài Đảng, nhân tố lịch sử và hiện thực, nhân tố kinh tế, nhân tố chính
trị, nhân tố văn hóa, tư tưởng và cả nhân tố xã hội…
Nguyên nhân khách quan chủ yếu của sự tan rã chế ộ XHCN ở Liên Xô và Đông
Âu là sự chống phá của các thế lực thù ịch trong và ngoài nước, ặc biệt là âm mưu
của chủ nghĩa ế quốc. Điều này có tác ộng không nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn.
Các thế lực chống ối chủ nghĩa xã hội cả ở trong và ngoài nước rất mạnh gồm
công chức, sĩ quan, tư sản ịa chủ, binh lính của chế ộ cũ, nhà thờ Thiên Chúa giáo,
Đảng Xã hội dân chủ… cùng cấu kết với nhau, có sự hỗ trợ mạnh mẽ của nước
ngoài chờ khi có thời cơ sẽ nổi dậy nhằm chống phá lại chế ộ xã hội chủ nghĩa.
Cụ thể, chủ nghĩa ế quốc ã can thiệp toàn diện, vừa tinh vi, vừa trắng trợn,
thực hiện ược Chiến lược diễn biến hòa bình ã ược các nước ế quốc công phu thiết kế dàn dựng
lâu dài từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Chống phá chủ nghĩa xã hội là một
chiến lược phản cách mạng bao gồm các phương tiện và thủ oạn tinh vi từ kinh tế
ến chính trị, văn hóa, xã hội. Chúng thường cấu kết với các thế lực phản ộng chống
phá từ bên trong, tập trung vào các ối tượng nhạy cảm như thanh niên, học sinh,
sinh viên, trí thức, văn nghệ sĩ ể lung lạc thế giới quan, hệ tư tưởng, kích ộng tâm
lý bất mãn, chống ối, gây thù hằn dân tộc, tôn giáo, lợi dụng chiêu bài vào ó quan iểm tư sản, chống cộng, chống chủ nghĩa xã hội.
Chúng còn ra sức khai thác những yếu iểm, sai lầm trong các nước xã hội chủ
nghĩa, thổi bùng tâm lý bất mãn, chống ối, làm suy yếu mối liên hệ xã hội của
quần chúng nhân dân với Đảng và Nhà nước, tiến hành tuyên truyền, lừa mị dân,
kết hợp với thâm nhập kinh tế, văn hóa ể ẩy nhanh sự chệch hướng. Để lật ổ Liên
Xô, các thế lực thù ịch ở phương Tây ặc biệt là Mỹ ã ặt ra nhiệm vụ hàng ầu cần
phải lũng oạn ược cơ quan ầu là Đảng Cộng sản Liên Xô. Từ ó, kẻ thù giấu mặt ã
len vào nhiều vị trí then chốt trong bộ máy của Đảng Cộng sản Liên Xô. Chúng
thực hiện nhiều ý ồ: Gây mâu thuẫn nội bộ, tăng cường khuynh hướng ly tâm,
làm suy yếu khuynh hướng hướng tâm và trung tâm cũ, tăng cường những trung
tâm mới mang hình thức hợp pháp nhằm làm tan rã, xáo trộn toàn bộ hệ thống
xã hội, thiết lập biên giới mới ở các nước cộng hoà có mối quan hệ ộc lập với bên ngoài.
Trong cuốn sách cho rằng vũ khí của chúng ta, các hiệp ịnh mậu dịch, viện trợ kinh tế sẽ không i ến âu nếu
chúng ta thất bại trên mặt trận tư tưởng=. Mỹ ã sử dụng nhiều lực lượng từ bên
ngoài xâm nhập vào nội bộ Đảng Cộng sản Liên Xô thông qua các về tổ chức nhân sự, thông tin báo chí, tài chính và các cuộc chiến khác.
IV. Tác ộng của sự tan rã của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu
Đối với thế giới
Thứ nhất, Chủ nghĩa xã hội thất bại trên chính ngay quê hương của Cách mạng
Tháng Mười Nga vĩ ại. Sự sụp ổ của một phần hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới
ã khiến giới chính trị tư sản và chủ nghĩa ế quốc tin chờ vào hiệu ứng < ô-mi-nô=
về cái gọi là về thời khắc sản.
Thứ hai, Đây là sự kiện ã gây chấn ộng toàn thế giới, làm thay ổi căn bản trật
tự thế giới, là một tổn thất hết sức to lớn và nặng nề trong quá trình hiện thực
hóa học thuyết Mác – Lênin vào con ường phát triển của ất nước
Thứ ba, như các bạn cũng ều biết, các thế lực chống cộng phương Tây, nhất là
Mỹ, luôn ấp ủ âm mưu chia rẽ các dân tộc trong Liên bang Xô-viết. Do ó, sự kiện
này như một bước ệm ể giúp các thế lực chống Cộng hiện thực hóa âm mưu của mình
Thứ tư, sự tan rã này ã làm phong trào công nhân ở các nước tư bản phát
triển, phong trào giải phóng dân tộc suy yếu nghiêm trọng
Cuối cùng, sự kiện này ã làm cho tiến trình cách mạng thế giới bị chậm lại, có
bộ phận thụt lùi thậm chí là thoái trào.
Đối với các nước CNXH
Sự kiện này ã làm cho niềm tin vào chế ộ CNXH bị sụt giảm nghiêm trọng, thử
thách lớn ối với các nước XHCN còn lại.
Tiếp ến, sự tan rã này ã làm tính oàn kết của các nước XHCN không còn như
trước ây. Phong trào XHCN ở trạng thái thoái trào
Tiếp theo, ây là sự kiện tác ộng cực kì lớn tới nền tảng tư tưởng CNXH và ã ặt
lý luận Mác-xít và ường lối chính trị XHCN ứng trước sự phê phán sống còn
Ngoài ra, sự thay ổi ịa chính trị này ã tác ộng tiêu cực về kinh tế ở các nước
CNXH với mức ộ khác nhau
Cuối cùng, sau sự kiện này ã thúc ẩy các nước XHCN còn lại tăng cường hợp
tác quốc tế, phát huy tiềm lực trong nước nên có những hướng i úng ắn ể tồn tại
và phát triển, rút ra những bài học quý báu trong ó có Việt Nam (Một số nước
XHCN còn lại ã tiến hành ổi mới). Đối với Việt Nam:
Sự tan rã của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu ã ảnh hưởng sâu sắc ến niềm tin
của nhân dân vào CNXH, òi hỏi phải có những chính sách ổi mới ể tồn tại và phát triển.
Điều này òi hỏi phải tiến hành ổi mới, ề ra ược những chủ trương, ường lối ổi
mới úng ắn giúp nước ta thoát ra khỏi khủng hoảng, ngày càng ổn ịnh và phát triển.
V. Bài học kinh nghiệm
Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, những bài học sâu sắc ược úc rút ra từ sự
kiện này vẫn còn nguyên giá trị.
Thứ nhất, phải không ngừng tăng cường xây dựng, chỉnh ốn Đảng, giữ
vững ội ngũ cán bộ trong sạch, nâng cao năng lực lãnh ạo và sức chiến ấu của
Đảng. Đây là vấn ề then chốt, là vấn ề sống còn của Đảng.
Xây dựng, chỉnh ốn Đảng luôn gắn với quá trình phát triển liên tục của sự
nghiệp cách mạng do Đảng ta lãnh ạo. Trước diễn biến của iều kiện khách quan,
bản thân Đảng phải luôn tự chỉnh ốn, tự ổi mới ể vươn lên làm tròn trọng trách
trước dân tộc, trước nhân dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã chỉ rõ: <Đảng có vững cách mệnh mới thành công,
cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy=.
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng khẳng ịnh: hiệu quả giữa xây dựng với chỉnh ốn Đảng; giữa xây dựng Đảng với bảo vệ Đảng=
và XHCN và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh=.
Thứ hai, kiên ịnh Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - bảo vệ
vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam trong hơn 90 năm qua ã chứng minh dưới ánh
sáng của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta ã lãnh ạo nhân
dân ta i từ thắng lợi này ến thắng lợi khác. Do ó, nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam
cho hành ộng của Đảng Cộng sản Việt Nam phải là Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nhiệm vụ của Đảng ta là phải vận dụng sáng tạo, úng ắn Chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn, áp ứng yêu cầu phát triển của thực
tiễn cách mạng Việt Nam và phù hợp với quy luật vận ộng của thời ại.
V.I.Lênin chỉ rõ: có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiền phong=.
Thứ ba, thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc xây dựng ảng, nhất là các
nguyên tắc: Tập trung dân chủ; tự phê bình và phê bình; xây dựng oàn kết
thống nhất trong ảng…
Đảng ta khẳng ịnh: bảo ảm quan trọng nhất cho sức sống, sự trong sạch và vững mạnh của Đảng=.
Từ thực tiễn của phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và của Đảng ta cho
thấy, khi nào cũng cần giữ vững và thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc xây dựng
Đảng thì Đảng mới vững vàng, có ủ sức mạnh lãnh ạo cách mạng thành công và ngày càng phát triển.
Ngược lại, nếu Đảng nào mất cảnh giác, xa rời, xem nhẹ các nguyên tắc tổ
chức và hoạt ộng cơ bản của Đảng thì sẽ bị suy yếu, thậm chí tan rã, sụp ổ.
Thứ tư, dựa vào nhân dân ể xây dựng Đảng, bảo vệ Đảng.
VI.Lênin ã khẳng ịnh: ộng ối với ội tiền phong của mình tức là ối với giai cấp vô sản, thì cách mạng vô
sản không thể thực hiện ược=.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng trân trọng nói: bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng oàn kết của nhân
dân. Khi sức dân ược huy ộng, ược tổ chức, ược tập hợp dưới sự lãnh ạo của Đảng thì thành vô ịch=.
Thực tiễn lãnh ạo của Đảng ta hơn 90 năm qua cho thấy Đảng luôn tin tưởng
vào sức mạnh của nhân dân, tôn trọng nhân dân và của Nhân dân, Đảng ta không có lợi ích gì khác=.
Theo ó, chăm lo lợi ích về tinh thần và vật chất của quần chúng nhân dân,
phát huy dân chủ trong nhân dân là vấn ề hết sức cần thiết. Đảng tin nhân dân
dựa vào nhân dân, nhân dân tin Đảng, i theo Đảng. Đó là mối quan hệ biện chứng
ã ược Đảng và nhân dân ta ã ược dày công xây ắp.
Thứ năm, giữ vững vai trò lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ối với xã
hội và hệ thống chính trị.
Theo ó phải giữ vững sự lãnh ạo của Đảng ối với các lực lượng vũ trang.
Quân ội nhân dân, Công an nhân dân là lực lượng chủ yếu ể bảo vệ Đảng, bảo
vệ ất nước, bảo vệ nhân dân.
Các thế lực thù ịch luôn tìm cách thực hiện âm mưu tách rời sự lãnh ạo của
Đảng ối với lực lượng Quân ội và Công an. Do ó, òi hỏi Đảng ta cần tiếp tục tổng
kết thực tiễn i cùng với nghiên cứu lý luận ể nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về
vai trò lãnh ạo của Đảng; bổ sung, hoàn thiện và nâng cao hiệu lực, cơ chế lãnh
ạo của Đảng ối với hệ thống chính trị và xã hội nói chung cũng như các lực lượng
vũ trang nhân dân Việt Nam nói riêng trong thời kỳ hiện nay.
Những bài học từ sự sụp ổ của Liên Xô luôn òi hỏi Đảng ta, nhân dân ta cần
luôn tỉnh táo, bình tĩnh, nhìn nhận ánh giá một cách khách quan. Từ ó, tập trung
xây dựng chỉnh ốn ảng ể Đảng ta thực sự là ạo ức, là văn minh, tiếp tục ạt ược
nhiều thành tựu hơn nữa trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Thứ sáu, xây dựng nền kinh tế ổn ịnh, phát triển vững chắc, cải cách cần
úng ắn bởi những cải cách sai lầm thậm chí còn áng quan ngại hơn cả việc
thiếu cải cách vì nó có thể dẫn ến sự tan rã.
Như ã biết, lĩnh vực kinh tế là cơ sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng tầng -
chính trị - xã hội. Gaidar - có thể ược coi là cha ẻ của cải cách thị trường ở nước
Nga thời hậu Xô Viết cũng ã lập luận rằng: thanh toán và hệ thống kế toán ã phát triển thành một cuộc khủng hoảng kinh tế
rộng rãi và dẫn ến sự sụt giảm nghiêm trọng trong sản xuất và mức sống, bất ổn
chính trị và cuối cùng là sụp ổ=.
Vì vậy, sự ổn ịnh và vững chắc của nền kinh tế là nền tảng vật chất ảm bảo sự
ổn ịnh và phát triển bền vững của ất nước. Khi kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy
thoái dễ làm ất nước lâm vào bất ổn chính trị, tạo iều kiện cho thế lực thù ịch lôi
kéo, kích ộng nhân dân chống lại Đảng, chính quyền. Cần duy trì sự lãnh ạo của
Đảng, sự quản lý của nhà nước ối với nền kinh tế, ảm bảo nền kinh tế phát triển
theo úng ịnh hướng và không ể thế lực nào có thể iều khiển và thao túng.
VI. Quan iểm cá nhân
Sự kiện tan rã của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu ã ánh dấu một bước
ngoặt cực lớn trong lịch sử của nhân loại. Sự kiên này ã có những tác ộng không
hề nhỏ ối với tình hình của thế giới lúc bấy giờ và thậm chí những tác ộng ó còn
dư ịa ến tình hình kinh tế chính trị xã hội ngày nay. Sự kiện này ã ể lại nhiều bài
học cho các quốc gia trên thế giới, ặc biệt là hệ thông CNXH còn lại trên thế giới,
trong ó có Việt Nam. Là một thanh niên Việt Nam, sau khi tìm hiểu về sự kiện và
có cái nhìn sâu sắc, khách quan nhất về sự kiện, bản thân em cũng ã có cho mình
những nhận ịnh và bài học cho bản thân nói riêng và cho mỗi thanh niên Việt Nam nói chung.
Thứ nhất, có những cái nhìn úng ắn về chế ộ CNXH và tránh những luận iểm
xuyên tạc về CNXH.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, thanh niên Việt Nam hàng ngày
tiếp xúc với một lượng thông tin khổng lồ trên Internet. Tuy nhiên, không phải
thông tin nào cũng là thông tin chính xác và ã ược kiểm chứng. Do ó, chúng ta
cần biết chọn lọc thông tin, tránh những thông tin xuyên tạc không úng về Đảng,
nhà nước và chế ộ CNXH của các thế lực thù ịch, chống Cộng trên thế giới.
Thứ hai, mỗi thanh niên cần có những thái ộ và hành ộng chống lại những
luận iểm sai trái, chống phá Đảng và chế ộ CNXH.
Trước những thông tin không úng trên Internet về Đảng và chế ộ CNXH, là
những người tương lai của ất nước, mỗi chúng ta cần chung tay chống lại, bác bỏ
những luận iểm sai trái về Đảng và chế ộ CNXH. Từ ó giúp loại bỏ những quan iểm
sai trái về Đảng và chế ộ CNXH giúp Đảng và nước ta phát triển phồn thịnh và vững mạnh.
Thứ ba, tuyên truyền giúp cho người dân hiểu rõ và úng ắn về chế ộ CNXH.
Nhà nước ta là nhà nước của dân do dân và vì dân. Do ó, ể nước ta phát triển
vững chắc và mạnh mẽ cần sự thống nhất về tư tưởng, quan iểm xây dựng ất nước.
Do ó, việc tuyên truyền ể người dân hiểu úng và ủ về chế ộ CNXH là một iều ặc
biệt quan trong giúp nước ta ngày càng phát triển. VII. Tài liệu tham khảo
https://cacnuoc.vn/chau-au/dong-au/ Wikipedia
https://vietnambiz.vn/he-thong-kinh-te-ke-hoach-hoa-tap-trungcentrally-
planned-economies-la-gi-20190914190657255.htm
https://123docz.net/document/1665131-vi-sao-cnxh-o-lien-xo-vadong-au-lai- bi-sup-do.htm
https://cunghocvui.com/de-thi-kiem-tra/cau-hoi/g1nel2v9-trong-cacnguyen-
nhan-dan-den-cnxh-o-lien-xo-va-dong-au-sup-do-nguyen-nhannao-la-nguyen- nhan-khach-quan.html
https://khotrithucso.com/doc/p/nguyen-nhan-khung-hoang-sup-do-cua-
chunghia-xa-hoi-o-lien-596473 https://truongchinhtribackan.gov.vn/mot-so-
bai-hoc-kinh-nghiem-doi-voi-vietnam-sau-su-sup-do-cua-chu-nghia-xa-hoi-o-
lien-xo-va-dong-au/ https://nhandan.vn/chinhtri/bai-hoc-tu-su-sup-do-cua-
chu-nghia-xa-hoi-o-lienxo-va-dong-au-308642/
https://baobinhdinh.vn/viewer.aspx?macm=1&macmp=1&mabb=223778