Tìm hiểu, thảo luận về VN bỏ qua HTKT-XH TBCN có phù hợp hay ko? Vì sao?

 Trước hết, chúng ta đã biết rằng, trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII(1996), Đảng ta xác định, Việt Nam đã bước qua chặng đường đầu của thời kỳquá độ đi lên CNXH. Và từ 1996 đến nay, chúng ta đang ở chặng đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 36844358
3. Tìm hiểu, thảo luận về VN bỏ qua HTKT-XH TBCN có phù hợp hay ko? Vì
sao?
Trước hết, chúng ta đã biết rằng, trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
(1996), Đảng ta xác định, Việt Nam đã bước qua chặng đường đầu của thời kỳ
quá độ đi lên CNXH. Và từ 1996 đến nay, chúng ta đang ở chặng đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong thời đại ngày nay, việc bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN quá độ lên
CNXH ở Việt Nam là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh
tế. Bởi có những lí do sau:
Phù hợp với cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lê nin
- Trên cơ sở tổng kết, phát hiện các quy luật vận động, phát triển khách
quan của xã hội loài người, C.Mác đã rút ra kết luận: “Sự phát triển của
những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”. Quá
trình ấy phải trải qua các chế độ: công sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ
,  phong kiến, tư bản và tất yếu sẽ tiến lên cộng sản chủ nghĩa mà giai
đoạn đầu là CNXH. -> sự thay thế nhau của các hình thái kinh tế - xã hội
là một quá trình lịch sử - tự nhiên, nhưng sự thay thế ấy bao giờ cũng trải
qua một quá trình biến đổi, chuyển đổi, đó là thời kỳ quá độ.
- Học thuyết cũng khẳng định quá độ lên CNXH là một thời kỳ cải biến
cách mạng từ xã hội TBCN lên XH cộng sản chủ nghĩa. -> quá độ lên
CNXH là tất yếu khách quan. Dù phải trải qua nhiều bước ngoặt nhưng
đó là sự phát triển, tiến bộ đi lên của lịch sử nhân loại. Bên cạnh đó, học
thuyết Mác - Lênin cũng dự báo khả năng bỏ qua chế đ TBCN đối với
một số nước trong những điều kiện c thể.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về
thời kỳ quá độ lên CNXH, đồng thời có sự vận dụng, phát triển sáng tạo
phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam. Đồng thời có phương pháp
xây dựng CNXH gắn với thực tiễn và lịch sử của Việt Nam
Trong hoàn cảnh lch sử cụ thể hiện nay nước ta có những điều kiện khách
quan bên ngoài và bên trong để quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.
- Điều kiện bên ngoài: sự phát triển như vũ bão của cuc cách mạng khoa
học và công nghệ làm cho lực lượng sản xuất thế giới phát triển đã đạt
đến trình độ cao, tạo ra cuộc cách mạng trong lĩnh vực kinh tế. Trong
điều kiện kinh tế thế giới có bước nhảy vọt về cơ sở vật chất - kỹ thuật,
xã hội loài người đòi hỏi phát triển lên một xã hội mới của nền văn minh
lOMoARcPSD| 36844358
cao hơn - đó là nền văn minh ca kinh tế tri thức. Do đó, quá độ lên
CNXH là con đường phát triển hợp quy luật khách quan. Bối cảnh, điều
kiện quốc tế mới nêu trên đã tạo khả năng để Việt Nam chúng ta thực
hiện quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.
- Điều kiện bên trong : nước ta đã giành được độc lập dân tộc, có chính
quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo. Với những thắng lợi đã giành được trong hơn 80 năm
qua, đặc biệt là những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của 25 năm
đổi mới, đất nước ta đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, bước vào nhóm
nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế quốc tế ngày
càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Ta đã và đang nhận được
sự đồng tình ng hộ ngày càng mạnh mẽ của các quốc gia độc lập đang
đấu tranh để lựa chọn con đường phát triển tiến bộ của mình. Đây là điều
kiện tiên quyết, quyết định con đường quá độ lên CNXH ở nước ta.
Phù hợp điều kiên nội bộ, cơ sở bảo đảm cho việ c tiếp tục vững bước trên 
con đường XHCN
- Kinh nghiệm 30 năm đổi mới tạo tiềm lực, cả về vật lực và trí lực. Đây
chính là điều kiên và cơ h i cực kỳ quan trọng cho việ c vững bước
trên  con đường XHCN đã được lựa chọn, thu được những kết quả góp
phần nâng cao vị thế đất nước và cải thiên đời sống của người dân.
Không ít  quốc gia xem Việt Nam là tấm gương trong phát triển,a đói,
giảm nghèo. Đảng ta đã rút ra những bài học kinh nghiệm, trở thành
phương châm hành động nhằm tận dụng tốt các cơ hội, vượt qua các
thách thức trong bước đường phát triển tiếp theo. Và cũng chính trong
thực tiễn cách mạng, đội ngũ tiên phong của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động Việt Nam ngày càng được tôi luyện. Điều này, môt mặ
t, củng cố và 
khẳng định sự lựa chọn đúng đắn con đường đi lên CNXH, bỏ qua chế đ
TBCN ở nước ta.
Phù hợp với đặc điểm lịch sử của Việt Nam
- Thực tiễn phát triển của Việt Nam cho thấy, độc lập dân tộc là điều kiện
tiên quyết để thực hiện CNXH và CNXH là cơ sở bảo đảm vững chắc cho
độc lập dân tộc.
lOMoARcPSD| 36844358
- Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ thực dân của nước ta
chứng minh rằng, quá độ lên CNXH là con đường duy nhất để nước ta
thoát khỏi ách đô hộ của thực dân đế quốc, để thực hiện thành công cách
mạng giải phóng dân tộc. Trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, các
phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi, không ngừng khắp Bắc,
Trung, Nam. Trong bối cảnh sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi
ách thực dân đế quốc ở Việt Nam bị bế tắc về đường lối chiến lược, thì
chính Nguyễn Ái Quốc đã đáp ứng trúng nhu cầu lịch sử dân tộc, đưa đất
nước đi vào đúng quỹ đạo thời đại mới
- Chỉ có đi lên CNXH mới giữ được độc lập, tự do cho dân tộc, như Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: muốn cứu nước và giải phóng dân tc không
có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản. Việc lựa chọn mc
tiêu và hướng theo mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, được nhân dân ta
bảo vệ bằng chính công sức và xương máu của bao thế hệ. Chính vì vậy,
độc lập dân tộc luôn gắn liền với CNXH và trở thành ngọn cờ cách mạng
và niềm tin sắt đá trong mỗi người dân Việt Nam. Vì thế, trong sự lựa
chọn con đường đi lên cho mình, dân tộc ta đã chọn con đường quá độ
lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Đó là con đường phù hợp cả về lý luận
và thực tiễn, về đặc điểm lịch sử trong nước.
Phù hợp với xu thế thời đại hiện nay
- Chúng ta không đi theo con đường TBCN vì thời đại ngày nay không
phải là thời đại của CNTB, mặc dù CNTB đang có sự điều chỉnh để thích
nghi với cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nhưng CNTB vẫn không
thể khắc phục được những mâu thuẫn – giữa tính chất xã hội hoá ngày
càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN,
các bất công xã hi thuộc về bản chất của chế độ TBCN. Theo quy luật
phát triển của lịch sử thì CNTB không thể không bị phủ định. Đó là xu
thế khách quan. CNTB là chế độ xã hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm
hay muộn cũng phải được thay thế bằng mt chế độ xã hội mới, phát triển
ở trình độ cao hơn, với giai đoạn đầu là CNXH. CNTB không phải
là tương lai của loài người. Đây là xu hướng khách quan thích hợp với
lịch sử.
Lật lại vấn đề
Tng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh: Nói bỏ qua chế độ TBCN là
bỏ qua chế độ áp bức, bóc lột TBCN; b qua những thói hư tật xấu, những
lOMoARcPSD| 36844358
thiết chế chính trị không phù hợp với chế độ XHCN, chứ không phải bỏ qua
tất cả những thành tựu, giá trị văn minh mà nhân loại đạt được trong thời kỳ
phát triển CNTB. Đương nhiên, việc kế thừa những thành tựu này phải có
chọn lọc trên quan điểm khoa học, phát triển.
Việc đi lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN trong bối cảnh hiện nay đặt trước
những người cộng sản và dân tộc Việt Nam không ít thách thức. Những
thách thức đó biểu hiện dưới các nguy cơ được Đảng ta khái quát tại Hội
nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (năm 1994), đó là: Nguy cơ
tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới do
điểm xuất phát thấp, nhịp đ tăng trưởng chưa cao và chưa vững chắc, lại
phải đi lên trong môi trường cạnh tranh gay gắt; nguy cơ chệch hướng xã hội
chủ nghĩa nếu không khắc phục được những lệch lạc trong chỉ đạo thực hiện;
nạn tham nhũng và các tệ nạn xã hội khác; âm mưu và hành động
“diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch
Để thực hiện mc tiêu, nhiệm vụ của thời kỳ quá đ lên CNXH, bỏ qua chế đ
TBCN, một điều kiện có tính nguyên tắc là phải kiên quyết giữ vững vai trò và
đổi mới lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Một trong những nội dung đặc
biệt quan trọng có ý nghĩa quyết định trong quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ
TBCN ở Việt Nam trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI là trên cơ sở
những thành tựu đã đạt được, chúng ta phải tiếp tục làm rõ và khẳng định
những đặc điểm của quá trình này, không chỉ ở hiện tại mà cả tương lai, dự báo
triển vọng của CNXH ở Việt Nam trong bối cảnh mới; từ đó, xác định phương
hướng và các giải pháp hợp lý để tiếp tục giải phóng tối đa mọi nguồn lực của
đất nước
Như vậy, cả từ phương diện lý luận, cả từ phương diện thực tiễn vận động
của lịch sử nhân loại suốt thế kỷ XX, thập niên đầu thế kỷ XXI và đặc biệt
từ thực tiễn lịch sử đấu tranh giải phóng, xây dựng đất nước ở Việt Nam,
việc nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là
một tất yếu khách quan, là hoàn toàn phù hợp với xu thế của thời đại, với
đặc điểm lịch sử - cụ thể của cách mạng Việt Nam, đáp ứng đúng khát vọng
của nhân dân ta.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358
3. Tìm hiểu, thảo luận về VN bỏ qua HTKT-XH TBCN có phù hợp hay ko? Vì sao?
Trước hết, chúng ta đã biết rằng, trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
(1996), Đảng ta xác định, Việt Nam đã bước qua chặng đường đầu của thời kỳ
quá độ đi lên CNXH. Và từ 1996 đến nay, chúng ta đang ở chặng đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong thời đại ngày nay, việc bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN quá độ lên
CNXH ở Việt Nam là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh
tế. Bởi có những lí do sau:
Phù hợp với cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lê nin
- Trên cơ sở tổng kết, phát hiện các quy luật vận động, phát triển khách
quan của xã hội loài người, C.Mác đã rút ra kết luận: “Sự phát triển của
những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”. Quá
trình ấy phải trải qua các chế độ: công sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ
, ̣ phong kiến, tư bản và tất yếu sẽ tiến lên cộng sản chủ nghĩa mà giai
đoạn đầu là CNXH. -> sự thay thế nhau của các hình thái kinh tế - xã hội
là một quá trình lịch sử - tự nhiên, nhưng sự thay thế ấy bao giờ cũng trải
qua một quá trình biến đổi, chuyển đổi, đó là thời kỳ quá độ.
- Học thuyết cũng khẳng định quá độ lên CNXH là một thời kỳ cải biến
cách mạng từ xã hội TBCN lên XH cộng sản chủ nghĩa. -> quá độ lên
CNXH là tất yếu khách quan. Dù phải trải qua nhiều bước ngoặt nhưng
đó là sự phát triển, tiến bộ đi lên của lịch sử nhân loại. Bên cạnh đó, học
thuyết Mác - Lênin cũng dự báo khả năng bỏ qua chế độ TBCN đối với
một số nước trong những điều kiện cụ thể.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về
thời kỳ quá độ lên CNXH, đồng thời có sự vận dụng, phát triển sáng tạo
phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam. Đồng thời có phương pháp
xây dựng CNXH gắn với thực tiễn và lịch sử của Việt Nam
• Trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể hiện nay nước ta có những điều kiện khách
quan bên ngoài và bên trong để quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.
- Điều kiện bên ngoài: sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ làm cho lực lượng sản xuất thế giới phát triển đã đạt
đến trình độ cao, tạo ra cuộc cách mạng trong lĩnh vực kinh tế. Trong
điều kiện kinh tế thế giới có bước nhảy vọt về cơ sở vật chất - kỹ thuật,
xã hội loài người đòi hỏi phát triển lên một xã hội mới của nền văn minh lOMoAR cPSD| 36844358
cao hơn - đó là nền văn minh của kinh tế tri thức. Do đó, quá độ lên
CNXH là con đường phát triển hợp quy luật khách quan. Bối cảnh, điều
kiện quốc tế mới nêu trên đã tạo khả năng để Việt Nam chúng ta thực
hiện quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.
- Điều kiện bên trong : nước ta đã giành được độc lập dân tộc, có chính
quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo. Với những thắng lợi đã giành được trong hơn 80 năm
qua, đặc biệt là những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của 25 năm
đổi mới, đất nước ta đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, bước vào nhóm
nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế quốc tế ngày
càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Ta đã và đang nhận được
sự đồng tình ủng hộ ngày càng mạnh mẽ của các quốc gia độc lập đang
đấu tranh để lựa chọn con đường phát triển tiến bộ của mình. Đây là điều
kiện tiên quyết, quyết định con đường quá độ lên CNXH ở nước ta.
• Phù hợp điều kiên nội bộ, cơ sở bảo đảm cho việ c tiếp tục vững bước trên ̣ con đường XHCN
- Kinh nghiệm 30 năm đổi mới tạo tiềm lực, cả về vật lực và trí lực. Đây
chính là điều kiên và cơ hộ i cực kỳ quan trọng cho việ c vững bước
trên ̣ con đường XHCN đã được lựa chọn, thu được những kết quả góp
phần nâng cao vị thế đất nước và cải thiên đời sống của người dân.
Không ít ̣ quốc gia xem Việt Nam là tấm gương trong phát triển, xóa đói,
giảm nghèo. Đảng ta đã rút ra những bài học kinh nghiệm, trở thành
phương châm hành động nhằm tận dụng tốt các cơ hội, vượt qua các
thách thức trong bước đường phát triển tiếp theo. Và cũng chính trong
thực tiễn cách mạng, đội ngũ tiên phong của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động Việt Nam ngày càng được tôi luyện. Điều này, môt mặ t, củng cố và ̣
khẳng định sự lựa chọn đúng đắn con đường đi lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta.
• Phù hợp với đặc điểm lịch sử của Việt Nam
- Thực tiễn phát triển của Việt Nam cho thấy, độc lập dân tộc là điều kiện
tiên quyết để thực hiện CNXH và CNXH là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc. lOMoAR cPSD| 36844358
- Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ thực dân của nước ta
chứng minh rằng, quá độ lên CNXH là con đường duy nhất để nước ta
thoát khỏi ách đô hộ của thực dân đế quốc, để thực hiện thành công cách
mạng giải phóng dân tộc. Trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, các
phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi, không ngừng khắp Bắc,
Trung, Nam. Trong bối cảnh sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi
ách thực dân đế quốc ở Việt Nam bị bế tắc về đường lối chiến lược, thì
chính Nguyễn Ái Quốc đã đáp ứng trúng nhu cầu lịch sử dân tộc, đưa đất
nước đi vào đúng quỹ đạo thời đại mới
- Chỉ có đi lên CNXH mới giữ được độc lập, tự do cho dân tộc, như Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không
có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản. Việc lựa chọn mục
tiêu và hướng theo mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, được nhân dân ta
bảo vệ bằng chính công sức và xương máu của bao thế hệ. Chính vì vậy,
độc lập dân tộc luôn gắn liền với CNXH và trở thành ngọn cờ cách mạng
và niềm tin sắt đá trong mỗi người dân Việt Nam. Vì thế, trong sự lựa
chọn con đường đi lên cho mình, dân tộc ta đã chọn con đường quá độ
lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Đó là con đường phù hợp cả về lý luận
và thực tiễn, về đặc điểm lịch sử trong nước.
• Phù hợp với xu thế thời đại hiện nay
- Chúng ta không đi theo con đường TBCN vì thời đại ngày nay không
phải là thời đại của CNTB, mặc dù CNTB đang có sự điều chỉnh để thích
nghi với cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nhưng CNTB vẫn không
thể khắc phục được những mâu thuẫn – giữa tính chất xã hội hoá ngày
càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN,
các bất công xã hội thuộc về bản chất của chế độ TBCN. Theo quy luật
phát triển của lịch sử thì CNTB không thể không bị phủ định. Đó là xu
thế khách quan. CNTB là chế độ xã hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm
hay muộn cũng phải được thay thế bằng một chế độ xã hội mới, phát triển
ở trình độ cao hơn, với giai đoạn đầu là CNXH. CNTB không phải
là tương lai của loài người. Đây là xu hướng khách quan thích hợp với lịch sử. Lật lại vấn đề
• Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh: Nói bỏ qua chế độ TBCN là
bỏ qua chế độ áp bức, bóc lột TBCN; bỏ qua những thói hư tật xấu, những lOMoAR cPSD| 36844358
thiết chế chính trị không phù hợp với chế độ XHCN, chứ không phải bỏ qua
tất cả những thành tựu, giá trị văn minh mà nhân loại đạt được trong thời kỳ
phát triển CNTB. Đương nhiên, việc kế thừa những thành tựu này phải có
chọn lọc trên quan điểm khoa học, phát triển.
• Việc đi lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN trong bối cảnh hiện nay đặt trước
những người cộng sản và dân tộc Việt Nam không ít thách thức. Những
thách thức đó biểu hiện dưới các nguy cơ được Đảng ta khái quát tại Hội
nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (năm 1994), đó là: Nguy cơ
tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới do
điểm xuất phát thấp, nhịp độ tăng trưởng chưa cao và chưa vững chắc, lại
phải đi lên trong môi trường cạnh tranh gay gắt; nguy cơ chệch hướng xã hội
chủ nghĩa nếu không khắc phục được những lệch lạc trong chỉ đạo thực hiện;
nạn tham nhũng và các tệ nạn xã hội khác; âm mưu và hành động
“diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch
Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ
TBCN, một điều kiện có tính nguyên tắc là phải kiên quyết giữ vững vai trò và
đổi mới lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Một trong những nội dung đặc
biệt quan trọng có ý nghĩa quyết định trong quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ
TBCN ở Việt Nam trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI là trên cơ sở
những thành tựu đã đạt được, chúng ta phải tiếp tục làm rõ và khẳng định
những đặc điểm của quá trình này, không chỉ ở hiện tại mà cả tương lai, dự báo
triển vọng của CNXH ở Việt Nam trong bối cảnh mới; từ đó, xác định phương
hướng và các giải pháp hợp lý để tiếp tục giải phóng tối đa mọi nguồn lực của đất nước
Như vậy, cả từ phương diện lý luận, cả từ phương diện thực tiễn vận động
của lịch sử nhân loại suốt thế kỷ XX, thập niên đầu thế kỷ XXI và đặc biệt
từ thực tiễn lịch sử đấu tranh giải phóng, xây dựng đất nước ở Việt Nam,
việc nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là
một tất yếu khách quan, là hoàn toàn phù hợp với xu thế của thời đại, với
đặc điểm lịch sử - cụ thể của cách mạng Việt Nam, đáp ứng đúng khát vọng của nhân dân ta.