Tìm hiểu thêm về Cân bằng thị trường xe máy môn Giáo dục quốc phòng 1 | Đại học Văn Lang

Tìm hiểu thêm về Cân bằng thị trường xe máy môn Giáo dục quốc phòng 1 | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

So với các nước trong khối ASEAN như Thái Lan, Malaysia.... thì công nghiệp ô tô,
xe máy Việt Nam phát triển muộn hơn khoảng 30 năm. Tuy nhiên, với sự tăng
trưởng kinh tế liên tục trong nhiều năm qua, nước ta đang dần trở thành một thị
trường hấp dẫn đối với công nghiệp ô tô-xe máy. Nếu năm 1990, GDP/người/năm
của Việt Nam là 200 USD, số lượng xe máy lưu hành trên cả nước là l,2 triệu
chiếc, thì đến năm 2002 khi GDP/người tăng 2,15 lần so với 1990 (430 USD), số
lượng xe máy lưu thông trên cả nước đã tăng 9 lần (lO,3 triệu chiếc).
Về xe máy, so với các nước trong khu vực Việt Nam vẫn là một thị trường đầy
tiềm năng bởi tỷ lệ phổ cập mới đạt 8 người/xe. Nếu tính riêng khu vực nông thôn
thì tỷ lệ phổ cập còn ít hơn nữa.
Theo thống kê của Dự án xây dựng chiến lược An toàn giao thông với xe máy do
Quỹ hội nhập Nhật Bản – ASEAN (JAIF) tài trợ, hiện Việt Nam đang đứng đầu các
nước ASEAN về tỷ lệ xe máy trên tổng số phương tiện cơ giới đường bộ. Nếu giai
đoạn 1999 – 2000, số lượng xe máy bình quân mỗi năm tăng 500.000 xe, thì vào
những năm 2001 – 2006, giai đoạn xe máy Trung Quốc ồ ạt vào thị trường Việt
Nam khiến tỷ lệ xe máy tăng hơn 4 lần, bình quân mỗi năm tăng hơn 2 triệu xe.
Từ năm 1990 đến năm 2018, xe máy ở Việt Nam tăng khoảng 48 lần, từ hơn
1.209.000 xe lên gần 58.170.000.
Đến cuối những năm 1990, đầu những năm 2000, bỗng dưng hàng loạt xe máy
Trung Quốc đã “đổ bộ” thị trường Việt Nam. Các thương hiệu xe từ nhà sản xuất
ở Trung Quốc như Loncin, Lifan thậm chí còn khiến nhiều sản phẩm của nhà sản
xuất Nhật Bản như Honda, Suzuki, Yamaha “chao đảo”.
Tính đến cuối năm 2005, Việt Nam có 16.09 triệu xe máy, đã đăng kí sử dụng,
Nếu so với năm 1990, số lượng xe máy tăng gấp 5.08 lần.Trước năm 1995, số
lượng xe máy được đưa vào sự dụng tại việt Nam tương đối thấp, khoảng 2-3
triệu xe và hàng năm tăng thêm khoảng 10 ngàn xe. Phần lớn xe máy được nhập
khẩu. Giai đoạn 1995-1999 các công ty lắp ráp có vốn đầu tư nước ngoài bắt đầu
xúc tiến đầu tư tại Việt Nam và tiến hành các hoạt động sản xuất trên cơ sở linh
kiện nhập khẩu và thay thế dần dần bằng các linh kiện sản xuất nội địa. Nhu cầu
tiêu dùng nội địa cũng tăng dần. Tuy nhiên sản lượng tăng không đáng kể trong
giai đoạn này do giá xe máy tương đối cao so với mặt bằng thu nhập chung của
người Việt Nam lúc bấy giờ
Khoảng năm 2000, số lượng các nhà lắp ráp xe máy nội địa tăng đột biến do sử
dụng các linh kiện nhập khẩu từ Trung Quốc có chất lượng tương đối và giá rẻ so
với thu nhập của người dân. Từ năm 2000 đến 2003 xe máy Trung Quốc chiếm
60-70% thị trường nội địa. Trước tình hình đó các doanh nghiệp FDI thay đổi
chiến lược kinh doanh nhằm giành lại thị phần. Một số doanh nghiệp FDI giới
thiệu ra thị trường một số model xe giá rẻ, trong khi đó một số doanh nghiệp
khác lại hướng tới thị trường cao cấp với kiểu dáng thời trang và màu sắc mới.
Trong giai đoạn này mức sống của người dân tiếp tục được cải thiện. Do vậy số
lượng xe máy được đưa vào sử dụng tăng khoảng 2 triệu xe một năm ngoại trừ
năm 2003 khi Hà Nội và tp. Hồ Chí Minh áp dụng chính sách hạn xe máy.
Vào những năm cuối của giai đoạn này hiện tượng quá tải và cạnh tranh khốc liệt
đã ảnh hưởng mạnh đến sản xuất xe máy Trung Quốc của các doanh nghiệp lắp
ráp Việt Nam. Nhiều người tiêu dùng đã thiếu tin tưởng vào các sản phẩm không
đáp ứng đúng yêu cầu về chất lượng. Ðiều này đã buộc nhiều nhà sản xuất phải
liên kết với nhau hoặc trở thành nhà cung cấp cho các công ty FDI, nâng cấp hệ
thống cung cấp, bán lại hoặc rút lui khỏi thị trường. Nhập khẩu linh kiện từ Trung
Quốc giảm đáng kể và sản xuất các linh kiện Trung Quốc tại Việt nam gia tăng.
Từ khoảng năm 2003 đến nay nhu cầu về xe máy tiếp tục tăng mạnh. Thị trường
chủ yếu nghiêng về các doanh nghiệp FDI. Bên cạnh sự gia tăng đáng kể về thu
nhập của người dân, nhu cầu về xe máy cũng tăng cao sau khi các qui định về
hạn ngạch nhập khẩu linh kiện (2002-2005) cũng như các qui định về hạn chế
đăng ký (2003-2005) được tháo bỏ. Ðến năm 2006 thị trường xe máy Việt Nam
đạt khoảng gần 2 triệu xe/một năm và có xu hướng tăng cao hơn nữa trong
tương lai. Dung lượng thị trường trong nước đã đủ lớn để các doanh nghiệp lắp
ráp lớn giới thiệu nhiều model xe mới và thu hút các nhà cung cấp linh phụ kiện
đến đầu tư tại Việt Nam.
| 1/2

Preview text:

So với các nước trong khối ASEAN như Thái Lan, Malaysia.... thì công nghiệp ô tô,
xe máy Việt Nam phát triển muộn hơn khoảng 30 năm. Tuy nhiên, với sự tăng
trưởng kinh tế liên tục trong nhiều năm qua, nước ta đang dần trở thành một thị
trường hấp dẫn đối với công nghiệp ô tô-xe máy. Nếu năm 1990, GDP/người/năm
của Việt Nam là 200 USD, số lượng xe máy lưu hành trên cả nước là l,2 triệu
chiếc, thì đến năm 2002 khi GDP/người tăng 2,15 lần so với 1990 (430 USD), số
lượng xe máy lưu thông trên cả nước đã tăng 9 lần (lO,3 triệu chiếc).
Về xe máy, so với các nước trong khu vực Việt Nam vẫn là một thị trường đầy
tiềm năng bởi tỷ lệ phổ cập mới đạt 8 người/xe. Nếu tính riêng khu vực nông thôn
thì tỷ lệ phổ cập còn ít hơn nữa.
Theo thống kê của Dự án xây dựng chiến lược An toàn giao thông với xe máy do
Quỹ hội nhập Nhật Bản – ASEAN (JAIF) tài trợ, hiện Việt Nam đang đứng đầu các
nước ASEAN về tỷ lệ xe máy trên tổng số phương tiện cơ giới đường bộ. Nếu giai
đoạn 1999 – 2000, số lượng xe máy bình quân mỗi năm tăng 500.000 xe, thì vào
những năm 2001 – 2006, giai đoạn xe máy Trung Quốc ồ ạt vào thị trường Việt
Nam khiến tỷ lệ xe máy tăng hơn 4 lần, bình quân mỗi năm tăng hơn 2 triệu xe.
Từ năm 1990 đến năm 2018, xe máy ở Việt Nam tăng khoảng 48 lần, từ hơn
1.209.000 xe lên gần 58.170.000.
Đến cuối những năm 1990, đầu những năm 2000, bỗng dưng hàng loạt xe máy
Trung Quốc đã “đổ bộ” thị trường Việt Nam. Các thương hiệu xe từ nhà sản xuất
ở Trung Quốc như Loncin, Lifan thậm chí còn khiến nhiều sản phẩm của nhà sản
xuất Nhật Bản như Honda, Suzuki, Yamaha “chao đảo”.
Tính đến cuối năm 2005, Việt Nam có 16.09 triệu xe máy, đã đăng kí sử dụng,
Nếu so với năm 1990, số lượng xe máy tăng gấp 5.08 lần.Trước năm 1995, số
lượng xe máy được đưa vào sự dụng tại việt Nam tương đối thấp, khoảng 2-3
triệu xe và hàng năm tăng thêm khoảng 10 ngàn xe. Phần lớn xe máy được nhập
khẩu. Giai đoạn 1995-1999 các công ty lắp ráp có vốn đầu tư nước ngoài bắt đầu
xúc tiến đầu tư tại Việt Nam và tiến hành các hoạt động sản xuất trên cơ sở linh
kiện nhập khẩu và thay thế dần dần bằng các linh kiện sản xuất nội địa. Nhu cầu
tiêu dùng nội địa cũng tăng dần. Tuy nhiên sản lượng tăng không đáng kể trong
giai đoạn này do giá xe máy tương đối cao so với mặt bằng thu nhập chung của
người Việt Nam lúc bấy giờ
Khoảng năm 2000, số lượng các nhà lắp ráp xe máy nội địa tăng đột biến do sử
dụng các linh kiện nhập khẩu từ Trung Quốc có chất lượng tương đối và giá rẻ so
với thu nhập của người dân. Từ năm 2000 đến 2003 xe máy Trung Quốc chiếm
60-70% thị trường nội địa. Trước tình hình đó các doanh nghiệp FDI thay đổi
chiến lược kinh doanh nhằm giành lại thị phần. Một số doanh nghiệp FDI giới
thiệu ra thị trường một số model xe giá rẻ, trong khi đó một số doanh nghiệp
khác lại hướng tới thị trường cao cấp với kiểu dáng thời trang và màu sắc mới.
Trong giai đoạn này mức sống của người dân tiếp tục được cải thiện. Do vậy số
lượng xe máy được đưa vào sử dụng tăng khoảng 2 triệu xe một năm ngoại trừ
năm 2003 khi Hà Nội và tp. Hồ Chí Minh áp dụng chính sách hạn xe máy.
Vào những năm cuối của giai đoạn này hiện tượng quá tải và cạnh tranh khốc liệt
đã ảnh hưởng mạnh đến sản xuất xe máy Trung Quốc của các doanh nghiệp lắp
ráp Việt Nam. Nhiều người tiêu dùng đã thiếu tin tưởng vào các sản phẩm không
đáp ứng đúng yêu cầu về chất lượng. Ðiều này đã buộc nhiều nhà sản xuất phải
liên kết với nhau hoặc trở thành nhà cung cấp cho các công ty FDI, nâng cấp hệ
thống cung cấp, bán lại hoặc rút lui khỏi thị trường. Nhập khẩu linh kiện từ Trung
Quốc giảm đáng kể và sản xuất các linh kiện Trung Quốc tại Việt nam gia tăng.
Từ khoảng năm 2003 đến nay nhu cầu về xe máy tiếp tục tăng mạnh. Thị trường
chủ yếu nghiêng về các doanh nghiệp FDI. Bên cạnh sự gia tăng đáng kể về thu
nhập của người dân, nhu cầu về xe máy cũng tăng cao sau khi các qui định về
hạn ngạch nhập khẩu linh kiện (2002-2005) cũng như các qui định về hạn chế
đăng ký (2003-2005) được tháo bỏ. Ðến năm 2006 thị trường xe máy Việt Nam
đạt khoảng gần 2 triệu xe/một năm và có xu hướng tăng cao hơn nữa trong
tương lai. Dung lượng thị trường trong nước đã đủ lớn để các doanh nghiệp lắp
ráp lớn giới thiệu nhiều model xe mới và thu hút các nhà cung cấp linh phụ kiện
đến đầu tư tại Việt Nam.