Tìm hiểu thêm về Tài liệu nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Tìm hiểu thêm về Tài liệu nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Preview text:
Ảnh hưởng
(Đến xã hội, khuyến khích/hạn chế sinh đẻ sẽ xảy ra trong điều kiện ...) Xã hội:
-Nếu không có tái sản xuất con người thì xã hội không phát triển,
thậm chí không tồn tại được.
-Sự tồn tại của loài người phụ thuộc vào quá trình tái sản xuất này của gia đình
-Tái sản xuất con người góp phần:
+ cung cấp sức lao động - nguồn nhân lực cho xã hội(Việc tái sản xuất ra
thế hệ tương lai đáp ứng yêu cầu cung cấp lực lượng lao động mới cho xã hội)
+ thay thế những lớp người lao động cũ (những người đã đến tuổi nghỉ
hưu, đã hết khả năng lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo)
+ đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu của chính gia đình. (Con cái trở thành
chỗ dựa, nguồn tình cảm của ông bà, cha mẹ và của cả dòng tộc)
-Theo dòng văn hóa, ở mỗi thời đại, việc sinh sản của gia đình có
những hệ quả nhận thức khác nhau về giới tính, số lượng con người.
-Mặt khác, sự sinh sản trong gia đình giúp cho việc xác định nguồn
cội của con người, từ đó tránh nạn quần hôn, góp phần tạo nên tôn ty
gia đình, trật tự xã hội, đảm bảo các điều kiện cơ bản cho nòi giống phát triển.
Việc khuyến khích hay hạn chế chức năng sinh đẻ của gia đình phụ
thuộc vào yếu tố dân số, vào nguồn nhân lực và các điều kiện kinh tế- xã hội khác.
-Thời kỳ đời sống nhân dân còn khó khăn, nếu không hạn chế
sinh sản thì sẽ xảy ra tình trạng "cung không đủ cầu" trong xã hội. Gia
đình sinh nhiều con sẽ rất khó khăn trong nuôi dạy con nhiều năm
trước, nước ta đã có "kế hoạch hóa gia đình", quy định mỗi gia đình chỉ sinh hai con,
-Khi đất nước ta bước vào thời kỳ kinh tế đang phát triển, câu
chuyện "hạn chế sinh đẻ" không còn nặng nề như trước nữa.
+ Nhưng điều đáng lo bây giờ lại là chuyện nam nữ thanh niên kết hôn
muộn, sinh con muộn và sinh con ít. Thậm chí, xuất hiện tâm lý ngại kết hôn, ngại sinh con(
xu hướng ở nhiều nước, dân số ở những quốc gia
ấy đã và đang già đi một cách rất đáng lo ngại-điển hình như Nhật Bản)