Tìm hiểu tính chất của tôn giáo môn Chủ nghĩa xã hội khoa học| Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Tính chất của tôn giáo.Tính lịch sử của Tôn giáo Con người sáng tạo ra tôn giáo. Mặc dù nó còn tồn tại lâu dài, nhưng nó chỉ là một phạm trù lịch sử. Tôn giáo không phải xuất hiện cùng một lúc với con người. Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng tư duy trừu tượng của con người đạt tới mức độ nhất định.Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử. Trong từng giai đoạn của lịch sử, tôn giáo có sự biến đổi cho phù
hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại đó. Thời đại thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi, điều chỉnh theo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: chủ nghĩa xã hội và khoa học
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 32573545 lOMoAR cPSD| 32573545
Tính chất của tôn giáo
– Tính lịch sử của Tôn giáo
Con người sáng tạo ra tôn giáo. Mặc dù nó còn tồn tại lâu dài, nhưng nó chỉ là một phạm trù lịch
sử. Tôn giáo không phải xuất hiện cùng một lúc với con người. Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả
năng tư duy trừu tượng của con người đạt tới mức độ nhất định.
Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử. Trong từng giai đoạn của lịch sử, tôn giáo có sự biến đổi cho phù
hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại đó. Thời đại thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi, điều chỉnh theo.
Đến một giai đoạn lịch sử nhất định, khi con người nhận thức được bản chất các hiện tượng tự
nhiên, xã hội, khi con người làm chủ được tự nhiên, xã hội, làm chủ được bản thân mình và xây
dựng được niềm tin cho mỗi con người thì tôn giáo sẽ không còn.
– Tính quần chúng của tôn giáo
Tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một số bộ phận quần chúng nhân dân lao động.
Hiện nay số lượng tín đồ của các tôn giáo chiếm tỷ lệ khá cao trong dân số thế giới (khoảng 1/3
đến 1/2 dân số thế giới chịu ảnh hưởng của tôn giáo).
Tuy tôn giáo phản ánh hạnh phúc hư ảo, song nó phản ánh khát vọng của những con người bị áp
bức về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái… Bởi vì, tôn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo,
hướng thiện. Vì vậy, còn nhiều người ở trong các tầng lớp khác nhau của xã hội tin theo.
– Tính chính trị của tôn giáo
Tính chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, các giai cấp thống trị đã
lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình.
Trong nội bộ các tôn giáo, cuộc đấu tranh giữa các dòng, hệ, phái nhiều khi cũng mang tính chính
trị. Trong những cuộc đấu tranh ý thức hệ, thì tôn giáo thường là một bộ phận của đấu tranh giai cấp.
Ngày nay, tôn giáo đang có chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp không chỉ ở quốc gia mà còn
cả phạm vi quốc tế. Đó là sự xuất hiện các tổ chức quốc tế của tôn giáo với thế lực lớn đã tác động
đến nhiều mặt, trong đó có chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Vì vậy, cần nhận thức rõ: đa số quần
chúng đến với tôn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần; Song trên thực tế đã và đang bị các thế
lực chính trị – xã hội lợi dụng để thực hiện mục đích ngoài tôn giáo của họ.
Tính chất của tôn giáo là :
● Tính lịch sử: Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử, hình thành và biến đổi theo kết cấu chính trị và xã hội của thời đại.
● Tính quần chúng: Tôn giáo phản ánh khát vọng của quần chúng bị áp bức về cuộc sống ngày mai và
ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại của con người.
● Tính chính trị: Tôn giáo xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự đối kháng, và có thể được
sử dụng là công cụ để bảo vệ hoặc thay đổi chế độ xã hội.
● Tính ý thức xã hội: Tôn giáo gồm những quan niệm dựa trên cơ sở tin và sùng bái những lực lượng
siêu tự nhiên quyết định số phận con người, con người phải phục tùng và tôn thờ. lOMoAR cPSD| 32573545
● Tính văn hóa: Tôn giáo có khả năng đáp ứng văn hóa tinh thần, có ý nghĩa nhất định về giáo dục ý
thức cộng đồng, đạo đức, lối sống, phong cách. Tôn giáo gắn bó chặt chẽ với đời sống văn hóa của
mỗi dân tộc, cộng đồng, nhóm xã hội và mỗi quố