Tìm hiểu về C++ môn Công nghệ thông tin | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

C++ được thiết kế hướng tới lập trình hệ thống máy tính và phầnmềm
nhúng trên các mạch vi xử lý, bao gồm cả hệ thống có tài nguyên hạn chế và tài nguyên khổng lồ, với ưu điểm vượt trội về hiệu suất, hiệu quả và tính linh hoạt cao.
Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45469857
Tìm hiểu về C++
1 .C++ là gì
- C++ là một loại ngôn ngữ lập trình bậc trung được tạo ra bởi
Bjarne Stroustrup
- C++ được thiết kế hướng tới lập trình hệ thống máy tính và phần
mềm nhúng trên các mạch vi xử lý, bao gồm cả hệ thống có tài nguyên
hạn chế và tài nguyên khổng lồ, với ưu điểm vượt trội về hiệu suất, hiệu
quả và tính linh hoạt cao.
- C ++ có thể tìm thấy ở mọi nơi, với những điểm mạnh là cơ sở hạ
tầng phần mềm và các ứng dụng bị hạn chế tài nguyên. bao gồm: phần
mềm ứng dụng máy tính cá nhân, trò chơi điện tử, các hệ thống máy chủ
(ví dụ: phần mềm thương mại điện tử, cỗ máy tìm kiếm trên web hoặc
máy chủ SQL) và các ứng dụng ưu tiên về hiệu suất (ví dụ: tổng đài
thông tin liên lạc hoặc thiết bị thăm dò không gian).
- C++ hầu hết được thực thi dưới dạng là một ngôn ngữ biên dịch,
có thể chạy trên nhiều nền tảng khác nhau như Windows, Mac OS,
Linux, các phiên bản Unix. Nhiều nhà cung cấp cung cấp các trình biên
dịch C+ + , bao gồm Tổ chức Phần mềm Tự do, Microsoft, Intel và
IBM.
2 .Kiến thức cơ sở về C ++
Các kiểu dữ liệu trong C++, khung chương trình và cách khai báo
biến
Một chương trình C++ cơ bản sẽ bắt đầu bởi dòng include khai báo thư
viện, tiếp đến là hàm main. Tất cả các code của chương trình sẽ chạy dọc
theo hàm main từ trên xuống. Bạn có thể viết một hàm ngoài main và
trong main không gọi đến hàm đấy có nghĩa là hàm đấy sẽ không chạy
trong chương trình. Dấu chấm phẩy (;) là dấu hiệu kết thúc của một hàm.
lOMoARcPSD| 45469857
Có rất nhiều dữ liệu trong ngôn ngữ này nhưng trước tiên hãy tìm hiểu
về int, long, long long, float, double, long double, char, string. Sau khi
đã quen và hiểu rõ rồi thì tìm hiểu các kiểu dữ liệu khác. Dưới đây là
một ví dụng về cách khai báo biến trong ngôn ngC++:
#include <iostream>
using namespace std;
int main() {
int a = 10; // Khai báo biến a kiểu int có giá trị nguyên là 10
float b = 1.5; // Khai báo biến b kiểu float có giá trị thực là 1.5
char c; // khai báo biến c có kiểu dữ liệu là ký tự char
c = ''a''; // gán giá trị cho biến c là ký tự ''a''
string d; // khai báo biến d có kiểu dữ liệu là xâu string
d = "ok" // gán giá trị cho biến d là xâu "ok" return 0;
}
Kiểu dữ liệu
Kích thước
( byte )
Vùng giá trị
Bolean
1
False/true
Char
1
-128 tới 127
Int
4
-2 ,147,483,648 tới 2,147,483,647
lOMoARcPSD| 45469857
Short
2
-32,768 tới 32,767
Unsigned int
4
0 tới 4,294,967,295
Float
4
1.2E-38 tới 3.4E+38 (6 vị trí thập phân )
Double
8
2.3E-308 tới 1.7E+308 (15 vị trí thập phân )
Long double
10
3.4E-4932 tới 1.1E+4932 (19 vị trí thập phân )
Các câu lệnh nhập xuất và cấu trúc các câu lệnh điều khiển
Câu lệnh nhập xuất
Trong C++ để nhập dữ liệu bạn sử dụng câu lệnh Cin và xuất dữ liệu
dùng Cout.
1. Để nhập dữ liệu cho các biến từ bàn phím, sử dụng cin và toán tử
>> như sau: cin >> variable
Nếu cần nhập liên tục dữ liệu cho nhiều biến, có thể sử dụng toán tử
>> liên tục trên cùng một hàm cin, cụ thể : cin >> variable_1 >>
variable_2 >> … >> variable_n;
1. Để xuất một biểu thức ra màn hình, thực hiện như sau: cout <<
expression
Cũng có thể xuất một dãy các biểu thức bằng cách sử dụng nhiều toán tử
<< trên cùng một hàm cout: cout << expression_1 << expression_2 <<
… << expression_n;
Cấu trúc các câu lệnh điều khiển
1. Cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh
Cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh để diễn đạt một việc sẽ được thực hiện khi
thỏa mãn một điều kiện cụ thể. Thông thường các lập trình viên sẽ sử
dụng câu lệnh với If và Else. Ngoài ra, câu lệnh Switch…Case… cũng là
một cấu trúc rẽ nhánh có điều kiện.
int main()
{
lOMoARcPSD| 45469857
// do A if
(expression) //
do B else // do
C
// do D
}
Nếu expression là đúng, thứ tự hành động của chương trình là A-B-D.
Nếu expression là sai, thứ tự lúc này là A-C-D.
1. Cấu trúc vòng lặp
Cấu trúc vòng lặp cho phép lặp lại nhiều lần 1 công việc cho đến khi
thỏa mãn 1 điều kiện cụ thể.
Vòng lặp for
Có dạng thức sau: for (initialization; condition; increase) statement;
Ý nghĩa: lặp lại statement chừng nào condition còn mang giá trị đúng.
Cấu trúc for cung cấp chỗ dành cho lệnh khởi tạo và lệnh tăng.
Vòng lặp white
Có dạng thức: while ( expression ) statement;
Ý nghĩa: lặp lại statement khi điều kiện expression còn thoả mãn.
Vòng lặp do while
Có dạng thức: do statement while ( condition );
Ý nghĩa: giống lệnh while chỉ trừ có một điều khác là câu lệnh này kiểm
tra điều kiện ở cuối thân vòng lặp.
Mảng
lOMoARcPSD| 45469857
Mảng trong C++ là tập hợp các dữ liệu có cùng kiểu và các dữ liệu trong
mảng được gọi là phần tử của mảng đó. Vì vậy trong cùng một mảng,
bạn không thể kết hợp các kiểu dữ liệu khác nhau. Tiện lợi của sử dụng
mảng chính là không phải khai báo các dữ liệu có cùng kiểu nhiều lần,
qua đó có thể viết code đơn giản và ngắn gọn.
Có 2 loại mảng trong C++:
Mảng 1 chiều: các phần tử được sắp xếp liên tục và có thứ tự trên
bộ nhớ máy tính và được đánh số từ 0 và tăng dần 1 đơn vị. Mỗi
phần tử trong mảng 1 chiều được xác định thông qua index bắt đầu
từ [0] tới [n-1]
Mảng đa chiều: trong đó mảng 2 chiều được sử dụng nhiều nhất,
là kiểu mảng chứa các mảng khác bên trong đó. Phần tử của mảng
2 chiều không được lưu trữ thông qua các mảng 2 chiều mà được
lưu giữ thông qua các mảng 1 chiều bên trong mảng 2 chiều. Mỗi
phần tử trong mảng 2 chiều được xác định bởi một cặp index là [
index dọc] [index ngang ].
Lập trình hàm
Mỗi một nhóm các câu lệnh là một hàm main cùng thực hiện một nhiệm
vụ. Lập trình hàm là một điều phải có trong chương trình C++. Một hàm
sẽ có cấu trúc như sau:
Kiểu trả về: một giá trị được một hàm có thể trả về. Các kiểu dữ
liệu return_type là giá trị hàm trả về. Vẫn có một số hàm không trả
một giá trị thì return_type là từ khóa void.
Tên hàm: là tên mà lập trình viên đặt cho hàm, quy ước đặt theo
convention của C++ là snake_case và không nên trùng với các từ
khóa của hệ thống.
Danh sách tham số: ta cần cung cấp dữ liệu đầu vào cho một hàm
khi sử dụng hàm để thực hiện công việc nào đó. Các tham số chính
là các biến lưu trữ dữ liệu đó để hàm có thể sử dụng trong quá trình
nh toán. Danh sách tham số cũng không bắt buộc phải luôn có.
lOMoARcPSD| 45469857
Xử lý xâu trong C++
Xâu trong C++ được thể hiện bởi kiểu dữ liệu là string, mỗi string là một
xâu gồm các ký tự (được biểu diễn bằng kiểu char) liên tiếp. Khác với
xâu trong C là một mảng char có kết thúc bởi Null. Việc sử dụng kiểu
string trong C++ giúp cho việc xử lý xâu dễ dàng hơn so với kiểu mạng
trong C.
―End―
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45469857 Tìm hiểu về C++ 1 .C++ là gì -
C++ là một loại ngôn ngữ lập trình bậc trung được tạo ra bởi Bjarne Stroustrup -
C++ được thiết kế hướng tới lập trình hệ thống máy tính và phần
mềm nhúng trên các mạch vi xử lý, bao gồm cả hệ thống có tài nguyên
hạn chế và tài nguyên khổng lồ, với ưu điểm vượt trội về hiệu suất, hiệu
quả và tính linh hoạt cao. -
C ++ có thể tìm thấy ở mọi nơi, với những điểm mạnh là cơ sở hạ
tầng phần mềm và các ứng dụng bị hạn chế tài nguyên. bao gồm: phần
mềm ứng dụng máy tính cá nhân, trò chơi điện tử, các hệ thống máy chủ
(ví dụ: phần mềm thương mại điện tử, cỗ máy tìm kiếm trên web hoặc
máy chủ SQL) và các ứng dụng ưu tiên về hiệu suất (ví dụ: tổng đài
thông tin liên lạc hoặc thiết bị thăm dò không gian). -
C++ hầu hết được thực thi dưới dạng là một ngôn ngữ biên dịch,
có thể chạy trên nhiều nền tảng khác nhau như Windows, Mac OS,
Linux, các phiên bản Unix. Nhiều nhà cung cấp cung cấp các trình biên
dịch C+ + , bao gồm Tổ chức Phần mềm Tự do, Microsoft, Intel và IBM.
2 .Kiến thức cơ sở về C ++
Các kiểu dữ liệu trong C++, khung chương trình và cách khai báo biến
Một chương trình C++ cơ bản sẽ bắt đầu bởi dòng include khai báo thư
viện, tiếp đến là hàm main. Tất cả các code của chương trình sẽ chạy dọc
theo hàm main từ trên xuống. Bạn có thể viết một hàm ngoài main và
trong main không gọi đến hàm đấy có nghĩa là hàm đấy sẽ không chạy
trong chương trình. Dấu chấm phẩy (;) là dấu hiệu kết thúc của một hàm. lOMoAR cPSD| 45469857
Có rất nhiều dữ liệu trong ngôn ngữ này nhưng trước tiên hãy tìm hiểu
về int, long, long long, float, double, long double, char, string. Sau khi
đã quen và hiểu rõ rồi thì tìm hiểu các kiểu dữ liệu khác. Dưới đây là
một ví dụng về cách khai báo biến trong ngôn ngữ C++: #include using namespace std; int main() {
int a = 10; // Khai báo biến a kiểu int có giá trị nguyên là 10
float b = 1.5; // Khai báo biến b kiểu float có giá trị thực là 1.5
char c; // khai báo biến c có kiểu dữ liệu là ký tự char
c = ''a''; // gán giá trị cho biến c là ký tự ''a''
string d; // khai báo biến d có kiểu dữ liệu là xâu string
d = "ok" // gán giá trị cho biến d là xâu "ok" return 0; }
Kiểu dữ liệu Kích thước Vùng giá trị ( byte ) Bolean 1 False/true Char 1 -128 tới 127 Int 4
-2 ,147,483,648 tới 2,147,483,647 lOMoAR cPSD| 45469857 Short 2 -32,768 tới 32,767 Unsigned int 4 0 tới 4,294,967,295 Float 4
1.2E-38 tới 3.4E+38 (6 vị trí thập phân ) Double 8
2.3E-308 tới 1.7E+308 (15 vị trí thập phân ) Long double 10
3.4E-4932 tới 1.1E+4932 (19 vị trí thập phân )
Các câu lệnh nhập xuất và cấu trúc các câu lệnh điều khiển
Câu lệnh nhập xuất
Trong C++ để nhập dữ liệu bạn sử dụng câu lệnh Cin và xuất dữ liệu dùng Cout.
1. Để nhập dữ liệu cho các biến từ bàn phím, sử dụng cin và toán tử
>> như sau: cin >> variable
Nếu cần nhập liên tục dữ liệu cho nhiều biến, có thể sử dụng toán tử
>> liên tục trên cùng một hàm cin, cụ thể : cin >> variable_1 >>
variable_2 >> … >> variable_n;

1. Để xuất một biểu thức ra màn hình, thực hiện như sau: cout << expression
Cũng có thể xuất một dãy các biểu thức bằng cách sử dụng nhiều toán tử
<< trên cùng một hàm cout: cout << expression_1 << expression_2 <<
… << expression_n;

Cấu trúc các câu lệnh điều khiển
1. Cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh
Cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh để diễn đạt một việc sẽ được thực hiện khi
thỏa mãn một điều kiện cụ thể. Thông thường các lập trình viên sẽ sử
dụng câu lệnh với If và Else. Ngoài ra, câu lệnh Switch…Case… cũng là
một cấu trúc rẽ nhánh có điều kiện. int main() { lOMoAR cPSD| 45469857 // do A if (expression) // do B else // do C // do D }
Nếu expression là đúng, thứ tự hành động của chương trình là A-B-D.
Nếu expression là sai, thứ tự lúc này là A-C-D. 1. Cấu trúc vòng lặp
Cấu trúc vòng lặp cho phép lặp lại nhiều lần 1 công việc cho đến khi
thỏa mãn 1 điều kiện cụ thể. Vòng lặp for
Có dạng thức sau: for (initialization; condition; increase) statement;
Ý nghĩa: lặp lại statement chừng nào condition còn mang giá trị đúng.
Cấu trúc for cung cấp chỗ dành cho lệnh khởi tạo và lệnh tăng. Vòng lặp white
Có dạng thức: while ( expression ) statement;
Ý nghĩa: lặp lại statement khi điều kiện expression còn thoả mãn. Vòng lặp do while
Có dạng thức: do statement while ( condition );
Ý nghĩa: giống lệnh while chỉ trừ có một điều khác là câu lệnh này kiểm
tra điều kiện ở cuối thân vòng lặp. Mảng lOMoAR cPSD| 45469857
Mảng trong C++ là tập hợp các dữ liệu có cùng kiểu và các dữ liệu trong
mảng được gọi là phần tử của mảng đó. Vì vậy trong cùng một mảng,
bạn không thể kết hợp các kiểu dữ liệu khác nhau. Tiện lợi của sử dụng
mảng chính là không phải khai báo các dữ liệu có cùng kiểu nhiều lần,
qua đó có thể viết code đơn giản và ngắn gọn.
Có 2 loại mảng trong C++: •
Mảng 1 chiều: các phần tử được sắp xếp liên tục và có thứ tự trên
bộ nhớ máy tính và được đánh số từ 0 và tăng dần 1 đơn vị. Mỗi
phần tử trong mảng 1 chiều được xác định thông qua index bắt đầu từ [0] tới [n-1] •
Mảng đa chiều: trong đó mảng 2 chiều được sử dụng nhiều nhất,
là kiểu mảng chứa các mảng khác bên trong đó. Phần tử của mảng
2 chiều không được lưu trữ thông qua các mảng 2 chiều mà được
lưu giữ thông qua các mảng 1 chiều bên trong mảng 2 chiều. Mỗi
phần tử trong mảng 2 chiều được xác định bởi một cặp index là [ index dọc] [index ngang ]. Lập trình hàm
Mỗi một nhóm các câu lệnh là một hàm main cùng thực hiện một nhiệm
vụ. Lập trình hàm là một điều phải có trong chương trình C++. Một hàm
sẽ có cấu trúc như sau: •
Kiểu trả về: một giá trị được một hàm có thể trả về. Các kiểu dữ
liệu return_type là giá trị hàm trả về. Vẫn có một số hàm không trả
một giá trị thì return_type là từ khóa void. •
Tên hàm: là tên mà lập trình viên đặt cho hàm, quy ước đặt theo
convention của C++ là snake_case và không nên trùng với các từ khóa của hệ thống. •
Danh sách tham số: ta cần cung cấp dữ liệu đầu vào cho một hàm
khi sử dụng hàm để thực hiện công việc nào đó. Các tham số chính
là các biến lưu trữ dữ liệu đó để hàm có thể sử dụng trong quá trình
tính toán. Danh sách tham số cũng không bắt buộc phải luôn có. lOMoAR cPSD| 45469857
Xử lý xâu trong C++
Xâu trong C++ được thể hiện bởi kiểu dữ liệu là string, mỗi string là một
xâu gồm các ký tự (được biểu diễn bằng kiểu char) liên tiếp. Khác với
xâu trong C là một mảng char có kết thúc bởi Null. Việc sử dụng kiểu
string trong C++ giúp cho việc xử lý xâu dễ dàng hơn so với kiểu mạng trong C. ―End―